giang thuy

65
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU`............................................... ...........................................2 MỞ ĐẦU................................................ ................................................... .3 I. Lý do chọn đề tài.................................................... ....................................3 II. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.................................................... ............4 Chương I : Những vấn đề chung về quản trị nhân lực trong nhà hàng.........6 1.Khái niệm và chức năng................................................... ..................6 2.Mục tiêu của quản trị nhân lực.................................................... .......7 3.Những nội dung cơ bản của quản trị nhân lực trong nhà hàng...........7............ Chương II : Thực trạng về quản trị nhân lực tại nhà hàng “Ngọc Sơn- Đại Tửu Lầu”................................................... ....................................................... Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 1

Upload: giang-ruby

Post on 21-Jun-2015

120 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU`..........................................................................................2 MỞ ĐẦU....................................................................................................3

I. Lý do chọn đề tài........................................................................................3 II. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu................................................................4

Chương I: Những vấn đề chung về quản trị nhân lực trong nhà hàng.........6 1.Khái niệm và chức năng.....................................................................6 2.Mục tiêu của quản trị nhân lực...........................................................7 3.Những nội dung cơ bản của quản trị nhân lực trong nhà hàng...........7 Chương II: Thực trạng về quản trị nhân lực tại nhà hàng “Ngọc Sơn- Đại Tửu Lầu”..............................................................................................................9 I. Khái quát về nhà hàng “Ngọc Sơn- Đại Tửu Lầu”..............................9 1. Qúa trình hình thành và phát triển......................................................9 2. Điều kiện sản xuất kinh doanh..........................................................10 3. Cơ cấu tổ chức...................................................................................12 4. Kết quả kinh doanh của nhà hàng.....................................................20 II. Thực trạng nhân lực và quản trị nhân lực tại nhà hàng Ngọc Sơn....21 1. Thực trạng về nhân lực......................................................................21 2. Thực trạng về quản trị nhân lực trong nhà hàng Ngọc Sơn...............25 Chương III: Đánh giá về thực trạng quản trị nhân lực tại nhà hàng....................35 1. Điểm mạnh........................................................................................35 2. Điểm yếu...........................................................................................36 ChươngIV: Kiến nghị và kết luận.....................................................................37 1. Kiến nghị............................................................................................37 A.Với cơ sở thực tập...............................................................................37 B. Với nhà trường....................................................................................39 2. Kết luận chung và những bài học kinh nghiệm rót ra từ đợt thực tập.40

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 1

Page 2: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU

Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp này được viết sau thời gian thực tập 16

tuần do khoa QTKD trường Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội tổ chức.

Với tư cách là một sinh viên của khoa, sau 4 tháng thực tập tại Nhà hàng “Ngọc

Sơn- Đại Tửu Lầu”thuộc chi nhánh công ty TNHH Thương Mại và Du Lịch Ngọc

Sơn.Em xin trình bày tất cả những nhận thức, những bài học kinh nghiệm và thực

trạng rót ra được từ công tác Quản Trị nhân Lùc tại “Ngọc Sơn- Đại tửu lầu”.

Chuyên đề báo cáo này thể hiện thực trạng hoạt động Quản Trị Nhân Lùc tại

Ngọc Sơn qua cái nhìn của bản thõn em, sau khi đã vận dụng những kiến thức đã được

học trong nhà trường vào thực tiễn và rót ra những nhận định, những đánh giá, kiến

nghị và đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề.

Qua đây em xin chân thành cảm ơn nhà trường, thầy cô trong khoa đã hướng dẫn

và tạo cơ hội cho em tiếp cận thực tiễn và hoàn thành việc thực tập này. Đồng thời

cảm ơn công ty TNHH thương mại và du lịch Ngọc Sơn đã giúp đỡ em hoàn thành đợt

thực tập vừa qua. Vì thời gian có hạn và trình độ hạn chế nờn khụng trỏnh khỏi những

sai sót mong được sự đóng góp của thầy để báo cáo tốt nghiệp hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 2

Page 3: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

MỞ ĐẦU

I.Lý do chọn đề tài

Nh chóng ta đã biết kinh doanh khách sạn nhà hàng là một loại hình kinh doanh

dịch vụ nờn nú rất phức tạp. Chất lượng dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào trình độ, trạng

thái, tâm tư, tình cảm của nhân viên. Đời sống con người càng cao vì thế đòi hỏi chất

lượng phục vụ ngày càng phải hoàn thiện hơn. Trong nền kinh tế thị trường một nhà

hàng sẽ không tránh khỏi sự cạnh tranh, vì thế muốn đứng vững và phát triển đòi hỏi

những nhà quản lý phải có những giải pháp thích hợp. Trong đó quản trị nhân sự là

một vấn đề hết sức quan trọng được nhiều nhà quản lý hết sức quan tâm.

Ngày nay nói đến thành công của một doanh nghiệp, một tổ chức người ta sẽ nói

đến doanh nghiệp đú đó cú những chính sách nhân lùc hợp lý, biết sử dụng con người

vào đúng vị trí và công việc. Điều đó cho thấy quản trị nhân lùc là một yếu tố quan

trọng đối với sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp. Tầm quan trọng của

công tác quản trị nhân lùc trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn, nhà hàng còn được

nâng cao hơn nữa. Do những đặc thù của nghề nghiệp, đội ngũ nhõn lùc trong nhà

hàng rÊt đa dạng và phức tạp, họ phải làm việc trong thời gian dài, thời gian làm việc

thay đổi đồng thời sự khác biệt về tuổi tác, giới tính, tâm lý dẫn đến những khó khăn

đối với hoạt động quản trị nhân lùc. Làm tốt được công tác này giúp nhà hàng tạo

được bầu không khí làm việc chuyờn nghiệp,mụi trường làm việc ổn định, điều hoà

được mối quan hệ giữa các bộ phận trong nhà hàng, giúp nhà hàng đạt được mục tiêu

đề ra.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 3

Page 4: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội Tóm lại với những tầm quan trọng của quản trị nhân lực vì thế cho nên em đã chọn

“Quản trị nhân lùc trong nhà hàng” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Ngoài

ra còn một lý do nữa để em chọn đề tài này là sự hứng thó của bản thân khi viết về đề

tài Quản trị nhân lùc trong nhà hàng.

II.Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:

1.Mục tiêu nghiên cứu:

Trong những năm gần đây du lịch Việt Nam đó cú những bước tiến rất quan trọng,

nú đã góp phần rất lớn cho nguồn thu ngân sách Nhà Nước. Kết quả này có được của

ngành du lịch là một phần đóng góp không nhỏ của ngành kinh doanh khách sạn nhà

hàng. Thật vậy trong thời gian qua với sự quan tâm thích đáng của Đảng và Nhà

Nước, ngành du lịch nói chung và ngành kinh doanh nhà hàng nói riêng đang dần phát

huy được hiệu quả của nó trong sự nghiệp phát triển của đất nước. Đại hội lần thứ IX

của Đảng Cộng Sản Việt Nam vừa qua đã xác định: Xây dựng nghành du lịch trở

thành ngành kinh tế mòi nhọn của đất nước. Thời gian qua đã được thể hiện qua các

chính sách, giảm các thủ tục rườm rà, quy hoạch các tuyến điểm khu du lịch, các

chiến lược khuếch trương quảng bá du lịch Việt Nam ra Thế Giới. Điều này đã tạo cơ

hội cho các nhà kinh doanh khách sạn nhà hàng, nhưng đi kèm với những cơ hội đó

cũng có không Ýt những thách thức. Vậy làm thế nào để tận dụng được các cơ hội và

vượt qua các thách thức là một vấn đề đặt ra cho các nhà kinh doanh khách sạn nhà

hàng.

Khi nghiên cứu đề tài này bản thân em muốn qua đây làm rõ những vấn đề liên

quan đến công tác quản trị nhân lùc trong nhà hàng

Quản trị nhân lùc nhà hàng là gì ?

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 4

Page 5: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

Mục đích và quản trị nhân sự trong nhà hàng?

Các phương pháp quản trị nhân lực ỏp dông trong nhà hàng?

Thùc trạng công tác quản trị nhân lùc trong nhà hàng hiện nay ?

Những khó khăn thường gặp phải,phương pháp giải quyết ?

2.Phạm vi nghiờn cứu của đề tài

Thời gian qua em được thực tập tại nhà hàng Ngọc Sơn - Đại Tửu Lầu vì vậy em

xin chọn nhà hàng làm mục đích nghiên cứu đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình là :

Quản trị nhân lực tại nhà hàng Ngọc Sơn- Đại Tửu Lầu

Vấn đề đặt ra là làm sao phải quản lý sử dụng lao động một cách có hiệu quả nhất

phải đồng thời còng đảm bảo được cuộc sống về vật chất và tinh thần cho người lao

động, tạo động lực trong lao động góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất.

Dùa vào số liệu cho phép và những kiến thức đã học cùng với quá trình thực tế của

bản thân em sẽ phân tích những tồn tại, mặt mạnh mặt yếu của công tác quản trị nhân

lực.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 5

Page 6: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG QUẢN TRỊ

NHÂN LÙC TRONG NHÀ HÀNG

1. Khái niệm và chức năng

a. Khái niệm quản trị nhân lực là gì?

