chuong 1-cac khai niem co ban

71
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC GVGD: T.S. NGUYỄN VĂN TRỌNG ĐTDĐ: 0903-543-882 EMAIL: [email protected] MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÝ 18/06/22

Upload: hng-tran

Post on 27-Nov-2015

76 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝVÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ

GVGD: T.S. NGUYỄN VĂN TRỌNG

ĐTDĐ: 0903-543-882

EMAIL: [email protected]

MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÝ

17/04/23

Page 2: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

17/04/23

Các đại lượng cơ bản trong sắc ký và động học của quá trình sắc ký

1.1

1.2

1.3

1.4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG

VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝVÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ

Định nghĩa, phân loại các phương pháp sắc ký

Lịch sử ra đời và phát triển của phương pháp sắc ký

Sắc ký hấp phụ

1.5 Sắc ký phân bố

1.6 Phân tích định tính và định lượng trong sắc ký

Page 3: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

3 17/04/23

1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của phương pháp sắc ký

Nhà khoa học đầu tiên đã ghi nhận phương pháp sắc ký như là một

phương pháp tách có hiệu năng cao là nhà thực vật học người Nga

Mikhail Tswett (Mikhail Semyonovich Tswett), ông là người đã sử dụng

phương pháp sắc ký lỏng – rắn để tách một số sắc tố của cây khi ông

đang nghiên cứu về cholorophyll.

Năm 1952 Archer John Porter Martin và Richard Laurence

Millington Synge được trao giải Nobel hoá học cho phát minh của họ

về sắc ký phân bố.

Page 4: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

4 17/04/23

Thí nghiệm tách sắc tố ở lá cây

Page 5: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

5 17/04/23

Thí nghiệm tách sudan và các hợp chất màu thực

phẩm bằng TLC

Page 6: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

6 17/04/23

Định nghĩa

Sắc ký là một phương pháp tách dựa trên sự phân bố khác nhau của chất cần

phân tích giữa pha động và pha tĩnh từ đó tách các thành phần trong hỗn hợp.

Thành phần trong hỗn hợp có thể bị giữ lại với pha tĩnh do điện tích, mối quan hệ

của dung dịch hay do hấp phụ. Hay một cách khác sắc ký là quá trình tách liên tục

từng vi phân hỗn hợp các chất do sự phân bố không đồng đều của chúng giữa pha

tĩnh và pha động khi cho pha động di chuyển qua pha tĩnh.

1.2. Định nghĩa, phân loại và hình dạng sắc ký đồ

Page 7: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

7 17/04/23

Phân loại theo cơ chế của quá trình tách

a. Sắc ký hấp phụ (absorption chromatography)

b. Sắc ký phân bố (distribution chromatography)

c. Sắc ký trao đổi ion (ion exchange chromatography)

d. Sắc ký rây phân tử (molecular sieve chromatography)

Page 8: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

8 17/04/23

Phân loại theo tính chất của pha động

a. Sắc ký khí (gas chromatography)

Pha động là khí

b. Sắc ký lỏng (liquid chromatography)

Pha động là chất lỏng

c. Sắc ký khí lỏng (gas – liquid chromatography)

Pha động là khí

Pha tĩnh là chất lỏng

Page 9: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

9 17/04/23

Hình dạng sắc đồ

Quá trình tách sắc ký làm cho các cấu tử được tách thành các vùng riêng

biệt có màu hoặc không màu trên cột hoặc trên mặt phẳng. Những vùng riêng

biệt đó gọi là sắc đồ. Dựa vào sắc đồ ta có thể suy đoán sự hiện diện của các

cấu tử trong dung dịch phân tích

Page 10: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

10 17/04/23

Sắc phổ

Trong quá trình tách bằng sắc ký, nếu bằng một cách nào đó ta có thể ghi

được sự phân bố nồng độ các cấu tử dọc theo cột hoặc trên mặt phẳng, ta

thu được một đường cong gọi là sắc phổ.

Sắc đồ và sắc phổ trong sắc ký cột

Page 11: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

11 17/04/23

Sắc ký đồ

Đường biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ chất đi ra khỏi cột sắc ký

theo thể tích dung môi rửa giải hoặc thời gian rửa giải được gọi là sắc ký đồ.

