huong dan viet de cuong chon giong san

33
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA TÁM GIỐNG SẮN TẠI X Ã MINH HƯNG, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM 2011 Họ và tên sinh viên : NGUYỄN TRUNG CẬU Ngành: NÔNG HỌC Niên khoá:

Post on 20-Oct-2014

1.665 views

Category:

Education


1 download

DESCRIPTION

Cach thuc viet luan van tuyen chon giong san phuc vu cong tac giang day cua nganh nong hoc. Ts. Hoang Kim

TRANSCRIPT

Page 1: Huong dan viet de cuong chon giong san

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SO SÁNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA TÁM GIỐNG SẮN TẠI X Ã MINH HƯNG, HUYỆN

BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM 2011

Họ và tên sinh viên : NGUYỄN TRUNG CẬUNgành: NÔNG HỌC

Niên khoá:

Tháng 8/2011

Page 2: Huong dan viet de cuong chon giong san

SO SÁNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA TÁM GIỐNG SẮN TẠI XÃ MINH HƯNG, HUYỆN

BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM 2011

Tác giả

NGUYỄN TRUNG CẬU

Đề cương khóa luận được đề nghị thực hiện để đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành NÔNG HỌC

Giảng viên hướng dẫn:TS. HOÀNG KIM

Tháng 08 năm 2011

Page 3: Huong dan viet de cuong chon giong san

TÓM TẮT

NGUYỄN THỊ KIM HỒNG1 2009. “Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, hàm

lượng tinh bột và năng suất củ tươi của mười giống sắn tại Tây Hòa (Đồng Nai).

Thầy hướng dẫn: TS. Hoàng Kim2.

Địa điểm và thời gian thực hiện: tại ruộng ông Hồ Sáu, nông dân giỏi xã Tây Hòa,

huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, từ tháng 5/ 2008 đến tháng 05 /2009.

Mục tiêu đề tài: Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, hàm lượng tinh bột và năng

suất củ tươi của mười giống sắn để tuyển chọn 2 – 3 giống sắn mới triển vọng, thích hợp

cho vùng Đông Nam Bộ.

Nội dung thí nghiệm: Khảo sát đặc trưng hình thái, đặc điểm sinh trưởng phát triển, khả

năng chống chịu sâu bệnh, năng suất củ tươi, hàm lượng tinh bột, năng suất bột và chỉ số

thu hoạch của mười giống sắn .

Phương pháp thí nghiệm: được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên một yếu tố, ba

lần nhắc lại. Số ô thí nghiệm: 30; Diện tích ô thí nghiệm: 32 m2 = 8 m x 4 m; Tổng diện

tích các ô thí nghiệm: 960 m2

Kết quả

Kết luận và đề nghị…

1 Lớp DH05NHB. Mã số sinh viên: 05113013; Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh; Địa chỉ liên hệ: Điện thoại: 01699005400. Email: [email protected] Bộ môn Cây Lương thực – Rau Hoa Quả, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh; Địa chỉ liên hệ: Phòng 242 khu Phượng Vĩ (lầu 1) Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP HCM;. Điện thoại: 0903.613024. Email: [email protected]

Page 4: Huong dan viet de cuong chon giong san

MỤC LỤC

Trang trình duyệt

Tóm tắt

Mục lục

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

1.2. Mục tiêu đề tài

1.3. Yêu cầu cần đạt

1.4. Phạm vi nghiên cứu

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN

2.1. Phân loại, nguồn gốc, lịch sử phát triển và giá trị kinh tế của cây sắn

2.1.1 Phân loại, nguồn gốc và lịch sử phát triển

2.1.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế

2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam

2.2.1 Sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới

2.2.2 Sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam

2.3. Đặc điểm di truyền và phương pháp chọn tạo giống sắn

2.3.1 Đặc điểm di truyền của cây sắn

2.3.2 Phương pháp chọn tạo giống sắn

2.4 Nguồn gen giống sắn hiện nay trên thế giới và Việt Nam

2.4.1 Nguồn gen giống sắn trên thế giới

2.4.2 Nguồn gen giống sắn ở Việt Nam

CHƯƠNG 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Page 5: Huong dan viet de cuong chon giong san

