mẫu báo cáo dự án -...

62
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2 --------***-------- BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN III - 2011 Tháng 10 - 2011

Upload: trandang

Post on 06-Jul-2018

214 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

--------***--------

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

III - 2011

Tháng 10 - 2011

2

MỤC LỤC

PHẦN I. BÁO CÁO TÓM TẮT ............................................................................................. 5 I. Tiến độ và kết quả. ........................................................................................................ 5 I.1 Thực hiện kế hoạch mua sắm đấu thầu 18 tháng đầu tiên. ......................................... 5 I.2. Quản lý dự án ............................................................................................................ 5 I.3. Ngân sách phát triển xã .............................................................................................. 6 I.4. Tăng cường năng lực .................................................................................................. 6 I.5. Thực hiện công tác thanh toán và giải ngân.................................................................... 7 II. Những tồn tại, vướng mắc và kiến nghị. ....................................................................... 7 II.1. Tồn tại, vướng mắc .................................................................................................. 7 II.2. iến nghị .................................................................................................................. 7 PHẦN II: BÁO CÁO CHÍNH....... ...................................................................................... 9 I. Tiến độ chung ............................................................................................................... 9 I.1. Giải ngân .................................................................................................................... 9 I.2. Thực hiện kế hoạch đấu thầu trong kỳ báo cáo ........................................................ 11 I.3. Quản lý tài chính ..................................................................................................... 16 I.4. Quản lý dự án và nhân sự ............................................................................................ 17 I.5. Đánh giá mức độ hoàn thành các tiêu chí đánh giá dự án. ....................................... 21 I.6. Tình hình thực hiện các khuyến nghị công việc từ đoàn giám sát lần trước ............. 22 I.7. Dự kiến cho kế hoạch tiếp theo. ..................................................................................... 28 II. Triển khai thực hiện các hoạt động dự án ......................................................................... 31 II.1. Hợp phần phát triển kinh tế huyện ................................................................................. 31 II.1.1. Đầu tư phát triển kinh tế huyện ............................................................................ 31 II.1.2. Đa dạng hoá các cơ hội liên kết thị trường và hỗ trợ sáng kiến kinh doanh .............. 33 II.2. Hợp phần Ngân sách Phát triển xã .......................................................................... 33 II.2.1. ế hoạch về hợp phần NSPTX năm 2010 - 2011 ................................................. 33 II.2.2. Đánh giá chung tiến độ thực hiện ........................................................................ 35 II.2.3. Hỗ trợ Sinh kế, Dịch vụ sản xuất và các hoạt động phát triển TXH của phụ nữ . 40 II.3. Hợp phần Tăng cường năng lực ............................................................................. 44 II.3.1. Lập kế hoạch phát triển T-XH............................................................................. 44 II.3.2. Đào tạo cán bộ xã và thôn bản ............................................................................. 44 II.3.3. Đào tạo cán bộ cấp tỉnh và huyện ........................................................................ 48 II.3.4. Đào tạo kỹ năng nghề .......................................................................................... 51 II.3.5. Bảo vệ tài sản hộ gia đình và tài sản công ........................................................... 51 II.3.6. Đánh giá chung tiến độ thực hiện hợp phần ......................................................... 51 II.4. Hợp phần Quản lý dự án - Giám sát và đánh giá .................................................... 52 II.4.1. Truyền thông và thông tin ..................................................................................... 52 II.4.2. Giám sát và đánh giá ............................................................................................ 55 III. Các vấn đề xuyên suốt của dự án ............................................................................. 55 III.1. Phương pháp tiếp cận và sự tham gia của người dân ............................................ 55 III.2. Vấn đề giới ............................................................................................................. 56 III.3. Đền bù & giải phóng mặt bằng và chính sách an toàn ............................................ 56 III.4. Quản lý môi trường và giám sát quản lý môi trường ............................................... 57 III.5. Chất lượng công trình và vận hành bảo dưỡng. ..................................................... 58 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…. ............................................................ .............59 I. ết luận ....................................................................................................................... 59 II. iến nghị của các tỉnh và dự kiến của CPO ................................................................ 60 III. iến nghị của dự án đối với Ngân hàng Thế giới ....................................................... 61 PHẦN 4: PHỤ LỤC ........................................................................................................ 62

3

CÁC BẢNG Bảng 1. Số liệu thanh toán theo từng Ban QLDA đến 30/9/2011 ....................................................... 9

Bảng 2. Số liệu giải ngân đến ngày 30/9/2011 theo mạng ClientConnection ....................................... 9

Bảng 3. Số liệu thanh toán vốn theo hợp phần dự án đến ngày 30/9/2011 .................................... 10

Bảng 4. T ng hợp thông tin công tác đấu thầu s dụng vốn B và triển khai thực hiện đến hết quý

III/2011 ...................................................................................................................................... 13

Bảng 5. T ng hợp về nhân sự Ban QLDA các cấp đến hết quý III/2011 ......................................... 18

Bảng 6. T ng hợp tình hình thực hiện các khuyến nghị của đoàn Giám sát dự án lần thứ hai ....... 22

Bảng 7. Các công việc đã thống nhất từ đoàn giám sát lần 2 .......................................................... 27

Bảng 8. Dự kiến các công việc cho 3 tháng tiếp theo ....................................................................... 28

Bảng 9. T ng hợp tiến độ thực hiện các tiểu dự án trên toàn dự án ................................................ 32

Bảng 10. T ng hợp tiến độ thực hiện các tiểu dự án theo tỉnh ........................................................ 32

Bảng 11. T ng hợp các tiểu dự án trong H năm 2011 về hợp phần NSPTX ................................. 34

Bảng 12. T ng hợp vốn giải ngân của các tiểu dự án trong Hợp phần NSPTX ............................... 35

Bảng 13. Tiến độ thực hiện Hợp phần Ngân sách Phát triển xã ...................................................... 37

Bảng 14. T ng hợp kế hoạch đề xuất các tiểu dự án sinh kế từ các tỉnh ........................................ 41

Bảng 15. T ng hợp kế hoạch các tiểu dự án sinh kế của các tỉnh theo lĩnh vực ............................. 42

Bảng 16. ết quả tăng cường năng lực cho cán bộ xã thôn bản tính đến hết quý III/2011 ............. 47

Bảng 17. ết quả tăng cường năng lực cho cán bộ TƯ, tỉnh, huyện tính đến hết quý III/2011 ....... 50

Bảng 18. T ng hợp kết quả về trao đ i kinh nghiệm trong nước tính đến hết quý III/2011 ............. 54

CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1 Thực hiện kế hoạch 18 tháng về lớp tập huấn cho cán bộ xã thôn bản, tính từ đầu dự

án đến hết quý III/2011 .................................................................................................................... 45

Biểu đồ 2 Thực hiện đào tạo trong nước đến hết quý III/2011 so với kế hoạch đào tạo 18 tháng

cho cán bộ trung ương, tỉnh, huyện ................................................................................................. 49

Biểu đồ 3. Hoạt động tham quan trao đ i kinh nghiệm trong nước đến hết quý III/2011 ......................... 53

4

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN ĐIỀU PHỐI TW

DỰ ÁN GIẢM NGHÈO CÁC

TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

GĐ2

________________________

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

________________________

Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2011

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ

Triển khai thực hiện

Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

1. Số báo cáo: 03

Kỳ báo cáo: 01/7/2011 – 30/9/2011

2. Cơ cấu tổ chức thực hiện:

i. Ban Điều phối dự án Trung ương:

Ban ĐPDATW (CPO) do Bộ KH&ĐT thành lập trực thuộc Vụ Kinh tế Nông

nghiệp. Ban Điều phối chịu trách nhiệm điều phối, hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện

các hoạt động dự án tại sáu tỉnh miền núi phía bắc của dự án.

Hiện nay, CPO có tổng số 17 thành viên, bao gồm: 1 Giám đốc, 1 Phó Giám

đốc, 4 cán bộ của Vụ Kinh tế nông nghiệp (Bộ KH&ĐT), 1 tư vấn quốc tế, 4 tư vấn

trong nước và 6 cán bộ hợp đồng.

ii. Ban Chỉ đạo dự án tỉnh:

Do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch tỉnh làm Trưởng ban, Giám đốc Sở KH&ĐT

làm Phó trưởng ban thường trực, Giám đốc Sở Tài chính làm phó ban và các thành

viên khác là đại diện lãnh đạo của các sở, ban ngành khác có liên quan của tỉnh, Ban

CĐDA tỉnh có nhiệm vụ chỉ đạo các Sở, ngành, Ban QLDA các cấp lập kế hoạch,

triển khai thực hiện Dự án, kiểm tra đôn đốc quá trình thực hiện dự án; lồng ghép

các chương trình dự án với các dự án khác.

iii. Ban Quản lý dự án tỉnh:

Ban QLDA cấp tỉnh được thành lập tại các Sở KH&ĐT, có nhiệm vụ: làm

đầu mối làm việc với Bộ KH&ĐT và WB, thực hiện quản lý dự án toàn tỉnh, căn cứ

vào kế hoạch do các xã và các huyện đã lập để lập kế hoạch ngân sách và kế hoạch

hoạt động hàng năm cho dự án tỉnh và chỉ trì triển khai thực hiện thực hiện dự án

theo kế hoạch đã phê duyệt, quản lý và giám sát các hoạt động được triển khai trên

địa bàn.

Theo số liệu cập nhật đến hết quý III/2011, dự án có tổng số 74 thành viên

Ban QLDA tỉnh, trong đó 61 chuyên trách và 13 kiêm nhiệm.

iv. Ban Quản lý dự án huyện:

5

Được thành lập tại phòng Tài chính Kế hoạch các huyện, Ban QLDA huyện

chịu tránh nhiệm lập kế hoạch và chủ trì triển khai thực hiện kế hoạch sau khi đã

được phê duyệt phần vốn của huyện; chịu trách nhiệm báo cáo Ban QLDA tỉnh và

Ban ĐPTƯ, nhà Tài trợ và các cơ quan liên quan về tình hình hoạt động và kết quả

hoạt động của Dự án trên địa bàn huyện.

Ban QLDA huyện chỉ đạo và quản lý đội ngũ hướng dẫn viên cộng đồng, hỗ

trợ các xã trong công tác phát triển cộng đồng: lập kế hoạch, hướng dẫn triển khai

thực hiện các hoạt động tại thôn bản.

Đến hết quý III/2011, Ban QLDA huyện có 450 thành viên, trong đó 45 cán

bộ kiêm nhiệm, 255 cán bộ chuyên trách và 150 CFs.

v. Ban Phát triển xã

Ban PT xã được thành lập tại UBND xã, có trách nhiệm lập kế hoạch hàng

năm các tiểu dự án theo phương pháp lập kế hoạch có sự tham gia của người dân để

gửi Ban QLDA huyện tổng hợp, giám sát và duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ

tầng trên địa bàn; làm chủ đầu tư các hoạt động thuộc hợp phần Ngân sách PTX;

vận động các thôn bản tích cực tham gia thực hiện dự án và chủ trì hướng dẫn thôn

bản xây dựng quy ước quản lý sử dụng các công trình đã đầu tư trên địa bàn.

PHẦN I. BÁO CÁO TÓM TẮT

I. Tiến độ và kết quả.

I.1 Thực hiện kế hoạch mua sắm đấu thầu 18 tháng đầu tiên.

Trong quý III/2011, các tỉnh đều có nh ng cố gắng để đ y nhanh tiến độ trao

thầu các công trình thuộc Hợp phần 1 của dự án. Sau khi hoàn thành kế hoạch đã

phê duyệt trước, một số tỉnh đã xin bổ sung kế hoạch ( ên Bái và Sơn La) với tổng

số gói thầu bổ sung là 4 , đưa tổng số gói thầu trong kế hoạch lên 215 gói. Đến hết

quý III, dự án đã trao thầu được 130 gói (đạt 60 KH), trong đó gói thầu xây

lắp, 11 gói thầu hàng hóa và 21 gói thầu tư vấn. Nhìn chung, công tác đấu thầu của

toàn dự án tuân thủ các quy định trong Sách Hướng dẫn ua sắm đấu thầu và Sách

Hướng dẫn tuyển dụng tư vấn của WB và PI .

Tuy nhiên, hoạt động đấu thầu của dự án trong thời gian qua cũng phát sinh

một số vấn đề liên quan đến tính minh bạch trong tổ chức đấu thầu, chất lượng quản

lý tiến độ thực hiện hợp đồng. Đây là nh ng vấn đề cần được quan tâm ngay t thời

gian đầu thực hiện dự án. Trong thời gian tới, khi CPO triển khai hợp đồng Tư vấn

kiểm toán đấu thầu , các vấn đề trên cũng s được quan tâm xem xét.

I.2. Quản lý dự án

Công tác quản lý dự án cũng được tăng cường. ột số tỉnh đã nghiêm túc

thực hiện khuyến nghị của WB và chỉ đạo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc

kiện toàn nhân sự cấp tỉnh và huyện, chuyển cán bộ làm việc kiêm nhiệm sang

chuyên trách (tỉnh Hòa Bình và các huyện).

6

Các cán bộ CF, sinh kế và NSPTX cũng được tăng cường tập huấn nh ng k

năng cần thiết (P A, hướng dẫn triển khai tiểu hợp phần sinh kế,...) để có đủ kiến

thức hỗ trợ xã một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, việc trang bị xe máy cũng đã góp

phần giúp CF hoàn thành nhiệm vụ.

Tuy nhiên, gói thầu mua sắm phương tiện đi lại cho Ban QLDA các cấp vẫn

chưa được thực hiện do chỉ đạo của Chính phủ về các biện pháp kiềm chế lạm phát

(Nghị quyết 11). Điều này đã và đang gây khó khăn cho hoạt động dự án, làm giảm

tần suất và hiệu quả của hoạt động hỗ trợ và giám sát nội bộ của dự án.

I.3. Ngân sách phát triển xã

Tổng số TDA trong kế hoạch được duyệt của toàn dự án đến cuối quý

III/2011 là 7, trong đó 763 TDA thuộc tiểu hợp phần 2.1, 115 TDA thuộc tiểu

hợp phần 2.2 và 11 TDA thuộc tiểu hợp phần 2.3.

Tiến độ thực hiện hợp phần NSPTX trong quý III đã có nh ng cải thiện đáng

kể. Số TDA hoàn thành tăng t 14 TDA cuối quý II lên 264 TDA vào cuối quý III

(b ng 177 ); số TDA đang thực hiện tăng t 1 TDA cuối quý II lên 135 TDA vào

cuối quý III (hơn 7 lần). Đồng thời các TDA còn lại phần lớn cũng đang trong quá

trình th m định, phê duyệt và đấu thầu (434TDA/43 Kế hoạch), chỉ còn 4 TDA

đang trong quá trình khảo sát thiết kế và lập báo cáo, dự toán (5 ), 107 TDA đang

chờ UBND tỉnh phê duyệt bổ sung ( ên Bái) và TDA không thực hiện.

Tuy nhiên, đến hết quý III, vẫn còn 3/6 tỉnh (Điện Biên, Lào Cai và Sơn La)

chưa có tiểu dự án nào hoàn thành, số TDA trao thầu cũng rất ít, thậm chí có tỉnh

chưa trao thầu được TDA nào. Do đó, 3 tỉnh trên cũng chưa giải ngân vốn cho Hợp

phần. Tiểu hợp phần 2.2 và 2.3 nhìn chung còn chậm so với yêu cầu. Vấn đề nhân

sự (cả cán bộ dự án các cấp và các cán bộ phòng, ban có liên quan của huyện tham

gia vào quá trình th m định) được nêu là một trong nh ng nguyên nhân gây nên sự

chậm tr của Hợp phần 2.

I.4. Tăng cường năng lực

Đến hết quý III/2011, toàn dự án đã tổ chức được 261 lớp tập huấn cho cán bộ xã

và thôn bản với tổng số 10.341 lượt học viên (đạt 65 kế hoạch); 84 lớp tập huấn và hội

thảo trao đổi kinh nghiệm cho cán bộ TW, tỉnh và huyện với tổng số 3.504 lượt người.

Trong quý, các tỉnh dự án cũng đã thực hiện 11 chuyến tham quan, trao đổi

kinh nghiệm, nâng tổng số đợt trao đổi kinh nghiệm kể t đầu dự án tới nay lên 16.

Việc các tỉnh tích cực thực hiện hoạt động này trong Quý III/2011 là hợp lý bởi đây

thời gian thích hợp cho hoạt động tham quan trao đổi kinh nghiệm khi mà các tỉnh,

huyện, xã dự án đã triển khai thực hiện dự án nên qua các đợt này, họ đã có thể tìm ra

được nh ng câu trả lời cho nh ng vấn đề đang vướng mắc hoặc tìm ra nh ng phương

thức để đ y nhanh tiến độ thực hiện dự án, nh ng mô hình sáng tạo để áp dụng.

Hoạt động đánh giá nhu cầu đào tạo để xây dựng kế hoạch TCNL 24 tháng

tiếp theo đã và đang được CPO và các tỉnh quan tâm thực hiện. Cho tới nay, tỉnh

ên Bái đã cơ bản hoàn thành việc đánh giá nhu cầu đào tạo đối với hầu hết các tiểu

hợp phần tăng cường năng lực.

Đồng thời, CPO bắt đầu chú trọng nhiều hơn đến việc triển khai thực hiện

tiểu hợp phần 3.4 và 3.5 với một số buổi tiếp xúc, trao đổi thông tin với WB, các cơ

7

quan có liên quan (Bộ NN&PTNT, một số dự án dạy nghề,...) để xây dựng kế

hoạch/hướng dẫn triển khai chi tiết.

Với tiến độ triển khai Hợp phần 3 như hiện nay, vấn đề cần có một cán bộ

tăng cường năng lực cấp tỉnh chuyên trách (thay thế cho Lãnh đạo PTI như trong cơ

cấu Ban QLDA tỉnh hiện nay) cần được xem xét.

I.5. Thực hiện công tác thanh toán và giải ngân

Cho đến hết quý III/2011, toàn dự án đã thanh toán được 47.213,7 triệu đồng,

trong đó vốn WB là 39.864 triệu đồng và vốn Ngân sách 7.349 triệu đồng. Tỷ lệ

giải ngân vốn WB đến 30/9/2011 của toàn dự án là 9,8%.

Các quy định về quản lý tài chính, lập và nộp báo cáo tài chính đang tuân thủ

theo đúng PI và ngày càng được củng cố về tiến độ thực hiện. Bên cạnh đó, dự án

đang tiếp tục triển khai các hoạt động liên quan đến hoạt động kiểm toán nội bộ và

kiểm toán độc lập theo đúng thiết kế đã thống nhất với WB.

II. Những tồn tại, vướng mắc và kiến nghị.

II.1. Tồn tại, vướng mắc:

Đối với tiểu hợp phần 1.1: Bên cạnh việc đ y nhanh tiến độ trao thầu,

vấn đề chất lượng và hiệu quả công tác đấu thầu chưa thực sự được chú trọng, việc

quản lý thực hiện hợp đồng cũng gặp phải nh ng vấn đề nhất định.

Đối với tiểu hợp phần 1.2: ặc d đã có nh ng cố gắng nhất định nhưng

hiện nay kết quả thực hiện của tiểu hợp phần mới chỉ d ng ở việc dự thảo 2 hướng

dẫn (Đối tác sản xuất và Cuộc thi Giải thưởng Sáng kiến kinh doanh). Dự án cũng

đã bước đầu thảo luận với một số doanh nghiệp nông nghiệp nhưng việc đi đến

thống nhất chung không đơn giản và nhanh chóng.

Đối với Hợp phần 2: Tiến độ triển khai nói chung còn chậm. Việc 3/6

tỉnh chưa có tiểu dự án hoàn thành và chưa giải ngân cho Hợp phần là một trong

nh ng vấn đề đáng quan ngại nhất ở thời điểm hiện nay.

Tiến độ triển khai các tiểu hợp phần 2.2 và 2.3 chưa đạt yêu cầu. ột số

quy định liên quan đến các tiểu dự án sinh kế, đặc biệt là quy trình thực hiện thủ tục

đấu thầu mua sắm, cần được CPO hướng dẫn r ràng hơn.

Tâm lý trông chờ vào hướng dẫn của cấp trên, chưa thực sự chủ động

tiến hành công việc còn di n ra ở khá nhiều ban quản lý dự án. Đây được coi là một

nguyên nhân chính dẫn đến việc chậm tr trong triển khai dự án.

Vấn đề biến động giá cũng đang có nh ng ảnh hưởng không nh đến quá

trình lập và phê duyệt dự toán.

