bao lanh ngan hang

30
4. 3. 1. 4. 3. 2. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NHTM QUY TRÌNH BẢO LÃNH 1 NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH

Upload: bug-corporation

Post on 22-Jun-2015

2.741 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bao lanh ngan hang

4.

3.

1.

4.

3.

2.

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NHTM

QUY TRÌNH BẢO LÃNH

1

NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH

Page 2: Bao lanh ngan hang

1. Khái niệm bảo lãnh

Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên

bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện

nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách

hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết

với bên nhận bảo lãnh

Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã

được trả thay

2

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 3: Bao lanh ngan hang

2. Các bên tham gia bảo lãnh

3

Bên được

bảo lãnh

Bên nhận

bảo lãnh

Bên bảo

lãnh

Đơn xin

bảo lãnhThư bảo lãnh

Hợp đồng mua

bán, dự thầu

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 4: Bao lanh ngan hang

2. Các bên tham gia bảo lãnh

Bên bảo lãnh: là các TCTD bao gồm NHTM Nhà nước,

NHTMCP, Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước

ngoài, …

Bên được bảo lãnh: các đơn vị tổ chức kinh tế hoặc thể nhân

Bên nhận bảo lãnh: là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

có quyền thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của các TCTD

Cam kết bảo lãnh: là cam kết đơn phương bằng văn bản của TCTD

hoặc văn bản thỏa thuận giữa TCTD, khách hàng được bảo lãnh với

bên nhận bảo lãnh về việc TCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay

cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam

kết với bên nhận bảo lãnh

4

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 5: Bao lanh ngan hang

3. Chức năng của bảo lãnh

Bảo lãnh là công cụ đảm bảo

• Đây là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh

• Bằng việc cam kết chi trả bồi thường khi xảy ra sự cố vi phạm hợp

đồng của người được bảo lãnh, các ngân hàng phát hành bảo lãnh

đã tạo ra một sự bảo đảm chắc chắn cho người nhận bảo lãnh

• Chính sự bảo đảm này tạo ra sự tin tưởng khiến cho các hợp đồng

được ký kết một cách dễ dàng và thuận lợi

5

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 6: Bao lanh ngan hang

3. Chức năng của bảo lãnh

Bảo lãnh là công cụ tài trợ

• Thông qua bảo lãnh, người được bảo lãnh không phải xuất quỹ,

được thu hồi vốn nhanh, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian

thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ…

• Mặc dù không trực tiếp cấp vốn như trong tín dụng nhưng bảo

lãnh ngân hàng giúp cho khách hàng được hưởng những thuận lợi

về ngân quỹ như trong trường hợp cho vay

6

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 7: Bao lanh ngan hang

4. Các loại bảo lãnh

Bảo lãnh vay vốn

Bảo lãnh thanh toán

Bảo lãnh dự thầu

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm

Bảo lãnh hoàn thanh toán

Các loại bảo lãnh khác

7

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 8: Bao lanh ngan hang

4. Các loại bảo lãnh

Bảo lãnh vay vốn

- Khái niệm: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh,

về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng

không trả hoặc không trả đầy đủ, đúng hạn nợ vay đối với bên nhận

bảo lãnh.

- Hình thức bảo lãnh:

• Mở L/C: Thư tín dụng trả chậm, Thư tín dụng dự phòng

• Phát hành thư bảo lãnh

• Ký chấp nhận hối phiếu

• Lập giấy cam kết trả nợ

8

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 9: Bao lanh ngan hang

4. Các loại bảo lãnh

Bảo lãnh thanh toán

‾ Khái niệm: Là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh,

về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho khách hàng trong

trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ

nghĩa vụ thanh toán của mình khi đến hạn.

‾ Đối tượng: Người mua

‾ Giá trị: Theo giá trị hợp đồng

‾ Hình thức

• Mở L/C trả chậm, trả ngay

• Chấp nhận hối phiếu

• Bảo chi séc

9

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 10: Bao lanh ngan hang

4. Các loại bảo lãnh

Bảo lãnh dự thầu

Khái niệm: Là cam kết của của tổ chức tín dụng với bên mời thầu, để

bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. Trường hợp,

khách hàng phải nộp phạt do vi phạm quy định đấu thầu mà không

nộp hoặc không nộp đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì tổ chức

tín dụng sẽ thực hiện thay.