3.1. Vật liệu thí nghiệm

3.2. Phương pháp thí nghiệm

3.2.1. Điều kiện thí nghiệm

3.2.1.1 Thời gian và địa điểm thực hiện

3.2.1.2 Đặc điểm lý hóa tính của khu đất thí nghiệm

3.2.1.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm

3.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

3.2.2.1 Kiểu bố trí thí nghiệm

3.2.2.2 Quy trình kỹ thuật canh tác áp dụng

3.2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

3.2.3.1 Các đặc trưng về hình thái

3.2.3.2 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

3.2.3.3 Tính chống chịu sâu bệnh

3.2.3.4 Khả năng chống đổ ngã

3.2.3.5 Các chỉ tiêu năng suất và yếu tố cấu thành năng suất

3.2.3.6 Các chỉ tiêu phẩm chất

3.2.3.7 Đánh giá tổng hợp các đặc tính nông học

3.2.4. Phương pháp xử lý thống kê

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc trưng hình thái

4.2. Chiều cao cây và động thái tăng trưởng chiều cao cây

4.3. Khả năng chống chịu sâu bệnh, đổ ngã

4.4. Năng suất củ tươi

4.5. Hàm lượng tinh bột và năng suất bột

4.6. Năng suất sinh vật và chỉ số thu hoạch HI

4.7. Các chỉ tiêu phẩm chất

4.8. Đánh giá tổng hợp theo các chỉ tiêu nông học chính

Page 6: Huong dan viet de cuong chon giong san

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

5.2. Đề nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Tiếng Anh

PHỤ LỤC

Page 7: Huong dan viet de cuong chon giong san

Chương 1

MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Sắn (Manihot esculenta Crantz) là một trong năm cây lương thực chính của thế

giới (ngô, lúa nước, lúa mì, sắn, khoai tây), là cây lương thực-thực phẩm chính của nhiều

nước châu Phi và làm thức ăn cho gia cầm, gia súc trên khắp toàn cầu. Sắn cũng là

nguyên liệu chính để chế biến tinh bột, cồn (bio-ethanol), rượu, tinh bột biến tính, xi rô,

nước giải khát, bánh kẹo, mì, miến, chất hồ vải, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học

(bioplastic). Sắn dễ trồng, chịu hạn giỏi, ít kén đất, ít sâu bệnh, có khả năng sinh trưởng

trên những vùng đất nghèo dinh dưỡng mà những cây thực phẩm khác không phát triển

tốt được. Năm 2009 toàn thế giới có 105 nước trồng sắn với tổng diện tích 18,92 triệu

ha, năng suất 12,36 tấn/ ha, sản lượng 233,80 triệu tấn (FAO 2011). Tổng mức xuất khẩu

sản phẩm sắn (gồm sắn lát khô, tinh bột sắn, sắn viên) những năm gần đây đạt trên 6,0

triệu tấn, chủ yếu ở Thái Lan và Việt Nam.(Hoang Kim et al. 2010).

Sắn cũng là một trong bốn cây lương thực chính của Việt Nam (lúa, ngô, sắn và

khoai lang) với diện tích sắn thu hoạch năm 2009 là 509 nghìn ha, năng suất 16,82 tấn/

ha, sản lượng 8,56 triệu tấn. So với năm 1999, năng suất sắn chỉ đạt 7,7 tấn/ha, sản

lương 1,8 triệu tấn thì năng suất sắn năm 2009 đã tăng gấp đôi, sản lượng tăng gần năm

lần. Nước ta hiện có 6 nhà máy chế biến nhiên liệu sinh học với công suất 550 triệu lít/

năm đang xây dựng trong đó có ba nhà máy đã đi vào hoạt động cùng với 66 nhà máy

chế biến tinh bột sắn với tổng công suất chế biến khoảng 800.000-1.200.000 tấn tinh bột

sắn mỗi năm (Hoang Kim et al. 2010).

Việt Nam đã trở thành một nước điển hình tiên tiến của châu Á và thế giới trong

việc ứng dụng công nghệ chọn tạo và nhân giống sắn lai. Đạt được những thành tựu trên

là do chúng ta đã chọn tạo và phát triển các giống sắn tốt có năng suất củ tươi và hàm

lượng tinh bột cao, xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác sắn bền vững và

thích hợp vùng sinh thái. Trong tương lai, sản xuất lương thực sẽ là ngành trọng tâm và

Page 8: Huong dan viet de cuong chon giong san

có thế mạnh, tầm nhìn đến năm 2020. Chính phủ Việt Nam chủ trương đẩy mạnh sản

xuất lúa, ngô và coi trọng việc sản xuất sắn, khoai lang ở những vùng, những vụ có điều

kiện phát triển. Thị trường xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn Việt Nam dự báo thuận lợi

và có lợi thế cạnh tranh do có nhu cầu cao về chế biến bioethanol, bột ngọt, thức ăn gia

súc và những sản phẩm tinh bột biến tính. Vì vậy, công tác tuyển chọn và phát triển các

giống sắn tốt là hết sức cần thiết.

