ungvien sanggia nhom_id

17

Upload: dieu-linh

Post on 04-Jul-2015

50 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ungvien sanggia nhom_id
Page 2: Ungvien sanggia nhom_id

Cấp/ lớp: THPT/10

Thời gian: 4 tuần chuẩn bị, 2 tiết trình

bày

Lĩnh vực: vật lý – công nghệ

GIỚI THIỆU BÀI DẠY

Page 3: Ungvien sanggia nhom_id

• Nô i năng , nô i năng phu thuô c va o nhiê t đô va thê ti ch

• Hai ca ch la m biê n đô i nô i năng

• Nguyên ly I nhiê t đô ng lưc ho c

• Vâ n du ng nguyên ly I: Nhiê t lương va công trong qua tri nh, trong chu tri nh

• Nguyên ly II nhiê t đô ng lưc ho c

• Đô ng cơ nhiê t va ma y la nh: sư chuyê n ho a năng lương, hiê u suâ t, hiê u

năng

TÓM TẮT BÀI DẠY

Chương III: Nhiêt đông lưc hoc

Page 4: Ungvien sanggia nhom_id

Hiện nay phòng thí nghiệm trường trung học thực hành

ĐHSP đang cần các thiết bị hỗ trợ giảng dạy về phần

nhiệt động lực học. Là kĩ sư công ty ID các bạn hãy thiết

kế và chế tạo các mô hình phù hợp để thuyết phục ban

quản lý phòng thí nghiệm quyết định hợp tác với công ty

của bạn.

MÔ TẢ DỰ ÁN

Page 5: Ungvien sanggia nhom_id

KIẾN THỨC

KĨ NĂNG

MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA BÀI DẠY

Page 6: Ungvien sanggia nhom_id

• Năm đươc cơ chê chuyên hoa nhiêt thanh công

• Nêu đươc hai nguyên ly nhiêt đông lưc hoc

• Hiêu va vân dung hai nguyên ly giai cac bai tâp liên quan

• Giai thich đươc cơ chê chuyên hoa năng lương cua đông cơ

nhiêt va may lanh

• Vân dung ly thuyêt giai thich đươc môt sô hiên tương thưc

MỤC TIÊU KIẾN THỨC

Page 7: Ungvien sanggia nhom_id

Hinh thanh va nâng cao ki năng thê ki 21 (ki năng giai quyêt

vân đê, tư duy bâc cao, ki năng mêm, ki năng công nghê )

Hưng thu , say mê, hinh thanh tinh yêu Vât ly noi riêng va

cac nganh Khoa hoc noi chung

MỤC TIÊU KĨ NĂNG

Page 8: Ungvien sanggia nhom_id

CÂU HỎI KHÁI QUÁT

CÂU HỎI BÀI HỌC

CÂU HỎI NỘI DUNG

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG

Page 9: Ungvien sanggia nhom_id

Con ngươi khám phá và chinh phục tự nhiên vì mục đích gì?

Không co năng lương thê giơi na y se ra sao?

CÂU HỎI KHÁI QUÁT

Page 10: Ungvien sanggia nhom_id

1

• Co phải mọi nguôn năng lượng trong tư nhiên đều được sư dụng trực tiếp?

2 • Cac dạng năng lượng chuyển hoa như thê nao?

3

• Nội năng, nhiệt lượng va công co môi quan hê với nhau như thê nao?

4 • Tại sao các máy sinh công không giông nhau?

5

• Việc ap dụng cac nguyên ly nhiệt động lực học vao thực tê như thê nao?

CÂU HỎI BÀI HỌC

Page 11: Ungvien sanggia nhom_id

1. Nội năng la gi ? Nội năng phu thuộc vao nhưng yếu tô nao?

2. Co nhưng cach nao đê biến đôi nội năng?

3. Nêu nguyên ly I Nhiệt động lực học. Giải thich cac đại lượng trong

hê thưc nguyên ly I?

4. Giải thich hiện tượng bơm bong bong?

5. Nêu nguyên ly II nhiệt động lực học?

6. Mô tả nguyên tăc hoạt động của động cơ nhiệt va may lạnh?

7. Động cơ chạy theo chu trinh như thê nao thi co lợi nhât vê nhiệt va

công?

8. Co thê tăng hiệu suât của động cơ băng nhưng cach nao?

CÂU HỎI NỘI DUNG

Page 12: Ungvien sanggia nhom_id

LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ

Trước khi bắt

đầu dự án

Trong quá trình thực

hiện dự án

Sau khi hoàn tất

dự án

- Bang đanh giá

tìm hiêu nhu cầu

HS

- Biêu đồ K-W-L

- Bang đanh giá hoat

đông nhóm

- Bang đanh giá

thành viên

- Bang tiêu chí đanh

giá san phẩm

- Phan hồi trên trang

blog cua dư án

- Biêu đồ K-W-L

- Biêu đồ K-W-L

- Bang đanh giá

san phẩm hoc sinh

- Phan hồi cua

hoc sinh

- Bang đanh giá

làm viêc nhóm

- Bài trăc nghiêm

kiêm tra kiên thưc

Page 13: Ungvien sanggia nhom_id

Kiến thức: Về nhiệt động lực học.

Kĩ năng:

• Làm việc nhóm.

• Đánh giá và tự đánh giá nhóm.

• Sử dụng công nghệ tìm kiếm, phân tích, đánh

giá thông tin, trình bày ý tưởng.

• Nói trươc đám đông.

CÁC KỸ NĂNG THIẾT YẾU

Page 14: Ungvien sanggia nhom_id

• Giơi thiệu về dự án.

• Cho học sinh làm bảng tìm hiểu nhu cầu học sinh.

• Dựa trên kết quả khảo sát tiến hành chia nhóm phù hơp.

• Giải thích rõ về công việc học sinh cần làm.

• Yêu cầu học sinh điền vào bản K-W-L.

Bốn tuần trước khi tiến hành bài dạy:

• Đưa ra mục tiêu, yêu cầu, tiêu chí đánh giá trong quá trình thực hiện dự án.

• Đưa ra một số ý tưởng gơi ý về sản phẩm.

• Yêu cầu học sinh nộp bản phân công công việc và đánh giá hoạt động nhóm.

Một tuần sau:

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Page 15: Ungvien sanggia nhom_id

• Tiếp tục quan sát theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện công việc của học sinh.

Hai tuần tiếp theo:

• Các nhóm trình bày dự án của mình: bày thuyết trình và sản phẩm.

• Đánh giá của giáo viên và của các nhóm.

Tiến hành bài dạy:

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Page 16: Ungvien sanggia nhom_id

• Bản tìm hiểu nhu cầu học sinh.

• Bản đánh giá hoạt động nhóm.

• Bản đánh giá thành viên trong nhóm.

• Bản tiêu chí đánh giá mô hình sản phẩm

• Bản tiêu chí đánh giá bài thuyết trình.

CÁC MẪU ĐÁNH GIÁ

Page 17: Ungvien sanggia nhom_id

Sáng tạo đơn giản là kết nối (nhiều thứ lại với nhau). Khi bạn hỏi những người sáng tạo xem họ đã làm việc gì đó như thế nào thì họ sẽ cảm thấy tội lỗi vì thưc ra họ chẳng làm gì cả, chỉ là họ đã thấy thứ gì đó và nó chỉ sáng rõ với họ trong chốc lát.

“Steve Jobs”