an toan moi truong

11
Lê ThThanh Hương – Bmôn SKMT Trình bày được tm quan trng ca An toàn môi trường Trình bày được mt skhái nim cơ bn vchn thương Áp dng ma trn Haddon đphân tích được nguyên nhân ca mt sloi chn thương không chý gia đình và nơi công cng Phân loi được các vn đan toàn môi trường trong cng đng Áp dng được mt sgii pháp đm bo môi trường an toàn cng đng Phn ln thi gian ca con người là trong nhà

Upload: phi-nguyen

Post on 24-Jul-2015

67 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: An Toan Moi Truong

Lê Thị Thanh Hương – Bộ môn SKMT

Ò Trình bày được tầm quan trọng của An toàn môi trườngÒ Trình bày được một số khái niệm cơ bản về chấn thươngÒ Áp dụng ma trận Haddon để phân tích được nguyên nhân của

một số loại chấn thương không chủ ý ở gia đình và nơi công cộng

Ò Phân loại được các vấn đề an toàn môi trường trong cộng đồng

Ò Áp dụng được một số giải pháp đảm bảo môi trường an toàn ở cộng đồng

Phần lớn thời gian của con người là ở trong nhà

Page 2: An Toan Moi Truong

Nhóm người có nguy cơ bị chấn thương ở nhà nhiều nhất

Ò Chấn thương khi ở nhà được hiểu là một chấn thương xảy ra trong phạm vi khu vực nhàở đối với các thành viên của gia đình hoặc những người khách được mời của gia đình (Monroe T. Morgan 1997)

Ò Ngã là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong và chấn thương ở các lứa tuổi, đặc biệt là người già vàtrẻ em

Ò Nguyên nhân đứng thứ hai sau tai nạn giao thông gây ra chấn thương không tử vong ở Việt Nam

Ò Ước tính mỗi năm toàn quốc có hơn một triệu người bịngã mà có ảnh hưởng đến công việc, học tập hay cần chăm sóc y tế (VMIS (2003) ).

Ò Tại Việt NamÉ Nguyên nhân chính gây ra chấn thương không tử

vong ở trẻ em, với tỉ lệ 1322,1 ca/100.000 dân, tương đương 430.000 ca mỗi năm hay khoảng 1200 ca mỗi ngày

É Một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ởtrẻ em với tỉ lệ 4,7/100.000 tương đương 1500 ca mỗi năm và 4 ca mỗi ngày

Ò Tại MỹÉ mỗi năm ở Mỹ có khoảng 9.000 trẻ chấn thương do

nằm nôi, 8.000 trẻ bị chấn thương do ghế cao, 22.000 trẻ bị chấn thương do giường tầng

É 92% các trường hợp ngã tập đi là chấn thương ở đầu hoặc mặt

Ò Ở tuổi lớn, thường trên 5 tuổi, trẻ còn hay bị ngã do leo trèo cửa sổ, cây cối

Page 3: An Toan Moi Truong

Ò Biện pháp đề phòng

ÉGửi trẻ ở các nhà trẻ, trẻ nhỏ phải được người lớn trông coi, các đồ vật trong nhà được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp, nền nhà không trơn, áp dụng tốt mô hình ngôi nhà an toàn, nhà vệ sinh thân thiện với trẻ em

Ò Children home safety

Ò Tại MỹÉ Ngã ở người già có thể gây tử vongÉ Tỷ lệ chết do ngã ở người già từ 75 tuổi trở lên lớn

gấp 12 lần tỷ lệ chết do ngã ở tất cả các lứa tuổi khác

É Có hơn 1/3 số người già trên 65 tuổi bị chấn thương do ngã mỗi năm

É Chi phí trực tiếp của chấn thương do ngã ở người già năm 2000 vào khoảng 19 tỉ đô la Mỹ, ước tính sẽ lên tới 43,8 tỉ đô la vào năm 2020

É Nguy cơ phải nằm bệnh viện do ngã ở người giàgấp gần 7 lần các lứa tuổi khác

Tỷ lệ ngã không chủ định dẫn đến tử vong ở Nam và Nữ > 65 tuổi tại Mỹ, 1998 – 2000

Page 4: An Toan Moi Truong

Tỷ lệ nhập viện có liên quan tới gãy xương của Nam và Nữ > 65 tuổi tại Mỹ, 1998 – 2000 Ò Người già nên có người theo dõi, chăm sóc

Ò Đi lại yếu nên chống gậy, các lối đi trong và ngoài nhàphải rộng, cầu thang làm bậc không cao quá 25cm, độ chiếu sáng trong nhà và các lối đi đảm bảo, nhàtắm nhà tiêu khô ráo, không trơn trượt.

Ò Tập thể dục dưỡng sinh nâng cao sức khoẻ cũng làmột giải pháp tốt phòng chấn thương ở tuổi già. Ngoài ra, người già cần được khám mắt ít nhất mỗi năm một lần.

Ò Tại MỹÉ80% số ca tử vong do cháy là xẩy ra ở nhà ( Karter

2006)É Trung bình cứ 162 phút có 1 người chết vì cháy và

trung bình cứ 32 phút có 1 người bị thương vìcháy (Karter 2007).

ÉKhói hoặc khí độc là nguyên nhân chính gây chết tại các vụ cháy (Hall 2001)

ÉNấu ăn là nguyên nhân chính của hầu hết các vụcháy nhà (Ahrens 2003).

Ò Tại Việt Nam:ÉKhông có thông kê chính thức về tử vong do hoả

hoạnÉCó nhiều vụ hoả hoạn lớn xảy ra ở những nơi đông dân cư gây thiệt hại lớn về tài sản

ÉNguyên nhân chính của các vụ hoả hoạn:ÐÝ thức phòng cháy, chữa cháy kémÐHệ thống cứu hoả còn yếu kémÐQuy hoạch và xây dựng không hợp lý

Page 5: An Toan Moi Truong

Cháy nhà ở phố Đê La Thành, HN (9/2/2009)(VN express, 9/2/2009)

É Quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng điện ở gia đìnhÉ Cẩn thận khi sử dụng bếp ga, bếp dầu hoặc hút thuốc lá ở

gia đìnhÉ Từng hộ gia đình có phương tiện chữa cháy sẵn sàngÉ Thường xuyên tập dượt các tình huống chữa cháy và cứu

nạn ở khu dân cư khi hoả hoạn xẩy ra.É Luôn sẵn sàng phòng cháy chữa cháy ở các khu thương

mại, chợ và cần có đường nước cứu hoả riêng. Khi thiết kế khu thương mại, chợ, khu vực dân cư phải chú ý thiết kế cơ sở hạ tầng cho xe cứu hoả.

É Nâng cao nhận thức của người dân và người người kinh doanh về công tác phòng cháy, chữa cháy.

Ò Tại Mỹ:É 28.700 ca tử vong do ngộ độc, trong đó 5.543 ca (chiếm

19,3%) là do chủ ý, 19.457 ca (chiếm 67,8%) là không chủý và 3.700 ca (chiếm 12,9%) là không xác định được cóchủ ý hay không chủ ý

É Tính riêng các ca tử vong do chấn thương không chủ ý thìngộ độc là nguyên nhân thứ hai, chỉ đứng sau chấn thương giao thông

Page 6: An Toan Moi Truong

Ò Tại Việt NamÉ Các trường hợp ngộ độc ở gia đình chủ yếu là ngộ độc lương thực, thực phẩm

É Mua bán, sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật không đảm bảo chất lượng hoặc đã bị cấm sử dụng cũng gây ra những hậu quả nghiêm trọng

É Từ năm 2001 đến 2005, cả nước đó xảy ra 990 vụngộ độc thực phẩm với 23.201 người bị ngộ độc, trong đó đó có 265 người tử vong

É Sử dụng bếp than tổ ong gây ô nhiễm không khí trong nhà bởi các khí độc CO, SO­­2, CO2­ cũng rất nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng của người dân

Ò Biện pháp phòng ngừaÉ Quản lý chặt chẽ và an toàn tất cả các loại thuốc bảo vệ

thực vật, đặt bếp than ở chỗ thoáng gió, tốt nhất là loại trừhẳn chúng ra khỏi khu vực nhà ở, thay thế bằng các loại bếp khác ít độc hại hơn

É Nhân viên chế biến thực phẩm cần phải thực hiện các quy định đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

É Tránh ăn các loại hải sản sống

CHẤN THƯƠNG DO ĐiỆN GiẬT

Ngày 17/1/2009: một công nhân bị điện giật (Tp HCM), ngã từ trên độ cao 5m xuống mặt đường và tử vong tại chỗ(VN express, 17/1/2009)

Các loại chấn thương Biện pháp dự phòng

Ngã § Ban công, cửa sổ cần có cửa chắn, cầu thang cần có tay vịn§ Thềm nhà xuống sân nếu cao quá cần có bậc thềm phụ§ Nền nhà bằng phẳng, không bị trơn trượt

Đuối nước § Ao hồ, hố vôi, bể bơi phải có hàng rào. § Giếng, bể, lu đựng nước phải có nắp đậy chắc chắn.§ Không để trẻ tắm một mình

Chấn thương do vật sắc nhọn § Dao, kéo và các vật dùng sắc nhọn cần để gọn gàng tại đúng nơi quy định, ngoài tầm với của trẻ

Bỏng § Khu vực bếp phải có cửa ngăn hoặc rào quanh bếp nếu bếp trên sàn nhৠCần có người trông trẻ§ Người bị bệnh động kinh nên hạn chế đến gần nơi có nguy cơ gây bỏng như bếp, nơi

để thức ăn nóng v.v.Điện giật § Cầu dao, ổ cắm điện phải đặt ở nơi trẻ không với tới.

§ Dụng cụ, thiết bị điện phải đảm bảo an toàn: không hở mạch điện, dây điện.Hóc sặc § Không để trẻ chơi các đồ chơi dễ hóc sặc như hòn bi, các đồ chơi có kích cỡ nhỏ để

phòng ngạt thở, hóc, sặc.Ngộ độc § Thuốc chữa bệnh phải để ở trong hộp ngoài tầm với của trẻ em.

§ Chất độc, thuốc trừ sâu, chất tẩy, xăng, dầu hoả... phải đựng trong các bình, chai đựng có nhãn đề rõ ràng và để ở nơi riêng.

Súc vật cắn § Không thả rông súc vật và không để trẻ chơi đùa với súc vật nuôi trong nhà. § Súc vật phải được tiêm phòng, ra đường phải rọ mõm.

Page 7: An Toan Moi Truong

Ò Ở Mỹ, chấn thương giao thông là nguyên nhân tử vong hàng đầu của thanh thiếu nhiên tuổi từ 16 đến 19, là nguyên nhân của 36% tổng số ca tử vong (CDC 2006)

Ò Năm 2004 đã có 4767 ca tử vong và 400.000 ca chấn thương cần phải nhập viện đối với lứa tuổi này (CDC 2006).

Ò Năm 2004, chấn thương giao thông còn là nguyên nhân của 3355 ca tử vong và 177000 ca cần nhập viện ở người già từ65 tuổi trở lên (CDC 2006)

Ò Việt NamÉ Chấn thương giao thông không

chỉ xẩy ra đối với người đi ô tô xe máy mà còn có khá nhiều trường hợp xẩy ra đối với người đi xe đạp và đi bộ. Cónhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này

É Yếu tố quan trọng nhất là yếu tố con người như người tham gia giao thông không có ý thức vàhành động tự giác chấp hành luật lệ giao thông

É Trung bình một năm tổn thất tới 800 triệu USD, hơn 11.000 người chết

Ò Trong 6 tháng đầu năm 2007, cả nước cóÉ 7669 vụ tai nạn giao thông (đường bộ, đường sắt, đường

thủy và hàng hải)

É 6910 người chết và 5919 người bị thương.

É Phần lớn là tai nạn giao thông đường bộ với 7342 vụ, chết 6683 người, bị thương 5727 người (Uỷ ban An toàn Giao thông Quốc gia)

Page 8: An Toan Moi Truong

Ò Năm 2002 Quốc hội khoá XI đã thông qua Nghị quyết 14/QH, Chính phủ ban hành Nghị quyết 13/CP và năm 2003 Ban Bí thư ra Chỉ thị số 22/CT-TW về kiềm chế gia tăng và tiến tới làm giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông.

Ò Chiến lược quốc gia về phòng chống tai nạn giao thông cũng đã được Chính phủ công bố

Ò Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức “Tuần lễ an toàn giao thông đường bộ toàn cầu” lần thứ nhất do Liên Hiệp Quốc khởi xướng từ ngày 23 đến 28-4/2007

Ò Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số32/2007/NQ-CP về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông: É Từ ngày 15/9/2007, người đi mô tô, xe

máy trên các tuyến quốc lộ bắt buộc đội mũ bảo hiểm

É Từ ngày 15/12/2007 bắt buộc đội mũbảo hiểm trên mọi tuyến đường

Ò Thanh thiếu niên học sinh thường thích các hoạt động du lịch, đi chơi dã ngoại.

