luan van tot nghiep thac sy kinh te thuy

178
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------------------------------------------ ------------------ PHẠM TRUNG THỦY TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHU VỰC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60-31-10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: i

Upload: foreign-company

Post on 23-Dec-2014

3.047 views

Category:

Business


3 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH------------------------------------------------------------------------------------

PHẠM TRUNG THỦY

TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂNBỀN VỮNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHU VỰC THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp

Mã số: 60-31-10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS.Đỗ Anh Tài

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009

i

Page 2: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

LỜI CAM ĐOAN

Luân văn “Tác động của dự án duy trì và phát bền vững đến sinh kế

của người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên”

đươc thưc hiên tư tháng 6/2007 đến tháng 8/2009. Luân văn sư dung nhưng

thông tin tư nhiêu nguôn khác nhau. Các thông tin nay đa đươc chi ro nguôn

gôc, đa sô thông tin thu thâp tư điêu tra thưc tế ơ đia phương, sô liêu đa đươc

tông hơp va xư ly trên các phần mêm thông kê SPSS 15, R.9.1.

Tôi xin cam đoan răng, sô liêu va kết qua nghiên cưu trong luân văn nay

la hoan toan trung thưc va chưa đươc sư dung đê bao vê môt hoc vi nao tại

Viêt Nam.

Tôi xin cam đoan răng moi sư giup đơ cho viêc thưc hiên luân văn nay

đa đươc cam ơn va moi thông tin trong luân văn đa đươc chi ro nguôn gôc.

ii

Page 3: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

LỜI CẢM ƠN

Đê hoan thanh luân văn nay, tôi xin chân thanh cam ơn Ban Giám hiêu,

Phòng Đao tạo, Khoa Sau Đại hoc, cùng các thầy, cô giáo trong trường Đại

hoc Kinh tế va Quan tri Kinh doanh Thái Nguyên đa tân tình giup đơ, tạo moi

điêu kiên cho tôi trong quá trình hoc tâp va thưc hiên đê tai.

Đặc biêt xin chân thanh cam ơn TS.Đỗ Anh Tai đa trưc tiếp hướng dẫn,

chi bao tân tình va đóng góp nhiêu y kiến quy báu, giup đơ tôi hoan thanh

luân văn tôt nghiêp.

Tôi xin chân thanh cám ơn TS.Joachim Krug thuôc viên nghiên cưu rưng

thế giới, đại hoc Hamburg - Đưc đa đa tô chưc lớp huấn luyên vê các phương

pháp đánh giá chi sô (Indicators) trong đánh giá sinh kế tại trường Đại hoc

Kinh tế & QTKD Thái Nguyên tháng 5/2009.

Tôi xin cám ơn Anna Rosa Stier - Hoc viên cao hoc thuôc Đại hoc Marie

Curie - Pháp đa hướng dẫn tôi ưng dung phần mêm R trong phân tích, kiêm

đinh các chi tiêu đê đánh giá sinh kế.

Tôi xin chân thanh cam ơn cán bô, lanh đạo Huyên uỷ, UBND huyên

Đại Tư - Tinh Thái Nguyên, trạm Khuyến nông, phòng Nông nghiêp&PTNT,

phòng Thông kê, Phòng lao đông thương binh xa hôi, Phòng tai nguyên va

môi trường, cán bô va nhân dân các xa Cát Nê, Văn Yên va xa Ky Phu đa tạo

moi điêu kiên giup đơ khi điêu tra thưc đia giup tôi hoan thanh luân văn nay.

Cuôi cùng tôi xin chân thanh cam ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đông

nghiêp, đặc biêt la người vơ thân yêu đa luôn sát cánh, đông viên, giup đơ tôi

hoan thanh luân văn nay.

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2009

Tác gia luân văn

Phạm Trung Thủy

iii

Page 4: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

MỤC LỤC

Trang phu bìa i

Lời cam đoan ii

Lời cam ơn iii

Muc luc iv

Danh muc các chư viết tắt vii

Danh muc các bang, biêu viii

Danh muc biêu đô, sơ đô ix

MỞ ĐẦU....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................3

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu................................................4

CHƯƠNG 1...............................................................................................................5

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................5

1. Cơ sở khoa học về phát triển bền vững..............................................................5

1.1. Cơ sở lý luận............................................................................................................5

1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững..............................................................................5

1.1.2. Khái niệm về sinh kế...........................................................................................10

1.1.3. Khái niệm về vùng đệm.......................................................................................11

1.2. Cơ sở thực tiễn.......................................................................................................13

1.2.1. Đôi nét tóm tắt về tổ chức GTZ...........................................................................13

1.2.2. Một số hoạt động của tổ chức GTZ trên thế giới................................................14

1.2.3. Một số hoạt động của GTZ triển khai tại Việt Nam............................................21

1.2.4.Thực trạng vùng đệm VQG Tam Đảo khu vực Thái Nguyên...............................26

1.3. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá.................................................................27

1.3.1.Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết....................................................................27

1.3.2.Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................28

iv

Page 5: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

1.4. Một số công cụ sử dụng trong nghiên cứu..........................................................31

1.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá..................................................................32

CHƯƠNG 2.............................................................................................................35

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU........35

2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.........................................................................35

2.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................35

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................................39

2.3. Tình hình phát triển kinh tế..................................................................................42

2.4. Thực trạng triển khai dự án tại địa bàn nghiên cứu......................................43

2.4.1. Các hoạt động hỗ trợ của dự án.........................................................................43

2.4.2.Thực trạng tác động của dự án...........................................................................45

2.5. So sánh sự thay đổi về cơ cấu kinh tế giữa hai nhóm hộ....................................54

2.5.1.Thu nhập bình quân năm 2008 của hai nhóm hộ................................................54

2.5.2.Cơ cấu các nguồn thu nhập của hộ.....................................................................64

2.5.3.Tỷ lệ số hộ tham gia và thu nhập của hai nhóm hộ.............................................66

2.5.4.Doanh thu và chi phí bình quân từ rừng của hai nhóm hộ.................................68

2.6. Sử dụng tài nguyên và nhận thức của các hộ về bảo vệ tài nguyên...................69

2.6.1.Các hoạt động khai thác rừng thường xuyên của hai nhóm hộ..........................69

2.6.2.Thông tin và truyền thông....................................................................................72

2.6.3.Nhận thức của hai nhóm hộ về môi trường.........................................................73

2.7. Đánh giá tác động.................................................................................................74

2.7.1.Đánh giá sự thay đổi về thu nhập của hai nhóm hộ............................................74

2.7.2.Đánh giá sự thay đổi về thu nhập của hai nhóm hộ............................................76

2.7.3.Thay đổi nhận thức về tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường............................78

2.7.4.Sự khác biệt và hướng chuyển dịch sinh kế của hai nhóm hộ.............................82

v

Page 6: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

2.8. Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động và sinh kế.....................................84

2.8.1.Phương pháp luận đánh giá tác động và sinh kế................................................84

2.8.2.Các tiêu chí đánh giá sinh kế:.............................................................................84

2.8.3. Phương pháp đánh giá........................................................................................86

2.9. Đánh giá rủi ro......................................................................................................91

CHƯƠNG III..........................................................................................................92

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC

NGUỒN LỰC..........................................................................................................92

3.1. Quan điểm - Thực tế - Mục tiêu...........................................................................92

3.1.1.Quan điểm phát triển...........................................................................................92

3.1.2.Thực tế tại khu vực vùng đệm..............................................................................93

3.1.3.Mục tiêu...............................................................................................................94

3.2. Các giải pháp cụ thể..............................................................................................95

3.2.1. Kinh nghiệm rút ra từ các dự án liên quan đến vùng đệm..................................95

3.2.2.Các giải pháp về phía nhà nước..........................................................................97

3.2.3.Các giải pháp về phía địa phương......................................................................98

3.2.4.Các giải pháp về phía Ban quản lý dự án...........................................................98

3.2.3.Các giải pháp đối với các hộ tham gia dự án......................................................99

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................100

1. Kết luận..........................................................................................................100

2. Kiến nghi.........................................................................................................101

vi

Page 7: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

VQG Vườn Quôc gia

GTZ Tô chưc Hơp tác Kỹ thuât Đưc

UBND Ủy ban nhân dân

PTNT Phát triên nông thôn

CHLB Công hoa liên bang

SPSS Statistical Package For Social Sciences

R Recreational Mathematics

MIS Hê thông thông tin môi trường

SME Doanh nghiêp vưa va nhỏ

PIC Trung tâm thông tin công công

PSFE Chương trình rưng quôc gia

UTOs tô chưc hơp tác kỹ thuât

WCS Hiêp hôi bao vê thu rưng

WWF Quỹ thế giới bao vê các loai thu hoang da

vii

Page 8: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Bang 2.1: Phân loại đất theo đô cao va theo đô dôc..........................................36

Bang 2.2: Các nhóm đất chính của huyên.........................................................36

Bang 2.3: Tình hình sư dung đất đai của huyên Đại Tư năm 2008...................37

Bang 2.4: Dân sô va lao đông của huyên Đại Tư..............................................39

Bang 2.5: Môt sô chi tiêu cơ ban vê giáo duc của huyên Đại Tư....................40

Bang 2.6: Môt sô chi tiêu cơ ban vê y tế của huyên Đại Tư.............................41

Bang 2.7: Môt sô chi tiêu cơ ban vê kinh tế của huyên Đại Tư........................42

Bang 2.8: Các hoạt đông hỗ trơ tư dư án GTZ tại 3 xa nghiên cưu..................43

Bang 2.9: Bang thông kê sô hô điêu tra cơ sơ...................................................45

Bang 2.10: Thông tin chung vê chủ hô.............................................................46

Bang 2.11: Trình đô hoc vấn của chủ hô...........................................................47

Bang 2.12: Trình đô hoc vấn của vơ/chông chủ hô...........................................48

Bang 2.13: Diên tích đất bình quân của hai nhóm hô.......................................53

Bang 2.14: Thu nhâp trung bình năm 2008 của hai nhóm hô...........................55

Bang 2.15: Thu nhâp bình quân tư nhóm cây hang năm...................................56

Bang 2.16: Thu nhâp bình quân tư cây chè của hai nhóm hô...........................59

Bang 2.17: Thu tư chăn nuôi của hai nhóm hô.................................................60

Bang 2.18: Các thông kê vê thu nhâp tư rưng của hai nhóm hô.......................62

Bang 2.19: Thu tư các hoạt đông nghê tư do....................................................63

Bang 2.20: Sư dung tai nguyên rưng phân theo nhóm hô.................................70

Bang 2.21: Các phương tiên truyên tai thông tin vê bao vê rưng......................72

Bang 2.22: Nhân thưc vê các hoạt đông gây ô nhiễm.......................................73

Bang 2.23: Sư thay đôi thu nhâp của hô theo đánh giá của người dân.............75

Bang 2.24: Sư thay đôi cuôc sông của hô theo đánh giá của người dân...........77

Bang 2.25: Kết qua điêu tra 5 nguôn lưc của hai nhóm hô...............................87

viii

Page 9: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biêu 2.1: Nghê nghiêp của chủ hô trong mẫu điêu tra......................................49

Biêu 2.2: Nghê nghiêp của vơ/chông chủ hô....................................................51

Biêu 2.3: Nghê nghiêp của các thanh viên khác trong hô.................................52

Biêu 2.4: Các nguôn thu hang năm của hai nhóm hô........................................64

Biêu 2.5: Sư tham gia va các nguôn thu trung bình năm 2008.........................66

Biêu 2.6: Doanh thu va chi phí bình quân năm 2008 tư rưng...........................68

Biêu 2.7: Đánh giá mưc đô quan trong của rưng đôi với cuôc sông.................78

Biêu 2.8: Đánh giá của người dân vê sư thay đôi môi trường...........................81

Biêu 2.9: Sư khác biêt vê cơ cấu kinh tế giưa hai nhóm hô..............................82

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đô 2.1: Các nguôn lưc trong đánh giá sinh kế của hô gia đình nông dân....85

Sơ đô 2.2: Đánh giá tác đông các nguôn lưc tại đia ban nghiên cưu................88

DANH MỤC HỘP

Hôp 2.1........................................................................................................72

Hôp 2.2..............................................................................................................74

Hôp 2.3..............................................................................................................78

Hôp 2.4..............................................................................................................79

ix

Page 10: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.

Ngay nay, vấn đê môi trường ngay cang trơ thanh tâm điêm va thu hut

đươc sư quan tâm của tất ca moi thanh phần trong xa hôi vì nó anh hương trưc

tiếp hang ngay đến cuôc sông của vạn vât trên trái đất. Trái đất của chung ta

đang nóng dần lên hang ngay, hang giờ bơi chính các tác đông xấu của con

người đến môi trường tư nhiên như viêc chặt phá, khai thác rưng trái phép,

nước thai của các nha máy chế biến không qua xư ly theo đung tiêu chuẩn cho

phép, khí thai của nên san xuất công nghiêp trên toan thế giới... Môi trường

xấu đa tác đông tiêu cưc lại chính cuôc sông của chính chung ta như: Ô nhiễm

môi trường nước, không khí, dich bênh, lũ lut, hạn hán... Ở Viêt Nam, Chính

phủ va người dân đa cùng nhân thưc đươc tầm quan trong phai bao vê môi

trường sông cho chính ban thân chung ta va gìn giư cho các thế hê mai sau.

Cùng với sư trơ giup của các tô chưc nước ngoai vê kinh nghiêm, phương

pháp kỹ thuât va tai chính, chính phủ Viêt Nam va các ban nganh có liên quan

đa hơp sưc cùng với người dân vùng đêm triên khai các dư án tại khu vưc

vùng đêm nhăm phát triên kinh tế cho người dân vùng đêm, nâng cao đời

sông kinh tế - văn hoá - xa hôi, duy trì va bao tôn thiên nhiên, cai thiên môi

trường sông tại khu vưc vùng đêm, dần dần thay đôi sinh kế của người dân

trong khu vưc vùng đêm đê cuôc sông của ho ngay cang giam bớt sư phu

thuôc vao viêc khai thác tai nguyên rưng tư nhiên phuc vu cho nhu cầu cuôc

sông hang ngay, nhờ đó ma gián tiếp duy trì va bao vê các khu bao tôn thiên

nhiên quôc gia.

Vườn Quôc gia (VQG) Tam Đao đươc thanh lâp theo quyết đinh sô

136/TTG ngay 06/03/1996 của Thủ tướng Chính phủ, năm cách Ha Nôi

khoang 70 km vê phía Bắc. Với tông diên tích 34.995 ha va 15.515 ha vùng

đêm. Đây la môt trong nhưng rưng Quôc gia lớn nhất ơ Viêt Nam va la vùng

x

Page 11: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

tư nhiên cuôi cùng ơ sát Ha Nôi chưa bi chuyên thanh đất sư dung cho nông

nghiêp. VQG Tam Đao cũng đươc biết đến với hê sinh thái rất phong phu va

đa dạng ca vê sô lương va chủng loại đông thưc vât. Song viêc khai thác tran

lan rưng quôc gia trong thời gian qua va công tác quan ly chưa hiêu qua đa

lam xói mòn đa dạng sinh hoc va suy kiêt các nguôn lưc rưng quôc gia, đặc

biêt ơ tầng thưc vât thấp. Có khoang trên 200 nghìn người dân đang sinh sông

trong khu vưc vùng đêm VQG Tam Đao. Phần lớn người dân ơ đây tạo thu

nhâp tư hoạt đông nông nghiêp trong khi đó vẫn sư dung tai nguyên tư VQG

Tam Đao như môt nguôn cung cấp thưc phẩm, chất đôt, cây thuôc, nước

uông, nước cho san xuất nông nghiêp va la nơi chăn tha gia suc. Trước tình

hình đó, dư án kéo dai trong 6 năm (bắt đầu tư năm 2003 đến 2009) vê Quan

ly VQG Tam Đao va vùng đêm đa đươc thiết lâp giưa Tô chưc Hơp tác Kỹ

thuât Đưc GTZ, Bô Nông nghiêp & Phát triên Nông thôn, va ba tinh năm

trong vùng đêm bao gôm tinh Vĩnh Phuc, Thái Nguyên va Tuyên Quang. Dư

án Quan ly VQG va vùng đêm Tam Đao hướng tới phát triên phương pháp

quan ly hòa nhâp va hơp tác cho VQG Tam Đao va người dân vùng đêm cũng

như giai quyết các vấn đê chính vê bao tôn môi trường thiên nhiên. Dư án

nhăm muc tiêu hỗ trơ va phát triên các sáng kiến, phương kế sinh nhai khác

nhau cũng như các hoạt đông giáo duc va nâng cao y thưc trong công đông

dân cư khu vưc vùng đêm, cùng với các muc tiêu xoá đói, giam nghèo. Dư án

quan ly va bao vê VQG Tam Đao mang tính bên vưng.

Thông qua tìm hiêu, phân tích các tác đông của dư án GTZ đang triên

khai tại vùng đêm VQG Tam Đao khu vưc Thái Nguyên nhăm đánh giá anh

hương tư các hoạt đông của dư án đến sinh kế đôi với người dân vùng đêm.

Tư viêc so sánh sư khác biêt trong cơ cấu thu nhâp, mưc đô phu thuôc vao

viêc khai thác tai nguyên rưng trong sinh kế, nhân thưc vê tầm quan trong của

rưng đến đời sông hiên tại của hô va các thế hê con cháu tương lai... giưa hai

xi

Page 12: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

nhóm hô có va không tham gia dư án nhăm phát hiên các yếu tô tích cưc đem

lại hiêu qua kinh tế cho các hô tham gia dư án, ngay cang giam bớt va dần

loại bỏ sư phu thuôc vao viêc khai thác các nguôn lơi tư nhiên tư rưng đê sinh

sông như: Khai thác gỗ, thu lươm củi đôt, săn bắn các loại đông vât hoang da,

chăn tha gia suc, khai thác quặng, đất đá, lấy măng... la hết sưc cấp bách va

cần thiết đê bao vê sư đang dạng sinh hoc tư nhiên vôn có của VQG Tam

Đao. Với muc tiêu duy trì va phát triên bên vưng VQG Đao nên viêc xem xét

đến hiêu qua của dư án GTZ triên khai tại khu vưc vùng đêm la điêu kiên tiên

quyết. Chính vì ly do đó, tác gia chon nghiên cưu đê tai : “Tác động của dự

án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân vùng đệm

vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên”.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Muc tiêu chung của đê tai nghiên cưu nhăm đánh giá đươc sư tác đông tư các

hoạt đông dư án trong viêc phát triên sinh kế cho người dân vùng đêm VQG

Tam Đao khu vưc Thái Nguyên.

Mục tiêu cụ thể

• Đánh giá thu nhâp giưa hai nhóm hô

• So sánh cơ cấu thu nhâp giưa hai nhóm hô

• Sư tham gia va các nguôn doanh thu

• Sư dung tai nguyên rưng phân theo nhóm hô

• Nhân thưc vê các hoạt đông gây ô nhiễm

• Sư thay đôi thu nhâp của hô theo đánh giá của người dân

• Sư chuyên dich kinh tế giưa hai nhóm hô

• Đánh giá tác đông các nguôn lưc tại đia ban nghiên cưu

xii

Page 13: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Các hô dân vùng đêm VQG Tam Đao khu vưc Thái Nguyên.

Các nguôn lưc tại khu vưc vùng đêm của dư án.

Các hoạt đông san xuất, kinh doanh của hai nhóm hô nghiên cưu.

Phạm vi nghiên cứu

Vê không gian: Nghiên cưu trên phạm vi 03 xa la: Xa Cát Nê, xa Văn

Yên va xa Ky Phu thuôc huyên Đại Tư tinh Thái Nguyên.

Vê thời gian: Nghiên cưu tư ngay 01/06/2008 đến ngày 30/08/2009

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu

Đê tai nghiên cưu nhăm đánh giá tác đông trong thay đôi sinh kế của

người dân vùng đêm VQG Tam Đao khu vưc Thái Nguyên thông qua các

hoạt đông hỗ trơ của dư án. Xem xét kha năng duy trì va phát triên các nguôn

lưc: Nguôn lưc tư nhiên, nguôn lưc vê con người, nguôn lưc vê xa hôi, nguôn

lưc vê vât chất, nguôn lưc tai chính của các hô gia đình trên đia ban nghiên

cưu. Tư viêc nghiên cưu đó đê xuất các giai pháp đê sư dung va phát triên bên

vưng các nguôn lưc nói trên.

Giới thiêu phương pháp luân mới trong đánh giá sinh kế thông qua các

chi sô (Indicators). Phần nghiên cưu nay tác gia tham khao thông qua các

chuyên gia thuôc Viên nghiên cưu va phát triên rưng thế giới.

5. Kết cấu của luận văn

Ngoai phần mơ đầu, kết luân, phu luc, tai liêu tham khao luân văn đươc

chia thanh 3 chương cu thê như sau:

Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng triển khai dự án GTZ tại khu vực nghiên cứu

Chương 3: Giải pháp chủ yếu nhằm duy trì và phát triển bền vững các nguồn

lực tại vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên.

xiii

Page 14: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Cơ sở khoa học về phát triển bền vững

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững

Năm 1992: Tại Rio de Janeiro, Brasil la nơi đăng cai tô chưc Hôi nghi

thương đinh vê Trái đất, tên chính thưc la Hôi nghi vê Môi trường va Phát

triên của Liên hiêp quôc (UNCED). Tại đây, các đại biêu tham gia đa thông

nhất nhưng nguyên tắc cơ ban va phát đông môt chương trình hanh đông vì sư

phát triên bên vưng có tên Chương trình Nghi sư 21 (Agenda 21). Với sư

tham gia của đại diên hơn 200 nước trên thế giới cùng môt sô các tô chưc phi

chính phủ, hôi nghi đa đưa ra ban Tuyên ngôn Rio vê môi trường va phát triên

cũng như thông qua môt sô văn kiên như hiêp đinh vê sư đa dạng sinh hoc, bô

khung hiêp đinh vê sư biến đôi khí hâu, quan ly, bao tôn rưng tư nhiên.

Năm 2002: Hôi nghi thương đinh Thế giới vê Phát triên bên vưng nhóm

hop tại Johannesburg, Nam Phi la dip cho các bên tham gia nhìn lại nhưng

viêc đa lam trong suôt 10 năm qua theo phương hướng ma Tuyên ngôn Rio va

Chương trình Nghi sư 21 đa vạch ra, tiếp tuc tiến hanh với môt sô muc tiêu

đươc ưu tiên. Nhưng muc tiêu nay bao gôm xóa nghèo đói, phát triên nhưng

san phẩm tái sinh hoặc thân thiên với môi trường nhăm thay thế các san phẩm

gây ô nhiễm, bao vê va quan ly các nguôn tai nguyên thiên nhiên. Hôi nghi

cũng đê câp tới chủ đê toan cầu hóa gắn với các vấn đê liên quan tới sưc khỏe

va phát triên. Các đại diên của các quôc gia tham gia hôi nghi cũng cam kết

phát triên chiến lươc vê phát triên bên vưng tại mỗi quôc gia trước năm 2005.

Viêt Nam cũng đa cam kết va bắt tay vao hanh đông với Dư án VIE/01/021

"Hỗ trơ xây dưng va thưc hiên Chương trình Nghi sư 21 của Viêt Nam" bắt

đầu vao tháng 11/2001 va kết thuc vao tháng 12/2005 nhăm tạo tiên đê cho

viêc thưc hiên Chương trình Nghi sư 21 của Viêt Nam.

xiv

Page 15: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Phát triên bên vưng la môt khái niêm mới nay sinh tư sau cuôc khủng

hoang môi trường, do đó cho đến nay chưa có môt đinh nghĩa nao đầy đủ va

thông nhất. Sau đây la môt sô đinh nghĩa của Khoa hoc Môi trường vê phát

triên bên vưng:

Theo Hôi đông thế giới vê môi trường va phát triên (World Commission

and Environment and Development, WCED) thì “phát triên bên vưng la sư

phát triên đáp ưng các nhu cầu hiên tại ma không lam tôn hại kha năng của

các thế hê tương lai trong đáp ưng các nhu cầu của ho”.

Phát triên bên vưng la môt mô hình chuyên đôi ma nó tôi ưu các lơi ích

kinh tế va xa hôi trong hiên tại nhưng không hê gây hại cho tiêm năng của

nhưng lơi ích tương tư trong tương lai [1].

Đinh nghĩa nay bao gôm hai nôi dung then chôt: Các nhu cầu của con

người va nhưng giới hạn đôi với kha năng của môi trường đáp ưng các nhu

cầu hiên tại va tương lai của con người.

Phát triên bên vưng la mô hình phát triên trên cơ sơ ưng dung hơp ly va

tiết kiêm các nguôn tai nguyên thiên nhiên đê phuc vu cho nhu cầu của con

người thế hê hiên nay ma không lam hại cho thế hê mai sau [2].

Phát triên bên vưng la muc tiêu của tăng trương kinh tế lam giam sư khai

thác tai nguyên cho phát triên kinh tế, sư suy thoái môi trường trong tương lai

va lam giam sư đói nghèo.

Phát triên bên vưng bao gôm sư thay đôi công nghê hiên đại, công nghê

sạch, công nghê có hiêu qua hơn nhăm tiết kiêm tai nguyên thiên nhiên hoặc

tư san phẩm kinh tế - xa hôi.

Muôn vây, phai giai quyết các mâu thuẫn như san xuất - nhu cầu - tai

nguyên thiên nhiên va phân phôi, vôn đầu tư, cũng như công nghê tiên tiến

cho san xuất.

xv

Page 16: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Các nước trên thế giới đêu có điêu kiên tư nhiên va tai nguyên thiên

nhiên; điêu kiên kinh tế - xa hôi khác nhau, đưa đến hiên tương có nước

giau va nước nghèo, nước công nghiêp phát triên va nước nông nghiêp. Do

đó, cần xem xét bôn vấn đê chính đó la: con người, kinh tế, môi trường va

công nghê, qua đó phân tích phát triên bên vưng va có đạt đươc muc tiêu

phát triên bên vưng.

Vê kinh tế, phát triên bên vưng bao ham viêc cai thiên giáo duc, chăm lo

sưc khoẻ cho phu nư va trẻ em, chăm lo sưc khoẻ cho công đông, tạo ra sư

công băng vê quyên sư dung ruông đất, đông thời xóa dần sư cách biêt vê thu

nhâp cho moi thanh viên trong công đông xa hôi.

Vê con người, đê đam bao phát triên bên vưng cần thiết nâng cao trình

đô văn hoá, khoa hoc kỹ thuât cho người dân, nhờ vây người dân sẽ tích cưc

tham gia bao vê môi trường cho sư phát triên bên vưng. Muôn vây phai đao

tạo môt đôi ngũ các nha giáo đủ vê sô lương, cũng như các thầy thuôc, các kỹ

thuât viên, các chuyên gia, các nha khoa hoc trong moi lĩnh vưc của đời sông

kinh tế xa hôi.

Vê môi trường, phát triên bên vưng đòi hỏi phai sư dung bên vưng tai

nguyên như đất trông, nguôn nước, khoáng san… đông thời, phai chon lưa kỹ

thuât va công nghê tiên tiến đê nâng cao san lương, cũng như mơ rông san

xuất đáp ưng nhu cầu của dân sô tăng nhanh.

Phát triên bên vưng đòi hỏi không lam thoái hoá các ao hô, sông ngòi,

các hoạt đông uy hiếp đời sông sinh vât hoang da, không lạm dung hoá chất

bao vê thưc vât trong nông nghiêp, không gây nhiễm đôc nguôn nước, không

khí va lương thưc.

Vê công nghê, phát triên bên vưng la giam thiêu tiêu thu năng lương va

sư dung các nguôn tai nguyên thiên nhiên trong san xuất, áp dung có hiêu qua

các loại hình công nghê sạch trong san xuất. Trong san xuất công nghiêp cần

xvi

Page 17: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

đạt muc tiêu ít chất thai hoặc chất gây ô nhiễm môi trường, tái sư dung các

chất thai, ngăn ngưa các chất khí thai công nghiêp lam suy giam tầng ozon

bao vê trái đất.

Phát triên bên vưng va các muc tiêu phát triên kinh tế - xa hôi - văn hoá -

môi trường. Mỗi muc tiêu phát triên có vi trí riêng của nó, song nó đươc gắn

với muc tiêu khác. Sư hoa nhâp hai hoa hưu cơ nay tạo nên sư phát triên tôi

ưu cho ca nhu cầu hiên tại va tương lai vì xa hôi loai người.

Phát triển bền vững theo Brundtland

Năm 1984: Đại hôi đông Liên hiêp quôc đa ủy nhiêm cho ba Gro Harlem

Brundtland, khi đó la Thủ tướng Na Uy, quyên thanh lâp va lam chủ tich Ủy

ban Môi trường va Phát triên Thế giới (World Commission on Environment

and Development-WCED), nay còn đươc biết đến với tên Ủy ban Brundtland.

Tới nay, ủy ban nay đa đươc ghi nhân có nhưng công hiến rất giá tri cho viêc

đẩy mạnh sư phát triên bên vưng.

