[nhom thuyet trinh tuan 7][nhcl1][k38] (4)

48
ĐIỀU 29 : GIA HẠN NGÀY HẾT HIỆU LỰC HAY NGÀY CUỐI CÙNG XUẤT TRÌNH CHỨNG TỪ Nếu ngày hết hạn hiệu lực của một thư tín dụng hay ngày cuối cùng xuất trình chứng từ rơi vào ngày mà ngân hàng nghỉ làm việc Không phải do những nguyên nhân trong điều 36 Được gia hạn sang ngày làm việc đầu tiên của ngân hàng.

Upload: loc-lem-linh

Post on 12-Jan-2016

221 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

dasdasdasdasdasdasdasdasdasdasdasdasdasdasdasdasdasdasdasda

TRANSCRIPT

Page 1: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

ĐIỀU 29 : GIA HẠN NGÀY HẾT HIỆU LỰC HAY NGÀY CUỐI CÙNG XUẤT TRÌNH CHỨNG TỪ

Nếu ngày hết hạn hiệu lực

của một thư tín dụng hay

ngày cuối cùng xuất trình

chứng từ rơi vào ngày mà

ngân hàng nghỉ làm việc

Không phải do

những nguyên

nhân trong điều

36

Được gia hạn

sang ngày làm

việc đầu tiên

của ngân hàng.

Page 2: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Câu Hỏi:

L/C quy định: bộ chứng từ xuất trình cho NH Agribank muộn

nhất vào ngày 02/9 . Ngày 02/9 (chủ nhật) là ngày lễ của Việt

Nam, hệ thống NH được nghỉ. Hỏi bộ chứng từ xuất trình vào

ngày nào thì được thanh toán?

a. 31/8

b. 03/9

c. 04/9

d. Cả a và c

ĐIỀU 29

Page 3: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Nếu việc xuất trình

chứng từ vào ngày

làm việc trở lại đầu

tiên của ngân

hàng

NH chiết khấu

NH phát hành hay NH xác nhận

ĐIỀU 29

Page 4: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Ngày giao hàng chậm nhất sẽ không được gia hạn

Ngày hết hạn và

ngày cuối cùng xuất

trình chứng từ.

Ngày giao hàng

ĐIỀU 29

Page 5: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Câu Hỏi:Ngày giao hàng theo quy định trong L/C là ngày 02/9.

Nhưng 02/9 rơi vào ngày chủ nhật thì bên giao hàng có thể

giao hàng vào ngày 03/9 được không?

a. Được

b. Không

ĐIỀU 29

Page 6: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Điều 30: Dung sai của số tiền, số lượng và đơn giá

a. Những từ “khoảng” , “xấp xỉ” được sử dụng cho số

tiền của thư tín dụng thì được hiểu là cho phép dung sai

không vượt quá 10% hay ít hơn 10% của tổng số tiền, số

lượng hay đơn giá mà nó đề cập đến.

About, approximately

Dung sai hơn kém

10%

Page 7: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

b. Một dung sai không vượt quá 5% hay ít hơn 5% khối

lượng hàng hóa được cho phép miễn là thư tín dụng

không quy định số lượng tính bằng đơn vị bao kiện hoặc

bằng đơn vị riêng lẽ và tổng số tiền thanh toán không

vượt quá số tiền của thư tín dụng.

>5% <5%

Page 8: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Câu hỏi:

1. L/C quy định: Trị giá thanh toán 15000 USD.

Mô tả hàng hóa trong L/C: 10 MT Coffee.

Hóa đơn thương mại xuất trình ghi :

Trị giá: 15000USD

Khối lượng hàng : 10,5 MT Coffee ( MT ở đây có

nghĩa là tấn) Hỏi bộ chứng từ có hợp lệ không?

a. có

b. không

Page 9: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

2. L/C quy định : Trị giá thanh toán 15000 USD +

Hàng hóa giao: 100 set (bộ) TV Hóa đơn thương

mại ghi:

-Trị giá thanh toán: 15000 USD

Số lượng TV: 104 set (bộ)

Hỏi bộ chứng từ có hợp lệ không?

a. Có

b. Không

Page 10: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

3. Ngay cả khi không cho phép giao hàng từng phần , dung

sai không vượt ít hơn 5% số tiền của thư tín dụng được cho

phép với điều kiện số lượng hàng hóa quy định trong thư

tín dụng phải được giao đủ và nếu đơn giá được nêu trong

thư tín dụng thì đơn giá đó không được giảm xuống, không

áp dụng điều 30b- dung sai này không áp dụng khi thư tín

dụng áp dụng một dung sai cụ thể hay các quy định ghi

trong phần 30a được áp dụng .

