nguyenhai051977.files.wordpress.com · web view(phân tích giờ dạy theo quan điểm phân...

18
TRƯỜNG THCS HÙNG THẮNG KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2015-2016 Theo hướng dẫn Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD và ĐT - Tổ: Khoa học Tự Nhiên - Môn: Toán 9 BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học I. Xác định tên chủ đề: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn II. Mô tả chủ đề: 1/ Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 4 tiết Tiết PPCT cũ PPCT mới 37 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Chủ đề: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 38 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 39 Luyện tập 40 Luyện tập 2/ Mục tiêu chủ đề: a/ Mục tiêu tiết 1: * Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế * Kĩ năng: Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế * Thái độ: Học sinh không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm) b/ Mục tiêu tiết 2: * Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số * Kĩ năng: 1

Upload: others

Post on 31-Dec-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

TRƯỜNG THCS HÙNG THẮNG 

KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2015-2016Theo hướng dẫn Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD và ĐT

-   Tổ: Khoa học Tự Nhiên-   Môn: Toán 9

BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy họcI. Xác định tên chủ đề: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnII. Mô tả chủ đề:1/ Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 4 tiết

 Tiết PPCT cũ PPCT mới

37Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Chủ đề: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn38

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

39 Luyện tập

40 Luyện tập

 2/ Mục tiêu chủ đề:a/ Mục tiêu tiết 1:* Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế * Kĩ năng:

Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế * Thái độ:

Học sinh không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm)b/ Mục tiêu tiết 2:* Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số* Kĩ năng:

Học sinh nắm vững cách giải hệ hai phương trình bâc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số. Có kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bắt đầu nâng cao dần lên.* Thái độ:

Tích cực, tự giác ý thức thảo luận nhóm.1

Page 2: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

c/  Mục tiêu tiết 3:* Kiến thức: Học sinh được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phươngpháp cộng đại số và phương pháp thế * Kĩ năng:

Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp.*Thái độ: Có thái độ tích cực, tự giác.c/  Mục tiêu tiết 4:* Kiến thức: Học sinh tiếp tục được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế và phương pháp đặt ẩn phụ* Kĩ năng:

Rèn kỹ năng giải hệ phương trình, kỹ năng tính toán *Thái độ: Kiểm tra 15 phút các kiến thức về giải hệ phương trình.

3- Phương tiện: * Giáo viên:

- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thước thẳng, eke- Đề kiểm tra 15 phút.

* Học sinh: - Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.

- Ôn lại nghiệm và số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số- Thước thẳng, eke - Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng các phương pháp - Bảng nhóm

4- Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:Tiết 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế1. Quy tắc thế2. Áp dụngTiết 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số1. Quy tắc cộng đại số2. Áp dụng3. Luyện tậpTiết 3: Luyện tập1. Bài số 22

2

Page 3: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

2. Bài số 23 3. Bài số 244. Bài số 25 Tiết 4: Luyện tập1. Bài số 27 (SGK – 20)2. Bài số 27 (SBT – 8)3. Bài số 19 (SGK – 16)4. Bài số 32 (SBT – 9 )

BƯỚC 2:  Biên soạn câu hỏi/bài tập:- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)-  Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của học sinh trong dạy học. 

Tiết 1: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

TT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất

1. Làm thế nào để tìm ra giá trị của x?  Thông hiểu  Quan sát, Suy luận

2. Vậy hệ phương trình có mấy nghiệm?  Thông hiểu  Quan sát, nhận xét

3.Nhắc lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

 Vận dụng  Thuyết trình

4. Khi biểu diễn một ẩn theo ẩn số kia ta nên chọn ẩn nào? Nhận biết Đọc – tìm hiểu SGK,

suy luận

5. Để giải hệ phương trình này ta biểu diễn ẩn nào qua ẩn kia?

