tập 163 số 03/2 tập 163, số 03/2, 2017

32
Tập 163, số 03/2, 2017 Tập 163, Số 03/2, 2017

Upload: others

Post on 10-Jan-2022

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017

Tập 163, số 03/2, 2017

Tập 163, Số 03/2, 2017

Page 2: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017

T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ

CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – HÀNH VI – KINH TẾ

Môc lôc Trang

Vũ Thị Thủy - Thực hiện công tác định canh, định cư bền vững trong giải quyết vấn đề dân tộc của tỉnh Thái

Nguyên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3

Trần Hoàng Tinh, Trịnh Tấn Hoài, Nguyễn Thế Tài - Tăng cường quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng

cho sinh viên tại Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh trong giai đoạn hiện nay 7

Trịnh Thị Thu Hòa - Một số phương thức định danh từ ngữ chỉ cây thuốc trong tiếng Sán Dìu 13

Hoàng Nghiệp Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Thủy - Thực trạng tham gia bảo hểm y tế hộ gia đình ở thành phố

Thái Nguyên 19

Nguyễn Thị Thu, ế H ng Tr ng - Các yếu tố ảnh hưởng đến số thu quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên

địa bàn thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên 25

i Thị Kim Thu - Chính sách đối ngoại của nước Nga dưới thời tổng thống Enxin: Xa phương Tây và gần

Trung Quốc (1992-1993) 33

Cao Thị Minh Ph ơng - Phát triển kinh tế nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới, kinh nghiệm của một số

địa phương 39

Đào Thị H ơng, Cao Thị Ph ơng Thảo, Nguyễn Minh Huệ, Nguyễn Thị Thanh Tâm - Thực trạng hoạt động

PR nội bộ trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp may tỉnh Thái Nguyên 43

Nguyễn Thị Hằng - Phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp Thái Nguyên 51

D ơng Thị Tình - Quản lý nhà nước đối với kinh doanh sản phẩm chè trên địa bàn huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 59

Hoàng Hữu Chiến, Trần Thị Mai Hằng, Phạm Văn Tuấn - Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa

bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 65

Hoàng Thị Lệ Mỹ, Trần Th y Linh, Đỗ Hoàng Yến - Cơ chế bảo đảm nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận của các

bên trong tố tụng trọng tài 71

Lê Ngọc N ơng, Đỗ Thái Hòa - Thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh

Thái Nguyên 77

Lê Thị Ánh, Hà Thị Thu Hằng - Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển nhân cách sinh viên trường Cao đẳng

Kinh tế - Kỹ thuật, Đại học Thái Nguyên qua giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 83

Lê Thị Hằng - ảnh hưởng của một số năng lực nội tại đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè vừa và

nhỏ tại Thái Nguyên 89

Lê Thị Ph ơng, Nguyễn Hữu Thu - Cơ sở khoa học về đầu tư công cho xóa đói giảm nghèo 95

Ngô Hải Ninh - Định hướng phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Quảng Ninh 101

Nguyễn Đức Chung, Lành Ngọc Tú, Nguyễn Thị Thúy, Quách Thành Linh - Ứng dụng thương mại điện tử

trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 107

Nguyễn Hữu Thu, Lê Thị Ph ơng - Kết quả thực hiện các chính sách giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên - Kinh

nghiệm và giải pháp 113

Nguyễn Thị ch Hạnh - Xu thế biến đổi nhiệt độ, lượng mưa tại thành phố Hải Phòng trong bối cảnh biến đổi

khí hậu 119

Nguyễn Thị Ph ơng Thảo - Thực trạng công tác tuyên truyền chính sách pháp luật thuế của chi cục thuế tỉnh Bắc Ninh 125

Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Ngọc Hoan - Đánh giá mức độ độc lập về tài chính và khả năng thanh toán

của công ty cổ phần FPT 129

Journal of Science and Technology

163(03/2)

N¨m 2017

Page 3: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017

Nguyễn Thị Tuyết - Đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã An

Tường, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 135

Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Văn Huân, Trần Thu Ph ơng, Đào Thế Huy - Giải pháp xây dựng cấu trúc vốn

tối ưu cho các doanh nghiệp vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 141

Nguyễn Văn Đức - Định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 149

Nguyễn Văn Huân, Nguyễn Thị Hằng - Cơ hội và thách thức trong chuỗi cung ứng ngành công nghiệp dệt may