Page 11: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Câu hỏi: L/C quy định: Trị giá thanh toán 500.000 USD - Số lượng 5.000 MT clinker.Đơn giá 100USD/MT. Hoá đơn thương mại ghi: Hàng hoá : Clinker Số lượng : 4.800 MT Đơn giá : 100USD/MT Tổng cộng : 480.000USD Hỏi bộ chứng từ có hợp lệ không?

a. Có b. Không

Page 12: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

a. Thanh toán hoặc giao hàng từng phần được cho phép.

b. Chứng từ xuất trình bao gồm nhiều hơn một bộ vận đơn

mà cho thấy việc giao hàng được thực hiện trên cùng một

phương tiện vận tải và cùng một hành trình, miễn là chúng

thể hiện cùng một nơi đến thì sẽ không được coi là giao hàng

toàn phần ngay cả khi chúng ghi ngày giao hàng hay các cảng

bốc hàng, nơi nhận hàng khác nhau.

Điều 31: Thanh toán hoặc giao hàng từng

phần

Page 13: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

b. Nếu chứng từ xuất trình có nhiều hơn

một vận đơn thì ngày giao hàng chậm

nhất ghi trên các chứng từ vận tải được

coi là ngày giao hàng.

Điều 31: Thanh toán hoặc giao hàng từng phần

Page 14: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

c. Chứng từ xuất trình nhiều hơn một biên lai

chuyển phát nhanh, biên lai bưu điện hoặc giấy

chứng nhận bưu phẩm sẽ không được coi là giao

hàng từng phần nếu những biên lai chuyển phát

nhanh, biên lai bưu điện hoặc giấy chứng nhận

bưu phẩm có đóng dấu hoặc ký bởi cùng một

hãng chuyển phát nhanh hoặc bưu cục tại cùng

một nơi, cùng ngày và cùng một nơi đến

Điều 31: Thanh toán hoặc giao hàng từng phần

Page 15: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

TH1: L/C qui định:

− Hàng được giao từ cảng Bunsan, Hàn Quốc.

− Hàng hóa là xe tải Huynhdai, số lượng 25 chiếc.

− Nhà XK ở HQ đã xuất trình các vận đơn.

VĐ 1: Cấp 07/02/2009, số xe: 10 chiếc, từ cảng Bunsan đến

cảng SG, tàu Hanjin IV.

VĐ 2: Cấp 10/02/2009, số xe: 5 chiếc, từ cảng Ulsan đến cảng

SG, trên tàuHanjin IV.

VĐ 3: Cấp 15/02/2009, số xe: 10 chiếc, từ cảng Quảng Châu đến

cảng SG,trên tàu Hanjin IV.

Điều 31: Thanh toán hoặc giao hàng từng phần

Page 16: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

TH2: L/C qui định:

− Hàng được giao từ cảng Bunsan, Hàn Quốc.

− Hàng hóa là TiVi LG, số lượng 300 chiếc.

− Nhà XK ở HQ đã xuất trình các vận đơn.

VĐ 1: Cấp 07/02/2010, số lượng: 100 chiếc, từ cảng Bunsan đến

cảng SG,trên tàu Hanjin II.

VĐ 2: Cấp 10/02/2010, số lượng: 100 chiếc, từ cảng Bunsan đến

cảng SG, trên tàu Hanjin III.

VĐ 3: Cấp 15/02/2010 số lượng: 100 chiếc, từ cảng Bunsan đến

cảng SG,trên tàu Hanjin IV

Điều 31: Thanh toán hoặc giao hàng từng phần

Page 17: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Trường hợp nào là giao hàng từng phần???

TH2 là giao hàng từng phần vì việc giao hàng diễn ra

trên 3 tàu khác nhau dù chúng cùng xuất phát và đến

cùng 1 cảng.

Điều 31: Thanh toán hoặc giao hàng từng phần

Page 18: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Điều 32 –UCP 600

Giao hàng Giao hàng Giao hàng

Thanh toán

OR

Page 19: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Tình Huống 1

 Công ty A tại Việt Nam xuất khẩu gạo cho Hàn Quốc.Trong L/C cho

phép giao hàng từng phần và quy định như sau:

- Chuyến 1: Giao 10.000 MT gạo ,ngày muộn nhất là ngày 04/03/2010

- Chuyến 2: Giao 10.000MT gạo, ngày muộn nhất là ngày 04/04/2010

- Chuyến 3: Giao 15.000MT gạo, ngày muộn nhất là ngày 04/07/2010

- Chuyến 4: Giao 5.000MT gạo ,ngày muộn nhất là ngày 04/12/2010

Công ty A không kịp thực hiện chuyến giao hàng thứ 2. Sau đó công ty

A thực hiện hoàn chỉnh chuyến giao hàng thứ 3. Hỏi bộ chứng từ do

Công ty A xuất trình có được chấp nhận thanh toán không?