Theo Ủy ban Brundtland: “Phát triên bên vưng la sư phát triên thoa

man nhưng nhu cầu của hiên tại va không phương hại tới kha năng đáp ưng

nhu cầu của các thế hê tương lai”. Đó la quá trình phát triên kinh tế dưa vao

nguôn tai nguyên đươc tái tạo tôn trong nhưng quá trình sinh thái cơ ban, sư

đa dạng sinh hoc va nhưng hê thông trơ giup tư nhiên đôi với cuôc sông của

con người, đông vât va thưc vât. Qua các ban tuyên bô quan trong, khái niêm

nay tiếp tuc mơ rông thêm va nôi ham của nó không chi dưng lại ơ nhân tô

sinh thái ma còn đi vao các nhân tô xa hôi, con người, nó ham chưa sư bình

đẳng giưa nhưng nước giau, nghèo va giưa các thế hê. Thâm chí nó còn bao

ham sư cần thiết giai trư quân bi, coi đây la điêu kiên tiên quyết nhăm giai

phóng nguôn tai chính cần thiết đê áp dung khái niêm phát triên bên vưng.

Theo y kiến tác gia sẽ thông nhất khái niêm vê phát triên bên vưng theo khái

niêm của Hôi đông thế giới vê môi trường va phát triên (World Commission and

xvii

Page 18: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Environment and Development, WCED): “Phát triên bên vưng la sư phát triên

đáp ưng các nhu cầu hiên tại ma không lam tôn hại kha năng của các thế hê

tương lai trong đáp ưng các nhu cầu của ho”.

Xu hướng phát triển bền vững

“Phát triên bên vưng” qua môt sô nghiên cưu ơ Viêt Nam.

Khái niêm “Phát triên bên vưng” đươc biết đến ơ Viêt Nam vao khoang

cuôi thâp niên 80 đầu thâp niên 90. Mặc dù xuất hiên ơ Viêt Nam khá muôn

nhưng nó lại sớm đươc thê hiên ơ nhiêu cấp đô.

Vê mặt hoc thuât, thuât ngư nay đươc giới khoa hoc nước ta tiếp thu

nhanh. Đa có hang loạt công trình nghiên cưu liên quan ma đầu tiên phai kê

đến la công trình do giới nghiên cưu môi trường tiến hanh như "Tiến tới môi

trường bên vưng” (1995) của Trung tâm tai nguyên va môi trường, Đại hoc

Tông hơp Ha Nôi [3]. Công trình nay đa tiếp thu va thao tác hoá khái niêm

phát triên bên vưng theo báo cáo Brundtland như môt tiến trình đòi hỏi đông

thời trên bôn lĩnh vưc: Bên vưng vê mặt kinh tế, bên vưng vê mặt nhân văn,

bên vưng vê mặt môi trường, bên vưng vê mặt kỹ thuât. "Nghiên cưu xây

dưng tiêu chí phát triên bên vưng cấp quôc gia ơ Viêt Nam - giai đoạn I”

(2003) do Viên Môi trường va phát triên bên vưng, Hôi Liên hiêp các Hôi

Khoa hoc kỹ thuât Viêt Nam tiến hanh [4].

Trên cơ sơ tham khao bô tiêu chí phát triên bên vưng của Brundtland va

kinh nghiêm các nước: Trung Quôc, Anh, Mỹ, Đưc, Pháp... các tác gia đa đưa

ra các tiêu chí cu thê vê phát triên bên vưng đôi với môt quôc gia la bên vưng

kinh tế, bên vưng xa hôi va bên vưng môi trường, đông thời cũng đê xuất môt

sô phương án lưa chon bô tiêu chí phát triên bên vưng cho Viêt Nam. "Quan

ly môi trường cho sư phát triên bên vưng (2000) do Lưu Đưc Hai va công sư

tiến hanh đa trình bay hê thông quan điêm ly thuyết va hanh đông quan ly môi

trường cho phát triên bên vưng [5]. Công trình nay đa xác đinh phát triên bên

xviii

Page 19: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

vưng qua các tiêu chí: Bên vưng kinh tế, bên vưng môi trường, bên vưng văn

hoá, đa tông hơp tư nhiêu mô hình phát triên bên vưng như mô hình 3 vòng

tròn kinh kế, xa hôi, môi trường giao nhau của Jacobs va Sadler (1990), mô

hình tương tác đa lĩnh vưc kinh tế, chính tri, hanh chính, công nghê, quôc tế,

san xuất, xa hôi của WCED (1987), mô hình liên kết hê thông kinh tế, xa hôi,

sinh thái của Villen (1990), mô hình 3 nhóm muc tiêu kinh tế, xa hôi, môi

trường của ngân hang thế giới (World Bank).

Chủ đê nay cũng đươc ban luân sôi nôi trong giới khoa hoc xa hôi với

các công trình như "Đôi mới chính sách xa hôi - Luân cư va giai pháp" (1997)

của Phạm Xuân Nam [6]. Trong công trình nay, tác gia lam ro 5 hê chi báo

thê hiên quan điêm phát triên bên vưng: Phát triên xa hôi, phát triên kinh tế,

bao vê môi trường, phát triên chính tri, tinh thần, trí tuê, va cuôi cùng la dư

báo quôc tế vê phát triên.

1.1.2. Khái niệm về sinh kế

Theo Trung tâm nuôi trông Thuỷ san Châu Á Thái Bình Dương

(NACA): Môt sinh kế bao gôm năng lưc tiêm tang, tai san (cưa hang, nguôn

tai nguyên, đất đai, đường xá..) va các hoạt đông cần có đê kiếm sông [7].

Kết qua của sinh kế la nhưng thay đôi có lơi cho đời sông kinh tế - xa

hôi của công đông. Nhờ các chiến lươc sinh kế mang lại cu thê la thu nhâp

cao hơn, nâng cao đời sông văn hoá, tinh thần, cuôc sông ôn đinh hơn, giam

rủi ro, đam bao tôt hơn an toan lương thưc va sư dung bên vưng hơn nguôn tai

nguyên thiên nhiên.

Sinh kế bên vưng: Môt sinh kế đươc xem la bên vưng khi nó phai phát

huy đươc tiêm năng của con người đê tư đó san xuất va duy trì phương tiên

kiếm sông của ho. Nó phai có kha năng đương đầu va vươt qua áp lưc cũng

như các thay đôi bất ngờ.

xix

Page 20: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Sinh kế bên vưng không đươc khai thác hoặc gây bất lơi cho môi trường

hoặc cho các sinh kế khác ơ hiên tại va tương lai. Trên thưc tế thì nó nên thuc

đẩy sư hoa hơp giưa chung va mang lại nhưng điêu tôt đẹp cho các thế hê

tương lai.

Sinh kế bên vưng, nếu theo nghĩa nay phai hôi tu đủ nhưng nguyến tắc

sau: Lấy con người lam trung tâm, dễ tiếp cân, có sư tham gia của người dân,

xây dưng dưa trên sưc mạnh con người va đôi phó với các kha năng dễ bi tôn

thương, tông thê, thưc hiên ơ nhiêu cấp, trong môi quan hê với đôi tác, bên

vưng va năng đông.

1.1.3. Khái niệm về vùng đệm

Tại Điêu 8 - Quyết đinh sô 08/2001/QĐ - TTG ngay 11/01/2001 của Thủ

tướng Chính phủ vê viêc ban hanh Quy chế quan ly rưng đặc dung, rưng

phòng hô, rưng san xuất la rưng tư nhiên quy đinh ghi ro: "Vùng đêm la vùng

rưng, đất hoặc vùng đất có mặt nước năm sát ranh giới với các Vườn quôc gia

va khu bao tôn thiên nhiên; có tác dung ngăn chặn hoặc giam nhẹ sư xâm

phạm khu rưng đặc dung. Moi hoạt đông trong vùng đêm phai nhăm muc đích

hỗ trơ cho công tác bao tôn, quan ly va bao vê khu rưng đặc dung; hạn chế di

dân tư bên ngoai vao vùng đêm; cấm săn bắn, bẫy bắt các loai đông vât hoang

da va chặt phá các loai thưc vât la đôi tương bao vê. Diên tích của vùng đêm

không tính vao diên tích của khu rưng đặc dung; dư án đầu tư xây dưng va

phát triên vùng đêm đươc phê duyêt cùng với dư án đầu tư của khu rưng đặc

dung. Chủ đầu tư dư án vùng đêm có trách nhiêm phôi hơp với UBND các

cấp va các cơ quan, đơn vi, các tô chưc kinh tế - xa hôi ơ trên đia ban của

vùng đêm, đặc biêt la với ban quan ly khu rưng đặc dung đê xây dưng các

phương án san xuất lâm - nông - ngư nghiêp, đinh canh đinh cư trên cơ sơ có

sư tham gia của công đông dân cư đia phương, trình cấp có thẩm quyên phê

duyêt va tô chưc thưc hiên đê ôn đinh, nâng cao đời sông của người dân [8].

xx

Page 21: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Như vây, vùng đêm phai đươc xác đinh trên cơ sơ theo ranh giới của các

xa năm ngay bên ngoai khu bao tôn, nhưng lâm trường quôc doanh tiếp giáp

với khu bao tôn nên đưa vao trong vùng đêm vì nhưng hoạt đông của các lâm

trường nay có anh hương đến công tác bao tôn của ca vùng đêm va khu bao

tôn. Trong nhưng trường hơp như thế, ranh giới vùng đêm không nhất thiết

cách đêu môt khoang va chạy song song với ranh giới các khu bao tôn.

Xem xét các vùng đêm đa có hiên nay tại các VQG va khu bao tôn

chung ta dễ dang nhân thấy răng viêc thanh lâp các vùng đêm không theo môt

khuôn khô thông nhất. Dù vùng đêm của khu bao tôn đươc tạo ra theo hình

thưc nao, hay khi thanh lâp khu bao tôn không nói đến vùng đêm, thì nhưng

công viêc hang ngay xay ra, do dân cư sinh sông xung quanh khu bao tôn, tạo

sưc ép nặng nê lên khu bao tôn, đa buôc các ban quan ly VQG va khu bao tôn

phai có nhưng hoạt đông liên quan đến viêc ôn đinh cuôc sông của dân cư ơ

đây, giáo duc, khuyến khích ho bao vê thiên nhiên, giai quyết nhưng mâu

thuẫn xay ra giưa khu bao tôn va dân, giam sưc ép của dân lên khu bao tôn

v.v... Đó la nhưng công viêc quan trong ma ban quan ly khu bao tôn nao cũng

phai thường xuyên lo lắng, va không thê bỏ qua đươc. Các công viêc đó thưc

chất la môt trong nhưng công viêc quan trong của viêc quan ly vùng đêm.

Đê giai quyết nhưng vấn đê đặt ra liên quan đến vùng đêm, Viêt Nam đa

tô chưc 3 hôi thao vê vùng đêm. Hôi thao tháng 3/1999 tại Ha Nôi có tác gia

đa đưa ra đinh nghĩa vùng đêm của khu bao tôn Viêt Nam như sau: "Vùng

đêm la nhưng vùng đươc xác đinh ranh giới ro rang, có hoặc không có rưng,

năm ngoai ranh giới của khu bao tôn va đươc quan ly đê nâng cao viêc bao

tôn của khu bao tôn va của chính vùng đêm, đông thời mang lại lơi ích cho

nhân dân sông quanh khu bao tôn”. Điêu nay có thê thưc hiên đươc băng cách

áp dung các hoạt đông phát triên cu thê, đặc biêt góp phần vao viêc nâng cao

đời sông kinh tế - xa hôi của các cư dân sông trong vùng đêm". Vùng đêm

xxi

Page 22: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

chiu sư quan ly của chính quyên đia phương va các đơn vi kinh tế khác năm

trong vùng đêm [9].

Đinh nghĩa trên đa nói ro chưc năng của vùng đêm la: Góp phần vao viêc

bao vê khu bao tôn ma nó bao quanh; nâng cao các giá tri bao tôn của chính

ban thân vùng đêm; va tạo điêu kiên mang lại cho nhưng người sinh sông

trong vùng đêm nhưng lơi ích tư vùng đêm va tư khu bao tôn.

Vùng đêm của VQG Tam Đao đươc xác đinh năm trên đia ban của 27 xa

va thi trấn thuôc 6 huyên va 3 tinh, cu thê la:

Tinh Vĩnh Phuc: Bao gôm các xa Hô Sơn, Hơp Châu, Minh Quang, Đại

Đình, Tam Quan thuôc huyên Tam Đao va thi trấn Tam Đao; xa Trung Mỹ

thuôc huyên Bình Xuyên; va xa Ngoc Thanh thuôc huyên Mê Linh.

Tinh Thái Nguyên: Bao gôm các xa Quân Chu, Cát Nê, Ky Phu, Văn

Yên, Hoang Nông, Phu Xuyên, La Băng, Mỹ Yên, Khôi Kỳ, Yên Lang va thi

trấn Quân Chu thuôc huyên Đại Tư; xa Phuc Thuân va Thanh Công thuôc

huyên Phô Yên.

Tinh Tuyên Quang: Bao gôm các xa Ninh Lai, Thiên Kế, Hơp Hoa,

Kháng Nhât, va Hơp Thanh thuôc huyên Sơn Dương.

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Đôi nét tóm tắt về tổ chức GTZ.

Tô chưc GTZ (German Agency for Technical Cooperation or Deutsche

Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit) la môt tô chưc thuôc chính phủ

Đưc hoạt đông trong lĩnh vưc hơp tác quôc tế. Nhiêm vu của GTZ la góp

phần tác đông tích cưc vao sư phát triên vê mặt chính sách, kinh tế, sinh thái

va xa hôi của 130 nước đôi tác trên khắp thế giới, cai thiên điêu kiên sông vê

kinh tế, văn hoá xa hôi, môi trường va triên vong lâu dai của người dân ơ các

nước đó.

xxii

Page 23: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Các hoạt đông của GTZ đươc tai trơ bơi chính Bô hơp tác Kinh tế phát

triên Đưc (BMZ). Ngoai ra, GTZ thưc hiên sư mênh của mình dưới sư ủy

nhiêm của các Bô khác của Đưc. Chính phủ của các nước đôi tác va các tô

chưc quôc tế như Uỷ ban châu Âu (European Commission), Liên Hơp Quôc

(United Nations), Ngân hang thế giới (World Bank) cũng như các tô chưc cá

nhân khác.

Tô chưc GTZ đa có mặt ơ Viêt Nam vao năm 1993 va hiên đang hỗ trơ

Chính phủ Viêt Nam trong viêc triên khai hơn 30 chương trình dư án trong

nhiêu lĩnh vưc khác nhau. Hiên tại, hoạt đông của tô chưc hơp tác kỹ thuât

GTZ tại Viêt Nam tâp chung vao ba lĩnh vưc chính đó la: Phát triên kinh tế

bên vưng, Quan ly tai nguyên thiên nhiên, Chăm sóc sưc khoẻ va lĩnh vưc đan

xen giam nghèo [10].

1.2.2. Một số hoạt động của tổ chức GTZ trên thế giới

Tại Indonesia: Dư án cung cấp nước sạch cho nông thôn tại Nusa Tenggara

Timur and Nusa Tenggara Barat. Dư án thưc hiên tư tháng 7/2002 đến tháng

12/2008 [22].

Nội dung của dự án:

Rất nhiêu các khu vưc nông thôn của các tinh miên Đông va miên Tây

của tinh Nusa Tenggara Timur va Nusa Tenggara Barat của Indonesia chưa

đươc cung cấp nước sạch. Hiên tương thiếu nước trầm trong trong 8 tháng

mùa khô thường xuyên say ra, gần như không có quá trình xư ly nước thai va

điêu kiên vê sinh yếu kém đa lam tăng nhanh sô người bi mắc bênh tât, lam

anh hương đến sư phát triên chung của khu vưc.

Mục tiêu của dự án:

Người dân đia phương tô chưc tư cung cấp hê thông nước sạch đôc lâp

dưa trên cơ sơ có thê thưc hiên đươc. Chính quyên đia phương thưc hiên theo

sư thanh công vê tô chưc va quan ly theo chiến lươc, kế hoạch va phô biến

cách lam của ho cho nhưng đia phương khác.

xxiii

Page 24: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Thực hiện: Dư án đươc tai trơ bơi ngân hang phát triên KfW. KfW có

trách nhiêm xây dưng hê thông cung cấp nước sạch trong khi đó GTZ liên kết

với các thanh viên đia phương trơ thanh người đưng ra quan ly, xác nhân sư

cai thiên vê hê thông cung cấp nước tại đia phương. Huấn luyên cách đo

lường va cung cấp thông tin vê cung cấp nước tại đia phương la cơ sơ cho ho

quan ly hê thông cung cấp nước ca trên phương diên khoa hoc va tai chính va

thưc hiên nó môt cách đôc lâp. Trong trường hơp nay, ho trơ nên tôt hơn khi

nắm đươc tình hình vê thưc tế cai thiên vê sinh va sư bao tôn các tai nguyên.

Dư án cũng chuẩn bi cho lanh đạo đia phương đôi với luât đê quan ly viêc

cung cấp nước môt cách chính xác va phương pháp đê bao tôn tai nguyên.

Kết quả đạt được:

Đến tháng 10/2005, trên mỗi huyên đa có 10 đơn vi quan ly va 40 tô

chưc sư dung nước tuân thủ theo luât của tưng cấp tại đia phương. Đơn gian

viêc cung cấp nước chính xác theo kế hoạch va đươc xây dưng với sư tham

gia của người dân. Người sư dung nước máy có thê quan ly tai chính va chi

phí đôc lâp. Trung bình mỗi ngay lương nước cung cấp tăng tới 40

lít/người/ngay. Người dân tham gia cho biết tôt hơn vê tầm quan trong của

viêc vê sinh cá nhân khi dùng nước. Nhưng người trong nhóm sư dung nước

thường xuyên thao luân vê bao tôn tai nguyên trong các cuôc hop va thưc thi

giam ô nhiễm đến nguôn tai nguyên nước.

Tại Thái Lan

Dư án GTZ tâp trung Quan ly hê thông thông tin đê hạn chế ô nhiễm

Công nghiêp. Dư án thưc hiên tư tháng 6/2005 đến tháng 5/2007.

Nội dung:

Các cơ quan của chính phủ thiếu nhưng thông tin chính xác vê anh hương đôi

với môi trường bơi quá trình công nghiêp hoá va đó chính la cơ hôi lớn đê cai

thiên trong năng lưc quan ly khí thai công nghiêp.

xxiv

Page 25: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Mục tiêu:

Đến khi kết thuc dư án, các cơ quan của chính phủ đưa ra chính sách va

thước đo va đươc thưc hiên theo các bước sau:

Cơ sơ dư liêu vê môi trường công nghiêp (Không khí, nước, rác thai..)

đôi với khu vưc đa lưa chon la phai đươc ưng dung thưc tế.

Nhu cầu vê viêc ưng dung hê thông quan ly thông tin cho các khu vưc

đươc lưa chon của các công ty vưa va nhỏ đê nâng cao hiêu qua sinh thái.

Phương thức tiếp cận:

Tất ca các hoạt đông của dư án nhăm giới thiêu hê thông thông tin hiên

đại như cơ sơ cho viêc ra quyết đinh tôt hơn tại các nhóm muc tiêu khác nhau.

Nhiêm vu đầu tiên la thưc thi môt hê thông thông tin vê môi trường tại

Cuc công nghiêp đê theo theo doi, phân tích va quan ly có hiêu qua khí thai

công nghiêp. Hê thông sẽ dưa trên cơ sơ dư liêu lấy tư các báo cáo va tư chính

các nha máy. Gần đây, các dư liêu nay đươc báo cáo va xư ly theo đinh dạng

tương tư (trên giấy). Kết qua la viêc giới thiêu Hê thông thông tin môi trường

(MIS) ban đầu lại tâp trung vao viêc nâng cao hiêu qua của các cai cách có

liên quan va của các quy trình xét duyêt. Hơn thế nưa viêc nay còn giup cho

Cuc công nghiêp có thê kiêm tra đô tin cây của các dư liêu đươc báo cáo môt

cách liên tuc va kiêm soát, phân tích sư phát triên của các vấn đê môi trường

công nghiêp theo tưng lĩnh vưc va khu vưc. Các dư liêu vê ô nhiễm công

nghiêp sẽ cung cấp môt cách cơ ban cần thiết cho viêc hoạch đinh chính sách

phát triên công nghiêp. Theo quan điêm của lĩnh vưc công nghiêp, hê thông sẽ

nâng cao chất lương dich vu công công cung cấp tư Cuc công nghiêp.

Nhiêm vu thư hai tâp trung vao viêc thưc hiên vê hê thông thông tin môi

trường của các doanh nghiêp vưa va nhỏ (SME) đa lưa chon. Đôi với tất ca

các doanh nghiêp vưa va nhỏ ơ Thái Lan, hê thông thông tin môi trường la

môt công cu hoan toan mới. Có rất ít công ty có kinh nghiêm vê hê thông

xxv

Page 26: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

thông tin môi trường. Hê thông của hô tâp trung chính vao các vấn đê vê tai

chính, như la sư chiếm lĩnh vê nguôn vât chất.

Nhiêm vu chính thư ba: Các hê thông của nước nay tâp trung chủ yếu

vao các vấn đê liên quan đến kế toán, như viêc mua các vât liêu thô va buôn

bán. Hê thông quan ly thông tin đươc dư án phát triên va thuc đẩy sẽ chu

trong vao phân tích dòng nguyên liêu va cung cấp nhưng thông tin có giá tri

cho nhưng nha hoạch đinh, nhăm cai thiên tính hiêu qua kinh tế va tính cạnh

tranh của các công ty. Yếu tô sau sẽ la mấu chôt đê khuyến khích các doanh

nghiêp vưa va nhỏ triên khai va sư dung hiêu qua nhưng hê thông như vây.

Mặc dù ban đầu chi có vai công ty trong các phân nganh đươc lưa chon sẽ

giới thiêu MIS, nhưng các công ty khác chắc chắn sẽ theo sau. Nhiêm vu

chính thư ba nêu lên thưc tại răng cho đến nay, hầu như không có dich vu tư

vấn sơ tại liên quan đến MIS nao cho các SME Thái Lan. Nhưng dich vu nay

sẽ rất quan trong nhăm đam bao tính bên vưng của kết qua thư 2, vì các SME

sẽ cần nhiêu hỗ trơ hơn trong viêc triên khai va sư dung đầy đủ nhưng hê

thông nay. Do vây, dư án sẽ triên khai môt chương trình đao tạo va đánh giá

cho nhưng tư vấn viên đia phương va khuyến khích ho hỗ trơ quá trình triên

khai MIS trong 2 phần nganh đươc lưa chon. Có thê gia đinh răng các tư vấn

viên đia phương sẽ muôn tham gia. Hơn nưa, các tư vấn viên sẽ muôn mơ

rông dich vu của ho tới các nganh công nghiêp khác[23].

Tại Trung Quốc

Nội dung:

Trong nhưng năm qua Chính phủ Trung Quôc đa gianh nhiêu công sưc

nhăm cai thiên an toan thưc phẩm. Tuy nhiên, mặc dù đa có nhiêu nỗ lưc,

nhưng vấn đê rất nghiêm trong vẫn còn có nhiêu tôn tại trong nganh nông

nghiêp, chăn nuôi va thuỷ san, đặc biêt la vê lĩnh vưc san xuất thưc ăn cho thi

trường Trung Quôc. Không biết phai lam thế nao cũng như phai tuân theo

xxvi

Page 27: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

công nghê nao thì mới đạt đươc tiêu chuẩn quôc tế. Viêc tích trư, bao quan va

hê thông phân phôi không đươc phát triên. Các vấn đê nhiễm khuẩn va nhiễm

đôc thuôc bao vê thưc vât, thuôc trư sâu va nhiễm môt sô kim loại nặng cho

thấy kết qua la nhưng thất bại, nhưng rủi ro sưc khoẻ đáng quan tâm đôi với

người tiêu dùng va dẫn tới sư bai trư nhưng san phẩm thưc ăn có nguôn gôc

tư Trung Quôc trên nhiêu thi trường thế giới.

Mục đích:

Dư án nhăm muc đích cai thiên chất lương va vê sinh an toan thưc phẩm.

Cách tiếp cận:

Trong nhưng năm qua, môt sô nghiên cưu đáng chu y đa đươc thưc hiên

môt cách kỹ lương đó la cần phai thiết lâp môt điêu gì đó đáng phai lam nhăm

đam bao an toan thưc phẩm. Dư án nhăm muc đích đưa ra nhưng luân chưng

còn hạn chế đê tìm ra các giai pháp có thê đạt đươc.

Nha nước nên phác thao va thưc thi môt hê thông quan ly đê đam bao

răng các xí nghiêp tư có trách nhiêm với san phẩm của mình. Như vây, hê

thông thông thường bao gôm nhưng yếu tô sau:

Đánh giá rủi ro đê xác đinh xem có bao nhiêu người bi anh hương va

mưc đô nghiêm trong nếu môt công ty bán ra các san phẩm bi nhiễm đôc.

Dưa vao đánh giá rủi ro nay, môt hê thông quan ly rủi ro sẽ đươc thiết kế

va triên khai. Điêu nay có thê cũng đòi hỏi sư điêu chinh môt sô quy tắc hanh

chính nhất đinh. Môt phần la sư giám sát theo hoạch đinh của các san phẩm

của các doanh nghiêp.

Môt bô phân không thê thiếu của hê thông quan ly rủi ro la hê thông

khẩn cấp cho phép viêc nhân dạng va xóa bỏ tất ca các san phẩm bi nhiễm

đôc khỏi hê thông phân phôi ngay khi mẫu xét nghiêm cho thấy có gây nguy

hại tới sưc khỏe công đông.

xxvii

Page 28: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Dư án GTZ sẽ tâp trung va các san phẩm đươc lưa chon (hoa qua, rau va

thit lơn) của 3 hạt của tinh Hebei va sẽ xem xét toan bô chuỗi tư san xuất ban

đầu đến tiêu thu. Thời gian triên khai dư án tư tháng 3 năm 2006 đến tháng 4

năm 2010 [24].

Tại Camaroon: Dư án quan ly bên vưng nguôn tai nguyên thiên nhiên

Nội dung: Mặc dù Cameroon với nguôn tai nguyên thiên nhiên giau có rất

triên vong cho viêc phát triên kinh tế va giam đói nghèo. Nhưng cho đến nay,

tiêm năng nay vẫn chưa đươc khai thác hiêu qua va đang trong tình trạng suy

giam chất lương.

Rất nhiêu chương trình va chiến lươc đưa ra nhăm sư dung các nguôn tai

nguyên hiêu qua hơn đêu không thanh công. Nguyên nhân la do mâu thuẫn vê

quyên lơi, va hơn thế la thiếu cân đôi va phôi hơp hai hoa giưa các chương

trình nay.

Hiên nay, chính phủ Cameroon đang thưc thi chương trình Rưng quôc

gia (PSFE) nhăm đạt đươc tiến triên ơ nhưng khu vưc nhất đinh.

Mục tiêu:

Công đông va các công ty tư nhân có thê quan ly tai nguyên hiêu qua va

đam bao đa dạng sinh hoc.

Mâu thuẫn giưa viêc phát triên đia phương va quôc gia với viêc bao vê

tai nguyên đươc giai quyết trong phạm vi chương trình băng viêc đưa ra các

giai pháp phù hơp.

Người dân trong khu vưc rưng cần bao vê khai thác nguôn tai nguyên

nay môt cách hơp ly.

Phương thức tiếp cận:

GTZ ưu tiên viêc phôi hơp va hai hoa các nhân tô ơ các quôc gia liên

quan tới chương trình PSFE tương ưng với hanh đông của ho. Hơn nưa, thông

qua viêc liên kết chặt chẽ với Hiêp hôi bao vê rưng Châu Phi (COMIFAC),

xxviii

Page 29: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

chương trình nay đươc tô chưc theo hướng siêu quôc gia trong khu vưc.

Trong nôi dung chương trình, GTZ hiên nay tâp trung mũi nhon vao viêc thưc

hiên chiến dich toan Châu Âu có tên la “Thi hanh luât bao vê rưng, cai quan

va thương mại’ tại Cameroon.

Môt hoạt đông có tính quyết đinh nưa trong chương trình la truyên đạt

các cách thưc đê thuc đẩy viêc quan ly tai nguyên thiên nhiên va tuân thủ các

quy đinh, luât lê cũng như nâng cao nhân thưc của người dân. Bô lâm nghiêp

sẽ đươc tư vấn phương pháp đê câp nhât tiến đô dư án.

Ở khu vưc phía Tây Nam va Tây Đông của Cameroon, GTZ phôi hơp

cùng các cơ quan chưc năng, Quỹ thế giới bao vê các loai thu hoang da

(WWF) va Hiêp hôi bao vê thu rưng (WCS) đê xây dưng môt tô chưc hơp tác

kỹ thuât (UTOs). Đây la thiết bi quy hoạch không gian, đươc thiết kế nhăm

hai hoa giưa viêc phát triên kinh tế va bao vê sinh thái ơ nhưng khu vưc nay.

Kết quả đạt được đến thời điểm hiện tại:

Nhờ sư hỗ trơ của dư án GTZ, môt chiến lươc quôc gia có tính nhất quán

cao với kế hoạch trung hạn va các muc tiêu ro rang đang đươc triên khai.

