5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

44
1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG Siêu thị điện máy Việt Long www.vietlongplaza.com.vn

Upload: viet-long-plaza

Post on 20-Jun-2015

516 views

Category:

Business


3 download

DESCRIPTION

5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

TRANSCRIPT

Page 1: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

1

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Chương 5

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG

Siêu thị điện máy Việt Long www.vietlongplaza.com.vn

Page 2: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

2

Tạo sao phải nghiên cứu chính sách tài chính & ngoại thương?

Để thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô theo quan điểm của Keynes: nhắm vào việc điều chỉnh tổng cầu để giữ sản lượng thực tế đạt được mức sản lượng tiềm năng.

Điều chỉnh Thu - Chi ngân sách chính phủ

Trong điều kiện toàn cầu hóa và yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Page 3: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

3

I. Các yếu tố của tổng cầu

1. Ngân sách chính phủ

Ngân sách chính phủ (Budget of Government) được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản chi tiêu của Chính phủ.Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx)

Chi tiêu của Chính phủ bao gồm:Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G)

Chi chuyển nhượng (Tr)

Page 4: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

4

Đặt B = T - G, ta có các trạng thái ngân sách chính phủ:

Nếu B>0 (T > G): Ngân sách CP thặng dưNếu B<0 (T < G): Ngân sách CP thâm hụtNếu B=0 (T = G): Ngân sách CP cân bằngVí dụ: T = 50, G = 55, GDP = 250 (ĐVT: nghìn tỷ)

B = T - G = 50 - 55 = -5, (B/T)*100 = 10%, (B/GDP)*100 = 2%, ta nói:

Ngân sách CP bị thâm hụt 5 nghìn tỷ, tức 10% so với nguồn thu hay 2% so với GDP

Page 5: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

5

2. Các hàm số trong tổng cầu

2.1.Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ của

Chính phủ theo sản lượng G = f(Y)

G = f(Y) phản ánh lượng chi mua hàng hóa

và dịch vụ của Chính phủ trên cơ sở các mức

sản lượng khác nhau.

Ở đây chúng ta chỉ xét hàm G = G0 (hàm

hằng), tức là việc chi mua hàng hóa và dịch vụ

của Chính phủ không phụ thuộc vào sản lượng

Page 6: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

6

2.2. Hàm thuế ròng theo sản lượng Hàm thuế ròng T = f(Y) phản ánh các mức

thuế mà Chính phủ có thể thu được trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau. (T = Tx - Tr).

Hàm thuế ròng được mô tả: T = T0 + Tm*Y

Tm: Thuế ròng biên

Y

T T = T0 + Tm*Y

Page 7: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

7Y

G, T

O

E

T

G

Thâm hụtG >T

Cân bằngG = T

Thặng dưG < T

Y1 Y2 Y3

Siêu thị điện máy Việt Long www.vietlongplaza.com.vn

Page 8: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

8

3. Xác định SLCB trong nền kinh tế đóng

Nền kinh tế giản đơn - không có chính phủ

C = C0 + Cm.Yd hay C = C0 + Cm.Y (Yd = Y)

Nền kinh tế đóng - có Chính phủ

Yd = Y - T, C = C0 + Cm.(Y-T)

C = C0 + Cm.(Y-T0 - Tm.Y)

C = (C0 + Cm.Y) - (CmT0 + CmTm.Y)

Hàm tổng cầu:

AD = C + I + G

= (C0 + Cm.Y) - (CmT0 + CmTm.Y) + I0 + ImY + G0

= (C0 + I0 + G0 - CmT0)) + [Cm(1 - Tm) + Im]*Y

Page 9: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

9

SLCB khi: Y = AD

Với

mmm

0m000

IT1C1

TCGICY

mmm IT1C1

1K

Page 10: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

10

Ví dụ 1:Nền kinh tế có các hàm số sau:

C = 170 + 0,75Yd; I = 220 + 0,15Y

T = 40 + 0,2Y; Yp = 8800; Un = 2,4545%

1. Điểm cân bằng là bao nhiêu thì ngân sách cân bằng? NS cân bằng ở mức bao nhiêu?