Page 20: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Trả lời :

Không chấp nhận thanh toán cho lần đó và thư tín dụng không

còn giá trị dưới lần đó và những lần tiếp theo.

Page 21: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

2

Page 22: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Trả lời :

Ngân hàng có thể từ chối thanh toán bộ chứng từ xuất trình ngày /18/5/2009 vì

dung sai là 5%, lượng hàng bên xuất khẩu giao còn thiếu, và không có bất kỳ bằng chứng

cho thấy ngày 15/5 bên xuất giao đủ hàng .

Ngân hàng hoàn toàn có khả năng từ chối thanh toán vì bên xuất đã vi phạm

điều 32 UCP 600, ko giao đủ trong lần 1 (không có bằng chứng trong bộ chứng từ xuất

trình ngày 30/5)

Page 23: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

a. Một ngân hàng không có nghĩa vụ thực hiện chuyển nhượng

một thư tín dụng trừ khi ngân hàng này có sự đồng ý rõ ràng về

mức độ và cách chuyển nhượng

(by order of…and without any engagement from our part, we

here by transfer the Letter of Credit No..)

Page 24: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Trong L/C quy định Ngân hàng

Vietcombank là ngân hàng chuyển

(Transferring bank). Hỏi ngân hàng

Vietcombank có bị buộc là ngân hàng

chuyển nhượng L/C theo yêu cầu của

người thụ hưởng thứ nhất hay không?

Câu Hỏi:

ĐIỀU 38

a. Có

b. Không

Page 25: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

b.

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

Transferable L/C

Người hưởng lợi thứ 1

Người hưởng lợi thứ 2

Người hưởng lợi thứ 3

Chuyển nhượng 1 phần hay toàn bộ???

Page 26: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

b.

- Ngân hàng chuyển nhượng có thể là ngân hàng được chỉ

định để chuyển nhượng hoặc là được ngân hàng phát

hành uỷ quyền hoặc chính là ngân hàng phát hành.

- Chuyển nhượng thư tín dụng là làm cho thư tín dụng có

giá trị thanh toán cho người thụ hưởng thứ 2 bởi ngân

hàng chuyển nhượng

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

Page 27: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

ĐIỀU 38

Câu Hỏi:Ngân hàng chuyển nhượng có thể là ngân hàng nào?

a. Ngân hàng được chỉ định chuyển nhượng

b. Ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy

quyền để chuyển nhượng

c. Ngân hàng phát hành

d. Tất cả các câu trên

Page 28: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

ĐIỀU 38

Câu Hỏi:Trên thư tín dụng ( L/C) ghi rõ “có thể chuyển

nhượng” (transferable). Hỏi người hưởng lợi

thứ nhất có thể chỉ thị chuyển nhượng cho

người thụ hưởng khác trị gí bằng bao nhiêu so

với trị giá của thư tín dụng ?a. một phần

b. toàn bộ

c. a và b đúng

d. a và b sai

Page 29: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

c. Nếu không có thoả thuận khác:

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

Người hưởng lợi thứ 1

Page 30: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

ĐIỀU 38

Câu Hỏi:Tại thời điểm chuyển nhượng L/C, nhà trung gian và nhà XK có thỏa thuận là: chi phí NH, và các chi phí khác sẽ do nhà XK trả. Vậy trong trường hợp này thì ai sẽ là người chi trả các khoản phí trên?

a. Nhà trung gian

b. Người xuất khẩu

c. Cả 2

Page 31: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

d. Thư tín dụng có thể chuyển nhượng cho nhiều hơn 1

người thụ hưởng thứ 2 miễn là thư tín dụng cho phép trả

tiền hay giao hàng từng phần.

e. Bất cứ yêu cầu nào về việc chuyển nhượng phải quy định

điều kiện sửa đổi, nếu có để có thể thông báo cho người thụ

hưởng thứ hai. Tín dụng đã được chuyển nhượng phải quy

định rõ những điều này.

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

Page 32: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượngf.

