trƯỜng Đhxd miỀn tÂy cỘng hÒa xà hỘi chỦ nghĨa viỆt

20
TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Ngành đào tạo: Kỹ thuật Công trình Xây dựng Hệ đào tạo: Cao đẳng chính quy 1. Tên học phần: MÁY XÂY DỰNG 2. Số tín chỉ: 2 (2,0) 3. Trình độ: Sinh viên cao đẳng 4. Phân bố thời gian: - Lên lp: + Lý thuyết 2TC = 30 tiết - Tự học: 60 giờ 5. Điều kiện tiên quyết: - Môn học trước: - Môn học song hành: 6. Mục tiêu học phần: 6.1. Về kiến thức: Cung cấp hệ thống kiến thức về: - Những kiến thức cơ bản về máy xây dựng; - Cấu tạo chung, tính năng kỹ thuật, điều kiện khai thác sử dụng của máy xây dựng; - Cách tính năng suất, biện pháp tăng năng suất các loại máy chủ yếu trong thi công xây dựng. 6.2. Về kỹ năng: - Nắm được tính năng kỹ thuật, điều kiện khai thác sử dụng các loại máy chủ yếu trong thi công xây dựng; - Lựa chọn hợp lý các loại máy và thiết bị chủ yếu trong thi công xây dựng; - Khai thác có hiệu quả và bảo đảm an toàn lao động trong sử dụng máy xây dựng. 6.3. Về thái độ: - Sinh viên có tinh thần học tập và hứng thú với môn học; - Sinh viên có tinh thần học hỏi, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu; - Hình thành năng lực tự học và tự nghiên cứu; - Có khả năng cập nhật kiến thực, vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. 7. Mô tả tóm tắt học phần: Học phần trình bày các kiến thức cơ bản về cấu tạo chung, tính năng kỹ thuật, điều kiện khai thác sử dụng, cách tính năng suất, biện pháp tăng năng suất của các loại máy chủ yếu trong thi công xây dựng. 8. Bộ môn phụ trách học phần: Kỹ thuật thi công 9. Nhiệm vụ của sinh viên:

Upload: docong

Post on 28-Jan-2017

218 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Ngành đào tạo: Kỹ thuật Công trình Xây dựng

Hệ đào tạo: Cao đẳng chính quy

1. Tên học phần: MÁY XÂY DỰNG

2. Số tín chỉ: 2 (2,0)

3. Trình độ: Sinh viên cao đẳng

4. Phân bố thời gian:

- Lên lớp:

+ Lý thuyết 2TC = 30 tiết

- Tự học: 60 giờ

5. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học trước:

- Môn học song hành:

6. Mục tiêu học phần:

6.1. Về kiến thức:

Cung cấp hệ thống kiến thức về:

- Những kiến thức cơ bản về máy xây dựng;

- Cấu tạo chung, tính năng kỹ thuật, điều kiện khai thác sử dụng của máy xây dựng;

- Cách tính năng suất, biện pháp tăng năng suất các loại máy chủ yếu trong thi công xây

dựng.

6.2. Về kỹ năng:

- Nắm được tính năng kỹ thuật, điều kiện khai thác sử dụng các loại máy chủ yếu trong thi

công xây dựng;

- Lựa chọn hợp lý các loại máy và thiết bị chủ yếu trong thi công xây dựng;

- Khai thác có hiệu quả và bảo đảm an toàn lao động trong sử dụng máy xây dựng.

6.3. Về thái độ:

- Sinh viên có tinh thần học tập và hứng thú với môn học;

- Sinh viên có tinh thần học hỏi, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu;

- Hình thành năng lực tự học và tự nghiên cứu;

- Có khả năng cập nhật kiến thực, vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề trong thực

tiễn.

7. Mô tả tóm tắt học phần:

Học phần trình bày các kiến thức cơ bản về cấu tạo chung, tính năng kỹ thuật, điều kiện

khai thác sử dụng, cách tính năng suất, biện pháp tăng năng suất của các loại máy chủ yếu

trong thi công xây dựng.

8. Bộ môn phụ trách học phần: Kỹ thuật thi công

9. Nhiệm vụ của sinh viên:

Page 2: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

- Dự lớp:

+ Sinh viên dự lớp đầy đủ số tiết học trên lớp.

- Có đủ 1 bài kiểm tra giữa kỳ.

- Đọc tài liệu trước khi lên lớp.

10. Tài liệu học tập:

10.1. Tài liệu chính:

[1] Bài giảng MÁY XÂY DỰNG

10.2. Tài liệu tham khảo:

[2] MÁY XÂY DỰNG – Nguyễn Văn Hùng – NXB Khoa học và kỹ thuật – 2006

[3] MÁY XÂY DỰNG phần bài tập, Phạm Quang Dũng – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội-1999

[4] SỔ TAY MÁY XÂY DỰNG – NXB Khoa học và kỹ thuật- 2002

[5] SỔ TAY CHỌN MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG – Nguyễn Văn Thu – NXB Xây dựng –

1999

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

11.1. Tiêu chí đánh giá:

- Điểm thứ 1: 10% Đánh giá nhận thức, mức độ chuyên cần và thái độ tham gia

học tập.

- Điểm thứ 2: 20% Kiểm tra giữa học phần (thời gian 50 phút) – hình thức kiểm

tra: trắc nghiệm

- Điểm thứ 4: 70% Thi kết thúc học phần (thời gian 60 phút) - hình thức thi: trắc

nghiệm

11.2. Cách tính điểm:

- Sinh viên không tham gia học lý thuyết trên lớp không được dự thi kết thúc học phần

lần đầu;

- Các cột điểm thành phần lấy đến một chữ số thập phân.

12. Thang điểm: 10

13. Nội dung chi tiết học phần:

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/TH

/TN

(tiết)

Tài liệu

đọc

trước

Nhiệm vụ của SV

1 Chương 1. Khái niệm về

máy xây dựng

1.1. Phân loại máy xây dựng

1.2. Cấu tạo chung

1.3. Yêu cầu chung đối với

máy xây dựng

1.4. Thiết bị động lực trên

máy xây dựng

1.4.1. Động cơ đốt trong

1.4.2. Động cơ điện

2 Tài liệu

[1]

Chương

1

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình chính.

Page 3: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/TH

/TN

(tiết)

Tài liệu

đọc

trước

Nhiệm vụ của SV

2

1.5. Các chi tiết và cụm chi

tiết máy thường gặp trong

máy xây dựng

1.5.1. Chi tiết máy

1.Trục

2.Ổ trục

1.5.2. Các cụm chi tiết máy

1.Nối trục

2.Ly hợp

3.Phanh

2

Tài liệu

[1]

Chương

1

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình

chính.

3

1.5.2. Truyền động MXD

1.Truyền động cơ khí

a) Truyền động bánh ma

sát

b) Truyền động đai

c) Truyền động bánh răng

d) Truyền động bánh răng-

thanh răng

e) Truyền động trục vít-đai

ốc

g) truyền động trục vít-

bánh vít

2. Truyền động thủy lực

a) Các cụm và bộ phận thủy

lực cơ bản

b. Sơ đồ cấu tạo và nguyên

lí làm việc của hệ thống

truyền động thủy tĩnh

c) Ưu nhược điểm của

truyền động thủy lực (loại

thủy tĩnh)

2

Tài liệu

[1]

Chương

1

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình

chính.

4 1.5.3. Hệ thống di chuyển của

máy xây dựng

1. Hệ thống di chuyển bằng

xích

2. Hệ thống di chuyển bằng

2 Tài liệu

[1]

Chương

1+2

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình chính.

Page 4: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/TH

/TN

(tiết)

Tài liệu

đọc

trước

Nhiệm vụ của SV

bánh lốp

3. Hệ thống di chuyển bằng

bánh sắt

Chương 2. Máy vận chuyển

2.1.Máy vận chuyển ngang

1. Xe tải thùng và xe tải tự

đổ

a) Xe tải thùng

b) Xe tải tự đổ

2. Máy kéo và đầu kéo

a) Máy kéo

b) Đầu kéo

5 2.2. Máy vận chuyển liên tục

a) Băng tải cao su

b) Băng tải xích tấm, băng

tải gạt, băng tải gàu

c) Vít tải

d) Máy vận chuyển nhờ năng

lượng của dòng không khí

Chương 3. Máy nâng

chuyển

3.1. Những vấn đề chung

3.1.1. Công dụng và phân loại

a) Công dụng

b) Phân loại

3.1.2.Thiết bị mang vật

2 Tài liệu

[1],

Chương

2+3

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình chính.

6 3.1.3.Cáp thép và puli

a) Cáp thép

b) Puli

3.2.Máy nâng đơn giản

3.2.1.Kích

3.2.2.Tời xây dựng

3.2.3. Palăng điện và palăng

xích

3.2.4.Thăng tải (thang nâng

xây dựng )

2 Tài liệu

[1]

Chương

3

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình chính.

Page 5: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/TH

/TN

(tiết)

Tài liệu

đọc

trước

Nhiệm vụ của SV

7 3.3. Máy nâng kiểu cần

(cầntrục)

3.3.1. Phân loại

3.2.2. Cần trục tự hành

a) Cần truc ôtô

b) Cần trục bánh hơi

c) Cần trục bánh xích

3.3.3. Cần trục tháp

a) Cần truc tháp có tháp

quay

b) Cần trục tháp dứng cố

định tại chỗ

c) Cần trục tháp có tháp

quay

d) Cần trục tháp chuyên

dùng trong xây dựng công

nghiệp

e) Một số chú ý khi sử

dụng cần trục tháp

2 Tài liệu

[1]

Chương

3

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình chính.

8 3.3.4.Máy nâng kiểu cầu

a) Cầu trục

b)Cổng trục và bán cổng

trục

(kiểm tra chương 1,2,3 )

2 Tài liệu

[1]

Chương

3

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình chính.

9 Chương 4. Máy làm đất

4.1. Máy xúc và máy đào

4.1.1. Máy xúc lật

4.1.2. Máy đào gầu thuận(gầu

ngửa)

4.1.3. Máy đào gầu

nghịch(gầu sấp)

4.1.4. Máy đào gầu ngoạm

2 Tài liệu

[1]

Chương

4

- Chuẩn bị và đọc

trước:

Nội dung bài học

trong giáo trình

chính.

10

4.1.5. Máy đào nhiều gầu

4.1.6.Năng suất của máy đào

một gầu

4.2. Máy đào chuyển đất

4.2.1.Máy ủi đất

a. Công dụng, phân loại

b. Cấu tạo, nguyên lý làm việc

c. Năng suất của máy ủi

2

Tài liệu

[1]

Chương

4

- Chuẩn bị và đọc

trước:

Nội dung bài học

trong giáo trình

chính.

Page 6: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/TH

/TN

(tiết)

Tài liệu

đọc

trước

Nhiệm vụ của SV

11 4.2.2. Máy san

a. Công dụng, phân loại

b. Cấu tạo, nguyên lý làm việc

c. Năng suất của máy san

4.2.3. Máy cạp đất(máy xúc

chuyển)

a. Công dụng, phân loại

b. Cấu tạo, nguyên lý làm việc

c. Năng suất của máy cạp

2 Tài liệu

[1]

Chương

4

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình

chính.

12 Chương 5.

Máy và thiết bị gia cố nền

móng

5.1.Máy đầm đất

5.1.1.Các loại máy lu

5.1.2.Máy đầm động(đầm rơi)

5.1.3.Máy đầm rung

5.1.4. Năng suất máy đầm

5.2.Máy đóng cọc

5.2.1. Phân loại

5.2.2.Búa đóng cọc điêzel

2 Tài liệu

[1]

Chương

5

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình chính.

13 5.2.3. Búa rung

5.2.4. Búa đóng cọc thủy lực

5.3. Máy khoan cọc nhồi

5.3.1. Máy khoan cọc nhối

kiểu xoắn ruột gà

5.3.2. Máy khoan cọc nhối

kiểu bơm phản tuần hoàn

5.3.3 Máy khoan cọc nhối

kiểu thùng đào

5.3.4.Máy khoan tường vách

2 Tài liệu

[1]

Chương

5

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình chính.

Page 7: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/TH

/TN

(tiết)

Tài liệu

đọc

trước

Nhiệm vụ của SV

14 5.4. Máy ép cọc - Máy cắm

bấc thấm

5.4.1.Máy ép cọc

5.4.2.Máy cắm bấc thấm

Chương 6. Máy phục vụ

công tác bêtông

6.1. Máy trộn và trạm trộn bê

tông

6.1.1. Máy trộn bê tông

a) Khái niệm

b) Phân loại

6.1.2. Trạm trộn bê tông

Tài liệu

[1]

Chương

5+6

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình chính.

15 6.2. Máy vận chuyển bê tông

6.2.1. Ô tô chở bê tông

6.2.2. Máy bơm bêtông

6.3. Máy đầm bêtông

6.3.1. Đầm trong

6.3.2. Đầm mặt

(kiểm tra chương 4,5,6)

2 Tài liệu

[1]

Chương

6

- Chuẩn bị và đọc

trước: Nội dung

bài học trong giáo

trình chính.

16. Lịch trình giảng dạy:

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp Dạy - Học và đánh

giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

1

(2tiết)

Chương I. Khái niệm chung

về máy xây dựng

Bài 1.Phân loại,cấu tạo chung,

yêu cầu chung đối với máy xây

dựng

I.Phân loại

II.Cấu tạo chung của máy xây

dựng

III.Các yêu cầu chung đối với

MXD

Bài 2. Thiết bị động lực trên

máy xây dựng

- Sử dụng giáo án điện từ

- Đặt câu hỏi phát vấn sinh viên

- Sinh viên tham gia trả lời để xây

dựng bài

- GV hướng dẫn, giải thích và kết

luận

Câu hỏi:

1. Máy xây dựng được phân

loại như thế nàoì ?

2. Dựa vào công dụng MXD

được phân thành những

nhóm máy nào ?

3. Cấu tạo chung của 1 MXD

cần có các bộ phận chủ

yếu nào ?

4. Các yêu cầu chung đối với

MXD ?

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

1 đến trang 4)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

5 đến trang 8)trước

khi lên lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

Page 8: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

I.Động cơ đốt trong

a) Động cơ 4 thì

b) Động cơ 2 thì

II.Động cơ điện

Câu hỏi:

1. Máy xây dựng thường

được lắp các loại động cơ

nào ?

2. Động cơ đốt trong là gì,

cách phân loại động cơ đốt

trong ?

3. Cấu tạo của động cơ 4 thì

?

4. Nguyên lí hoạt động cơ 4

thì ?

5. Cấu tạo của động cơ 2 thì

và nguyên lí hoạt động của

nó ?

6. Động cơ điện thường được

lắp trên các máy xây dựng

nào, cách phân loại động

cơ điện ?

7. Ưu , nhược điểm của động

cơ điện ?

2

(2tiết)

Bài 3.Các chi tiết và cụm chi

tiết thường gặp trong máy xây

dựng

I.Chi tiết máy

1.Trục

2.ổ trục

II.Các cụm chi tiết máy

1.Nối trục

2.Ly hợp

3. Phanh

- Sử dụng giáo án điện từ

- Đặt câu hỏi phát vấn sinh viên

- Sinh viên tham gia trả lời để xây

dựng bài

- GV hướng dẫn, giải thích và kết

luận

Câu hỏi:

1. Chi tiết máy là gì, cho ví

dụ ?

2. Trục dùng để làm gì, Có

các loại trục nào ?

3. Ổ trục dùng để làm gì và

có các loại ổ trục nào ?

4. Nối trục dùng để làm gì,

kể tên các loại nối trục ?

5. Ly hợp dùng để làm gì,

theo nguyên lí làm việc thì

có các loại li hợp nào ?

6. Phanh dùng để làm gì, có

các loại phanh nào ?

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

4 đến trang 7)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

24 đến trang

33)trước khi lên lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

- Sử dụng giáo án điện từ

- Đặt câu hỏi phát vấn sinh viên

- Sinh viên tham gia trả lời để xây

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

Page 9: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

3

(2tiết)

Bài 4. Truyền động MXD

1.Truyền động cơ khí

a) Truyền động bánh ma

sát

b) Truyền động đai

c)Truyền động bánh răng

d)Truyền động bánh

răng-thanh răng

e) Truyền động trục vít-

đai ốc

g) truyền động trục vít-

bánh vít

2. Truyền động thủy lực

a) Các cụm và bộ phận

thủy lực cơ bản

b. Sơ đồ cấu tạo và

nguyên lí làm việc của hệ

thống truyền động thủy tĩnh

c) Ưu nhược điểm của

truyền động thủy lực (loại

thủy tĩnh)

dựng bài

- GV hướng dẫn, giải thích và kết

luận

Câu hỏi:

1. Nhiệm vụ của bộ truyền

động ?

2. Theo nguyên lí truyền

động cơ khí được chia

làm mấy loại và có các

thông số đặc trưng chủ

yếu nào?

3. Truyền động ma sát có

các loại nào, cấu tạo bộ

truyền đai và cho biết ưu

nhược điểm của bộ

truyền đai ?

4. Kể tên các loại truyền

động bánh răng ?

5. Ưu nhược điểm của bộ

truyền động trục vít ?

6. Ưu nhược điểm của bộ

truyền động xich ?

7. Truyền động thủy lực có

những loại nào ?

8. Truyền động thủy lực

loại thủy tĩnh có các bộ

phận chính nào ?

9. Ưu nhược điểm của

truyền động thủy

lực(loại thủy tĩnh)

5 đến trang 12)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

13 đến trang

22)trước khi lên lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

4

(2tiết)

Bài 5.Hệ thống di chuyển

MXD

1. Hệ thống di chuyển

bằng bánh xích

2. Hệ thống di chuyển

bằng bánh lốp

- Sử dụng giáo án điện từ

- Đặt câu hỏi phát vấn sinh viên

- Sinh viên tham gia trả lời để xây

dựng bài

- GV hướng dẫn, giải thích và kết

luận

Câu hỏi:

1.Hệ thống di chuyển có nhiệm vụ

gì ?

2.Ưu nhược điểm của hệ thống di

chuyển bằng bánh xích?

3.Ưu nhược điểm của hệ thống di

chuyển bằng bánh lốp?

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

15 đến trang 22)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

50 đến trang

92)trước khi lên lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

Page 10: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

3. Hệ thống di chuyển

bằng bánh sắt

Chương II.Máy vận chuyển

Bài 1.Máy vận chuyển ngang

Bài 2.Máy vận chuyển liên tục

1.Băbg tải cao su

2.Băng tải xích tấm, băng tải

gầu, băng tải gạt

3.Vít tải

4.Máy vận chuyển nhờ năng

lượng của dòng không khí

4.Ưu nhược điểm của hệ thống di

chuyển bằng bánh sắt ?

5.Máy vận chuyển ngang được

vận chuyển bằng các loại đường

nào và những loại phương tiện

thích hợp với nó?

6.Cấu tạo và công dụng của xe tải

thùng

7. Cấu tạo và công dụng của xe tải

tự đổ

8.Công dụng của máy kéo

Câu hỏi

1.Dặc điểm và công dụng của máy

vận chuyển liên tục ?

2.Máy vận chuyển liên tục được

phân loại như thế nào ?

3.Đặc điểm cấu tạo và công dụng

của băng tải cao su

4. Đặc điểm cấu tạo và công dụng

của băng tải xích tấm,băng tải

gầu, băng tải gạt ?

5.Đặc điểm cấu tạo và công dụng

của vít tải

6.Nguyên lí chung của máy vận

chuyên nhờ năng lượng của dòng

không khí và có các loại máy nào

?

bài hơn

Chương III.Máy nâng chuyển

Bài 1. Những vấn đề chung

1.Công dụng và phân loại

2.Thiết bị mang vật

3.Cáp thép và pu li

- Sử dụng giáo án điện từ

- Đặt câu hỏi phát vấn sinh viên

- Sinh viên tham gia trả lời để xây

dựng bài

- GV hướng dẫn, giải thích và kết

luận

Câu hỏi:

1.Công dụng của máy nâng ?

2.Máy nâng được phân loại như

thế nào ?

3.Để nâng được vật , trên các máy

nâng phải có các loại thiết bị

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

23 đến trang 28)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

98 đến trang

108)trước khi lên

lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

Page 11: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Bài 2. Máy nâng đơn giản

I.Kích

1)Kích thanh răng

2)Kích vít

3)Kích thủy lực

II.Tời xây dựng

1)Phân loại

2)Tời tay

3)Tời điện thuận nghịch

4)Tời điện ma sát

III.Pa lăngxích

IV.Thăng tải(máy vận thăng

mang vật nào ?

4.Cấu tạo, phân loại và công dụng

của dây cáp thép ?

5.Cấu tạo và công dụng của puli ?

Câu hỏi:

1.Kích là gì ?

2.Cấu tạo và nguyên lí làm việc

của kích thanh răng ?

3. Cấu tạo và nguyên lí làm việc

của kích vít ?

4. Cấu tạo và nguyên lí làm việc

của kích thủy lực ?

5.Tời xây dựng được phân loại

như thế nào ?

6. Cấu tạo và nguyên lí làm việc

của tời tay ?

7. Cấu tạo và nguyên lí làm việc

của tời điện ma sát ?

Câu hỏi:

1. Palăng xích là gì ?

2. Công dụng của palăng

xích ?

3. Phân loại palăng xích ?

4. Nguyên lý hoạt động của

palăng xích ?

5. Cấu tạo của thăng tải ?

6. Công dụng và nguyên lý

hoạt động của thăng tải ?

7. Thông số kỹ thuật của

thăng tải ?

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

7

(2tiết)

Bài 3. Máy nâng kiểu cần

I.Phân loại

II.Cần trục tự hành

1.Cần trục ô tô

2.Cần trục bánh hơi

3.Cần trục bánh xích

- Sử dụng giáo án điện từ

- Đặt câu hỏi phát vấn sinh viên

- Sinh viên tham gia trả lời để

xây dựng bài

- GV hướng dẫn, giải thích và kết

luận

Câu hỏi:

1. Máy nâng kiểu cần được

phân loại như thế nào ?

2. Các công dụng của cần

trục tự hành ?

3. Đặc điểm và công dụng

của cần trục ô tô ?

4. Đặc điểm giống và khác

nhau giữa cần trục ôtô và

cần trục bánh hơi ?

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

28 đến trang 31)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

109 đến trang

136)trước khi lên

lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

Page 12: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

(kiểm tra chương 1,2,3)

5. Đặc điểm của cần trục

bánh xích ?

6. Các thong số kỹ thuật của

cần trục bánh xích ?

8

(2tiết)

Bài 3. Máy nâng kiểu cần

I.Phân loại (tiếp theo)

1.Cần trục tháp

2.Một số chú ý khi sử dụng

cần trục tháp

Bài 4. Máy nâng kiểu cầu

I.Cầu trục

1. Công dụng

2. Phân loại

3. Các cơ cấu và quá trình

nâng chuyển vật

II.Cổng trục và bán cổng trục

- Sử dụng giáo án điện từ

- Đặt câu hỏi phát vấn sinh viên

- Sinh viên tham gia trả lời để

xây dựng bài

- GV hướng dẫn, giải thích và kết

luận

Câu hỏi:

1. Vị trí và công dụng của

cần trục tháp trong xây

dựng ?

2. Cần trục tháp được phân

loại như thế nào ?

3. Khi sử dụng cần trục tháp

phải chú ý đến những yếu

tố nào ?

Câu hỏi:

1. Đặc điểm của máy nâng

kiểu cầu ?

2. Cầu trục là gì ?

3. Các công dụng của cầu

trục ?

4. Cầu trục được phân loại

như thế nào ?

5. Các cơ cấu và quá trình

nâng chuyển vật của cầu

trục ?

Câu hỏi:

1. Cổng trục là gì ?

2. Công dụng của cổng trục

?

3. Các thông số kỹ thuật của

cởng trục ?

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

31 đến trang 36)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

137 đến trang

152)trước khi lên

lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

9

Chương IV.Máy làm đất

Bài 1. Máy xúc và máy đào

1.Máy xúc lật

- Sử dụng giáo án điện từ

- Đặt câu hỏi phát vấn sinh viên

- Sinh viên tham gia trả lời để

xây dựng bài

- GV hướng dẫn, giải thích và kết

luận

Câu hỏi:

1. Trong xây dựng người ta

thường dung các loại máy nào để

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

37 đến trang 39)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

153 đến trang

168)trước khi lên

lớp

Page 13: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

(2tiết)

2.Máy đào gầu thuận (gầu

ngửa)

3.Máy đào gầu nghịch

4.Máy đào gầu ngoạm

5.Máy đào nhiều gầu

6.Năng suất của máy đào một

gầu

làm đất ?

2. Công dụng của máy xúc lật

dung để làm gì ?

3. Máy xúc lật được phân loại

như thế nào ?

4. Hãy mô tả 1 chu kỳ làm việc

của máy xúc ?

Câu hỏi:

1. Phạm vi sử dụng của máy

đào gầu thuận ?

2. Phân loại máy dựa vào

nguyên lý làm việc ?

3. Các cách đào đất của máy

đào gàu thuận ?

Câu hỏi:

1. Phạm vi sử dụng của máy

đào gầu nghịch ?

2. Cấu tạo của máy đào gầu

nghịch ?

3. Các cách đào đất của máy

đào gàu nghịch ?

4. Các công dụng của máy

đào gầu nghich ?

Câu hỏi:

1. Phạm vi sử dụng của máy

đào gầu ngoạm ?

2. Dựa vào cơ cấu điều

khiển, phân loại máy đào

gầu ngoạm ?

3. Nguyên lý làm việc của

máy đào gầu ngoạm ?

4. Phân loại máy đào nhiều

gầu dựa vào cấu tạo của

bộ phận công tác ?

5. Ưu nhược điểm của máy

đào nhiều gầu ?

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

Page 14: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

10

(2tiết)

Bài 2. Máy đào và chuyển đất

I.Máy ủi

1. Công dụng

2. Phân loại

3. Các sơ đồ di chuyển của

máy ủi

4. Tính năng suất máy ủi

II.Máy san

1. Công dụng

2. Phân loại

3. Các Cấu tạo chung

4. Tính năng suất máy san

III.Máy cạp (máy xúc chuyển )

1. Công dụng

2. Phân loại

3. Các Cấu tạo chung

4. Tính năng suất máy san

Bài tập

- Sử dụng giáo án điện từ

- Đặt câu hỏi phát vấn sinh viên

- Sinh viên tham gia trả lời để

xây dựng bài

- GV hướng dẫn, giải thích và kết

luận

Câu hỏi:

Câu hỏi:

a) Máy ủi dung để làm các

công việc gì ?

b) Máy ủi được phân loại

như thế nào ?

c) Cấu tạo chung của máy ủi

có các bộ phận chính nào

?

d) Mô tả một chu kỳ làm việc

của máy ủi ?

e) Máy ủi thường làm việc

theo các sơ đồ nào ?

Câu hỏi:

a) Máy san dung để làm các

công việc gì ?

b) Máy san được phân loại

như thế nào ?

c) Cấu tạo chung của máy

san có các bộ phận chính

nào ?

Câu hỏi:

1. Máy cạp dung để làm công

việc gì ?

2. Máy cạp được phân loại

như thế nào ?

3. Cấu tạo chung của máy

cạp có các bộ phận chính

nào ?

4. Ưu nhược điểmvà phạm vi

sử dụng của máy cạp ?

5. Khi làm việc máy cạp

thường di chuyển theo sơ

đồ nào ?

Giải bài tập chương 2

và chương 4

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

39 đến trang 46)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

153 đến trang

175)trước khi lên

lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

Page 15: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

11

(2tiết)

Chương V. Máy và thiết bị gia cố nền móng Bài 1. Máy đầm đất I.Các loại máy lu

1)Lu bánh trơn cứng (đầm lăn

mặt nhẵn)

2)Lu chân cừu (đầm lăn có

vấu)

3)Lu bánh lốp

II.Máy đầm động (đầm rơi)

III.Máy đầm rung

IV.Năng suất máy đầm

Kiêm tra 1 tiết (chương 1

đến 4 )

Bài 2. Máy đóng cọc I.Phân loại 1.Búa điezel

- Sử dụng giáo án điện từ

- Đặt câu hỏi phát vấn sinh viên

- Sinh viên tham gia trả lời để

xây dựng bài

- GV hướng dẫn, giải thích và kết

luận

Câu hỏi:

8. Máy lu có các loại nào ?

9. Công dụng của lu bánh

trơn cứng ?

10. Cấu tạo và phân loại lu

bánh trơn cứng ?

11. Trọng lượng quả lăn và

quy trình làm việc của lu

bánh trơn ?

12. Cấu tạo của lu chân cừu ?

13. Công dụng và thong số kỹ

thuật của lu chân cừu ?

14. Cấu tạo và công dụng của

lu bánh lốp ?

Câu hỏi:

7. Công dụng và cấu tạo của

đầm động?

8. Các thong số kỹ thuật của

đầm động?

9. Công dụng của máy đầm

rung ?

10. Cấu tạo và phân loại máy

đầm rung?

Câu hỏi:

4. Máy đóng cọc được phân loại như thế nào?

5. Cấu tạo chung của máy đóng cọc gồm các bộ phận nào ?

6. Nguyên lý làm việc của búa điêzen?

7. Búa điêzen có những loại nào ?

8. Cấu tạo của búa loại 2 cọc dẫn ?

9. Cấu tạo của búa ống dẫn ?

10. Ưu ,nhược điểm của búa điêzen ?

11. Mô tả quá trình làm việc

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

51 đến trang 53)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

183 đến trang

188)trước khi lên

lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

Page 16: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

của búa điêzen loại ống dẫn ?

12

(2tiết)

2.Búa rung 3.Búa thủy lực

Bài 3. Máy khoan cọc nhồi 1. Máy khoan cọc nhồi loại

xoắn ruột gà

2. Máy khoan cọc nhồi kiểu bơm phản tuần hoàn

3. Máy khoan cọc nhồi kiểu

thùng đào

4. Máy khoan tường vách

- Sử dụng giáo án điện từ

- Đặt câu hỏi phát vấn sinh viên

- Sinh viên tham gia trả lời để

xây dựng bài

- GV hướng dẫn, giải thích và kết

luận

Câu hỏi: 1.Nguyên lý làm việc của búa rung ? 2.Búa rung được phân loại như tế nào ? 3.Ưu nhược điểm của búa rung ? 4.Phạm vi sử dụng của búa rung ? 5.Nguyên lý làm việc của búa thủy lực ? 6.Ưu nhược điểm của búa thủy lực ? 7.Phân loại búa thủy lực và nguên lý làm việc của mỗi loại ? Câu hỏi: 1. Nguyên lý làm khoan cọc nhồi ? 2. Cấu tạo của khoan xoắn ruột gà ? 3. Phạm vi úng dụng của khoan xoắn ruột gà ? 4.Nguyên lý làm việc của khoan cọc nhồi kiểu bơm phản tuần hoàn ? 5.Nguyên lý làm việc của khoan cọc nhồi kiểu thùng đào? 6.Cấu tạo của khoan kiểu thùng đào? 7.Phạm vi ứng dụng của khoan kiểu thùng đào ? 8.Nguyên lý làm việc của khoan tường vách ? 9.Phạm vi ứng dụng của khoan tường vách ?

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

53 đến trang 60)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

189 đến trang

198)trước khi lên

lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

Page 17: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

13

(2tiết)

Bài 4. Máy ép cọc - máy

cắm bấc thấm

I.Máy ép cọc

II. Máy cắm bấc thấm

Chương 6: Máy phục vụ

công tác bê tông

Bài 1: Máy trộn và trạm

trộn bê tông

I.Máy trộn bê tông

1) Khái niệm

2) Phân loại

a. Máy trộn rơi tự do làm

việc theo chu kỳ

b. Máy trộn cưỡng bức làm

việc theo chu kỳ

c. Máy trộn cưỡng bức làm

việc liên tục

d. Năng suất làm việc của

máy trộn theo chu kỳ

- Sử dụng giáo án điện tử

- Giáo viên đặt câu hỏi, gợi

ý…..

- Sinh viên tham gia trả lời để

xây dựng bài

- Giáo viên tổng hợp và kết

luận

Câu hỏi: 1. Cấu tạo và phân loại máy

ép cọc ? 2. Nguyên lý làm việc của

máy ép cọc ? 3. Phạm vi ứng dụng của máy

ép cọc ? 4. Cấu tạo máy cắm bấc

thấm ? 5. Nguyên lý làm việc của

máy cắm bấc thấm ? 6. Phạm vi ứng dụng của máy

cắm bấc thấm ?

1. Máy trộn bê tông

dùng làm gì ?

2. Máy trộn bê tông

gồm các bộ phận chủ

yếu nào?

3. Trong xây dựng

thường sử dụng các

loại máy trộn bê

tông có dung tích là

bao nhiêu ?

4. Các dung tích của

của máy trộn vừa

nêu trên là dung tích

sản xuất hay dung

tích hình học? Tại

sao ?

5. Máy trộn bê tông

được phân loại theo

các yếu tố nào ?

6. Theo các yếu tố vừa

nêu có các loại máy

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

60 đến trang 62)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

190 đến trang

201)trước khi lên

lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

Page 18: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

trộn nào ?

7. Cấu tạo và nguyên lý

làm việc của máy

trộn rơi tự do kiểu

lật đổ?

8. Nguyên lý làm việc

của máy trộn rơi tự

do nằm ngang đổ ra

bằng máng?

9. Nguyên lý làm việc

của máy trộn rơi tự

do đổ ra bằng cách

quay ngược thùng ?

10. Phạm vi ứng dụng

của máy trộn bê tông

rơi tự do làm việc

theo chu kỳ?

11. Các bộ phận của

máy trộn cưỡng bức

làm việc theo chu

kỳ?

12. Nguyên lý làm việc

của máy trộn cưỡng

bức làm việc theo

chu kỳ?

13. Phạm vi ứng dụng

của máy trộn bê tông

cưỡng bức làm việc

theo chu kỳ?

14. Các bộ phận của

máy trộn cưỡng bức

làm việc liên tục?

15. Nguyên lý làm việc

của máy trộn cưỡng

bức làm việc liên

tục?

16. Phạm vi ứng dụng

của máy trộn bê tông

cưỡng bức làm việc

liên tục

17. Giải thích các ký

Page 19: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

hiệu trong công thức

tính năng suất máy

trộn?

14

(2tiết)

II.Trạm trộn bê tông

Bài 2. Máy vận chuyển bê tông I.Ô tô chở bê tông II.Máy bơm bê tông

- Sử dụng giáo án điện tử

- Giáo viên đặt câu hỏi, gợi

ý…..

- Sinh viên tham gia trả lời để

xây dựng bài

- Giáo viên tổng hợp và kết

luận

Câu hỏi:

1. Cấu tạo tram trộn bê

tông ?

2. Công dụng của tram

trộn bê tông ?

3. Phạm vi ứng dụng của

tram trộn bê tông ?

Câu hỏi:

1. Cấu tạo ô tô chở bê tông ?

2. Công dụng ô tô chở bê

tông ?

3. Phạm vi ứng dụng của ô tô

chở bê tông ?

4. Cấu tạo và phân loại máy

bơm bê tông ?

5. Nguyên lý làm việc và ưu

nhược điêm của mỗi loại

máy bơm bê tông?

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

63 đến trang 68)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

223 đến trang

232)trước khi lên

lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

15

(2tiết)

Bài 3. Máy đầm bê tông

I. Đầm trong

- Sử dụng giáo án điện tử

- Giáo viên đặt câu hỏi, gợi

ý…..

- Sinh viên tham gia trả lời để

xây dựng bài

- Giáo viên tổng hợp và kết

luận

Câu hỏi:

Câu hỏi: 1.Công dụng của máy đầm bê tông ?

- Sinh viên đọc

trước tài liệu

chính[1] (từ trang

69 đến trang 74)

Tham khảo tài liệu

ở mục [2] (từ trang

232 đến trang

238)trước khi lên

lớp

- Chuẩn bị trả lời

các câu hỏi giáo

viên đã soạn trước,

Page 20: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

II. Đầm mặt

(kiểm tra chương 4,5,6)

2.Phân loại máy đầm bê tông ? 3.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy đầm dùi

4.Công dụng của máy đầm bàn ? 5.Công dụng của máy đầm thước ?

tích cực trả lời các

câu hỏi để hiểu rõ

bài hơn

Vĩnh Long,ngày 1 tháng 9 năm 2014

TRƯỞNG TỔ MÔN Giảng viên

Lê Thanh Hòa