Thái Nguyên khi gia nhập hiệp định thương mại xuyên Thái bình dương (TPP) 155

Phan Đình inh, Nguyễn Quang Huy, Đỗ Thị Tám - Đánh giá tình hình thực hiện các tiêu chí xây dựng nông

thôn mới xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 163

Ph ng Trần Mỹ Hạnh - Kết quả xây dựng nông thôn mới tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 171

Vũ Thị Hậu - Ứng dụng mô hình Alexander Bathory để đo lường rủi ro tài chính cho các công ty niêm yết ngành

bất động sản tại sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh 177

Vũ Thị Minh, Nguyễn Văn Huy - Hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội 185

Đặng Thị ch Huệ, Đặng Thị Mai Lan, Nguyễn Quốc Huy - Hoạt động xây dựng mô hình du lịch cộng đồng

gắn với xây dựng nông thôn mới tại vùng chè Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 193

Đỗ Thị Hòa Nhã, Ma Thị Huyền Nga - Khai thác các lợi thế của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU

nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường EU 199

L u Thị Thuỳ Linh, Nguyễn Sơn Hải, Vũ Xuân Quý, H ng Ngọc Dũng, Hoàng Văn Đ ng - Nghiên cứu vai

trò của hợp tác xã trong sản xuất chè an toàn tại tỉnh Thái Nguyên 207

Nguyễn Nam Hà, Nguyễn Thị Thủy - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh

viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh 215

Nguyễn Thị Thúy - Những năng lực người học cần rèn luyện để thích ứng với nền kinh tế tri thức hiện nay 221

Ph Đình Kh ơng - Nghiên cứu ảnh hưởng phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng trường đại học tới sự thỏa mãn

công việc của giảng viên trong Đại học Thái Nguyên 225

Trần Viết Khanh, Vũ Vân Anh - Sự tham gia thị trường của các hộ dân tộc thiểu số vùng biên giới Đông Bắc

Việt Nam 231

Page 4: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017

oµ soT T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ

SOCIAL SCIENCES – HUMANITIES - ECONOMICS

Content Page

Vu Thi Thuy - Implementation of the sustainable sedentary in the ethnic problem solving the province currently

following Ho Chi Minh thought 3

Tran Hoang Tinh, Trinh Tan Hoai, Nguyen The Tai - Enhance the management of practical cultural

education for students at National Defense Education Center in the current period 7

Trinh Thi Thu Hoa - Methods of naming medicinal herbs in San Diu ethnic language 13

Hoang Nghiep Quynh, Nguyen Thi Thu Thuy - The situation of paying for household medical insurance in

Thai Nguyen city 19

Nguyen Thi Thu, Be Hung Truong - Factors that affect the income of healthcare fund revenues of health

insurance in Pho Yen town Thai Nguyen 25

Bui Thi Kim Thu - Foreign policy of Russia under president Enxin: Far West and near China (1992-1993) 33

Cao Thi Minh Phuong - Agricultural economic development in new rural construction: Nationwide experience

of some locals 39

Dao Thi Huong, Cao Thi Phuong Thao, Nguyen Minh Hue, Nguyen Thi Thanh Tam - Reality of PR

activities in construction of internal corporate culture of garment enterprises in Thai Nguyen province 43

Nguyen Thi Hang - Industrial development of industrial clusters in Thai Nguyen 51

Duong Thi Tinh - State management for tea production business: A case of Tam Duong dictrict – Lai Chau province 59

Hoang Huu Chien, Tran Thi Mai Hang, Pham Van Tuan - Efficiency of agricutural land use in Thai Nguyen

city, Thai Nguyen province 65

Hoang Thi Le My, Tran Thuy Linh, Do Hoang Yen - Mechanisms ensuring implementation of the principle

of arbitrator respecting agreements of involved parties 71

Le Ngoc Nuong, Do Thai Hoa - Situation and development solutions of small and medium industrial enterprises

in Thai Nguyen province 77

Le Thi Anh, Ha Thi Thu Hang - Some solutions in developing students’ personality through teaching the basic

principles of Marxism and Leninnism 83

Le Thi Hang - Factors affecting the competitiveness of small and medium tea enterprises in Thai Nguyen province 89

Le Thi Phuong, Nguyen Huu Thu - Scientific basis for public investment for hunger eradication and poverty

reduction 95

Ngo Hai Ninh - Sustainable development for tourism in front of the context of climate change in Quang Ninh 101

