3. không gian vector(full)

58
www.hoasen.edu.vn uu 1 Faculty of Science and Technology Linear Algebra Chương 3 KHÔNG GIAN VECTOR

Upload: dung-fifa

Post on 28-Oct-2014

90 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu1

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Chương 3

KHÔNG GIAN VECTOR

Page 2: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu2

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

1. Định nghĩa không gian vector. Không gian

vector con

2. Độc lập tuyến tính – phụ thuộc tuyến tính

3. Hệ sinh, cơ sở, số chiều của không gian vector

4. Hạng của hệ các vector

5. Ma trận chuyển cơ sở

Nội dung

Page 3: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu3

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

V là một tập khác rỗng, trong đó xác định 2 phép

toán:

1. Phép cộng: u, v ϵ V, u + v ϵ V

2. Phép nhân vô hướng: u ϵ V, r ϵ R, ru ϵ V.

1. Định nghĩa không gian vector

(vector space)

Page 4: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu4

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Định nghĩa: V được gọi là không gian vector trên trường số

thực R nếu đối với 2 phép toán đó thỏa mãn các tiên đề:

(a) u,v ϵ V: u + v = v + u

(b) u,v, w ϵ V: (u + v) + w = u + (v + w)

(c) 0 ϵ V: u + 0 = 0 + u = u, u ϵ V

(d) u ϵ V, tồn tại vector đối -u ϵ V: u + ( - u) = 0

(e) r ϵ R, u,v ϵ V: r(u + v) = ru + rv

(f) r, s ϵ R, u ϵ V: (r + s)u = ru + su

(g) r, s ϵ R, u ϵ V: r(su) = rs(u)

(h) 1 ϵ R, 1u = u , u ϵ V

1. Định nghĩa không gian vector (tt)

Page 5: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu5

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Định lý: V là không gian vector, u ϵ V, r ϵ R:

(a) 0u = 0

(b) r0 = 0

(c) (-1)u = - u

(d) Nếu ru = 0 thì hoặc r = 0 hoặc u = 0

1. Định nghĩa không gian vector (tt)

Page 6: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu6

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ví dụ:

1. Tập các số thực R với 2 phép toán cộng và

nhân là không gian vector.

2. Tập R2 = {(x,y): x, y ϵ R} với 2 phép toán

cộng và nhân vô hướng

(x,y) + (x’,y’) = (x + x’,y + y’)

r(x,y) = (rx,ry)

là không gian vector

Chứng minh:…

1. Định nghĩa không gian vector (tt)

Page 7: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu7

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Tập các ma trận cấp m.n, kí hiệu Mmn là một

không gian vector.

Chứng minh:…

1. Định nghĩa không gian vector (tt)

Page 8: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu8

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Định nghĩa: Ta gọi không gian vector con của

một không gian vector V (trên trường số thực

R) là một tập con W của V thỏa mãn các tính

chất:

(a) Nếu u ϵ W và v ϵ W thì u + v ϵ W

(b) Nếu u ϵ W và r ϵ R thì ru ϵ W

1. Không gian vector con (subspace)

Page 9: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu9

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ví dụ:

1. Chứng minh tập W = {(x,0) ϵ R2} là không

gian vector con của R2.

2. Kiểm tra xem các tập sau có phải là không

gian vector con của các không gian tương

ứng?

1. Không gian vector con (tt)

2

2( ) [ ] / 0M x t at bt c P t a b c

2( , ) / 2 1W x y R x y

3( , , ) / 2 3 0U x y z R x y z

Page 10: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu10

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Định nghĩa: V là không gian vector trên R. Cho

các vector v1, v2, …,vn là n vector trong V.

Vector bất kỳ v trong V có dạng

v = α1v1 + α2v2 + … + αnvn

trong đó αi ϵ R, được gọi là tổ hợp tuyến tính

(linear combination) của các vector v1, v2,

…,vn

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính

Page 11: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu11

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Page 12: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu12

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ví dụ:

1. Cho các vector: v1 = [1,1,0], v2 = [1,2,1], v3 =

[2,3,1] và v = [m,1,1]. Tìm m để v là tổ hợp

tuyến tính của các vector v1, v2, v3.

2. Cho hệ 4 vector v1 = [1,2,3], v2 = [4,5,6], v3

= [7,8,9] và v = [a,b,c]. Tìm a, b, c để v là tổ

hợp tuyến tính của các vector v1, v2, v3.

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Page 13: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu13

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Định nghĩa: V là không gian vector trên R.