2. Với SLCB ở câu 1, tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế theo định luật Okun.

3. Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư tăng thêm 30, chính phủ cắt giảm chi tiêu bớt 10. Tìm SLCB mới.

4. Muốn đưa SLCB ở câu 3 về mức tiềm năng thì Chính phủ phải tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm bao nhiêu?

Page 11: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

11

4. Xuất nhập khẩu và cán cân ngoại thương

4.1. Hàm xuất khẩu theo sản lượng

Hàm xuất khẩu X = f(Y) phản ánh lượng tiền mà khu vực nước ngoài dự kiến mua hàng hóa và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau.

Xét về phía cầu thi X = X0

Y

X

O

X = X0

Page 12: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

12

4.2. Hàm nhập khẩu theo sản lượng Hàm nhập khẩu M = f(Y) phản ánh lượng tiền

mà người trong nước dự kiến mua sắm hàng hóa và dịch vụ nước ngoài, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau.

Lượng hàng nhập khẩu có hai dạng:Tư liệu sản xuất Tiêu dùng

Do vậy: M = M0 + Mm.Y, trong đó:

Mm(0<Mm<1): nhập khẩu biên (khuynh hướng nhập khẩu biên)

Page 13: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

13

4.3. Cán cân ngoại thương

Cán cân ngoại thương phản ánh sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

NX = X - M, NX: Xuất khẩu ròng.

Có ba trạng thái cán cân ngoại thương:

NX > 0: cán cân ngoại thương thặng dư

NX < 0: cán cân ngoại thương thâm hụt

NX = 0: cán cân ngoại thương cân bằng

Cần phân biệt cán cân ngoại thương và cán cân thanh toán

Page 14: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

14Y

X, M

O

E

X

M

Thặng dưX >M

Cân bằngX = M

Thâm hụtX < M

Y1 Y2 Y3

Page 15: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

15

II. Tổng cầu trong mô hình KT mở

1. Hàm tổng cầu theo sản lượng:

AD = C + I + G + X - M, với:

C = C0 + Cm.Yd , I = I0 + ImY; G = G0;

X = X0; M = M0 + Mm.Y.

AD = C0 + Cm.Yd + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 - Mm.Y

AD =(C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im - Mm]*Y

Đặt AD0 = C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0,

ADm = Cm (1-Tm) + Im - Mm

AD = AD0 + ADm .Y

Page 16: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

16

2. Phương pháp xác định SLCB2.1. SLCB trên đồ thị tổng cầu

450

Y

AD

AD = C + I + G + X - ME0

Y0

Page 17: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

17

2.2. Bằng đại số

Từ phương trình cân bằng: Y = AD, suy ra:

Y = (C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im

- Mm]*Y, hay:

mmmm

0m000000 MIT1C1

TCMXGICY

Page 18: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

18

2.3. Sử dụng các đồng nhất thức

Bơm vào - rút ra: S + T + M = I + G + X

Tiết kiệm - đầu tư: (S + Sg) + (M - X) = I + Ig

Ví dụ 2:

C = 100 + 0,75Yd; I = 50 + 0,05Y; G = 300

T = 40 + 0,2Y; M = 70 + 0,15Y; X = 150

Trong đó tiêu dùng của chính phủ: Cg = 200

Xác định SLCB của nền kinh tế bằng 3 cách.

Page 19: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

19

3. Số nhân của tổng cầu

Tương tự như trong mô hình khác, số nhân tổng cầu trong nền kinh tế mở được xác định:

Lấy lại ví dụ 2: Giả sử chính phủ tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm 60, đồng thời hạn chế nhập khẩu làm cho M giảm bớt 20, dân chúng giảm bớt tiêu dùng 30. Tìm SLCB mới của nền kinh tế

mmmm MIT1C1

1K

Page 20: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

20

* Lưu ý khi sử dụng số nhânLượng thay đổi của AD do 2 nhóm nhân tố:Nhóm nhân tố trực tiếp: C, I, G, X, M.