Nguyen Duc Chung, Lanh Ngoc Tu, Nguyen Thi Thuy, Quach Thanh Linh - E-commerce applications in

business operations of business tea Thai Nguyen province 107

Nguyen Huu Thu, Le Thi Phuong - Result of policy application on poverty reduction in Thai Nguyen:

Experience and solutions 113

Nguyen Thi Bich Hanh - Trend of temperature and rainfall in Hai Phong city 119

Nguyen Thi Phuong Thao - Propaganda tax policy department of taxation in Bac Ninh province 125

Nguyen Thi Thanh Thuy, Nguyen Ngoc Hoan - Assessment of the independent financial and solvency of FPT

joint stock company 129

Nguyen Thị Tuyet - Assessing environmental criteria implementation in new rural construction in An Tuong

commune, Vinh Tuong district, Vinh Phuc province 135

Journal of Science and Technology

163(03/2)

N¨m 2017

Page 5: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017

Nguyen Tien Manh, Nguyen Van Huan, Tran Thu Phuong, Dao The Huy - Developing optimal capital

structure for material enterprises publicized in Viet Nam stock market 141

Nguyen Van Duc - Socialist orientation on economic development in Vietnam market 149

Nguyen Van Huan, Nguyen Thi Hang - Opportunities and challenges of the textile industry supply chain of

Thai Nguyen province for trans -pacific partnership (TPP) 155

Phan Dinh Binh, Nguyen Quang Huy, Do Thi Tam - Assessment of the implementation criteria of new rural

construction at Lac Dao commune, Van Lam district, Hung Yen province 163

Phung Tran My Hanh - Results of new rural construction in Ba Be district, Bac Kan province 171

Vu Thi Hau - Using alexander bathory model to evaluate the financial risk of listed real estate companies at HSX 177

Vu Thi Minh, Nguyen Van Huy - Accounting responsibilities at Ha Noi road bridge construction joint stock

company 185

Dang Thi Bich Hue, Dang Thi Mai Lan, Nguyen Quoc Huy - Model construction activities of community

tourism associated with new construction in rural areas in Tan Cuong, Thai Nguyen city 193

Do Thi Hoa Nha, Ma Thi Huyen Nga - Exploiting the advantages of EU -Vietnam free trade agreement to

promote agricultural exports of Vietnam to European market 199

Luu Thi Thuy Linh, Nguyen Son Hai, Vu Xuan Quy, Hung Ngoc Dung, Hoang Van Duong - Research role

of cooperative security in tea production at Thai Nguyen 207

Nguyen Nam Ha, Nguyen Thi Thuy - Some solutions to enhance the quality of physical education for students

of University of Economics and Business Administration - TNU 215

Nguyen Thi Thuy - Enhancement of learner’s abilities for adaption to present knowledge economy 221

Phi Dinh Khuong - Leadership styles of university managers toward job satisfaction of the trainers in Thai

Nguyen University 225

Tran Viet Khanh, Vu Van Anh - Market participation of ethnic minorityin northeastern border zone 231

Nguyen Thi Thanh Quy, Hoang Chi Thanh, Doan Huyen Trang - Solutions to improve student's satisfaction

with service in dormitory at Thainguyen University of Economics and Business Administration 237

Dam Thi Phuong Thao, Vu Xuan Nam - The factors affecting the competitiveness of the tourism in Thai Nguyen 243

Page 6: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017

Hoàng Hữu Chiến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 163(03/2): 65 - 70

65

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

Hoàng Hữu Chiến*, Trần Thị Mai Hằng, Phạm Văn Tuấn g Đ g - ĐH Thái Nguyên

T T T Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá thực trạng và hiệu quả kinh tế - xã hội – môi

trường trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, từ đó đề xuất được các giải pháp cụ thể cho việc

sử dụng đất bền vững tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Đề tài đã sử dụng phiếu điều

tra nông hộ để đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại tất cả 28 đơn vị xã, phường.

Kết quả nghiên cứu cho thấy trên địa bàn thành phố có 06 loại hình sử dụng đất chính (LUT),

tương ứng với 10 kiểu sử dụng đất. Các kiểu sử dụng đất tại địa phương về cơ bản đã có những

hiệu quả nhất định, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, thu hút lao động. Tuy nhiên, đề tài cũng đã chỉ

ra những nguyên nhân dẫn tới hiệu quả của một số loại hình sử dụng đất chưa cao và đưa ra được

các giải pháp khắc phục.

