cong sinh cam xuc(2) (1)

28
COÄNG SINH CAÛM XUÙC theo Spitz GVHD : PGS.TS Lê Thị Hoa

Upload: vo-nhat-huy

Post on 24-Jun-2015

293 views

Category:

Healthcare


0 download

DESCRIPTION

Psychology, about attachment theory.

TRANSCRIPT

Page 1: Cong sinh cam xuc(2) (1)

COÄNG SINH CAÛM XUÙC

theo Spitz GVHD : PGS.TS Lê Thị Hoa

Page 2: Cong sinh cam xuc(2) (1)

Họ và tên MSSV

Trần Thu Hà 1256160018

Võ Nhật Huy 1256160030

Nguyễn Phạm Ái Linh 1256160036

Phạm Trần Kim Ngọc 1256160055

DANH SÁCH NHÓM 16

Page 3: Cong sinh cam xuc(2) (1)

I.Giới thiệu cộng sinh cảm xúc ( CSCX)1. Quy trình nghiên cứu2. Định nghĩa

II. CSCX trong bụng mẹ1. Nguyên nhân hình thành CSCX trong bụng mẹ2. Ảnh hưởng của CSCX trong bụng mẹ3. Ảnh hưởng của CSCX trước khi sinh đến cha mẹ

III. CSCX sau sinh* Giới thiệu thực nghiệm Spitz1. Sự hình thành CSCX sau sinh2. Biểu hiện của CSCX sau sinh3. Vai trò của CSCX sau sinh

IV. Một số ảnh hưởng khi thiếu CSCX1. Hội chứng vắng mẹ2. Trầm cảm sau sinh

MỤC LỤC

Page 4: Cong sinh cam xuc(2) (1)

I. Giới thiệu về Cộng Sinh Cảm Xúc :

1. Quá trình nghiên cứu

- Rene Spitz (1) Harry Harlow (2) Mary Ainsworth (3) John Bowlby (4)

(1) Hội chứng “Hospitalism” năm 1940(2) The Rhesus Monkeys(3) The Strange Situation(4) The Father of Attachment Theory

Page 5: Cong sinh cam xuc(2) (1)

• Cộng sinh cảm xúc (Emotional Attachment and Bonding)

Cộng sinh cảm xúc (CSCX) là sự liên kết mạnh mẽ về mặt cảm xúc, tình cảm, tạo nên sự gắn bó sâu sắc giữa trẻ và người chăm sóc chính thông qua cử chỉ, lời nói… Từ đó góp phần vào quá trình phát triển ổn định về mặt tâm, sinh lý của trẻ

2. Định nghĩa

I. Giới thiệu về Cộng Sinh Cảm Xúc :

Page 6: Cong sinh cam xuc(2) (1)

1. Nguyên nhân hình thành cộng sinh cảm xúc trong bụng mẹCó 3 nguyên nhân chính sau:

_ Cơ thể trẻ nằm trong cơ thể mẹ => Trẻ dễ dàng cảm nhận được mọi thứ của mẹ

_ Do được bao bọc bên trong tử cung, sự ấm áp của cơ thể, nhịp tim, âm thanh của nước ối, giai điệu của giọng nói… của người mẹ tín hiệu an toàn và thân thuộc

_ Do hoocmon ocxytocine sản sinh trong quá trình mang thai của người mẹ từ đó tạo mối dây liên kết tin tưởng giữa mẹ và bé.

Page 7: Cong sinh cam xuc(2) (1)

2. Ảnh hưởng của cộng sinh cảm xúc trong bụng mẹ:a. Người mẹ: sự gắn bó trong khi mang thai

thường bắt đầu trên cơ sở :

+ Tình cảm: mẹ nói chuyện với con, cho con nghe nhạc, xoa bụng….

