dcct ly thuyet mach dien - dien tu

5
CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN 1. Tên học phần: LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 2. Số tiết (giờ)/đvht: 75/4(3,1) 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ I 4. Thời gian: Số tiết (giờ)/tuần: 5, tổng số 15 tuần 5. Mục tiêu của học phần: a. Kiến thức: + Cung cấp cho sinh viên các khái niệm, nguyên lý cơ bản về mạch điện. + Cung cấp cho sinh viên kiến thức về dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều. + Cung cấp cho sinh viên các phương pháp giải tích mạch điện. + Nguyên lý và cách vận hành các loại máy điện thông dụng. b. Kỹ năng: + Có khả năng giải các bài toán mạch điện bằng các phương pháp giải mạch. + Có khả năng phân tích mạch điện cũng như nguyên lý hoạt động các loại máy điện thông dụng. + Có khả năng tính toán các thông số mạch để thiết kế mạch điện thực tế. c. Thái độ: + Có ý thức học tập nghiêm túc. + Có đức tính cần cù chịu khó tự học tập va sáng tạo trong học tập, có ý thức kỹ luật và tác phong công nghiệp. + Phát triển khả năng tư duy sáng tạo. + Có nhận thức sâu sắc và thái độ nghiêm túc trong việc vận dụng các kiến thức về điện tử điều khiển trong công việc chuyên môn. 6. Điều kiện tiên quyết: Các môn học đã được chuẩn bị trước đó là: Vật lý cơ bản, toán cao cấp, an toàn điện. 1

Upload: nguyen-thanh-nhan

Post on 09-Feb-2016

29 views

Category:

Documents


7 download

DESCRIPTION

đề cương chi tiết

TRANSCRIPT

Page 1: Dcct Ly Thuyet Mach Dien - Dien Tu

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Tên học phần: LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 2. Số tiết (giờ)/đvht: 75/4(3,1) 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ I4. Thời gian: Số tiết (giờ)/tuần: 5, tổng số 15 tuần5. Mục tiêu của học phần: a. Kiến thức: + Cung cấp cho sinh viên các khái niệm, nguyên lý cơ bản về mạch điện.+ Cung cấp cho sinh viên kiến thức về dòng điện một chiều và dòng điện

xoay chiều.+ Cung cấp cho sinh viên các phương pháp giải tích mạch điện. + Nguyên lý và cách vận hành các loại máy điện thông dụng.b. Kỹ năng: + Có khả năng giải các bài toán mạch điện bằng các phương pháp giải

mạch.+ Có khả năng phân tích mạch điện cũng như nguyên lý hoạt động các loại

máy điện thông dụng.+ Có khả năng tính toán các thông số mạch để thiết kế mạch điện thực tế.c. Thái độ: + Có ý thức học tập nghiêm túc.+ Có đức tính cần cù chịu khó tự học tập va sáng tạo trong học tập, có ý

thức kỹ luật và tác phong công nghiệp.+ Phát triển khả năng tư duy sáng tạo.+ Có nhận thức sâu sắc và thái độ nghiêm túc trong việc vận dụng các kiến

thức về điện tử điều khiển trong công việc chuyên môn.6. Điều kiện tiên quyết: Các môn học đã được chuẩn bị trước đó là: Vật lý

cơ bản, toán cao cấp, an toàn điện.7. Mô tả học phần: Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về điện một

chiều và điện xoay chiều, giải tích mạch tuyến tính và các phương pháp giải mạch hình sin một pha và ba pha. Cấu tạo của máy điện và máy biến áp cũng như các nguyên lý cơ bản trong việc vận hành những loại máy điện như máy biến áp, động cơ không đồng bộ 3 pha và một pha, máy phát và dộng cơ đồng bô, máy phát và động cơ 1 chiều.

8. Phân bổ thời gian: (tiết/giờ)Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Tổng số

9. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN (N1)

1.1 Các phần tử của mạch điện1.2 Cấu trúc của mạch điện1.3 Các đại lượng cơ bản của mạch điện1.4 Các định luật của mạch điện1.5 Các biến đổi tương đương

1

Page 2: Dcct Ly Thuyet Mach Dien - Dien Tu

1.6 Các phương pháp giải mạch điện phức tạp.Chương 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN (N1)

2.1 Khái niệm chung về hình sin2.2 Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp2.3 Biểu diễn hàm sin bằng vectơ2.4 Công suất trong mạch điện hình sin2.5 Hệ số công suất2.6 Đo công suất bằng Watt kế2.7 Biểu diễn mạch hình sin bằng số phức

Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH HÌNH SIN XÁC LẬP (N1)

