chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

27
Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy GIẢI TÍCH 12 I.KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN 1) Đạo hàm của các hàm số đơn giản : 2) Các quy tắc tính đạo hàm : , , (Đạo hàm của hàm số hợp ) 3)Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản: Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản Đạo hàm của các hàm số hợp ( ) 4) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số : a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba : - TXĐ : - Tính đạo hàm ; giải phương trình tìm 1

Upload: thien-duong-tinh-yeu

Post on 01-Jul-2015

78 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

GIẢI TÍCH 12I.KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN1) Đạo hàm của các hàm số đơn giản :

2) Các quy tắc tính đạo hàm :

,

, (Đạo hàm của hàm số hợp )

3)Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản: Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản Đạo hàm của các hàm số hợp ( )

4) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số :a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba : - TXĐ : - Tính đạo hàm ; giải phương trình tìm

- Tính giới hạn :nếu ; ; nếu ; ,

- Lập bảng biến thiên ( xét dấu ), suy ra khoảng đồng biến, nghịch biến ,điểm cực đại ,cực tiểu của hàm số.- Đồ thị : + Cho các điểm lân cận của điểm cực đại , cực tiểu . + Vẽ đồ thị :Chiều biến thiên là hình dạng của đồ thị . Đồ thị của hàm số có một tâm đối xứng .

1

Page 2: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

Các dạng đồ thị của hàm số bậc ba: Nếu Nếu

Nếu phương trình có 2 nghiệm phân biệt+ Hàm số có hai cực trị + Hàm số có 1 điểm uốn

Nếu phương trình có nghiệm kép + Hàm số có không có cực trị+ Hàm số có 1 điểm uốn

Nếu phương trình vô nghiệm + Hàm số có không có cực trị+ Hàm số có 1 điểm uốn

b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc bốn trùng phương : - TXĐ : - Tính đạo hàm ; giải phương trình tìm

- Tính giới hạn : nếu ; ; nếu ;

- Lập bảng biến thiên (xét dấu ), suy ra khoảng đồng biến ,nghịch biến; điểm cực đại ,cực tiểu của hàm số- Đồ thị : + Cho các điểm lân cận của điểm cực đại , cực tiểu .

+ Vẽ đồ thị :Chiều biến thiên là hình dạng của đồ thị . Đồ thị của hàm số đối xứng qua trục .Các dạng đồ thị của hàm số bậc bốn:

Nếu Nếu Nếu phương trình có 3 nghiệm

phân biệt .

+ Hàm số có ba cực trị

2

O O

Page 3: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

Nếu phương trình có 1 nghiệm + Hàm số có không có cực trị

c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm phân thức : ,

- TXĐ : , nếu

- Tính đạo hàm

, nếu

- Tính giới hạn và kết luận các đường tiệm cận : ; là tiệm cận ngang

Nếu thì và

Nếu thì và

- Lập bảng biến thiên :

Nếu

Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng

và không có cực trị .

Nếu

Hàm số luôn nghịch biến trên khoảng và không có cực trị .

- Cho điểm đặc biệt :

+ Tìm giao điểm của đồ thị với trục tung (nếu có): Chod

byx 0

+ Tìm giao điểm của đồ thị với trục hoành (nếu có): Cho

- Vẽ đồ thị : + Chiều biến thiên là hình dạng của đồ thị .

3

x

+ +

x

c

a

d

xc

là tiệm cận đứng

Page 4: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

+ Đồ thị gồm hai nhánh đối xứng nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận hay điểm .

+Ta vẽ hai đường tiệm cận trước , rồi vẽ 2 nhánh riêng biệt đối xứng nhau qua .

Các dạng đồ thị của hàm phân thức : ,

5) Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số :

a) Dựa vào đồ thị biện luận theo tham số số nghiệm của phương trình cho trước

Cách giải :

+ Đưa phương trình về dạng : , trong đó là đồ thị đã vẽ và

là đường thẳng song song hoặc trùng với trục .

+ Số nghiệm của phương trình là số hoành độ giao điểm của đồ thị và

+ Dựa vào đồ thị biện luận (có 5 trường hợp ), thường dựa vào và của hàm số để biện luận .

b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm

Cách giải : Phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm CyxM 00 ; có dạng :

. Thế đã cho hoặc vừa tìm vào ta được tiếp tuyến cần tìm.

c) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước:

Cách giải : Phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số có dạng :

Gọi là tọa độ tiếp điểm . Do tiếp tuyến có hệ số góc k nên , giải phương trình tìm được

.Suy ra phương trình tiếp tuyến (3)

d) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số xfy biết tiếp tuyến song song hoặc vuông góc với

một đường thẳng cho trước.

