mỞ ĐẦu 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · ngoài các chất ô...

24
1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Tt ccác hoạt động trong sinh hot và sn xut của con người đều to ra cht thi. Các cht thi tn ti dng rn, lng và khí. Ngoài các cht ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiu loi vi sinh vật như vi khun, vi trùng, virut gây bệnh như tả, lỵ, thương hàn…. Do đó, việc khtrùng nước là mt quá trình không ththiếu được trong công nghxlý nước. Khtrùng nước là quá trình loi btrong nước thi nhng vi sinh có khnăng gây bnh, là hàng rào cn thiết và cui cùng chng li sphơi nhiễm của người vi nhng vi sinh gây bnh, bao gm virus, vi khuẩn và protozoa. Cơ sở của phương pháp khử trùng bng hóa cht là sdng cht oxy hóa mạnh hơn để oxy hóa men ca tế bào vi sinh vt và tiêu dit chúng. Các hóa chất thường dùng là: các halogen clo, brom; clo dioxyt; các hypoclorit và các mui của nó; ozon… Phương pháp khử trùng hóa hc có hiu sut cao nên được sdng rng rãi vi nhiu quy mô. Clo là mt cht oxy hóa mnh, bt cdng nào, nguyên cht hay hp cht, khi clo tác dng với nước đều cho các phân taxit hypocloro (HOCl), mt hp cht có khnăng khtrùng rt mnh. Mt khác Clo còn có mt li thế là có thduy trì vi mt nồng độ nhtrong nước trong khong thời gian tương đối dài để đảm bo khnăng chống tái nhim khun trên hthng cấp nước và lưu trữ. Vì vy hin nay clo vẫn được sdụng để khtrùng thông dng nhất. Đến nay có nhiều phương pháp khử trùng được nghiên cứu để thay thế clo như ozon, UV, brom,... nhưng chưa có phương pháp nào thay thế được Clo. Xu hướng hin nay là kết hp Clo với các phương pháp khác như UV để tăng hiệu qukhtrùng và giảm hàm lượng Clo cn sdng. Một phương pháp thường được sdng gần đây là UV/HOCl/ClO - . Tuy nhiên, scó mt của Clo trong nước cũng có thto nên nhng hp cht hữu cơ độc hại cơ clo, là những tác nhân gây nên bệnh ung thư. Trong nguồn nước tnhiên luôn tn ti các cht hữu cơ thiên nhiên như axit humic, các axit hữu cơ hòa tan, các amino axit và các cht ô nhim hữu cơ công nghiệp. Nhng hp cht hữu cơ này thường có cu trúc phc tp và có thphn ng vi clo to nên các hp cht nguy hiểm như clorofom và các hp cht trihalometan (THM), bao gm triclorometan, dibromochorometan, bromodiclorometan, … Những hp chất này, đặc bit là clorofom khi vào cơ thể sgây tn thương gan, thận và đã được chứng minh là có liên quan đến nguyên nhân gây bnh ung thư. Dưới tác động của ánh sáng, đặc bit là tia tngoi, có thdẫn đến sphân ly ca các phân tHClO và ion ClO - to nên các gc tdo. Các gc tdo này có thoxy hóa các cht hữu cơ và tạo thành các sn phm phkhác nhau. Schuyn hóa ca các hp cht hu cơ ô nhiễm mi và các sn phm phca chúng trong quá trình xlý đang là một hướng nghiên cu mới trong lĩnh vực phân tích trên thế giới cũng như ở Vit Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Nghiên cu quá trình chuyn hóa, nhn dạng và xác định các sn phm phca Paracetamol khi khtrùng nước bằng phương pháp UV/HClO/ClO - trong các điều kin môi trường khác nhau 3. Ni dung nghiên cu chính ca lun án - Nghiên cu phân tích sphân hy ca Paracetamol bng các quá trình: UV, Clo hóa và UV/HOCl/ClO - - Nghiên cu các yếu tảnh hưởng đến quá trình phân hy Paracetamol bằng phương pháp oxi hóa tiên tiến UV, UV/NaClO. - Nghiên cứu các điều kin tối ưu xác định các sn phm phca các quá trình oxy hóa trên bằng phương pháp LC-MS/MS.

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của luận án

Tất cả các hoạt động trong sinh hoạt và sản xuất của con người đều tạo ra chất thải.

Các chất thải tồn tại ở dạng rắn, lỏng và khí. Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong

nước còn có nhiều loại vi sinh vật như vi khuẩn, vi trùng, virut gây bệnh như tả, lỵ, thương

hàn…. Do đó, việc khử trùng nước là một quá trình không thể thiếu được trong công nghệ

xử lý nước. Khử trùng nước là quá trình loại bỏ trong nước thải những vi sinh có khả năng

gây bệnh, là hàng rào cần thiết và cuối cùng chống lại sự phơi nhiễm của người với những

vi sinh gây bệnh, bao gồm virus, vi khuẩn và protozoa. Cơ sở của phương pháp khử trùng

bằng hóa chất là sử dụng chất oxy hóa mạnh hơn để oxy hóa men của tế bào vi sinh vật và

tiêu diệt chúng. Các hóa chất thường dùng là: các halogen clo, brom; clo dioxyt; các

hypoclorit và các muối của nó; ozon… Phương pháp khử trùng hóa học có hiệu suất cao nên

được sử dụng rộng rãi với nhiều quy mô.

Clo là một chất oxy hóa mạnh, ở bất cứ dạng nào, nguyên chất hay hợp chất, khi clo

tác dụng với nước đều cho các phân tử axit hypocloro (HOCl), một hợp chất có khả năng

khử trùng rất mạnh. Mặt khác Clo còn có một lợi thế là có thể duy trì với một nồng độ nhỏ

trong nước trong khoảng thời gian tương đối dài để đảm bảo khả năng chống tái nhiễm

khuẩn trên hệ thống cấp nước và lưu trữ. Vì vậy hiện nay clo vẫn được sử dụng để khử

trùng thông dụng nhất. Đến nay có nhiều phương pháp khử trùng được nghiên cứu để thay

thế clo như ozon, UV, brom,... nhưng chưa có phương pháp nào thay thế được Clo. Xu

hướng hiện nay là kết hợp Clo với các phương pháp khác như UV để tăng hiệu quả khử

trùng và giảm hàm lượng Clo cần sử dụng. Một phương pháp thường được sử dụng gần đây

là UV/HOCl/ClO-.

Tuy nhiên, sự có mặt của Clo trong nước cũng có thể tạo nên những hợp chất hữu cơ

độc hại cơ clo, là những tác nhân gây nên bệnh ung thư. Trong nguồn nước tự nhiên luôn

tồn tại các chất hữu cơ thiên nhiên như axit humic, các axit hữu cơ hòa tan, các amino axit

và các chất ô nhiễm hữu cơ công nghiệp. Những hợp chất hữu cơ này thường có cấu trúc

phức tạp và có thể phản ứng với clo tạo nên các hợp chất nguy hiểm như clorofom và các

hợp chất trihalometan (THM), bao gồm triclorometan, dibromochorometan,

bromodiclorometan, … Những hợp chất này, đặc biệt là clorofom khi vào cơ thể sẽ gây tổn

thương gan, thận và đã được chứng minh là có liên quan đến nguyên nhân gây bệnh ung

thư.

Dưới tác động của ánh sáng, đặc biệt là tia tử ngoại, có thể dẫn đến sự phân ly của

các phân tử HClO và ion ClO- tạo nên các gốc tự do. Các gốc tự do này có thể oxy hóa các

chất hữu cơ và tạo thành các sản phẩm phụ khác nhau. Sự chuyển hóa của các hợp chất hữu

cơ ô nhiễm mới và các sản phẩm phụ của chúng trong quá trình xử lý đang là một hướng

nghiên cứu mới trong lĩnh vực phân tích trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án

Nghiên cứu quá trình chuyển hóa, nhận dạng và xác định các sản phẩm phụ của

Paracetamol khi khử trùng nước bằng phương pháp UV/HClO/ClO- trong các điều kiện môi

trường khác nhau

3. Nội dung nghiên cứu chính của luận án

- Nghiên cứu phân tích sự phân hủy của Paracetamol bằng các quá trình: UV, Clo hóa và

UV/HOCl/ClO-

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy Paracetamol bằng phương pháp

oxi hóa tiên tiến UV, UV/NaClO.

