ly thuyet hoa huu co -2013 -in- ok

2
Biªn so¹n: TiÕn Sü nguyÔn v¨n dìng Biªn so¹n: TiÕn Sü NguyÔn V¨n Dìng - 0912364936 - http://www.facebook.com/duong.thay.790 1 CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ HAY GẶP TRONG CÁC KỲ THI ĐẠI HỌC Dạng 1: Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 1. Ank-1-in (ankin có liên kết ba ở đầu mạch): Phản ứng thế H bằng ion kim loại Ag: Các phương trình phản ứng: R- C≡CH + AgNO 3 + NH 3 → R-C≡CAg + NH 4 NO 3 . Nhớ: phản ứng này tạo kết tủa màu vàng và không được gọi là phản ứng tráng bạc (tráng gương) và phản ứng này là phản ứng trao đổi. 2. Andehit (phản ứng tráng gương): Trong phản ứng này andehit đóng vai trò là chất khử R-CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → R-COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 , Tỉ lệ mol n RCHO : n Ag = 1:2 Riêng andehit fomic HCHO tỉ lệ mol n HCHO : n Ag = 1:4, HCHO + 4AgNO 3 + 6NH 3 + 2H 2 O → (NH 4 ) 2 CO 3 + 4Ag + 4NH 4 NO 3 (như vậy anđehit nhường 4e là tráng 4Ag, nhường 2e là tráng 2Ag). 3. Những chất có nhóm -CHO - Tỉ lệ mol n chat : n Ag = 1:2: + axit fomic: HCOOH; + Este của axit fomic: HCOOR hoặc HCOONa và HCOONH 4 ; + Glucozo, fructozo: C 6 H 12 O 6 ; + Mantozo: C 12 H 22 O 11 Ví dụ 1: Cho các chất: axetilen, vinyl axetilen, phenyl axetilen, anđehit fomic, axit fomic, glucozo, natri fomat, mantozơ, saccarozơ, axetandehit (CH 3 CHO), benzandehit (C 6 H 5 CHO). Số chất khử được ion Ag + trong dung dịch AgNO 3 / NH 3 là: A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Dạng 2: Những chất tác dụng với dung dịch brom - Dung dịch brom có màu nâu đỏ - Những chất tác dụng với dung dịch Brom gồm 1. Hidrocacbon bao gồm các loại sau: + Xiclopropan: C 3 H 6 (vòng); + Anken: CH 2 =CH 2 .... (C n H 2n ); + Ankin: CH≡CH.......(C n H 2n-2 ); + Ankadien: CH 2 =CH-CH=CH 2 ...... (C n H 2n-2 ); + Stiren: C 6 H 5 -CH=CH 2 ; 2. Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hidrocacbon không no: + Điển hình là gốc vinyl: -CH=CH 2 3. Andehit R-CHO: + R-CHO + Br 2 + H 2 O → R-COOH + HBr Chú ý: R-CHO không làm mất màu nước brom trong CCl 4 4. Các hợp chất có nhóm chức andehit: + Axit fomic; + Este của axit fomic; + Glucozo; + Mantozo 5. Phenol (C 6 H 5 -OH) và dẫn xuất như o, m, p - crezol và anilin (C 6 H 5 -NH 2 ) 6. Các hợp chất vô cơ như: Fe 2+ , SO 1 , H 2 S Ví d2: Cho dãy các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, isobutilen, axetilen, vinylaxetilen, propanal, isopren, axit metacrylic, xiclopropan, xiclobutan, 1,1-đimetyl xiclopropan, xiclopentan, xiclohecxan, benzen, toluen, cumen, o- xilen, stiren, phenol, anilin, triolein, trilinolein, tristearin, tripanmitin. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 12 B. 14 C. 13 D.15 Ví dụ 3: Cho các cht: CO 2 ; H 2 S; etilen, axetilen, SO 2 , SO 3 , C 2 H 6 , C 6 H 5 CH 3 , CH 3 CHO, CH 3 COCH 3 , C 6 H 6 , O - Xilen; P - crezol, glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ, Mantôzơ, C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , KMnO 4 , FeCl 2 . Scht làm mất màu nước Brom là: A. 11 B. 12 C.9 D.10 Dạng3: Những chất tác dụng với dung dịch KMnO 4 1. Mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường: + Anken: CH 2 =CH 2 .... (C n H 2n ); + Ankin: CH≡CH....... (C n H 2n-2 ); + Ankadien: CH 2 =CH-CH=CH 2 ...... (C n H 2n-2 ); + Stiren: C 6 H 5 -CH=CH 2 ; + anđehit R - CHO 2. Mất màu dung dịch KMnO 4 khi đun nóng nhiệt độ thường: + Các dẫn xuất của benzen nhu toluen, o- xilen, cumen... 3. Không làm mất màu dung dịch KMnO 4 khi đun nóng và ở nhiệt đông thường + Benzen và xicloankan, ankan Ví d4: Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton, propilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Dạng 4: Những chất tác dụng với Cu(OH) 2 /OH - 1. Ancol đa chức có các nhóm -OH kề nhau: - Tạo phức màu xanh lam (đặc trưng là: etilenglicol, glyxerol và sobitol). - Ví dụ: etilen glicol C 2 H 4 (OH) 2 ; glixerol C 3 H 5 (OH) 3 : TQ: 2C x H y O z + Cu(OH) 2 → (C x H y-1 O z ) 2 Cu + 2H 2 O 2. Những chất có nhiều nhóm OH kề nhau: - Tạo phức màu xanh lam - Glucozo, frutozo, saccarozo, mantozo: TQ: 2C x H y O z + Cu(OH) 2 → (C x H y-1 O z ) 2 Cu + 2H 2 O 3. Axit cacboxylic RCOOH: 2RCOOH + Cu(OH) 2 → (RCOO) 2 Cu (xanh lam nhạt) + 2H 2 O - Đặc biệt những chất có chứa nhóm chức andehit -CHO khi tác dụng với Cu(OH) 2 đun nóng sẽ cho kết tủa Cu 2 O màu đỏ gạch: + andehit; + Glucozo; + Mantozo: RCHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH RCOONa + Cu 2 O + 2H 2 O 4. Tri peptit trở lên và protein sphức màu tím phản ứng màu biure: Ví dụ 5: Cho các dung dch không màu: HCOOH, CH 3 COOH, glucozơ, glixerol, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. Nếu dùng thuc thlà Cu(OH) 2 /OH - thì nhn biết được tối đa bao nhiêu chất trong scác cht trên? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Dạng5: Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH + Dẫn xuất halogen : R-X + NaOH ROH + NaX (trong đó nếu R là vinyl hoặc phenyl thì cần điều kiện NaOH đặc, nhiệt độ cao, áp suất cao). + Phenol và dẫn xuất (o,m,p crezol): C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O + Axit cacboxylic: R-COOH + NaOH → R-COONa + H 2 O + Este: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH + Muối của amin: R-NH 3 Cl + NaOH → R-NH 2 + NaCl + H 2 O + Aminoaxit: H 2 N-R-COOH + NaOH → H 2 N-R-RCOONa + H 2 O + Muối của nhóm amino của aminoaxit: HOOC-R-NH 3 Cl + 2NaOH → NaOOC-R-NH 2 + NaCl + 2H 2 O Lưu ý: VinylClorua (CH 2 =CHCl) và phenylClorua (C 6 H 5 Cl) chỉ tác dụng được với NaOH đặc với điều kiện nhiệt độ cao và áp suất cao. Ví dụ 5: Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm: 1. CH 3 - CHCl 2 ; 2. CH 3 - COO - CH = CH - CH 3 ; 3. CH 3 - COO - CH 2 - CH = CH 2 ; 4. CH 3 - CH 2 - CCl 3 ; 5. (CH 3 - COO) 2 CH 2 ; 6. CHCl 3 . Số chất sau khi thủy phân cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Upload: pham-dinh-duong