Nhận biết Đọc – tìm hiểu SGK, tư duy

6. Ta có cách biểu diễn nào khác? Nhận biết, thông hiểu

Quan sát, nhận xét, tư duy

7. Minh hoạ hình học tìm số nghiệm của hệ (III) và hệ (IV). Vận dụng cao Tư duy, suy luận, thuyết

trình

 Tiết 2: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ

TT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất

1 Cộng từng vế của hệ phương trình để được phương trình mới?  Thông hiểu  Suy luận, Tư duy

2 Dùng phương trình mới thay thế  Thông hiểu  Quan sát, suy luận, tư

3

Page 4: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

cho phương trình thứ nhất hoặc phương trình thứ hai của hệ phương trình ta được hệ như thế nào?

duy

3 Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn y trong hệ phương trình? Nhận biết Quan sát, nhận xét, suy

luận

4 Làm thế nào để mất ẩn y chỉ còn ẩn x? Vận dụng Suy luận, Tư duy

5 Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn x trong hệ phương trình? Nhận biết Quan sát, nhận xét, suy

luận

6 Làm thế nào để mất ẩn x chỉ còn ẩn y? Vận dụng Suy luận, Tư duy

7

Hãy biến đổi hệ phương trình (IV) sao cho các phương trình mới có hệ số của ẩn x bằng nhau?

Vận dụng cao Vận dụng, suy luận, tư duy

Tiết 3: LUYỆN TẬP

TT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất

1 Học sinh lên bảng làm bài tập ý a  Vận dụng cao Tư duy, kĩ năng trình

bày

2 Khi nào một hệ phương trình vô nghiệm?  Thông hiểu Quan sát, nhận xét

3Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên?

Nhận biết Quan sát, nhận xét

4 Khi đó ta biến đổi hệ phương trình như thế nào? Thông hiểu Tư duy, suy luận

5 Một đa thức bằng đa thức 0 khi nào? Thông hiểu Tư duy, nhận xét

6 Muốn giải bài tập trên ta làm như thế nào? Vận dụng Tư duy, suy luận

 Tiết 4: LUYỆN TẬP

TT Câu hỏi/ bài tập Mức độ Năng lực, phẩm chất

1 HS hoạt động nhóm làm bài tập 27  Vận dụng cao Tư duy, kĩ năng trình

bày, hoạt động tập thể

2 Để giải hệ phương trình này ta phải làm như thế nào? Thông hiểu Quan sát, nhận xét

3 Khi nào đa thức P(x) chia hết cho đa thức x + a? Thông hiểu Quan sát, nhận xét

4

Page 5: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

4

Đối với bài này, khi nào đa thức P(x) chia hết cho đa thức x + 1?Tương tự đa thức P(x) chia hết cho đa thức x -3 khi nào?

Thông hiểu Tư duy, suy luận

5 Hai đường thẳng phân biệt có mấy điểm chung? Nhận biết Quan sát, nhận xét

6 Khi nào ba đường thẳng đồng quy? Thông hiểu Tư duy, suy luận

7 Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng(d1) và (d2)

Vận dụng Quan sát, tư duy

8

Đường thẳng y = (2m - 5)x - 5m đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) thì toạ độ giao điểm của hai đường thẳng(d1) và (d2) thoả mãn điều kiện gì?

Vận dụng Tư duy, suy luận

BƯỚC 3:   Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án)

      Tiết 1: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

1. Ổn định tổ chức:1’2. Kiểm tra bài cũ:5’

Học sinh1: Thế nào là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số ?Một phương trình bậc nhất hai ẩn số có thể có bao nhiêu nghiệm?Học sinh nhận xét kết quả của bạnG; nhận xét bổ sung và cho điểm

3. Bài mới: 35’Phương pháp Nội dung

G: Nêu quy tắc thếG: Hướng dẫn học sinh thực hiện? Từ phương trình (1) hãy biểu diễn x theo y?Từ phương trình (1) ta có: x = 3y + 2 (*)? Thế vào phương trình thứ hai của hệ?Thế vào phương trình (2) ta được -2 ( 3y + 2) + 5y = 1 - 6 y - 4 + 5y = 1 y = - 5?Làm thế nào để tìm ra giá trị của x?