Quản trị nhân lực là một trong những chức năng cơ bản của hoạt động quản trị,

giải quyết tất cả những vấn đÒ có liên quan đến con người gắn với công việc của họ

trong bất cứ một tổ chức nào. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả

nếu thiếu “quản trị nhân lực”. Quản trị nhân lực là nguyên nhân của thành công hay

thất bại trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Có thể khẳng định quản trị nhân lực

là một bộ phận cấu thành của quản trị, là bộ phận không thể thiếu của quản trị sản xuất

kinh doanh.

quản trị nhân lực là hệ thống triết lý, chính sách và hoạt động chức năng vÒ thu

hót, đào tạo và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho

cả tổ chức lẫn nhân viên.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 6

Page 7: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội b. Chức năng của quản trị nhân lực trong nhà hàng:

Hoạt động quản trị nhân lực có thể được phân chia theo 3 nhóm chức năng chủ yếu

sau đây:

- Nhóm chức năng thu hót nhân lực

- Nhóm chức năng đào tạo, phát triển

- Nhóm chức năng duy trì nhân lực

2. Mục tiêu của quản trị nhân lực:

Đối với các nhà hàng nói riêng, các doanh nghiệp nói chung, công tác quản trị nhân

lực đều có 2 mục tiêu cơ bản sau:

- Sử dụng có hiệu quả nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính

hiệu quả của tổ chức.

- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát

huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi

làm việc và trung thành, tận tõm với nhà hàng.

3. Những nội dung cơ bản của quản trị nhân lực trong nhà hàng

Trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, ngoài những đặc điểm cơ bản của quản trị

nhân lực, quản trị nhân lực trong nhà hàng còn mang những đặc thù riêng biệt. Điểm

riêng biệt đó được hình thành bởi loại hình dịch vô và sản phẩm mà nhà hàng đem lại

cho khách.

Sản phẩm trong nhà hàng chủ yếu tồn tại dưới loại hình dịch vô do đó luôn mang

tính trừu tượng cao. Bên cạnh đó hoạt động kinh doanh nhà hàng diễn ra trong suốt

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 7

Page 8: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội24h, không kể thời tiết, mùa vụ. Vì vậy đội ngò nhân lực trong nhà hàng phải được

tuyển dụng kỹ lưỡng đảm bảo về sức khoẻ, chuyên môn, nghiệp vụ có thể làm được

với cường độ cao trong thời gian dài.

Chớnh vì vậy công tác quản trị nhân lực trong nhà hàng rất khó khăn và phức tạp.

đòi hỏi người lãnh đạo phải biết nắm vững lý thuyết về quản trị nhõn sự và vận dụng

một cách linh động vào môi trường doanh nghiệp của mình, nhằm đÒ ra những chính

sách phát triển con người hợp lý.

Nội dung công tác quản trị nhân lực trong Nhà hàng là một vấn đề khá phong phú

và có thể đạt kết quả theo sơ đồ:

- Hoạch định nhu cầu nhân lực

- Phân tích công việc

- Tuyển chọn nhân lực

- Bố trí sắp xếp lao động

- Đào tạo, phát triển nhân lực

- Đỏnh giá thực hiện công việc

- Tạo động lực cho người lao động

Các nội dung của công tác quản trị nhân lực có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Mỗi công việc có tác động nhiều chiều đến các công việc khác nhau do vậy khi nghiên

cứu về quản trị nhân lực cần phải quan tâm đến mội quan hệ của các công việc trong

hoạt động quản trị nhân lực.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 8

Page 9: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI NHÀ HÀNG

NGỌC SƠN - ĐẠI TỬU LẦU

I. Khái quát về nhà hàng Ngọc Sơn- Đại Tửu Lầu

1. Quá trình hình thành và phát triển

Vào đầu những năm 70 khi đất nước chưa hoàn toàn thống nhất, trong thời điểm

lịch sử nước ta đang bị chia cắt làm 2 miền (miền bác vừa bắt tay vào công cuộc xây

dựng CNXH vừa chi viện sức người, sức của cho miền nam thân yêu) Thì một doanh

nghiệp sản xuất chế biến bột mú ra đời. Nhưng cho tới khi chiến tranh kết thúc nhà

máy lâm vào tình trạng hết sức khó khăn do nguồn vốn viện trợ của Liên Xô không

còn. Để tồn tại và duy trì cuộc sống cho cán bộ công nhân viên đã buộc xí nghiệp phải

chuyển hướng kinh doanh. Sau gần 25 năm hoạt động cùng với biết bao thăng trầm

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 9

Page 10: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nộicho đến năm 1995 doanh nghiệp quyết định chuyển sang kinh doanh một lĩnh vực

hoàn toàn mới mẻ đó là lĩnh vực kinh doanh du lịch và dịch vụ ăn uống. Sau đó được

bán cho tư nhân và họ đã thành lập ra công ty TNHH Du Lịch và Thương Mại Ngọc

Sơn

Nhà hàng Ngọc Sơn- Đại Tửu lầu tại số 41 Thạch Lỗi- Thanh Xuõn- Sóc Sơn- Hà

Nội. Đây là một trong những nhà hàng đầu tiên được tách ra làm chi nhánh của công

ty TNHH Du Lịch và Thương Mại Ngọc Sơn. Năm 1995 vừa khảo sát thiết kế vừa

huy động vốn và xây dựng đến tháng 1-1996 nhà hàng mới chính thức hoạt động với

tổng diện tích là 2200m2 dưới sự quản lý của công ty TNHH Du Lịch và Thương Mại

Ngọc Sơn.

Qua 6 năm xây dựng và phát triển công ty TNHH Du Lịch và Thương Mại Ngọc

Sơn cũng đã gặt hái được một số thành công, thu hót rất nhiều khách du lịch không

chỉ trong nước mà cả nước ngoài. Đặc biệt nhà hàng Ngọc Sơn- Đại Tửu Lầu còn đạt

giải vàng chất lượng.

Có được những thành công này mặc dù chưa thực sự rực rỡ nhưng đó là sự nỗ lực

hết sức của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty nói chung và nhà hàng nói riêng.

Những người đã và đang cống hiến sức lực,trớ tuệ cho nhà hàng Ngọc Sơn và điều

này không thể không nói tới đó là sự chỉ đạo tài tình của Giỏm đốc công ty đó gúp bao

công sức và nhiệt huyết của mình trong công cuộc xây dựng và phát triển phấn đấu

đưa nhà hàng Ngọc Sơn- Đại Tửu Lầu có vị trí xứng đáng và tiến kịp với nhà hàng

trong khu vực.

2. Điều kiện sản xuất kinh doanh

a.Vị trí địa lý:

Nhà hàng Ngọc sơn nằm ngay gần sát đường cao tốc và cách sân bay Nội Bài

1,5km nên có thể nói nhà hàng có một vị trí rất thuân lợi cho tất cả các khách hàng

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 10

Page 11: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nộitrong nước cũng như quốc tế, mặt sau của nhà hàng nằm cạnh con sông thơ mộng và

rất trong lành khách hàng đến đây không chỉ đươc thưởng thức những món ăn đồ

uống hấp dẫn mà còn được giải tỏa những căng thẳng do công việc và cuộc sống ồn ào

nơi Hà thành.

b. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Ên tượng đầu tiên với mỗi nhà hàng khách sạn đó là mặt kiến trúc, có thể đó là một

khoảng không gian nhỏ với bề mặt kiến trúc cầu kỳ, hay mét phong cách lãng mạn, cổ

điển nhưng cũng tùy vào khoảng không gian mà thiết kế cho phù hợp và mang phong

cách riêng của nhà hàng

Với Ngọc Sơn- Đại Tửu Lầu cũng vậy, nã mang một nột riờng mà mỗi vị khỏch cú

dịp đến một lần chắc cũng khú quờn. Với diện tích khá rrộng 2200m2 đã tạo cho nhà

hàng một không gian vụ cựng thoải mái, chóng ta có thể đi dạo vòng quanh vào buổi

tối mát sau đó thưởng thức một chút đồ uống của nhà hàng có thể nói thật sự lãng mạn

và cảm giác dẽ chịu. Bề mặt kiến trúc của Ngọc Sơn không cầu kỳ nhưng thể hiện một

phong cách chuyên nghiệp và thẩm mỹ.

Đến với nhà hàng chúng ta sẽ được đi qua một hàng cây cảnh như một Ên tượng-

bức tường xanh, không những thế đi vào bên trong chóng ta còn thấy được sự thiết kế

đặc biệt những chiếc ô trắng trang nhã như những cánh tay vươn rộng và dài để chào

đón quớ khách . Với bẩy tầng và hệ thống cầu thang máy liên hoàn giúp cho khách

hàng thuận tiện trong việc đi lại . Với phong cách khác nhau của các tầng tạo ra một

nhà hàng đa phong cách.

Với sù bố trí hết sức khúe lộo hai bên là hai cửa ra vào ở giữa đó là cửa sổ và đối

diện đó là quầy bar – nơi mà khách hàng được thưởng thức những đồ uống mang đầy

đủ dư vị ngọt ngào. Hơn nữa đó còn là nơi cho nhân viên bar thể hiện những “ cầu kỳ

“ của cuộc sống .

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 11

Page 12: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

Đi về phía bên phải của quầy bar là gian bếp – nơi khách hàng có thể thưởng thức

các món ăn “ ngon tuyệt “ do những nhân viên bếp chuyên nghiệp thể hiện.