- Nghiên cứu các điều kiện tối ưu xác định các sản phẩm phụ của các quá trình oxy hóa trên

bằng phương pháp LC-MS/MS.

Page 2: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

2

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Vấn đề ô nhiễm dƣợc phẩm trong môi trƣờng nƣớc

1.2. Vấn đề tồn dƣ PRC trong môi trƣờng nƣớc

1.3. Các quá trình oxi hóa tiên tiến ứng dụng trong xử lý nƣớc

1.4. Cơ sở lý thuyết của phƣơng pháp quang hóa

1.5. Phƣơng pháp phân tích hợp chất hữu cơ lƣợng vết trong nƣớc

1.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc

CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Thiết bị và Hóa chất

2.2. Các phƣơng pháp phân tích

2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm

2.4. Các quy trình thí nghiệm

2.4.1. Thí nghiệm phân hủy PRC bằng hệ UV, UV/NaClO, UV/H2O2

Chuẩn bị 2 lít dung dịch NaClO100µM (hoặc H2O2 100mM)), chuyển vào bình phản

ứng, khuấy đều, điều chỉnh pH = 7, thêm 2,0ml dung dịch PRC 10µM, cho vào bình phản

ứng, sau đó chiếu đèn UV 254nm trong 20 phút, các mẫu thí nghiệm được lấy theo thời gian

bắt đầu từ khi chiếu đèn. Mỗi lần lấy 1,0ml mẫu cho vào vial đã có sẵn 0,2ml chất dập phản

ứng Na2S2O3 2mM (tỷ lệ [NaClO]/ [Na2S2O3] =2-3, hệ UV/H2O2 dùng Na2SO3 2mM sao

cho tỷ lệ [NaClO]/ [Na2SO3] =2). Nồng độ PRC theo thời gian được theo dõi bằng thiết bị

HPLC

Nồng độ NaClO được xác định bằng phương pháp đo quang với thuốc thử DPD

Nồng độ H2O2 được xác định bằng phương pháp đo quang với thuốc thử TiCl4

2.4.2. Thí nghiệm xác định vai trò của các gốc tự do

Thí nghiệm xác định nồng độ các gốc tự do •OH:

Thí nghiệm động học cạnh tranh giữa 2 hợp chất là PRC và NB được thực hiện như sau:

Chuẩn bị 2 lít dung dịch NaClO100µM, chuyển vào bình phản ứng, khuấy đều, điều

chỉnh pH = 7, thêm 2,0ml dung dịch PRC 10mM, 2,0ml dung dịch C6H5NO2 2mM cho vào

bình phản ứng, sau đó chiếu đèn UV 254nm trong 30 phút, các mẫu thí nghiệm được lấy

theo thời gian bắt đầu từ khi chiếu đèn. Mỗi lần lấy 1,0ml mẫu cho vào vial đã có sẵn 0,2ml

chất dập phản ứng Na2S2O3 2mM (tỷ lệ [NaClO]/ [Na2S2O3] =2-3). Nồng độ PRC, NB theo

thời gian được theo dõi bằng thiết bị HPLC

Thí nghiệm xác định nồng độ các gốc tự do Cl•:

Thí nghiệm động học cạnh tranh giữa 3 hợp chất là PRC, NB và BA được thực hiện như

sau:

Chuẩn bị 2 lít dung dịch NaClO100µM, chuyển vào bình phản ứng, khuấy đều, điều

chỉnh pH = 7, thêm 2,0ml dung dịch PRC 10mM, 2,0ml dung dịch C6H5NO2 2mM, 2ml

dung dịch C6H5COOH 2mM cho vào bình phản ứng, sau đó chiếu đèn UV 254nm trong 30

phút, các mẫu thí nghiệm được lấy theo thời gian bắt đầu từ khi chiếu đèn. Mỗi lần lấy

1,0ml mẫu cho vào vial đã có sẵn 0,2ml chất dập phản ứng Na2S2O3 2mM (tỷ lệ [NaClO]/

[Na2S2O3] =2-3). Nồng độ PRC, NB, BA theo thời gian được theo dõi bằng thiết bị HPLC

2.4.3. Thí nghiệm xác định sản phẩm phụ của quá trình phân hủy PRC bằng hệ UV,

UV/NaClO

Chuẩn bị 2 lít dung dịch NaClO 500µM, chuyển vào bình phản ứng, khuấy đều, điều

chỉnh pH = 7, thêm 20,0ml dung dịch PRC 10mM, cho vào bình phản ứng, sau đó chiếu đèn

UV 254nm trong 20 phút, các mẫu thí nghiệm được lấy theo thời gian bắt đầu từ khi chiếu

đèn. Mỗi lần lấy 0,5ml mẫu cho vào vial đã có sẵn 0,3ml chất dập phản ứng Na2S2O3 2mM

(tỷ lệ [NaClO]/ [Na2S2O3] =2-3) trước khi đo LC-MS/MS. Mẫu trắng Blank (B) được cho

vào một vial riêng biệt là hỗn hợp của nước cất và Na2S2O3.

Page 3: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

3

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.Nghiên cứu đánh giá sự hiện diện và phân bố của dƣ lƣợng dƣợc phẩm trong nƣớc

bề mặt của một số sông hồ ở Hà Nội

3.1.1. Định lượng dư lượng dược phẩm trên thiết bị LC-MS/MS

Trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào nghiên cứu nồng độ của 9 loại dược

phẩm, đặc biệt là nhóm thuốc kháng viêm không steroit và một số loại kháng sinh tiêu biểu

được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam và trên thế giới.

3.1.2. Dư lượng các dược phẩm trong nước sông hồ Hà Nội

Kết quả phân tích cho thấy: TMP, TC và TRA không phát hiện thấy trong bất kì mẫu

nào, nồng độ trung bình đều dưới ngưỡng phát hiện của phương pháp. CAR, DIC là các loại

dược phẩm có tỉ lệ bài tiết thấp tuy nhiên nồng độ được phát hiện vẫn ở mức cao, đặc biệt

trong mẫu nước sông Lừ tương ứng với nồng độ 1003ng/L và 1020ng/L.

Đáng chú ý IBU và PRC được phát hiện ở mức cao đáng báo động, tương ứng với

nồng độ cao nhất là 4161ng/L và 3925ng/L và có mặt trong tất cả các mẫu. IBU được sử

dụng nhiều nhất trong nhóm thuốc chống viêm không steroid – 220 tấn tại Pháp năm 2006

(Haguenoer et al), và được phát hiện nhiều trong 4 trạm xử lý nước thải ở Tây Ban Nha, với

nồng độ từ 3,73 đến 603μg/L (Santos và cộng sự, 2009). Đối với paracetamol, theo thống kê

của bộ Y tế thì paracetamol là hoạt chất dẫn đầu thị trường dược phẩm Việt Nam về lượng

số đăng kí lên đến hơn 2000 bao gồm dạng đơn chất và dạng phối hợp khác. Đây là loại

thuốc giảm đau hạ sốt cự kì phổ biến và được cung cấp không cần kê đơn. Do đó việc phát

hiện paracetamol ở nồng độ cao trong các mẫu là phù hợp. Nồng độ lớn của PRC cũng phù

hợp với một số công bố trước đó, như trong nước sông ở Autralia, Africa và sông Aire ở

UK với nồng độ theo thứ tự 7150ng/L, 3000ng/L và 4300ng/L

3.1.3. Sự biến đổi hàm lượng theo mùa của dư lượng dược phẩm trong nước sông hồ

Hà Nội

So sánh kết quả giữa các khoảng thời gian cho thấy hàm lượng các chất có thể phụ

thuộc vào điều kiện khí hậu và thời tiết. Nghiên cứu cho thấy hiệu quả của phương pháp

phân tích LC/MS-MS từ đó mở ra hướng phát triển mới trong việc phân tích nhiều đối

tượng mẫu khác nhau, đặc biệt với các nền mẫu nước không quá phức tạp.