Vậy (I)

5 - y

2 3y x

5 - y13 - x

1- Quy tắc thế (sgk)(14’)Ví dụ 1: Xét hệ phương trình:

(2) 1 5y 2x-(1) 2 y 3 -x)(I

1 5y 2) 2(3y - 2 3y x

5 - y

2 3y x

5 - y13 - x

Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là(-13 ; - 5)

5

Page 6: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

? Vậy hệ phương trình có mấy nghiệm??Nhắc lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế? Khi biểu diễn một ẩn theo ẩn số kia ta nên chọn ẩn nào?G: Đưa bảng phụ có ghi ví dụ 2 tr 14 sgk:?Để giải hệ phương trình này ta biểu diễn ẩn nào qua ẩn kia??Ta có cách biểu diễn nào khác ?G: Yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài cách1; nửa lớp làm cách 2:G: kiểm tra hoạt động của các nhómĐại diện các nhóm báo cáo kết quảG: Nhận xét bổ sungG: Yêu cầu học sinh họat động nhóm làm ?1 : Gọi một học sinh lên bảng trình bày Học sinh khác làm vào vởHọc sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảngG: Nhận xét bổ sungG: Đưa bảng phụ có ghi hai hệ phương

trình :(III)

3 y 2x- 6- 2y - 4x và

(IV)

1 2y 8x 2 y 4x

? Minh hoạ hình học tìm số nghiệm của hệ (III) và hệ (IV).G: Nhận xét bổ sung:G: Yêu cầu học sinh họat động nhóm : 4 nhóm làm ý a; 4 nhóm làm ý b; 4 nhóm làm ý c.G: Nhận xét bổ sung

2- Áp dụng:16’Ví dụ 2: Giải hệ phương trình

(II)

4 2y x 3 y - 2x

ta có (II)

4 3) - 2x 2( x 3 - 2x y

4 6 - 5x 3 - 2x y

2 x

3 - 2x y

2 x 1 y

Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất (2;1)

Ví dụ 3: (sgk)

* Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (sgk)*Luyện tậpBài số 12 (sgk tr 15):

a/

7 y

10 x

b/

196 - y

1911 x

c/

1921 - y

1925 x

4. Củng cố(2’) - Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?5. Hướng dẫn về nhà (2’)- Học bài và làm bài tập: 13; 14; 15; 18 trong sgk tr 17; 18- Đọc và chuẩn bị bài giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Tiết 2: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ

6

Page 7: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

1. Ổn định tổ chức:1’2. Kiểm tra bài cũ:5’Học sinh1: Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

Giải hệ phương trình sau:

3553

yxyx

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạnNgoài cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ta còn có cách khác để

giải hệ phương trình.3. Bài mới: 35’

Phương pháp Nội dungG: Treo bảng phụ có ghi quy tắc Gọi học sinh đọc quy tắcG: Nêu ví dụ?Cộng từng vế của hệ phương trình để được phương trình mới?? Dùng phương trình mới thay thế cho phương trình thứ nhất hoặc phương trình thứ hai của hệ phương trình ta được hệ như thế nào?G : Đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 G: Yêu cầu học sinh họat động nhóm kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quảG: Nhận xét G: Sau đây ta sẽ tìm cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.

?Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn y trong hệ phương trình??Làm thế nào để mất ẩn y chỉ còn ẩn x?Học sinh thực hiệnGọi học sinh giải tiếp hệ phương trình

Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn?

?Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn x trong hệ phương trình??Làm thế nào để mất ẩn x chỉ còn ẩn y?Học sinh thực hiệnGọi học sinh giải tiếp hệ phương trìnhHọc sinh khác nhận xét bài làm của bạn?? Hãy biến đổi hệ phương trình (IV) sao

1. Quy tắc cộng đại số (sgk)(10’)

Ví dụ1 : Xét hệ phương trình

(I)

212

yxyx

`

233yx

x hoặc

3312

xyx

2. áp dụng(12’)*Trường hợp thứ nhấtVí dụ 2: Xét hệ phương trình:

(II)

6

32yxyx

693yx

x

633y

x

33

yx

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy

nhất là

33

yx

*Trường hợp thứ haiVí dụ 3: Xét hệ phương trình

(III)

432922

yxyx

55922

yyx

9221

xy

127

y

x

7

Page 8: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

cho các phương trình mới có hệ số của ẩn x bằng nhau?Học sinh trả lờiG: Gọi một học sinh lên bảng làm tiếp?Học sinh khác nhận xét kết quả của bạnG: Nhận xét G: Yêu cầu các nhóm tìm cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất Đại diện các nhóm báo cáo kết quảHọc sinh nhóm khác nhận xét kết quả của bạn.? Qua các ví dụ và bài tập trên ta tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số như sau:G: Đưa bảng phụ có ghi nội dung tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.Gọi học sinh đọc nội dung G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 20 :Gọi một học sinh lên bảng giải hệ phương trình ý aHọc sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: Nhận xét bổ xung

G: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm : nửa lớp làm bài b; nửa lớp làm bài c

G: Kiểm tra hoạt động của các nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của bạn

G: Nhận xét bổ xung

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy

nhất là ( 27

; 1)

*Trường hợp thứ baVí dụ 4: Xét hệ phương trình

(IV)

332723

yxyx

9961446

yxyx

55723

yyx

71231

).(xy

13

yx

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (3; -1 )

3- Luyện tập(13’)Bài số 20 (sgk/ 19)

a/

7233

yxyx

72105yx

x

7222y

x.

32

yx

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2; -3)

b/

42634

yxyx

1236634

yxyx

4262

yxx

4323y

x.

23

yx

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; -2)

c/

5125135030

,,,,yxyx

8

Page 9: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

51251155251,,

,,yxyx

5125151354

,,,,yx

x

53

yx

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; 5)

4. Củng cố: 2’Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số5. Hướng dẫn về nhà:2’- Học bài và làm bài tập: 20(b,d); 21; 22 trong sgk tr 19;16; 17 sgk tr 16- Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Tiết 3 : LUYỆN TẬP1. Ổn định tổ chức: 1’2. Kiểm tra bài cũ: 5’

Cho hệ phương trình

232553

yxyx

Học sinh1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộngHọc sinh2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thếHọc sinh khác nhận xét kết quả của bạn3. Bài mới: 35’

Phương pháp Nội dungG: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 22 tr 19 sgk:

Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập ý a

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạnG: Nhận xét bổ sung

G: Yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ý b; nửa lớp làm ý c

G: Kiểm tra hoạt động của các nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

G: Nhận xét bổ sung

Bài số 22 (sgk/19):Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

a/

736425

yxyx

736

12615yxyx

73623

yxx

31132

y

x

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy

nhất (32

; 3

11)

b/

5641132yx

yx

5642264

yxyx

5642700

yxyx

9

Page 10: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

? Khi nào một hệ phương trình vô nghiệm?H: Trả lời

G: Khi giải một hệ phương trình mà dẫn đến một trong hai phương trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 : (0 x + 0y =m) thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m 0 và vô số nghiệm nếu m = 0

G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 23 tr 19 sgk:? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên?H: Trả lời? Khi đó ta biến đổi hệ phương trình như thế nào?