Hệ các vector v1, v2, …,vn được gọi là độc lập

tuyến tính (linearly dependent) nếu:

α1v1 + α2v2 + … + αnvn = 0 (*)

chỉ thỏa mãn khi α1= α2 = … = αn = 0

Ngược lại, nếu tồn tại αi ≠ 0 sao cho (*) thỏa

mãn thì v1, v2, …,vn được gọi là phụ thuộc

tuyến tính (linearly independent).

Page 14: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu14

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Định lý: Điều kiện cần và đủ để hệ các vector v1, v2,

…,vn phụ thuộc tuyến tính là một trong các vector đó

là tổ hợp tuyến tính của các vector khác.

Hệ quả:

1. Trong các vector v1, v2, …,vn có 1 vector 0 thì các

vector này phụ thuộc tuyến tính

2. Nếu một phần của các vector v1, v2, …,vn phụ thuộc

tuyến tính thì tất cả các vector đó thuộc tuyến tính

3. Hệ bất kỳ các vector n thành phần có số vector

lớn hơn n thì phụ thuộc tuyến tính.

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Page 15: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu15

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Page 16: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu16

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Xét đẳng thức:

ax1 + bx2 + cx3 = 0

a(1,1,1) + b(1,1,0) + c(1,0,0) = (0,0,0)

Hay (a + b + c,a + b,a) = (0,0,0)

Do đó, ta có a = b = c = 0

Vậy hệ các vector đã cho độc lập tuyến tính

(trong R3).

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Page 17: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu17

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Page 18: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu18

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Hệ phụ thuộc tuyến tính

Page 19: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu19

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Phương pháp xét sự độc lập tuyến tính của hệ các

vector v1, v2, …,vn:

1. Xét đẳng thức: α1v1 + α2v2 + … + αnvn = 0

2. Đưa đẳng thức về dạng hệ phương trình tuyến tính

3. Tìm hạng của ma trận hệ số của hệ (r(A))

- Nếu r(A) = n thì hệ các vector độc lập tuyến tính

- Nếu r(A) < n thì hệ các vector phụ thuộc tuyến tính

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Page 20: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu20

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Lưu ý:

1. Hạng của ma trận A, kí hiệu là r(A), là cấp

lớn nhất của định thức con khác 0 của A.

2. Cách tìm:

- Tìm định thức con khác 0 có cấp lớn nhất

- Dùng phép biến đổi sơ cấp trên hàng để đưa

ma trận về dạng hình thang, số dòng khác 0 là

hạng của ma trận.

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Page 21: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu21

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ví dụ: Xét sự độc lập và phụ thuộc tuyến

tính của hệ vector (là các ma trận) sau

1 2

3 4

1 0 1 2;

0 0 0 0

1 2 1 2;

3 0 3 4

X X

X X

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Page 22: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu22

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

1 2

3 4

1 0 1 2;

0 0 0 0

1 2 1 2;

3 0 3 4

X X

X X

1 0 1 2 1 2 1 2 0 0

0 0 0 0 3 0 3 4 0 0a b c d

1 2 3 4 0aX bX cX dX

Xét đẳng thức:

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Page 23: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu23

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

0

2 2 2 0

3 3 0

4 0

a b c d

b c d

c d

d

Ta có r(A) = 4 = số vector hệ các vector đã

cho độc lập tuyến tính

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Page 24: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu24

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Bài tập: Xét sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính

của hệ vector sau

1 2 3(1, 1,0); (2,3, 1); ( 1,4,5)X x x x

1 2 3 0ax bx cx

Xét đẳng thức:

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

(1, 1,0) (2,3, 1) ( 1,4,5) (0,0,0)a b c

Page 25: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu25

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

2 0

3 4 0

5 0

a b c

a b c

b c

1 2 1

1 3 4

0 1 5

A

Biến đổi A để tìm hạng ….

2. Phụ thuộc tuyến tính – độc lập

tuyến tính (tt)

Làm các bài tập: 1, 2 trang 185; 13, 14, 17, 24,

25 trang 186

Page 26: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu26

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Định nghĩa: Hệ các vector {v1, v2, …, vn} gọi là hệ sinh của không gian vector V nếu x ϵ V:

x = α1v1 + α2v2 + … + αnvn

trong đó αi là các vô hướng.

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector

Page 27: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu27

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 28: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu28

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 29: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu29

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 30: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu30

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Định nghĩa: Hệ vector S = {e1, e2, …, en} trong

không gian vector V được gọi là một cơ sở của

V nếu S là hệ sinh và độc lập tuyến tính.