AD = C + I + G + X - MNhóm nhân tố gián tiếp: Tx, Tr, T

Khi tính số nhân ta luôn luôn sử dụng mức tiêu dùng biên chung của nền kinh tế.

Lấy số liệu của ví dụ 2: Hộ gia đình giảm tiêu dùng 10, doanh nghiệp giảm đầu tư 5, chính phủ tăng thuế (Tx) thêm 10, tăng G thêm 60, tăng trợ cấp (Tr) thêm 18,75, xuất khẩu tăng thêm 15, nhập khẩu giảm bớt 5, tiêu dùng biên của người nhận trợ cấp là 0,8, Tìm SLCB mới.

Page 21: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

21

III. Chính sách ngoại thương1. Chính sách gia tăng xuất khẩu 1.1. Mục tiêu:a. Đối với sản lượng Xuất khẩu là thành phần trong AD nên khi gia

tăng xuất khẩu X sẽ làm gia tăng tổng cầu tương ứng là AD = X.

Chính sách này sẽ làm gia tăng sản lượng Y = K*AD = K*X, Khi chính sách này được thực hiện, sản

lượng tăng, tạo ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.

Page 22: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

22

b. Đối với cán cân ngoại thương

Khi xuất khẩu tăng X, làm sản lượng tăng Y, sản lượng tăng làm cho nhập khẩu tăng theo M, với:

M = Mm. Y = Mm.K.X (1)

Vậy khi xuất khẩu tăng có thực sự cải thiện được cán cân ngoại thương?

Để trả lời câu hỏi này ta khảo sát biểu thức sau đây:

Từ (1) suy ra: K.MX

Mm

Page 23: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

23

Nếu Mm.K < 1 thì M < X, lượng nhập khẩu tăng thêm ít hơn lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương có khuynh hướng nghiêng về phía thặng dư.

Nếu Mm.K > 1 thì M > X, lượng nhập khẩu tăng thêm lớn hơn lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương có khuynh hướng nghiêng về phía thâm hụt.

Nếu Mm.K = 1 thì M = X, lượng nhập khẩu tăng thêm bằng lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương không thay đổi.

Page 24: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

24

Chính sách gia tăng xuất khẩu sẽ cải thiện cán cân ngoại thương khi Mm.K < 1.Nếu hàm đầu tư có dạng: I = I0 + Im.Y, cán cân

ngoại thương xảy ra 3 trường hợp như trên. Nếu hàm đầu tư có dạng: I = I0, luôn tồn tại

Mm.K < 1, thật vậy:

Mm.K < 1

Mm < 1 - Cm(1-Tm) + Mm

Cm(1-Tm) < 1

Mà: 0 < Cm< 1, 0 < Tm < 1, nên Cm(1-Tm) < 1

Như vậy: Mm.K < 1 luôn luôn đúng (với I = I0)

1M)T1(C1

M

mmm

m

Page 25: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

25

Ví dụ 3: nền kinh tế có các hàm số sau:

C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300

T = 40 + 0,02Y M = 70 + 0,15Y X = 150

Ta đã biết SLCB: Y = 1000

Giả sử gia tăng xuất khẩu thêm 100. Cán cân

ngoại thương có được cải thiện hay không?

bao nhiêu so với ban đầu?

Page 26: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

26

Ví dụ 4: nền kinh tế có các hàm số sau:

C = 50 +0,9Yd I = 40 + 0,24Y G = 200

T = 100 + 0,1Y M = 30 + 0,3Y X = 330

1. Tìm SLCB, nhận xét về tình trạng cán cân

ngoại thương.