V hay t

C

V hay t

C

Sắc ký đồ vi phân và sắc ký đồ tích phân

Page 12: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

12 17/04/23

1.3. Các đại lượng đặc trưng cơ bản

trong sắc ký

Peak sắc ký

Thời gian lưu, thể tích lưu

Hệ số phân bố, hệ số chứa

Thuyết đĩa về tách sắc ký

Độ chọn lọc

Hệ số phân giải

Page 13: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

13 17/04/23

Peak sắc ký

V hay t

Tínhiệu

oo’ A BG

Điểm O ứng với thời điểm đưa mẫu vào

Điểm O’ ứng với thời điểm xuất hiện của

chất lý tưởng, nghĩa là không bị hấp phụ

lên cột.

Đường OB là đường nền.

Khoảng cách GH gọi là chiều cao peak.

Khoảng cách AB gọi là chiều rộng peak ở

chân

Khoảng cách EF gọi là chiều rộng ở giữa

chiều cao.

H

E F

Page 14: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

14 17/04/23

Thời gian lưu, thể tích lưu

Thời gian lưu (tR): là thời gian từ lúc tiêm mẫu đến lúc ghi nhận được cực đại

các mũi sắc ký, thường dùng trong định danh (giây, phút). VR: thể tích lưu.

Thời gian lưu chết (tM): là thời gian một chất hoàn toàn không tương tác với

pha tĩnh (không bị pha tĩnh giữ lại) đi qua cột. Đó cũng là thời gian di chuyển của pha

động từ đầu cột đến cuối cột, còn gọi là thời gian chất phân tích được lưu giữ trong

pha động. VM: thể tích lưu chết.

Thời gian lưu hiệu chỉnh (t’R) là thời gian chất bị lưu giữ trong pha tĩnh,

được tính theo công thức: t’R = tR – tM. Thể tích lưu hiệu chỉnh: V’R = VR – VM

Page 15: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

15 17/04/23

Thời gian lưu, thể tích lưu

t’R = tR – tM

V’R = VR – VM

Page 16: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

16

HỆ SỐ PHÂN BỐ (K)

Cs: nồng độ chất tan trong pha tĩnh

CM: Nồng độ chất tan trong pha động

S: Stationary M: Mobile K phụ thuộc vào

yếu tố nào?

M

S

C

CK

17/04/23

Page 17: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

17

HỆ SỐ DUNG LƯỢNG (K’)

K’ phụ thuộc vào– Bản chất của pha tỉnh

pha động– Bản chất của chất tan– Đặc tính của cột

Pha động có năng suất rửa giải càng mạnh, K’ càng nhỏ các mũi ra nhanh và gần nhau

' S

M

nK

n

' S S S

M M M

V C VK K

V C V

17/04/23

Page 18: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

18

CHÚ Ý!!!

Hỗn hợp đơn giản (ít cấu tử) K’ thường nằm trong khoảng: 1 < K’ < 5

Hỗn hợp phức tạp (nhiều cấu tử) K’ thường nằm trong khoảng: 1 < K’ < 10

Hỗn hợp rất phức tạp (rất nhiều cấu tử)1 < K’ < 20. K’ = (tR –tM)/tM hoặc K’ = (VR –VM)/VM

When k' is # 1.0, separation is poor When k' is > 30, separation is slow When k' is = 2-10, separation is optimum

17/04/23

Page 19: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

19 17/04/23

Hệ số dung lượng hay hệ số lưu K’

Pha động có năng suất rửa giải lớn Pha động có năng suất rửa giải nhỏ

- K’ tuỳ thuộc vào bản chất của chất tan, pha tĩnh pha động, nhiệt độ, và đặc tính của

cột sắc ký (kích thước hạt, chiều dài cột)

- Pha động có năng suất rửa giải càng mạnh, K’ càng nhỏ, các peak càng ra nhanh

và càng gần nhau.

- Khi K’ > 1 chất tan có ái lực với pha tĩnh lớn hơn pha động.

- Mối liên hệ: tR = tM (1 + K’) K’ tăng, tR và VR đều tăng

Page 20: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

20 17/04/23

Thuyết đĩa về tách sắc ký

Đĩa lý thuyết là một lát mỏng của cột sắc ký (gồm từ 2 – 3 lớp hạt). Trong

mỗi một đĩa thiết lập một cân bằng giữa các pha tĩnh và pha động.