3.1 Khái niệm chung 3.2 Phương pháp biến đổi tương đương3.3 Phương pháp dòng nhánh3.4 Phương pháp dòng vòng3.5 Phương pháp điện áp hai nút3.6 Phương pháp xếp chồng3.7 Phương pháp tỉ lệ

Chương 4: MẠCH ĐIỆN 3 PHA (N1)4.1 Khái niệm chung 4.2 Cách nối hình U4.3 Cách nối hình D4.4 Công suất mạch điện 3 pha4.5 Cách giải mạch điện 3 pha đối xứng4.6 Giải mạch 3 pha không đối xứng4.7 Cách nối nguồn và tải trong mạch ba pha

Chương 5: MÁY BIẾN ÁP (N1)5.1 Khái niệm chung 5.2 Cấu tạo máy biến áp5.3 Nguyên lý làm việc của máy biến áp5.4 Các phương trình của máy biến áp5.5 Mạch tương đương của máy biến áp5.6 Các chế độ hoạt động của máy biến áp5.7 Máy biến áp ba pha5.8 Máy biến áp đặc biệt

Chương 6: MÁY ĐIỆN (N1)6.1 Khái niệm chung6.2 Máy điện không đồng bộ6.3 Máy điện đồng bộ6.4 Máy điện một chiều

10. Phương pháp dạy và học: ............................................................................................11. Đánh giá học phần:

2

Page 3: Dcct Ly Thuyet Mach Dien - Dien Tu

11.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên và định kỳ

STT Nội dung Trọng số (%)

Ghi chú

1 Kiểm tra thường xuyên 5%

2Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)

5%

3 Thực hành, thí nghiệm 5%

4Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được giao như bài tập lớn hoặc tiểu luận,..

10%

5 Kiểm tra - đánh giá giữa kì 15%6 Kiểm tra - đánh giá cuối kì 60%

Tổng cộng 100 %

- Kiểm tra thường xuyên: gồm 3 cột điểm, phạm vi nằm trong nội dung 3, 7, 9. Yêu cầu nắm vững cơ cấu các loại đồng hồ đo, phương pháp đo các đại lượng điện và phương pháp sử dụng các loại dao động ký.

- Kiểm tra chuyên cần: một cột điểm, đánh giá quá trình tham gia học tập, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,..

- Kiểm tra thực hành: một cột điểm, tham gia đầy đủ các bài thực hành, hoàn thành bài kiểm tra thực hành theo yêu cầu của giảng viên.

- Bài tập lớn hoặc tiểu luận: một cột điểm, đối với học phần này mỗi sinh viên phải thực hiện một bài tập lớn thuộc nội dung 4, 6 và nộp cho giảng viên trước khi kết thúc thi học một tuần.

- Bài thi giữa học kỳ: một cột điểm, bài thi này thực hiện sau khi sinh viên đã học xong nội dung 10. Kiến thức kiểm tra nằm trong các nội dung 2, 3, 4, 5, 6.

- Thi kết thúc học phần: các sinh viên đã hoàn thành đủ các cột điểm thành phần theo yêu cầu trong học phần sẽ được dự thi kiểm tra kết thúc học phần. Kiến thức kiểm tra nằm trong các nội dung 1, 3, 5.

11.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

1. Bài tập về lý thuyết:

- Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm- Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8- 9 điểm- Trình bày được vấn đề ở hiểu đến mức trung bình: 5- 7 điểm- Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 - 4 điểm

2. Bài tập về ứng dụng:- Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm- Có viết đúng diễn giải, đúng đáp số: 7 - 9 điểm- Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm

3

Page 4: Dcct Ly Thuyet Mach Dien - Dien Tu

- Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm- Làm sai, không làm được: 1 - 4 điểm

3. Thực hành, thí nghiệm,:- Hoàn thành tốt: 9 - 10 điểm- Hoàn thành ở mức khá: 7 - 8 điểm- Hoàn thành ở mức trung bình: 5 - 6 điểm- Không hoàn thành: 1 - 4 điểm

12. Trang thiết bị dạy học: ....................................................................................................13. Yêu cầu về giáo viên (trình độ, năng lực, kinh nghiệm...)14. Tài liệu tham khảo:

[1] Bài giảng Mạch điện, Bộ môn Điện tử, Khoa Điện – Điện tử, Trường CĐ KT - KT Quảng Nam.

[2] Giáo trình Lý thuyết mạch điện, PGS.TS Lê Văn Bảng, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2004.

[3] Lý thuyết mạch – tín hiệu, PGS.TS Đỗ Huy Giác, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2003.

[4] Lý thuyết mạch, Phương Xuân Nhàn, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2008.

[5]Mạch điện 1, Phạm Thị Cư, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2005.

4