› site › kttaichinh001 › home › chuong-1... kẾ toÁn tÀi chÍnh 1 - google sites10 tài...

154
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN

Upload: others

Post on 26-Feb-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁNKHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

2

Mô tả môn học• Cung cấp kiến thức cơ bản về kế

toán để sinh viên hiểu và vận dụng:- Cách thức ghi nhận,- Đánh giá,- Trình bày và công bố những yếu tố

cơ bản trên Bảng cân đối kế toánvà Báo cáo kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp.

3

Vị trí môn học trong chương trình

Kiểm toán

Kế toán tài chính

Nguyên lý kế toán

4

Kế toán tài chính

Kế toán tài chính 1• Các yếu tố

cơ bản

Kế toán tài chính 2• Các vấn đề

nâng cao

Kế toán tài chính 3• Các vấn đề

liên quan đếntrình bàyBCTC

1

5

Kế toán tài chính 1

Các khoản mục cơ bản

Bảng Cân đối kế toán

Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Doanh thu Chi phí

6

Mục tiêuKết thúc học phần, sinh viên có thể:

– Trình bày những vấn đề chung về kế toán tài chính và hệ thống kế toán VN

– Giải thích được từng chuẩn mực kế toán Việt Nam liên quan đến các khoản mục cơ bản trên BCTC

– Vận dụng được hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam cho các nghiệp vụ cơ bản trong DN.

– Giải thích được việc trình bày và công bố các khoản mục trên báo cáo tài chính.

7

Nội dung học tập

Chương 1- Tổng quan về KTTC và HTKT Việt Nam

Chương 2- Kế toán tiền và nợ phải thu

Chương 3- Kế toán hàng tồn kho

Chương 4- Kế toán tài sản cố định

Chương 5- Nợ phải trả

Chương 6- Vốn chủ sở hữu

Chương 7- Doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh8

Lịch trình 14 buổiBuổi thứ Nội dung

1 Giới thiệu môn họcChương 1- Tổng quan về KTTC và HTKT Việt Nam

2 Chương 2- Kế toán tiền và nợ phải thu3 Chương 2- (tt)4 Chương 3- Kế toán hàng tồn kho5 Chương 3- (tt)6 Chương 3- (tt)7 Chương 4- Kế toán tài sản cố định8 Chương 4- (tt)9 Kiểm tra giữa kỳ10 Chương 5- Nợ phải trả11 Chương 5- (tt)12 Chương 6- Vốn chủ sở hữu13 Chương 7- Doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh14 Chương 7- (tt)

2

10

Tài liệu tham khảo• Kế toán tài chính 1, Khoa Kế toán – Kiểm toán,

Trường Đại Học Mở TP.HCM

• Slide bài giảng

• Tìm hiểu các chuẩn mực kế toán Việt Nam, Vũ

Hữu Đức, Trần Thị Giang Tân, Nguyễn Thế Lộc.

• Các chuẩn mực kế toán Việt Nam và Hệ thống

Kế toán doanh nghiệp, Bộ Tài chính

• Các văn bản pháp lý liên quan

https://sites.google.com/site/kttaichinh001/ 11

Đánh giá kết quả

Số bài thi Thời gian Hình thức Tỷ trọng

Giữa kỳ 40%

Bài thi 90 phút Trắc nghiệm (4đ) Tự luận (6đ)

Bài tập cá nhân,nhóm

Cuối kỳ 60%

Bài thi 90-120 phút Trắc nghiệm (6đ)Tự luận (4đ)

Không sử dụng tài liệu

3

Chương 1

TỔNG QUANKẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ

HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM

1

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN MỤC TIÊU

1 Trình bày vai trò của thông tin kế toántài chính trong việc đưa ra quyết định.

2 Giới thiệu hệ thống kế toán Việt Nam.

3Giải thích những nội dung của KM LTKTcũng như những nguyên tắc cơ bảntrong việc trình bày BCTC.

MỤC TIÊU (tt)

4 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán mộtcác tổng quát vào các phần hành kế toáncủa một số loại hình doanh nghiệp.

5 Trình bày vấn đề đạo đức nghề nghiệpcủa những người làm công tác kế toán –kiểm toán

NỘI DUNG

4

Tổng quan về kế toán tài chính

Hệ thống tài khoản kế toán VN

Đạo đức nghề nghiệp kế toán.

4

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

5

Thông tin kế toán và việc ra quyết định.

Giới thiệu hệ thống kế toán Việt Nam

Khuôn mẫu lý thuyết kế toán

Trình bày báo cáo tài chính

Thông tin kế toán và việc ra quyết định

Hoạt động của tổ chức

Dữ liệu Hệ thống kế toán

Thông tin

Đối tượng sử dụng

Ra quyết định

6

Kế toán tài chính

Cung cấp thông tin chủ yếu cho các đối tượng ở bênngoài đơn vị, thông qua các báo cáo tài chính. Đối tượng bên ngoài doanh nghiệp:

Báo cáo tài chính:

7

Thông tin trên báo cáo tài chính

Tình hình tài chính

Tình hình kinh doanh

Tình hình lưu chuyển tiền tệ

Các thông tin bổ sung

8

5

Tình hình tài chính

Các nguồn lực kinh tê mà DN kiểm soát

Các nguồn tài trơ cho tài sản

Khả năng trả các món nơ đến hạn

9

Tình hình tài chính

Vốn chủ sở hữuTài sản Nợ phải trả= +

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Nợ ngắn hạn

Nợ dài hạn

Nguồn lực kinh tế

Nguồn hình thành nguồn lực kinh tế

(nguồn tài trợ)

Khả năng thanh toán

10

Tình hình kinh doanh

Quy mô kinh doanh

Khả năng tạo ra lợi nhuận của DN

Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính

11

Tình hình lưu chuyển tiền tệ

Tình hình tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh

Tình hình sử dụng/thu hồi tiền từ hoạt động đầu tư

Tình hình huy động/hoàn trả nguồn lực từ chủ nợ vàchủ sở hữu

12

6

Thông tin bổ sung

Bản thuyết minh BCTC Chính sách kế toán

Số liệu chi tiết

Tình hình thay đổi vốn chủ sở hữu Các thông tin về rủi ro

Các thông tin khác

13

Hệ thống kế toán Việt Nam

Hệ thống kế toán Việt Nam được quy định theo phápluật Việt Nam: Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn

Các chuẩn mực kế toán

Các hệ thống kế toán doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp,ngân hàng…

14

Hệ thống kế toán (áp dụng cho DN)

Luật Kế toán

Chuẩn mực kế toán

Nghị định

Hệ thống kế toán doanh nghiệp

15

Luật Kế toán

Luật kế toán 88/2015/QH13

Đối tượng chi phối Các quy định cơ bản về đơn vị, kỳ kế toán…

Các yêu cầu cụ thể về sổ sách, chứng từ… Thông tin công khai và báo cáo Quản lý Nhà nước về kế toán

Hành nghề kế toán

Tổ chức nghề nghiệp.

Nghị định hướng dẫn: NĐ 174/2016/NĐ-CP

16

7

Chuẩn mực kế toán

Được ban hành bởi Bộ Tài chính

Xây dựng dựa trên IFRS có điều chỉnh cho phù hợpvới VN.

Đã ban hành 26 VAS được hướng dẫn bởi 3 thông tư20, 21 và 161.

Quy định các nguyên tắc chung và các nguyên tắc cụthể liên quan đến việc ghi nhận, đánh giá và trình bàytrên BCTC (bao gồm các thuyết minh liên quan).

17

Hệ thống kế toán doanh nghiệp

Hướng dẫn chế độ kế toán DN được ban hành bởiThông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, được ápdụng cho niên độ kế toán từ năm 2015.

Bao gồm: Hệ thống chứng từ

Hệ thống tài khoản

Hệ thống sổ sách

Hệ thống báo cáo tài chính

Hệ thống kế toán dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa,theo Thông tư 133/2016/TT-BTC.

18

Khuôn mẫu lý thuyết kế toán

Được ban hành theo VAS 01 - Chuẩn mực chung

Bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Các nguyên tắc kế toán cơ bản

Các yêu cầu cơ bản của kế toán

Các yếu tố của BCTC

19

Các nguyên tắc kế toán cơ bản

20

Nguyên tắc kế toán

Hoạt động liên tục Cơ sở

dồn tích

Giá gốc

Phù hợp

Nhất quán

Thận trọng

Trọng yếu

8

Hoạt động liên tục

Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở là doanhnghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạtđộng kinh doanh bình thường trong tương lai gần,nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng nhưkhông buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹpđáng kể quy mô hoạt động của mình.

Trường hợp thực tế khác với nguyên tắc hoạt độngliên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một nguyêntắc khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lậpbáo cáo tài chính.

21

Cơ sở dồn tích

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liênquan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu,doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thờiđiểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thuhoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.

Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnhtình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ,hiện tại và tương lai.

22

Giá gốc

Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc củatài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tươngđương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lýcủa tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.

Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi cóquy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.

23

Phù hợp

Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp vớinhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghinhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đếnviệc tạo ra doanh thu đó.

Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳtạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chiphí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.

24

9

Nhất quán

Các chính sách và phương pháp kế toán doanhnghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhấttrong một kỳ kế toán năm.

Trường hợp có thay đổi chính sách và phương phápkế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởngcủa sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tàichính.

25

Thận trọng

Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lậpcác ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;

Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thunhập;

Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;

Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắcchắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghinhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.

26

Trọng yếu

Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếuthiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đócó thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnhhưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báocáo tài chính.

Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất củathông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàncảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải đượcxem xét trên cả phương diện định lượng và định tính

27

Các yêu cầu cơ bản của kế toán

28

Trung thực

Khách quan

Đầy đủ

Kịp thời

Dễ hiểu

Có thể so sánh

10

Bài tập thực hành 1

Ngành điện lực Việt Nam làm văn bản xin Bộ Tài chínhchấp thuận cho khấu hao trên báo cáo tài chính các thiếtbị điện mới đầu tư trong 5 năm mặc dù thời gian sửdụng là 20 năm. Lý do là nhanh chóng thu hồi vốn để trảnợ vay nước ngoài.

Yêu cầu: Dựa vào các nguyên tắc kế toán cơ bản vàcác yêu cầu cơ bản của kế toán để bình luận về phươngán trên.

29

Các yếu tố cơ bản của BCTC

Bảng cân đối kế toán Tài sản Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Doanh thu và thu nhập khác Chi phí

30

Tài sản

Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểmsoát và có thể thu được lợi ích kinh tế trongtương lai.

Tài sản được ghi nhận khi:Doanh nghiệp có khả năng chắc chắn thu

được lợi ích kinh tế trong tương lai; vàGiá trị của tài sản đó được xác định một

cách đáng tin cậy.

31

Bài tập thực hành 2

Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giá cáckhoản sau có đủ tiêu chuẩn ghi vào tài sản của DNkhông:

1. DN bỏ ra 5 tỷ mua quyền sử dụng đất mà không sửdụng, chỉ giữ chờ tăng giá để bán.

2. Trong 5 năm, doanh nghiệp đã chi 300 triệu chonhân viên đi học, nhờ đó đã tạo ra một đội ngũ nhânviên lành nghề.

3. DN trả trước tiền thuê đất ở khu công nghiệp X là 15tỷ với thời gian là 15 năm.

32

11

Nợ phải trả

Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phátsinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanhnghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.

Điều kiện ghi nhận:

Chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượngtiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tạimà doanh nghiệp phải thanh toán, và

Khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cáchđáng tin cậy.

33

Bài tập thực hành 3

Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giá các khoảnsau có đủ tiêu chuẩn ghi vào nợ phải trả của DN không:

1. DN bị kiện vì vi phạm Luật lao động. Dù chưa có quyết địnhchính thức nhưng chắc chắn DN sẽ phải bồi thường trongkhoảng 300 triệu đồng.

2. DN bán hàng cam kết bảo hành trong 1 năm. Chi phí bảohành phải chi ước tính đáng tin cậy trong năm sau là 200triệu; trong đó bảo hành cho sản phẩm bán năm nay là 120triệu và cho năm sau là 80 triệu.

3. DN công bố kế hoạch thu hồi 10.000 xe gắn máy do bị lỗi hệthống điện có thể gây cháy nổ. Chi phí dự kiến đáng tin cậylà 400 triệu đồng.

34

Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tài sản sau khi trừđi nợ phải trả

35

Doanh thu và thu nhập khác

Doanh thu và thu nhập khác là tổng giá trị các lợi íchkinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phátsinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thôngthường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, gópphần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoảngóp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu. Liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt

nợ phải trả và;

Giá trị gia tăng đó phải xác định được một cáchđáng tin cậy.

36

12

Bài tập thực hành 4

Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giácác khoản sau có đủ tiêu chuẩn ghi vào doanhthu/thu nhập khác của DN không:

1. Nhận tiền ứng trước của khách hàng 20 triệu đồng.

2. Nhà nước trợ giá cho một tấn nông sản tiêu thụ là200 triệu đồng.

3. Ngân hàng Y đồng ý chuyển một khoản nợ thành vốngóp 1.000 triệu đồng.

37

Chi phí

38

Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tếtrong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra,các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợdẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồmkhoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. Lên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ

phải trả và,

Chi phí phải xác định được một cách đáng tin cậy.

Bài tập thực hành 5

1. Cho 3 thí dụ về giảm tài sản mà phát sinh chi phí.

2. Cho 3 thí dụ về tăng nợ phải trả và phát sinh chi phí.

3. Cho 3 thí dụ về giảm tài sản mà không phát sinh chiphí.

4. Cho 3 thí dụ về tăng nợ phải trả mà không phát sinhchi phí.

39

Trình bày báo cáo tài chính

40

Những nguyên tắc chung được quy định ở VAS 21“Trình bày BCTC”.

Sẽ được nghiên cứu sâu ở học phần KTTC 3, trongchương này chỉ giới thiệu một số nội dung cơ bản: Mục đích BCTC

Trung thực và hợp lý Một số nguyên tắc trình bày.

13

Mục đích báo cáo tài chính

41

Mục đích của BCTC là cung cấp thông tin theo một cấutrúc chặt chẽ về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh,các luồng tiền và thông tin bổ sung của một doanhnghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông nhữngngười sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.

Trung thực và hợp lý

Để lập và trình bày BCTC trung thực và hợp lý, doanhnghiệp phải: Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù

hợp

Trình bày các thông tin, kể cả các chính sách kếtoán, nhằm cung cấp thông tin phù hợp, đáng tincậy, so sánh được và dễ hiểu Cung cấp các thông tin bổ sung khi quy định trong

CMKT không đủ để giúp cho người sử dụng có thểhiểu được hoạt động của doanh nghiệp.

42

Một số nguyên tắc

Hoạt động liên tục

Cơ sở dồn tích

Nhất quán

Trọng yếu và tập hợp

Bù trừ

Có thể so sánh

43

Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam

Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam gồm có 76 TK cấp1, 149 TK cấp 2 và 9 TK cấp 3, chia ra làm 9 loại:

44

Tài khoản tài sản Tài khoản loại 1 và 2

Tài khoản nợ phải trả Tài khoản loại 3

Tài khoản vốn chủ sở hữu Tài khoản loại 4

Tài khoản doanh thu Tài khoản loại 5

Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản loại 6

Tài khoản thu nhập khác Tài khoản loại 7

Tài khoản chi phí khác Tài khoản loại 8

Tài khoản xác định kết quả Tài khoản loại 9

14

TK Thuộc Bảng cân đối kế toán

TÀI SẢN

NỢ PHẢI TRẢ

VỐN CHỦ SỞ HỮU

Loại 1 và 2 : tài sản11x: Tiền12x: CK KD và đầu tư đến lúc đáo hạn13x: Nợ phải thu14x: Tạm ứng15x: Hàng tồn kho16x: Chi sự nghiệp21x: Tài sản cố định22x: Đầu tư cho chiến lược dài hạn24x: Tài sản khác

Loại 3: Nợ phải trả33x: Nợ phải trả thông thường34X: Vay và nợ35x: Dự phòngphải trả và các quỹphải trả

Loại 4: Vốn chủ sở hữu41x: Vốn kinh doanh và các quỹ42x: Lãi chưa phân phối44x: Nguồn khác46x: Nguồn kinh phí

45

Kết cấu TK tài sản

TK loại 1, 2

SDCK

SDĐKTK 214, 229

SDCK

SDĐK

TK 131, 136, 138

SDCK

SDĐK

SDCK

SDĐK

Kết cấu của TK điều chỉnh giảm tài sản.Kết cấu chung của TK tài sản.

46

Một số TK phải thu

Kết cấu TK Nợ phải trả

TK Lọại 3

SDCK

SDĐK

TK 331, 333, 334, 336, 337,338

SDCK

SDĐK

SDCK

SDĐK

Kết cấu chung của TK Nợ phải trả

47

MỘT SỐ TK CÓ THỂ CÓ SỐ DƯ BÊN NỢ

TK liên quan đến thuế GTGT

48

Thuế GTGT được tính trên cơ sở giá trị gia tăng trongquá trình kinh doanh.

– Khi doanh nghiệp mua các yếu tố đầu vào (hànghóa, dịch vụ, TSCĐ,…), sẽ làm phát sinh một khoảnphải thu là thuế GTGT được khấu trừ (TK 133).

– Khi doanh nghiệp bán hàng, sẽ làm phát sinh mộtphải trả là thuế GTGT phải nộp (TK 3331).

– Doanh nghiệp sẽ nộp phần chênh lệch giữa thuếGTGT phải nộp (TK 3331) với thuế GTGT được khấutrừ (TK 133).

15

TK liên quan đến thuế GTGT (tiếp)

49

Minh họa thuế GTGT

Công ty B mua chịu lô hàng H từ công ty A với

giá mua 100.000.000đ (giá chưa thuế GTGT

10%) và bán chưa thu tiền công ty C với giá

120.000.000đ (giá chưa thuế GTGT 10%).

Hóa đơn về bán hàng được lập bởi công ty A và

công ty B được minh họa như sau:

50

Min

h họ

a hó

a do

côn

g ty

A lậ

p

51

Minh họa hóa đơn do công ty B

lập

TK liên quan đến thuế GTGT (tiếp)

TK 331 TK 156

TK 133

110 1001

10

TK 632

1003

100

TK 3331 TK 131

TK 511

12 132

2

120

Đvt: triệu đồng

10

10

4

16

Bài tập thực hành 6

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (sử dụng HTTKDN):

1. Mua nguyên vật liệu đã trả bằng TGNH 300 triệu đồng(giá chưa thuế, thuế suất GTGT 10%), hàng đã về kho.

2. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên 20 triệu đồng đi côngtác.

3. Mua hàng hóa đã trả bằng TGNH 440 triệu đồng (giá cóthuế GTGT 10%) hàng đã về kho.

4. Vay dài hạn 500 triệu để thanh toán một khoản phải trảngười bán.

5. Thanh toán tiền lương nhân viên trong kỳ 60 triệu đồngbằng chuyển khoản qua ngân hàng.

53

Kết cấu TK Vốn chủ sở hữu

TK loại 4

SDCK

SDĐK

TK có thể có số dư bên Nợ

TK 419

SDCK

SDĐK

Kết cấu chung của TK VCSH

TK 412, 413, 421

SDCK

SDĐK

SDCK

54

TK ĐC GIẢM VCSH

Bài tập thực hành 7

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (sửdụng HTTKDN):

1. Chủ sở hữu góp vốn bằng tiền mặt 400 triệu đồng,bằng tài sản cố định 300 triệu đồng.

2. Dùng lợi nhuận chưa phân phối để lập quỹ đầu tưphát triển 300 triệu đồng.

3. Chia cổ tức bằng tiền mặt 200 triệu đồng.

4. Dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung nguồn vốnkinh doanh 700 triệu đồng.

55

Tài khoản thuộc Báo cáo KQKD

Doanh thu

Chi phí SXKD

Loại 5: Doanh thu

51x: Doanh thu

52x: C/khấu, G/giá, HBBTL

Loại 6: Chi phí SXKD

61x: Chi phí mua hàng

62x: Chi phí SX

63x: Giá thành, giá vốn, CPTC

64x: Chi phí ngoài SX

Thu nhập khác

Chi phí khác

Loại 7: Thu nhập khác

71x: Thu nhập khác

Loại 8: Chi phí khác

81x: Chi phí khác

82x: CP thuế TNDN

Loại 9: Xác định KQKD

9Đây là các TK trung gian phản ánh các quá trình kinh doanh, chỉ tập hợp trong kỳ và được kết chuyển toàn bộ vào cuối kỳ nên tất cả các TK thuộc loại này đều không có số dư. 56

17

Kết cấu TK doanh thu, thu nhập, chi phí

TK loại 5, 7 TK 521

TK điều chỉnh giảm trừ doanh thu Kết cấu TK doanh thu, thu nhập

Kết cấu TK chi phí

TK loại 6,8

57

Kết cấu TK 911- Xác định kết quả HĐKD

TK 911

Doanh thu thuần chuyển sang

Thu nhập khác chuyển sang

Kết chuyển lỗ

Chi phí chuyển sang

Kết chuyển lãi

58

Bài tập thực hành 8Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (sử dụngHTTKDN):1. Bán hàng thu tiền gửi ngân hàng 400 triệu đồng (giá

chưa thuế, thuế GTGT 10%)2. Bán hàng cho người mua trả chậm 600 triệu đồng (giá

chưa thuế, thuế GTGT 10%).3. Giá xuất kho của hàng hóa đã bán là 500 triệu đồng.4. Tính lương nhân viên BPBH là 30 triệu đồng, BPQL là

15 triệu đồng.5. Khấu hao TSCĐ dùng cho BPBH là 10 triệu đồng.6. Lãi tiền gửi ngân hàng nhận được bằng TGNH là 2 triệu

đồng.7. Bị phạt vi phạm hợp đồng là 12 triệu đồng nộp bằng TM.

59

Đạo đức nghề nghiệp

Đặt trên nền tảng phục vụ lợi ích xã hội của nghềnghiệp

Là nền tảng cho sự phát triển bền vững của nghềnghiệp, tổ chức và cá nhân

Cần hiểu rõ các nguy cơ và sử dụng các biện phápbảo vệ

Cần vận dụng các nguyên tắc đúng đắn

60

18

Đạo đức nghề nghiệp

http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/mot-ke-chiem-doat-tien-ty-3-can-bo-ngan-hang-dinh-trach-nhiem-201402101143188778ca34.chn

http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Ve-vu-lua-dao-tien-hoan-thue-VAT-xuyen-quoc-gia-Sieu-lua-rut-ruot-gan-16-ty-cua-Nha-nuoc/55054123/218/

http://www.baomoi.com/Nhung-dai-an-tham-nhung-dinh-dam-trong-nam-2013-va-2014/58/12872865.epi

61

19

1

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

Chương 2

KẾ TOÁN TIỀN VÀ NỢ PHẢI THU

Chương 2

KẾ TOÁN TIỀN VÀ NỢ PHẢI THU

Mục tiêu

Sau khi nghiên cứu xong nội dung này, ngườihọc có thể:Trình bày yêu cầu của chuẩn mực kế toán liên

quan đến tiền và các khoản phải thu. Vận dụng trên hệ thống tài khoản kế toán các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tiền và khoản phảithu.

2

Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản

Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán

3

Nội dung

Các văn bản và quy định liên quan

Các khái niệm & nguyên tắc liên quan đến tiền

Các khái niệm & nguyên tắc liên quan đến nợphải thu

4

Các khái niệm và nguyên tắc

20

Luật kế toán 2003

VAS 01, VAS 21, VAS 24

Thông tư 200/2014/TT-BTC

5

Các văn bản và quy định liên quan

Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất,có thể sẵn sàng cho việc thanh toán với rủi rogần như không có.Tiền mặt

Tiền gửi ngân hàngTiền đang chuyển

6

Tiền và tương đương tiền

Theo VAS 24Tiền bao gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và các

khoản tiền gửi không kỳ hạn.Tương đương tiền: Là các khoản đầu tư ngắn hạn

(không quá 3 tháng), có khả năng chuyển đổi dễdàng thành một lượng tiền xác định và không cónhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.

7

Tiền và tương đương tiền

Là một hình thức giữ thay cho tiền

Nằm trong chính sách quản lý tiền của doanhnghiệp để cân bằng về thanh khoản.

8

Bản chất của tương đương tiền

21

Tiền được ghi nhận khi doanh nghiệp hoàn toàncó thể sử dụng cho mục đích thanh toán mà khôngcó giới hạn nào.

Đối với tiền gửi ngân hàng, cơ sở của việc ghinhận là đã được ghi nhận tại tài khoản của doanhnghiệp ở ngân hàng.

Các khoản tiền đang trong giai đoạn chuyển đổihình thái được báo cáo là “Tiền đang chuyển”.

9

Ghi nhận tiền

Tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ được ghinhận theo tỷ giá phát sinh và điều chỉnh khilập báo cáo tài chính theo tỷ giá tại thời điểmkhóa sổ.

Vàng tiền tệ được ghi nhận theo giá phátsinh và điều chỉnh khi lập báo cáo tài chínhtheo giá tại ngày khóa sổ.

10

Đánh giá tiền

Ví dụ 1

Ngày 1/8/20x0, Công ty Sông Thu nhận 500 USDdo khách hàng thanh toán với tỷ giá là 20.000VND/USD. Kế toán Công ty Sông Thu ghi nhận sốtiền 10 triệu đồng (chi tiết 500 USD).

Đến ngày 31/12/20x0, giả sử số ngoại tệ trên vẫnkhông thay đổi, tỷ giá tại thời điểm lập báo cáo tàichính là 20.100 VND/USD, thì thông tin trình bàysẽ là 10,5 triệu đồng (chi tiết 500 USD).

11

Tương đương tiền là khoản đầu tư ngắn hạn(thỏa mãn định nghĩa tương đương tiền) nên: Được ghi nhận khi đã có quyền sở hữu;

Đánh giá ban đầu theo giá gốc. Nếu thỏa mãn làkhoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ, khoản đầu tưnày phải được đánh giá lại theo tỷ giá hối đoái cuốikỳ.

12

Ghi nhận và đánh giá tương đương tiền

22

Ví dụ 2

Trích số liệu phát sinh trong tháng 12/20x0 tại Công ty CPHương Sơn như sau:1. Công ty xuất quỹ tiền mặt để mở sổ tiết kiệm kỳ hạn 3

tháng, số tiền 300 triệu đồng, lãi suất 1%/tháng, nhận lãicuối kỳ.

2. Dùng tài khoản tiền gửi ngân hàng USD 10,000 USD, đểmở sở tiết kiệm kỳ hạn 2 tháng tại ACB, lãi suất 2%/năm.Tỷ giá của ngân hàng ACB là 21.000đ/USD. Cuối năm20x0 tỷ giá mua của ngân hàng ACB là 21.036đ/USD.

Yêu cầu: Hãy giải thích cách ghi nhận, đánh giá và trình bàycác nghiệp vụ trên.

13

Giải đáp

1. Kế toán sẽ căn cứ vào sổ tiết kiệm nhận được, ghi nhậnvào tài khoản đầu tư (ngắn hạn). Tuy nhiên vì thời gianđáo hạn là 3 tháng nên vào thời điểm 31/12/20x0, sổ tiếtkiệm 300 triệu đồng sẽ được trình bày là một khoảntương đương tiền.

2. Kế toán sẽ căn cứ vào sổ tiết kiệm nhận được, ghi nhậnvào tài khoản đầu tư (ngắn hạn), giá trị đầu tư là 210 trđ.Vì thời gian đáo hạn là 2 tháng nên vào thời điểm31/12/20x0, sổ tiết kiệm này sẽ được trình bày là mộtkhoản tương đương tiền. Tuy nhiên, vì khi thu hồi là ngoạitệ nên kế toán phải điều chỉnh tăng giá trị tương đươngtiền lên 210,036 trđ.

14

Nợ phải thu bao gồm:Các khoản phải thu của khách hàng theo chính

sách bán chịu của doanh nghiệpCác khoản phải thu khác như phải thu nội bộ, phải

thu của Nhà nước, ứng trước tiền cho người bán…

Nợ phải thu là một tài sản quan trọng đối vớinhiều doanh nghiệp và được quản lý chặt chẽqua các chính sách và thủ tục bán chịu.

15

Nợ phải thu

Là một tài sản, nợ phải thu đượcghi nhận khi:Phát sinh từ sự kiện quá khứDoanh nghiệp kiểm soát được lợi ích

kinh tếGiá trị xác định một cách đáng tin

cậy

16

Ghi nhận nợ phải thu

23

Cho biết những khoản nào sau đây đủ điều kiện ghi nhận nợ phảithu trên Bảng cân đối kế toán ngày 31.12.20x1Bán hàng cho công ty A, bên A nhận hàng tại kho của doanh

nghiệp ngày 28.12.20x1 và hàng nhập kho bên A ngày 3.1.20x2.

Xuất một lô hàng đi nước S, hàng đã giao lên tàu và bên mua đãchấp nhận thanh toán ngày 30.11.20x1 và cam kết sẽ trả ngaykhi lệnh cấm vận được dỡ bỏ.

Doanh nghiệp xuất bán một lô hàng đang trong giai đoạn sảnxuất thử nghiệm cho công ty U, một công ty có cùng công ty mẹ.Hàng đã giao và U chấp nhận thanh toán. Giá của lô hàng đangchờ công ty mẹ xem xét.

17

Bài tập thực hành 1

Nợ phải thu được ghi nhận ban đầu theo giá trịthỏa thuận (thí dụ, giá thanh toán trên hóa đơn). Vídụ, công ty A bán hàng cho công ty B với giá thanhtoán là 300 triệu đồng. Lúc này, nợ phải thu đượcghi nhận với giá trị là 300 triệu đồng. Nợ phải thu có thể được ghi giảm khi:Hàng bị trả lạiGiảm giá hàng bánChiết khấu thương mạiChiết khấu thanh toán

18

Đánh giá nợ phải thu

Ví dụ 3

Số gạo mà Công ty Phương Nam mua của Côngty Sông Thu vào tháng 2/20x1 lên đến 1.000 tấngạo chưa thanh toán. Đây là loại gạo 5% tấm vớigiá mua là 18 triệu đồng/tấn (giá chưa bao gồmthuế GTGT 10%). Theo quy định của Công tySông Thu, khi khách hàng mua từ 800 tấn trở lêntrong 1 tháng sẽ được hưởng chiết khấu 2% trêngiá bán chưa thuế GTGT. Xác định nợ phải thucủa giao dịch trên?

19

Giải đáp

Số tiền trước khi hưởng chiết khấu 18.000 1.000 x 18

Chiết khấu được hưởng 3601.000 x 18 x

2%

Số tiền sau khi trừ chiết khấu 17.640 18.000– 360

Thuế GTGT 10% 1.764 17.640x 10%

Tổng tiền thanh toán 19.404 17.640 + 1.764

Đơn vị tính: 1.000 đ

20

24

Nợ phải thu được trình bày trên BCTC theogiá trị có thể thu hồi được (giá trị thuần có thểthực hiện)

Quá trình điều chỉnh từ giá gốc (giá ghi trênsổ sách) sang giá trị thuần có thể thực hiệnđược gọi là lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.