Số đĩa lý thuyết N là số đo hiệu quả của cột. Giữa

hai đại lượng có mối liên hệ:

LN=

H

Trong đó: L là chiều dài cột sắc ký và H là chiều

cao đĩa lý thuyết

Công thức tính số đĩa lý thuyết:

22

R R

b 12

t tN = 16 = 5,54

W W

trong đó: Wb là bề rộng đáy

Page 21: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

21

ĐĨA LÝ THUYẾT

2

21

R

2

R

w

t5,55

w

t16

H

LN

17/04/23

Page 22: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

22

Tại sao có sự mở rộng mũi sắc ký?

a. Khuếch tán xoáy - Eddy diffusion

b. Truyền khối pha động - Mobile phase mass transfer

c. Truyền khối pha động do ứ đọng - Stagnant mobile phase

mass transfer

d. Khuếch tán dọc - Longitudinal diffusion

17/04/23

Page 23: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

23

a.) Khuếch tán xoáy: là một quá trình dẫn đến sự mở rộng đáy của mũi sắc ký do sự hiện diện của nhiều dòng chảy trong cột nhồi.

Khí các phân tử chất tan đi qua cột, một số phân tử sẽ kết thúc sớm hơn các phân tử còn lại, điều đó đơn giản là do các phân tử di chuyển theo hướng khác nhau dẫn đến chúng về đích với thời gian khác nhau.

Đường dài hơn sẽ hướng đến điểm cuối của cột lâu hơn.

17/04/23

Page 24: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

24

Những phân tử chất tan nằm ở giữa dòng chảy sẽ có khuynh hướng di chuyển nhanh hơn các phân tử nằm ở phía bìa ngoài do đó dẫn đến độ rộng của mũi sắc ký

Độ rộng của mũi sắc ký do khếch tán xoáy và truyền khối pha động phụ thuộc chủ yếu vào 2 yếu tố:

1) Kích thước của vật liệu nhồi2) Tốc độ khuếch tán của chất tan

b.) Truyền khối pha động – là một quá trình làm tăng bề rộng của mũi sắc ký mà nguyên nhân là do sự hiện diện của các dòng chảy khác nhau bên trong cột.

17/04/23

Page 25: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

25

c.) Truyền khối pha động ứ đọng – độ mở rộng peak do sự khác nhau giữa tốc độ khuếch tán của chất tan bên trong và bên ngoài hốc của chất nền (pores of the support)

Từ một chất tan không di chuyển quanh co trong cột mà nó bị lưu giữ lại trong hốc và sau đó được đấy ra chúng sẽ tốn nhiều thời gian ở trong cột hơn so với phân tử chất tan khác

Độ rộng của mũi sắc ký do sự truyền khối ứ đọng phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau:

1) kích thước, hình dạng và cấu trúc hốc của vật liệu nhồi2) sự khuếch tán và lưu giữ của chất tan3) tốc độ dòng chảy của chất tan thông qua cột

17/04/23

Page 26: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

26

e.) Khuếch tán dọc – Sự mở rộng mũi sắc ký do khuếch tán của chất tan dọc theo chiều dài của cột theo pha động

Độ mở rộng của mũi sắc ký do khuếch

tán dọc phụ thuộc vào các yếu tố:

1) khuếch tán của chất tan

2) tốc độ dòng của chất tan thông qua cột

17/04/23

Page 27: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

How can band broadening be reduced? (and thus column efficiency be enhanced)

1. Decrease particle diameter

2. Decrease column width

3. Lowering temperature in GC (reduces diffusion coefficient)

4. Minimize thickness of liquid stationary phase

17/04/2319 October 2006

Page 28: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

28

HỆ SỐ CHỌN LỌC ()

Hệ số tách hay còn gọi là hệ số chọn lọc Ký hiệu hay

'

'B B

A A

K K

K K

time

= = = = K2

K1

k2

k1

tR2 - tM

tR1 - tM

tR2‘

tR1’

17/04/23

Page 29: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

• Thông thường hai cấu tử có thể tách ra khỏi nhau khi >1,2, càng lớn khoảng cách giữa hai mũi càng xa, hay hai mũi tách khỏi nhau hoàn toàn. Hệ số chọn lọc phụ thuộc vào bản chất của A, B, pha động, pha tĩnh và nhiệt độ.

