thuyet minh tdn_v7

37
Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1 Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÍA NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh,... tháng 12 năm 2014 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ MỞ RỘNG ĐƯỜNG TRẦN ĐẠI NGHĨA (ĐOẠN TỪ QUỐC LỘ 1A ĐẾN CẦU CÁI TRUNG) – GIAI ĐOẠN 1 GÓI THẦU XÂY LẮP SỐ 3: KM1+141.08 ÷ KM1+709.00 THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG THUYẾT MINH THIẾT KẾ I. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Xây dựng hê thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ QL1A đến cầu Cái Trung) – giai đoạn 1. Địa điểm: quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Gói thầu xây lắp số 3: Lý trình theo quyết định đấu thầu số 3800/QĐ-SGTVT Điểm đầu: Km1+141.08; Điểm cuối : Km1+709.00; Chiều dài của gói thầu xây lắp số 3: L=567,92m. Lý trình theo hồ sơ TKBVTC Điểm đầu: Km1+140.97; Điểm cuối : Km1+709.71; Chiều dài thực tế của gói thầu xây lắp số 3: L=568,74m. Lý do có sự sai khác về chiều dài gói thầu số 3: Do trong bước thiết kế cơ sở chưa bố trí đường cong chuyển tiếp, trong bước thiết kế bản vẽ thi công để đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật, theo TCXDVN 104:2007 đối với đường có tốc độ ≥60km/h bắt buộc phải bố trí đường cong chuyển tiếp. Chủ đầu tư: Khu quản lý giao thông đô thị số 4. Địa chỉ : 272 Cô Bắc, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Điện thoại : (08) 38 385 654, Fax: (08) 38 374 765 Đơn vị Tư vấn lập TK BVTC: Công ty CP TVTK GTVT phía Nam (Tedi South). Địa chỉ : 92 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại : (08) 38.386.386, Fax: (08) 38.389.389. Các căn cứ pháp lý Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 5; Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. TEDI South Trang 1

Upload: gia-han-hoang-huu

Post on 09-Jul-2016

32 views

Category:

Documents


11 download

DESCRIPTION

DOc

TRANSCRIPT

Page 1: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÍA NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh,... tháng 12 năm 2014

XÂY DỰNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ MỞ RỘNG ĐƯỜNG TRẦN ĐẠI NGHĨA (ĐOẠN TỪ QUỐC LỘ 1A ĐẾN CẦU CÁI

TRUNG) – GIAI ĐOẠN 1GÓI THẦU XÂY LẮP SỐ 3: KM1+141.08 ÷ KM1+709.00

THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

THUYẾT MINH THIẾT KẾ I. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

Tên dự án: Xây dựng hê thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ QL1A đến cầu Cái Trung) – giai đoạn 1.

Địa điểm: quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Gói thầu xây lắp số 3:

Lý trình theo quyết định đấu thầu số 3800/QĐ-SGTVTĐiểm đầu : Km1+141.08;Điểm cuối : Km1+709.00;Chiều dài của gói thầu xây lắp số 3: L=567,92m.

Lý trình theo hồ sơ TKBVTCĐiểm đầu : Km1+140.97;Điểm cuối : Km1+709.71;Chiều dài thực tế của gói thầu xây lắp số 3: L=568,74m.

Lý do có sự sai khác về chiều dài gói thầu số 3: Do trong bước thiết kế cơ sở chưa bố trí đường cong chuyển tiếp, trong bước thiết kế bản vẽ thi công để đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật, theo TCXDVN 104:2007 đối với đường có tốc độ ≥60km/h bắt buộc phải bố trí đường cong chuyển tiếp. Chủ đầu tư: Khu quản lý giao thông đô thị số 4.

Địa chỉ : 272 Cô Bắc, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Điện thoại : (08) 38 385 654, Fax: (08) 38 374 765

Đơn vị Tư vấn lập TK BVTC: Công ty CP TVTK GTVT phía Nam (Tedi South).

Địa chỉ : 92 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại : (08) 38.386.386, Fax: (08) 38.389.389.

Các căn cứ pháp lýLuật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 5;

Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

Nghị định 70/2011/NĐ-CP ngày 22/08/2011 của Chính phủ về Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động.

Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

Thông tư 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng về việc Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

Thông tư 04/2010/TT - BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây Dựng v/v hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài Chính quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước;

Thông tư số 09/2014/TT-BXD ngày 10/7/2014 của Bộ Xây dựng về sửa đổi bổ sung một số điều tại các Thông tư hướng dẫn Nghị định số 15/2013/ND-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

Thông tư số 27/2014/TT-BGTVT ngày 28/7/2014 của Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng trong xây dựng công trình giao thông;

TEDI South Trang 1

Page 2: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2014 của Bộ Giao thông vận tải về việc ban hành hướng dẫn áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế và thi công mặt đường bê tông nhựa nóng đối với các tuyến đường ô tô có quy mô lớn;

Quyết định số 752/QĐ-TTg ngày 19/06/2001 của Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020.

Quyết định số 2616/QĐ-GT ngày 08/06/2005 của sở GTCC về việc ban hành quy định về xây dựng công trình giao thông – Công chính trong nội thị trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Quyết định số 104/2006/QĐ-UBND ngày 14/07/2006 của Ủy ban nhân dân thành phố về ban hành bộ đơn giá xây dựng cơ bản khu vực thành phố Hồ Chí Minh;Quyết định số 126/2007/QĐ-UBND ngày 20/10/2007 của UBND TP.HCM quy định về quản lý thực hiện các dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước của TP.HCM.Quyết định 957/QĐ/BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây Dựng v/v công bố định mức chi phí quản lý dự án và đầu tư xây dựng công trình;Quyết định số 09/2014/QĐ-UBND ngày 20/2/2014 của UBND thành phố HCM về ban hành quy định về thi công xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhQuyết định số 1304/QĐ-SGTVT ngày 08/04/2014 của Sở Giao thông vận tải về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình “Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (từ Quốc lộ 1A đến cầu Cái Trung) – Giai đoạn 1, quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh”.Hợp đồng số 397/HĐ-KQL4 ngày 19/08/2014 về việc thực hiện gói thầu tư vấn khảo sát, lập thiết kế bản vẽ thi công – dự toán công trình “Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (từ Quốc lộ 1A đến cầu Cái Trung) – Giai đoạn 1, quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” giữa Khu quản lý giao thông đô thị số 4 và Công ty CP Tư vấn thiết kế GTVT Phía Nam.Hồ sơ dự án đầu tư công trình “Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (từ Quốc lộ 1A đến cầu Cái Trung) – Giai đoạn 1, quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” do Công ty CP Tư vấn thiết kế GTVT Phía Nam lập năm 2014 và đã được Sở Giao thông Vận tải phê duyệt tại quyết định số 1304/QĐ-SGTVT ngày 08/04/2014.

Nguồn tài liệu sử dụngHồ sơ Báo cáo khảo sát địa chất công trình “Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng

đường Trần Đại Nghĩa, quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, TP.HCM,” do công ty CP TVTK GTVT Phía nam thực hiện.

Số liệu khảo sát địa hình được thực hiện bởi Công ty CP TVTK GTVT Phía nam 9/2014. Kết quả khảo sát, số liệu đo đạc địa hình gồm: Bình đồ tỷ lệ 1/500, Mặt cắt ngang chi tiết 1/200, Mặt cắt dọc tương ứng.

II. CÁC QUY PHẠM, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG

Danh mục các tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu để áp dụng cho công trình gồm các tiêu chuẩn chính sau:

STT TÊN TIÊU CHUẨN MÃ HIỆU

I PHẦN GIAO THÔNG, THOÁT NƯỚC

I.1 THIẾT KẾ

1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng QCVN: 01/2008

2Quy chuẩn xây dựng công trình để đảm bảo cho người tàn tật tiếp cận sử dụng

QCXDVN 01:2002

3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị

QCVN 07:2010/BXD

4 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104 : 2007

5Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn (phần cống)

22TCN 18-79

6 Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211 - 06

7 Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô (phần nút giao thông) 22 TCN 273 - 01

8 Quy trình khảo sát, thiết kế nền đường ô tô trên nền đất yếu 22 TCN 262 - 2000

9 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2012/BGTVT

10 Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ TCVN 7887:2008

11 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-2012

12Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình

TCVN 7957-2008;TCXD 51-1984

13Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng cấp nước và thoát nước – Mạng lưới bên ngoài – Bản vẽ thi công

TCXD 3989-1985

14Đường và hè phố - nguyên tắc cơ bản để xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng

TCXDVN 265-2002

15 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - TCVN 9257 : 2012

TEDI South Trang 2

Page 3: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

STT TÊN TIÊU CHUẨN MÃ HIỆU

tiêu chuẩn thiết kế.

16 Thiết kế mẫu thoát nước của sở GTCC1344/QĐ-GTngày 24/4/2003

17 Thiết kế mẫu bó vỉa, vỉa hè, bồn cây xanh của Sở GTVT1762/QĐ-SGTVT -18/6/2009

18 Ống nhựa gân xoắn HDPE TCVN 9070:2012

I.2 THI CÔNG - NGHIỆM THU

1 Công tác đất - Qui phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447-2012

2 Đất xây dựng – phân loại TCVN 5747-1993

3Mặt đường bê tông nhựa nóng – Yêu cầu thi công và nghiệm thu

TCVN 8819:2011

4 Cốt liệu bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7570:2006

5 Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô- vật liệu, thi công và nghiệm thu

TCVN 8859-2011

6 Quy phạm về tổ chức thi công xây lắp TCVN 4055-1985

7 Quy trình thí nghiệm phân tích nhanh thành phần hạt của đất trong điều kiện hiện trường 22TCN 66-84

8Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu - Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu

22 TCN 248 - 98

9Quy trình kiểm tra và nghiệm thu độ chặt của nền đất trong ngành GTVT

22TCN 02-71

10Mặt đường ô tô – Xác định độ bằng phẳng của mặt đường bằng thước dài 3m

TCVN8864:2011

11Mặt đường ô tô – Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát

TCVN 8866:2011

12Mặt đường ô tô – Phương pháp đo và đánh giá xác định độ bằng phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI

TCVN 8865:2011

13Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi chung của áo đường mềm bằng cần đo võng Benkelman

TCVN 8867:2011

14 Quy trình thí nghiệm đánh giá cường độ nền đường và kết 22TCN335-06

STT TÊN TIÊU CHUẨN MÃ HIỆU

cấu mặt đường mềm của ôtô bằng thiết bị đo động (FWD)

15Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu

TCVN 8791:2011

16 Quy trình thi công & nghiệm thu cống tròn BTCT lắp ghép 22TCN 150-86

17 Thép cốt bê tông TCVN 1651:2008

18 Ống cống bê tông cốt thép thoát nước TCVN 9113:2012

19Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép - thi công và nghiệm thu

TCVN 9115:2012

20Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Qui phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 4453-1995

21Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, hướng dẫn kỹ thuật chống nứt

TCVN 9345 -2012

22Kết cấu bê tông vè bê tông cốt thép, hướng dẫn công tác bảo trì

TCVN9343-2012

23 Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu TCVN 9436:2012

24 Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:2012

I.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG – PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

1Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình

QCVN 06:2010/BXD

2 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong XD TCVN 5308 – 1991

3 An toàn điện trong xây dựng TCVN 4036 – 1985

4 An toàn cháy – Yêu cầu chung TCVN 3254 – 1989

5 An toàn nổ – Yêu cầu chung TCVN 3255 – 1986

6 Qui định về bảo đảm an toàn PCCC 137/CATP

I.4 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn QCVN26:2010BTNMT

2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung QCVN27:2010BTNMT

3 Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn không khí xung quanh TCVN 5937- 2005

TEDI South Trang 3

Page 4: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

STT TÊN TIÊU CHUẨN MÃ HIỆU

4Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh

TCVN 5938-2005

5Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho phép

TCVN 5949-1998

6Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp  - Mức tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng và khu dân cư

TCVN 6962-2001

- Các quy định hiện hành khác;

- Các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình quy phạm thiết kế hiện hành khác của Việt Nam.

III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC

III.1 Hiện trạng tuyến đường

Địa hình:- Đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc lộ 1A đến cầu Cái Trung) đã được xây dựng với

quy mô mặt đường có bề rộng hiện hữu khoảng 8m. Hướng tuyến thiết kế cơ bản bám theo đường hiện hữu kết hợp mở rộng về 02 bên trung bình khoảng 0.75m.

- Khu vực xây dựng công trình có địa hình tương đối bằng phẳng với cao độ thấp nhất là +1.40 và cao nhất là +3.5 (vị trí cầu Cái Trung). Khu vực xây dựng hai bên đường có dân cư sinh sống và các nhà máy xí nghiệp. Vị trí xây dựng có thể tiếp cận được bằng đường bộ thông qua đường Trần Đại Nghĩa hiện hữu. Nhìn chung vị trí, địa hình khá thuận lợi cho công tác vận chuyển thiết bị, nguyên vật liệu thi công, bố trí công trường và lao động trong quá trình thi công.

Hiện trạng mặt đường:- Kết cấu mặt đường: mặt đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc lộ 1A đến cầu Cái

Trung) trải bêtông nhựa dày trung bình, có chiều rông trung bình khoảng 8m;

- Tình trạng mặt đường: Theo kết quả khảo sát hiện trạng mặt đường Trần Đại Nghĩa như sau: nhìn chung tình trạng mặt đường cũ còn tốt, cục bộ hư hỏng bê mặt BTN ((nứt lưới nhẹ, bong tróc nhẹ), cục bộ có đoạn đang bị hư hỏng bong tróc nặng.