II.2. Kiến nghị:

- Hướng dẫn bổ sung triển khai các tiểu hợp phần sinh kế;

- Ban hành các tài liệu đào tạo và hỗ trợ các hoạt động đào tạo và đánh giá

nhu cầu đào tạo;

8

- Hỗ trợ việc triển khai các hoạt động truyền thông và thống nhất việc lựa

chọn nhà thầu tham gia vào hoạt động truyền thông;

- Hướng dẫn thực hiện vốn cho vận hành và bảo trì công trình hạ tầng;

- Hướng dẫn xử lý tình huống khi có biến động giá cả;

- Hướng dẫn phương pháp và cách thức thực hiện giám sát thực địa;

- Hỗ trợ công tác kiểm toán nội bộ;

- Điều chỉnh lại phần mềm kế toán;

- Tập huấn nghiệp vụ giám sát đánh giá cho Ban QLDA tỉnh, huyện;

- Tỉnh Sơn La đề nghị tăng số lượng CF;

- Sớm mua sắm phương tiện đi lại;

- Đề nghị Bộ KH&ĐT quan tâm bố trí đủ vốn đối ứng.

- Nêu cao vai trò làm chủ dự án của Ban quản lý dự án các cấp t đó phát

huy tính chủ động sáng tạo trong thực hiện dự án.

- Tăng cường hơn n a công tác tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân, thực

hiện thường xuyên, liên tục b ng nhiều hình thức và nhiều ngôn ng .

- Khuyến khích tổ chức nhiều đợt tham quan, trao đổi kinh nghiệm gi a các

tỉnh huyện trong và ngoài v ng dự án.

- Kế hoạch tăng cường năng lực phải được điều chỉnh một cách linh hoạt và

ph hợp với tình hình triển khai dự án, chú trọng đào tạo nhắc lại gắn với thực tế

thực hiện dưới dạng cầm tay chỉ việc ; đồng thời tài liệu hóa các tài liệu tốt thành

bộ tài liệu phục vụ học tập và tra cứu cho các cán bộ dự án.

- Ban QLDA các tỉnh cần quan tâm và thực hiện đầy đủ các quy định của

Khung chính sách đền b và khôi phục cuộc sống cho nh ng người bị ảnh hưởng

của dự án trong việc lập và trình CPO và WB kế hoạch thường niên về đền b và

khôi phục cuộc sống cho người dân bị ảnh hưởng chiếm dụng đất và tài sản do xây

dựng các công trình thuộc tiểu hợp phần 1.1.

- Cho phép điều chỉnh vị trí cán bộ tăng cường năng lực cấp tỉnh;

- Thống nhất hướng dẫn thủ tục triển khai các hoạt động đào tạo của dự án,

đặc biệt là đào tạo nghề, thông qua các cơ sở đào tạo hiện có tại địa phương.

- Hỗ trợ tìm kiếm và thu hút thêm nguồn vốn viện trợ không hoàn lại để tạo

điều kiện tốt hơn cho triển khai tiểu hợp phần 1.2, các hoạt động sinh kế và một số

hoạt động khác cần được thử nghiệm ở giai đoạn triển khai ban đầu.

(Xem chi tiết trong Phần 3. Kết luận và Kiến nghị)

9

PHẦN II: BÁO CÁO CHÍNH

I. Tiến độ chung

I.1. Giải ngân

Đến hết quý III/2011, toàn dự án đã thanh toán được: 47.213,73 triệu đồng

Trong đó:

- Nguồn vốn vay WB: 3 . 64,42 triệu đồng.

- Vốn đối ứng: 7.34 ,31 triệu đồng.

Chi tiết số liệu giải ngân theo t ng Ban QLDA như sau

Bảng 1. Số liệu thanh toán theo từng Ban QLDA đến 30/9/2011

Đơn vị tính: Triệu đồng

Ban QLDA Tổng số WB Đối ứng

1. Tỉnh Hòa Bình 4.968,31 3.990,25 978,06

2. Tỉnh ên Bái 10.978,35 9.711,54 1.266,80

3. Tỉnh Lào Cai 5.317,38 4.233,13 1.084,25

4. Tỉnh Sơn La 5.298,00 3.819,00 1.479,00

5. Tỉnh Lai Châu 10.493,60 9.252,01 1.241,59

6. Tỉnh Điện Biên 4.008,36 2.836,97 1.171,39

7. Ban ĐPTW 6.149,73 6.021,52 128,22

Tổng số 47.213,73 39.864,42 7.349,31

Bảng 2. Số liệu giải ngân đến ngày 30/ /2011 (theo mạng ClientConnection)

Đơn vị: 1000USD

Ban QLDA Tổng vốn

WB được

phân bổ

Giải ngân đến

30/6/2011

(không tính

TƯ TKCĐ)

Tỷ lệ giải

ngân/tổng

vốn

Giải ngân đến

30/9/2011

(không tính

TƯ TKCĐ)

Tỷ lệ giải

ngân/tổng

vốn

1. Tỉnh Hòa Bình 20.000 110 0,6% 291 1,5%

2. Tỉnh ên Bái 20.000 824 4,1% 2.098 10,5%

3. Tỉnh Lào Cai 20.000 274 1,4% 353 1,8%

4. Tỉnh Sơn La 20.000 327 1,6% 671 3,4%

5. Tỉnh Lai Châu 17.000 266 1,6% 341 2,0%

6. Tỉnh Điện Biên 17.000 232 1,4% 295 1,7%

7. Ban ĐPTW 9.000 349 3,9% 578 6,4%

Tổng số 123.000 2.382 1,9% 4.627 3,8%

10

Bảng 3. Số liệu thanh toán vốn theo hợp phần dự án đến ngày 30/9/2011:

Đơn vị tính: Triệu đồng

Ban QLDA Hợp phần 1 Hợp phần 2 Hợp phần 3 Hợp phần 4

Tổng số WB Đối ứng Tổng số WB Đối

ứng

Tổng số WB Đối ứng Tổng số WB Đối ứng

Tổng cộng của kỳ

báo cáo

15.559,27 13.782,35 1.776,93 6.746,99 6.735.55 11,44 9.146 9.124,92 22 15.761,18 10.221,82 5.539,36

1. Tỉnh Hòa Bình 1.720,11 1.290,72 429,39 1.670,95 1.670,95 408,58 408,58 1.168,68 620,00 548,68

2. Tỉnh ên Bái 7.039,47 6.658,35 381,13 1.167,98 1.156,54 11,44 644,52 644,52 2.126,36 1.252,13 874,23

3. Tỉnh Lào Cai 3.227,85 3.227,85 2.089,52 1.005,27 1.084,25

4. Tỉnh Sơn La 2.069,63 1.491,73 577,90 1.566,96 1.544,96 22 1.662,08 782,56 879,52

5. Tỉnh Lai Châu 3.560,52 3.413,75 146,77 3.908,06 3.908,06 1.106,55 1.106,55 1.918,47 823,65 1.094,82

6. Tỉnh Điện Biên 1.169,54 927,80 241,74 1.250,49 1.250,49 1.588,31 658,67 929,64

7. Ban ĐPTW 941,97 941,97 5.207,76 5.079,54 128,22

Tổng cộng luỹ kế

từ đầu DA

52.678,02 41.733,75 10.944,27 19.161,92 19.150,48 11,44 18.333,58 21.819,75 213,69 61.176,17 38.682,91 32.578,5

1. Tỉnh Hoà Bình 2.388,77 1.558,68 830,09 1.670,95 1.670,95 1.264,70 1.264,70 6.005,50 2.600,62 3.404,88

2.Tỉnh ên Bái 28.695,36 23.393,75 5.301,61 13.582,91 13.571,47

1

11,44 3.193,71 3.002,02 191,69 12.990,03 6.376,04 6.613,99

3.Tỉnh Lào Cai 1.033,00 1.033,00 5.69 5.689,00 4.844,64 5.240,60

4. Tỉnh Sơn La 15.344,96 12.120,70 3.224,26 3.272,47 3.250,47 22 7.747,00 3.188,10 4.558,90

5. Tỉnh Lai Châu 3.560,52 3.413,75 146,77 3.908,06 3.908,06 2.385,26 2.385,26 10.399,70 5.310,31 5.089,40

6.Tỉnh Điên Biên 1.655,41 1.246,87 408,54 2.527,44 2.527,44 7.932,26 3.985,41 3.946,85

7. Ban ĐPTW 3.700,86 16.101,68 12.377,79 3.723,88

11

I.2. Thực hiện kế hoạch đấu thầu trong kỳ báo cáo

Trong quý III/2011, các tỉnh đều có nh ng cố gắng để đ y nhanh tiến độ trao thầu

các công trình thuộc Hợp phần 1 của dự án. Sau khi hoàn thành kế hoạch đã phê duyệt, một

số tỉnh đã xin bổ sung kế hoạch ( ên Bái và Sơn La) với tổng số gói thầu bổ sung là 4 ,

đưa tổng số gói thầu trong kế hoạch 1 tháng của Hợp phần lên 1 6. Tổng hợp về kết quả

thực hiện đấu thầu của các tỉnh như sau:

Tổng số gói thầu: 1 6 gói thầu, trong đó:

- Xây lắp: 167; Quản lý dự án: 1 (12 gói hàng hóa và 7 gói tư vấn)

- Tổng số gói thầu xây lắp đã trao thầu , đạt 5 so với kế hoạch.

- Tổng số gói thầu xây lắp đã hoàn thành thi công 48 gói, đạt 59% so với tổng

số lượng đã trao thầu

- Tổng số gói thầu hàng hóa đã thực hiện là gói, đạt 67

- Tổng số gói thầu tư vấn đã trao và hoàn thành là 7 gói đạt 100

(Số liệu chi tiết xem bảng 4)

* Nhận xét chung:

- Kết quả thực hiện đấu thầu quý 3: đã thực hiện trao thầu được một khối lượng lớn

với tổng số 31 gói thầu xây lắp, tiến độ thực hiện có chuyển biến lớn hơn so với quý I và

quý II/2011. Dự kiến cả 5 tỉnh (tr tỉnh ên Bái với 23 gói thầu bổ sung đang trình kế

hoạch) s hoàn thành trao thầu vào cuối tháng 10/2011.

- Đánh giá chung: Cho đến nay, về cơ bản các tỉnh đã thực hiện công tác đấu thầu

theo đúng các quy định của PI , tiến độ thực hiện đã có chuyển biến lớn so với quý I và

quý II. Công tác công khai hóa thông tin cũng đã được quan tâm hơn, thông tin về đấu thấu

đã được các tỉnh thường xuyên cập nhật gửi Ban ĐPDATW để đưa lên trang web của dự

án.

- Tuy nhiên, theo đánh giá của CPO, việc tổ chức đấu thầu cũng còn nh ng điểm

cần phải được chú ý:

+ Ở một số gói thầu của các tỉnh, chênh lệch gi a giá trị dự toán được duyệt và giá

trị trao thầu rất thấp (phổ biến ở các gói thầu của tỉnh Hòa Bình), giá dự thầu của các nhà

thầu trong c ng một gói thầu có chênh lệch thấp. ột lý do có thể đưa ra là đơn giá XDCB

địa phương được phổ biến công khai định kỳ nên các nhà thầu đều có chung căn cứ để xây

dựng giá dự thầu của mình; đồng thời kế hoạch đấu thầu được đăng tải công khai, dự toán

được phê duyệt cũng không có nhiều khác biệt với kế hoạch nên các nhà thầu có nhiều

thông tin để tính giá dự thầu gần sát giá dự toán.

ặc d vậy, qua so sánh gi a giá dự toán và giá trúng thầu đối với các gói thầu

được trao của các tỉnh cũng thấy hiệu quả đạt được trong đấu thầu là tương đối thấp, cụ thể:

Hòa Bình giảm giá 0,24 tổng dự toán, Sơn La giảm giá 4,6 , ên Bái 1,7 , Điện Biên

1,1 , Lai Châu 1,2 , Lào Cai (không đủ số liệu để đánh giá). Đây là vấn đề các Ban

QLDA cần quan tâm hơn.

+ ột số gói thầu kiểm tra trước (tỉnh Lào Cai) có một số dấu hiệu đáng quan ngại,

buộc phải hủy kết quả và mời thầu lại. Vấn đề này đã được CPO thông báo đến tất cả Ban

QLDA tỉnh/huyện và chỉ đạo n D t nh ti n hành i m tr tr t t á g i th u

12

n D huyện àm h đ u t t ngày 01 2011 đ n ngày 0 2012 n D

huyện h đ tr nh h uyệt t u đ u th u và tr th u u hi nh n đ i n h

thu n t u đ u th u t n D t nh .

Chất lượng quản lý tiến độ thực hiện hợp đồng cũng là một vấn đề đáng quan

tâm. Trong quý III, tỉnh Điện Biên có nh ng gói thầu chậm tiến độ thi công do yếu tố thời

tiết (mưa nhiều) nhưng Ban QLDA tỉnh không kịp thời báo cáo, chỉ trình xin kéo dài thời

gian thực hiện vài ngày trước khi hết hạn hợp đồng.

Trong thời gian tới, khi CPO triển khai gói thầu Tư vấn kiểm toán đấu thầu cho kế

hoạch 1 tháng , nh ng vấn đề trên cũng s được lưu tâm để xem xét.

- Chất lượng báo cáo tình hình thực hiện công tác đấu thầu của một số tỉnh còn

chưa tốt, số liệu báo cáo gi a các biểu và phần lời văn chưa thống nhất (ví dụ Lào Cai, Sơn

La) dẫn đến nh ng khó khăn trong việc tổng hợp thông tin chung của CPO. Ngoài ra, số

liệu báo cáo t A T của tỉnh Hòa Bình cho thấy một số gói thầu thuộc diện kiểm tra trước

nhưng được trao hợp đồng sau các gói thầu kiểm sau; điều này là không hợp lý, đề nghị

tỉnh Hòa Bình rà soát, làm r về vấn đề trên.

* Một số kiến nghị đối với các tỉnh:

- Bên cạnh việc đ y nhanh tiến độ trao thầu, các tỉnh cần quan tâm hơn đến hiệu

quả công tác đấu thầu; khuyến khích việc gộp các gói thầu quy mô nh thành 1 gói thầu có

giá trị lớn hơn để áp dụng hình thức đấu thầu mang tính cạnh tranh cao hơn (đối với cả xây

lắp và tư vấn khảo sát thiết kế);

- Trong thời gian tới, sau khi tuyển dụng được Tư vấn kiểm toán đấu thầu, CPO s

tăng cường kiểm tra chất lượng thực hiện đấu thầu tại các địa phương;

- Việc thực hiện báo cáo đấu thầu theo phần mềm A T cho đến nay đối với các

tỉnh vẫn tương đối khó khăn, CPO s liên hệ với Vụ Kinh tế Đối ngoại để tiến hành tập

huấn về phần mềm này và đưa ra các giải pháp trong việc thực hiện báo cáo nh m đảm bảo

việc thực hiện báo cáo chính xác, đầy đủ và hiệu quả hơn;

- Đối với nh ng công trình đã hoàn thành, đề nghị các tỉnh quan tâm đến công tác

vận hành và bảo trì để đảm bảo tính bền v ng của công trình.

13

Bảng 4. Tổng hợp thông tin công tác đấu thầu sử dụng vốn WB và triển khai thực hiện đến hết quý III/2011

Nội dung

Số lượng gói

thầu được duyệt

theo KH

Thực hiện trao thầu Kết quả hoàn thành thực hiện gói thầu

Ghi chú Số lượng gói

thầu đã trao Tỷ lệ trao thầu

Số lượng gói thầu

đã hoàn thành

Tỷ lệ hoàn

thành/SL trao thầu

1 2 3 4 5 6 7 8

A. Tỉnh Hòa Bình

Kỳ báo cáo

Phát triển KT huyện

8

0

Quản lý dự án

Hàng hóa

Tư vấn

Lu kế t đầu DA

Phát triển KT huyện 18 16 67% 0 0%

Quản lý dự án

Hàng hóa 2 1 50% 1 100%

Tư vấn 2 2 100% 2 100%

B. Tỉnh Yên Bái

Kỳ báo cáo

Phát triển KT huyện

0

14

Tổng số gói thầu báo cáo

dựa trên KHĐT được

WB không phản đối, tuy

nhiên đến hết quý

III/2011 có 23 gói thầu

chưa được UBND tỉnh

phê duyệt KH bổ sung

nên chưa thực hiện

Quản lý dự án

Hàng hóa

Tư vấn

Lu kế t đầu DA

Phát triển KT huyện 61 32 57% 28 80%

Quản lý dự án

Hàng hóa 2 2 100% 2 100%

Tư vấn 1 1 100% 1 100%

C. Tỉnh Lào Cai

Kỳ báo cáo

Phát triển KT huyện

5

0

Quản lý dự án

Hàng hóa

Tư vấn

Lu kế t đầu DA Phát triển KT huyện 17 5 29% 0 0%

Quản lý dự án

14

Nội dung

Số lượng gói

thầu được duyệt

theo KH

Thực hiện trao thầu Kết quả hoàn thành thực hiện gói thầu

Ghi chú Số lượng gói

thầu đã trao Tỷ lệ trao thầu

Số lượng gói thầu

đã hoàn thành

Tỷ lệ hoàn

thành/SL trao thầu

1 2 3 4 5 6 7 8

Hàng hóa 2 1 50% 1 100%

Tư vấn 1 1 100% 1 100%

D. Tỉnh Sơn La

Kỳ báo cáo

Phát triển KT huyện

3

4

Quản lý dự án

Hàng hóa

Tư vấn

Lu kế t đầu DA

Phát triển KT huyện 47 25 53% 20 80%

Quản lý dự án

Hàng hóa 2 1 50% 1 100%

Tư vấn 1 1 100% 1 100%

E. Tỉnh Lai Châu

Kỳ báo cáo

Phát triển KT huyện

11

0

2 gói thầu còn lại đã

có thư không phản

đối về KQĐT

Quản lý dự án

Hàng hóa

Tư vấn

Lu kế t đầu DA

Phát triển KT huyện 13 11 85% 0 0%

Quản lý dự án

Hàng hóa 1 1 100% 1 100%

Tư vấn 1 1 100% 1 100%

F. Tỉnh Điện Biên

Kỳ báo cáo

Phát triển KT huyện

4

0

1 gói thầu hàng hóa

đang trình th m định

dự toán

Quản lý dự án

Hàng hóa

Tư vấn

Lu kế t đầu DA Phát triển KT huyện 13 9 69% 0 0%

Quản lý dự án

15

Nội dung

Số lượng gói

thầu được duyệt

theo KH

Thực hiện trao thầu Kết quả hoàn thành thực hiện gói thầu

Ghi chú Số lượng gói

thầu đã trao Tỷ lệ trao thầu

Số lượng gói thầu

đã hoàn thành

Tỷ lệ hoàn

thành/SL trao thầu

1 2 3 4 5 6 7 8

Hàng hóa 3 2 66,7% 2 100%

Tư vấn 1 1 100% 1 100%

G. CPO

Kỳ báo cáo

Quản lý dự án Gói thầu mua sắm phương

tiện đi lại đang tạm d ng do

chỉ đạo chung của Chính

phủ. ột số gói thầu tư vấn

đang xin điều chỉnh KH do

tính chất không còn ph

hợp. Các gói thầu tư vấn có

thực hiện thời gian dài nên

không tính tỷ lệ hoàn thành.

Hàng hóa

1

1

Tư vấn

Lu kế t đầu DA

Quản lý dự án

Hàng hóa 5 3 60% 3 100%

Tư vấn 27 14 51,8%

H. Tổng hợp số liệu của 6 tỉnh

Kỳ báo cáo

Phát triển KT huyện

31

18

Quản lý dự án

Hàng hóa

Tư vấn

Luỹ kế từ đầu DA

Phát triển KT huyện 167 98 59% 48 50%

Quản lý dự án

Hàng hóa 12 8 67% 8 100%

Tư vấn 8 7 88% 7 100%

I. Tổng hợp toàn dự án

Kỳ báo cáo

Phát triển KT huyện

31

18

Quản lý dự án

Hàng hóa

1

1 100%

Tư vấn

Luỹ kế từ đầu DA

Phát triển KT huyện 167 98 59% 48 50% Quản lý dự án

Hàng hóa 17 11 65% 11 100%

Tư vấn 35 21 60%

16

I.3. Quản lý tài chính:

I.3.1. Công tác quản lý tài chính:

Nhìn chung, toàn dự án đều tuân thủ đầy đủ các quy định về quản lý tài

chính như quy định trong Sổ tay Hướng dẫn thực hiện dự án. Hồ sơ thanh toán và

giải ngân do được chu n bị c n thận và đầy đủ nên quá trình kiểm tra, xét duyệt của

Kho bạc và Tài chính được thực hiện nhanh chóng.

Hiện nay, vốn cho hợp phần NSPTX được giải ngân chưa nhiều nên chưa

gặp nh ng khó khăn, vướng mắc lớn. Sau một thời gian bị tạm d ng do nh ng khó

khăn trong việc áp dụng Thông tư số 40/2011/TT-BTC, với công văn số

12541/BTC-QLN ngày 20/ /2011 của Bộ Tài chính, việc tạm ứng vốn theo hợp

đồng thi công của Hợp phần NSPTX lại được thực hiện như bình thường. Ban Điều

phối DATW và Ban QLDA các tỉnh cần liên tục và thường xuyên giám sát công tác

quản lý tài chính ở cấp huyện và cấp xã để kịp thời có nh ng can thiệp và xử lý

vướng mắc.