Quá trình phôi hơp giưa các cơ quan chưc năng vê lâm nghiêp va các bô

phân khác đa mang lại nhưng tiến bô đáng kê trong quy hoạch không gian cho

nhưng khu vưc riêng biêt dưa trên các nhân tô đia ly, sinh thái va phát triên

kinh tế. Kế hoạch quan ly ơ hai khu vưc nay cũng đang đươc triên khai.

Người dân đia phương nhân đươc rất nhiêu sư hỗ trơ trưc tiếp như viêc

giup đơ môt tô chưc phi chính phủ đê phát triên các dich vu du lich sinh thái,

nhờ đó ma sô lương khách du lich đến khu vưc nay tăng lên gấp đôi trong

vòng ba năm. Các lang ban ơ khu vưc phía Tây Nam hiên nay đa có thê sư

dung hơp ly tai nguyên thô tư loai tre “Prunus africana” - môt nguyên liêu rất

cần thiết cho nganh công nghiêp dươc phẩm, phù hơp với kế hoạch quan ly va

kha năng khai thác.

xxix

Page 30: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Nhưng đinh hướng phát triên lang ban với sư trơ giup của dư án GTZ sẽ

giup người dân đia phương sư dung hiêu qua hơn tai nguyên va các nguôn hỗ

trơ tai chính của quôc gia cũng như quôc tế.

Thời gian thưc hiên dư án tư tháng 10/2003 đến 9/2015 [25].

1.2.3. Một số hoạt động của GTZ triển khai tại Việt Nam.

a. Dự án Phát triển nông thôn Đắk Lắk

Tư năm 2003, Dư án Phát triên nông thôn Đắk Lắk đẩy mạnh sư tham

gia của đông bao dân tôc thiêu sô nông thôn vao tiến trình phát triên kinh tế

của tinh. Muc tiêu la giới thiêu phương pháp lâp kế hoạch phát triên chung

dưa theo nhu cầu đê phân phôi nguôn lưc. Sư quan tâm đến nhu cầu va bôi

canh văn hóa - xa hôi của đông bao dân tôc thiêu sô la điêm mấu chôt trong

viêc điêu chinh khung pháp ly đê phát triên nông thôn va quan ly tai nguyên

thiên nhiên.

Dư án hỗ trơ giới thiêu mô hình quan ly rưng công đông có sư tham gia

trong giao đất, điêu tra rưng va lâp kế hoạch quan ly rưng. Đông thời, hỗ trơ

các cơ quan liên quan xây dưng va thí điêm các thủ tuc hanh chính va tai

chính cần thiết đê thê chế hóa thủ tuc va nhân rông toan tinh. Cùng với các cơ

quan khuyến nông thuôc Sơ Nông nghiêp&PTNT va với sư tham gia của

nông dân la dân tôc thiêu sô. Dư án đa triên khai thí điêm va phô biến các mô

hình canh tác đất dôc va chăn nuôi gia suc phù hơp. Đông thời giới thiêu các

phương pháp khuyến nông có sư tham gia va hỗ trơ người dân tiếp cân các

nguôn tín dung quy mô nhỏ. Đê tạo cơ hôi tăng thu nhâp thêm cho người dân.

Dư án cũng tâp trung vao nâng cao năng lưc va tâp huấn cho các cán bô ơ các

cơ quan va tô chưc xa hôi các cấp trong tinh. Các quy trình, hướng dẫn mới

hoặc đươc thông qua va các mô hình đa đươc thí điêm ơ 4 xa muc tiêu của dư

án ơ huyên Lak va Ea H’Leo. Phân bô tai chính công cho các buôn người dân

tôc thiêu sô ơ 2 huyên muc tiêu vùng dư án (Lak va Ea H'Leo) tăng tư 23 ti

đông (tương đương khoang 1,15 triêu Euro vao năm 2005) lên 35 ti đông

(tương đương 1,75 triêu Euro) [11].

xxx

Page 31: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

b. Tại Đắc Nông

Ngay 16/4/08 tại Ha Nôi, ông Đỗ Thế Như, Phó Chủ tich UBND tinh

Đắk Nông đa ky văn ban thoa thuân thưc hiên Dư án Bao vê Môi trường va

Quan ly bên vưng nguôn tai nguyên thiên nhiên tinh Đắk Nông với Bô Hơp

tác Kinh tế va Phát triên Liên bang Đưc, do Tiến sĩ Guenter Riethmacher,

Giám đôc Tô chưc Hơp tác kỹ thuât Đưc tại Viêt Nam (GTZ) đại diên.

* Mục tiêu của Dự án:

Cai thiên sư tham gia của người dân nghèo ơ nông thôn, đặc biêt la

người dân tôc thiêu sô vao công cuôc phát triên kinh tế của tinh Đắc Nông.

Hướng đi của dư án sẽ tâp trung vao viêc cai thiên nông nghiêp vùng cao, đưa

vao áp dung các mô hình nông lâm kết hơp, chu trong phương pháp quan ly

rưng dưa vao công đông… đê các hô dân va người dân tôc thiêu sô cùng thưc

hiên. Phương pháp nay cũng sẽ đươc nhân rông trên toan tinh. Không chi góp

phần thưc hiên kế hoạch phát triên kinh tế - xa hôi của Viêt Nam cũng như

Chiến lươc Bao vê Môi trường Quôc gia, dư án còn giup xây dưng các

phương pháp va cách tiếp cân mới đê thưc hiên ơ cấp Trung ương va tinh.

Tông sô tiên viên trơ không hoan lại la 2 triêu Euro [12].

c. Tại Hòa Bình:

* Nội dung dự án:

Nâng cao năng lưc trong quan ly va lâp kế hoạch phát triên rưng cho

cán bô lâm nghiêp cấp huyên, xa đê có đủ trình đô tư vấn hướng dẫn cho các

chủ rưng tư nhân va công đông thưc hiên đươc các hoạt đông theo yêu cầu

của dư án.

Xây dưng mô hình điêm vê sư dung bên vưng nguôn tai nguyên thiên

nhiên va thiết lâp các hoạt đông vê quan ly bên vưng diên tích rưng hiên có

tại thôn ban của 04 huyên của mỗi tinh (ít nhất mỗi huyên 01 mô hình đươc

thưc hiên có hiêu qua).

xxxi

Page 32: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Nâng cao năng lưc phát triên thê chế va tô chưc trong quan ly lâm

nghiêp cấp tinh, huyên va xa.

* Mục tiêu chính cần đạt là:

• Nâng cao năng lưc cho hê thông các đôi tác của dư án.

• Cai thiên năng lưc tô chưc va phát triên thê chế vê quan ly rưng tại cấp

tinh, huyên va xa trong vùng dư án.

• Phát triên mô hình thí điêm vê sư dung bên vưng tai nguyên thiên nhiên

va thiết lâp các hoạt đông bên vưng diên tích rưng hiên có tại hai tinh Hoa

Bình - Sơn La. Tông tiên viên trơ không hoan lại la 2 triêu Euro.

Thời gian thưc hiên dư án: Tư 5/2007 - 5/2010 [13].

d. Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng

Dư án hỗ trơ Ủy ban nhân dân tinh Sóc Trăng va Chi cuc kiêm lâm thông

qua viêc phát triên các mô hình đông quan ly các vùng ven biên bên vưng,

quan ly rưng ngâp mặn thích ưng với sư biến đôi khí hâu, cũng như xây dưng

môt khuôn khô chính sách điêu tiết. Chương trình sẽ đươc hỗ trơ thông qua

xây dưng các đê án tai trơ bên vưng cho các dich vu môi trường, cung cấp bơi

các vùng đất ngâp nước ven biên.

Đê bao vê va quan ly vanh đai rưng ngâp mặn hiêu qua, dư án sẽ áp dung

Phương pháp Hê Sinh Thái, môt chiến lươc đê quan ly tông hơp đất, nước va

nguôn tai nguyên sinh vât đê bao tôn va sư dung bên vưng môt cách hơp ly.

* Mục tiêu dự án

Muc tiêu tông thê của dư án la đam bao cho nhưng người nghèo đươc

hương lơi ca vê kinh tế va sinh thái tư viêc quan ly va sư dung các vùng ven

biên bên vưng. Muc tiêu của giai đoạn đầu (2007-2010) la hỗ trơ viêc cùng

quan ly vùng ven biên giưa nhưng người sư dung nguôn tai nguyên (người

dân đia phương, nhưng người nuôi tôm) va chính quyên đia phương.

xxxii

Page 33: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Các nhóm đôi tương của dư án la nhưng người dân đia phương sư dung

nguôn tai nguyên thiên nhiên vùng ven biên. Nhóm nay bao gôm nhưng

người không có đất canh tác, phu thuôc vao viêc thu gom các nguôn tai

nguyên chẳng hạn như cua, các loai đông vât thân mêm, cá va mât ong đê

sinh sông cũng như nhưng người nuôi tôm, phu thuôc vao nguôn nước ven

biên không bi ô nhiễm [14].

đ. Bảo tồn và Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực

VQG Phong Nha-Kẻ Bàng.

Băng các biên pháp hỗ trơ kỹ thuât, tô chưc hôi thao, va hỗ trơ tai chính,

dư án hoạt đông nhăm tăng cường cơ chế lâp kế hoạch cấp huyên va xa theo

đường hướng sư dung các phương pháp thân thiên với môi trường va quan ly

bên vưng nguôn tai nguyên thiên nhiên. Nhăm thuc đẩy sinh kế cho vùng đêm

của vườn quôc gia, dư án hỗ trơ viêc lâp kế hoạch của đia phương va các cơ

quan thưc hiên viêc lâp “kế hoạch phát triên bên vưng kinh tế vùng đêm”.

Muc tiêu tông thê của kế hoạch la phác thao các cơ hôi sinh kế thay thế mang

tính bên vưng va thân thiên với môi trường, giam sư phu thuôc của người dân

trong vùng vao nguôn tai nguyên thiên nhiên của vườn quôc gia.

Thêm vao đó, dư án còn xây dưng “Quy hoạch phát triên du lich” cho

vùng dư án. Nâng cao năng lưc quan ly va nhân thưc môi trường trong khu

vưc Phong Nha Kẻ Bang, tư đó xây dưng va phát triên môt nganh du lich

mang tính môi trường bên vưng, đem lại lơi ích trưc tiếp cai thiên sinh kế của

người dân đia phương.

Ngoai ra, dư án GTZ hỗ trơ ban quan ly vườn quôc gia tăng cường các

biên pháp bao vê, hỗ trơ không chi viêc bao vê vườn ma còn tái sinh va bao

tôn các loai đông thưc vât đang bi đe doa.

xxxiii

Page 34: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Thời gian hoạt đông của dư án la 8 năm, chia lam 3 giai đoạn, 2 giai

đoạn đầu thưc hiên trong 3 năm va giai đoạn cuôi trong 2 năm. Giai đoạn 1

của dư án tính tư 10/2007 đến 10/2010 [15].

e. Kết hợp Bảo tồn và Phát triển Khu Dự trữ Sinh quyển tỉnh Kiên Giang

Dư án sẽ tâp trung triên khai hoạt đông tại ba trong điêm của Khu Dư trư

Sinh quyên tinh Kiên Giang ma đa đươc UNESCO công nhân năm 2006, gôm

Vườn Quôc gia U Minh Thương, Vườn Quôc gia Phu Quôc va khu vưc rưng

phòng hô ven biên thuôc Kiên Lương va Hòn Chông.

Muc tiêu của Dư án la quan ly bên vưng nguôn tai nguyên thiên nhiên

của tinh Kiên Giang va cai thiên quan ly các khu rưng phòng hô. Giai đoạn

đầu của Dư án sẽ đặt trong tâm vao quan ly hiêu qua các khu rưng phòng hô

va rưng ven biên.  

Môt sô khao sát ban đầu sẽ đươc thưc hiên đê điêu tra đông thưc vât

trong vùng loi các vườn quôc gia va các khu rưng phòng hô ven biên. Đây sẽ

la cơ sơ đê giám sát tác đông của Dư án cũng như viêc triên khai các chiến

dich nâng cao nhân thưc. Các nhóm đôi tương của Dư án gôm người dân

nghèo sư dung nguôn tai nguyên thiên nhiên thuôc rưng phòng hô ven biên,

đất ngâp nước va các khu bao vê cũng như cán bô trưc thuôc các vườn quôc

gia, các sơ, ban, nganh liên quan của tinh va huyên.

Tham gia Dư án còn có người dân, cán bô khuyến nông, cán bô đia

phương va các cơ quan đoan thê. Dư án sẽ giai quyết vấn đê xóa đói giam

nghèo thông qua các cơ hôi cai thiên va đa dạng sinh kế, đặc biêt cho người

dân các dân tôc thiêu sô như người Khmer va phu nư.

 Đầu ra của Dự án gồm:

Đa dạng sinh hoc đông, thưc vât đươc đánh giá tại các điêm nóng.

Các chiến lươc quan ly sư dung đất cho Khu Dư trư sinh quyên đươc

hoan thiên.

xxxiv

Page 35: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Năng lưc va kiến thưc kỹ thuât cho các cơ hôi tạo thu nhâp, gôm ca

kiến thưc thi trường đươc cai thiên.

Nâng cao nhân thưc vê môi trường va quan ly tai nguyên thiên nhiên.

Xây dưng đươc các kế hoạch bao tôn đa dạng sinh hoc trong Khu Dư

trư Sinh quyên.

Xây dưng các hướng dẫn kỹ thuât quan ly nước tại Vườn Quôc gia U

Minh Thương.

Xây dưng các hướng dẫn kỹ thuât phòng cháy, chưa cháy rưng cho

Vườn Quôc gia U Minh Thương va Phu Quôc.

Năng lưc lâp kế hoạch, thiết kế va quan ly dư án đươc cai thiên [16].

1.2.4. Thực trạng vùng đệm VQG Tam Đảo khu vực Thái Nguyên

Hoạt đông hơp tác trên năm trong khuôn khô giai đoạn 2 của dư án Phát

triên rưng Quôc gia Tam Đao va vùng đêm (gôm ba tinh Vĩnh Phuc, Tuyên

Quang, Thái Nguyên) do GTZ phôi hơp với Bô Nông nghiêp va Phát triên

Nông thôn thưc hiên tư năm 2006 đến 2009.

Giai đoạn 1 của dư án đươc thưc hiên trong giai đoạn 2003-2006, phía

Đưc đa tai trơ 1,79 triêu euro, đươc thưc hiên tại 26 lang thuôc 8 huyên của 3

tinh Vĩnh Phuc, Thái Nguyên va Tuyên Quang với muc tiêu phát triên bên

vưng, xóa đói giam nghèo va bao vê thiên nhiên môi trường.

Giai đoạn 2: Ngay 4/7/07 tại Ha Nôi, trước sư chưng kiến của đại diên

các cơ quan ban nganh, ông Guenter Riemacher - Giám đôc văn phòng đại

diên Tô chưc hơp tác kỹ thuât Đưc (GTZ) tại Ha Nôi va TS.Lê Văn Minh -

Vu trương Vu Hơp tác quôc tế, Bô Nông nghiêp va Phát triên nông thôn đa ky

kết Ban thỏa thuân thưc hiên dư án Quan ly vườn quôc gia Tam Đao va vùng

đêm - giai đoạn 2 tư tháng 10/2006 - 9/2009.

Theo đó, giai đoạn nay của Dư án sẽ tâp trung vao 3 nôi dung chính như:

Tiếp tuc hoan thiên, phô biến các khái niêm va phương pháp luân vê lâp kế

xxxv

Page 36: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

hoạch sư dung tai nguyên bên vưng vao kế hoạch phát triên kinh tế xa hôi của

đia phương va kế hoạch nganh; Nâng cao đời sông người dân thông qua viêc

giới thiêu các kỹ thuât bao tôn tai nguyên thiên nhiên gắn với lơi ích kinh tế

trong san xuất nông lâm nghiêp va chăn nuôi; Xây dưng hê thông giám sát va

đánh giá đôi với tác đông tư các biên pháp bao tôn tư nhiên ơ VQG Tam Đao.

CHLB Đưc viên trơ không hoan lại 2 triêu euro cho dư án Quan ly VQG

Tam Đao va vùng đêm - giai đoạn 2 [17].

1.3. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá

1.3.1. Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết

Muc tiêu của dư án bao vê VQG Tam Đao la nhăm cai thiên điêu kiên

sông cho các hô gia đình đang sinh sông tại vùng đêm VQG Tam Đao khu

vưc Thái Nguyên thông qua cai thiên thu nhâp, viêc lam... Xem xét yếu tô thu

nhâp, các nguôn thu nhâp... của hai nhóm hô có va không tham gia dư án lam

cơ sơ cho viêc đánh giá tác đông dư án. Đê có nhưng căn cư đánh giá tác

đông của dư án đến sinh kế người dân vùng đêm VQG Tam Đao khu vưc

Thái Nguyên thì các vấn đê ma tác gia cần tâp chung gia quyết la:

1. Dư án tác đông đến sinh kế của người dân trong khu vưc vùng đêm như

thế nao?

2. Thu nhâp của nhóm hô tham gia dư án có gì khác biêt với nhóm hô

không tham gia dư án?

3. Nhân thưc của các hô dân tham gia dư án va không tham gia dư án vê

vấn đê trông va bao vê rưng có đươc cai thiên hay không?

4. Đánh giá của người dân tham gia dư án va không tham gia dư án vê ô

nhiễm môi trường tại khu vưc vùng đêm.

5. Người dân có ủng hô, tham gia nhiêt tình vao dư án hay không?

6. Các hoạt đông hỗ trơ vê cơ sơ hạ tầng nông thôn có tác đông như thế

nao đến sinh kế của người dân vùng đêm.

xxxvi

Page 37: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

7. Kha năng tạo thu nhâp mới của người dân sau khi tham gia dư án tại

đia phương.

8. Đánh giá rủi ro trong phương thưc sinh sông mới sau khi khai dư án rut

khỏi đia phương.

9. Rưng tư nhiên thưc tế đa đươc bao vê bơi công đông đia phương hay

chưa?

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu

1.3.2.1 Phương pháp thu thâp sô liêu

Phương pháp thu thâp sô liêu thư cấp: Phương pháp nay đươc sư dung đê

thu thâp các thông tin nhăm hê thông hoá va tóm tắt vê cơ sơ ly luân va cơ sơ

thưc tiễn có liên quan đến đê tai nay. Ngoai ra tác gia còn thu thâp sô liêu thư

cấp tại phòng Nông nghiêp & PTNT, phòng Tai nguyên va môi trường, phòng

thông kê va các phòng ban khác ơ huyên Đại Tư, Ban quan ly vườn Quôc gia

Tam Đao đê sư dung trong phân tích... Nguôn gôc của các tai liêu nay đêu

đươc chu thích ro rang sau mỗi biêu sô liêu.

Phương pháp điêu tra sô liêu sơ cấp: Chon mẫu điêu tra trong khu vưc

nghiên cưu theo phương pháp chon mẫu ngẫu nhiên. Phỏng vấn trưc tiếp chủ

hô băng các câu hỏi đa đươc chuẩn bi trước va in sẵn. Thu thâp các thông tin sơ

cấp tại các hô nông dân trên đia ban vùng đêm thuôc Vườn Quôc gia Tam Đao

theo 02 nhóm: Nhóm hô dân tham gia dư án (150 mẫu) va nhóm hô không

tham gia dư án (48 mẫu điêu tra) thuôc 6 xa của huyên Đại Tư lam đôi chưng.

* Mục tiêu chọn mẫu điều tra

Muc tiêu của hoạt đông điêu tra thưc đia nhăm thu thâp đầy đủ, toan diên

va chính xác các thông tin vê đời sông sinh hoạt, các hoạt đông san xuất -

kinh doanh, tư tương, y thưc của các hô trong viêc trông va bao vê rưng thuôc

đia ban nghiên cưu đê tư đó có thê chi ra nhưng tác đông, thay đôi do các hoạt

đông dư án mang lại.

xxxvii

Page 38: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

* Cơ sở chọn mẫu điều tra

Ba xa đươc lưa chon đê điêu tra la các xa Cát Nê, Văn Yên va Ky Phu

thuôc vùng đêm VQG Tam Đao khu vưc huyên Đại Tư tinh Thái Nguyên.

Đây la 03 ma xa dư án GTZ đang triên khai các hoạt đông hỗ trơ nên tác gia

đa lưa chon đê tìm ra sư khác biêt giưa hai nhóm hô tham gia va không tham

gia dư án. Hơn nưa, viêc lưa chon 3 xa gần nhau đê tránh hiên tương sai khác

vê đia ly. Mặt khác các nguôn lưc kinh tế, xa hôi, con người...ơ các xa la

tương đông nhau nên có y nghĩa trong viêc đánh giá kết qua dư án.

Sô liêu điêu tra sơ cấp đươc tác gia thu thâp trên thưc đia thông qua các

phương pháp sau:

* Phương pháp phỏng vấn cấu trúc:

Đê thu thâp sô liêu cần thiết phuc vu cho đê tai nghiên cưu, chung tôi đa

điêu tra các hô san xuất nông nghiêp băng phương pháp phỏng vấn trưc tiếp

môt thanh viên hiêu biết vê nông nghiêp của gia đình. Điêu nay đam bao

lương thông tin có tính đại diên va chính xác. Chung tôi phỏng vấn thư 10 hô

theo bô mẫu câu hỏi đa đươc soạn thao trước. Sau đó xem xét bô sung phần

còn thiếu va loại bỏ phần không phù hơp trong bang câu hỏi. Câu hỏi đươc

soạn thao bao gôm các câu hỏi đóng va câu hỏi mơ. Nôi dung các câu hỏi

phuc vu cho đê tai nghiên cưu đươc thiết kế theo các nhóm thông tin sau:

1. Nhóm thông tin vê xác đinh hô gia đình.

2. Nhóm thông tin vê các đặc điêm nhân khẩu của hô.

3. Nhóm thông tin vê các nguôn lưc tư nhiên của hô.

4. Nhóm thông tin vê các nguôn thu nhâp của hô.

5. Nhóm thông tin vê hiên trạng sư dung các nguôn lưc tư nhiên tư rưng

quôc gia, rưng trông của hô.

6. Nhóm thông tin đánh giá tác đông của các hoạt đông hiên nay đến sinh

kế của người dân.

xxxviii

Page 39: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

7. Nhóm thông tin vê các hoạt đông hỗ trơ của dư án.

* Phương pháp quan sát trực tiếp

Đây la phương pháp rất sinh đông va thưc tế. Tác gia có thêm các thông

tin tại đia ban nghiên cưu trong quá trình đi điêu tra phỏng vấn hô thông qua

ghi chép, chup anh lại môt cách cu thê, thưc tế, phong phu va khách quan.

1.3.2.2. Phương pháp xư ly thông tin

Thông tin va các sô liêu sau khi thu thâp đươc sẽ đươc tác gia câp nhât

va tính toán tùy theo muc đích nghiên cưu, phân tích của đê tai trên chương

trình Excel 2007 của Microsoft.

Sư dung phần mêm xư ly thông kê xa hôi SPSS 15.0 (Statistical Package

For Social Sciences) đê xư ly thông kê va xem xét môi tương quan giưa các

chi tiêu nghiên cưu đông thời kiêm đinh các gia thiết thông kê đinh lương,

đinh tính trong mô hình phân tích.

Ngoai ra tác gia con sư dung thêm phần mêm xư ly sô liêu thông kê R

(Recreational mathematics version 2.9.1) đê đánh giá sinh kế thông qua kiêm

đinh đôi với 5 tiêu chi tiêu nguôn lưc giưa hai nhóm hô có va không tham gia dư

án.

1.3.2.3. Phương pháp phân tích đánh giá

Phương pháp thông kê mô ta: La phương pháp nghiên cưu các hiên

tương kinh tế xa hôi vao viêc mô ta sư biến đông cũng như xu hướng phát

triên của hiên tương kinh tế xa hôi thông qua sô liêu thu thâp đươc. Phương

pháp nay đươc dùng đê tính, đánh giá các kết qua nghiên cưu tư các phiếu

điêu tra hô.

Phương pháp phân tích so sánh: Xư ly sô liêu tính toán ra các chi tiêu sô

tương đôi nhăm chi ro nguyên nhân biến đông của hiên tương nghiên cưu.

Phương pháp nay dùng đê so sánh sư sư khác nhau vê thu nhâp tư các nganh

xxxix

Page 40: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

nghê khác nhau, cơ cấu thu nhâp... giưa các hô tham gia dư án va không tham

gia dư án.

Phương pháp phân tô thông kê: Muc tiêu của viêc phân tô trong nghiên

cưu la lam cho sư đông nhất trong cùng môt nhóm va sư khác biêt giưa các

nhóm tăng lên. Tác giai đa phân tô các hô điêu tra theo tiêu chí: Có tham gia

dư án va không tham gia dư án đê tiến hanh phân tích đánh giá xem có sư

khác biêt có y nghĩa thông kê đôi với các chi tiêu nghiên cưu giưa hai nhóm

hô như: Đất đai, thu nhâp bình quân, tuôi bình quân của chủ hô... Ngoai ra,

tác gia còn phân tô sô liêu theo các tiêu chí đinh tính: Trình đô văn hoá, có va

không tham gia dư án, đánh giá mưc đô các hoạt đông gây ô nhiễm tại đia

phương... của chủ hô đê phân tích đánh giá các yếu tô theo đa chiêu [18].

Phương pháp dư báo: Dư báo xu thế biến đông của các hiên tương kinh

tế xa hôi cho tương lai. Đó la dư báo vê thu nhâp tư rưng, thu nhâp tư trông

chè... giưa hai nhóm hô.

1.3.2.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khao

Phôi hơp va tham gia y kiến của các chuyên gia giau kinh nghiêm trong

lĩnh vưc duy trì va phát triên bên vưng tai nguyên thiên nhiên đê xây dưng

phương pháp va tô chưc điêu tra đạt kết qua cao. Cu thê la đa thao luân cùng

với Tiến sỹ Joachim Krug - Viên nghiên cưu rưng quôc tế có tru sơ tại Đưc đê

kế thưa phương pháp đánh giá sinh kế, so sánh các chi tiêu nguôn lưc giưa hai

nhóm hô thông qua các chi sô (Indicators) phuc vu cho nghiên cưu của đê tai.

1.4. Một số công cụ sử dụng trong nghiên cứu

Sư dung các chi sô (Indicators) đê đánh giá, so sánh sư biến đông của

đôi tương nghiên cưu trong cùng môt khu vưc giưa va trong cùng môt thời

điêm giưa hai nhóm hô tham gia dư án va không tham gia dư án.

Sư dung phần mêm SPSS 15 va phần mêm R đê xư ly sô liêu thông kê,

tính toán các chi tiêu như: Giá tri trung bình, đô lêch chuẩn, phương sai... va

xl

Page 41: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

đê kiêm đinh các chi tiêu phân tích đinh tính va đinh lương trong đê tai

nghiên cưu.

1.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá

a) Đánh giá về thu nhập

Tính toán thu nhâp năm 2008 của các hô thuôc nhóm tham gia dư án va

nhóm không tham gia dư án tư các nguôn khác nhau:

Nông nghiêp: Thu nhâp tư các hoạt đông trông trot bao gôm: Lua, chè,

hoa mau va thu nhâp tư các hoạt đông chăn nuôi như: Gia suc, gia cầm.

Nganh nghê tư do: Thơ xây, thơ han, lam thuê...

Thu nhâp tư nghê lam công ăn lương: Công nhân, giáo viên, công chưc

nha nước...

Thu nhâp tư rưng: Gỗ, củi đôt, các lâm san ngoai gỗ như nấm, măng,

tre, cây luông, cây thuôc nam, hoa phong lan, cây canh...vv.

Thông qua viêc nghiên cưu các nguôn thu nhâp giưa hai nhóm hô có va

không tham gia dư án, tác gia phân tích đê thấy đươc sư khác biêt trong cơ

cấu thu nhâp của hai nhóm hô với cùng điêu kiên nguôn lưc như nhau. Tư đó

thấy đươc sư tác đông của dư án đôi với sinh kế của người dân với muc tiêu

chính la phát triên kinh tế hô gia đình kết hơp với viêc nâng cao nhân thưc

bao vê va phát triên rưng, dần loại bỏ sư phu thuôc vao viêc khai thác các tai

nguyên rưng phuc vu cho cuôc sông hang ngay.

b) Phân tích sự thay đổi trong sinh kế của nhóm hộ tham gia dự án và

không tham gia dự án.

- Sư thay đôi vê cơ cấu nghê nghiêp của nhóm hô tham gia dư án so với

nhóm không tham gia dư án.

- Nhưng anh hương của dư án đến nhóm hô tham gia dư án va phan ưng

tích cưc của nhóm hô không tham gia dư án trong phát triên kinh tế.

xli

Page 42: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

- Khác biêt vê thu nhâp tư rưng trong cơ cấu tông thu nhâp của 2 nhóm

hô có va không tham gia dư án.

c) Đánh giá nhận thức của người dân về bảo vệ rừng

- Hiêu biết va nhân thưc vê viêc cần thiết phai bao vê tai nguyên rưng

đôi với viêc giư vưng va tăng lên vê sô lương, chất lương của nguôn nước

giưa hai nhóm hô tham gia dư án va không tham gia dư án.