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Trong không gian Rn, cơ sở S0 = {e1, e2, …, en} với

e1 = (1,0,0,…,0)

e2 = (0,1,0,…,0)

en = (0,0,0,…,1)

thì S0 được gọi là cơ sở chính tắc.

Page 31: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu31

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 32: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu32

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Chứng minh một hệ vector S = {e1, e2, …, en}

là cơ sở của không gian vector V:

Dùng định nghĩa

Dùng định thức:

- Với ei = (ai1 , ai2 , …, ain ), i = 1, 2,…, n

- S là cơ sở của V

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

11 12 1

21 22 2

1 2

0

n

n

n n nn

a a a

a a a

a a a

Page 33: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu33

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ví dụ:

1. Hệ vector nào các hệ sau là cơ sở của R3 :

a) S1 = {(1,2,3),(0,2,3),(0,0,5)}

b) S2 = {(1,1,2),(1,2,5),(0,1,3)}

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 34: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu34

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

a) Ta có:

b)

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

1 2 3

0 2 3 10 0

0 0 5

S1 là cơ sở của R3

1 1 2

1 2 5 0

0 1 3

S2 không là cơ sở của R3

Page 35: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu35

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ví dụ:

Trong cho các hệ vector:

S1 = {e1, e2, e3}; S2 = {e1’, e2’, e3’}

với e1 =(1,1,1), e2 = (1,1,2), e3 = (1,2,3),

e1’ = (2,1,-1), e2’ = (3,2,5), e1’ = (1,-1,m).

a) Chứng minh S1 là cơ sở của R3

b) Tìm m để S2 là cơ sở của R3

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 36: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu36

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

a)

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

1 1 1

1 1 2 2 0

1 2 3

S1 là cơ sở của R3

b) S2 là cơ sở của R3 khi và chỉ khi

2 1 1

3 2 5 0 20 0 20

1 1

m m

m

Page 37: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu37

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Định lý: Cho V là không gian vector n chiều.

Khi đó:

Hệ sinh có n vector là cơ sở.

Hệ có n vector và độc lập tuyến tính là cơ sở.

Page 38: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu38

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Định nghĩa: số chiều của không gian vector V,

kí hiệu dimV, là số vector có trong 1 cơ sở của

V.

Page 39: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu39

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ví dụ: Chứng minh rằng hệ vector S = {e1, e2,

e3} với e1 = (1,1,1,), e2 = (1,1,0), e3 = (1,0,1)

là cơ sở của R3.

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 40: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu40

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Định nghĩa: V là không gian vector n chiều và S

= {e1, e2, …, en} là một cơ sở của V, x là một

vector trong V. Nếu

x = x1v1 + x2v2 + … + xnvn

với αn là những vô hướng thì

(x1, x2, …, xn)

được gọi là tọa độ của x trong cơ sở S.

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 41: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu41

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Kí hiệu:

[x]S = (x1, x2, …, xn) hay

1

2

S

n

x

xx

x

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 42: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu42

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ta có: 1 2(5,3) 5(1,0) 3(0,1) 5 3x e e

Vậy: [ ] (5,3)Ex

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 43: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu43

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ta có: 1 2(5,3) 3(1,1) 2(1,0) 3 2x f f

Vậy: [ ] (3,2)Fx

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 44: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu44

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ta có:

1 2 3

(9,5,1) 1(1,1,1) 4(1,1,0) 4(1,0,0)

1 4 4

x

f f f

Vậy: [ ] (1,4,4)Fx

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 45: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu45

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

1 2 3(1,2,3), ( 1,1,0), (2,1,1), (4,6, 3)f f f x

CMR: hệ vector S = {f1, f2, f3} là cơ sở của R3.

Tìm tọa độ của vector x đối với cơ sở S.

Trong KGVT R3 cho các vector

Ví dụ:

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Page 46: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu46

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ta có

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

1 2 3

1 1 0 6 0

2 1 1

F là cơ sở của R3

Page 47: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu47

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Giả sử x có tọa độ là (x1, x2, x3). Khi đó:

(4,6,-3) = x1(1,2,3) + x2(-1,1,0) + x3(2,1,1)

Giải hệ này ta sẽ có nghiệm

Vậy [x]F =(-29/3,-119/3,13)

1 2 3

1 2 3

1 3

2 4

2 6

3 2 3

x x x

x x x

x x

1

2

3

29 / 3

119 / 3

13

x

x

x

Page 48: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu48

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ví dụ: Trong R4 cho các vector:

v1 = (1,2,-1,2), v2 = (2,3,0,-1), v3 = (1,2,1,3), v1 =

(1,3,-1,0)

a. Chứng minh S = {v1, v2, v3, v4} là cơ sở của

R4.

b. Tìm tọa độ của x = (7,14,-1,2) theo cơ sở S.