Với không gian trong nhà được thiết kế vừa phải nhưng khi vào bên trong du khách

sẽ thấy được vẻ đẹp thực sự của nó không những thế khách hàng như được tách biệt

hẳn với bên ngoài – thưởng thức không gian riêng của mình . Với hệ thống cửa trong

suốt và cách âm tốt, khách hàng có thể thưởng thức đồ uống mà không bị làm phiÒn

bởi những tiếng ồn bên ngoài. Bờn cạnh đó là giàn nhạc du dương với thiết kế nhạc

một chiều nhẹ nhàng làm cho không gian nhà hàng thêm lãng mạn hơn.

Hệ thống đèn chùm, đèn tương phản kết hợp với sơn tường sẽ làm cho chóng ta

không khỏi ngạc nhiên giữa sự kết hợp của âm thanh hoà trộn với màu sắc hoà quyện

cùng với dư vị của đồ uống sẽ là một điều không thể thiếu khi đến với Ngọc Sơn- Đại

Tửu Lầu.

c.Vốn kinh doanh

Nhà hàng Ngọc Sơn có quy mô lớn được tổng cục du lịch công nhận đạt tiêu chuẩn

3 sao. Với quy mô cơ sở vật chất lớn, lĩnh vực kinh doanh khá rộng nhà hàng cần mét

lượng vốn đầu tư lớn cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh

Vốn kinh doanh của nhà hàng Đơn vị: Triệu đồng

chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Vốn cố định 14.930 12.790 11.757

Vốn lưu động 1.560 5.387 8.393

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 12

Page 13: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội3. Cơ cấu tổ chức

Trong mỗi thời kỳ kinh doanh, nhà hàng đều có 1 mô hình quản lý thích hợp với

điều kiện, nhu cầu về công việc cụ thể. Trong giai đoạn kinh doanh hiện nay do số

lượng khách hàng thay đổi nên nhà hàng cú nụ hỡnh tổ chức quản lý mới phù hợp với

điều kiện sản xuất kinh doanh , mụ hình này bắt đầu từ ngày 13/1/2005

Mô hình quản ý công ty TNHH Du lịch và thương mại Ngọc Sơn

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng

Gi¸m ®èc c«ng ty

PG§ C¤NG TY PG§ C¤NG TY

Nhµ Hµn

g Ngäc S¬n

TæChøcHµn

hChÝnh

KüThuËtNghiÖ

pVô

KÕ ho¹c

h

Trung

T©m

Hµnh

ChÝnh

ChiNh¸nh

§¹iDiÖn

13

Page 14: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

Mô hình quản lý nhà hàng Ngọc Sơn- Đại Tửu Lầu

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 14

Page 15: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

Theo mô hình này giám đốc nhà hàng là người quản lý chung toàn bộ hoạt động

kinh doanh và quản lý trực tiếp 4 tổ: Tổ hành chính kế toán, tổ maketing, tổ bảo vệ, tổ

bảo dưỡng sửa chữa, chịu sự chỉ đạo của 2phó giám đốc. Mụt phó giám đốc phụ trách

tổ đón tiếp, cắt tãc mỹ nghệ và tổ tạp vụ cây cảnh. Mét phó giám đốc phụ trách tổ vui

chơi giải trí, tổ bàn, tổ bar, tổ bếp. Nh vậy nhà hàng được chia thành 11tổ với chức

năng rõ ràng riêng biệt, đứng đầu mỗi tổ lại cú mụt tổ trưởng trực tiếp với nhân viờn

trong đó.

* Chức năng nhiệm vụ của các tổ trong nhà hàng

* Tổ phôc vô bàn

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng

G§ nhµ hµng

Pg® nhµ hµng Pg® nhµ hµng

MünghÖ

c¾ttãc

TæC©yC¶n

hT¹pvô

Tæ®ãnTiÕp

TæVui

Ch¬iGi¶itrÝ

Tæ bµn

TæBar

TæBÕp

Tæ hµnh chÝnh

kÕ to¸n

TæMarketin

g

TæB¶o vÖ

Tæ b¶o d ìng söa

ch÷a

15

Page 16: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

+ Chức năng: Là cầu nối giữa khách hàng với nhà hàng và thực hiện thao tác phục vụ,

tiêu thụ sản xuất cho nhà hàng. Thông qua đó nhân viên bàn sẽ giới thiệu được phong

tục tập quán, truyền thống nghệ thuật Èm thực, cùng với tinh thần hiếu khách của dõn

tộc Việt Nam nói chung và nhà hàng Ngọc Sơn - Đại Tửu Lầu nói riêng.

+ Nhiệm vô: phục vụ khách ăn uống đỳng giờ, kịp thời hàng ngày phải phối hợp với

bộ phận bàn, bếp, lễ tân cung ứng kịp thời nhu cầu của khách.

- Thực hiện tốt các quy định vệ sinh phong ăn, phòng tiệc phục vụ ăn uống …

- Cã biện pháp chống độc và đảm bảo an toàn cho khách khi họ ăn uống

- Thường xuyên trao đổi nhiệm vụ văn hoá, ngoại ngữ và có ý thức giúp đồng nghiệp

phục vụ tốt hơn.

+ Phân công lao động

Đứng đầu tổ bàn là headwater kiêm tổ trưởng trực tiếp điều hành toàn bộ công việc

trong tổ chịu trách nhiệm về toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận này.

Thời gian làm việc được chia làm 2 ca chính : từ 6h – 14h . Chiều từ 14h – 23h . Tuy

nhiên nếu có khỏch cú yêu cầu thì ngoài thời gian tổ vẫn phục vô .

* Tổ Bar

+ Chức năng :

- Đảm bảo hoạt động kiếm lời, thu lợi nhuận thông qua mặt hàng đồ uống .

- Đáp ứng nhu cầu về đồ uống cho khách, lấy tiêu chí sự hài lòng của khách là niềm

vui và trách nhiệm của mọi nhân viên. Bộ phận này chịu trách nhiệm pha chế và

phục vụ đồ uống cho khách. Người nhân viên làm việc trong quầy bar nhất thiết

phải vừa thành thạo nghiệp vụ chuyên môn pha chế và phuc vụ vừa phải có kiến

thức sâu về hàng hóa và sản phẩm mà mình kinh doanh, vừa phải có kỹ năng bán

và chăm sóc khách hàng.

+ Nhiờm vụ :

- Đảm bảo doanh thu, chi phí và lợi nhuận .

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 16

Page 17: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội- Thực hiện tốt nhất các dịch vụ cá nhân trong việc chăm sóc khách hàng , luôn

phục vụ khách hàng tốt nhất trong điều kiện có thể, coi việc thỏa mãn nhu cầu

khách hàng là nhiệm vụ của tất cả mọi người trong tổ .

- Đảm bảo vệ sinh, an toàn, an ninh cho khách và quầy bar – khu phục vụ – khu pha

chế – kho hàng hóa .

- Phục vô chu đáo, tận tình với tất cả mọi người khách như nhau.

- Bảo quản hàng hóa, tài sản của khách và của bộ phận.

- Thực hiện xuất nhập hàng ngày đúng quy định, chính xác, có kế hoạch dự trù

nguyên liệu hàng hóa hàng ngày để không gây lãng phí nhất là đối với các loại

hàng hóa cần phải đảm bảo tươi mới .

- Chăm sóc tốt nơi làm việc bảo đảm mọi thiết bị, dông cụ luôn được vệ sinh sạch

sẽ và trong tình trạng làm việc tốt sẵn sàng phục vụ khách .

- Đoàn kết nội bộ.

- Tích cực học tập, nâng cao trình độ.

* Phân công lao động :

+ Đứng đầu tổ bar là người quản lý bar trực tiếp điều hành toàn bộ công việc trong

tổ

- Là người chịu trách nhiệm chính vÒ toàn bộ hoạt động của bộ phận.

- Cú trách nhiệm trong công việc tuyển dụng, đào tạo nhân viên cũ và mới và chịu

trách nhiệm về họ.

- Dự trù dụng cụ, trang thiết bị, hàng hóa nắm bắt mọi thông tin để chỉ đạo hợp lý.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động kinh doanh của bộ phận .

- Tham vấn cho lãnh đạo về chính sách, lên danh sách đề nghị khen thưởng và kỷ

luõt.

+ Người phụ trách quầy bar :

- Chịu trách nhiệm trước quản lý cấp trên về các hoạt động tại quầy bar .

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 17

Page 18: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội- Điều hành và giám sát công việc.

- Theo dõi nhân viên để kèm cặp và nhắc nhở, động viên.

- Chủ động trong phân công lao động, theo dõi ngày công, bài trí quầy bar, sắp xếp

hàng hóa.

- Đón tiếp khách.

- Chịu trách nhiệm giải quyết phàn nàn của khách.

+ Người trưởng ca :

- Nắm chắc số lượng nhân viên trong ca.

- Vào sổ chấm công.

- Kiểm tra, giám sát mọi diễn biến trong ca.

- Xử lý trường hợp vượt quá khả năng của nhân viên.

+ Nhõn viờn phá chế:

- Kiểm tra hàng trước giê bán hàng.

- Làm phiếu xuất nhập hàng.

- Vệ sinh khu vực quầy bar, hàng hóa, dụng cụ, nguyên liệu.

- Trang trí quầy bar.

- Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ, nguyên liệu pha chế và phuc vô.

- Báo cáo cuối mỗi ca, vào sổ, nép tiền cho thu ngân, bàn giao ca.

+ Nhõn viờn phuc vụ đồ uống:

- Vệ sinh và sắp xếp bàn ghế.

- Chịu trách nhiệm về bàn khách mà mình được phân công phục vụ.

+ Nhân viên thu ngân:

- Viết phiếu thu tiền cho khách khi thanh toán nhanh.