Người hưởng lợi thứ 1

A

B

Không ảnh hưởng

Thay đổi cảng giao hàng

Page 33: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

g. Thư tín dụng chuyển nhượng phải phản ánh chính xác các điều kiện và điều khoản của thư tín dụng ngoại trừ:

- Số tiền

- Đơn giá nêu trong thư tín dụng

- Ngày hết hạn hiệu lực

- Thời hạn xuất trình

- Ngày giao hạn trễ nhất hay thời hạn giao hàng

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

Page 34: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

g. Tỷ lệ phần trăm của bảo hiểm có thể tăng lên tương ứng để đạt

đến số tiền bảo hiểm được quy định trong thư tín dụng.

VD: trị giá L/C gốc 150.000 USD, L/C gốc giấy chứng nhận bảo hiểm 110% trị giá của L/C. L/C chuyển nhượng trị giá 120.000 USD. Tỷ lệ trị giá bảo hiểm trong L/C chuyển nhượng là ?(150.000/120.000) x 110% = 137.5%

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

Page 35: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

g.

- Tên của người thụ hưởng thứ nhất có thể được thay thế

cho tên của người mở thư tín dụng.

- Nếu thư tín dụng yêu cầu ghi tên của người xin mở thư tín

dụng trên các chứng từ trừ hóa đơn thì yêu cầu đó phải được

phản ánh trong thư tín dụng chuyển nhượng

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

Page 36: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

h. Người hưởng lợi đầu tiên có

quyền thay thế hóa đơn và hối

phiếu của người hưởng thụ thứ hai

bằng hóa đơn và hối phiếu của mình

với số tiền không vượt quá số tiến

gốc được quy định trong thư tín

dụng.

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

Page 37: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

i. Nếu người thụ hưởng thứ nhất phải xuất trình hóa đơn và hối

phiếu nếu có nhưng không làm vậy trong lần yêu cầu đầu

tiên hoặc nếu hóa đơn do người thụ hưởng xuất trình có bất

hợp lệ trong khi đó hóa đơn do người thụ hưởng thứ hai xuất

trình không có bất hợp lệ đó và người thụ hưởng thứ nhất

không thể sửa chữa nó trong yêu cầu đầu tiên thì ngân hàng

chuyển nhượng có quyền xuất trình chứng từ mà nó nhận

được từ người thụ hưởng thứ hai đến ngân hàng phát hành

mà không có trách nhiệm gì với người thụ hưởng thứ nhất

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

Page 38: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

i.

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

NH phát hành NH chuyển nhượng

HĐ +HP (2)

HĐ +HP (

1)

Người hưởng lợi thứ 1

Người hưởng lợi thứ 2

Sai biệt với

NTH2HĐ +HP (2)

Nhưng không làm đầu tiên

Nhưng không sữa trong đầu tiên

Page 39: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

j. Người thụ hưởng thứ nhất có thể ghi rõ trong yêu

cầu chuyển nhượng là việc thanh toán hoặc chiết

khấu được thực hiện cho người thụ hưởng thứ hai ở

một nơi mà thư tín dụng được chuyển nhượng. Điều

này không ảnh hưởng đến quyền lợi của người thụ

hưởng thứ nhất theo điều 38h.

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

Page 40: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

k. Việc xuất trình chứng từ bởi hoặc

nhân danh người hưởng thụ thứ hai

phải được thực hiện ngay tại ngân hàng

chuyển nhượng.

Điều 38: Thư tín dụng chuyển nhượng

Page 41: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

ĐIỀU 38

Câu Hỏi:Ngân hàng phát hành có thể làm chức năng

chuyển nhượng được không ?

a. Được

b. Không

Page 42: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

ĐIỀU 38

Câu Hỏi:Người hưởng lợi thứ hai chuyển nhượng trị

giá của L/C cho người hưởng lợi thứ ba hoặc

chuyển nhượng lại một phần trị giá L/C cho

hưởng lợi thứ nhất được không?a. Không thể được

b. Hiển nhiên là được

Page 43: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

ĐIỀU 38 Câu Hỏi:+L/C chuyển nhượng,giao hàng từng phần.

+ Người hưởng lợi thứ nhất chuyển nhượng một

phần trị giá cho người thụ thứ hai (công ty B)

và chuyển nhượng phần trị giá còn lại cho công

ty C.

+ Người thụ hưởng thứ nhất đề nghị tu chỉnh

cơ cấu hàng giao trong L/C đã chuyển nhượng

cho công ty B.

Hỏi người thụ hưởng thứ nhất cần làm gì?

a. Yêu cầu ngân hàng thông báo những tu chỉnh cho công ty A và công ty B.

b. Yêu cầu ngân hàng thông báo những điều khoản sửa đổi cho công ty B

c. Không cần phải thông báo cho bên nào cả.