Post on 21-Jan-2016

140 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ly Thuyet Hoa Huu Co -2013 -In- Ok

Biªn so¹n: TiÕn Sü nguyÔn v¨n d­ìng

Biªn so¹n: TiÕn Sü NguyÔn V¨n D­ìng - 0912364936 - http://www.facebook.com/duong.thay.790 1

CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ HAY GẶP TRONG CÁC KỲ THI ĐẠI HỌC Dạng 1: Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 1. Ank-1-in (ankin có liên kết ba ở đầu mạch): Phản ứng thế H bằng ion kim loại Ag: Các phương trình phản ứng: R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg + NH4NO3. Nhớ: phản ứng này tạo kết tủa màu vàng và không được gọi là phản ứng tráng bạc (tráng gương) và phản ứng này là phản ứng trao đổi. 2. Andehit (phản ứng tráng gương): Trong phản ứng này andehit đóng vai trò là chất khử R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3, Tỉ lệ mol nRCHO : nAg = 1:2 Riêng andehit fomic HCHO tỉ lệ mol nHCHO : nAg = 1:4, HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 (như vậy anđehit nhường 4e là tráng 4Ag, nhường 2e là tráng 2Ag). 3. Những chất có nhóm -CHO - Tỉ lệ mol nchat : nAg = 1:2: + axit fomic: HCOOH; + Este của axit fomic: HCOOR hoặc HCOONa và HCOONH4; + Glucozo, fructozo: C6H12O6; + Mantozo: C12H22O11 Ví dụ 1:Cho các chất: axetilen, vinyl axetilen, phenyl axetilen, anđehit fomic, axit fomic, glucozo, natri fomat, mantozơ, saccarozơ, axetandehit (CH3CHO), benzandehit (C6H5CHO). Số chất khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/ NH3 là:

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Dạng 2: Những chất tác dụng với dung dịch brom - Dung dịch brom có màu nâu đỏ - Những chất tác dụng với dung dịch Brom gồm 1. Hidrocacbon bao gồm các loại sau: + Xiclopropan: C3H6 (vòng); + Anken: CH2=CH2....(CnH2n); + Ankin: CH≡CH.......(CnH2n-2); + Ankadien: CH2=CH-CH=CH2...... (CnH2n-2); + Stiren: C6H5-CH=CH2; 2. Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hidrocacbon không no: + Điển hình là gốc vinyl: -CH=CH2 3. Andehit R-CHO: + R-CHO + Br2 + H2O → R-COOH + HBr

Chú ý: R-CHO không làm mất màu nước brom trong CCl4 4. Các hợp chất có nhóm chức andehit: + Axit fomic; + Este của axit fomic; + Glucozo; + Mantozo 5. Phenol (C6H5-OH) và dẫn xuất như o, m, p - crezol và anilin (C6H5-NH2) 6. Các hợp chất vô cơ như: Fe2+, SO1, H2S Ví dụ2:Cho dãy các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, isobutilen, axetilen, vinylaxetilen, propanal, isopren, axit metacrylic, xiclopropan, xiclobutan, 1,1-đimetyl xiclopropan, xiclopentan, xiclohecxan, benzen, toluen, cumen, o-xilen, stiren, phenol, anilin, triolein, trilinolein, tristearin, tripanmitin. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

A. 12 B. 14 C. 13 D.15 Ví dụ 3: Cho các chất: CO2; H2S; etilen, axetilen, SO2, SO3, C2H6, C6H5CH3, CH3CHO, CH3COCH3, C6H6 , O - Xilen; P - crezol, glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ, Mantôzơ, C6H5OH, C6H5NH2, KMnO4, FeCl2. Số chất làm mất màu nước Brom là:

A. 11 B. 12 C.9 D.10 Dạng3: Những chất tác dụng với dung dịch KMnO4 1. Mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường:

+ Anken: CH2=CH2....(CnH2n); + Ankin: CH≡CH.......(CnH2n-2); + Ankadien: CH2=CH-CH=CH2...... (CnH2n-2); + Stiren: C6H5-CH=CH2; + anđehit R - CHO 2. Mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng nhiệt độ thường: + Các dẫn xuất của benzen nhu toluen, o- xilen, cumen... 3. Không làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng và ở nhiệt đông thường + Benzen và xicloankan, ankan Ví dụ4:Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton, propilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Dạng 4: Những chất tác dụng với Cu(OH)2/OH-