Bảng thống kê và phân loại hư hỏng mặt đường

STT Lý trình (Km - Km)Vị trí Chiều

dài (m)

Chiều rộng (m)

Diện tích (m2)

Phân loại hư hỏng

Trái Phải Ký hiệu Dạng hư hỏng

I KM0 - KM1         1196.0    

STT Lý trình (Km - Km)Vị trí Chiều

dài (m)

Chiều rộng (m)

Diện tích (m2)

Phân loại hư hỏng

Trái Phải Ký hiệu Dạng hư hỏng

1 Km0+060 Km0+080 X 20.00 4.00 80.0 N2 Nứt dọc, nứt ngang, nứt phản ảnh vừa.

2 Km0+305 Km0+400 X 95.00 4.00 380.0 BT Bong tróc, rời rạc, mài mòn, lộ đá

3 Km0+305 Km0+400 X 95.00 4.00 380.0 BT Bong tróc, rời rạc, mài mòn, lộ đá

4 Km0+450 Km0+460 X 10.00 4.00 40.0 BT Bong tróc, rời rạc, mài mòn, lộ đá

5 Km0+450 Km0+460 X 10.00 4.00 40.0 N1 Nứt dọc, nứt ngang, nứt phản ảnh nhẹ.

6 Km0+470 Km0+487 X 17.00 4.00 68.0 OG Ổ gà, đắp vá, sửa

7 Km0+470 Km0+487 X 17.00 4.00 68.0 OG Ổ gà, đắp vá, sửa

8 Km0+585 Km0+605 X 20.00 4.00 80.0 OG Ổ gà, đắp vá, sửa

9 Km0+970 Km0+1000 X 30.00 2.00 60.0 N1 Nứt dọc, nứt ngang, nứt phản ảnh nhẹ.

II KM1 - KM2 162.0

1 Km1+555 Km1+557 X 2.00 2.00 4.0 N1 Nứt dọc, nứt ngang, nứt phản ảnh nhẹ.

2 Km1+652 Km1+672 X 20.00 1.00 20.0 N2 Nứt dọc, nứt ngang, nứt phản ảnh vừa.

3 Km1+683 Km1+698 X 15.00 1.00 15.0 N1 Nứt dọc, nứt ngang, nứt phản ảnh nhẹ.

4 Km1+852 Km1+872 X 20.00 4.00 80.0 N1 Nứt dọc, nứt ngang, nứt phản ảnh nhẹ.

5 Km1+940 Km1+960 X 20.00 2.00 40.0 N1 Nứt dọc, nứt ngang, nứt phản ảnh nhẹ.

6 Km1+1020 Km1+1022 X 2.00 1.50 3.0 N1 Nứt dọc, nứt ngang, nứt phản ảnh nhẹ.

- Kết quả đo modul đàn hồi mặt đường cũ được tổng hợp ở bảng sau:

Bên phải tuyến:

STT Lý trình Mô đun đàn hồi E (Mpa)

1 Km0+000 - Km0+100 152.52 Km0+150 - Km0+900 164.33 Km0+950 - Km1+300 135.34 Km1+350 - Km1+850 108.35 Km1+900 - Km2+150 118.6

Bên trái tuyến:

TEDI South Trang 4

Page 5: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

STT Lý trình Mô đun đàn hồi E (Mpa)

1 Km0+000 - Km0+150 107.02 Km0+200 - Km0+950 187.83 Km1+000 - Km1+300 164.24 Km1+350 - Km1+750 121.05 Km1+800 - Km2+150 121.1

Hiện trạng vỉa hè:- Hiện trạng vỉa hè rộng từ 3 đến 8m, vỉa hè hiện hữu bằng BTXM và nhiều đoạn bằng

gạch Terazzo. Vỉa hè nhiều đoạn đã bị bong tróc, xuống cấp nên gây đọng nước, cản trở việc đi lại và sinh sống của nhân dân sống dọc tuyến.cấp;

Hiện trạng hệ thống thoát nước:- Hệ thống cống thoát nước bên trái: chỉ có các hố ga, kích thước nắp bên ngoài là

1,2x1,2m, bên trong là 0,9x0,9m, nhằm thu nước từ mặt đường xuống đáy hố ga để chảy sang hệ thống cống bên phải tuyến theo hệ thống cống ngang, đường kính cống ngang Ø400.

- Hệ thống cống thoát nước bên phải: là hệ thống cống dọc Ø800mm chạy dọc theo vỉa hè bên phải, tuyến cống dọc thu nước và tập trung về sông tắc,. Riêng đoạn cống ở gần cầu Cái Trung dài khoảng 90m là đường kính Ø300mm chảy ngược ra rạch Cái Trung.

Hệ thống cấp nước sinh hoạt: - Tại giao lộ Quốc lộ 1A – Trần Đại Nghĩa có tuyến ống gang Φ300 do Xí nghiệp quản

lý khai thác. Tuyến ống này nằm trên vỉa hè bên phải Quốc lộ 1A (hướng vòng xoay An Lạc – cầu Bình Điền), tim ống cách bó vỉa từ 1,5 ÷ 2m (cập nhật theo công văn số 335/CV-TDNS-KT ngày 07/03/2012 của Tông công ty cấp nước Sài Gon, Xí Nghiệp Truyền dân nước sạch).

- Theo công văn số 755/TCT – DASG1 ngày 21 tháng 3 năm 2012 của Tổng công ty cấp nước Sài Gòn, Tổng công ty cấp nước Sài Gòn đang lập dự án đầu tư xây dựng mới tuyến ống cấp 2 đường Trần Đại Nghĩa (từ Nguyên Cữu Phú đến Quốc lộ 1A). Quy mô tuyến ống D500, dự kiến đặt ống như sau:

Theo hướng từ Quốc lộ 1A đến cầu Cái Trung: vị trí tuyến cống sẽ nằm bên phải, dưới lòng đường và cách mép vỉa hè hiện hữu từ 1m đến 1,5m.

Đến gần cầu Cái Trung, tuyến ống băng qua đường Trần Đại Nghĩa về phía bên trái đường theo hướng tuyến từ Quốc lộ 1A đến cầu Cái Trung.

Tiếp theo tuyến ống sẽ đi xi phông qua Kênh nằm phía bên trái cầu Cái Trung theo hướng từ Quốc lộ 1A đến cầu Cái Trung.

- Ngoài ra theo công văn số 8433/CV-PKTCN ngày 19/11/2012 của Công ty Cổ phần Cấp nước Chợ Lớn. Theo đó đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc lộ 1A đến nhà số A2/7 bên dãy số chẵn) có tuyến cống cấp nước D100 UPVC hiện hữu thuộc quản lý của công ty cổ phần cấp nước Chợ Lớn. Hiện tại tuyến ống cấp nước D100 UPVC hiện hữu trên lề đường Trần Đại Nghĩa nằm cách bó vỉa từ 1.0 đến 2.0m và có độ sâu tính từ đỉnh cống đến mặt lề là 1.0m.

Hiện trạng mạng lưới điện: - Hai bên tuyến có hai hệ thống cột điện trung thế 22KV và hạ thế 0,4KV (cập nhật theo

hồ sơ khảo sát địa hình). Ngoài ra, theo công văn số 1708/PCBP- KTAT ngày 04/4/2012 của Công ty điện lực Bình Phú đã cung cấp 4 bản vẽ thể hiện vị trí cáp:

Bản vẽ số 01/04TĐN thể hiện hệ thống cáp ngầm tại nút giao vòng xoay An Lạc;

Bản vẽ số 02/04/TĐN thể hiện hệ thống cáp ngầm đoạn từ trước số nhà 74 đến trước số nhà 78 Trần Đại Nghĩa;

Bản vẽ số 03/04TĐN thể hiện hệ thống cáp ngầm từ trước số nhà số 192 Trần Đại Nghĩa, đoạn cáp vào công ty TNHH Tài Trường Thành;

Bản vẽ số 04/04TĐN thể hiện hệ thống cáp ngầm tại ngã ba đường Trần Đại Nghĩa với đường số 4 và hệ thống cáp ngầm tại ngã ba đường Trần Đại Nghĩa với đường số 5B.

Hệ thống cáp ngầm viễn thông:

- Dọc phía bên trái tuyến (hướng từ Quốc lộ 1A đến cầu Cái Trung) cách mép đường 1-2m có tuyến cống cáp ngầm viên thông từ đầu đến cuối tuyến do công ty điện thoại Tây thành phố quản lý. Tuyến cống cáp ngầm rộng từ 0,4 ÷ 1,2m. Độ sâu của lưng tuyến cống điện thoại cách mặt đường từ 0,7 ÷ 1,2m (cập nhật theo văn bản số 411/ĐTTTP-KTNV ngày 16/03/2012 của Công ty Điện thoại Tây thành phố cung cấp).

III.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn

Số giờ nắng trung bình tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Số giờ 244 246 272 239 195 171 180 172 162 182 200 223 2489

Độ ẩm tương đối (%) tháng và năm trạm khí tượng Tân Sơn NhấtTháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII NămT. bình 72 70 70 72 79 82 83 83 85 84 80 77 78Min 23 22 20 21 26 30 40 44 43 40 33 29 20

Nhiệt độ không khí (C) tháng và năm tại trạm khí tượng Tân Sơn NhấtTháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

TEDI South Trang 5

Page 6: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

T. bình 25.8 26.7 27.9 28.9 28.3 27.5 27.1 27.1 26.8 26.7 26.4 25.7 27.1Max 36.4 38.7 39.4 40.0 39.0 37.5 35.2 35.0 35.3 34.9 35.0 36.3 40.0Min 13.8 16.0 17.4 20.0 20.0 19.0 16.2 20.0 16.3 16.5 15.9 13.9 13.8

Lượng mưa (mm) và số ngày mưa trạm khí tượng Tân Sơn Nhất

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

T. bình 14 4 10 50 218 312 294 270 327 267 116 48 1931

S. ngày 2.4 1.0 1.9 5.4 17.8 22.2 22.9 22.4 23.1 20.9 12.1 6.7 158.8

Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) theo các tần suất thiết kế

Trạm Tần suất thiết kế (%)1 2 4 10 25 50

Tân Sơn Nhất 197 181 165 142 117 96 Thủy văn

Theo số liệu ở bước dự án đầu tư:

Lượng mưa thiết kế là đặc trưng quan trọng nhất, được lấy theo tài liệu trạm Tân Sơn Nhất. Có tài liệu mưa tự ghi trong nhiều năm (>50 năm). Việc tính toán lượng mưa và mô hình mưa được nhiều tác giả, nhiều cơ quan tư vấn tiến hành và cho kết quả tính toán không khác nhau nhiều lắm. Qua nghiên cứu Tư vấn nhận thấy kết quả tính mưa của JICA sử dụng là hợp lý hơn cả (lượng mưa trận theo Jica lấy theo an toàn, song mô hình mưa theo dạng thường gặp).

Biểu đồ mưa thiết kế (JICA) (Được sử dụng chung cho Thành phố)Chu kỳ X

(mm)30’ 60’ 90’ 120’ 150’ 180’ 210’ 240’ 270’ 300’

2 năm 92,22 15,22 42,42 21,21 6,46 4,15 0,83 0,55 0,46 0,37 0,28-0,183 năm 102,27 16,87 47,04 23,52 7,16 4,6 0,92 0,61 0,51 0,41 0,31-0,25 năm 113,47 18,72 52,2 26,1 7,94 5,11 1,02 0,68 0,57 0,45 0,34-0,2310 năm 127,54 21,04 58,67 29,33 8,93 5,74 1,15 0,77 0,64 0,51 0,38-0,26

Mưa thời đoạn Max theo các tần suất trạm Tân Sơn Nhất

15' 30' 45' 60' 90' 120' 180' 240' 480'1% 49.3 89.0 108.3 118.5 134.1 147.2 153.4 158.2 160.02% 46.7 52.5 101.6 111.2 125.3 136.3 142.1 146.6 148.25% 42.9 73.5 92.1 100.7 112.9 121.3 126.4 130.4 131.2

10% 39.8 66.3 84.1 92.0 102.7 108.9 113.6 117.2 118.520% 36.3 58.5 75.1 82.2 90.9 95.3 99.4 102.5 103.650% 32.2 46.1 59.9 65.4 71.2 73.2 76.3 78.7 79.6

Mưa trận theo thời đoạnTần suất P

Căn cứ Chuỗi số liệu số liệu do Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ cung cấp từ năm 1960 đến năm 2010 và theo Phụ lục của văn bản số 454/PCLB ngày 08-12-2008 của Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt, bão thành phố.

Số liệu mực nước triều lấy theo trạm Thuỷ văn Nhà Bè, quan trắc ngày 10/3/2012:

Độ cao mực nước từng giờ (cm) hệ nhà nướcGiờ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11Độ cao -65 18 90 127 147 154 131 79 19 -38 -95 -137

Giờ 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23Độ cao -121 -43 42 87 108 121 113 76 28 -18 -66 -113Trong hồ sơ tính toán với tần suất mưa P=3năm. Theo quy hoạch thủy lợi chống ngập úng

khu vực thành phố Hồ Chí Minh được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1547/QĐ-TTg ngày 28/10/2008, sau khi hoàn chỉnh mạng lưới thoát nước và các cống ngăn triều mực nước triều cao nhất +1,0m bên trong các cống ngăn triều. Do đó, khi tính toán đối với mạng lưới thoát nước của khu vực dự án tính toán với trường hợp bất lợi là tổ hợp mưa theo tần suất 3 năm kết hợp với triều +1,0m để tính toán khẩu độ cống.

III.3 Điều kiện địa chấtSố liệu địa chất được lấy theo hồ sơ khảo sát địa chất công trình “Xây dựng hệ thống

thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cài Trung) – giai đoạn 1, quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, TP.HCM”, do Công ty CP TVTK GTVT Phía nam thực hiện. Theo đó, với tổng chiều dài đoạn tuyến khoảng 2km đã thực hiện các lỗ khoan như sau:

Bước lập dự án: 5 lỗ (kí hiệu từ HK1 đến HK5), khoảng cách trung bình giữa các lỗ khoan khoảng 500m, chiều sâu lỗ khoan dừng ở 18,5m đến 28m.

Bước TKBVTC: khoan 2 lỗ khoan bổ sung (ký hiệu LKBS1 và LKBS2), chiều sâu lỗ khoan là 15m.

Địa chất của khu vực tuyến bao gồm các lớp sau:

Lớp K:

ĐẤT ĐẮP: Cát lẫn xà bần hay Sét lẫn cát màu nâu vàng, nâu đỏ, xám đen, xám vàng, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp này gặp trong tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp biến thiên từ 1,7m (LK1) đến 2,5m (LK2 và LK5).

Lớp 1:

Sét rất dẻo (CH), màu xám đen, xám xanh, trạng thái chảy. Lớp này gặp trong tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp biến thiên từ 15,8m đến 25,3m. Cao độ biến thiên từ -25,1m đến -16,7m. Chỉ tiêu cơ lý của lớp 1 như sau:

TEDI South Trang 6

Page 7: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

+ Thành phần hạt:

o Hàm lượng % hạt cát : 8,8

o Hàm lượng % hạt bột : 45,6

o Hàm lượng % hạt sét : 45,6

+ Dung trọng tự nhiên (γw g/cm3) : 1,49

+ Hệ số rỗng (e0) : 2,292

+ Độ sệt (LI) : 0,96

+ Góc ma sát trong (o ) : 40 48’

+ Lực dính ( C kG/cm2) : 0,087

+ Chỉ số nén Cc : 0.857

+ Chỉ số nở Cs : 0.182

+ Áp lực tiền cố kết Pc (kg/cm2) : 0.56

Lớp 2:

CÁT SÉT/CÁT BỘT SÉT (SC/SC-SM), màu xám đen, xám vàng, xám xanh. Lớp này gặp trong tất cả các lỗ khoan. Tuy nhiên tất cả các lỗ khoan đều chưa khoan hết bề dày của lớp. Bề dày lớp khoan biến thiên từ 0,3m đến 1,0m.