- Nắm chác tỷ giá ngoại tệ, nhận biết các loại tiền.

* Tổ làm bếp :

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 18

Page 19: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội+ Chức năng: Là bộ phận sản xuất trực tiếp, chế biến những mún ăn đáp ứng nhu

cầu của khách, giới thiệu nghệ thuật Èm thưc đa dạng và phong phú của Việt Nam.

+ Nhiờm vụ:

- Chế biến sản phẩm ăn uống hàng ngày cho khách thực hiện đúng đủ kịp thời cho

khách.

- Hiểu biết nghệ thuật Èm thực của các nước để chÕ biến món ăn làm hài lũn

khỏch.

- Thực hiện tốt các quy định về vệ sinh an toan thưc phẩm và dinh dưỡng.

- Thường xuyên trau dồi nghiệp vụ tạo ra những món ăn hấp dãn để phục vụ khách

+ Phân công lao động:

- Đứng đầu là bếp trưởng chịu trách nhiệm về toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật, công

việc sắp xếp và quản lý lao động của tổ mình.

- Thời gian làm việc chia làm 2 ca chính: sáng và chiều, ngoài ra có một nhúm

chuyờn phục vụ điểm tâm. Đứng đầu mỗi ca là ca trưởng kiêm bếp trưởng, mỗi ca

có một ca phó. Ngoài ra có một thủ kho chuyờn theo dõi mảng xuất nhập hàng,

mét kế toán chuyên theo dõi tiêu chuẩn ăn của khách xác định khả năng tiên hao.

* Tổ vui chơi giải trí: đây là tổ được phân công 4 nhân viên để đón tiếp khách và đươc

chia làm 2 ca, mỗt ca 2 nhân viên: ca 1 từ 7h đến 15h, ca 2 từ 15h đến 23h hàng ngay.

* Tổ lễ tân:

+ Chức năng:

- Là nơi mở đầu cuộc tiếp xúc chÝnh thức giữa khách và nhà hàng.

- Thực hiện các quá trình gắn liền giứa khách và nhà hàng

- Là cầu nối giữa khách và các dịch vụ khác trong và ngoài nhà hàng

+ Nhiệm vụ:

- Đón tiếp và đưa khách đến bàn ăn cụ thể.

- Kéo ghế mời khách ngồi.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 19

Page 20: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội+ Phân công lao động: Nhà hàng có tổng cộng 20 lễ tân và đươc chia lam 2 ca để

đón tiếp khách, mét ca trưởng phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận khác trong nhà

hàng.

* Mỹ nghệ cắt tóc : Đây là tổ được tập hợp của 2 nhân viên tọa mẫu tóc nổi tiếng của

Việt Nam. 2 nhân viên này sẽ thay nhau trực ở quầy riờng và khi cú khỏch phối hợp

phục vụ, trang điểm cho toàn bộ nhân viên của nhà hàng.

* Tổ cây cảnh tạp vụ:Vì nhà hàng có diện tích khá rộng nên nhà hàng có 30 nhõn viên

tạp vụ chuyên chăm chút, tưới nước, cắt tỉa những cây cảnh của nhà hàng. Trong 30

nhân viên có một tổ trưởng chịu trách nhiệm chỉ đạo các nhõn viên và chịu trách

nhiệm trước cấp trên.

* Tổ bảo vệ : Gồm 18 người là bộ phận thực hiên nhiệm vụ trông coi các trang thiết bị

tiện nghi trong nhà hàng đảm báo sự an toàn cho khách trong thời gian khách đến nhà

hàng.

4. KÕt quả kinh doanh của nhà hàng Ngọc Sơn

Bảng cơ cấu doanh thu Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu2006 2007 2008

Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %

Doanh thu

đồ ăn 3811 33,8 5304 36,93 9735 50,8

Doanh thu

đô uống6232 53,3 7232 50,36 7734 36.5

Doanh thu

dịch vụ bổ

1210 10,75 1823 12,69 1153 9,7

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 20

Page 21: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

sung

Tổng

doanh thu11253 100 14359 100 17480,53 100

Nhìn chung so với năm 2006 doanh thu cả 3 mang của 2007 tăng đều trong đó

doanh thu đồ ăn tăng mạnh nhất. Tuy vậy con sè 5304 triệu đồng chưa phản ánh hết

tiềm năng của loại dịch vụ này.

Dịch vụ bổ sung năm 2007 tuy có tăng so với năm 2006 nhưng với số lượng không

đáng kể. Điều nay nói lên rằng nhà hàng đã chú ý đến dịch vụ bổ sung nhưng chưa

thức sự khai thác hết tiềm năng lớn mạnh của loại dịch vụ mới này .

Doanh thu đồ uống của năm 2007 so với 2006 tăng từ 6232 triệu đồng đến 7232 triệu

đồng. Đây là khoan thu chủ yếu quan trọng của nhà hàng từ trước tới nay.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 21

Page 22: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

II :THỰC TRẠNG NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI

NHÀ HÀNG NGỌC SƠN ĐẠI TỬU LẦU

1.thực trạng về nhân sự

Bảng Cơ cấu lao động trong nhà hàng năm 2007 theo giới tính và độ tuổi.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 22

Page 23: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

Nguồn:báo cáo số liệu Nhà Hàng Ngọc Sơn Đại Tửu Lầu

Nhìn vào bản cơ cấu trên ta thấy, lao động nam chiếm 31% và lao đông nữ chiếm

69% tỷ lẹ này tương đối thấp so với nhà hàng khác. Lao động nam chủ yếu ở các bộ

phận bảo vệ, bảo dưỡng, sửa chữa còn lao động nữ chử yếu ở các bộ phận lễ tân,

bếp,bar,tạp vụ cây cảnh. Sự chênh lệch này cũng gây nhiều khó khăn cho hoạt động

kinh doanh. Trong tổng số người, sè lao động trong độ tuổi từ 18-30 tuổi chiếm

24,4%,từ 31-44 tuổi chiếm 58,2% và từ 45-60 tuổi chiếm 17,4%. Độ tuổi trung bình

của nhân viên là cao. Điều này sẽ gây nhiều bất lợi cho hoạt động của nhà hàng.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng

Các bộ phận Nam Nữ Độ Tuổi TB

Ban lãnh đạo 02 01 45

Tổ bàn 08 25 33

Tổ bar 00 04 35

Tổ bếp 12 28 43,2

Tổ bảo vệ 12 06 45

Phòng marketing 10 06 42,5

Tổ bảo dưỡng 17 02 47,1

Vui chơi,giải trí 06 04 40

Văn hóa thể thao 05 01 39

Mỹ nghệ cắt tóc 0 02 25

Tạp vụ cây cảnh 03 27 48

Hành chính kế toán 02 04 44

Tổ Lễ Tân 07 13 28

Tổng 74 123 39,6

23

Page 24: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội XÐt về trớnh độ lao động của nhà hàng Ngọc Sơn- Đại Tửu Lầu

VÒ trình độ chuyên môn nghiờp vụ

Trình độ chuyên môn nghiờp vụ của nhân viên trong nhà hàng có vai trò rất lớn

trong việc hoàn thiện cáo sản phẩm của nhà hàng bởi chính họ là những người tào rấcc

sản phảm. Chất lượng của sản phẩm phụ thuộc vào trình độ của người làm ra nã.

Trong ba năm từ 2005-2007 tình hình nhân sự của nhà hàng có nhiều thay đổi.

Bảng 7 :tình hình cơ cấu nhân sự của nhà hàng.

Trình độ 2006 2007 2008

Đại học và trên đại học về du lịch 8 8 8

Đại học và các chuyên ngành khác 26 23 18

Trung cấp nghiệp vụ du lịch 260 257 213

Công nhân kỹ thuật 8 11 18

Tổng 302 299 257

Nguồn: Báo cáo số liệu Nhà Hàng Ngọc Sơn Đại Tửu Lầu

Có thể trình độ nghiệp vụ của nhân viên tại nhà hàng Ngọc Sơn Đại Tửu Lầu

không cao. Sè cán bộ nhân viên có trình độ đại học và trên đại hoc về du lịch trong ba

năm qua không thay đổi, chỉ có 8 người. Trong khi đó cán bộ nhân viên có trình độ

đại học ở các chuyên ngành khác lại cao hơn. Đây là một hạn chế rất lớn cho nhà hàng

trong quỏ trỡnh hoạt động tổ chức kinh doanh. Sè nhân viên có trình độ trung cấp có

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 24

Page 25: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nộixu hướng giảm đi trong ba năm nhưng vẫn chiếm phần lớn tổng số nhân viên trong

nhà hàng và số công nhân kỹ thuật lại tăng măc dù số lượng tăng lên không đáng kể.

Về trình độ ngoại ngữ :

Đại học Anh văn : 16 người

Đại học Trung văn : 2 người

Đại học Pháp văn : 2 người

Đại học Nga văn : 2 người

Đại học Đức văn : 2 người

Còn lại phần lớn nhân viên trong nhà hàng đều có bằng B tiếng Anh để có thể giao

tiếp được với khách. Nhà hàng Ngọc Sơn là nhà hàng ba sao nên đòi hỏi nhân viên

phải thông thạo Ýt nhất một ngoại ngữ. Riêng ở các bộ phận tiếp xúc trực tiếp với

khách như: Tổ Lễ Tân, Tổ Bàn, Tổ Bar phải biết Ýt nhất 2 thứ tiếng trở lên để có thể

giao tiếp với đươc với khách. Tuy nhiên, có thể thấy được sự chênh lệch khá lớn của

nhân viên biết tiếng Anh và các thứ tiếng khác, điều này sẽ gây nhiều khó khăn trong

phục vụ khách .