+ Tâm trạng của người mẹ : lạc quan, lo âu,…

+ Đạo đức của người mẹ đối với việc mang thai : việc muốn hay không muốn có con

Page 8: Cong sinh cam xuc(2) (1)

•Người cha : -Việc tương tác của người cha với người mẹ và đứa

con cũng đóng vai trò quan trọng-Trong lúc người mẹ chuyển dạ, người cha có thể vẫn

còn xúc động nhưng nếu không có sự chuẩn bị tinh thần cảm thấy đứa trẻ và người mẹ như gánh nặng không có liên kết với con; có thái độ xa cách với vợ

Mẹ và cha phải có trách nhiệm và tính yêu với con mình từ lúc bé còn trong bụng mẹ

3. Ảnh hưởng của cộng sinh cảm xúc trước khi sinh đến cha mẹ

Page 9: Cong sinh cam xuc(2) (1)

Thực nghiệm của Spitz

Trẻ được chăm sóc bởi mẹ của mình (cho bú sữa mẹ, nhận tình cảm từ người mẹ) ở trại trẻ mồ côi

-Chuyển qua được y tá chăm sóc-Không được bú sữa mẹ- Không có tương tác tình cảm- Chỉ được đáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng 3 tháng đầu

3 tháng sau

Trẻ bị tách

khỏi người mẹ

Kết quả?????

Trẻ phát triển thuận lợi do tâm lý mẹ bình thường

Page 10: Cong sinh cam xuc(2) (1)

Trẻ phát triển kém thuận lợi hơn do tâm lý mẹ bất ổn

Trẻ được chăm sóc bởi mẹ của mình (cho bú sữa mẹ, nhận tình cảm từ người mẹ) ở nhà tù

Người mẹ bị cách ly với bên ngoài nên tập trung chăm sóc trẻ

3 tháng đầu 3 tháng sau

Trẻ không bị tách

khỏi người mẹ

Kết quả?????

Thực nghiệm của Spitz

Page 11: Cong sinh cam xuc(2) (1)

Thực nghiệm của Spitz

Do thiếu sự chăm sóc của mẹ nên trẻ phát triển không bình thường về mặt tâm lý lẫn thể chất

Do vẫn được mẹ chăm sóc nên trẻ phát triển với nhịp độ bình thường

TRẺ Ở TRẠI MỒ CÔI TRẺ Ở NHÀ TÙ

Kết quả

Page 12: Cong sinh cam xuc(2) (1)

1. Sự hình thành CSCX sau sinh- Quá trình đi qua âm đạo của người mẹ là cú sốc lớn đối với trẻ Thay đổi môi trường sống :

+ Trẻ cảm giác “chơi vơi” và không thể tự làm gì để đáp ứng nhu cầu của mình trẻ hoàn toàn phụ thuộc, dựa dẫm vào người nuôi dưỡng chính.

- Những cử chỉ yêu thương, chăm sóc hết lòng (ôm ấp, bồng bế, cho con bú, ru con ngủ,…) của người nuôi dưỡng chính đã khơi dậy những xúc cảm trong trẻ và hình thành nên sự gắn bó vô cùng chặt chẽ

Page 13: Cong sinh cam xuc(2) (1)

2. Biểu hiện của CSCX sau sinh :

a. Ở Trẻ

- Quan hệ qua xúc giác được xuất hiện sớm nhất, giúp tạo cảm giác an toàn ở trẻ nhỏ.

- Sang tháng thứ 2, ở trẻ hình thành phức cảm hớn hở.

- Trẻ giao tiếp với mẹ chủ yếu bằng phi ngôn ngữ thông qua sự tác động qua lại giữa thân thể của mình và của người mẹ.

- Trẻ cảm thấy dễ chịu, thoải mái khi ngửi mùi hương của mẹ, nếm vị sữa và đầu vú, nghe tiếng nói, giọng ru, nét mặt nụ cười của mẹ

Page 14: Cong sinh cam xuc(2) (1)

b. Ở người nuôi dưỡng (chủ yếu là mẹ)

- Vừa sinh con đã muốn nhìn thấy con, ôm con vào lòng vuốt ve mới thấy an toàn. Ngược lại sẽ xuất hiện cảm giác lo âu.