Đối tượng: Người dự thầu

Giá trị: Theo giá trị hợp đồng

Hình thức: Thư bảo lãnh

10

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 11: Bao lanh ngan hang

4. Các loại bảo lãnh

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Khái niệm: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh,

bảo đảm việc thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng

theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách

hàng vi phạm hợp đồng và phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà

không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ

thực hiện thay.

Đối tượng: Người mua

Giá trị: Theo giá trị hợp đồng

Hình thức: Thư bảo lãnh

11

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 12: Bao lanh ngan hang

4. Các loại bảo lãnh

Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm

Khái niệm: là cam kết của của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo

lãnh, bảo đảm việc khách hàng thực hiện đúng các thoả thuận về chất

lượng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh.

Trường hợp khách hàng vi phạm chất lượng sản phẩm và phải bồi

thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện

không đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay.

Ñoái töôïng: Ngöôøi mua

Giaù trò: Tiền phạt vi phạm hôïp ñoàng

Hình thöùc: Thư bảo lãnh

12

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 13: Bao lanh ngan hang

4. Các loại bảo lãnh

Bảo lãnh hoàn thanh toán

Khái niệm: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh về

việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của khách hàng theo

hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách hàng vi

phạm hợp đồng và phải hoàn trả tiền ứng trước mà không hoàn trả

hoặc hoàn trả không đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay.

Ñoái töôïng: Ngöôøi bán

Giaù trò: Theo giaù trò ứng trước

Hình thöùc: Thư bảo lãnh

13

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 14: Bao lanh ngan hang

5. Các hình thức phát hành bảo lãnh

Phát hành thư bảo lãnh

Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu và lệnh phiếu

14

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 15: Bao lanh ngan hang

1. Điều kiện bảo lãnh

Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo

quy định của pháp luật.

Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh toán với tổ chức tín

dụng.

Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ được bảo lãnh bao gồm: ký

quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba và

các biện pháp bảo đảm khác theo quy định pháp luật.

Có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu

quả khi đề nghị bảo lãnh vay vốn.

15

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 16: Bao lanh ngan hang

1. Điều kiện bảo lãnh

Đối với trường hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải

bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về thương

phiếu.

Trong trường hợp vay vốn nước ngoài khách hàng phải thực hiện

đúng các quy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nước

ngoài.

Khách hàng là các tổ chức kinh tế nước ngoài được đầu tư, kinh

doanh hoặc được tham gia đấu thầu tại Việt Nam theo các quy định

của pháp luật Việt Nam.

16

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 17: Bao lanh ngan hang

2. Phạm vi bảo lãnh

• Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên quan đến

khoản vay;

• Nghĩa vụ thanh toán tiền mua vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bị và

các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án hoặc phương

án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống, đầu tư phát triển;

• Nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế, các nghĩa vụ tài chính khác đối

với Nhà nước.

• Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia dự thầu, thực hiện hợp đồng

theo các quy định của pháp luật.

• Các nghĩa vụ hợp pháp khác do các bên thoả thuận cam kết trong

các hợp đồng liên quan.

17

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 18: Bao lanh ngan hang

2. Phạm vi bảo lãnh

Ngoài ra, các TCTD còn bị giới hạn trị giá hợp đồng bảo lãnh theo quy định

sau:

• Tổng số dư bảo lãnh của TCTD cho một khách hàng không được vượt

quá 15% VTC của TCTD. Trường hợp TCTD phải trả thay cho khách

hàng dẫn đến tổng dư nợ cho vay và dư nợ do trả thay vượt quá 15%

VTC của TCTD thì TCTD phải ngừng ngay việc cho vay và bảo lãnh

mới đối với khách hàng đó, đồng thời thu hồi nợ để đảm bảo tổng mức

dư nợ cho vay đối với một khách hàng theo quy định.