• Ảnh hưởng của rất mạnh khi 1. Để thay đổi người ta cần thay đổi:– Thành phần pha động– Độ phân cực của pha động– Bản chất pha tĩnh– Nhiệt độ

17/04/2319 October 2006

Page 30: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

30 17/04/23

Hệ số chọn lọc

: phụ thuộc pha tĩnh, pha động và bản chất chất tan, và được dùng để

đánh giá 2 chất (1) và (2) có tách được không.

- Khi = 1 K2 = K1, K’2 = K’1 tR2 = tR1: 2 chất phân tích vào cùng lúc, ra

cùng lúc nghĩa là cột sắc ký đó không có tính chọn lọc đối với 2 chất.

- Để tách tốt, 1.

- Độ chọn lọc tuỳ thuộc bản chất pha tĩnh, pha động và chất tan

Page 31: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

31 17/04/23

Hệ số phân giải RS

Công thức: RS =

2 1

1 2

R R

b b

t - t

W +W

2

Ý nghĩa của hệ số phân giải

- Hệ số phân giải là một đại lượng dùng để đánh giá hai peak liên tiếp có thể

tách được hay không. Để tăng RS có thể tăng tR hoặc giảm W2 và W1.

- Để tách được thì RS > 1. Để phân tích định lượng chính xác thì các mũi sắc

ký phải tách xa nhau hoàn toàn. Do đó cần chọn điều kiện sao cho RS của các

cặp phải thoả mãn RS > 1,5 thì phân tích mới chính xác.

Page 32: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

32 17/04/23

Biểu thức liên hệ giữa hệ số phân giải với độ hiệu nghiệm,

độ chọn lọc và dung lượng cột

Trong đó: N

4 là số hạng biểu diễn sự phụ thuộc vào độ hiệu nghiệm cột

α -1

α là số hạng biểu diễn sự phụ thuộc vào độ chọn lọc

'2

'2

K

1 + Klà số hạng biểu diễn sự phụ thuộc vào dung lượng cột.

Page 33: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

33 17/04/23

Các yếu tố ảnh hưởng lên số đĩa lý thuyết

LN=

H Chiều dài cột: N tăng khi L tăng

Đường kính của hạt: dp càng nhỏ, N càng lớn

K’: K’ nhỏ (K’ < 2), N lớn; K’ > 2, N gần như không chịu ảnh hưởng

Độ nhớt của pha động: độ nhớt nhỏ, N lớn

Lượng mẫu: lượng mẫu càng ít, N càng lớn.

Để tăng N ta có thể:

nhồi cột kỹ hơn đối với cột nhồi, nạp đầy, hạt bé hơn, có đường kính

đồng đều.

đối với SKK cần tối ưu hoá vận tốc pha động.

2'22 2S 2 '

2

1+KαN = 16R

Kα-1

Page 34: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

34 17/04/23

Ảnh hưởng của đến N:

Với 1 giá trị RS, N cần thiết càng nhỏ, ảnh hưởng của càng mạnh. càng mạnh.

Ảnh hưởng của rất mạnh khi rất mạnh khi 11

tăng, khoảng cách 2 peak tăngtăng, khoảng cách 2 peak tăng

Để thay đổi ta có thể thay đổi:

thành phần pha động

độ phân cực của của pha động

bản chất pha tĩnh

nhiệt độnhiệt độ

2'22 2S 2 '

2

1+KαN = 16R

Kα-1

Các yếu tố ảnh hưởng lên số đĩa lý thuyết

Page 35: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

35 17/04/23

Các yếu tố ảnh hưởng lên số đĩa lý thuyết

Ảnh Ảnh hưởng của K’ đến N: của K’ đến N:

K’2 < 1, ảnh hưởng của K’2 rất mạnh

K’2 ≥ 5, ảnh hưởng của K’2 rất yếu

Để thay đổi K’ ta có thể thay đổi:

năng suất rửa giải của pha động

lượng pha tĩnh chứa trong cột (VS tăng, VM giảm → K’ tăng)

Page 36: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

36 17/04/23

Độ phân giải RS

Để tăng RS ta có thể:

Tăng tR, tăng khoảng cách giữa 2 peak

Giảm Wb1 và Wb2, giảm bề rộng đáy, tăng độ nhọn của peak

Ảnh hưởng của N đến RS :