3.2.Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình phân hủy PRC bằng các phƣơng pháp oxi hóa

tiên tiến UV, UV/NaClO

3.2.1. So sánh quá trình phân hủy PRC bằng các phương pháp oxi hóa tiên tiến

Các phương pháp oxi hóa được sử dụng để nghiên cứu quá trình phân hủy PRC bao

gồm: quá trình Chlorine hóa, quang hóa UV, quang hóa UV/H2O2 và UV/NaClO. Các thí

nghiệm được thực hiện với nồng độ [PRC] = 10µM, pH= 6,5 [NaClO] = 100 µM, [H2O2] =

100 µM.

Bảng 3.1: Quá trình phân hủy PRC bằng các hệ AOPs khác nhau

Hệ TN [PRC]

µM pH

[H2O2]

µM

[NaClO]

µM kobs(s

-1)

Para/UV 10 6,59 2,23 E-04

Para/UV/H2O2 10 6,65 100 3,71 E-04

Para/NaClO 10 6,38 100 5,25E-04

Para/NaClO/UV 10 6,45 100 2,36E-03

Chỉ có 10%, 20% và 26 % PRC bị phân hủy bởi quá trình quang hóa trực tiếp UV, quá

trình H2O2/UV và quá trình chlorine hóa bằng NaClO sau 20 phút phản ứng, kết quả này

khẳng định rằng PRC tương đối bền về mặt hóa học đối với các quá trình oxi hóa này.

3.2.2. Động học phân hủy PRC bằng hệ UV/NaClO

3.2.2.1. Ảnh hưởng của cường độ đèn UV

Page 4: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

4

Bảng 3.2: So sánh sự phân hủy PRC bằng quá trình UV, NaClO và UV/NaClO

CPRC=10μM, CNaClO=100μM, pH=7, nhiệt độ =25±1oC

Cƣờng

độ UV

I0 (10-6

)

PRC/UV

kobs(s-1

)

PRC/NaClO

kobs(s-1

)

PRC/UV/NaClO

ktotal(s-1

) %UV %NaClO

% Gốc

tự do

3,60E-06 1,95E-04 1,21E-04 2,01E-03 9,70 6,02 84,28

7,20E-06 3,81E-04 1,21E-04 3,36E-03 11,34 3,60 85,06

1,08E-05 5,71E-04 1,21E-04 4,81E-03 11,87 2,52 85,61

Kết quả cho thấy quang phân trực tiếp và oxy hóa trực tiếp bằng NaClO đóng góp

không nhiều vào quá trình phân hủy PRC. Trái lại các gốc tự do đóng vai trò lớn trong quá

trình phân hủy PRC bằng UV/NaClO (quá trình phân hủy bởi gốc chiếm 85%).

3.2.2.2. Ảnh hưởng của pH

Đối với quá trình không chiếu UV hằng số tốc độ không có sự khác biệt nhiều ở các giá trị

pH khác nhau. Khi tăng pH từ 3 đến 8.4 hằng số tốc độ phản ứng tăng từ 1.21x10-4

s-1

lên

9.6x 10-4

s-1

. Đối với quá trình NaClO/UV kết quả cho thấy PRC phân hủy rất nhanh với

hằng số tốc độ phản ứng tăng khi pH tăng, cụ thể giá trị kobs tăng từ 1,82 10-3

đến 2,6 10-3

s-

1 ở pH 8.5. Đối với quá trình UV/NaClO, xu hướng ảnh hưởng của pH đến hằng số tốc độ

phản ứng trên đối tượng PRC rất khác so với các nghiên cứu trên đối tượng axit benzoic và

trichloro-ethylene (Fang, Fu et al. 2014, Wang, Bolton et al. 2015) Wang , 2012: giảm khi

pH tăng. Để giải thích điều này cần phải làm sáng tỏ vai trò của các gốc tự do chứa clo có

mặt trong dung dịch như Cl●, Cl2

●, ClO

●-. Cụ thể là xác định hoạt tính của chúng đối với

PRC. Tuy nhiên cũng có thể nhận định một cách sơ bộ như sau:

Như đã biết pH là yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình phân ly của HClO/ClO-

trong dung dịch. Ở môi trường pH axit dạng HClO có hiệu suất lượng tử (hiệu suất tạo gốc

tự do) cao hơn và khả năng săn bắt gốc tự do thấp hơn so với dạng ClO-Hơn thế nữa hằng số

tốc độ của phản ứng giữa gốc ●OH và OCl- là 9×10

9 M

-1s

-1cao hơn so với HOCl (2×10

9 M

-

1s

-1). Do vậy phản ứng bắt giữ gốc

●OH, Cl

●, Cl2

●- sẽ chiếm ưu thế hơn trong trường hợp của

OCl- so với HOCl.

Các phản ứng bắt giữ gốc tự do đều tạo ra gốc tự do khác là ClO● và nồng độ gốc

này tăng khi pH tăng. Kết quả cho thấy khi tăng pH, hằng số tốc độ phản ứng tăng. Điều này

chứng tỏ rằng các gốc ClO● vẫn tiếp tục là tác nhân phân hủy PRC, dẫn tới sự đóng góp của

gốc này vào quá trình phân hủy PRC tăng lên, điều này sẽ làm cân bằng lại việc giảm nồng

độ các gốc ●OH, Cl

●.

3.2.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ NaClO

Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NaClO được thực hiện ở khoảng pH

6 – 6,5. Các thí nghiệm cũng được thực hiện trong điều kiện không có chiếu xạ UV để làm

kết quả so sánh. Hình 3.2.2.5 trình bày hằng số tốc độ phản ứng biểu kiến bậc 1 của quá

trình phân hủy PRC và xu hướng biến đổi của PRC theo thời gian bằng 2 quá trình

UV/NaClO và NaClO không chiếu UV ở điều kiện pH trung tính và nồng độ NaClO khác

nhau (0- 500 µM). Kết quả cho thấy tốc độ quá trình phân hủy PRC tăng khi tăng nồng độ

NaClO. Khi nồng độ NaClO tăng từ 10 µM đến 400 µM, hằng số tốc độ biểu kiến của quá

trình chlorine hóa không chiếu xạ UV gần như không thay đổi. Trong khi đó hằng số tốc độ

biểu kiến của quá trình NaClO/UV tăng gấp 7 lần.

Page 5: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

5

Hình 3.1. Mối liên hệ giữa hằng số tốc độ biểu kiến bậc 1 của quá trình phân hủy PRC vào

nồng độ NaClO

Điều này có thể giải thích là do khả năng săn bắt các gốc tự do●OH và Cl

● của các

HOCl/OCl- (tồn tại trong dung dịch với nồng độ dư lớn) để hình thành nên các gốc ClO

●.

Các gốc này lại kém hoạt tính khi phản ứng với axit benzoic (<3.106 M

-1s

-1). Trái lại việc

tăng tuyến tính hằng số tốc độ phản ứng phân hủy của PRC khi tăng nồng độ của NaClO lên

dẫn tới một giả thuyết là PRC phản ứng rất nhanh với ClO● hoặc Cl

●, các gốc này sinh ra

nhiều hơn khi nồng độ NaClO tăng lên.