I.3.2. Báo cáo tài chính và Phần mềm kế toán:

- Chuyên gia QLTC của WB đã tổ chức tập huấn chi tiết cho tất cả kế toán

tỉnh về lập báo cáo tài chính quý, nhờ đó chất lượng báo cáo tài chính quý II/2011

đã đạt yêu cầu. Tuy nhiên, do việc tổng hợp số liệu qua nhiều cấp mất thời gian nên

báo cáo tài chính quý II/2011 vẫn chưa được nộp đúng thời gian quy định (45 ngày

kể t ngày kết thúc quý). Việc này đã được CPO lưu ý với các Ban QLDA tỉnh và

rút kinh nghiệm trong báo cáo tài chính quý III/2011.

- Phần mềm kế toán đã và đang được sử dụng tại các Ban QLDA t cấp TW

đến tỉnh và huyện. Tuy nhiên, do trong quý III có một số nội dung được thống nhất

lại gi a WB và dự án về biểu mẫu và số liệu báo cáo tài chính nên Công ty phần

mềm phải cập nhật và điều chỉnh lại chế độ tự động xử lý báo cáo trong phần mềm.

Phần mềm sau khi cập nhật đang được vận hành thử tại CPO. Sau khi hoàn thiện,

phần mềm s được nâng cấp cho máy tính của kế toán tỉnh/huyện và dự kiến khóa

tập huấn nhắc lại s được tổ chức vào khoảng tháng 11/2011.

I.3.3. Công tác giải ngân và đơn rút vốn:

Việc sử dụng ch ký điện tử và nộp đơn rút vốn qua mạng ClientConnection

đã được CPO và 6 Ban QLDA tỉnh thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, chất lượng đơn rút

vốn cần được củng cố hơn để giảm thiểu lỗi trong các hồ sơ kèm theo đơn rút vốn

nh m rút ngắn hơn thời gian xử lý đơn.

I.3.4. Kiểm toán nội bộ:

Trong quý III/2011, CPO đã phối hợp với Thanh tra Bộ báo cáo Lãnh đạo Bộ

KH&ĐT về kế hoạch khung triển khai công tác kiểm toán nội bộ của dự án và đã

được Lãnh đạo Bộ chấp thuận. Đồng thời, CPO và Thanh tra Bộ đã tiến hành trao

đổi thông tin và khảo sát tình hình tại Sở KH&ĐT tỉnh Hòa Bình và tỉnh Điện Biên.

Trong quý IV/2011, một số công việc có liên quan s được tiếp tục tiến hành,

bao gồm:

Xây dựng và phê duyệt kế hoạch triển khai tổng thể và kế hoạch chi tiết

cho năm 2011 và 2012. Thanh tra Bộ s chỉ định các nhân sự cụ thể và được phân

17

công chính thức b ng Quyết định của Bộ KH&ĐT. Đồng thời, Bộ KH&ĐT cũng s

có công văn gửi UBND các tỉnh đề nghị giao nhiệm vụ trên cho 1 đơn vị cụ thể làm

đầu mối phối hợp thực hiện;

Xây dựng và thông qua Điều khoản tham chiếu và tuyển dụng một số tư

vấn cá nhân để hỗ trợ các hoạt động tiến hành trong năm 2011 và 2012;

Xây dựng và thông qua Điều khoản tham chiếu để đấu thầu tuyển dụng

công ty tư vấn có kinh nghiệm tham gia xây dựng tài liệu và hỗ trợ triển khai trên

diện rộng;

Thanh tra Bộ s nghiên cứu tài liệu hướng dẫn kiểm toán nội bộ của giai

đoạn 1 và quy trình thanh tra hành chính thông thường để đưa ra hướng dẫn thực

hiện kiểm toán nội bộ cho năm 2011 và 2012; đồng thời tổ chức hội thảo khởi động

cho hoạt động kiểm toán nội bộ (dự kiến tháng 12/2011).

I.3.5. Kiểm toán độc lập:

CPO đang tiếp tục hoàn thiện Điều khoản tham chiếu cho gói thầu tuyển

dụng tư vấn kiểm toán độc lập. Sau khi có thư không phản đối của WB, CPO s tiến

hành các bước đấu thầu theo quy định.

I.4. Quản lý dự án và nhân sự

Trong quý III/2011, dự án có một số thay đổi nhân sự, cụ thể:

- Đối với cấp Trung ương: CPO được bổ sung thêm 1 cán bộ kiêm nhiệm (t

Vụ Kinh tế Nông nghiệp) và 1 cán bộ hợp đồng (chuyên trách) để tăng cường cho

nhóm sinh kế - Ngân sách Phát triển xã – Xây dựng đối tác sản xuất.

- Đối với cấp tỉnh: Ban QLDA tỉnh Hòa Bình có sự thay đổi Lãnh đạo Ban,

đồng thời tuyển dụng bổ sung thêm một số cán bộ hợp đồng để đảm bảo đủ số

lượng cán bộ theo yêu cầu. Ban QLDA tỉnh Sơn La cũng có thay đổi về cán bộ

Ngân sách Phát triển xã, và đang làm thủ tục để tuyển dụng bổ sung một số cán bộ

khác (Sinh kế, Giám sát đánh giá,...)

- Đối với cấp huyện: Ban QLDA huyện có sự thay đổi vị trí Lãnh đạo Ban

( trưởng ban và 1 phó ban). ột số huyện thực hiện đầy đủ các khuyến nghị của

WB và Bộ KH&ĐT trong việc chuyển các cán bộ kiêm nhiệm sang làm việc chuyên

trách.

- Đối với cấp xã: Theo số liệu báo cáo chưa đầy đủ, kể t sau cuộc bầu cử,

tại 4 tỉnh dự án (tr Điện Biên và Lào Cai chưa có báo cáo), 54 xã có sự thay đổi về

nhân sự. Các tỉnh đều đã có kế hoạch đào tạo bổ sung cho các cán bộ mới này.

(Xem hi ti t tr ng ng 5 i đây)

18

Bảng 5. Tổng hợp về nhân sự Ban QLDA các cấp đến hết quý III/2011

TT Đ N V Tổng số

Chuyên

trách

Kiêm

nhiệm

Thay

đổi

Bổ

sung Ghi chú

I Yên Bái

1 Ban QLDA tỉnh 14 12 2

2 Ban QLDA huyện 77 72 5 2 1

2.1 Huyện Văn ên 12 11 1

2.2 Huyện Lục ên 12 11 1

2.3 Huyện Cang Chải 11 10 1 1 1 Thay đổi trưởng ban, tuyển dụng mới vị trí GSĐG

2.4 Huyện Văn Chấn 12 11 1 1 Thay đổi trưởng ban

2.5 Huyện Trạm Tấu 10 9 1

2.6 CF 20 20

3 Ban phát triển Xã

Thay đổi nhân sự: 1 xã huyện Lục ên; 4 xã huyện Cang

Chải.

II Điện Biên

1 Ban QLDA tỉnh 12 11 1 1 Cán bộ phiên dịch

2 Ban QLDA huyện 83 77 6 5

2.1 Huyện ường Chà 11 9 2 1

2.2 Huyện Tủa Ch a 12 11 1

2.3 Huyện ường Ẳng 10 8 2

2.4 Huyện Điện Biên Đông 14 13 1 2

2.5 CF 36 36 2

3 Ban phát triển Xã Chưa có số liệu (đang cập nhật)

III Lai Châu

1 Ban QLDA tỉnh 15 10 5 1

Bổ sung cán bộ k thuật làm việc chuyên trách thay cho cán bộ

kiêm nhiệm trước đây.

19

2 Ban QLDA huyện 80 75 5 7 2

2.1 Huyện Tam Đường 14 13 1 2

2.2 Huyện Phong Thổ 12 11 1

2.3 Huyện Sìn Hồ 12 11 1

2.4 Huyện ường Tè 12 10 2 3 Thay đổi: Giám đốc ban, cán bộ TCNL, cán bộ KH

2.5 CF 30 30 4 2 CF huyện ường Tè, 1 Tam Đường, 1 Sìn Hồ.

3 Ban phát triển Xã

Thay đổi nhân sự: 4 xã huyện Sìn Hồ;1 xã huyện Phong Thổ; 1

xã huyện Tam Đường; 4 xã huyện ường Tè.

IV Lào Cai

1 Ban QLDA tỉnh 12 11 1

2 Ban QLDA huyện 69 63 6 2

2.1 Huyện Sa Pa 11 11

2.2 Huyện Bát Sát 13 12 1 1

2.3 Huyện ường Khương 11 8 3

2.4 Huyện Văn Bàn 11 9 2 Điều chỉnh 1 cán bộ t kiêm nhiệm sang chuyên trách

2.5 CF 23 23 1 Thay đổi 1 CF huyện ường Khương

3 Ban phát triển Xã

Thay đổi nhân sự ở các ban PTX (báo cáo sau), Thành lập tổ

nhóm vận hành bảo trì.

V Sơn La

1 Ban QLDA tỉnh 9 7 2

2 Ban QLDA huyện 69 57 12 7

2.1 Huyện Thuận Châu 12 11 1 1 Thay đổi kế toán

2.2 Huyện ai Sơn 9 4 5

2.3 Huyện ộc Châu 9 7 2 2 Thay đổi giám đốc ban, cán bộ NSPTX

2.4 Huyện Ph ên 9 7 2 Thay đổi giám đốc ban

2.5 Huyện Bắc ên 11 9 2 1 Thay đổi giám đốc ban

2.6 CF 19 19 3 Thay đổi: 2 CF Bắc ên, 1 CF Thuận Châu.

20

3 Ban phát triển Xã

Thay đổi nhân sự tại: 10 xã huyện Thuận Châu, 1 xã huyện

ộc châu, 4 xã huyện Bắc ên 1 xã huyện Ph ên

VI Hòa Bình

1 Ban QLDA tỉnh 12 10 2

2 Ban QLDA huyện 72 61 11 3 7

2.1 Huyện ai Châu 8 6 2 Điều chỉnh 4 cán bộ t kiêm nhiệm sang chuyên trách

2.2 Huyện Tân Lạc 10 7 3 1 3

Thay đổi trưởng ban. Bổ sung cán bộ: NSPTX, TCNL, GSĐG,

IS. Điều chỉnh chế độ làm việc: 1 t kiêm nhiệm sang

chuyên trách.

2.3 Huyện ên Thủy 9 8 1 1 Thay đổi Trưởng ban

2.4 Huyện Đà Bắc 11 8 3

2.5 Huyện Lạc Sơn 12 10 2 1 4

Thay đổi phó trưởng ban. Bổ sung cán bộ: GSĐG, thông tin

tuyên truyền, NSPTX, đấu thầu. Điều chỉnh chế độ làm việc: 1

t chuyên trách sang kiêm nhiệm, 2 t kiêm nhiệm sang

chuyên trách.

2.6 CF 22 22

3 Ban phát triển Xã

Thay đổi nhân sự: 5 xã huyện ai Châu; xã huyện Tân lạc; 2

xã huyện Lạc Sơn; 6 xã huyện Đà Bắc; 2 xã huyện ên Thủy.

VII CPO 17 13 4 2

Bổ sung thêm 2 cán bộ (1 chuyên trách, 1 kiêm nhiệm) để tăng

cường cho các tiểu hợp phần sinh kế

21

I.5. Đánh giá mức độ hoàn thành các tiêu chí đánh giá dự án.

ục tiêu phát triển Tiêu chí đánh giá Số thực hiện trong

quý

Lũy kế t đầu dự án Ghi chú

Cải thiện việc tiếp cận CSHT

phục vụ sản xuất Tỷ lệ hoàn thành các TDA hàng năm

Diện tích tưới mới tăng thêm

xã có đội VHBT

26,3%

(chưa có số liệu

cập nhật)

59,9%

(chưa có số liệu cập

nhật)

Tăng cường năng lực sản xuất

và thể chế cho chính quyền và

cộng đồng địa phương

Số khóa đào tạo cho cán bộ xã/thôn

bản và số lượt người tham dự

Số nhóm CIG được thành lập và số

phụ n tham gia

Số lượng thanh niên được đào tạo

56 khóa và 24 4

lượt người

03 lượt thanh

niên được đào tạo

trong THP 3.2

261 khóa và 10.341

lượt người

3.838 lượt thanh niên

được đào tạo trong

THP 3.2

Tăng cường mối liên kết thị

trường và sáng kiến kinh

doanh

Số đề xuất kinh doanh được nộp để đề

nghị hỗ trợ các ý tưởng/dự án mới

Số mối quan hệ đối tác được thiết lập

(chưa có số liệu tổng hợp do hoạt động này mới bắt đầu được triển

khai thực hiện)

22

I.6. Tình hình thực hiện các khuyến nghị công việc từ đoàn giám sát lần trước

Đoàn giám sát đợt 2 vào tháng 4/2011 của Ngân hàng Thế giới đã có một số khuyến nghị với các tỉnh và Ban Điều phối dự án

Trung ương nh m đ y mạnh tiến độ triển khai dự án và cải thiện chất lượng thực hiện các hoạt động dự án. Dưới đây là tổng hợp tình

hình thực hiện các khuyến nghị này:

Bảng 6. Tổng hợp tình hình thực hiện các khuyến nghị của đoàn Giám sát dự án lần thứ hai

CPO Lào Cai Yên Bái Lai Châu Điện Biên Sơn La Hoà Bình

1 Tr uối tháng , á h đồng đã h ạ h òn ại tr ng KHĐT 18 tháng h i đ tr th u đ á ông tr nh xây ựng th hởi ông ng y hi mù hô đ n

Hết tháng 9 đã

trao 5/17 gói

29% . Đến ngày

15/10 đã trao thầu

xong toàn bộ

Đã thực hiện Hết tháng 9 trao

thầu được 11/13

gói, đạt 85%

Hết tháng 9

trao thầu được

11/13 gói, đạt

85%

Đến 30/7 đã trao

22/23 gói thầu xây

lắp của H 18

tháng; H b

sung sẽ hoàn

thành trao thầu

vào cuối tháng

11/2011.

Hết tháng 9

đã trao thầu

100%

2 Cá nh m v n hành và tr h i đ thành

Đã được thực

hiện đầy đủ

Đã thực hiện tại

một số xã

Đã được thực

hiện đầy đủ

Chưa thực

hiện

3 huyện Phù

Yên, Mai Sơn,

Thuận Châu đã

thực hiện

Chưa thực

hiện

3. Kỹ năng thú đẩy ộng đồng và đánh giá nông thôn ự th m gi (PR ) n đ tổ hứ đà tạ àng m àng tốt

CPO đã phối hợp với các tỉnh tiến hành và hoàn thành tập huấn trong tháng 6. T ng số lượt người được đào tạo là 365, bao gồm

CPO, Ban QLDA tỉnh/huyện và các C . Sau đó, một số tỉnh lại t chức tập huấn nhắc lại cho C Yên Bái .

4 Công tá th m v n và uộ họ thôn n h i đ thự hiện hiệu u nhằm đạt đ á đề xu t thí h đáng và h ệ t ng ời ân

Đã thực hiện Đã thực hiện Đã thực hiện Đã thực hiện Đã thực hiện Đã thực hiện

5 T t á ti u ự án xây Đã thực hiện Trong KH 18 BQL tỉnh đã có Đã thực hiện

23

ựng nhà vệ inh ở nơi ông ộng h y tr ờng họ n đ thi t và n đ àm ạ h và xử n u n Nơi nà n hi m, th “hệ thống xử hô” n đ á ụng đ đ m vệ inh và ử ụng âu ài

tháng có 1 tiểu

dự án nhà vệ

sinh tại nhà sinh

hoạt cộng đồng.

Vấn đề này đã

được lưu ý trong

quá trình thực

hiện

khuyến cáo tới

BQL các

huyện, các

BPT xã

K t u uộ họ thôn n và nh á h á ti u ự án đề xu t n đ án ở trung tâm xã và á nơi ông ộng đ mọi ng ời xem và ti n đ thông tin

Đã thực hiện Danh mục được

giao H được

dán tại trung tâm

xã và thôn bản

Đã thực hiện Thực hiện tại

trung tâm xã và

nhà văn hóa thôn

Mỗi xã n i t ngân á h hân ổ h h h n NSPTX và thông tin này h i đ ông h i

Đã thực hiện Đã thực hiện Đã thực hiện Đã thực hiện Đã thực hiện Đã thực hiện

8. Lãnh đạ t nh hân ông á trung tâm huy n nông t nh đ hỗ tr ự án nhằm đ m h t ng về mặt ỹ thu t và tính hù h á h ạt đồng inh ở đị h ơng

UBND tỉnh đã có

công văn

Chưa thực hiện Chưa có công

văn của UBND

tỉnh. Tuy nhiên,

Ban QLDA tỉnh

đã trao đ i trực

tiếp với huyến

nông tỉnh để

thống nhất phối

hợp

Chưa có

công văn

giao nhiệm

vụ chính

thức của

UBND tỉnh.

(Ban QLDA

tỉnh đã có

báo cáo

UBND)

Đầu tháng 10

tỉnh đã ban

hành quy định

chi tiết một số

nội dung thực

hiện hợp phần

NSPTX trong

đó có quy

định/phân

công nhiệm vụ

cho các phòng

ban của huyện

trong đó có

trạm khuyến

nông huyện

Chưa thực hiện

9. Cá CF h i đ đà tạ Chưa thực hiện Chưa thực hiện Chưa thực hiện Chưa thực Chưa thực Chưa thực hiện

24

hơn về á v n đề ỹ thu t ( huy n nông nông nghiệ , h ạ h và đề xu t kinh doanh)

hiện hiện

10. n u n ự án t nh và huyện h i ử án ộ giám át và hỗ tr xã thự hiện á h ạt động inh

Đã và đang thực

hiện

Đã và đang thực

hiện tốt

Ban QLDA tỉnh

c cán bộ

NSPTX và sinh

kế trực tiếp phối

hợp với huyện

để hỗ trợ xã

Đã và đang

thực hiện

Ban QLDA tỉnh c

cán bộ xuống hỗ

trợ huyện và xã

trong trường hợp

có vấn đề chậm

tr

11 Cung một ố tài iệu th m h h án ộ inh : (i) á h m t y thông tin h ng ẫn ộ NN&PTNT Sở NN&PTNT về ây trồng, v t nuôi và n xu t âm nghiệ ; (ii) h ng ẫn về á h xây ựng ự t án h á ự án nông nghiệ và nông- âm nghiệ ; h ng ẫn về á h hân tí h hi hí- i í h á ự án đ u t nông nghiệ

Cung cấp cho C

các quy trình kỹ

thuật của các TDA

sinh kế được phê

duyệt. Chưa cung

cấp tài liệu tham

khảo cho C và

cán bộ sinh kế.

Đã đưa vào kế

hoạch thực hiện

đầu năm 2012

tủ sách tại xã,

huyện và tỉnh

Đã trao đ i với

khuyến nông để

khai thác nguồn

tài liệu hiện có

Chưa thực

hiện

Ban QLDA

tỉnh đã chia sẻ

nhiều hướng

dẫn của hệ

thống nông

nghiệp cho

các C và cán

bộ sinh kế.

Đã hướng dẫn

các C /cán bộ

sinh kế tiếp cận

các tài liệu tại các

trung tâm khuyến

nông huyện và

thông qua mạng

Internet

12. Cá hội hụ nữ đị h ơng n đ huy n hí h th m gi nhiều hơn, hịu trá h nhiệm và tổ hứ thành vi n hụ nữ thành nh m h ạt động inh

Đang tiếp tục thực

hiện

Đang tiếp tục

thực hiện

Đang chuẩn bị

thực hiện

Đang tiếp tục

thực hiện

Đang tiếp tục

thực hiện Đang tiếp tục

thực hiện

1 Cá iện há ử ụng á h âm th nh ằng ngôn ngữ ân tộ thi u ố nhằm thú đẩy tăng ờng năng ự á họ vi n ân tộ thi u ố n n

Chưa thực hiện Chưa thực hiện.

Ban QLDA tỉnh

đang cân nhắc

phương án

truyền thông qua

Chưa thực hiện

do chưa được

hướng dẫn rõ về

cách thực thực

hiện

Đã tiếp xúc,

trao đ i với

Đài Phát

thanh tỉnh

tuy nhiên

Chưa thực

hiện Chưa thực hiện

25

đ thự hiện àng m àng tốt

đài Phát thanh

và truyền hình

tỉnh, tại 2 huyện

Trạm Tấu và Mù

Cang Chải sẽ

truyền thông

bằng tiếng

DTTS

chưa rõ cách

thực t chức

thực hiện

14 Đề xu t á hẩn n đ thự hiện ng y t ây giờ nhằm huẩn ị h đánh giá nhu u đà tạ và CP đ ng v i trò u n trọng tr ng việ hỗ tr và hối h v i á t nh

CPO đã phối hợp với tư vấn ban hành hướng dẫn, t chức tập huấn TOT, đồng thời theo dõi chặt chẽ tiến độ thực hiện của các tỉnh để

kịp thời hỗ trợ. Hết quý III/2011, cả 6 tỉnh đều đã xây dựng kế hoạch chi tiết để thực hiện TNA; một số ti nh đã tiến hành xây dựng khung

năng lực lý tư ng và ph ng vấn thực địa. CPO c ng đã thực hiện những hỗ trợ cần thiết cho các Ban QLDA tỉnh như gợi ý một số nội

dung về khung năng lực lý tư ng, hướng dẫn t ng hợp số liệu,...