Từ khóa: U , ệu quả, bề vữ g, đất g g ệp, t à p ố á guyê

Đ T N Đ *

Kết quả nghiên cứu về đất nông nghiệp trên

thế giới và iệt Nam cho thấy bình quân diện

tích đất canh tác trên đầu người của thế giới

hiện nay chỉ còn 0,23 ha, ở nhiều quốc gia

khu vực châu Á, Thái Bình Dương là dưới

0,15 ha, ở iệt Nam chỉ còn 0,11 ha.

Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I, nằm

ở trung tâm v ng Trung du miền núi Đông

Bắc bộ. ới t ng diện tích đất th o đơn vị

hành chính là 18.615 ha trong đó đất nông

nghiệp là 12.040 ha chiếm một tỷ lệ lớn trên

t ng diện tích tự nhiên. Đây chính là lý do

chúng tôi nghiên cứu đề tài này, từ đó đưa ra

các giải pháp sử dụng đất sản xuất nông

nghiệp hiệu quả, bền vững.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp điều tra thu thập tài liệu thứ

cấp: Thu thập dữ liệu, số liệu thông tin có sẵn

từ các loại báo cáo, biểu t ng hợp về điều

kiện tự nhiên, KT - XH… tại UBND thành

phố Thái Nguyên, sở Tài nguyên và ôi

trường tỉnh Thái Nguyên.

- Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ

cấp: Sử dụng phiếu điều tra nông hộ để thu

thập số liệu.Tiến hành điều tra 100 phiếu

* Tel: 0985631628, Email: [email protected]

được phân chia cho các phường, xã với các

đối tượng người nông dân, cán bộ quản lý.

- Phương pháp đánh giá hiệu quả các LUT:

Hiệu quả sử dụng đất là tiêu chí đánh giá mức

độ khai thác sử dụng đất và được đánh giá

thông qua một số chỉ tiêu về kinh tế - xã hội –

môi trường

K T U NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của thành phố Thái Nguyên

Trong những năm gần đây tốc độ đô thị hóa

diễn ra mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp

đang có xu hướng giảm khá nhanh do chuyển

mục đích sang đất phi nông nghiệp để phục

vụ các mục tiêu phát triển của thành phố hay

để ph hợp với hiện trạng đất đai .

Thành phố Thái Nguyên với t ng diện tích tự

nhiên năm 2015 là 18.615 ha, trong đó đất

nông nghiệp là 12.040 ha chiếm 64,7 % t ng

diện tích tự nhiên, diện tích đất phi nông

nghiệp là 6.407 ha chiếm 34,4%, diện tích đất

chưa sử dụng là 168 ha chiếm 0,9%.

Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông

nghiệp của thành phố Thái Nguyên năm 2015

Kết quả điều tra về loại hình sử dụng đất được

thể hiện qua bảng 1.

ua bảng trên ta thấy toàn thành phố có 06

loại hình sử dụng đất chính (LUT) với 10 kiểu

sử dụng đất khác nhau.

Page 7: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017

Hoàng Hữu Chiến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 163(03/2): 65 - 70

66

Bảng 1: Các lo i hình sử dụ g đất sản xuất nông nghiệp

thành phố Thái Nguyê ă 2015

LUT chính LUT Kiểu sử dụng đất

Cây nông nghiệp

2 lúa – 1 màu Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông

Lúa xuân – lúa mùa – rau đông

2 lúa Lúa xuân – lúa mùa

Lúa - màu Lúa mùa – ngô xuân

1 lúa Lúa mùa

Chuyên rau, màu, cây công

nghiệp ngắn ngày

Ngô

rau

Cây lâu năm Cây công nghiệp: Chè

Cây ăn quả: Nhãn, ải

Bảng 2: Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính của thành phố Thái Nguyê ă 2015

tính bình quân cho 1ha

STT Cây trồng

Giá trị

sản xuất

(1000đ)

Chi phí

sản xuất

(1000)

Thu nhập

thuần (1000)

Hiệu quả

sử dụng

vốn (lần)

Giá trị ngày

công LĐ

(1000đ/ công)

1 Lúa xuân 31.199,49 9.199,348 22.000,15 2,4 156

2 Lúa mùa 34.406,94 9.060,63 25.346,31 2,7 191

3 Ngô xuân 28.194,46 9.364,316 18.830,14 2,0 128

4 Ngô mùa 34.027,78 10.439,81 23.587,96 2,2 169

5 Ngô đông 25.277,77 8.759,549 16.518,22 1,8 122

6 Rau đông 43.888,8 10.779,87 33.108,93 3,0 238

Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử

dụng đất

Đánh giá hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế của cây trồ g à g ă

Hiệu quả kinh tế được đánh giá dựa trên cơ sở

so sánh giá trị sản xuất và chi phí sản xuất.

