· web view+ số hs dự thi tốt nghiệp thcs năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn...

206
Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 19/8/2013 Ngày giảng: 20/8/2013 Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tuần:1-Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc II. Chuẩn bi: - Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK - Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp 6 III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Nêu định nghĩa phân số bằng nhau? cho ví dụ 2. Cho phân số tìm các phân số bằng phân số đã cho * Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Số hữu tỉ . *GV : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; 7 5 2 .Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?. Như vậy các số 3; -0,5; 0; 1. Số hữu tỉ . ... 14 38 7 19 7 19 7 5 2 ... 3 0 2 0 1 0 0 .. 4 2 2 1 2 1 5 , 0 ... 3 9 2 6 1 3 3 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 1 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Upload: others

Post on 04-Jun-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Ngày soạn: 19/8/2013Ngày giảng: 20/8/2013

Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰCTuần:1-Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,

qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉHọc sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc

II. Chuẩn bi:- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK- Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp 6

III. Tiến trình bài dạy:1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: 1. Nêu định nghĩa phân số bằng nhau? cho ví dụ

2. Cho phân số tìm các phân số bằng phân số đã cho

* Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Số hữu tỉ .*GV  : Hãy viết các phân số bằng nhau

của các số sau: 3; -0,5; 0; 752 .Từ đó có

nhận xét gì về các số trên ?.

Như vậy các số 3; -0,5; 0; 752 đều là

các số hữu tỉ .- Thế nào là số hữu tỉ ?.Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng

phân số ba

với 0b,Zb,a

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.

Vì sao các số 0,6; -1,25; 311 là các số

hữu tỉ *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?.Hoạt động 2 Biểu diễn số hữu tỉ trên

1. Số hữu tỉ .

...1438

719

719

752

...3

020

100

...42

21

215,0

...39

26

133

Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.

Như vậy các số 3; -0,5; 0; 752 đều là các số

hữu tỉ .Vậy:Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng

phân số ba

với 0b,Zb,a

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.?1.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 1 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 2:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014trục số.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số

Biểu diễn số hữu tỉ 45

Hướng dẫn: Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn

vị mới thì đơn vị mới bằng 41

đơn vị cũ.

- Số hữu tỉ 45

được biểu diễn bởi điểm

M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.*HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên.*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2.Hoạt động 3:So sánh hai số hữu tỉ .*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.

So sánh hai phân số :5-4 và

32

.

*HS : Thực hiện:

1510

32

; 1512

54

54

Khi đó ta thấy: 1512

1510

Do đó: 5-4

32

*GV : Nhận xét và khẳng định : Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.- Yêu cầu học sinh  :

So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 2

1

Ta có 10

521;

1066,0

Vì -6 < -5 và 10 >0

nên 2-

1 0,6-hay 10

510

6

So sánh hai số hữu tỉ 0 và213

Các số 0,6; -1,25; 311 là các số hữu tỉ

Vì:

...68

34

311

...45

10012525,1

...4024

2012

1066,0

?2.Số nguyên a là số hữu tỉ vì:

...100

a1003a3

1aa

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số

Ví dụ 1 :

Biểu diễn số hữu tỉ 45

lên trục số

Ví dụ 2. (SGK – trang 6)3. So sánh hai số hữu tỉ .?4.

So sánh hai phân số :5-4 và

32

.

Ta có:1510

32

; 1512

54

54

Khi đó ta thấy: 1512

1510

Do đó: 5-4

32

*Nhận xét. Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.Ví dụ:

So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 2

1

Ta có:10

521;

1066,0

Vì -6 < -5 và 10 >0

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 2 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 3:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014- Nếu x < y thì trên trục số điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y ?.- Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như thế nào so với điểm 0 ?.-Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có vị trí như thế nào so với điểm 0 ?.*GV : Nhận xét và khẳng định : - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y.- Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương.- Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm ?.

.53;

20;4;

51;

32;

73

nên 2-

1 0,6-hay 10

510

6

Kết luận:- Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y.- Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương.- Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. ?5.

- Số hữu tỉ dương :53;

32

- Số hữu tỉ âm : 4;5

1;73

- Số không là số hữu tỉ dương cũng không phải

là số hữu tỉ âm: 2

0

4. Củng cố: (8’)- Gọi HS làm miệng bài tập 1. - Cả lớp làm bài 4/SGK, và 2/SBT.

5. Hướng dẫn dặn dò về nhà :- Học bài. - Làm bài 5/SGK, 8/SBT.

Ngày soạn:21/8/2013Ngày giảng: 22/8/2013

Tuần:1- Tiết 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Học sinh nắm chắc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “chuyển vế”

trong tập hợp số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng vận dụng tốt quy tắc

“chuyển vế ”- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình

II. Chuẩn bi:- Giáo viên: Bảng phụ- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ. Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế

” và quy tắc “dấu ngoặc ”(Toán 6)III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 3 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 4:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Câu hỏi: 1. Thực hiện phép tính: a. b.

HS: làm bài - GV: Nhận xét bài làm của học sinh3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Ta đã biết làm tính với các phân số vậy với một số hữu tỉ bất kỳ ta làm như thế nào?