1. Ancol đa chức có các nhóm -OH kề nhau: - Tạo phức màu xanh lam (đặc trưng là: etilenglicol, glyxerol và sobitol). - Ví dụ: etilen glicol C2H4(OH)2; glixerol C3H5(OH)3: TQ: 2CxHyOz + Cu(OH)2 → (CxHy-1Oz)2Cu + 2H2O 2. Những chất có nhiều nhóm OH kề nhau: - Tạo phức màu xanh lam - Glucozo, frutozo, saccarozo, mantozo: TQ: 2CxHyOz + Cu(OH)2 → (CxHy-1Oz)2Cu + 2H2O 3. Axit cacboxylic RCOOH: 2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu (xanh lam nhạt) + 2H2O - Đặc biệt những chất có chứa nhóm chức andehit -CHO khi tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng sẽ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch: + andehit; + Glucozo; + Mantozo: RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → RCOONa + Cu2O + 2H2O 4. Tri peptit trở lên và protein sẽ phức màu tím phản ứng màu biure: Ví dụ 5: Cho các dung dịch không màu: HCOOH, CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Nếu dùng thuốc thử là Cu(OH)2/OH- thì nhận biết được tối đa bao nhiêu chất trong số các chất trên?

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Dạng5: Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH + Dẫn xuất halogen : R-X + NaOH → ROH + NaX (trong đó nếu R là vinyl hoặc phenyl thì cần điều kiện NaOH đặc, nhiệt độ cao, áp suất cao). + Phenol và dẫn xuất (o,m,p crezol): C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O + Axit cacboxylic: R-COOH + NaOH → R-COONa + H2O + Este: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH + Muối của amin: R-NH3Cl + NaOH → R-NH2 + NaCl + H2O + Aminoaxit: H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-RCOONa + H2O + Muối của nhóm amino của aminoaxit: HOOC-R-NH3Cl + 2NaOH → NaOOC-R-NH2 + NaCl + 2H2O Lưu ý: VinylClorua (CH2 =CHCl) và phenylClorua (C6H5Cl) chỉ tác dụng được với NaOH đặc với điều kiện nhiệt độ cao và áp suất cao. Ví dụ 5:Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm: 1. CH3 - CHCl2; 2. CH3 - COO - CH = CH - CH3; 3. CH3 - COO - CH2 - CH = CH2; 4. CH3 - CH2 - CCl3; 5. (CH3 - COO)2CH2; 6. CHCl3. Số chất sau khi thủy phân cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Page 2: Ly Thuyet Hoa Huu Co -2013 -In- Ok

Biªn so¹n: TiÕn Sü nguyÔn v¨n d­ìng

Biªn so¹n: TiÕn Sü NguyÔn V¨n D­ìng - 0912364936 - http://www.facebook.com/duong.thay.790 2

Ví dụ 6:Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol, o - xilen, axit picric, catechol, hidroquinol, cumen: Trong các chất này, số chất tác dụng được với dd NaOH là:

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Ví dụ 7:Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H6O2Cl2 khi thuỷ phân hoàn toàn trong môi trường kiềm đun nóng thu được các sản phẩm chỉ gồm hai muối và nước. Công thức cấu tạo đúng của X là A. C2H5COOC(Cl2)H B. CH3COOCH(Cl)CH2Cl C. HCOO-C(Cl2)C2H5 D. CH3-COOC(Cl2)CH3 Ví dụ 8:Cho dãy các chất: benzyl axetat, phenyl axetat, vinyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, metyl acrylat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Ví dụ 9:Cho các chất: metylclorua, vinylclorua, anlylclorua, etylclorua, điclometan, 1,2-đicloetan, 1,1-đicloetan, 1,2,3-triclopropan, 2-clopropen, triclometan, phenylclorua, benzylclorua. Số chất khi thủy phân trong môi trường kiềm ở điều kiện thích hợp thì thu được ancol là