21

Đánh giá nợ phải thu (tt)

Giá trị thuần có thể thực hiện là một ước tínhkế toán, dựa trên các dữ liệu xác thực và cácgiả định hợp lý về khả năng thu hồi của nợphải thu.Phương pháp % doanh thu bán chịuPhương pháp % trên nợ cuối kỳ

Phương pháp % trên từng nhóm nợ cuối kỳ phântheo tuổi nợ

22

Ước tính giá trị thuần có thể thực hiện

Khaùch haøng

Phaân tích theo tuoåi nôïQuaù döôùi 10

ngaøyQuaù töø 10- 30

ngaøyQuaù treân 30

ngaøyA 3.000B 4.000 1.000... ... ... ...Coäng 80.000 30.000 10.000% DP 1% 10% 30%DP 800 3.000 3.000

Bảng tính dự phòng phải thu khó đòi 20x4

23

Ví dụ 4

Nợ phải thu cuối kỳ của công ty Maika là 800 triệuđồng, trong đó có 90% trong hạn và 8% quá hạntrong vòng 30 ngày và 2% đã quá hạn trên 30ngày. Theo kinh nghiệm của công ty, chỉ có 20%khả năng là các khoản quá hạn trên 30 ngày là đòiđược. Đối với các khoản quá hạn dưới 30 ngày rủiro không đòi được là 10%. Các món nợ trong hạncó một rủi ro không đòi được rất nhỏ là 1%.

Yêu cầu: Xác định giá trị thuần có thể thực hiện củanợ phải thu cuối kỳ.

24

Bài tập thực hành 2

25

Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản

Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán

Giới thiệu chứng từ kế toán sử dụng

Đọc và giải thích thông tin trên BCTC

25

Phần tiếp theo… Kế toán tiền và tương đương tiền

Tài khoản sử dụng

Nguyên tắc hạch toán

Nghiệp vụ kinh tế phát sinhchủ yếu Nghiệp vụ tăng tiền Nghiệp vụ giảm tiền

Nghiệp vụ khác

26

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 111- Tiền mặt

Tài khoản 112- Tiền gửi ngân hàng

Tài khoản 113- Tiền đang chuyển

27

TK 111- Tiền mặt

• Các khoản tiền mặt nhập quỹ• Số tiền mặt thừa ở quỹ phát

hiện khi kiểm kê;

• Các khoản tiền mặt xuất quỹ• Số tiền mặt thiếu hụt ở quỹ

phát hiện khi kiểm kê

Bên Nợ Bên Có

Dư Nợ

Các khoản còn tồn quỹ tiềnmặt cuối kỳ

28

26

Tài khoản chi tiết

Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam: Phản ánh tìnhhình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam tại quỹ tiềnmặt.

Tài khoản 1112 - Ngoại tệ: Phản ánh tình hìnhthu, chi, chênh lệch tỷ giá và số dư ngoại tệ tại quỹtiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam.

Tài khoản 1113 - Vàng tiền tệ: Phản ánh tình hìnhbiến động và giá trị vàng tiền tệ tại quỹ của doanhnghiệp.

29

Nguyên tắc hạch toán

Chỉ phản ánh vào TK 111 “Tiền mặt” số tiền mặt, ngoại tệ,vàng tiền tệ thực tế nhập, xuất, tồn quỹ. Các khoản tiền mặt do doanh nghiệp khác và cá nhân ký

cược, ký quỹ tại doanh nghiệp được quản lý và hạch toánnhư các loại tài sản bằng tiền của doanh nghiệp. Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu,

phiếu chi và có đủ chữ ký của người nhận, người giao,người có thẩm quyền cho phép nhập, xuất quỹ theo quyđịnh của chế độ chứng từ kế toán.

Tiền mặt ngoại tệ (Trình bày ở KTTC2)

30

TK 112- Tiền gửi ngân hàng

• Các khoản tiền gởi chuyểnvào ngân hàng;

• Điều chỉnh tăng theo số liệucủa ngân hàng.

• Các khoản tiền gửi đã chi ra;• Điều chỉnh giảm theo số liệu

của ngân hàng.

• Bên Nợ • Bên Có

• Dư Nợ

Số tiền còn gửi tại ngân hànglúc cuối kỳ.

31

Tài khoản chi tiết

Tài khoản 1121 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiềngửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàngbằng Đồng Việt Nam.

Tài khoản 1122 - Ngoại tệ: Phản ánh số tiền gửivào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng bằngngoại tệ các loại đã quy đổi ra Đồng Việt Nam.

Tài khoản 1123 - Vàng tiền tệ: Phản ánh tình hìnhbiến động và giá trị vàng tiền tệ của doanh nghiệpđang gửi tại Ngân hàng tại thời điểm báo cáo.

32

27

Nguyên tắc hạch toán

Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kếtoán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèmtheo. Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng

tài khoản ở Ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra, đốichiếu. Khoản thấu chi ngân hàng không được ghi âm trên tài

khoản tiền gửi ngân hàng mà được phản ánh tương tựnhư khoản vay ngân hàng. Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ: Trình bày ở KTTC2

33

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

Nghiệp vụ tăng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng(TGNH)

1. Thu từ bán sản phẩm, hàng hóa dịch vụ, BĐS đầu tư

2. Thu từ bán, chuyển nhượng các khoản đầu tư, lãiđược chia

3. Thu từ bán, thanh lý tài sản cố định4. Thu hồi công nợ phải thu

5. Thu từ nhận, ký quỹ, ký cược, tiền vay

6. …

34

Ví dụ 5

Ví dụ liên quan đến tiền gồm có 25 nghiệp vụkinh tế phát sinh theo các slide kế tiếp.

Yêu cầu: Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh. Ngoại trừ giả định ở nghiệp vụ 2, doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Mỗi nghiệp vụ, sinh viên vẽ sơ đồ chữ T liên quan.

35

1. Thu từ bán sp, hàng hóa, dịch vụ,…

TK 511

TK 3331

TK 111, 112

1. Bán hàng cho khách hàng thu ngay tiền mặt với giá bán chưa thuếGTGT 10% là 5.000.000 đồng. Doanh nghiệp tính thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ.

2. Bán hàng cho khách hàng thu ngay tiền mặt với giá bán là5.000.000 đồng. Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp, giá vốn hàng bán là 4.000.000 đồng. Thuế suất thuế GTGT 10%.

Giá chưa thuế

GTGT

Thuế GTGT

Tổng giá

thanh toán

36

28

2. Thu từ chuyển nhượng khoản đầu tư

TK 121, 221, 222, 228

TK 515

TK 111, 112

3. Bán 20.000cp VNM, giá trị ghi sổ khoản đầu cổ phiếu kinhdoanh (TK 121) là 200.000.000đ, giá bán thu bằng chuyểnkhoản 234.000.000đ.

TK 635

Giá gốc

Tiền thực thu

Lãi

Lỗ

37

3. Thu do bán tài sản cố định

TK 711

TK 3331

TK 111, 112

4. Bán một chiếc xe tải đang dùng để giao hàng, giá bán chưathuế GTGT là 150 trđ, thuế suất thuế GTGT 10%, đã thu bằngchuyển khoản.

Giá chưa thuế

GTGT

Thuế GTGT

Tổng giá

thanh toán

38

4. Thu hồi công nợ phải thu

TK 131

TK 133

TK 111, 112

TK 136

TK 138

5. Khách hàng X trả hết số nợ đầutháng bằng chuyển khoản 60 trđ.

6. DN được ngân sách hoàn thuếGTGT đầu vào 400 trđ, bằng TGNH.

7. Chi nhánh M trả lại khoản chi hộ chiphí vận chuyển 11 trđ bằng tiền mặt.

8. Tài xế K đã nộp 2 trđ tiền bồithường mất hàng theo quyết định bồithường của BGĐ ở tháng trước.

39

5. Thu từ nhận ký quỹ, ký cược, hoàn ứng, vay vốn,…

TK 341

TK 344

TK 111, 112

TK 141

9. Vay dài hạn ngân hàng nhập vào tàikhoản tiền gửi 420 trđ

10. Ông M, hoàn ứng bằng tiền mặt450.000đ

11. DN cho công ty Q thuê một tòa vănphòng, theo thỏa thuận Q phải ký quỹcho DN 120 trđ. Q đã chuyển khoản sốtiền trên vào TK VCB của DN

40

29

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

Nghiệp vụ giảm tiền mặt, tiền gửi ngânhàng (TGNH)

1. Chi tiền mua vật liệu, công cụ, hàng hóa, TSCĐ

2. Chi tiền mua dịch vụ sử dụng ở các bộ phận3. Chi tiền đầu tư vào đơn vị khác

4. Chi tiền tạm ứng, ký quỹ cho các đơn vị khác5. Chi tiền trả nợ, nộp thuế

6. …

41

1. Chi tiền mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ

TK 15*, 21*

TK 133

TK 111, 112

12. Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua chưa thuế GTGT là 400 trđ,thuế suất thuế GTGT 10% thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí vậnchuyển nguyên vật liệu về kho thanh toán bằng tiền mặt 0,4 trđ.

Giá chưa thuế

GTGT

Thuế GTGT

Tổng giá

thanh toán

42

2. Chi tiền dịch vụ sử dụng các bộ phận

TK 627, 641, 642, 635, 811…

TK 133

TK 111, 112

13. Chi tiền mặt thanh toán tiền điện thoại sử dụng ở bộ phậnquản lý doanh nghiệp 4,4 trđ (đã có thuế GTGT 10%) và thanhtoán chi phí vận chuyển hàng hóa giao cho khách hàng 0,55 trđ (trong đó có thuế GTGT 10%)

Giá chưa thuế

GTGT

Thuế GTGT

Tổng giá

thanh toán

43

3. Chi đầu tư vào đơn vị khác

TK 121, 128, 221, 222, 228

TK 133

TK 111, 112

14. Dùng tiền gửi ngân hàng mua 10.000 cp PVD, giá giao dịch khớplệnh là 60.000đ/cp, chi phí mua chứng khoán là 0,2% trên giá trị giaodịch. DN đầu tư với mục đích thương mại.

Giá chưa thuế

GTGT

Thuế GTGT (nếu có)

Tổng giá

thanh toán

44

30

4. Chi tạm ứng, ký quỹ

TK 244

TK 141

TK 111, 112

15. DN đi thuê một khu đất làm nhà xưởng và nhà kho. Theo thỏathuận của hợp đồng thuê, doanh nghiệp phải ký quỹ trong suốt thờigian thuê là 120 trđ.

16. Kế toán DN lập phiếu chi tiền mặt để tạm ứng cho ông M đi côngtác Đà Nẵng với số tiền đã được duyệt là 10 trđ.

45

5. Chi trả nợ, nộp thuế

TK 331, 341, 336, 338, 334,…

TK 333

TK 111, 112

17. Chuyển khoản thanh toán nợ phải trả người bán P đầu tháng 70trđ và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 110 trđ.

18. Chi tiền mặt trả nợ lương tháng trước 90 trđ.

19. Nộp BHXH, BH thất nghiệp và mua BHYT 24 trđ.

46

Nghiệp vụ khác liên quan đến tiền1. Kiểm kê tiền mặt tại quỹ2. Đối chiếu tài khoản tiền gửi ngân hàngTiền mặt thừa/thiếu khi kiểm kê, chênh lệch số liệutiền gửi không kỳ hạn của DN phải được điều chỉnhtheo số liệu kiểm kê thực tế hoặc số liệu theo sổ phụcủa ngân hàng.DN phải xác định nguyên nhân thừa/thiếu để ra quyếtđịnh xử lý.

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

47

Khi phát hiện chênh lệch tiền

TK 3381

TK 111, 112

20. Ngày 31.12.20x5, DN tiến hành khóa sổ quỹ để kiểm kê. Số tồn quỹ theosổ quỹ tiền mặt là 132.400.000đ. Số tiền thực kiểm tra được tại két sắt củaDN là 132.820.000đ. Chênh lệch thừa chưa rõ nguyên nhân.

21. Số liệu trên sổ phụ VCB của DN ngày 31.12.20x5 là 873.420.200đ. Theosố liệu chi tiết TGNH VCB của DN thì số tồn là 873.440.200đ. Chênh lệchthiếu chưa rõ nguyên nhân.

TK 1381

CL thừa tiền mặtSL sổ phụ > Số liệu

trên sổ kế toán

CL thiếu tiền mặtSL sổ phụ < Số liệu

trên sổ kế toán

48

31

TK 113- Tiền đang chuyển

• Các khoản tiền đã nộp vàoNgân hàng hoặc thanh toáncho bên thứ ba nhưng chưanhận giấy báo của ngân hàng

• Số kết chuyển khi tiền đã vàotài khoản hoặc thanh toán chocác đối tượng liên quan.

Bên Nợ Bên Có

Dư Nợ

Số tiền còn đang chuyển cuối kỳ

49

Tài khoản chi tiết

Tài khoản 1131 - Tiền Việt Nam: Phản ánh sốtiền Việt Nam đang chuyển.

Tài khoản 1132 - Ngoại tệ: Phản ánh số ngoạitệ đang chuyển.

50

Nguyên tắc hạch toán

TK này phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đãnộp vào Ngân hàng, kho bạc, đã gửi bưu điện đểchuyển cho Ngân hàng nhưng chưa nhận báo Có, trảcho đơn vị khác hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tàikhoản tại Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưngchưa nhận giấy báo Nợ hay bản sao kê của Ngânhàng.Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng.Chuyển tiền qua bưu điện trả cho đơn vị khác;Thu tiền bán hàng nộp thuế vào Kho bạc

51

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

Nghiệp vụ tăng tiền đang chuyển Nộp tiền vào ngân hàng nhưng chưa nhận GBC

Bán hàng thu bằng sec nộp vào ngân hàng, chưa nhậnGBC

Đã chuyển trả tiền nhưng bên nhận chưa nhận được

Nghiệp vụ giảm tiền đang chuyển Các khoản nộp vào ngân hàng đã nhận được GBC

Đã có xác nhận của bên được thụ hưởng từ tiềnchuyển trả của DN

52

32

Nghiệp vụ tăng tiền đang chuyển

TK 111

TK 511, 333

TK 113

TK 112

22. DN đã chi tiền mặt 200 trđ nộpvào NH VCB nhưng đến cuối kỳvẫn chưa nhận được giấy báo Cócủa NH.

23. Ngày 31.12.20x5, DN làm thủtục chuyển khoản từ TK VCB 400trđ, trả nợ cho NCC K (TK ACB).Đến cuối ngày, số tiền trên chưa vềtài khoản của K.

53

Nghiệp vụ giảm tiền đang chuyển

TK 112

TK 331, 334,338…

TK 113

24. Ngày 2.1.20x6, số tiền DN nhận được GBC của ngân hàng200 triệu đồng

25. Ngày 2.1.20x6, theo xác nhận từ khách hàng K, số tiền400 triệu đồng đã vào tài khoản ACB.

54

Kế toán tạm ứng

Khái niệm

Tài khoản sử dụng

Nguyên tắc hạch toán

Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

55

Khái niệm

Khoản tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tưdo doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứngđể thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanhhoặc giải quyết một công việc nào đó đượcphê duyệt.

Người nhận tạm ứng phải là người lao độnglàm việc tại doanh nghiệp.

56

33

Tài khoản 141- Tạm ứng

• Các khoản tiền, vật tư đãtạm ứng cho người laođộng của doanh nghiệp

• Các khoản tạm ứng đãđược thanh toán;

• Số tiền tạm ứng dùngkhông hết nhập lại quỹhoặc trừ vào lương;

• Các khoản vật tư sử dụngkhông hết nhập lại kho.

Bên Nợ Bên Có

Dư Nợ

Số tạm ứng còn chưathanh toán lúc cuối kỳ.

57

Nguyên tắc hạch toán

Người nhận tạm ứng phải chịu trách nhiệm về số đã tạmứng và chỉ được sử dụng theo đúng mục đích công việc đãđược phê duyệt. Khi hoàn thành công việc, người nhận tạm ứng phải lập

bảng thanh toán tạm ứng (Kèm theo chứng từ gốc) đểthanh toán dứt điểm Khoản tạm ứng sử dụng không hết nếu không nộp lại quỹ

thì phải tính trừ vào lương của người nhận tạm ứng. Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho từng

người nhận tạm ứng và ghi chép đầy đủ tình hình nhận,thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng.

58

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

Nghiệp vụ tăng khoản tạm ứng DN ứng tiền cho nhân viên

Nghiệp vụ giảm khoản tạm ứng Nhân viên tạm ứng đã giải chi số tiền tạm ứng Hoàn ứng phần tạm ứng thừa bằng tiền hoặc trừ

lương

59

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

TK 111, 152 TK 15*, 21*

TK 141

TK 641, 642,…

TK 133

TK 111, 152, 334

60

34

Ví dụ 6

Tạm ứng cho Ông An 10.000.000 đồng đểmua nguyên vật liệu.

Ông An thanh toán tiền tạm ứng bằng nguyênvật liệu X nhập kho, giá mua trên hóa đơn8.800.000 đồng (đã bao gồm thuế GTGT đượckhấu trừ 10%):

Cuối tháng, trừ lương ông An đối với số tiềntạm ứng còn thừa chưa hồi quỹ.

61

Kế toán phải thu khách hàng

Tài khoản sử dụng

Nguyên tắc hạch toán

Các nghiệp vụ kinh tếphát sinh chủ yếu

62

TK 131- Phải thu khách hàng

• Số tiền phải thu KH về SP, HHđã giao, DV đã cung cấp vàđược xác định là bán trong kỳ;

• Số tiền thừa trả lại cho KH.

• Số tiền khách hàng đã trả nợ;• Số tiền đã nhận ứng trước của

khách hàng;• Khoản giảm giá hàng bán,

hàng bị trả lại và các khoảnchiết khấu cho người mua.

Bên Nợ Bên Có

Dư Nợ• Số tiền còn phải thu của khách

hàng

Dư Có• Số tiền nhận ứng trước của

khách hàng

63

Nguyên tắc hạch toán

1. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phảithu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thucủa doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sảnphẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, các khoản đầutư tài chính, cung cấp dịch vụ.

2. Khoản phải thu của khách hàng cần được hạch toánchi tiết cho từng đối tượng, từng nội dung phải thu,theo dõi chi tiết kỳ hạn thu hồi (trên 12 tháng haykhông quá 12 tháng kể từ thời điểm báo cáo) và ghichép theo từng lần thanh toán.

64

35

Nguyên tắc hạch toán

3. Kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loạinợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc cókhả năng không thu hồi được, để có căn cứ xác địnhsố trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biệnpháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòiđược.

4. Phải thu khách hàng ngoại tệ: Phát sinh tăng sẽ ghinhận theo tỷ giá giao dịch thực tế, phát sinh giảm sẽghi nhận theo tỷ giá thực tế đích danh, trình bày trênbáo cáo tài chính theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ.

65

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

Nghiệp vụ tăng khoản phải thu khách hàng (Nợ TK 131) Bán sản phẩm, hàng hóa dịch vụ, TSCĐ chưa thu tiền Chuyển nhượng khoản đầu tư chưa thu tiền Chuyển trả lại khoản tiền nhận trước cho khách hàng

Nghiệp vụ giảm khoản phải thu khách hàng (Có TK 131) Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại

trừ vào nợ phải thu khách hàng Chiết khấu thanh toán cho khách hàng hưởng Nhận tiền ứng trước từ khách hàng Thu nợ phải thu khách hàng bằng tiền

66

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

TK 511, 711 TK 521

TK 131

TK 635

TK 3331

TK 229/642

TK 3331

TK 121, 128, 221, 222, 228

TK 515

TK 111, 112 TK 111, 11267

Ví dụ 7

Công ty Song An nộp thuế GTGT theo phương pháp khấutrừ, trích số liệu tháng 05/20x0 tại Công ty như sau:1. Ngày 1/5/20x0, khách hàng A mua một lượng hàng hóa có

giá mua chưa thuế GTGT là 500.000.000đ, thuế suất thuếGTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán.

2. Đến ngày 5/5/20X0, khách hàng A thanh toán bằngchuyển khoản trong thời gian được hưởng chiết khấuthanh toán 2% trên tổng giá trị thanh toán.

3. Ngày 8/5/20X0, khách hàng B ứng trước tiền hàng bằngchuyển khoản 10.000.000 đồng

68

36

Ví dụ 7 (tiếp theo)

4. Ngày 15/5/20X0, Song An giao hàng cho kháchhàng B, giá bán chưa thuế GTGT là 50.000.000đồng, thuế suất thuế GTGT 10%, trừ vào số tiềntạm ứng.

5. Ngày 16/5/20X0, sau khi cấn trừ công nợ kháchhàng B thanh toán toàn bộ tiền hàng còn lại bằngchuyển khoản.

Yêu cầu: Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tếphát sinh và vẽ sơ đồ chữ T các giao dịch liên quanđến từng khách hàng.

69

Bài tập thực hành 3

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau:1. Doanh thu bán chịu trong kỳ 800 triệu (thuế GTGT

10%)2. Khách hàng đã trả 220 triệu tiền mặt và 440 triệu tiền

gửi ngân hàng.3. Khách hàng X than phiền về hàng kém chất lượng

nên công ty giảm giá 44 triệu (đã bao gồm thuế GTGT10%). Khoản này trừ bớt nợ cho khách hàng.

4. Khách hàng Y thông báo trả lại hàng, lô hàng trị giá 30triệu (giá chưa thuế GTGT 10%). Công ty hoàn trả lạitiền cho KH.

70

Bài tập thực hành 3 (tiếp theo)

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau:5. Tổng số tiền chiết khấu thương mại trong kỳ là 55

triệu, trong đó có thuế GTGT 5 triệu đồng. Tổngtiền chiết khấu trừ vào nợ phải thu khách hàng.

6. Khách hàng Z trả tiền trước thời hạn, nên đượchưởng chiết khấu 4 triệu, trừ vào nợ phải thu.

7. Xóa sổ một khoản phải thu khó đòi 15 triệu đồng,khoản này đã lập dự phòng 80%.

71

Kế toán dự phòng phải thu khó đòi

Khái niệm

Tài khoản sử dụng

Nguyên tắc hạch toán

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

72

37

Khái niệm

Dự phòng phải thu khó đòi là khoản dự phòngphần giá trị các khoản nợ phải thu và cáckhoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn kháccó bản chất tương tự các khoản phải thu khócó khả năng thu hồi.

73

TK 229- Dự phòng tổn thất tài sản

• Hoàn nhập chênh lệch giữasố dự phòng phải lập kỳnày nhỏ hơn số dự phòngđã trích lập kỳ trước chưasử dụng hết;

• Bù đắp phần giá trị đãđược lập dự phòng củakhoản nợ không thể thu hồiđược phải xóa sổ.

• Trích lập các khoản dựphòng tổn thất tài sản tạithời điểm lập Báo cáo tàichính.

Bên Nợ Bên Có

Dư Có

• Số dự phòng tổn thất tàisản hiện có cuối kỳ

74

Tài khoản chi tiết

Tài khoản 2291 - Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh: Tài khoảnnày phản ánh tình hình trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng giảmgiá chứng khoán kinh doanh.

Tài khoản 2292 - Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác: Tài khoảnnày phản ánh tình hình trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng dodoanh nghiệp nhận vốn góp đầu tư bị lỗ dẫn đến nhà đầu tư có khả năngmất vốn.

Tài khoản 2293 - Dự phòng phải thu khó đòi: Tài khoản này phản ánhtình hình trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng các khoản phải thuvà các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khó đòi.

Tài khoản 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Tài khoản này phảnánh tình hình trích lập hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

75

Nguyên tắc hạch toán TK 2293

Khi lập Báo cáo tài chính, DN xác định các khoản nợ phảithu khó đòi và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạncó bản chất tương tự có khả năng không đòi được để tríchlập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi. Doanh nghiệp trích lập dự phòng phải thu khó đòi khi:

Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, cáckhế ước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanhnghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được;

Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đãlâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mấttích, bỏ trốn;

76

38

Nguyên tắc hạch toán TK 2293

Điều kiện, căn cứ trích lập dự phòng nợ phảithu khó đòi Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của

khách nợ về số tiền còn nợ chưa trả bao gồm: Hợpđồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợpđồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ... Mức trích lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó

đòi thực hiện theo quy định hiện hành. Các điều kiện khác theo quy định của pháp luật.

77

Nguyên tắc hạch toán TK 2293

Trích lập dự phòng phải thu khó đòi được hạch toán vàochi phí quản lý doanh nghiệp Trường hợp khoản dự phòng phải thu khó đòi phải lập ở cuối kỳ

kế toán này lớn hơn số dư khoản dự phòng phải thu khó đòiđang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch lớn hơn được ghi tăngdự phòng và ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp.

Trường hợp khoản dự phòng phải thu khó đòi phải lập ở cuối kỳkế toán này nhỏ hơn số dư khoản dự phòng phải thu khó đòiđang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoànnhập ghi giảm dự phòng và ghi giảm chi phí quản lý doanhnghiệp.

Sau khi xóa nợ nếu DN thu được nợ đã xóa thì ghi nhậnvào thu nhập khác.

78

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

TK 2293TK 131/138 TK 642

TK 711 TK 111/112

Lập dự phòng

Hoàn nhập dự phòng

Xóa sổ nợ khó đòi

Thu nợ khó đòi đã xóa sổ

79

Ví dụ 8

Hãy xác định mức lập dự phòng cuối năm 20x5 và định khoản kế toán:

Số dư đầu kỳ năm 20x5: TK 2293 là 60 triệu đồng (dự phòng phảithu khó đòi khách hàng A 40 triệu đồng, khách hàng C 20 triệu đồng)

Trong năm 20x5 có một số thông tin sau:

1. Khách hàng A phá sản do mất khả năng thanh toán. Hiện tạicông ty A đang nợ công ty Song An 70 triệu đồng. Kế toán côngty trích lập dự phòng 100%.

2. Khách hàng B phá sản do hỏa hoạn. Hiện tại công ty B đangnợ công ty Song An 100 triệu đồng. Công ty ước tính khả năngthu hồi nợ được 20% số nợ.

3. Ban Giám đốc quyết định xóa nợ cho khách hàng C. Biết kháchhàng C đang nợ công ty Song An 30 triệu đồng. 80

39

Bài tập thực hành 4

Số dư đầu kỳ TK 2293 là 300 triệu.

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau:1. Khách hàng A phá sản do mất khả năng thanh toán, số nợ

không đòi được là 70 triệu, số này đã được lập dự phòng kỳtrước là 60 triệu đồng.

2. Khách hàng B phá sản do hỏa hoạn, số nợ không đòi đượclà 40 triệu. Số này chưa được lập DP trước đó.

3. Cuối kỳ, xác định số dự phòng phải lập cho số dư cuối kỳ là360 triệu.

81

Trình bày tiền và tương đương tiền

Tiền và tương đương tiền được trình bày trên Bảngcân đối kế toán bao gồm số đầu năm và số cuối kỳNgoại tệ phải trình bày theo nguyên tệ trong phần tài

khoản ngoài bảngChính sách kế toán và số liệu chi tiết được trình bày

trong Thuyết minh BCTC.Sự thay đổi của tiền và tương đương tiền được trình

bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.Các khoản tiền bị giới hạn sẽ trình bày ở khoản mục

thích hợp (thí dụ ký quỹ, ký cược)

Ủy

82

Tra cứu BCTC VNM 2015

Xem trình bày tiền trên Bảng cân đối kế toán

Xem trình bày tiền trên Thuyết minh BCTC Chích sách tiền và tương đương tiền

Số liệu chi tiết tiền và tương đương tiền

83

Trình bày nợ phải thu

Cuối kỳ kế toán cần làm những việc sau: Đối chiếu công nợ với khách hàng và xử lý các sai

lệch nếu có. Xem xét tình hình nợ phải thu khó đòi để lập hoặc

hoàn nhập dự phòng.Dựa vào số dư chi tiết nợ phải thu để phân loại

thích hợp trên BCTC (nợ ngắn hạn/dài hạn, phảithu/khách hàng ứng trước tiền) Chuẩn bị các thuyết minh cần thiết.

84

40

Trình bày nợ phải thu

Nợ phải thu được trình bày trên Bảng cân đối kế toán baogồm số đầu năm và số cuối kỳ; Nợ phải thu được trình bày theo giá trị thuần có thể thực

hiện có chi tiết thêm về giá gốc và số dự phòng; Các khoản người mua ứng trước không được bù trừ với

các khoản phải thu mà phải trình bày trong phần Nợ phảitrả;Các khoản phải thu phải được trình bày riêng phần ngắn

hạn và phần dài hạn trên Bảng cân đối kế toán;Chính sách kế toán và số liệu chi tiết về các khoản phải thu

khác cần thuyết minh trên Thuyết minh BCTC

85

Tra cứu BCTC VNM 2015

Xem trình bày nợ phải thu trên Bảng cân đốikế toán

Xem trình bày nợ phải thu trên Thuyết minhBCTC Chích sách nợ phải thu Số liệu chi tiết nợ phải thu, dự phòng phải thu khó

đòi

86

Bài tập thực hành 5

Công ty V có chính sách bán chịu như sau:Các khách hàng nhóm A (mua phụ tùng) có thời hạn là 60

ngày. Kinh nghiệm của công ty là những khách hàng quá hạntrong vòng 30 ngày sẽ có khả năng trả nợ lên đến 95%. Cáckhách hàng quá hạn trên số ngày trên thường là không thanhtoán được, tỷ lệ thu hồi chỉ khoảng 10%. Các khách hàngtrong hạn có rủi ro không đáng kể.Các khách hàng nhóm B (mua thiết bị) có thời hạn 15 tháng.

Các khách hàng này thường phải được bảo lãnh nên khôngcó khả năng không trả được nợ.Các khách hàng thuộc nhóm C là các khách hàng mới, phải

ứng trước 30% rồi mới được giao hàng.