Chỉ tiêu cơ lý của lớp 2 như sau:

+ Thành phần hạt:

o Hàm lượng % hạt cát : 66,7

o Hàm lượng % hạt bột : 13,2

o Hàm lượng % hạt sét : 20,1

+ Dung trọng tự nhiên (γw g/cm3) : 1,96

+ Hệ số rỗng (e0) : 0,713

+ Độ sệt (LI) : 1,29

+ Góc ma sát trong (o ) : 31055’

+ Lực dính ( C kG/cm2) : 0,086

+ Chỉ số nén Cc : 0.977

+ Chỉ số nở Cs : 0.152

+ Áp lực tiền cố kết Pc (kg/cm2) : 0.65

Nhận xét: khu vực xây dựng công trình nằm trên vùng đất yếu có bề dày đến >15m. Các lớp địa chất yếu này có đặc tính cơ lý thấp, tính nén lún cao, sức chịu tải kém. Vì vậy, cần tính

toán dự báo lún để có những đánh giá nền đường có cần xử lý bằng biện pháp đặc biệt hay không trên cơ sở đảm bảo hiệu quả kinh tế - kỹ thuật.

IV. DỰ BÁO NHU CẦU GIAO THÔNG TRONG TƯƠNG LAI

Thực hiện yêu cầu tại điều 2 theo QĐ duyệt số 1304/QĐ-SGTVT ngày 08/04/2014 của Sở Giao thông vận tải, Tư vấn đã hành khảo sát và tính toán dự báo lưu lượng xe trên tuyến, kết quả như sau:

Bảng tốc độ tăng trưởng của từng loại xe

Năm

Xe con

(taxi, <12 ghế

Xe buýt nhỏ

(từ 12 - 30 ghế)

Xe buýt lớntrên 30 ghế

Xe tải nhẹ<2T

Xe tải2

trục - 6

bánh

Xe tải3

trục

Xe tải 4 trục

trở lên, xe rơ moóc

Xe máy

Xe đạp

Các loạixe

khác

                   2020 8.2% 8.2% 8.2% 4.5% 4.5% 4.5% 4.5% 8.2% 8.2% 4.5%2030 8.6% 8.6% 8.6% 6.1% 6.1% 6.1% 6.1% 8.6% 8.6% 6.1%

Bảng quy đôi lưu lượng xe qua các năm PCU/ngàyđêm

Năm

Xe con

(taxi, <12 ghế

Xe buýt nhỏ

(từ 12 - 30 ghế)

Xe buýt lớntrên 30 ghế

Xe tải nhẹ<2T

Xe tải2

trục - 6

bánh

Xe tải3

trục

Xe tải 4 trục

trở lên, xe rơ moóc

Xe máy

Xe đạp

Các loạixe

khác

Tổng

2014

845

650

195

3,553

1,356

477

535 9

,564

214

127 17,

515

2015

914

703

210

3,713

1,417

498

559 10

,351

232

132 18,

731

2016

989

761

228

3,880

1,481

520

585 11

,202

251

138 20,

036

2017

1,071

659

205

3,244

1,238

453

458 24

,247

453

289 32,

317

2018

1,159

713

222

3,390

1,294

474

479 26

,241

490

302 34,

764

2019

1,254

772

241

3,542

1,352

495

500 28

,400

531

315 37,

403

2020

1,357

836

260

3,702

1,413

517

523 30

,736

574

330 40,

248

2021

1,474

907

283

3,928

1,499

549

555 33

,378

624

350 43,

546

2022

1,601

985

307

4,168

1,591

582

589 36

,246

677

371 47,

118 2023 39 50,

TEDI South Trang 7

Page 8: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

Năm

Xe con

(taxi, <12 ghế

Xe buýt nhỏ

(từ 12 - 30 ghế)

Xe buýt lớntrên 30 ghế

Xe tải nhẹ<2T

Xe tải2

trục - 6

bánh

Xe tải3

trục

Xe tải 4 trục

trở lên, xe rơ moóc

Xe máy

Xe đạp

Các loạixe

khác

Tổng

1,738 1,070 334 4,422 1,688 618 625 ,362 735 394 985

2024

1,888

1,162

362

4,692

1,791

656

663 42

,744

799

418 55,

175

2025

2,050

1,262

393

4,979

1,901

696

703 46

,418

867

443 59,

712

Bảng quy đổi lưu lượng xe giờ cao điểm

Năm NtbnămHệ số giờ cao

điểm Ngiờ

2014 17.515 0,14 2.452 2015 18.731 0,14 2.622 2016 20.036 0,14 2.805 2017 32.317 0,14 4.524 2018 34.764 0,14 4.867 2019 37.403 0,14 5.236 2020 40.248 0,14 5.635 2021 43.546 0,14 6.096 2022 47.118 0,14 6.596 2023 50.985 0,14 7.138 2024 55.175 0,14 7.724 2025 59.712 0,14 8.360

Theo kết quả tính toán, quy mô mặt cắt ngang đường giai đoạn 1 chỉ đáp ứng đến 2016, cần thiết phải mở rộng đường trước năm 2018 để đáp ứng nhu cầu lưu lượng cho các năm tương lai. (Chi tiết xem báo cáo tính toán dự báo lưu lượng).

V. QUI MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Các thông tin tổng quát về dự án:+ Phạm vi xây dựng (kể cả nút giao): L = 2176.81m+ Điểm đầu tuyến: Nút giao với Quốc Lộ 1A.+ Điểm cuối tuyến: giáp cầu Cái Trung.

Căn cứ quyết định số 1304/QĐ-SGTVT ngày 08/04/2014 của Sở Giao thông vận tải về việc phê duyệt dự án “Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (từ Quốc lộ 1A đến cầu Cái Trung) – Giai đoạn 1, quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” với các tiêu chuẩn kỹ thuật công trình được quy định như sau:

+ Công trình giao thông cấp II, vận tốc thiết kế V= 60Km/h.+ Tải trọng thiết kế mặt đường: trục đơn 120KN.+ Kết cấu mặt đường BTN cấp cao A1.+ Mặt cắt ngang đường giai đoạn 1:

o Mặt đường: 4.75m x 2 = 9.5m

o Vỉa hè: 2.0m x 2 = 4.0m

Cộng: 13.5mPhạm vi thiết kế thuộc gói thầu xây lắp số 3 bao gồm các hạng mục công trình Đường giao

thông và Hệ thống thoát nước mưa.MAËT CAÉT NGANG ÑIEÅN HÌNH - GIAI ÑOAÏN 1

TAÏI VÒ TRÍ COÙ HOÁ THAÊM

Mặt cắt ngang đường giai đoạn 1 – đoạn có bố trí taluy

TEDI South Trang 8

Page 9: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

MAËT CAÉT NGANG ÑIEÅN HÌNH - GIAI ÑOAÏN 1TAÏI VÒ TRÍ COÙ HOÁ THAÊM

Mặt cắt ngang đường giai đoạn 1 – đoạn không có taluy

VI. NỘI DUNG THIẾT KẾ

VI.1 Thiết kế hình học tuyến Các chỉ tiêu kỹ thuật:

Với cấp kỹ thuật 60km/h, theo TCXDVN 104-2007 các yếu tố kỹ thuật chính được qui định như sau:

Các chỉ tiêu Cấp thiết kếBề rộng làn đường tối thiểu, đoạn chính tuyến (m) 3.5mBán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường (m) 200Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn (m) 125Độ dốc dọc lớn nhất (%) 6Độ dốc ngang siêu cao lớn nhất (%) 4

Cao độ thiết kế: Cao độ thiết kế mặt cắt dọc tuyến tuân thủ theo TKCS được duyệt: Tại tim đường từ +2.25 đến +2.54; Tại phần vuốt vào QL1A hiện hữu từ +1.80 đến +2.36; Tại phần vuốt vào Cầu Cái Trung hiện hữu từ +2.54 đến +3.50.

Đường cong đứng Bố trí đường cong đứng khi hiệu số của độ dốc dọc nơi đổi dốc ≥1%; Đường cong đứng dùng dạng đường cong tròn;

Bán kính và chiều dài tối thiểu đường cong đứng với Vtk = 60km/h:o Bán kính/chiều dài đường cong đứng lồi tối thiểu tiêu chuẩn : 1400m/50m;

o Bán kính/chiều dài đường cong đứng lõm tối thiểu tiêu chuẩn: 1000m/50m.Bảng kết quả yếu tố hình học tuyến thiết kế

Thông số kỹ thuật Tông số Tỷ lệ %

Chiều dài đoạn 2% < I < 4% 0.00 (m) 0

Chiều dài đoạn 0% ≤ I < 2% 568.74 (m) 100

Tạo rãnh răng cưa bó vỉa:

Theo TCXDVN 104:2007 thì khi độ dốc đường <0,1% bắt buộc phải làm rãnh răng cưa (chiều sâu rãnh thay đổi);

Bố trí tạo rãnh cưa với độ dốc 0,3%;(chi tiết xem bản vẽ cấu tạo rãnh răng cưa)

Tầm nhìn trong nút giao: (tốc độ thiết kế trong nút giao lấy bằng 0,7Vtk)

Tầm nhìn dừng xe tối thiểu: 40m

Tầm nhìn ngược chiều tối thiểu: 80m

Tầm nhìn vượt xe tối thiểu: 200 m

VI.2 Kết cấu mặt đường

Mặt đường

Kết cấu mặt đường thiết kế có yêu cầu kỹ thuật như sau:

Mặt đường BTN cấp cao A1.

Tải trọng trục 120 kN.

Áp lực tính toán: 0.6 Mpa; đường kính vệt bánh xe D=36cm.

Mô đun đàn hồi yêu cầu: Trong bước thiết kế bản vẽ thi công đã tiến hành khảo sát, tính toán dự báo lưu lượng theo quy định. Kết quả tính toán số trục xe tính toán Ntt =191 ứng với mô đun đàn hồi yêu cầu Eyc≥172Mpa. Kết quả này đảm bảo phù hợp với mođun đàn hồi tối thiểu quy định tại quyết định số 1304/QĐ-SGTVT ngày 08/04/2014 của Sở Giao thông vận tải.

Theo Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/03/2014 của Bộ Giao thông vận tải yêu cầu lớp mặt trên cùng của tầng mặt chỉ sử dụng BTNC 12,5, lớp tiếp theo là BTNC 19. Do đó, kết cấu mặt đường nâng cấp trên đường hiện hữu với chiều dày các lớp kết cấu từ trên xuống như sau:

o Bê tông nhựa chặt hạt mịn dày 5cm, loại C12,5;

TEDI South Trang 9

Page 10: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

o Nhựa dính bám, tiêu chuẩn 0,5kg/m2;

o Bê tông nhựa chặt hạt trung dày 7cm, loại C19;

o Nhựa thấm bám, tiêu chuẩn 1,0kg/m2;

o Cấp phối đá dăm loại 1 dày 25cm, loại Dmax=25mm; K>0,98;

o Cấp phối đá dăm loại 2 dày 30cm, loại Dmax=37.5mm; K>0,98;

o Bù vênh bằng cấp phối đá dăm loại 2, loại Dmax =37.5mm, K>0.98;

o Cày sọc tạo nhám mặt đường cũ.

Kết cấu mặt đường mở rộng với chiều dày các lớp kết cấu như sau:

o Bê tông nhựa chặt hạt mịn dày 5cm, loại C12,5;

o Tưới nhựa dính bám, tiêu chuẩn 0,5kg/m2;

o Bê tông nhựa chặt hạt trung dày 7cm, loại C19;

o Tưới nhựa thấm bám, tiêu chuẩn 1,0kg/m2;

o Cấp phối đá dăm loại 1 dày 25cm, loại Dmax=25mm; K>0,98;

o Cấp phối đá dăm loại 2 dày 30cm, loại Dmax=37,5mm; K>0,98;

o Bù cấp phối đá dăm loại 2, loại Dmax =37,5mm, K>0.98;

o Lớp đáy móng bằng đá mi, dày 30cm, K>1.00;

o Lớp đắp cát, dày 30cm, K>0.98;

o Lót vải địa kỹ thuật ≥25KN/m.

Kết cấu áo đường vuốt nối vào đường hiện hữu từ dưới lên như sau: tiến hành cày sọc mặt đường cũ, bù phụ cấp phối đá dăm loại II, tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1,0kg/m2, sau đó thảm bê tông nhựa chặt hạt mịn dày 5cm, loại C12,5.

Mô đun của vật liệu làm kết cấu áo đường lựa chọn trong bảng sau:

Stt Vật liệuE (Mpa) Ru C φ

Trượt Võng Kéo uốn (Mpa) (Mpa) (độ)

1 BTNC C12,5 300 420 1800 2.8

2 BTNC C19 300 420 1800 2.8

3 CPĐD loại I 300 300 300

4 CPĐD loại II 250 250 250

5 Nền 50

Bó vỉa hè: loại 6 theo định hình Sở Giao Thông vận tải TP.HCM tại Quyết định số 1762/QĐ-SGTVT làm bằng BTXM M300 đá 1x2 có độ cao của bó vỉa nhô lên trên mặt đường 0,15m, chiều rộng 60cm với phần dưới mặt đường rộng 25cm và phần vỉa hè 35cm, đúc sẵn. Đệm móng bó vỉa bằng BTXM đá 1x2 M150. Bó vỉa hè: loại 7 dành cho người khuyết tật.

Bó lề: Bó lề loại 1: Sử dụng cho các đoạn có nhà dân nằm xa mép vỉa hè thiết kế và các khu

đất trống, khi đó tận dụng đất đào để đắp mái taluy. Kết cấu bó lề đứng bằng BTXM M200 đá 1x2 đổ tại chỗ. Đệm móng bó lề bằng BTXM đá 1x2 M150.

Bó lề loại 2: Sử dụng cho các đoạn có nhà dân nằm sát mép vỉa hè. Kết cấu bó lề đứng bằng BTXM M200 đá 1x2 đổ tại chỗ. Đệm móng bó lề bằng BTXM đá 1x2 M150.

(Chi tiết được thể hiện trong bản vẽ “Vỉa hè, chi tiết bó vỉa”)

Chú ý: Trong hồ sơ này Tư vấn đang thiết kế bố trí các phân đoạn dùng hai loại bó lề để đảm bảo không ảnh hưởng đến nhà dân hai bên. Do hiện nay chưa có số liệu về ranh quản lý vỉa hè do nhà nước quản lý, Vì vậy, trong quá trình triển khai thi công chiều dài bó lề loại 1, loại 2 có thể thay đổi tùy thuộc vào tình hình thực tế. Khối lượng nghiệm thu theo khối lượng thực tế thi công.

Vỉa hè: Trong giai đoạn 1 làm vỉa hè có bề rộng 2m dốc ngang 1% nghiêng vào lòng đường. Kết cấu như sau: BTXM M200, dày 6cm; Cấp phối đá dăm loại 2 dày 10cm, K=0.98; Vải địa kỹ thuật cường độ 25KN/m Đắp cát lu lèn chặt đạt K= 0.95.