3. Hệ sinh, cơ sở và số chiều của

không gian vector (tt)

Làm các bài tập: 2, 3, 10, 12,16 trang 197; 27,

28, 29 trang 198

Page 49: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu49

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Định nghĩa: Trong không gian vector cho các

vector: v1, v2, …, vn. Tập hợp con bất kỳ của

hệ các vector đã cho được gọi là cơ sở của hệ

này nếu:

- Các vector trong tập con đó độc lập tuyến tính

- Vector bất kỳ của hệ là tổ hợp tuyến tính của

các vector thuộc tập con đó

4. Hạng của hệ vector

Page 50: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu50

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Định lý: Hạng (rank) của hệ các vecto bằng

hạng của ma trận được tạo bởi các vector đó.

4. Hạng của hệ vector (tt)

Ví dụ: Tìm hạng của hệ các vector:

S = {v1 = (2,3,0), v2 = (0,0,-3), v3 = (4,6,1)}

Ta lập ma trận A có các dòng lần lượt là các vector:

2 3 0

0 0 3

4 6 1

A

Ta có: r(A) = 2 rank(S) = 2

Page 51: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu51

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Định nghĩa: Cho S = {v1, v2, …, vn} và S’ =

{v1’, v2’, …, vn’} là 2 cơ sở của không gian

vector V (qui ước: S là cơ sở cũ, S’ là cơ sở

mới). Giả sử

v1’ = a11v1 + a12v2 + …+ a1nvn

v2’ = a21v1 + a22v2 + …+ a2nvn

vn’ = an1v1 + an2v2 + …+ annvn

5. Ma trận chuyển cơ sở

Page 52: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu52

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Khi đó ma trận vuông cấp n:

Được gọi là ma trận chuyển cơ sở (transition

marix) từ S sang S’, kí hiệu là P: S S’.

5. Ma trận chuyển cơ sở (tt)

11 12 1

21 22 2

1 2

a a a

a a a

a a a

n

n

n n nn

P

Page 53: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu53

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Định lý:

- P là ma trận khả nghịch

- Với v là vector bất kỳ trong V: [v]S = P.[v]S’ và

[v]S’ = P-1.[v]S

5. Ma trận chuyển cơ sở (tt)

Page 54: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu54

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ví dụ: Trong R3 cho các cơ sở:

S = {(1,1,1),(1,1,2),(1,2,3)}

S’ = {(2,1,-1),(3,2,5),(1,-1,1)}

Tìm ma trận chuyển cơ sở từ S sang S’.

5. Ma trận chuyển cơ sở (tt)

Page 55: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu55

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ta lập ma trận sau:

5. Ma trận chuyển cơ sở (tt)

1 1 1 2 3 1

1 1 2 1 2 1

1 2 3 1 5 1

Dùng phép biến đổi sơ cấp để đưa ma trận trên về

dạng1 0 0 4 0 1

0 1 0 1 4 4

0 0 1 1 1 2

Page 56: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu56

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Khi đó

'

4 0 1

1 4 4

1 1 2

S SP

5. Ma trận chuyển cơ sở (tt)

Page 57: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu57

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Ví dụ: Trong R3 cho các vector: x = (10,13,-5) và

v1 = (1,1,1), v2 = (0,1,1), v3 = (0,0,1)

u1 = (2,3,-1), u2 = (2,1,2), u3 = (4,3,1)

a. Kiểm tra xem B = (v1, v2 ,v3) và C = (u1, u2, u3 )

có phải là cơ sở của R3

b. Tìm tọa độ của x trong B ([x]B)

c. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ C sang B. Từ đó

hãy tìm tọa độ của x trong C ([x]C).

5. Ma trận chuyển cơ sở (tt)

Page 58: 3. Không gian vector(full)

www.hoasen.edu.vn

uu58

Fac

ult

y o

f S

cien

ce a

nd

Tec

hn

olo

gy

Linear Algebra

Hướng dẫn:

a. Tính định thức B, C là những cơ sở

b. Giải hệ phương trình x = av + bv + cv để tìm

tọa độ của x trong B.

c. Lập ma trận (C|B) rồi biến đổi về dạng (I|P)

để tìm ma trận chuyển cơ sở P. Khi đó [x]C =

P[x]B.

5. Ma trận chuyển cơ sở (tt)

Làm các bài tập: 1, 5, 6, 11 trang 225; 17, 21,

23, 27 trang 226