N ảnh hưởng rất mạnh lên RS, N lớn làm cho các peak trên sắc ký

nhọn hơn, Wb giảm, RS tăng

Khi N tăng gấp đôi, RS tăng 1.4 lần

Page 37: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

Chromatographic Separations with a twist Chromatographic Separations with a twist

17/04/2319 October 2006

Page 38: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

38

Chromatographic Relationships

17/04/23

Page 39: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

39 17/04/23

Động học của quá trình sắc ký

Kích thước hạt quá lớn hay quá bé đều khó nạp cột đồng đều do đó làm

cho tốc độ pha động khác nhau rõ rệt, trong sắc ký lỏng thường dùng hạt có

kích thước đồng đều và có đường kính trung bình( = 1-6 mm).

Tốc độ dòng lớn quá hoặc bé quá đều giảm độ hiệu nghiệm của cột.

Tốc độ tối ưu trong sắc ký lỏng thường bé hơn trong sắc ký khí 104 lần

do đó làm kéo dài thời gian phân tích. Hiện nay nhờ kỹ thuật cao áp, ta có

thể làm tăng tốc độ dòng để tăng nhanh thời gian phân tích mà kết quả tách

vẫn tốt vì có thể tăng độ dài cột.

Page 40: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

40

PHƯƠNG TRÌNH VANDEEMTER

Trong đó:

- HA: Chiều cao riêng phần thể hiện chất lượng của cột nhồi gây ảnh

hưởng đến tốc độ chuyển dịch khác nhau của các phần tử trong cột

nhồi.

- HB: Chiều cao riêng phần biểu diễn sự phân tán của cấu tử khảo sát

trong pha động.

- HC: Chiều cao riêng phần biểu diễn sự hấp phụ và giải hấp phụ của

cấu tử trên pha tĩnh và sự phân tán của cấu tử trong hai pha.

Cuu

BAHHHH CBA

17/04/23

Page 41: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

41 17/04/23

Page 42: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

42 17/04/23

Page 43: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

43

Van Deemter Plot

Linear Velocity, u

Pla

te H

eigh

t, H

Multipath Term, A

Mass Transfer (both), Cu

Longitudinal diffusion, B/u

A + B/u + Cu

17/04/23

Page 44: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

44 17/04/23

Page 45: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

45 17/04/23

Page 46: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

46 17/04/23

Page 47: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

47

ĐÁP SỐ

Hệ số dung lượng: k = 6.07

Số đĩa lý thuyết: N = 296 đĩa

Chiều cao của đĩa: HETP (H) = 3.38 cm

Độ phân giải: Rs = 1.48 (tách định lượng được)

Hệ số tách (chọn lọc): = ?

17/04/23

Page 48: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

Example 12: Given the following data and a 24.7 cm column

calculate the resolution between species C and D. What column length is required for a resolution of 1.5?

Compound Retention Time (min) Peak Width(WB, min)

Nonretained 3.1 -

A 5.4 0.41

B 13.3 1.07

C 14.1 1.16

D 21.6 1.72

17/04/2319 October 2006

Page 49: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

49 17/04/23

1.4. Sắc ký hấp phụ

Nguyên tắc của sắc ký hấp phụ

Các loại lực hấp phụ

Pha tĩnh và pha động trong sắc ký hấp phụ

Ưu và nhược điểm của phương pháp sắc ký hấp phụ

Page 50: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

50 17/04/23

Nguyên tắc của sắc ký hấp phụ

Trong sắc ký hấp phụ, pha tĩnh thường là chất rắn có khả năng hấp

phụ, hầu hết các chất rắn này đều là các hợp chất vô cơ phân cực (SiO2,

Al2O3), hoặc không phân cực như than hoạt tính. Pha động của sắc ký hấp

phụ thường là lỏng hoặc khí.

Sắc ký hấp phụ được dùng khi hợp chất hữu cơ có M < 1000 và chủ

yếu tan trong dung môi hữu cơ, ít tan trong nước. Những chất tan trong

nước không nên dùng sắc ký hấp phụ.

Page 51: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

51 17/04/23

Các loại lực hấp phụ

Sắc ký hấp phụ là quá trình tách do ái lực khác nhau của các cấu tử

lỏng đối với chất hấp phụ rắn.