Nhận xét :

Tỷ lệ lao động nam và lao động nữ có sự chênh lệch khá lớn điều này sẽ gây

nhiều khó khăn cho quá trình phân công lao động. Mặc dù trong quá trình phục vụ

luôn đòi hỏi sự khúe lộo cẩn thận và lao động nữ tốt hơn song do mốt số nguyên nhân

riêng tư lao động nữ có thể gây nhiều khã khăn trong quá trình làm việc.

Tỷ lệ trình độ đại học còn thấp đặc biệt là chuyên nghành du lịch. Mặt khác, sè

lao động đào tạo về cỏc chuyờn nghành khác cũng khá cao khi tham gia trong lĩnh vực

khác ngành sẽ không đảm bảo về nghiệp vụ. Đồng thời nhà hàng sẽ phải mất nhiều

thời gian trong việc đào tạo những kiến thức cần thiết về chuyên ngành du lịch.

Măt khác, trình độ ngọai ngữ của nhân viên còn hạn chế, đa số chỉ biết tiếng

Anh, điều này gây ra những phiền toái trong quá trình phục vụ khách nước ngoài bởi

vì không phải vị khách nào cũng biết tiếng Anh.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 25

Page 26: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội Độ tuổi trung bình nhân viên trong nhà hàng khá cao điều này sẽ gây khã khăn

bởi đa số phần lớn nhân viên nhà hàng trực tiếp tiếp xúc với khách vì vậy những nhân

viên lớn tuổi sẽ gây khó khăn cho nhà hàng trong việc bố trí nhân sự.

Sau hơn 25 năm hoạt động, nhà hàng đó cú một đội ngò nhân viên giàu kinh

nghiệm đây là một lợi thế mà không phải nhà hàng naũ cũng có được. Những nhân

viên nhiều kinh nghiệm sẽ là chỗ dùa cho líp trẻ trưởng thành. Sự nhiệt tình, hăng hái,

nhanh nhẹn của các lao động trẻ, các kinhh nghiệm của các lao động lâu năm sẽ là

điều kiện tốt cho mụt nhà hàng hoạt động.

Hiện nay, nếu so sánh thu nhập bình quân của nhà hàng so với các nhà hàng

khác trong địa bàn Hà nội có thể nói là cao hơn. Tính đến năm 2008, thu nhập bình

quân của nhân viên trong nhà hàng là: 1200.000đồng/thỏng, nhà hàng Long Đình là :

760.000 – 1000000 đồng/thỏng.

Với yếu tố con người luôn là một tác động lớn vào chất lượng dịch vụ của nhà

hàng và cũng là yếu tè quyết định đến kết quả kinh doanh của Nhà Hàng, nhằm thu

hút khỏch, tăng chất lượng dịch vụ Nhà Hàng Ngọc Sơn cần tạo điều kiện nâng cao

trình độ ngoại ngữ và thực hiện trẻ hóa đội ngò lao động của nhà hàng để đáp ứng nhu

cầu của thị trường hiện nay.

2.Thực trạng về quản trị nhân lực tại nhà hàng ngọc sơn đại tửu lầu.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 26

Page 27: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội 2.1. Cụng tác tuyển chọn và sử dụng nhân lực tại nhà hàng Ngọc Sơn Đại Tưủ

Lầu

Để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường nhà hàng Ngọc Sơn đó cú

những đổi mới trong công tác quản trị nhân lực một trong số đó là công tác tuyển chọn

và sử dụng lao động cũng như các nhà hàng khác việc tuyển chọn lao động ở nhà hàng

Ngọc Sơn chủ yếu là hợp đồng ngắn hạn. Sau mụt thời gian làm việc, hết hạn hợp

đồng cũ nếu xet thấy họ cã năng lực thì nhà hàng sẽ ký hợp đồng dài hạn. Sù đổi mới

trong hình thức tuyển chọn này là ưu việt và tiến bộ nú giỳp nâng cao chÊt lượng đội

ngò lao động trong nhà hàng, ngoài ra nú còn giảm chi phí đào tạo lại nguồn lao

động .

a. Nội dung công tác tuyển dụng trong nhà hàng bao gồm :

- Xác định nhu cầu về nhân lực :

Nhu cầu nhân lực của nhà hàng được hình thành trên cơ sở chiÕn lược phát

triển của nhà hàng, kế hoạch trong từng thời kỳ và sự biến động nguồn nhân lực trong

nhà hàng như số lao động thôi việc, lao động nghỉ, thuyên chuyển công tác …

Xác định nhu cầu nguồn nhân lùc trong nhà hàng đòi hỏi phải dự kiến quy mô

và cơ cÊu của lao động trong tương lai. Quá trình này giúp nhà hàng tập hợp được đủ

sè lượng và đúng người khi cần đến. Một khó khăn đặt ra cho nhà hàng ở đây là việc

dự kiến nguồn nhân lực càng dài càng khó chính xác

- xác định nguồn cung cấp nhân lực cho nhà hàng.

Bộ phân nhân lực trong nhà hàng xác định nguồn nhân lực của nhà hàng bao

gồm nguồn bên trong và nguồn bên ngoài nhà hàng .Khi sử dụng nguồn nhân lực bên

trong nhà hàng thực hiên bằng cách đề bạt, thuyên chuyển từ vị trí này sang vị trí khác

.Sử dụng nguồn nhân lực bên trong giúp nhà hàng giảm bớt thời gian làm quen với

công việc và môi trường mới.Đồng thời chính sách ưu tiên sử dụng nguồn nhân lực

bên trong sẽ tạo nên sự ganh đua và động lực trong nhà hàng.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 27

Page 28: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

Sử dụng nguồn nhân lực bên ngoài nhà hàng thực hiện bằng cách tuyển dụng

nhân lực tạo nên bầu không khí mới có lợi cho hoạt động của nhà hàng. hơn nữa nhà

hàng nhận thấy nguồn nhân lực bên ngoài thường dồi dào và phong phú nên khả năng

lùa chon đươc người có năng lực, phù hợp với nhu cầu của công việc sẽ cao hơn, đồng

thời sẽ đảm bảo tính khách quan trong tuyển dông .

- Phõn tích công việc và tiêu chuẩn của người lao động

Mục tiêu hàng đầu của tuyển dụng lao động là thu hót đươc ứng viên giỏi nhất

vào vị trí thiếu trong nhà hàng. Vì vậy trước khi tập hơp các ứng viên,bộ phận

tuyển dung cần hiểu rõ công việc cần làm. Để làm tốt điều nay, bộ phận nhân sự

phải bàn bạc với các trưởng bộ phận trong nhà hàng về những yêu cầu của công

việc và qua đó xây dựng tiêu chuẩn cho các ứng viên. Đồng thời giao cho người có

chuyên môn phụ trách tuyển dụng.

Để tiến hành tuyển dụng,bộ phận nhân sự phải tiến hành cuộc họp với bộ

phận quản lý nhà hàng, kết hợp với chính sách phát triển của nhà hàng và công ty.

Qua đó xây dựng những tiờu chuẩn cụ thể cho các ứng viên. Những tiêu chuẩn này

phải đáp ứng đươc nhu cầu trong cả hiện tại và tương lai. Sau đó xác định chính

xác số lượng lao động phù hợp với chính sách phát triển của nhà hàng. Đồng thời

xác định lùa chon phương pháp tuyển dụng thời gian tuyển dụng,địa điểm , người

chịu trách nhiệm tuyển dụng…

Ngoài quá trình phân tích công việc phải xác định được.

+ Số lượng lao động cần thiết để thực hiện công việc

+ Các yêu cầu về kiến thức, kinh nghiêm, nghiệp vô .

+ Mức lương và thời gian làm việc

+ Yêu cầu về tác phong và thái độ làm việc

Sau đú phũng nhân sự trong nhà hàng chuyển hóa những nhu cầu và nội dung công

việc thành đặc trưng cá nhân. Các tiêu chuẩn đối với người lao động trong nhà hàng

thể hiên ở các măt sau :

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 28

Page 29: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

+ Thể chất : Dáng mạo, ăn nói

+ Kỹ năng nghiệp vụ, chuyên môn

+ Sù nhanh nhẹn năng động, sáng tạo

+ Ngoài ra cũn cú một số tiêu chuẩn nh: khả năng hòa nhập, khả năng hợp

tác, thuyết phục.

b.các biện pháp tuyển dông : có hai biện pháp được nhà hàng sử dông :

+ Pháng vấn :

Trong nhà hàng người chịu trách nhiệm tuyển dụng thường là các trưởng bé phận

bởi họ là người có chuyên môn nghiệp vụ cao, đảm bảo tuyển dụng đúng người cho

công việc .

Tuy nhiên phương pháp phỏng vấn thường không mang lại hiệu quả cao bởi người

tuyển dụng sẽ dễ bị tác động bởi hình thuức bên ngoài và tác phong của ngươỡ được

phỏng vấn .

Để khắc phục điều này người chịu trách nhiệm phỏng vấn yêu cầu sau :

+ Thứ nhất : người phỏng vấn cần hiểu rõ mục đích phỏng vấn .

+ Thứ hai : người phỏng vấn phải chuẩn bị đưa ra đỳng cỏc cõu hỏi .