VI.3 Nút giao và vuốt nối hẻm dân sinhTrong phạm vi gói thầu số 3 không có nút giao với các đường khác, chỉ có giao cắt với các đường hẻm và các vị trí cổng vào các công ty, nhà máy. Do cao độ hiện trạng thấp, lại nằm gần đường thiết kế nên chiều dài, độ dốc vuốt nối xem xét để tránh ảnh hưởng đến nhà dân, tạo thuận lợi cho việc kết nối. Do vậy, vuố nối thực hiện theo nguyên tắc sau: Độ dốc vuốt nối 6%. Trường hợp tại các cổng công ty, nhà máy, xí nghiệp chỉ vuốt đến

cổng các công ty này và độ dốc có thể lớn hơn 6%. Bán kính rẽ bó vỉa sử dụng Rmin= 5÷8m. Kết cấu vuốt nối như sau:

o BTNC C12,5 dày 5cm;

TEDI South Trang 10

Page 11: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

o Nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1kg/m2.

o Bù vênh bằng cấp phối đá dăm loại 2.

Bó lề vuốt nối vào hẻm bằng BTXM M200 đá 1x2 đổ tại chỗ, có chiều cao thay đổi theo độ dốc vuốt nối.

Chú ý: Do hiện nay chưa có thông tin về việc các doanh nghiệp dọc tuyến có nhu cầu kết nối giao thông với tuyến đường làm mới (theo văn bản số 2958/KQL4-BQL1 về việc cung cấp hồ sơ pháp lý và hỗ trợ thực hiện một số nội dung liên quan đến dự án xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) – giai đoạn 1). Vì thế trong hồ sơ Tư vấn đang thực hiện vuốt nối và tính khối lượng cho các hẻm dân sinh và các doanh nghiệp lớn, trong quá trình triển khai có thể phát sinh thêm các vị trí đấu nối.

VI.4 Nền đường

Thân nền đường:

Thân nền đường đắp bằng cát mịn có thành phần hạt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo quy định trong phần sau, độ chặt K≥0.95.

Đối với phạm vi mặt đường mở rộng làm mới, 30cm bên dưới lớp đáy móng đắp bằng cát trực tiếp trên lớp vải địa kỹ thuật trải trên nền đất sau khi đào và lu khuôn theo thiết kế, yêu cầu độ chặt K>0.98. Trong trường hợp sau khi đào khuôn theo thiết kế, bên dưới vẫn là bùn yếu thì phải đào thêm và thay bằng cát khoảng 0.5-1.0m.

Đắp mái ta luy:

Đối với các đoạn qua khu đất trống và các đoạn tuyến qua khu vực nhà dân nằm xa mép vỉa hè sẽ tiến hành đắp đất taluy bằng đất đào tận dụng, mái taluy là 1:5 để đảm bảo người dân dê tiếp cận.

Đất đào từ phui cống và đào từ nền đường mở rộng sẽ phải được phân loại, các lớp đất rời rạc phía trên đảm bảo chỉ tiêu cơ lý γ=1,8 g/cm3 thì sẽ tận dụng mang đi đắp mái taluy, các loại đất yếu phía dưới không thích hợp để đắp sẽ vận chuyển đi đổ.

Giải pháp thoát nước thải sinh hoạt cho các hộ dân dọc hai bên đường:

Hiện tại nước thải sinh hoạt của các hộ dân dọc hai bên tuyến đường đang đổ trực tiếp ra hê thống cống thoát nước hiện hữu. Mặt khác trong giai đoạn I của dự án chưa đầu tư hệ thống thoát nước thải độc lập với hệ thống thoát nước mưa. Do đó để đảm bảo thu nước sinh hoạt cho các hộ dân dọc hai bên trong giai đoạn trước mắt sẽ bố trí giếng thu bằng BTXM kích thước 0.6x0.6m nằm sát mép vỉa hè và kết nối với các hố ga cống dọc bằng một ống HDPE D300, nước thải sinh hoạt của các hộ dân sẽ tự đấu nối tại vị trí các giếng thu BTXM và đảm bảo không ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước dọc chính của dự án.

VI.5 Hệ thống thoát nước

Vị trí đặt cống:Theo hồ sơ thiết kế cơ sở được duyệt tại quyết định số 1304/QĐ-SGTVT ngày 08/04/2014

của Sở GTVT thì tuyến cống được thiết kế như sau:

Xây dựng tuyến cống thay thế tuyến cống Φ800 hiện hữu nằm bên phải tuyến (hướng từ Quốc lộ 1 đến cầu Cái Trung).

Tuyến cống ngang Φ400 và hố ga hiện hữu phía bên trái tuyến sẽ được nâng cổ để thu hệ thống thoát nước thải và thu nước mặt.

Toàn bộ các hố ga hiện hữu sẽ được cải tạo để đảm bảo thu nước trong khu vực và thu gom nước sinh hoạt của nhà dân phía bên trái tuyến và được đấu nối với tuyến cống dọc bên phải tuyến bởi các hố ga.

Bố trí các hố ga tại các vị trí đầu hẻm để đảm bảo thu gom nước mưa và nước sinh hoạt nhà dân trong các hẻm. Trường hợp tại các hẻm có hệ thống thoát nước hiện hữu thì trong quá trình thi công nhà thầu thi công sẽ tiến hành đấu nối luôn mạng lưới thoát nước hiện hữu vào mạng lưới thoát nước của dự án.

Mặt cắt dọc cống:Theo kết quả tính toán thuỷ lực của đoạn cống thuộc gói thầu số 3 (xem phụ lục), tuyến

cống dọc Φ1000mm được thiết kế với độ dốc là 0,05% và Φ1500mm được thiết kế với độ dốc dọc 0,06%. Các điểm khống chế mặt cắt dọc thiết kế cống dọc:

- Đảm bảo chiều cao đắp trên lưng cống tối thiểu 70cm.

- Cao độ tại vị trí đấu nối vào tuyến cống hộp 2.0x2.0m (thuộc gói thầu số 2) là: -0,51m.

- Cao độ các cống ngang Φ400mm được giữ nguyên như hệ thống cống cũ và đấu nối vào các vị trí hố ga tương ứng;

Dựa trên độ dốc dọc tính toán và các điểm khống chế thiết kế tuyến cống dọc với độ dốc như sau:

- Từ giếng thăm HG56 đến giếng HG46: dốc 0.05%.

- Từ giếng thăm HG46 đến giếng HG38: dốc 0.06%

Thiết kế cống và gối cống- Ống cống sử dụng cống bê tông cốt thép M300 sản xuất theo công nghệ ly tâm kết

hợp rung dài với tải trọng xe H30, ống cống có dạng miệng ngàm âm dương.

Trong gói thầu xây lắp số 3 lắp đặt các loại cống sau:

- Cống dọc với tải trọng thiết kế H30:

TEDI South Trang 11

Page 12: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

+ Cống Φ1000mm dài 280m trong đó: L= 4m là 228m, L=3m là 30m; L=2.5m là 10m và L=2.0 là 12m.

+ Cống Φ1500mm dài 264,5m trong đó: L=3m là 237m; L=2.5m là 17.5m và L=2.0 là 10m.

- Móng cống: sử dụng gối cống bằng bê tông cốt thép M.200 đúc sẵn, mỗi đốt cống gồm 2 gối, bê tông chèn móng cống dùng BT đá 1x2 M.150 đổ tại chỗ. Trên toàn bộ gói thầu lắp đặt tổng cộng 338 gối cống trong đó: 134 gối cống Φ1000mm, 164 gối cống Φ1500mm.

- Lớp đệm móng cống bằng bê tông lót đá 1x2 M.150.

- Móng cống được gia cố bằng cừ tràm dài 4.5m suốt chiều dài móng cống, mật độ 25 cây/m2.

- Mối nối cống tại đầu ngàm âm dương được chèn bằng joint cao su, bên ngoài được trát bằng vữa xi măng M100.

- Đắp 2 bên thân cống bằng cát theo từng lớp chiều dày khoảng 20cm và đầm chặt với độ chặt K95.

Lưu ý: Trong quá trính thi công để phù hợp với điều kiện thực tế, số đốt cống 2m và 2,5m, 3m, 4m có thế thay đổi, tuy nhiên tổng chiều dài cống không thay đổi.

Toàn bộ cống dọc, cống ngang đường và gối cống được thiết kế theo định hình được Sở Giao thông công chánh phê duyệt tại quyết định số 1344/QĐ-GT ngày 24/04/2003.

Kết cấu giếng thăm, giếng thu:- Giếng thăm thiết kế nằm trên vỉa hè bên phải được bố trí phụ thuộc vào vị trí các

cống ngang hiện hữu;

- Cải tạo hố ga D400 hiện hữu: Các giếng thu bên trái đường sẽ được cải tạo và tận dụng lại để thu nước mặt đường. Phương án cải tạo như sau:

+ Đập tạo nhám thành hố ga hiện hữu (chiều cao đập bỏ 5cm);

+ Khoan vào bê tông để cắm các cốt thép đứng (chiều sâu khoan 20cm);

+ Lắp đặt cốt thép, ván khuôn và đổ bê tông đến cao độ thiết kế.

- Các giếng thăm tuyến cống chính sử dụng các loại giếng có kích thước: 1,8m x 2,0m và 1,8x2,4m. Đáy giếng thăm được thiết kế thấp hơn đáy cống dọc 40cm.

- Kết cấu giếng: đáy giếng, thành giếng và cổ giếng được thiết kế bằng bê tông xi măng đá 1x2 M200;

- Móng giếng: sử dụng bằng BT đá 1x2 M150 dày 20cm, bên dưới là lớp cát phủ đầu cừ dày 20cm.

- Móng cống được gia cố bằng cừ tràm dài 4.5m suốt chiều dài móng cống, mật độ 25 cây/m2.

- Nắp đậy đối với giếng thu trên vỉa hè bằng BTCT (90x90)cm theo định hình của sở GTCC dày 6cm và bằng sắt đối với giếng thăm dưới đường.

- Giếng thu nằm ½ dưới lòng đường và ½ trên vỉa hè sử dụng loại nắp kết hợp (bên dưới dùng nắp sắt có lỗ để thu nước và bên trên dùng nắp bê tông cốt thép 1,0mx1,0m dày 6cm). (chi tiết xem bản vẽ hố ga trên triền lề)

Trong gói thầu sử dụng các dạng nắp giếng sau:STT Loại nắp Giếng thăm bên phải Giếng thu bên trái

1 Nắp bê tông cốt thép 90x90x10cm

19

2 Nắp kết hợp BTXM 100x100x6cm và nắp sắt có lỗ

- 18

3 Nắp sắt có lỗ - 1

- Gờ khuôn hố ga được bọc bằng thép góc L50x50x5. Các thép góc được liên kết với khuông hố ga bằng các cụm neo thép ɸ6.

- Kết cấu miệng thu nước:

+ Miệng thu nước theo phương ngang, cửa thu nước được đặt lưới chắn rác bằng thép 900 x 250 x 50 được sơn chống gỉ.

+ Miệng hầm thu bằng bê tông đá 1x2 M200, bên dưới là bê tông lót móng đá 1x2 M150.

Trong gói thầu 3 sử dụng các loại hố ga như sau:Tên hố thăm Loại hố thăm Đường

kính vàoĐường

kính vàoĐường kính ra

HG56 Hố ga D1000 - Loại 1 - 400 1000

HG55 Hố ga D1000 - Loại 2 1000 400 1000

HG54 Hố ga D1000 - Loại 2 1000 400 1000

HG53 Hố ga D1000 - Loại 2 1000 400 1000

HG52 Hố ga D1000 - Loại 2 1000 400 1000

HG51 Hố ga D1000 - Loại 2 1000 400 1000

HG50 Hố ga D1000 - Loại 2 1000 400 1000

TEDI South Trang 12

Page 13: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

Tên hố thăm Loại hố thăm Đường

kính vàoĐường

kính vàoĐường kính ra

HG49 Hố ga D1000 - Loại 2 1000 400 1000

HG48 Hố ga D1000 - Loại 2 1000 400 1000

HG47 Hố ga D1000 - Loại 2 1000 400 1000

HG46 Hố ga D1500 - Loại 2 1000 400 1500

HG45 Hố ga D1500 - Loại 1 1500 400 1500

HG44 Hố ga D1500 - Loại 1 1500 400 1500

HG43 Hố ga D1500 - Loại 1 1500 400 1500

HG42 Hố ga D1500 - Loại 1 1500 400 1500

HG41 Hố ga D1500 - Loại 1 1500 400 1500

HG40 Hố ga D1500 - Loại 1 1500 400 1500

HG39 Hố ga D1500 - Loại 1 1500 400 1500

HG38 Hố ga D1500 - Loại 1 1500 400 1500

Toàn bộ hố ga được lấy theo định hình được Sở Giao Thông Công Chánh phê duyệt tại quyết định số 1344/QĐ-GT ngày 24/04/2003.

Xử lý móng cống, móng hố thăm tại vị trí cống dọc cũ:Theo thiết kế thì mặt bằng hệ thống cống dọc hiện hữu bên phải đường sẽ nằm trong

phạm vi hệ thống cống dọc thiết kế mới, do đó để đảm bảo tính ổn định cho hệ thống cống dọc thiết kế mới phương án xử lý móng như sau:

Trường hợp móng tuyến cống hiện hữu thấp hơn hoặc bằng móng tuyến cống thiết kế:

Đào và bóc bỏ toàn bộ tuyến cống dọc Ф800 hiện hữu và nhổ bỏ toàn bộ cừ tràm hiện hữu;

Đắp cát ≥K90 đến cao độ đáy móng cống thiết kế.

Đóng cừ tràm theo thiết kế với mật độ 25cây/m2, sau đó thi công lớp bê tông lót.

Trường hợp móng tuyến cống hiện hữu cao hơn móng tuyến cống thiết kế:

Bóc bỏ toàn bộ tuyến cống dọc Ф800 và kết cấu móng cống hiện hữu và nhổ toàn bộ cừ tràm hiện hữu;

Đào thêm hố móng cống đến cao độ thiết kế;

Đóng cừ tràm theo thiết kế với mật độ 25cây/m2, trải lớp cát đệm đầu cừ và thi công lớp lót móng cống bình thường theo thiết kế.

Đối với phần hố thăm:

Sẽ tiến hành đào bỏ phần hố ga hiện hữu;

Kiểm tra cao độ đáy móng hố ga hiện hữu với đáy hố ga thiết kế.

o Nếu đáy móng hố ga hiện hữu cao hơn đáy móng hố ga thiết kế : tiến hành nhổ bỏ toàn bộ cừ tràm hiện hữu và đào đến cao độ đáy móng thiết kế. Sau đó đóng cừ tràm theo đúng mật độ 25cây/m2, trải lớp cát đệm đầu cừ và thi công móng hố ga;

o Nếu đáy móng hố ga hiện hữu thấp hơn hoặc bằng đáy móng hố ga thiết kế: Tiến hành đào đến cao độ đáy móng hố ga hiện hữu, nhổ toàn bộ cừ tràm hiện hữu. Sau đó đắp cát ≥K90 đến cao độ đáy móng hố ga thiết kế. Đóng cừ tràm theo đúng mật độ thiết kế 25 cây/m2 và thi công lớp bê tông lót M150.

Lưu ý:

+ Khi thi công đóng cừ tràm thì phải tiến hành đóng từ 2 bên phui đào, đóng dần vào trong giữa hố móng theo đúng mật độ thiết kế.