Hiệu số giữa giá trị sản xuất với chi phí sản

xuất càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao,

đây cũng là mục tiêu chung của tất cả các

ngành sản xuất vật chất. Cây trồng hàng năm

là những loại cây có thời gian sinh trưởng

ngắn, từ đó khả năng luân chuyển vốn nhanh

tạo ra nguồn vốn trong ngắn hạn để đáp ứng

nhu cầu trước mắt duy trì sản xuất cây hàng

năm và chăn nuôi.

Bảng 2 ta thấy nhóm cây như cây lúa, ngô

cho hiệu quả kinh tế không cao như cây lúa

xuân là 22.000,15 nghìn đồng/ha, lúa m a

là 25.346,31nghìn đồng/ha, ngô xuân

18.830,14 nghìn đồng/ha. Cây mang lại

hiệu quả kinh tế cao nhất là rau đông, thu

nhập thuần đạt 33.108,93 nghìn đồng/ha,

tuy nhiên rau vẫn chưa được trồng ph biến

trên địa bàn thành phố.

Trên cơ sở tính toán hiệu quả các loại cây

trồng tổng hợp nên hiệu quả các kiểu sử

dụng đất thể hiện tại bảng 3

- LUT 2L - M: LUT này có hiệu quả kinh tế

khá cao. Tuy nhiên trên địa bàn thành phố

Thái Nguyên công thức luân canh 3 vụ chưa

được áp dụng rộng rãi và công thức luân canh

chưa đa dạng, có 2 kiểu sử dụng đất của LUT

2L – M

- LUT 2L: Thu nhập thuần ở mức thấp

47.346,46 nghìn đồng, giá trị ngày công lao

động 173,5 nghìn đồng/công, hiệu quả sử

dụng vốn cũng ở mức thấp 2,55 lần.

- LUT 1L - 1 : Giữa các công thức luân canh

có sự chênh lệch lớn về hiệu quả kinh tế. Kiểu

sử dụng đất cho ngày công lao động thấp là

ngô xuân - lúa m a với t ng chi phí đạt

18.424 triệu/ha. ức thu nhập thuần là

44.176 triệu đồng/ha giá trị ngày công lao

động là 159,5 nghìn đồng/ công. Kiểu sử dụng

đất lúa m a – rau đông là công thức luân canh

cho hiệu quả kinh tế cao hơn với giá trị sản

xuất đạt 78.295 triệu đồng/ha, chi phí sản xuất

là 19.840 triệu đồng/ha, với mức thu nhập

thuần là 58.455 triệu đồng và giá trị ngày công

lao động là 199,5 nghìn đồng/công, hiệu quả

sử dụng đồng vốn là 2,85 lần.

Page 8: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017

Hoàng Hữu Chiến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 163(03/2): 65 - 70

67

Bảng 3. H ệu quả k tế á lo ì sử dụ g đất sả xuất g g ệp

t ê địa bà t à p ố á guyê

Kiểu sử dụng đất T

(1000đ)

Csx

(1000đ)

N

(1000đ)

Hv

(lần)

(1000đ/công)

LX – LM –

Ngô đông

1000đ 90.884,2 27.019,527 63.924,68 2,3 156

ức M L H L VH

LX – LM –

Rau đông

1000đ 109.495,23 29.039,848 80.455,39 2,7 195

ức H L VH H VH

LX - LM 1000đ 65.606,43 18.259,978 47.346.46 2,55 173,5

ức L VL M L VH Ngô xuân -

LM

1000đ 62.601,4 18.424,95 44.176,45 2,35 159,5

ức L VL M L VH LM – Rau

đông

1000đ 78.295,74 19.840,5 58.455,24 2,85 214,5

ức L VL H H VH

Ngô 1000đ 62.222,24 19.804,13 42.418,1 2,1 148,5

ức L L L L VH

Rau 1000đ 43.888,8 10.779,87 33.108,93 3,0 238

ức VL VL L VH VH

- LUT chuyên màu chỉ có kiểu sử dụng (Ngô

xuân – ngô m a) loại hình sử dụng này được

phân bố tại các khu vực đất ph sa thích hợp

cho trồng màu, hiệu quả kinh tế không cao do

ảnh hưởng của điều kiện thời tiết như gập úng

vào m a mưa, cây bị đ do thời tiết, thiếu

nước về m a khô, làm giảm năng suất và chất

lượng của nông sản. ới thu nhập thuần là

42.418 triệu đồng/ha và giá trị ngày công lao

động đạt 148,5 nghìn đồng/ công, hiệu quả sử

dụng vốn chỉ đạt 2,1 lần.