Lực hấp phụ bao gồm:

Lực Van der Waals là lực tương tác giữa các phân tử

Lực cảm ứng là lực hình thành khi trong phân tử có sẵn điện trường

Lực liên kết hoá học khi giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ hình

thành liên kết hoá học

Lực liên kết hydro khi chất hấp phụ phân cực như Al2O3, SiO2…hấp

phụ các chất có nhóm cho proton.

Page 52: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

52 17/04/23

Pha tĩnh

Yêu cầu đối với chất hấp phụ

Không tương tác hoá học với các cấu tử cần tách, không có hoạt tính xúc tác để

tránh các phản ứng phụ như oxy hoá, polymer hoá…

Chất hấp phụ phải ổn định để cung cấp các kết quả có độ lặp lại cao.

Diện tích bề mặt riêng và kích thước hạt phải thích hợp.

Chất hấp phụ phân cực (oxid kim loại, silicalgel …) hấp phụ chọn lọc các phân

tử phân cực (hydrocarbon chưa no và thơm như các amin, rượu, acid).

Các chất hấp phụ không phân cực (than hoạt tính, diatomite…) không hấp phụ

chọn lọc các cấu tử không phân cực mà thường được sử dụng làm chất mang

Page 53: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

53 17/04/23

Pha tĩnh

Các loại chất hấp phụ thường dùng

SiO2.xH2O (silicagel)

- Là chất hấp phụ tốt nhất để hấp phụ các sản phẩm dầu mỏ, các acid béo và

ester của chúng, các amin thơm và các hợp chất hữu cơ khác.

- Silicagel chứa nhóm silanol Si – O – H phân cực, các nhóm này tạo với các chất

phân tích các liên kết như liên kết hydro, liên kết lưỡng cực – lưỡng cực.

- Silicagel là chất hấp phụ có tính acid, khả năng hấp phụ của silicagel tăng khi

tăng số nhóm OH.

Al2O3 (alumin)

- Là chất hấp phụ phân cực và có tính lưỡng tính

- Hoạt tính của nhôm oxid phụ thuộc rất lớn vào hình dạng và độ ẩm.

- Khả năng hấp phụ tăng khi số nhóm OH giảm

Page 54: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

54 17/04/23

Pha tĩnh

Than hoạt tính

Chất hấp phụ không cực điển hình là than hoạt tính. Than hoạt tính có hai đặc

tính:

- Khi nung các hợp chất hữu cơ ở t0 > 10000C, than hoạt tính có tính

không cực

- Khi nung trong không khí ở nhiệt độ nhỏ hơn 10000C và trên bề mặt

phủ lên một nhóm chức hữu cực, than hoạt tính trở thành chất hấp

phụ có cực.

Than hoạt tính không cực chỉ hấp phụ chủ yếu chất không cực, than hoạt tính

có cực thường hấp phụ các chất hữu cơ có cực.

Page 55: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

55 17/04/23

Pha động

Pha động hay dung môi sử dụng trong sắc ký phải đáp ứng các yêu cầu sau:

-Độ tinh khiết cao

-Hoà tan tương đối tốt tất cả các chất phân tích

-Bị hấp phụ tối thiểu trên pha tĩnh

-Không phản ứng hoá học với chất tan cũng như chất hấp phụ.

Để tăng khả năng tách, có thể rửa giải bằng nhiều dung môi theo thứ tự khả năng

giải hấp tăng dần.

Trừ một vài ngoại lệ, khả năng giải hấp của dung môi phụ thuộc vào hằng số điện

môi của chúng.

-Đối với chất hấp phụ phân cực, dung môi có hằng số điện môi càng

lớn sẽ có khả năng giải hấp càng cao đối với chất hấp phụ trên đó.

-Với các chất hấp phụ không phân cực, dung môi có hằng số điện môi

càng lớn sẽ giải hấp càng kém.

Page 56: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

56 17/04/23

Ưu và nhược điểm của sắc ký hấp phụ

Ưu điểm

• Có độ chọn lọc cao với các đồng phân vị trí.

• K’ tăng theo độ phân cực của chất tan

Nhược điểm

• Các peak dễ chập lên nhau, Rs nhỏ.

• Trong SKHP, K = CS/CM không là hằng số nên peak trong SKHP

không đối xứng, thường có đuôi.