+ Do kích thước móng cống và hố ga hiện hữu chưa xác định được chính xác do đã được xây dựng từ lâu, không có hồ sơ quản lý. Do vậy các khối lượng nhô cừ tràm hiện hữu, khối lượng phá móng và cống, hố ga chỉ là tạm tính. Khối lượng nghiệm thu theo khối lượng thực tế khi thi công.

VI.6 Vạch sơn, biển báo giao thông

Theo văn bản số 877/KQL1-HTDT ngày 13/03/2014 của khu quản lý giao thông đô thị số 1: Từ ngày 22/03/2014 tuyến đường Trần Đại Nghĩa sẽ tổ chức giao thông 1 chiều cho xe ô tô với hướng từ Quốc lộ 1A đến cầu Cái Trung và 2 chiều cho xe 02 bánh và xe buýt.

Bố trí vạch sơn, biển báo đảm bảo quy cách về kích thước, vị trí theo hệ thống biển báo an toàn giao thông, sơn phân làn đường theo quy định theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2012/BGTVT với vận tốc khai thác 60km/h. Cụ thể như sau:

Sơn đường: dùng vạch sơn số 1.5 để ngăn cách giữa các làn xe.

Ngoài ra còn bố trí các loại vạch sau: Bố trí vạch số 1.14 cho người đi bộ qua đường; Vạch số 1.18 để hướng dẫn chiều lưu thông, rẽ trái, rẽ phải.

Biển báo: Dùng các loại biển tam giác số 207ab để cảnh báo giao nhau với đường không ưu tiên tại vị trí ngã ba giao với đường hẻm;

(Chi tiết xem Bản vẽ vạch sơn, biển báo).

Lưu ý: để đảm bảo giao thông trong giai đoạn quan trắc lún nền đường, sau khi rải lớp BTNC C19 dày 7cm sẽ tiến hành sơn phân chia các làn xe (lần 1), và sơn hoàn thiện đường sau khi rải lớp BTNC C12,5 (lần 2).

VI.7 Hố trồng cây vỉa hè

Cây xanh vỉa hè được thiết kế tuân theo TCVN 9257:2012 – “ Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế “. Trong phạm vi gói thầu xây

TEDI South Trang 13

Page 14: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

lắp số 3 chỉ tính khối lượng hố trồng cây, khối lượng cây xanh và đất trồng cây sẽ được tính trong gói thầu xây lắp số 6.

Khoảng cách giữa các hố trồng cây từ 6-8m, trường hợp khó khăn là 10m;

Hố trồng cây bằng BTCT M200 chế tạo sẳn có kích thước 1.01x1.01m;

Bó vỉa gốc cây âm bằng mặt vỉa hè, Sử dụng mẫu bó vỉa gốc cây loại 1 được thiết kế theo mẩu của Sở Giao thông Vận Tải ban hành kèm theo Quyết định số 1762/QĐ-SGTVT ngày 18/6/2009 về phê duyệt điều chỉnh kết cấu mẫu bó vỉa gốc cây xanh. Lát gạch gốc cây bằng gạch xi măng, kích thước 40x20x10cm.

(Xem bản vẽ chi tiết hố trồng cây)

VII. TÍNH TOÁN DỰ BÁO LÚN NỀN ĐƯỜNG

Căn cứ kết quả khảo sát địa chất bổ sung bước BVTC, Tư vấn đã tiến hành phân tích lựa chọn số liệu đầu vào, tính toán dự báo lún cố kết cho nền đường thiết kế. Trên cơ sở đó, đánh giá lại sự hợp lý của giải pháp thiết kế đã được chọn ở bước TKCS.

VII.1 Điều kiện địa chất

Số liệu địa chất từ kết quả nén cố kết

Tên lỗ khoan

Số liệu địa chấtHệ số cố

kết đứng tb Cv

Độ sâu mâuDung trọng

tự nhiên Chỉ số nén Cc

Chỉ số nở Cs

Áp lực tiền cố kết p Hệ số

rỗng eo

(cm2/s).103 (m) (g/cm3) (kg/cm2)

LKBS 1 0.239

2.5 - 3.0 1.47 0.914 0.184 0.34 2.4786.5 – 7.0 1.48 0.914 0.184 0.34 2.477

10.5 – 11.0 1.46 1.232 0.182 0.69 2.42014.5 – 15.0 1.44 1.232 0.182 0.69 2.59718.5 – 19.0 1.49 1.232 0.182 0.69 2.43922.0 – 22.5 1.51 1.232 0.182 0.69 2.443

LKBS 2 0.418

2.5 – 3.0 1.49 0.857 0.186 0.56 2.3624.5 – 5.0 1.50 0.857 0.186 0.56 2.3458.5 – 9.0 1.50 0.857 0.186 0.56 2.323

12.5 – 13.0 1.46 0.977 0.152 0.65 2.43814.5 – 15.0 1.50 0.977 0.152 0.65 2.25718.5 – 19.0 1.50 0.977 0.152 0.65 2.257

Các lớp địa chất yếu này có đặc tính cơ lý thấp, tính nén lún cao, sức chịu tải kém. Do vậy, cần thiết phải có các dự báo lún để đưa ra giải pháp đảm bảo hiệu quả kinh tế kỹ thuật.

VII.2 Dự báo lún cố kết

Kết quả lún tính toán như bảng sau:

STT Lý trình (m)

Bề rộng tính toán

Chiều cao đắp tính toán

Lỗ khoan

Độ lún tính toán

Lún cố kết Sc

Lún theo thời gian(15 Năm)

Tốc độ lún năm thứ 1

Tốc độ lún từ năm thứ 2

m m m cm cm/năm cm/năm

1 Km 1+141.08 Km 1+709 13.5 1.1 LKBS 2 0.31 14.32 3.69 1.53

VII.3 Nhận xét, kiến nghị

Dựa vào kết quả dự báo lún cố kết theo thời gian và căn cứ điều kiện thi công của dự án, Tư vấn có một số nhận xét sau:

Về độ lún dư: theo quy định tại 22TCN 262-2000 và 22TCN 211-06, độ lún dư còn lại trong thời gian khai thác 15 năm đối với cấp đường thiết kế không vượt quá 40cm. Trong khi đó, theo tính toán dự báo độ lún cố kết còn lại S vẫn nằm trong giới hạn cho phép, không cần phải xử lý nền triệt để. Tuy nhiên, với mặt đường BTN lại đắp trên tầng đất bùn yếu dày, lại không xử lý nền triệt để nên trong quá trình khai thác nền đường vẫn tiếp tục lún theo thời gian, vì vậy cần theo dõi duy tu bảo dưỡng, bù lún thường xuyên.

Về tốc độ lún: Theo kết quả tính toán dự báo, năm đầu khai thác khi tuyến đường xây dựng hoàn thiện, tốc độ lún lớn khoảng 4cm/năm, các năm kế tiếp tốc độ lún giảm còn nhỏ hơn 2cm/năm. Do vậy, nếu đầu tư mặt đường BTN hoàn chỉnh, cần cân nhắc để tránh hiện tượng lún gây gãy nứt mặt đường, ảnh hưởng đến chất lượng khai thác.

Việc gia tải trước để giảm độ lún dư, nhằm giảm tốc độ lún trong thời gian đầu khai thác cũng đã được xem xét. Tuy nhiên, do điều kiện thi công nằm trong khu vực dân cư đông, điều kiện đảm bảo giao thông khó khăn nên phương án này khó khả thi.Trên cơ sở các phân tích trên, Tư vấn có một số kiến nghị sau:

Do nền đường vẫn còn tiếp tục lún với tốc độ lún trong thời gian đầu lớn, để tránh lãng phí gây đứt gãy hư hỏng mặt đường BTN, kiến nghị chưa nên lớp 5cm C12,5 ngay. Đề xuất sau khi thi công xong lớp móng CPĐD lớp trên, tiến hành thảm lớp BTNC C19 dày 7cm trước, kết hợp quan trắc lún, chờ đến khi tốc độ lún ổn định nhỏ hơn điều kiện cho phép sẽ quyết định thời điểm thảm tiếp lớp BTNC C12,5 dày 5cm hoàn chỉnh. Số liệu quan trắc lún cần được đo thường xuyên 2 lần/tháng và tổng hợp báo cáo cho Chủ đầu tư, TVGS và TVTK có ý kiến trước khi tiến hành thảm lớp BTN hoàn chỉnh. Dự kiến thời gian quan trắc và khai thác mặt đường quá độ khoảng 5 tháng.

VIII. TỔ CHỨC THI CÔNG

TEDI South Trang 14

Page 15: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

VIII.1 Yêu cầu chung

Trước khi thi công cần tiến hành công tác dọn dẹp mặt bằng, thi công tường rào bảo vệ và thực hiện các công tác đảm bảo an toàn giao thông trong suốt quá trình thi công.

Trong khi thi công nếu mưa lớn cần có biện pháp thoát nước bằng hệ thống bơm nước ra các kênh rạch gần nhất.

VIII.2 Biện pháp thi công chủ đạo

1. Thi công phần thoát nước Công tác chuẩn bị:

Cắm cọc tiêu định vị phạm vi thi công trên từng mặt cắt, định vị đúng hướng tuyến.

Trên mỗi cọc tiêu phải ghi rõ mặt cắt thiết kế.

Xác định cụ thể các nguồn và phương thức cung cấp vật liệu, chuẩn bị các bãi tập kết vật liệu, chuẩn bị các bãi tập kết nguyên vật liệu, phương tiện, nhân lực thi công, cung cấp điện, nước và thiết lập bộ máy công trình.

Đơn vị thi công phải lập trạm quan trắc để theo dõi trong suốt quá trình thi công và thường xuyên kiểm tra nhằm hạn chế sai số thi công.

Công tác cắt đường:

Khoan cắt mặt đường nhựa: dùng máy cắt đường tốc độ quay 2400vòng/phút.

Sau khi định vị tim tuyến cống và các mép của phui đào, căng dây theo các mốc. Cắt mặt đường theo đúng tuyến thiết kế. Cắt hết lớp mặt nhựa đến lớp nền đường.

Các vết cắt của các ngày công tác phải được nối tiếp liên tục với nhau để tránh tình trạng sụp lở xung quanh vách phui đào trong quá trình đào mương đặt cống sau này.

Tiến hành cắt mặt đường vào ban ngày, buổi tối không thi công cắt quá 20 giờ tránh gây ồn ào ảnh hưởng đến sinh hoạt của nhân dân sống xung quanh vùng thi công.

Khi tiến hành khoan cắt phải có biển báo an toàn giao thông cho người khoan cắt và phương tiện qua lại.

Sau khi cắt mặt đường nhựa và vỉa hè xong tiến hành đào thử một số vị trí sâu hơn mặt đường 1m để kiểm tra công trình ngầm. Trong trường hợp gặp công trình ngầm thì phải báo cho cơ quan chức năng xử lý.

Công tác đóng cừ Lazsen:

Trước khi đóng cừ được vệ sinh sạch sẽ, cà me bôi mỡ để đóng được dê dàng. Đào lớp đá dăm mặt đường tại vị trí đóng cừ sau đó mới đóng.

Cừ Larsen được gia cố tại các vị trí cống dọc, cống ngang và tại các vị trí hố ga với mật độ đóng liên tục cụ thể xem trên bản vẽ.

Cừ Larsen được đóng sau khi đào bóc lớp kết cấu áo đường và kết cấu vỉa hè hiện hữu.

Trước khi đóng cừ Larsen cần tiến hành đào thăm dò trước để tránh trường hợp cắt các công trình ngầm.

Công tác đào phui cống:

Công tác đào được thực hiện sau khi đóng cừ Larsen xong. Máy đào đứng bên phui đào đào từng lớp đất đổ trực tiếp lên xe tải ben chuyển ra khỏi công trường. Nếu đất bão hòa nước thì cần phải nghiêng gàu cho róc hết nước trước khi đổ đất vào thùng xe.

Kiểm tra thường xuyên cao độ đào. Đáy phui đào phải làm phẳng ở cao trình đáy thiết kế.

Trong quá trình đào phải thăm dò để tránh và bảo vệ các công trình ngầm trên phui mặc dù đã có biện pháp neo chống bảo vệ. Chỉ được phép đào qua cáp điện khi cáp đã được cắt điện.

Giải pháp thi công theo kiểu cuốn chiếu: đào đến đâu thi công cống đến đó.

Trong quá trình và sau khi đào xong, hằng ngày phải làm hàng rào cô lập phần khoang đào.

Trong quá trình thi công cần đảm bảo hố móng luôn khô sạch.

Tuy nhiên trong quá đào đất để thi công hố ga và cống thoát nước nếu thấy nền đất yếu hay gặp túi bùn phải báo cho chủ đầu tư hay tư vấn để có biện pháp xử lý.

Công tác đóng cừ tràm gia cố móng: Cừ tràm gia cố móng được áp dụng cho các vị trí đáy hố ga, giếng thăm, móng cống.

Cừ tràm sử dụng cho công trình được tập kết với số lượng vừa đủ cho từng phân đoạn thi công trong ngày, tránh để cừ trên bãi lâu ngày làm khô cừ. Đóng cừ tràm bằng máy đào kết hợp thủ công, kích thước cừ đúng yêu cầu, đóng đúng mật độ theo thiết kế. Đóng cừ từ ngoài vào trong theo diện tích nền cần gia cố.

Khi thi công đóng cừ tràm tiến hành đóng cừ từ ngoài vào trong giữa hố móng.

Công tác ván khuôn đổ bê tông hố ga: Sau khi đào móng tiến hành làm vệ sinh hố móng, tiến hành thi công lớp bê tông lót đá

(1x2)cm M.150 dày 20cm.

Thi công lắp đặt phần đúc sẵn vào đúng vị trí theo tọa độ, sau đó lắp đặt đốt cống tại vị trí hố ga, gia công lắp dựng cốt thép phần đổ tại chỗ theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, lắp dựng ván khuôn đúng với yêu cầu kích thước hố ga thiết kế, đảm bảo không rò rỉ tránh làm mất nước bê tông. Khi đổ và tiến hành đổ bê tông phải đầm dùi để nén chặt bê tông.

Sau khi đổ xong bê tông và làm công tác bảo vệ công trình, chờ thời gian đạt cường độ cho phép theo yêu cầu kỹ thuật sẽ tháo dỡ ván khuôn.

TEDI South Trang 15

Page 16: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

Tiến hành đắp cát lằn phui đào, tưới nước, lu lèn, kiểm tra độ chặt, kiểm tra chất lượng cát đắp theo yêu cầu.

Chú ý khi thi công phần cổ hố ga đổ tại chỗ thì phải đặt sẵn ống nhựa HDPE D300 để kết nối với hố chờ thu nước thải nhà dân.

Thi công cải tạo hố ga D400 hiện hữu: thành hố ga sẽ được đập bỏ để tạo nhám (chiều cao đập bỏ 5cm), sau đó khoan vào trong bê tông để cắm các cốt thép đứng (chiều sâu khoan là 20cm), thi công lắp đặt cốt thép, lắp đặt ván khuôn đổ bê tông đến cao độ thiết kế.