2. Giả sử xuất khẩu tăng 60, cán cân ngoại

thương thay đổi như thế nào?

Page 27: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

27

1.2. Biện pháp

Miễn giảm thuế xuất khẩuĐiều chỉnh tỷ giá hối đoáiThưởng đối với các doanh nghiệp có kim

ngạch xuất khẩu caoTrợ giá hàng hóa xuất khẩu

Page 28: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

28

2. Chính sách hạn chế nhập khẩu 2.1. Mục tiêu và biện pháp:

a. Mục tiêu: Tăng SLCBTạo nhiều việc làmCải thiện cán cân ngoại thương

b. Biện pháp:Đánh thuế cao vào hàng nhập khẩu Sử dụng hạn ngạch (Quota)Biện pháp phi thuế quan

Trong điều kiện hiện nay khó thực hiện

Page 29: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

29

2.2. Tác động của chính sách hạn chế nhập khẩu

Tác động tạm thời (giảm nhập khẩu tự định)

- Đối với sản lượng:

Trong ngắn hạn làm giảm nhập khẩu tự định, tăng tổng cầu: AD = -M, tăng sản lượng cân bằng: Y = K*AD =K*(-M)

Chính sách này tăng sản lượng, tăng công ăn việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp.

Page 30: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

30

- Đối với cán cân ngoại thương:

Sản lượng tăng làm nhập khẩu tăng thêm:

M* = Mm. Y

Hay: M* = Mm.K.(-M )

Suy ra:

Cán cân ngoại thương có cải thiện hay không phụ thuộc vào tích số Mm.K.

Khi: Mm.K < 1 thì cán cân ngoại thương mới cải thiện, lúc đó lượng nhập khẩu tăng thêm M* ít hơn lượng nhập khẩu cắt giảm (-M).

K.MM

Mm

*

Page 31: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

31

Tác động lâu dài (giảm nhập khẩu biên)Khi chính sách chưa được thực hiện:M = M0 + Mm.Y và M = Mm.Y (1)Khi chính sách được thực hiện:M = M0 + M’m.Y và M’ = M’m.Y (2)Với M’m< Mm

Từ (1) và (2) suy ra:

Hay: M >M’ Lượng hàng hóa nhập khẩu ít hơn được thay

thế bằng hàng hóa trong nước.CCNT vẫn phụ thuộc vào Mm.KĐiều này đúng khi nước ngoài vẫn duy trì mức

nhập khẩu của họ đối với hàng hóa nước ta.

1M

M

M

M'm

m'

Page 32: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

32

IV. Chính sách tài chính

1. Khái niệm và mục tiêu:

1.1. Khái niệm:

Chính sách tài chính (Fiscal Policy) là tập hợp những biện pháp thuế khóa và chi tiêu của Chính phủ nhằm điều chỉnh sản lượng quốc gia, việc làm và giá cả đạt mức mong muốn và giảm các dao động trong chu kỳ kinh doanh.

1.2. Mục tiêu FPỔn định kinh tế vĩ mô thông qua việc điều

chỉnh tổng cầu. Chống áp lực suy thoái và lạm phát cao

Page 33: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

33

2. Tác động của chính sách tài chính

2.1. Trường hợp Y < Yp:

Nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp cao

Khắc phục tình trạng bằng FP, chính phủ

thực hiện FP mở rộng:

Tăng G, trực tiếp tăng AD

Giảm T, tăng Yd, tăng C, tăng AD

Kết hợp hai biên pháp trên để tăng AD

Nhờ AD tăng làm cho sản lượng tăng

Page 34: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

34

AD

O450

EAD1

Yt

AD2

Yp

Y

AD

Y

Page 35: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

35

2.2. Trường hợp Y > Yp:

Nền kinh tế bị áp lực về lạm phát cao

Muốn kiềm chế lạm phát, chính phủ phải giảm tổng cầu. Đó là FP thu hẹp:

Giảm G, trực tiếp giảm AD

Tăng T, giảm Yd, giảm C, giảm AD

Kết hợp hai biên pháp trên để giảm AD

Nhờ AD giảm làm cho sản lượng giảm, giảm

lạm phát

Page 36: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

36

AD

O450

E

AD0

Yt

AD3

Yp

Y

AD

Y

Page 37: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

37

3. Định lượng chính sách tài chính3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng

Trong trường hợp (Yt<Yp) này ta phải tăng thêm sản lượng: Y = Yp - Yt,, muốn vậy phải tăng AD lên sao cho:

Để tăng AD có 3 cách:Tăng G và T không đổiGiảm T và G không đổiKết hợp T và G

K

YAD

Page 38: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

38

a. Tăng G và T không đổi:

G là nhân tố trực tiếp tác động đến AD, nên

trong trường hợp này chính phủ cần tăng chi

mua hàng hóa và dịch vụ sao cho:

Ví dụ 5: Cho SLCB Y = 1000, Yp = 1180, K=3

Nền kinh tế đang suy thoái và thiếu việc làm.

Chính phủ cần phải làm gì trong chi tiêu của

mình để đưa sản lượng thực tế về mức tiềm

năng?

AD = G

Page 39: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

39

b. Giảm T và G không đổiĐể tăng sản lượng Y (đưa sản lượng thực

tế về mức tiềm năng), chính phủ phải giảm thuế ròng T. Vấn đề đặt ra là giảm bao nhiêu?

Giả sử chính phủ giảm 1 lượng thuế là T

Nên thu nhập khả dụng tăng: Yd = -TTừ đó làm tăng tiêu dùng hộ gia đình:

C = Cm.Yd = -Cm.TMà C là nhân tố trực tiếp tác động đến ADDo đó: AD = CVậy:

mm C*K

Y

C

ADT

Page 40: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

40

Ví dụ 6: Lấy lại ví dụ 5 và biết Cm = 0,75, Chính

phủ thực hiện chính sách thuế như thế nào để

đưa sản lượng thực tế về mức tiềm năng?

Page 41: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

41

c. Kết hợp G &TGọi AD1 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi

G gây ra, AD1 = G

Gọi AD2 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi T gây ra,

hay AD2= - CmT

Vì AD1 + AD2 = AD nên ta có:

G + (- CmT) = AD hay:

m

2

C

ADT

G - CmT = ADSiêu thị điện máy Việt Long www.vietlongplaza.com.vn

Page 42: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

42

Ví dụ 7:

Lấy lại ví dụ 6, muốn đưa sản lượng về mức

tiềm năng Chính phủ phải sử dụng chính sách

tài chính kết hợp như thế nào?

Page 43: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

43

3.2. Ổn định kinh tế vĩ môMục tiêu này được đặt ra nền kinh tế đang

nằm tại sản lượng tiềm năng mà chính phủ có nhu cầu tăng G.

Khi tăng G, làm tăng tổng cầu, sản lượng cao hơn mức tiềm năng.

Để khắc phục tình trang này, chính phủ tăng thuế nhằm làm giảm tiêu dùng của dân chúng, từ đó giảm tổng cầu (lượng tiêu dùng giảm xuống của dân chúng bằng với G tăng lên)

Vậy phải tăng thuế bao nhiêu?

Page 44: 5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong

44

Khi tăng thêm thuế T, làm thu nhập khả dụng giảm Yd = -T, lúc đó tiêu dùng giảm

C = Cm.Yd = -CmT

Mà lượng giảm của C bằng lượng tăng của G

C = -G thay C bằng (-CmT), ta có:

-CmT = -G hay:

Ví dụ 8: nền kinh tế đang ở mức tiềm năng, với Cm = 0,75. Chính phủ muốn chi cho quốc phòng thêm 60. Chính phủ làm gì để duy trì sản lượng ở mức tiềm năng.

mC

GT