3.2.2.4. Ảnh hưởng của các ion vô cơ

Nghiên cứu ảnh hưởng của các ion vô cơ được thực hiện với nhiều ion khác nhau: Cl-

, SO42-

, HCO3-, NH4

+, NO3

-

Kết quả khảo sát cho thấy tốc độ phân hủy của PRC khi có mặt ion Cl-, SO4

2- giảm đi

không nhiều, trái lại sự có mặt của các ion HCO3-, NO3

-, NH4

+ tốc độ phản ứng giảm nhiều,

đặc biệt là trong trường hợp của NH4+, NO3

- hằng số tốc độ giảm gần 10 lần từ 2.69 10

-3 s

-1

xuống 2.57 10-4

s-1

a) Sự suy giảm nồng độ PRC theo thời

gian

b) Hằng số tốc độ biểu kiến bậc 1

Hình 3.2. Ảnh hưởng của các ion vô cơ đến hiệu quả xử lý PRC bằng UV/NaClO,

[PRC] =10 µM pH= 6.5 CPRC =10 µM pH= 6,5 CNaClO= 100 µM CH2O2 =100 µM

CCl-=100 µM CSO42- =100 µM CHCO3

- =100 µM

CNH4+=100 µM CNO3- = 100 µM

3.2.2.5. Ảnh hưởng của các hợp chất hữu cơ hòa tan

Đối với các hợp chất hữu cơ hòa tan, đây là một nhân tố có mặt thường xuyên trong

các nguồn nước mặt, nước thải, thậm chí là nước uống. DOM cản trở một cách đáng kể đến

hiệu quả của các quá trình phân hủy các hợp chất ô nhiễm hữu cơ lượng vết bằng hệ

0.0E+00

5.0E-03

1.0E-02

1.5E-02

2.0E-02

0 20 40 60

kob

s(s-1

)

Tỉ lệ [PRC]o/[NaClO]o

PRC/NaClO/UV

PRC/NaClO

Page 6: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

6

UV/Chlorine thông qua cơ chế săn bắt các gốc tự do hoạt tính và hoạt động như là một hệ

lọc tia UV, hấp thụ tia UV

Hình 3.4: Ảnh hưởng của nồng độ DOM đến hiệu quả của quá trình phân hủy PRC bằng

NaClO/UV

Kết quả trên hình 3.2.2.9 cho thấy sự có mặt của DOM làm giảm mạnh hằng số tốc

độ biểu kiến, hằng số kobs giảm khi tăng nồng độ DOM.

3.3. Vai trò của các gốc tự do trong quá trình phân hủy paracetamol bằng quá trình

oxy hóa tiên tiến UV/NaClO

3.3.1. Động học quá trình phân hủy PRC bằng hệ H2O2/UV: xác định hằng số tốc độ

phản ứng của PRC với gốc HO●

Hằng số tốc độ phản ứng của PRC với gốc tự do HO● cũng được xác định để qua đó

có thể đánh giá được mức độ đóng góp của gốc tự do ●OH sinh ra trong suốt quá trình

quang hóa kết hợp NaClO.

Bảng 3.4: Hằng số động học bậc 1 của các quá trình PRC/UV và PRC/UV/H2O2

Hệ thí nghiệm [PRC,µM] [H2O2] mM pH kobs(s-1

)

Para/UV 10 0 5.9 1.92E-04

Para/UV/H2O2 10 100 5.8 5.24E-03

Para/UV/H2O2 10 50 5.6 5.39E-03

Kết quả cho thấy sự suy giảm nồng độ của PRC theo thời gian tuân theo phương

trình động học bậc 1. Kết quả chi tiết được trình bày trong bảng 3.3.1.2. Dựa trên giá trị

trung bình kobs = 5.31x10-3

s-1

cùng với giả thuyết nồng độ gốc [•OH] sinh ra trong quá trình

phản ứng là không đổi.

Ta có thể tính được hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 của gốc •OH với PRC = 4.19

(±0.15).109M

-1s

-1 ở khoảng pH 5.5- 6.

3.3.2. Động học cạnh tranh: Xác định hằng số tốc độ phản ứng của gốc •Cl và •OCl với

hệ UV/PRC

3.3.2.1. Xác định hằng số tốc độ phản ứng của gốc tự do Cl• với PRC

Để xác định sự đóng góp của các gốc tự do Cl• trong hệ, một số thí nghiệm động học

cạnh tranh được thực hiện giữa sự có mặt của PRC, Nitrobenzen (NB) và Benzoic Acid

(BA). Sự suy giảm nồng độ của NB theo thời gian chủ yếu do gốc hoạt tính HO• (hằng số

tốc độ phản ứng k*HO

•.NB = 3.9 10

9 M

-1s

-1). NB không có hoạt tính đối với các gốc tự do

có chứa clo như Cl•, ClO

•. Ngược lại BA lại phản ứng rất nhanh với cả HO

•, Cl

• với hằng số

tốc độ phản ứng tương đối lớn (k*HO

•.BA = 5.9 10

9 M

-1s

-1; k

*Cl

•.BA = 1.8 10

10 M

-1s

-1) và

không có hoạt tính đối với ClO•.

Page 7: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

7

Các thí nghiệm được thực hiên ở môi trường axit pH =5,5 - 6 để đảm bảo nồng độ

của gốc ClO• không đáng kể trong hệ, do đó có thể bỏ qua sự đóng góp của gốc này vào quá

trình phân hủy PRC.

Do vậy nếu thừa nhận giả thuyết các gốc tự do HO• và Cl

• sinh ra trong hệ luôn giữ

ổn định nồng độ thì ta có thể tính được nồng độ của gốc HO• từ thí nghiệm động học cạnh

tranh giữa PRC và NB. Nồng độ gốc Cl• thông qua sự suy giảm nồng độ của BA trong thí

nghiệm có mặt đồng thời PRC, NB và BA.

Đối với trường hợp của BA

kobs

BA = kobs

UV.BA + kobs

NaClO.BA + k*Cl•.NB× [Cl

•]ss + k

*OH.NB× [

•OH]s.

Sau khi tính toán được nồng độ các gốc tự do sinh ra trong hệ UV/NaClO

[•OH]ss = 7.28×10

-14 và[Cl

•]ss= 4.37 ×10

-14

Từ phương trình hằng số tốc độ phản ứng biểu kiến của PRC ta tính được hằng số tốc

độ phản ứng bậc 2 của gốc Cl• với PRC

kobs

PRC = kobs

UV.PRC + kobs

NaClO.PRC + k*OH.PRC×[

•OH]ss + k

*Cl•.PRC×[Cl

•]ss

k*Cl•.PRC = (k

obsPRC - (k

obsUV.PRC + k

obsNaClO.PRC + k

*OH.PRC×[

•OH]ss))/ [Cl

•]ss

Trong đó:

kobs

UV.PRC = 2.39 10-4

(s-1

) {kết quả của nghiên cứu này}

kobs

NaClO.PRC = 4.52 10-4

s-1

{kết quả của nghiên cứu này}

k*OH.PRC = 4.19 10

9 M

-1s

-1 {kết quả của nghiên cứu này}

Bảng 3.5:Kết quả hằng số tốc độ phản ứng biểu kiến của các chất tham gia phản ứng động

học cạnh tranh

PRC

(µM)

NaClO

(µM)

NB

(µM)

BA

(µM) k

obsPRC k

obsBA k

obsNB

10 100 2 2 2.23E-03 7.32E-04 4.84E-04

10 100 2 2 2.43E-03 6.97E-04 5.04E-04

10 100 2 2 2.25E-03 7.86E-04 4.97E-04

10 100 2 2 2.63E-03 8.32E-04 5.14E-04

10 100 2 2 2.32E-03 7.52E-04 5.33E-04

10 100 2 2 2.18E-03 8.64E-04 4.86E-04

Từ các kết quả hằng số tốc độ biểu kiến thu được của PRC, NB, BA trong phản ứng

động học cạnh tranh ta tính được hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 của PRC với gốc Cl• = 3,71

x1010

M-1s-1.