Công tác thi công móng cống:

Lớp móng cống bằng BTXM đá (1x2)cm M.150 dày 20cm lót đáy cống.

Sau khi thi công đảo hố móng tiến hành tạo phẳng và kiểm tra cao độ đáy móng. Sau đó lắp đặt ván khuôn và đổ bê tông lót đá (1x2)cm M.150.

Thi công lắp đặt gối cống tròn: Gối cống được thiết kế theo thiết kế định hình của Sở Giao thông vận tải ban hành.

Sau khi thi công xong lớp bê tông lót đá (1x2)cm M.150 tiến hành cẩu lắp các gối cống xuống các vị trí đã định vị theo thiết kế.

Thi công lắp đặt cống tròn:

Cống trước khi đưa vào lắp ráp phải được kiểm tra, loại trừ các cống không đạt yêu cầu chất lượng: nứt bể, rỗ lớp xi măng … được giám sát chấp nhận cho lắp.

Hai miệng cống phải rửa sạch hết đất cát, chuyển tới vị trí lắp, chọn vị trí cho xe cẩu, kiểm tra lại dây treo cống và cảo thúc cống .

Kiểm tra cao độ gối kê, dùng cẩu hạ cống từ từ xuống phui đào, cống luôn ở trạng thái treo trong lúc thi công lắp ráp mối nối để giảm bớt lực thúc cống tạo thuận lợi cho việc điều chỉnh cống.

Đặt ngay ngắn vào miệng cống sau đó dùng cẩu thủy lực để kéo thúc đầu được khớp vào miệng cống.

Sau khi lắp đặt cống cho từng đoạn tiến hành lắp đặt joint cao su và trát vữa mối nối ống cống. Chờ cho các mối nối ổn định tiến hành lắp đặt ván khuôn theo hình như thiết kế, sau đó đổ BT M.150 đá (1x2)cm chèn thân cống suốt chiều dài cống.

Sau khi đổ xong bê tông và làm công tác bảo vệ công trình, chờ thời gian đạt cường độ cho phép theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và tháo dỡ ván khuôn.

Tiến hành đắp cát lằn phui cống, tưới nước, lu lèn, kiểm tra độ chặt K≥0,95, kiểm tra chất lượng cát đắp theo yêu cầu.

Sau khi thi công lớp cát K>0,95 đến cao độ đáy lớp K0,98 tiến hành trải vải địa kỹ thuật và thi công lớp K98.

Giải pháp chặn dòng, thoát nước trong quá trình thi công.Hiện nay, do hệ thống thoát nước dọc tuyến đã được xây dựng từ lâu nên không có hệ thống thoát nước thải riêng, toàn bộ hệ thống thoát nước thải nhà dân đang đổ trực tiếp vào hệ thống cống D800 hiện hữu. Theo thiết kế hệ thống thoát nước mới nằm trùng vào hệ thống cống hiện hữu, do đó khi thi công sẽ phải bóc bỏ toàn bộ hệ thống thoát nước hiện hữu. Vì thế trong quá trình thi công để đảm bảo hố móng khô ráo và thoát nước thải của dân cư dọc 2 bên tuyến phải chặn dòng hệ thống thoát nước hiện hữu. Để giải quyết thoát nước tạm tại đầu phui đào sẽ đào hố thu nước sẽ gom nước từ trong phui đào và nước từ hệ thống hiện hữu, sau đó dùng bơm và đường ống để bơm nước từ hố thu này bơm sang hố ga kế tiếp bên đầu kia của phui đào.

2. Thi công phần đường: Thi công nền đường chủ yếu bằng cơ giới kết hợp thủ công;

Thi công phần đường mở rộng;

o Tiến hành đào khuôn đường đến đáy lớp K≥0.98;

o Tiến hành lu khuôn đường đạt độ chặt theo yêu cầu;

o Thi công lớp vải địa kỹ thuật cường độ ≥25KN/m;

o Thi công lớp K≥0.98, dày 30cm;

o Thi công lớp đáy móng bằng đá mi, dày 30cm; K≥1,00;

o Thi công bù phụ lớp cấp phối đá dăm loại 2, loại Dmax=37,5mm; K=0,98;

o Thi công cấp phối đá dăm loại 2 dày 25cm, loại Dmax=37.5mm; K=0,98;

o Thi công cấp phối đá dăm loại 1 dày 30cm, loại Dmax=25mm; K=0,98;

o Tưới nhựa thấm bám, tiêu chuẩn 1,0kg/m2;

o Thi công lớp bê tông nhựa chặt hạt trung dày 7cm; loại C19;

o Tưới nhựa dính bám, tiêu chuẩn 0,5kg/m2;

o Thi công lớp bê tông nhựa chặt hạt mịn dày 5cm; loại C12,5.

Chú ý: phần đường mở rộng nằm trong phui đào sẽ không phải tiến hành đào khuôn và lu khuôn. Khi thi công xong phần cống, hố ga sẽ tiến hành đắp cát trong phui đào đến cao độ đáy lớp K98 tiến hành trải vải địa và thi công các lớp như trình tự bên trên.

Thi công kết cấu áo đường nâng cấp:

o Trước khi thi công cần cày xới mặt đường cũ để tạo nhám;

o Thi công bù phụ lớp cấp phối đá dăm loại 2, loại Dmax=37,5mm; K=0,98

o Thi công cấp phối đá dăm loại 2 dày 25cm, loại Dmax=37.5mm; K=0,98;

TEDI South Trang 16

Page 17: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

o Thi công cấp phối đá dăm loại 1 dày 30cm, loại Dmax=25mm; K=0,98;

o Tưới nhựa thấm bám, tiêu chuẩn 1,0kg/m2;

o Thi công lớp bê tông nhựa chặt hạt trung dày 7cm; loại C19;

o Tưới nhựa dính bám, tiêu chuẩn 0,5kg/m2;

o Thi công lớp bê tông nhựa chặt hạt mịn dày 5cm; loại C12,5.

Thi công bó vỉa, kết cấu hè phố.

Khi thi công phần đường giao thông cần lưu ý các vấn đề sau:.

Thi công lớp móng đường CPĐD

Thi công móng cấp phối đá dăm theo qui định kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng CPĐD trong kết cấu áo đường ôtô TCVN 8859-2011. Ngoài ra phải tuân thủ một số vấn đề sau:

Việc rải lớp móng chỉ được tiến hành khi lớp dưới (nền cát hoặc lớp móng dưới) đã được nghiệm thu và đủ điều kiên về kỹ thuật: độ chặt, độ bằng phẳng bề mặt.

Đối với lớp móng CPĐD: trước khi rải lớp trên bằng CPĐD cần phun nước sương trên bề mặt lớp dưới để đảm bảo sự dính kết giữa hai lớp.

Vật liệu CPĐD đưa đến vị trí rải dưới dạng một hỗn hợp đồng đều với độ ẩm đồng đều và nằm trong phạm vi qui định, không được rải CPĐD khi trời mưa.

Việc rải CPĐD được tiến hành, trường hợp bất đắc dĩ có thể dùng máy san tự hành bánh lốp để san rải cấp phối,đảm bảo vật liệu rải khi rải không bị phân lớp. Tuyệt đối không dùng máy ủi để san gạt.

Không cho phép xe qua lại trên lớp móng CPĐD nếu chưa rải lớp móng trên, hoặc chưa được tưới nhựa thấm bám. Trong thời gian chưa tưới thấm nhà thầu phải có trách nhiệm thường xuyên giữ độ ẩm cho lớp CPĐD, tránh không được lớp vật liệu hạt mịn bốc bụi.

Sau khi thi công xong lớp móng trên và trong trường hợp cần phải đảm bảo giao thông cần thiết phải làm lớp lớp nhựa tưới thấm bám trên lớp mặt, sau đó phải té đá mạt.

Thi công lớp tầng thượng K≥1.00 bằng đá mi: được thi công thành 02 lớp, chiều dày mỗi lớp 15cm. Các quy trình thi công cũng phải đảm bảo các yêu cầu trên.

Thi công mặt đường Bê tông nhựa

Đối với lớp mặt bê tông nhựa (C19 dày 7cm và C12.5 dày 5cm) cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Dùng loại bê tông nhựa chặt (BTNC) cỡ C19 cho lớp mặt dưới hạt trung dày 7cm và BTNC cỡ C12,5 cho lớp mặt trên hạt mịn dày 5cm. Yêu cầu về vật liệu chế tạo bê tông

nhựa và các chỉ tiêu kỹ thuật của lớp hỗn hợp bê tông nhựa, thi công, nghiệm thu phải tuân thủ qui trình thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa TCVN 8819-2011.

Nhựa đường dùng loại nhựa đặc nguồn gốc dầu mỏ, trị số độ kim lún 60/70.

Trước khi chế tạo bê tông nhựa, phải tiến hành thiết kế thành phần hỗn hợp BTN theo đúng các qui định hiện hành và phải được chấp thuận trước khi sản xuất đại trà.

Trước khi rải BTN, lớp móng CPĐD phải được làm sạch, khô và bằng phẳng, độ dốc ngang, siêu cao phải đúng yêu cầu thiết kế.

Tưới nhựa dính bám và thấm bám trước 4-6 h để nhựa lỏng đông đặc trước khi rải bê tông nhựa.

Khi rải bê tông nhựa, ván khuôn phải được định vị chắc chắn ở hai bên cạnh vệt rải, bề mặt trên bằng đều và được bôi dầu chống dính bám. Trường hợp bề rộng vệt rải lớn hơn bề rộng thiết kế 20cm trở lên hoặc lợi dụng mép vệt rải trước đó, ở bên mép vệt rải nào thì cho phép không dùng ván khuôn ở mép vệt rải đó.

3. Theo dõi biến dạng nền đườngQuan trắc lún: Tại mỗi 100m mặt cắt ngang đường đã quy định trong hồ sơ thiết kế, để

xác định trị số lún trong quá trình thi công cũng như thời gian đầu khai thác. Tại mỗi mặt có 3 tiêu quan trắc: 1 tiêu đặt tại tim đường, 2 tiêu còn lại đặt tại mép mặt đường để quan trắc độ lún. Cao trình bàn quan trắc lún được đặt với phần đế tiếp xúc nằm trực tiếp trên lớp vải địa kỹ thuật. Ống nhựa nên cố định tạm, sau đó để tự do không liên kết với đế bàn đo lún để số liệu đo lún được chính xác. Việc quan trắc lún được thực hiện bằng máy thủy bình. Trình tự quan trắc được thể hiện như sau:

Trong suốt quá trình thi công từ khi bắt đầu đắp đường đến khi thi công xong lớp BTNC C19 dày 7cm: 2 lần/tuần. Kết quả quan trắc trong thời gian thi công còn để phục vụ tính bù lún trong quá trình thi công.

Sau khi thi công xong lớp BTNC C19 dày 7cm thời gian khai thác ban đầu: 2 lần/tháng. Kết quả quan trắc giai đoạn này sẽ quyết định thời điểm cho phép thảm lớp mặt đường BTNC C12,5 hoàn chỉnh.

Tổng hợp, báo cáo: cuối mỗi giai đoạn trên, đơn vị thi công cần tổng hợp kết quả quan trắc lún báo cáo cho các bên liên quan biết và xử lý.

4. Công tác phối hợp thi công khi gặp công trình ngầm (HTKT) Trong quá trình đào phải thăm dò để tránh và bảo vệ các công trình ngầm; Trong quá trình thi công nếu gặp các công trình HTKT thì phải báo cáo chủ đầu từ và

tư vấn giám sát, từ đó phối hợp giữa các bên để giải quyết.

TEDI South Trang 17

Page 18: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

5. Về công tác bảo hànhTrong thời gian bảo hành đơn vị thi công sẽ thường xuyên cử cán bộ kỹ thuật kiểm tra

lại toàn bộ công trình đã thi công nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng và tăng hiệu quả đầu tư cho công trình.

6. Lưu ý trong thi công Quá trình thi công phải kết hợp các đơn vị thi công khác có liên quan tránh thi công

chồng chéo và phải đảm bảo giao thông cho tuyến đường đang thi công. Kết hợp với các Ban quản lý dự án khu dân cư để xếp lịch đóng ngắt điện phù hợp với quá trình thi công.

Đối với công tác lu lèn vỉa hè trong phạm vi sát bó lề loại 2 (đoạn nhà dân nằm sát mép vỉa hè) chỉ được dùng đầm cóc, tránh gây ảnh hưởng đến kết cấu bó lề.

Lập các biển báo tại các nơi khu vực thi công, khu vực có nguy hiểm phải rào chắn bảo vệ cẩn thận và có đèn báo hiệu về đêm. Biển báo cách xa công trường ít nhất 300m.Trong suốt quá trình thi công phải tuân thủ theo thiết kế, tuyệt đối đảm bảo an toàn lao động.

Thu dọn vệ sinh các vật liệu dư thừa, đất đá tại khu vực thi công ngay trong ngày để không gây trở ngại cho việc giao thông đi lại và bảo đảm vệ sinh môi trường.

Các vật tư cấp sử dụng trong công trình phải bảo đảm đúng theo TCVN hiện hành. Vật tư trước khi đưa vào lắp đặt phải được nghiệm thu của đơn vị tư vấn giám sát, vật tư phải có phiếu kiểm định của đơn vị có chức năng độc lập và phiếu kiểm định xuất xưởng nhà cung cấp chính hãng. 7. Công tác hoàn thiện

Công tác hoàn thiện bao gồm các hạng mục: sơn, kẻ mặt đường; lắp đặt biển báo; trồng cây trên vỉa hè.

Công tác sơn mặt đường và lắp đặt biển báo yêu cầu: Trước khi sơn cần làm sạch, khô mặt đường, không có màng bụi, đất. Các vạch sơn phải thẳng nét, ngay hàng, lớp sơn phải màu trắng đồng đều, các cạnh

của vạch sơn phải rõ nét, gọn, thẳng. Quy cách vạch sơn, biển báo và vị trí bố trí trên đường tuân thủ theo Quy chuẩn kỹ

thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2012/BGTVT.

VIII.3 Yêu cầu về vật liệu thi công

Việc lựa chọn vật liệu xây dựng cần phải trên cơ sở thỏa mãn các yêu cầu chung trong các qui trình hiện hành. Đặc biệc cần lưu ý các yêu cầu đối với các loại sau:

+ Cát đắp ngoài phạm vi nền đường đảm bảo:

o Hàm lượng hạt nhỏ hơn 0.14mm ≤ 20%

o Hàm lượng bùn, bụi, sét ≤ 5%

o Hàm lượng hữu cơ ≤ 5%

+ Cát đắp thân nền đường đảm bảo các yêu cầu sau:

o Hàm lượng hạt nhỏ hơn 0.14 ≤ 10%

o Hàm lượng bùn, bụi, sét ≤ 5%

o Hàm lượng hữu cơ ≤ 5%

o Khối lượng thể xốp không nhỏ hơn 1200kg/m3

o Đối với cát đắp K95: Giá trị CBR ngâm nước tối thiểu đạt 5% theo tiêu chuẩn 22 TCN 332-06 ở độ chặt K0.95 của dung trọng khô tối đa.

o Đối với cát đắp K98: Giá trị CBR ngâm nước tối thiểu đạt 8% theo tiêu chuẩn 22 TCN 332-06 ở độ chặt K0.98 của dung trọng khô tối đa.