Xuất phát từ yêu cầu đó và được sự đồng ý của Bộ môn Cây Lương thực- Rau

Hoa Quả và sự phân công của Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học, Trường Đại Học Nông

Lâm thành phố Hồ Chí Minh, với thầy hướng dẫn là TS. Hoàng Kim, tôi thực hiện đề

tài: “Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất củ tươi và hàm lượng

tinh bột của mười giống sắn tại Tây Hòa (Đồng Nai)”.

1.2 Mục tiêu đề tài

Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất củ tươi và hàm lượng tinh

bột của mười giống sắn, để tuyển chọn 2 – 3 giống sắn tốt, triển vọng, có thân gọn, năng

suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao thích hợp cho vùng Đông Nam Bộ.

1.3 Yêu cầu cần đạt

Thực hiện nghiêm túc, chính xác quy trình thí nghiệm, đánh giá khách quan

nhằm chọn ra 2-3 giống sắn triển vọng một cách chính xác.

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Do thời gian thực tập ngắn nên tôi đã tham gia nhóm nghiên cứu khoa học và thu

thập được số liệu của vụ thí nghiệm này liên tục từ tháng 05/2011 đến tháng 01/2012.

Page 9: Huong dan viet de cuong chon giong san

Chương 2

TỔNG QUAN

2.1. Phân loại, nguồn gốc, lịch sử phát triển và giá trị kinh tế của cây sắn

2.1.1 Phân loại, nguồn gốc và lịch sử phát triển

2.1.2 Thành phần dinh dưỡng và giá trị kinh tế

2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam

2.2.1 Sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới

2.2.2 Sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam

2.3. Đặc điểm di truyền và phương pháp chọn tạo giống sắn

2.3.1 Đặc điểm di truyền của cây sắn

2.3.2 Phương pháp chọn tạo giống sắn

2.4 Nguồn gen giống sắn hiện nay trên thế giới và Việt Nam

2.4.1 Nguồn gen giống sắn trên thế giới

2.4.2 Nguồn gen giống sắn ở Việt Nam

Page 10: Huong dan viet de cuong chon giong san

Chương 3

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

3.1. Vật liệu thí nghiệm

Gồm 10 giống sắn (Bảng 3.1). Hai giống đối chứng là KM94 và KM140. Đây là

những giống sắn có triển vọng được cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông

nghiệp Hưng Lộc tuyển chọn từ hàng nghìn dòng sắn lai nhập nội từ Trung tâm Quốc tế

Nông nghiệp Nhiệt đới (CIAT).

Bảng 3.1: Lý lịch nguồn vật liệu mười giống sắn

Thứ

tự

tập

đoàn

Ký hiệu

mã số giống

trên đồng ruộng

Tên

giống

Việt Nam

Tên

giống

gốc

Nguồn gốc

bố mẹ

của giống

Nơi và năm

nhập giống

01 KM 307

02 KM 308

03 KM 318

04 KM 297

05 KM 206

06 KM 140

07 KM 227

08 KM 94

09 KM 315

10 KM 228

3.2. Phương pháp thí nghiệm

Page 11: Huong dan viet de cuong chon giong san

3.2.1. Điều kiện thí nghiệm

3.2.1.1 Địa điểm và thời gian thực hiện

Địa điểm thực hiện thí nghiệm tại ruộng ông Hồ Sáu, nông dân giỏi xã Tây Hòa,

Trảng Bom, Đồng Nai.Thời gian từ tháng 05/2008 đến tháng 05/2009.

3.2.1.2 Đặc điểm lý hóa tính của khu đất thí nghiệm

Bảng 3.2: Đặc điểm lý hóa tính của khu đất thí nghiệm

Thành phần Giá trị

Cát (%)Thịt (%)

Sét (%)

pH KCl

Mùn (%)

K+dễ tiêu (meq/100g)

Ca2+ (meq/100g)

Mg2+ (meq/100g)

Ntổng số (%)

P2O5 tổng số (mg/100g)

3.2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết trong thời gian thí nghiệm

Số liệu khí tượng được thu thập từ tháng 05/2008– 05/2009 (Bảng 3.3)

Bảng 3.3: Tình hình thời tiết, khí hậu tại khu đất thí nghiệm

Tháng/năm Nhiệt độ không khí (0C) Ẩm độ

không khí

(%)

Lượng mưa

(mm)Trung bình Max Min

05/2008

06/2008

07/2008

08/2008

Page 12: Huong dan viet de cuong chon giong san

09/2008

10/2008

11/2008

12/2008

01/2009

02/2009

03/2009

04/2009

05/2009

3.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm

3.2.2.1. Kiểu bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ một yếu tố (Random Complete

Block Dezign – RCBD), ba lần nhắc lại với mười nghiệm thức là 10 giống sắn lai.