- ua phân tích trên có thể thấy loại hình sử

dụng đất tại thành phố Thái Nguyên chưa

được đa dạng, cây trồng hàng năm chủ yếu

vẫn là cây lúa và ngô. LUT có hiệu quả kinh

tế cao nhất là 2 lúa - 1 màu (lúa xuân - lúa

mùa – rau đông). Tiếp th o là LUT chuyên

màu loại hình sử dụng đất trồng ngô, LUT 1

lúa – 1 màu với loại hình sử dụng đất lúa m a

– rau đông cũng đ m lại hiệu quả kinh tế cao.

LUT có hiệu quả kinh tế thấp nhất là ngô

xuân – lúa mùa.

Hiệu quả kinh tế y l u ă

Bảng 4 cho thấy các chi phí về vật chất tính

bình quân cho 1ha chè trên địa bàn thành phố

Thái Nguyên là 93.500 triệu đồng, thu nhập

thuần đạt 73.700 triệu đồng/ha/năm, giá trị

ngày công lao động là 166 nghìn đồng/công,

hiệu quả sử dụng vốn đạt 3,1 lần. Như vậy,

hiệu quả kinh tế của LUT chè là khá cao so

với các LUT khác.

LUT trồng cây ăn quả tại Thái Nguyên chưa

được phân bố rộng rãi, quy mô nhỏ lẻ, không

hình thành vườn chuyên canh cây ăn quả, chủ

yếu là vườn tạp.

Hiệu quả xã hội

Các hoạt động canh tác trên đất trồng cây

hàng năm đã huy động và sử dụng phần lớn

quỹ thời gian lao động của nông hộ. Tuy

nhiên việc đầu tư công lao động trong các

LUT này không thường xuyên, mang tính thời

vụ, chỉ tập trung vào một số thời gian như

khâu gieo trồng, làm cỏ và thu hoạch, còn lại

là thời gian nhàn rỗi. Lúa, ngô sản xuất ra chỉ

đáp ứng nhu cầu lương thực trên địa bàn.

- LUT 2 lúa - màu, chuyên màu có khả năng

giải quyết công ăn việc làm cao hơn so với

LUT 1 lúa - 1 màu. Trong các kiểu sử dụng

đất thì công thức luân canh Lúa xuân - Lúa

mùa - Rau đông là cần nhiều lao động hơn do

làm 3 vụ/năm, rau bắp cải là cây trồng đòi hỏi

nhiều công chăm sóc, công thức luân canh

này cũng cho thu nhập thuần cao, quay vòng

vốn nhanh.

- LUT 2 lúa (lúa xuân - lúa mùa) chỉ đảm bảo

lương thực ở mức trung bình nhưng thu hút

lao động cao, đáp ứng nhu cầu của nông hộ vì

đây là loại hình sử dụng chính và ph biến

trên toàn thành phố phù hợp với tập quán sản

xuất của người dân.

Page 9: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017

Hoàng Hữu Chiến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 163(03/2): 65 - 70

68

Bảng 4. Hiệu quả kinh tế của U è, và y ă quả

(Tính bình quân trên 1ha)

Kiểu sử dụng đất GTSX

(1000đ)

CPSX

(1000đ)

TNT

(1000đ)

HQSDV

(lần)

GTNCLĐ

(1000đ/công)