Cát đổ bê tông: dùng cát núi hoặc cát sông nước ngọt, nhóm hạt vừa trở lên với modul kích cỡ hạt K2.0. Hàm lượng bụi sét không quá 2%, phù hợp với TCVN 7570:2006 và TCVN 4453-1995.

Vải địa kỹ thuật loại 25KN/m:

o Cường độ chịu kéo >25KN/m (ASTM D4595).o Độ giãn dài: < 50 ÷ 80% (ASTM-D4632).o Khả năng chống xuyên thủng (CBR): 4000N (ASTM-D4595).o Kích thước lỗ vải 090 < 0.07mm (ASTM-D 4751).o Đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật theo điều IV.2.4, 22 TCN 262-2000.

Đá dăm đổ bê tông: dùng đá 1x2 cm, đường kính Dmax= 2.5cm cường độ chịu nén của đá 600kG/cm2. Hàm lượng bụi sét không quá 1%, phù hợp với TCVN 7570:2006 và TCVN 4453-1995;

Xi măng: dùng xi măng Portland PC30/PCB30 hoặc PC40/PCB40 được sản xuất trong hoặc ngoài nước của các nhà máy đã được cấp chứng chỉ sản xuất theo qui mô công nghiệp. Dùng xi măng Porland thường phù hợp với TCVN 9203-2012;

Phụ gia bê tông xi măng: sử dụng của bất kỳ hãng nào cũng phải có chứng nhận chất lượng sản phẩm. Và phải đảm bảo:

o Các loại phụ gia sử dụng phải có chứng chỉ kỹ thuật được các cơ quan quản lý nhà nước công nhận. Việc sử dụng phụ gia phải cần tuân theo chỉ dẫn của nơi sản xuất và phải đảm bảo:

o Tạo ra hỗn hợp bê tông có tính năng phù hợp với công nghệ thi công.

TEDI South Trang 18

Page 19: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

o Không gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công và không có tác hại tới yêu cầu sử dụng của công trình sau này.

o Không ảnh hưởng đến ăn mòn cốt thép.

Cốt thép thường: dùng cốt thép phù hợp với yêu cầu của TCVN 1651-2008 Bảng các đặc trưng cơ lý của thép

Loại thép Ký hiệu Giới hạn chảy Mô đun đàn hồi

Thép trơn CB-240-T 240 MPa 200000 MPa

Thép có gờ CB - 400 400 MPa 200000 MPa

Cốt thép có gờ loại CB - 400: dùng cho thép có đường kính ≥10, cốt thép trơn loại CB – 240 - T: dùng cho thép có đường kính ≤10 tại tất cả các cấu kiện;

+ Nước phục vụ thi công: Dùng nước sinh hoạt tại địa phương hoặc nước giếng khoan tại công trường nhưng phải đáp ứng được tiêu chuẩn nước dùng cho bê tông theo đúng quy định hiện hành. Nước sử dụng để trộn và bảo dưỡng bê tông phải sạch, không lẫn dầu, muối acid, các tạp chất hữu cơ và các chất có hại khác và phải thoả mãn các yêu cầu của TCVN 4506:2012 với các chỉ tiêu sau:

o Lượng tạp chất hữu cơ không vượt quá 15mg/l

o Độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5

o Lượng muối hoà tan ≤ 5g/l

o Lượng SO4 ≤ 2g/l

+ Bêtông nhựa nóng:

o Tuân theo TCVN 8819 : 2011 Mặt đường bê tông nhựa nóng – yêu cầu thi công và nghiệm thu;

o Quyết định số 858/QĐ – BGTVT ngày 26/3/2014 của Bộ giao thông vận tải về việc Ban hành hướng dẫn áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế và thi công mặt đường bê tông nhựa nóng đối với các tuyến đường ô tô có quy mô giao thông lớn.

Các yêu cầu về vật liệu như sau:

o Đá dăm được nghiền từ đá tảng, với các chỉ tiêu cơ lý như sau:

Các chỉ tiêu BTNC Phương pháp thử

Lớp mặt trên

Lớp mặt

1. Cường độ nén của đá gốc, MPa

- Đá mác ma, biến chất ≥100 ≥80

TCVN 7572-10: 2006 (căn cứ chứng chỉ thí nghiệm kiểm tra của nơi sản xuất đá dăm sử dụng cho công trình)- Đá trầm tích ≥80 ≥ 60

2. Độ hao mòn khi va đập trongmáy Los Angeles, %

≤28 ≤35 TCVN 7572-12 : 2006

3. Hàm lượng hạt thoi dẹt (tỷ lệ1/3) (*), %

≤15 ≤15 TCVN 7572-13 : 2006

4. Hàm lượng hạt mềm yếu,phong hoá , %

≤10 ≤15 TCVN 7572-17 : 2006

5. Hàm lượng hạt cuội sỏi bị đập vỡ (ít nhất là 2 mặt vỡ), %

- - TCVN 7572-18 : 2006

6. Độ nén dập của cuội sỏi được xay vỡ, %

- - TCVN 7572-11 : 2006

7. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, % ≤2 ≤2 TCVN 7572- 8 : 2006

8. Hàm lượng sét cục, % ≤ 0,25 ≤ 0,25 TCVN 7572- 8 : 20069. Độ dính bám của đá với nhựa

đường(**), cấp

≥ cấp 3 ≥ cấp 3 TCVN 7504 : 2005

(*): Sử dụng sàng mắt vuông theo quy định tại Bảng 1, Bảng 2 dưới đáy để khống chế hàm lượng thoi dẹt.(**): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tông nhựa có độ dính bám với nhựa đường nhỏ hơn cấp 3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử dụng chất phụ gia tăng khả năng dính bám (xi măng, vôi, phụ gia hóa học) hoặc sử dụng đá dăm từ nguồn khác đảm bảo độ dính bám. Việc lựa chọn giải pháp nào do Tư vấn giám sát quyết định.

Để tăng khả năng chống cắt trượt của BTNC đối với các tuyến đường ô tô có quy mô

giao thông lớn, yêu cầu về thành phần cấp phối BTNC của BTNC 12,5 và BTNC 19 cần chọn theo xu hướng giảm hàm lượng hạt mịn.

Bảng 1: Cấp phối cốt liệu các loại BTNCLoại BTNC BTNC 12,5 BTNC 19

1. Cỡ hạt lớn nhất danh định, mm 12,5 19

2. Cỡ sàng vuông, mm Lượng lọt sàng, % khối lượng

31,5

TEDI South Trang 19

Page 20: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

Loại BTNC BTNC 12,5 BTNC 19

25 100

19 100 90-100

12,5 74-90 60-78

9,5 60-80 50-72

4,75 34-62 26-56

2,36 20-48 16-44

1,18 13-36 12-33

0,60 9-26 8-24

0,30 7-18 5-17

0,15 5-14 4-13

0,075 4-8 3-7

3. Chiều dày thích hợp, cm (sau khi lu lèn)

5-7 6-8

Bảng 2: Khống chế cỡ hạt mịn trong thành phần cấp phối cốt liệu BTNC để tạo ra BTNC thô

Loại BTNC Cỡ sàng vuông khống chế (mm)

Lượng % lọt qua cỡ sàng khống chế

BTNC 19 4,75 <45% (>50% đá dăm)

BTNC 12,5 2,36 <38%

Ngoài ra vật liệu đá dăm con phải đảm bảo các yêu cầu theo Quyết định số 858/QĐ – BGTVT ngày 26/3/2014 của Bộ Giao thông vận tải cụ thể như sau:

Hàm lượng hạt mềm yếu phong hóa không được vượt quá 3% khi dùng cho BTNC lớp mặt trên cùng và không quá 5% với các lớp mặt dưới;

Hàm lượng thoi dẹt (%) đối với các lớp ngoài việc phải tuân thủ các yêu cầu ở bảng 5 TCVN 8819:2011 con phải phống chế hàm lượng thoi dẹt đối với cỡ hạt ≥9,5mm không được quá 12% đối với lớp BTNC trên cùng và không được quá 15% với các lớp bên dưới, đối với cỡ hạt <9,5mm tương ứng là 18% và 20%;

Độ dính bám của đá dăm với nhựa xác định theo tiêu chuẩn TCVN 7504:2005 phải đạt ≥3 và nên đạt cấp 4. Chú ý đá sử dụng thí nghiệm phải được lấy tại công trường hoặc trạm trộn thực tế dùng cho công trình. Nếu không đạt yêu cầu

về độ dính bám thì phải xem xét đến các giải pháp sử dụng chất phụ gia tăng khả năng dính bám (xi măng, vôi, phụ gia hóa học) hoặc sử dụng đá dăm từ nguồn khác.

o Cát dùng để chế tạo BTNC là cát thiên nhiên, cát xay hoặc hỗn hợp cát thiên nhiên và cát xay. Cát không được lẫn tạp chất (gỗ, than…), các chỉ tiêu cơ lý của cát như sau:

Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử

1. Mô đun độ lớn (MK) ≥ 2 TCVN 7572-2: 2006

2. Hệ số đương lượng cát (ES), %- Cát thiên nhiên- Cát xay

≥ 80≥50

AASHTO T176

3. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, % ≤ 3 TCVN 7572- 8 : 2006

4. Hàm lượng sét cục, % ≤ 0,5 TCVN 7572- 8 : 20065. Độ góc cạnh của cát (độ rỗng của cát ở trạng thái chưa đầm nén), %

- BTNC làm lớp mặt trên- BTNC làm lớp mặt dưới

≥43≥ 40

TCVN 8860-7:2011

o Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bô nát ( đá vôi can xit, đolomit ...), có cường độ nén của đá gốc lớn hơn 20 MPa, từ xỉ bazơ của lò luyện kim hoặc là xi măng. Bột khoáng dùng để sản xuất BTNC là loại không lẫn tạp chất, hàm lượng chung bụi bùn sét không quá 5%. Chỉ tiêu cơ lý của bột khoáng như sau:

Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử

1. Thành phần hạt (lượng lọt sàng qua các cỡ sàng mắt vuông), %- 0,600 mm- 0,300 mm- 0,075 mm

10095÷10070÷100

TCVN 7572-2: 2006

2. Độ ẩm, % ≤ 1,0 TCVN 7572-7: 2006

3. Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền từ đá các bô nát, (*) %

≤ 4,0 TCVN 4197-1995

(*) : Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột khoáng lọt qua sàng lưới mắt vuông kích cỡ 0,425 mm để thử nghiệm giới hạn chảy, giới hạn dẻo.

o Nhựa đường đặc để chế tạo bê tông nhựa rải nóng tuân theo tiêu chuẩn TCVN 8819:2011 và dùng loại nhựa đường 60/70, với các chỉ tiêu cơ lý như sau.

TEDI South Trang 20

Page 21: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

TT Các chỉ tiêu Đơn vị Trị số yêu cầu1 Độ kim lún ở 25oC 0,1mm 60-702 Độ kéo dài ở 25oC cm ≥1003 Nhiệt độ hóa mềm oC 46-554 Nhiệt độ bắt lửa oC >2305 Lượng tổn thất sau khi đun nóng ở 163oC trong 5

giờ% ≤0,8

6 Tỷ lệ độ kim lún sau khi đun nóng ở 163oC trong 5 giờ so với độ kim lún ở 25oC

% ≥75

7 Lượng hòa tan trong Trichloroethylene % ≥998 Khối lượng riêng ở 25oC g/cm² 1,00÷1,059 Độ dính bám đối với đá Cấp độ ≥310 Hàm lượng Paraphin % ≤2,2

+ Tưới vật liệu thấm bám: Dùng nhũ tương cationic phân tích chậm CSS1-h (TCVN 8817-1: 2011) với tỷ lệ 1 lít/m2, có thể pha thêm nước sạch vào nhũ tương (tỷ lệ 1/2 nước, 1/2 nhũ tương) và quấy đều trước khi tưới. Thời gian từ lúc tưới thấm bám đến khi rải lớp bê tông nhựa phải đủ (để nhũ tương CSS1-h kịp phân tách) và do Tư vấn giám sát quyết định, thông thường sau ít nhất là 4 giờ.

+ Tưới vật liệu dính bám: Dùng nhũ tương a xít phân tích chậm CSS1-h (TCVN 8817-1: 2011) với tỷ lệ từ 0,3 lít/m2 đến 0,6 lít/m2, có thể pha thêm nước sạch vào nhũ tương (tỷ lệ 1/2 nước, 1/2 nhũ tương) và quấy đều trước khi tưới. Thời gian từ lúc tưới dính bám đến khi rải lớp bê tông nhựa phải đủ (để nhũ tương CSS1-h kịp phân tách) và do Tư vấn giám sát quyết định, thông thường sau ít nhất là 4 giờ. Trường hợp thi công vào ban đêm hoặc thời tiết ẩm ướt, có thể dùng nhũ tương phân tách nhanh CRS -1 (TCVN 8817-1: 2011) với tỷ lệ từ 0,5 lít/m2 để tưới dính bám.