• Tổng số dư bảo lãnh cho một khách hàng của Chi nhánh Ngân hàng nước

ngoài không được vượt quá 15% VTC của Ngân hàng nước ngoài.

• Tổ chức tín dụng xác định tổng mức bảo lãnh phù hợp với khả năng tài

chính của mình, bảo đảm thực hiện theo quy định hiện hành của Ngân

hàng Nhà nước về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD.

18

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 19: Bao lanh ngan hang

3. Hồ sơ đề nghị bảo lãnh

• Giấy đề nghị bảo lãnh

• Các tài liệu liên quan đến giao dịch bảo lãnh do TCTD quy định

19

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 20: Bao lanh ngan hang

4. Hợp đồng bảo lãnh: do TCTD bảo lãnh, khách hàng được bảo lãnh

và các bên liên quan thỏa thuận, bao gồm

• Tên, địa chỉ của tổ chức tín dụng và khách hàng;

• Số tiền, thời hạn bảo lãnh và phí bảo lãnh;

• Mục đích, phạm vi, đối tượng bảo lãnh;

• Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;

• Hình thức bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh, giá trị tài sản làm bảo

đảm;

• Quyền và nghĩa vụ của các bên;

• Quy định về bồi hoàn sau khi tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ

bảo lãnh;

• Giải quyết tranh chấp phát sinh;

• Chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ của các bên;

• Những thoả thuận khác.

20

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 21: Bao lanh ngan hang

5. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bảo lãnh

5.1. Đối với TCTD bảo lãnh

Quyền:

• Chấp nhận hoặc từ chối đề nghị cấp bảo lãnh của khách hàng

• Đề nghị TCTD khác xác nhận việc bảo lãnh của mình đối với khách

hàng;

• Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu, thông tin có liên quan đến

việc thẩm định bảo lãnh và tài sản bảo đảm (nếu có);

• Yêu cầu khách hàng có các biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ được tổ

chức tín dụng bảo lãnh (nếu cần);

21

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 22: Bao lanh ngan hang

5. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bảo lãnh

5.1. Đối với TCTD bảo lãnh

Quyền:

• Thu phí bảo lãnh theo thoả thuận;

• Hạch toán ghi nợ và yêu cầu khách hàng hoặc bên bảo lãnh đối ứng hoàn

trả số tiền mà bên bảo lãnh đã trả thay.

• Xử lý tài sản bảo đảm của khách hàng theo thoả thuận.

• Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi khách hàng, bên bảo lãnh đối

ứng vi phạm nghĩa vụ đã cam kết;

• Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của mình cho tổ chức tín dụng

khác nếu được các bên có liên quan chấp thuận bằng văn bản.

22

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 23: Bao lanh ngan hang

5. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bảo lãnh

5.1. Đối với TCTD bảo lãnh

Nghĩa vụ

• Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh;

• Hoàn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) và các giấy tờ có liên quan cho

khách hàng khi tiến hành thanh lý hợp đồng cấp bảo lãnh.

23

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 24: Bao lanh ngan hang

5. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bảo lãnh

5.1. Đối với khách hàng

Quyền

• Đề nghị tổ chức tín dụng cấp bảo lãnh cho mình;

• Yêu cầu tổ chức tín dụng thực hiện đúng cam kết bảo lãnh và các thoả

thuận trong Hợp đồng cấp bảo lãnh;

• Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi tổ chức tín dụng vi phạm

nghĩa vụ đã cam kết;

• Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của mình nếu được các bên có

liên quan chấp thuận bằng văn bản.

24

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 25: Bao lanh ngan hang

5. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bảo lãnh

5.2. Đối với khách hàng

Nghĩa vụ

• Cung cấp đầy đủ, chính xác và trung thực các tài liệu và các thông tin theo yêu

cầu của tổ chức tín dụng bảo lãnh;

• Thực hiện đầy đủ và đúng hạn nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh;

• Thanh toán đầy đủ và đúng hạn phí bảo lãnh theo thoả thuận;

• Nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền tổ chức tín dụng đã trả thay,

bao gồm cả gốc, lãi và các chi phí trực tiếp phát sinh từ việc thực hiện nghĩa vụ

bảo lãnh;

• Chịu sự kiểm tra, kiểm soát và báo cáo tình hình hoạt động có liên quan đến

giao dịch bảo lãnh cho tổ chức tín dụng bảo lãnh.