Cây chè 93.500 19.800 73.700 3,7 166

ải thiều 55.400 10.000 45.400 4,54 204

Nhãn 140.800 22.000 118.800 5,4 357

Bảng 5: Hiệu quả xã hội của các LUT

STT LUT

Tiêu chí đánh giá

Đảm bảo

lương

thực

Thu hút

lao động

Yêu cầu

vốn đầu

Giảm tỷ

lệ đói

nghèo

Đáp ứng

nhu cầu

nông hộ

Sản phẩm

hàng hóa

1 2L - 1M *** *** ** *** *** **

2 2L ** *** ** ** *** **

3 1L – 1M * ** ** * ** **

4 CM ** *** *** ** *** **

5 CAQ ** *** *** *** ***

6 Chè *** *** *** *** ***

Cao: *** u g bì : ** ấp: *

Bảng 6. H ệu quả t g ủa á k ểu sử dụ g đất

STT LUT Tỷ lệ che phủ Khả năng bảo vệ,

cải tạo đất

Ý thức của người sử dụng

thuốc bảo vệ thực vật

1 2L – 1M *** *** **

2 2L ** ** *

3 1L – 1M * ** **

4 CM ** *** **

5 CAQ *** *** ***

6 Chè *** *** *

Cao: *** Trung bình: ** ấp: *

- LUT 1 lúa - 1 màu (ngô xuân - lúa mùa, lúa

mùa – ra đông) cần lao động ít hơn, do chỉ

canh tác 2 vụ dẫn đến lao động không có việc

làm ở những tháng còn lại, cho thu nhập thấp.

- LUT cây ăn quả: đây là loại hình sử dụng

đất góp phần tăng thu nhập đồng thời giải

quyết việc làm cho người dân trong thời gian

nông nhàn chờ thời vụ, vị trí vườn thường

liền với nhà ở nên không mất công đi lại như

ra đồng ruộng là điều kiện thuận lợi để sử

dụng lao động phụ trong gia đình một cách tốt

nhất, cây trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên

của địa phương. Tuy nhiên, diện tích cây ăn quả

của xã chưa được chú trọng đầu tư, phát triển

nên thu nhập của người dân từ LUT này còn

thấp, phần lớn người dân mới đang quan tâm

đến lợi ích kinh tế của cây ăn quả.

- Đối với các LUT trồng cây lâu năm. Là LUT

có hiệu quả kinh tế cao nhưng đòi hỏi đầu tư

lớn, đặc biệt trong thời kỳ kiến thiết cơ bản cần

một khoản chi phí lớn nhưng không cho sản

phẩm thu hoạch. Đây là một trở ngại đối với các

hộ nghèo, không có khả năng đầu tư.

Hiệu quả môi trường

Trong quá trình sử dụng đất đã tác động đến

môi trường ở một số mặt sau: Ô nhiễm đất do

việc sử dụng đất do việc sử dụng thuốc bảo vệ

thực vật, các loại phân bón hóa học, giảm độ

phì, xói mòn đất. iệc lạm dụng phân bón

hoá học thay cho phân hữu cơ là nguyên nhân

chính gây ra hiện tượng hàm lượng cao của

lân trong đất (lân ít bị rửa trôi, khác với đạm

và Kali) và hàm lượng chất hữu cơ trong đất

thấp của đa số các loại hình sử dụng đất.

Nguyên nhân dẫn tới hiệu quả sử dụng đất

sản xuất nông nghiệp của thành phố Thái

Nguyên chưa cao và giải pháp khắc phục

Nguyên nhân

guyê ủ qua

- Trình độ, kiến thức người dân chưa cao,

chưa biết áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật

vào canh tác.

Page 10: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017

Hoàng Hữu Chiến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 163(03/2): 65 - 70

69

- iệc cho hộ nông dân vay vốn còn nhiều

khó khăn.

- Cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo, chưa đáp ứng

được nhu cầu của người dân và sự phát triển

kinh tế xã hội.

- Thiếu lao động nghành nghề, cán bộ kĩ

thuật, công tác khuyến nông, khuyến lâm

chưa hỗ trợ được cho quá trình sản xuất của

nông dân.

* Nguyên nhân khách quan

- Chính sách của nhà nước về giá cả, đầu tư

phát triển chưa được hoàn thiện.

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa

nông nghiệp còn nhỏ, cơ sở chế biến tại chỗ

chưa có làm ảnh hưởng đến chất lượng và giá

trị đầu ra của sản phẩm.

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả và sử dụng đất bền vững

G ả p áp về í sá : có chính sách ưu

tiên cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông

sản và chính sách đào tạo nhân lực trong sản

xuất nông nghiệp.

C uyể đổ ơ ấu y t ồ g

- Xây dựng thêm và nâng cấp hệ thống thủy

lợi nhằm tạo khả năng tưới tiêu nước chủ

động cho đồng ruộng, đảm bảo cung cấp

nước cho ruộng có địa hình vàn cao, thoát

nước cho khu vực thường xuyên bị ngập úng.

- Tuyên truyền, vận động và t chức cho các

hộ nông dân chuyển đ i ruộng đất, dồn điền

đ i thửa, khắc phục tình trạng đất đai manh

mún như hiện nay để thực hiện cơ giới hóa

nông nghiệp, thâm canh, tăng vụ th o hướng

sản xuất hàng hóa.