- Hiêu biết va nhân thưc vê viêc cần thiết phai bao vê tai nguyên rưng

đôi với viêc chông xói mòn tai nguyên đất đai giưa hai nhóm hô tham gia dư

án va không tham gia dư án.

- Nhân thưc vê môi trường va ô nhiễm môi trường khu vưc “vùng đêm”

ma hô đang sinh sông.

- Hiêu biết va nhân thưc vê viêc cần thiết phai bao vê tai nguyên rưng

đôi với cuôc sông hiên tại va cho các thế hê con cháu mai sau.

d) Hệ thống chỉ tiêu xem xét tác động của dự án đến sinh kế của nhóm

hộ tham gia dự án.

1) Nguôn lưc tư nhiên: Đất, nước, không khí, rưng, khoáng san, …

2) Nguôn lưc con người:

- Kiến thưc, kỹ năng trong quan ly va san xuất, sưc khỏe, kha năng lao

đông, sô lương lao đông của hô...

- Kha năng hiêu biết va áp dung các kiến thưc sau tâp huấn vao trong san

xuất của nhóm hô tham gia dư án.

- Kha năng tạo thu nhâp mới tư viêc áp dung các tiến bô khoa hoc kỹ

thuât sau tâp huấn vao san xuất nông, lâm nghiêp của nhóm tham gia dư án.

3) Nguôn lưc xa hôi:

xlii

Page 43: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

- Sư tôn trong các quy đinh vê môi quan hê trong lang xa, các mạng lưới

va tô chưc xa hôi, các đoan thê như hôi phu nư, hôi nông dân, hôi cưu chiến

binh, đoan thanh niên...

- Kha năng nhân rông của dư án: Dư án có đươc người khác đến hoc tâp

va lam theo? Có phù hơp đê áp dung cho các đia phương khác không?

4) Nguôn lưc vât chất: Nha cưa, tai san, các vườn cây lâu năm, đường xá,

trường hoc, bênh viên…

5) Nguôn lưc tai chính: Thu nhâp va tiết kiêm, sư tiếp cân các nguôn vôn như

Ngân hang nông nghiêp va PTNT, ngân hang chính sách xa hôi... trơ giup vôn

vay cho phát triên các hoạt đông san xuất, kinh doanh, mua sắm các trang

thiết bi máy móc, công nghê...

xliii

Page 44: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1. Điều kiện tự nhiên

Đại Tư la môt huyên miên nui của tinh Thái Nguyên. Huyên Đại Tư có

diên tích tư nhiên la 57.790 ha. Huyên có 31 đơn vi hanh chính trưc thuôc bao

gôm hai thi trấn Đại Tư, thi trấn Quân Chu va 29 xa. Dân sô thông kê đến

cuôi năm 2008 la 42.307 hô va 177.322 người. Các thanh phần dân tôc đang

sinh sông trên đia ban huyên gôm: chủ yếu la người dân tôc Kinh, ngoai ra

còn có các dân tôc anh em khác la Tay, Dao, Nùng, Sán Dìu, Sán Chí... cùng

lam ăn sinh sông.

2.1.1. Vị trí địa lý

Huyên Đại Tư có toa đô đia ly: 21º30’ đến 21º50’ đô vĩ Bắc, 105º32’ đến

105º42’ đô kinh Đông.

Phía Đông giáp với huyên Phu Lương va TP. Thái Nguyên

Phía Tây giáp với tinh Tuyên Quang va Vĩnh Phuc

Phía Bắc giáp với huyên Đinh Hoá

Phía Nam giáp với huyên Phô Yên.

2.1.2. Đặc điểm địa hình

Đại Tư la huyên có đia hình tương đôi phưc tạp thê hiên đặc trưng của

vùng trung du miên nui phía Bắc. Đia hình của huyên có thê chia lam 03 vùng

khác nhau như sau:

- Vùng 1: La vùng đia hình của day Tam Đao, có cao trình tư 300 trơ lên

- Vùng 2: La vùng của day nui thấp có cao trình tư 100m đến 300m.

- Vùng 3: La vùng thung lũng song song với day Tam Đao.

Tông diên tích của huyên đươc phân theo đô cao va đô dôc đươc thê hiên

ơ bang 2.1

xliv

Page 45: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Bang 2.1: Phân loại đất theo độ cao và theo độ dốc

STTĐộ cao

(m)Diện tích

(ha)Tỷ lệ (%)

Độ dốc(o)

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

1 > 300m 10.580 18% >15 35.947 62%

2 100 - 300 22.087 38% 8-15 6.343 11%

3 < 100m 25.123 44% < 8 15.500 27%

Tông 57.790 100% 57.790 100%

Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường Huyện Đại Từ - Thái Nguyên năm 2008

Thô nhương: Trên đia ban huyên đươc hình thanh tư 4 nhóm đất chính

va đươc trình bay dưới bang 2.2 sau đây:

Bang 2.2: Các nhóm đất chính của huyện

STT Loại đấtDiện tích

(ha)Tỷ lệ (%)

1 Đất xám mùn trên nui 16.400 28,37%

2 Đất Felarit phát triên trên đất đỏ biến chất 15.107 26,14%

3 Đất Felarit phát triên trên đất phù sa cô 13.036 22,55%

4 Đất Gley phát triên trên đất phù sa cô 13.247 22,94%

Tổng cộng 57.790 100%

Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Đại Từ - Thái Nguyên năm 2008

Qua sô liêu của bang 2.2 ta nhân thấy huyên Đại Tư có 4 loại đất chính

va đươc phân bô nhiêu nhất la nhóm đất Felarit phát triên trên hai loại đất đó

la đất đỏ biến chất va đất phù sa cô. Đất Felarit có tông diên tích la 28.143 ha

va chiếm 48,69%. Xếp thư hai la đất xám mùn trên nui có diên tích la 16.400

ha chiếm 28,37%. Còn lại la đất Gley phát triên trên nên đất phù sa cô có diên

tích 13.247 ha va chiếm 22,94%.

2.1.3. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đại Từ năm 2008

Căn cư vao muc đích sư dung ma chung ta có thê phân chia diên tích đất

xlv

Page 46: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

đai của huyên Đại Tư như sau:

Bang 2.3: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đại Từ năm 2008

STT Mục đích sử dụng Số lượng Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích tự nhiên 57.790 100,00%

1. Đất nông - lâm nghiệp 44.832,22 77,58%

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 16.743,4 39,17%

1.1.1 Đất trông cây hang năm 8.217,72 49,08%

1.1.2 Đất trông cây lâu năm 8.525,68 50,92%

1.2 Đất lâm nghiệp 27.269,72 60,83%

1.2.1 Đất rưng san xuất 13.992,47 51,31%

1.2.2 Đất rưng phòng hô 1.681,42 6,17%

1.2.3 Đất rưng đặc dung 11.595,83 42,52%

1.3 Đất nuôi trông thuỷ san 819,1 1,83%

2. Đất phi nông nghiệp 8.725,66 15,09%

2.1 Đất ơ 2.766,94 31,71%

2.2 Đất chuyên dung 2.777,83 31,84%

2.3 Đất tôn giáo, tín ngương 9,08 0,10%

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa đia 159,14 1,82%

2.5 Đất sông suôi va mặt nước chuyên dung

2995,8 34,33%

2.6 Đất phi nông nghiêp khác 16,87 0,19%

3. Đất chưa sử dụng 4.232,12 7,43%

Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường Huyện Đại Từ - Thái Nguyên năm 2008

Trong tông diên tích 57.790 ha đất tư nhiên của huyên thì có đến 77,58%

la diên tích đất nông nghiêp. Diên tích đất nông nghiêp của huyên Đại Tư

theo thông kê đến cuôi năm 2008 la 44.832,22 ha va trong đó diên tích đất

trông lua chiếm 49,08%. Qua các thông sô trên ta nhân thấy cây lua vẫn la cây

chủ đạo đê phát triên kinh tế của huyên.

Đất lâm nghiêp của huyên la 27.269,72 ha đươc chia ra các loại: Đất

rưng san xuất la 13.992,47 ha, đất rưng phòng hô la 1.681,42 ha va đất rưng

xlvi

Page 47: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

đặc dung la 11.595,83 ha. So với năm 2007 ta thấy chi có diên tích đất rưng

đặc dung la giư nguyên đươc diên tích, còn lại ca hai diên tích rưng san xuất

va diên tích rưng phòng hô la bi giam vê sô lương. So với năm 2007, diên tích

đất rưng san xuất giam 244,55 ha va diên tích đất rưng phòng hô giam 505,71

ha. Đây la thưc trạng đáng báo đông đê các cấp lanh đạo huyên phai lưu tâm.

Có thê nói thông qua hiên trạng sư dung đất ta thấy viêc phát triên kinh

tế của huyên vẫn phu thuôc nhiêu vao san xuất nông nghiêp. Bên cạnh đó

diên tích đất danh cho lâm nghiêp chiếm tỷ lê nhiêu nhất la do đặc điêm đia

hình của huyên tạo nên. Đây la điêu kiên rất thuân lơi cho san xuất nông

nghiêp của huyên bơi rưng la nơi dư trư va cung cấp phần lớn nước cho các

hoạt đông san xuất nông nghiêp của toan huyên va của ba con các dân tôc

Tay, Sán Chí trên các khu vưc có đia hình khá cao ma hê thông thủy lơi

không thê cung cấp đươc nước cho kip thời vu.

2.1.4. Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn

Khí hâu chia lam 2 mùa rất ro rêt. Mùa mưa tư tháng 4 đến tháng 10,

mùa khô tư tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Nhiêt đô trung bình năm: 23ºC

Nhiêt đô cao nhất trung bình năm: 29ºC

Nhiêt đô thấp nhất trung bình năm: 16ºC

Lương mưa trung bình năm: 1.870mm/năm

Đô ẩm không khí trung bình: 78 - 90 (%)

Lương nước bôc hơi trung bình 980mm/năm

Hê thông thủy văn: Đại Tư có điêu kiên thuỷ văn rất thuân lơi: Có Sông

Công chay qua huyên với tông chiêu dai 24 km, Hô Nui Côc liên kê có diên

tích tư nhiên 25 km2. Ngoai ra, trên đia ban huyên còn có các con suôi năm

trên đia ban các xa như: La Băng, Quân Chu, Cát Nê, Phuc Linh, Ky Phu,

xlvii

Page 48: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Văn Yên, Mỹ Yên, Hoang Nông cung cấp va điêu phôi nước tưới, tiêu va

nước sinh hoạt cho người dân.

Có thê nói huyên Đại Tư có điêu kiên vê đất đai, khí hâu va nguôn nước

rất thuân lơi cho viêc phát triên san xuất nông nghiêp với hai loại cây trông

chính la cây lua va cây chè. Huyên có diên tích rưng bao phủ trên 61% vưa có

chưc năng điêu hoa khí hâu, cung cấp nước cho san xuất va sinh hoạt đông

thời mơ ra tiêm năng phát triên kinh tế khi huyên đa va đang giao đất, giao

rưng cho người dân đia phương quan ly.

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

2.2.1. Tình hình dân số và lao động

Dân sô toan huyên va cơ cấu dân sô đươc trình bay ơ bang 2.4 dưới đây:

Bang 2.4: Dân số và lao động của huyện Đại Từ

Tiêu chí Đơn vị Số lượng Cơ cấu (%)1. Tổng dân số Người 172.322 100Dân sô trong đô tuôi lao đông Người 91.650 53,19* Tông sô lao đông nam Người 87.473 50,76* Tông sô lao đông nư Người 84.849 49,242. Tổng số hộ Hộ 42.307 1002.1 Sô hô giau Hô 2.016 4,762.2 Sô hô khá Hô 12.984 30,692.3 Sô hô trung bình Hô 24.722 58,45

2.4 Sô hô nghèo Hô 2.585 6,11

Nguồn : Phòng thống kê huyện Đại Từ năm 2008

Với lưc lương lao đông trong đô tuôi rất đông đao, la môt nguôn lưc

quan trong đê thưc hiên các quá trình của san xuất kinh doanh, lương lương

lao đông trong đô tuôi nay sẽ lam thay đôi toan cuc vê kinh tế của huyên

trong thời gian tới.

Có đến trên 58% sô hô dân trong huyên ơ mưc sông trung bình. Ca

huyên có 6,11% sô hô nghèo. Sô hô giau chi chiếm 4,76%. Thưc trạng nay

xlviii

Page 49: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

cần đươc nhìn nhân va có biên pháp cai thiên đó la phấn đấu giam tôi đa sô hô

nghèo, tăng sô hô có mưc sông khá, giau.

2.2.2. Tình hình phát triển xã hội

a) Giáo duc

Bang 2.5: Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục của huyện Đại Từ

Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng1.Giáo dục mầm non +Sô trường mầm non Trường 33 + Sô hoc sinh Cháu 5.537 + Sô giáo viên Cô 3172. Giáo dục phổ thôngA - Tiểu học + Sô trường Trường 35 + Hoc sinh H/sinh 11.705 + Sô giáo viên GV 737B - Trung học cơ sở + Trường Trường 30 + Hoc sinh H/sinh 13.162 + Sô giáo viên GV 872C -Trung học phổ thông + Trường Trường 3 + Hoc sinh H/sinh 6.024 + Sô giáo viên GV 191Số trường đạt chuẩn quốc gia 18Mầm non Trường 1Tiêu hoc Trường 16Trung hoc cơ sơ Trường 1

Nguồn: Phòng thống kê huyện Đại Từ - 2008

Có thê đánh giá lanh đạo huyên Đại Tư rất chu trong công tác đầu tư cho

giáo duc. Tuy còn gặp nhiêu khó khăn vê đầu tư cho giáo duc, các cấp chính

quyên huyên cùng với người dân đa rất nỗ lưc hết sưc đê đáp ưng cơ sơ vât

chất, phát triên đôi ngũ quan ly, giáo viên đê đáp ưng nhu cầu hoc tâp của con

em trong huyên. Sô trường đạt chuẩn các cấp tiêu hoc va trung hoc cơ sơ có

xlix

Page 50: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

đủ năng lưc đê thưc hiên nhiêm vu ‘trăm năm trông người’. Tuy nhiên, cần

xem xét va quan tâm đến các trường mầm non. Hiên tại, huyên Đại Tư mới

chi có môt trường mầm non đạt chuẩn quôc gia.

b) Y tế

Bang 2.6: Một số chỉ tiêu cơ bản về y tế của huyện Đại Từ

Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượngI. Số cơ sở y tế cơ sở 33 Bênh viên cơ sơ 1 Phòng khám đa khoa khu vưc cơ sơ 1 Trạm y tế xa phường cơ sơ 31II. Số giường bệnh giường 282 Bênh viên giường 100 Phòng khám đa khoa khu vưc giường 10 Trạm y tế xa phường giường 172III. Cán bộ ngành y, dược người 2991. Ngành Y người 271 Bác sỹ va trên đại hoc người 64 Y sỹ, kỹ thuât viên người 146Y tá, Điêu dương viên người 612. Ngành dược người 28 Dươc sỹ cao cấp người 2 Dươc sỹ trung cấp người 9 Dươc tá người 17

Nguồn: Phòng thống kê huyện Đại Từ - 2008

Huyên Đại Tư đa đầu tư khá đầy đủ vê cơ sơ vât chất y tế đê chăm sóc

sưc khoẻ cho nhân dân, đặc biêt với sư đầu tư đầy đủ, đông bô cho hê thông

cơ sơ y tế xa, phường có thê chăm sóc sưc khỏe ngay tại đia phương cho ba

con nông dân, giam bớt rủi ro vê con người, tiết kiêm đươc tai chính khi phai

đi khám va chưa bênh ơ tuyến trên.Với đôi ngũ y bác sỹ có trình đô chuyên

môn va tay nghê cao có thê chưa tri đươc hầu hết các loại bênh phô biến nên

các cấp chính quyên huyên Đại Tư cần có chính sách đai ngô xưng đáng đê

ho yên tâm công tác, tránh hiên tương chay máu chất xám.

l

Page 51: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

2.3. Tình hình phát triển kinh tế

Trong nhưng năm gân đây, cùng với sư phát triên nhanh chóng vê kinh

tế, xa hôi của tinh Thái Nguyên nói chung va của huyên Đại Tư nói riêng,

huyên Đại Tư đa đạt đươc các kết qua vê kinh tế đươc thê hiên qua bang 2.7

dưới đây:

Bang 2.7: Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế của huyện Đại Từ

TT Chỉ tiêu ĐVTNăm2006

Năm2007

Năm2008

Tăng trưởng 08/07

Tông giá tri san xuất (Theo giá cô đinh năm 1994)

Tr.đông 824,623 1,011,660 1,264,510 21%

1 Nông, lâm, ngư nghiêp Tr.đông 288,267 298,540 365,480 22%

1.1 Nông nghiêp Tr.đông 263,167 272,870 336,780 23%

- Trông trot Tr.đông 213,667 209,190 260,200 24%

- Chăn nuôi Tr.đông 49,500 63,680 76,580 20%

1.2 Lâm nghiêp Tr.đông 17,800 17,820 19,650 10%

1.3 Thủy san Tr.đông 7,300 7,850 9,050 15%

2 Công nghiêp xây dưng Tr.đông 273,352 354,160 452,600 28%

3 Thương mại, dich vu Tr.đông 260,148 358,960 446,430 24%

Nguồn: Phòng thống kê huyện Đại Từ - năm 2008

Trong cơ cấu kinh tế năm 2008, ta thấy nganh Công nghiêp, xây dưng

của huyên có mưc đô tăng trương cao nhất đạt 28% so với năm 2007. Nganh

thương mại, du lich có tôc đô tăng trương khá đạt 24%. Tuy nganh nông

nghiêp có tôc đô tăng trương thấp hơn nhưng nông nghiêp vẫn giư vai trò rất

quan trong va chiếm đến 28,9% trong cơ cấu kinh tế của huyên Đại Tư. Năm

2007, tỷ trong của nganh nông nghiêp chiếm 29,47% trong tông giá tri san

xuất của huyên. Như vây, huyên đang có sư chuyên dich khá ro nét vê cơ cấu

li

Page 52: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

kinh tế đó la giam dần tỷ trong của nganh san xuất nông nghiêp, tâp chung

cho phát triên thương mại, dich vu, công nghiêp va xây dưng.

2.4. Thực trạng triển khai dự án tại địa bàn nghiên cứu

2.4.1. Các hoạt động hỗ trợ của dự án

Dư án GTZ va người dân vùng đêm VQG Tam Đao tô chưc triên khai

các hoạt đông hỗ trơ vê sơ sơ hạng tầng như bê tông hoá đường giao thông

giáp gianh giưa vùng đêm va đia phân VQG Tam Đao. Dư án còn tô chưc

triên khai các hoạt đông đê phát triên kinh tế hô. Tính đến cuôi năm 2008,

GTZ đa triên khai bao gôm các hoạt đông sau đây:

Bang 2.8: Các hoạt động hỗ trợ từ dự án GTZ tại 3 xã nghiên cứu

Xã được triển khai

Bắt đầu thực hiện

ThônNăm 2007- 2008

Tên hoạt động Số hộ

Ký Phú 2004

Đèo Khê Trông chè canh giông mới 50Đam Lang Bếp sao chè cai tiến 15Yên Tư CLB phu nư chăn nuôi 336Cầu Tra Trông trám trắng 60Khuôn Nanh Khôi phuc nương chè gia 18

Xây dưng vườn ươm chè 2Xây dưng vườn ươm cây LN 2

Văn Yên 2004

Bầu 2 Trông chè canh giông mới 90Bầu 2 Bếp sao chè cai tiến 21Xóm Nui CLB phu nư chăn nuôi 125Kỳ Linh Nuôi thỏ 18Bầu 1 Nuôi ong 15

Nấm rơm 10

Cát Nê 2005

Đông Gôc Trông chè canh giông mới 63Tân Phu Bếp sao chè cai tiến 18Gò Trẩu CLB phu nư chăn nuôi 150La Vĩnh Trông trám trắng 60Đông Mương Trông măng tre bát đô 20

Lò MâtCai tạo vườn chè gia cỗi 42Nuôi thỏ 18Nuôi ong 12

Nguồn: Ban chỉ đạo dự án VQG Tam Đảo và vùng đệm

lii

Page 53: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Khi đi sâu vao thưc tế triên khai dư án tại các nông hô, tác gia đa nhân

thấy môt sô bất câp cần phai khắc phuc đê các hoạt đông hỗ trơ đem lại hiêu

qua, góp phần phát triên kinh tế nông hô

Ví dụ sau đây là một điển hình về cách tổ chức và triển khai một hoạt

động hỗ trợ nhưng không đem lại kết quả:

- Thôn Bầu 2 đươc dư án triên khai nuôi thỏ. Dư án cung cấp 20 đôi thỏ

bô mẹ giông. Trương thôn Bầu 2 la anh Nguyễn Văn Trung vẫn với cách lam

như cũ đa goi loa mời ba con trong xóm đến nha văn hoá của thôn đê hop.

Mỗi môt gia đình cư môt người lớn trong nha đi hop. Tất ca nhưng hô đa

đươc tham gia nhưng hoạt đông trước đó thì không đươc tham gia. Trương

thôn cho ba con bôc thăm với hai loại thăm “có” va “không”. Nhưng hô nao

gắp đươc thăm có ghi “có” sẽ đươc nhân hai đôi thỏ bô mẹ vê nuôi. Kèm theo

đó, các hô đươc phát sách hướng dẫn quy trình chăm sóc thỏ.

Sau 6 tháng thưc hiên, cho đến nay chi còn có 2 hô tiếp tuc chăn nuôi thỏ

va đa thu đươc lơi ích tư viêc bán thỏ giông. 8 hô còn lại thì hầu hết thỏ con

sinh ra đêu bi bô mẹ chung ăn thit hết. Hô thì bưc quá đem thit luôn cặp thỏ

bô mẹ, hô thì đem bán đi lấy ít tiên bù đắp chi phí xây chuông trại... Như vây,

có thê nói có môt sô hoạt đông đươc triên khai la không thanh công. Ly do gì

dẫn đến thất bại. Qua tìm hiêu kỹ tác gia có môt sô ghi nhân như sau:

liii

Page 54: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

+ Hầu hết các hô sau khi nghe tâp huấn va đươc phát tai liêu vê đêu không

đoc tai liêu hướng dẫn, nếu có thì chi đoc qua qua va không áp dung vao thưc

tế chăn nuôi tại gia đình nha mình.

+ Các hô không tuân thủ theo các hướng dẫn vê kỹ thuât.

+ Không thưc sư ham mê nuôi thỏ nên không quan tâm tới chung.

+ Đươc dư án chon va cho con giông thì cư đem vê nuôi thôi.

+ Không có kinh nghiêm nuôi thỏ

+ Cán bô dư án, cán bô cấp cơ sơ không có đủ thời gian thăm nom, tư vấn…

-Thôn Bầu 1 đươc dư án hỗ trơ 20 tủ ong giông. Đến khi đi thăm lại các hô

nuôi ong thì không còn hô nao có ong ca. “Ong bỏ tô bay đi đâu không biết”.

Cách lam va các ly do giông như trường hơp của xóm Bầu 2. Các hô đa

không có kiến thưc, hiêu biết vê kỹ thuât nuôi ong nên chi sau môt thời gian

ngắn, ong bỏ tô bay đi hết. Đó la môt sư lang phí lớn.

2.4.2. Thực trạng tác động của dự án

2.4.2.1. Chon đia điêm nghiên cưu va sô lương mẫu điêu tra:

Sau khi tâp hơp các xa vùng đêm thuôc đia ban nghiên cưu, chung tôi lưa

chon ra 3 xa đươc dư án triên khai nhiêu các hoạt đông hỗ trơ nhất, tương

đông vê mặt đia ly va các nguôn lưc kinh tế - xa hôi. Trong 03 xa đươc chon,

chon ngẫu nhiên mỗi xa 02 thôn đê nghiên cưu. Kết qua sau khi chon mẫu

ngẫu nhiên chung ta đươc kết qua như sau ơ bang 2.9 dưới đây:

Bang 2.9: Bảng thống kê số hộ điều tra cơ sở

Huyện Xã ThônSố hộ phỏng vấn

Thuôcdư án

Không thuôcdư án

Đại Tư

Cát NêLa Vĩnh 25

48Đông Gôc 25

Văn YênBầu 1 25Bầu 2 25

Ky Phu Khuôn Nanh 25

liv

Page 55: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Yên Tư 25Tổng cộng 150 48

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả năm 2008

Căn cư vao danh sách các hô tham gia dư án đươc cung cấp bơi các

trương thôn, mỗi thôn tác gia đa tiến hanh chon ngẫu nhiên 25 hô tham gia dư

án va 08 hô không tham gia dư án. Sau khi kết thuc quá trình phỏng vấn, tác

gia đa câp nhât toan bô dư liêu đa phỏng vấn đươc trên chương trình Excel

của Microsoft đê tiên cho viêc xư ly va lam cơ sơ dư liêu đê sư dung chương

trình SPSS 15. Dưới đây, tác gia sẽ thê hiên các sô liêu điêu tra của 198 hô

thông qua các bang sô liêu va phân tích các thông tin đó.

2.4.2.2 Thông tin chung vê chủ hô của các hô điêu tra

Bang 2.10: Thông tin chung về chủ hộ

Chỉ tiêuTham gia

dự ánKhông tham

gia dự án

So sánh sựkhác biệt theo kiểm định

Mann Whitney

Pearson Chi-Square

Tuôi bình quân chủ hô (tuôi)

46,32(10,45)

45,10(9,447)

-

Chủ hô la nam giới(% trên tông sô)

90 85,4-

Chủ hô la nư(% trên tông sô)

10 14,6

Mưc đô tiếp cân thông tin thông qua kha năng đoc sách, báo của chủ hô (% trên tông sô)

-- Dễ dang 91,33 93,75- Khó khăn 4,67 4,17- Không đoc đươc 4,00 2,08Thuôc dân tôc (% trên tông sô)

-- Kinh 82 79,20- Khác 18 20,80

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả năm 2008

Ghi chú:

lv

Page 56: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

1) *, **, *** sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo kiểm định Mann-Whitney và Pearson

Chi-Square tại các mức xác suất 90%, 95% và 99%.

2) Giá trị trong ngoặc đơn: Độ lệch chuẩn của giá trị trung bình tại mức xác suất 90%

Tuôi bình quân của các chủ hô cũng như giới tính của các chủ hô tham

gia va không tham gia dư án la không có sư khác biêt theo kiêm đinh Mann-

Whitney ơ mưc xác suất 90%. Như vây ta có thê thấy yếu tô tuôi tác thê hiên

cho sư tích lũy kinh nghiêm trong cuôc sông va san xuất cũng như giới tính

của chủ hô, người có anh hương đến viêc ra quyết đinh san xuất kinh doanh

của hô đươc chi ra tư mẫu nghiên cưu la không có sư khác biêt.

lvi

Page 57: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Kiêm đinh Pearson Chi-Square cũng cho thấy không có sư khác biêt có y

nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 90% đôi với mưc đô tiếp cân thông tin của chủ

hô giưa hai nhóm nghiên cưu đôi với mẫu điêu tra.

Thông qua bang 2.10 trên ta thấy đa phần chủ hô la nam giới. Có đến

135/150 chủ hô la nam trong nhóm hô tham gia dư án chiếm 90%. Trong

nhóm hô không tham gia dư án cũng có đến 41/48 sô chủ hô điêu tra la nam

giới chiếm 85,41%.

Sô lương chủ hô la người Kinh trong tông mẫu điêu tra chiếm đại đa sô.

Có đến 82% sô chủ hô đươc hỏi trong nhóm hô tham gia dư án la người dân

tôc Kinh, Chi có 18% chủ hô la người dân tôc thiêu sô: Sán Chí, Dao, Tay.

Điêu nay cũng tương tư đôi với nhóm hô không tham gia dư án, có 79,2% sô

chủ hô la người dân tôc Kinh va chi có 20,8% sô chủ hô đươc hỏi la người

dân tôc thiêu sô. Kiêm đinh Pearson Chi-Square không có y nghĩa thông kê ơ

mưc xác suất 90% đôi với mẫu nghiên cưu.

Bang 2.11: Trình độ học vấn của chủ hộ

Trình độ học vấncủa chủ hộ

Tham giadự án

Không tham gia

Khác biệt theo kiểm định Pearson Chi-Square

Chưa tôt nghiêp tiêu hoc 11% 14% -

Tiêu hoc 12% 17% -

Trung hoc cơ sơ 58% 63% -

Trung hoc phô thông 17% 4% **

Trung hoc dạy nghê 1% 0% -

Cao đẳng va Đại hoc 1% 2% -

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Ghi chú: *, **, *** sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo kiểm định Pearson Chi-Square

tại mức xác suất 90%, 95% và 99%.

lvii

Page 58: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Kiêm đinh vê trình đô hoc vấn của chủ hô ơ tiêu chí “Tôt nghiêp phô

thông trung hoc” cho giá tri Pearson Chi-Square = 11,485 va p-value = 0,043

tư mẫu nghiên cưu cho thấy có sư khác biêt có y nghĩa thông kê giưa 2 nhóm

ơ mưc xác suất 95%. Các tiêu chí khác còn lại vê trình đô hoc vấn của chủ hô

giưa hai nhóm không thấy có sư khác biêt có y nghĩa thông kê theo kiêm đinh

Pearson Chi-Square ơ mưc xác suất 90%.