15. CPO ti tụ đà tạ th m h á t nh về giám át và á á đ đ m u n ự án hiệu u

CPO đã t chức 2

lớp đào tạo trong

tháng 6-7/2011.

Đồng thời , CPO

đã t chức h p

với từng tỉnh để

góp ý chi tiết về

nội dung báo cáo

tiến độ của tỉnh

16. T nh Sơn n i thiện tính ị thời và đ y đ uá tr nh hân ổ và h uyệt ngân á h.

Đã thực hiện

17. CP àm việ v i nhà ung h n mềm t án đ ử hữ á v n đề tr ngày 30/6/2011

Đã thực hiện

26

18. n D t nh Sơn , huyện ắ Y n và Phù Y n rà át ại v n đề về u n tiền mặt hiện n y và những hành động và i m át ụ th đ nâng h t ng u n tiền mặt

Đã thực hiện

19. Dự án nộ á á TC định ỳ u 4 năm 2010 tr ngày 15/5, đồng thời nộ á á u I/ 2011

Dự án đã thực hiện, tuy nhiên chất lượng báo cáo tài chính quý I/2011 chưa tốt. Do đó, CPO đã phối hợp với chuyên gia quản lý tài

chính của B t chức tập huấn cho kế toán tỉnh và cải thiện được chất lượng báo cáo tài chính quý II/2011.

27

Bảng 7. Các công việc đã thống nhất từ đoàn giám sát lần 2

Các công việc Trách nhiệm Thời

gian

Tiến độ thực hiện

đến ngày 30/ /2011

1. Trao thầu cho các hợp đồng còn lại

theo kế hoạch đầu thầu 1 tháng

PPMUs,

DPMUs

31/7 Đã thực hiện một

phần

2. Thực hiện ban hành hướng dẫn Đánh

giá nhu cầu đào tạo và tiến hành đào

tạo

CPO,

PPMUs

31/8 Đã thực hiện xong

3. Hòa Bình giải quyết tất cả các vấn đề

về nhân sự

Hòa Bình

PPMU

31/5 Đã thực hiện xong

trong tháng 7

4. CPO tiến hành thăm Hòa Bình để xác

minh kết quả

CPO 10/6 Đã thực hiện xong

5. Cán bộ mới được đào tạo và sẵn sàng

cho công việc dự án

PP Us và

DPMUs

15/6 Đã thực hiện

6. Đào tạo đội ngũ CF về k năng hướng

dẫn cộng đồng và đánh giá nông thôn

có sự tham gia P A

CPO,

PP Us, và

DPMUs

30/6 Đã hoàn thành trong

tháng 6

7. Hướng dẫn bổ sung cho tiểu hợp phần

1.2 và 3.4 được hoàn thiện và ban hành

CPO và

PPMUs

30/6 Đã dự thảo và xin ý

kiến một số lần về

hướng dẫn cho THP

1.2, dự kiến ban

hành trong tháng 10.

Hướng dẫn THP3.4

đang dự thảo do

tham khảo kết quả

đoàn trao đổi Nam –

Nam do WB tổ chức

8. Bộ KH&ĐT/CPO bảo đảm đủ vốn đối

ứng có sẵn cho các hoạt động dự án.

CPO,

PPMUs

30/6 Đã thực hiện một

phần

9. Bộ KH&ĐT/CPO gửi các văn bản giải

trình việc mua xe ô tô cho dự án đến

Văn phòng Chính phủ để thông qua

CPO 15/5 Bộ/CPO đã có văn

bản giải trình. Tuy

nhiên vấn đề chưa

được giải quyết do

quy định chung của

Chính phủ khi thực

hiện NQ11

10. Phần mềm kế toán CPO 30/6 Đã thực hiện một

phần

11. Nộp báo cáo tài chính định kỳ CPO 15/5 Đã thực hiện

28

I.7. Dự kiến cho kế hoạch tiếp theo.

Bảng 8. Dự kiến các công việc cho 3 tháng tiếp theo

STT Nội dung công việc Chịu trách nhiệm Tiến độ dự kiến

1 Kế hoạch đấu thầu 18 tháng

- Hoàn thành trao thầu tất cả các gói thầu còn lại trong kế hoạch 1

tháng của THP1.1 và HP2

- Bước đầu quyết toán nh ng công trình/TDA đã hoàn thành

PPMU

PPMU

Đến 15/11/2011

Tháng 12/2011

2 Xây dựng Kế hoạch năm 2012

- Dự thảo kế hoạch năm 2012

- Xin ý kiến CPO

- Hoàn thiện và trình WB không phản đối

PPMU

Trước 30/10/2011

Trước 15/11/2011

Trước 15/12/2011

3 Đánh giá nhu cầu đào tạo và xây dựng kế hoạch tăng cường

năng lực 24 tháng

- Triển khai các công việc chi tiết về ph ng vấn, tổng hợp và phân

tích số liệu điều tra

- Dự thảo kế hoạch tăng cường năng lực 24 tháng

- Xin ý kiến và hoàn thiện kế hoạch trình WB không phản đối

CPO/PPMU

CPO/PPMU

CPO/PPMU

Trong tháng 10 đến 15/11

T 15/11 đến 30/11

T 1/12 đến 20/12

4

4.1

4.2

Đẩy mạnh triển khai Hợp phần 3

T ểu ợp p ầ 3.1

- Tuyển chọn tư vấn viết tài liệu cho THP 3.1

- Xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết công việc

T ểu ợp p ầ 3. 3.3

- Lập kế hoạch chi tiết và triển khai đào tạo các lớp đã phê duyệt

trong KH TCN 1 tháng

- Trong trường hợp bất khả kháng, xin điều chỉnh kế hoạch

CPO

CPO/PPMU

PPMU

Tháng 11/2011

Hoàn thành trước 1/12/2011

29

4.3

4.4

T ểu ợp p ầ 3.4

- Dự thảo hướng dẫn và xin ý kiến các tỉnh và WB

- Tổ chức đoàn trao đổi kinh nghiệm với 1 dự án đào tạo nghề

- Trao đổi với các tỉnh để hoàn thiện nội dung dự thảo

- Tổ chức hội thảo xin ý kiến (nếu cần)

- Ban hành hướng dẫn để các địa phương thực hiện

T ểu ợp p ầ 3.5

- Trao đổi thông tin với Cục PCLB (Bộ NN&PTNT)

- Trao đổi một số NGO có kinh nghiệm về l nh vực này

- Tổ chức lớp đào tạo khởi động

- Xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết các bước tiếp theo

CPO

CPO

CPO/PPMU

CPO/PPMU

CPO/WB

CPO

CPO/PPMU

CPO

CPO

Trước 15/11/2011

Trong tháng 11/2011

Trong tháng 11/2011

Trước 25/12/2011

Hoàn thành trước 15/12/2011

5

5.1

5.2

5.3

Tăng cường công tác truyền thông và trao đổi kinh nghiệm

Tổ ứ o r o ổ k ệm ro ư

- Trao đổi kinh nghiệm với dự án dạy nghề và dự án IFAD

- Trao đổi kinh nghiệm với một số dự án v ng NPB

T p ụ ổ ứ o r o ổ k ệm ro o

ù dự

d ruyề ô

- Tiến hành đấu thầu cho các gói thầu truyền thông qua báo chí và

truyền hình của cấp TW

- Các tỉnh đề xuất kế hoạch truyền thông chi tiết của tỉnh (b ng

tiếng phổ thông và tiếng DTTS)

- Phát hành Bản tin quý định kỳ của dự án

- Tăng cường công tác vận hành webpage của dự án (ban hành quy

chế vận hành web, bao gồm các quy định về cơ chế chia sẻ thông tin

gi a Ban QLDA các cấp

- Tiếp tục lập kế hoạch sản xuất tờ rơi

CPO

PPMU

CPO/PPMU

Trong tháng 11/2011

Trong tháng 11 và 12/2011

Trong 3 tháng cuối năm

30

6 Triển khai các công việc cụ thể trong KH hành động của đoàn

trao đổi Nam – Nam

- Xây dựng kế hoạch hành động chi tiết

- Chu n bị các điều kiện cần thiết để triển khai kế hoạch

CPO Trước 15/11/2011

7 Triển khai thiết lập đối tác

- Hoàn thiện và ban hành hướng dẫn xây dựng đối tác sản xuất

- Tổ chức hội thảo chia sẻ thông tin với các NGO

- Các tỉnh quảng cáo để tìm kiếm các đối tác tiềm năng

- CPO tiếp tục hỗ trợ các tỉnh trong việc xác định các doanh nghiệp

tiềm năng và thảo luận thiết lập đối tác

CPO

CPO

PPMU

CPO/PPMU

Tuần thứ 1 – tháng 11

Tuần thứ 2 - tháng 11

Tháng 12/2011

8 Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch 18 tháng

- Dự thảo tiêu chí đánh giá việc thực hiện kế hoạch 1 tháng

- Thảo luận và thống nhất với WB

- Làm việc với các tỉnh để đánh giá

- Dự thảo báo cáo đánh giá

- Thảo luận với WB về nội dung báo cáo

CPO

CPO

CPO/PPMUs

CPO

CPO/WB

Trong tháng 10 đến 10/11

T 10 – 15/11

T 15/11 đến 15/12

T 15/12 đến 05/01/2012

T 05/1 đến 15/1

31

II. Triển khai thực hiện các hoạt động dự án

II.1. Hợp phần phát triển kinh tế huyện

II.1.1. Đầu tư phát triển kinh tế huyện:

II.1.1.1. Nhận xét chung:

Tính đến ngày 30 tháng năm 2011, các tỉnh đã triển khai thực hiện một số

khối lượng lớn công việc, tuy nhiên tiến độ thực hiện của t ng tỉnh rất khác biệt. ột

số tỉnh có số lượng công trình lớn như ên Bái với 32 công trình đang triển khai thi

công, đã hoàn thành 2 công trình. Ngoài ra tỉnh Sơn La cũng đạt được nh ng tiến bộ

đáng kể trong việc thực hiện hợp phần với việc trình bổ sung 23 gói thầu xây lắp, và

đến nay triển khai thi công được 25 công trình, hoàn thành 20 công trình.

Các tỉnh còn lại với khối lượng công trình tương đối nh nên cho tới nay hầu

hết các công trình trong kế hoạch 1 tháng của hợp phần về cơ bản đã triển khai thi

công. Tuy nhiên đến nay tiến độ chung của hợp phần vẫn chưa đạt như yêu cầu đề

ra do một số vướng mắc về thủ tục trong quá trình thực hiện. Các tỉnh trong quá

trình triển khai mới chỉ tập trung bố trí tập huấn, đào tạo cho cán bộ BQLDA các

cấp mà chưa tập huấn cho các cán bộ có liên quan tại địa phương (th m định, giám

sát, tài chính...) dẫn đến nhiều vướng mắc làm chậm tiến độ thực hiện dự án.

Công tác tuyên truyền, phổ biến các thông tin của dự án đến người dân vẫn

chưa thực sự hiệu quả dẫn đến việc đề xuất các danh mục dự án chưa đúng trọng

tâm nên quá trình tham vấn phải làm đi làm lại nhiều. Tính đa dạng của các TDA đề

xuất trong hợp phần thấp, như tỉnh Hòa Bình, Lai Châu chủ yếu tập trung vào công

trình giao thông và thủy lợi. Tổng số công trình thủy lợi đề xuất là 57/167 chiếm

gần 34 tổng số công trình trong kế hoạch. Việc các TDA thiếu tính đa dạng và tập

trung quá nhiều vào l nh vực thủy lợi có thể làm giảm tính hiệu quả của dự án.

(Thông tin về thự hiện á TD ng 9 và ng 10)

II.1.1.2. Tổng hợp một số khó khăn mà các tỉnh gặp phải trong quá trình thực

hiện tiểu hợp phần:

- Biến động giá nguyên, nhiên liệu xây dựng cũng như chế độ chính sách

tiền lương thay đổi gây khó khăn trong công tác đấu thầu và thi công công trình.

- Trình độ, năng lực cán bộ của một số Ban QLDA huyện, Ban Phát triển

xã còn hạn chế, dẫn đến việc triển khai còn lúng túng, chậm tiến độ.

- Giá trị công trình nh , n m ở v ng sâu, v ng xa không hấp dẫn đối với

đơn vị thi công.

- Các cán bộ tham gia công tác th m định dự án, dự toán phòng tài chính -

Kế hoạch các huyện v ng sâu, v ng xa chưa hiểu r các thủ tục nên ảnh hưởng đến

tiến độ th m định.

- Hầu hết các gói tư vấn thiết kế là gói thầu chỉ định thầu (giá trị nh , sử

dụng vốn đối ứng), tuy nhiên các năng lực của một số đơn vị tư vấn khảo sát thiết

kế được lựa chọn chưa đảm bảo làm ảnh hưởng đến tiến độ chung ;

- Trình độ học vấn của người dân v ng dự án còn thấp nên việc tiếp thu

các thông tin về dự án và đề xuất danh mục đầu tư còn hạn chế.

32

Bảng 9. Tổng hợp tiến độ thực hiện các tiểu dự án trên toàn dự án

Tên tiểu dự án

Tổng số

TDA theo kế

hoạch năm

được duyệt

Tổng giá trị dự

toán được duyệt

(triệu đồng)

Tổng khối

lượng (*)

Số TDA

đang thực

hiện

Mức độ

thực hiện

các TDA

theo kế

hoạch

Sổ TDA đã

hoàn thành

Đường giao thông 46 116.437 73.13km 22 64.7% 8

Công trình thuỷ lợi 57 103.504 612.5 ha 39 68% 14

CT nước sạch 39 62.946 10 hộ .6km 26 66.7% 17

Cầu 18 38.55 333m 10 77% 5

Chợ 4 11.902 4 CT 1 50% 1

Khác 3 3

Tổng cộng 167 333.339 98 48

(*):Tỉnh Hòa Bình và ên Bái không tổng hợp số liệu này

Bảng 10. Tổng hợp tiến độ thực hiện các tiểu dự án theo tỉnh

Hạng mục

Hoà Bình Sơn La Yên Bái Lào Cai Lai Châu Điện Biên

KH TH

%

TH CT

HT KH TH

%

TH CTHT KH TH

%

TH CTHT KH TH

%

TH CTHT KH TH

%

TH CTHT KH TH

%

TH CTHT

Đường GT

0 0 14 7 50 7 19 7 37 1 6 2 33

5 4 80 0 2 2 100

CT thuỷ

lợi

12 12 100

13 7 54 5 13 10 62 9 8 1 13

7 6 86 0 4 3 75

CT nước sạch

6 4 66.7 12 8 67 7 15 10 67 10 3 2 67

1 1 100 0 4 1 25

Cầu

6 3 50 1 9 4 44 4 3 3 100

Chợ

2 2 1 50 1

Khác 3 3

Tổng

18 16 0 47 25 20 61 32 28 17 5 0 13 11 0 13 9 0

33

II.1.2. Đa dạng hoá các cơ hội liên kết thị trường và hỗ trợ sáng kiến kinh doanh

II.1.2.1. Các hướng d n cần thiết để triển khai tiểu hợp phần 1.2:

Trong quý III, Ban Điều phối DATW đã tiếp tục hoàn thiện 2 hướng dẫn cần

thiết để triển khai tiểu hợp phần 1.2, bao gồm: (i) Hướng dẫn về xây dựng đối tác;

và (ii) Hướng dẫn tổ chức cuộc thi Giải thưởng sáng kiến kinh doanh.

Đây đều là hoạt động mới với cả CPO và các tỉnh nên toàn dự án chưa có

nhiều kinh nghiệm. Dựa trên nh ng tài liệu và nội dung trao đổi với một số dự án

do WB tài trợ đã triển khai các hoạt động này (Dự án Cạnh tranh ngành nông

nghiệp, Dự án Giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt), và nh ng ý kiến góp ý

của WB và các tỉnh, CPO s hoàn thiện lại hướng dẫn và dự kiến ban hành vào đầu

tháng 11/2011 để làm cơ sở cho các tỉnh thực hiện. Trong quá trình triển khai nếu

gặp vướng mắc ở đâu s tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện dần.

II.1.2.2. Trao đổi và tìm kiếm cơ hội hợp tác với các Tổ chức phi chính phủ:

Trong quý III, CPO tiếp tục có một số cuộc gặp gỡ và thảo luận với các tổ

chức phi chính phủ (NGO) có nhiều kinh nghiệm trong l nh vực phát triển nông

nghiệp nông thôn. Đồng thời, CPO đã gửi thông tin chung về dự án đến Trung tâm

NGO để mời NGO quan tâm gửi thông tin giới thiệu, t đó dự án s xây dựng một

danh mục cơ sở d liệu các NGO tiềm năng làm cơ sở để mời tham gia cung cấp

các dịch vụ tư vấn ph hợp sau này.

Dự kiến gi a tháng 11/2011, CPO cũng s phối hợp với WB tổ chức 1 hội

thảo nh m chia sẻ thông tin gi a các tỉnh và các NGO tiềm năng.

II.1.2.3. Tìm kiếm cơ hội xây dựng đối tác sản xuất với doanh nghiệp:

CPO đã và đang hỗ trợ các tỉnh tìm kiếm các cơ hội hợp tác với doanh

nghiệp sản xuất nông-lâm nghiệp. Trong quý III, CPO trực tiếp tham gia các cuộc

trao đổi gi a Ban QLDA tỉnh Điện Biên và Doanh nghiệp VINAGA Điện Biên

nh m thảo luận về khả năng hợp tác trong sản xuất g ng tại huyện Điện Biên Đông.

Bên cạnh đó, tỉnh Hòa Bình đang tiếp tục làm việc với một số doanh nghiệp (mây,

rau sạch) để xây dựng kế hoạch hợp tác.

II.1.2.4. Nhận xét chung về tiểu hợp phần:

Đây là tiểu hợp phần mới nên dự án chưa có nhiều kinh nghiệm. CPO đã cố

gắng tìm hiểu các nguồn thông tin có liên quan để c ng trao đổi với các tỉnh tìm ra

nh ng hướng đi ph hợp nhất. ặc d chưa đạt được kết quả cụ thể nhưng dự án hy

vọng việc triển khai tiểu hợp phần 1.2 s giúp mở ra nh ng cơ hội mới cho phát

triển sinh kế bền v ng trong v ng dự án.

II.2. Hợp phần Ngân sách Phát triển xã

II.2.1. Kế hoạch về hợp phần NSPTX năm 2010 - 2011

Trong quý III/2011, tỉnh ên Bái đã trình bổ sung kế hoạch đấu thầu NSPTX

với tổng số 107 TDA (trong đó 5TDA thuộc THP 2.1; 5 TDA thuộc THP 2.2 và 7

TDA thuộc THP 2.3) đưa tổng số TDA của Hợp phần 2 của toàn dự án đến hết quý

34

III/2011 lên 7 TDA, bao gồm: 763 TDA thuộc THP 2.1; 115 TDA thuộc THP 2.2

và 11 TDA thuộc THP 2.3.

Do 107 TDA của tỉnh ên Bái v a được bổ sung kế hoạch vào gi a tháng

/2011 nên phần báo cáo dưới đây tạm thời chưa đưa số liệu thực hiện của các TDA

bổ sung này.