Ò Chấn thương có thể xẩy ra cho một số em do có những bất cẩn trong lúc đi dã ngoại

Ò Việt Nam hiện chưa có thống kê về tình trạng chấn thương ởcác khu vui chơi giải trí nhưng theo số liệu ở các nước phát triển thì đây cũng là vấn đề khá phổ biến.

Ò Tinsworth (2001), các đơn vị cấp cứu ở Mỹ mỗi năm phải điều trị cho hơn 200.000 trẻ em dưới 14 tuổi do chấn thương xẩy ra ở các khu vui chơi giải trí, phần lớn là do ngã, vật sắc nhọn, bỏng

Ò Để dự phòng chấn thương trong lúc đi dã ngoại và tại các khu vui chơi giải trí thì các cuộc dã ngoại cần được tổ chức, chuẩn bị chu đáo

Ò Các thiết bị vui chơi giải trí như tàu điện, xích đu, đu quay v.v. cần được định kỳ bảo dưỡng và bố trí an toàn

Ò Có quy định về chiều cao, cân nặng và điều kiện sức khỏe đối với những người tham gia các trò chơi tạo cảm giác mạnh.

Ò Các khu vui chơi giải trí cần tuân thủ các quy định về an toàn cháy nổ, an toàn hóa chất, an toàn về điện

Page 9: An Toan Moi Truong

Ò Bơi lội là một hoạt động thể dục thể thao được nhiều người ưa thích

Ò Người bơi lội giỏi cũng có thể bị chết đuối nếu bơi quá sức, có bệnh tim mạch, bị chuột rút hoặc bơi vào vùng nước xoáy

Ò Chết đuối được hiểu là những trường hợp tửvong do bị ngạt khi bị chìm lâu dưới nước

Ò Hàng năm có gần 500.000 người bị chết đuối và phần lớn các trường hợp chết đuối này xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình (WHO)

Ò Các nước phát triển, phần lớn trường hợp trẻem bị chết đuối xảy ra trong các bể bơi,

Ò Các nước đang phát triển, chết đuối thường xảy ra ở sông ngòi, biển, ao hồ, hay kênh rạch

Ò Ở Mỹ, chết đuối là nguyên nhân đứng hàng thứ 4 trong các chấn thương gây từ gây tử vong của trẻ nhỏ, hầu hết là trẻ dưới 4 tuổi và trẻ em nam độ tuổi từ 15-19 tuổi

Ò Yếu tố dẫn đến chấn thương:É 40% trường hợp là do giám sát kém, É 35% trường hợp do ao không có rào lưới bảo vệ, É 14% là do bể bơi không có cửa, cửa không đóng hoặc mở

cửa lâu, É 11% là các yếu tố khác. É Phân tích cho thấy rằng có thể ngăn ngừa được 51% các

trường hợp chết đuối được báo cáo.

É Theo VMIS (2003), chết đuối là nguyên nhân hàng đầu gây nên tử vong ở trẻ em, đặc biệt là ở nhóm tuổi từ 1 – 9

É Số trẻ trong độ tuổi 5 - 9 chiếm xấp xỉ 1/3 trong số các trường hợp chết đuối/gần chết đuối

É Tỉ suất tử vong do chết đuối ở Việt Nam là 2,6/100.000. É Tỉ suất tử vong do đuối nước ở nam là 35,2/100.000, cao

hơn rất nhiều so với nữ là 10,7/100.000. É Hai vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng Đông bắc có tỉ

suất chết đuối/gần chết đuối cao nhất cả nước.É Tỉ suất đuối nước ở trẻ em Việt Nam cao gấp 10 lần so với tỉ

suất này ở các nước phát triển, với hơn một nửa các trường hợp đuối nước dẫn đến tử vong

Page 10: An Toan Moi Truong

Biện pháp đề phòng

É Giáo dục dân chúng tuân thủ những nguyên tắc, nội quy của bể bơi, của những vùng biển du lịch

É Kiểm tra tàu thuyền đủ tiêu chuẩn và trang bị đủ phao cứu sinh

É Bể bơi, ao hồ cần có hàng rào bao quanh, có người chuyên trách giám sát an toàn bơi lội, luyện tập bơi cótổ chức

É Không nên uống rượu bia trước hoặc trong khi tham gia các hoạt động vui chơi giải trí trên sông nước như bơi, chèo thuyền hay lướt ván

Ò Chấn thương ở trường học như ngã, chấn thương giao thông, bỏng, đuối nước, điện giật, ngộ độc, vật sắc nhọn:É Nguyên nhân liên quan đến cơ sở vật chất và điều kiện

sinh hoạt tại trườngÉ Thầy cô giáo và học sinh, sinh viên không được hướng dẫn

về môi trường an toàn và dự phòng chấn thươngÉ Do nhiều trường học không có người được đào tạo về

công tác y tế học đường và không có đủ phương tiện cấp cứu cần thiết nên làm trầm trọng thêm các ca chấn thương xẩy ra tại trường

Ò 17h ngày 22/1/2007, tại trường mầm non thôn Khung Nhung xã Quản Bạ (Hà Giang) đã xảy ra vụ ngộ độc thuốc diệt chuột.

Ò Theo điều tra ban đầu, số thuốc này có trong gói bim bim mà cô giáo Trần Thị Phong dùng đặt bả bẫy chuột, và quên không khoá cửa lớp khi ra về

Ò Khi học sinh đã ra về, có 8 cháu từ 3-4 tuổi do chưa có gia đình đón đã quay lại lớp. Vào lớp học, các cháu nhìn thấy gói bim bim và chia nhau ăn.

(Nguồn: Vn Express, 23/1/2007)

Ò Ngày 15/1/2009, cháu Hoàng Nhật Quang (3 tuổi, Trường mầm non xã Thịnh Lộc, Lộc Hà, Hà Tĩnh: ngã vào nồi canh lớn trong nhà bếp của trường. Bị bỏng nặng

Ò 2/2/2009: cháu tử vong tại Viện Bỏng Quốc gia

(VOV News, 2/2/2009)

Page 11: An Toan Moi Truong

Các loại chấn thương

Biện pháp dự phòng

Ngã § Sân trường cần bằng phẳng và không bị trơn trượt§ Cửa sổ, hành lang, cầu thang phải có tay vịn, lan can.§ Không cho trẻ học và chơi gần những lớp học không an toàn như tường nhà, mái ngói, cột nhà cũ có nguy cơ

sập xuống. Đồng thời phải cho sửa chữa ngay.§ Những cây ở sân trường cần có rào chắn để trẻ không leo trèo được.§ Bàn ghế hỏng, không chắc chắn phải được sửa chữa ngay.§ Dụng cụ thể dục thể thao phải chắc chắn, đảm bảo an toàn.

Đánh nhau, bạo lực trong trường học

§ Giáo dục ý thức cho các em không được gây gổ, đánh nhau trong trường.§ Không cho các em mang đến trường các vật sắc nhọn nguy hiểm như dao, súng cao su và các hung khí. § Xây dựng lớp tự quản, đoàn kết.

Chấn thương giao thông

§ Trường phải có cổng, hàng rào.§ Trong giờ ra chơi phải đóng cổng, không cho trẻ chạy ra đường chơi khi trường ở gần đường.§ Phải có biển báo trường học cho các loại phương tiện cơ giới ở khu vực gần trường học.§ Hướng dẫn học sinh thực hiện luật an toàn giao thông.

Bỏng, nhiễm độc § Phòng học, phòng thí nghiệm và các phòng chức năng khác phải có nội quy hướng dẫn sử dụng an toàn hóa chất, an toàn điện cho các em.

§ Không cho học sinh tới bếp nấu nướng và chỉ ăn ở nhà ăn.Đuối nước § Trường gần ao hồ, sông suối phải có hàng rào ngăn cách.

§ Ở vùng lũ, học sinh đi học bằng ghe, thuyền phải đảm bảo an toàn.§ Giếng, bể nước trong trường phải có nắp đậy an toàn.§ Trường có thuyền và phao cứu sinh.

Điện giật § Hệ thống điện trong lớp phải an toàn: không để dây trần, dây điện hở, bảng điện để cao. § Dụng cụ điện ở phòng thí nghiệm phải đảm bảo an toàn trước khi cho học sinh thực hành.

Ngộ độc thức ăn § Không cho bán quà bánh trong trường. § Thực phẩm do nhà bếp cung cấp, nước uống đảm bảo vệ sinh.

Trường có cán bộ theo dõi về y tế học đường và có tủ thuốc cấp cứu

Chấn thương tại nơi làm việc

Ò Tai nạn lao động tăngÒ Trung bình mỗi năm có 500 người tử vong do

tai nạn lao độngÒ Năm 2006:É5.880 vụ, 536 người thiệt mạng, 1.140 người bị

thương nặngÉ (chưa bao gồm tai nạn trong nông nghiệp và trong

các cơ sở do tư nhân quản lý)Nguồn: Bộ Lao động thương binh xã hội, 2/2007