3.3.2.2. Xác định hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 của ClO• với PRC

Để thực hiện công việc này phản ứng động học cạnh tranh sử dụng

dimethoxybenzene (DMOB) làm hợp chất “đầu rò” do chất này phản ứng với ClO• với hằng

số tốc độ bậc 2 tương đối lớn 2.1x109 M

-1s

-1. Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình

thành các gốc ClO•. Thí nghiệm phân hủy PRC/UV/NaClO được thực hiện ở pH 8,5, nồng

độ NaClO 100µM. HCO3- được đưa vào hệ với nồng độ 100mM để đảm bảo “bẫy” được

toàn bộ các gốc tự do khác như HO•, Cl

• Cl2

•-.Cần chú ý rằng khi có mặt HCO3

-thì gốc

CO3•-

có thể được hình thành tuy nhiên hoạt tính của chúng với hầu hết các hợp chất hữu cơ

đều rất thấp nên trong thí nghiệm này vai trò của gốc này coi như không đáng kể.

Hằng số tốc độ phản ứng của PRC với ClO• được tính như sau:

Ln ([PRC]o/[PRC]t) = Ln ([DMOB]o/[DMOB]t) x kClO•.PRC/ kClO•.DMO

Page 8: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

8

Hình 3.7: Ảnh hưởng của quá trình phân hủy tổng đến quá trình phân hủy PRC bằng

UV/NaClO

Căn cứ vào kết quả trên ta tính được kClO•.PRC = 1,682 x 2.1 109 = 3,532 10

9 M

-1s

-1

Căn cứ vào các kết quá tính toán nêu trên chúng tôi đã xác định được sự đóng góp

của từng tác nhân oxi hóa, quá trình oxi hóa đến hiệu quả phân hủy tổng của quá trình phân

hủy PRC bằng UV/NaClO.

3.4. Cơ chế chuyển hóa của quá trình phân hủy PRC bằng quá trình UV/NaClO

3.4.1. Tổng hợp và sàng lọc kết quả qua phần mềm Compoud Discoverer

Theo dõi kết quả sắc kí lỏng khối phổ, dễ dàng nhận thấy hàm lượng PRC giảm dần

theo cùng đó là lượng tăng dần của các hợp chất khác với thời gian lưu khác biệt. Hệ thống

thiết bị LC-MS HRAM với độ phân dải cao cho phép nhận biết tín hiện ở cường độ thấp,

đảm bảo các cấu trúc được hình thành dù ở cường độ nhỏ cũng có thể được phát hiện.

Hình 38. Sắc đồ LC các chất được tạo thành được tổng hợp qua phần mềm Compound

Discoverer.

Trên sắc đồ khối phổ, các hợp chất có chứa Clo do sự kết hợp của PRC hay các chất phân

hủy từ PRC với gốc tự do •Cl dễ dàng được nhận biết qua tỷ lệ đồng vị của nguyên tố Clo.

Để nâng cao được hiệu xuất phân hủy PRC, rút ngắn được thời gian, tác nhân NaClO được

đưa vào nhằm cung cấp cơ sở để tạo ra các gốc tự do như HO•, •Cl. Các gốc tự do với tính

hoạt hóa cao, sẽ nhanh chóng tác dụng và đẩy mạnh quá trình phân hủy, chuyển hóa PRC.

Việc kết hợp sử dụng UV/NaClO là một trong những điểm mới chưa được áp dụng trên đối

tượng xử lý PRC, hy vọng sẽ trở thành một công cụ hữu hiệu mới của quá trình xử lý tồn dư

PRC trong nước, toàn bộ thời gian từ lúc bắt đầu đến khi hết PRC diễn ra ít hơn 10 phút.

3.4.2. Xác định các hợp chất được tạo thành và đề xuất cơ chế cho sự phân hủy PRC

bằng hệ UV/NaOCl

Các cấu trúc hóa học của các hợp chất trong đề tài được xác định nhờ những yếu tố sau:

y = 1.682x

R² = 0.9995

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

0 0.2 0.4 0.6 0.8

-ln

(PR

Ct/P

RC

o)

-ln([DMOB]t/[DMOB]o)

Page 9: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

9

Độ chính xác khối của phép đo phổ ESI Full scan/MS-MS, việc sử dụng máy khối

phổ phân giải cao giúp cho số khối được xác định với độ chính xác cao, phần mềm

Compound Discoverer được kết nối với nguồn thư viện phổ trực tuyến có thể cung

cấp chính xác công thức cần tìm hoặc các gợi ý để dẫn tới công thức.

Kết quả phổ MS/MS cho biết các phân mảnh ion sau được tách ra từ các phân tử mẹ,

sau khi xác định được các mảnh ion này, cấu trúc của phân tử mẹ sẽ được làm rõ.

Dựa vào cơ sở thí nghiệm: việc biết rõ được thành phần hệ phản ứng đầu vào, các

nguồn hóa chất, quy trình thí nghiệm là một yếu tố quan trọng để thực hiện quá trình.

Tất cả các hóa chất đều được sử dụng với độ tinh khiết cao nhằm hạn chế tối đa

lượng vết của các tạp chất. Chất hữu cơ đầu vào duy nhất chỉ có PRC, do vậy các

chất hữu cơ được sinh ra trong quá trình được khẳng định chỉ xuất phát từ PRC.

Để dẫn đến việc đề xuất một cơ chế phù hợp nhất với các kết quả đã thu được, chúng

tôi nhận thấy cần thiết phải làm rõ những vấn đề sau:

Liệu PRC trong môi trường thí nghiệm có tồn tại dưới dạng những đồng phân khác?

Xu thế của các phản ứng gốc và các cấu tạo ưu tiên của gốc tự do khi tương tác với PRC.

Việc so sánh các kết quả thí nghiệm của hệ PRC/UV/NaOCl, PRC/UV và

PRC/NaOCl là cần thiết cho thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của đề tài.

Tín hiệu m/z 110,06 cũng đồng thời xuất hiện ở ba vị trí RT trùng với ba vị trí của

m/z 152,06 (4,93; 8,08 và 14,68), như vậy tại ba vị trí này m/z 110,06 là mảnh ion được tạo

nên trong quá trình bắn phá ion chứ không phải là một hợp chất được sinh ra từ quá trình.

Tuy nhiên còn có một tín hiệu nữa của m/z 9,43 khác mà không trùng với vị trí của m/z

152,06. Như vậy một hợp chất mới với m/z 110,06 thực sự được hình thành, tuy nhiên hợp

chất này chỉ có thể được hình thành từ một đồng phân duy nhất (đồng phân 1, hình 3.20).

Hình 3.20. Sắc kí lỏng của PRC trong UV. từ trên xuống dưới, m/z 152,06, m/z 110,05 (điều kiện

HPLC đẳng dòng 15%B, tốc độ 0,2 µL/min, dung môi A: 0,1% FA trong H2O, B: CH3OH

Qua đó có thể khẳng định rằng tia UV, dẫn tới hình thành các gốc HO•, sau đó tương

tác và biến đổi cấu trúc của PRC thành các đồng vị. Tuy nhiên sự tương tác này diễn ra

chậm, thời gian phản ứng với UV có thể kéo dài hàng giờ. Như vậy khả năng tương tác với

PRC chỉ với tia UV diễn ra chậm, điều này cũng giải thích lý do tại sao chỉ có một lượng

nhỏ của sản phẩm 1' (m/z 110,06) được hình thành: trong khi PRC vừa bị UV kích hoạt để

chuyển vị thành các đồng phân, nhưng chỉ có một đồng phân có thể tạo thành 1'.

Qua hai thí nghiệm riêng rẽ (chỉ sử dụng UV và NaOCl) và so sánh với kết quả với

hệ UV/NaOCl, hai đồng phân mới của PRC và hợp chất 1a không được tìm thấy, và 1b

được phát hiện trên LC-MS/MS với hàm lượng nhỏ.