+ Thứ Ba : phỏng vấn chỉ là một khía cạnh của quá trình lùa chọn , nã cần được bổ

sung dữ liệu từ hồ sơ tuyển dụng và thông tin lấy từ người giới thiệu.

- Điều tra quá trình đào tạo

Phương pháp này được tiến hành thông qua việc điều tra hồ sơ của người dự tuyển .

các thông tin cần điều tra là :

+ Nơi tốt nghiệp, chứng chỉ, bằng cấp .

+ Đã từng làm việc này chưa ?

+ Đé tuổi, giới tính ,tình trạng sức khỏe.

Những ứng viên tróng tuyển là người thỏa những yêu cầu của nhà hàng đề ra à

được bố trí đỳng cụng việc mà ứng viên dự tuyển vào vị trí mà nhà hàng con thiếu .

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 29

Page 30: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nộiviệc bố trí lao động vào vị trí phù hợp với chuyên môn và nghiệp vụ đã mang lại hiệu

quả trong nhà hàng.

đối với các bộ phận khác nhau thi áp dông phương pháp tuyển dung khác nhau, hầu

hết lao động ở bộ phận lễ tân đều được tuyển dụng của các cuộc phỏng vấn trực tiếp.

Đây là phương pháp hiện đại và có hiệu quả cao đã và đang được nhiều nhà hàng sử

dụng. Ngũai ra, nhà hàng còn liên hệ với các trung tâm đào chuyên nghành du lịch, có

chính sách để thu hót những lao động cú trỡnh độ cao.

Nhìn chung tuy có những vấn đề còn tồn tại trong công tác tuyển chọn sử dụng

nhân lực nhưng nhà hàng đã có nhiều sự tiến bộ rõ rệt so với những năm qua . Hiện

nay nhà hàng đang cố gắng hoàn thiện công tác này ,góp phần nâng cao chất lượng

đội ngò nhân viên nhà hàng .

b. Cụng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .

Để tăng cường sức cạnh tranh nâng cao hiệu quả kinh doanh nhà hàng Ngọc Sơn Đại

Tửu Lầu đã chú trọng đến công tác đào tạo lao động , đây là hoạt động đầu tư mà nó

đem lại những lợi Ých và lâu dài. Các hình thức đào tạo mà nhà hàng đang tiên hành

như :

+ Bồi dưỡng nâng cao tay nghề , chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ cho nhân viên

thông qua các khóa học ngắn ngày, chuyờn sõu ở trung tâm hay thuê các chuyên gia

tới trực tiếp giảng dạy tại nhà hang . Với hình thức này nhà hàng đã có nhiều thành

công đã đào tạo được đội ngò nhân viên có chuyên môn cao .

+ Hình thức gửi đi đào tạo ở nước ngoài hoặc khảo sát cũng được nhà hàng rẩt quan

tâm . Nha hàng đã tổ chức cho nhiều nhân viên và khuyến khích họ nâng cao trình độ

nghiệp vụ và kờt quả hình thức này là nhà hàng đó cú những cán bộ nhân viên có trình

độ chuyên môn và ngoại ngữ giỏi .

+ Ngoài ra nhà hàng còn áp dụng nhiều hình thức khác để nâng cao tay nghề cho nhân

viên như cho họ đI thực tập tại một số nhà hàng lớn làm ăn có hiệu quả để có thể nhận

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 30

Page 31: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nộithức khách quan và có kinh nghiệm cho bản thân công việc của nhà hàng cũng như

của nhân viên .

c.Bố trí sử dụng nhân lực trong nhà hàng .

với một vị trí đội ngò lao động không phải là Ýt : điều này rất kho khăn trong công tác

bố trí và sử dụng lao động trong nhà hàng nhưng nhà hàng Ngọc Sơn Đại Tửu Lầu đó

cú những chiỉnh lý bố trí một cách hợp lý và tương đối hiệu quả . Theo mô hình tổ

chức : giám đốc nhà hàng là người quản lý chung toàn bộ nhà hàng và chỉ đạo trực

tiộp cỏc tổ,cỏc bộ phận sản xuất chịu sự chỉ đạo của 2 phó giám đốc . Mét phó giám

đốc quản ý các tổ lễ tân, mỹ nghệ cắt túc,tạp vụ cây cảnh. Một phó giám đốc quản lý

các tổ bàn dịch vụ văn hóa . Lao động trong nhà hàng được chia lam 11 tổ, mỗi tổ gắn

liền với từng chức năng hoạt động của nó ,từ đó tạp nên 1 cơ cấu kinh doang hiệu quả.

ở các bộ phận được bố trí vào những chức vự khác nhau gắn với từng chức năng

nhiệm vụ cụ thễ làm dưới sự giám sát của ban giỏm đốc,phú giỏm đốc,tổ trưởng các

bộ phận .Lao động được phân công theo công việc với thời gian biểu rõ ràng ca làm

việc hợp lý với từng công việc khác nhau.Như bộ phận lễ tân về thời gian cần bố trí

lao động làm việc 24/24h trong ngày chia làm 3 ca ( sáng, chiều, đêm ).

Bộ phận bàn đứng đầu là một maitred hotel kiêm tổ trưởng trực tiếp điều hành toàn

bộ công việc trong đó sắp xếp lao động đến quản lý lao động, thời gian làm việc của

tổ này từ 6h sáng đến 23h đêm. Bộ phận này dược phân công lao động theo các ca làm

việc sao cho hợp lý, có đủ khả năng phục vụ khách, có tinh thần trách nhiệm cao.

Bộ phận bếp, các nhân viên trong bếp chịu sự quản lý của bếp trưởng trong việc tiến

hành chế biến cỏc mún ăn.Cụng việc sắp xếp nhân lực số lượng lao động chia làm 2

ca chớnh: sỏng, chiều.

Nhìn chung việc bố trí lao động và sử dụng lao động trong nhà hàng Ngọc sơn dă

đạt dược một số thành công thể hiện ở sự bố trí hợp lý phân công lao động ở mỗi bộ

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 31

Page 32: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nộiphận.Cỏc bộ phận này hoạt động tương đối tốt, Ýt gặp phải những vướng mắc về quản

lý, cơ cấu, về công việc, về cường độ lao động, về quan hệ giữa các nhân viên trong

nhà hàng.

d. Hình thức tiền lương – tiền thưởng

+ Chế độ khen thưởng- kỷ luật cho người lao động.

Hầu hết các khách sạn đều có những hình thức khen thưởng hay kỷ luật riêng theo quy

định của từng nhà hàng.Trong quản lý lao động ngoài những biện pháp hành chính

mang tính chất bắt buộc, người lao động phảI tuân theo những nội quy lao động.

Ngoài ra cũn cú những hình thức khen thưởng bằng hình thức, bằng vật chất để

khuyến khích lao động làm việc tốt hơn. Những khoản thưởng này trích từ quỹ khen

thưởng của nhà hàng.Bờn cạnh đó có hình thức kỷ luật căn cứ vào lương, hệ số thành

tích.

+ Tổ chức tiền lương

Tổng quỹ lương là tổng số tiền lương nhà hàng phảI trả cho người lao động do đã

hoàn thành công việc trong một thời kỳ nhất định,Quỹ lương được xem như là một

khoản mục trong tổng chi phí của nhà hàng.Quỹ lương phụ thuộc vào khối lượng và

hiệu quả công việc sản xuất kinh doanh.

Phương án phõn phối lương, thưởng

Trước hết quỹ lương thưởng được phân phối cho nhân viên, cán bộ nhà hàng theo các

khoản sau.

Lương hợp đồng

Tiền trỏch nhiờm.: Chi cho những người đảm nhiệm các trách nhiệm quan trọng giám

đốc lễ tân.

Tiền chi cho bồi dưỡng trực đêm

Tiền bồi dưỡng cho cán bộ làm việc trong nhà nghỉ.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 32

Page 33: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội+ Phương án trả lương

Tiền lương trả cho người lao động trong nhà hàng từng tháng được tớnh dựa trờn số

công lao động của người đó trong tháng, bao gồm:

Công lao động trong giê hành chính

Công lao động ngày nghỉ do Nhà nước quy định

Đơn giá của một công lao động = tổng quỹ lương/ tổng số lao động

Tiền lương của một ngày lao động = Đơn giá một công lao động/ số lao động của

người đó.

Trong đó số lao động của mỗi người lao động cũng bao gồm hai loại:

Công lao động thuộc giê hành chính

Công lao động thuộc ngày nghỉ

Công lao động trong giê hành chính à công được trả phụ thuộc vào cấp bậc.bậc lương

+ Cách thức và tiêu chuẩn phân phối tiền thưởng.Việc phân phối tiền lương dựa trên

hệ số.Cỏch tớnh hệ sè nh sau:

Lương bình quân của nhà hàng = Tổng quỹ lương

Tổng số nhân viên Tổng số nhân viên

Hệ số của một nhân viên = Tổng quỹ lương x 26 ngày

Tổng số nhân viên

Đối với nhà hàng Ngọc sơn hệ số lương của bộ phận bếp là cao nhất 2,8 bàn,

bar,hệ số 2,2 hệ số toàn công ty là 2,5

Tính hệ số thành tích riêng của từng nhân viên

Đối với loại lao động này thì hình thức kỷ luật là buộc nghỉ việc là 15 ngày

Tóm lại: Khi xem xột cỏc phương án phân phối lương thưởng ở nhà hàng. Một nhận

xét chung có thể rót ra là: Tất cả các phương án phân phối đều dựa trờn cỏc yếu tố

ngày công lương cơ bản, cấp bậc trình độ, tính chất lao động, hiệu quả công việc.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 33

Page 34: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà NộiTạo động lực cho nhân viờn trong nhà hàng thực chất là việc thực thi các chính sách,

biện pháp cả về vật chất lẫn tinh thần nhằm mục đích khuyến khích nhân viên trong

nhà hàng hăng say làm việc, nâng cao hiệu quả lao động:

Khuyến khích về vật chất bao gồm: Lương cơ bản, tiền thưởng, phụ cấp, phóc

lợi.