87

Bài tập thực hành 5(tiếp theo)

STT Tên khách hàng Nhóm Hạn trả/giao Số phải trả /(ứng trước)

01 Xuân Hưng Co. A 12/9/x1 200

02 Hoàng Gia Ltd. A 16/11/x1 400

03 Tân Phát Đạt Ltd. A 20/12/x1 300

04 Hoàng Vân Co. B 16/7/x2 2.800

05 Trung Thành Co. C 17/1/x2 (120)

06 CS. Hùng Dũng A 6/2/x2 500

07 Tiểu Cần Ltd. B 18/2/x3 3.200

08 Tuyết Nhung C 27/2/x2 (2.000)

09 Donaco Co. A 31/5/x1 250

10 Tùng Bách Ltd. A 3/1/x2 500

Nguồn: Số dư chi tiết khách hàng 31/12/x188

41

Bài tập thực hành (tiếp theo)

Yêu cầu xác định các số liệu trên Bảng cânđối kế toán ngày 31.12.x1 của công ty V:Phải thu ngắn hạn khách hàng

Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòiPhải thu dài hạn của khách hàng

Dự phòng phải thu dài hạn khó đòiNgười mua trả tiền trước

89

42

CHƯƠNG 3

KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

1

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁNMục tiêu

Sau khi nghiên cứu xong nội dung này, người học có thể:• Giải thích được những khái niệm và yêu cầu cơ bản

của chuẩn mực kế toán hàng tồn kho.

• Xử lý các giao dịch liên quan đến hàng tồn kho trênhệ thống tài khoản kế toán.

2

Nội dung

• Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản.

• Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán.Theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ (tham khảo)

3

Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản

• Các văn bản và các qui định có liên quan

• Khái niệm và nguyên tắc cơ bản liên quan hàng tồn kho

Khái niệm

Đặc điểm hàng tồn kho ở các loại hình doanh nghiệp

Phương pháp kế toán hàng tồn kho

Ghi nhận hàng tồn kho

Đánh giá hàng tồn kho

Các phương pháp tính giá hàng tồn kho

Giá trị thuần có thể thực hiện được4

43

Các văn bản và qui định liên quan

• Chuẩn mực kế toán Việt nam số 02 - Hàng tồn kho.

• Hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành theo thông

tư 200/2014/TT-BTC.

• Thông tư 228/2009/TT-BTC, TT 89/2013/TT-BTC.

5

Khái niệm

Hàng tồn kho là những tài sản:• Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình

thường;

• Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;hoặc

• Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụngtrong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấpdịch vụ.

6

Hàng đang đi đường Hàng hóa Hàng gởi đi

bán

Hàng đang đi đường

Nguyên vật liệuCông cụ dụng cụ

Chi phí SXKDDD

Thành phẩm

Hàng gởi đi bán

Hàng đang đi đường

Nguyên vật liệuCông cụ dụng cụ

Chi phí SXKDDD

DN Thương mại

DN Sản xuất

DN Dịch vụ

Đặc điểm hàng tồn kho ở các loại hình doanh nghiệp

7

Phương pháp kế toán hàng tồn kho

Doanh nghiệp lựa chọn một trong hai phươngpháp: Kê khai thường xuyên Kiểm kê định kỳ

8

44

Phương pháp kê khai thường xuyên

Doanh nghiệp tổ chức hệ thống sổ chi tiết để theo dõi

các nghiệp vụ hàng ngày liên quan đến hàng tồn kho.

Tại bất kỳ thời điểm nào doanh nghiệp cũng có thể xác

định được số lượng và giá trị của từng mặt hàng.

Khi lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp vẫn tiến hành

kiểm kê thực tế hàng tồn kho để đối chiếu với số liệu được

theo dõi trên sổ sách, nếu có khác biệt sẽ điều tra và xử lý

cho thích hợp.

Phương pháp kế toán hàng tồn kho

9

Công ty A áp dụng phương pháp kê khai thường

xuyên.• Giá trị hàng nguyên vật liệu mua trong kỳ là 1.000 triệu

đồng

• Giá trị xuất trong kỳ 700 trđ

• Trị giá tồn đầu kỳ 100 trđ

Yêu cầu: Xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ?

Ví dụ 1

10

Phương pháp kiểm kê định kỳ Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định trên cơ sở định kỳ kiểm kê

thực tế hàng tồn kho. Số dư HTK cuối kỳ không thay đổi cho đến kỳ kiểm kê sau. Các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ được ghi nhận vào chi phí mua hàng. Cuối kỳ, giá trị xuất kho trong kỳ được xác định bằng công thức sau:

Tồn đầu kỳ

Mua trong kỳ

Tồn cuối kỳ

Giá trịxuất kho

Phương pháp kế toán hàng tồn kho

11

Công ty A áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, giá trị hàng

nguyên vật liệu trong kỳ là 500 triệu đồng. Kết quả kiểm kê

kỳ trước cho biết giá trị hàng tồn là 100 triệu đồng. Cuối kỳ,

việc kiểm kê cho biết hàng tồn kho có giá trị là 150 triệu

đồng.

Yêu cầu: Xác định giá trị hàng xuất trong kỳ?

Ví dụ 2

12

45

Ghi nhận hàng tồn kho

Hàng tồn kho là tài sản của doanh nghiệp.

Cơ sở quan trọng để ghi nhận hàng tồn kho là quyền sở

hữu đối với hàng tồn kho (bao gồm lợi ích và rủi ro).

Xác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, cần căn

cứ vào các điều khoản giao hàng được thỏa thuận giữa hai

bên và thời điểm mà lợi ích và rủi ro được chuyển giao.

13

Ví dụ 3

Có một số tình huống sau về hàng tồn kho tại Công tyThiên Minh vào thời điểm 31.12.20x0:

1. Một lô hàng trị giá 400 triệu đồng nhận tại cảng vàongày 05.01.20x1, hóa đơn ghi ngày 28.12.20x0,hàng được gửi đi ngày 01.01.20x1 và mua theo giáFOB.

2. Một số hàng hóa trị giá 200 triệu đồng nhận đượcngày 27.12.20x0 nhưng chưa nhận được hóa đơn.Trong hồ sơ, số hàng này được ghi là Hàng ký gửi.

14

Ví dụ 3 (tt)

3. Một kiện hàng trị giá 60 triệu đồng tìm thấy ở bộ phận gửihàng khi kiểm kê. Đơn đặt hàng ngày 18.12.20x0, bên muađã ký xác nhận số hàng trên phiếu xuất kho và hóa đơnGTGT nhưng hàng sẽ được gửi đi vào ngày 10.01.20x1.

4. Một lô hàng nhận ngày 06.01.20x1 trị giá 80 triệu đồng.Hóa đơn cho thấy hàng được giao tại cảng xuất phát ngày31.12.20x0 theo giá FOB. Vào thời điểm kiểm kê(31.12.20x0) hàng chưa nhận được nên không nằm trongbiên bản kiểm kê.

Yêu cầu: Hãy cho biết trong mỗi trường hợp trên, số hàng hóađó có được tính vào hay loại trừ ra khi khỏi hàng tồn kho củacông ty tại ngày lập báo cáo tài chính. Giải thích lý do?

15

Kế toán hàng tồn kho phải được thực hiện theo quy định

của Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho”:

• Hàng tồn kho được tính theo giá gốc.

• Trong trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được

thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực

hiện được.

Đánh giá hàng tồn kho

16

46

Giá gốc

Chi phímua

Chi phí chế biến

Chi phí liên quan trực tiếp

khác

Đánh giá hàng tồn kho

17

Chi phí mua

Giá mua

+

Các loại thuế không được

hoàn lại

+

Chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua

hàng.

+

Các khoản CKTM, giảm

giá

-

SP, thiết bị, PTTT kèm

theo

-

Chi phí mua

18

Giá mua được xác định căn cứ vào hợp đồng, hóa đơn củangười bán.

• Trường hợp doanh nghiệp trả ngay hoặc trả chậm trongđiều kiện trả chậm thông thường, giá mua là số tiềnđược tính trên hóa đơn của người bán.

• Trường hợp mua hàng trả chậm có tính lãi suất, giá muađược ghi nhận theo giá mua trong điều kiện trả chậmthông thường. Phần chênh lệch được hạch toán vào chiphí tài chính của kỳ tương ứng.

Giá mua

19

Thuế nhập khẩu

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế bảo vệ môi trường

Thuế giá trị gia tăng thường không được khấu trừ, do:

Doanh nghiệp thuộc diện nộp thuế giá trị gia tăng theo

phương pháp trực tiếp

Doanh nghiệp không thỏa mãn các điều kiện về hóa đơn

để được khấu trừ thuế đầu vào hoặc hàng hóa được mua

cho các mục đích không phải là sản xuất kinh doanh.

Các loại thuế không được hoàn lại

20

47

Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình muahàng và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc mua hàngnhằm bảo đảm hàng tồn kho ở trạng thái sẵn sàng để sử dụng.

• Trường hợp đơn vị có tổ chức bộ phận thu mua, các chi phíhoạt động của bộ phận này cũng được xem là chi phí mua.

• Các chi phí vượt khỏi mức bình thường (thí dụ hao hụt trongvận chuyển vượt định mức) không được tính vào chi phí mua.

Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua hàng

21

Tính chi phí mua đối với các trường hợp sau. Cho biết doanhnghiệp thuộc diện được khấu trừ thuế GTGT.1. Mua 50 tấn nông sản, giá trên hóa đơn là 300 triệu (giá chưa

thuế GTGT 10%), thời hạn thanh toán theo điều khoản muachịu thông thường là 3 tháng. Chi phí vận chuyển 21 triệuđồng (giá đã có thuế GTGT 5%). Hao hụt định mức là 0,5%.Hàng nhận đủ tại kho người bán nhưng khi về kho số thựcnhập là 49,5 tấn.

2. Mua một lô hàng thiết bị theo phương thức trả chậm 24tháng. Giá mua theo phương thức thanh toán thông thườnglà 5.000 triệu (chưa thuế GTGT 10%). Lãi do trả chậm là 250triệu.

Ví dụ 4

22

3. Mua một số vật phẩm sử dụng cho mục đích phúc lợi,giá mua 250 triệu (giá chưa thuế GTGT 10%). Chi phívận chuyển 12,6 triệu (giá đã có thuế GTGT 5%). Domua số lượng lớn đạt doanh số hưởng CKTM, DN đượcchiết khấu 5% trên giá mua chưa có thuế GTGT.

4. Mua một lô hàng thiết bị kèm theo phụ tùng thay thế, giámua chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 3.500 triệu, giátrị hợp lý chưa thuế GTGT của phụ tùng thay thế xácđịnh ngay lúc mua là 250 triệu. DN đã thanh toán 50%bằng chuyển khoản.

Ví dụ 4 (tt)

23

Chi phí chế biến

Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung

biến đổi

Chi phí sản xuất chung

cố định

Chi phí chế biến

24

48

Là những chi phí sản xuất gián tiếp.

Thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất.

Khi sản lượng thay đổi, mức chi phí sản xuất chung cố định

trên một đơn vị sản phẩm sẽ biến đổi.

Chi phí sản xuất chung cố định thường bao gồm:

Chi phí khấu hao

Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng

Chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng sản

xuất.

Chi phí sản xuất chung cố định

25

Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ cho mỗi đơn vị sảnphẩm được dựa trên công suất bình thường của máy mócsản xuất. Sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình

thường: chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ theochi phí thực tế phát sinh. Sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình

thường: chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổtheo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi

nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

Phân bổ chi phí SXC cố định vào chi phí chế biến

26

Phân bổ Chi phí sản xuất chung cố định (tiếp)

Khấu hao 100 triệu Khấu hao 100 triệu

Công suất bình thườngCông suất thực tế

Lãng phí công suất, trị giá 50 triệu

27

Phân bổ Chi phí sản xuất chung cố định (tiếp)

Khấu hao 100 triệu Khấu hao 100 triệu

Công suất bình thườngCông suất thực tế

28

49

Trích số liệu năm 20x0 tại Công ty Hoàng Minh: Mức công

suất sản xuất đường bình thường là 12.000 tấn/năm. Chi phí

sản xuất chung cố định phát sinh trong năm là 6.000 triệu

đồng. Hãy xác định chi phí sản xuất chung cố định được

hạch toán vào chi phí chế biến trong 2 trường hợp sau:

Trường hợp 1: Mức công suất thực tế đạt được năm

20x0 là 13.000 tấn.

Trường hợp 2: Mức công suất thực tế đạt được năm

20x0 là 8.000 tấn.

Ví dụ 5

29

Chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho là cáckhoản:

• Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chiphí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bìnhthường;

• Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảoquản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếptheo và chi phí bảo quản trong quá trình mua hàng;

• Chi phí bán hàng;• Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Các chi phí trên đều được ghi nhận là chi phí phát sinh trongkỳ.

Các chi phí không được tính vào giá trị hàng tồn kho

30

Một vấn đề quan trọng trong kế toán hàng tồn kho là phân

chia giá trị hàng hóa, sản phẩm có được cho hàng hóa, sản

phẩm đã bán trong kỳ và hàng hóa, sản phẩm còn tồn kho

cuối kỳ. Theo chế độ kế toán quy định giá trị hàng tồn kho

được tính theo một trong các phương pháp sau:

• Phương pháp bình quân gia quyền;

• Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO);

• Phương pháp tính theo giá đích danh;

• Phương pháp giá bán lẻ.

Các phương pháp tính giá hàng tồn kho

31

•Tính một lần vào cuối kỳ cho mỗi loại hàng tồn kho:

Phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ

Giá trị xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá bình quân cuối kỳ

Đơn giá bình quân cuối kỳ =

Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ

Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ

32

50

Đơn giá trung bình của hàng tồn kho được tính sau mỗi lần

nhập và sử dụng đơn giá này để tính giá hàng xuất kho cho

đến khi có một lô hàng mới nhập vào.

Phương pháp bình quân gia quyền di động

33

Ngày Diễn giải Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ)

1.3 Tồn đầutháng 100 1.000 100.000

5.3 Mua hàng 300 1.100 330.0007.3 Mua hàng 400 1.150 460.00015.3 Mua hàng 200 1.200 240.000

Tổng cộng 1.000 1.130.000

Yêu cầu: Xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo phươngpháp bình quân gia quyền. Sau đó tính giá trị hàng xuất trongkỳ. Biết rằng đơn vị áp dụng hệ thống kiểm kê định kỳ, sốlượng tồn kho cuối kỳ theo kiểm kê là 300 đơn vị.

Ví dụ 6

34

Ngày Diễn giải Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ)1.4 Tồn đầu kỳ 200 500 100.0009.4 Mua hàng 300 520 156.00011.4 Bán hàng 40020.4 Mua hàng 900 525 472.50025.4 Bán hàng 60028.4 Mua hàng 100 530 53.00029.4 Bán hàng 200

Yêu cầu: Tính giá trị hàng xuất trong từng lần xuất, sau đótính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.Biết rằng đơn vị áp dụng hệ thống kê khai thường xuyên.

Ví dụ 7

35

Giá trị hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất

trước thì được xuất ra trước.

Giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng

nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ;

Giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng

nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ.

Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

36

51

• Áp dụng phương pháp FIFO cho dữ liệu của ví dụ 6,7.

Ví dụ 8

37

Giá trị hàng tồn kho hay xuất kho được ghi nhận theo đúng

giá gốc của nó.

Áp dụng ở doanh nghiệp có mặt hàng mang tính chất đơn

chiếc, thí dụ cửa hàng bán tranh hoặc công ty bán xe hơi đã

qua sử dụng.

Không áp dụng phương pháp này cho các doanh nghiệp có

các sản phẩm tương tự nhau.

Phương pháp thực tế đích danh

38

Ngoài 3 phương pháp trên, phương pháp giá bán lẻ còn

được áp dụng cho một số đơn vị đặc thù như siêu thị.

Phương pháp này dung để tính giá trị hàng tồn kho với số

lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi

nhuận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương

pháp tính giá gốc khác.

Phương pháp giá bán lẻ

39

Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của

hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường

trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí

ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

Giá trị thuần có thể thực hiện được

40

52

• Để phản ánh hàng tồn kho theo giá trị thuần có thể thựchiện được

• Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho là chênh lệch giữa giágốc và giá trị thuần có thể thực hiện được

• Các lưu ý khi lập dự phòng:

Cơ sở lập dự phòngBằng chứng lập dự phòng

Mục đích dự trữ hàng tồn khoTrường hợp nguyên vật liệu

Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

41

• VAS 02 quy định việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho.

• Việc so sánh giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện phải

được tiến hành trên từng mặt hàng tồn kho, chứ không trên cơ

sở toàn bộ hàng tồn kho hay từng loại hàng tồn kho phân theo

nhóm (nguyên vật liệu, thành phẩm...), phân theo lĩnh vực hoạt

động hoặc phân theo khu vực địa lý.

Cơ sở lập dự phòng

42

Tên hàng Giá gốc

Giá trị thuần cóthể thực hiện

được

Giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện

đượcX-125 20.000.000 25.000.000 20.000.000M-521 84.000.000 80.000.000 80.000.000C-222 22.400.000 24.000.000 22.400.000V-210 42.000.000 40.000.000 40.000.000

Cộng 168.400.000 169.000.000 162.400.000

Danh mục hàng hóa cuối kỳ của Công ty Hướng Dương nhưsau. Hãy tính số dự phòng cần lập cho hàng tồn kho cuối kỳ:

Ví dụ 9

43

• Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng

tồn kho phải căn cứ trên bằng chứng đáng tin cậy thu thập

được tại thời điểm ước tính.

• Khi ước tính phải tính đến biến động của giá cả hoặc chi phí

trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc

năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các

điều kiện hiện có ở thời điểm ước tính.

Bằng chứng lập dự phòng

44

53

Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụngcụ

• Không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúnggóp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sảnxuất của sản phẩm.

• Được đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiệnđược khi giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thểthực hiện được.

Trường hợp nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ bị mất phẩmchất hay lỗi thời không sử dụng được cho mục đích ban đầunữa, việc lập dự phòng giảm giá cần được tiến hành căn cứtheo giá trị thuần có thể thực hiện được.

Trường hợp nguyên vật liệu

45

• Công ty Phú Mỹ sản xuất thiết bị điện tử D-12, trong đó bộ vixử lý model E-1234 là vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giáthành sản phẩm. Hiện nay, do những bộ vi xử lý mới ra đời,giá của bộ vi xử lý model E-1234 trên thị trường đã giảm rấtlớn, làm cho giá bán của thiết bị điện tử D-12 phải giảm đi 60%thì mới có thể tiêu thụ được mặc dù sẽ bị lỗ.

• Công ty Phú Mỹ còn tồn 100 bộ vi xử lý trên với giá gốc 15triệu đồng/bộ. Giá trị thuần có thể thực hiện được của bộ vi xửlý model E-1234 vào thời điểm lập báo cáo tài chính là 6 triệuđồng/bộ.

Yêu cầu: Xác định số dự phòng giảm giá hàng tồn kho cầnlập?

Ví dụ 10

46

Phần tiếp theo

• Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản.

• Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán.Theo phương pháp kê khai thường xuyên.

47

Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán(Phương pháp kê khai thường xuyên)

• Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

• Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

• Kế toán thành phẩm

• Kế toán hàng hóa

• Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

48

54

49

• Khái niệm• Phân loại• Tài khoản sử dụng• Nguyên tắc kế toán• Sơ đồ kế toán một số

nghiệp vụ cơ bản

Kế toán nguyên vật liệu và CCDC

Nguyên vật liệu• Đối tượng lao động do

DN mua ngoài hoặc tựchế biến

• Phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh

Công cụ dụng cụ• Là tư liệu lao động không

đủ tiêu chuẩn về giá trịvà thời gian sử dụng quyđịnh đối với TSCĐ

• Phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh

Khái niệm

50

Phân loại

Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụNguyên liệu, vật liệu chính Công cụ dụng cụ lao độngVật liệu phụ Bao bì luân chuyển

Nhiên liệu Đồ dung cho thuê

Vật liệu thay thế Thiết bị, phụ tùng thay thế

Vật liệu và TB xây dựng cơbản

Căn cứ vào công dụng của vật liệu, công cụ dụng cụ

51

Nợ TK 152, 153 Có

• Trị giá nhập kho do muangoài, tự chế, thuê ngoài giacông, chế biến nhập góp vốntừ các nguồn khác.•Trị giá NVL, CCDC thừa pháthiện khi kiểm kê.

• Trị giá xuất kho cho SXKD,để bán, thuê ngoài gia côngchế biến, đưa đi góp vốn.• CKTM, trả lại người bán,giảm giá hàng mua.• Trị giá NVL, CCDC thiếuphát hiện khi kiểm kê.

Dư Nợ: – Trị giá NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ.

Tài khoản sử dụng

52

55

TK 152, không quy định TK chi tiết, mở chi tiết tùy theo

nhu cầu thực tế của DN.

TK 153 được chi tiết thành các tài khoản sau:

• Tài khoản 1531 – Công cụ, dụng cụ

• Tài khoản 1532 – Bao bì luân chuyển

• Tài khoản 1533 – Đồ dùng cho thuê

• Tài khoản 1534 – Thiết bị phụ tùng thay thế

Các tài khoản chi tiết

53

• Kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu, công cụ,dụng cụ trên tài khoản 152/153 phải được thực hiện theonguyên tắc giá gốc

• Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ phảithực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, thứ nguyênliệu, vật liệu.

• Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, chothuê phải được theo dõi về hiện vật và giá trị trên sổ kế toánchi tiết theo nơi sử dụng, theo đối tượng thuê và người chịutrách nhiệm vật chất.

Nguyên tắc kế toán

54

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cơ bản

• Nghiệp vụ tăng NVL, CCDC:• Mua ngoài: Mua trong nước, nhập khẩu

• Nhập lại kho sau gia công chế biến• Nhận góp vốn liên doanh

• Nhận biếu tặng,…

• Nghiệp vụ giảm NVL, CCDC:• Xuất sử dụng

• Xuất trả lại người bán• Xuất đem gia công chế biến

• Góp vốn liên doanh,…

55

Mua NVL, CCDC trong nước

TK 111, 112, 141, 331...

TK 152, 153

TK 133

Giá mua + CP mua chưa thuế GTGT

TK 133

TK 111, 112, 141, 331...Giảm giá, CKTM

trả lại hàng

1. Mua nguyên vật liệu A nhập kho, giá mua chưa thuế GTGT 400 trđ,thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh toán. Hàng nhập kho đủ.

2. Hai ngày sau, do hàng A không đảm bảo chất lượng nên DN đã đề nghịngười bán giảm giá 20%. Người bán chấp nhận đề nghị yêu cầu của DNvà đã thực hiện giảm giá, trừ vào công nợ phải trả.

Ví dụ 11

56

56

Nhập khẩu NVL, CCDC

TK 152, 153

TK 331 3. Nhập khẩu một lô côngcụ dụng cụ với giá nhậpkhẩu là 12.000 USD, tiềnhàng chưa thanh toán.Thuế suất thuế NK 5%,thuế GTGT 10%, tỷ giátính thuế 21.000đ/USD.Chi phí làm thủ tục hảiquan thanh toán bằng tiềnmặt 500.000đ. Chi phí vậnchuyển, bốc dỡ thanh toánbằng tiền tạm ứng11.000.000đ, trong đó cóthuế GTGT 10%.

TK 3332

TK 3333

TK 3338

TK 111, 112, 331,…

Giá nhập khẩu

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế nhập khẩu

Thuế BVMT

Chi phí nhập khẩu

TK 133TK 33312

Thuế GTGT hàng nhập khẩu

57

1

2

3

4

5

6

Gia công chế biến vật liệu

TK 154

TK 152

4. Xuất kho 4.000 kg nguyên vật liệu B đem gia công chế biến, giá xuất kho32.000đ/kg.

TK 111, 112, 331,…

Xuất VL đem gia công

Chi phí gia công, CP vận chuyển, bóc dỡ,…

TK 133

TK 152*Nhập lại NVL sau gia

công chế biến

5. Chuyển khoản thanh toán tiền phí gia công 1.100đ/kg (trong đó có thuếGTGT 10%). Chi tiền mặt thanh toán tiền vận chuyển đi và về 400.000đ.Vật liệu gia công xong đã nhập lại kho, định mức tiêu hao 1.1kg/1kgnguyên liệu B*. 58

1

23

Nhận góp vốn liên doanh, nhận biếu tặng

TK 152, 153

TK 411

TK 111, 112, 331,…

Nhận góp vốn bằng NVL, CCDC

Chi phí vận chuyển, bóc dỡ (nếu có)

TK 133

TK 711 Nhận NVL, CCDCbiếu tặng

59

Xuất NVL, CCDC sử dụng

TK 152

TK 621Xuất kho để trực tiếp sản xuất SP

TK 627, 642, 641

Xuất kho phục vụ cho PX, QLDN,

BPBH

TK 153

Phân bổ 1 lần TK 627, 641,642

627, 641,642

TK 242

Phân bổ nhiều lần

Định kỳ, kết chuyển

60

57

Trường hợp khác

TK 152, 153

TK 632Xuất bán

Kiểm kê thiếu (không biết nguyên nhân)

TK 1381TK 3381 Kiểm kê thừa (không biết nguyên nhân)

61

TK 632Kiểm kê thiếu (trong định mức)

Trích số liệu tháng 09/20x0 tại Công ty Toàn Cầu như sau:1. Nhập kho lô nguyên vật liệu trị giá 100 triệu đồng, thuế GTGT10%, chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển 5 triệu đồng, thuếGTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. Hàng về nhập kho đủ.2. Kế toán kho thông báo một số vật liệu nhập kho tháng trước trịgiá 10 triệu đồng, thuế GTGT 10% bị sai qui cách nên đơn vịxuất hóa đơn trả lại số hàng này, cấn trừ vào nợ phải trả.3. Do mua nhiều lần tích lũy đủ doanh số mua theo chương trìnhchiết khấu của nhà cung cấp nên đơn vị được hưởng chiết khấuthương mại 3 triệu đồng, thuế GTGT 10%, nhận bằng tiền mặt.4. Nhận góp vốn kinh doanh bằng một lô nguyên vật liệu đượchội đồng thẩm định giá 200 triệu đồng.5. Xuất kho vật liệu chính trị giá 50 triệu đồng phục vụ trực tiếpcho sản xuất, 5 triệu đồng phục vụ quản lý phân xưởng.

Bài tập thực hành 1

62

6. Xuất kho vật liệu chính trị giá 100 triệu đồng đi gia công chế biến,chi phí vận chuyển đến nơi gia công trả bằng tiền mặt 5 triệu đồng.7. Nhập kho lại lô vật liệu chính gửi đi gia công ở nghiệp vụ 6, biếtrằng chi phí gia công chưa thanh toán là 22 trđ, trong đó thuế GTGT10%8. Kiểm kê kho phát hiện thừa một số vật liệu trị giá 2 triệu đồngchưa rõ nguyên nhân.9. Lô hàng thừa ở nghiệp vụ 8 do bên bán xuất nhầm nên xuất hàngtrả lại.10. Kiểm kê cuối kỳ cho thấy vật liệu phụ bị thiếu hụt 20 triệu, trongđó hao hụt trong định mức là 8 triệu, số còn lại thiếu chưa rõ nguyênnhân.Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Biết rằngđơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hàng tồn khotheo phương pháp kê khai thường xuyên.

Bài tập thực hành 1

63

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:1. Mua 100 công cụ sản xuất có tổng giá trị 80 triệu (giá chưa thuế

GTGT 10%), chưa thanh toán, trong đó thiết bị kèm theo trị giá chưabao gồm thuế GTGT là 5 triệu.

2. Xuất công cụ sản xuất cho phân xưởng trị giá 40 triệu, phân bổ trong10 tháng.

3. Xuất công cụ sản xuất cho phân xưởng trị giá 48 triệu đồng, phân bổtrong 24 tháng.

4. Xuất công cụ cho công ty bạn thuê, giá xuất kho 20 triệu. Thời gianthuê 6 tháng, tiền thuê mỗi tháng 3 triệu đồng (giá chưa thuế GTGT10%) bắt đầu từ tháng này. Biết thời gian sử dụng của công cụ này là10 tháng.

5. Sau 4 tháng cho thuê, khách hàng trả lại toàn bộ CCDC ở NV4

Bài tập thực hành 2

64

58

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:6. Nhân viên Hải nộp chứng từ thanh toán khoản tạm ứng 11 triệu (gồm

thuế GTGT là 1 triệu) về việc mua 2 máy đo độ dày đã giao thẳng chophân xưởng. Đây là loại công cụ, dụng cụ phân bổ 2 lần.

7. Bộ phận sản xuất báo hỏng một số công cụ C, loại phân bổ 3 lần cógiá trị ban đầu 18 triệu đồng, đã phân bổ 2 lần trong các kỳ trước, giátrị phế liệu thu hồi nhập kho 0,5 triệu đồng. Chi tiền mặt, mua một sốcông cụ khác để thay thế 12 triệu đồng, thuế GTGT 10%, sử dụngtrong 1 kỳ còn lại.

8. Mua một số công cụ B trị giá 10 triệu đồng, sử dụng ngay tại phânxưởng, loại phân bổ 1 lần, đã thanh toán bằng TGNH.

9. Kiểm kê công cụ dụng cụ phát hiện thiếu một số trị giá 3 triệu đồngchưa rõ nguyên nhân.

Bài tập thực hành 2

65 66

• Khái niệm• Tài khoản sử dụng• Nguyên tắc kế toán• Sơ đồ kế toán các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh cơ bản

Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Là chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ; chi phí

sản xuất, kinh doanh của khối lượng sản phẩm, dịch vụ

hoàn thành trong kỳ; chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

đầu kỳ, cuối kỳ của các hoạt động sản xuất, kinh doanh

chính, phụ và thuê ngoài gia công chế biến ở các doanh

nghiệp sản xuất hoặc ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch

vụ.

Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

67

Nợ TK 154 Có

• Các chi phí NVL trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sửdụng máy thi công, chi phí sảnxuất chung phát sinh trong kỳ liênquan đến sản xuất sản phẩm vàchi phí thực hiện dịch vụ;

• Giá thành của sản phẩm đã chếtạo xong nhập kho hoặc chuyểnđi bán; chi phí thực tế của khốilượng dịch vụ đã hoàn thànhcung cấp cho khách hàng;

• Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sảnphẩm hỏng, không sửa chữađược;

• Trị giá nguyên vật liệu, hàng hóagia công xong nhập lại kho;

Dư Nợ:Chi phí SXKD còn dở dang cuối kỳ.

Tài khoản sử dụng

68

59

TK 154 phải được chi tiết theo

- Địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản

xuất, đội sản xuất,...)

- Theo loại, nhóm sản phẩm, hoặc chi tiết, bộ phận sản

phẩm; theo từng loại dịch vụ hoặc theo từng công đoạn

dịch vụ.

Nguyên tắc kế toán

69

Giá thành SPHT tiêu thụ ngay

Kết chuyển chi phí NC trực tiếp

Kết chuyển/ phân bổ chi phí SXC

Giá thành SP hoàn thành nhập kho

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp

TK 154

TK 632

TK 155TK 621

TK 622

TK 627

TK 152 Nhập kho giá trị phế

liệu thu hồi từ sx

Giá thành SPHT gởi đi bán

TK 157

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

xxx

xxxx

70

Định khoản các nghiệp vụ phát sinh sau:

• Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là 240 triệu đồng

• Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp là 47,5 triệu đồng

• Kết chuyển chi phí sản xuất chung là 42,5 triệu đồng

• Kết quả sản xuất:

Xuất từ phân xưởng bán trực tiếp 5.000 sp cho khách hàng.