Số lượng TDA và cơ cấu vốn theo các tiểu hợp phần như sau:

Bảng 11. Tổng hợp các tiểu dự án trong KH năm 2011 về hợp phần NSPTX

Tỉnh/Tiểu HP Tổng số

Tiểu DA

Vốn đầu tư (triệu đồng)

Ghi chú Tổng số Vốn WB

Dân góp

(quy ra tiền)

Tổng dự án 890 56.882,9 55.128,3 1.694,6

Tiểu hợp phần 2.1 668 46.712,5 46.052,8 659,7

Tiểu hợp phần 2.2 110 5.616,9 4.986,4 630,5

Tiểu hợp phần 2.3 112 4.493,5 4.089,1 404,4

Tỉnh Lai Châu 58 4.784,6 4.746,0 38,6

Tiểu hợp phần 2.1 53 4370,0 4.352,0 18

Tiểu hợp phần 2.2 5 414,6 394,0 20,6

Tiểu hợp phần 2.3

Tỉnh Điện Biên 60 2.967 2.927 40

Tiểu hợp phần 2.1 24 1.580 1.540 40

Tiểu hợp phần 2.2 17 800 800

Tiểu hợp phần 2.3 19 587 587

Tỉnh Sơn La 102 3.458,7 3.232,2 226,5

Tiểu hợp phần 2.1 46 2.070,5 1.916,0 154,5

Tiểu hợp phần 2.2 22 606,4 582,4 24,0

Tiểu hợp phần 2.3 34 781,8 733,8 48,0

Tỉnh Hòa Bình 188 12.477,6 12.440,3 37,3

Tiểu hợp phần 2.1 170 11.429,5 11.395,3 34,2

Tiểu hợp phần 2.2 9 571,7 570,0 1,7

Tiểu hợp phần 2.3 9 476,4 475,0 1,4

Tỉnh Yên Bái 161 13.793,0 13625.0 168.0 Chưa bao gồm

KH bổ sung

Tiểu hợp phần 2.1 150 12.765,0 12765.0

Tiểu hợp phần 2.2 8 698,0 580.0 118.0

Tiểu hợp phần 2.3 3 330,0 280.0 50.0

Tỉnh Lào Cai 321 19.342,0 18.157,8 1.184,2

Tiểu hợp phần 2.1 225 14.497,5 14.084,5 413,0

Tiểu hợp phần 2.2 49 2.526,2 2.060,0 466,2

Tiểu hợp phần 2.3 47 2.318,3 2.013,3 305,0

35

II.2.2. Đánh giá chung tiến độ thực hiện:

II.2.2.1. Những mặt được:

- Tiến độ thực hiện hợp phần NSPTX trong quý III đã có nh ng cải thiện

đáng kể. Số TDA hoàn thành tăng t 14 TDA cuối quý II lên 264 TDA vào cuối

quý III (b ng 177 ); số TDA đang thực hiện tăng t 1 TDA cuối quý II lên 135

TDA vào cuối quý III (hơn 7 lần). Đồng thời các TDA còn lại phần lớn cũng đang

trong quá trình th m định, phê duyệt và đấu thầu (434TDA/4 , KH). Chỉ còn

4 TDA đang trong quá trình khảo sát thiết kế và lập báo cáo, dự toán (5,5 ).

- Trong quý III, một số tỉnh cũng đã bắt đầu giải ngân vốn Hợp phần, bao gồm

ên Bái, Lai Châu và Hòa Bình. Tuy nhiên, mức giải ngân mới đạt 35-36% kế hoạch.

Bảng 12. Tổng hợp vốn giải ngân của các tiểu dự án trong Hợp phần NSPTX

Tổng số

DA

Vốn đầu tư đã giải ngân (triệu đồng)

Ghi chú Tổng số Vốn NHTG

Dân góp

(quy ra tiền)

Tổng số TDA 890 20.216 19.992 224

so với KH 35,6% 36,3% 13,2%

Tiểu hợp phần 2.1 668 18.773,4 18.738 35.4

so với KH 40,2% 40,7% 5,4%

Tiểu hợp phần 2.2 110 1.112,6 974 138,6

so với KH 19,8% 19,5% 22%

Tiểu hợp phần 2.3 112 330 280 50

so với KH 7,3% 6,8% 12,4%

Tỉnh Lai Châu 58 4752.0 4696.0 56.0

Tiểu hợp phần 2.1 53 4337.4 4302.0 35.4

Tiểu hợp phần 2.2 5 414.6 394.0 20.6

Tiểu hợp phần 2.3

Tỉnh Hòa Bình 188 1671.0 1671.0

Tiểu hợp phần 2.1 170 1671.0 1671.0

Tiểu hợp phần 2.2 9

Tiểu hợp phần 2.3 9

Tỉnh Yên Bái 161 13793.0 13625.0 168.0

Tiểu hợp phần 2.1 150 12765.0 12765.0

Tiểu hợp phần 2.2 8 698.0 580.0 118.0

Tiểu hợp phần 2.3 3 330.0 280.0 50.0

Nguyên nhân có sự chuyển biến tích cực ở một số địa phương là:

- Sự đôn đốc nhắc nhở và hỗ trợ kịp thời của Ban ĐPDATW, WB và các cấp

ở địa phương đã thúc đ y triển khai tích cực ở các tỉnh, đặc biệt Hòa Bình, Lai Châu

đã có bước chuyển biến tích cực.

- Việc tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm gi a các tỉnh đã khích lệ các

tỉnh tự tin và tích cực triển khai. Tỉnh ên Bái với việc cơ bản hoàn thành kế hoạch

NSPTX trong 6 tháng đã là điển hình tích cực để các tỉnh bạn trao đổi kinh nghiệm,

36

tháo gỡ khó khăn, trở ngại trong quá trình triển khai, đặc biệt là đối với các tiểu hợp

phần sinh kế.

- Cán bộ Ban quản lý dự án các cấp và CF qua một năm thực hiện dự án đã

được đào tạo tập huấn khá nhiều nên đã nắm bắt được nội dung hợp phần NSPTX,

bước đầu có kinh nghiệm thực hiện và hướng dẫn hỗ trợ xã và thôn bản.

- Lãnh đạo một số tỉnh đã quan tâm đôn đốc và có chỉ đạo hiệu quả, kịp thời

tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện.

- Tính chủ động, thực sự làm chủ dự án một cách tích cực của ban quản lý dự

án một số tỉnh và đặc biệt là ban quản lý dự án huyện cũng là một nhân tố quan

trọng giúp đ y nhanh tiến độ.

- Quy trình lập, tổng hợp, trình duyệt kế hoạch hợp phần NSPTX của các địa

phương đều tuân thủ theo Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án, các hướng dẫn bổ sung

và các văn bản chỉ đạo của Ban ĐPDATW và Ngân hàng Thế giới.

- Các tỉnh đã triển khai trên diện rộng việc tham vấn cộng đồng tạo điều kiện

cho các bộ các cấp (đặc biệt là cán bộ CFs và Ban phát triển xã) làm quen với

phương pháp lập kế hoạch có sự tham gia của cộng đồng trong đề xuất và lựa chọn

các hoạt động dự án.

- Ban Điều phối DATW với trách nhiệm cao đã kh n trương triển khai các

hoạt động hỗ trợ các tỉnh, huyện trong việc tập huấn cho cán bộ các cấp, kịp thời

ban hành một số văn bản hướng dẫn (hướng dẫn thực hiện các tiểu hợp phần sinh

kế, xử lý một số nội dung về hợp phần NSPTX), thường xuyên có văn bản chỉ đạo

và các ý kiến cụ thể vào kế hoạch về NSPTX của các địa phương.

37

Bảng 13. Tiến độ thực hiện Hợp phần Ngân sách Phát triển xã

Tiểu hợp phần Số tiểu

dự án

Trạng thái thực hiện

Ghi chú Đã hoàn

thành

Đang

thực hiện

Đã đấu

thầu

Đã phê

duyệt

Đang

th m định

Đang lập

báo cáo

Đang khảo

sát thiết kế

Chưa

triển khai

Tổng số 890 264 135 73 77 284 41 8 8

so với KH 29,7% 15,2% 8,2% 8,6% 31,9% 4,6% 0,9% 0,9%

Tiểu hợp phần 2.1 668 251 125 73 5 203 0 8 8

Tiểu hợp phần 2.2 110 10 3 0 28 51 18 0

Tiểu hợp phần 2.3 112 3 7 0 44 30 23 0

Tỉnh Lai Châu 58 37 16 0 3 2

Tiểu hợp phần 2.1 53 37 16

Tiểu hợp phần 2.2 5 3 2

Tiểu hợp phần 2.3

Tỉnh Điện Biên 60 0 2 10 17 17 1 7 6

Tiểu hợp phần 2.1 24 10 5 7 1

Tiểu hợp phần 2.2 17 8 8 1

Tiểu hợp phần 2.3 19 2 4 9 4

Tỉnh Sơn La 102 0 13 8 0 42 38 1 0

Tiểu hợp phần 2.1 46 6 8 31 1

Tiểu hợp phần 2.2 22 2 5 15

Tiểu hợp phần 2.3 34 5 6 23

38

Tiểu hợp phần Số tiểu

dự án

Trạng thái thực hiện

Ghi chú Đã hoàn

thành

Đang

thực hiện

Đã đấu

thầu

Đã phê

duyệt

Đang

th m định

Đang lập

báo cáo

Đang khảo

sát thiết kế

Chưa

triển khai

Tỉnh Hòa Bình 188 68 103 2 3 9 2 0 1 Đã TH vốn khác

Tiểu hợp phần 2.1 170 65 103 2

Tiểu hợp phần 2.2 9 3 3 1 2

Tiểu hợp phần 2.3 9 8 1

Tỉnh Yên Bái 161 159 1 1 Đã TH vốn khác

Tiểu hợp phần 2.1 150 149 1

Tiểu hợp phần 2.2 8 7 1

Tiểu hợp phần 2.3 3 3

Tỉnh Lào Cai 321 0 0 53 54 214 0 0 0

Tiểu hợp phần 2.1 225 53 172

Tiểu hợp phần 2.2 49 14 35

Tiểu hợp phần 2.3 47 40 7

39

II.2.2.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân:

- Đến hết quý III, vẫn còn 3/6 tỉnh (Điện Biên, Lào Cai và Sơn La) chưa có

tiểu dự án nào hoàn thành, số TDA trao thầu cũng rất ít, thậm chí có tỉnh chưa trao

thầu được TDA nào. Do đó, 3 tỉnh trên cũng chưa giải ngân vốn cho Hợp phần.

- Báo cáo tiến độ quý III của các tỉnh đã nêu ra một số nguyên nhân gây

chậm tr , như sau:

Vai trò làm chủ dự án của nhiều cán bộ quản lý dự án các cấp chưa cao,

chưa thể hiện tính chủ động, tích cực trong thực hiện, đề xuất, xử lý các phát sinh

vướng mắc, còn biểu hiện ỷ lại trông chờ vào cấp trên. n u n ự án á

huyện h xem xét nghi n ứu ỹ th tụ , hồ ơ tr hi tr nh thẩm định Cán ộ

á h h động nghi n ứu đề xu t òn trông hờ và tr n” (Báo cáo

của tỉnh Hòa Bình).

+ Ban QLDA tỉnh chưa kịp thời báo cáo Ban Chỉ đạo dự án tỉnh để chỉ đạo

tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện, như trường hợp nh ng vướng mắc không lớn

trong khâu th m định ở cấp huyện nhưng chậm chỉ đạo khắc phục để mất rất nhiều

thời gian không cần thiết. Tr ng uá tr nh thẩm định òn gặ nhiều h hăn,

v ng mắ v i á hòng huy n môn ẫn đ n m t nhiều thời gi n hờ thẩm định

(Báo cáo của tỉnh Điện Biên).

Bộ máy quản lý dự án ở nhiều nơi trình độ chưa không đồng đều, chưa đáp

ứng yêu cầu nên hoạt động kém hiệu quả, có hiện tượng công việc tập trung vào

một số ít cán bộ trong khi nhiều cán bộ chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao. Sau

hơn một năm thực hiện dự án, các tỉnh vẫn đánh giá nhiều vị trí cán bộ còn mới,

thiếu kinh nghiệm chưa quen công việc nên gặp nhiều khó khăn. Cá án ộ đ

h n à án ộ trẻ h inh nghiệm àm ự án, h nắm rõ th tụ thự hiện

á TD n n việ thự hiện gặ nhiều h hăn (BC tỉnh Điện Biên). Đây à

những h ạt động m i, tuy đã h ng ẫn nh ng h đ ụ th , á án ộ hụ

trá h á huyện, á án ộ CF, PT xã n u n t nh òn úng túng

tr ng việ tri n h i. (BC tỉnh Sơn La). Tr nh độ và năng ự , inh nghiệm đội

ngũ á ộ trự ti tri n h i thự hiện h h n NSPT xã (đặ iệt à á ộ CF

và n hát tri n xã) òn hạn h nh h ởng đ n h t ng ông tá th m v n

ộng đồng và h ạ h ự án, ông tá th nh t án tạm ứng á TD tr ng năm đ u

thự hiện ự án (BC tỉnh ên Bái)

+ Trình độ và năng lực, kinh nghiệm của đội ngũ các bộ trực tiếp triển khai

thực hiện hợp phần NSPT xã (đặc biệt là các bộ CFs và Ban phát triển xã) còn hạn

chế ảnh hưởng đến chất lượng công tác tham vấn cộng đồng và thực hiện quy trình

xây dựng kế hoạch dự án. Ch t ng á ti u ự án đề xu t òn hạn h việ

thự hiện ông tá th m v n ộng đồng h âu n n thông tin ơ n về á ti u

ự án đề xu t hông đ ghi đ y đ mạ h ạ , nh á h tổ hứ thự hiện, việ

u n v n hành u đ u t Cá đề xu t về h ạt động inh h n n the m

tính h á tính t án hiệu u , h đ ứ thuy t hụ ”. (BC tỉnh Lai Châu)

+ Công tác đào tạo tập huấn tăng cường năng lực tuy đã đem lại nhiều kết

quả nhưng do nhiều tỉnh chưa gắn tập huấn đào tạo TCNL với trải nghiệm trong

công việc nên hạn chế hiệu quả trong công tác. Năng ự và tr nh độ huy n môn

40

đội ngũ CF và án ộ n PTX mặ ù đã đ t hu n và đà tạ nhiều

nh ng vẫn h đá ứng đ y u u ự án (BC tỉnh Sơn La).

II.2.2.3. Kết luận và kiến nghị:

luậ :

- Việc thực hiện NSPTX trong quý III đã có nh ng bước tiến bộ ở hầu hết

các tỉnh đặc biệt là ên Bái, Lai Châu, Hòa Bình, đây là cơ sở để các tỉnh trên hoàn

thành và hoàn thành vượt mục tiêu kế hoạch năm, riêng tỉnh ên Bái có khả năng

hoàn thành kế hoạch bổ sung năm 2011. Các tỉnh còn lại tuy tiến độ thực hiện chậm

song vẫn có khả năng hoàn thành kế hoạch phê duyệt nếu cấp tỉnh và huyện có

quyết tâm cao và quan tâm chỉ đạo sát sao hơn trong các tháng cuối năm.

- Sau hội thảo về NSPTX ở ên Bái cho thấy nh ng khó khăn vướng mắc

trong việc thực hiện NSPTX là có, song không phải là nh ng vấn đề quá phức tạp.

Kinh nghiệm thực hiện NSPTX đã khá r , nhu cầu đầu tư NSPTX ở thôn, bản là rất

lớn và hấp dẫn, kể cả tiểu hợp phần sinh kế. Dự án hoàn toàn có thể đ y nhanh tiến

độ thực hiện hoàn thành KH năm 2011 và đ y nhanh hơn tiến độ thực hiện hợp

phần NSPTX năm 2012 và các năm sau.

:

- Nêu cao vai trò làm chủ dự án của Ban quản lý dự án các cấp t đó phát

huy tính chủ động sáng tao trong thực hiện dự án (như mô hình tỉnh ên Bái)

Ban Chỉ đạo dự án tỉnh phát huy vai trò chỉ đạo chung, Ban quản lý dự án

tỉnh quản lý sát sao, đôn đốc thường xuyên các ban huyện và Ban PTX; kịp thời xử

lý, kiến nghị Ban chỉ đạo tỉnh ban hành văn bản (nếu cần) xử lý các vướng mắc

trong quá trình thực hiện.

Ban Quản lý dự án huyện chủ động phân công cán bộ c ng CFs hỗ trợ

thường xuyên, kịp thời và hiệu quả cho Ban PTX và thôn bản.

- Công tác thông tin tuyên truyền, quảng bá dự án sâu rộng trong nhân dân

cần thực hiện thường xuyên và liên tục b ng nhiều hình thức b ng nhiều ngôn ng

để dự án đến và thực sự là của người dân, đặc biệt là người nghèo, người dân tộc

thiểu số.

- Kinh nghiệm thực hiện hợp phần NSPTX, đặc biệt là các hoạt động sinh kế

cần được tổng kết đúc rút thành tài liệu phổ biến chung trong dự án. Khuyến khích

hình thức tham quan học h i kinh nghiệm gi a các tỉnh, huyện trong và ngoài v ng

dự án.

- Làm tốt kế hoạch tăng cường năng lực, tổ chức tốt các kế hoạch đào tạo,

đào tạo nhắc lại gắn với thực tế thực hiện dự án cho bộ máy thực hiện NSPTX.

- Biên soạn các tài liệu có liên quan của dự án (P A, TNA,....) và in thành bộ

tài liệu phục vụ học tập và tra cứu cho cán bộ làm NSPTX và sinh kế, CFs, Ban

phát triển xã.

II.2.3. Hỗ trợ Sinh kế, Dịch vụ sản xuất và các hoạt động phát triển KTXH của

phụ nữ

II.2.3.1. Những kết quả đạt được:

41

Xét trên toàn dự án thì tiến độ thực hiện tiểu hợp phần 2.2 và 2.3 đến thời

điểm này còn chậm so với yêu cầu. Tuy vậy, trong quý III đã có nh ng bước tiến

đáng kể trong việc tổ chức thực hiện các tiểu hợp phần này, đặc biệt tại tỉnh ên

Bái đã thực hiện và đang giải ngân cho hầu hết các hoạt động. 7,5 tiểu dự án

thuộc hợp phần 2.2 và 100 tiểu dự án thuộc tiểu hợp phần 2.3 đã hoàn thiện hồ sơ

đầu tư, đang tiến hành đấu thầu mua sắm và giải ngân. ên Bái cũng đã trình bổ

sung kế hoạch tăng thêm 12 tiểu dự án sinh kế cho năm 2011 (THP 2.2 có 5 tiểu dự

án; THP 2.3 có 7 tiểu dự án), nâng tổng số các tiểu dự án thuộc tiểu hợp phần 2.2 và

2.3 lên 234 hoạt động. Các tỉnh khác cũng đã đạt được nh ng chuyển biến và tiến

bộ tích cực trong việc thực hiện các tiểu hợp phần này. Vì vậy, toàn dự án đã có:

/234 TDA đã tiến hành giải ngân trong quý; 4/234 TDA đã tổ chức ký kết được

các hợp đồng mua sắm, cung cấp dịch vụ; còn lại các tiểu dự án khác đang trong

giai đoạn lập đề xuất, trình th m định hoặc đang mời thầu.

Có 2 tiểu dự án tại Điện Biên, 1 tiểu dự án tại Hòa Bình đang đề nghị hủy b

để chuyển sang tiểu dự án khác do tr ng lặp với hoạt động của các chương trình, dự

án khác trên địa bàn hoặc thiếu tính khả thi. ột số tiểu dự án khác tại Điện Biên,

ên Bái, Lào Cai, Sơn La phải hoãn lại do quá thời vụ thực hiện.

Bảng 14. Tổng hợp kế hoạch đề xuất các tiểu dự án sinh kế từ các tỉnh

S

T

T

Địa

phương

Tiểu

hợp

phần

Số

lượng

TDA

Ngân sách (triệu đồng) Trạng thái

Tổng WB Đối ứng

Đang

chờ

phê

duyệt

Đang

lập -

th m

định đề

xuất, dự

toán

Đang

tạm

ứng,

đấu

thầu,

mua

sắm

Đang

giải

ngân và

thanh

toán

Đã

nghiệm

thu,

tổng

kết

1 ên Bái 2.2 13 1220 950 270 5 1 1 6

2.3 10 830 580 250 7 3

2 Điện Biên

2.2 17 800 800 0

23 13

2.3 19 590 590 0

3 Hòa Bình 2.2 9 570 570 0

11 7

2.3 9 480 480 0

4 Lai Châu

2.2 5 410 400 10

2 3

2.3

5 Lào Cai

2.2 49 2500 2000 500 35 14

2.3 47 2300 2000 300 7 40

6 Sơn La 2.2 22 780 730 50 2 18 2

2.3 34 490 470 20 34 5

Tổng

2.2 115 6.280 5.450 830

2.3 119 4.690 4.120 570

2.2+2.3 234 10.970 9.570 1.400 14 131 84 9

42

ặc d đã có nh ng điều chỉnh bổ sung kế hoạch ở ên Bái nhưng nhìn

chung cơ cấu các l nh vực sinh kế được lựa chọn trong quý không có sự thay đổi

nào đáng kể so với quý II. Các hoạt động được lựa chọn nhiều vẫn là chăn nuôi 130

TDA chiếm 55,56 ; nâng cao năng lực 37 TDA, chiếm 15, 1 ; trồng trọt 36

TDA, chiếm 15,3 .v.v.. (Chi tiết xem Biểu 15 dưới đây).