Việc sử dụng UV/NaOCl đẩy nhanh quá trình phân hủy của PRC hơn nhiều lần so

với quá trình chỉ sử dụng tia UV hoặc chỉ với NaOCl. Hơn nữa, việc nghiên cứu này còn

cho thấy, khi sử dụng UV/NaOCl không tìm ra bất cứ đồng phân nào khác của PRC được

hình thành, điều này có tính chất quan trọng cho việc khẳng định có duy nhất một đồng

RT: 2.53 - 15.01 SM: 15B

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Time (min)

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

Rela

tive A

bundance

8.09

14.682.73 5.56 9.666.09 8.53 9.386.63 9.917.64 10.462.91 11.95 14.0111.54 12.50 13.683.53 4.65

9.43

14.685.77 8.52 11.916.25 6.65 7.11 10.01 10.62 14.3412.26 13.073.01 3.48 3.94

NL: 2.34E6

m/z= 152.04-152.07 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS L8_170719225026

NL: 6.41E6

m/z= 110.03-110.06 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS L8_170719225026

Page 10: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

10

phân của PRC tham gia vào quá trình phân hủy, theo đó giới hạn được các khả năng sản

phẩm tạo thành. Hợp chất 1’ (m/z 110,06) cũng không được hình thành, và hoàn toàn không

được tìm thấy trong quá trình.

Trong điều kiện của phản ứng, cơ chế hình thành các gốc tự do được đề xuất như sau:

HOCl/OCl-

HO•/ O• + •Cl

•Cl + Cl-

•Cl2-

HO• + Cl-

HOCl•-

Về mặt lý thuyết, các gốc tự do HO•, •Cl có thể tạo ra các chuỗi phản ứng như sau:

Chuỗi phản ứng của nhóm HO•.

HO• + RH •R + H2O

•R + HOCl RCl + HO•

Chuỗi phản ứng của nhóm •Cl.

•Cl + RH •R + HCl

•R + HOCl ROH + Cl•

Phản ứng kết thúc bằng chuỗi cộng hợp các gốc tự do với nhau.

HO• + Cl•HOCl

2Cl• Cl2

•R + Cl• RCl

•R + HO• ROH

•R + •R R-R

Các phản ứng hình thành gốc và kết hợp các gốc tự do được diễn ra đồng thời, nhanh

và liên tục, do đó rất nhiều các sản phẩm xuất phát từ nhiều hướng phản ứng có thể được tạo

ra trong quá trình. Sự tương tác của nhóm HO• và •Cl cũng như các gốc tự do được hình

thành từ PRC không diễn ra theo một thứ tự hay quy luật tạo nên điểm khó và hấp dẫn của

đề tài.

Trong cùng một điều kiện, trên LC-MS/MS xuất hiện tín hiệu của PRC với m/z

152,06 tại một RT duy nhất 5,97, điều này khác với quá trình được thực hiện chỉ với UV

hoặc NaClO, chứng tỏ phản ứng xảy ra rất nhanh, không hình thành các đồng phân cấu trúc

của PRC mà chuyển hóa ngay lập tức sang các sản phẩm khác. Phổ MS/MS thể hiện các tín

hiệu của m/z 152,06 của [M+H]+1, và m/z 174,05 của [M+Na]+1 và mảnh phổ lớn nhất với

m/z 110,06 tương ứng với công thức mảnh con chính của PRC sau khi bắn phá, điều này

cũng hoàn toàn phù hợp với cơ chế phân mảnh theo lý thuyết (hình 3.23).

RT: 3.21 - 9.84 SM: 15B

3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5

Time (min)

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

65

70

75

80

85

90

95

100

Rela

tive A

bundance

5.97

3.246.593.42 8.17 9.416.82 8.037.14 9.06 9.788.828.337.544.323.81 5.034.54 5.705.18

NL: 1.49E6

m/z= 151.50-152.50 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M7

NH

O

OH

N2H

O

OHm/z 152.07

+H

N 3H

OHm/z 110.06

rHB

Page 11: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

11

Hình 3.23. Sắc ký lỏng khối phổ của PRC, tương ứng với khối lượng phân tử 151,06

Tín hiệu m/z 152,06 và 174,05 có cường độ tín hiệu lớn nhất ở M0 (mẫu trước khi xử

lý) và cường độ này giảm dần theo thời gian rồi biến mất hẳn ở những mẫu cuối.

Vậy PRC đã chuyển hóa như thế nào và những chất nào được hình thành? Bảng

thống kê các tín hiện phổ trên Compound Discoverer có thể cho chúng ta thấy một cái nhìn

tương đối tổng quát về điều đó. Khi tín hiệu của PRC giảm dần, các tín hiệu phổ tăng dần

được quan tâm phân tích.

Tín hiệu được kết luận đầu tiên là một dẫn xuất của PRC với một nhóm -Cl, hình

thành hợp chất với m/z 186,027; tiếp theo đó hợp chất này cộng hợp thêm một nhóm -Cl thứ

hai để tạo nên dẫn xuất thứ hai của PRC với Clo với m/z 219,98. Các tín hiệu này cũng hoàn

toàn trùng khớp với tín hiệu phổ được dự đoán.

Hình 3.24: Sắc ký đồ và công thức dự kiến của hợp chất 2 (m/z 186,03) và 3 (m/z 219,98)

Trên sắc đồ thể hiện sự tồn tại của ba chất hoàn toàn riêng biệt, RT 5,97 tương ứng

với m/z 152,06 (PRC), dẫn xuất thế Clo một lần tại RT 8,56 ứng với m/z 186,027, RT 10,40

tương ứng với dẫn xuất hai lần thế Clo của hợp chất m/z 219,98. Tương tự như vậy, dẫn

xuất diclo-PRC xuất hiện ba peak chính tại các vị trí: m/z 219,986 (chứa hai đồng vị 35

Cl),

m/z 221,984 (chứa một đồng vị 35

Cl và một đồng vị 37

Cl) và m/z 223,981 (chứa hai đồng vị 37

Cl) với tỷ lệ lần lượt tương ứng là 100%, 63,9% và 10,2%, cũng hoàn toàn phù hợp với dự

đoán.

RT: 0.00 - 30.00 SM: 15B

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30

Time (min)

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Rela

tive A

bundance

5.97

2.573.242.15 9.98 17.64 18.4516.73 19.9714.3913.62 21.72 23.028.17 24.84 29.8826.53

8.56

2.532.75 9.85 12.84 17.20 18.872.34 13.90 19.8111.12 22.56 23.734.24 24.93

10.40

2.452.23

13.882.10 17.953.21 16.82 19.2712.18 22.98 29.677.65 20.63 25.539.976.97

NL: 1.49E6

m/z= 152.05-152.07 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M7

NL: 7.30E5

m/z= 186.02-186.04 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M7

NL: 2.10E5

m/z= 219.90-220.10 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M7

Page 12: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

12

Hình 3.25: Khối phổ của monoclo-PRC (2) và diclo-PRC (3).

Hai hợp chất này (m/z 186,027 và 219,98) hoàn toàn chưa được công bố nào ghi

nhận, không có bất kì một dữ kiện phổ MS với cấu trúc trùng khớp được tìm thấy trên m/z

cloud và chemspider của Compound discoverer. Tuy nhiên hai hợp chất này lại có phổ

MS/MS rất phù hợp với các mảnh ion có thể tìm thấy trên lý thuyết, do đó dễ dàng có thể

kết luận được.

Tương tự như vậy với khối phổ hai lần của các hợp chất khác; hợp chất với khối

lượng phân tử 218,98 được tìm thấy cùng với các mảnh ion như 219,99; 177,98 và 143,01.

Sắc kí lỏng khối phổ LC-MS/MS của hai hợp chất này và cơ chế phân mảnh được thể

hiện trong hình dưới đây.

Page 13: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

13

Page 14: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

14

Hình 3.26: Khối phổ MS/MS của m/z 186,05; m/z 219,99 và các cơ chế phân mảnh

Hợp chất 4, m/z 174,94 (RT 10,91) chỉ được tìm thấy nhìn thất trên phổ negative của

mẫu, có chứa hai nguyên tử Clo trong phân tử, công thức này đồng thời kém phân cực hơn 1

và 3. Trên phổ negative, mảnh m/z 174,95 là tín hiện của hợp chất có khối lượng phân tử

175,94 với hai clo, các tín hiệu thu được là m/z 174,95 (100%) ứng với hợp chất có chứa hai 35

Cl, 176,95 (64%) chứa một 35

Cl và một 37

Cl và 178,94 (10%) chứa hai 37

Cl, hoàn toàn phù

hợp với công thức được đề xuất.