• Không tách được các chất đồng đẳng

Page 57: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

57 17/04/23

1.5. Sắc ký phân bố

Cơ sở lý thuyết của sắc ký phân bố

Phân loại sắc ký phân bố

Page 58: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

58 17/04/23

Cơ sở lý thuyết của sắc ký phân bố

Sắc ký phân bố là phương pháp sắc ký dựa trên sự phân bố không

giống nhau của chất tan giữa pha tĩnh và pha động. Pha động và pha tĩnh

không trộn lẫn vào nhau, tính chất phải khác hẳn nhau.

Ví dụ: pha tĩnh phân cực thì pha động phải ít phân cực nghĩa là

PS > PM và ngược lại.

Đối với sắc ký phân bố cổ điển, pha tĩnh thường là chất lỏng; nếu pha

động là chất lỏng thì ta có phương pháp sắc ký lỏng – lỏng; nếu pha động

là chất khí thì ta có phương pháp sắc ký lỏng – khí.

Page 59: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

59 17/04/23

Sắc ký phân bố pha thường

Trong sắc ký phân bố pha thường, pha tĩnh thường là dung môi có độ

phân cực cao hoặc silic ghép gốc phân cực ( - CN, - OH, - NH2); pha

động thường là dung môi có độ phân cực thấp hơn (PS > PM).

Sắc ký phân bố pha thuận áp dụng cho những chất có độ phân cực

tương đối cao, phân tử khối nhỏ.

Dung môi thường dùng trong sắc ký phân bố pha thường là hexan,

CH2Cl2, MTBE, ACN

Page 60: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

60 17/04/23

Sắc ký phân bố pha đảo

Trong sắc ký phân bố pha đảo, pha tĩnh có độ phân cực thấp hơn pha

động PS < PM.

Chất càng phân cực càng ít bị giữ lại, dung môi động càng phân cực,

năng suất rửa giải càng yếu.

Trái với sắc ký hấp phụ và sắc ký phân bố pha thường, nước là dung

môi yếu nhất trong sắc ký phân bố pha đảo. Khi thêm một dung môi hữu cơ

vào nước, độ phân cực của của pha động giảm, năng suất rửa giải tăng.

Sắc ký phân bố pha đảo được sử dụng cho những chất ít tan trong

nước, phân tử lớn, nhiều C, độ phân cực thấp.

Page 61: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

61

Partition Chromatography

Movie Used in GC & LC

Molecules will partition into

the stationary phase based

upon affinity for stationary

phase & eventually partition

into mobile phase again

Thin layer is coated onto

inside of GC column or on

small particles on LC column

17/04/23

Page 62: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

62

Adsorption Chromatography

Very similar to partition chromatography

Adsorption just on surface, partition into thin layer

Not used as widely as partition used mainly in TLC & very small particles in LC

Movie

17/04/23

Page 63: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

63 17/04/23

1.5. Phân tích định tính và định lượng trong sắc ký

Định tính trong sắc ký

Phân tích định tính thường dựa trên việc so sánh thời gian lưu của cấu tử cần

xác định với chất chuẩn

Phân tích định lượng thường dựa trên việc lấy diện tích hoặc chiều cao

mũi sắc ký của cấu tử cần xác định rồi dựa vào các phương pháp như

đường chuẩn, thêm chuẩn, so sánh hoặc nội chuẩn của chất chuẩn để từ đó

tính hàm lượng của chất cần xác định

Định lượng trong sắc ký

Page 64: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

6417/04/23

Đây là phương pháp cho phép xác định chính xác nồng độ của chất phân tích ở

nồng độ có thể là mg/L, g/L, ppm, ppb, …

Phương pháp này thường dùng chủ yếu cho sắc ký lỏng, ít dùng cho sắc ký

khí. Đối với sắc ký khí, khi sử dụng phương pháp ngoại chuẩn, các thông số làm việc

của máy như nhiệt độ, tốc độ dòng phải rất ổn định và lượng mẫu bơm vào phải có

độ ổn định cao.

Trong sắc ký khí, nếu tiêm mẫu bằng tay, sai số có thể lên đến 30 % do thể tích

tiêm mẫu giữa các lần tiêm sẽ khác nhau nhiều. Để khắc phục, trong sắc ký khí, khi

dùng phương pháp ngoại chuẩn người ta thường dùng bộ tiêm mẫu tự động (sai số

khi sử dụng bộ tiêm mẫu tự động thường trong khoảng 2 – 3 %). Nếu không có bộ

tiêm mẫu tự động, để giảm sai số nên dùng phương pháp nội chuẩn.