Gọi một học sinh lên bảng

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạnG: Nhận xét bổ sungTa có thể trình bàytheo cách như sau:G: đưa bảng phụ có ghi cách giải bài 23 tr 19 sgk:

G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 24 G: Yêu cầu học sinh họat động nhóm G: Kiểm tra hoạt động của các nhómĐại diện các nhóm báo cáo kết quảG: Ngoài cách giải trên các em còn có thể giải bằng cách sauG: Đưa bảng phụ có ghi cách giải bài 24 tr 19 sgk bằng cách đặt ẩn phụ và hướng dẫn học sinh :Đặt x + y = u; x - y = vhệ phương trình đã cho trở thành

Phương trình 0 x + 0y = 27 vô nghiệm Vậy hệ phương trình vô nghiệm

c/

313

32

1023

yx

yx

10231023

yxyx

1023000

yxyx

523 xy

Rx

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm

(x;y) với x R và y = 23

x - 5

Bài số 23 (sgk/19)Giải hệ phương trình

(2) )()((1) )()(

32121

52121

yxyx

Trừ từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình 22121 y)( 222 y

22

y

Thay 22

y vào phương trình (2)

(1+ 2 ). (x+y) = 3

x + y = 21

3

x = 21

3

- y

x = 21

3

+ 22 =

2627

Vậy nghiệm của hệ phương trình là

(x;y) = (2

627 ; - 22 )

Bài số 24 (sgk/19)Giải hệ phương trình

5)()(

)()(yxyxyxyx

2432

5

yxyx

345

5

yxx

312

10

Page 11: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

5

vuvu

2432

1042432

vuvu

76

uv

Giải theo cách đặt : Thay u = x + y; v = x - y ta có hệ phương trình

76

yxyx

213-y

x21

G : Đưa bảng phụ có ghi bài tập 25 tr 19 sgk:Gọi học sinh đọc đề bài ? Một đa thức bằng đa thức 0 khi nào?Muốn giải bài tập trên ta làm như thế nào?G: Yêu cầu học sinh họat động nhóm giải tiếp bài tập : G: Kiểm tra hoạt động của các nhómĐại diện các nhóm báo cáo kết quả

213-y

x21

Vậy nghiệm của hệ phương trình là

(x;y) = (21

; - 2

13)

Bài số 25 (sgk/19)Đa thức P(x) =(3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10) bằng đa thức 0 khi tất cả các hệ số của nó bằng 0 nên ta có hệ phương trình

010-n-4m

0153 nm

0n-4m

1153 nm

Giải hệ phương trình trên ta được (m; n) = (3; 2)

4. Củng cố: 2’Khi nào một hệ phương trình vô nghiệm, vô số nghiệm?5- Hướng dẫn về nhà: 2’Học bài và làm bài tập: 26; 27 trong sgk tr 19; 20

Tiết 4: LUYỆN TẬP 1. Ổn định tổ chức: 1’2. Kiểm tra bài cũ: 5’

Học sinh1: Làm bài tập 26(a,d)Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

3. Bài mới: 22’Phương pháp Nội dung

G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 27 tr 20 sgk:

G: Yêu cầu học sinh họat động nhóm

Bài số 27(sgk/20): Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ

a/

5

yx

yx43

111

Đặt x1

= u ; y1

(x 0;y 0)

11

Page 12: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

: nửa lớp làm bài a; nửa lớp làm bài b

G: Kiểm tra hoạt động của các nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G: Nhận xét bổ sung

G: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 27 tr 8 SBT:?Để giải hệ phương trình này ta phải làm như thế nào?H- trả lờiGọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện rút gọn để đưa về hệ hai phương

hệ phương trình đã cho trở thành

5

vuvu43

1

543444

vuvu

97

1uvu

7972

u

v

Vậy

721791

y

x

27y

x97

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (27

97 ; )

b/

1

13

22

21

12

1

yx

yx

Đặt x1

= u; y1

= v ĐK: x 2; y 1

hệ phương trình đã cho trở thành

1

vuvu32

2

132633

vuvu

75

2uvu

5753

u

v

Vậy

53

11

57

21

y

x

38y

x7

19

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (38

719 ; )

Bài số 27 (SBT/ 8) Giải hệ phương trình

b/

xyxxyx

312527332154 22

)()()()(

12

Page 13: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

trình bậc nhất hai ẩn số

Gọi một học sinh lên bảng giải tiếp

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạnG: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 19 tr 16 sgk:Gọi một học sinh đọc đề bài

?Khi nào đa thức P(x) chia hết cho đa thức x + a?H: Trả lời? Đối với bài này, khi nào đa thức P(x) chia hết cho đa thức x + 1?Tương tự đa thức P(x) chia hết cho đa thức x -3 khi nào?Giải hệ phương trìnhKết luận?Hai đường thẳng phân biệt có mấy điểm chung?