RT: 6.00 - 15.12 SM: 15B

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Time (min)

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

65

70

75

80

85

90

95

100

Rela

tive A

bundance

10.91

14.4811.40 13.5512.47 14.2012.8110.369.666.05 7.10 9.048.746.87 7.33 7.68

NL: 2.16E6

m/z= 174.90-175.10 F: FTMS - p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS m5_1

Page 15: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

15

Hình 3.27: Sắc kí lỏng khối phổ và công thức dự kiến của các hợp chất 4 và 5

Để có được sự hình thành của 4, một hợp chất chứa 1 Cl với m/z 140,99 (5, RT 9,01)

cũng đồng thời được tìm thấy.

Tại RT 8,9-9,4 phút phát hiện tín hiệu m/z 140,99 chứa một nguyên tử Clo, dựa vào

khoảng thời gian lưu, chúng tôi đưa ra kết luận hợp chất này có chứa một hệ liên hợp tương

tự như vòng thơm.

Việc hình thành các dẫn xuất của PRC với Clo trong sự tồn tại của môi trường chứa

gốc tự do có thể dẫn tới quá trình hình thành các hợp chất có công thức phân tử lớn hơn là

do sự kết hợp giữa hai dẫn xuất, được tìm thấy các tín hiệu trên khối phổ, một số được tìm

thấy ở lượng vết.

Sau khi phân tích các tín hiệu khối phổ với phương pháp phân tích tương tự, một số

công thức được đề xuất như sau:

Page 16: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

16

Hình 3.28: Một số trường hợp đề xuất công thức khác trên cơ sở phản ứng thế gốc

Hình 3.29: Sắc ký lỏng và khối phổ của các hợp chất tương ứng với m/z 301,13; 317,10;

333,10; 335,06; 351,06; 369,03

RT: 0.00 - 30.01 SM: 15B

0 5 10 15 20 25 30

Time (min)

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Rela

tive A

bundance

7.95

9.53

3.28

17.82

16.497.73

7.54

28.42

2.54

11.39

8.72 26.512.770.89 14.23 19.5414.44 25.183.58

8.83

11.11

11.59

10.50

13.59

7.73 7.94

3.23

13.039.524.48

NL: 3.78E5

m/z= 301.10-301.13 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M10

NL: 6.89E2

m/z= 317.10-317.15 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M10

NL: 7.18E4

m/z= 333.10-333.30 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M10

NL: 6.57E4

m/z= 335.05-335.08 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M10

NL: 4.37E3

m/z= 351.06-351.09 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M10

NL: 1.03E4

m/z= 369.03-369.06 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M10

Page 17: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

17

Tín hiệu m/z 357,05 được cho là tín hiệu ion của mảnh [M+Na]+1, tương ứng với

khối lượng phân tử 334,07, hợp chất này được xác định là có chứa một nguyên tử clo trong

phân tử.

Hình 3.30: Sắc ký lỏng và khối phổ của m/z 357,05

Ngoài ra, trên sắc đồ LC-MS cũng cho thấy xuất hiện hai tín hiệu phổ có cùng m/z

357,05 với thời gian lưu khác nhau (RT 8,79 và 10,95) như vậy tồn tại hai đồng phân có

cùng khối lượng phân tử là 334,07

Các cấu trúc của đồng phân và một số xu hướng hình thành các hợp chất sẽ được

trình bày ở phần tiếp theo, bắt đầu với một số giả thiết liên quan đến sự hình thành của

chúng:

Hình 3.31: Các công thức dự kiến hợp chất 6 và một số hướng hình thành

(m/z 335,07)

Để đi sâu vào quá trình hình thành nên các hợp chất này, chúng tôi đưa ra một số lập

luận như sau: phản ứng có thể đi theo hai hướng (1) và (2).

Hợp chất m/z301,1 được tìm thấy tín hiệu ở hai khoảng RT (7,90-7,95 và 9,50-9,56)

khác nhau, điều này chứng tỏ có tồn tại một hợp chất 8’’ là đồng phân của 6.

RT: 0.00 - 30.00 SM: 15B

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30

Time (min)

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

65

70

75

80

85

90

95

100

Rela

tive A

bundance

8.79

10.95

11.46

NL: 4.92E4

m/z= 335.07-335.09 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M5

M5 #2304-2423 RT: 8.54-8.99 AV: 60 NL: 2.32E5F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000]

352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 363 364 365 366 367 368

m/z

0

20

40

60

80

100

120

140

160

180

200

220

Rela

tive A

bundance

357.05

359.05

358.05

358.88 360.05

359.23

361.05352.97 354.88 363.19356.85 362.44

RT: 0.00 - 30.01 SM: 15B

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30

Time (min)

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

65

70

75

80

85

90

95

100

Rela

tive A

bundance

7.95

9.54

6.09 11.81 27.1814.892.41 27.9826.3916.221.77 13.94 23.4120.723.51 18.49

NL: 5.05E6

m/z= 323.08-324.00 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M10

M10 #2118-2270 RT: 7.69-8.32 AV: 77 NL: 1.33E6F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000]

305 310 315 320 325 330 335

m/z

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

65

70

75

80

85

90

95

100

Rela

tiv

e A

bundance

323.09

324.09

325.10309.12 326.10319.16 332.86305.15302.90 314.89311.11 322.08 334.86 339.09316.89 331.09306.84

Page 18: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

18

Hình 3.32: Sắc ký lỏng khối phổ và công thức dự kiến của 8 và 8’

Tương tự như vậy như cách giải thích sự hình thành của 8’, một số hợp chất chứa hai

dẫn xuất khác của PRC (11’, 12’, 13’) cũng được giải thích. Để dẫn tới những hợp chất này,

ngoài các phản ứng thế gốc tự do và các phản ứng oxi hóa, có thể một số các phản ứng hóa

học thông thường cũng xảy ra. Các hợp chất 11, 12, 13 được tìm thấy với hàm lượng vết.

Hình 3.33: Sắc ký lỏng khối phổ và công thức dự kiến của các hợp chất 11,12,13

Ngoài các hợp chất với m/z lớn hơn khối lượng phân tử của PRC, nhiều các hợp chất

với khối lượng phân tử nhỏ hơn 152,06 cũng được hình thành.

Quan sát hợp chất có tín hiệu m/z 144,01, trên sắc đồ xuất hiện ba tín hiệu. Trong đó

tín hiệu với cường độ lớn nhất có RT trùng với hợp chất 2. Hai hợp chất còn lại với RT

10,10 và 10,50 được cho là kết quả của sự sắp xếp lại các liên kết trong phân tử (hình 3.33).

RT: 0.00 - 30.00 SM: 15B

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30

Time (min)

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

8.00

9.56

6.13 26.7814.90 27.562.44 11.761.57 16.323.62 18.69 25.5923.7119.93 21.57

8.89

11.12

10.958.74 25.07

7.28

7.81

13.58

7.783.26

12.87

NL: 3.16E6

m/z= 323.09-324.10 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS m4

NL: 3.81E4

m/z= 335.07-335.09 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS m4

NL: 3.39E3

m/z= 353.04-353.06 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS m4

NL: 1.06E4

m/z= 369.02-369.05 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS m4

RT: 0.00 - 30.01 SM: 15B

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30

Time (min)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Rela

tive A

bundance

2.54

10.472.84

12.843.15 13.08 17.84 18.81 20.62 21.52 23.817.27 25.88 28.314.81

2.50

10.10

10.51

12.883.212.34 18.2715.59 19.66 21.52 22.64 24.317.25 26.063.681.22 6.54

2.62

10.19

10.50

3.0212.873.242.33 20.4519.1516.7613.22 20.80 22.25 24.168.39 26.023.64 5.08

NL: 8.10E5

m/z= 144.01-144.03 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M8

NL: 7.69E5

m/z= 144.01-144.03 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS m9

NL: 7.40E5

m/z= 144.01-144.03 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS m10

RT: 9.20 - 17.15 SM: 15B

10 11 12 13 14 15 16 17

Time (min)