I II III

01 KM315 KM228 KM297

02 KM94 KM307 KM206

03 KM227 KM308 KM140

04 KM228 KM318 KM315

05 KM307 KM297 KM94

06 KM308 KM206 KM227

07 KM318 KM140 KM228

08 KM297 KM315 KM307

09 KM206 KM94 KM308

Page 13: Huong dan viet de cuong chon giong san

10 KM140 KM227 KM318

Giống đối chứng: KM140 và KM94.

Giống khảo nghiệm: KM227, KM315, KM228, KM307, KM308, KM318,

KM297, KM206.

Số khối: 3

Số ô thí nghiệm: 30

Diện tích ô thí nghiệm: 32 m2 = 8 m x 4 m

Tổng diện tích các ô thí nghiệm: 960 m2

Mật độ cấy: 10.000 cây/ha

Khoảng cách cây:1 m x 1 m

Khoảng cách giữa các ô trong cùng lần nhắc lại: 1 m

Khoảng cách giữa các lần nhắc lại (khối): 2 m

Xung quanh khu thí nghiệm có hàng rào bảo vệ

Tổng diện tích khu đất thí nghiệm: 1400 m2 (kể cả đường lô và hàng rào).

3.2.2.2 Quy trình kỹ thuật canh tác áp dụng

Ngày xuống giống vụ đầu mùa mưa: 06/05/2008

Ngày thu hoạch: 04 /2009

Đất cày bừa kỹ, đánh rạch cách nhau 1 m

Hom cắt dài 15 - 18 cm (mỗi hom có 3 - 4 mắt), chọn hom bánh tẻ, hom được lấy từ

cây giống 8 - 10 tháng tuổi, vườn giống sạch sâu bệnh. Giống được bảo quản nơi

thoáng mát không quá 3 tháng.

Phân bón: 80 N + 60 P2O5 + 120 K2O kg/ha theo Quy phạm Ngành 10TCN 299-97

Trồng dặm: sau trồng 15 – 20 ngày

Làm cỏ: làm cỏ kết hợp với các đợt bón thúc.

Thu hoạch và đo đếm các chỉ tiêu hình thái, năng suất

3.2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

3.2.3.1 Các đặc trưng về hình thái

Page 14: Huong dan viet de cuong chon giong san

Những đặc điểm hình thái chủ yếu để phân biệt các giống

♦ Điểm đánh giá cây:

Thân sắn

- Màu sắc thân

- Chiều cao cây

- Có phân nhánh hay không phân nhánh

- Dạng thân

Lá sắn

- Màu sắc lá ngọn

- Màu sắc cuống lá

♦ Điểm đánh giá củ:

- Hình dạng củ

- Màu sắc vỏ củ

- Màu sắc ruột củ

3.2.3.2 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

Động thái và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây

Chiều cao cây

Sự phân cành

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/15 ngày)

3.2.3.3 Khả năng chống chịu sâu bệnh

Sâu hại

Dế và mối đục hom (% số hom bị hại/ tổng số hom)

- Dựa vào diện tích lá bị hại chia làm 5 cấp:

▫ Cấp 0: không bị hại

▫ Cấp 1: 1 – 10% diện tích lá bị hại

▫ Cấp 2: 11 – 25% diện tích lá bị hại

▫ Cấp 3: 26 – 50% diện tích lá bị hại

▫ Cấp 4: 51 – 75% diện tích lá bị hại

▫ Cấp 5: > 75% diện tích lá bị hại

Page 15: Huong dan viet de cuong chon giong san

- Tỷ lệ hại(%) = ( Số cây bị hại/ Tổng số cây) x 100

Bệnh hại

- Bệnh đốm nâu lá (Cercospora henningsii): % cây bị bệnh/ tổng số cây theo dõi

- Bệnh khảm lá Mozaic (Manihot virus 1.Smith): % cây bị bệnh/ tổng số cây theo dõi

- Bệnh thối củ (Phacolus manihotis Heen): % củ bị bệnh/ tổng số củ theo dõi

- Khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh bất thuận: Dựa vào tình hình sinh trưởng

và phát triển của cây trong điều kiện bất thuận để đánh giá khả năng chịu hạn, giá rét để

đánh giá theo thang điểm 5 bậc.