Bang 2.12: Trình đô hoc vấn của vơ/chông chủ hô

Trình độ học vấn của vợ/ chồng chủ hộ (% trên tổng số)

Tham giadự án

Không tham gia dự án

Chưa tôt nghiêp tiêu hoc 5,63 4,44

Tiêu hoc 18,31 6,67

Trung hoc cơ sơ 67,61 84,44

Trung hoc phô thong 8,45 4,44

Trung hoc dạy nghê - -

Cao đẳng va Đại hoc - -

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Ghi chú: Giá trị của kiểm định Pearson Chi-Square = 6,165 và p-value = 0,187 về

Trình độ của vợ/chồng chủ hộ cho thấy ở mức xác suất 90% không có sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê giữa 2 nhóm có và không tham gia dự án.

Trình đô của vơ/chông chủ hô cũng có môt phần quyết đinh đến kết qua

san xuất kinh doanh của hô, tuy nhiên nó chi dưng lại ơ mưc tham gia, góp y

va có phần tác đông đến quyết đinh của chủ hô, theo kết qua điêu tra cho thấy

tại mưc xác suất 95% theo kiêm đinh Pearson Chi-Square không có sư khác

biêt có y nghĩa thông kê vê trình đô hoc vấn của vơ/chông chủ hô giưa hai

nhóm tham gia va không tham gia dư án.

lviii

Page 59: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

2.4.2.2. Nghê nghiêp của chủ hô.

Biêu 2.1: Nghê nghiêp của chủ hô trong mẫu điêu tra

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Ghi chú:

1) Nghề tự do của chủ hộ có sự khác biệt giữa hai nhóm có và không tham gia dự án ở

mức ý nghĩa thống kê theo kiểm định Pearson Chi-Square tại mức xác suất 95%.

2) Hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, làm công ăn lương của chủ hộ không có sự khác

biệt giữa hai nhóm có và không tham gia dự án ở mức ý nghĩa thống kê theo kiểm định

Pearson Chi-Square tại mức xác suất 90%.

Nghê nghiêp của các chủ hô tham gia dư án va không tham gia dư án

không có nhiêu khác biêt, 100% sô chủ hô đươc hỏi đêu lam viêc trong lĩnh

vưc nông nghiêp. Như vây, san xuất nông nghiêp vẫn la hoạt đông chính của

hô. Tuy vây, ngoai tham gia san xuất nông nghiêp, nhưng luc nông nhan, các

chủ hô vẫn có thê tham gia các hoạt đông khác đê gia tăng thu nhâp như biêu

2.1 trên. Có sư khác biêt vê mặt sô hoc đôi với các hoạt đông lâm nghiêp. Các

lix

Page 60: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

chủ hô thuôc nhóm hô tham gia dư án có đến 17% tham gia trong lĩnh vưc

lâm nghiêp trong khi đó chi có 6% chủ hô tham gia trong lĩnh vưc lâm nghiêp

đôi với nhóm hô không tham gia dư án. Điêm khác biêt nay có thê đươc giai

thích như sau: Khi các hô tham gia vao dư án va đươc dư án hỗ trơ vê cây con

giông, mơ các lớp tâp huấn kỹ thuât trông rưng, hỗ trơ chi phí trông rưng...

dẫn đến sư tham gia nhiêu hơn đôi với các hô tham gia dư án va 6% sô chủ hô

thuôc nhóm không tham gia dư án nhân thấy đươc giá tri vê kinh tế, môi

trường, cai thiên nguôn nước va tăng sô lương nguôn nước của viêc trông va

bao vê rưng nên đa hoc tâp va lam theo. Tuy nhiên kiêm đinh Pearson Chi-

Square không thấy có sư khác biêt có y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 90%.

Các công viêc lam công ăn lương, va lam các nghê tư do (Xây, môc,

han xì, giáo viên, cán bô xa - thôn - xóm, thơ sơn nôi thất, thơ may, bán

hang tiếp thi...) chi thấy xuất hiên trong mẫu điêu tra đêu thuôc nhóm hô

tham gia dư án. Môt nhân tô anh hương tới tỷ lê người dân đi lam công ăn

lương chính la trình đô hoc vấn. Kiêm đinh Pearson Chi-Square có sư khác

biêt có y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 95% vê trình đô hoc vấn của chủ hô

đa giai thích điêu đó.

Như vây, chung ta có thê nhân thấy thông qua viêc phân tích va kiêm

đinh yếu tô “nghê nghiêp” của chủ hô giưa hai nhóm hô có va không tham gia

dư án, các yếu tô phân tích bao gôm: Chủ hô lam nông nghiêp, các hoạt đông

lâm nghiêp, lam công ăn lương, tham gia các công viêc khác không thường

xuyên không có sư khác biêt có y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 95% theo

kiêm đinh Pearson Chi-Square. Chi thấy có duy nhất yếu tô đó la “lam nghê

tư do” của chủ hô có sư khác biêt thông kê giưa hai nhóm có va không tham

gia dư án đươc chi ra trên mẫu nghiên cưu.

lx

Page 61: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

2.4.2.3. Nghê nghiêp của vơ/chông chủ hô.

Biêu 2.2: Nghê nghiêp của vơ/chông chủ hô

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Ghi chú:

1) Hoạt động nông nghiệp, hoạt động làm công ăn lương, nghề tự do, các công việc

không thường xuyên của vợ/chồng chủ hộ không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê

theo kiểm định Pearson Chi-Square tại mức xác suất 90%.

2) Hoạt động lâm nghiệp của vợ/chồng chủ hộ có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống

kê theo kiểm định Pearson Chi-Square tại mức xác suất 95%.

Kiêm đinh Pearson Chi-Quare cho thấy nghê nghiêp của “vơ/chông” chủ

hô gần như không có sư khác biêt lớn nao ngoại trư sư tham gia nhiêu hơn

vao các hoạt đông lâm nghiêp của “vơ/chông” chủ hô thuôc nhóm không

tham gia dư án. Các hoạt đông lâm nghiêp trên chủ yếu la các hoạt đông thu

lươm củi đôt tư rưng tư nhiên, lấy măng tre... đê phuc vu nhu cầu tiêu dùng

của gia đình.

lxi

Page 62: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

2.4.2.4. Nghê nghiêp của các thanh viên khác trong hô.

Biêu 2.3: Nghê nghiêp của các thanh viên khác trong hô

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Ghi chú:

1) Hoạt động nông nghiệp của các thành viên khác trong hộ có sự khác biệt ở mức ý

nghĩa thống kê theo kiểm định Pearson Chi-Square tại mức xác suất 95%

2) Các hoạt động lâm nghiệp, làm công ăn lương, các công việc không thường

xuyên, làm nghề tự do của các thành viên khác trong hộ không có sự khác biệt ở mức ý

nghĩa thống kê theo kiểm định Pearson Chi-Square tại mức xác suất 95%.

Đôi với các thanh viên khác trong hai nhóm hô cũng không có nhiêu

khác biêt vê nghê nghiêp. Có đến 68% các thanh viên khác trong nhóm hô

tham gia dư án tham gia vao các hoạt đông san xuất nông nghiêp của gia đình

nhiêu hơn rất nhiêu so với 25% các thanh viên tham gia vao hoạt đông nông

nghiêp trong nhóm hô không tham gia dư án. Các hoạt đông lâm nghiêp, lam

công ăn lương, lam các công viêc khác không thường xuyên va lam nghê tư

do ơ các thanh viên khác trong nhóm hô tham gia dư án có cao hơn vê mặt sô

hoc so với nhóm không tham gia dư án nhưng qua kiêm đinh Pearson Chi-

lxii

Page 63: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Square không thấy có sư khác biêt ơ mưc xác suất 95%. Như vây, qua viêc

tìm hiêu vê nganh nghê của các thanh viên khác trong hô cho thấy có sư khác

biêt có y nghĩa thông kê đôi với các hoạt đông nông nghiêp giưa hai nhóm hô

có tham gia va không tham gia vao dư án.

2.4.2.5 Diên tích bình quân đất đai của hai nhóm hô.

Bang 2.13: Diện tích đất bình quân của hai nhóm hộ

Loại đất (m2)Tham gia

dự ánKhông tham

gia dự án

Khác biệt theokiểm định Mann Whitney

Tông diêntích đất

8.096,51 6.893,63**

(8.702,87) (8.453,46)

Đất thô cư486,80 560,21

-(351,25) (346,31)

Đất nông nghiêp2.061,87 1.964,17

-(1.050,74) (1.116,33)

Đất rưngtư nhiên

1.142,13 885,42*

(5.027,75) (3.469,07)

Đất rưng trông2.942,53 2.596,25

-(6.508,14) (6.461,59)

Đất đôi1.310,93 712,50

***(2.937,30) (1.849,31)

Đất mặt nước152,25 175,08

-(394,10) (543,86)

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả năm 2008

Ghi chú:

1) *, **, *** sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo kiểm định Mann Whitney tại mức

xác suất 90%, 95% và 99%

2) Giá trị trong ngoặc đơn: Độ lệch chuẩn của giá trị trung bình tại mức xác suất 90%

Diên tích đất của các hô tham gia dư án lớn hơn so với các hô thuôc

nhóm không tham gia dư án, nguyên nhân chủ yếu la do có sư khác biêt vê

diên tích đất đôi giưa hai nhóm hô nay. Trong diên tích đất rưng tư nhiên,

rưng trông, đất mặt nước, đất nông nghiêp không có sư khác biêt theo kiêm

lxiii

Page 64: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

đinh Mann-Whitney ơ mưc sác xuất 90%. Do đó, vê cơ ban ta có thê thấy các

diên tích đất rưng tư nhiên, rưng trông, đất mặt nước, đất nông nghiêp không

anh hương đến sư khác biêt trong kết qua san xuất giưa hai nhóm hô điêu tra.

Chi thấy duy nhất diên tích đất đôi có anh hương đến kết qua san xuất kinh

doanh của hai nhóm hô tham gia va không tham gia dư án. Diên tích đất đôi

trên chủ yếu đươc các hô sư dung đê trông chè nên chung ta sẽ thấy ro đươc

vấn đê nay trong phần tính thu nhâp tư cây chè của hai nhóm hô điêu tra.

Tóm lại: qua phân tích sô liêu điêu tra cho thấy môt sô đặc trưng của hai

nhóm hô có tham gia dư án va không tham gia dư án vùng đêm VQG Tam Đao

khu vưc Thái Nguyên gần như không có sư khác biêt có tính chất tác đông đến

kết qua san xuất va đời sông của các hô. Vì vây nhưng khác biêt trong kết qua

san xuất, trong nhân thưc va sinh kế của người dân có thê đươc đánh giá do tác

đông ngoại canh mang lại. Đó la cách tiến hanh trông trot, chăn nuôi, lam nghê

tư do, áp dung khoa hoc kỹ thuât vao san xuất. Ngoai ra sư khác biêt còn do

các hỗ trơ tư phía dư án mang lại như: Kết hơp với các trạm khuyến nông xa tô

chưc tâp huấn các kỹ thuât trông cây lua nước, cây chè canh giông mới, xây

dưng vườn ươm chè, vườn ươm cây lâu năm, hỗ trơ giông lơn nái, bếp sao chè

cai tiến, giông măng tre bát đô, nuôi ong, nuôi thỏ, câu lạc bô phu nư chăn nuôi

đê giup các hô có thê tiếp cân với nguôn vôn tín dung nhỏ...vv.

2.5. So sánh sự thay đổi về cơ cấu kinh tế giữa hai nhóm hộ

2.5.1. Thu nhập bình quân năm 2008 của hai nhóm hộ.

Muc tiêu của dư án la góp phần cai thiên điêu kiên sông của các hô gia

đình thông qua viêc tìm kiếm nhưng sinh kế mới, lên kế hoạch sư dung hiêu

qua các nguôn lưc hiên có của hô nhăm nâng cao thu nhâp cho hô. Phần nay

tác gia sẽ xem xét thu nhâp của hô gia đình ca vê khía cạnh sô lương cũng

như nguôn gôc thu nhâp đê tạo ra môt mưc chuẩn cho đánh giá tác đông của

dư án trong tương lai. Thông qua các phân tích qua các sô liêu đinh lương, tác

gia sẽ đê câp đến các yếu tô chính mang lại thu nhâp cho các nhóm hô.

lxiv

Page 65: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Bang 2.14: Thu nhâp trung bình năm 2008 của hai nhóm hô

ĐVT: đồng/năm

Diễn giải NGiá trị

bình quân

Khác biệt theo kiểm định Mann Whitney

Hệ số Z P-value

Thuôc dư án 15014.193.280

(10.225.005)-2,06 0,04

(**)Không thuôc dư án 4810.604.580(7.238.143)

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Ghi chú:

1) (**) có sự khác biệt về thu nhập giữa hai nhóm hộ có và không tham gia dự án tại mức

xác suất 95% theo kiểm định Mann-Whitney.

2) Giá trị trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn của giá trị trung bình tại mức xác suất 95%.

Tông thu nhâp trung bình năm 2008 của nhóm hô tham gia dư án la

14.193.280 đông/năm cao hơn rất nhiêu so với mưc thu nhâp trung bình năm

2008 la 10.604.580 đông/năm của nhóm hô không tham gia dư án.

Kết qua gia tăng thu nhâp của các hô thuôc nhóm tham gia dư án đa thê

hiên sư thanh công của dư án va đa đạt đươc muc tiêu la góp phần cai thiên

điêu kiên sông của các hô gia đình thông qua viêc tìm kiếm nhưng sinh kế

nhăm nâng cao thu nhâp cho người dân vùng đêm, giam dần sư phu thuôc vao

viêc khai thác các nguôn tai nguyên rưng.

Thưc tế nay cần đươc quan tâm trong đánh giá tác đông của dư án đê

đam bao có đươc môt đánh giá chính xác vê mưc đô xoá đói giam nghèo kê

ca vê giá tri tuyêt đôi lẫn giá tri tương đôi.

Đê tìm hiêu chi tiết các nguôn thu nhâp trong cơ cấu thu nhâp của hô, tác

gia phân tô thông kê theo các tiêu chí: Thu nhâp tư nhóm cây lương thưc, cây

san xuất hang hoá, chăn nuôi, thu nhâp tư rưng va thu nhâp tư các nganh nghê

tư do đê phân tích thấy đươc với cùng nguôn lưc như nhau nhưng có thê đem

lxv

Page 66: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

lại kết qua khác nhau giưa các nhóm hô có va không tham gia dư án.

2.5.1.1. Thu tư nhóm cây hang năm

Bang 2.15: Thu nhâp bình quân tư nhóm cây hang năm

ĐVT: đồng/năm

Diễn giải Tham gia

Dự ánKhông tham

gia dự ánKhác biệt theo kiểm định Mann Whitney

Lua nước 4.158.520

(3.331.527)2.780.310

(2.165.412)**

Hoa mau 194.560

(619.879)562.440

(1.140.597)***

Tông 4.353.080

(3.617.744)3.342.750

(2.751.264)**

Diên tích đất trông lua (m2)

2.061,87(1.050,74)

1.964,17(1.116,33)

-

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Ghi chú:

1) *, **, *** sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo kiểm định Mann Whitney tại mức xác

suất 90%, 95% và 99%

2) Giá trị trong ngoặc đơn: Độ lệch chuẩn của giá trị trung bình tại mức xác suất 90%

Thông qua xư ly thông qua phần mêm SPSS ta có thu nhâp bình quân tư

trông trot của các hô tham gia dư án la 4.353.080 đông/năm va thu nhâp bình

quân của nhóm hô không tham gia dư án la 3.342.750 đông/năm. Kết qua

kiêm đinh cho thấy thu nhâp trung bình vê cây hang năm của nhóm hô tham

gia dư án cao giưa thu nhâp trung bình của nhóm hô không tham gia dư án có

y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 95%. Đê xem xét sư sai khác vê thu nhâp tư

trông trot giưa hai nhóm hô ta xem xét cu thê các tham sô trung bình vê thu tư

cây lua va cây hoa mau giưa hai nhóm hô trên.

a/ Thu nhập từ cây lúa nước: Thu nhâp trung bình tư cây lua nước của

nhóm hô tham gia dư án la 4.158.520 đông/năm va thu nhâp của nhóm hô

không tham gia dư án la 2.780.310 đông/năm.

lxvi

Page 67: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Kiêm đinh Mann-Whitney có sư khác biêt ơ mưc xác suất 95% vê thu

nhâp tư cây lua giưa hai nhóm hô có va không tham gia dư án, cu thê la thu

nhâp tư lua nước của nhóm hô tham gia dư án cao hơn so với nhóm hô không

tham gia dư án.

Thu nhâp tư cây lua phu thuôc vao nhiêu yếu tô như: Năng suất cây lua

(thê hiên yếu tô giông lua va trình đô thâm canh), diên tích canh tác, thời tiết.

dich bênh... Nếu ta cô đinh các yếu tô trên va xem xét yếu tô “diên tích canh

tác” giưa hai nhóm hô, kết qua như sau:

Diên tích canh tác cây lua nước trung bình của hô tham gia dư án la

2.061,87m2 tương đương với 5,727 sao Bắc bô (với sai sô chuẩn la 85.8m2) va

diên tích canh tác cây lua nước trung bình của hô không tham gia dư án la

1.964,17m2 tương đương với 5,456 sao Bắc bô (với sai sô chuẩn la 162,13m2).

Kết qua kiêm đinh cho chung ta nhân xét không có sư khác biêt vê diên

tích canh tác cây lua nước giưa hai nhóm có va không tham gia dư án theo

kiêm đinh Mann Whitney ơ mưc xác suất 90%. Điêu đó cho ta thấy thu nhâp

trung bình tư cây lua nước của nhóm hô tham gia dư án cao hơn so với nhóm

hô không tham gia dư án không phai nguyên nhân do nhóm hô tham gia dư án

có nhiêu ruông đất hơn ma do có sư khác biêt vê trình đô thâm canh cây lua

cũng như kha năng đầu tư vê giông mới, phân bón, thuôc bao vê thưc vât. Kết

luân trên cang khẳng đinh ro hiêu qua của dư án đa giup các hô cai thiên thu

nhâp thông qua các lớp huấn luyên vê khuyến nông, trơ giup vôn vay đê hô có

điêu kiên mua giông lua mới, có vôn đầu tư phân bón, thuôc bao vê thưc vât

va kết qua lam tăng thu nhâp cho các hô tham gia dư án.

b/ Thu nhập từ hoa màu:

Các cây hoa mau chủ yếu đươc tính toán trong thông kê của tác gia bao

gôm: Ngô, khoai lang, khoai tây, sắn, đỗ tương, lạc.

lxvii

Page 68: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Thu nhâp trung bình tư hoa mau của nhóm hô tham gia dư án la 194.560

đông/năm (với sai sô chuẩn la 50.613 đông) va thu nhâp của nhóm hô không

tham gia dư án la 562.440 đông/năm (với sai sô chuẩn la 164.631 đông).

Kết qua kiêm đinh Mann-Whitney cho biết có sư khác biêt có y nghĩa

thông kê ơ mưc xác suất 99% trong thu nhâp tư hoa mau giưa hai nhóm hô có

va không tham gia dư án, cu thê thu nhâp tư cây hoa mau của nhóm tham gia

dư án la thấp hơn so với các nhóm không tham gia dư án.

Ly do giai thích ơ đây la cơ cấu thu nhâp tư hoa mau trong tông thu nhâp

hang năm của nhóm hô tham gia dư án la rất nhỏ, các hô trong dư án đa tâp

trung hầu hết các nguôn lưc của hô vao viêc thâm canh cây lua, trông chè nên

không có đủ thời gian va lao đông đê tâp trung vao các cây hoa mau.

Hơn thế nưa, theo điêu tra thưc tế thì mấy năm gần đây, hầu hết các hô

thuôc ca hai nhóm có va không tham gia dư án đêu thu đươc kết qua rất thấp

tư cây ngô va cây khoai. Viêc thời tiết có nhưng thay đôi bất thường đa lam

anh hương đến năng suất va chất lương của nhưng loại cây nay. Ví du như

cây ngô đang trô cờ thu phấn thì gặp mưa lớn kéo dai nên không thu phấn

đươc. Cây khoai lang, khoai tây trông không phát triên tôt do không có đủ

nước tưới vao vu đông dẫn đến củ nhỏ va chất lương thấp. Thêm vao đó các

hô đêu sư dung các san phẩm hoa mau của mình dùng lam thưc ăn cho chăn

nuôi của hô ma rất hiếm khi bán lấy tiên nên vai trò của cây hoa mau không

đươc nhân thưc ro. Viêc không thu đươc tiên ngay sau khi thu hoạch va thu

nhâp tư cây hoa mau lại phu thuôc kết qua của nganh chăn nuôi nên các hô

tham gia dư án không nhân thấy tính hiêu qua khi đầu tư trông hoa mau nên

không có xu hướng đầu tư nhiêu vao thâm canh cây hoa mau.

2.5.1.2. Thu nhâp tư cây chè

lxviii

Page 69: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Bang 2.16: Thu nhâp bình quân tư cây chè của hai nhóm hô

ĐVT: đồng/năm

Diễn giảiGiá trị

bình quân

Khác biệt theo kiểm định Mann Whitney

Hệ số Z p-value

Thuôc dư án3.703.540

(7.271.671)-3,181

0,001(***)

Không thuôc dư án1.254.900

(3.928.198)Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Ghi chú:

1) *** có sự khác biệt về thu nhập bình quân từ cây chè giữa hai nhóm hộ có và không

tham gia dự án tại mức xác suất 99% theo kiểm định Mann-Whitney.

2) Giá trị trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn của giá trị trung bình tại mức xác suất 99%.

Thu nhâp trung bình tư chè của hô tham gia dư án la 3.703.540

đông/năm (với sai sô chuẩn la 593.729 đông) va thu nhâp của nhóm hô không

tham gia dư án la 1.254.900 đông/năm (với sai sô chuẩn la 566.987 đông). Đô

lêch chuẩn cho chung ta biết có nhưng hô thuôc nhóm tham gia dư án có thu

nhâp tư cây chè rất cao. Đô lêch chuẩn cang cao có nghĩa la có sư chênh lêch

vê thu nhâp cang lớn giưa các hô có thu nhâp cao va các hô có thu nhâp thấp

tư cây chè. Nhìn vao đô lêch chuẩn của các hô tham gia dư án ta thấy có

nhiêu hô thuôc nhóm nay có đươc thu nhâp khá cao tư cây chè. Với kết qua

kiêm đinh cho thấy có sư khác biêt trong thu nhâp tư chè giưa hai nhóm hô.

Cu thê thu nhâp trung bình tư cây chè của nhóm tham gia dư án la cao hơn rất

nhiêu so với nhóm không tham gia dư án. Sư khác biêt nay la nhờ tác đông

của các hoạt đông hỗ trơ tư dư án như: Hỗ trơ kỹ thuât trông trot, chăm sóc va

thu hoạch chè canh giông mới giup các hô tạo ra năng suất, phẩm chất san

phẩm chè sạch cao hơn rất nhiêu so với trước đây va điêu đó đa lam tăng chất

lương san phẩm chè bup dẫn đến tăng đươc giá bán đầu ra va lam tăng thu

lxix

Page 70: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

nhâp cho các hô tham gia dư án; Các hô tham gia dư án đươc cung cấp miễn

phí cây chè canh giông mới; dư án trơ giup các hô cai tạo các nương chè gia

cỗi không có thu hoạch hoặc cho năng suất cũng như chất lương thấp; đầu tư

bếp sao chè cai tiến cho các hô đê giam bớt thời gian sao chế va lam tăng chất

lương chè thanh phẩm, xây dưng vườn ươm chè đê nhân giông cây chè canh.

Điêu nay cho thấy dư án tâp trung cho cây chè la hướng đi rất đung đắn đê

tăng thu nhâp cho nhóm hô. Tư đó, các hô khác ngoai dư án có thê hoc tâp va

lam theo đôi với các khâu kỹ thuât chăm sóc, bao vê, thu hái...

2.5.1.3. Thu nhâp tư nganh chăn nuôi

Bang 2.17: Thu tư chăn nuôi của hai nhóm hô

ĐVT: đồng/năm

Diễn giảiTham gia

dự ánKhông tham

gia dự ánKhác biệt theo kiểm định Mann Whitney

Lơn749.890

(2.591.664)1.710.790

(2.591.568)***

Gia suc368.600

(1.442.133)277.080

(903.949)-

Gia cầm252.450

(2.578.692)198.230

(461.738)*

Tông1.370.940

(3.176.204)2.186.100

(2.783.312)**

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Ghi chú:

1) *, **, *** sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo kiểm định Mann Whitney tại mức xác

suất 90%, 95% và 99%

2) Giá trị trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn của giá trị trung bình tại mức xác suất 90%

Đối với ngành chăn nuôi: Thu nhâp trung bình tư chăn nuôi năm 2008

của nhóm hô tham gia dư án la 1.370.940 đông/năm (với đô lêch chuẩn la

3.176.204 đông) va thu nhâp của nhóm hô không tham gia dư án la 2.186.100

đông/năm (với đô lêch chuẩn la 2.783.312 đông). Kết qua kiêm đinh Mann -

lxx

Page 71: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Whitney cho thấy có sư khác biêt có y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 95%

trong thu nhâp tư nganh chăn nuôi giưa hai nhóm hô có va không tham gia dư

án, cu thê nhóm hô không tham gia dư án thu nhâp tư nganh chăn nuôi cao

hơn so với nhóm hô tham gia dư án. Chung ta tiếp tuc phân tích chi tiết đê

thấy ro sư khác biêt năm ơ đâu.

a/ Đối với chăn nuôi lợn: Thu nhâp trung bình tư chăn nuôi lơn của

nhóm hô tham gia dư án la 749.890 đông/năm (với sai sô chuẩn la 211.608

đông) va thu nhâp của nhóm hô không tham gia dư án la 1.710.790 đông/năm

(với sai sô chuẩn la 362.225 đông). Kết qua kiêm đinh Mann Whitney cho

thấy có sư khác biêt có y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 99% giưa thu nhâp

trung bình tư chăn nuôi lơn. Cu thê thu nhâp trung bình năm 2008 của nhóm

hô tham gia dư án thấp hơn so với nhóm hô không tham gia dư án.

Viêc dư án đa chu trong đầu tư con giông (lơn nái) cho các hô tham gia

dư án nhưng la các hô có điêu kiên kinh tế khó khăn. Muc đích của dư án la

giup các hô không có điêu kiên đê đầu tư con giông có cơ hôi đươc chăn nuôi

song do không có kinh nghiêm chăn nuôi cũng như không có tiêm lưc tai

chính đê đầu tư cho thưc ăn va chăm sóc thu y nên kết qua thu đươc tư hoạt

đông chăn nuôi không cao. Trong khi đó, các hô không tham gia dư án lại có

đươc nguôn thu nhâp khá lớn tư các hoạt đông chăn nuôi lơn. Kết qua đó cần

đươc khuyến khích, phát huy vì các hoạt đông chăn nuôi lơn môt mặt đem lại

thu nhâp cho hô, mặt khác nó la mô hình tôt cho các hô tham gia dư án hoc

tâp va lam theo đê gia tăng thu nhâp.

b/ Đối với thu nhập từ chăn nuôi trâu, bò

Thu nhâp trung bình tư chăn nuôi trâu, bò của nhóm hô tham gia dư án la

368.600 đông/năm (sai sô chuẩn la 117.750 đông) va thu nhâp của nhóm hô

không tham gia dư án la 277.080 đông/năm (sai sô chuẩn la 130.474 đông).

lxxi

Page 72: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Kết qua kiêm đinh Mann-Whitney cho thấy không có sư khác biêt có y

nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 90% trong thu nhâp tư các hoạt đông chăn

nuôi gia suc giưa hai nhóm hô có va không tham gia dư án. Thu nhâp trung

bình tư chăn nuôi trâu, bò của ca hai nhóm hô năm 2008 la rất nhỏ vì thu nhâp

chủ yếu dưa vao nguôn thu tư bán bê, nghé va sô lương hô chăn nuôi trâu, bò

chi chiếm 20% trong tông sô hô điêu tra.

c/ Đối với thu nhập từ chăn nuôi gia cầm:

Thu nhâp trung bình tư chăn nuôi gia cầm của nhóm hô tham gia dư án

la 252.450 đông/năm (sai sô chuẩn la 210.549 đông) va thu nhâp của nhóm hô

không tham gia dư án la 461.738 đông/năm (sai sô chuẩn la 66.646 đông).

Kết qua kiêm đinh Mann-Whitney cho thấy thu nhâp tư chăn nuôi gia

cầm có sư khác biêt ơ mưc xác suất 90%. Như vây, thu nhâp tư chăn nuôi gia

cầm không phai la yếu tô gây nên sư khác biêt lớn vê thu nhâp trung bình năm

2008 của hai nhóm hô có va không tham gia dư án.

2.5.1.4. Thu nhâp tư rưng

Bang 2.18: Các thông kê vê thu nhâp tư rưng của hai nhóm hô

ĐVT: đồng/năm

Diễn giải Giá trị

bình quân

Khác biệt theo kiểm định Mann Whitney

Hệ số Z p-value

Tham gia dư án1.092.430

(1.729.870)- 4,65

0,001(***)

Không tham gia dư án2.050.000

(1.425.303)

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Ghi chú:

1) *** có sự khác biệt về thu nhập bình quân từ rừng giữa hai nhóm hộ có và không tham

gia dự án tại mức xác suất 99% theo kiểm định Mann-Whitney.