Hoạt động 2: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ

GV: Em thực hiện phép tính

Vậy để làm tính cộng hai số hữu tỉ ta cần làm gì? Ta làm ví dụ sau theo nhóm

Ví dụ: Tính

Qua ví dụ em có đưa ra kết luận gì?Quy tắc: (SGK/T8) Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc GV ghi dạng tổng quát lên bảngYêu cầu HS làm bài 6 (SGK/T10) theo nhóm Nhóm chẵn: a, b Nhóm lẻ: c, d

HS: Thực hiện tính cộng

HS: Đưa số hữu tỉ về phân số làm tính với các phân số HS làm theo nhóm

Ta có

HS: Đưa ra nhận xét qua bài làm của nhóm bạnHS: đưa ra kết luận về quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ2HS nhắc kại quy tắcHS ghi vào vởHS làm bài 6 (SGK/T10) theo nhóm

Kết quả: a) b) -1

c) d)

Hoạt động 3:2. Quy tắc chuyển vế

GV: Em nhắc lai quy tắc chuyển vế đã được học ở phần số nguyên Tương tự ta có quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ Em hãy phát biểu quy tắc SGK GV: Nhắc lại Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia một đẳng thức ta phải đổi dấu cộng thành dấu trừ và dấu trừ thành dấu

HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế đã được học ở phần số nguyên

HS: Phát biểu quy tắc SGK

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 4 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 5:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

cộngYêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T9) . Vận dụng làm ?2 theo nhóm

Nhóm chẵn: a) Nhóm lẻ: b)GV: Nêu chú ý Phép tính cộng trừ trong tập Q có đủ các tính chất như trong tập số nguyên Z

HS: làm ?2 a)

b) x =

Hoạt động 4: Củng cố bài dạy

Yêu cầu HS làm bài 8(a,c) và bài 9(a,c) (SGK/T10) theo nhóm Nhóm 1,2,3: Bài 8a) Nhóm 4,5: Bài 8c) Nhóm 6,7,8: Bài 9a) Nhóm 9,10: Bài 9c)Têu cầu các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn

HS: làm việc theo nhóm Kết quả:

Bài 8: a) c)

Bài 9: a) x= c) x =

HS: Đưa ra nhận xét qua lời giải của các nhóm khác

4. Hướng dẫn về nhà:1. Về nhà học thuộc quy tắc và công thức tổng quát

Phép cộng và trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế2. Giải các bài tập sau: Bài 7b; bài 8b,d; Bài 9b,d; Bài 10 (SGK/T10)

Bài 12,13 (SBT/T5)3. Ôn tập lại quy tắc nhân, chi phân số. Các tính chất của phép nhân trong Z, phép

nhân phân số. Giờ sau: “ Nhân, chia số hữu tỉ ” Ngày soạn:23/8/2013Ngày giảng: 24/8/2013

Tuần: 2-Tiết 3 NHÂN -CHIA SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia các số hữu tỉ và học sinh hiểu khái

niệm tỉ số của hai số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình ở học sinh

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Phiếu học tập ghi bài tập 11, 12- Học sinh: Xem trước nội dung bài

III. Tiến trình bài dạy:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 5 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 6:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-20141. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Tính 1. 2.

HS: Làm bài - GV: Nhận xét và chữa lại3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phận số vậy việc nhân chia số hữu tỉ ta đưa về nhân chia các phân số

Hoạt động 2: 1. Nhân hai số hữu tỉ

GV: Gọi 1HS lên bảng làm phép tính sau

Tính:

Qua ví dụ trên em có nhận xét gìTức là ta có:Cho

Yêu cầu HS làm bài 11(SGK/T12) theo nhóm: Dãy 1: a) ; Dãy 2: b) ; Dãy 3: c)Các nhóm nhậnxét bài của nhóm bạn

HS: Làm tính

Để thực hiện phép nhân hai số hữu tỉ ta đưa về thực hiện phép nhân hai phân sốHS: Làm theo nhóm BT 11 trên bảng nhómKết quả:

a)

b) -

c)

HS: Nhận xét bài làm của các nhóm khác

Em thực hiện tinh chia các phân số sau

Như vậy để thực hiện phép chia hai số hữu tỉ ta đưa về việc thực hiện phép chia hai phân số Tức là: Cho

Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD (SGK/T11). Sau đố vận dụng làm ? (SGK/T11)

HS: Làm tính chia

HS nghiên cứu VD trong SGK và làm ?

Kết quả:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 6 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 7:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Gọi 2 HS lên bảng làm HS1: a) HS2: b)Chú ý: SGK

a) b)

Hoạt động 4: Củng cố bài dạy

Yêu cầu HS làm bài 13 (SGK/T12) theo nhóm Nhóm 1,2,3: a) Nhóm 4,5 : b) Nhóm 6,7,8: c) Nhóm 9,10: d)

HS: Làm bài 13 theo nhóm Kết quả:

a) b)

c) d) -

4. Hướng dẫn về nhà:1. Về nhà học thuộc quy tắc nhân, chia số hữu tỉ 2. Giải các bài tập sau: Bài 12,14,15,16 (SGK/T12,13)

Bài 10,11,14,15 (SBT/T4,5)3. Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên

Ngày soạn:25/8/2013Ngày giảng: 26/8/2013

Tuần:2-Tiết 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối của một số hữu tỉ và làm tốt các phép

tính với các số thập phân - Kỹ năng: Có kỹ năng xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị:- Giáo viên: Trục số nguyên, bảng phụ- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

HS: làm bài - GV: Chữa lại Câu hỏi: 1. Cho x = 4 tìm |x| = ? 2. Cho x = -4 tìm |x| = ?