- Dựa vào diện tích lá bị nhiễm chia làm 5 cấp bậc:

▫ Cấp 0: không bị bệnh

▫ Cấp 1: 1 – 10% diện tích lá bị bệnh

▫ Cấp 2: 11 – 25% diện tích lá bị bệnh

▫ Cấp 3: 26 – 50% diện tích lá bị bệnh

▫ Cấp 4: 51 – 75% diện tích lá bị bệnh

▫ Cấp 5: > 75% diện tích lá bị bệnh

- Tỷ lệ bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/ Tổng số cây) x 100

3.2.3.4 Khả năng chống đổ ngã

Khả năng đổ ngã của các giống được đánh gía theo 5 cấp:

- Cấp 0: 100% số cây đều đứng thẳng

- Cấp 1: Tất cả các cây đều nghiêng dưới 15 0 so với phương thẳng đứng hoặc

dưới 25% số cây bị đổ

- Cấp 2: Tất cả các cây đều nghiêng từ 15 0- 450 so với phương thẳng đứng hoặc

có 20 – 25% số cây bị đổ

- Cấp 3: Tất cả các cây đều nghiêng từ 46 0 - 600 so với phương thẳng đứng hoặc

có từ 51 – 80% số cây bị đổ

- Cấp 4: Tất cả các cây đều nghiêng lớn hơn 60 0 so với phương thẳng đứng hoặc

lớn hơn 80% số cây bị đổ.

3.2.3.5 Các chỉ tiêu năng suất và yếu tố cấu thành năng suất

Số củ bình quân/ gốc (củ)

Page 16: Huong dan viet de cuong chon giong san

Trọng lượng củ bình quân/ bụi (kg)

Năng suất lý thuyết (tấn/ ha)

Năng suất thực thu (tấn/ ha)

Năng suất sinh vật (tấn/ ha)

Hàm lượng chất khô (%)

Chỉ số thu hoạch (%)

Năng suất tinh bột (tấn/ ha)

3.2.3.6 Các chỉ tiêu phẩm chất

Hàm lượng chất khô(%) = (Khối lượng chất khô tuyệt đối/ Khối lượng tươi) x

100

Hàm lượng tinh bột (%), cân bằng cân chuyên dùng, áp dụng phương pháp tỷ

trọng của CIAT.

Khẩu vị ăn luộc: Khi thu hoạch luộc ăn thử đánh giá độ bở, vị đắng, ngọt,…

3.2.3.7 Phương pháp theo dõi

Chọn ngẫu nhiên 5 cây trên ô thí nghiệm theo đường chéo góc, theo dõi 30 ngày/ lần.

3.2.4. Phương pháp xử lý thống kê

Từ kết quả thí nghiệm, xử lý số liệu dựa trên phần mềm Excel và MSTATC.

Page 17: Huong dan viet de cuong chon giong san

Chương 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc trưng hình thái

Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái của thân lá

Tên giống Dạng

Cây

Màu

thân

Màu

cuống lá

Màu đọt

non

Chiều

cao cây

(cm)

Số

thân/gốc

Độ cao

phân

cành

(cm)

KM315

KM94

KM227

KM228

KM307

KM308

KM318

KM297

KM206

KM140

Page 18: Huong dan viet de cuong chon giong san

Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái của củ

Tên giống Dạng củ Màu củ Màu vỏ

trong

Màu thịt

củ

Số củ bình

quân/bụi (củ)

KM315

KM94

KM227

KM228

KM307

KM308

KM318

KM297

KM206

KM140

4.2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

Bảng 4.3: Chiều cao cây theo ngày sau trồng (NST)

Giống

Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm)/NST

KM315

KM94

KM227

KM228

KM307

KM308

KM318

KM297

KM206

KM140

Page 19: Huong dan viet de cuong chon giong san

Bảng 4.4: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của mười giống sắn

Giống

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/ ngày)

KM315

KM94

KM227

KM228

KM307

KM308

KM318

KM297

KM206

KM140

4.3. Khả năng chống chịu sâu bệnh, đổ ngã

Bảng 4.5: Khả năng chống chịu sâu bệnh, đổ ngã

Giống

sâu hại bệnh hại đổ ngã

KM315

KM94

KM227

KM228

KM307

KM308

KM318

KM297

KM206

KM140

Page 20: Huong dan viet de cuong chon giong san

4.4. Năng suất củ tươi

Bảng 4.6: Năng suất củ tươi lý thuyết và thực thu

Giống

năng suất năng suất

lý thuyết thực thu

(tấn/ha) (tấn/ha)

KM315

KM94

KM227

KM228

KM307

KM308

KM318

KM297

KM206

KM140

4.5. Hàm lượng tinh bột và năng suất bột

Bảng 4.7: Hàm lượng tinh bột và năng suất bột của mười giống sắn

Giống

Hàm lượng Năng suất bột

tinh bột (%) (tấn /ha)

KM315

KM94

KM227

KM228

KM307

KM308

KM318

KM297

KM206

KM140

Page 21: Huong dan viet de cuong chon giong san

4.6. Năng suất sinh vật và chỉ số thu hoạch (HI)

Bảng 4.8: Năng suất sinh vật và chỉ số thu hoạch của mười giống sắn

Giống Năng suất sinh vật Chỉ số thu hoạch

(tấn/ha) (HI)

KM315

KM94

KM227

KM228

KM307

KM308

KM318

KM297

KM206

KM140

4.7. Các chỉ tiêu phẩm chất

Bảng 4.9: Các chỉ tiêu phẩm chất

Giống hàm lượng hàm lượng Chất lượng

chất khô (%) tinh bột (%) củ luộc

KM315

KM94

KM227

KM228

KM307

KM308

KM318

KM297

KM206

KM140

Page 22: Huong dan viet de cuong chon giong san

4.8. Một số đặc điểm chính của các giống sắn được tuyển chọn

Bảng 4.10: Một số đặc điểm chính của các giống được tuyển chọn

Tên giống Thời

gian sinh

trưởng

(tháng)

Năng

suất củ

tươi

(tấn/ha)

Hàm

lượng

tinh bột

(%)

Năng

suất

bột

(tấn/ha)

Chỉ số

thu

hoạch

(%)

Điểm

đánh

giá cây

(1-10 )

Điểm

đánh

giá củ

(1-10)

KM

KM

KM

Page 23: Huong dan viet de cuong chon giong san

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

5.2. Đề nghị

Page 24: Huong dan viet de cuong chon giong san

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

01. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1997. Quy phạm khảo nghiệm giống sắn. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 16 trang.

02 Trần Công Khanh, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hỷ, Phạm Văn Biên, Đào Huy Chiên, Reinhardt Howeler và Hernan Ceballos 2007. Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM140. Hội nghị nghiệm thu đề tài Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 45 trang.

03. Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (Ed.) 2001. Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định

hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Nhà Xuất bản Nông nghiệp.

04 Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (Ed.)1999. Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam. Nhà Xuất bản Nông nghiệp.

Tiếng Anh

05 Hoang Kim, Pham Van Bien, R. H. Howeler (Vietnam), Watana Watananota et al. (Thailand). 2003. A review of cassava in Asia with country case studies on

Thailand and Viet Nam. FAO-IFAD-CIAT-CIRAD-IITA-NRI.Volume 3, 184p ;

06 Hoang Kim, Kazuo Kawano, Pham Van Bien, Tran Ngoc Ngoan, Tran Ngoc

Quyen, Trinh Phuong Loan 2001. Cassava breeding and varietal dissemination in Vietnam from 1975 to 2000. In: CIAT. Cassava’s Potential in the 21st Centery: Present Situation and Future Research and Development Needs. Proc. 6th Regional Workshop, held in HoChiMinh city, Vietnam, Feb. 21-25,2000. Howeler R.H. and S.L. Tan (Ed.). Bangkok. Thailand. p 161

Page 25: Huong dan viet de cuong chon giong san

PHỤ LỤC

1) Hình ảnh toàn cảnh thí nghiệm, giống và sâu bệnh

2) Biểu đồ

Thời tiết khí hậu

Chiều cao cây

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây

Năng suất củ tươi

Năng suất sinh vật

Năng suất lý thuyết

Năng suất thực thu

Hàm lượng tinh bột

Năng suất tinh bột

3) Số liệu xử lý thống kê Chiều cao cây

Năng suất củ tươi

Năng suất sinh vật

Năng suất lý thuyết

Năng suất thực thu

Hàm lượng tinh bột

Năng suất tinh bột