2) Giá trị trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn của giá trị trung bình tại mức xác suất 99%.

lxxii

Page 73: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Thu nhâp trung bình tư rưng của hô tham gia dư án la 1.092.430

đông/năm (với đô lêch chuẩn la 1.729.870 đông va sai sô chuẩn la 141.243

đông) thấp hơn thu nhâp tư rưng của nhóm hô không tham gia dư án la

2.050.000 đông/năm (với đô lêch chuẩn của mẫu la 1.425.303 đông/năm va

sai sô chuẩn la 205.725 đông).

Kết qua trên hoan toan phù hơp với kết qua thao luân va thưc tế tại đia

ban bơi vì hầu hết các hô tham gia dư án đêu đầu tư cho rưng lớn hơn các hô

không tham gia dư án nên thu nhâp tư rưng bi giam. Thêm vao đó cho đến

thời điêm điêu tra thì rưng trông của các hô tham gia dư án mới ơ đô tuôi thư

3 nên chưa đươc khai thác gì nhiêu ngoai củi đôt va lá cây khô.

2.5.1.5. Thu nhâp tư nghê tư do

Bang 2.19: Thu tư các hoạt đông nghê tư do

ĐVT: đồng/năm

Diễn giảiGiá trị

bình quân

Khác biệt theo kiểm định Mann Whitney

Hệ số Z p-value

Thuôc dư án3.673.2905.399.703

-2,080,037(**)

Không thuôc dư án1.770.8303.793.834

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Ghi chú:

1) ** có sự khác biệt về thu nhập bình quân từ các hoạt động nghề tự do giữa hai nhóm có

tham gia dự án và không tham gia dự án tại mức xác suất 95% theo kiểm định Mann-

Whitney.

2) Giá trị trong ngoặc đơn là độ lệch chuẩn của giá trị trung bình tại mức xác suất 95%.

Thu nhâp trung bình tư nghê tư do của nhóm hô tham gia dư án la

3.673.290 đông/năm va thu nhâp của nhóm hô không tham gia dư án la

1.770.830 đông/năm.

lxxiii

Page 74: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Kết qua kiêm đinh Mann-Whitney cho thấy có sư khác biêt có sư khác

biêt có y nghĩa thông kê tại mưc xác suất 95% vê thu nhâp tư nghê tư do giưa

hai nhóm hô tham gia va không tham gia dư án. Cu thê thu nhâp tư nghê tư do

của nhóm hô tham gia dư án cao hơn rất nhiêu so với các hô không tham gia

dư án. Hơn thế nưa, tỷ lê % sô lương hô tham gia các hoạt đông phi nông

nghiêp thuôc nhóm tham gia dư án cũng nhiêu hơn rất nhiêu so với nhóm

không tham gia dư án. Điêu đó đa tạo nên sư khác biêt vê thu nhâp tư phi

nông nghiêp nói riêng giưa hai nhóm hô ma còn lam thay đôi cơ cấu thu nhâp

giưa hai nhóm hô. Biêu 2.4 sau đây sẽ thê hiên rất ro nhân xét của tác gia.

2.5.2. Cơ cấu các nguồn thu nhập của hộ

Biêu 2.4: Các nguôn thu hang năm của hai nhóm hô

Tham gia dự án Không tham gia dự án

Nguồn: Điều tra cơ sở kinh tế hộ gia đình nông thôn 2008

Sư phân chia nguôn thu nhâp hang năm giưa hai nhóm hô la rất khác

biêt. Đôi với nhóm hô tham gia dư án, nguôn doanh thu chính tư nông nghiêp

đó la: Cây lua đóng góp 29% va đạt tỷ trong cao nhất trong tông thu nhâp

hang năm của hô. Tiếp đến la cây chè đóng góp 26% trong tông thu nhâp của

hô. Thu nhâp tư chăn nuôi lơn chi chiếm 5% trong cơ cấu thu nhâp. Chăn

lxxiv

Page 75: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

nuôi gia cầm, trâu, bò, hoa mau có mưc đóng góp rất khiêm tôn trong khoang

1% đến 3%. Môt điêu đáng khích lê đó la các hoạt đông phi nông nghiêp

trong nhóm hô tham gia dư án có mưc đóng góp cao như thu nhâp tư cây chè

trong tông thu nhâp la 26%. Các hoạt đông phi nông nghiêp bao gôm: xây

dưng, han xì, sơn nôi thất, công nhân may, giáo viên…

Doanh thu tư rưng chiếm 8% trong tông thu nhâp trung bình của hô tham

gia dư án. Tỷ lê nay nhỏ hơn rất nhiêu so với tỷ lê đóng góp thu nhâp tư rưng

của nhóm hô không tham gia dư án. Nguôn thu tư rưng chủ yếu la thu lươm

củi đôt đê phuc vu chính cho nhu cầu tiêu dùng của hô. Các hô không thê thu

lươm đươc củi đôt đê phuc vu nhu cầu của hô do không có rưng, không có lao

đông sẽ phai tăng thêm chi phí đê mua củi đôt.

Đôi với các hô không tham gia dư án, giá tri thu nhâp tư cây lua chiếm tỷ

trong cao nhất la 26% trong tông thu nhâp của hô. Thu nhâp tư cây chè chi

chiếm tỷ lê la 12% trong cơ cấu thu nhâp va chưa băng 1/2 so với cơ cấu thu

nhâp tư cây chè của nhóm hô tham gia dư án. Thu nhâp tư rưng chiếm tỷ lê

cao thư 2 trong tông thu nhâp của hô la 19% va chi xếp sau cây lua. Cũng

tương tư như các hô tham gia dư án, nguôn thu tư rưng vẫn chủ yếu la thu

lươm củi đôt phuc vu nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của hô. Có thê kết luân la các

hô thuôc nhóm không tham gia dư án đa sư dung tai nguyên tư rưng ma cu thê

la củi đôt nhiêu hơn nhóm hô tham gia dư án.Thu nhâp tư các nghê tư do

chiếm 17% trong cơ cấu thu nhâp của nhóm va cũng nhỏ hơn so với nhóm hô

tham gia dư án. Thu nhâp tư chăn nuôi lơn chiếm tỷ lê la 16%. Thu nhâp tư

trâu bò, hoa mau, gia cầm cũng chi chiếm môt tỷ lê nhỏ tư 2% đến 5% trong

cơ cấu thu nhâp của nhóm không tham gia dư án.

Tóm lại, cơ cấu thu nhâp giưa hai nhóm hô điêu tra có sư khác biêt khá

lớn. Nhóm hô tham gia dư án tâp chung nhiêu cho cây lua, chè, nghê tư do.

Nhóm hô không tham gia dư án tâp chung chủ yếu cho cây lua, chăn nuôi lơn,

lxxv

Page 76: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

nghê tư do, phát triên cây chè va khai thác các tai nguyên rưng. Tỷ lê thu

nhâp tư rưng trong cơ cấu thu nhâp của nhóm hô không tham gia dư án cũng

có mưc đóng góp rất lớn va xếp thư 2 vê giá tri trong cơ cấu thu nhâp. Điêu

đó có nghĩa răng nhóm hô không tham gia dư án vẫn sư dung va khai thác tai

nguyên rưng khá nhiêu so với nhóm hô tham gia dư án. Tuy các san phẩm chủ

yếu đươc các hô thuôc ca hai nhóm khai thác la: củi đôt, cây luông, cây tre,

cây mai, nấm, măng các loại....nhưng vẫn anh hương va lam suy kiêt các

nguôn tai nguyên rưng tư nhiên.

2.5.3. Tỷ lệ số hộ tham gia và thu nhập của hai nhóm hộ.

Biêu 2.5: Sư tham gia va các nguôn thu trung bình năm 2008

(Đơn vị tính: 1.000 VND)

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Qua biêu đô 2.5 trên ta thấy ca hai nhóm hô đêu tâp chung chính cho cây

lua. Có đến 98% sô hô gia đình thuôc nhóm tham gia dư án va 96% sô hô gia

đình thuôc nhóm không tham gia dư án tư mẫu nghiên cưu tham gia vao các

hoạt đông trông lua.Thu nhâp đem lại tư cây lua cũng khá cao chiếm 29%

trong tông thu nhâp của nhóm tham gia dư án va chiếm 26% trong tông thu

lxxvi

Page 77: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

nhâp của nhóm không tham gia dư án. Tuy nhiên, qua sô liêu điêu tra phân

tích ta nhân thấy doanh thu tư cây lua của nhóm hô tham gia dư án cao hơn

rất nhiêu so với nhóm hô không tham gia dư án. Như vây, kha năng thâm

canh va hiêu qua tư các hoạt đông trông lua của nhóm hô tham gia dư án la tôt

hơn so với nhóm hô không tham gia dư án.

Đôi với cây chè, sô lương hô gia đình thuôc nhóm hô tham gia dư án

tham gia thâm canh la 72% nhiêu hơn rất nhiêu so với tỷ lê 38% sô hô trông

chè của nhóm hô không tham gia dư án va chung ta cũng thấy thu nhâp tư cây

chè giưa hai nhóm hô cũng rất khác biêt. Nhóm hô tham gia dư án có thu

nhâp tư cây chè cao hơn rất nhiêu so với nhóm không thâm gia dư án. Nguyên

nhân la do các hô thuôc nhóm tham gia dư án đươc hỗ trơ vê giông chè canh,

tâp huấn kỹ thuât trông trot, chăm sóc, thu hái, chế biến, bao vê thưc vât... do

đó đa lam tăng năng suất cũng như chất lương chè thanh phẩm, bán đươc giá

cao nên tăng thu nhâp.

Tham gia các hoạt đông trông hoa mau, chăn nuôi lơn ta thấy sô hô

không tham gia dư án tham gia nhiêu hơn so với nhóm thuôc dư án va đạt

đươc hiêu qua kha quan hơn.

Chăn nuôi gia cầm ơ hai nhóm hô đêu không thu đươc kết qua tôt. Điêu

đó nói lên răng quy mô chăn nuôi ga, vit của các hô điêu tra la rất nhỏ va

không tạo ra đươc san phẩm hang hoá đê bán lấy tiên ma chủ yếu la phuc vu

nhu cầu của gia đình, tân dung các nguôn thưc ăn dư thưa trong sinh hoạt

hang ngay đê chăn nuôi gia cầm.

Có rất ít các hô ơ ca hai nhóm có va không tham gia dư án phát triên

chăn nuôi trâu, bò. Điêu đó có thê giai thích đươc như sau: Vôn đê mua trâu,

bò giông la môt khoan đầu tư khá lớn. Hơn thế nưa các công viêc chuẩn bi đất

cho san xuất nông nghiêp, vân chuyên chủ yếu đươc lam dich vu bơi các hô

có máy cay, máy kéo nên vai trò cũng như nhu cầu sư dung trâu, bò đê lam

lxxvii

Page 78: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

đất cho san xuất nông nghiêp la không nhiêu như trước đây. Do đó chăn nuôi

trâu, bò va hiêu qua kinh tế đem lại tư chăn nuôi trâu bò tại khu vưc nghiên

cưu la không hiêu qua (chiếm tỷ trong trong tông thu nhâp tư 2% đến 3%).

Trong viêc phát triên các hoạt đông phi nông nghiêp ta thấy tỷ lê sô hô

thuôc nhóm tham gia dư án có xu hướng tham gia ngay cang nhiêu lên. Tại

thời điêm điêu tra, thu nhâp tư các hoạt đông nghê tư do chiếm tỷ trong cao

thư 2 trong nhóm hô tham gia dư án va xếp thư 3 đôi với nhóm không tham

gia dư án. Đó la điêu rất đáng khích lê bơi lẽ lưc lương tham gia vao các hoạt

đông nghê phai la nhưng người có hoc thưc, có trình đô chuyên môn nhất

đinh... do đó, viêc các hô ưu tiên tâp chung cho con cái đi hoc la môt sư đầu

tư rất tôt cho tương lai.

2.5.4. Doanh thu và chi phí bình quân từ rừng của hai nhóm hộ.

Biêu 2.6: Doanh thu va chi phí bình quân năm 2008 tư rưng (ĐVT: nghìn đồng)

Nguồn: Điều tra cơ sở kinh tế hộ gia đình nông thôn 2008

Ghi chú: 1) Hệ số Z =-5,54 và giá trị p-value = 0,001 theo kiểm định Mann-Whitney cho

thấy“doanh thu từ rừng” có sự khác biệt giữa hai nhóm hộ tại mức xác suất 99%.

2) Hệ số Z =-3,35 và giá trị p-value = 0,001 theo kiểm định Mann-Whitney cho biết “chi

phí cho rừng”có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm ở mức xác suất 99%.

lxxviii

Page 79: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Kiêm đinh Mann-Whitney Test đôi với ca doanh thu va chi phí tư rưng

giưa hai nhóm hô có va không tham gia dư án ta thấy kết qua kiêm đinh tư

mẫu nghiên cưu cho thấy có sư khác biêt ca vê doanh thu va chi phí đôi với

các hoạt đông lâm nghiêp giưa hai nhóm hô ơ mưc xác suất 99%. Qua thưc tế

điêu tra chung tôi thấy đươc nhóm hô tham gia dư án luôn tham gia nhiêu hơn

vao các công viêc liên quan đến rưng so với nhóm hô không tham gia dư án,

đó la: Tham gia các lớp tâp huấn vê kỹ thuât trông cây phân tán, kỹ thuât bao

vê rưng, chông cháy rưng, trông cây gây rưng do dư án cung cấp cây giông.

Các hô tham gia dư án có doanh thu tư rưng trung bình la 1.541.000

đông/năm thấp hơn khá nhiêu so với nhóm hô tham gia dư án có doanh thu

trung bình tư rưng la 2.470.000 đông/năm. Ngoai viêc thu gom củi đôt ít hơn

vê giá tri thì các hô thuôc dư án lại có mưc chi phí cho rưng nhiêu hơn các hô

không tham gia dư án. Đó chính la các chi phí như mua thêm cây giông, phân

bón hay thuôc bao vê thưc vât va sô ngay công lam viêc trong rưng hoặc tham

gia tâp huấn vê rưng nhiêu hơn so với các hô không tham gia dư án.

2.6. Sử dụng tài nguyên và nhận thức của các hộ về bảo vệ tài nguyên

2.6.1. Các hoạt động khai thác rừng thường xuyên của hai nhóm hộ

Có nhưng hoạt đông khai thác rưng ma tất ca các hô thuôc ca hai nhóm

thường xuyên tham gia như: Chặt cây gỗ, chặt canh đê lam củi, thu nhặt củi

khô trên cây va dưới mặt đất, chăn tha gia suc như trâu, bò, dê trong rưng tư

nhiên. Có nhưng hoạt đông chi diễn ra theo mua vu như lấy măng, lấy mât

ong tư nhiên...

Sau khi xắp xếp lại dư liêu điêu tra, tác gia đa thông kê đươc các hoạt

đông khai thác trong rưng tư nhiên của ca hai nhóm hô va liêt kê tất ca các

hoạt đông khai thác đó đông thời tiến hanh các kiêm đinh Pearson Chi-Square

đôi với tưng hoạt đông như bang 2.20 dưới đây:

lxxix

Page 80: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Bang 2.20: Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ

Số hộ gia đình sử dụng

tài nguyên rừng

Tham gia

(%)

Không tham

gia (%)

Khác biệt theo kiểm định

Pearson Chi-Square

Thu hái củi dưới mặt đất 43 25 **

Thu hái củi trên cây 19 2 ***

Trông chè 12 2 **

Chăn nuôi gia suc 5 8 *

Thu hái cây thuôc 0 4 -

Thu hái nấm 4 21 ***

Hái măng tre 5 31 ***

Nước 12 42 ***

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008

Ghi chú: *, **, *** có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê theo kiểm định Pearson

Chi-Square tại mức xác suất 90%, 95%, 99%

Qua sô liêu thông kê tư phiếu điêu tra hô đươc trình bay ơ biêu trên ta

thấy tỷ lê sô hô gia đình tham gia dư án thu hái củi ca ơ trên cây lẫn dưới đất

cao hơn rất nhiêu so với các hô không tham gia dư án vê sô lương nhưng lại

có giá tri thấp hơn so với nhóm hô không tham gia dư án (do củi đôt ma các

hô tham gia dư án thu gom chi ơ dạng canh khô nhỏ, cây nưa... trong khi đó

các hô không tham gia dư án thường thu gom củi đôt ơ dạng chặt canh, tia cây

nên tuy khôi lương củi đôt thu gom đươc ít hơn vê sô lương nhưng lại cao

hơn rất nhiêu vê chất lương củi đôt va giá tri). Các phỏng vấn của chung tôi

đa chi ra răng nhiêu hô gia đình trông chè trong huyên sư dung củi, lá cây thu

gom đươc đê sao chè. Điêu đó có nghĩa la hô nao trông cang nhiêu chè thì sẽ

cần cang nhiêu củi đôt đê sao chè. Tỷ lê các hô tham gia dư án trông chè

chiếm 72% trong mẫu điêu tra trong khi đó tỷ lê nay ơ nhóm hô không tham

gia dư án chi chiếm 38% trong tông sô mẫu điêu tra. Người dân khai thác củi

lxxx

Page 81: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

đôt tư rưng vì ho cho răng nó không lam anh hương tới rưng, đến môi trường

tư nhiên. Môt sô hô cho răng hoạt đông lấy củi đôt (củi khô rơi dưới đất, củi

khô trên cây) đươc nha nước cho phép. Qua phân tích trên ta thấy nhưng nỗ

lưc bao tôn thiên nhiên ma cu thê ơ đây la bao tôn VQG Tam Đao sẽ chi có

hiêu qua nếu tình hình đói nghèo đươc cai thiên va lông ghép với các kế

hoạch sư dung tai nguyên rưng bên vưng tại vùng đêm. Phát triên trông chè la

môt ví du vê mô hình xoá đói giam nghèo tại tinh Thái Nguyên.

Các hô dân không tham gia dư án có mưc đô khai thác nấm (21%) va

măng tre (31%) cao hơn rất nhiêu lần các hô tham gia dư án. Chi có khoang

tư 4% đến 5% các hô gia đình tham gia dư án đươc phỏng vấn vẫn còn tham

gia các hoạt đông khai thác trên đê phuc vu nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Điêu

đó cho thấy tác dung của các buôi tâp huấn vê bao vê rưng, bao vê môi trường

tư nhiên do dư án mang lại đa cai thiên đươc rất nhiêu đôi với suy nghĩ, nhân

thưc của các hô tham gia dư án vê tầm quan trong của rưng va sư đa dạng

sinh hoc đôi với cuôc sông hiên tại của con người va các thế hê con cháu mai

sau.

Chi có khoang 5% sô hô tham gia dư án va 8% sô hô không tham gia dư

án vẫn còn sư dung rưng lam nơi chăn tha gia suc. Tóm lại, y thưc bao vê

rưng của người dân đươc nâng lên ro rêt so với trước đây thông qua các lớp

tâp huấn, tuyên truyên của các cán bô kiêm lâm, các bô xa va các trương thôn

đôi với người dân đia phương.

lxxxi

Page 82: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Hôp 2.1

2.6.2. Thông tin và truyền thông.

Bang 2.21: Các phương tiên truyên tai thông tin vê bao vê rưng

(% số hộ gia đình/tổngsố )

Tiếp cận nguồn thông tin

của hộ gia đình

Nhóm tham gia dự án

Nhóm không tham gia dự án

Phương thức hiệu quả nhất

Tivi 97 88 96

Đai 78 42 39

Báo 67 31 23

Bang thông tin 64 25 21

Tờ rơi 22 2 6

Hop với các cấp chính quyên 94 77 93

Thông tin với kiêm lâm 87 35 73

Trò chuyên với hang xóm 79 40 52

Nguồn: Điều tra cơ sở kinh tế hộ gia đình nông thôn 2008

lxxxii

Trước đây các hoạt đông của người dân trong rưng bao gôm: Khai thác gỗ, lấy củi, nấm, măng, cây thuôc nam, chăn tha gia suc, săn bắn, lấy đất đá nhưng hiên nay chi còn thu lươm củi va trông rưng theo nhu cầu của hô trên diên tích đất rưng đươc giao.

Theo Ông Đỗ Anh Dũng - Phó phòng NN&PTNT thị trấn Đại Từ

Người dân trong xa trước đây chủ yếu vao rưng đê khai thác các cây gỗ lớn, lấy măng, thu lươm củi đôt va săn bắn các con thu nhưng tư khi có dư án ho chủ yếu tâp trung vao trông rưng trên diên tích đất đươc giao. Dư án giup ho trông chè canh giông mới, hỗ trơ các quy trình kỹ thuât chăm sóc, bao vê thưc vât, thu hái va bao quan sau thu hoạch nên đời sông của người dân đa giam bớt phu thuôc vao viêc khai thác tai nguyên rưng nưa.

Theo Ông Nguyễn Chân Chính - Chủ tịch UBND xã Cát Nê - Đại Từ

Page 83: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Qua bang 2.21 trên cho ta thấy thông tin vê bao vê rưng đươc các hô dân

tham gia dư án nhân đươc nhiêu hơn khá nhiêu trên tất ca các nguôn tiếp cân

thông tin của hô điêu tra. Tivi la kênh chuyên tai thông tin vê bao vê rưng tới

ca hai nhóm hô la nhiêu nhất va cũng đạt hiêu qua cao nhất. Tiếp đến la viêc

hop dân với các cấp chính quyên đia phương đê tuyên truyên cho các hoạt

đông trông va bao vê rưng. Với cách tiến hanh nay có đến 94% sô hô tham

gia dư án va 77% sô hô không tham gia dư án đươc phỏng vấn biết đến thông

tin bao vê rưng thông qua hop va thao luân với các cấp chính quyên đia

phương. Phương thưc hiêu qua nhất đê người dân tiếp cân đươc với các thông

tin vê bao vê va phát triên rưng theo y kiến của người dân la thông qua tivi,

hop với các cấp chính quyên đia phương.

2.6.3. Nhận thức của hai nhóm hộ về môi trường

Bang 2.22: Nhân thưc vê các hoạt đông gây ô nhiễm

(% các hộ gia đình tham gia phỏng vấn)

Nhận thức của hộ gia đình về

các nguồn gây ô nhiễm

Nhóm hộ

thuộc dự án

Không

thuộc dự án

Phá rưng 99 60

Tha chất thai ra suôi 99 92

Hoạt đông du lich 65 8

Phân bón hoá hoc/thuôc trư sâu 99 81

Chăn nuôi gia suc quanh nha 90 60

Chăn tha gia suc trong rưng 77 33

Khai thác quặng 97 81

Khác 5 0

Nguồn: Điều tra cơ sở kinh tế hộ gia đình nông thôn 2008

Hơn 90% sô hô gia đình cam thấy lạc quan vê tương lai của rưng trong

khi 10% sô hô gia đình lo lắng vê tương lai của rưng. Đôi với các hoạt đông

lxxxiii

Page 84: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

gây ô nhiễm, nhân thưc của các công đông dân cư đia phương đa đươc cai

thiên rất tôt. Phân bón hoá hoc, thuôc trư sâu, tha chất thai ra sông suôi, khai

thác quặng la nhưng nhân tô gây ô nhiễm phô biến nhất. Có đến 99% sô

người đươc phỏng vấn nhân thấy răng viêc tha chất thai ơ suôi va sông va

nuôi gia suc la các hoạt đông gây ô nhiễm tiêm tang. 99% sô hô đươc phỏng

vấn ơ ca hai nhóm hô tham gia va không tham gia biết các tác đông ô nhiễm

do nạn chặt phá rưng va chi 8% nhìn thấy nhưng hâu qua của hoạt đông du

lich trong rưng đôi với nhóm hô không tham gia dư án. 65% sô hô thuôc

nhóm tham gia dư án nhìn nhân hâu qua của các hoạt đông du lich sẽ gây ô

nhiễm môi trường đia phương. Như vây hoạt đông tuyên truyên, tâp huấn của

dư án đa có tác đông tích cưc đến nhưng hô gia đình tham gia dư án.

Hôp 2.2

2.7. Đánh giá tác động

2.7.1. Đánh giá sự thay đổi về thu nhập của hai nhóm hộ

Các hô đánh giá như thế nao vê sư thay đôi trong thu nhâp của hô trong

cuôc sông va vai trò của rưng đôi với hô. Liêu có sư thay đôi nao không va

vai trò của dư án anh hương đến nhưng thay đôi nay như thế nao?

Qua kết qua điêu tra cho thấy phần lớn các hô đánh giá la có sư tăng lên

của thu nhâp qua 5 năm tư năm 2003 đến năm 2008 (bang 2.23), ma % sô hô

đánh giá tăng lên của nhóm hô tham gia dư án cao hơn so với các hô không

lxxxiv

Tư khi dư án đươc triên khai, người dân chung tôi đươc tâp huấn vê nhưng lơi ích ma rưng mang lại, do vây nhân thưc của người dân đươc nâng cao, thêm hiêu biết vê lơi ích của viêc bao vê rưng. Rưng không còn bi phá nưa như trước đây nên môi trường đươc bao vê, không khí trong lanh hơn hẳn, có thêm nhiêu nước tư rưng chay vê. Trước đây nhưng khu ruông quanh thôn chi có thê cấy đươc môt vu, nay nhờ nước chay tư rưng vê nhiêu giup người dân có nước đê cấy đươc hai vu lua trong năm. Thât la tôt nếu moi người cùng biết bao vê rưng, la bao vê nguôn nước cho cuôc sông của chính chung ta.

Ý kiến Ông Nguyễn Văn Mười, thôn La Vĩnh, xã Cát Nê, Đại Từ - TN

Page 85: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

tham gia dư án theo kiêm đinh Pearson Chi-Square có y nghĩa thông kê tại

mưc xác suất 99%. Ngươc lại sô hô tham gia dư án đánh giá la thu nhâp bi

giam đi ít hơn so với nhóm hô không tham gia dư án. Điêu nay cho phép đi

đến kết luân la theo đánh giá của các hô, dư án đa góp phần ôn đinh va cai

thiên sinh kế cho người dân khu vưc vùng đêm. Đời sông vê vât chất tăng lên

la cơ sơ đê người dân tin tương va hương ưng theo các hoạt đông của dư án.

Trong phần nghiên cưu nay, sư đánh giá vê thu nhâp tăng lên hay giam

đi không phai do y muôn chủ quan của người phỏng vấn. Các hô đươc hỏi

chủ đông tra lời theo sư đánh giá của chính ban thân ho.

Bang 2.23: Sư thay đôi thu nhâp của hô theo đánh giá của người dân

(% của hộ trong tổng số)

Thay đổi thu nhập

trong 5 năm quaTham gia

dự ánKhông tham

gia dự ánKhác biệt qua kiểm định

Pearson Chi-Square

Tăng lên 58.7 16.6 ***

Không thay đôi 33.3 41.7 **

Giam đi 8.0 41.7 ***

Ghi chú: *,**,*** Khác biệt theo kiểm định Pearson Chi-Square có ý nghĩa thống kê ở

các mức xác suất 90%, 95% và 99%.

Theo kết qua tư sô liêu điêu tra ta thấy có 58,7% sô hô tham gia dư án

nhân xét thu nhâp của gia đình tăng lên trong vòng năm năm qua. Chi có

16,6% sô hô thuôc nhóm không tham gia dư án có cùng nhân xét như trên.

Như vây, sô hô gia đình thuôc nhóm tham gia dư án có thu nhâp tăng lên cao

hơn rất nhiêu so với nhóm không tham gia dư án. Tỷ lê sô hô gia đình tham

gia dư án cho răng thu nhâp của hô không thay đôi trong vòng 5 năm gần đây

chiếm 33,3% va tỷ lê sô hô gia đình không tham gia dư án la 41,6% có cùng

nhân xét như vây. Tuy nhiên, thât đáng mưng la chi có 8% sô hô gia đình

tham gia dư án cho răng thu nhâp của hô giam đi trong khi đó tỷ lê sô hô gia

lxxxv

Page 86: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

đình thuôc nhóm không tham gia dư án chiếm 41,6% nhân xét thu nhâp giam

đi. Trong sô các hô có thu nhâp giam đi thuôc nhóm tham gia dư án la do

nguyên nhân chính sau: Hô có thanh viên bi bênh nặng phai điêu tri dai ngay

tại các bênh viên lớn, có môt sô hô có thanh viên bi tai nạn nên viêc chạy

chưa la rất tôn kém nên đa anh hương nặng nê tới thu nhâp của hô. Có môt sô

hô bi giam thu nhâp do san xuất, chăn nuôi không hiêu qua vì dich bênh. Kết

qua ghi nhân va phân tích rất khác biêt với nhóm hô không tham gia dư án.

Đa sô các hô tham gia dư án có thu nhâp giam đi trong vòng 5 năm qua chủ

yếu do các nguyên nhân như: Mất mùa lua do lua bi sâu bênh nặng, chè thoái

hoá nên san lương thấp, giam chất lương nên giá bán rất rẻ. Trung bình ho chi

có thê bán đươc với giá 15 nghìn đông đến 16 nghìn đông/kg chè khô trong

khi đó các hô khác có giá bán trung bình tư 20 nghìn đến 25 nghìn đông/kg.