Nhập kho 10.000 sp.

• Biết chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ lần lượt là 45 triệuđồng và 30 triệu đồng, phế liệu thu hồi nhập kho 2 triệu đồng.

Bài tập thực hành 3

71 72

• Khái niệm• Tài khoản sử dụng• Nguyên tắc kế toán• Sơ đồ kế toán các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh cơ bản

Kế toán thành phẩm

60

Là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ

phận sản xuất của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài

gia công xong đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn

kỹ thuật và nhập kho.

Khái niệm thành phẩm

73

Nợ TK 155 Có

• Trị giá thành phẩm nhập kho• Trị giá của thành phẩm thừa khi kiểm kê

• Trị giá thực tế thành phẩm xuất kho• Trị giá của thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê

Dư Nợ: Trị giá thực tế của thành

phẩm tồn kho cuối kỳ.

Tài khoản sử dụng

74

TK 155 được chi tiết thành các tài khoản sau:

• Tài khoản 1551 – Thành phẩm nhập kho

• Tài khoản 1557 – Thành phẩm bất động sản

Các tài khoản chi tiết

75

• Kế toán nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trên TK 155 phải

được thực hiện theo nguyên tắc giá gốc ;

• Việc tính giá trị thành phẩm tồn kho được thực hiện theo 1

trong các phương pháp tính giá hàng tồn kho;

• Kế toán chi tiết thành phẩm phải thực hiện theo từng kho,

từng loại, nhóm, thứ thành phẩm.

Nguyên tắc kế toán

76

61

(5)

(2)

(4)

(6)

(1)

TK 155

TK 157

TK 632

TK 154

TK 157

TK 3381 TK 1381(7)

(3)TK 632

Sơ đồ kế toán thành phẩm

77

Có tình hình sau tại công ty A như sau:

• Thành phẩm tồn kho đầu kỳ: 1.000sp, giá gốc 120 triệu

• Trong kỳ, nhập kho thành phẩm từ sản xuất với tổng giá thành sản

phẩm là 100 triệu đồng, số lượng 1.000sp.

• Xuất kho 500 sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng X, chưa thu

tiền, giá bán là 70 triệu. Biết công ty A áp dụng phương pháp FIFO

để tính giá HTK.

• Cuối kỳ, kiểm kê thành phẩm phát hiện thiếu 10 sp chưa biết nguyên

nhân.

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên

Bài tập thực hành 4

78

79

• Khái niệm• Tài khoản sử dụng• Nguyên tắc kế toán• Sơ đồ kế toán các

nghiệp vụ kinh tế cơbản

Kế toán Hàng hóa

Là các loại vật tư, sản phẩm do doanh nghiệp mua về với

mục đích để bán (Bán buôn và bán lẻ).

Đối với DN thương mại, DN có thể hạch toán chi phí thu

mua hàng hóa riêng, cuối kỳ sẽ thực hiện phân bổ một

phần cho hàng hóa tồn kho và một phần cho hàng hóa đã

tiêu thụ.

Thông thường, tiêu thức phân bổ chi phí thu mua là tiêu

thức giá trị hàng.

Khái niệm hàng hóa

80

62

Phân bổ chi phí thu mua hàng hóa

Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn kho cuối kỳ

=

Chi phí thu mua hàng hóa

đầu kỳ+

Chi phí thu mua hàng

hóa phát sinh trong kỳ

x

Khối lượng hay

giá mua của hàng tồn cuối

kỳ

Khối lượng hay giá mua của hàng tồn

cuối kỳ

+

Khối lượng hay giá mua

của hàng xuất trong kỳ

81

Ví dụ 11

Giá mua của hàng hóa tồn kho đầu kỳ 1.200.000.000đ

Chi phí thu mua của hàng hóa tồn kho đầu kỳ 350.000.000đ

Giá mua của hàng hóa mua về nhập kho trong kỳ 14.800.000.000đ

Chi phí thu mua của hàng hóa phát sinh trong kỳ 750.000.000đ

Giá mua của hàng hóa tồn kho cuối kỳ 2.500.000.000đGiá mua của hàng hóa đã gửi bán nhưng chưa bán đượclúc cuối kỳ 1.500.000.000đ

Giá mua của hàng hóa đã bán 12.000.000.000đ

Yêu cầu: Xác định chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa xuất trong kỳvà tồn cuối kỳ theo giá trị.

82

Nợ TK 156 Có• Trị giá mua vào hàng hóa;• Chi phí mua hàng hóa;• Trị giá hàng hóa đã bán bị người

mua trả lại;• Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi

kiểm kê;

• Trị giá của hàng hóa xuất kho đểbán;

• Chi phí phân bổ cho hàng hóa bántrong kỳ;

• Chiết khấu thương mại mua hàngđược hưởng;

• Các khoản giảm giá hàng mua đượchưởng;

• Trị giá hàng hóa trả lại cho ngườibán;

• Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu khikiểm kê;

Dư Nợ: Trị giá thực tế của hàng hóa tồn kho

cuối kỳ Chi phí mua hàng chưa phân bổ cuối

kỳ

Tài khoản sử dụng

83

• Tài khoản 1561 – Giá mua hàng hóa

• Tài khoản 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa

• Tài khoản 1567 – Hàng hóa bất động sản

Các tài khoản chi tiết

84

63

• Kế toán Nhập, xuất, tồn kho hàng hóa trên TK 156 được phản ánh theo

giá gốc.

• Hàng hóa mua về sử dụng cho hoạt động SXKD thuộc đối tượng chịu

thuế GTGT theo PP khấu trừ thì giá gốc được phản ánh theo giá mua

chưa có thuế GTGT.

• Chi phí thu mua được phân bổ cho hàng hóa tiêu thụ và tồn kho cuối

kỳ.

• Trường hợp mua hàng nhận kèm theo sản phẩm, hàng hóa, phụ tùng

thay thế (đề phòng hỏng hóc), giá trị hàng hóa nhập kho là giá đã trừ

giá trị sản phẩm, hàng hóa, thiết bị, phụ tùng thay thế.

Nguyên tắc kế toán

85

TK ...

TK 1561 (HH)

TK 133

Nhận góp vốnTK ...

Giá mua – HH,PTthay thế

TK 133

TK ...Giảm giá, CKTMtrả lại hàng

TK 632

Kiểm kê phát hiện thừaTK ...

TK 157

TK 1381

Sơ đồ kế toán TK 1561

TK ... TK 1534TBPT thay thế (khi BHSP)

TK ...TK 1561

HH đề phòng hư hỏng

86

TK ...

TK 1562

TK 133

Chi phí mua phát sinh TK 632

Sơ đồ kế toán TK 1562

Chi phí mua phân bổ

87

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau. Biết rằng chi phí muahàng là giá chưa thuế GTGT, thuế suất 10%.

1. Mua hàng hóa kèm thiết bị phụ tùng thay thế đề phòng hỏng hócchưa trả tiền, giá mua 500 triệu, hàng về nhập kho đủ, trong đó giá trịhợp lý của TB là 40 triệu. Chi phí vận chuyển 20 triệu đã trả bằngTGNH.

2. Mua hàng giao thẳng cho khách (không qua kho), chưa trả tiền chonhà cung cấp. Giá mua 220 triệu, chi phí vận chuyển 10 triệu trả thaycho khách, khách hàng sẽ trả lại sau. Hàng đang trong quá trìnhchuyên chở đến kho khách hàng.

3. Kiểm kê kho phát hiện hàng hóa thừa chưa rõ nguyên nhân trị giá 30triệu đồng.

4. Mua 100 hàng A trị giá 100 trđ, thuế GTGT 10%, được tặng kèm 5sp tương tự không thu tiền, chưa thanh toán.

Bài tập thực hành 5

88

64

5. Mua 500 kg hàng B trị giá 200 trđ, thuế GTGT 10%, theo chươngtrình khuyến mãi mua 50 kg thi được tặng 1 kg, đã thanh toánbằng chuyển khoản.

6. Xuất 50 cái hàng A gửi đại lý, giá bán 1,2 trđ, thuế GTGT 10%, hoahồng đại lý 5% trên doanh số bán chưa thuế, thuế GTGT của hoahồng 10%.

7. Xuất hàng đi bán, hàng đã giao cho khách hàng. Giá vốn 350 triệu,giá bán 400 triệu đồng. Số lượng khách thực nhận khi giao hàngchiếm 95% giá trị, phần còn lại thất thoát chưa rõ nguyên nhân.

8. Xác định giá trị hàng thừa ở nghiệp vụ 3 là của nhà cung cấp Xgiao hàng nhưng chưa ghi nhận. Giá trên hóa đơn là 40 triệu đồng.

9. Tổng chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán trong kỳ là 80 triệuđồng.

Bài tập thực hành 5 (tt)

89 90

• Khái niệm• Tài khoản sử dụng• Nguyên tắc kế toán• Sơ đồ kế toán

Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là khoản dự tính trước để

đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm

xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho.

Khái niệm

91

Nợ TK 2294 Có• Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ.

• Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

Dư Có: • Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ.

Tài khoản sử dụng

92

65

• Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập khi giá trị thuầncó thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốcvà được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ

• Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối kỳ kếtoán khi lập báo cáo tài chính.

• Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính theotừng thứ vật tư, hàng hóa, sản phẩm tồn kho.

• Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuầncó thể thực hiện được của từng thứ vật tư, hàng hóa, từngloại dịch vụ cung ứng dở dang, xác định khoản dự phònggiảm giá hàng tồn kho phải lập cho niên độ kế toán tiếptheo và lập bổ sung/hoàn nhập.

Nguyên tắc kế toán

93

TK 2294 TK 632

Trích lập, lập bổ sung

Hoàn nhập

Sơ đồ kế toán lập dự phòng giả giá HTK

94

• Số dư đầu kỳ TK 2294 là 30 triệu được lập cho:

Lô hàng X đã bị hư hỏng với giá trị thuần có thể thựchiện bằng 60% giá gốc là 60 triệu đồng.

Lô hàng Y đã lỗi thời có giá gốc là 14 triệu đồng.

• Trong kỳ, bán lô hàng X với giá 30 triệu đồng (giá chưathuế), thuế GTGT 10%. Thu tiền mặt.

• Cuối kỳ, chỉ có lô hàng Y cần lập dự phòng. Giá có thể bánđược sau khi trừ chi phí bán là 5 triệu đồng

Yêu cầu: Thực hiện các định khoản cần thiết

Ví dụ 12

95

• Được trình bày số đầu năm và số cuối kỳ.• Hàng tồn kho được luân chuyển trong một chu kỳ kinh doanh thông

thường được trình bày trên phần TS ngắn hạn• Hàng tồn kho được dự trữ luân chuyển trên một chu kỳ kinh doanh

thông thường tại thời điểm báo cáo được trình bày trên TS dài hạn VDnhư chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn và giá trị thiết bị, vậttư, phụ tùng thay thế dài hạn.

• Giá trị hàng tồn kho trình bày theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trịthuần có thể thực hiện; có chi tiết thêm về giá gốc và số dự phòng tổnthất tài sản (kể cá ngắn hạn lẫn dài hạn )

• Dự phòng giảm giá của các loại hàng tồn kho tại thời điểm báo cáokhông bao gồm số dự phòng giảm giá đã lập cho các khoản chi phí sảnxuất, kinh doanh dở dang dài hạn; thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dàihạn.

Trình bày hàng tồn kho trên BCĐKT

96

66

• Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho

• Các chính sách kế toán áp dụng.

• Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng

Cân đối kế toán

Trình bày hàng tồn kho trên TM BCTC

97

• Xem trình bày hàng tồn kho trên Bảngcân đối kế toán

• Xem trình bày hàng tồn kho trên Thuyếtminh BCTC

• Chích sách kế toán hàng tồn kho• Số liệu chi tiết Hàng tồn kho

Đọc và giải thích thông tin BCTC VNM 2016

98

67

Chương 4Kế toán tài sản cố định

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁNKHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

2

• Sau khi học xong chương này, người học cóthể:– Giải thích được những yêu cầu cơ bản của

chuẩn mực kế toán liên quan đến TSCĐ.– Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán

thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quanđến TSCĐ.

– Giải thích được các thông tin liên quan đếnTSCĐ trên BCTC.

Mục tiêu

3

Nội dung

• TSCĐ hữu hình• TSCĐ vô hình

Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản

Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán

Thông tin về trên BCTC

Những khái niệm và

nguyên tắc cơ bản

Các văn bản và quy định liên quan

Định nghĩa

Phân loại

Ghi nhận

Xác định nguyên giá

Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu

Khấu hao TSCĐ và các PP khấu hao

Thanh lý, nhượng bán TSCĐ

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

68

5

Các Văn bản và quy định liên quan

• Chuẩn mực chung – VAS 01• Chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình – VAS 03• Thông tư 200/2014/TT-BTC• Kế toán tài sản cố định thuê tài chính sẽ được

trình bày trong học phần Kế toán tài chính 2.

6

Định nghĩa TSCĐ hữu hình

• TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vậtchất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng chohoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêuchuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình– Khái niệm tài sản không yêu cầu quyền sở hữu

– TSCĐHH có hình thái vật chất

– TSCĐHH sử dụng vào mục đích SXKD, không baogồm các tài sản giữ để bán hay đầu tư

– Phải thỏa mãn các tiêu chuẩn

7

Phân loại TSCĐ hữu hình

• Nhà cửa, vật kiến trúc;• Máy móc, thiết bị;• Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;• Thiết bị, dụng cụ quản lý;• Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản

phẩm;• TSCĐ hữu hình khác.

8

Ghi nhận TSCĐ hữu hình

• Tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏamãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn (4) ghi nhận là:(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương

lai từ việc sử dụng tài sản đó;(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách

đáng tin cậy;(c) Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;(d) Có đủ giá trị theo quy định hiện hành”. *

* Theo Thông tư 45/2013/TT-BTC là từ 30 triệu đồng trở lên.- Thông tư 147/2016/TT-BTC bổ sung TT45/2013, hiệu lực từ 28/11/2016

69

9

• Các vấn đề cần lưu ý:

– Lợi ích kinh tế tương lai

• Phân biệt giữa chi phí và TSCĐ hữu hình

– Nguyên giá xác định một cách đáng tin cậy

• Trường hợp TSCĐ là hệ thống gồm nhiều bộ

phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau.

Ghi nhận TSCĐ hữu hình (tiếp)

10

Ví dụ 1

Công ty ABC đã xây dựng hoàn thành tòa nhà vănphòng làm việc. Tòa nhà có 6 tầng, 2 thang máy.

-Giá trị quyết toán của tòa nhà là 2.400 triệuđồng-Giá trị thang máy 120 triệu đồng/cái

Kế toán công ty ABC sẽ nhận tòa nhà và hệ thốngthang máy như thế nào?

11

Xác định nguyên giá

Mua sắm

Tự chế, tự xây dựng

Được biếu tặng

Trao đổi TSCĐ

12

Nguyên giá bao gồm:– Giá mua (theo giá trả ngay)

• Đã trừ chiết khấu thương mại/giảm giá

– Các khoản thuế không được hoàn lại– Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào

trạng thái sẵn sàng sử dụng

• Trường hợp mua TSCĐ được kèm thêm thiết bị,phụ tùng thay thế:– Nguyên giá = Tổng các chi phí liên quan trực tiếp tới

việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng trừ đigiá trị thiết bị, phụ tùng thay thế.

Mua ngoài Mua ngoài

70

13

Ví dụ 2

• Công ty AMA nhập khẩu máy khoan từ Hàn Quốc với cácdữ liệu sau:– Giá mua là 6.000usd, TGGD là 20.000đ/usd,– Thuế nhập khẩu là 6 triệu đồng,– Thuế GTGT được khấu trừ là 12,6 triệu đồng.– Bộ phụ tùng tặng kèm là bộ mũi khoan với giá trị hợp

lý là 800usd.– Chi phí nhập khẩu, vận chuyển là 1,2 triệu đồng đã trả

bằng tiền mặt.Yêu cầu: Hãy xác định nguyên giá của máy khoanNguyên giá máy khoan = 6.000 x 20.000 + 6.000.000 +

1.200.000 – 800 x 20.000 = 111.200.000đ

14

Bài tập thực hành 1

• Nhật ký đầu tư thiết bị sản xuất nhựa C-02 như sau:– Ngày 2/3 mua thiết bị với tổng giá thanh toán 870

triệu (bao gồm thuế GTGT 70 triệu, lãi do trảchậm 100 triệu)

– Ngày 5/3 chi xây dựng, lắp đặt bệ máy và hệthống điện, nước phục vụ sẵn sàng cho lắp đặtthiết bị 15 triệu.

– Ngày 7/3 nhận bàn giao– Ngày 8/3 thi công lắp đặt dưới sự hướng dẫn của

chuyên gia tư vấn độc lập, chi phí chuyên gia là44 triệu (bao gồm thuế GTGT 10%)

15

– Ngày 12/3 cho máy hoạt động thử, số nguyênliệu nhựa sử dụng 10 triệu xuất từ kho nhà máy,tiền công lao động khoán 2 triệu, máy vận hànhđạt yêu cầu và đã ký nghiệm thu. Phế liệu nhựathu hồi đánh giá 1 triệu.

– Ngày 15/3 bắt đầu sản xuất lô hàng đầu tiên vớisố lượng nhựa 200 triệu, nhân công 5 triệunhưng sản phẩm chưa đạt yêu cầu khách hàngnên đưa vào tái chế. Giá trị sản phẩm hỏng đưavào tái chế được đánh giá là 20 triệu đồng.

• Xác định nguyên giá thiết bị.

Bài tập thực hành 1 (tiếp)

16

Do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành

• Theo phương thức giao thầu:NG = Giá quyết toán + Chi phí khác có liên quan

trực tiếp + Lệ phí trước bạ.• Tự xây dựng:NG = Giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử

dụng• Tự sản xuấtNG = Giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình + Chi

phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng.

71

17

Ví dụ 3

• DN A xây dựng một nhà kho theo phương thức giao thầunhân công cho công ty B, thông tin chi tiết như sau:– Nguyên vật liệu cho xây dựng 400 triệu đồng– Chi phí công cụ dụng cụ: 10 triệu đồng– Tiền thanh toán cho công ty B 132 triệu đồng, trong đó

có thuế GTGT 10%.– Chi phí khác phục vụ cho xây dựng nhà kho chi bằng

tiền mặt 12 triệu đồng.– Phế liệu thu hồi từ xây dựng bán thu bằng tiền mặt 3

triệu đồng.– Công trình hoàn thành sau 4 tháng thi công.Yêu cầu: Xác định giá trị xây dựng của nhà kho, biếtthuế GTGT khấu trừ.

18

Do trao đổi

Không tương tự:Nguyên giá TSCĐ nhận về = Giá trị hợp lý của

TSCĐ hữu hình nhận về (hoặc giá trị hợp lý củatài sản đem trao đổi) +/- Các khoản tiền hoặctương đương tiền trả thêm/ thu về + Chi phí liênquan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng tháisẵn sàng sử dụng.

Tương tự:Nguyên giá TSCĐ nhận = Giá trị còn lại của TSCĐ

đem trao đổi.

19

Ví dụ 4

• Ngày 24.03.20X0, công ty Hoàng Gia đổi mộtmáy cắt vải với công ty C để lấy một máy sấyvà trả thêm 10 triệu đồng cho C. Máy cắt vải cónguyên giá 220 triệu đồng, đã khấu hao 60triệu đồng. Giá trị hợp lý của máy sấy là 80triệu đồng, chi phí vận chuyển và lắp đặt là 10triệu đồng. Các khoản chi trên đều trả bằngtiền gửi ngân hàng.

• Tính nguyên giá TSCĐ nhận về (giả sử khôngxét đến thuế GTGT)

20

Nhận góp vốn, nhận lại vốn góp

Nguyên giá Giá trị do các thành viên, cổ đông sáng lập

định giá nhất trí hoặc, Doanh nghiệp và người góp vốn thỏa thuận

hoặc Tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định

của pháp luật và được các thành viên, cổ đôngsáng lập chấp thuận.

72

21

Được tài trợ, biếu, tặng, do phát hiện thừa

Nguyên giá = Giá trị theo đánh giá thực tế của Hội

đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyên

nghiệp + Các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính

đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng

sử dụng.

22

Vốn hóa hay không vốn hóa?

Tùy thuộc vào bản chất của chi phí là có làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai hay không?

Chi phí sau ghi nhận ban đầu

23

• Tăng lợi ích kinh tế:– Thay đổi TSCĐ hữu hình và làm tăng thời gian sử

dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng.– Cải tiến TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất

lượng sản phẩm– Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm

giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước đó.• Không tăng lợi ích kinh tế:

– Các chi phí nhằm phục hồi hay duy trì hoạt độngcủa tài sản như sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng...

Chi phí sau ghi nhận ban đầu (tiếp)

24

• Công ty chi 20 triệu đồng để tân trang lại thùngxe và sửa thắng, xe này dùng để chuyên chởhàng hóa.

• Công ty tiến hành sửa chữa một xe vận tảidùng để bán hàng. Công ty đã thay mới cácphụ tùng của xe có trị giá 90 triệu đồng. Việcnâng cấp sẽ làm tăng thời gian sử dụng TSCĐlà 3 năm và bớt tiêu hao nhiên liệu 15%.

Yêu cầu: Hãy cho biết trong mỗi trường hợp trên,khoản chi nào sẽ làm tăng nguyên giá củaTSCĐ và cách ghi nhận vào sổ sách kế toán.

Nguồn: Tìm hiểu chuẩn mực kế toán Việt Nam

Ví dụ 5

73

25

• Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thốnggiá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trongsuốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.

• Khấu hao là một khoản ước tính kế toán• Các khái niệm cần lưu ý:

Giá trị phải khấu hao

Thời gian sử dụng hữu ích

Phương pháp khấu hao

Khấu hao TSCĐ

26

• Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báocáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ước tính củatài sản đó.

• Giá trị thanh lý là giá trị ước tính thu được khi hếtthời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ(–) chi phí thanh lý ước tính.

• Các vấn đề cần lưu ý:– Quan hệ giữa thời gian hữu dụng và giá trị

thanh lý ước tính– Trường hợp giá trị thanh lý nhỏ hoặc âm

Giá trị phải khấu hao

27

• Là thời gian mà tài sản mang lại lợi ích kinh tế chochủ sở hữu hiện tại, khác với thời gian sử dụng làthời gian tài sản có thể sử dụng được và mang lạilợi ích kinh tế đối với một hay nhiều chủ sở hữu.

CÔNG TY ABCCHUYÊN CHO THUÊ XE DU LỊCH CAO CẤP

Thời gian sử dụng hữu ích

28

• Các yếu tố cần xem xét khi xác định thờigian sử dụng hữu ích:– Mức độ sử dụng ước tính của doanh nghiệp đối

với tài sản đó.– Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên

quan trong quá trình sử dụng tài sản– Hao mòn vô hình– Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng tài

sản.

Thời gian sử dụng hữu ích (tiếp)

74

29

– Khấu hao đường thẳng

– Khấu hao theo số dư giảm dần

– Khấu hao theo sản lượng

Phương pháp khấu hao

30

• Là phương pháp đơn giản nhất và được sử dụngphổ biến nhất.

• Mức khấu hao hàng năm được xác định bằng giátrị phải khấu hao chia cho thời gian sử dụng hữuích ước tính của TSCĐ. Phương pháp này chỉ dựatrên nhân tố thời gian mà không quan tâm đếncông suất hay mức độ sử dụng tài sản.

Khấu hao đường thẳng

31

Mức trích khấu hao hàng năm của

TSCĐ= Giá trị TSCĐ

tính khấu hao x Tỷ lệ khấu hao TSCĐ

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ (%) =

1x 100%

Thời gian sử dụng hữu ích

Khấu hao đường thẳng (tiếp)

32

• Có các thông tin về một TSCĐ như sau:– Nguyên giá của TSCĐ 95.000.000 đ– Giá trị thanh lý ước tính 5.000.000 đ– Thời gian sử dụng hữu ích ước tính 5 năm– Tổng số lượng sản phẩm SX ước tính

1.000.000 đvYêu cầu Tính tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường

thẳng Tính mức khấu hao hàng năm theo phương

pháp đường thẳngNguồn: Tìm hiểu chuẩn mực kế toán Việt Nam

Ví dụ 6

75

33

• Phương pháp này dựa trên các cơ sở sau:– Một số tài sản chỉ mang lại hiệu quả cao trong

những năm đầu và giảm dần hiệu quả theo thờigian.

– Chi phí sữa chữa bảo trì ngày càng tăng theothời gian sử dụng tài sản.

• Mức khấu hao được xác định bằng tỷ lệ khấu haocố định nhân với giá trị còn lại phải tính khấu hao.

Tỷ lệ khấu hao cố định được xác định bằng tỷlệ khấu hao theo phương pháp đường thẳngnhân cho một hệ số điều chỉnh.

Khấu hao theo số dư giảm dần

34

Mức trích khấu hao hàng năm

của TSCĐ= Giá trị còn lại của

TSCĐ phải khấu hao x Tỷ lệ khấu hao TSCĐ

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo

phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh

Khấu hao theo số dư giảm dần

Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần)Đến 4 năm ( t 4 năm) 1,5Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t 6 năm) 2,0Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5

35

Thời điểm chuyển sang PP đường thẳng

• Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo

phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc

thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị

còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định,

thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị

còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng

còn lại của tài sản cố định.

36

• Sử dụng dữ liệu của ví dụ 6, tính mức khấu haohàng năm theo phương pháp số dư giảm dần.

Nguồn: Tìm hiểu chuẩn mực kế toán Việt Nam

Ví dụ 7

76

37

• Áp dụng cho các tài sản mà mức độ sử dụngkhông đều giữa các năm.

• Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản được tínhbằng số lượng sản phẩm như: số lượng sảnphẩm sản xuất, số giờ máy chạy, số km xechạy…

• Mức khấu hao hàng năm được tính bằng tỷ lệkhấu hao cho từng đơn vị sản phẩm nhân với sốlượng sản phẩm sản xuất trong năm.

Khấu hao theo sản lượng

38

Mức trích khấu hao bình quân

tính cho một đơn vị sản phẩm=

Giá trị phải khấu hao

Sản lượng theo công suất thiết kế

Mức trích khấu hao năm của

TSCĐ=

Số lượng sản phẩm sản xuất

trong nămx

Mức trích khấu hao bình quân tính cho

một đơn vị sản phẩm

Khấu hao theo sản lượng (tiếp)

39

• Sử dụng dữ liệu ở ví dụ 6, giả định sản lượngsản phẩm theo công suất thiết kế của tài sản nàylà 1.000.000 đơn vị.

• Tính khấu hao của năm thứ 1 với sản lượng thựctế là 189.000 đơn vị.

Ví dụ 8

40

• Tùy thuộc vào đặc điểm của TSCĐ• Quan hệ giữa thời gian sử dụng hữu ích của tài

sản với lợi ích mà tài sản mang lại.• Phương pháp khấu hao có thể ảnh hưởng đáng kể

đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Lựa chọn phương pháp khấu hao

77

41

• Khi một tài sản không còn hữu ích đối với DN dohư hỏng, lỗi thời hoặc khai thác kém hiệu quả,DN sẽ thanh lý hay nhượng bán tài sản đó.

• Hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản cố địnhđược xem như hoạt động khác của DN.

Thanh lý, nhượng bán

Những khái niệm và nguyên

tắc cơ bản

Các chuẩn mực liên quan

Định nghĩa

Phân loại

Ghi nhận

Xác định nguyên giá

Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu

Khấu hao TSCĐ và các PP khấu hao

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH

43

• Chuẩn mực chung– VAS 01• Chuẩn mực kế toán TSCĐ vô hình– VAS 04• Thông tư 200/2014/TT-BTC

Các chuẩn mực liên quan

44

• TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất

nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp

nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung

cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù

hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.

Định nghĩa

78

45

• Một nguồn lực vô hình sẽ là TSCĐ vô hình

nếu thỏa mãn các tiêu chuẩn:

– Có thể xác định được,

– Khả năng kiểm soát nguồn lực và

– Tính chắc chắn của lợi ích kinh tế trong

tương lai.

Các tiêu chuẩn

46

– Quyền sử dụng đất;– Nhãn hiệu hàng hoá (do mua);– Quyền phát hành;– Phần mềm máy vi tính;– Giấy phép và giấy phép nhượng quyền;– Bản quyền, bằng sáng chế;– Công thức và cách thức pha chế, kiểu mẫu,

thiết kế và vật mẫu;– TSCĐ vô hình đang triển khai.

Phân loại TSCĐ vô hình

47

Theo VAS 04: Một tài sản vô hình được ghinhận là TSCĐ vô hình phải thỏa mãn đồng thờiđịnh nghĩa về TSCĐ vô hình và bốn (4) tiêu chuẩnghi nhận như sau: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do

tài sản đó mang lại; Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng

tin cậy; Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm; Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. *

* Theo Thông tư 45/2013/TT-BTC là từ 30 triệu đồng trởlên.

Ghi nhận tài sản cố định vô hình

48

• Nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanhnghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ vô hình tínhđến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵnsàng sử dụng theo dự kiến.

• Các trường hợp xác định Nguyên giá tham khảomục xác định NG của TSCĐ hữu hình

Xác định nguyên giá

79

49

Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình trong các trường hợp sau:1. Chi tiền mặt 30 triệu đồng để mua bằng sáng chế sản

phẩm và chi 2 triệu đồng trả lệ phí đăng ký sở hữu bằngsáng chế.

2. Chi tiền gởi ngân hàng (tiền Việt Nam) để trả tiền mua mộtcăn nhà làm Cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm vớigiá 500 lượng vàng (giá 35 triệu đồng/lượng). Lệ phí trướcbạ của căn nhà đã nộp bằng tiền mặt 20 triệu đồng. Theođánh giá của công ty, giá trị của từng tài sản như sau :

a) Giá trị về kiến trúc của cửa hàng : 150 lượng vàng.b) Giá trị quyền sử dụng đất: 350 lượng vàng.

Ví dụ 9

50

3. Nhà nước cấp cho công ty quyền sử dụng 1 Ha đất trongthời gian 30 năm để xây dựng xưởng chế biến. Để sửdụng lô đất, công ty phải chi trả bằng tiền gửi ngân hàngcác khoản sau:– Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng: 1 tỷ đồng.– Chi san lấp mặt bằng: 1,2 tỷ đồng.– Chi phí khác: 0,5 tỷ đồng.

4. Công ty mua trả chậm một nhãn hiệu hàng hoá. Giá muatrả ngay là 2 tỷ đồng. Người bán cho trả chậm trong 3 nămvới giá 2,4 tỷ đồng.