0

50

100

150

0

50

100

150

Rela

tive A

bundance

0

50

100

150

10.4710.09

12.8412.799.70 12.90 13.49 15.58 16.7814.8912.14 15.9414.6911.19 11.54

10.10

10.51

12.889.89 12.79 13.00 15.59 15.8414.9413.35 13.95 16.9514.4011.20 11.93 16.48

10.19

10.50

12.879.86 11.19 12.98 16.7616.0815.8812.55 13.74 15.1314.7414.0712.2411.31

NL: 1.44E4

m/z= 144.01-144.03 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS M8

NL: 2.71E4

m/z= 144.01-144.03 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS m9

NL: 3.41E4

m/z= 144.01-144.03 F: FTMS + p ESI Full ms2 [email protected] [50.0000-500.0000] MS m10

Page 19: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

19

Hình 3.34: Sắc ký lỏng khối phổ và công thức dự kiến của

m/z 144,01 (12, 13a và 13b)

Một hợp chất chứa ba clo được tìm thấy tại RT trong khoảng 2,4-2,8 min trên phổ

negative với m/z lần lượt là 160,833 (100%); 162,830 (95,9%); 164,87 (30,6%); 161,833

(2,2%) và 163,83 (2,1%), hợp chất này hoàn toàn phù hợp với công thức được đề xuất dưới

đây:

Hình 3.35: Sắc ký lỏng và khối phổ của m/z 160,883

Việc hình thành lên m/z 161,90 cho thấy rõ ràng phân tử PRC đã bị bẻ gãy trong quá

trình tham gia phản ứng với các gốc tự do.

Bảng 3.10: Công thức dự kiến của các hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ

Kí hiệu hợp

chất m/z, [M+/-1] RT Công thức dự kiến

14 160,833; [M-1] 2,62

Page 20: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

20

15 140,90;[M-1] 2,52

16 92,92; [M-1] 2,50

17 138,90; [M+1] 2,42

18 128,93; [M+1] 2,60

19 80,95; [M+1] 2,50

20 78,96; [M+1] 2,32

Việc tạo thành các cấu trúc nhỏ hơn cho thấy PRC đã bị hệ thí nghiệm tác động và

phân hủy qua nhiều phản ứng liên tiếp. Điều này có thể bắt đầu từ một vài hợp chất trung

gian khi sản phẩm được hình thành làm mất một phần sự cộng hưởng mạnh mẽ của hệ liên

hợp các nối đôi trong vòng thơm, qua một vài tương tác dẫn tới việc bẻ gãy các liên kết

trong phân tử ban đầu và hình thành nhiều hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ hơn, quá

trình này thường đi cùng quá trình oxy hóa để tạo ra các hợp chất carbonyl, acid hay dẫn

xuất của chúng. Quá trình này xảy ra trên các hợp chất chứa clo, do đó các sản phẩm sinh ra

cũng có chứa clo. Một số các hợp chất có khối lượng phân tử phù hợp với một vài gợi ý mà

phần mềm Compound Discoverer đưa ra. Bên cạnh đó cũng không thể không nhắc tới khả

năng mở vòng của benzoquinone và các dẫn xuất monocle và diclo 4, và 5. Kết hợp với kết

quả của các nhóm nghiên cứu trên thế giới, cộng với việc lặp lại thí nghiệm xử lý PRC trong

UV và NaOCl riêng biệt, các hợp chất đã được công bố đều không được tìm thấy, do đó khả

năng mở vòng xảy ra nhiều hơn ở các dẫn xuất 4, 5 (hình 3.36).

Page 21: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

21

Hình 3.36: Cơ chế đề xuất của quá trình phá vỡ vòng thơm để tạo nên

các phân tử nhỏ hơn

3.4.2. Kết luận

Với một quá trình có sự biến đổi nhanh như quá trình phản ứng của các gốc tự do,

việc hình thành các gốc không bền hay những chất trung gian có thời gian tồn tại ngắn, thì

đây là một phương pháp tối ưu để có thể phát hiện được tận gốc của vấn đề. Do đó có thể đề

xuất những công thức và cơ chế một cách cụ thể nhất có thể.

Từ những công thức phân tử các chất đã được phân tích, cơ chế phân hủy PRC trong

UV/NaOCl được đề xuất như sau:

Page 22: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

22

1) Đề xuất cơ chế các phản ứng thế gốc tự do hình thành các hợp chất dẫn xuất vòng

thơm với các nhóm thế -Cl và -OH:

Hình 3.4.21. Cơ chế các phản ứng thế gốc tự do hình thành các hợp chất dẫn xuất vòng

thơm với các nhóm thế -Cl và -OH

Page 23: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

23

2) Cơ chế dẫn tới quá trình bẻ gãy liên kết và hình thành các phân tử nhỏ hơn.

Hình 3.4.22: Cơ chế dẫn tới quá trình bẻ gãy liên kết

và hình thành các phân tử nhỏ hơn

Phương pháp không những đưa tới một cái nhìn cụ thể và sâu hơn về quá trình phân

hủy PRC trong UV/NaOCl mà còn mang đến một công cụ hữu ích, mở ra một hướng mới

trong việc ứng dụng những công nghệ tiên tiến vào nghiên cứu khoa học ở Việt Nam.

Page 24: MỞ ĐẦU 1. - gust.edu.vngust.edu.vn/media/26/uftai-ve-tai-day26227.pdf · Ngoài các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ… trong nước còn có nhiều loại vi sinh vật

24

KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu trên chúng tôi có thể đưa ra một số kết luận như sau:

1. Đã nghiên cứu quá trình động học tìm ra được các điều kiện tối ưu khảo sát sự ảnh

hưởng của cường độ đèn UV, nồng độ NaClO, pH và các ion vô cơ, các hợp chất hữu

cơ hòa tan đến sự phân hủy của PRC trên các hệ quang hóa UV, UV/NaClO.

2. Xác định được quá trình quang phân hủy PRC khi sử dụng hệ UV và UV/NaClO

tuân theo phương trình động học bậc một. Các kết quả thu được chỉ ra rằng quá trình

UV/NaClO có hiệu quả hơn nhiều trong phân hủy PRC so với chỉ chiếu xạ UV hoặc

UV/H2O2.

- Tốc độ phân hủy của PRC tăng khi pH tăng từ 3,5 đến 8,5 tuy nhiên mức độ tăng

không nhiều. Cụ thể tăng từ 1,82 10-3

s-1

đến 2.67 10-3

s-1

- Tăng nồng độ tác nhân oxy hóa NaClO làm tăng hằng số tốc độ biểu kiến của quá

trình phân hủy PRC bằng UV/NaClO.

- Sự có măt của các ion vô cơ làm giảm hiệu suất phân hủy PRC, tuy nhiên mức độ

ảnh hưởng không giống nhau. NH4+, NO3

- làm giảm mạnh nhất hiệu quả xử lý của

quá trình.

- Các hợp chất hữu cơ hòa tan có mặt trong nước cũng là yếu tố cản trở lớn đến hiệu

quả của quá trình phân hủy PRC do các DOM là các chất săn bắt gốc tự do mạnh và

hấp thụ tia UV.

3. Đã xác định được hiệu suất lượng tử của PRC trong quá trình quang phân trực tiếp là

0,0258 mol einstein.

4. Đã xác định được hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 của các gốc tự do OH Cl ClO với

PRC. Cụ thể :hằng số tốc độ phản ứng với gốc OH = 4,19.109 M

-1s

-1 ; với gốc Cl =

3,71.1010

M-1

s-1

; với gốc ClO = 3,532.109 M

-1s

-1

5. Đã xác định được các sản phẩm phụ sinh ra trong quá trình phân hủy PRC bằng hệ

UV/NaClO và đã đề xuất cơ chế phân hủy phù hợp nhất, chi tiết nhất có thể.