Định lượng trong sắc kýĐịnh lượng trong sắc ký

Phương pháp ngoại chuẩn

Page 65: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

65 17/04/23

Phương pháp ngoại chuẩn

h

Diện tích S

C

h

hoặc

S

Đường chuẩn

Page 66: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

6617/04/23

Đây là phương pháp thường dùng trong sắc ký khí, phương pháp cho phép xác

định chính xác nồng độ của chất phân tích mà không bị ảnh hưởng đáng kể bởi thể

tích mẫu giữa các lần tiêm.

Trong phương pháp này, ta thêm vào tất cả các dung dịch (mẫu, chuẩn) một

lượng xác định (mIS hoặc CIS) của chất đươc chọn làm chất nội chuẩn. Chất nội

chuẩn có thể là một chất lạ và cũng có thể là một cấu tử nào đó sẵn có trên sắc ký

đồ, với điều kiện là sau đây

-Chất nội chuẩn phải có thời gian lưu gần với thời gian lưu của cấu tử cần phân

tích.

-Pic của chất nội chuẩn phải gần với pic của chất cần phân tích

Phương pháp nội chuẩn (Internal standard)

Page 67: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

6717/04/23

Chất nội chuẩn

Chất cần xác định

Phương pháp nội chuẩn (Internal standard)

Ưu điểm của phương pháp nội chuẩn là hạn chế sai số do thể tích

mẫu vào cột sắc ký không đồng đều giữa các lần tiêm và khắc phục

những nhược điểm của phương pháp ngoại chuẩn.

Page 68: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

69

Sắc ký đồ mẫu và kết quả tích phânSắc ký đồ mẫu và kết quả tích phân

ISX

AIS = 17.80

AX = 27.01

isx

isxisx cc

AAR /

17/04/23

Page 69: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

70

Đường chuẩn với chất nội chuẩnĐường chuẩn với chất nội chuẩn

Chất chuẩn• Chất nội chuẩn cố định, chất chuẩn

thay đổi• Đường chuẩn là đường thẳng di

qua gốc tọa độ

Mẫu• Thêm hàm lượng của chất nội chuẩn• Tiêm và đo đươc giá trị Ax/Ais

• Xác định giá trị cx/cis cho mẫu của bạn từ đường chuẩn. Với cis đã biết, cx rất dễ dàng được tính theo công thức

cx = (cx/cis)cis

isx

isxisx cc

AAR /

*This expression for the response factor is not used directly in your calculations. The following expression which accounts for the intercept is more rigorous (in practice the intercept is very near zero). Calculations based on the calibration data do take the intercept into account.

/( intercept)x is

x isx is

A A yR

c c

17/04/23

Page 70: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

71

Cách thực hiện phương pháp nội chuẩnCách thực hiện phương pháp nội chuẩn

Pha một dãy dung dịch chuẩn có nồng độ khác Pha một dãy dung dịch chuẩn có nồng độ khác nhaunhau thêm cùng 1 lượng chất nội chuẩn vào các thêm cùng 1 lượng chất nội chuẩn vào các dung dịch chuẩn và mẫudung dịch chuẩn và mẫu Xây dựng đồ thị giữa tỷ số đáp ứng và tỷ số Xây dựng đồ thị giữa tỷ số đáp ứng và tỷ số nồng độnồng độ Ngoại suy tỷ số nồng độ mẫu từ đồ thị bằng Ngoại suy tỷ số nồng độ mẫu từ đồ thị bằng cách sử dụng hệ số đáp ứng của mẫucách sử dụng hệ số đáp ứng của mẫu

17/04/23

Page 71: Chuong 1-Cac Khai Niem Co Ban

72

Standard Curve Response Ratio

Concentration Ratio

x

x

x

x

unknown response ratio

Đồ thị giữa tỷ số đáp ứng và tỷ số nồng độĐồ thị giữa tỷ số đáp ứng và tỷ số nồng độ

Conc. Unknown =Conc. Unknown =Conc. Ratio (from Std. Curve) X Conc. Ratio (from Std. Curve) X Conc. Internal StandardConc. Internal Standard

17/04/23