- Cảm thấy nhớ, lo lắng khi phải xa con

2. Biểu hiện của CSCX sau sinh :

Page 15: Cong sinh cam xuc(2) (1)

Cả trẻ và người nuôi dưỡng đều cần có những tiếp xúc về tình cảm để hình thành CSCX

Page 16: Cong sinh cam xuc(2) (1)

b. Ở người nuôi dưỡng (chủ yếu là mẹ)

- Theo Klaus và Kennell, người mẹ làm cho việc cộng sinh dễ dàng hơn qua những hành vi :

(1)Quá trình tiếp xúc qua xúc giác với nhũ nhi, bắt đầu bằng việc quan sát tỉ mỉ những đầu ngón

tay rồi khuôn mặt và di chuyển để có thể ôm chặt nhũ nhi;

(2) Khuynh hướng giữ nhũ nhi phía bên trái cơ thể bất kể mẹ có thuận tay hay không

(3) Khuynh hướng cất cao giọng khi hướng về nhũ nhi

(4) Thường nhìn trực diện vào mắt và đầu của nhũ nhi ở cùng 1 mặt phẳng được gọi là đối mặt.

(The Cambridge Encyclopedia of Child Development - Brian Hopkins)

2. Biểu hiện của CSCX sau sinh:

Page 17: Cong sinh cam xuc(2) (1)

3. Yếu tố cản trở CSCX :- Chất lượng chăm sóc trẻ :

+ Người mẹ không quan tâm trẻ, không thích thú khi bên con

+ Mẹ nói chuyện nhiều, liên tục với trẻ, đáp ứng quá mức yêu cầu của trẻ trẻ dễ lẩn tránh

+ Người mẹ bị trầm cảm hoặc khi còn nhỏ không được yêu thương hoặc bị ngược đãi

+ Bố thường cáu bẳn và uể oải

Page 18: Cong sinh cam xuc(2) (1)

III. III. CSCX SAU SINHCSCX SAU SINH

3. Yếu tố cản trở CSCX :

- Điều kiện gia đình : sức khỏe bố mẹ không tốt, quan hệ giữa bố mẹ không hạnh phúc,…

- Điều kiện sức khỏe của trẻ : trẻ có vấn đề về sinh lý (não bộ); trẻ nhẹ cân khi mới đẻ, ốm yếu bẩm sinh giảm sự nhạy cảm, …

Page 19: Cong sinh cam xuc(2) (1)

4. Vai trò của CSCX sau sinh :Kết quả chi tiết của thực nghiệm SPITZ- Sau 3 tháng được chăm sóc bởi y tá, trẻ ở trại mồ côi trở nên thụ động, đơ cơ mặt, không có giao tiếp mắt, biểu lộ cảm xúc yếu (Spitz)- Trong 91 trẻ được theo dõi ở cô nhi viện có 34 trẻ tử vong (23 do sởi) chiếm 37% trong suốt quá trình 2 năm quan sát. - Ngược lại, trong 3 năm rưỡi quan sát ở nhà tù, trong số 122 trẻ được theo dõi, không có trường hợp nào tử vong.

Page 20: Cong sinh cam xuc(2) (1)

4. Vai trò của CSCX sau sinh :

Kết quả chi tiết của thực nghiệm SPITZ

Kết luận : Nếu không có sự gắn bó mẹ - con (CSCX) thì ở

trẻ có những triệu chứng thể chất và tâm lý như : Tự cô lập,

tránh tiếp xúc với xã hội, sụt cân, khó ngủ, từ chối ăn, chậm

phát triển tâm vận động , dễ bị nhiễm khuẩn, tự kích thích

bằng những hành vi rập khuôn và có ánh nhìn xa xăm . Ngoài

ra còn có thể tử vong.

Page 21: Cong sinh cam xuc(2) (1)

HỘI CHỨNG

VẮNG MẸ

IV. Một số ảnh hưởng khi thiếu CSCX :IV. Một số ảnh hưởng khi thiếu CSCX :

Page 22: Cong sinh cam xuc(2) (1)

IV. Một số ảnh hưởng khi thiếu CSCX :IV. Một số ảnh hưởng khi thiếu CSCX :

HỘI CHỨNG VẮNG MẸ 

- Đây là một rối loạn tâm thần được bác sĩ René Spitz mô tả lần đầu tiên năm 1946 với tên là “Hội chứng nằm viện” (hospitalism) xảy ra ở trẻ nhỏ khi vắng mẹ quá 3 tháng trong thời gian từ 6 đến 12 tháng tuổi.