Bảng 15. Tổng hợp kế hoạch các tiểu dự án sinh kế của các tỉnh theo lĩnh vực

Hoạt động

/Tỉnh

Chăn nuôi Trồng trọt Nâng cao

năng lực

Nghề thủ

công An sinh

Hỗ trợ

dịch vụ Chế biến Khác Tổng

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

Sơn La 25 44,64 7 12,50 18 32,14 2 3,57 3 5,36

1 1,79 56

ên Bái 11 47,83 4 17,39 7 30,43

1 4,35

23

Lai Châu 2 4 3 6

5

Lào Cai 59 61,46 16 16,67 1 1,04 20 20,83

96

Điện Biên 20 55,56 4 11,11 8 22,22

4 11,11

36

Hoà Bình 13 72,22 2 11,11 3 16,67

18

Tổng 130 55,56 36 15,38 37 15,81 22 9,40 7 2,99 0

1 0,43 1 0,43 234

Tính đến hết quý III đã có TDA (6 TDA thuộc THP 2.2, 3 TDA thuộc THP

2.3) được giải ngân trên toàn dự án đạt 6 0,71 triệu đồng (toàn bộ vốn WB) tương

đương 6,3 kế hoạch được duyệt. Cả TDA này đều thuộc về tỉnh ên Bái.

Nh ng kết quả trên tuy còn khiêm tốn nhưng đã tạo ra cơ sở để có thể tin

r ng việc thực hiện hợp phần sinh kế trong quý IV s đạt được kết quả tốt hơn. Có

được nh ng dấu hiệu tích cực đó phải kể đến nh ng cố gắng nỗ lực của toàn dự án

như sau:

- CPO đã tổ chức nhiều đoàn công tác đến các địa phương để trao đổi trực

tiếp với cán bộ tại các xã/huyện/tỉnh về phương thức thực hiện các TDA sinh kế.

Đồng thời, CPO đã trực tiếp xem xét và đóng góp ý kiến cho nhiều đề xuất mẫu của

các tỉnh, qua đó đã giúp cho việc thực hiện các hoạt động này thuận lợi hơn.

- Việc thực hiện các TDA sinh kế tại tỉnh ên Bái đã được các BQLDA và

BPT xã chú trọng tổ chức triển khai thực hiện ngay t đầu, nhờ đó đã có nh ng

sáng kiến khai thông nh ng khó khăn vướng mắc, tạo ra cơ sở giúp cho các tỉnh

khác trong dự án tự tin hơn trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động này.

- Việc chia sẻ kinh nghiệm gi a các cấp quản lý dự án và dự án các tỉnh vẫn

được duy trì tốt và đã phát huy hiệu quả tích cực trong thời gian qua.

- Trong Quý III, BQLDA các tỉnh cũng đã có nh ng tham mưu hợp lý cho

UBND tỉnh để ban hành các văn bản chỉ đạo các sở, phòng, ban chuyên môn tại mỗi

tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc th m định và phê duyệt các tiểu dự án sinh kế.

43

II.2.3.2. Những tồn tại/điểm yếu:

Quá trình thực hiện các tiểu dự án sinh kế trong quý III vẫn tồn tại nhiều

điểm yếu và thiếu sót cần sớm được khắc phục sau đây:

- Tâm lý trông chờ vào sự hỗ trợ và hướng dẫn chi tiết t cấp trên, ngại khó,

chưa tự tin, chưa chủ động tìm cách thức tổ chức thực hiện các tiểu dự án sinh kế ở

nhiều BQLDA, BPT xã và các cán bộ dự án vẫn đang là rào cản, kìm hãm sự năng

động trong quá trình thực hiện dự án, kéo chậm tiến độ thực hiện hợp phần sinh kế.

- Phần lớn các CF và cán bộ sinh kế của dự án là các cán bộ trẻ, còn thiếu

kinh nghiệm và kiến thức về chu trình phát triển cộng đồng, thiếu kiến thức về sinh

kế bền v ng, k năng hỗ trợ cộng đồng phát hiện và xây dựng các hoạt động sinh kế

còn hạn chế; trong khi đó việc tự học h i, tự nâng cao trình độ, năng lực cá nhân

trong l nh vực phát triển cộng đồng chưa được các cán bộ này quan tâm đúng mức.

Thêm vào đó việc đào tạo, tập huấn, nâng cao năng lực về nh ng kiến thức trên cho

các CF và các cán bộ sinh kế tại địa phương chưa theo kịp với yêu cầu công việc.

- Việc tìm kiếm nh ng tư vấn có đủ trình độ và năng lực ở ngoài các cơ quan

nhà nước để tham gia vào việc viết đề xuất, lập dự toán, tập huấn k thuật và chỉ

đạo k thuật cho các tiểu dự án sinh kế ở hầu hết các địa phương hết sức khó khăn;

trong khi đó yêu cầu hiểu biết về dự án cũng như về k thuật để lập được đề xuất và

dự toán cho một tiểu dự án sinh kế còn cao so với năng lực của người dân tại địa

phương.

- Định mức chi tiêu cho các mục như: thuê tư vấn lập đề xuất, dự toán; th

lao chi phí cho giảng viên tham gia tập huấn và chi phí cho cán bộ chỉ đạo k thuật

mô hình (khi mời các cán bộ nhà nước tham gia) chưa có nh ng căn cứ cụ thể gây

khó khăn cho quá trình thực hiện.

- Chưa xác định được các căn cứ cho việc thực hiện một số hoạt động hỗ trợ

vật chất cho phụ n nghèo nên các hoạt động mang tính an sinh xã hội thuộc tiểu

hợp phần 2,3 này còn vướng mắc.

- Giá cả thị trường trong quý có nhiều biến động, nhiều mặt hàng là đầu vào

cho các tiểu dự án sinh kế tăng giá mạnh gây ra nhiều khó khăn cho việc th m định

cũng như quá trình thực hiện các tiểu dự án sinh kế.

II.2.3.3. Một số khuyến nghị và đề xuất:

- BQLDA các cấp, Ban Phát triển xã cần chủ động hơn n a trong việc tổ

chức thực hiện các hoạt động sinh kế của địa phương. BQLDA các tỉnh cần chủ

động xúc tiến việc tham mưu cho UBND các tỉnh trong việc chỉ đạo các cấp quản

lý, các sở, ngành, phòng, ban chuyên môn phối hợp chặt ch với dự án, tạo điều

kiện thuận lợi cho công tác th m định, phê duyệt và thanh quyết toán đối với các

tiểu dự án sinh kế.

- CPO kh n trương hoàn thiện và ban hành các hướng dẫn thực hiện tiểu hợp

phần 1.2, đồng thời xem xét làm r hơn một số điểm trong tài liệu hướng dẫn thực

hiện các tiểu dự án sinh kế thuộc tiểu hợp phần 2.2 và 2.3.

- Đ y mạnh hơn n a công tác tập huấn nâng cao năng lực cho các cán bộ

sinh kế và CF về chu trình tổ chức thực hiện các tiểu dự án sinh kế, về k thuật sản

xuất chế biến nông lâm nghiệp, phương pháp đấu thầu mua sắm. Tăng cường việc

44

tham quan học tập gi a các địa phương chưa triển khai thực hiện được tiểu dự án

sinh kế đến các nơi đã tổ chức thực hiện được ngay trong dự án.

- Tiếp tục củng cố và kiện toàn vị trí cán bộ sinh kế tại các tỉnh, huyện theo

hướng chuyển t kiêm nhiệm sang chuyên trách.

- Các cấp quản lý cần sớm đưa ra được cơ chế chi tiêu cho các hoạt động

thuê tư vấn tham gia viết đề xuất, lập dự toán và thực hiện tiểu dự án sinh kế.

(Đồng thời, CP một á á ri ng tổng h á nh n xét chung về nội

ung và h t ng á đề xu t ti u ự án inh và một ố thông tin i n u n đ n

á ti u ự án inh ).

II.3. Hợp phần Tăng cường năng lực

II.3.1. Lập kế hoạch phát triển KT-XH

Cho tới nay, Hòa Bình là tỉnh duy nhất có hoạt động trong tiểu hợp phần 3.1

bởi vì tổ chức JICA của Nhật Bản đã hỗ trợ tỉnh một dự án về tăng cường năng lực

lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và các kết quả của dự án này đã được Ủy ban

Nhân dân tỉnh Hòa Bình thể chế thành văn bản pháp luật để thực hiện trong toàn tỉnh.

Ban Điều phối DATW đã trình Ngân hàng Kế hoạch tăng cường năng lực 1

tháng của CPO, trong đó đề xuất sửa đổi gói thầu viết tài liệu đào tạo để tăng cường

năng lực lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bổ sung thêm nhiệm vụ

tư vấn làm tổng quan các tài liệu về quy trình và phương pháp lập kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội cho cấp xã / thôn bản trên địa bàn, đặc biệt là tài liệu do JICA

hỗ trợ cho Hòa Bình, và tiến hành tập huấn các lớp tiểu giáo viên. Việc bổ sung

thêm các nhiệm vụ như vậy nh m bảo đảm r ng tài liệu kế th a được nh ng ưu

điểm của các tài liệu về phương pháp và quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế -

xã hội cho cấp xã/thôn bản làm cơ sở để tổng hợp kế hoạch cấp huyện, và lồng ghép

các hoạt động lập kế hoạch thực hiện dự án, và có thể đáp ứng được các chỉ số trung

gian về lập kế hoạch của dự án.

II.3.2. Đào tạo cán bộ xã và thôn bản

- Trong quý III/2011, toàn dự án thực hiện được 56 lớp tập huấn trong đó

phần lớn các tỉnh tập trung vào đào tạo và đào tạo nhắc lại về các phương pháp và

quy trình của hợp phần NSPTX (lập kế hoạch của hợp phần và lồng ghép với kế

hoạch phát triển KT-XH chung, đấu thầu, quy định về quản lý tài chính và quy trình

thanh toán), các thủ tục về quản lý đầu tư xây dựng công trình, chính sách an toàn

dự án, tập huấn về O& , chính sách an toàn của dự án.

Một số tỉnh, trong đó có Hòa Bình, ên Bái, đã tiến hành các lớp tập huấn

nhắc lại về thủ tục quản lý tài chính hợp phần NSPTX cho cán bộ mới kiện toàn lại

sau bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. Các lớp tập huấn này đã có tác dụng rất tốt

trong việc triển khai thực hiện các hợp phần của dự án, các cán bộ kế toán xã mới

đã được kịp thời tăng cường năng lực để đảm đương được công việc của dự án và

các cán bộ lãnh đạo nắm bắt được các quy trình, thủ tục để có thể chỉ đạo và kịp

thời tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện.

- Tính chung t đầu dự án tới hết quý III/2011, tổng số lớp đào tạo cho cán

bộ xã thôn bản là 261 lớp. Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng lớp còn phải thực

45

hiện trong thời gian còn lại của năm 2011 để hoàn thành kế hoạch tăng cường năng

lực 1 tháng của các tỉnh dự án. Tr tỉnh Hòa Bình, số lớp còn cần được tiến hành ở

các tỉnh đều trên 15 lớp, trong đó nhiều nhất là tỉnh Sơn La. ột số tỉnh như Lào

Cai, Điện Biên đang có dự kiến xin điều chỉnh kế hoạch để bảo đảm tiến độ thực

hiện và bảo đảm sử dụng hiệu quả nguồn vốn dành cho đào tạo b ng cách chuyển

một số nội dung đào tạo sang năm 2012 khi đã có tài liệu đào tạo ph hợp và nội

dung đào tạo được áp dụng ngay vào công việc. Tỉnh Sơn La cũng có dự kiến điều

chỉnh kế hoạch tăng cường năng lực 1 tháng của tỉnh theo hướng chuyển 37 lớp

tập huấn nhắc lại (cho 27 xã không thực hiện chu kỳ 1) sang thực hiện vào đầu năm

2012. Mặc d vậy, các tỉnh dự án vẫn cần có kế hoạch cụ thể và thực sự nỗ lực thì

mới có thể hoàn thành tốt kế hoạch 1 tháng điều chỉnh.

Nói chung, các tỉnh dự án đã cung cấp cho cán bộ cấp xã, thôn bản nh ng

kiến thức cơ bản để họ hiểu về dự án và nắm được các quy trình, thủ tục liên quan

nh m thực hiện tốt dự án như các khóa về giới thiệu chung về dự án; thủ tục thực

hiện hợp phần NSPTX; quy trình phương pháp lập kế hoạch có sự tham gia của

cộng đồng, quy trình thanh toán của hợp phần NSPTX; quy định về mua sắm đấu

thầu của dự án. ột số tỉnh như ên Bái còn cung cấp cho đại diện người dân thôn

bản một số kiến thức liên quan để họ hiểu và tham gia thực hiện dự án, chủ yếu là

về giới thiệu chung về dự án; thủ tục thực hiện hợp phần NSPTX; quy trình phương

pháp lập kế hoạch có sự tham gia của cộng đồng.

Hầu hết các tỉnh đã tiến hành đào tạo các khóa về giám sát công trình xây

dựng, đặc biệt là cho Ban Giám sát đánh giá để bảo đảm chất lượng công trình hạ

tầng cơ sở trong quá trình đầu tư và sau đầu tư.

Biểu đồ 1: Thực hiện kế hoạch 18 tháng về lớp tập huấn cho cán bộ xã thôn bản, tính từ đầu dự án đến hết quý III/2011

Nhận xét về ưu điểm và tác động tích cực của công tác đào tạo, hầu hết các

tỉnh đều cho r ng các lớp đào tạo đã cung cấp nh ng k năng, kiến thức thiết thực

để học viên có thể thực hiện tốt công việc của dự án. Đội ngũ giảng viên đều là cán

bộ trực tiếp tham gia thực hiện dự án có nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên

đã truyền đạt được các kiến thức k năng quan trọng tới t ng học viên. Do vậy, quy

46

trình lập kế hoạch đã bảo đảm thực hiện được các yêu cầu của Ngân hàng thế giới

và đảm bảo là kế hoạch được lập trên cơ sở nhu cầu, nguyện vọng của người dân

thôn bản.Thông qua các lớp tập huấn, năng lực của đội ngũ cán bộ xã và thôn bản

đã được cải thiện r rệt. Về cơ bản, các cán bộ trưởng thôn và trưởng chi hội phụ n

đã nắm bắt được các nội dung cơ bản về dự án để triển khai, thực hiện theo đúng

quy định và bà con trong v ng dự án đã nắm bắt đuợc các quyền, ngh a vụ và lợi

ích mà dự án mang lại cho họ.

Khó khăn chung trong công tác tập huấn cho cán bộ xã thôn bản là trình độ

học vấn và rào cản ngôn ng của cán bộ ở một số xã v ng cao còn hạn chế nên họ

chưa áp dụng được nhiều các nội dung được đào tạo vào triển khai thực hiện công

việc. Cán bộ xã, thôn bản vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các thủ

tục đấu thầu mua sắm, nắm bắt các quy định về tài chính để thực hiện các tiểu dự án

thuộc Hợp phần NSPTX. Điểu này đòi h i phải cung cấp các k năng này theo kiểu

cầm tay chỉ việc và theo các bài học tình huống. Điều kiện giao thông khó khăn

cũng là một cản trở đáng kể đối với công tác tổ chức các khoá đào tạo.

47

Bảng 16. Kết quả tăng cường năng lực cho cán bộ xã thôn bản tính đến hết quý III/2011

Nội dung Số lớp

Tổng

số học

viên

Đối tượng tham gia Thành phần tham gia

KH

18

tháng

Thực

hiện

Cán bộ

Cán bộ

tỉnh

Cán bộ

huyện

Cán bộ

Cán bộ

thôn

bản

Dân

Giới Dân tộc Độ tuổi

Nam Nữ

Các

dân tộc

khác

Kinh Thanh

niên Khác

Kỳ báo cáo 56 2.494 5 17 1046 1426 1.979 515 2135 359 903 1591

CPO

Điện Biên 2 69 69 63 6 64 5 20 49

Hòa Bình 2 71 5 66 49 22 70 1 31 40

Lai Châu 13 532 231 301 421 111 467 65 306 226

Lào Cai 26 1.403 5 12 399 987 1144 259 1128 275 320 1083

Sơn La 9 265 127 138 161 104 262 3 82 183

ên Bái 4 154 154 141 13 144 10 144 10

Luỹ kế từ đầu DA 399 261 10.341 5 12 87 4425 5627 185 7.272 3.069 9.323 1.018 3.838 6.503

CPO 1 1 77 5 4 4 64 0 47 30 41 36 44 33

Điện Biên 69 49 1.919 790 1129 1.155 764 1.871 48 576 1.343

Hòa Bình 23 17 671 51 398 222 536 135 662 9 205 466

Lai Châu 47 38 1.478 827 1.005 473 1.308 170 751 727

Lào Cai 72 56 2.896 8 32 1045 1811 2.355 541 2.328 568 824 2.072

Sơn La 116* 65 1.723 682 973 68 1.066 657 1.703 20 494 1.229

ên Bái 51 35 1.577 795 665 117 1.108 469 1.410 167 944 633

Chú thích: * Số liệu trong báo cáo này thấp hơn so với trong báo cáo quý II/2011 do tỉnh đã điều chỉnh cho khớp với số liệu Kế hoạch 18 tháng

48

II.3.3. Đào tạo cán bộ cấp tỉnh và huyện

Về o ạo

- Đầu quý III/2011, Ban Điều phối DATW đã tiến hành tập huấn về tài chính

cho các cán bộ kế toán tỉnh và huyện dự án và tập huấn về đánh giá nhu cầu đào tạo

(TNA) cho cán bộ tỉnh, PTI và một số cán bộ huyện. Sau lớp tập huấn này, các tỉnh dự

án đã lập kế hoạch và tiến hành thực hiện TNA trên địa bàn. Đồng thời, với sự tài trợ

của ADB, Ban Điều phối DATW đã tổ chức hai lớp tập huấn ở Philippin và

Campuchia về thiết kế và quản lý dự án dựa trên kết quả. Các khóa học này đã cung

cấp các k năng rất cần thiết cho cán bộ tỉnh, huyện để thực hiện các nhiệm vụ của họ.

- Trong tháng - /2011, 6 cán bộ của Ban Điều phối DATW đã tham gia đợt

tham quan trao đổi kinh nghiệm tại Ấn Độ (đoàn trao đổi Nam – Nam) do Ngân

hàng Thế giới tổ chức. Đoàn đã học tập được nhiều kinh nghiệm h u ích có thể áp

dụng vào thực hiện dự án ngay trong giai đoạn trước mắt và trong tương lai, đặc

biệt là các kinh nghiệm về tổ chức đào tạo nghề gắn với việc làm, về đánh giá nhu

cầu đào tạo đối với cán bộ dự án các cấp, các bài học về hoạt động sinh kế bền

v ng, xây dựng các mối quan hệ đối tác… (C á á ri ng èm the )

- Các lớp tập huấn cho cán bộ tỉnh, huyện của các tỉnh dự án trong quý III

tập trung vào các chủ đề: Quy định về quản lý tài chính của dự án và của hợp phần

NSPTX; hệ thống thông tin báo cáo; chính sách an toàn của dự án; k năng hướng

dẫn cộng đồng xây dựng quy ước, quy chế vận hành và bảo trì; tin học; giám sát thi

công công trình. ột số tỉnh như ên Bái và Sơn La đã thực hiện đào tạo nhắc lại

về quy định về quản lý tài chính và các quy trình giải ngân thanh toán của hợp phần

ngân sách phát triển xã, quy trình thực hiện ngân sách phát triển xã, phương pháp

lập kế hoạch có sự tham gia của hợp phần NSPTX. Nh ng khóa học như vậy đã có

tác dụng tốt cho việc triển khai thực hiện các hợp phần của dự án, giúp cho các cán

bộ lãnh đạo ban và cán bộ kế toán các huyện tháo gỡ được các vướng mắc trong quá

trình triển khai thực hiện.

- Tỉnh Sơn La và ên Bái đã tiến hành tập huấn các k năng P A cho cán bộ

cấp tỉnh, huyện. Theo đánh giá của ên Bái, việc cung cấp cho tất cả các cán bộ của

ban quản lý dự án cấp tỉnh, huyện s tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo d i và

giám sát về chất lượng và quy trình xây dựng kế hoạch tại thôn bản, để bản kế

hoạch có hiệu quả, đúng quy trình và chất lượng tốt góp phần nâng cao và cải thiện

đời sống cho người dân trong v ng dự án.

- Tính t đầu dự án đến hết quý III/2011, toàn dự án đã thực hiện được 73

lớp tập huấn. Biểu đồ dưới đây cho thấy việc thực hiện kế hoạch tăng cường năng

lực 1 tháng về đào tạo cán bộ tỉnh, huyện là khả thi.

Nhận xét về các điểm mạnh của công tác đào tạo cán bộ cấp tỉnh, huyện, các

tỉnh dự án đều cho r ng công tác đào tạo đã góp phần nâng cao đáng kể năng lực

của cán bộ trong quản lý, theo d i, giám sát và thực hiện dự án. Họ đã được trang bị

các kiến thức về nh ng quy trình, thủ tục thực hiện của dự án và nh ng k năng cần

thiết khi làm việc với cộng đồng. Các lớp tập huấn nói chung đã được tổ chức theo

sát tiến độ thực hiện nên đã tạo điều kiện cho học viên trao đổi, củng cố và giải

quyết ngay nh ng khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án. Bên cạnh

đó, việc mở lớp tập huấn về các quy định quản lý tài chính của dự án cho các cán bộ

thuộc các phòng ban của các huyện, bao gồm trưởng, phó phòng và nh ng cán bộ

49

trực tiếp, tham gia vào việc th m định đối với dự án, đặc biệt là các tiểu dự án do

cấp xã làm chủ đầu tư như ở ên Bái đã góp phần giải quyết được nhiều khó khăn

trong quá trình th m định đối với các tiểu dự án được thực hiện ở cấp huyện và xã.

Biểu đồ 2: Thực hiện đào tạo trong nước đến hết quý III/2011 so với kế hoạch đào tạo 18 tháng cho cán bộ trung ương, t nh, hu ện

Một số tỉnh như Sơn La cho thấy việc các cán bộ của một số BQL huyện và

CF có trình độ chuyên môn khác nhau, chưa có kinh nghiệm cũng là một cản trở

khiến cho họ vẫn gặp nhiều khó khăn trong công việc thực tế mặc d đã được đào

tạo và đào tạo lại nhưng vẫn chưa nắm chắc về các quy định của dự án. D r ng kết

quả đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu như nêu trong nhận xét này nhưng tỉnh Lai Châu

và Sơn La vẫn thấy r ng việc thực hiện một khối lượng tập huấn tương đối lớn, các

lớp tập huấn được tổ chức liên tục đã ảnh hưởng tới việc triển khai thực hiện dự án.

Đây thực sự là một thách thức đối với công tác đào tạo của dự án.

Về ộ ảo

Trong quý III, Sơn La đã tổ chức 2 cuộc hội thảo trao đổi kinh nghiệm về

công tác mua sắm đấu thầu của hợp phần NSPTX và Điện Biên tổ chức 1 cuộc hội

thảo, trong đó Ban Điều phối dự án Trung ương đã c ng các cán bộ tỉnh, huyện trao

đổi về việc lập kế hoạch, phương pháp, và quy trình phối hợp thực hiện dự án gi a

các cấp trong huyện để đấy nhanh tiến độ thực hiện dự án. Các cuộc hội thảo này

thực sự đã góp phần nâng cao năng lực cho các cán bộ liên quan theo hướng cầm

tay chỉ việc.

50

Bảng 17. Kết quả tăng cường năng lực cho cán bộ TƯ, tỉnh, huyện tính đến hết quý III/2011 Nội dung Số lớp

Tổng số

học viên

Đối tượng tham gia Thành phần tham gia

KH

18

tháng

Thực

hiện

Cán

bộ

TW

Cán bộ

tỉnh

Cán bộ

huyện

Cán bộ

Cán bộ

thôn

bản

Giới Dân tộc Độ tuổi

Nam Nữ DTTS Kinh Thanh

niên Khác

ĐÀO TẠO

Kỳ báo cáo 21 683 25 101 518 35 0 480 200 212 471 431 252

CPO 4 104 25 59 20 61 43 5 99 34 70

Trong nước 2 56 9 41 6 26 30 4 52 25 31

Ngoài nước 2 48 16 18 14 35 13 1 47 9 39

Điện Biên 2 102 102 58 44 69 33 70 32

Hòa Bình 2 46 46 32 14 20 26 33 13

Lai Châu 3 145 30 111 115 30 23 122 106 39

Lào Cai 1 34 3 31 20 11 7 27 10 24

Sơn La 6 154 119 35 132 22 79 75 86 68

ên Bái 3 98 9 89 62 36 9 89 92 6

Luỹ kế từ đầu dự án 73 2.797 98 461 2.109 125 0 1.944 850 973 1.822 1666 1131

CPO 14 23 1.078 98 236 744 737 341 284 794 604 474

Trong nước 12 21 1.030 82 218 730 702 328 283 747 595 435

Ngoài nước 2 2 48 16 18 14 35 13 1 47 9 39

Điện Biên 8 8 354 32 322 213 141 199 155 240 114

Hòa Bình 7 5 144 36 108 93 51 67 75 70 74

Lai Châu 7 3 145 30 111 115 30 23 122 106 39

Lào Cai 14 5 203 17 96 90 137 63 76 127 89 114

Sơn La 17* 15 389 33 321 35 307 82 178 211 195 194

ên Bái 24 14 484 77 407 342 142 146 338 362 122

HỘI THÀO

Kỳ báo cáo 3 128 2 20 106 0 0 99 29 39 89 57 71

Điện Biên 1 40 2 6 32 29 11 9 31 15 25

Sơn La 2 88 0 14 74 70 18 30 58 42 46

Luỹ kế từ đầu dự án 11 707 143 231 333 0 0 512 195 101 606 209 498

CPO 6 461 136 199 126 335 126 16 445 105 356

Điện Biên 2 98 7 10 81 62 36 37 61 32 66

Sơn La 3 148 0 22 126 115 33 48 100 72 76

Chú thí h: * Số iệu tr ng á á này th hơn v i tr ng á á u II 2011 t nh đã điều h nh h h v i ố iệu K h ạ h 18 tháng

51

II.3.4. Đào tạo kỹ năng nghề

Cho tới nay, hoạt động đào tạo nghề chưa được triển khai trên thực tế. Ban

Điều phối dự án Trung ương đang trong quá trình soạn thảo Hướng dẫn về đào tạo

nghề sử dụng vốn của dự án. Bản thảo lần 1 s sớm được trao đổi trong nội bộ Ban

ĐPDATW trước khi tham vấn các tỉnh dự án. Nh ng kinh nghiệm học được t Ấn

Độ qua đoàn trao đổi Nam – Nam có thể s được sử dụng đáng kể trong soạn thảo

Hướng dẫn này. Hướng dẫn có nhiều khả năng s được hoàn thiện trong quý

IV/2011.

II.3.5. Bảo vệ tài sản hộ gia đình và tài sản công

Ban Điều phối dự án Trung ương đã có một buổi làm việc với cán bộ phụ

trách dự án Giảm nhẹ thiên tai của Ngân hàng và đã tiếp xúc với Trung tâm quản lý

thiên tai của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn để tìm hiểu các tài liệu nh m

xem xét việc soạn thảo tài liệu tập huấn cho công tác đào tạo của tiểu hợp phần này.

Ban ĐPDATW phấn đấu để có thể tiến hành 1-2 lớp đào tạo tiểu giáo viên (TOT)

trong năm nay cho cán bộ liên quan ở cấp tỉnh và huyện.

II.3.6. Đánh giá chung tiến độ thực hiện hợp phần

Ban ĐPDATW và các tỉnh dự án s phải hết sức nỗ lực trong thời gian còn

lại của năm 2011 thì mới có thể hoàn thành thực hiện kế hoạch tăng cường năng lực

1 tháng điều chỉnh của mình.

Tuy nhiên, việc thực hiện các hoạt động của hợp phần tăng cường năng lực ở

nh ng tỉnh chưa có cán bộ chuyên trách về TCNL như Sơn La, Lai Châu và Điện

Biên đang gặp phải nhiều khó khăn. Có thể thấy điều này qua nhận xét sau đây của

tỉnh Sơn La: Cán ộ phụ trá h TCN a BQL t nh à hiệu tr ởng Tr ờng trung

c p kinh t kỹ thu t c a t nh, ch i m nhiệm 30% thời gi n ông việc cho dự án

tr ng hi ác hoạt động c a h p ph n TCNL r t nhiều n n hiệu qu ông việc

hông Đ đ m b o ti n độ, BQL t nh ph i bố trí 1 án ộ c n i m th m

ông việ này Những ng ời nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện dự

án th hông th àm gi ng vi n ác l p t p hu n đ v những ng ời này đều à

án ộ c a BQL t nh và á huyện, n u l y gi ng vi n nhà tr ờng th hông

kinh nghiệm thực t , tr ng hi y u u c a việ tăng ờng năng ự à gi i quy t

những v ng mắ tr ng uá tr nh tổ chức thực hiện dự án h án ộ BQL t nh,

huyện, n hát tri n xã, n giám át xã hay của Lai Châu: Vị trí án ộ TCNL

h huy n trá h àm gi m ti n độ và h t ng thực hiện dự án .

So với khuyến nghị của Đoàn giám sát lần 2, tiến độ thực hiện đánh giá nhu

c u đà tạo (TNA) như sau: Lớp tập huấn về hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo

đã được triển khai vào trung tuần tháng /2011 sau khi nhận được ý kiến đánh giá

tương đối tốt của Ngân hàng về Dự thảo Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo do tư

vấn soạn thảo. Cho tới nay, tỉnh ên Bái đã cơ bản hoàn thành việc đánh giá nhu

cầu đào tạo đối với hầu hết các tiểu hợp phần tăng cường năng lực. Ban ĐPDATW

đã có buổi làm việc với ban tỉnh ên Bái và Điện Biên về tiến độ và chất lượng của

công tác TNA. Đối với Điện Biên, các cán bộ của Ban ĐPDATW đã trao đổi tỷ mỷ

về phương pháp thực hiện đánh giá nhu cầu đào tạo sử dụng quy trình và phương

pháp đã được thử nghiệm tương đối thành công ở ên Bái và đã được điều chỉnh

52

hoàn thiện hơn. Đồng thời, các tài liệu về quy trình và phương pháp này đã được

chuyển tới các tỉnh dự án còn lại để làm cơ sở cho việc triển khai hoạt động TNA

trong thực tế ở t ng tỉnh. Các tỉnh dự án đều đã lập kế hoạch thực hiện và dự kiến

hoàn thành thực hiện TNA và xây dựng kế hoạch tăng cường năng lực cho thời gian

tiếp theo chậm nhất vào đầu tháng 12.

Khó khăn đối với hoạt động này là sự bỡ ngỡ của các cán bộ dự án. Vì vậy,

có tỉnh dự án như Lai Châu vẫn yêu cầu CPO tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo

thí điểm tại một tỉnh, sau đó đánh giá rút kinh nghiệm và áp dụng triển khai cho các

tỉnh tiếp theo mặc d trên thực tế như nêu trên, việc thí điểm, đánh giá rút kinh

nghiệm và khuyến nghị áp dụng triển khai đã được tiến hành. Ban ĐPDATW s tiếp

tục theo d i và có nh ng hỗ trợ cần thiết trong thời gian tới.

Ki n ngh c i v Đ DAT :

- Lai Châu đề nghị sớm ban hành tài liệu đào tạo và triển khai đào tạo thí

điểm về công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; đào tạo k năng nghề và

đào tạo k năng phòng tránh thiên tai.

- Hòa Bình đề nghị sớm có giáo trình về Sinh kế, Chính sách an toàn, chu n

bị kế hoạch phòng chống rủi ro thiên tai, hướng dẫn thực hiện các hoạt động truyền

thông để có thể triển khai thực hiện các nội dung đào tạo theo kế hoạch đã đề ra.

- Lào Cai đề nghị hỗ trợ Ban QLDA tỉnh trong việc điều chỉnh kế hoạch tăng

cường năng lực 1 tháng để đảm bảo tiến độ thực hiện

Ki n ngh Đ DAT N â T gi i

Xem xét điều chỉnh để các tỉnh có cán bộ tăng cường năng lực chuyên trách

nh m giúp cho các tỉnh thực hiện được một khối lượng công việc rất lớn và đòi h i

tính chuyên nghiệp cao trong giai đoạn sắp tới, đặc biệt là các hoạt động liên quan tới

TNA, đào tạo nghề và các hoạt động trong tiểu hợp phần 3.5.

II.4. Hợp phần Quản lý dự án - Giám sát và đánh giá

II.4.1. Truyền thông và thông tin

II.4.1.1. Truyền thông và thông tin

Trong quý III/2011, các tỉnh dự án vẫn tiếp tục tiến hành các hoạt động

thông tin truyền thông nh m nâng cao nhận thức của cán bộ và người dân v ng dự

án về mục tiêu, quy trình và hoạt động của dự án. Các hoạt động cụ thể là tiếp tục

phát tờ rơi do Ban ĐPDATW và tỉnh phát hành đến các hộ dân v ng dự án, dán áp

phích, thông tin về dự án tại các địa điểm công cộng như văn phòng UBND các cấp;

cán bộ CF và các cán bộ khác phổ biến thông tin trong các cuộc họp thôn bản....

Tỉnh Hòa Bình đã trình phê duyệt dự toán về thông tin truyền thông dự án

trên Báo và Đài PT&TH tỉnh hòa Bình sử dụng vốn đối ứng.

Đ DAT

Lào Cai đề nghị được hướng dẫn về việc thực hiện các hoạt động truyền

thông khác ngoài phát tờ rơi, áp phích như làm phóng sự, băng đ a hình.

53

Sơn La đề nghị thống nhất với WB về phương pháp ua sắm đấu thầu sử

dụng cho các hoạt động truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng vì

hiện nay, WB không đồng ý để các đơn vị thuộc sở h u nhà nước (báo, đài phát

thanh, truyền hình địa phương và Trung ương) tham gia các hoạt động này, mà các

phương tiện thông tin đại chúng đều do các cơ quan nhà nước quản lý.

II.4.1.2. Trao đổi kinh nghiệm

Trong quý III/2011, các tỉnh dự án đã thực hiện 11 chuyến tham quan học tập

kinh nghiệm, nâng tổng số đợt trao đổi kinh nghiệm kể t đầu dự án tới nay lên 16,

trong đó có 6 chuyến tham quan học tập chéo gi a các tỉnh dự án, 3 đợt tham quan

học tập chéo trong tỉnh và 2 chuyến ra ngoài v ng dự án (1 chuyến ở miền Bắc và 1

chuyến ở miền Trung). Việc các tỉnh tích cực thực hiện hoạt động này trong Quý

III/2011 là hợp lý bởi đây thời gian thích hợp cho hoạt động tham quan trao đổi

kinh nghiệm khi mà các tỉnh, huyện, xã dự án đã triển khai thực hiện dự án nên qua

các đợt này, họ đã có thể tìm ra được nh ng câu trả lời cho nh ng vấn đề đang

vướng mắc hoặc tìm ra nh ng phương thức để đ y nhanh tiến độ thực hiện dự án,

nh ng mô hình sáng tạo để áp dụng.

Thực tế cho thấy, việc tham quan trao đổi kinh nghiệm chéo trong v ng dự

án đã giúp cho các cán bộ tỉnh, huyện, xã học tập được kinh nghiệm quản lý, vận

hành các hợp phần của dự án của tỉnh, huyện bạn, cách tổ chức và quản lý hệ thống

dự án t cấp tỉnh đến huyện và đến xã để công tác triển khai thực hiện dự án đạt

được chất lượng và hiệu quả cao.

Việc tham quan trao đổi kinh nghiệm ở ngoài v ng dự án đã giúp cho Ban

QLDA tỉnh học h i thêm các kinh nghiệm trong công tác quản lý và vận hành dự

án, t đó mang lại hiệu quả rất tốt trong việc quản lý điều hành các hợp phần của dự

án một cách khoa học và hiệu quả hơn. Đồng thời, hoạt động này cũng giúp cho các

tỉnh dự án học tập nh ng phương pháp và công cụ cho việc quản lý và thực hiện

nh ng hợp phần cụ thể. Ví dụ như tỉnh ên Bái đã học được một số phương pháp

về: Xây dựng và thực hiện chiến lược truyền thông và thông tin; phát triển các công

cụ, phương pháp và hướng dẫn việc phân cấp lập kế hoạch, ngân sách, đánh giá và

theo d i mang tính chiến lược; các kinh nghiệm về xây dựng các mô đun đào tạo, tổ

chức thực hiện đào tạo… trong chuyến tham quan học tập kinh nghiệm năm 2010

tại Nghệ An.

Biểu đồ 3. Hoạt động tham quan trao đổi kinh nghiệm trong nước đến hết quý III/2011

54

Bảng 18. Tổng hợp kết quả về trao đổi kinh nghiệm trong nước tính đến hết quý III/2011

Kế hoạch

18 tháng

Số đợt trao đổi kinh nghiệm

Tổng số thành

viên tham gia

Đối tượng tham gia Thành phần tham gia

Ngoài t nh

Trong t nh

Cán bộ

TƯ Cán bộ

t nh Cán bộ hu ện

Cán bộ xã

Cán bộ thôn bản

Giới Dân tộc

Nam Nữ DT khác

Kinh

Kỳ báo cáo 8 3 360 0 265 95 226 134

Điện Biên 1 28 0 3 21 4 0 18 10 10 18

Lào Cai 3 72 0 9 30 33 0 54 18 26 46

Sơn La 3 3 230 0 7 55 144 24 174 56 189 41

Yên Bái 1 30 0 30 0 0 0 19 11 1 29

Luỹ kế từ đầu dự án

Theo vùng: 13 3 479 5 140 129 181 24 345 134 235 244

Trong vùng dự án 8 3 336 0 29 102 181 24 248 88 217 119

Miền Bắc 1 34 0 7 27 0 0 29 5 14 20

Miền Trung 4 109 5 104 0 0 0 68 41 4 105

Theo đơn vị: 44 13 3 479 5 140 129 181 24 345 134 235 244

CPO 3 1 24 5 19 0 0 0 16 8 1 23

Điện Biên 4 1 28 0 3 21 4 0 18 10 10 18

Hòa Bình 3

Lai Châu 4 1 12 0 4 8 0 0 12 0 2 10

Lào Cai 4 3 72 0 9 30 33 0 54 18 26 46

Sơn La 22 3 3 230 0 7 55 144 24 174 56 189 41

Yên Bái 4 4 113 0 98 15 0 0 71 42 7 106

55

II.4.2. Giám sát và đánh giá

Đối với các tỉnh

Với tiến độ triển khai dự án ngày càng được đ y nhanh, Ban QLDA các

tỉnh/huyện cũng rất chú trọng triển khai công tác giám sát, thường xuyên tổ chức

các chuyến kiểm tra tại cơ sở, trao đổi và phối hợp xử lý nh ng vấn đề phát sinh.

Tuy nhiên, gói thầu mua sắm phương tiện đi lại cho Ban QLDA các cấp vẫn

chưa được thực hiện do chỉ đạo của Chính phủ về các biện pháp kiềm chế lạm phát

(Nghị quyết 11). Điều này đã và đang gây khó khăn cho hoạt động dự án, làm giảm

tần suất và hiệu quả của hoạt động hỗ trợ và giám sát nội bộ của dự án

Đối với Ban Điều phối Trung ương

Cuối quý II và đầu quý III, CPO đã tổ chức tập huấn cho các cán bộ chủ chốt

của Ban QLDA tỉnh và huyện về hệ thống biểu mẫu báo cáo tiến độ. Báo cáo tiến

độ quý II là báo cáo đầu tiên được toàn dự án chu n bị theo mẫu biểu và đề cương

thống nhất. CPO đã góp ý b ng văn bản cũng như trực tiếp họp với Ban QLDA các

tỉnh về nội dung và chất lượng báo cáo quý II. Nhờ đó, tiến độ và nội dung báo cáo

quý III/2011 đã được cải thiện một phần. Tuy nhiên, trong thời gian tới, CPO s tiếp

tục tổ chức tập huấn nhắc lại về nội dung này cho các tỉnh.

Trong quý III, CPO cũng đã tổ chức nhiều đoàn công tác làm việc với các

địa phương, trong đó đặc biệt quan tâm đến hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu. Đối với

mỗi chuyến công tác, CPO đều xác định nh ng mục đích chính, xây dựng TO và

kế hoạch làm việc chi tiết, do đó nội dung làm việc đi đúng trọng tâm, giải quyết

được nh ng vấn đề vướng mắc của địa phương.

Trong thời gian tới, khi gói thầu Giám sát và Đánh giá quá trình (Nhóm

IP ) được hoàn thành và trao thầu, công tác giám sát và đánh giá của dự án s

được tăng cường hơn n a.

III. Các vấn đề xuyên suốt của dự án

III.1. Phương pháp tiếp cận và sự tham gia của người dân

Các hoạt động của dự án đều áp dụng phương pháp tiếp cận t dưới lên với

sự tham gia của người dân, cộng đồng ngay t các khâu đánh giá nhu cầu, lập kế

hoạch đến triển khai thực hiện,…

T cuối quý II đến đầu quý III, CPO đã phối hợp với tư vấn và Ban QLDA

các tỉnh tổ chức tập huấn Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (P A),

nh m trang bị cho CF và các cán bộ sinh kế, cán bộ NSPTX tỉnh/huyện nh ng k

năng làm việc với cộng đồng. Tuy nhiên, chất lượng công tác tham vấn, đặc biệt

liên quan đến lập kế hoạch các tiểu hợp phần sinh kế, vẫn là vấn đề cần được Ban

QLDA các cấp quan tâm hơn n a.

Đồng thời, công tác tuyên truyền cũng bước đầu được quan tâm, một số tỉnh

đã sản xuất tờ rơi, áp phích giới thiệu về dự án, phát/đăng tải tại xã và thôn bản.