3. Bài mới:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Từ trên ta có |4| = |-4| = 4 vậy mọi thì |x| = ?

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 7 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 8:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Hoạt động 2:1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

GV: Ta đã biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên một cách tương tự ta có thể tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ vậy em nhắc lại cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên Vậy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là

Hay ta có thể hiểu |x| là khoảng cách từ điểm x trên trục số tới điểm 0 trên trục số Bảng phụ 1: ?1 SGK Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T14)Rút ra nhận xét

Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T14) theo nhóm

Nhóm chẵn: a,b)Nhóm lẻ: c,d)Bảng phụ 2: Bài 17 (SGK/T15)Gọi 1 HS lên điền bảng phụ

HS: Nhắc lại

HS ghi vở: Có

1 HS lên điền bảng phụ

HS: Đưa ra nhận xét SGK/T14

HS làm ?2 theo nhóm

1 HS lên bảng làm bài 17 trên bảng phụ

Hoạt động 3:2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

GV: Số thập phân là số hữu tỉ vậy để thực hiện các phép tính trên số thập phân ta đưa

Hoặc ta đã được làm quen với việc thực hiện phép tính trên số thập phân ở lớp 4 ta áp dụng như đã được học Em làm ví dụ sau:Ví dụ: Tính

a. (1,13) + (-1,41)b. -5,2. 3,14c. 0,408: (-0,34)Gọi 3 HS lên bảng làm

Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/14)

HS1: a) HS2: b)

3HS lên làm ví dụ Kêt quả: a) -0,28 b) – 16,328 c) – 1,2

2 HS lên bảng làm ?3. Dưới lớp làm vào vở. Kết quả: a) – 2,853 b) 7,992HS làm bài 18 (SGK/T15) theo nhómKết quả: a) – 5,639 b) – 0,32c) 16,027 d) – 2,16

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 8 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Nếu x <0 xxx

Nếu xNếu x

Nếu x <0 xxx

Page 9:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Bài 18 (SGK/T15). Yêu cầu HS làm theo nhóm

Hoạt động 4: Củng cố bài dạy

Bảng phụ 3: Bài 19 (SGK/T15) Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lờiGV: Đưa ra nhận xét và chốt lạiBài 20a, b (SGK/T15)Gọi 2 HS lên bảng làmHS1: a)HS2: b)

HS đứng tại chỗ trả lời bài 19

2 HS lên bảng làmKết quả: a) 4,7 b) 0

4. Hướng dẫn về nhà:1. Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ2. Giải các bài tập sau: Bài 20c,d; bài 21 (SGK trang 15)

Bài 24,25,27 (SBT/T7,8)3. Ôn lại so sánh số hữu tỉ

Chuẩn bị máy tính bỏ túi. Giờ sau: “ Luyện tập ”

Ngày soạn:30/8/2013Ngày giảng: 1/9/2013

Tuần: 3-Tiết 5 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về tập hớp số hữu tỉ, các phép tính trên tập

hợp số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Kỹ năng: rèn kỹ năng thực hiện các phép tinh nhanh và đúng - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh

II.Chuẩn bị:- Giáo viên: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi- Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút dạ

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Cho tìm |x| 2. Cho x = 4,5 tìm |x|

3. Bài mới:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Để củng cố kiến thức và rèn kỹ năng giải

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 9 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 10:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

bài tập ta đi luyện tập

Hoạt động 2:Chữa bài tập củng cố tập số hữu tỉ

Bài 21: SGKYêu cầu HS làm bài theo nhómQua bài làm của nhóm bạn em có nhận xét gìGV: Chữa lại như sau

a) ; ;

;

Vậy các phân số biểu diễn

cùng một số hữu tỉ

b) Viết 3 ph/s cùng biểu diễn số hữu tỉ ?

Bài 22: (SGK/T16)Yêu cầu HS làm bài độc lậpGV: Nhận xét và chữa bài.

Bài 23: (SGK/T16)Yêu cầu HS làm theo nhómNhóm chẵn: a)Nhóm lẻ: b)GV gợi ý: Dựa vào tính chất bắc cầu hãy so sánh các số hữu tỉ trong bài 23 GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét và chuẩn hoá.

a)

b) Bài 24: (SGK/T16)GV cùng HS chữa bài.

a)

HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 21 và làm trên bảng nhómHS: Đưa ra nhận xét của mình qua bài làm nhóm bạn

HS ghi vào vở

a) ; ;

;

Vậy các phân số biểu diễn

cùng một số hữu tỉHS: Lên bảng làm phần b.

1HS lên bảng trình bày

HS: Ghi vào vở

HS: Lên bảng trình bày

HS ghi vào vở

a)

b) HS ghi vào vở

1HS lên bảng làm phần b) = -2

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 10 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 11:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Tương tự gọi 1 HS lên bảng làm phần b)Bảng phụ: Bài 26 (SGK/T16)Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn.Sau đó dùng máy tính bỏ túi tính câu a)và c)

HS sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị các biểu thức ( theo hướng dẫn)áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính

a) – 5,5497b) – 0,42

Hoạt động 3:Chữa các bài tập củng cố về giá trị của số hữu tỉ.

Bài 25: (SGK/T16)

GV: = ?

áp dụng:Tìm x biết a) |x-1,7|=2,3

Ta có

Ta có nếu

Và nếu

HS: Đứng tại chỗ trả lời

=

HS ghi vào vở

4. Củng cố: Theo từng phần trong giờ luyện tập5. Hướng dẫn về nhà: 1. Xem lại các bài tập đã chữa2. Giải các bài tập sau: Bài 23c; 25b (SGK/T16)

Bài 28,30,31,33,34 (SBT/T8,9) 3. Giáo viên hướng dẫn bài tập sau:

Bài 25b: = 0

- Phá dấu giá trị tuyệt đối = ?

- Tìm x?Ôn lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số

(Toán 6) Giờ sau: “ Lũy thừa của một số hữu tỉ” Ngày soạn:2/9/2013Ngày giảng:3/9/2013

Tuần: 3-Tiết 6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 11 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 12:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ,

biết tính tích thương của hai luỹ thừa cùng cơ số - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh

II.Chuẩn bị:- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: 1. Tính 25.32 = ...; 2. Tính 33:32 = .....;HS: Giải BT

3. Bài mới:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

Có thể viết và dưới dạng hai luỹ thừa có cùng cơ số ta làm như thế nào?Yêu cầu HS nhận xét của nhóm bạn

HS: Nêu cách viết và viết ra bảng phụ theo nhóm HS: Đưa ra nhận xét qua bài làm của bạn

Hoạt động 2: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

Nhắc lại khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên?GV: Tương tự ta có định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.Em hãy nêu định nghĩaĐịnh nghĩa:

( )

x- là cơ số n- là số mũ

Quy ước:

Ví dụ:

HS: Phát biểu khái niệm luỹ thừa vơí số mũ tự nhiên của một số nguyên.HS: Phát biểu định nghĩaGhi dạng TQ vào vở

( )

x- là cơ số n- là số mũQuy ước:

HS: Lấy ví dụ vào vởVí dụ:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 12 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 13:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b Z; b

0) ta có ( )n = = =

Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T17)

Gọi 2HS lên bảng làm

2HS: Lên bảng thực hiện phép tính

Kết quả:

; (-0,5)2 = 0,25

(-0,5)3 = - 0,125; (9,7)0 = 1

Hoạt động 3:2: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số

Với a là số tự nhiên khác 0 m > n , em hãy tính:

am.an =? am:an =?

GV: Tương tự như số tự nhiên, đối với số hữu tỉ x, ta có: Với mọi Ta có:

Ví dụ:(-0,1)2. (-0,1)3 = (-0,1)5 = - 0,00001

Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T18)

Gọi 2HS lên bảng làmHS1: a)HS2: b)

HS: Lên bảng tínham.an = am+n

am:an = am-n

HS: Lấy ví dụ

2HS: Lên bảng thực hiện

a) = - 243

b) (-0,25)5:(-0,25)3 = (-0,25)2 =0,625

Hoạt động 4: Luỹ thừa của luỹ thừa

Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T18) theo nhóm

GV: Vậy với mọi ta có:

Ví dụ:

Bảng phụ: ?4 (SGK/T18)

Gọi 1HS lên điền trên bảng phụ

HS: Hoạt động theo nhóm sau đó đọc kết quả: a) (22)3 = 26

b) [( )2]5 = ( )10

1HS: Lên bảng thực hiện

a) [( )3]2 = ( )6.

b) [(0,1)4]2 = (0,1)8

Hoạt động 5: Củng cố

Bài 27 (SGK/T19) gọi 2Hs lên bảng làm 2HS lên bảng làm được kết quả là

;

(- 0,2)2 = 0,04 ; (- 5,3)0 = 1

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 13 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 14:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

5.Huớng dẫn về nhà:- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x và các quy tắc- Bài tập về nhà: Bài 28,29,30,31 (SGK/T19). Bài 39,40,42,43 (SBT/T9)

GV: hướng dẫn BT30: Tìm x, biết:

Đọc có thể em chưa biết. Chuẩn bị máy tính bỏ túi. Giờ sau: “Luyên tập ” Ngày soạn: 9/9/2013Ngày giảng: 10/9/2013

Tuần: 4 Tiết 7 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Củng cố cho học sinh khái niệm về luỹ thừa của một số hữu tỉ, HS nắm

vững quy tắc luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.- Kỹ năng: Vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.- Thái độ: Say mê học tập

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập, đồ dùng dạy học- Học sinh: Ôn tập các công thức tính luỹ thừa.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: HS:1. Luỹ thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên ?

HS:2. Công thức tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số?

;

HS:3. Công thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa?

3. Bài mới:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

GV: Hãy tính và So Sánh

a) và b ) và

Vậy làm thế nào để tính nhanh (0,125)3.83 = ?

Kết quả:

a) = ; b) =

Hoạt động 2: Luỹ thừa của một tích

GV: Qua kết quả bài tập trên, em hãy phát HS: với x, y Q, ta có

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 14 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 15:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

biểu công thức tính luỹ thừa của một tich?

Công thức:

,(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa). Áp dụng, hãy tính: 108.28 = ? 254.28 =?

Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T21)

Gọi 2HS lên bảng làm:HS1: a) HS2: b)

(x.y)n = xn.yn

HS: 108.28 = (10.2)8 = 208

254.28 = 58.28 = 108

2HS lên bảng làmKết quả: a) 1. b) 27

Hoạt động 3: Luỹ thừa của một thương

Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T21) theo nhóm

GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó đưa ra công thức tổng quátCông thức: ,

(Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa)

Ví dụ:

Yêu cầu HS làm ?4 (SGK/T21) theo nhóm

Dãy 1: a)Dãy 2: b)Dãy 3: c)

HS: Thực hiện theo nhóm, sau đó đọc kết quả.Ta có:

a)

suy ra =

b) = = 5.5.5.5.5 = 55

( )5 = 55 Vậy = ( )5

HS ghi VD vào vở

HS làm ?4 theo nhóm

a) Kết quả:a, 9. b, -27. c, 125

Hoạt động 4: Củng cố bài dạy

Yêu cầu HS làm ?5 (SGK/T22)

Gọi 2HS lên bảng làmHS1: a)HS2: b)

Bảng phụ: Bài 34 (SGK/T22)Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời

2HS lên bảng làm ?5 được kết quả là

a) (0,125)3 . 83 = 13 = 1b) (-39)4 : 134 = (-3)4 = 81

HS đứng tại chỗ trả lờiKết quả:a) Sai vì (-5)2 . (-5)3 = (-5)5

b) Đúng ; c) Sai vì (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5

d) Sai vì ; e) Đúng

f) Sai vì 810 : 48=(23)10:(22)8 =230:216=214

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 15 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 16:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

5: Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa - Bài tập về nhà: Bài 35 42 (SGK/T22). Bài 44,45,46,50,51 (SBT/T10,11)

Giáo viên hướng dẫn bài tập: 39 SGK Tr23: x Q, x 0 . a) x10 = x7.x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2

Bài tập 42 SGK Tr23 Tìm số tự nhiên n, biết: a) = 2

Suy ra 16 = 2n.2 16 = 2n+1 24 = 2n+1 4 = n+1 suy ra n = 3 Giờ sau: “ Luyện tập ”Ngày soạn:11/9/2013Ngày giảng: 12/9/2013

. Tuần: 4 Tiết 8 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ

thừa của luỹ thừa.- Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức,

viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím số chưa biết ...- Thái độ: Tích cựa tham gia xây dựng bài, lòng say mê môn học

II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi

HS: Bảng nhóm, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bút dạIII. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện tập3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức

Bài 39: (SBT/T9)Gọi 4HS lên bảng làm

HS1: = ?

HS2: = ?

HS3: (2,5)3 = ?

HS4: = ?

4HS lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở.Kết quả:

= 1

=

(2,5)3 = 15,625

=

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 16 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 17:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Cả lớp làm vào vởYêu cầu HS dưới lớp nhận xétBài 44: (SBT/T10)Yêu cầu HS làm theo nhómDãy 1: a). Dãy 2: b). Dãy 3: c)Yêu cầu HS nhận xét chéo bài của nhauBảng phụ: Bài 49 (SBT/T10)Gọi 2HS lên bảng chọn phương án trả lời đúngHS1: a,b). HS2: c,dYêu cầu S dưới lớp nhận xét bài làm của bạn

HS làm theo nhómKết quả:

a) 54

b)

c) 2

2HS lên bảng chọn câu trả lời đúngKết quả:

a) B. b) A. c) D. d) E

Hoạt động 2: Viết các biểu thức dưới dạng của luỹ thừa

Bài 29: (SGK/T19)Yêu cầu HS nghiên cứu VD trong SGK. Sau đó gọi 1HS lên bảng tìm cách viết khácBài 31: (SGK/T19)Gọi 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vởYêu cầu HS khác nhận xét cách viết của bạn

1HS lên bảng viết

=

2HS lên bảng làmHS1: (0,25)8 = [(0,5)2]8 = (0,5)16

HS2: (0,125)4 = [(0,5)3]4 = (0,5)12

Hoạt động 3: Tìm số chưa biết

Bài 30: (SGK/T19)Để tìm x trước hết ta phải làm gì?Gọi 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vởHS1: a). HS2: b)Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạnGV chốt lại cách làm

Ta phải tính các luỹ thừa theo các công thức đã học2HS lên bảng làmKết quả:

a) x = . b) x =

Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi

Bảng phụ: Bài 33 (SGK/T20)GV hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túiYêu cầu HS vận dụng tính

HS theo dõi cách sử dụng máy tính bỏ túi.Vận dụng tính được kết quả(3,5)2 = 12,25(- 0,12)3 = - 0,001728….

4. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã vận dụng vào giải các bài tập trên 5. Hướng dẫn về nhà:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 17 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 18:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

1. Về nhà học xem lại nội dung bài tập đã chữa. Đọc bài đọc thêm 2. Giải các bài tập sau: Số: 44,45,46,49; Trang 10 SBT. Đọc trước bài : Luỹ thừa của một số hữu tỷ( tiếp theo).

Ngày soạn:16/9/2013Ngày giảng: 17/9/2013

Tuần: 5 Tiết 9 TỈ LỆ THỨC

I. Mục tiêu:- Kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.- Kỹ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận

dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.- Thái độ: Lòng say mê môn học

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập và các kết luận- Học sinh: Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ, định nghĩa hai phân số bằng nhau,

bút dạ, phiếu học tập.III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: So sánh hai biểu thức sau 1. và ( )3 : ( )2

HS: Lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét.

Ta có: = = = ; ( )3 : ( )2 = ( )3-2 =

Vậy = ( )3 : ( )2

3. Bài mới:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài

GV: Vậy = ( )3 : ( )2 là đẳng thức của hai tỉ số được gọi là gì ? Chúng ta

cùngnghiên cứu bài hôm nay.

Hoạt động 2:1. Định nghĩa

VD: So sánh hai tỉ số và

GV: Treo bảng phụ bài giải ví dụ trênYêu cầu HS nghiên cứu VD và làm bài tập

HS: Quan sát bài làm trên bảng phụ sau đó lên bảng làm bài tập.

Ta có: = ; = ; =

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 18 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 19:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

tương tự.

Hãy so sánh và

Ta nói đẳng thức = là một tỉ lệ thức

Định nghĩa:

Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số

Tỉ lệ thức còn được viết là a : b=c : d

GV: Ví dụ tỉ lệ thức = còn được

Viết: 3 : 4 = 6 : 8Chú ý: (SGK)

Trong tỉ lệ thức các số a, b, c,d được

gọi là các số hạng của tỉ lệ thức, a, d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b, c là các số hạng trong hay trung tỉ.

Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T24) theo nhóm

Yêu cầu HS nhận xét. Sau đó GV chuẩn hóa kết quả và cách làm.

Gọi HS đọc định nghĩa (SGK/T24)HS ghi kí hiệu vào vở

HS ghi VD vào vở

2HS đọc lại nội dung chú ý (SGK/T24)HS hoạt động theo nhómBài giải:

a) : 4 = = ; : 8 = =

Vậy : 4 = : 8 (lập thành một tỉ lệ thức)

b) -3 : 7 = - ; -2 : 7 = -

Vậy -3 : 7 -2 : 7 (không lập thành tỉ

lệ thức)

Hoạt động 3:2. Tính chất

a) Tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ

thức): Xét yêu cầu HS xem SGK để

hiểu cách chứng minh của đẳng thức tích:18.36 = 24.27

GV: Tương tự , từ tỉ lệ thức ta có

thể suy ra a.d = b.c không ?

T/C: Từ

Tính chất 2: Từ 18.36 = 24.27 ta có suy ra được tỉ lệ thức

không ?

Bằng cách tương tự yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T25)

GV: Từ a.d = b.c thì ta có

HS: Đứng tại chỗ trả lời.

HS ghi vào vở

T/C: Từ

HS: Nghiên cứu lời giải mẫu trên bảng phụ, sau đó trả lời câu ?3

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 19 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 20:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

các tỉ lệ thức

;

GV tổng hợp cả 2 tính chất của tỉ lệ thức: Với a, b, c, d 0 có 1 trong 5 đẳng thức, ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại. (GV giới thiệu bảng tóm tắt trang 26 SGK) trên bảng phụ.

HS ghi vào vở

Hoạt động 4:Củng cố

Bài 44 (SGK/T26). Gọi 2HS lên bảng làmHS1: a)HS2: b)

Bài 47/a và bài 46/a,b (SGK/T26) yêu cầu HS làm theo nhómDãy 1: Bài 47/aDãy 2: Bài 46/aDãy 3: Bài 46/b

2HS lên bảng trình bày

a) 1,2 : 3,24 = =

b) 2 : = =

HS làm bài theo nhómKết quả:

Bài 47/a: ;

;

Bài 46/a: x = -15Bài 46/b: x = 0,91

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các bước hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm một số hạng trong tỉ lệ thức.

2. Bài tập về nhà: Bài 44/c, 45, 46/c, 47/b,48,49 (SGK/T26) Bài 61,62 (SBT/12,13)

Giờ sau: “Luyện tập”

Ngày soạn:18/9/2013Ngày dạy: 19/9/2013

Tuần: 5 Tiết 10 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu1. Kiến thức:

- Học sinh vận dụng tính chất tỷ lệ thức vào bài tập.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày kĩ năng diễn đạt.3. Thái độ Tích cực trong học tập, trong hoạt động nhóm và cẩn thận trong khi tính toán và biến đổi

II.Chuẩn bị của thầy và trò.1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 20 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 21:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-20142. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

IV.Tiến trình lên lớp:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

- Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1: Tìm số chưa biết- Yêu càu học simh nêu bài tập 60/SGK.- Gọi 2 HS làm bài 60a,b.- Yêu cầu HS nhận xét.*HS: - HS : Nêu cách làm.- 2 Hs lên bảng làm cả lớp ghi chép bài tập.

Hoạt động 2   : Các dạng bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau - Cho Hs nêu làm bài 79,80/SBT và cho HS biết cách làm.- Cho Hs nêu cách làm

- Cho Hs tìm thêm các cách giải khác nữa - Hs : hoạt động theo nhóm.

Cho Hs nêu cách làm

Bài 61/SGK

Hoạt động 3   : (Các bài toán về chứng minh- Gọi HS làm bài 64.- Yêu cầu HS nhận xét.*HS: - HS : ghi chép cách làm..

1. Tìm số chưa biếtBài 60/SGK

a. (31

.x) : 32

= 143

 : 52

(31

.x) : 32

= 483

31 .x= 4

83 .

32

31 .x = 5

241 x= 15

81

b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x) 0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3) 0,1.x = 0,15 x = 1,52. Các dạng bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhauBài 79/SBTTa có :

2a

= 3b

= 4c

=5d

=5432dcba

= 1442

= -3

a = -3.2 = -6; b= -3.3 = -9; c = -3.4 = -12; d = -3.5 = -15Bài 80 /SBT

2a

= 3b

= 4c

2a

= 6b2

= 12

c3=

1262c3b2a

=

420

= 5 a = 10 ;b= 15 ;c = 20

Bài 61/SGK

Ta có :8x

= 12y

= 15z

=15128zyx

= 510

= 2

x = 16 ;y = 24 ; z = 303. Các bài toán về chứng minhBaøi 64/SGKGọi số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là : a,b,c,d.

Ta có :9a

=8b

=7c

=6d

=68db

= 35

a = 35.9 = 315 ;b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 ; d = 35.6 = 210Vậy Số HS các khối 6,7,8,9 lần lượt là : 315hs,280hs,245hs,210hs.

4. Củng cố: Nhắc lại những kiến thức về từng dạng đã giải5. Hướng dẫn dặn dò về nhà :

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 21 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 22:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài 81,82,83/SBT.- Xem trước bài 9 : : “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”Ngày soạn:23/9/2013Ngày giảng: 24/9/2013

Tuần:6- Tiết 11 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I. Mục tiêu:- Kiến thức: HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.- Thái độ: Say mê môn học, lễ phép với thầy cô

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ viết trước cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau.- Học sinh: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, bút dạ, phiếu học tập

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Em hãy phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? Làm bài tập 70(c, d) SBT Trang 13GV: Gọi 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm ra nháp sau đó chữa bài của bạn.

3. Bài mới

HS: Nêu tính chất của tỉ lệ thứcLàm bài 70 (SBT/T13)Kết quả:

c) x = = 0,004

d) x = 4

Hoạt động 2:1-Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T28) theo nhóm

GV: Treo kết quả của các nhóm lên bảng, gọi HS nhận xét và GV chữa bài.

GV: Một cách tổng quát nếu thì có thể

suy ra hay không?

Ở bài 72 (SBT/T14) chúng ta đã chứng minh. Trong SGK có trình bày cách chứng minh khác cho tỉ lệ thức nàyCác em hãy tự đọc SGKGọi 1HS lên bảng trình bày lại cách chứng

HS: Thảo luận theo nhóm, làm ra bảng nhóm.

Vậy:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 22 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 23:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

minh

GV đưa ra Ví dụ:

*) Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau :

VD: =

Yêu cầu HS nêu hướng chứng minhGV đưa ra bảng phụ bài chứng minh tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Đặt a = bk ; c = dk ; e = fk

Ta có: = k

Tương tự, các tỉ số trên còn bàng các tỉ số nào?GV: Lưu ý cho HS dấu + hay -Mở rộng tính chất:

Yêu cầu HS làm bài 54 (SGK/T30)GV HD học sinh cách trình bàyTheo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

= 2 (Vì x + y = 16)

Do đó: = 2 x = 3.2 = 6

2 y = 5.2 = 10

HS tự đọc SGK/T 28,291Hs lên bảng trình bày lại cách CM và dẫn tới kết luận:

ĐK: b dHS ghi vào vở và lấy thêm VDkhácHS theo dõi và ghi vào vở

HS: Đọc VD trong SGK và lấy VD về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

HS: Đặt

a = bk ; c = dk ; e = fkTừ đó tính giá trị của các tỉ số

HS: Các tỉ số trên còn bằng các tỉ số

= ….

HS theo dõi và ghi bài làm vào vởHS làm bài 55 (SGK/T30) theo nhóm được kết quả:x = -2y = 5

Hoạt động 3: Chú ýGV: Giới thiệu khi có dãy tỉ số:

ta nói a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5.

Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5

Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T29)

HS: Theo dõi và ghi vào vở.1HS: Lên bảng làm bàiGọi số HS của các lớp 7A, 7B, 7C lần

lượt là: a,b,c thì ta có

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 23 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 24:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá. HS: Nhận xét

Hoạt động 5: Củng cố bài dạy

Yêu cầu HS làm bài 57 (SGK/T30)Gợi ý: Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, cKhi đó theo bài ra ta có tỉ số nào?áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được a, b, c là bao nhiêu?

HS: Ta có và a+b+c=44

HS: Ta đượca = 8; b = 16 ; c = 20

5. Hướng dẫn về nhà:1. Về nhà học và ôn lại nội dung bài tính chất tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng

nhau.2. Giải các bài tập sau: Bài 56,58,59,60 (SGK,Trang 30, 31). Bài 74,75,76 (SBT/T14)3. Giáo viên hướng dẫn bài tập sau: Bài 56

- Tìm hai cạnh (bằng cách gọi hai cạnh là a, b) - Khi đó theo bài ra ta có điều gì ?

- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tím a, b.- Tính diện tích S = a.b. Giờ sau: “Luyện tập”

Ngày soạn:25/9/2013Ngày giảng:26/9/2013

Tuần 6 :Tiết 12 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Củng cố các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa cấc số

nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải baìi tốan về chia tỉ lệ- Thái độ: HS có lòng say mê học toán, ham học hỏi.