Cách giải : Phương trình tiếp tuyến có dạng :

Gọi là tọa độ tiếp điểm .

+ Nếu tiếp tuyến song song với đthẳng thì , giải pt tìm được .

Kết luận phương trình tiếp tuyến .

+ Nếu tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng thì .

Giải phương trình này tìm được . Kết luận phương trình tiếp tuyến .

4

Oc

ay

Page 5: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

e) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn :Cách giải :+ Tính , giải phương trình tìm nghiệm ; Tính các giá trị : ; ;

+ Kết luận : ;

f) Tìm tham số để hàm số có cực trị (cực đại, cực tiểu ):

Cách giải : + Tính đạo hàm , tính hoặc của /y .

+ Để hàm số có cực đại , cực tiểu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ma 00

g) Tìm tham số để hàm số đạt cực trị tại 0xx :

Cách giải : + Tính đạo hàm ;

+ Hàm số đạt cực trị tại

h) Tìm tham số để hàm số đạt cực đại tại :

Cách giải :+ Tính đạo hàm xfy // ; + Tính đạo hàm ;

+ Hàm số đạt cực đại tại mxf

xf

0

00

/

0//

i) Tìm tham số để hàm số đạt cực tiểu tại :

Cách giải : + Tính đạo hàm ; + Tính đạo hàm

+ Hàm số đạt cực tiểu tại 0xx mxf

xf

0

00

/

0//

k) Tìm tham số để hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên TXĐ của nó.

Cách giải : + Tìm MXĐ của hàm số . + Tính đạo hàm , tính hoặc của .

+ Hàm số xfy đồng biến trên D mDxy a 00

/ 0

+ Hàm số nghịch biến trên mDxy a 00

/ 0

l) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực đại, cực tiểu của hàm số

Cách giải 1 : + Tìm điểm cực đại AA yxA ; và điểm cực tiểu của hàm số xfy

+ Viết phương trình đường thẳngAB

A

AB

A

yy

yy

xx

xxAB

:

Cách giải 2 : Cho hàm số bậc ba xfy +Tính y’. Viết lại .Gọi lần lượt là hai điểm cực trị, ta có .

+ Khi đó, đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là .

Cho hàm số hữu tỷ , đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là .

II . LŨY THỪA, LÔGARIT, PHƯƠNG TRÌNH MŨ, PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 1. Tính chất của lũy thừa: Với và với các số nguyên m, n ta có:

1. ; 2. ; 3. 4. ; 5.

5

Page 6: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

Cho là những số nguyên: Với thì ; Với thì

2. Lôgarit:1. Định nghĩa: 2. So sánh hai logarit cùng cơ số

a. Khi thì

b. Khi thì

3. Các quy tắc tính lôgarit:

4. Với số dương khác 1, số dương và số nguyên dương , ta có:

; ;

;

5. Với là số dương khác 1 và là số dương,

ta có: hay

3. Gỉai phương trình mũ và lôgarit : Daïng cô baûn:

1. = f(x) = g(x) ; 2. = b ( vôùi b > 0 ) f(x) = log b

3. log f(x) = log g(x) 4. f(x) = ;

Ñaët aån phuï :

1. +. + = 0 ; Ñaët : t = , t > 0; 2. +. + = 0 ; Ñaët : t =

, t > 0 Lôgarit hoaù hai veá :4. Giải bất phương trình mũ và lôgarit

1. > ;

2. > b Neáu b > 0 f(x) > log b neáu a > 1; f(x) < log b neáu 0 < a < 1

4. log f(x) > log g(x) (*) Ñk: f(x) > 0 ; g(x) > 0 ; 0 < a 1 . a>1, (*) f(x) > g(x) ; 0<a<1, (*) f(x) < g(x)

5. log f(x) > b . Neáu a > 1 : bpt laø f(x) > . Neáu 0 < a < 1 bpt laø 0 < f(x) <

5. Đồ thị hàm số mũ- lôgarit

O x

a >1 y

1

Đồ thị hàm số mũ

O x

y 0< a <1

1

Đồ thị hàm số lôgarit

O x

a >1 y

1

O x

y 0< a <1

1 O O

III .NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN

1. Nguyên hàmCông thức nguyên hàm của các hàm số sơ cấp Một số công thức mở rộng

6

Page 7: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

1. ; 2.

3. ; 4.

5. ; 6.