A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Ví dụ 10:Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm), C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3CCl3, CH3-COOC(Cl2)-CH3. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối? A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 Dạng6: Polme và 1 số vấn phản ứng đặc biệt

+ ankadien + B2 hoặc HBr ở nhiệt độ thấp (-800C) thì ưu tiên cộng 1, 2 + ankadien + B2 hoặc HBr ở nhiệt độ cao (400C) thì ưu tiên cộng 1, 4

Ví dụ 11:Ở -800C khi cộng HBr vào buta-1,3-đien thu được sản phẩm chính có tên gọi là: A. 1-brom but-2-en B. 2-brom but-3-en C. 3-brom but-2-en D. 3-brom but-1-en Ví dụ 12:Cho các chất CH3CH2CH2OH (1) , CH3CH2COOH(2), H2N-CH2-COOH (3), CH3-O-CH2-CH3(4). Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) A. 4 , 1, 3, 2. B. 4, 1, 2, 3. C.1, 4, 2, 3. D. 1, 4, 3, 2. Ví dụ 13:Cho các chất: C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3COOCH=CH2, CH2=CH-CH2Cl, CH3-CHCl2. Số lượng chất tạo trực tiếp ra anđehit axetic bằng 1 phản ứng là: A.5 B.6 C.4 D.3 Ví dụ 14:Trong các chất: CH3CH2CH2OH, C2H2, HCOOCH3, C2H3Cl, CH4, C2H6, C2H4. Số chất có thể tạo ra anđehit bằng một phản ứng là:

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Ví dụ 15:Trong những chất sau: C2H2, C2H6, CH3OH, HCHO, C3H6, CH3COOH có bao nhiêu chất được sinh ra từ CH4 bằng một phản ứng:

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Ví dụ 16:Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:

A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.

Ví dụ 17:Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.

Ví dụ 18:Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là

A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. vinyl axetat. D. etyl axetat. Ví dụ 19:Cho các polime sau:(1) polietilen; (2) cao su Buna; (3) nhựa phenol fomanđehit (nhựa Novolac); (4) nilon-6,6; (5) poli stiren; (6) poli(metyl metacrylat); (7) nilon-7 (tơ enang); (8) poli(etylen- terephtalat) - tơ lapsan; (9) poli(vinyl axetat); 10 tơ nitron (olon- polivinyl xianua – poli acilonitrin) . Số polime được tổng hợp theo phương pháp phản ứng trùng hợp là :

A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Ví dụ 20:Cho các chất sau đây: 1)CH3COOH, 2)C2H5OH, 3)C2H2, 4)CH3COONa, 5)HCOOCH=CH2, 6)CH3COONH4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là:

A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 6. C. 1, 2. D. 1, 2, 4, 6. Ví dụ 21:Khi cho isopren phản ứng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 thì số chất hữu cơ thu được nhiều nhất (không tính đồng phân hình học) là:

A. 6. B. 5. C. 8. D. 7. Ví dụ 22:Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Ví dụ 23:Cho các chất sau: propen, but-2-en, but-1-en, 2-metylbut-2-en, 2-metylbut-1-en cộng nước(có H2SO4 xúc tác). Tổng số ancol thu được là:

A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Ví dụ 24:Đun nóng glixerol với hỗn hợp 4 axit: axit axetic, axit stearic, axit panmitic, axit linoleic có mặt H2SO4 đặc xúc tác thu được tối đa bao nhiêu chất béo no? A. 6 B. 18 C. 40 D. 27 Ví dụ 25:Công thức phân tử C9H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit là dẫn xuất của benzen, làm mất màu dung dịch nước brom (kể cả đồng phân hình học)?

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Ví dụ 26:Hợp chất hữu cơ đơn chức X có công thức phân tử C8H8O2, X chứa nhân thơm. Số đồng phân của X là:

A. 7 B. 8 C. 9 D.10 Ví dụ 27:Số đồng phân thơm của C9H12 là:

A. 8 B. 9 C. 10 D.12