Môt nguyên nhân chính nưa la do các hô không tham gia dư án tuy có cơ cấu

thu nhâp tư chăn nuôi lơn chiếm 16% trong tông các nguôn thu nhâp của hô

lại thường xuyên thua lỗ trong mấy năm gần đây. Nguyên nhân do giá các

loại thưc ăn đầu vao tăng nhanh như ngô, cám đâm đặc, khô đâu tương... đa

lam tăng chi phí lên cao trong khi giá bán lơn thương phẩm tăng không kip

với sư leo thang của giá nguyên liêu đầu vao.

Như vây, nhóm các hô gia đình tham gia dư án tư đánh giá đa đươc cai

thiên ro rêt vê thu nhâp thông qua viêc dư án hỗ trơ các sinh kế mới cho

người dân thuôc khu vưc vùng đêm. Các kết qua so sánh tư bang 2.25 giưa

hai nhóm hô đa thê hiên đươc các chi tiêu đê đánh giá thu nhâp trong vòng 5

năm gần đây. Tỷ lê sô hô có thu nhâp tăng lên của nhóm tham gia dư án cao

hơn so với nhóm không tham gia dư án. Tỷ lê sô hô có thu nhâp không đôi va

giam đi đêu thấp hơn so với nhóm đôi chưng.

2.7.2. Đánh giá sự thay đổi về thu nhập của hai nhóm hộ

Đê có thêm cơ sơ cho sư kết luân nay chung tôi tìm hiêu thêm vê nhưng

lxxxvi

Page 87: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

đánh giá của người dân vê sư thay đôi cuôc sông của người dân trong vòng 5

năm qua bang 2.24 như sau:

Bang 2.24: Sư thay đôi cuôc sông của hô theo đánh giá của người dân

(% của hộ trong tổng số)

Thay đổi cuộc sống

trong vòng 5 năm quaTham

gia dự ánKhông tham

gia dự ánKhác biệt theo kiểm định

Pearson Chi-Square

Tôt hơn 78.00 43.75 ***

Không đôi 15.30 43.75 ***

Xấu đi 6.70 12.50 **

Ghi chú: *,**,*** Khác biệt theo kiểm định Pearson Chi-Square có ý nghĩa thống

kê ở các mức xác suất 90%, 95% và 99%.

Đánh giá cuôc sông hiên tại đươc cai thiên tôt hơn so với trước đây la y

kiến của đại đa sô người dân thuôc nhóm hô tham gia dư án. Đánh giá nay lần

nưa lại khẳng đinh kết qua thanh công của dư án khi sô lương hô tham gia dư

án có đánh giá cuôc sông tôt lên cao hơn rất nhiêu so với nhóm hô không

tham gia dư án (theo kiêm đinh Pearson Chi-Square có y nghĩa thông kê ơ

mưc xác suất 99%). Sô lương đánh giá xấu đi la 6,7% không đáng kê đôi với

nhóm tham gia dư án trong khi đây la con sô cần phai quan tâm đôi với nhóm

hô không tham gia dư án (12,5%). Mặc dù đây chi la đánh giá mang tính chủ

quan của các hô tuy nhiên cũng phai dưa trên thưc tế vê thu nhâp, mưc đô cai

thiên nguôn thu nhâp hay đam bao sư chi tiêu của hô đê ho đưa ra nhưng nhân

xét nay do vây, ta cũng cần phai tham khao thêm nhưng y kiến nhân xét đó.

Tóm lại: Các hoạt đông của dư án đa thê hiên đươc nhưng thanh công

nhất đinh khi ma người dân tham gia dư án có nhưng đánh giá lạc quan hơn

vê thu nhâp va cuôc sông của mình so với các hô không tham gia dư án trong

vòng 5 năm qua.

lxxxvii

Page 88: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Hôp 2.3

2.7.3. Thay đổi nhận thức về tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường

2.7.3.1. Nhân thưc vê tầm quan trong của rưng

Viêc nhân thưc vê tầm quan trong của rưng đôi với cuôc sông, có trên

80% sô hô đươc phỏng vấn thuôc ca hai nhóm hô đêu đánh giá ơ mưc đô rất

quan trong, trên 10% sô hô thuôc ca hai nhóm đánh giá ơ mưc đô quan trong

do nó mang lại nhưng nguôn lưc khó có thê thay thế như nguôn nước, khí

hâu, điêu hoa nhiêt đô môi trường sông…Tỷ lê % vê nhân thưc của người dân

đánh giá mưc đô quan trong của rưng ơ ca hai nhóm hô có va không tham gia

dư án đươc thê hiên thông qua biêu đô 2.7 dưới đây:

Biêu 2.7: Đánh giá mưc đô quan trong của rưng đôi với cuôc sông

lxxxviii

Tư khi nha nước cấm người dân vao rưng khai thác, cuôc sông của ba con trong

lang gặp rất nhiêu khó khăn so với trước đây. Dư án vê lang đa giup ba con có đường

bê tông đê đi lại thuân lơi. Dư án hỗ trơ vôn cho hôi phu nư trong thôn đươc vay tiên

đê phát triên chăn nuôi lơn, ga vit... hỗ trơ giông chè canh giông mới đê trông mới va

thay thế cho các đôi chè gia cỗi tư đó giup ba con trong lang tăng thu nhâp, cuôc sông

khấm khá hơn trước rất nhiêu.

Ý kiến Ông Nguyễn Văn Trung, Trưởng thôn Bầu 1- Văn Yên - Đại Từ -TN

Page 89: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Như vây có thê thấy đươc người dân có nhân thưc vê tầm quan trong của

rưng nhưng do trước đây ho bi hạn chế nhiêu vê nguôn lưc như đất đai, vôn

va đặc biêt la sư hiêu biết vê nhưng kỹ thuât mới trong nông nghiêp cũng như

viêc tiếp cân thi trường ma không thê tham gia vao các hoạt đông phi nông,

lâm nghiêp đươc, ho đa có nhưng hanh đông khai thác rưng va nhưng hoạt

đông có tác đông tiêu cưc đến vôn rưng như vây. Điêu ma các hoạt đông dư

án đa mang lại đó la phát triên thêm nhưng công cu sinh kế khác cho người

dân trong vùng tư đó giam bớt nhưng tác đông tiêu cưc đến rưng do các hoạt

đông sinh kế của người dân tạo ra. Tuy nhiên viêc thay đôi nhân thưc, thay

đôi sinh kế không thê diễn ra môt cách nhanh chóng đươc do vây vẫn còn

hiên tương khai thác các san phẩm tư rưng như: lấy cây tre, luông, củi đôt,

măng, nấm, cây thuôc... các hoạt đông đam bao cuôc sông của người dân có

anh hương tiêu cưc đến rưng như đa thấy trong phần phân tích trước.

Kết qua hỏi các cán bô lanh đạo đia phương cũng cho thấy cuôc sông

của người dân khu vưc còn phu thuôc nhiêu vao rưng hay nói môt cách khác

rưng đóng vai trò quan trong trong cuôc sông va sinh kế của ho.

Hôp 2.4

lxxxix

Nhưng hô dân trong khu vưc vùng đêm vẫn còn phu thuôc nhiêu vao các san

phẩm tư rưng cho nên các san phẩm tư rưng vẫn giư vi trí quan trong trong cuôc sông

hang ngay của ho.

Theo Ông Đỗ Anh Dũng Phòng NN&PTNT thị trấn Đại Từ

Các san phẩm tư rưng chiếm phần trăm đáng kê trong thu nhâp của hô gia đình

trong môt chu kỳ, đặc biêt la người nghèo trông vao cái có sẵn trong rưng đê khai thác

kiếm sông: Khai thác gỗ, củi đôt, cây tre, cây luông đê bán va tiêu dùng; khai thác

măng, nấm thâm chí đi săn bắn các đông vât hoang da đê lam thưc ăn. Bây giờ người

dân trông rưng đê bao vê đất đai, duy trì va tăng cường nguôn nước cho san xuất nông

nghiêp va coi đó như la của đê danh cho tuôi gia va cho con cháu mai sau vì sau

khoang tư 8 đến 10 năm, diên tích rưng trông đươc khai thác sẽ đem lại nguôn thu lớn

cho các hô có rưng san xuất.

Theo Bà Vũ Thị Bắc Hải - Trạm phó Trạm kiểm lâm thị trấn Đại Từ

Page 90: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Theo y kiến đánh giá của các cán bô đia phương cho thấy viêc nâng cao

đời sông của người dân la viêc lam đung đắn va hướng đi đung giup cho viêc

bao vê rưng bên vưng. Viêc nâng cao đời sông của người dân, tạo thêm thu

nhâp tư các nguôn khác ngoai rưng như các hoạt đông của dư án đa thưc hiên

thê hiên tính hiêu qua ro rêt. Khi cuôc sông của người dân vùng đêm giam bớt

sư phu thuôc vao rưng cũng có nghĩa la viêc khai thác các tai nguyên rưng cho

sinh kế của ho sẽ giam xuông.

Tóm lại: Kết qua phân tích cho thấy các hoạt đông của dư án tại vùng

đêm đa giup cai thiên sinh kế ôn đinh va bên vưng, nâng cao đời sông kinh tế,

tạo ra sư khác biêt trong suy nghĩ của người dân. Đây la nhưng thanh công

bước đầu do dư án vẫn đang trong giai đoạn thưc hiên va mới chi diễn ra

trong vòng 6 năm. Với thời gian ngắn như vây chung tôi cho răng kết qua sẽ

ro hơn nếu thời gian dư án dai hơn hoặc khi chung ta quay trơ lại trong môt

thời gian sau đó.

2.7.3.2. Nhân thưc đôi với môi trường sông.

Các hoạt đông dư án đa cai thiên tôt hơn môi trường sinh thái cho khu

vưc vùng đêm theo đánh giá của người dân (71% người dân đươc hỏi cho biết

như thế). Chi có 3% tỷ lê sô hô đươc hỏi nhân thấy không có sư thay đôi vê

xc

Page 91: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

môi trường sông của ho. Có đến 26% sô hô đươc hỏi lại cho răng môi trường

tại đia phương đang bi xấu đi do chính các tác đông của con người.

Các tác đông xấu của con người có anh hương xấu đến môi trường trong

các hoạt đông san xuất nông nghiêp như: Sư dung quá nhiêu thuôc bao vê

thưc vât, thuôc trư cỏ, không thu gom các vỏ chai thuôc trư sâu, diêt cỏ sau

khi sư dung, các hoạt đông chăn nuôi của hô nhưng không có quy trình xư ly

phân gia suc, các hoạt đông khai thác quặng trong rưng... đêu có tác đông xấu

đến môi trường sông tại đia phương.

Biêu 2.8: Đánh giá của người dân vê sư thay đôi môi trường

Đê giup bao vê tôt hơn cho môi trường sông của mình, nhiêu hô khi

đươc hỏi đa cho y kiến. Kết qua chung tôi tâp hơp nhưng y kiến cho thấy có

tông sô 1.188 y kiến. Các y kiến tâp trung vao môt sô vấn đê như sau:

1. Bao vê rưng

2. Không cho khai thác quặng va đất đá trong rưng

3. Các hoạt đông hỗ trơ sinh kế cho người dân khu vưc vùng đêm

4. Giư gìn vê sinh môi trường

5. Tăng cường nhân thưc cho người dân

xci

Page 92: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

6. Các vấn đê liên quan đến quan ly, thu gom rác thai…

7. Chăn nuôi phai có chuông trại, không tha tư do.

Tóm lại: Người dân đa y thưc đươc sư thay đôi môi trường trong đó có

liên quan đến rưng va bao vê rưng cho khu vưc. Cũng qua các hoạt đông của

dư án người dân cũng đa hiêu ra nhưng hoạt đông thay đôi sinh kế với muc

tiêu ít phu thuôc vao vôn rưng đa mang lại cuôc sông ôn đinh va môi trường

thay đôi tôt lên phuc vu cho cuôc sông của chính ho vì thế ho đa đưa ra nhưng

đê nghi theo hướng như vây nên mong muôn đươc tiếp tuc triên khai dư án

nếu có thê.

2.7.4. Sự khác biệt và hướng chuyển dịch sinh kế của hai nhóm hộ

Nhưng hô tham gia dư án đa đươc tâp huấn, giới thiêu các phương thưc

sinh kế thay thế cho các hoạt đông liên quan đến rưng vây liêu ho có sư thay

đôi khác biêt nao với nhưng hô không tham gia dư án. Như đa phân tích ơ các

phần trên cho thấy các hô sông trong cùng môt khu vưc không có khoang

cách xa vê đia ly do vây sư khác biêt chung tôi không mong đơi quá lớn giưa

hai nhóm hô.

Đê đánh giá kha năng thay đôi nghê nghiêp của các chi hô, người có anh

hương rất quan trong đôi với các hoạt đông kinh tế - xa hôi của hô, nhóm đa

đặt câu hỏi: “Anh/chi sẽ lam gì khi không đươc thưc hiên bất kỳ hoạt đông

nao trong rưng?” va đưa ra các sư lưa chon vê nghê nghiêp có thê thay thế

đươc. Kết qua đươc tác gia thê hiên ơ biêu 2.9 dưới đây:

Biêu 2.9: Sư khác biêt vê cơ cấu kinh tế giưa hai nhóm hô

xcii

Page 93: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Kết qua la phần lớn người dân (biêu đô 2.9) có đến 92.5% sô hô tham

gia dư án va 87% sô hô không tham gia dư án cho răng ho sẽ tâp trung vao

các hoạt đông nông nghiêp như: Cây lua nước, phát triên cây chè, chăn nuôi

gia suc, gia cầm...nếu ho không muôn phu thuôc vao rưng. Môt tỷ lê nhỏ các

hô sẽ tham gia vao các hoạt đông phi nông nghiêp như: Lam công ăn lương,

các công viêc khác không thường xuyên, nghê tư do... nhăm tạo ra thu nhâp

cho hô. Đê xem xét các y kiến nay có sư khác biêt giưa 2 nhóm hô điêu tra

hay không, tác gia tiến hanh các kiêm đinh trên phần mêm SPSS với cùng

môt chi tiêu đinh tính giưa hai nhóm hô.

1. Đôi với các hoạt đông nông nghiêp, kiêm đinh Pearson Chi-Square cho

các thông sô sau đây: Hê sô Pearson Chi-Square = 4,227 va giá tri p-value =

0,039. Với kết qua như trên, ta có thê khẳng đinh có sư khác biêt giưa hai

nhóm hô vê sư lưa chon san xuất nông nghiêp. Sô hô lưa chon tham gia các

hoạt đông nông nghiêp khi không đươc phép thưc hiên bất cư hoạt đông nao

trong rưng của nhóm hô tham gia dư án nhiêu hơn so với nhóm hô không

tham gia dư án có y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 95%.

2. Đôi với sư lưa chon nghê nghiêp lam công ăn lương của các chủ hô,

kiêm đinh Pearson Chi-Square cho các thông sô:

xciii

Page 94: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

3. Hê sô Pearson Chi-Square = 0,664 va giá tri p-value = 0,415 không có

y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 90% cho ta kết luân không thấy có sư khác

biêt đôi sư lưa chon nghê nghiêp “lam công ăn lương” của các chủ hô ơ ca hai

nhóm có va không tham gia dư án.

4. Quyết đinh lưa chon lam các công viêc khác không thường xuyên của

chủ hô thuôc hai nhóm có va không tham gia dư án cũng không thấy có sư

khác biêt khi hê sô kiêm đinh Pearson Chi-Square = 1,057 va giá tri p-value =

0,304 không có y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 90%.

5. Đôi với lưa chon lam nghê tư do, kiêm đinh Pearson Chi-Square cho

các giá tri: Hê sô Pearson Chi-Square = 0,571 va giá tri p-value = 0,450

không có y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 90% cho ta kết luân không thấy có

sư khác biêt đôi sư lưa chon nghê nghiêp “lam nghê tư do” của các chủ hô ơ

ca hai nhóm có va không tham gia dư án. Có 18,5% tỷ lê sô hô thuôc nhóm

tham gia dư án lưa chon lam nghê tư do trong khi đó có 15,8% tỷ lê sô hô

không tham gia dư án lưa chon. Sư thay đôi lớn vê quan điêm, nhân thưc của

nhóm hô không thuôc dư án vê nghê tư do đem lại thu nhâp cho hô so với thời

điêm điêu tra vê nghê nghiêp của chủ hô ban đầu (biêu 2.4 trang 49 khi đó có

15% sô lương chủ hô thuôc nhóm tham gia dư án lam nghê tư do va không có

chủ hô nao thuôc nhóm không tham gia dư án lam nghê tư do) đa cho thấy có

sư hoc tâp lam theo của nhóm hô không tham gia dư án trong nhưng nỗ lưc

tìm kiếm thêm các nguôn thu nhâp khác khi không đươc thưc hiên bất kỳ hoạt

đông nao trong rưng.

6. Chi có 2% sô chủ hô thuôc nhóm tham gia dư án va 3% sô lương chủ

hô không thuôc dư án cho răng mình sẽ thất nghiêp nếu không đươc thưc hiên

bất kỳ hoạt đông nao trong rưng. Có 13% sô chủ hô thuôc nhóm tham gia dư

án va 9% sô lương chủ hô không thuôc dư án nghĩ răng hô có thê lam các

công viêc khác khi không đươc vao rưng khai thác, thu lươm như moi khi.

xciv

Page 95: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Kiêm đinh Pearson Chi-Square không thấy có sư khác biêt giưa hai nhóm hô

đôi với các tiêu chí nay ơ mưc xác suất 95%.

2.8. Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động và sinh kế

2.8.1. Phương pháp luận đánh giá tác động và sinh kế

Hai cách tiếp cân đánh giá tác đông:

1) Đánh giá tác đông của nhóm có va không tham gia hoạt đông dư án.

2) Đánh giá mưc đô thay đôi giưa trước va sau khi thưc hiên dư án.

Trong nghiên cưu nay chung tôi vân dung viêc đánh giá tác đông dưa

trên cơ sơ sư khác biêt giưa nhóm tham gia dư án va không tham gia dư án

(nhóm đôi chưng) vì viêc thu thâp thông tin của các hô trước khi thưc hiên dư

án không triên khai đươc.

2.8.2. Các tiêu chí đánh giá sinh kế:

1) Nguồn lực tự nhiên: Đất, nước, không khí, rưng, khoáng san, …

2) Nguồn lực con người: Kiến thưc, kỹ năng trong quan ly san xuất va

kinh doanh, sưc khỏe, kha năng lao đông, sô lương lao đông của hô...

3) Nguồn lực xã hội: Sư tôn trong các quy đinh vê môi quan hê, các

mạng lưới va tô chưc xa hôi, các đoan thê như hôi phu nư, hôi nông dân, hôi

cưu chiến binh, đoan thanh niên...

4) Nguồn lực vật chất: Nhà cửa, tài sản, trang thiết bị vật tư, máy móc, các

vườn cây lâu năm, đường giao thông, trường học, bệnh viện, nhà văn hoá, hệ

thống thông tin liên lạc…

xcv

Page 96: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

5) Nguồn lực tài chính: Thu nhâp va tiết kiêm, sư tiếp cân các nguôn vôn

như Ngân hang…

Sơ đồ 2.1: Các nguồn lực trong đánh giá sinh kế của hộ gia đình nông dân

Nguồn: Joachim Krug- Institute for Worldforestry, Germany, 2007 [21]

Mỗi môt nguôn lưc lại có nhiêu chi tiêu khác nhau đê xem xét. Viêc tìm

hiêu vê mưc đô các nguôn lưc đươc đánh giá băng phương pháp cho điêm

giưa hai nôi dung nghiên cưu của cùng môt vấn đê đó la: môt bên đánh giá

mong muôn, nhân đinh vê tầm quan trong va y muôn đạt đươc của chi tiêu đó

va môt bên la thưc tế đạt đươc của chi tiêu nay. Nếu cang có sư chênh lêch

giưa hai nôi dung thì tích sô nhân đươc sẽ cang nhỏ. Hay nói môt cách khác

thưc tế không đạt đươc như mong muôn thì kết qua chung sẽ nhỏ hơn trường

hơp đáp ưng đươc mong muôn của hô, cu thê như sau:

2.8.3. Phương pháp đánh giá.

xcvi

Nguôn lưcxa hôi

Nguôn lưccon người

Nguôn lưctư nhiên

Nguôn lưcvât chất

Nguôn lưctai chính

Nguồn lựcvô hình

Nguồn lực hữu hình

Các nguồn lực đánh giá

sinh kế

Kiến thưcKỹ năngSưc khỏeKha năng lao đông

Sư tôn trong các quy đinh vê môi quan hê, các mạng lưới va tô chưc xa hôi...

Nha cưa, tai san, các vườn cây lâu năm, đường xá, trường hoc, bênh viên…

Đất, nước, không khí, rưng, khoáng san, …

Thu nhâp va tiết kiêm

Page 97: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Đánh giá các yếu tố nguồn lực sẵn có tại địa phương có mức độ quan

trọng như thế nào đối với cuộc sống của chính gia đình mình, người dân sẽ

suy nghĩ và tự cho điểm theo 3 mốc cố định như sau:

- Không quan trong : 1 điêm

- Quan trong vưa : 2 điêm

- Rất quan trong : 3 điêm

Thực tế hộ có nhận được lợi ích từ các hoạt động đó không, người dân

sẽ tự cho điểm theo 5 mốc sau:

- Không nhân đươc gì : 1 điêm

- Nhân đươc môt chut : 2 điêm

- Nhân đươc vưa vưa : 3 điêm

- Nhân đươc nhiêu : 4 điêm

- Nhân đươc rất nhiêu : 5 điêm

Giá tri bình quân của các tiêu chí của 2 nhóm hô điêu tra đươc thê hiên

trên bang 2.25 va biêu đô 2.2 dưới đây. Kết qua phân tích cho thấy mưc đô

thưc tế đạt đươc so với nhưng đánh giá va mong muôn của các hô thuôc nhóm

tham gia dư án cao hơn so với nhóm không tham gia dư án. Điêu đó đa nói

lên la sư khác biêt trong sinh kế giưa hai nhóm hô. Các hô thuôc nhóm dư án

có sinh kế ôn đinh va bên vưng hơn so với các hô không tham gia dư án.

Tuy nhiên sư khác biêt giưa hai nhóm hô la không lớn. Điêu nay đươc ly

giai bơi viêc các hô nay sông trong cùng môt khu vưc có khoang cách vê đia

ly không xa có khi la xóm trên với xóm dưới vì vây mặc dù không đươc tham

gia dư án nhưng ho vẫn biết vê các hoạt đông của dư án va nhiêu hô thấy có

lơi nên cũng tư lam theo như kết qua phần hỏi vê nhưng thông tin hoạt đông

dư án cho thấy có đến hơn môt nưa sô hô không tham gia dư án nhưng biết vê

thông tin của hoạt đông dư án va trong đó có khoang 1/4 sô hô không tham

gia dư án lam theo các hoạt đông của dư án va cũng cho kết qua khá tôt.

xcvii

Page 98: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Sau khi câp nhât, tông hơp xư ly sô liêu trên chương trình Excel 2007

của phần mêm Microsoft, do đinh dạnh sô liêu trong phần đánh giá sinh kế la

rời rạc nên tác gia sư dung phần mêm thông kê R đê xư ly sô liêu va thu đươc

kết qua trung bình của tích sô giưa nhân đinh tầm quan trong va mưc đô mong

muôn đôi với chi tiêu đó đông thời kiêm đinh sư khác biêt giưa các chi tiêu

nghiên cưu như sau:

Bang 2.25: Kết qua điêu tra 5 nguôn lưc của hai nhóm hô

ĐVT: điểm

Nguồn lực Tham giaKhông

tham giaKhác biệt theo kiểm

định Wilcoxon

Nguôn lưc tư nhiên 8.85 8.05 ***

Nguôn lưc con người 8.25 7.83 **

Nguôn lưc xa hôi 9.01 7.26 ***

Nguôn lưc vât chất 7.55 6.79 ***

Nguôn lưc tai chính 6.58 6.01 **

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tác giả năm 2008Ghi chú:

1) *,***,**** có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê theo kiểm định Wilcoxon tại mức

xác suất 90%, 95%, 99%

2) Thang điểm được sử dụng trong đánh giá là thang điểm 15.

Kết qua đươc tác gia thê hiên trên sơ đô 2.2 đê thấy đươc môi liên hê va

sư so sánh đôi với các nguôn lưc tại đia phương giưa hai nhóm hô có va

không tham gia dư án.

xcviii

Page 99: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Sơ đồ 2.2: Đánh giá tác động các nguồn lực tại địa bàn nghiên cứu

Ta thấy răng tất ca 5 chi tiêu nguôn lưc nói trên đôi với nhóm hô tham

gia dư án đêu có kết qua cao hơn so với nhóm hô không tham gia dư án. Điêu

đó cho thấy các hô tham gia dư án có tích sô giưa nhân đinh tầm quan trong

va mưc đô mong muôn đôi với chi tiêu đó va kết qua thưc tế nhân đươc la cao

hơn so với các hô không tham gia dư án. Có hai tình huông xay ra đê giai

thích kết qua trên, thư nhất các hô tham gia dư án đươc dư án tâp huấn nên có

nhân thưc tôt hơn vê mưc đô quan trong của các nguôn lưc tại đia phương;

thư hai nhóm hô tham gia dư án nhân đươc các hỗ trơ tư dư án như: vôn, con

giông, cây giông, phân bón va đươc tâp huấn vê kỹ thuât trông trot va chăn

nuôi... nên đa có thu nhâp tư nhưng sư trơ giup ban đầu của dư án. Đê khẳng

đinh các nhân xét trên tác gia tiến hanh kiêm đinh các gia thiết thông kê với

cùng môt chi tiêu nguôn lưc giưa hai nhóm hô có va không tham gia dư án.

xcix

Page 100: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Đối với nguồn lực tự nhiên:

Nguôn lưc tư nhiên ma đê tai đê câp trong nghiên cưu bao gôm: Tai

nguyên rưng, tai nguyên đất đai, nguôn nước, không khí...va viêc khẳng đinh

Nguôn lưc tư nhiên của nhóm hô tham gia dư án cao hơn nhóm hô không

tham gia dư án không có nghĩa la nhóm hô tham gia dư án có nhiêu rưng,

nhiêu đất đai.... hơn nhóm hô không tham gia dư án ma thưc chất la nhân thưc

của nhóm hô tham gia dư án đôi với tầm quan trong của các nguôn lưc tư

nhiên có anh hương trưc tiếp đến đời sông kinh tế của hô cao hơn so với

nhóm hô không tham gia dư án thông qua đươc tham gia các lớp tâp huấn.

Thông qua kiêm đinh Wilcoxon Test bang 2.25 tư mẫu nghiên cưu ơ đê

tai chi ra nguôn lưc tư nhiên của nhóm hô tham gia dư án (8,85 điêm) cao hơn

so với nhóm hô không tham gia dư án (8,05 điêm) có y nghĩa thông kê ơ mưc

xác suất 99%.

Đối với nguồn lực con người:

Các chi tiêu vê nguôn lưc con người bao gôm: Các kiến thưc, kỹ năng

trong quan ly va san xuất nông nghiêp; bao vê va phát triên rưng; thời gian

cần thiết cho viêc thu lươm củi đôt va thời gian đê lam các công viêc khác...

Thông qua kiêm đinh Wilcoxon bang 2.24 tư mẫu nghiên cưu ơ đê tai

chi ra nguôn lưc vê con người của nhóm tham gia dư án có kết qua cao hơn so

với nhóm hô không tham gia dư án có y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 95%.

Đối với nguồn lực xã hội:

Các tiêu chí đánh giá nguôn lưc xa hôi bao gôm: Sư tôn trong va cai

thiên các quy đinh, truyên thông văn hoá; tăng cường các hoạt đông công

đông; tâp huấn thông qua dư án lam giam các hoạt đông không đươc phép

diễn ra trong rưng; sư công băng trong quan ly va sư dung các tai nguyên

rưng; các mâu thuẫn sư dung ruông đất...

c

Page 101: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Kiêm đinh Wilcoxon Test có y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 99% tư

mẫu nghiên cưu ơ đê tai chi ra các nguôn lưc xa hôi của nhóm hô tham gia dư

án có sư khác biêt với các hô không tham gia dư án. So sánh hai giá tri trung

bình vê nguôn lưc xa hôi của hai nhóm hô nên ta có thê khẳng đinh nguôn lưc

xa hôi của nhóm hô tham gia dư án (9,01 điêm) cao hơn các hô thuôc nhóm

không tham gia dư án (7,26 điêm) ơ mưc xác suất 99%.

Đối với nguồn lực vật chất:

Kiêm đinh Wilcoxon Test có y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 99% tư

mẫu nghiên cưu ơ đê tai chi ra nguôn lưc vê vât chất của nhóm hô tham gia

dư án (7,55 điêm) cao hơn so với nhóm hô không tham gia dư án (6,79 điêm).