25

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 26: Bao lanh ngan hang

6. Phí bảo lãnh

Laø soá tieàn maø beân ñöôïc BL phaûi traû cho Ngaân haøng baûo laõnh theo hôïp

ñoàng baûo laõnh. Bên bảo lãnh thoả thuận mức phí bảo lãnh đối với khách

hàng, phù hợp với chi phí của tổ chức tín dụng và mức độ rủi ro của

nghiệp vụ này

Phí bảo lãnh = Giá trị bảo lãnh x Thời hạn bảo lãnh x Tỷ lệ phí

bảo lãnh

Trong đó tỷ lệ phí bảo lãnh theo quy định của NHBL có phân biệt tỷ lệ phí

bảo lãnh có kỹ quỹ và tỷ lệ phí không có ký quỹ (Thông thường tỷ lệ phí

có ký quỹ nhỏ hơn tỷ lệ phí không có ký quy).

26

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 27: Bao lanh ngan hang

Ví dụ 1:

• Ngân hàng Đông Á bảo lãnh cho công ty A về hợp đồng thương mại

trị giá 500 triệu VND với thời hạn 6 tháng

• Công ty ký quỹ 30% và dùng tài sản thế chấp để xin bảo lãnh 70%

giá trị còn lại. Ngân hàng Đông Á đã đồng ý nhận bảo lãnh cho

công ty A với tỷ lệ phí bảo lãnh như sau:

• Tỷ lệ phí có ký quỹ: 0.1%/tháng

• Tỷ lệ phí không có ký quỹ: 0.25%/tháng

• Xác định mức phí bảo lãnh mà công ty A phải trả cho NH Đông Á

hàng tháng

• Mức phí BL = (500 x 30% x 0.1%) + (500 x 70% x 0.25%) =

1.025.000 VND

27

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 28: Bao lanh ngan hang

7/1/201210/25/2008 7:35 AM

Ví dụ 2:

• NH bảo lãnh cho công ty B về Hợp đồng thương mại trị giá 1.000 triệu

với thời hạn 12 tháng.

• Công ty ký quỹ 10% và dùng tài sản thế chấp để xin bảo lãnh 30% giá

trị, 60% giá trị còn lại NH đồng ý miễn ký quỹ, miễn tài sản đảm bảo

cho công ty B (không cần thế chấp tài sản). Ngân hàng và công ty B đã

đồng ký hợp đồng bảo lãnh với lệ phí bảo lãnh như sau:

• Tỷ lệ phí có ký quỹ 0,10%/tháng.

• Tỷ lệ không có ký quỹ 0,20%/tháng

• Mức phí bảo lãnh = (1.000 x 10% x 0,1% x 12) + (1.000 x 90% x

0,20% x 12) = 22.800.000 đồng/12 tháng.

II. NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

Page 29: Bao lanh ngan hang

29

III. QUY TRÌNH BẢO LÃNH

NGAÂN HAØNG

BAÛO LAÕNH

BEÂN ÑÖÔÏC

BAÛO LAÕNH

BEÂN THUÏ HÖÔÛNG

BAÛO LAÕNH

(1)

(2)

(2) (3)

(4)

(5)

Page 30: Bao lanh ngan hang

1) Gửi giấy đề nghị bảo lãnh

2) NH ký hợp đồng bảo lãnh, phát hành thư bảo lãnh cho bên thụ

hưởng.

3) Bên thụ hưởng thực hiện hợp đồng giao dịch với bên được bảo

lãnh.

4) Vi phạm hợp đồng.

5) Ngân hàng bảo lãnh thanh toán cho bên thụ hưởng.

30

III. QUY TRÌNH BẢO LÃNH