5. Chi đăng ký nhãn hiệu sản phẩm thương mại bằng tiềnmặt 40 triệu đồng. Thủ tục phí đăng ký được thanh toánbằng tiền tạm ứng là 200.000 đồng.

Ví dụ 9

51

• Nhãn hiệu HH, quyền phát hành, danh sáchkhách hàng và các khoản mục tương tự đượchình thành trong nội bộ doanh nghiệp khôngđược ghi nhận là TSCĐ vô hình.

Trường hợp tài sản tạo ra từ nội bộ

52

• Tài sản vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp đượcghi nhận vào ngày phát sinh nghiệp vụ đáp ứng được địnhnghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình, doanh nghiệpphải phân chia quá trình hình thành tài sản theo:

(a) Giai đoạn nghiên cứu; và(b) Giai đoạn triển khai.

– Giai đoạn nghiên cứu: chi phí phát sinh trong giaiđoạn nghiên cứu không được ghi nhận là TSCĐ vô hìnhmà được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trongkỳ.

– Giai đoạn triển khai: được ghi nhận là TSCĐ vô hìnhnếu thỏa mãn được bảy (7) điều kiện. Bao gồm:

Trường hợp tài sản tạo ra từ nội bộ (tiếp)

80

53

Trong các năm 20X0, 20X1 và 20X2, Công ty Huy Hoàng tiếnhành nghiên cứu để phát triển sản phẩm mới, các khoản chiphát sinh là:

1. Chi phí nghiên cứu năm 20X0 là 50 triệu đồng.2. Ngày 01.01.20X1 doanh nghiệp đủ điều kiện vốn hóa chi

phí triển khai, chi phí triển khai trong năm 20X1 là 80 triệuđồng và công ty xác định công trình nghiên cứu đã đạt kếtquả là tạo ra được một quy trình sản xuất sản phẩm mới.Để được cấp bằng sáng chế cho công trình này, công tyđã chi thêm 30 triệu đồng để đăng ký quyền sở hữu trítuệ.

3. Năm 20X2, chi 30 triệu đồng trả thù lao cho luật sư đểbảo vệ bằng sáng chế trong một vụ kiện.

Yêu cầu: Hãy cho biết các khoản chi trên có được vốn hóa đểghi nhận là TSCĐ vô hình hay không? Giải thích.

Ví dụ 10

54

Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương laicho doanh nghiệp gồm:Chi phí thành lập doanh nghiệp.Chi phí đào tạo nhân viên.Chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước

hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập.Chi phí chuyển dịch địa điểm, chi phí mở ra các

chi nhánh mới.Được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trongkỳ hoặc được phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinhdoanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm.

Ghi nhận chi phí

55

Có tình huống sau đây tại công ty Cát Tường :1. Chi tiền mặt trả tiền quảng cáo và đăng bố cáo

thành lập chi nhánh của công ty 33.000.000đ(trong đó thuế GTGT là 3.000.000đ).

2. Chi vẽ bảng hiệu bằng tiền mặt 22.000.000đ (trongđó thuế GTGT là 2.000.000đ).

3. Chi đào tạo nhân viên đã trả bằng tiền gửi ngânhàng là 15.000.000đ.

4. Chi tiếp khách và các khoản chi khác nhân ngàykhai trương và đã trả bằng tiền mặt là 15.000.000đ.

Yêu cầu: Xác định các khoản chi được vốn hóa để ghinhận vào TSCĐ vô hình

Ví dụ 11

56

• Cách thức xử lý chi phí sau ghi nhận ban đầutương tự như TSCĐ hữu hình.

Chi phí sau ghi nhận ban đầu

81

57

• Khấu hao là việc phân bổ có hệ thống giá trị phảikhấu hao của TSCĐ vô hình trong suốt thời giansử dụng hữu ích của tài sản đó.

• Khấu hao TSCĐ vô hình tương tự như TSCĐHHnhưng cần lưu ý về:– Giá trị thanh lý ước tính– Thời gian sử dụng hữu ích– Phương pháp khấu hao

Khấu hao

58

Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vôhình cần phải xem xét :• Khả năng sử dụng dự tính của tài sản;• Sự lạc hậu về kỹ thuật, công nghệ;• Thời gian kiểm soát tài sản, những hạn chế về

mặt pháp lý và những hạn chế khác về quá trìnhsử dụng tài sản;

• Trong một số trường hợp do rất khó xác định thờigian dự tính sử dụng tài sản, do đó, VAS 04 quyđịnh thời gian tính khấu hao của TSCĐ vô hìnhtối đa là 20 năm (ngoại trừ quyền sử dụng đất).

• …

Thời gian sử dụng hữu ích

59

• VAS 04 cho phép chọn 3 phương pháp tươngtự như TSCĐ hữu hình. Tuy nhiên, thườngTSCĐ vô hình được khấu hao đường thẳng.

Phương pháp khấu hao

60

Phần tiếp theo…

• TSCĐ hữu hình• TSCĐ vô hình

Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản

Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán

Giới thiệu chứng từ kế toán

Đọc hiểu và giải thích thông tin về TSCĐ trên BCTC

82

61

Ứng dụng vào hệ thống tài khoản

Tài khoản sử dụng Nguyên tắc kế toán Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ kinh tế cơ bản

Nợ Có

• Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ (do mua sắm, xây dựng, nhận vốn góp, được cấp …)

• Điều chỉnh tăng nguyên giá

• Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ (do nhượng bán, thanh lý, kiểm kê phát hiện thiếu,góp vốn…)

• Điều chỉnh giảm nguyên giá

Dư Nợ: – Nguyên giá TSCĐ hiện có ở doanh nghiệp

TK 211 / 213

Tài khoản sử dụng

Tài khoản chi tiết

TK 211• TK 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc• TK 2112- Máy móc, thiết bị• TK 2113- Phương tiện vận tải,

truyền dẫn• TK 2114- Thiết bị, dụng cụ quản lý• TK 2115- Cây lâu năm, súc vật

làm việc và cho sản phẩm• TK 2118- TSCĐ khác

TK 213• TK 2131- Quyền sử dụng đất• TK 2132- Quyền phát hành• TK 2133- Bản quyền, bằng sang

chế• TK 2134- Nhãn hiệu, tên thương

mại• TK 2135- Chương trình phần mềm• TK 2136- Giấy phép và giấy phép

nhượng quyền• TK 2138- TSCĐ vô hình khác

63 64

Nguyên tắc hạch toán

• TK này dùng để theo dõi TSCĐ hữu hình,TSCĐ vô hình theo nguyên giá.

• Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ đều phải lậpbiên bản giao nhận, biên bản thanh lý TSCĐvà phải thực hiện các thủ tục quy định. Kế toáncó nhiệm vụ lập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ vềmặt kế toán.

• TSCĐ phải được theo dõi chi tiết cho từng đốitượng ghi TSCĐ, theo từng loại TSCĐ và địađiểm bảo quản, sử dụng, quản lý TSCĐ.

64

83

Nợ Có

• Giá trị hao mòn củaTSCĐ giảm do thanhlý, nhượng bán, gópvốn liên doanh, ...

• Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng do trích khấu hao

Dư Có:• Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ hiện có tại đơn vị

TK 214

Tài khoản sử dụng

66

Tài khoản chi tiết

• TK 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình• TK 2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính• TK 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình• TK 2147- Hao mòn BĐS đầu tư

66

67

Nguyên tắc hạch toán

• Tài khoản này dùng để phản ánh tình hìnhtăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mònluỹ kế của các loại TSCĐ và BĐSĐT trong quátrình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, BĐSĐTvà những khoản tăng, giảm hao mòn khác củaTSCĐ, BĐSĐT.

• Trường hợp BĐSĐT nắm giữ chờ tăng giá,doanh nghiệp không trích khấu hao mà xácđịnh tổn thất do giảm giá trị.

68

Các NVKT PS cơ bản

• Nghiệp vụ tăng TSCĐ– Tăng do mua ngoài– Tăng do xây dựng đưa vào sử dụng– Tăng do nhận biếu tặng– Tăng do trao đổi

• Nghiệp vụ giảm TSCĐ– Thanh lý nhượng bán

84

69

TK 211, 213

TK 1332

TK

111, 331..

TK 3339 Lệ phí trước bạ

Giá mua

Chi phí trước khi sử dụngTK

111, 331..

Mua tài sản cố định

70

TK 331 TK 242 TK 635

TK 1332

TK 111, 331

Trị giá mua trả ngay

Lãi trả chậm Phân bổ lãi

Chi phí trước khi sử dụng

TK 211, 213

Tài sản cố định mua trả chậm

71

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:1. Vay dài hạn ngân hàng để thanh toán tiền mua một thiết bị sử dụng ở

phân xưởng trị giá 40.000.000 đ, thuế GTGT 10%, chi phí lắp đặt,chạy thử trước khi sử dụng là 5.000.000 đ, thuế GTGT 10%, đã trảbằng tiền mặt

2. Mua một cửa hàng giới thiệu sản phẩm có giá mua chưa có thuế là5.000.000.000 đ, thuế GTGT 10% trên giá không bao gồm quyền sửdụng đất, thanh toán bằng TGNH. Giá mua cửa hàng được phân tíchgồm giá của cửa hàng là 3.200.000.000 đ, quyền sử dụng đất là1.800.000.000 đ.

3. Mua một thiết bị dưới hình thức trả góp trong 24 tháng với số tiềnthanh toán 10 triệu đồng/tháng. Giá mua trả ngay của thiết bị là 200triệu đồng (giá chưa thuế, thuế suất 10%).

Ví dụ 12

72

TK 211, 213

TK 1332

TK

111, 331..

Giá mua (đã trừ giá trị phụ tùng thay thế)

Giá trị phụ tùng thay thế

Mua tài sản cố định kèm phụ tùng thay thế

TK 153, 211

85

73

Cty thương mại Anpha mua 1 xe nâng nhãn hiệuT, giá mua chưa có thuế GTGT được khấu trừlà 56 triệu đồng, thuế suất thuế GTGT là 10%,đã thanh toán bằng chuyển khoản. Phụ tùngkèm theo xe là 1 bộ xích nâng với giá trị hợp lýlà 3 triệu đồng.

Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Ví dụ 13

74

TK 211, 213

TK 111, 331..

TK 3333, 3332, 3339

Thuế nhập khẩu, Thuế TTĐB, Lệ phí trước bạ

Trị giá mua

Chi phí trước khi sử dụng

TK 33312 Thuế GTGThàng NK

TK 1332

Nhập khẩu Tài sản cố định

75

TK 241TK 111, 112, 152, 331,…

TK 1332

TK 211, 213

Tài sản cố định hình thành từ XDCB

Tập hợp chi phí XDCB Giá thành XDCB

76

1. Công ty đầu tư xây dựng một nhà xưởng, tổngchi phí đầu tư tập hợp đến ngày bàn giao đưavào sử dụng là 1.200.000.000đ.

2. Mua một TSCĐ từ nước ngoài. Giá mua 12.000USD, tỷ giá thực tế 20.815đ/USD. Thuế NK phảinộp theo thuế suất 5%, thuế GTGT hàng nhậpkhẩu là 10% giá có thuế nhập khẩu. Chi phí vậnchuyển, lắp đặt, chạy thử tổng cộng là19.800.000đ, gồm cả 10% thuế GTGT, doanhnghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt.

Yêu cầu: Thực hiện định khoản

Ví dụ 14

86

77

TK 211, 213

TK 711

TK 1332

TK 111, 331…

Giá trị hợp lý TSCĐ được biếu tặng

Chi phí trước khi sử dụng

Tài sản cố định được biếu tặng

78

TK 211/213 (nhận về)TK 211/213 (đem đi)

TK 214 (đem đi)

Tài sản cố định trao đổi tương tự

NG

HMLK

GTCL của TS đem đi

79

TK 131

TK 214 – đem đi

TK 1332

TK 211, 213 –đem đi

TK 711

TK 33311

TK 811

TK 211, 213

TK 111, 112

TK 111, 112

Tài sản cố định trao đổi không tương tự

1

2 3

80

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:1. Nhận biếu tặng 1 máy vi tính chưa qua sử dụng, trị giá

45.000.000 đ, doanh nghiệp nhận về sử dụng ở bộ phậnbán hàng. Chi phí vận chuyển máy tính về đến doanhnghiệp là 660.000đ (đã có thuế GTGT 60.000), đã chi bằngtiền mặt.

2. Đem một TSCĐHH đưa đi trao đổi để lấy một TSCĐHH kháckhông tương tự. Nguyên giá của TSCĐHH đưa đi trao đổi50.000.000đ, giá trị hao mòn của nó là 20.000.000đ, giá trịhợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi là 20.000.000đ. Doanhnghiệp nhận lại một TSCĐ HH khác, với số tiền bù thêm là55.000.000đ (đã gồm thuế GTGT 10%). Doanh nghiệp đãchi TGNH để trả thêm cho bên trao đổi chênh lệch giữa giátrị tài sản đưa và giá trị tài sản nhận về. Biết trong giao dịchtrên thuế GTGT là 10%.

Ví dụ 15

87

81

TK 211/213 TK 214

TK 811 TK 111

TK 133

TK 711 TK 111

TK 3331

Thanh lý/Nhượng bán Tài sản cố định

1

2

3

82

1. Thanh lý một TSCĐ HH nguyên giá 50.000.000đ đã khấuhao 45.000.000đ. Chi phí nhượng bán trả bằng TM4.500.000đ. Tiền thu về nhượng bán TSCĐ bằng TGNHgiá bán 4.000.000đ, thuế GTGT phải nộp 10%.

2. Nhượng bán một thiết bị sản xuất ở phân xưởng sản xuấtsố 1 cho Công ty X:– Nguyên giá 380.000.000đ, đã khấu hao 190.000.000đ– Giá bán chưa có thuế GTGT: 180.300.000đ– Thuế GTGT phải nộp : 18.030.000đ– Nhận giấy báo Có của Ngân hàng Công ty X đã thanh

toán.– Chi tiền mặt thanh toán cho việc tân trang sửa chữa

trước khi bán thiết bị là 20.000.000đ.

Ví dụ 16

83

Khấu hao Tài sản cố định

TK 214

TK 627

TK 641

TK 642

TK

211, 213

Ghi giảm khấu hao TSCĐ

(thanh lý, nhượng bán, …)

Máy móc, thiết bị sản xuất

TSCĐ dùng trong hoạt động bán hàng

TSCĐ dùng trong hoạt động QLDN

84

Thực hiện trích khấu hao hay giảm trích khấu hao TSCĐ (theo

phương pháp đường thẳng) cho các trường hợp sau:

1. Ngày 5/4: mua trả chậm một thiết bị sản xuất dùng cho

hoạt động sản xuất, giá mua trả ngay đã bao gồm thuế

GTGT 10% là 330 triệu đồng, lãi trả chậm là 20 triệu đồng.

Thời gian sử dụng là 60 tháng.

2. Ngày 10/4, nhượng bán một thiết bị sử dụng ở văn phòng,

nguyên giá 30 triệu đồng, thời gian sử dụng 30 tháng, đến

cuối tháng 3 đã khấu hao được 20 tháng.

Ví dụ 17

88

85

TK 111, 152, 334,…

TK 627, 641, 642

DN tự thực hiện

TK 331DN thuê ngoài

thực hiện

TK 133

Sửa chữa thường xuyên Tài sản cố định

86

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

1. Sửa chữa nhỏ TSCĐ tại bộ phận sản xuất

3.000.000đ, thanh toán bằng tiền mặt.

2. Thuê ngoài bảo trì máy lạnh, máy photo với chi phí

phát sinh là 6.200.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%,

thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán phân bổ chi phí này

trong 3 tháng, kể từ tháng này.

Ví dụ 18

87

TK111, 152, 334,…

Tập hợp chi phí SCL

TK 2413

TK, 242

TK 133 TK 627, 641, 642

Kết chuyển

chi phí SCL

Định kỳ phânbổ chi phí SCL

Sửa chữa lớn Tài sản cố định

88

Kết chuyển chi phí thực tế

Định kỳ, trích chi phí

SCL

TK 241, 627, 641, 642

TK 2413 TK 352

Phần trích trước < thực tế

Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

89

89

Ví dụ 19

1. Thuê ngoài sửa chữa lớn đột xuất một tài sản cố định đang sửdụng ở bộ phận quản lý. Chi phí sửa chữa lớn thanh toán bằngTGNH 88 triệu đồng, trong đó có thuế GTGT 10%. Kế toán thựchiện phân bổ chi phí sửa chữa này 20 tháng, kể từ tháng này.

2. DN đã có kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ X đang dùng ở bộ phậnsản xuất nên từ đầu năm DN đã trích trước vào chi phí mỗi tháng40 triệu đồng. Đến tháng này, tổng số đã trích trước là 200 triệuđồng. Chi phí sửa chữa lớn tập hợp:– Chi phí vật liệu xuất dùng: 40 triệu đồng– Chi phí thiết bị thay thế xuất dùng: 120 triệu đồng– Chi phí nhân công phải trả: 42 triệu đồng– Chi phí khác bằng tiền: 3 triệu đồng.Việc sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành. Kế toán quyết toán với số liệutrích trước của TSCĐ X.

90

TK 242

Trả tiền thuê nhiều kỳ

TK 133

TK 111, 112, 331

TK 627, 641, 642

Định kỳ phân bổ

Trả tiền thuê từng kỳ

TK 111, 112, 331

TK 627, 641, 642

Đi thuê TSCĐ (thuê hoạt động)

91

1. Thuê hoạt động xe chở nhân viên văn phòng với giá thuêtrả hàng tháng là 5.000.000đ (chưa có thuế GTGT 10%).Tiền thuê trả 6 tháng 1 lần. Giá trị của tài sản này theo hợpđồng là 500.000.000đ. Doanh nghiệp đã chuyển khoảnthanh toán tiền thuê của 6 tháng.

2. Thuê hoạt động một căn nhà để làm cửa hàng giới thiệusản phẩm với giá thuê là 16.000.000 đ/tháng (chưa cóthuế GTGT 10%). Tiền đặt cọc là 6 tháng tiền thuê. Doanhnghiệp đã chuyển khoản thanh toán tiền đặt cọc và 1 thángtiền thuê.

Yêu cầu: Thực hiện các bút toán cần thiết ở bên Đi thuê vàbên Cho thuê.

Ví dụ 20

92

Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trìnhbày theo từng loại TSCĐ hữu hình về nhữngthông tin sau:– Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ

hữu hình;– Phương pháp khấu hao; thời gian sử dụng

hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao;– Nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại

vào đầu năm và cuối kỳ.

Trình bày báo cáo tài chính

90

93

Trong Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ hữu hình)phải trình bày các thông tin:• Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng, giảm trong kỳ;• Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và lũy kế đến cuối kỳ;• Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm

cố;• Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang;• Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn

trong tương lai;• Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình tạm thời không được sử

dụng;• Nguyên giá của TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết nhưng vẫn

còn sử dụng;• Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đang chờ thanh lý;• Các thay đổi khác về TSCĐ hữu hình.

Trình bày báo cáo tài chính (tiếp)

94

• Ngoài những vấn đề trình bày tương tự như TSCĐ hữuhình, đối với TSCĐ vô hình phải thuyết minh thêm:– Lý do một TSCĐ vô hình được khấu hao trên 20 năm

(Khi đưa ra các lý do này, doanh nghiệp phải chỉ racác nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc xácđịnh thời gian sử dụng hữu ích của tài sản);

– Giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình do Nhà nước cấp,trong đó ghi rõ: Giá trị hợp lý khi ghi nhận ban đầu;Giá trị khấu hao lũy kế; Giá trị còn lại của tài sản.

– Giải trình khoản chi phí trong giai đoạn nghiên cứuvà chi phí trong giai đoạn triển khai đã được ghi nhậnlà chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

– Các thay đổi khác về TSCĐ vô hình.

Trình bày báo cáo tài chính

95

Đọc và giải thích thông tin BCTC VNM 2016

• Xem trình bày TSCĐ trên Bảng cân đối kế toán

• Xem trình bày TSCĐ trên Thuyết minh BCTC

– Chích sách kế toán

– Số liệu chi tiết

91

Chương 5

Kế toán Nợ phải trả

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁNKHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

1

Mục tiêu

Sau khi học xong chương này, người học có thể: Giải thích được những yêu cầu cơ bản của chuẩn

mực kế toán liên quan đến nợ phải trả bao gồm vềviệc ghi nhận, đánh giá và trình bày trên báo cáo tàichính.

Vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xửlý các giao dịch liên quan đến nợ phải trả.

Trình bày được thông tin về nợ phải trả trên Báocáo tài chính

2

Nội dung

Khái niệm và nguyên tắc cơ bản

Ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán

Trình bày thông tin

3 4

Khái niệm và nguyên tắc cơ bản

Các văn bản và quy định liên quan

Định nghĩa và điều kiện

ghi nhậnPhân loại

Ghi nhậnĐánh giá

92

☼ VAS 01 - Chuẩn mực chung

☼ VAS 21- Trình bày BCTC

☼ VAS 18- Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng

☼ Thông tư 200/2014/TT-BTC: Hướng dẫn chế độ kếtoán doanh nghiệpo Thông tư 53/2016/TT-BTC: thông tư sửa đổi, bổ sung một số

điều của thông tư số 200/2014/TT-BTC

5

Các văn bản và quy định liên quan Định nghĩa và điều kiện ghi nhận

Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệpphát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua màdoanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực củamìnhNợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toánkhi có đủ điều kiện:

• Chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng mộtlượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụhiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và

• Khoản nợ phải trả đó phải xác định được mộtcách đáng tin cậy.

6

Tóm tắt định nghĩa và điều kiện ghi nhận

Sự kiện và giao dịch đã qua

Nghĩa vụ hiện tại

Phải thanh toán bằng nguồn lực

Số tiền xác định đáng tin cậy

Quá khứ Hiện tại Tương lai

7

Định nghĩa và điều kiện ghi nhận Sự kiện đã qua

Để ghi nhận nợ phải trả thì phải có sự kiện trong

quá khứ. Điều này nhằm ngăn chặn ghi nhận các

khoản phải trả chưa phải là nghĩa vụ hiện tại.

8

93

Thí dụ 1

Sự kiện nào được gọi là sự kiện đã qua mà tạo ranghĩa vụ hiện tại trong các tình huống sau:Tình huống 1: Ngày 25/12/20x0, công ty An Thịnhmua một lô hàng là ghế văn phòng từ công ty HòaPhát.Công ty Hòa Phát cho An Thịnh trả chậm trong 30ngày.Tình huống 2: Công ty ABC bán hàng có điều khoảnbảo hành trong thời gian 1 năm kể từ ngày bán. Tạingày 31/12/20x1, ABC ước tính số tiền bảo hành phảichi trả trong năm sau bao gồm:120 triệu đồng để thựchiện bảo hành cho sản phẩm bán năm nay (năm 20x1)và 60 triệu đồng để thực hiện bảo hành cho sản phẩmbán năm sau (20x2). 9

Định nghĩa và điều kiện ghi nhận Nghĩa vụ hiện tại

Là trách nhiệm của doanh nghiệp phải bỏ nguồnlực của mình để thanh toán.

Nghĩa vụ pháp lý(legal obligation) lànghĩa vụ phát sinhtừ một hợp đồnghoặc một văn bảnpháp luật hiện hành.

Nghĩa vụ liên đới (constructiveobligation) là nghĩa vụ phát sinhtừ các hoạt động của một doanhnghiệp khi thông qua các chínhsách do họ đã ban hành hoặc hồsơ, tài liệu hiện tại có liên quanchứng minh cho các đối tác khácbiết rằng doanh nghiệp sẽ chấpnhận và thực hiện những nghĩavụ cụ thể.

10

Thí dụ 2

Sử dụng dữ liệu của Thí dụ 1, hãy xác định nghĩa

vụ hiện tại của từng tình huống là nghĩa vụ pháp

lý hay nghĩa vụ liên đới?

11

Định nghĩa và điều kiện ghi nhận Phải thanh toán

Doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ đã

cam kết, doanh nghiệp không thể không thực hiện

thanh toán cho nghĩa vụ đã được xác định

12

94

Định nghĩa và điều kiện ghi nhận Số tiền đáng tin cậy

Tính đáng tin cậy của số tiền nợ phải trả:

Thể hiện cụ thể ở một tài liệu kế toán nào đó,

Do doanh nghiệp ước tính mà số tiền ước tính

được có thể được giải thích một cách hợp lý.

13

Thí dụ 3: Mua hàng chưa trả tiền

Nhận hàng hóa, dịch vụ

Thời điểm lập báo cáo

Phải trả khi đến hạn thanh toán

Số tiền xác định trên hóa đơn

Bị kiện nếu không thanh toán, bị phạt nếu trả trễ

Sự kiện đã qua Nghĩa vụ hiện tại Phải thanh toán

Số tiền đáng tin cậy

14

Thí dụ 4: Bảo hành sản phẩm

Hàng đã bán kèm bảo hành

Thời điểm lập báo cáo

Phải thực hiện bảo hành trong thời hạn bảo hành

Số tiền ước tính dựa vào kinh nghiệm

bán hàng

Sự kiện đã qua Nghĩa vụ hiện tại Phải thanh toán

Số tiền đáng tin cậy

15

Bài tập thực hành 1

Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận nợ phải trả

để phân tích nghiệp vụ “Kế toán tự tính lãi vay phải

trả theo hợp đồng vay” có làm phát sinh một khoản

nợ phải trả hay không?

16

95

Phân loại

Phân loại theo thời gian hoặc chu kỳ kinhdoanh Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán

trong một chu kỳ hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp hoặc trong vòng 12 tháng, kể từngày báo cáo

Nợ dài hạn là các khoản nợ không thỏa mãnđiều kiện là nợ ngắn hạn.

17

Ghi nhận nợ phải trả

Nợ phải trả sẽ được ghi nhận khi thỏa mãn địnhnghĩa và điều kiện ghi nhận của nợ phải trả.

18

Đánh giá nợ phải trả

Nợ phải trả được ghi nhận theo giá gốc.Nợ phải trả bằng ngoại tệ sẽ được đánh giá theo

tỷ giá ngày giao dịch. Cuối kỳ kế toán, doanhnghiệp phải quy đổi số tiền của các khoản nợphải trả có gốc ngoại tệ ra "đồng Việt Nam” theotỷ giá giao dịch tại ngày lập Báo cáo tài chính.

Nợ phải trả dài hạn có thể được đánh giá bằngphương pháp chiết khấu dòng tiền để quy về giátrị hiện tại.

19

Thí dụ 5:

Căn cứ vàochứng từ bên,hãy cho biếtnợ phải trảđược ghi nhậntại công tynào, số tiền làbao nhiêu?

96

Thí dụ 6:

Vào ngày 31.12.20x0, công ty A có một khoản bồithường sẽ phải thanh toán sau 3 năm số tiền là100 triệu. Lãi suất của các khoản vay tương tựtrên thị trường là 12%.Công ty A sẽ ghi nhận khoản nợ phải trả vào

ngày 31.12.20x0 là bao nhiêu?

21 22

Ứng dụng trên hệ thống tài khoản

Các khoản đi vay

Phải trả cho người bán

Thuế và các khoản phải

nộp NN

Phải trả NLĐChi phí phải trả

Phải trả, phải nộp

khác

Quỹ khen thưởng, phúc lợi

23

Kế toán các khoản đi vay

TK sử dụng

Nguyên tắc hạch toán

Sơ đồ kế toán

Thí dụ minh họa

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 341Bên Nợ Bên Có• Số tiền đã trả nợ;• Số tiền vay, nợ được

giảm;• Chênh lệch tỷ giá hối

đoái giảm do đánh giá lại số dư cuối kỳ.

o Số tiền vay, nợ thuê tài chính phát sinh trong kỳ;

o Chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng do đánh giá lại số dư cuối kỳ.

Số dư bên Có

Số dư vay, nợ thuê tài chính chưa đến hạn trả.

24

97

Nguyên tắc hạch toán

Theo dõi chi tiết số tiền gốc và lãi vay cho từng đốitượng cho vay

Theo dõi chi tiết kỳ hạn phải trả của các khoản vay đểtrình bày là vay ngắn hạn hay vay dài hạn khi lậpBCĐKT

Các chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến khoản vay(ngoài lãi vay phải trả), như chi phí thẩm định, kiểmtoán, lập hồ sơ vay vốn... được hạch toán vào chi phí tàichính. Trường hợp các chi phí này phát sinh từ khoảnvay riêng cho mục đích đầu tư, xây dựng hoặc sản xuấttài sản dở dang thì được vốn hóa.

25

Sơ đồ kế toán

Thanh toán nợ vay

Vay để trả nợ

Vay bằng tiền

Vay mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ

TK 341(1)

TK 111, 112

TK 111, 112

TK 156, 211, 621, 641...

TK 133

331

26

Thí dụ 7

1. Vay ngân hàng 800 triệu đồng bằng tiền mặt,thời hạn vay 24 tháng, lãi suất vay 12%/năm,trả lãi hàng quý bằng tiền ngân hàng.

2. Vay dài hạn để mua sắm tài sản cố định phụcvụ cho sản xuất, giá mua chưa có thuế GTGTlà 400.000.000đồng, thuế suất thuế GTGT10%.

3. Chuyển khoản để trả nợ gốc vay là 40 triệuđồng và lãi vay hàng tháng (lãi vay khôngđược vốn hóa) là 3 triệu đồng.

Yêu cầu: Định khoản kế toán27 28

Kế toán phải trả người bán

TK sử dụng

Nguyên tắc hạch toán

Sơ đồ kế toán

Thí dụ và Bài tập thực hành

98

Tài khoản sử dụngTài khoản 331

Bên Nợ Bên Có

Số tiền đã trả cho người bán; Số tiền ứng trước cho người bán,

người cung cấp dịch vụ; Số tiền người bán chấp nhận

giảm giá; Chiết khấu thanh toán và chiết

khấu thương mại được người bánchấp nhận;

Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt,kém phẩm chất khi kiểm nhận vàtrả lại cho người bán.

o Số tiền phải trả cho người bán;o Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá

tạm tính nhỏ hơn thực tế của sốvật tư, hàng hóa đã nhận khi cóthông báo chính thức

Số dư bên Nợ Số dư bên Có

Số tiền đã ứng trước cho người bánhoặc số tiền đã trả thừa

Số tiền còn phải trả cho người bán,người cung cấp

29

Nguyên tắc hạch toán

Hạch toán chi tiết cho từng đối tượng là ngườibán

Những vật tư hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhậpkho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hóa đơnthì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điềuchỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơnhoặc thông báo chính thức của người bán.

Kế toán phải hạch toán các khoản chiết khấuthanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán của người bán, người cung cấp ngoàihóa đơn mua hàng.

30

Sơ đồ kế toán

Chiết khấu thanh toán được hưởng

Giảm giá, hàng mua trả lại, chiết khấu TM

Thanh toán, ứng trước tiền cho người bán Mua chịu vật tư,

hàng hóa, chi phí

Mua chịu TSCĐ

TK 331

TK 156, 627, 632,...

TK 133

TK 211, 213

TK 111, 112

TK 133

TK 156, 641...

TK 515

Khoản nợ phải trả không tìm được chủ nợTK 711

Vay để trả nợTK 341

31

Thí dụ 8

1. Mua nguyên vật liệu nhập kho với giá đã có thuếGTGT là 33.000.000 đồng, thuế suất thuế GTGT là10%, chưa thanh toán tiền cho người bán H.

2. Mua chịu lô hàng của công ty A với giá mua chưa cóthuế GTGT là 40.000.000 đồng và giao bán ngay chưathu tiền cho khách hàng K với giá bán chưa có thuếGTGT là 50.000.000 đồng. Thuế suất thuế GTGT là10%.

3. Xuất quỹ tiền mặt 20.000.000 đồng để ứng trước tiềncho người cung cấp vật tư.

4. Chuyển khoản trả hết nợ cho công ty P sau khi trừ sốchiết khấu thanh toán được hưởng là 1% trên số nợ,biết số nợ phải trả công ty P là 100.000.000 đồng.

Yêu cầu: Định khoản kế toán 32

99

Bài tập thực hành 2

1. Mua hàng hóa chưa trả tiền cho người bán B, trịgiá mua chưa có thuế GTGT 10% là 75 triệu đồng.

2. Chi tiền mặt ứng trước tiền mua nguyên vật liệuphục vụ sản xuất sản phẩm cho người bán M là30 triệu đồng.

3. Thanh toán toàn bộ tiền hàng cho người bán B ởnghiệp vụ 1 bằng tiền mặt sau khi trừ khoản chiếtkhấu thanh toán được hưởng là 2%

4. Nhập kho nguyên vật liệu mua từ người bán M, trịgiá đã có thuế GTGT 10% là 35.200.000đ. Phầnchênh lệch giữa tiền hàng và tiền ứng trước là 30triệu đồng được thanh toán bằng tiền mặt.

Yêu cầu: Định khoản kế toán 33 34

Kế toán thuế và các khoản phải nộp NN

TK sử dụng

Nguyên tắc hạch toán

Sơ đồ kế toán

Thí dụ minh họa

Tài khoản sử dụngTài khoản 333

Bên Nợ Bên Có Số thuế GTGT đã được khấu

trừ trong kỳ; Số thuế, phí, lệ phí và các

khoản phải nộp khác đã nộp vào NSNN;

Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp;

Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, giảm giá.

o Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp

o Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác phải nộp vào NSNN.

Số dư bên Nợ Số dư bên CóSố thuế và các khoản phải nộplớn hơn số thuế và các khoảnphải nộp cho Nhà nước.

Số thuế, phí, lệ phí và các khoảnphải nộp khác còn phải nộp vàoNSNN 35

Nguyên tắc hạch toán

Kế toán tính và xác định số thuế, phí, lệ phí vàcác khoản phải nộp cho Nhà nước theo Luậtđịnh và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán số thuếphải nộp.

Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoảnthuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộpvà còn phải nộp.

Doanh nghiệp xác định thuế phải nộp trên cơ sởngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷgiá quy định để ghi sổ kế toán.

36

100

Sơ đồ kế toán – Thuế GTGT phải nộp

TK 3331

TK 111, 112, 131TK 133

TK 511, 515, 711

Thuế GTGT của DT và

thu nhập phát sinh

Thuế GTGT đầu vào

đượckhấu trừ

Thuế GTGT của

HBBTL, GGHB,CKTM

TK 521

TK 111, 112, 131

TK 111, 112

Nộp thuế

TK 133Thuế GTGT của hàng

nhập khẩu

37

Sơ đồ kế toán – Thuế Xuất-Nhập khẩu

TK 3333TK 111, 112, 131TK 112

TK 511

Thuế xuất khẩu phải nộpNộp thuế

TK 156, 211, ...

Thuế nhập khẩu phải nộp

38

Sơ đồ kế toán – Thuế tiêu thụ đặc biệt

TK 3332TK 111, 112, 131TK 112

TK 511

Thuế TTĐB phải nộp khi

bán hàng

Nộp thuế

TK 156, 211, ...

Thuế TTĐB phải nộp khi

nhập khẩu

39

Bài tập thực hành 31. Bán hàng chưa thu tiền, giá bán 200 triệu đồng

(chưa có thuế GTGT 10%)2. Xuất khẩu lô hàng trị giá 2.000USD, tỷ giá

20.000đ/USD. Thuế suất thuế xuất khẩu là 5%.3. Nhập khẩu hàng A để tiêu thụ nội địa, số lượng

10.000cái, đơn giá 0,5 usd/cái. Thuế suất thuếnhập khẩu là 4%, thuế GTGT là 10%. Doanhnghiệp đã chuyển khoản để nộp đủ thuế. Tỷ giágiao dịch là 20.100đ/usd

4. Bán lô hàng P với giá bán đã có thuế TTĐB 65% vàchưa có thuế GTGT 10% là 363 triệu đồng chưathu tiền của khách hàng.

Yêu cầu: Định khoản kế toán40

101

Sơ đồ kế toán – Thuế thu nhập DN

Cuối năm, CL số tạm nộp >

thực tế phải nộp

Cuối năm, CL số tạm

nộp < thực tế phải nộp

Hàng quý Nộp thuế

TK 3334 TK 8211

TK 111,112

41

Thí dụ 91. Số thuế GTGT được khấu trừ vào cuối kỳ là 40 triệu đồng.2. Theo tờ khai tạm tính thuế thu nhập doanh nghiệp, số thuế

phải nộp là 120 triệu đồng.3. Nhập khẩu lô hàng A, giá nhập khẩu quy đổi theo tỷ giá

ngày giao dịch thành VND là 21 triệu đồng (tương đương1.000 USD, hàng A phải chịu thuế nhập khẩu và thuếGTGT với thuế suất lần lượt là 20% và 10%)

4. Thuế thu nhập cá nhân phải nộp của công nhân viên trongdoanh nghiệp là 6 triệu đồng.

5. Xuất quỹ tiền mặt nộp thuế môn bài cho cả năm tài chínhlà 2 triệu đồng.

6. Lệ phí trước bạ của xe đưa đón nhân viên văn phòng là 3triệu đồng. Nộp thuế bằng tiền mặt

7. Nhận được thông báo về số tiền nộp phạt vi phạm hànhchính về thuế là 1 triệu đồng.

Yêu cầu: Định khoản kế toán 42

43

Kế toán các khoản phải trả cho NLĐ

TK sử dụng

Sơ đồ kế toán

Thí dụ minh họa

Tài khoản sử dụngTài khoản 334

Bên Nợ Bên Có Các khoản tiền lương, tiền

công, tiền thưởng có tính chấtlương, bảo hiểm xã hội và cáckhoản đã trả, đã chi, đã ứngtrước cho người lao động;

Các khoản khấu trừ vào tiềnlương, tiền công của ngườilao động.

o Các khoản tiền lương, tiềncông, tiền thưởng có tính chấtlương, bảo hiểm xã hội và cáckhoản phải trả, phải chi chongười lao động.

Số dư bên CóCác khoản tiền lương, tiềncông, tiền thưởng có tính chấtlương và các khoản phải trảcho người lao động 44

102

Sơ đồ kế toán

Các khoản phải khấutrừ vào lương/ thu

nhập của NLĐ

Ứng lương, thanh toán lương và các

khoản khác cho NLĐ Tiền thưởng phải trảNLĐ từ quỹ KT-PL

BHXH phải trả NLĐ

TK 334

TK 111, 112

TK 138, 141, 3335

TK 622, 627,

641, 642

TK 353

TK 3383

Lương và các khoản mang tính chất lương

phải trả cho NLĐ

TK 511

TK 33311

Trả lương, thưởng

bằng SP, HH

TK 338 Trừ lương các khoản

trích theo lương 45

Bài tập thực hành 4Định khoản các nghiệp vụ phát sinh tại công ty P trongtháng 10.20x1 như sau:1. Chi tiền mặt tạm ứng lương cho công nhân viên:

180.000.000đ2. Tính lương phải trả cho từng bộ phận như sau:

• Bộ phận công nhân trực tiếp SX: 200.000.000đ• Bộ phận nhân viên phân xưởng: 20.000.000đ• Bộ phận văn phòng: 50.000.000đ

3. Khoản khấu trừ lương của nhân viên văn phòng gồm:• Thuế thu nhập cá nhân: 4.000.000đ• Tạm ứng thừa: 500.000đ

4. Khoản thưởng quý 3 chi bằng Quỹ khen thưởng4.000.000đ.

46

47

Kế toán Chi phí phải trả

TK sử dụng

Nguyên tắc hạch toán

Sơ đồ kế toán

Thí dụ minh họa

Tài khoản sử dụngTài khoản 335

Bên Nợ Bên Có Các khoản chi trả thực tế

phát sinh được tính vào chi phí phải trả;

Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được ghi giảm chi phí.

o Trích trước chi phí vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

Số dư bên CóChi phí phải trả đã tính vàochi phí sản xuất, kinh doanhnhưng thực tế chưa phátsinh 48

103

Nguyên tắc hạch toán

Chỉ được hạch toán vào tài khoản này những nộidung chi phí phải trả như sau:– Các khoản phải trả cho hàng hóa, dịch vụ đã nhận

được từ người bán nhưng thực tế chưa chi trả dochưa có hóa đơn hoặc chưa đủ hồ sơ, tài liệu kế toán.

– Phải trả về tiền lương nghỉ phép– Trích trước chi phí trong thời gian doanh nghiệp

ngừng sản xuất theo mùa, vụ có thể xây dựng đượckế hoạch ngừng sản xuất.

– Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trườnghợp vay trả lãi sau, lãi trái phiếu trả sau

– DN kinh doanh BĐS: Trích trước chi phí để tạm tínhgiá vốn hàng hóa, thành phẩm bất động sản đã bán.

49

Nguyên tắc hạch toán (tiếp)

Phải lập dự toán chi phí và dự toán trích trước vàphải có bằng chứng hợp lý, tin cậy về các khoản chiphí phải trích trong kỳ

Về nguyên tắc, cuối kỳ kế toán năm, các khoản chiphí phải trả phải được quyết toán với số chi phí thựctế phát sinh. Số chênh lệch giữa số trích trước và chiphí thực tế phải xử lý theo chính sách tài chính hiệnhành.

Những khoản chi phí trích trước chưa được sử dụngcuối năm phải giải trình trong bản thuyết minh báocáo tài chính. 50

Sơ đồ kế toán

Lương nghỉ phép thực tế phải trả

Chi phí ngừng SX thực tế phát sinh

Trích trước chi phí ngừng SX theo kế hoạch

TK 335

TK 111, 152, 334,

338, ...

TK 334 TK 622

TK 627

TK 635, 241

Trích trước tiền lương nghỉ phép của

CNTTSX

TK 1112, 112

TK 3411

Trả lãi vay khi đến hạn

Lãi vay phải trả (lãi trả sau)

Trả nợ gốc

51

Thí dụ 101. Doanh nghiệp X vay một khoản vốn đầu tư xây dựng

xưởng chế biến gỗ. Theo thỏa thuận với ngân hàng Y,số tiền lãi sẽ trả định kỳ vào ngày 20 hằng tháng. Vàothời điểm ngày 31/12/20x0, doanh nghiệp X tính lãi vayphải trả cho khoản vay xây dựng phân xưởng sản xuấtlà 16.000.000 đồng (tính từ 20/12/20x0 đến31/12/20x0). Phân xưởng này có thời gian thi công dựkiến là 15 tháng.

2. Trích tiền gởi ngân hàng để trả khoản nợ dài hạn đếnhạn trả là 60.000.000đồng và khoản lãi vay phải trả (đãtrích trước) là 16.000.000 đồng.

Yêu cầu: Định khoản kế toán52

104

53

Kế toán Phải trả, phải nộp khác

TK sử dụng

Sơ đồ kế toán

Tỷ lệ trích các khoản theo lương

Thí dụ và bài tập thực hành

Tài khoản sử dụngTài khoản 338

Bên Nợ Bên Có

Xử lý tài sản thừa Bảo hiểm xã hội phải trả cho

NLĐ; Kinh phí công đoàn chi tại đơn

vị; Số BHXH, BHYT, BHTN,

KPCĐ đã nộp; Phân bổ doanh thu CTH; Phân bổ lãi trả chậm;

o Giá trị tài sản thừa chờ xử lý;o Trích BHXH, BHYT, BHTN,

KPCĐ;o Nhận tiền BHXH do cơ quan

bảo hiểm thanh toán;o Doanh thu CTH phát sinh ;o Lãi trả chậm, trả góp từ bán

hàng;

Số dư bên Nợ Số dư bên Có

Số đã trả, đã nộp nhiều hơnsố phải trả, phải nộp

Số tiền còn phải trả, phảinộp;

54

Sơ đồ kế toán- Các khoản trích theo lương

Nộp các khoản cho cơ quan quản lý

TK 338 (2,3,4,6)

TK 622, 627, 641, 642

TK 334

Tính vào chi phí

Trừ lương NLĐ

Nhận tiền do cơ quan BH thanh toán TK 112

TK 112

TK 334 Tính BH phải trả cho NLĐ

55

BHXH TNLĐ-BNN BHTN BHYT KPCĐ Tổng

Tính vào chi phí 17% 0,5% 1% 3,0% 2% 23,5%

Trừ lương NLĐ 8% - 1% 1,5% - 10,5%

Tổng 25% 0,5% 2% 4,5% 2% 34%

56

Mức tính BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ(Từ 01/6/2017)

105

Thí dụ 111. Cuối tháng, kế toán tính các khoản trích theo lương

theo quy định hiện hành biết lương phải trả trong kỳở các bộ phận như sau: Công nhân trực tiếp sản xuất: 100.000.000đ Nhân viên phân xưởng: 6.000.000đ Nhân viên văn phòng: 20.000.000đ

1. Xuất quỹ tiền mặt nộp Bảo hiểm xã hội cho cơ quanBảo hiểm xã hội là 18.000.000 đồng.

2. Nhận được khoản trợ cấp BHXH từ cơ quan BHXHlà 4.000.000 đồng bằng tiền gởi ngân hàng.

Yêu cầu: Định khoản kế toán

57

Sơ đồ kế toán- Doanh thu chưa thực hiện

Kết chuyển lãi trả chậm

Kết chuyển DTCTH

TK 3387

TK 511

TK 515 TK 131

TK 511,

TK 111, 112

Lãi trả chậm

Doanh thu nhận trước về bán hàng và CCDV

Giá thanh toán

Doanh thu

TK 3331 Thuế GTGT

58

Thí dụ 12

1. Bán hàng trả góp trong 3 năm, giá trả ngaychưa có thuế GTGT là 100.000.0000 đồng, giátrả chậm là 140.000.000 đồng, thuế suất thuếGTGT là 10%. Cuối tháng, phân bổ số lãi trảchậm.

2. Nhận trước tiền thuê 6 tháng về thuê hoạt độngtài sản cố định bằng chuyển khoản, số tiền thuêhàng tháng chưa có thuế GTGT là 3.000.000đồng, thuế suất thuế GTGT là 10%. Cuối tháng,phân bổ tiền cho thuê TSCĐ

Yêu cầu: Định khoản kế toán59

Bài tập thực hành 5Tính toán và định khoản các nghiệp vụ sau:1. Cuối tháng, kế toán tính lương phải trả cho từng bộ phận

như sau: Bộ phận công nhân trực tiếp SX: 200.000.000đ;Bộ phận nhân viên phân xưởng: 20.000.000đ; Bộ phậnvăn phòng: 50.000.000đ

2. Trích BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN.3. Trợ cấp BHXH phải chi trả trong kỳ là 2.800.000đ4. Nộp BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ bằng chuyển khoản.5. Thanh toán lương, thưởng cho NLĐ bằng tiền gửi ngân

hàng.6. Nhập kho số nguyên vật liệu phát hiện thừa so với hóa

đơn một lượng hàng trị giá 1.000.000đồng, trị giá muachưa có thuế GTGT theo hóa đơn là 20.000.000 đồng,thuế suất thuế GTGT là 10%.

7. Khoản tiền mặt thừa không biết nguyên nhân được xử lýghi tăng thu nhập khác là 1.000.000đ 60

106

61

Kế toán Quỹ khen thưởng, phúc lợi

TK sử dụng

Nguyên tắc hạch toán

Sơ đồ kế toán

Thí dụ và bài tập thực hành

Tài khoản sử dụngTài khoản 353

Bên Nợ Bên Có Các khoản chi tiêu quỹ

khen thưởng, phúc lợi; Giảm quỹ phúc lợi đã hình

thành TSCĐ khi tính haomòn, nhượng bán, thanhlý, phát hiện thiếu khi kiểmkê TSCĐ;

Đầu tư, mua sắm TSCĐbằng quỹ phúc lợi.

o Trích lập quỹ khen thưởng,phúc lợi

o Quỹ phúc lợi đã hình thànhTSCĐ

Số dư bên CóSố quỹ khen thưởng, phúc lợihiện còn của doanh nghiệp

62

Sơ đồ kế toán- Quỹ khen thưởng

TK 3531

TK 334TK 421

Khi trích lập quỹKhen thưởng cho NLĐ trong đơn vị

TK 111,112

Chi thưởng cho cá nhân, đơn vị bên ngoài

63

Sơ đồ kế toán- Quỹ phúc lợi

TK 3532

TK 111, 112

TK 421Khi trích lập quỹChi cho hoạt động phúc lợi, trợ cấp khó khăn,

hoạt động từ thiện

TK 3533

Kết chuyển NG TSCĐ hình thành từ quỹ PLTK

214

Tính hao mòn TSCĐ đầu tư bằng

quỹ PL

64

107

Thí dụ 13

1. Căn cứ vào kết quả kinh doanh cuối năm, doanh nghiệptạm tạm trích quỹ khen thưởng 30.000.000đ và quỹphúc lợi 20.000.000đ.

2. Giám đốc quyết định trích quỹ khen thưởng để thưởngcho công nhân viên là 50.000.000đ. Thủ quỹ đã chi tiềnmặt theo quyết định khen thưởng cho công nhân trựctiếp sản xuất là 40.000.000đ và nhân viên văn phòng là10.000.000đ

3. Mua tài sản cố định dùng cho hoạt động phúc lợi, giámua 40.000.000đ, chưa có thuế GTGT 10%, đã trả chongười bán bằng chuyển khoản. Doanh nghiệp dự tínhsử dụng TSCĐ trong 8 năm.

Yêu cầu: Định khoản kế toán65

Trình bày thông tin

Trên Bảng cân đối kế toán

Phân loại nợ phải trả ngắn

hạn và dài hạn

Không Bù trừ tài sản và nợ phải

trả:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Các thông tin về dòng tiền liên quan đến nợ

phải trả

Bản thuyết minh BCTC

Thuyết minh chi tiết các khoản

phải trả:

Thuyết minh về nợ tiềm tàng và các khoản cam

kết

66

Bài tập thực hành 5Tại ngày 31.12.20x0, công ty ABC có số liệu sau:1. Mua hàng chưa trả tiền cho người bán, trị giá 400 triệu đồng, hạn thanh toán

là tháng 6.20x1.2. Vay ngân hàng N số tiền 300 triệu đồng cách đây 2 năm và thời hạn thanh

toán là ngày 1.4.20x1.3. Khoản nợ công ty M 20 triệu đồng từ nhiều năm trước. Công ty M đã bỏ sót

khoản nợ này trong sổ sách của mình. Ngày 10.10.20x0, công ty M đã giải thểhoàn toàn.

4. Tiền thuê còn phải trả công ty thuê tài chính C là 300 triệu đồng trong 3 nămnữa, trong đó số phải trả trong năm 20x1 là 120 triệu đồng.

5. Doanh nghiệp ước tính khoản chi phí phải trả cho việc sửa chữa máy móccủa năm 20x1 là 103 triệu đồng.

6. Tiền thuê nhà phải trả của quý 4.20x0 là 30 triệu đồng, đơn vị chưa trả tiền vìchưa nhận được hoá đơn của bên cho thuê mà tự tính theo hợp đồng.

7. Khoản bồi thường cho việc sản phẩm gây hại cho người tiêu dùng chưa xácđịnh được số tiền vì toà chưa xử. Được biết các khách hàng đã kiện từ tháng10.20x0 và đòi bồi thường là 300 triệu đồng.

8. Tiền lương tháng 12.20x0 chưa thanh toán cho công nhân là 140 triệu đồng.Yêu cầu: Hãy phân biệt nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và tính tổng số nợ phải. 67

108

CHƯƠNG 6

KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮUCHƯƠNG 6

KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁNKHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

1 2

Sau khi học xong chương này, người học có thể:

– Giải thích được các yếu tố cấu thành nên

vốn chủ sở hữu.

– Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán

để ghi nhận vốn chủ sở hữu.

– Trình bày được vốn chủ sở hữu trên các

BCTC.

Mục tiêuMục tiêu

3

Một số khái niệm cơ bản

Ghi nhận vốn chủ sở hữu

Ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán

Trình bày thông tin

Nội dungNội dung

4

• Chuẩn mực kế toán Việt nam số 01 – Chuẩn

mực chung

• Chuẩn mực kế toán Việt nam số 21 – Trình

bày báo cáo tài chính

• Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo

thông tư 200/2014/TT-BTC.

Các văn bản và qui định liên quanCác văn bản và qui định liên quan

109

5

Theo VAS 01 – Chuẩn mực chung:

“ Vốn chủ sở hữu là giá trị vốn của doanh

nghiệp, được tính bằng số chênh lệch

giữa giá trị tài sản của doanh nghiệp trừ

nợ phải trả”.

Khái niệm vốn chủ sở hữuKhái niệm vốn chủ sở hữu

6

Các bộ phận cấu thành của VCSH

Vốn đầu tưcủa chủ sở

hữu

Lợi nhuận chưa phân

phối

Các quỹ thuộc chủ sở

hữuCổ phiếu

quỹ

Các khoản điều chỉnh

trực tiếp vào vốn chủ sở

hữu

7

Vốn đầu tư của chủ sở hữuVốn đầu tư của chủ sở hữu

Vốn góp của chủ sở hữu

Thặng dư vốn cổ phần

Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu

Vốn khác

Cổ phiếu quỹ

Vốn góp của chủ sở hữuVốn góp của chủ sở hữu

Vốn của chủ doanh nghiệp,

Vốn cổ phần (công ty cổ phần)

Vốn của nhà nước cấp (doanh nghiệp nhànước)

Vốn góp của các thành (công ty TNHH)

8

110

9

Là chênh lệch giữa mệnh giá của cổ phiếu với

giá của cổ phiếu lúc phát hành (chỉ áp dụng cho

công ty cổ phần).

Thặng dư vốn cổ phầnThặng dư vốn cổ phần

10

Bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, các

khoản nhận được khác được cơ quan có thẩm

quyền cho phép ghi tăng vốn đầu tư của CSH.

Vốn khácVốn khác

11

Là giá trị cổ phiếu của chính doanh nghiệp mua

vào, chưa tái phát hành hoặc hủy đi (chỉ áp

dụng cho công ty cổ phần)

Cổ phiếu quỹCổ phiếu quỹ

12

Trích số liệu tại công ty CP Minh Trí năm 20x0 như sau:

• Phát hành 3.000.000 cp, trong đó 150.000 cổ phiếu

ưu đãi không bắt buộc mua lại và 250.000 cổ phiếu

bắt buộc mua lại, mệnh giá 10.000đ/cp, giá phát

hành 12.000đ/cp

Yêu cầu: Xác định vốn góp của chủ sở hữu, thặng dư

vốn cổ phần

Ví dụ 1Ví dụ 1

111

13

Vốn góp của chủ sở hữu gồm:

- Cổ phiếu phổ thông = 2.600.000 x 10.000 = 26.000

triệu đồng

- Cổ phiếu ưu đãi phần không bắt buộc mua lại =

150.000 x 10.000 = 1.500 triệu đồng

Thặng dư vốn cổ phần

2.600.000 x 2.000 = 5.200 triệu đồng

Giải đáp:Giải đáp:

14

• Lợi nhuận chưa phân phối: Là lợi nhuận

chưa chia cho các chủ sở hữu hoặc chưa

trích lập các quỹ.

• Quỹ dự trữ: Quỹ đầu tư phát triển, các quỹ

khác thuộc vốn chủ sở hữu.

Lợi nhuận chưa phân phối và quỹ dự trữLợi nhuận chưa phân phối và quỹ dự trữ

15

• Chênh lệch tỷ giá: Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá

trình đầu tư xây dựng của doanh nghiệp Nhà nước trước

hoạt động; và chênh lệch phát sinh do chuyển đổi báo cáo

tài chính của cơ sở ở nước ngoài hợp nhất với doanh

nghiệp ở trong nước.

• Chênh lệch đánh giá lại tài sản: Chênh lệch giữa giá trị

ghi sổ của tài sản với giá trị được đánh giá lại khi có quyết

định của Nhà nước,…

Các khoản điều chỉnh trực tiếpCác khoản điều chỉnh trực tiếp

16

Ghi nhận và đánh giá vốn chủ sở hữu

Vốngópchủsở

hữu

Thặngdư

vốn cổphần

Quyềnchọn

chuyểnđổi tráiphiếu

Vốnkhác

Cổ phiếu quỹ

Các khoản dự trữ

LN chưa phân phối

112

17

Chỉ ghi nhận theo số thực góp. Vốn góp bằng ngoại tệ ghi nhận theo tỷ giá thực tế

tại thời điểm góp vốn, không đánh giá lại theo sựthay đổi của tỷ giá

Vốn góp bằng tài sản phi tiền tệ ghi nhận theo giá trịhợp lý tại ngày góp vốn.

Đối với công ty cổ phần, ghi nhận theo mệnh giá củaCổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết và cổ phiếuưu đãi không có nghĩa vụ mua lại. Mênh giá cổ phiếu ưu đãi có nghĩa vụ mua lạiđược phân loại là nợ phải trả.

Vốn góp chủ sở hữuVốn góp chủ sở hữu

18

Trích số liệu tại công ty CP Minh Trí năm 20x0 như sau:

• Ông Minh góp vốn 100.000 usd bằng chuyển khoản,

tỷ giá giao dịch thực tế là 21.000 đ/usd.

• Ông Trí góp vốn bằng một tòa nhà được hội đồng

thẩm định giá 1.000 triệu đồng

• Bà Lan cam kết sẽ góp vốn trong năm 20x1 là 500

triệu đồng.

Yêu cầu: Xác định vốn góp của chủ sở hữu.

Ví dụ 1Ví dụ 1

19

Thặng dư vốn cổ phần

- Khi phát hành CP: Chênh lệch tăng giữa giá phát hành và mệnh giá- Khi tái phát hành CPQ: Chênh lệch tăng/ giảm giữagiá tái phát hành và giá gốccủa CPQ- Khi hủy bỏ CPQ: chênh lệchgiữa MG và giá gốc CPQ.

- Chi phí phát hành cổ phần(làm giảm thặng dư vốn cổphần)

20

Công ty CP Khang Phát thành lập vào tháng 01/20x0, đượcỦy ban chứng khoán Nhà Nước chứng nhận đăng ký pháthành cổ phần với nội dung sau:• Tổng số lượng cổ phần phát hành: 2.000.000 (400.000 cp

ưu đãi – DN không có nghĩa vụ mua lại và 1.600.000 cpphổ thông)

• Mệnh giá mỗi cổ phần: 10.000đ• Giá phát hành (đã thu bằng chuyển khoản)

– CP ưu đãi 10.000đ/cp,– CP phổ thông 12.000đ/cp

• Chi phí phát hành cổ phiếu thanh toán bằng TGNH 80triệu đồng

Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu: Vốn góp của chủ sở hữu và Thặngdư vốn cổ phần.

Ví dụ 3Ví dụ 3

113

21

Vốn khác của chủ sở hữu

Được bổ sung từ lợi nhuận

Được tặng, biếu, tài trợ,đánh giá lại tài sản (nếu cáckhoản này được phép ghităng, giảm Vốn đầu tư củachủ sở hữu)

22

Cổ phiếu quỹ

Được dùng:

Trả cổ tức cho cổ đông

Tái phát hành

Huỷ bỏ

Đặc điểm:

Không được hưởng cổ tức

Không có quyền tham gia bầu cử

Giá trị cổ phiếu quỹ

Giá mua + Chi phí liên quan

Là cổ phần được mua lại bởi chính công ty phát hành.

23

Hội đồng quản trị quyết định mua lại 100.000 cp phổ thông làmcổ phiếu quỹ.

– Giá mua 11.000 đ/cp– Chi phí mua: 0,2%/giá trị giao dịch– Thanh toán toàn bộ bằng chuyển khoản

Một tháng sau, mua tiếp 50.000 cp làm cổ phiếu quỹ.– Giá mua 11.400 đ/cp– Chi phí mua: 0,2%/giá trị giao dịch– Thanh toán toàn bộ bằng chuyển khoản

Yêu cầu: Xác định giá trị cổ phiếu quỹ sau mỗi giao dịch muaCPQ. Biết số dư ban đầu của cổ phiếu quỹ tại doanh nghiệp là0.

Ví dụ 6Ví dụ 6

24

Tiếp theo ví dụ 6

a. Hội đồng quản trị công ty quyết định tái phát hành

60.000 cổ phiếu quỹ, giá tái phát hành 11.500đ/cp.

b. Hội đồng quản trị quyết định huỷ bỏ 50.000 cổ phiếu

quỹ.

Yêu cầu: Xác định giá trị của Vốn góp của chủ sở hữu,

Thặng dư vốn cổ phần và Cổ phiếu quỹ sau các giao dịch.

Ví dụ 7Ví dụ 7

114

25

Tiếp theo số liệu ví dụ 7, Yêu cầu: Xác định giá

trị của Vốn góp của chủ sở hữu, Thặng dư vốn

cổ phần và Cổ phiếu quỹ sau giao dịch này.

Ví dụ 8Ví dụ 8

26

Lợi nhuận chưa phân phối

Lợi nhuận sau thuế TNDN của doanh nghiệp, chưa chia

cho các chủ sở hữu hoặc chưa trích lập

các quỹ.

Nếu DN thua lỗ, thể hiện số lỗ luỹ kế (số âm) đến

thời điểm báo cáo

LN chưa phân phối sẽ thay đổi

khi:

Chia cổ tức, phân phối lợi nhuận

Trích lập quỹ

Bổ sung vốn đầu tư của chủ sở

hữu

27

• Tạm ứng cổ tức

• Nghị quyết của hội đồng cổ đông xác định mức thực

sẽ chi trả của cả năm.

• Thanh toán số cổ tức còn lại

• Quy trình chia cổ tức

– Thông báo ngày chốt danh sách (ngày giao dịch

không hưởng quyền). Kế toán sẽ ghi nhận giảm

lợi nhuận chưa phân phối ngày này và hình thành

khoản phải trả về cổ tức

– Thanh toán cổ tức cho cổ đông theo danh sách

Chia cổ tứcChia cổ tức

28

• Căn cứ vào chính sách tài chính hiện hành của doanh

nghiệp, điều lệ của công ty và nghị quyết của hội đồng

cổ đông

• Với mục đích giúp doanh nghiệp bù đắp hoặc hạn chế

bớt những khoản lỗ có thể phát sinh trong tương lai

hoặc dùng để tái đầu tư,…

• Bao gồm:

– Quỹ đầu tư phát triển

– Quỹ khác thuộc vốn chủ

Trích lập các quỹTrích lập các quỹ

115

29

Các khoản dự trữ

Được hình thành từ lợi nhuận chưa phân phối

Các quỹ của doanh nghiệp

Quỹ ĐTPT

Quỹ khác

Điều chỉnh lại giá trị tài sản/ Nợ phải trả để bảo toàn vốn

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

Cổ phiếu quỹ

Lợi nhuận chưa phân phối và các khoản dự trữ

Ứng dụng vào hệ thống tài khoảnỨng dụng vào hệ thống tài khoản

30

31

• Tài khoản sử dụng

• Sơ đồ kế toán

Vốn đầu tư của chủ sở hữuVốn đầu tư của chủ sở hữu

32

Phản ánh vốn do chủ sở hữu đầu tư hiện có và

tình hình tăng, giảm vốn đầu tư của chủ sở hữu,

bao gồm:

– Vốn góp của chủ sở hữu (TK 4111)

– Thặng dư vốn cổ phần (TK 4112)

– Vốn khác (TK 4118)

TK 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữuTK 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu

116

33

Tài khoản 4111- Vốn góp của chủ sở hữu

Bên Nợ Bên Có

Vốn góp của chủ sở hữugiảm đi do điều chỉnh giảmvốn điều lệ: hoàn trả vốnngân sách, cho cấp trên,hủy bỏ cổ phiếu quỹ,…

Vốn góp của chủ sở hữutăng lên do phát hành thêmcổ phiếu tăng vốn điều lệ, bổsung vốn từ kết quả kinhdoanh, …

Dư Có

Vốn góp của chủ sở hữu lúccuối kỳ

34

Tài khoản 4112- Thặng dư vốn cổ phần

Bên Nợ Bên Có

Thăng dư vốn CP giảm do:-Chi phí phát hành cổ phiếu-Chênh lệch Giá phát hành<giá ghi sổ của cổ phiếuquỹ khi tái phát hành cổphiếu quỹ

Thặng dư vốn cổ phần phátsinh tăng do phát hành CP(Giá phát hành> Mệnh giá)hoặc tái phát hành cổ phiếuquỹ (Giá phát hành > Giá ghisổ của CPQ)

Dư Nợ Dư Có

Thặng dư vốn cổ phần giảmcòn lại cuối kỳ

Thặng dư vốn cổ phần còn lạicuối kỳ

35

TK 4111 TK 111,

112

TK 15*, 21*

TK 111, 112TK 4112

TK 421

TK 111, 112

TK 15*, 21*

2

3

4

5

6

Nhận vốn góp bằng tiền1

Phát hành CP

Trả cổ tức bằng CP

TK 111, 112

7 Chi phí phát hành CP

Nhận vốn góp hàng, TSCĐ

Sơ đồ kế toán vốn góp và thặng dư VCPSơ đồ kế toán vốn góp và thặng dư VCP

36

Trích số liệu tại Công ty TNHH Minh Phú năm 20x0:1. Ông Minh góp 20.000 usd bằng TGNH, tỷ giá mua

của NHTM 21.000đ/usd2. Ông Phú góp một chiếc xe Mercedes 7 chổ mới

nguyên, trị giá 800 triệu đồng3. Cô Hồng góp 1 xe tải giao hàng loại 5 tấn, được Hội

đồng thành viên định giá 400 triệu4. Bà Thảo hứa góp vốn 1 căn biệt thự trị giá 5.000

triệu đồngYêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrên

Bài tập thực hành 1Bài tập thực hành 1

117

37

Trích số liệu tại Công ty CP Khang Gia năm 20x0 sau:

1. Ngày 02/01/20x0 phát hành 2.000.000 cổ phiếu phổ thông, mệnh

giá 10.000đ/CP, giá phát hành 12.000đ/CP, chi phí phát hành

100 triệu đồng, tất cả giao dịch bằng TGNH

2. Ngày 01/05/20x0 phát hành thêm 500.000 cổ phiếu phổ thông,

mệnh giá 10.000đ/cp, giá phát hành 11.500đ/cp, chi phí phát

hành 0,2% giá trị giao dịch, tất cả giao dịch bằng chuyển khoản.

3. Ngày 20/07/20x0 thông qua chia cổ tức cho cổ đông bằng việc

phát hành thêm cổ phiếu, 10 cổ phiếu được chia 1 cổ phiếu, giá

phát hành 11.000đ/cp.

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.

Bài tập thực hành 2Bài tập thực hành 2

38

Tài khoản 4118 – Vốn khác

Bên Nợ Bên Có

Vốn khác giảm đi do xử lý tài sản thiếu trừ vào vốn, xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản,…

Vốn khác tăng lên do bổsung từ lợi nhuận, nhận biếutặng, được viện trợ, xử lýchênh lệch đánh giá lại tàisản,…

Dư Có

Vốn khác của chủ sở hữu hiện có tại ngày cuối kỳ.

39

TK 4118

TK 421

TK 412

TK 3381

TK 111, 112,…

TK 1381

TK 412

15

2

3

4

6

Sơ đồ kế toán vốn khác của chủ sở hữuSơ đồ kế toán vốn khác của chủ sở hữu

40

• Tài khoản sử dụng

• Sơ đồ kế toán

Cổ phiếu quỹCổ phiếu quỹ

118

41

Tài khoản 419- Cổ phiếu quỹ

Bên Nợ Bên Có

Giá trị cổ phiếu quỹ tăng lên khi DN mua cổ phiếu quỹ

Giá trị cổ phiếu quỹ giảm đido DN tái phát hành, huỷ bỏ,chia cổ tức,….

Dư Nợ

Giá trị cổ phiếu quỹ DN còn nắm giữ lúc cuối kỳ

42

TK 419

TK 111, 112

TK 111, 112

TK 4112

TK 4111

TK 4112

TK 421

TK 4112

1

2

3

4

Sơ đồ kế toán cổ phiếu quỹSơ đồ kế toán cổ phiếu quỹ

43

Tại công ty Cổ phần B có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:1. Ngày 16/3/20x1, mua 100.000 cổ phiếu quỹ, giá mua

lại 15.000đ/cp, chi phí mua 0,2%/giá trị giao dịch, thanhtoán bằng TGNH

2. Ngày 20/5/20x1, mua 400.000 cổ phiếu quỹ, giá mualại 14.000đ/cp, chi phí mua 0,2%/giá trị giao dịch, thanhtoán bằng TGNH.

3. Ngày 16/8/20x1, tái phát hành 200.000 cổ phiếu, giáphát hành 16.000đ/cp; chi phí tái phát hành bằng0,2%/giá trị giao dịch, thu bằng TGNH.

4. Ngày 28/11/20x1, hủy 100.000 cổ phiếu quỹ.5. Ngày 30/11/20x1, chia cổ tức bằng 100.000 cổ phiếu

quỹ, giá phát hành 16.500đ/cp.Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Bài tập thực hành 3Bài tập thực hành 3

44

• Tài khoản sử dụng

• Sơ đồ kế toán

Lợi nhuận chưa phân phốiLợi nhuận chưa phân phối

119

45

Tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối

Bên Nợ Bên Có

- Lỗ phát sinh trong kỳ- Phân phối lợi nhuận

- Lợi nhuận thực hiện đượctrong kỳ.- Xử lý lỗ

Dư Nợ Dư Có

Số lỗ luỹ kế chưa xử lý Lợi nhuận chưa phân phối cho các đối tượng liên quan.

46

TK 421

Chia cổ tức cho cổ đôngTK 3388

Trích lập các quỹ

TK 414, 418, 353

TK 911Lợi nhuận sau thuế

TK 4111, 4118

Bổ sung vốn kinh doanh

Sơ đồ kế toán lợi nhuận chưa phân phốiSơ đồ kế toán lợi nhuận chưa phân phối

47

Tại công ty cổ phần F có các nghiệp vụ phát sinh sau:1. Ngày 31/12/20x0, kết chuyển lợi nhuận sau thuếquý 4 năm 20x0 1.200 triệu đồng.2. Ngày 17/4/20x1, căn cứ vào kết luận của Đại hộicổ đông, chia cổ tức và lập các quỹ như sau: Chia cổ tức đợt 2 năm 20x0: 300 triệu đồng Quỹ đầu tư phát triển: 300 triệu đồng Quỹ khen thưởng phúc lợi: 150 triệu đồng

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrên.

Bài tập thực hành 4Bài tập thực hành 4

48

• Quỹ đầu tư phát triển

• Quỹ khác

Các quỹ trích từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phốiCác quỹ trích từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

120

49

Tài khoản 414 - Quỹ đầu tư phát triểnTài khoản 418 – Quỹ khác

Bên Nợ Bên Có

- Quỹ giảm đi do sử dụngquỹ này vào mục đích theoquy định

- Quỹ tăng lên do trích từ lợinhuận

Dư CóQuỹ chưa sử dụng.

50

TK 414

TK 4118 Trích lập quỹ TK 421Bổ sung vốn kinh doanh

TK 111, 112

Nộp về cấp trên (*) Nhận từ cấp trên (*)

TK 111,112

(*) Áp dụng ở Doanh nghiệp Nhà nước

Sơ đồ kế toán quỹ đầu tư phát triểnSơ đồ kế toán quỹ đầu tư phát triển

TK 4111

TK 4112

Phát hành thêmCP từ nguồn quỹ

ĐTPT

51

TK 418

Trích lập quỹTK 421TK 111,

156,...Chi tiêu, sử dụng quỹ

Sơ đồ kế toán quỹ khácSơ đồ kế toán quỹ khác

52

Tại công ty cổ phần Hoàng Trí có các nghiệp vụ phátsinh sau:

1. Ngày 15/2/20x1, căn cứ vào nghị quyết của Đạihội cổ đông thông qua kết quả kinh doanh năm 20x0,trích lập các quỹ như sau: Quỹ đầu tư phát triển: 500 triệu đồng Quỹ khen thưởng phúc lợi: 150 triệu đồng Quỹ khác: 250 triệu đồng

2. Ngày 30/3/20x1, phát hành 100.000cp cho cổđông hiện hữu bằng quỹ đầu tư phát triển, giá pháthành bằng mệnh giá là 10.000đ/cp

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrên.

Bài tập thực hành 5Bài tập thực hành 5

121

53

Trình bày vốn chủ sở hữu

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo lưu chuyển tiền tê

Bản thuyết minh BCTC

54

• Trình bày số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ

• Vốn góp và các khoản dự trữ được trích lập

từ lợi nhuận được phân loại riêng biệt thành

vốn góp, thặng dư vốn cổ phần và các khoản

dự trữ.

• Đối với cổ phần ưu đãi bắt buộc doanh

nghiệp mua lại phân loại là nợ phải trả.

Trình bày trên Bảng cân đối kế toánTrình bày trên Bảng cân đối kế toán

55

Các giao dịch bằng tiền và tương đương tiền

liên quan đến vốn chủ sở hữu được trình bày ở

Dòng tiền từ hoạt động tài chính, không bao

gồm số tiền đã thu do phát hành trái phiếu ưu

đãi được phân loại là nợ phải trả

Trình bày trên báo cáo lưu chuyển tiền tệTrình bày trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ

56

• Các chính sách kế toán áp dụng trong việc ghi nhận

vốn chủ sở hữu.

• Sự biến động của tổng số vốn chủ sở hữu, cũng như

từng bộ phận hợp thành trong vốn chủ sở hữu của cả

năm trước và năm báo cáo.

• Chi tiết hóa vốn góp của chủ sở hữu, trong đó có thêm

thông tin về giá trị trái phiếu chuyển thành cổ phiếu; số

lượng cổ phiếu quỹ.

Trình bày trên bản thuyết minh BCTCTrình bày trên bản thuyết minh BCTC

122

57

• Các giao dịch về vốn với các chủ sở hữu và phân phối cổ tức, chia lợi nhuận.

• Cổ tức đã công bố, gồm cổ tức trên cổ phần phổthông, cổ phần ưu đãi.

• Sự biến động của số lượng cổ phần và mệnh giá của cổ phần đang lưu hành.

• Các quỹ của doanh nghiệp và mục đích của việc trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp.

• Những khoản thu nhập và chi phí, lãi hoặc lỗ được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.

Trình bày trên bản thuyết minh BCTC (tiếp)Trình bày trên bản thuyết minh BCTC (tiếp)

58

• Xem trình bày vốn chủ sở hữu trên Bảng cân đối kế

toán

• Xem trình bày vốn chủ sở hữu trên báo cáo lưu chuyển

tiền tệ

• Xem trình bày vốn chủ sở hữu trên Thuyết minh BCTC

– Chích sách kế toán vốn chủ sở hữu

– Số liệu chi tiết vốn chủ sở hữu

Đọc và giải thích thông tin BCTC VNM 2016Đọc và giải thích thông tin BCTC VNM 2016

123

CHƯƠNG 7

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH

KẾT QUẢ KINH DOANH

1

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁNKHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Mục tiêu

Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:

Trình bày những vấn đề cơ bản liên quan đến doanh thu,thu nhập, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.

Nhận diện và vận dụng tài khoản kế toán liên quan đếndoanh thu, thu nhập, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh.

2

Nội dung

Khái niệm và nguyên tắc cơ bản

Ứng dụng vào hệ thống tài khoản

3

Khái niệm

• Doanh thu và thu nhập khác• Chi phí SXKD và chi phí khác

4

124

Doanh thu và thu nhập khác

• Các chuẩn mực chi phối

• Khái niệm

• Ghi nhận doanh thu

• Xác định doanh thu

5

Các chuẩn mực chi phối

• Liên quan đến nhiều chuẩn mực, trong đó, chủ yếu liên

quan đến các chuẩn mực sau:

– VAS 01 – Chuẩn mực chung

– VAS 14 – Doanh thu và thu nhập khác

– VAS 21 - Trình bày báo cáo tài chính

• Riêng VAS 15 – Hợp đồng xây dựng sẽ trình bày trong

một nội dung khác

6

Khái niệm

DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC

DOANH THU THU NHẬP KHÁC

DOANH THUBÁN HÀNG

DOANH THUCC DỊCH VỤ

LÃI, TiỀN BẢN QUYỀN, CỔ TỨC, LN ĐƯỢC CHIA

Lưu ý: Doanh thu được định nghĩa và xem xét riêng biệt với chi phí

7

Doanh thu

• Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp

thu được trong kỳ kế toán:

– Phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh

thông thường và các hoạt động khác của doanh

nghiệp;

– Góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng không bao

gồm các khoản góp vốn của cổ đông hoặc của chủ

sở hữu.

8

125

Ví dụ 1

Vận dụng định nghĩa doanh thu để xác định bản chất các

giao dịch sau:

1. Nhận được một tài sản biếu tặng 40 triệu đồng

2. Thu tiền khách hàng còn nợ của tháng trước 300

triệu đồng bằng chuyển khoản.

3. Bán hàng chưa thu tiền, giá bán 500 triệu đồng.

4. Phát hành cổ phiếu phổ thông cho nhà cung cấp để

cấn trừ công nợ phải trả 1.000 triệu đồng.

9

Ghi nhận doanh thu

• Doanh thu bán hàng

• Doanh thu cung cấp dịch vụ

• Doanh thu từ lãi, tiền bản quyền, cổ tức và LN

được chia

10

5 điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng hóa

• DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với

quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;

• DN không còn quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu

hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;

• Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

• DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch

bán hàng;

• Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

11

Ví dụ 2

Xác định các trường hợp sau đủ điều kiện ghi nhận doanh thu

chưa:

1. Siêu thị A bán hàng và cho phép người mua hàng trả lại

hàng trong thời gian 10 ngày không cần nói lý do, miễn là

hàng còn nguyên vẹn.

2. DN xuất hóa đơn và vận chuyển hàng từ TP. HCM ra Hà

Nội để giao cho khách hàng theo phương thức chuyển

hàng.

3. Cty Hoàng Nhân giao hàng cho công ty Hoàng Nghĩa tại

kho của bên mua. Do 2 giám đốc quen nhau nên kế toán

của Hoàng Nhân chưa biết giá bán là bao nhiêu. 12

126

Ví dụ 2 (tt)

4. Cty Hoàn Cầu giao hàng hóa cho Cty Nhất Phương,

trong hợp đồng có qui định, sau khi lắp đặt thành một hệ

thống, vận hành ổn định thì mới chấp nhận số hàng trên

(do yêu cầu kỹ thuật) và được Hoàn Cầu đồng ý.

5. Siêu thị X bán phiếu quà tặng có mệnh giá từ 100.000đ

cho đến 500.000đ. Người có phiếu quà tặng được mua

tất cả hàng hóa có tại siêu thị và phải mua bằng hoặc

cao hơn số tiền ghi trên phiếu. Phiếu có giá trị 12 tháng.

13

Bài tập thực hành 1

1. DN xuất hóa đơn và gửi hàng đi bán ngày 31/12/20x0, giá

xuất kho là 200triệu đồng, giá bán chưa thuế GTGT là

240triệu đồng, thuế GTGT 10%. Đến ngày 05/01/20x1,

khách hàng mới nhận hàng và chấp nhận thanh toán.

2. DN xuất kho hàng hóa giao đại lý bán, giá xuất kho là 500

triệu đồng, giá bán chưa thuế GTGT là 570triệu đồng, thuế

GTGT 10%. Theo hợp đồng gửi đại lý, đại lý bán đúng giá

và hưởng 4%/giá bán chưa thuế của số lượng hàng bán

được.

Yêu cầu: DN sẽ ghi nhận doanh thu bán hàng khi nào? 14

Xác định doanh thu bán hàng

• Theo VAS 14, “DT được được xác định theo giá trị hợp

lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi

các khoản giảm trừ doanh thu”.

• Như vậy, để xác định doanh thu cần xác định được 2

yếu tố: Giá trị hợp lý của khoản đã thu hoặc sẽ thu

Các khoản giảm trừ doanh thu

15

Giá trị hợp lý

• Là giá thoả thuận giữa hai bên mua bán.– không bao gồm các khoản thuế gián thu phải nộp, như thuế GTGT (kể

cả trường hợp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp), thuế

TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ môi trường.

– Trường hợp các khoản thuế gián thu phải nộp mà không tách riêng

ngay được tại thời điểm phát sinh giao dịch, có thể ghi nhận doanh thu

bao gồm cả số thuế gián thu nhưng định kỳ phải trừ ra khỏi doanh thu

đối với số thuế gián thu phải nộp.

16

127

Xácđịnh

doanhthu một

sốtrường

hợp

1. Bán hàng thu tiền, trả chậm thông thường

2. Người mua ứng trước

3. Bán hàng trả chậm

4. Trao đổi hàng hóa

5. Bán hàng có kèm SP, HH, thiết bị phụ tùng

6. Bán hàng có kèm khuyến mãi, giảm giá

7. Bán hàng cho khách hàng truyền thống

(tham khảo)

Giá trị hợp lý

17

Bán hàng thu tiền

• Doanh thu bán hàng là giá bán KHÔNG BAO GỒM các

khoản thuế gián thu.

18

Người mua ứng trước

• DN đã viết hoá đơn và đã thu tiền hàng nhưng

đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng:– Chưa phát sinh giao dịch bán hàng nên không phát

sinh doanh thu, ghi nhận một khoản ứng trước của

khách hàng

19

Bán hàng trả chậm

• Doanh thu bán hàng là giá bán trả ngay, không bao gồm

lãi trả chậm. Nợ phải thu bao gồm cả lãi trả chậm.

• Thuế GTGT tính trên giá bán trả ngay, không tính trên lãi

trả chậm

• Lãi trả chậm sẽ ghi nhận như một khoản doanh thu nhận

trước, sau đó phân bổ vào doanh thu hoạt động tài

chính trong suốt thời gian trả chậm.

20

128

Ví dụ 3

• Ngày 01.01.20X0 doanh nghiệp N bán cho công ty K một lô

hàng cho trả chậm trong 3 năm. Giá bán chưa thuế GTGT

của lô hàng này nếu trả tiền ngay là 300 triệu đồng, thuế

GTGT 10%. Giá xuất kho lô hàng là 250 triệu đồng. Nợ gốc,

thuế và lãi được trả đều vào cuối mỗi năm. Hai bên thỏa

thuận lãi suất cố định cho khoản tín dụng tương tự là

10%/năm tính trên số tiền nợ. Hãy xác định doanh thu bán

hàng, doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính tại

doanh nghiệp N ở năm 20X0, 20X1 và 20X2.

Yêu cầu: Xác định DTBH, DTTC của năm 20X0, 20X1 và 20X221

Trao đổi hàng hóa

• Trao đổi tương tự

• Trao đổi không tương tự

22

Trao đổi hàng hóa

• Trao đổi tương tự: “Khi hàng hóa hoặc dịch vụ

được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ

tương tự về bản chất và giá trị, lúc này việc trao

đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra

doanh thu”.

23

Ví dụ 4A

• Công ty xăng dầu X cần một lượng xăng để đáp ứng cho nhu

cầu tiêu thụ tại thành phố Đà Nẵng, tuy nhiên xăng của công ty

hiện đang tồn kho tại Hà Nội. Trong khi đó, công ty xăng dầu Y

đang có xăng tồn kho tại Đà Nẵng và muốn vận chuyển về Hà

Nội. Sự thỏa thuận giữa hai bên về trao đổi xăng sẽ giúp cho cả

hai bên đạt được mong muốn của mình và tiết kiệm được chi

phí vận chuyển. Hai bên thỏa thuận trao đổi ngang giá.

Yêu cầu: Xác định cách thức xử lý về mặt kế toán tại công ty X,

biết rằng giá gốc lượng xăng trao đổi tại công ty X là 200 triệu

đồng.24

129

Trao đổi hàng hóa

• Trao đổi không tương tự: “Khi hàng hóa hoặc dịch vụ

được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác không

tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch

tạo ra doanh thu”.

• Được ghi nhận giống như bán hàng và mua hàng hóa

khác.

25

Ví dụ 4B

Công ty Hùng Lâm đổi một lô hàng có giá trị sổ sách là 180

triệu đồng lấy một xe tải. Xe tải này có giá thanh toán là

440 triệu đồng (đã có thuế GTGT). Công ty Hùng Lâm phải

bù thêm 110 triệu đồng. Thuế suất thuế GTGT của lô hàng

xuất đi đổi là 10%.

Yêu cầu: Hãy xác định doanh thu và lợi nhuận của công ty

Hùng Lâm trong giao dịch trên.

26

Dùng HH để trả lương, tiêu dùng nội bộ

• Trường hợp dùng hàng trả lương, biếu tặng, thưởng cho

công nhân viên và người lao động thì kế toán phải ghi

nhận doanh thu đối với sản phẩm, hàng hóa như đối với

giao dịch bán hàng thông thường.

• Trường hợp dùng hàng tiêu dùng nội bộ thì kế toán

không ghi nhận doanh thu. Giá trị xuất sử dụng tính vào

chi phí bán hàng, CP quản lý, tài sản liên quan ...

27

Ví dụ 5

• DN xuất lô hàng để thưởng cho những nhân viên xuất

sắc, lô hàng xuất có giá bán chưa thuế là 50 triệu đồng,

thuế GTGT 10%, trừ vào quỹ khen thưởng. Giá xuất kho

lô hàng là 35 triệu đồng.

• DN xuất lô hàng để làm tài sản cố định, lô hàng xuất có

giá bán chưa thuế là 80 triệu đồng, thuế GTGT 10%. Giá

xuất kho lô hàng là 65 triệu đồng.

28

130

Bán hàng kèm SP, HH, thiết bị thay thế

• Phân bổ doanh thu cho sản phẩm, hàng hóa được

bán và sản phẩm hàng hóa, thiết bị để thay thế

phòng ngừa hỏng hóc.

• Giá trị của sản phẩm, hàng hóa, thiết bị thay thế

được ghi nhận vào giá vốn hàng bán.

29

Ví dụ 6

• Ví dụ: DN bán 10 đv hàng hoá cho khách với đơn giá

bán là 1 triệu đồng/đv, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền.

Ngoài ra DN còn kèm trong lô hàng này một số thiết bị

thay thế có giá trị là 1 triệu đồng. Đơn giá vốn của hàng

hoá là 0,7 triệu đồng/đv, giá vốn của thiết bị thay thế là

0,5 triệu đồng.

Yêu cầu: xác định doanh thu và giá vốn phát sinh trong

giao dịch trên

30

Bán hàng khuyến mãi kèm điều kiện -Khuyến mãi có thu tiền

• Trường hợp khách hàng chỉ được nhận hàng khuyến mại khi

mua hàng của đơn vị (như mua 2 sản phẩm được tặng thêm

một sản phẩm) thì bản chất giao dịch là giảm giá hàng bán,

sản phẩm tặng miễn phí cho khách hàng về hình thức được

gọi là khuyến mại nhưng về bản chất là bán vì khách hàng sẽ

không được hưởng nếu không mua sản phẩm.

• Trường hợp này giá trị sản phẩm tặng cho khách hàng được

phản ánh vào giá vốn và doanh thu tương ứng với giá trị hợp

lý của sản phẩm đó phải được ghi nhận.31

Ví dụ 7

• Công ty ĐK có chính sách bán bánh trung thu: mua 1

hộp tặng 1 hộp.

• Trong kỳ có giao dịch như sau: Cty ĐK bán 5 hộp bánh

cho khách với đơn giá bán là 300.000 đồng/hộp, thuế

GTGT 10%, thu bằng TM. Ngoài ra ĐK còn tặng thêm 5

hộp theo quy định. Đơn giá vốn của 1 hộp bánh là

200.000 đồng/hộp.

Yêu cầu: xác định doanh thu, giá vốn phát sinh trong giao

dịch trên32

131

Bán hàng khuyến mãi không kèm điều kiện -Khuyến mãi không thu tiền

• Trường hợp khách hàng được nhận hàng khuyến mạicủa đơn vị nhưng không kèm điều kiện, tức nhận sảnphẩm khuyến mãi không trả tiền cho dù mua hay khôngmua hàng.

• Trường hợp này không tạo ra doanh thu, giá trị sảnphẩm xuất tặng cho khách hàng được phản ánh vào chiphí bán hàng.

33

Ví dụ 8

• Công ty URC thực hiện bán hàng khuyến mãi sản phẩm

trà xanh C2 tại trường ĐH Mở như sau: xuất hàng

khuyến mãi không thu tiền cho sinh viên, số lượng xuất

là 300 chai, đơn giá bán của 1 chai là 5.000 đồng/chai,

đơn giá vốn của 1 chai là 3.000 đồng/chai.

Yêu cầu: Xác định doanh thu, giá vốn phát sinh trong giaodịch trên

34

Các khoản giảm trừ doanh thu

Bao gồm:

Chiết khấu thương mại

Giảm giá hàng bán

Hàng bán bị trả lại.

35

Nguyên tắc giảm trừ doanh thu

Phát sinh giảm trừ doanh thu của hàng hóa, dịch vụ bántrong kỳ: Ghi giảm trừ doanh thu của kỳ đó.

Trường hợp hàng đã tiêu thụ từ các kỳ trước, kỳ saumới phát sinh khoản giảm trừ thì:• Trước thời điểm phát hành BCTC, kế toán phải coi

đây là một sự kiện cần điều chỉnh phát sinh sau ngàylập Bảng CĐKT và ghi giảm doanh thu, trên BCTCcủa kỳ lập báo cáo (kỳ trước).

• Sau thời điểm phát hành BCTC thì doanh nghiệp ghigiảm doanh thu của kỳ phát sinh (kỳ sau).

36

132

Chiết khấu thương mại

• Chiết khấu thương mại: Là khoản giảm trừ cho người

mua do họ mua sản phẩm, hàng hóa dịch vụ có số

lượng hay giá trị lớn theo thỏa thuận về chiết khấu

thương mại đã ghi trên hợp đồng mua bán hoặc các

cam kết mua bán hàng.

37

Chiết khấu thương mại

Trường hợp trong hóa đơn đã thể hiện khoản CKTM chongười mua là khoản giảm trừ vào số tiền người mua (giá bántrên hoá đơn là giá đã trừ CKTM) thì DN không ghi nhận làCKTM, doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ CKTM(doanh thu thuần).

Trường hợp phải theo dõi riêng khoản CKTM mà DN chi trảcho người mua nhưng chưa được phản ánh là khoản giảmtrừ số tiền phải thanh toán trên hóa đơn. Trường hợp này,bên bán ghi nhận doanh thu ban đầu theo giá chưa trừ CKTM(doanh thu gộp).

38

Ví dụ 9

• Doanh nghiệp bán một lô hàng cho khách hàng A, tổng

giá bán chưa thuế GTGT là 100 triệu đồng, thuế suất

thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp đã xuất hàng cho người

mua và người mua đã chấp nhận sẽ thanh toán. Do mua

hàng với khối lượng lớn, người mua được hưởng chiết

khấu thương mại là 2%.

Yêu cầu: Xác định doanh thu thuần bán hàng trong nghiệp

vụ trên. Hoá đơn GTGT sẽ được thể hiện như thế nào?

39

Ví dụ 10

• Theo chính sách bán hàng của DN, trong khoảng thời gian từ15/4/20x0 đến 14/5/20x0, chiết khấu 2%/giá bán chưa thuếGTGT cho khách hàng, nếu đạt doanh số mua là 200 triệuđồng.

• Có tài liệu bán hàng cho khách hàng A như sau:– Ngày 17/4: KH A mua hàng hóa, giá mua chưa thuế GTGT

là 80 triệu đồng– Ngày 12/5: KH A mua hàng hóa, giá mua chưa thuế GTGT

là 130triệu đồng.• Vì mua 2 đợt, tổng giá mua chưa thuế của khách hàng A là

210triệu đồng, được hưởng chiết khấu 2% trừ vào hóa đơncuối cùng.

Yêu cầu: Xác định doanh thu bán hàng, doanh thu thuần.

40

133

Chiết khấu thanh toán

• Là khoản tiền mà bên bán cho bên mua hưởng

do khách hàng thanh toán tiền sớm.

• Chỉ liên quan đến thu hồi nợ phải thu nên không

được ghi giảm doanh thu bán hàng mà ghi tăng

chi phí tài chính.

41

Ví dụ 11

• Xuất kho hàng hóa bán thu ngay bằng TGNH, giá xuất

kho 200 triệu đồng, giá bán chưa thuế GTGT là 250 triệu

đồng. Do thanh toán ngay, người mua được hưởng chiết

khấu thanh toán 1% trên tổng số tiền thanh toán và trừ

ngay vào số tiền mua khi chuyển trả.

Yêu cầu:

1/ Lợi nhuận gộp của nghiệp vụ trên?

2/ Chiết khấu thanh toán trong nghiệp vụ trên?

42

Giảm giá hàng bán

• Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm

chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.

• Trường hợp hóa đơn đã thể hiện khoản giảm giá (giá bán

phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm) thì doanh nghiệp (bên

bán hàng) không ghi nhận khoản giảm giá này, doanh thu bán

hàng phản ánh theo giá đã giảm (doanh thu thuần).

• Phản ánh khoản giảm giá này đối với việc chấp thuận giảm

giá sau khi đã bán hàng (đã ghi nhận doanh thu) và phát

hành hoá đơn (giảm giá ngoài hoá đơn) do hàng bán kém,

mất phẩm chất...43

Hàng bán bị trả lại

• Là giá trị hàng bán đã xác định là tiêu thụ nhưng bị

khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

44

134

Ví dụ 12

• Tháng 5/20X1, DN xuất lô hàng bán giao tại kho

có giá chưa thuế là 60 triệu đồng, thuế GTGT

10%, chưa thu tiền. Giá xuất kho là 50 triệu đồng.

• Tháng 6/20X1, khách hàng phàn nàn hàng kém

phẩm chất, hai bên thống nhất như sau: (a) giảm

giá 20% giá trị hàng và trừ vào tiền hàng; (b) xuất

trả 30% giá trị lô hàng và trừ vào tiền hàng.

45

Doanh thu cung cấp dịch vụ

• 4 điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ:

– Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

– Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch

cung cấp dịch vụ đó;

– Xác định được phần công việc hoàn thành tại ngày

lập bảng cân đối kế toán;

– Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi

phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.

46

Ví dụ 13

• Công ty quảng cáo Lasta nhận hợp đồng quảng cáo cho

sản phẩm M của công ty CP TĐA trong 1 năm (Từ

tháng 06/20x0 đến hết tháng 5/20x1) với tổng số tiền là

2.200 triệu đồng (bao gồm thuế GTGT 10%), thông qua

chương trình “chuyện không của riêng ai”, với 52 lần

phát sóng trên truyền hình.

Yêu cầu: Xác định thời điểm ghi nhận doanh thu cung cấp

dịch vụ của Lasta.

47

Doanh thu từ lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia

• 2 Điều kiện ghi nhận doanh thu– Số tiền xác định tương đối chắc chắn;

– Có khả năng thu được lợi ích kinh tế.

48

135

Ví dụ 14

• Ngày 1/2/20x0, Công viên nước Đầm Sen gửi tiền vào Ngân

hàng Việt Á, số tiền gửi là 50.000 triệu đồng, kỳ hạn gửi 13

tháng, lãi suất 14%/năm, nhận lãi và gốc tại ngày đáo hạn.

(Tham khảo thuyết minh của DSN năm 2011)

Yêu cầu: Xác định lãi tiền gửi mà CV nước Đầm Sen ghi nhận

trên báo cáo tài chính trong từng năm.

49

Lãi dồn tích

• Chỉ có phần tiền lãi của các kỳ sau khi khoản đầu tư

được mua mới được ghi nhận là doanh thu của doanh

nghiệp. Phần tiền lãi của các kỳ trước khi khoản đầu tư

được mua được hạch toán giảm giá trị của chính khoản

đầu tư đó.

50

Ví dụ 15

• Ngày 31.3.20X0, doanh nghiệp mua một số cổ phần với mụcđích kiếm lời trong ngắn hạn với giá mua là 48 triệu đồng.Ngày 02.7.20X0, doanh nghiệp nhận được 6 triệu đồng cổtức bằng tiền mặt của số cổ phần nói trên cho 6 tháng đầucủa năm 20X0

Yêu cầu:• Xác định doanh thu tài chính được ghi nhận và giá trị đầu tư

tại ngày 2.7.20x0

51

Thu nhập khác

• Thu về thanh lý tài sản cố định, nhượng bán tài sản cốđịnh;

• Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng;• Thu tiền bảo hiểm được bồi thường;• Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi

phí kỳ trước;• Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập;• Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại;• Các khoản thu khác.

52

136

Chi phí

• Khái niệm

• Phân loại chi phí

• Ghi nhận chi phí

53

Khái niệm

• Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế

trong kỳ kế toán:

– dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu

trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ

– dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm

các khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.

54

Phân loại

• Chi phí sản xuất kinh doanh:

– Theo chức năng: Chi phí giá vốn hàng bán, chi phí

bán hàng, chi phí quản lý doanh nghịêp, chi phí tài

chính.

– Theo tính chất: Chi phí nguyên vật liệu, công cụ, khấu

hao, tiền lương, dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng

tiền.

• Chi phí khác: Chí phí ngoài hoạt động sản xuất kinh

doanh bình thường.

55

Ghi nhận chi phí

• Chi phí được ghi nhận phù hợp với thu nhập, khi khi

nhận một khoản thu nhập thì phải ghi nhận các chi phí

để tạo ra thu nhập đó.

• Chi phí liên quan đến thu nhập kỳ này:– Chi phí phát sinh trong kỳ này

– Chi phí trả trước từ các kỳ trước phân bổ cho kỳ này

– Chi phí phải trả nhưng liên quan đến thu nhập của kỳ này.

56

137

Ví dụ 16

Tình hình chi phí phát sinh trong kỳ tại một DN như sau:

1. Xuất kho hàng hóa bán thu bằng tiền mặt, giá xuất kho

200triệu đồng, giá bán chưa có thuế GTGT là 220triệu đồng,

thuế GTGT 10%, tiền hàng chưa thu.

2. Xuất kho CCDC sử dụng cho bộ phận quản lý doanh

nghiệp, giá xuất kho 2 triệu đồng.

3. Cuối tháng, tính lương phải trả cho bộ phận bán hàng

10triệu đồng, chí phí quản lý doanh nghiệp 15 triệu đồng.

4. Thuế môn bài phải nộp trong năm 20x0 là 1 triệu đồng.

57

Ví dụ 16 (tt)

5. Cuối tháng, trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận

bán hàng 2 triệu đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp 3

triệu đồng.

6. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng ở bộ phận

quản lý 1,05 triệu đồng, trong đó có thuế GTGT 5%.

7. Trích trước chi phí bảo hành sản phẩm 5 triệu đồng

8. Chi phí quảng cáo phân bổ cho tháng này 8 triệu đồng

Yêu cầu: Xác định chi phí trong các nghiệp vụ phát sinh

trên.58

Chi phí khác

• Giá trị khấu hao chưa hết của TSCĐ thanh lý nhượng

bán, chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ

• Khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt

hành chính về thuế.

• Chênh lệch lỗ đánh giá TSCĐ khi đầu tư ra ngoài

• …

59

Ứng dụng vào hệ thống tài khoản

• Kế toán doanh thu, chi phí hoạt động kinh doanh

• Kế toán doanh thu tài chính, chi phí tài chính

• Kế toán chi phí hoạt động

• Kế toán thu nhập khác, chi phí khác

• Kế toán xác định kết quả kinh doanh

60

138

Kế toán doanh thu và chi phí kinh doanh

• Nguyên tắc hạch toán• Các phương thức bán hàng• Tài khoản sử dụng• Các nghiệp vụ cơ bản

61

Nguyên tắc kế toán

• Tuân thủ nguyên tắc phù hợp.• Doanh thu bán hàng, CCDV không bao gồm các khoản thuế

gián thu phải nộp, như thuế GTGT (kể cả trường hợp nộpthuế GTGT theo PPTT), thuế TTĐB, thuế XK, thuế BVMT.

• Trường hợp không tách ngay được số thuế gián thu phải nộptại thời điểm ghi nhận doanh thu, kế toán được ghi nhậndoanh thu bao gồm cả số thuế phải nộp và định kỳ phải ghigiảm doanh thu đối với số thuế gián thu phải nộp.

• CKTM, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phải được hạchtoán riêng.

• Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm doanh thu để xác địnhdoanh thu thuần.

62

Các phương thức bán hàng

• Bán buôn:– Bán buôn vận chuyển thẳng: Mua và bán tay ba, không

qua kho– Bán buôn hàng qua kho

• Bán hàng trực tiếp (bán tại kho của bên bán)• Phương thức chuyển hàng (Chuyển giao cho người

mua)• Bán hàng thông qua đại lý

• Bán lẻ:– Bán hàng thu tiền trực tiếp– Bán hàng thu tiền tập trung

63

TK 511- DT bán hàng và CCDV

• Các khoản giảm doanhthu: Chiết khấu, giảm giá,hàng bán bị trả lại.

• Kết chuyển doanh thuthuần

• Doanh thu bán hàng,cung cấp dịch vụ,doanh thu bán hàngnội bộ phát sinh trongkỳ kế toán

Bên Nợ Bên Có

KHÔNG CÓ SỐ DƯ CUỐI KỲ

64

139

TK 632- Giá vốn hàng bán

• Giá vốn của hàng hóa đã tiêuthụ trong kỳ kế toán

• Dự phòng giảm giá hàng tồnkho phát sinh tăng

• Giá trị HTK hao hụt, mất mát• CPSXC cố định không được

ghi nhận vào CP chế biến

• Dự phòng giảm giá HTKphát sinh giảm

• Giá vốn của thành phẩm,hàng hóa dịch vụ đã bánbị trả lại.

• Kết chuyển giá vốn hàngbán

Bên Nợ Bên Có

KHÔNG CÓ SỐ DƯ CUỐI KỲ

65

Bán buôn vận chuyển thẳng

TK 11*, 331Mua hàng và bán ngay

TK 511

TK 11*, 131Doanh thu

TK 3331

TK 632

Hàng được giao chobên mua ngay sau khiDN nhận hàng từ NCC

TK 1331

66

Bán buôn vận chuyển thẳng

TK 11*, 331Mua hàng và chuyển hàng

TK 511

TK 11*, 131Doanh thu

TK 3331

TK 157

Hàng được giao chobên mua theo phươngthức chuyển hàng khi

DN nhận hàng từ NCC

TK 1331

67

TK 632

Bán hàng trực tiếp

TK 632

TK 15* Giá vốn hàng bán

TK 511

TK 11*, 131Doanh thu

TK 3331 Hàng được coi là tiêu thụ khi kháchhàng nhận tại kho của bên bán

68

140

Gửi hàng đi bán

TK 157TK 155, 156

Giá xuất kho (1)

TK 511

TK 11*, 131Doanh thu (2b)

TK 3331

TK 632

Giá vốn hàng bán (2a)

Hàng được coi là tiêu thụkhi khách hàng đã chấp

nhận thanh toán

69

Ví dụ 17

Số dư đầu tháng 1/20x0 công ty CP Toàn Tâm: Thành phẩm A: 20triệu đồng (1.000 kg), hàng hóa B: 30 triệu đồng (500 đv). Áp dụngphương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo PP FIFO, thuếGTGT khấu trừ.

• Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau:

1. Nhập kho TP A từ sản xuất: 2.000 kg, giá thành 21.000đ/kg

2. Xuất 500 kg TP A bán trực tiếp thu bằng tiền mặt, giá bánchưa thuế GTGT là 25.000đ/kg, thuế GTGT 10%.

3. Xuất kho 800 TP A gửi đi bán cho 1 khách hàng ở Trà Vinh,giá bán chưa thuế GTGT theo hợp đồng là 28.000đ/kg,thuế GTGT 10%. Hàng đang trên đường giao cho kháchhàng.

70

Ví dụ 17 (tt)4. DN ký hợp đồng mua 2.000 đv hàng hóa B với công ty

Hoàng Tấn với giá mua chưa thuế GTGT là 59.500đ/đv;

đồng thời ký hợp đồng bán 2.000 đv hàng hóa B cho công ty

Chính Nghĩa với giá bán chưa thuế GTGT là 63.000đ/đv.

Công ty Hoàng Tấn đã giao hàng cho Chính Nghĩa theo yêu

cầu của Toàn Tâm. Hàng hóa B chịu thuế GTGT 5%. Toàn

Tâm chưa thanh toán cho Hoàng Tấn, đã thu tiền của Chính

Nghĩa bằng TGNH.

5. Khách hàng ở Trà Vinh nhận được hàng và chấp nhận thanh

toán.

Yêu cầu: Định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh trên.71

Bán hàng kèm SP, HH, TB thay thế

TK 632

TK 15*Giá vốn hàng bán

TK 511

TK 11*, 131Doanh thu bán hàng

TK 3331

Doanh thu của hànghoá, thiết bị kèm theo

TK 15* Giá vốn của hànghoá, thiết bị đi kèm

72

141

Ví dụ 18

• DN bán 10 đv hàng hoá cho khách với đơn giá bán là 1triệu đồng/đv, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền. Ngoài raDN còn kèm trong lô hàng này một số thiết bị thay thế cógiá trị là 1 triệu đồng. Đơn giá vốn của hàng hoá là 0,7triệu đồng/đv, giá vốn của thiết bị thay thế là 0,5 triệuđồng.

Yêu cầu: định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên

73

Bán hàng khuyến mãi kèm điều kiện -Khuyến mãi có thu tiền – tặng sp cùng loại

TK 632

TK 15*Giá vốn hàng bán

TK 511

TK 11*, 131,…Doanh thu bán hàng

TK 3331

TK 15* Giá vốn của hàngkhuyến mãi

74

Ví dụ 19A

• Công ty ĐK có chính sách bán bánh trung thu: mua 1hộp tặng 1 hộp. Trong kỳ có giao dịch như sau: Cty ĐKbán 5 hộp bánh cho khách với đơn giá bán là 300.000đồng/hộp, thuế GTGT 10%, thu bằng TM. Ngoài ra ĐKcòn tặng thêm 5 hộp theo quy định. Đơn giá vốn của 1hộp bánh là 200.000 đồng/hộp.

Yêu cầu: định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh

75

Bán hàng khuyến mãi kèm điều kiện -Khuyến mãi có thu tiền – tặng sp khác loại

TK 632

TK 15*Giá vốn hàng bán

TK 511

TK 11*, 131, 521, 3331 …

Doanh thu bán hàng

TK 3331

Doanh thu của hàngkhuyến mãi

TK 15* Giá vốn của hàngkhuyến mãi

76

142

Ví dụ 19B

• Công ty ĐK có chính sách bán bánh trung thu: mua 1 hộp

tặng 1 lồng đèn. Trong kỳ có giao dịch như sau: Cty ĐK bán

10 hộp bánh cho khách với đơn giá bán là 300.000

đồng/hộp, thuế GTGT 10%, thu bằng TM, giá trị hợp lý của

lồng đèn là 60.000đ/cái, biết rằng giá vốn của 1 hộp bánh là200.000 đồng/hộp, lồng đèn là 50.000đ/cái

Yêu cầu: định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh

77

Bán hàng qua đại lý

• Khi xuất kho hàng gửi đại lý: Sử dụng phiếu xuất khogửi hàng đại lý

• Chỉ ghi nhận doanh thu bán hàng khi bên đại lý gửibảng kê hàng đã tiêu thụ, xuất hóa đơn giao cho đại lývề giá trị hàng hóa đã bán.

• Hoa hồng đại lý được ghi nhận vào chi phí bán hàng.

78

Bán hàng qua đại lý

TK 157TK 155, 156

Giá xuất kho (1)

TK 511

TK 11*, 131Doanh thu (2b)

TK 3331

TK 632

Giá vốn hàng bán (2a)

TK 641

TK 1331

Hoa hồng (3)

79

Ví dụ 20

• Tiếp theo ví dụ công ty CP Toàn Tâm (ví dụ 17);

– Xuất kho 1.000 kg thành phẩm A gửi đại lý M bán hộ. Đại lý M

phải bán đúng giá trong hợp đồng gửi đại lý, giá bán chưa thuế

GTGT 30.000đ/kg, thuế GTGT 10%. Đại lý M được hưởng

5%/giá bán chưa thuế GTGT của lượng hàng bán được.

– Cuối tháng, theo bảng kê hàng đã bán mà đại lý M gửi cho Toàn

Tâm, đại lý M bán được 950 kg. Đại lý đã chuyển khỏan thanh

toán toàn bộ số tiền hàng sau khi trừ đi hoa hồng được hưởng,

thuế GTGT trên hoa hồng 10%.

Yêu cầu: Định khoản kế toán

80

143

Bán hàng trả chậm

TK 155, 156Giá vốn hàng bán (1)

TK 511

TK131 Doanh thu (2)

TK 3331

TK 632

TK 3387TK 515

Phân bổ lãi (3) Tổng lãi trả chậm

81

Ví dụ 21A

Ngày 01.01.20X0 doanh nghiệp N bán cho công ty K một lôhàng cho trả chậm trong 3 năm. Giá bán chưa thuế GTGT của lôhàng này nếu trả tiền ngay là 300 triệu đồng, thuế GTGT 10%.Giá xuất kho lô hàng là 250 triệu đồng. Nợ gốc, thuế và lãi đượctrả đều vào cuối mỗi năm. Hai bên thỏa thuận lãi suất cố địnhcho khoản tín dụng tương tự là 10%/năm tính trên số tiền nợ.

Yêu cầu:

1. Hãy xác định doanh thu bán hàng, doanh thu thuần, doanhthu hoạt động tài chính tại doanh nghiệp N ở năm 20X0,20X1 và 20X2.

2. Định khoản kế toán

82

Trả lương, thưởng bằng SPHH, tiêu dùng nội bộ

TK 155, 156Giá vốn hàng bán (1)

TK 511

TK334, 353

Doanh thu (2)

TK 3331

TK 632

83

TK 155, 156Giá vốn

TK 641, 642, 241, 211

Trả lương, thưởng bằng

SP,HH

Xuất tiêudùng nội bộ tiếp tục quátrình SXKD

Ví dụ 21B

DN xuất lô hàng để thưởng cho những nhân viên xuất sắc, lôhàng xuất kho có giá bán chưa thuế là 100 triệu đồng, thuếGTGT 10%, trừ vào quỹ khen thưởng. Giá xuất kho lô hàng là80 triệu đồng.

Yêu cầu:1. Hãy xác định doanh thu bán hàng, GVHB.

2. Định khoản kế toán

84

144

Ví dụ 21C

DN xuất hàng để làm tài sản cố định, hàng xuất có giá bán chưathuế là 100 triệu đồng, thuế GTGT 10%. Giá xuất kho lô hàng là85 triệu đồng.

Yêu cầu:

1. Hãy xác định doanh thu bán hàng, GVHB.

2. Định khoản kế toán.

85

Trao đổi không tương tự

TK 155, 156

TK 511TK 131

Giá trị hợp lý hàngmang đi trao đổi (2)

TK 3331

TK 632

Giá vốn hàng bán (1)TK 15*, 211,…

TK 1331

Hàng đổi về (3)

TK 111, 112 TK 111, 112Trả thêm (4) Thu thêm (5)

86

Ví dụ 22

Công ty Hùng Lâm đổi một lô hàng có giá trị sổ sách là 180 triệu

đồng lấy một xe tải. Xe tải này có giá thanh toán là 440 triệu

đồng (đã có thuế GTGT). Công ty Hùng Lâm phải bù thêm 110

triệu đồng. Thuế suất thuế GTGT của lô hàng xuất đi đổi là 10%.

Yêu cầu: Hãy xác định doanh thu của công ty Hùng Lâm và ghi

nhận các bút toán có liên quan.

87

Chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng bán bị trả lại

TK 521

TK 131, 11*

TK 3331

TK 511K/c giảm DTPhát sinh

TK 15*

TK 632

Nhập lại hàngbán bị trả lại

88

145

Ví dụ 23

Doanh nghiệp bán một lô hàng cho khách hàng A, tổng giá bán

chưa thuế GTGT là 100 triệu đồng, thuế suất thuế GTGT 10%.

Doanh nghiệp đã xuất hàng cho người mua và người mua đã

chấp nhận sẽ thanh toán. Do mua hàng với khối lượng lớn,

người mua được hưởng chiết khấu thương mại là 2%.

Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ trên.

89

Ví dụ 24

• Theo chính sách bán hàng của DN, trong khoảng thờigian từ 15/4/20x0 đến 14/5/20x0, chiết khấu 2%/giá bánchưa thuế GTGT cho khách hàng, nếu đạt doanh sốmua là 200 triệu đồng.

• Có tài liệu bán hàng cho khách hàng A như sau:– Ngày 17/4: KH A mua hàng hóa, giá mua chưa thuế GTGT là 80

triệu đồng– Ngày 12/5:KH A mua hàng hóa, giá mua chưa thuế GTGT là

130triệu đồng. Vì mua 2 đợt, tổng giá mua chưa thuế của kháchhàng A là 210 triệu đồng, được hưởng chiết khấu 2% trừ vàohóa đơn cuối cùng.

Yêu cầu: Định khoản kế toán.90

Kế toán doanh thu, chi phí tài chính

• Các trường hợp phát sinh

• Tài khoản sử dụng

• Các nghiệp vụ cơ bản

91

Các trường hợp phát sinh

• Lãi lỗ đầu tư chứng khoán, đầu tư góp vốn vào côngty liên doanh, liên kết, đầu tư vào công ty con.

• Lãi tiền gửi, lãi đi vay không được vốn hóa vào tài sản• Bán hàng, mua hàng trả góp• Chiết khấu được hưởng và cho khách hàng hưởng• Lãi lỗ chênh lệch tỷ giá

92

146

TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính

• Kết chuyển doanh thu hoạtđộng tài chính để xác địnhkết quả kinh doanh.

• Doanh thu hoạt động tàichính phát sinh trong kỳkế toán

Bên Nợ Bên Có

KHÔNG CÓ SỐ DƯ CUỐI KỲ

93

TK 635- Chi phí tài chính

• Chi phí tài chính phát sinhtrong kỳ kế toán

• Kết chuyển chi phí tàichính để xác định kết quảkinh doanh.

Bên Nợ Bên Có

KHÔNG CÓ SỐ DƯ CUỐI KỲ

94

Chuyển nhượng khoản đầu tư

TK 12*, 22*

TK 515

TK 635

TK 111, 112

Giá gốc

Giá bán > Giá gốc

Giá bán < Giá gốc

Giá bán

CP bán

DT/CP tài chính là chênhlệch giữa giá bán và giá gốccủa CK

95

Ví dụ 25

• Ngày 1/2/20x0, Công ty Thành Thành Công mua lướt sóng

2.000.000 cp Công ty Mía đường Lam Sơn, giá giao dịch

thoả thuận là 32.000đ/cp, mệnh giá 10.000đ/cp, thanh toán

bằng chuyển khoản. Chi phí giao dịch 0,15%/giá trị giao dịch,

thanh toán bằng chuyển khoản.

• Ngày 28/2/20x0, công ty Thành Thành Công đã bán thành

công 2.000.000 cp, giá bán 45.000đ/cp, chi phí giao dịch bán

là 0,15%/giá trị giao dịch, tất cả thu bằng chuyển khoản.

Yêu cầu: Định khoản kế toán

96

147

Các trường hợp khác

TK 635TK 515

TK 111, 112Lãi tiền gửiLãi cho vay

Lãi vay choSXKD

TK 331/131CKTT đượchưởng

CKTT chohưởng

TK 3387/242Phân bổ lãi bántrả góp

Phân bổ lãimua trả góp

97

Kế toán chi phí hoạt động

• Nội dung chi phí bán hàng

và quản lý doanh nghiệp

• Tài khoản sử dụng

• Các nghiệp vụ cơ bản

98

Chi phí bán hàng

• Là các khoản chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hànghóa dịch vụ bao gồm:– Chi phí lương nhân viên bán hàng– Chi phí vật liệu– Chi phí công cụ– Chi phí khấu hao– Chi phí bảo hành– Chi phí dịch vụ mua ngoài– Chi phí khác bằng tiền

99

Chi phí quản lý doanh nghiệp

• Là các khoản chi phí liên quan đến quản lý chung toàn doanh

nghiệp, bao gồm:

– Chi phí nhân viên quản lý

– Chi phí vật liệu

– Chi phí công cụ dụng cụ

– Chi phí khấu hao tài sản

– Chi phí thuế, phí, lệ phí

– Chi phí dự phòng

– Chi phí dịch vụ mua ngoài

– Chi phí khác bằng tiền

100

148

TK 641- Chi phí bán hàngTK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

• Chi phí bán hàng và quản lýphát sinh trong kỳ kế toán

• Kết chuyển chi phí bánhàng và quản lý để xácđịnh kết quả kinh doanh.

Bên Nợ Bên Có

KHÔNG CÓ SỐ DƯ CUỐI KỲ

101

Sơ đồ hạch toán

TK 641, 642

TK 334, 338

TK 15*, 242

TK 214

TK 352, 333

CP nhân viên

CP vật liệu, dụng cụ

CP khấu hao

CP bảo hành, thuếphí, lệ phí

TK 2293Dự phòng phải thu

khó đòi

TK 11*, 33*Cp dịch vụ, bằng tiền

TK 911Kết chuyển CP hoạt động

102

Ví dụ 26

Có tình hành kế toán tháng 1/20x0 tại công ty CP An Khang:1. Cuối tháng tính lương phải trả cho bộ phận bán hàng 30triệu

đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp 40triệu đồng.2. Trích khoản các trích theo lương theo quy định3. Xuất vật liệu sử dụng cho bộ phận bán hàng 3 triệu đồng.4. Xuất CCDC loại phân bổ 2 lần sử dụng cho quản lý DN 4

triệu đồng.5. Thuế môn bài phải nộp trong năm 20x0 là 3 triệu đồng6. Chi phí điện, nước, điện thoại thanh toán bằng chuyển

khoản, phân bổ cho bộ phận bán hàng 2 triệu đồng, quản lýDN 3 triệu đồng.

103

Ví dụ 26 (tt)

7. Khấu hao tài sản cố định hữu hình sử dụng ở bộ phận bán

hàng 1,5 triệu đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp 2,5 triệu

đồng.

8. Chi phí thanh toán bằng tiền mặt, sử dụng ở bộ phận bán

hàng 1 triệu đồng, bộ phận quản lý DN 2 triệu đồng.

Yêu cầu: Định khoản kế toán.

104

149

Kế toán thu nhập và chi phí khác

• Tài khoản sử dụng

• Các nghiệp vụ cơ bản

105

TK 711- Thu nhập khác

• Kết chuyển chi phí khác đểxác định kết quả kinh doanhtrong kỳ kế toán.

• Thu nhập khác phát sinhtrong kỳ kế toán

Bên Nợ Bên Có

KHÔNG CÓ SỐ DƯ CUỐI KỲ

106

TK 811- Chi phí khác

• Chi phí khác phát sinh trongkỳ kế toán

• Kết chuyển chi phí khácđể xác định kết quả kinhdoanh.

Bên Nợ Bên Có

KHÔNG CÓ SỐ DƯ CUỐI KỲ

107

Sơ đồ hạch toán thu nhập khác

TK 711

TK 11*, 131Thanh lý, nhượngbán TSCĐ

TK 15*, 21*Nhận biếu tặng

11*, 138Phạt hợp đồng

11*, 331Thu hồi nợ đã xóasổ, xóa nợ không tìm

được chủ

TK 911 Kếtchuyển

108

150

Sơ đồ hạch toán chi phí khác

TK 811

TK 21*

TK 214

Xóa sổ TS, GTCL

TK 911Kết chuyển

TK 111, 112 Các khoản bịphạt

109

TK 821- Chi phí thuế TNDN

• Chi phí thuế TNDN hiệnhành phát sinh trong kỳ kếtoán

• Kết chuyển chi phí thuếTNDN hiện hành để xácđịnh kết quả kinh doanh.

Bên Nợ Bên Có

KHÔNG CÓ SỐ DƯ CUỐI KỲ

110

Sơ đồ hạch toán- CP thuế TNDN hiện hành

TK 3334TK 8211

Cuối năm số tạm nộp > thực tế phải nộp

Cuối năm số tạm nộp < thực

tế phải nộp

Hàng quýKết chuyển

Nộp thuếTK 111/112

TK 911

111

TK 911- Xác định kết quả

• Chi phí giá vốn hàng bán• Chi phí bán hàng• Chi phí quản lý doanh nghiệp• Chi phí tài chính• Chi phí khác• Chi phí thuế TNDN• Kết chuyển lãi

• Doanh thu thuần từ bánhàng và cung cấp dịch vụ

• Doanh thu hoạt động tàichính

• Thu nhập khác• Kết chuyển lỗ

Bên Nợ Bên Có

KHÔNG CÓ SỐ DƯ CUỐI KỲ

112

151

Sơ đồ hạch toán

TK 911

TK 632

TK 641

TK 642

TK 635

TK 811

TK 511

TK 515

TK 711

TK 421TK 421

TK 821

113

Ví dụ 27

Tại một DN tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàngtồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong kỳ có tình hình sảnxuất kinh doanh tại một doanh nghiệp trong quý 4 như sau:1. DN xuất bán lô thành phẩm bán giao tại kho với giá bán chưa thuế

210.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền. Giá xuất kho lô hàng150.000.000đ.

2. Do một số hàng bị lỗi ở NV1 nên DN giảm giá cho bên mua với trị giáchưa thuế 10.000.000đ, đồng thời giảm thuế GTGT trên số tiền giảm giánày.

3. Khách hàng NV1 thanh toán hết nợ cho DN sau khi trừ chiết khấu thanhtoán 2% trên số nợ.

4. DN nộp phạt vi phạm hành chính là 3.000.000đ bằng tiền mặt.5. Lãi tiền gửi ngân hàng là 4.000.000đ, ngân hàng đã chuyển thẳng vào tài

khoản TGNH.114

6. DN nhượng bán TSCĐ hữu hình có nguyên giá là 60.000.000đ,hao mòn luỹ kế là 40.000.000đ. DN bán với giá chưa thuế là15.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền.

7. Chi phí phục vụ cho hoạt động bán hàng bao gồm: tiền mặt2.000.000đ; lương nhân viên 5.000.000đ; nguyên vật liệu1.000.000đ.

8. Chi phí quản lý doanh nghiệp, bao gồm: lương quản lý15.000.000đ; khấu hao 3.000.000đ; tiền mặt 2.000.000đ.

9. DN kết chuyển các khoản để xác định kết quả kinh doanh. Tạmtính thuê thu nhập doanh nghiệp quý 4 theo thuê suất thuê thunhập doanh nghiệp là 20%.

Yêu cầu: Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?

115

Ví dụ 27 (tt) Đọc báo cáo tài chính

116

152