Tất cả mọi nhân viên trong nhà hàng đều được hưởng các khoản nói trên nhưng

mức độ tùy thuộc vào khả năng, trình độ, chức vụ của mỗi cá nhân trong nhà hàng.

* Khuyến khích phi vật chất: Là phương pháp có ý nghĩa tạo động lực mạnh mẽ

trong nhà hàng, tạo môi trường làm việc hăng say trong nhà hàng.

Nội dung chính sách này gồm:

+ Tạo môi trường thuận lợi:

- Hoàn thiện tổ chức về trang thiết bị nơi làm việc, tạo môi trường thuận lợi về

tâm sinh lý cho người lao động.

- Duy trì môi trường làm việc dân chủ, tôn trọng lẫn nhau, phải điều hòa mối

quan hệ của nhân viên trong các bộ phận giúp nhân viên có điều kiện thể hiện

hờt khả năng của mình.

+ Các hình thức khuyến khích về tinh thần: tạo cơ hội thăng tiến xây dựng các

danh hiệu thi đua, tổ chức ui chơi giải trí vào các ngày lễ.

Quản lý về mặt tổ chức

Lao động trong nhà hàng Ngọc sơn được tổ chức theo kiểu khối, tổ: mỗi tổ làm

những việc khác nhau tùy theo tính chất của từng nghiệp vụ. Riêng các bộ phận với

tổ trưởng mỗi tổ. Những bộ phận không phải trực tiếp tiếp xúc với khách thì làm

việc theo giê hành chính. Cũn những bé phận trực tiếp thì chialam 3 ca. Nói chung

việc tổ chức lao động lam theo ca hợp lý đối với những người lao động, Ýt nhà

hàng áp dụng hình thức máy chấm công để nâng cao hiệu quả công việc. Trong

quản lý tổ chức lao động nhà hàng cho phép mọi người lao động có quyền đóng

góp ý kiến hoặc chất vấn về các chủ trương, công tác, chỉ tiêu kế hoạch, các mặt

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 34

Page 35: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

quản lý của nhà hàng nhưng phải đảm bảo nguyên tắc: cú tổ chức đúng nơi đôn

đốc.

Quản lý lao động theo biện pháp hành chính

Nhà hàng Ngọc Sơn đưa ra quy định của giám đốc để chấn chỉnh kỷ luật và

quy tắc quản lý. Quy định được đề ra nhằm giáo dục cỏn bộ nhân viên nghiêm

chỉnh, tự giác, chấp hành những quy định để có ý thức cao đối với trách nhiệm

được giao.

Nội quy của quy định bao gồm các nội dung:

Quy định về phạm quy trách nhiệm

Kỷ luật lao động

Kỷ luật quản lý tài chính, tài sản

Điều khoản thi hành

Trong đó đối với trường hợp vi phạm nhẹ hoặc vi phạm lần đầu thì nhắc nhở, phê

bình. Tái phạm hoặc vi phạm nặng sẽ bị xử phạt có thể trừ vào tiền lương. Nừu lỗi

nặng thì xử lý kỷ luật theo điều lệ của nhà nước ban hành.

Doanh thu của nhà hàng trong những năm gần đây ở hầu hờt cỏc bộ phận nhà hàng

đều giảm đi. Do tổng doanh thu của nhà hàng giảm xuống một cách rõ rệt so ới các

năm.Điều này không có nghĩa là công tác quản lý lao dộng ở đây kém hiệu quả mà

là do một số nguyên nhân sau:

- Do xuất hiện nhiều kinh doanh mới ra đời trên địa bàn Hà Nội do đó nhà hàng

Én phải có sự cạnh tranh gay gắt của hàng loạt các nhà hàng này.

- Cơ chế chính sách của ta còn nhiều điều chưa hoàn chỉnh gây nên tình trạng

cạnh tranh không lành mạnh thiếu bình đẳng trong kinh doanh nhà hàng.

- Dịch vô trong nhà hàng thiếu tính đồng bộ, dịch vụ vừa thừa vừa thiếu.

- Đội ngò cán bộ nhân viên chưa đáp ứng được yêu cầu hiện nay, sức ỳ còn lớn,

phân bố không đều.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 35

Page 36: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

- Thị trường khách du lịch có nhiều biến động, số lượng khách đến Hà Nội không

tăng nh dù kiến, mặt khác số khách đến Việt Nam lưu lại ngắn , số khỏch

công vụ đến tìm kiếm cơ hội làm ăn Ýt.

Trên đây là một số nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến tình

hình kinh doanh của nhà hàng, do vậy trong thời gian tới nhà hàng cần có phương

hướng kinh doanh mới, đặc biệt cần quan tâm đếniệc tổ chức nhân lực trong nhà

hàng sao cho hợp lý. Đây là vấn đề rất quan trọng, quyết định đến chất lượng phục

vụ của nhà hàng.

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

TẠI NHÀ HÀNG NGỌC SƠN

Sau 4 tháng thực tập áp dụng kiến thức đã dược học tại nhà trường và tìm hiểu

nghiờn cứu hoạt động nhân lực tại nhà hàng Ngọc Sơn Em xin đưa ra những đánh

giá của bản thân về hoạt động quản trị nhân lực tại nhà hàng như sau:

1. Điểm mạnh

+ Vấn đề quản trị nhân lực từ trước tới nay được nhà hàng quan tâm chú trọng

đến hoạt đông những diễn biến của tình hình nhân lực trong nhà hàng. Qua thời

gian đó nhà hàng đã làm được nhiều việc có kết quả giúp nhà hàng đứng vững và

đi lên trong đó có đóng góp rất lớn của đội ngò lao đông. Cơ cấu lao động của nhà

hàng khá hợp lý, các lao động hài lòng về những công việc mình làm vì họ cảm

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 36

Page 37: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

thấy thích hợp với công việc, với môi trường làm việc và điều kiện làm việc. Họ

còn nhận được nhiều chế độ ưu đãi khuyến khớch… Từ khi họ được tuyển vào đến

khi về hưu ( nh chính sách ưu tiên với người lao động giỏi, sử dụng đúng sở thích

của người lao lao động chính sách tiền thưởng lương tốt).

+ Quản trị nhân lực của nhà hàng ngọc sơn là khá tốt thể hiện ở tập thể lao động

vững mạnh, ở kết quả kinh doanh đạt được.

+ Chất lượng lao động với trình độ ngoại ngữ, tay nghề cao, đội ngò cán bộ công

nhân viên có chất lượng khá hơn so với các nhà hàng ở Hà Nội. Điều này thể hiện

rõ ràng ở chất lượng phục vụ. Nhà hang ngọc sơn từ trước tới nay luôn được khách

đánh giá cao về chất lượng phục vụ, uy tín và tiếng tăm của nhà hàng luôn đứng

hàng đầu trong các nhà hàng ở hà Nội.Trong tương lai để duy trì đội ngò nhân viên

tốt cũng như đảm bảo uy tín của mình và chất lượng phục vụ, nhà hàng cần có kế

hoạch tuyển chọn đội ngò nhân viên trẻ, có trình độ và năng lực để kế thừa và thay

thờ đôi ngò lao động hiện nay.

+ Mô hình tổ chức quản lý: Với mô hình quản lý như vậy rất thuận lợi cho công

tác quan lý. Giám đốc là người quản lý mọi hoạt động kinh doanh cuả nhà hàng

thông qua các trưởng phòng và các khối dịch vụ. Thêm vào đó với sự giúp đỡ của

phú iỏm đốc nhà hàng phần nào iảm bớt được công việc nặng nề đặt lên vai giám

đốc. Cỏc phũng ban, tổ đội đều được quy định nhiệm vụ rõ ràng nên rất dễ xác

định quyền hạn và trách nhiệm của từn bộ phận. Mặt khác do có mối quan hệ trực

tiếp giữa các cấp quản lý nên không có sự sai lệch trong công việc.

+ Điểm nổi bật của nhà hàng ngọc Sơn là đội ngò cán bộ năng động và luôn làm

việc theo tinh thần trách nhiệm cao.

2. Điểm yếu

+ Về số lượng lao đông: Với số lượng nh hiện nay số lượng lao động còn dư thừa

nhiều ở một số bộ phận, với số lượng đội ngò lao động khỏ đụng, tuy nhiên việc sử

dụng lao động vẫn chưa đạt hiệu quả tối đa.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 37

Page 38: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

+ Độ tuổi của công nhân công viên cao.

Tóm lại: Nhìn chung, công tác quản trị nhân lực tại nhà hàng Ngọc Sơn - Đại Tửu

Lầu vấp phải những khó khăn như về số lượng lớn, độ tuổi trung bình lao động

cao,các công tác về điều chỉnh nhõn sù ở các vị trí khó khăn. Nhưng với kinh

nghiệm lâu năm, trình độ cao ban quản lý nhân lực nhà hàng đã đưa ra các chính

sách, những điều chỉnh hợp lý trong công tác quản lý và đào tạo nguồn nhân lực để

đưa nhà hàng tồn tại và phát triển như ngày nay.

CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

A- KIẾN NGHỊ

1. Với cơ sở thực tập:

Để công tác quản trị nhân lực có hiệu quả hơn, em có một số kiến nghị với công

tác quản trị nhân lực của nhà hàng như sau:

a. Kiến nghị về nhân lực:

Trước hết là về mặt nhân sự của một số tổ:

+ ở tổ bar:

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 38

Page 39: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

Tổ có 4 nhân viên toàn là nữ, dùa vào tính chất công việc phục vụ thì đây là

điều hợp lý, nhưng tuyệt đối hóa là nữ thì không tốt, vì yêu cầu của người trưởng

quầy bar là phải sành về rượu, các phương pháp pha chế rượu và đồ uống. Công

việc này phù hợp với nam giới hơn. Vì vậy tổ này cần điều thêm một nhân viên

nam để có thể dễ dàng thực hiện công việc của quầy bar.

+ Tổ bàn:

Với 33 nhân viên, the tính chất công việc thì phục vụ bàn chia ra trong ngày

làm 2 ca. Ca 1 từ 5h30 đến 14h, ca 2 từ 14h đến 23h. Số lượng nhân viên nên bè trí

đều 2 ca. Trường hợp có tiệc, hội nghị thì có sự biến đổi sè nhân viờn trong 2 ca

cho phù hợp.

+ Tổ lễ tân:

Tổ này gồm 20 nhân viên với chế độ làm việc 3 ca như hiện nay thì công việc

chỉ tập trung chủ yếu vào 2 ca ngày la sáng va chiều. Do vậy cần tăng cường lao

động trong 2 ca và nên phân công lao động nữ vào ca ngày. Còn ca tối do công

việc trực đêm không nhiều nên chỉ cần 2 nhân viên là đủ. Để đảm bảo tính hợp lý,

tránh tình trạng sử dụng lao động một cỏc vụ Ých trong khoảng thời gian có khối

lượng công việc Ýt và giúp nhân viên nữ thoát khỏi sự nặng nhọc của công việc

trực đêm, vậy ca tối nên bố trí 2 nhân viên nam.

Một số kiến nghị khác:

+ Nhà hàng nờn cú chính sách đổi mới đội ngò nhân viên để phù hợp với độ tuổi,

giới tính để co thể đáp ứng được tính chất của công việc

+ Đào tạo và đào tạo lại nhân viên nhà hàng về trình độ ngoại ngữ, chuyên môn

và phong cách giao tiếp là điều hết sức quan trọng, đó là một trong những nhân tố

quyết định của tình hình kinh doanh, kết quả kinh doanh.

+ Cần có những chính sách thưởng phạt phân minh nhằm khắc phục được những

nhân viên có trinh độ và có tư tưởng xấu, có sự quan tâm đúng mực tới người lao

động để có thể động viên họ yên tâm làm việc, yêu ngành nghề.

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 39

Page 40: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

+ Nhà hàng nên tổ chức ngay một đội ngò nhân viên tiếp thị để tăng cường tiếp

xúc vào các cơ quan trong nước và ngoài nước trong địa bàn Hà Nội.

+ Cần tạo ra các chương mục, trang web trên mạng internet để quảng cáo sản

phẩm của nhà hàng mình.

b. Kiến nghị về chính sách với nhân viên thực tõp :

+ Thứ nhất : Khi các sinh viên đến thực tập tại nhà hàng sẽ khụng trỏnh khỏi bỡ

ngỡ do chưa quen với môi trường và hình thức làm việc tại nhà hàng. Do đó em đề

nghị nhà hàng cử người trực tiếp hướng dẫn và giỳp cỏc thực tập viên làm quen với

cách thức làm việc tại nhà hàng, chỉ bảo cụng viờc cần làm và những nội quy trong

nhà hàngn mét cach tõn tỡnh.

+ Thứ hai : Mong nhà hàng tạo điều kiên cho các thực tập viên được làm viờc theo

dóng ngành nghề được theo hoc đông thời giúp đỡ họ hiểu biết hơn về công viờc Êy

và nhữn thắc mắc găp phải trong cụng viờc.

+ Mong nhà hàng sắp xếp thời gian làm việc cho các thực tập viên một cách hợp lý

tránh tình trạng mệt mỏi và chán chường do chưa quen với công việc, chưa từng làm

việc trong một khoảng thời gian kéo dài.

2 . Víi nhà trường :

Thời gian thực tập này là phần kết quả của quá trình học lý thuyết trên nhà

trường . Chỉ trong 4 tháng thực tập đã làm động lực thúc đẩy để quá trình trau dồi kinh

nghiệm được tốt hơn. Đây có thể mới là một đợt rèn luyện bản thân vì thực tập sẽ làm

cho chóng ta làm quy củ hơn. Mặt khỏc còn thay đổi về măt nhân thức của chúng ta,

giúp chúng ta có những suy nghĩ chín chắn hơn.

Có thể nói quá trình học ở trường là cái giá đỡ quan trọng để tiếp tục cho cuộc

hành trỡnh nâu dài trên con đường của cuộc sống. Đây là đợt thực tập cuối cùng của

chúng em đÓ chuẩn bị hành trang khi bước ra trường. Qua đây em mong muốn nhà

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 40

Page 41: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nộitrường tạo điều kiện hơn nữa chon các thế hệ sau chóng em được tiếp cận thực tế

nhiều hơn để giỳp cỏc sinh viên vững vàng bước ra cuộc sống.

Trên đây là một số ý kiến và nhận định riêng của em chắc chắn có nhiều thiếu sót

mong được các thầy cô góp ý.

B- KÕT LUẬN VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÓT RA TỪ ĐỢT

THỰC TẬP

Sau 4 tháng thực tập tại nhà hàng Ngọc Sơn- Đại Tửu Lầu em đã rót ra được

nhiều kinh nghiệm từ cuộc sống .từ khi học tập trong nhà trường đến khi bước vào

giai đoạn thực tập, tuy không dài nhưng những điều chúng ta học được trong đó

thật sự là rất cần thiết cho cuộc sống. Ra xã hội chúng ta được tiếp xúc với mọi

ngườib có nhu cầu học hỏi những cái mới, cái lạ và do đó cơ hội để trở thành một

nhan viên có kinh nghiệm là rất cao,với nhịp dé làm việc và những tình huống xảy

ra đó giỳp em định hình được công việc của mụt người quản lý trong tương lai và

nhận ra rằng công tác quản trị nhân lực trong nhà hàng là rất quan trọng.

Tăng cường sức cạnh tranh nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đây là mét trong

những vông việc mà bÊt cứ một nhà hàng nào cũng phải đề cập tới. Để có thể giúp

cho công việc này nhà hàng cần phải có nhiều biện pháp. Quản trị nhân lực cũng là

một biện pháp hợp lý, nã đem lại tính hiệu quả trong kinh doanh nhờ sự khai thác

nguồn tài nguyên lao động, sù khao hoc trong quản lý sẽ làm giảm chi phí kinh

doanh và sự ưu việt của đội ngò nhân viên sẽ tạo ra sản phẩm mang tính chất đặc

thù của nhà hàng. Nó sẽ góp phần vào việc cải tổ và phát triển tới một vị thế cao

hơn trên thị truờũng du lịch của nhà hàng. Với một chính sách chế độ quản lý nhân

lực quan tõm đún mực của đội ngò quản lý, sù nhiệt tình trong công việc của đội

ngò nhân viên , em tin chắc rằng chỉ trong một thời gian ngắn nhà hàng Ngọc Sơn

sẽ thắng lợi trong kinh doanh sẽ đạt tới một tầm cao mới, mét vị trí mới đẹp đẽ và

sáng sủa trên con đường kinh doanh của mình. một nhà hàng muốn phát triển phải

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 41

Page 42: Giang thuy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường CĐ Du Lịch Hà Nội

chó trọng phát triển con người trong nhà hàng Êy, mọi hoạt động trongn nhà hàng

phải lấy yếu tố con người lam nòng cốt.

Trong đợt thực tập này em đã học được một số kinh nghiệm bổ Ých, em đã nắm

được mốt số kỹ thuật bàn bar nghiệp vụ chuyên môn của mình để đưa vào kiến

thức của mỡnh thờm nhiều hiểu biờt rèn luyện bản thân tác phong linh hoạt vững

vàng hơn trong khâu phục vụ, đóvận dụng được giữa lý thuyết bài giảng ở trên líp

và thực hành tại cơ sở. Đó là nhờ công dạy bảo của thầy cô giáo tại trường Cao

Đẳng Du Lịch Hà Nội. Bởi đây là nơi đào tạo sinh viên từ bỡ ngỡ khi mới bước

chân vào nhà trường đến khi học một nghề để bước vào đời.

Quá trinh thực tập là một khoảng thời gian đáng nhớ. Nó đánh dấu một bước

tiến mới của mỗi người, một sự trưởng thành còng nh sù thành công của nhữn gì

mà mỡnh đã học. Và có lẽ rằng cuộc sống dự có khó khăn gian khổ thế nào thì ta

cần phải có sự cố gắng và lòng quyết tâm cao độ - điều đó em học được từ Ngọc

sơn - Đại Tửu Lầu.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến côn ty đã giúp đỡ em hoàn

thành đợt thực tập này, đồng thời cảm ơn nhà trường, các thầy cô đã tạo điều kiện

và hướng dẫn em hoàn thành báo cáo này.

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh Viên: Trần Thị Ba - Líp C3C3 - Khoa QTKD Nhà Hàng 42