7. 8.

9. , 10.

11. ; 12.

13.

14

15.

16.

17.

2. Tích phâna/. Tính chất: Giả sử các hàm số liên tục trên và là ba số bất kì thuộc . Khi đó ta có:

1.

2.

3.

4.

5.

( với )

b/ Phương pháp đổi biến số:

Trong đó: có đạo hàm liên tục trên , hàm số liên tục và sao cho hàm hợp xác

định trên ; và là hai số thuộc .

c/ Phương pháp tích phân từng phần: Hay

Trong đó các hàm số có đạo hàm liên tục trên và là hai số thuộc d/ Ứng dụng của tích phân để tính diện tích hình phẳng.

+ Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi: là

+ Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi: là

e/ Ứng dụng của tích phân để tính thể tích vật thể tròn xoay

+ Thể tích khối tròn xoay được tạo nên do hình phẳng được giới hạn bởi:

quay quanh trục hoành là:

+ Thể tích khối tròn xoay được tạo nên do hình phẳng được giới hạn bởi:

quay quanh trục tung là:

IV. SỐ PHỨC VÀ ỨNG DỤNG CỦA SỐ PHỨC.A. SỐ PHỨC (DẠNG ĐẠI SỐ)

7

Page 8: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

1/ Số i: qui ước ; Tập số phức: ; 2/ Số phức dạng đại số : z = ( trong đó: a là phần thực, b là phần ảo a, b là các số thực, i là đơn vị ảo )

3/ Số phức bằng nhau: Cho :

4/ Biểu diễn hình học số phức: Điểm M biểu diễn cho số phức :

5/ Cộng, trừ, nhân hai số phức: Cho

a/ ; b/ ; c/

6/ Số phức liên hợp của là: ( Chú ý: )

7/ Môđun của số phức : ;

8/ Số nghịch đảo của số phức z khác 0 là số:

9/ Căn bậc hai của số phức: Cho số phức w. Mỗi số phức z thỏa mãn được gọi là một căn bậc hai của w.a/ w là số thực: + Căn bậc hai của 0 là 0

+ : có 2 căn bậc hai là ;

+ : có 2 căn bậc hai là . Chú ý: Hai căn bậc hai của -1 là i và -i

b/ w là số phức: :

là căn bậc hai của w khi và chỉ khi:

Do nên

Mỗi cặp số thực nghiệm đúng hệ phương trình trên cho ta một căn bậc hai z = của số phức w.

10/ Phương trình bậc hai: là những số phức). Xét

+ Nếu , (1) có 2 nghiệm phân biệt: ,(với là một căn bậc hai của )

+ Nếu , (1) có nghiệm kép:

Chú ý: Nếu là số thực dương, (1) có 2 nghiệm: .

Nếu là số thực âm, (1) có 2 nghiệm: .

B. SỐ PHỨC DẠNG LƯỢNG GIÁC VÀ ỨNG DỤNG 1/ Acgumen của số phức z: Số đo ( radian) của mỗi góc lượng giác tia đầu Ox, tia cuối OM được gọi là một acgumen của z, một acgumen của z thì mọi acgumen của z có dạng:

2/ Dạng lượng giác của số phức: , ( trong đó ; một acgumen của z )

3/ Nhân chia số phức dưới dạng lượng giác:

Nếu

Thì ;

4/ Công thức Moa-vrơ và ứng dụng: a/ Công thức Moa-vrơ:

b/ Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác:

có 2 căn bậc 2 là: ;

HÌNH HỌC 12I. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

8

O

b

a

M

x

y

Page 9: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Diện tích hình tròn: (với R là bk)Chu vi đường tròn: Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq = ( với l là đường sinh) Diện tích toàn phần của hình nón: Stp= Sxq + Sđ

Thể tích của khối nón: Sđ .h , (với h là chiều cao).

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

1. Khối chóp: Thể tích Sđ .h , với h: chiều cao, : diện tích đáy.

2. Khối lăng trụ: Thể tích Sđ . h ,với h là chiều cao, là diện tích đáy

3. Khối nón:

4. Khối trụ: * Diện tích hình tròn: (với R là bk) * Chu vi đường tròn: * Diện tích xung quanh của hình trụ:( với h là chiều cao và h= l là đường sinh)* Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp= Sxq + 2Sđ