+ Hội chứng này thường được gặp ở trẻ mồ côi hoặc trẻ bị cách ly khỏi cha mẹ.

Page 23: Cong sinh cam xuc(2) (1)

- Weinbery và cộng sự nêu lên 10 hành vi sau đây xem như là những triệu chứng lâm sàng chung :1. Khí sắc thất thường (loạn khí sắc);2. Tự đánh giá thấp;3. Ứng xử hung tính (bồn chồn, dễ kích động);4. Rối loạn giấc;5. Kết quả học tập kém;6. Giảm dần sự thích nghi xã hội, ít chơi đùa;7. Thay đổi thái độ học hành;8. Các than phiền về thực thể;9. Mất sinh khí trong cuộc sống hàng ngày;10. Thất thường về ăn uống và mất trọng lượng;

HỘI CHỨNG VẮNG MẸ

IV. Một số ảnh hưởng khi thiếu CSCX :IV. Một số ảnh hưởng khi thiếu CSCX :

Page 24: Cong sinh cam xuc(2) (1)

Trầm cảm sau khi sinh

•Trầm cảm sau sinh (postpartum depression) là một dạng của bệnh trầm cảm ảnh hưởng chủ yếu đến phụ nữ và một số ít nam giới sau khi đứa con sinh ra.

•Trầm cảm sau sinh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bà mẹ, đặc biệt là sự phát triển trí tuệ, cảm xúc và thể chất của đứa trẻ

IV. Một số ảnh hưởng khi thiếu CSCX :IV. Một số ảnh hưởng khi thiếu CSCX :

Page 25: Cong sinh cam xuc(2) (1)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/ TRANG WEB

• http://www.helpguide.org/mental/parenting_attachment.htm

• http://structuralpsy.over-blog.com/page-5556358.html

• http://tamlytrilieu.wordpress.com/

• http://thuocvasuckhoe.com/children/detail/88/Tre-co-the-tram-cam-

tu-3-thang-tuoi.htm

• http://s1.zetaboards.com/khoatamlyhoc/topic/3883362/1/

Page 26: Cong sinh cam xuc(2) (1)

TÀI LIỆU THAM KHẢO2/ Tài liệu Tiếng Việt :

- BS Nguyễn Khắc Viện, Bài viết "Phát triển tâm lý trong năm đầu“, Trung tâm nghiên cứu tâm lý và tâm bệnh lý trẻ em (Trung tâm N-T) http://nt-foundation.com/index.php?option=com_content&task=view&id=1105&Itemid=308

- Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB ĐH Sư phạm 

- Nguyễn Thị Nhất & Nguyễn Khắc Viện, Tâm lý trẻ em, chương IV : Tuổi bế bồng (0 - 15 tháng), bản in lần 3, NXB Trẻ 1997

http://tamlytrilieu.wordpress.com/category/sach-ch%E1%BB%A7-d%E1%BB%81-tam-ly-tr%E1%BA%BB-em/tam-ly-tr%E1%BA%BB-em-ntnnkv/04-tu%E1%BB%95i-b%E1%BA%BF-b%E1%BB%93ng/

- BS Phạm Văn Đoàn, Bài viết "Trầm nhược ở trẻ em”, Trung tâm N-T

http://nt-foundation.com/index.php?option=com_content&task=view&id=1056&Itemid=309

Page 27: Cong sinh cam xuc(2) (1)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3/ Tài liệu Tiếng Anh :

-  Brian Hopkins, The Cambridge Encyclopedia of Child Development , p.202

- Clinical Assessment of chid and Adolescent personallity and behavior, Pau J. Frick, Christopher T. Barry, Randy W. Kanplsis.

- The Cambridge dictionary of psychology, David sumoto.

- The First Year of Life. A Psychoanalytic Study of Normal and Deviant Development of Object Relations. Spitz

Page 28: Cong sinh cam xuc(2) (1)

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE