trƯỜng Đhxd miỀn tÂy - mtu.edu.vn - bo mon/khoa cb/lich trinh giang... · trang 1 trƯỜng...

20
Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Ngành đào tạo: Kỹ thuật Công trình Xây dựng Mã ngành: 52580201 1. Tên hc phn: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG. 2. Mã hc phn: 5258020107. 3. Dng hc phn: 4. Stín ch: 4 (4, 0). 5. Bmôn đảm trách: Khoa Khoa học Cơ bản. 6. Phân bthi gian: - Lên lp: 60 tiết (4 tiết/ tun) + Lý thuyết: 60 tiết + Bài tp: 0 tiết - Thc:180 tiết 7. Điều kin tiên quyết: - Môn học trước: không - Môn hc song hành: Toán Kthut 1 8. Mc tiêu ca hc phn: 8.1. Vkiến thc: Cung cp hthng kiến thức cơ bản ca vt lý cđiển cơ học, nhiệt động học và bước đầu tìm hiu lý thuyết tương đối hp ca Anhxtanh, điện hc, thc: - Cơ học cổ điển của Newton: Các định luật, phương trình chuyển động, phương trình động học của chất điểm, hệ chất điểm, vật rắn; - Sơ lược cơ học tương đối Anhxtanh; - Các kiến thức về chuyển động nhiệt phân tử và các nguyên lý cơ bản của nhiệt động học - Trường tĩnh điện: Định luật Culông, các khái niệm về điện trường tĩnh, định luật Ostrôgrátxki Gaoxơ đối với điện trường, sơ lược về tính chất vật dẫn và điện môi, những định luật cơ bản về dòng điện không đổi; - Định luật Ampe, định lý Ostrôgrátxki – Gaoxơ đối với từ trường, định lý Ampe về dòng điện toàn phần, hiện tượng cảm ứng điện từ, tính chất từ của vật rắn. 8.2. Vknăng: Hình thành trong sinh viên mt sknăng cơ bản: Knăng phân tích và gii quyết các hiện tượng vt lý; - Knăng tư duy, knăng tự hc, knăng làm việc theo nhóm; - Knăng trình bày các vấn đề khoa hc; 8.3. Vthái độ: - Góp phần hình thành thế giới quan khoa học, thế giới quan vật lý; - Biết nhận xét đánh giá các hiện tượng vật lý xảy ra trong kỹ thuật và cuộc sống; - Hình thành tư duy phản biện, năng lực tự học, tự nghiên cứu khoa học. 9. Mô tvn tt ni dung hc phn: Hc phn này gii thiu các kiến thc v

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 1

TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Ngành đào tạo: Kỹ thuật Công trình Xây dựng

Mã ngành: 52580201

1. Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG.

2. Mã học phần: 5258020107.

3. Dạng học phần:

4. Số tín chỉ: 4 (4, 0).

5. Bộ môn đảm trách: Khoa Khoa học Cơ bản.

6. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 60 tiết (4 tiết/ tuần)

+ Lý thuyết: 60 tiết

+ Bài tập: 0 tiết

- Tự học:180 tiết

7. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học trước: không

- Môn học song hành: Toán Kỹ thuật 1

8. Mục tiêu của học phần:

8.1. Về kiến thức: Cung cấp hệ thống kiến thức cơ bản của vật lý cổ điển cơ học,

nhiệt động học và bước đầu tìm hiểu lý thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh,

điện học, từ học:

- Cơ học cổ điển của Newton: Các định luật, phương trình chuyển động, phương

trình động học của chất điểm, hệ chất điểm, vật rắn;

- Sơ lược cơ học tương đối Anhxtanh;

- Các kiến thức về chuyển động nhiệt phân tử và các nguyên lý cơ bản của nhiệt

động học

- Trường tĩnh điện: Định luật Culông, các khái niệm về điện trường tĩnh, định luật

Ostrôgrátxki – Gaoxơ đối với điện trường, sơ lược về tính chất vật dẫn và điện

môi, những định luật cơ bản về dòng điện không đổi;

- Định luật Ampe, định lý Ostrôgrátxki – Gaoxơ đối với từ trường, định lý Ampe

về dòng điện toàn phần, hiện tượng cảm ứng điện từ, tính chất từ của vật rắn.

8.2. Về kỹ năng: Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản: Kỹ năng

phân tích và giải quyết các hiện tượng vật lý;

- Kỹ năng tư duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm;

- Kỹ năng trình bày các vấn đề khoa học;

8.3. Về thái độ:

- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học, thế giới quan vật lý;

- Biết nhận xét đánh giá các hiện tượng vật lý xảy ra trong kỹ thuật và cuộc sống;

- Hình thành tư duy phản biện, năng lực tự học, tự nghiên cứu khoa học.

9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần này giới thiệu các kiến thức về cơ

Page 2: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 2

học, nhiệt học và điện từ học, bao gồm:

+ Cơ học: Động học Chất điểm, Động lực học Chất điểm, Động lực học hệ Chất

điểm-Vật rắn, dao động cơ học;

+ Nhiệt học bao gồm: Các định luật về khí lí tưởng, nội dung và ý nghĩa nguyên lí

1 và 2 nhiệt động lực học;

+ Điện học bao gồm: Khái niệm về điện tích, điện trường và điện thế. Các định luật

cơ bản thể hiện mối liên quan giữa chúng;

+ Từ học bao gồm: Khái niệm về tương tác từ, từ trường và các định luật thể hiện

mối liên quan giữa chúng;

+ Trường điện từ bao gồm: Mối liên quan giữa từ trường và điện trường, từ đó dẫn

đến sự thống nhất tạo thành trường điện từ.

10. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Sinh viên phải tham dự đầy đủ số tiết học trên lớp;

- Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo

luận, làm bài tập ở nhà theo yêu cầu của giảng viên;

- Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp.

- Tham dự kỳ thi kết thúc học phần;

- Dụng cụ học tập: Giáo trình môn học và các tài liệu học tập khác do giảng viên

yêu cầu

11. Tài liệu học tập:

11.1. Tài liệu chính:

[1] Vật lý đại cương tập 1– Lương Duyên Bình – NXB Giáo dục;

[2] Vật lý đại cương tập 2– Lương Duyên Bình – NXB Giáo dục;

[3] Bài tập Vật lý đại cương tập 1– Lương Duyên Bình – NXB Giáo dục;

[4] Bài tập Vật lý đại cương tập 2– Lương Duyên Bình – NXB Giáo dục;

11.2. Tài liệu tham khảo:

[5] Cơ sở vật lý tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 – David Haliday – Nhà xuất bản Giáo dục;

[6] Toán cao cấp 1, 2, 3 – Nguyễn Đình Trí – Nhà xuất bản Giáo dục;

12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

12.1. Tiêu chí đánh giá:

- Điểm thứ 1: 10% Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia học tập

- Điểm thứ 2: 20% Đánh giá mức độ chuyên cần thông qua các bài kiểm tra.

- Điểm thứ 3: 70% Thi kết thức học phần (thời gian thi 75 phút) – hình thức

thi: Trắc nghiệm

12.2. Cách tính điểm: Thực hiện theo qui chế 43

13. Thang điểm: Từ 0 đến 10 điểm và được quy đổi về A, B, C, D, F theo hệ thống

tín chỉ như sau:

A (8,5 – 10) : Giỏi

Page 3: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 3

B (7,0 – 8,4) : Khá

C (5,5 – 6,9) : Trung Bình

D (4,0 – 5,4) : Trung bình yếu

F (Dưới 4,0) : Kém (không đạt)

14. Nội dung chi tiết học phần:

PHẦN A: CƠ, NHIỆT

Tuần Nội dung giảng dạy LT

(tiết)

BT

(tiết)

Phương pháp

dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ

của SV

1 Chương 1. Động học

chất điểm

1.1. Vận tốc của chất

điểm

1.2. Gia tốc của chất

điểm

1.3. Một số dạng chuyển

động đặc biệt

2

- Giáo viên

nêu vấn đề,

yêu cầu sinh

viên thảo

luận, sau đó

giáo viên

phân tích các

câu trả lời của

từng nhóm.

Cuối cùng,

giáo viên dẫn

đến các khái

niệm vận tốc,

gia tốc, và

vận dụng các

khái niệm này

vào khảo sát

các dạng

chuyển động

đặc biệt.

- Chuẩn bị và

đọc trước:

Tài liệu

[1] Chương 1

(từ 1.1 đến

1.3).

Đọc thêm:

Tài liệu [5]

Tập 1 Chương

2 (từ tr23 đến

tr46); Chương

4 (từ tr92 đến

tr116)

- Làm bài tập

chương 1,

trong tài liệu

[3], theo yêu

cầu của giảng

viên.

1.4. Bài tập

Chương 2. Động lực

học chất điểm

2.1. Các định luật

Newton

2.2. Các định lý về động

lượng

2.3. Ứng dụng phương

trình cơ bản của cơ học

để khảo sát chuyển động

của các vật

1

1 Hướng dẫn

sinh viên các

bài tập của

chương 1, sau

đó đưa ra các

kết luận và

đánh giá.

Giáo viên

nhắc lại về

nội dung các

định luật

Newton, mở

- Lên bảng

sửa bài tập

chương 1.

- Chuẩn bị và

đọc trước:

Tài liệu

[1] Chương 2

(từ 2.1 đến

2.3)

Đọc thêm

Tài liệu [5]

Tập 1 Chương

5 (từ tr135 đến

Page 4: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 4

Tuần Nội dung giảng dạy LT

(tiết)

BT

(tiết)

Phương pháp

dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ

của SV

rộng trong

thực tế.

Yêu cầu sinh

viên ứng dụng

phương trình

cơ bản của cơ

học để khảo

sát chuyển

động của các

vật: Các lực

liên kết, cho

một số ví dụ

khảo sát

chuyển động.

tr151); Chương

6 (từ tr178 đến

tr197)

- Làm bài tập

chương 2,

trong tài liệu

[3], theo yêu

cầu của giảng

viên.

2 2.4. Momen động lượng

2.5. Chuyển động tương

đối và nguyên lý Galilê

2.6. Bài tập

1

1

- Giáo viên

cung cấp các

kiến thức cơ

bản, yêu cầu

sinh viên vận

dụng để giải

thích các vấn

đề liên quan,

sau đó đề

nghị sinh viên

về nhà giải

một số bài tập

cơ bản.

- Chuẩn bị và

đọc trước: Tài

liệu [1]

Chương 2 (từ

2.4 đến 2.5);

Tài liệu [5]

Tập 1 Chương

1 (từ tr111

đến tr116)

- Làm bài tập

chương 2,

trong tài liệu

[3], theo yêu

cầu của giảng

viên.

Chương 3. Cơ học vật

rắn

3.1 Chuyển động tịnh

tiến và chuyển động

quay quanh 1 trục của

vật rắn

3.2. Phương trình cơ bản

của vật rắn quay quanh

một trục cố định

3.3. Động năng của vật

rắn quay quanh một trục

2

- Giáo viên

phân tích về

các dạng

chuyển động,

sau đó yêu

cầu sinh viên

chia nhóm

thảo luận các

câu hỏi do

giáo viên đề

nghị.

- Chuẩn bị và

đọc trước: Tài

liệu [1]

Chương 3 (từ

3.1 đến 3.3);

Tài liệu [5]

Tập 2 Chương

12 (từ tr4 đến

tr29)

- Làm bài tập

chương 3,

trong tài liệu

[3], theo yêu

Page 5: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 5

Tuần Nội dung giảng dạy LT

(tiết)

BT

(tiết)

Phương pháp

dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ

của SV

cầu của giảng

viên.

3 3.4. Momen động lượng

của một hệ chất điểm

3.5. Định luật bảo toàn

momen động lượng

3.6. Bài tập

1

1

- Sinh viên

tiếp tục trình

bày về

momen động

lượng và định

luật bảo toàn

momen động

lượng, giáo

viên đưa ra

nhận xét và

kết luận.

- Hướng dẫn và

đề nghị sinh

viên lên bảng

sửa bài tập

chương 3. Sau

đó đưa ra nhận

xét và đánh

giá.

- Chuẩn bị và

đọc trước:

Tài liệu

[1] Chương 3

(từ 3.4 đến

3.5)

Đọc thêm

Tài liệu [5]

Tập 2 Chương

2 (từ tr51 đến

tr80)

- Làm bài tập

chương 3,

trong tài liệu

[3].

Chương 4. Năng lượng

4.1. Công và công suất

4.2. Năng lượng

4.3. Động lượng

4.4. Va chạm

4.5. Trường lực thế

2 - Giáo viên

nhắc lại các

khái niệm,

các công thức

và định luật,

yêu cầu sinh

viên vận dụng

lý thuyết vào

bài tập thực

tế.

- Chuẩn bị và

đọc trước:

Tài liệu

[1] Chương 4

(từ 4.1 đến

4.5)

Đọc thêm:

Tài liệu [5]

Tập 1 Chương

7 (từ tr212

đến tr233);

Chương 7 (từ

tr338 đến

355)

- Đọc thêm

nội dung liên

quan trong Cơ

sở vật lý của

DavidHaliday

(nếu có)

- Làm bài tập

Page 6: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 6

Tuần Nội dung giảng dạy LT

(tiết)

BT

(tiết)

Phương pháp

dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ

của SV

chương 4

trong Tài liệu

[3]

4 4.6. Thế năng

4.7. Định luật bảo toàn

cơ năng trong trường lực

thế

4.8. Bài tập

1

1

- Hướng dẫn và

đề nghị sinh

viên lên bảng

sửa bài tập

chương 4. Sau

đó đưa ra nhận

xét và đánh

giá.

- Chuẩn bị và

đọc trước: Tài

liệu [1]

Chương 4;

Tài liệu [3]

Chương 1

(trang 14-44)

- Sửa bài tập

chương 4.

Chương 5. Trường hấp

dẫn

5.1. Định luật Newton về

sự hấp dẫn vũ trụ

5.2. Trường hấp dẫn

5.3. Chuyển động trong

trường hấp dẫn của quả

đất

2 - Giáo viên

nêu vấn đề, đề

nghị sinh viên

vận dụng lý

thuyết đã

trình bày

trong giáo

trình giải

thích các vấn

đề có liên

quan.

- Chuẩn bị và

đọc trước:

Tài liệu

[1] Chương 5

( từ 5.1 đến

5.3)

Đọc thêm:

Tài liệu [5]

Tập 2 Chương

15 (trang 180

đến trang 206)

- Làm bài tập

chương 5

trong Tài liệu

[3]

5 5.4. Bài tập

Chương 6. Cơ học chất

lưu

6.1. Khái niệm mở đầu

6.2. Tĩnh học chất lưu

1

1

- Hướng dẫn và

đề nghị sinh

viên lên bảng

sửa bài tập

chương 5. Sau

đó đưa ra nhận

xét và đánh

giá.

- Đề nghị sinh

viên thiết lập

các công thức

cơ bản của cơ

học chất lưu.

Giáo viên đưa

- Lên bảng sửa

bài tập chương

5.

- Chuẩn bị và

đọc trước:

Tài liệu

[1] Chương 6

(từ 6.1 đến

6.2)

Đọc thêm

Tài liệu [5]

Tập 2 Chương

Page 7: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 7

Tuần Nội dung giảng dạy LT

(tiết)

BT

(tiết)

Phương pháp

dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ

của SV

ra nhận xét và

kết luận.

16 (trang 229

đến trang 237)

- Làm bài tập

chương 6

trong Tài liệu

[3]

6.3. Động lực học chất

lưu lý tưởng

6.4. Hiện tượng nội ma

sát

6.5. Bài tập

1

1

- Hướng dẫn và

đề nghị sinh

viên lên bảng

sửa bài tập

chương 6. Sau

đó đưa ra nhận

xét và đánh

giá.

- Chuẩn bị và

đọc trước:

Tài liệu

[1] Chương 6

(từ 6.3 đến

6.4)

Đọc thêm

Tài liệu [5]

Tập 2 Chương

16 (trang 244

đến trang 254)

- Làm bài tập

trong chương

6 Tài liệu [3]

6 Chương 7. Thuyết

tương đối hẹp

Anhxtanh

7.1. Các tiên đề

Anhxtanh

7.2. Động học tương đối

tính – Phép biến đổi

Loren

7.3. Các hệ quả của phép

biến đổi Loren

2 - Giáo viên

cung cấp các

kiến thức cơ

bản, sinh viên

nghiên cứu

thêm tài liệu.

- Chuẩn bị và

đọc trước:

Tài liệu

[1] Chương 7

(từ 7.1 đến

7.3); Tài liệu

[5] Tập 1

Chương 4

(trang 116 đến

trang 117)

Đọc thêm

nội dung liên

quan trong Cơ

sở vật lý của

DavidHaliday.

- Làm bài tập

trong chương

7 Tài liệu [3].

Page 8: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 8

Tuần Nội dung giảng dạy LT

(tiết)

BT

(tiết)

Phương pháp

dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ

của SV

7.4. Động lực học tương

đối tính

7.5. Bài tập

Chương 8. Nguyên lý

thứ nhất nhiệt động

học

8.1. Nội năng của một hệ

nhiệt động. Công và

nhiệt

8.2. Nguyên lý thứ nhất

nhiệt động học

1

1

- Hướng dẫn và

đề nghị sinh

viên lên bảng

sửa bài tập

chương 7. Sau

đó đưa ra nhận

xét và đánh

giá.

- Giáo viên

hướng dẫn

sinh viên thiết

lập các công

thức và khảo

sát các quá

trình cân

bằng, sinh

viên vận dụng

giải các bài

tập.

- Lên bảng sửa

bài tập chương

7.

- Chuẩn bị và

đọc trước:

Tài liệu

[1] Chương 7

(mục 7.4);Tài

liệu [1]

Chương 8 (từ

8.1 đến 8.2)

Đọc thêm

Tài liệu [5]

Tập 2 Chương

21 (trang 30

đến tr 41)

- Làm bài tập

trong chương

8 Tài liệu [3]

7 8.3. Dùng nguyên lý thứ

nhất để khảo sát các quá

trình cân bằng của khí lý

tưởng

8.4. Bài tập

Chương 9. Nguyên lý

thứ hai nhiệt động học

9.1. Những hạn chế của

nguyên lý thứ nhất nhiệt

động học

9.2. Quá trình thuận

nghịch và quá trình

không thuận nghịch

1

1

- Hướng dẫn và

đề nghị sinh

viên lên bảng

sửa bài tập

chương 8. Sau

đó đưa ra nhận

xét và đánh

giá.

- Yêu cầu

sinh viên nhắc

lại nội dung

nguyên lý thứ

nhất nhiệt

động học, trên

cơ sở đó giáo

viên phân tích

và giúp sinh

viên nắm

được nguyên

lý thứ hai.

- Làm bài tập

trong chương

8 Tài liệu [3]

- Chuẩn bị và

đọc trước:

Tài liệu

[1] Chương 8

(mục 8.3) Tài

liệu [1]

Chương 9 (từ

9.1 đến 9.2)

Đọc thêm Tài

liệu [5] Tập 3

Chương 22

(trang 126)

Page 9: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 9

Tuần Nội dung giảng dạy LT

(tiết)

BT

(tiết)

Phương pháp

dạy học và

đánh giá

Nhiệm vụ

của SV

9.3. Nguyên lý thứ hai

nhiệt động học

9.4. Chiu trình Cácnô và

các định lý Cácnô

9.5. Biểu thức định

lượng của nguyên lý thứ

hai

2 - Chuẩn bị và

đọc trước:

Tài liệu

[1] Chương 9

(mục 9.3 đến

9.5)

Đọc thêm

Tài liệu [5]

Tập 3 Chương

22 (trang 126

đến tr137)

- Làm bài tập

trong chương

9 Tài liệu [3]

8 9.7. Hàm Entrôpi và

nguyên lý tăng Entrôpi

9.8. Định lý Nerst

9.9. Bài tập

Kiểm tra lần 1 (30 phút)

1

1

- Giáo viên

hướng dẫn

sinh viên vận

dụng lý thuyết

để giải các bài

tập liên quan.

- Chuẩn bị và

đọc trước:

Tài liệu

[1] Chương 9

(mục 9.7 đến

9.8)

Đọc thêm

Tài liệu [5]

Tập 3 Chương

22 (trang 143

đến tr154)

- Làm bài tập

trong chương

9 Tài liệu [3]

Page 10: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 10

PHẦN B: ĐIỆN, TỪ

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

BTL

(tiết)

Tài liệu

đọc

trước

Nhiệm vụ

của SV

8 Chương 1. Trường tĩnh

điện

1.1. Định luật Culông

1.2. Khái niệm điện

trường – Véctơ cường

độ điện trường

2 Tài liệu [2]

Chương 1

(từ 1.1 đến

1.2)

Tài liệu [4]

Chương 16

(từ tr14 đến

tr30)

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

- Chuẩn bị nội

dung thảo luận

- Đọc tài liệu

chuẩn bị bài thí

nghiệm được

phân công.

9 1.2. Khái niệm điện

trường – Véctơ cường

độ điện trường (tt

1.3. Véctơ cảm ứng điện,

định lý Ostrôgrátxki –

Gaoxơ cho điện trường

2 Tài liệu [2]

Chương 1

(từ 1.2 đến

1.3)

Tài liệu [4]

Chương 17

(từ tr42 đến

tr55)

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

- Chuẩn bị nội

dung thảo luận

- Đọc tài liệu

chuẩn bị bài thí

nghiệm được

phân công.

9 1.4. Điện thế

1.5. Bài tập

2 Tài liệu [2]

Chương 1

(2.4)

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

10 Chương 2. Vật dẫn và

điện môi

2.1 Điều kiện của vật

dẫn mang điện. Tính

chất của vật dẫn mang

điện

2.2. Điện dung của một

vật dẫn cô lập, hệ vật

dẫn tích điện cân bằng.

2 Tài liệu [2]

Chương 2

(từ 2.1 đến

2.2)

Tài liệu [4]

Chương

18+19 (từ

tr69 đến

tr102)

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[1], [5]

- Chuẩn bị nội

dung thảo luận

Page 11: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 11

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

BTL

(tiết)

Tài liệu

đọc

trước

Nhiệm vụ

của SV

Tụ điện

10 2.3. Sự phân cực của

chất điện môi

2.4. Điện trường trong

chất điện môi

2 Tài liệu [2]

Chương 2

(từ 2.3 đến

2.4)

Tài liệu [4]

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

11 2.5. Bài tập

Chương 3. Những định

luật cơ bản của dòng

điện không đổi

3.1. Bản chất của dòng

điện

3.2. Những đại lượng

đặc trưng của dòng điện

2 Tài liệu [2]

Chương 3

(từ 3.1 đến

3.2)

Tài liệu [4]

Chương 20

(từ tr121

đến tr124)

- Làm bài tập

chương 2 trong

giáo trình chính

[4]

- Chuẩn bị nội

dung bài thảo

luận

11 3.2. Những đại lượng

đặc trưng của dòng điện

3.3. Định luật Ôm đối

với một đoạn mạch

thuần trở

2

Tài liệu [2]

Chương 3

(từ 3.2 đến

3.3)

Tài liệu [4]

Chương 20

(tr 121 đến

tr124)

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

- Chuẩn bị nội

dung bài thảo

luận

12 Kiểm tra

3.4. Bài tập

2 Kiểm tra định

kỳ, nội dung

chương 1, 2 hình

thức viết trên

lớp

12 Chương 4. Từ trường

của dòng điện không

đổi

4.1. Tương tác từ của

2 Tài liệu [2]

Chương 4

(từ 4.1 đến

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

Page 12: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 12

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

BTL

(tiết)

Tài liệu

đọc

trước

Nhiệm vụ

của SV

dòng điện. Định luật

Ampe

4.2. Véctơ cảm ứng điện

từ. Vectơ cường độ từ

trường.

4.2)

Tài liệu [4]

Chương 21

(từ tr 161

đến tr178)

[2], [5]

- Đọc tài liệu

chuẩn bị bài thí

nghiệm được

phân công.

13 4.3. Từ thông. Định lý

Ostrôrgrátxki – Gaoxơ

với từ trường

4.4. Định lý dòng toàn

phần

2 Tài liệu [2]

Chương 4

(từ 4.3 đến

4.4)

- Đọc tài liệu

chuẩn bị bài thí

nghiệm được

phân công.

13 4.5. Bài tập

Chương 5. Hiện tượng

cảm ứng điện từ

5.1. Hiện tượng cảm ứng

điện từ

2 Tài liệu [2]

Chương 5

(5.1)

Tài liệu [4]

Chương 24

(tr 270 đến

tr277)

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

14 5.2. Hiện tượng cảm ứng

điện từ (tt)

5.2. Hiện tượng tự cảm

2 Tài liệu [2]

Chương 5

(từ 5.1 đến

5.2)

Tài liệu [4]

Chương 24

(tr 270 đến

tr 277)

- Chuẩn bị và đọc

trước:

- Làm bài tập

trong chương 5

trong giáo trình

chính [4]

- Chuẩn bị nội

dung thảo luận

14 5.3. Năng lượng của từ

trường

5.4. Bài tập

2 Tài liệu [2]

Chương 5

(mục 5.3)

Tài liệu [4]

Chương 24

(tr 270 đến

tr 277)

- Chuẩn bị và đọc

trước:

- Làm bài tập

trong chương 5

trong giáo trình

chính [4]

- Chuẩn bị nội

dung thảo luận

Page 13: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 13

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

BTL

(tiết)

Tài liệu

đọc

trước

Nhiệm vụ

của SV

15 Chương 6. Các tính chất

từ của chất rắn

6.1. Momen từ của điệnt

từ và nguyên tử

6.2. Tính nghịch từ

2 Tài liệu [2]

Chương 6

(mục 6.1

đến 6.2)

Tài liệu [4]

Chương 25

(tr 278 đến

tr280)

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

15 6.3. Tính thuận từ

6.4. Tính sắt từ

2 Tài liệu [2]

Chương 6

(mục 6.3

đến 6.4)

Tài liệu [4]

Chương 21

(tr 280 đến

tr291)

- Chuẩn bị nội

dung bài thảo

luận

- Đọc tài liệu .

15. Lịch trình giảng dạy

PHẦN A: CƠ, NHIỆT

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và đánh

giá

Nhiệm vụ

của SV

1

Chương 1. Động học

chất điểm

1.1. Vận tốc của chất

điểm

1.2. Gia tốc của chất

điểm

1.3. Một số dạng chuyển

động đặc biệt

1.4. Bài tập

Chương 2. Động lực

học chất điểm

2.1. Các định luật

- Giáo viên nêu vấn đề, yêu cầu

sinh viên thảo luận, sau đó giáo

viên phân tích các câu trả lời của

từng nhóm. Cuối cùng, giáo viên

dẫn đến các khái niệm vận tốc,

gia tốc, và vận dụng các khái

niệm này vào khảo sát các dạng

chuyển động đặc biệt.

Giáo viên nhắc lại về nội dung

- Chuẩn bị và

đọc trước:

+ Nội dung

bài học trong

giáo trình

chính.

- Làm bài tập

chương 1,

trong tài liệu

[3].

- Chuẩn bị và

đọc trước:

Nội dung bài

học trong giáo

Page 14: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 14

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và đánh

giá

Nhiệm vụ

của SV

Newton

2.2. Các định lý về động

lượng

2.3. Ứng dụng phương

trình cơ bản của cơ học

để khảo sát chuyển động

của các vật

các định luật Newton, mở rộng

trong thực tế.

Yêu cầu sinh viên ứng dụng

phương trình cơ bản của cơ học

để khảo sát chuyển động của các

vật: Các lực liên kết, cho một số

ví dụ khảo sát chuyển động.

- Yêu cầu sinh viên thiết lập các

định lý về mômen động lương,

giáo viên đưa ra nhận xét và kết

luận.

trình chính.

- Làm bài tập

chương 2,

trong tài liệu

[3].

2 2.4. Momen động lượng

2.5. Chuyển động tương

đối và nguyên lý Galilê

2.6. Bài tập

- Giáo viên cung cấp các kiến

thức cơ bản, yêu cầu sinh viên

vận dụng để giải thích các vấn đề

liên quan, sau đó về nhà giải một

số bài tập cơ bản .

- Giáo viên phân tích về các dạng

chuyển động, sau đó yêu cầu sinh

viên chia nhóm thảo luận các câu

hỏi do giáo viên đề nghị.

- Làm bài tập

chương 2,

trong tài liệu

[3].

2

Chương 3. Cơ học vật

rắn

3.1 Chuyển động tịnh

tiến và chuyển động

quay quanh 1 trục của

vật rắn

3.2. Phương trình cơ bản

của vật rắn quay quanh

một trục cố định

3.3. Động năng của vật

rắn quay quanh một trục

- Làm bài tập

chương 3,

trong tài liệu

[3].

3 3.4. Momen động lượng

của một hệ chất điểm

3.5. Định luật bảo toàn

momen động lượng

3.6. Bài tập

- Sinh viên tiếp tục trình bày về

momen động lượng và định luật

bảo toàn momen động lượng,

giáo viên đưa ra nhận xét và kết

luận.

- Giáo viên nhắc lại các khái

niệm, các công thức và định luật,

yêu cầu sinh viên vận dụng lý

thuyết vào bài tập thực tế.

- Làm bài tập

chương 3,

trong tài liệu

[3].

3

Chương 4. Năng lượng

4.1. Công và công suất

4.2. Năng lượng

- Đọc thêm

nội dung liên

quan trong Cơ

sở vật lý của

Page 15: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 15

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và đánh

giá

Nhiệm vụ

của SV

4.3. Động lượng

4.4. Va chạm

4.5. Trường lực thế

David

Haliday (nếu

có)

- Làm bài tập

chương 4

trong Tài liệu

[3]

4 4.6. Thế năng

4.7. Định luật bảo toàn

cơ năng trong trường lực

thế

4.8. Bài tập

- Giáo viên nêu vấn đề, đề nghị

sinh viên vận dụng lý thuyết đã

trình bày trong giáo trình giải

thích các vấn đề có liên quan.

- Chuẩn bị và

đọc trước: Tài

liệu [1], [3]

4

Chương 5. Trường hấp

dẫn

5.1. Định luật Newton về

sự hấp dẫn vũ trụ

5.2. Trường hấp dẫn

5.3. Chuyển động trong

trường hấp dẫn của quả

đất

- Làm bài tập

chương 5

trong Tài liệu

[3]

5

5.4. Bài tập

Chương 6. Cơ học chất

lưu

6.1. Khái niệm mở đầu

6.2. Tĩnh học chất lưu

- Đề nghị sinh viên thiết lập các

công thức cơ bản của cơ học chất

lưu. Giáo viên đưa ra nhận xét và

kết luận.

- Làm bài tập

chương 6

trong Tài liệu

[3]

5 6.3. Động lực học chất

lưu lý tưởng

6.4. Hiện tượng nội ma

sát

6.5. Bài tập

- Chuẩn bị và

đọc trước:

+ Nội dung

bài học trong

giáo trình

chính.

+ Làm bài

tập trong

chương 6 Tài

Page 16: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 16

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và đánh

giá

Nhiệm vụ

của SV

liệu [3]

6

Chương 7. Thuyết

tương đối hẹp

Anhxtanh

7.1. Các tiên đề

Anhxtanh

7.2. Động học tương đối

tính – Phép biến đổi

Loren

7.3. Các hệ quả của phép

biến đổi Loren

- Giáo viên cung cấp các kiến

thức cơ bản, sinh viên nghiên

cứu thêm tài liệu.

- Chuẩn bị và

đọc trước:

+ Nội dung

bài học trong

giáo trình

chính.

+ Đọc thêm

nội dung liên

quan trong Cơ

sở vật lý của

David

Haliday (nếu

có)

6

7.4. Động lực học tương

đối tính

Chương 8. Nguyên lý

thứ nhất nhiệt động học

8.1. Nội năng của một hệ

nhiệt động. Công và

nhiệt

8.2. Nguyên lý thứ nhất

nhiệt động học

- Giáo viên hướng dẫn sinh viên

thiết lập các công thức và khảo

sát các quá trình cân bằng, sinh

viên vận dụng giải các bài tập.

- Làm bài tập

trong chương

8 Tài liệu [3]

7

8.3. Dùng nguyên lý thứ

nhất để khảo sát các quá

trình cân bằng của khí lý

tưởng

8.4. Bài tập

Chương 9. Nguyên lý

thứ hai nhiệt động học

9.1. Những hạn chế của

nguyên lý thứ nhất nhiệt

động học

9.2. Quá trình thuận

nghịch và quá trình

không thuận nghịch

- Yêu cầu sinh viên nhắc lại nội

dung nguyên lý thứ nhất nhiệt

động học, trên cơ sở đó giáo viên

phân tích và giúp sinh viên nắm

được nguyên lý thứ hai.

- Chuẩn bị và

đọc trước:

- Làm bài tập

trong chương

8 Tài liệu [3]

7 9.3. Nguyên lý thứ hai - Làm bài tập

Page 17: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 17

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy học và đánh

giá

Nhiệm vụ

của SV

nhiệt động học

9.4. Chiu trình Cácnô và

các định lý Cácnô

9.5. Biểu thức định

lượng của nguyên lý thứ

hai

trong chương

9 Tài liệu [3]

8 9.7. Hàm Entrôpi và

nguyên lý tăng Entrôpi

9.8. Định lý Nerst

9.9. Bài tập

- Giáo viên hướng dẫn sinh viên

vận dụng lý thuyết để giải các bài

tập liên quan.

- Làm bài tập

trong chương

9 Tài liệu [3]

PHẦN B: ĐIỆN, TỪ

Tuần Nội dung giảng dạy Nhiệm vụ

của SV

8

Chương 1. Trường tĩnh

điện

1.1. Định luật Culông

1.2. Khái niệm điện

trường – Véctơ cường độ

điện trường

- Giáo viên nêu định luật, sau

đó đưa ra các bài tập yêu cầu

sinh viên vận dụng.

- Sinh viên đọc tài liệu và giải

thích các khái niệm, giáo viên

đưa ra các nhận xét và kết

luận.

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

- Chuẩn bị nội

dung thảo luận

- Đọc tài liệu

chuẩn bị bài thí

nghiệm được

phân công.

9 1.2. Khái niệm điện

trường – Véctơ cường độ

điện trường (tt

1.3. Véctơ cảm ứng điện,

định lý Ostrôgrátxki –

Gaoxơ cho điện trường

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

- Chuẩn bị nội

dung thảo luận

- Đọc tài liệu

chuẩn bị bài thí

nghiệm được

phân công.

Page 18: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 18

Tuần Nội dung giảng dạy Nhiệm vụ

của SV

9 1.4. Điện thế

1.5. Bài tập

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

10

Chương 2. Vật dẫn và

điện môi

2.1 Điều kiện của vật

dẫn mang điện. Tính

chất của vật dẫn mang

điện

2.2. Điện dung của một

vật dẫn cô lập, hệ vật

dẫn tích điện cân bằng.

Tụ điện

- Giáo viên đưa ra các câu hỏi

và tình huống, yêu cầu sinh

viên thảo luận và trình bày.

Giáo viên nhận xét và kết

luận.

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[1], [5]

- Chuẩn bị nội

dung thảo luận

10 2.3. Sự phân cực của

chất điện môi

2.4. Điện trường trong

chất điện môi

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

11

2.5. Bài tập

Chương 3. Những định

luật cơ bản của dòng

điện không đổi

3.1. Bản chất của dòng

điện

3.2. Những đại lượng

đặc trưng của dòng điện

- Yêu cầu sinh viên đọc trước

tài liệu, nhắc lại các kiến thức

cơ bản về dòng điện không

đổi, Sau đó vận dụng giải bài

tập.

- Làm bài tập

chương 2 trong

giáo trình chính

[4]

- Chuẩn bị nội

dung bài thảo

luận

11 3.2. Những đại lượng

đặc trưng của dòng điện

3.3. Định luật Ôm đối

với một đoạn mạch

thuần trở

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

- Chuẩn bị nội

dung bài thảo

luận

12 Kiểm tra Kiểm tra định

Page 19: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 19

Tuần Nội dung giảng dạy Nhiệm vụ

của SV

3.4. Bài tập

kỳ, nội dung

chương 1, 2

hình thức viết

trên lớp

12

Chương 4. Từ trường

của dòng điện không

đổi

4.1. Tương tác từ của

dòng điện. Định luật

Ampe

4.2. Véctơ cảm ứng điện

từ. Vectơ cường độ từ

trường.

- Giáo viên hướng dẫn sinh

viên xây dựng một số thí

nghiệm đơn giản, sau đó hệ

thống lý thuyết của

chương.Sinh viên vận dụng lý

thuyết vào bài tập.

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

- Đọc tài liệu

chuẩn bị bài thí

nghiệm được

phân công.

13 4.3. Từ thông. Định lý

Ostrôrgrátxki – Gaoxơ

với từ trường

4.4. Định lý dòng toàn

phần

- Đọc tài liệu

chuẩn bị bài thí

nghiệm được

phân công.

13

4.5. Bài tập

Chương 5. Hiện tượng

cảm ứng điện từ

5.1. Hiện tượng cảm ứng

điện từ

- Giáo viên hướng dẫn sinh

viên nắm được hiện tượng

cảm ứng điện từ, năng lượng

của từ trường.

- Chuẩn bị và

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

14 5.2. Hiện tượng cảm ứng

điện từ (tt)

5.2. Hiện tượng tự cảm

- Làm bài tập

trong chương 5

trong giáo trình

chính [4]

- Chuẩn bị nội

dung thảo luận

14 5.3. Năng lượng của từ

trường

5.4. Bài tập

- Làm bài tập

trong chương 5

trong giáo trình

chính [4]

- Chuẩn bị nội

dung thảo luận

15 Chương 6. Các tính - Chuẩn bị và

Page 20: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY - mtu.edu.vn - Bo mon/Khoa CB/Lich trinh Giang... · Trang 1 TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –

Trang 20

Tuần Nội dung giảng dạy Nhiệm vụ

của SV

chất từ của chất rắn

6.1. Momen từ của điệnt

từ và nguyên tử

6.2. Tính nghịch từ

- Sinh viên tự thảo luận về

tính chất từ của chất rắn. Giáo

viên đưa ra nhận xét và kết

luận.

đọc trước nội

dung bài học

trong giáo trình

[2], [5]

15 6.3. Tính thuận từ

6.4. Tính sắt từ

- Chuẩn bị nội

dung bài thảo

luận

- Đọc tài liệu .

TP. Vĩnh Long, ngày 15 tháng 4 năm 2014

TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN

Lương Hoàng Hên Nguyễn Thị Anh Đào