* Thể tích của khối trụ: Sđ .h

5. Khối cầu: a. Diện tích mặt cầu: ; b. Thể tích khối cầu:

6. Diện tích các đa giác cần nhớ:

a. vuông ở A : ; b. đều cạnh a: diện tích  ; đường cao:

c. Diện tích hình vuông : S = cạnh x cạnh; d. Diện tích hình chữ nhật : S = dài x rộng

e. Diện tích hình thoi : S = (chéo dài x chéo ngắn); f. Diện tích hình bình hành : S = đáy x chiều cao

g. Diện tích hình thang : [(đáy lớn + đáy nhỏ) x chiều cao]; h. Diện tích hình tròn :

II. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIANBÀI 1: TỌA ĐỘ VECTƠ - TỌA ĐỘ ĐIỂM

9

RH

h

B

S

A

R

hh

R

Khối chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy.

h

Khối tứ diện đều

h

Khối chóp có một cạnh bên vuông với đáy là hình bình hành

h

Khối chóp đều.

hh

Khối chóp có đáy là một tam giác bất kì

h

Khối chóp có đáy là một tứ giác

Trường hợp đáy là một hình thang

h

Khối chóp đáy là hình thang có cạnh bên vuông góc với đáy.

hh

Khối chóp có đáy là một hình thang cân

h

Khối chóp có đáy là một hình thang vuông h

hcbah

Khối hộp( các mặt đều là hình bình hành).

Khối hộp chữ nhật Khối lập phươngKhối lăng trụ có đáy là một tam giác bất kì.

h

Khối lăng trụ đứng có đáy là một tam giác bất kì.

h

Page 10: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

3.Nếu điểm chia đoạn AB ; 4. Nếu là trung điểm

theo tỉ số thì của đoạn AB thì:

5. Nếu là trọng tâm ; 6. Nếu là trọng tâm

của tam giác ABC thì : tứ diện ABCD thì:

BÀI 2: TÍCH VÔ HƯỚNG – TÍCH CÓ HƯỚNG VÀ ỨNG DỤNG.

Cho

1. Tích vô hướng của hai vectơ: là một số thực;

2. Độ dài vectơ:

3. ; (khoảng cách giữa hai điểm A và B)

4.Bình phương vô hướng:

5.Góc giữa hai vectơ: Gọi là góc giữa hai vectơ và thì

6.Tích có hướng của hai vectơ:

+Định nghĩa: là một vectơ.

+Tính chất:

+. ; +. cùng phương với khi và chỉ khi

+. ( là góc giữa hai vectơ và )

7.Diện tích tam giác ABC là:

8.Ba vectơ , , đồng phẳng khi và chỉ khi:

Hệ quả: Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng khi và chỉ khi:

9.Thể tích của khối hộp ABCD. A’B’C’D’: ( AB,AD, AA’ là 3 cạnh xuất phát từ đỉnh A)

10.Thể tích của khối tứ diện ABCD là:

BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

1. Phương trình mặt phẳng đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến là:

10

Page 11: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

Hay

2. Phương trình của các mặt phẳng tọa độ :+ Mặt phẳng (Oxy): z = 0; + Mặt phẳng (Oyz): x = 0; + Mặt phẳng (Oxz): y = 0

Chú ý: mp . Nếu thì

BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN.Phương trình đường thẳng:

Đường thẳng d đi qua và có vectơ chỉ phương . Khi đó:

a. Phương trình tham số của đường thẳng d:

b. Phương trình chính tắc của đường thẳng là:

BÀI 5: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI MẶT PHẲNG, GIỮA ĐƯỜNG THẲNG- MẶT PHẲNG

1. Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng: Cho 2 mp

+ cắt ( Hai vectơ không cùng phương ).

+

+

2. VTTĐ giữa hai đường thẳng :PP1: Bước 1: Giải hệ pt hai đường thẳng d1 và d2:

+ Hệ có 1 nghiệm d1 cắt d2; + Hệ có vô số nghiệm d1 d2; + Hệ vô nghiệm ta có bước 2:

Bước 2: Tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng d1 và vectơ chỉ phương của đường thẳng d2

+Nếu cùng phương thì d1 // d2 ; + Nếu kh ông cùng phương thì d1 chéo d2

PP2: Tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng d1 và vectơ chỉ phương của đường thẳng d2

TH1: Nếu cùng phương th ì ta tìm

+ Nếu ; + Nếu

TH2: Nếu không cùng phương thì ta tìm v à

+ Nếu d1 cắt d2; + Nếu d1 và d2 chéo nhau.

Ghi chú: 1.Đường thẳng

2.Để chứng minh d1 và d2 chéo nhau ta chứng minh:

3. Vị trí giữa đường thẳng và mặt phẳng : Cho đường thẳng đi qua và có vectơ chỉ phương

và mặt phẳng có vectơ

a. ; b. ; c. cắt

* Chú ý:

BÀI 6: KHOẢNG CÁCH

1. Khoảng cách từ điểm đến mp là:

11

Page 12: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

2. Một số dạng toán về khoảng cách :

a. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng đi qua điểm có vectơ chỉ phương :

b.Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau và . đi qua điểm M1 và có vectơ chỉ phương ; đi qua điểm

M2 và có vectơ chỉ phương là:

c.Cho đường thẳng thì , với

d.Cho mp thì , với

e.Chiều cao h của hình chóp S. ABCD:

BÀI 7: GÓC

1. Góc giữa hai đường thẳng : Cho hai đường thẳng và lần lượt có các vectơ chỉ phương là

. Gọi

. Chú ý:

2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng : Cho đhẳng có VTCP và mp có VTPT

( l à góc giữa đường thẳng và mp ( ))

3. Góc giữa hai mặt phẳng :

Cho hai mp có VTPT và có vectơ pháp tuyến

là:

BÀI 8: MẶT CẦUa. Phương trình mặt cầu (S) :

1. Dạng 1 : Mặt cầu (S) tâm ; bán kính R có pt là:

2. Dạng 2 : Pt , tâm , bán kính

b. Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu :

Cho mặt cầu (S): và mp

Nếu thì mp không cắt mặt cầu (S).

Nếu thì mp tiếp xúc mặt cầu (S) tại H ( tại H). Mặt phẳng được gọi là tiếp diện của

(S) tại H.

Nếu thì mp cắt mặt cầu (S) theo đường tròn (C) có phương trình là

Đường tròn (C) được gọi là đường tròn giao tuyến.

Tâm H của đường tròn (C) là hình chiếu của tâm I trên mp .

LƯỢNG GIÁC, GIẢI TÍCH 11I. CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC CẦN NHỚ:

12

Page 13: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

1. Các hệ thức cơ bản: 2. Công thức biểu diễn theo tanx:

3. Các cung liên kết:

a. Cung đối: và b. Cung bù: và c. Cung phụ: và

d. Cung sai kém nhau : và e. Cung hơn kém nhau : và

4. Bảng giá trị lượng giác của cung và góc đặc biệt:

1

0

0

13

1. ; 2. ; 3. 1. ; 2.

3. ; 4.

5. ; 6.

5.Công thức cộng1.2.3.4.

5.

6.

6.2. Công thức nhân ba1. 2.

3.

6.1. Công thức nhân đôi

1.

2.

3. 7. Công thức biến đổi tích thành tổng

1.

2.

3.

6. 3. Công thức hạ bậc:

1. ; 2.

3.

8. Công thức biến đổi tổng thành tích

1.

2.

3.

4.

9. Một số công thức cơ bản

1. ; 2.

3. ; 4.

5. ; 6.

7. ; 8.

9. ; 10.

Page 14: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC 1. Phöông trình löôïng giaùc cô baûn : 2. Ph ương trình lượng giác đặc biệt :

sin u = sin v ( k

Z )

1. sin u = 1 ; 2. sin u = -1

;

3. ( k Z )

cos u = cos v ( k

Z )

4. cosu = 1 ; 5. cos u = -1 ;

6. ( k Z )

tanu = tanv u = v + k ( k Z ) 7. tan u = 1 ; 8. tan u = -1

;

9. ( k Z )cotu = cotv u = v + k ( k Z ) 10. cot u = 1 ; 11. cot u = -1

;

12. ( k Z )

3. Phöông trình baäc hai , b ậc ba đối với một hàm số lượng giác:

Đặt ẩn phụ: , điều kiện: ; Đặt ẩn phụ: , điều kiện: ;

4. Ph ương trình bậc nhất đối với sinx, cosx : acosx + bsinx = c (1) trong ñoù a2 + b2 0.

Điều kiện để phương trình (1) có nghiệm: .

Caùch giải : chia hai vế phương trình cho , đưa pt về dạng :sin u = sin v hoặc cos u = cos v

5. Phöông trình ñaúng caáp b ậc hai đối với sinx vaø cosx : asin2x + bsinx cosx + c.cos2x = 0 . + Xeùt cos x = 0: Nếu thoả ta lấy nghiệm .

+Xeùt chia hai veá cuûa phöông trình cho cos2x roài ñaët t = tanx, pt trở thành pt

6. Phöông trình đối xứng : a( sinx + cosx ) + b sinxcosx + c = 0 .

a) Ñaët t = sinx + cosx = , ñieàu kieän khi ñoù sinx.cosx =

Ta ñöa phöơng trình ñaõ cho veà phöông trình baäc hai hoặc bậc 3 theo t . Gỉai chọn t, suy ra nghiệm x.

b) Phöông trình coù daïng :a( sinx - cosx ) + bsinxcosx + c = 0 . Ñaët t = sinx – cosx = ,

14

Page 15: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

ñieàu kieän khi ñoù sinx.cosx = . Ta giải tương tự 6a).

7. Phương trình tích: A.B.C = 0 ; 8. Tổng các bình phương:

HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP- TỔ HỢP - NHỊ THỨC NIUTƠN. XÁC SUẤT 1. Hoán vị: a. Định nghĩa: Cho tập A có n phần tử. Mỗi sự sắp xếp của n phần tử đó theo một thứ tự định trước là một phép hoán vị các phần tử của tập A. b. Định lý: Số phép hoán vị của tập hợp có n phần tử , kí hiệu Pn là: Pn = n! = 1.2.3…n; 0!=1! = 1.2. Chỉnh hợp: a. Định nghĩa: Cho tập hợp A có n phần tử. Xét số mà . Khi lấy ra k phần tử trong số n phần tử rồi đem sắp xếp k phần tử đó theo một thứ tự định trước, ta được một phép chỉnh hợp chập k của n phần tử.

b. Định lý: Số phép chỉnh hợp chập k của n phần tử, kí hiệu là: .

3. Tổ hợp: a. Định nghĩa: Cho tập hợp A có n phần tử và số mà . Một tập hợp con của A có k phần tử được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử.

b. Định lý: Số tổ hợp chập k của n phần tử, kí hiệu là:

c. Hai tính chất cơ bản của tổ hợp:

+ ; +

4. Khai triển nhị thức Niutơn:

Nhận xét:+ Trong khai triển nhị thức Niuton ( a+b)n có n + 1 số hạng.+ Trong một số hạng thì tổng số mũ của a và b bằng n.+ Các hệ số của khai triểu nhị thức cách đếu số hạng đầu và cuối thì bằng nhau.+ Số hạng tổng quát thứ k + 1 kí hiệu Tk+1 thì:

+ ;

+ .

5. XAÙC SUAÁT1. Bieán coá

Khoâng gian maãu : laø taäp caùc keát quaû coù theå xaûy ra cuûa moät pheùp thöû. Bieán coá A: laø taäp caùc keát quaû cuûa pheùp thöû laøm xaûy ra A. A . Bieán coá khoâng: ; Bieán coá chaéc chaén: ; Bieán coá ñoái cuûa A: ;

Hôïp hai bieán coá: A B .Giao hai bieán coá: A B (hoaëc A.B); Hai bieán coá xung khaéc: biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.A B =

Hai bieán coá ñoäc laäp: neáu xác suất xaûy ra bieán coá naøy khoâng aûnh höôûng ñeán xác suất xaûy ra của bieán coá kia.

2. Xaùc suaát

Xaùc suaát cuûa bieán coá: P(A) = = ; 0 P(A) 1; P() = 1; P() = 0

(Với n(A): là số trường hợp thuận lợi để biến cố A xảy ra; n( ) là số trường hợp đồng khả năng của không gian mẫu) Xác suất của biến cố đối: P( ) = 1 – P(A); Qui taéc coäng: nếu A B = thì P(A B) = P(A) + P(B).

15

Page 16: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy Vôùi A, B baát kì: P(A B) = P(A) + P(B) – P(A.B); Qui taéc nhaân: Neáu A, B ñoäc laäp thì P(A.B) = P(A). P(B) (Ba số a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng: . Ba số a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số nhân: )

ĐẠI SỐ 10 PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH CĂN THỨC, CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

1.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Cách giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 ( a 0) (1) , ta có: = b2 – 4ac

> 0,

= 0Nghiệm kép

< 0 Vô nghiệm Nếu phương trình bậc 2: ax2 + bx +c = 0 (*) có 2 nghiệm x1 , x2 (a 0) thì tổng và tích 2 nghiệm đó thỏa:

Hệ thức Vi-ét:

Chú ý:

+ Nếu a + b + c = 0 thì phương trình (*) có nhiệm x1 = 1 và x2 =

+ Nếu a – b + c = 0 thì phương trình (*) có nhiệm x1 = -1 và x2 =

Hệ quả: Nếu 2 số u, v có tổng S = u + v và tích P = u.v thì chúng là nghiệm của phương trình: x2 – S.x + P = 0

2 .PHÖÔNG TRÌNH CHÖÙA CAÊN

a/ ; b/

3 .BAÁT PHÖÔNG TRÌNH CHÖÙA CAÊN

a/ ; b/ ; c/

4 .PHÖÔNG TRÌNH COÙ DAÁU GIAÙ TRÒ TUYEÄT ÑOÁI

a/ ; b/ ;

5.BAÁT PHÖÔNG TRÌNH CHÖÙA GIAÙ TRÒ TUYEÄT ÑOÁI a/ ; b/ ; c/ 6. a. BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY(côsi)

Cho hai số không âm . Ta có: . Dấu “=” xảy ra khi a = b.

b. BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

.Từ định nghĩa suy ra: với mọi ta có: |x| 0; |x|2 = x2; x |x| và -x |x|

Định lí: Với mọi số thực a và b ta có: |a + b| |a| + |b| (1); |a – b| |a| + |b| (2)

16

nếu x 0nếu x < 0

Page 17: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

|a + b| = |a| + |b| khi và chỉ khi a.b 0; |a – b| = |a| + |b| khi và chỉ khi a.b 0HÌNH HỌC 10

I. PHÖÔNG PHAÙP TOÏA ÑOÄ TRONG MAËT PHAÚNGBaøi 1. VECTÔ VAØ TOÏA ÑOÄ

1. Điểm .

2. Cho A( xA, yA ), B( xB, yB );

a. ; b. ; c. Toïa ñoä trung ñieåm I cuûa AB :

d. Toïa ñoä ñieåm M chia AB theo tæ soá k 1 :

3.Pheùp toaùn : Cho ,

a. ; b. ; c. ; d.

e. ; f. ; g.

Baøi 2 . ÑÖÔØNG THAÚNG

1/. Phöông trình tham soá : , vectô chæ phöông laø:

2/. Phöông trình toång quaùt : Ax + By + C = 0 ( A2 + B2 0) a. Vectô phaùp tuyeán: ; b. Vectô chæ phöông laø: ( hay )

c.Heä soá goùc cuûa ñöôøng thaúng laø

3/. Phöông trình ñöôøng thaúng qua M( x0, y0) coù heä soá goùc k : 4/. Phöông trình ñöôøng thaúng qua A(xA, yA) vaø B(xB, yB) : (x – xA)(yB – yA) = (y – yA)(xB – xA)

hay

5/. Phöông trình ñöôøng thaúng qua A( a, 0) , B( 0,b) ( ñoïan chaén):

6/. Phöông trình chính taéc :

7/. Khoaûng caùch töø moät ñieåm M(x0, y0) ñeán ñöôøng thaúng Ax + By + C

= 0 laø

8/. Vò trí töông ñoái cuûa hai ñöôøng thaúng : d1: A1x + B1y + C1 = 0, d2: A2x + B2y + C2 = 0

+ d1 caét d2 ; + ; +

9/. Goùc cuûa hai ñöôøng thaúng d1 vaø d2 : Xaùc ñònh bôûi coâng thöùc :

17

Page 18: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

10/. Phöông trình ñöôøng phaân giaùc cuûa caùc goùc taïo bôûi d1 vaø d2 :

:

Daáu cuûa Phöông trình ñöôøng phaân giaùc goùc nhoïn taïo bôûi d1, d2

Phöông trình ñöôøng phaân giaùc goùc tuø taïo bôûi d1, d2

– t1 = t2 t1 = – t2

+ t1 = – t2 t1 = t2

Baøi 3. ÑÖÔØNG TROØN 1/. Ñònh nghóa : M ( C ) OM = R 2/. Phöông trình ñöôøng troøn taâm I( a, b) baùn kính R :

Daïng 1 : (C)

Daïng 2 : , coù taâm I(a;b), baùn kính 3/. Phöông trình tieáp tuyeán vôùi ñöôøng troøn taïi M( x0, y0)

(x0 – a).(x – a) + (y0 – b).(y – b) = R2 ( Daïng 1)x0x + y0y – a(x0 + x) – b(y0 + y) + c = 0 ( Daïng 2)

4/ Điều kiện để đường thẳng (D): ax + by + c = 0 tiếp xúc với đường tròn( C) là : khoảng cách từ tâm I của đường

tròn đến đường thẳng (D) chính bằng bán kính đường tròn:

Baøi 4. ELIP PT chính taécLyù thuyeát

Truïc lôùn, ñoä daøi Ox, 2a Oy, 2bTruïc nhoû, ñoä daøi Oy, 2b Ox, 2a Lieân heä a, b, c c2 = a2 – b2 c2 = b2 – a2

Tieâu ñieåm F1(– c, 0), F2( c, 0) F1(0,– c), F2( 0, c)

Ñænh A1,2( ± a, 0); B1,2(0, ± b) A1,2( ± a, 0); B1,2(0, ± b)

Taâm sai

Ñöôøng chuaån

Baùn kính qua tieâuMF1 = a + ex; MF2 = a – ex

MF1 = b + ey; MF2 = b – ey

Pt tieáp tuyeán taïi M(x0 , y0)

Pt hình chöõ nhaät cô sôû

Ñieàu kieän tieáp xuùc vôùi Ax + By + C = 0

A2a2 + B2b2 = C2 A2a2 + B2b2 = C2

Baøi 5. HYPEBOL18

Page 19: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

PT chính taéc

Lyù thuyeátTruïc thöïc, ñoä daøi Ox, 2a Oy, 2b

Truïc aûo, ñoä daøi Oy, 2b Ox, 2a

Lieân heä a, b, c c2 = a2 + b2 c2 = a2 + b2

Tieâu ñieåm F1(– c, 0), F2( c, 0) F1(0,– c), F2( 0, c)Ñænh A1,2( ± a, 0) B1,2(0, ± b)

Taâm sai

Ñöôøng chuaån

Tieäm caän

Baùn kính qua tieâu

M nhaùnh phaûi: MF1 = ex + a; MF2 = ex – aM nhaùnh traùi:MF1 = – ex - a; MF2 = – ex + a

M nhaùnh phaûi: MF1 = ey +b; MF2 = ey – bM nhaùnh traùi:MF1 = – ey – b; MF2 = – ey+b

Pt tieáp tuyeán taïi M(x0 , y0)Ñkieän tieáp xuùc vôùi Ax + By + C = 0

A2a2 – B2b2 = C2 B2b2 – A2a2 = C2

Baøi 6. PARAPOL Pt chính taécLyù thuyeát

y2 = 2px y2 = – 2px y2 = 2py y2 = – 2py

Tieâu ñieåm

Ñöôøng chuaån

Ñieàu kieän tieáp xuùc vôùi Ax + By +

C = 0B2p = 2AC B2p = – 2AC A2p = 2BC A2p = – 2BC

II. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCA. Tam giaùc thöôøng ( caùc ñònh lyù)

Ñònh lí haøm soá Cosin

Ñònh lí haøm soá Sin

19

Page 20: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

HB C

A

a a mh

a

bc

MH CB

A

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

Ñònh lí haøm soá Tan

Caùc chieáu

Ñoä daøi ñöôøng trung tuyeán

Ñoä daøi ñöôøng phaân giaùc

Dieän tích tam giaùc thường

1. ; 2.

2. ; 4.

5.

1. Tam giác đều cạnh a: a) Đường cao: h = ; b) S =

c) Đường cao cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực

2. Tam giác vuông: S = ab (a, b là 2 cạnh góc vuông)

3. Tam giác vuông cân a) S = a2 (2 cạnh góc vuông bằng nhau) ; b) Cạnh huyền bằng a

4. Tam giác cân: S = (h: đường cao; a: cạnh đáy)

5. Hình chữ nhật: S = ab (a, b là các kích thước)

6. Hình thoi: S = d1.d2 (d1, d2 là 2 đường chéo)

7. Hình vuông: a) S = a2 b) Đường chéo bằng a8. Hình bình hành: S = ah (h: đường cao; a: cạnh đáy)9. Đường tròn: a) C = 2 R (R: bán kính đường tròn) b) S = R2 (R: bán kính đường tròn)

Chuù yù:

1. với rlà bán kính đường tròn bàng tiếp tam giác.

2.

Vôùi a, b, c :caïnh tam giaùc; A, B, C: goùc tam giaùc; ha: Ñöôøng cao töông öùng vôùi caïnh a; ma:Ñöôøng trung tuyeán veõ töø A

3.R, r :Baùn kính ñöôøng troøn ngoaïi, noäi tieáp tam giaùc, là nửa chu vi tam

giaùc.B. Heä thöùc löôïng tam giaùc vuoâng:

1. ; 2. ;3. ;

20

Page 21: Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt

Lý thuyết Ôn Thi Môn Toán THPT Tô. Huy

4. hay ;

5. ; 6.

Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt kết quả tốt trong các kỳ thi sắp tới !

21