Điều này cũng giúp tăng cường sự tham gia của người dân trong v ng dự án vào

các hoạt động dự án.

56

III.2. Vấn đề giới

Vấn đề giới đã và đang tiếp tục được quan tâm đặc biệt trong dự án. Dự án

đã tiến hành nhiều hoạt động tập huấn, tuyên truyền để Phó ban PTX (đồng thời là

Chủ tịch Hội Phụ n xã) hiểu r về các hoạt động dự án, vai trò của Hội Phụ n

trong cơ cấu tổ chức của dự án và trong triển khai tiểu hợp phần 2.3. Đến nay, nhiều

Phó ban đã có đầy đủ thông tin và kiến thức để chủ trì triển khai các hoạt động

thuộc tiểu hợp phần 2.3.

Về ă ườ ă lự Tính đến hết quý III, dự án đã tổ chức tập

huấn cho 3.06 lượt học viên n về quy trình, thủ tục của dự án, chiếm 29,6 tổng

số học viên trong các khóa đào tạo cán bộ xã thôn bản của toàn dự án, và n chiếm

30,4 tổng số học viên trong các khóa đào tạo cho cán bộ cấp trung ương, tỉnh và

huyện của CPO và các tỉnh tổ chức.

Về ỗ rợ oạ ộ T TXH p ụ ữ Ngày càng nhiều tiểu

dự án thuộc tiểu hợp phần 2.3 được phê duyệt. Đến hết quý III, tổng số TDA là 11

trong tổng số 7 TDA thuộc hợp phần 2, chiếm 11, , trong đó 10 TDA đang

thực hiện hoặc đã hoàn thành.

Tuy nhiên, tại nhiều xã, sự tham gia của chị em phụ n vẫn còn nhiều hạn

chế và cần có thời gian để dần dần nâng cao nhận thức.

III.3. Đền bù & giải phóng mặt bằng và chính sách an toàn

Hiện nay các tỉnh đang thực hiện kế hoạch 1 tháng bao gồm chủ yếu là các

tiểu dự án về sửa ch a và nâng cấp công trình giao thông và thủy lợi, tuy nhiên

cũng đã có 2/102 công trình liên quan đến môi trường được lập báo cáo đánh giá

tác động môi trường. Trong đó có 177 hộ (toàn bộ là các hộ người dân tộc thiểu số),

bị ảnh hưởng và phải đền b giải phóng mặt b ng với diện tích là 47.505 m2, tổng

số tiền đền b là 1.2 ,455 triệu đồng - không có hộ nào phải tái định cư.

Các cấp t tỉnh, huyện, xã đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người

dân trong việc thực hiện đền b , giải phóng mặt b ng; bảo đảm việc hài hòa chính

sách gi a các chương trình dự án c ng triển khai trên địa bàn, tránh được các xung

đột về quyền và lợi ích gi a các chương trình/dự án khác nhau.

Ban quản lý dự án các tỉnh đã triển khai niêm yết khung chính sách đền b

khôi phục cuộc sống cho nh ng người bị ảnh hưởng bởi dự án, đồng thời phổ biến

rộng rãi các quy định chính sách đền b tại các cuộc họp thôn bản để người dân nắm

được. Vì vậy trong quá trình thực hiện các công trình được sự ủng hộ rất cao vì dự án

công khai minh bạch t khâu lập kế hoạch cho đến khâu thực hiện.

Thuận lợi:

- Được sự quan tâm chỉ đạo thống nhất của lãnh đạo các ban, ngành và ban

quản lý dự án các cấp nên việc thực hiện chính sách an toàn luôn đáp ứng và tuân

theo hướng dẫn của WB, các địa phương áp dụng Bảng giá hàng năm của các tỉnh

ban hành về tài sản, đất đai, cây cối, hoa màu.

- Cán bộ làm công tác Chính sách an toàn được kiện toàn, 100 cán bộ được

tập huấn trước khi thực hiện công tác đền b , giải phóng mặt b ng.

57

- Công tác tuyên truyền về dự án nhất là khung chính sách đền b – khôi

phục cuộc sống, kết quả thực hiện ngoại nghiệp, áp giá và chi trả t ng hộ được niên

yết tại trụ xã, Nhà trưởng bản.

- Các bước tiến hành được công khai, minh bạch t xây dựng kế hoạch đến

triển khai công tác đền b – khôi phục cuộc sống và trao hợp đồng thi công.

Khó khăn vướng mắc:

ặc d đã có nh ng quy định (thủ tục, đơn giá đền b ) r ràng nhưng khi

triển khai còn có nh ng khó khăn nhất định do việc phối hợp giải quyết công việc

gi a Ban QLDA với các đơn vị có liên quan của huyện (Văn phòng quản lý đất đai,

Phòng tài nguyên môi trường ...) còn nhiều lúng túng, chậm tr . Nhiều tỉnh không

thống nhất được cách làm (đặc biệt là cách đo diện tích ở Sơn La), tuy nhiên sau khi

thống nhất được cách làm, UBND tỉnh đã có văn bản chỉ đạo (Công văn số:

2027/UBND-KTN ngày 2 / /2010 về việc phương pháp xác định diện tích đất thu

hồi, giải phóng mặt b ng dự án giảm nghèo giai đoạn 2 tỉnh Sơn La) đảm bảo sự

thống nhất gi a các huyện trong việc triển khai thực hiện;

Vốn đối ứng Ngân sách cho hoạt động đền b giải phóng mặt b ng nhiều nơi

chưa được bố trí kịp thời.

Các thông tin trên được tổng hợp và cập nhật t báo cáo tiến độ quý III của

các tỉnh. Tuy nhiên, theo quy định của Khung chính sách đền b và khôi phục cuộc

sống cho nh ng người bị ảnh hưởng bởi dự án, n D t nh h i huẩn ị một

K h ạ h th ờng ni n về đền ù và hôi hụ uộ ống h h ơng tr nh thự hiện

hàng năm m nh tr ng h h n 1 “Phát tri n Kinh t huyện” gồm á đ u

t h hạ t ng ơ ở nông thôn ui mô nhỏ hụ vụ h n xu t K h ạ h th ờng

ni n về đền ù và hôi hụ uộ ống t nh đ gửi h CP đ t h

thành một ộ gửi h Ngân hàng Th gi i xem xét và thông u . Nhưng đến thời

điểm hiện nay, CPO chưa nhận được Kế hoạch thường niên của bất kỳ tỉnh nào. CPO

đề nghị quan tâm thực hiện đầy đủ quy định này trong thời gian tới.

III.4. Quản lý môi trường và giám sát quản lý môi trường

III.4.1. Quản lý môi trường:

Trong quá trình trình th m định các tiểu dự án, và trước khi tiến hành khởi

công xây dựng các công trình các Ban quản lý Dự án Giảm nghèo các huyện đã tiến

hành làm Hồ sơ đăng ký cam kết môi trường đến các phòng ban chức năng huyện

để xem xét và tham mưu cho UBND huyện cấp giấy chứng nhận cam kết bảo vệ

môi trường theo quy định, UBND cấp huyện (hoặc UBND cấp xã khi được ủy

quyền) nơi có tiểu dự án cấp giấy xác nhận. Nhìn chung các công trình đã triển khai

chủ yếu là cải tạo nâng cấp trên cơ sở các công trình cũ đã có, quy mô và khối

lượng xây dựng không lớn nên không gây nh ng tác động tiêu cực đến môi trường.

Việc thành lập các tổ, nhóm vận hành bảo trì để thực hiện việc quản lý, duy

tu, vận hành và bảo trì các công trình hạ tầng tại các xã dự án cũng đang được các

tỉnh thành lập.

Song song với việc tiến hành công tác chu n bị đầu tư, thực hiện đầu tư, tất

cả các qui định về quản lý, giám sát môi trường cũng được triển khai thông qua tập

huấn, hướng dẫn các cấp quản lý dự án thực hiện.

58

III.4.2. Giám sát quản lý môi trường:

Sau khi thực hiện xong các công trình Ban quản lý dự án các huyện và Ban

Phát triển xã có trách nhiệm giám sát các nhà thầu thi công xây dựng công trình tiến

hành các biện pháp làm giảm nhẹ tác động đến môi trường như: Đất, đá dư th a,

các chất thải sinh hoạt phải được thu gom dọn dẹp đưa ra ngoài phạm vi công

trường đến nơi quy định, có biện pháp tưới nước dọc tuyến đường vận chuyển vật

liệu để giảm bớt bụi b n gây ô nhi m môi trường, đặc biệt là đi qua khu dân cư, vớt

rong rêu cây que và chất lắng đọng trên kênh mương, đậy nắp bê tông cốt thép tại

nh ng điểm xung yếu.

III.5. Chất lượng công trình và vận hành bảo dưỡng.

III.5.1. Về chất lượng công trình:

Các công trình đều được thi công theo đúng hồ sơ thiết kế được duyệt, đến

nay đối với các công trình đã hoàn thành đưa vào sử dụng chưa nhận được ý kiến

phải hồi t phía người dân về chất lượng công trình; Ngoài đội ngũ cán bộ giám sát

do chủ đầu tư ký hợp đồng theo quy định còn có ban giám sát cộng đồng về xây

dựng cơ sở hạ tầng thường xuyên và liên tục theo sát nhà thầu trong thi công các

công trình; Ban quản lý dự án các huyện còn cử cán bộ k thuật thường xuyên giám

sát các nhà thầu thi công xây dựng công trình đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng

theo yêu cầu thiết kế đề ra.

III.5.2. Về vận hành bảo dưỡng:

Các công trình hoàn thành đều được bàn giao cho UBND xã và các thôn bản

có công trình quản lý vận hành, bảo trì, duy tu bảo dưỡng. Việc quản lý công trình ở

thôn bản nào do thôn bản đó họp cử ra nhóm người quản lý, vận hành bảo dưỡng vì

vậy các công trình đều phát huy tốt hiệu quả.

Hiện nay Ban Điều phối DATW chưa có hướng dẫn cụ thể cho việc thành

lập và sử dụng Qu vận hành bảo trì các công trình.

59

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH

I. Kết luận

Nhìn chung, trong quý III/2011, dự án đã có nhiều cố gắng để đ y nhanh tiến

độ thực hiện, tuy nhiên, kết quả đạt được tại các tỉnh chưa đồng đều. Tỉnh ên Bái

vẫn đang dẫn đầu toàn dự án trong tiến độ thực hiện tất cả các hợp phần, trong khi

các tỉnh Lào Cai, Điện Biên, Sơn La và Lai Châu vẫn còn nh ng vấn đề phát sinh

chưa được tháo gỡ nên gây ra nh ng chậm tr nhất định.

Đối với Hợp phần 1: Tiến độ trao thầu và thi công các gói thầu xây lắp của

Hợp phần đã đạt được nh ng bước tiến đáng kể, các tỉnh đều khẳng định khả năng

hoàn thành kế hoạch đã phê duyệt. Tuy nhiên, một số vấn đề liên quan đến chất

lượng công tác đấu thầu và quản lý thực hiện hợp đồng cần được Ban QLDA các

cấp quan tâm hơn n a. Tiểu hợp phần 1.2 cũng bắt đầu có nh ng bước đi đầu tiên

và mặc d chưa đạt được kết quả cụ thể nhưng dự án hy vọng việc triển khai tiểu

hợp phần 1.2 s giúp mở ra nh ng cơ hội mới cho phát triển sinh kế bền v ng trong

v ng dự án.

Đối với Hợp phần 2: Tiến độ thực hiện hợp phần NSPTX trong quý III đã có

nh ng cải thiện đáng kể. Gần 27 số tiểu dự án đã hoàn thành và bàn giao đưa vào

sử dụng; 6 số tiểu dự án đang trong quá trình thực hiện (th m định, phê duyệt,

đấu thầu, thi công hoặc triển khai,...); chỉ còn 5 số tiểu dự án đang khảo sát thiết

kế hoặc lập đề xuất, dự toán. Tuy nhiên, đến hết quý III, vẫn còn 3/6 tỉnh (Điện

Biên, Lào Cai và Sơn La) chưa có tiểu dự án nào hoàn thành, số TDA trao thầu

cũng rất ít, thậm chí có tỉnh chưa trao thầu được TDA nào. Do đó, 3 tỉnh trên cũng

chưa giải ngân vốn cho Hợp phần. Tiểu hợp phần 2.2 và 2.3 nhìn chung còn chậm

so với yêu cầu.

Đối với Hợp phần 3: Nhiều lớp đào tạo, tập huấn và nhiều đợt tham quan,

trao đổi kinh nghiệm đã được tổ chức trong quý III. Bên cạnh tác dụng của các lớp

tập huấn, thực tế cho thấy, việc tổ chức các hoạt động tham quan trao đổi kinh

nghiệm chéo trong v ng dự án rất có hiệu quả, các cán bộ dự án đã học tập được

kinh nghiệm và cách làm hay t các địa phương bạn, đem lại tác động tích cực cho

việc triển khai dự án tại địa phương mình.

Tuy nhiên, theo đánh giá chung của CPO, CPO và các tỉnh dự án s phải hết

sức nỗ lực trong thời gian còn lại của năm 2011 thì mới có thể hoàn thành thực hiện

kế hoạch tăng cường năng lực 1 tháng điều chỉnh của mình.

Hợp phần 4: Công tác quản lý dự án được thực hiện tốt và đồng bộ, tuân thủ

theo các quy định hiện hành của Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới. Nhân

sự Ban QLDA các cấp đã và đang được kiện toàn, bổ sung theo đúng chỉ đạo của

Bộ Kế hoạch và Đầu tư và khuyến nghị của Ngân hàng Thế giới. Tuy nhiên, bên

cạnh việc bổ sung đủ số lượng, vấn đề chất lượng cán bộ cũng cần được quan tâm

hơn n a để đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra. Bên cạnh đó, tại một số địa phương,

sự phối hợp trong hệ thống dự án (gi a Ban QLDA các cấp) và với các cơ quan có

liên quan (Tài chính, Kho bạc, các phòng ban chuyên môn được phân công th m

định,...) cũng cần được củng cố hơn n a.

60

Ban Điều phối DATW đã thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và điều phối chung

hoạt động của toàn dự án, kịp thời hỗ trợ Ban QLDA các tỉnh để xử lý nh ng vấn đề

phát sinh trong quá trình triển khai. Tuy nhiên, một số gói thầu do CPO thực hiện

liên quan đến tài liệu tập huấn cho cấp xã đang chậm so với dự kiến kế hoạch và gói

thầu mua sắm phương tiện đi lại đang gặp khó khăn. Điều này cũng làm ảnh hưởng

đến tiến độ và chất lượng chung của dự án.

II. Kiến nghị của các tỉnh và dự kiến của CPO

Hư d ổ u r ể k ểu ợp p ầ k :

- Về tiểu hợp phần 2.2 và 2.3: Căn cứ kết quả hội thảo v a tổ chức tại tỉnh

ên Bái, CPO s rà soát lại hướng dẫn triển khai tiểu hợp phần 2.2 và 2.3 và s có

nh ng hướng dẫn bổ sung, cụ thể: làm r nh ng điểm trong hướng dẫn của công

văn số 62/N P P2-CPO; thống nhất và hướng dẫn r hơn về triển khai mua sắm

đấu thầu.

- Về tiểu hợp phần 1.2: CPO đã tổ chức hội thảo về 2 hướng dẫn của tiểu hợp

phần 1.2 trong 2 ngày 14-15/10/2011 tại tỉnh ên Bái. 2 bản hướng dẫn s được hoàn

thiện và dự kiến ban hành vào gi a tháng 11/2011 để các tỉnh có căn cứ thực hiện.

l ệu o ạo

- Đối với tiểu hợp phần 3.1: CPO đang xúc tiến việc tuyển dụng tư vấn để

xây dựng tài liệu và dự kiến s trao đổi chi tiết với các tỉnh trong quý I/2012.

- Đối với tiểu hợp phần 3.4: CPO đã và đang dự thảo hướng dẫn triển khai

hoạt động đào tạo nghề trong dự án. Trong tháng 11, CPO s gửi tài liệu xin ý kiến

các địa phương và tổ chức một số hoạt động trao đổi kinh nghiệm với các dự án dạy

nghề khác. Hội thảo xin ý kiến và hoàn thiện hướng dẫn dự kiến tổ chức vào tháng

12/2011.

- Đối với tiểu hợp phần 3.5: Trong quý IV, CPO s phối hợp với một số cơ

quan/tổ chức có liên quan (Bộ NN&PTNT, NGO,…) để tổ chức lớp tập huấn tiểu

giáo viên (TOT) về k năng phòng chống và giảm thiểu rủi ro thiên tai. Sau đó,

CPO s tiếp tục có nh ng hướng dẫn cụ thể để các tỉnh triển khai tiểu hợp phần 3.5.

- Các tài liệu đào tạo cấp xã: Hiện nay, CPO đang phối hợp c ng tư vấn để

biên soạn một số tài liệu đào tạo cấp xã, bao gồm: Chính sách an toàn, Giám sát cơ

sở hạ tầng, Vận hành và Bảo trì. Các tài liệu dự kiến s hoàn thành và đưa vào tập

huấn vào quý I/2012.

Hỗ rợ oạ ộ u ầu o ạo

CPO s tiếp tục tham gia hỗ trợ các tỉnh trong quá trình triển khai hoạt động

đánh giá nhu cầu đào tạo. Trong trường hợp các tỉnh có nh ng vấn đề cụ thể cần

trao đổi, CPO đề nghị cán bộ Tăng cường năng lực của Ban QLDA tỉnh liên hệ trực

tiếp với nhóm TNA của CPO.

Hỗ rợ ệ r ể k oạ ộ ruyề ô

CPO ghi nhận ý kiến kiến nghị trên của Ban QLDA tỉnh (Lào Cai, ên

Bái…). Tuy nhiên, đề nghị Ban QLDA tỉnh làm r dự kiến kế hoạch thực hiện và

nh ng vấn đề gì cần thêm sự hỗ trợ của CPO để c ng phối hợp thực hiện.

61

Hư d ự ệ ậ ảo r ô r ạ ầ

CPO ghi nhận kiến nghị này của các tỉnh và s trao đổi với WB để có kế

hoạch thực hiện.

Hư d l u k ộ ả

CPO ghi nhận kiến nghị này của tỉnh (Điện Biên) và s trao đổi với WB để

có ý kiến chính thức.

Tập u ề ệp ụ m

CPO s trao đổi thêm với Ban QLDA các tỉnh để tìm hiểu r nhu cầu cần

được tập huấn và s đưa vào kế hoạch tăng cường năng lực 24 tháng.

Hỗ rợ r ể k ô k ểm o ộ ộ

CPO đã và đang phối hợp với Thanh tra Bộ KH&ĐT để xây dựng hướng dẫn

các tỉnh thực hiện công tác kiểm toán nội bộ. Dự kiến tháng 12, một hội thảo khởi

động liên quan đến hoạt động này s được tổ chức.

ầ mềm k o

CPO đã trao đổi với Công ty phần mềm để có nh ng điều chỉnh, bổ sung

trong phần mềm kế toán, tập trung vào chế độ tự động lập báo cáo tài chính hàng

quý. Dự kiến tháng 11, CPO s tổ chức tập huấn nhắc lại cho kế toán Ban QLDA

tỉnh/huyện về phần mềm cập nhật.

Tă lượ

CPO s trao đổi và xin ý kiến WB về vấn đề này.

u m p ư ệ lạ

Hiện nay, việc mua sắm phương tiện đi lại đang bị tạm d ng do chỉ đạo

chung của Chính phủ về các biện pháp kiềm chế lạm phát.

Đề ộ oạ Đầu ư u âm r ứ

CPO s có báo cáo Lãnh đạo Bộ về nội dung này. Tuy nhiên, việc bố trí cụ

thể vốn đối ứng cho t ng dự án là do Sở Kế hoạch và Đầu tư tham mưu cho UBND

tỉnh. Do đó, Ban QLDA tỉnh cần phối hợp chặt ch với Sở KH&ĐT để kịp thời báo

cáo UBND xem xét, xử lý.

III. Kiến nghị của dự án đối với Ngân hàng Thế giới

Cho phép điều chỉnh vị trí cán bộ tăng cường năng lực cấp tỉnh: Tuyển dụng

bổ sung 1 cán bộ chuyên trách về l nh vực tăng cường năng lực để thay thế cán bộ

kiêm nhiệm của PTI hiện nay.

Thống nhất hướng dẫn thủ tục triển khai các hoạt động đào tạo của dự án, đặc

biệt là đào tạo nghề, thông qua các cơ sở đào tạo hiện có tại địa phương.

Hỗ trợ tìm kiếm và thu hút thêm nguồn vốn viện trợ không hoàn lại để tạo

điều kiện tốt hơn cho triển khai tiểu hợp phần 1.2, các hoạt động sinh kế và một số

hoạt động khác cần được thử nghiệm ở giai đoạn triển khai ban đầu.

62

PHẦN 4: PHỤ LỤC