?Khi nào ba đường thẳng đồng quy??Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng(d1) và (d2)?Đường thẳng y = (2m - 5)x - 5m đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) thì toạ độ giao điểm của hai đường thẳng(d1) và (d2) thoả mãn điều kiện gì?

Học sinh thực hiện

11102414512

yxyx

111024281024

yxyx

115123900

yxyx

Phương trình 0 x + 0y = 36 vô nghiệm Vậy hệ phương trình vô nghiệm

Bài số 19 (sgk/16)P(x) = mx3+(m - 2)x2- (3n - 5)x - 4n chia hết cho x+1 và x -3 khi P(-1) = 0 và P(3) = 0

Hay

03133607nm

n

922-m

n 7

Vậy với m = 922

và n = -7 thì P(x) chia

hết cho x+1 và x - 3

Bài số 32 (SBT/ 9)Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng(d1): 2x + 3y = 7 và (d2): 3x + 2y = 13 là nghiệm của hệ phương trình

1323732

yxyx

Giải hệ phương trình ta được

15

yx

4. Củng cốKiểm tra 15 phút

Câu 1(3 điểm)

1. Số nghiệm của hệ phương trình

105

yxyx

A. vô số nghiệm; B. vô nghiệmC. Có nghiệm duy nhất; D. Một kết quả khác

2. Số nghiệm của hệ phương trình

1043000

yxyx

A. vô số nghiệm; B. vô nghiệm13

Page 14: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

C. Có nghiệm duy nhất; D. Một kết quả khácCâu 2(7 điểm) Giải các hệ phương trình sau

a/

15223

yxyx

b/3 2 11 (1)4 5 3 (2)x yx y

5. Hướng dẫn về nhà(2’)- Học bài và làm bài tập: 33,34 SBT tr 10- Xem trứơc bài GBT bằng cách lập hệ PT

……..Hết phần giáo án……..

BƯỚC 4: Tổ chức dạy học và dự giờ- Dự kiến thời gian dạy : tháng 1/2016- Dự kiến người dạy mẫu : Vũ Xuân Thùy- Dự kiến đối tượng dạy mẫu : lớp 9B- Dự kiến dạy thể nghiệm:

+ Lớp 9A: Nguyễn Thị Mai- Dự kiến kiểm tra, đánh giá:+ Hình thức: Kiểm tra 15’.+ Nội dung:

Kiểm tra 15 phútCâu 1(3 điểm)

1. Số nghiệm của hệ phương trình

105

yxyx

A. vô số nghiệm; B. vô nghiệm

C. Có nghiệm duy nhất; D. Một kết quả khác

2. Số nghiệm của hệ phương trình

1043000

yxyx

A. vô số nghiệm; B. vô nghiệm

C. Có nghiệm duy nhất; D. Một kết quả khác

Câu 2 (7 điểm) Giải các hệ phương trình sau

a/

15223

yxyx

b/3 2 11 (1)4 5 3 (2)x yx y

BƯỚC 5: Phân tích, rút kinh nghiệm bài học (sau khi dạy và dự giờ)

14

Page 15: nguyenhai051977.files.wordpress.com · Web view(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá

(Phân tích giờ dạy theo quan điểm  phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.)

Hùng Thắng, ngày tháng măm 2015

Xác nhận của tổ trưởng chuyên môn                  

 Nhóm trưởng

Phê duyệt của BGH

15