- Xây dựng và phát triển các mô hình sản xuất

sạch và an toàn được các cơ quan, t chức

công nhận.

- Cần có chính sách hỗ trợ nông dân về vốn

đầu tư trồng mới và chăm sóc trong thời kỳ

kiến thiết cơ bản, trồng mới các giống cây có

hiệu quả kinh tế cao.

- ở các lớp tập huấn về kỹ thuật chăm sóc,

sử dụng các loại chất điều tiết sinh trưởng,

phòng trừ sâu bệnh, áp dụng các biện pháp

canh tác.

G ả p áp về t ị t g

- Củng cố các hợp tác xã dịch vụ nông

nghiệp, b sung thêm chức năng cung cấp

thông tin, giá cả thị trường của hợp tác xã đến

người sản xuất.

- Tạo lập mối liên kết giữa lưu thông hàng

hóa với sản xuất, đặc biệt là với hệ thống vật

tư nông nghiệp trên địa bàn, phát triển các đại

lý mua bán hàng hóa cung cấp các dịch vụ,

vật tư th o hợp đồng n định, lâu dài.

G ả p áp kỹ t uật

- Áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật

tiến bộ, trang thiết bị ph hợp với điều kiện

đất đai vào sản xuất

- Hướng dẫn người dân bảo quản nông sản

sau khi thu hoạch. Nhằm giữ được chất lượng

của nông sản và tránh làm hỏng nông sản để

giảm t n thất.

- Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất,

bảo vệ đất và môi trường, tránh tình trạng ô

nhiễm đất bằng việc hướng dẫn người dẫn

người dân bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ

đúng cách, tăng cường sử dụng các loại phân

chuồng ủ hoai mục, phân xanh, hạn chế sử

dụng phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật

K T LUẬN

Trên địa bàn thành phố Thái Nguyên có 06

loại hình sử dụng đất chính, phần lớn các loại

hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn

thành phố Thái Nguyên có hiệu quả về cả ba

mặt: Kinh tế - xã hội – môi trường. Tuy

nhiên, để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực

phẩm cho dân số ngày càng đông trong bối

cảnh diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu

hẹp do tác động của đô thị hóa, thành phố cần

áp dụng đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao

hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp góp phần vào

sự phát triển bền vững của thành phố.

T I LIỆU THA KH O 1. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế H ng (1999),

G áo t ì Đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội;

2. Trần Thị ai Hằng (2015), “Đá g á ệu quả

sử dụ g đất sả xuất g g ệp t ê địa bà

t à p ố á guyê , tỉ á guyê ”, Khóa

luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên;

Page 11: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017

Hoàng Hữu Chiến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 163(03/2): 65 - 70

70

3. Lương ăn Hinh (2003), Giáo trình cây công

g ệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội;

4. Hội khoa học đất iệt Nam (2000), Đất V ệt

Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

SUMMARY

EFFICIENCY OF AGRICUTURAL LAND USE

IN THAI NGUYEN CITY, THAI NGUYEN PROVINCE

Hoang Huu Chien*, Tran Thi Mai Hang, Pham Van Tuan University of Agriculture and Forestry - TNU

The study was conducted in order to assess the situation and the economic - social - environmental

efficiency in term of agricultural land use. Therefore, specific solutions for sustainable land use in

Thai Nguyen city, Thai Nguyen province would be proposed. This study used household surveys

to assess the efficiency of agricultural land use in all of 28 communes and wards. The results of

study showed that there are 06 main land use types (LUT), and 10 types of land use

correspondingly in the city. Most of agricultural land use basically have certain effect as well as

contribute to reduce the poverty rate and attract employees. However, the study also points out the

causes leading the effectiveness of some types of land use are not high and offer solutions to

overcome.

Key words: Land use type, efficiency, sustainable, agricultural land, Thai Nguyen city.

Ngày nhận bài: 18/7/2016; Ngày phản biện: 01/8/2016; Ngày duyệt đăng: 31/3/2017

* Tel: 0985631628, Email: [email protected]

Page 12: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 13: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 14: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 15: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 16: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 17: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 18: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 19: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 20: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 21: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 22: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 23: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 24: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 25: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 26: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 27: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 28: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 29: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 30: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 31: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017
Page 32: Tập 163 Số 03/2 Tập 163, số 03/2, 2017