+ Cấp phối đá dăm: Yêu cầu về vật liệu thi công, nghiệm thu phải tuân thủ theo “quy trình thi công và nghiệm thu lớp CPĐD trong kết cấu áo đường ôtô TCVN 8859-2011”. Vật liệu cấp phối đá dăm phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật quy định như sau:

o Thành phần hạt:

Kích cở mắt sàng (mm)

Tỷ lệ lọt sàng % theo khối lượng

Dmax = 37.5mm Dmax = 25mm Dmax = 19mm

50 100 - -

37.5 95 – 100 100 -

25.0 - 79 – 90 100

19 58 – 78 67 – 83 90 – 100

9.5 39 – 59 49 – 64 58 – 73

4.75 24 – 39 34 – 54 39 – 59

2.36 15 – 30 25 – 40 30 – 45

0.425 7 – 19 12 – 24 13 – 27

0.075 2 – 12 2 – 12 2 - 12

Cấp phối đá dăm loại 1 lớp móng trên dùng Dmax = 25mm

Cấp phối đá dăm loại 2 lớp móng dưới dùng Dmax = 37.5mmo Các chỉ tiêu kỹ thuật:

TT Chỉ tiêu kỹ thuật Giá trịPhương pháp

thí nghiệm

1 Độ hao mòn Los - Angeles của cốt liệu (LA), %

35 22 TCN 318 - 04

2 Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ chặt K98, ngâm nước 96 giờ, %

100 22 TCN 332 – 06

3 Giới hạn chảy (WL), % 25 AASHTO T89-02

4 Chỉ số dẻo (IP),% 6 AASHTO T90-02

5 Chỉ số PP = Chỉ số dẻo Ip x % lượng lọt qua sàng 0,075 mm

45

6 Hàm lượng hạt thoi dẹt, % 15 TCVN 1772 – 87

7 Độ chặt đầm nén (Kyc), % 98 22 TCN 333-06 (phương pháp II-D)

Lớp đá mi làm đáy móng:

o Thành phần hạt: thuộc miền D cấp phối thiên nhiên : (tham khảo phương pháp thí nghiệm theo tiêu chuẩn AASHTO – T -27)

Cỡ sàng (mm) % tỷ lệ lọt sàng tích lũy

25 100

9.5 60-100

4.75 50-85

2 40-70

0.425 25-45

TEDI South Trang 21

Page 22: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

0.075 5-20

o Chỉ số dẻo IP ≤ 17 ;

o Moodun đàn hồi ở độ chặt và độ ẩm thi công : E≥50Mpa ;

o Trong kết cấu áo đường ô tô vật liệu thi công và nghiệm thu ”TCVN 8859-2011, một số yêu cầu về thi công như sau :

Bề dày một lớp rải đá mi dày không quá 15-18cm (sau lu lèn chặt). Nếu có phương tiện lu nặng và qua đoạn rải thử thấy đạt yêu cầu đầm nén thì cho phép bề dày một lớp tới 20÷25cm ;

Cấp phối đá mi phải được rải đều và đảm bảo độ ẩm như quy định trong quy định thi công và nghiệm thu cấp phối đá dăm. Độ ẩm yêu cầu phải tương đối đồng đều trong toàn bộ phạm vi vật liệu được rải ;

Cấp phối đá mi phải được rải và tạo hình bằng biện pháp thi công được chấp thuận, không xuất hiện phân tầng giữa các cốt liệu thô và mịn;

Chỉ được tiến hành đầm nén khi độ ẩm vật liệu trong khoảng từ -3% đến +2% cao hơn độ ẩm tối ưu (theo AASHTO T180, phương pháp D)

Độ chặt của nền đường được quy định như sau:

o Bên dưới chiều sâu kể trên tối thiểu 50cm : K > 0.95.

o Độ chặt của lớp cấp phối đá dăm : K 0.98 (Protor cải tiến).

Sơn đường: tuân thủ theo QCVN 41:2012/BGTVT

Ống cống BTCT:

o Ống cống đúc sẵn phải tuân theo mọi yêu cầu tương ứng của bản vẽ kỹ thuật và các yêu cầu kỹ thuật liên quan.

o Việc chấp thuận ống cống phải phải dựa trên sự kiểm tra ống cống đã đúc của tư vấn giám sát hoặc những kết quả thí nghiệm sau đây mà Tư vấn giám sát thấy cần thiết.

o Kiểm tra số lượng cốt thép, chất lượng cốt thép, vị trí cốt thép, chiều dày tầng bảo vệ và đặc tính chống thấm của bê tông trước khi sản xuất.

o Thí nghiệm ép 3 cạnh theo AASHTO T280 với tải trọng cực hạn thực hiện không ít hơn 3% số ống cống đã đúc.

o Thí nghiệm thấm trên các mẫu được lựa chọn từ ống cống đã đúc

Ống nhựa HDPE D300 :o Ống nhựa HDPE D300 tuân thủ theo TCVN 9070 : 2012 ống nhựa gân xoắn

HDPE;

o Ống nhựa HDPE sử dụng loại 2 lớp, mặt trong của ống phải trơn nhẵn, không gợn sóng, mặt ngoài có bước xoắn đều nhau;

o Sai lệch về đường kính ống cho phép là ±1,5mm;

o Sai lệch về chiều dày thành ống cho phép là : ±0,2mm;

o Độ biến dạng hình học : khi gia tải nén ống một đoạn so với vị trí ban đầu ΔY=5%, ống được coi là đạt nếu không bị rạn nứt vỡ.

o Áp lực chịu nén của ống:

Áp lực nén ngoài (PS): 0.22 Mpa

ÁP lực nén trong (PS): 0.59 Mpa

Cừ tràm gia cố móng:

o Cừ tràm sử dụng loại có chiều dài 4,5m, Ø8-10cm đóng ngập vào đất. Cừ tràm trước khi vận chuyển đến công trường cần có sự kiểm tra và nghiệm thu của TVGS.

o Các cừ tràm đưa vào thi công, công trình phải thỏa mãn các yêu cầu sau: phần lõi của cọc tràm còn tươi, không bóc vỏ ngoài, trong không có phần mục, mọt trên thân. Thân cọc tràm phải thẳng, đường kính cọc phải thay đổi đều đặn từ gốc đến ngọn, không có sự thay đổi đột ngột theo chiều dài cọc.

VIII.4 Phòng chống cháy nổ và an toàn lao động

+ Tuyệt đối cấm đem các chất cháy nổ vào khu vực công trường.

+ Các vật tư dê cháy như xăng, dầu, sơn, gỗ phải có kho riêng bảo quản cẩn thận cách ly với những nơi có nguồn nhiệt, lửa như máy nổ và xa lán trại công nhân.

+ Có quy đinh nghiêm ngặt về công tác phòng cháy chữa cháy trong công trường tránh hoả hoạn.

+ Việc thi công phải quán triệt thi công tuân thủ đúng quy trình quy tắc an toàn toàn và các quy trình thi công hiện hành cũng như các quy định của địa phương. Bố trí cán bộ công nhân thi công phải có trách nhiệm đồng thời phải được học tập về quy tắc an toàn.

+ Cung cấp đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân như mũ, khẩu trang, quần áo, giày.

+ Xe máy thiết bị thi công bố trí không làm cản trở giao thông. Tuyệt đối không tập kết máy tại những đoạn dốc lớn, đoạn đường cong có bán kính nhỏ tầm nhìn hạn chế.

+ Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đầy đủ để bảo vệ công trường. Khi thi công ban đêm thì thiết bị thi công phải có lắp đèn pha, biển báo phản quanh cần thiết phục vụ thi công.

TEDI South Trang 22

Page 23: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

+ Đặt đủ biển báo hiệu nguy hiểm để cảnh báo mọi người và xe cộ thường xuyên lưu thông qua khu vực công trình đang thi công.

+ Các phương án máy móc thiết bị phải được kiểm tra an toàn, được bảo dưỡng thường xuyên. Có bảng nội quy sử dụng máy.

VIII.5 Vệ sinh môi trường

Các đơn vị thi công phải thực hiện các biện pháp:

+ Tìm nguồn vật liệu xây dựng thuận tiện từ nguồn cấp đến nơi thi công và hạn chế được ô nhiêm môi trường do khói bụi của các phương tiện vận chuyển, hạn chế kẹt xe, gây cản trở giao thông.

+ Tổ chức thi công hợp lý, làm đến đâu dọn dẹp đến đó.

+ Các biện pháp kỹ thuật, quản lý tránh ách tắc giao thông trong quá trình thi công, thực hiện đầy đủ các qui định an toàn giao thông trong khu vực.

+ Không vận tải thiết bị vận chuyển và vận hành máy thi công (máy đào, máy xúc, xe lu) vào ban đêm.

+ Giám sát và bảo đảm công nhân phải tuân thủ nghiêm chỉnh các nguyên tắc an toàn vệ sinh lao động.

+ Có bộ phận chuyên trách để hướng dẫn các công tác vệ sinh môi trường, an toàn lao động và kỷ luật lao động cho công nhân.

Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí+ Tưới nước bề mặt đất ở những khu vực thi công, trên các tuyến đường vận chuyển

nguyên liệu vật liệu để giảm bụi.

+ Che chắn các bãi tập kết vật liệu và có biện pháp cách ly để không ảnh hưởng đến toàn khu vực.

+ Tận dụng tối đa các phương tiện thi công cơ giới, tránh cho công nhân lao động phải gắng sức, phải hít thở nhiều hàm lượng bụi xâm nhập cơ thể.

+ Không dùng các xe vận chuyển vật liệu quá cũ, không chở vật liệu quá đầy, quá tải và phải có bạt che trong khi vận chuyển.

+ Bảo đảm an toàn, không để rò rỉ khi vận chuyển vật liệu, nguyên nhiên liệu rời hay ở dạng lỏng.

+ Hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn tại khu vực công trường. Các loại thiết bị thường gây tiếng ồn lớn (máy khoan, đào đóng cọc bê tông,…) sẽ không được hoạt động vào khoảng thời gian từ 18h ngày hôm trước đến 6h sáng hôm sau.

+ Hạn chế bóp còi và giảm tốc độ của xe (20km/h) khi qua khu vực dân cư.

+ Thu gom nhanh chóng và triệt để đất cát rơi vãi trong quá trình vận chuyển.

Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nguồn thải+ Nước mưa cuốn theo đất, cát, đá, xi măng rơi vãi trên mặt đất cần được thu gom vào hồ

lắng trước khi thải ra kênh rạch. Bùn lắng sẽ được nạo vét định kỳ hoặc cuối giai đoạn thi công.

+ Công nhân trên công trường sử dụng nhà vệ sinh công cộng di động.

+ Bố trí không để vật liệu độc hại (sơn phủ, keo dán,…) gần nguồn nước.

+ Quản lí ngăn chặn rò rỉ xăng dầu và vật liệu độc hại do xe vận chuyển gây ra.

+ Tăng cường sử dụng nhân lực địa phương để giảm bớt lán trại.

+ Bảo đảm đầy đủ các công trình vệ sinh ở khu lán trại như cống rãnh, nhà vệ sinh, nhà tắm, hố rác…

+ Rác sinh hoạt của công nhân được thu gom và vận chuyển về khu xử lý chung.

+ Xây dựng nội quy sinh hoạt đầy đủ, rõ ràng và tổ chức quản lí tốt nhất.

VIII.6 Tổ chức thi công trong quá trình thi công

+ Hiện trạng giao thông trên tuyến: Từ ngày 22/03/2014 tuyến đường Trần Đại Nghĩa sẽ tổ chức giao thông 1 chiều cho xe ô tô với hướng từ Quốc lộ 1A đến cầu Cái Trung và 2 chiều cho xe 02 bánh (theo văn bản số 877/KQL1-HTDT ngày 13/03/2014 của Khu quản lý Giao thông Đô thị số 1).

+ Do tuyến cống được lắp đặt tại vị trí dọc theo vỉa hè phía bên phải tuyến (thay thế tuyến cống dọc hiện hữu) nên trong quá trình thi công tuyến cống vẫn tổ chức lưu thông cho xe như phương án phân luồng của văn bản số 877/KQL1-HTDT ngày 13/03/2014. Tuy nhiên tại 2 đầu phui đào có bố trí các nhân viên hướng dẫn phân luồng để tránh tình trạng tắc đường.

+ Khi thi công phần đường sẽ phải cấm ô tô lưu thông. Tuy nhiên, đối với xe của các hộ dân và các doanh nghiệp hai bên đường nằm trong phạm vi thi công vẫn được phép lưu thông dưới sự hướng dẫn của lực lượng điều tiết giao thông.

+ Mặt cắt ngang bố trí phui đào như sau:

TEDI South Trang 23

Page 24: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

IX. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG THI CÔNG

+ Trước khi thi công Đơn vị Thi công phải trình Tư Vấn Giám Sát duyệt biện pháp tổ chức thi công, thiết bị sử dụng để có cơ sở xác định mức độ an toàn trong quá trình thi công;

+ Cần tổ chức công trường chặt chẽ và lưu ý các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường: rào chắn, an toàn điện, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ rừng, ... Nguyên tắc chung là tuân thủ chặt chẽ những quy định đã được nêu trong các văn bản pháp quy hiện hành;

+ Mọi khâu định vị các vị trí tim kết cấu, đặt cốt thép, đổ và bảo dưỡng bê tông đều phải tuân thủ nghiêm túc các quy trình thi công và nghiệm thu hiện hành;

+ Đối với công tác đổ bê tông, trước khi đổ bê tông phải đánh sạch rỉ cốt thép và rửa cốt thép bằng nước ngọt;

+ Sau khi đổ, bê tông phải được bảo dưỡng bằng tưới ẩm. Phương pháp và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 9343-2012;

+ Vật liệu phế thải phải được di dời ngay sau khi thi công xong từng đợt về đổ đúng nơi quy định;

+ Trong quá trình thi công nếu có gì khác so với hồ sơ thiết kế thì Đơn vị Thi công cần thông báo cho các bên có liên quan để cùng phối hợp xử lý.

X. TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG: Xem các trang sau.

TEDI South Trang 24

Page 25: Thuyet Minh TDN_V7

Xây dựng hệ thống thoát nước và mở rộng đường Trần Đại Nghĩa (đoạn từ Quốc Lộ 1A đến cầu Cái Trung) - Giai đoạn 1Quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh Gói thầu xây lắp số 3: Km1+141.08 đến Km1+709.00 Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công

MỤC LỤC

I. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN.......................................................................................................1

II. CÁC QUY PHẠM, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG.................................................................2III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC...............................................................................4

III.1 Hiện trạng tuyến đường.......................................................................................4

III.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn.................................................................................5

III.3 Điều kiện địa chất.................................................................................................6IV. DỰ BÁO NHU CẦU GIAO THÔNG TRONG TƯƠNG LAI.......................................7V. QUI MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH..............................................................8VI. NỘI DUNG THIẾT KẾ.....................................................................................................9

VI.1 Thiết kế hình học tuyến........................................................................................9

VI.2 Kết cấu mặt đường................................................................................................9

VI.3 Nút giao và vuốt nối hẻm dân sinh....................................................................10

VI.4 Nền đường............................................................................................................11

VI.5 Hệ thống thoát nước...........................................................................................11

VI.6 Vạch sơn, biển báo giao thông...........................................................................13

VI.7 Hố trồng cây vỉa hè.............................................................................................13

VII. TÍNH TOÁN DỰ BÁO LÚN NỀN ĐƯỜNG................................................................14VII.1 Điều kiện địa chất..............................................................................................14

VII.2 Dự báo lún cố kết...............................................................................................14

VII.3 Nhận xét, kiến nghị............................................................................................14

VIII. TỔ CHỨC THI CÔNG.................................................................................................15VIII.1 Yêu cầu chung..................................................................................................15

VIII.2 Biện pháp thi công chủ đạo.............................................................................15

1. Thi công phần thoát nước...................................................................................15

2. Thi công phần đường:........................................................................................16

3. Theo dõi biến dạng nền đường...........................................................................17

4. Công tác phối hợp thi công khi gặp công trình ngầm (HTKT)..........................17

5. Về công tác bảo hành.........................................................................................18

6. Lưu ý trong thi công...........................................................................................18

7. Công tác hoàn thiện............................................................................................18

VIII.3 Yêu cầu về vật liệu thi công............................................................................18

VIII.4 Phòng chống cháy nổ và an toàn lao động.....................................................22

VIII.5 Vệ sinh môi trường..........................................................................................23

VIII.6 Tổ chức thi công trong quá trình thi công.....................................................23

IX. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG THI CÔNG.....................................................24X. TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG: Xem các trang sau...............................................................24

TEDI South Trang 25