Các tiêu chí đê đánh giá nguôn lưc vât chất trong đê tai nghiên cưu bao

gôm: Các hoạt đông trông cỏ giup cho viêc chăn nuôi gia suc như trâu bò...

phát triên, đánh giá viêc cung cấp cây con giông với chất lương tôt va giá ca

hơp ly của các trạm giông, giông chè mới do dư án cung cấp có lam tăng năng

suất va chất lương san phẩm, viêc cung cấp lơn giông cho các hô tham gia dư

án có lam tăng thu nhâp cho hô, đánh giá hê thông Nông Lâm kết hơp có cai

thiên hê thông nông nghiêp trong vùng (cung cấp nước cho san xuất nông

nghiêp), các nương chè cũ gia cỗi đươc cai thiên lam tăng thu nhâp cho hô...

Đối với nguồn lực tài chính:

Kiêm đinh Wilcoxon Test có y nghĩa thông kê ơ mưc xác suất 95% nên

ta có thê khẳng đinh nguôn lưc vê tai chính của nhóm hô tham gia dư án (6,58

điêm) cao hơn so với nhóm hô không tham gia dư án (6,01 điêm).

Các tiêu chí đê đánh giá nguôn lưc tai chính trong đê tai nghiên cưu bao

gôm: Sư trơ giup vê vôn tư các ngân hang (như ngân hang nông nghiêp &

PTNT, ngân hang chính sách xa hôi…), các tô chưc phi chính phủ, nguôn vôn

vay tư hang xóm cho các hoạt đông san xuất nông nghiêp, kinh doanh, mua

sắm các thiết bi máy móc phuc vu cho san xuất nông nghiêp va chế biến các

ci

Page 102: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

san phẩm nông nghiêp; các hoạt đông đươc phép diễn ra trong rưng mang lại

lơi ích cho hô; Thi trường cho các san phẩm gỗ lam các lâm san ngoai gỗ như

tre, luông, măng, củi đôt, nấm, lá cây... đươc gia tăng; thi trường cho các

nông san thuân lơi; các hỗ trơ của dư án lam giam đói nghèo; tôn tại sư không

công băng trong tai trơ cho quan ly rưng; tạo thu nhâp tư nguôn lưc thân thiên

cho khu vưc vùng đêm đươc áp dung; các hoạt đông bao tôn thiên nhiên mang

lại lơi ích vê thu nhâp cho hô...

Nhận xét chung: Thông qua viêc đánh giá, phân tích 5 nguôn lưc trong

đánh giá sinh kế của người dân giưa hai nhóm hô, kết qua la ca 5 chi tiêu

nguôn lưc: Nguôn lưc tư nhiên, nguôn lưc con người, nguôn lưc xa hôi, nguôn

lưc vât chất va nguôn lưc tai chính của nhóm hô tham gia dư án đêu cao hơn

so với nhóm hô không tham gia dư án. Đó la kết qua do tác đông của dư án

mang lại cho các hô sư phát triên ôn đinh vê sinh kế.

2.9. Đánh giá rủi ro

Với kết qua trên 58,7% sô hô tham gia dư án nhân xét có sư tăng lên vê

thu nhâp va 87% sô hô tham gia dư án nhân xét tăng lên vê chất lương cuôc

sông so với 5 năm trước đây đa khẳng đinh sư thanh công của dư án trong

viêc cai thiên sinh kế va gia tăng đời sông kinh tế, văn hoá cho người dân. Kết

hơp với tác dung của các buôi tâp huấn vê bao vê rưng, chông ô nhiễm môi

trường nên rủi ro khi dư án rut đi la rất nhỏ. Hơn thế nưa, khi các hô có thê

chủ đông tái đầu tư sau khi khai thác rưng hoặc kết thuc chu kỳ chăn nuôi sẽ

la điêu kiên cần va đủ đê hạn chế rủi ro.

CHƯƠNG III

cii

Page 103: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN

CÁC NGUỒN LỰC

3.1. Quan điểm - Thực tế - Mục tiêu

3.1.1. Quan điểm phát triển

Điêu khó khăn nhất gặp phai trong viêc quan ly va phát triên vùng đêm

VQG Tam Đao khu vưc Thái Nguyên đó la sô dân sinh sông phía ngoai, sát

với khu bao tôn đa tạo sưc ép nặng nê lên VQG Tam Đao. Người dân khai

thác gỗ, lấy củi, săn bắt đông vât, thu lươm các lâm san ngoai gỗ như: Cây

luông, cây tre, cây mai, măng, nấm... va do đó anh hương lớn đến công tác

bao vê. Nguyên nhân chính lam suy giam tai nguyên rưng la đói nghèo va dân

sô tăng nhanh. Rưng va tai nguyên rưng như người ta thường nói la "bát cơm

manh áo" của người nghèo ơ khu vưc vùng đêm. Cấm người nghèo không

đươc lấy "bát cơm" trước mắt ho la không thê đươc, va thâm chí không cho

phép vê phương diên nhân đạo. Con đường hơp lẽ nhất cho công tác bao vê ơ

đây la tìm cách thay thế "bát cơm" đó băng "bát cơm" khác cho nhưng người

nghèo sông ơ khu vưc vùng đêm. Do đó, các hoạt đông của dư án mong muôn

thay đôi sinh kế nhăm giup người dân vùng đêm dần dần giam bớt sư phu

thuôc vao viêc khai thác tai nguyên rưng phuc vu cho cuôc sông hang ngay.

Phát triên các hoạt đông trông trot, chăn nuôi, nghê tư do… đê cai thiên cuôc

sông. Nâng cao nhân thưc của người dân nhăm mưc tiêu bao vê rưng.

Kinh nghiêm cho thấy trong nhưng trường hơp tương tư, thì công tác bao

vê theo pháp luât la khó thanh công va gặp phai sư kháng cư quyết liêt tư phía

người dân đia phương. Đường ranh giới có biên báo, cán bô kiêm lâm tuần tra

canh gác, bắt bớ, tich thu, giáo duc cũng không thê ngăn cấm người dân đia

phương xâm phạm VQG Tam Đao môt cách triêt đê va, nếu không có biên

pháp thích hơp đê ngăn chặn kip thời thì chẳng bao lâu VQG Tam Đao sẽ bi

xuông cấp nghiêm trong. Phai có hê thông tô chưc mới va cách giai quyết

ciii

Page 104: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

mới, nhăm thỏa man đươc nhu cầu trước mắt của nhân dân ma không gây

nguy hại đến muc tiêu lâu dai của khu VQG mới có thê cưu thoát sư suy thoái

của VQG Tam Đao. Trai nghiêm thưc tiễn cho thấy: Hơp tác với nhân dân đia

phương va lắng nghe, chấp nhân nhưng yêu cầu cấp bách của ho la biên pháp

bao vê có hiêu qua hơn la chi có biên pháp hang rao, ngăn cấm, tuần tra canh

gác, thu giư va xư phạt.

Tóm lại, đê có thê bao vê bên vưng VQG Tam Đao cần phát triên vùng

đêm, hướng đến viêc sư dung bên vưng, hiêu qua các nguôn lưc tại vùng đêm

nhất đinh phai có sư tham gia của các cấp chính quyên, các nha khoa hoc va

đặc biêt có sư tham gia của người dân đia phương.

3.1.2. Thực tế tại khu vực vùng đệm.

Ban quan ly VQG Tam Đao gặp nhiêu khó khăn trong viêc thưc hiên

nhiêm vu bao vê VQG vì không đủ cán bô, đa sô cán bô chưa đươc đao tạo,

thiếu kinh nghiêm, kinh phí, thiếu trang thiết bi, cơ sơ hạ tầng kém...

Viêc ngăn chặn xâm phạm tai nguyên thiên nhiên thuôc khu bao tôn tư

người dân vùng đêm va ca dân ngoai vùng đêm không có cơ quan chi đạo

thông nhất. Tại môt đia phương có thê có nhiêu cơ quan cùng lam viêc đó,

như kiêm lâm, nhân viên bao vê của khu bao tôn, công an, chính quyên đia

phương, thủy san, thủy lơi (nếu có hô chưa)...Các cơ quan nay mạnh ai nấy

lam, nhiêu khi tạo nên mâu thuẫn, khó giai quyết.

Các chương trình nha nước như chương trình 327, 556, 661, chương

trình xóa đói giam nghèo, chương trình tín dung va các chương trình của các

tô chưc ngoai chính phủ thưc hiên ơ các xa thuôc vùng đêm cũng chưa chu y

nhiêu đến vai trò của vùng đêm đôi với viêc quan ly va bao vê các khu bao

tôn thiên nhiên.

Khắc phuc nhưng hạn chế, thiếu xót trên chính la đinh hướng của đê tai

nghiên cưu nhăm tìm ra phương pháp hưu hiêu đê quan ly vùng đêm môt cách

civ

Page 105: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

bên vưng.

3.1.3. Mục tiêu

Muc tiêu của dư án nhăm góp phần cai thiên điêu kiên sông của các hô

gia đình khu vưc vùng đêm thông qua viêc tìm kiếm nhưng sinh kế mới, lên

kế hoạch sư dung hiêu qua các nguôn lưc hiên có của hô nhăm cai thiên va

nâng cao thu nhâp cho hô. Thông qua phân tích đánh giá, tác gia đưa ra môt

sô muc tiêu đê phát triên bên vưng vùng đêm VQG Tam Đao khu vưc tinh

Thái Nguyên như sau:

Tâp chung nguôn lưc đê phát triên cây lua nước: Cây lua có tỷ trong %

đóng góp lớn nhất trong tông thu nhâp hang năm của ca hai nhóm hô có va

không tham gia dư án. Dư án giup các hô vê nguôn vôn vay với lai suất ưu đai

đê đầu tư mua giông lua mới, đầu tư phân bón, thuôc bao vê thưc vât, lam

kênh mương dẫn nước tư suôi vao các khu ruông, tâp huấn kỹ thuât khuyến

nông... do đó đa giup các hô có thê tư cung tư cấp đươc lương thưc cho hô,

môt phần dư thưa đê bán lấy tiên tái đầu tư cho vu sau va trang trai các chi phí

sinh hoạt cuôc sông hang ngay của hô, đầu tư cho con cái đi hoc...

Phát triên cây chè trơ thanh cây hang hoá đem lại nguôn thu lớn cho hô

băng cách cai tạo va dần thay thế hoan toan các nương chè gia cỗi có năng

suất thấp va chất lương kém. Dư án cung cấp miễn phí cây chè canh chè

giông mới, hỗ trơ vôn đê hô đầu tư phân bón, thuôc bao vê thưc vât, tâp huấn

kỹ thuât trông, chăm sóc, bao vê va thu hoạch sẽ la điêu kiên thuân lơi đê các

hô nghèo có điêu kiên phát triên kinh tế.

Phát triên hê thông đường giao thông nông thôn đê thuân lơi cho viêc đi

lại va giao thương buôn bán.

Đầu tư xây nha văn hoá cho các thôn đê nâng cao kỹ năng san xuất kinh

cv

Page 106: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

doanh cho các hô thông qua các hoạt đông huấn luyên do dư án phôi hơp với

cán bô khuyến nông cơ sơ thưc hiên.

Tâp huấn nâng cao y thưc bao vê rưng tư nhiên cho người dân vùng

đêm, giup người dân nhân biết đươc tầm quan trong của rưng đôi với cuôc

sông của chính ho va các thế hê con cháu mai sau.

Trơ giup cây giông: Cây keo, cây gỗ lim... va chi phí, huấn luyên kỹ

thuât cơ ban cho các hô tham gia dư án trông rưng đê tái bao phủ các diên tích

đất trông, đôi troc trên toan bô khu vưc vùng đêm.

3.2. Các giải pháp cụ thể

3.2.1. Kinh nghiệm rút ra từ các dự án liên quan đến vùng đệm

Tuy có nhưng khó khăn nói trên, nhưng ơ môt sô khu bao tôn thiên nhiên

va vườn quôc gia trong nhưng năm qua đa có nhưng dư án riêng lẻ vê nâng

cao nhân thưc môi trường hay dư án phát triên kinh tế, nâng cao cuôc sông

cho người dân nhăm giam nhẹ sưc ép của ho lên các khu bao tôn đa thu đươc

môt sô kết qua. Các "giai pháp lớn" tầm quôc gia, quôc tế đê giai quyết nhưng

nguyên nhân tư xa rất quan trong, nhưng không biết bao giờ mới đạt đươc,

trong luc đó nhiêu dư án va hoạt đông nhỏ có thê tạo nên nhưng biến đôi lớn

nếu như moi người tham gia các hoạt đông hiêu ro vai trò của mình. Các dư

án nhỏ vê bao vê thiên nhiên thưc hiên tại các đia phương không lam thay đôi

đươc các chính sách ơ mưc quôc gia hay quôc tế nhưng lại có thê: Lam giam

bớt nhưng anh hương của các chính sách chưa phù hơp với đia phương; va

giai quyết đươc nhưng vấn đê suy thoái môi trường có nguyên nhân trưc tiếp

tư các hoạt đông của đia phương.

Đê đông viên đươc các công đông đia phương tại các vùng đêm giai

quyết đươc nhưng khó khăn trước mắt, khi xây dưng dư án ơ đây cần phai lưu

y khơi đầu băng nhưng hanh đông nhỏ, giai quyết nhưng viêc gì cấp bách

nhất ma người dân đang mong đơi:

cvi

Page 107: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Đầu tiên nên chon các hoạt đông trưc tiếp va nhanh chóng cai thiên đươc

cuôc sông thường ngay của người dân (lương thưc, nước, sưc khỏe, nha ơ,

tăng thu nhâp..). Hơn ai hết, người dân hiêu rất ro ho đang cần cái gì, muôn

lam gì phù hơp với điêu kiên hoan canh của ho.

Tạo moi điêu kiên nâng cao nhân thưc vê thiên nhiên va môi trường.

Đây la khâu then chôt đê lam cho moi người hiêu đươc vấn đê va nguyên

nhân gây ra suy thoái môi trường; tạo cho ho lòng tin la ho có thê tư cai thiên

đươc cuôc sông của ho băng cách sư dung môt cách hơp ly va lâu dai tai

nguyên thiên nhiên (rưng, đất, nước ma ho có).

Tạo niêm tư hao vê nhưng đặc trưng tư nhiên có môt không hai của đia

phương (như các loai đẹp va quy hiếm, các loai đặc hưu, các hình thái cây cỏ,

các canh quan đặc trưng của đia phương...).

Lâp kế hoạch hiên thưc, với muc tiêu ngắn hạn "thấy đươc va vươn tới

đươc". Nhưng kỳ vong xa xôi, không luân giai đươc va không hoan thanh

đươc sẽ tạo ra sư thất vong va nhưng can trơ dẫn đến tình trạng trì trê va mất

lòng tin đôi với người dân la điêu rất tôi tê.

Tham khao y kiến va tôn trong y kiến của nhân dân, nhất la nhưng người

hương lơi, tránh áp đặt môt kế hoạch cưng nhắc đưa tư trên xuông, nhất thiết

không đê dân hiêu nhầm la dư án đến thuê ho lam công viêc của ho, ma dư án

đến hỗ trơ ho giai quyết nhưng khó khăn ma ho đang phai đôi đầu.

Tạo đươc mô hình tôt cho moi người noi theo, mô hình đó nên chon

người thưc hiên phù hơp (nên lấy y kiến của dân).

Xây dưng tô chưc va phân phôi công băng lơi nhuân trong công đông.

Lôi kéo sư tham gia va sư ủng hô của nhưng nhân vât chủ yếu như các

nha lanh đạo chính tri, tôn giáo, các trương ban, các nhân vât cao cấp ơ đia

phương va sư hỗ trơ của các tô chưc phi chính phủ.

cvii

Page 108: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Viêc xây dưng quy hoạch phát triên vùng đêm cần tham khao y kiến của

ban quan ly khu bao tôn. Muôn vây khu bao tôn phai đươc quan ly tôt va tạo

đươc sư tin cây của chính quyên va nhân dân đia phương trong viêc phát triên

vùng đêm.

Viêc xây dưng vùng đêm va viêc bao vê khu bao tôn chi thanh công khi

có sư hơp tác chặt chẽ giưa chính quyên, nhân dân đia phương va ban quan ly

khu bao tôn.

Các dư án thưc hiên tại vùng đêm cần phai có sư tham gia trưc tiếp của

chính quyên va công đông đia phương vì đó chính la công viêc của ho, va qua

viêc thưc hiên dư án ho cũng đươc đao tạo, nâng cao hiêu biết va nhất la nâng

cao trình đô quan ly. Có như thế kết qua của dư án mới đươc vưng bên.

Các vấn đê vùng đêm thường khó giai quyết môt cách tron vẹn trong

thời gian 2-3 năm như thường lê của các dư án hỗ trơ phát triên, ma nên tìm

cách kéo dai dư án 5-10 năm, băng nhưng hanh đông thiết thưc cho đến khi

người dân có sư hiêu biết đung đắn vê khu bao tôn, vê vai trò vùng đêm, vê

trách nhiêm va quyên lơi của người dân vùng đêm va có cuôc sông tương đôi

ôn đinh.

3.2.2. Các giải pháp về phía nhà nước

Nha nước cần có chính sách phát triên vùng đêm ro rang. Viêc đầu tiên

cần lam la phai cắm môc phân biêt vùng đêm va VQG đê moi người dân đêu

biết, thuân tiên cho công tác quan ly va bao vê.

Phát triên cơ sơ hạng tầng nông thôn cho khu vưc vùng đêm, tạo điêu

kiên thuân lơi nhất đê người dân khu vưc vùng đêm phát triên kinh tế hang

hoá, nâng cao thu nhâp. Đó la hê thông đường xá, cầu công, thông tin liên lạc

Có cơ chế, chính sách thu hut các nguôn vôn tư các tô chưc nước ngoai,

có các chương trình xuc tiến hơp tác với viên nghiên cưu rưng thế giới đê

khao sát, duy trì va phát triên rưng tại khu vưc vùng đêm.

cviii

Page 109: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Có thêm biên chế đê tuyên dung va đao tạo thêm cán bô kiêm lâm có

năng lưc lam viêc tại khu vưc vùng đêm, luôn luôn bám sát dân, bám sát rưng.

Sau nhưng thanh công ban đầu của dư án. Do thời gian hoạt đông của dư

án la ngắn hạn, nha nước cần có chính sách đê tiếp tuc thưc hiên các biên

pháp hỗ trơ trên cơ sơ kế thưa các cách lam, hướng đi của dư án.

3.2.3. Các giải pháp về phía địa phương

Cư cán bô có kiến thưc kết hơp đê hỗ trơ cho các thanh viên dư án thuân

lơi trong viêc tiếp xuc va lam viêc với người dân, đặc biêt la nhưng khu vưc

vùng sâu, vùng xa, người dân tôc thiêu sô...

Kết hơp với các ban nganh tư Trung Ương đê nhanh chóng triên khai các

hoạt đông phát triên cơ sơ hạ tầng nông thôn.

Tạo moi điêu kiên thuân lơi nhất vê các thủ tuc hanh chính đê các hoạt

đông của dư án đươc triên khai dễ dang, nhanh chóng, đung tiến đô thời gian.

Có biên pháp quan ly, đánh giá các hoạt đông của dư án, kip thời tham

mưu cho các cấp lanh đạo đê có các y kiến chi đạo kip thời, hướng cho các

hoạt đông của dư án theo đung cam kết, lô trình.

3.2.4. Các giải pháp đối với Ban quản lý dự án:

Phôi hơp với các cấp quan ly tại đia phương đê tìm ra các hô có đủ các

điêu kiên tiếp nhân các hỗ trơ tư dư án đê phát triên kinh tế môt cách hiêu qua.

Kiêm tra thường xuyên quá trình triên khai đê kip thời tư vấn, hỗ trơ

cho các hô đê các hoạt đông trên đạt đươc muc tiêu đê ra.

Tâp huấn kỹ lương trước khi triên khai tới các hô. Nên xây dưng mô

hình kiêu mẫu đê các hô tham gia có đầy đủ cơ sơ ly luân va thưc tiễn giup

cho ho nhanh chóng nắm bắt đươc va thưc hiên đươc.

3.2.5. Đối với các hộ tham gia dự án.

Mạnh dạn phát biêu y kiến trong các buôi tâp huấn đê các cán bô tâp

huấn kip thời giai thích các y kiến thắc mắc, các vấn đê chưa hiêu ...vv

cix

Page 110: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Có quyết tâm đê phát triên kinh tế, tránh trường hơp chi nhiêt tình ban

đầu, sau đó không quan tâm đung mưc nên không đem lại hiêu qua.

Phan hôi thông tin lại cho Ban quan ly dư án nhưng khó khăn gặp phai

trong quá trình thưc hiên đê có các biên pháp khắc phuc kip thời.

Giới thiêu cho các hô khác hoc tâp lam theo đê cùng nhau phát triên

kinh tế khu vưc.

Tuyên truyên, giáo duc cho các thế hê con cháu vê vai trò, tầm quan

trong của rưng đôi với môi trường sông, nguôn nước... của chính chung ta.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

cx

Page 111: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Quan nghiên cưu, đánh giá tác đông của dư án GTZ đến sinh kế của

người dân vùng đêm vườn quôc gia Tam Đao khu vưc Thái Nguyên tư tháng

6 năm 2008 đến tháng 7 năm 2009, tác gia rut ra môt sô kết luân như sau:

Dư án GTZ triên khai tại các xa vùng đêm VQG Tam Đao khu vưc Thái

Nguyên đa giup các hô tham gia dư án có thu nhâp bình quân/năm cao hơn so

với các hô không tham gia dư án.

Dư án đa góp phần thay đôi sinh kế cho người dân vùng đêm so với

trước đây. Ho đa có thê chủ đông hơn trong công viêc san xuất chăn nuôi đê

có thu nhâp chư không còn phu thuôc vao viêc khai thác các tai nguyên sẵn có

trong rưng như trước đây.

Với các lớp tâp huấn, các buôi thao luân nhóm tại các xóm... dư án đa

lam thay đôi nhân thưc của người dân va giup người dân nhân ra tầm quan

trong của rưng đôi với cuôc sông hiên tại va các thế hê mai sau.

Cùng với viêc đầu tư đường bê tông, đâp giư nước phuc vu cho san xuất

nông nghiêp, xây dưng hê thông kênh mương nhỏ dẫn nước tư rưng vê giup

người dân phát triên san xuất cây lua nước, trơ giup vôn vay đê phát triên

kinh tế vườn rưng, dư án đa góp phần thay đôi sinh kế của người dân vùng

đêm theo hướng bên vưng song song với muc tiêu bao vê rưng, bao vê VQG

Tam Đao.

Hỗ trơ người dân cai tạo các nương chè gia cỗi băng cách thay thế bơi

cây chè canh giông mới sau 3 đến 4 năm sẽ giup các hô dân có đươc nguôn

thu tư cây chè cao với chu kỳ khai thác kéo dai trên 20 năm.

Mơ ra các lang nghê trông nấm rơm, trông măng tre, nuôi ong ...đê thu

hut lao đông nông nhan tại đia phương va đem lại thu nhâp cho hô.

2. Kiến nghị

cxi

Page 112: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Đê ôn đinh sinh kế, nâng cao đời sông kinh tế cho người dân vùng đêm

vườn quôc gia Tam Đao khu vưc Thái Nguyên, tác gia đưa ra môt sô kiến

nghi như sau:

Đôi với Nha nước: Cần có các chính sách như chính sách tín dung,

chính sách đầu tư, chính sách hỗ trơ cho viêc phát triên kinh tế đê kế thưa va

phát huy các hoạt đông của dư án GTZ sau khi dư án kết thuc thời gian hoạt

đông tại đia phương.

Đôi với tinh: Tinh cũng cần có các chính sách cu thê đê cùng với nha

nước có các chính sách vê tai chính, đầu tư cho các hô dân vùng đêm phát

triên kinh tế.

Đôi với hô nông dân: Các hô đang tham gia dư án cần mạnh dạn hoc

hỏi kinh nghiêm, mạnh dạn đầu tư san xuất nhăm nâng cao đời sông. Các hô

khác chưa tham gia dư án nên lam theo các hoạt đông san xuất, chăn nuôi

đem lại hiêu qua kinh tế cao tư nhóm các hô tham gia dư án. Đôi với các

khoan thu có tư sư hỗ trơ của dư án, người dân nên chủ đông tiết kiêm đê tái

đầu tư cho giai đoạn tiếp sau đó.

Đôi với viêc triên khai các hoạt đông hỗ trơ tư dư án :

Tìm ra các hoạt động không phát huy được hiệu quả để rút kinh nghiệm khi

triển khai ở địa bàn khác:

Kiến nghị triển khai các dự án hỗ trợ sinh kế:

1. Về cách thức triển khai các hoạt động hỗ trợ

Phai lưa chon nhưng hô có kinh nghiêm, chiu khó lam ăn, có mong

muôn va quyết tâm thoát nghèo.

Tâp huấn kỹ lương kỹ thuât trông trot, chăn nuôi trước khi chuyên giao

cây, con giông, phương tiên máy móc...

Thường xuyên cư cán bô đến kiêm tra, trơ giup khi cần thiết. Nên có lich

đi kiêm tra đinh kỳ đê kip thời hỗ trơ cho các hô chăn nuôi.

cxii

Page 113: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Tâp trung vao môt sô hô có kiến thưc chăn nuôi đê thuân lơi cho viêc

quan ly va trơ giup. Khi mô hình phát triên thanh công sẽ áp dung va nhân

rông cho các hô khác hoc tâp va lam theo. Như vây sẽ tránh đươc tình trạng

khi hô nghèo đươc chon ngay tư đầu đê chăn nuôi va nếu không thanh công

(do các yếu tô chủ quan đem lại) sẽ lại hoan nghèo đói va không còn tính hấp

dẫn đôi với các hô khác.

Nghiên cưu các đặc tính sinh ly, môi trường, nguôn nước, thưc ăn, tâp

quán gieo trông, chăn nuôi của các loại cây giông - con giông ma dư án đinh

hỗ trơ có phù hơp với đia phương hay không.

2. Đổi mới phương pháp hỗ trợ cho ngành chăn nuôi:

Thay vì phân phát con giông cho tưng hô dân như trước đây, Ban quan

ly dư án nên đầu tư vốn cho một tổ chức hay cá nhân có đủ năng lực đưng ra

tô chưc lại nganh chăn nuôi cho khu vưc vùng đêm mang tính bên vưng lâu

dai. Mô hình tác gia đưa ra như sau:

- Tô chưc, cá nhân đươc chon phai có đầy đủ các yếu tô sau:

+ Có nha máy chế biến thưc ăn gia suc.

+ Có trại giông có đủ kha năng đê cung cấp giông.

+ Có năng lưc vê tai chính.

+ Có kiến thưc, kinh nghiêm tô chưc quan ly

Tô chưc, cá nhân khi nhân đươc sư hỗ trơ vê vôn tư dư án sẽ tiến hanh

các thủ tuc cung cấp con giông va thưc ăn, chăm sóc thu y cho các hô dân trên

cơ sơ ky kết các hơp đông kinh tế bao tiêu san phẩm đầu ra với tưng hô theo

giá thi trường tại thời điêm thu mua. Hô chi thanh toán lại tiên con giông,

thưc ăn, thu y sau khi bán đươc san phẩm đầu ra. Như vây sẽ tạo ra đươc chu

kỳ khép kín đê đam bao lơi ích của người chăn nuôi đó la không bi ép giá.

3. Từ việc phân tích cơ cấu thu nhập

cxiii

Page 114: Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy

Đôi với cây lua, tuy có đóng góp khá lớn vao cơ cấu thu nhâp của hô

song vì diên tích đê thâm canh la có hạn nên cây lua chi giup ba con đam bao

lương thưc ma thôi.

Đê có thê phát triên kinh tế, xoá đói giam nghèo thì phân tích cơ cấu

thu nhâp của nhóm hô tham gia dư án đa chi ro cho ta thấy ba con nên tâp

trung thâm canh cây chè. Cây chè có tiêm năng đê mơ rông diên tích, chu kỳ

khai thác kéo dai.

Phát triên thêm các nghê phu đê tăng thu nhâp trong luc nông nhan.

Các nghê phu như: Thơ xây, han xì, sơn nôi thất, công nhân may... không đòi

hỏi chi phí đầu tư ma lại có thê thu lơi ngay sau khi tham gia.

4. Các giải pháp Marketing

Chính quyên tinh cần có các giai pháp đê tạo ra thi trường đầu ra ôn đinh

đê thu hut người dân tham gia vao san xuất. Cây chè Thái Nguyên vôn đa tư

có đươc thương hiêu rất tôt, tuy nhiên viêc khai thác va sư dung thương hiêu

“Chè Thái Nguyên” còn không đung với y nghĩa va giá tri kinh tế của nó. Nên

tô chưc san xuất va phân phôi tiêu thu san phẩm chè thanh hiêp hôi đê thuân

lơi trong viêc quan ly thương hiêu va chất lương, hoạch đinh chính sách phát

triên, cạnh tranh đê tạo ra hiêu qua kinh tế cao.

Phát triên các nha máy thu gom, chế biến va tiêu thu chè có quy mô lớn

đê có thê xuất khẩu trưc tiếp ra nước ngoai.

Xuc tiến hơp tác thương mại với nước ngoai trong viêc chế biến va tiêu

thu các san phẩm chè sạch của Thái Nguyên.

cxiv