Page 44: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

ĐIỀU 38 Câu Hỏi:Một người thụ hưởng thứ nhất ở Singapore chuyển nhượng L/C cho một người người hưởng lợi thứ hai là A và một người nữa là B. L/C yêu cầu thay đổi cảng giao hàng, cảng bốc cảng khác. Người A đồng ý nhưng người B không đồng ý. Vậy việc không đồng ý của người B có ảnh hưởng gì đến việc đồng ý của người A hay không?

a. Có

b. Không

Trả lời: Như vậy thì phần chuyển nhượng cho người A coi như đã được thực hiện. Phần chuyển nhượng cho người B coi như không được thực hiện. Sự không chấp nhận của người B không ảnh hưởng gì tới sự chấp nhận của người A bởi vì hai người này độc lập với nhau. Họ có nghĩa vụ và quyền lợi của khác nhau bởi vì L/C chỉ chuyển nhượng một phần cho mỗi người mà thôi.

Page 45: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

ĐIỀU 38 Câu Hỏi:Hãy giải đáp cho trường hợp sau đây:

- Trị giá của L/C gốc là 150.000 USD- Trong L/C gốc yêu cầu phải xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm 110% trị giá của hóa đơn thương mại;- L/C được chuyển nhượng trị giá là 120.000 USD và có thay đổi về chứng từ bảo hiểm.Hỏi tính tỷ lệ trị giá bảo hiểm trong L/C chuyển nhượng là bao nhiêu? Có phải là 110% trị giá của hóa đơn thương mại không?

Trả lời: Điều 38g UCP 600 đã nêu rõ: “ tỷ lệ bảo hiểm có thể tăng lên để đạtđược đến số tiền bảo hiểm được quy định trong L/C…”, cho nên tỷ lệ bảo hiểmcủa L/C chuyển nhượng không phải là 110%, mà là:(150.000USD/120.000USD) X 110% = 137,5%- Tên của người thụ hưởng thứ nhất có thể được thay thế cho tên của ngườimở thư tín dụng.

Page 46: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

ĐIỀU 38 Câu Hỏi:Trong L/C quy định: số tiền trong hóa đơn và hối phiếu của

người thụhưởng thứ nhất là USD195 tỷ và USD 385 tỷ. Hóa đơn và hối phiếu của người thụ hưởng thứ nhất có trị giá USD 195 tỷ và USD 218 tỷ. Hóa đơn và hối phiếu của người thụ hưởng thứ hai có trị giá USD195 tỷ và 298 tỷ.Hỏi: hóa đơn và hối phiếu này có bất hợp lệ hay không và người hưởng thứhai có khoản chênh lệch hay không, bao nhiêu?a. Bất hợp lệ, người hưởng thụ thứ nhất thu khoản chênh lệch là

USD80 tỷ.

b. Không bất hợp lệ, người hưởng thụ thứ nhất thu khoản chênh

lệch là USD08 tỷ.

c. Không bất hợp lệ , người hưởng thụ thứ nhất thu khoản chênh

lệch là USD87 tỷ.

d. Tất cả điều sai.

Page 47: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

ĐIỀU 38 Câu Hỏi:- LC đã chuyển nhượng.

- NH chyển nhượng yêu cầu người thụ hưởng thứ nhất xuất trình bộ hóa đơn và hối phiếu. Người thụ hưởng thứ nhất đã làm đúng yêu cầu nhưng khi xuất trình lại phát hiện có điểm không hợp lệ nên người trung gian mang về sửa và sẽ xuất trình đúng thời hạn. NH chuyển nhượng để phòng ngừa rủi ro nên đã thông báo cho người thụ hưởng thứ hai xuất trình hóa đơn. Và tới ngày NH chuyển nhượng phải gửi hóa đơn và hối phiếu cho NH phát hành mà Người thụ hưởng thứ nhất vẫn chưa chỉnh sửa kịp. Lúc này NH chuyển nhượng đã gửi hóa đơn của người thụ hưởng thứ hai cho NH phát hành. Người thụ hưởng thứ nhất mới khiếu nại.Hỏi: trong trường hợp này người thụ hưởng thứ nhất có được quyền khiếu nạihay không?a. Có

b. Không

Page 48: [Nhom thuyet trinh tuan 7][NHCL1][K38] (4)

ĐIỀU 38

Câu Hỏi:Người hưởng thụ thứ hai xuất trình chứng từ thì thực hiện bởi ngân hàng nào?

a. NH thông báo.

b. NH chuyển nhượng.

c. NH phát hành.

d. Tất cả điều đúng.