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước- Học sinh: Ôn tập về tỉ lệ thức và các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, bảng nhóm.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?Làm bài tập 75 (SBT/T14)

HS: Viết các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Có:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 24 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 25:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

GV: Gọi HS nhận xét và GV chuẩn hoá cho điểm

HS: Lên bảng làm bài tập.Từ 7x = 3y ta có:

HS: Nhận xét bài làm của bạn

3.Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tậpDạng 1: Tỉ số. Bài 59 (SGK/T31)Yêu cầu HS hoạt động theo nhómNhóm chẵn: a,b). Nhóm lẻ: c,d)GV treo bảng phụ bài giải mẫu

a) 2,04 : (-3,12) =

b) ( ) : 1,25 =

c) 4 : 5

d) 10

Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo bài của nhauGV: Chốt lại dạng bài tập này và yêu cầu HS làm vào vở.Dạng 2: Tìm số chưa biết trong tỉ lệ thứcBài 60 (SGK/T31)GV và HS cùng làm phần

a)

Hãy xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức

Nêu cách tìm ngoại tỉ . Từ đó tìm x

Tương tự gọi 3 HS lên bảng làmDạng 3: Toán chia tỉ lệ

HS: Làm việc theo nhóm, sau đó nhận xét chéo bài của nhau theo lời giải mẫuHS ghi bài vào vở

a) 2,04 : (-3,12) =

b) ( ) : 1,25 =

c) 4 : 5

d) 10

HS: Ngoại tỉ:

Trung tỉ: ; 1

HS:

3HS lên bảng làm

Kết quả: x = 1,5. b) x = 0,32. c) x =

Bài 58(SGK/T30)

HS: Ta có và y – x = 20

= 20 (vì y-x = 20)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 25 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 26:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Bài 58(SGK/T30)Gợi ý: Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, yHãy dùng dãy số bằng nhau để thể hiện đề bài?Bài 61 (SGK/T31)Từ hai tỉ lệ thức đã cho làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau?Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảngBài 62: (SGK/T31)GV: Trong bài này ta không có x + y hoặc x – y mà lại có x.y

Vậy nếu có: và có bằng hay

không?GV gợi ý bàng một VD cụ thể:

Có thì có bằng hay không?

Hướng dẫn HS cách làm

Đặt x = 2k ; y = 5k

Ta có: x.y = 10 2k.5k = 1010.k2 = 10 k2 = 1 1

Với k = 1. Hãy tính x, y?Với k = -1. Hãy tính x, y?GV lưu ý HS

nhưng

Ta có thể sử dụng nhận xét này để tìm cách giải khác

= 1 (vì x.y = 10)

= 1. Từ đó tìm x, y

Do đó: 20 x = 4.20 = 80

* = 20 y = 20.5 = 100

Vậy: Số cây đã trồng của lớp 7A: 80 câySố cây đã trồng của lớp 7B: 100 câyBài 61 (SGK/T31)HS Ta phải biến đổ sao cho trong hai tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau.

Ta có (1)

(2)

Từ (1) và (2) và

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

;

HS:

Vậy:

HS làm bài dưới sự HD của GVVới k=1; x=2; y=5 k=-1; x=-2; y=-5

4. Củng cố: Theo từng phần trong giờ luyện tập5. Hướng dẫn về nhà:

1. Về nhà học xem lại nội dung bài các bài tập đã chữa

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 26 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 27:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-20142. Giải các bài tập sau: Bài 63, 64 (SGK Trang 31). Bài 78 --> (83 SBT Trang 14)3. Giáo viên hướng dẫn bài tập sau:

BT 63: Từ TLT

Đặt

Xét: =>

Nếu có

- Ôn tập lại định nghĩa số hữu tỉ- Đọc trước bài: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn Ngày soạn:30/9/2013Ngày giảng: 1/10/2013

Tuần 7:Tiết 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

I. Mục tiêu:- Kiến thức: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân tối giản

biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. HS hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hay thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Kỹ năng: Biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng số thập phân.- Thái độ: Say mê môn học, hoà đồng với bạn bè.

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, máy tính bỏ túi, bảng phụ- Học sinh: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏi túi.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Thế nào là số hữu tỉ ? Viết các phân số sau dưới dạng sô thập phân: 1 : 2 = ? ; 1 : 3 = ? Gọi 1HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó GV chuẩn hoá

HS: Phát biểu định nghĩa số hữu tỉ và thực hiện.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 27 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 28:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Hoạt động 2:1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bảng phụ1: VD1(SGK/T32).Yêu cầu HS nghiên cứu và nêu cách làmYêu cầu HS làm lại phép chia bằng máy tínhCó cách làm nào khác vẫn ra được đáp số như vậy không?

GV: Các số thập phân như: 0,15; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn.Bảng phụ 2: VD2 (SGK/T32)Em có nhận xét gì về phép chia này?GV: Số 0,41666… gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn Cách viết gọn: 0,41666… = 0,41(6). Kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần. Số 6 được gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6).Bảng phụ 3: Hãy viết các phân số

dưới dạng số thập phân, chỉ ra

chu kì của nó, rồi viết gọn lại.Gọi 3HS lên bảng làm.Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét

HS: Nghiên cứu VD1 và nêu cách làmTa chia tử cho mẫuCách khác:

= 0,15

= 1,48

HS: Chia tử cho mẫuPhép chia này không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại

3HS lên bảng thực hiện phép chia

= 0,111… = 0,(1)

= 0,010101… = 0,(01)

= -1,545454… = -1,(54)

HS nhận xét

Hoạt động 3: Nhận xét Em hãy phân tích các số 20; 25; 12 ra thừa số nguyên tố.?Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn với số thập phân vô hạn tuần hoàn.GV: Nêu nhận xét SGK.GV: Chú ý cho HS là xét các phân số phải là mẫu dương và phân số tối giản. Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD (SGK/T33),

HS: Phân tích các số 20, 25, 12 ra thừa số nguyên tố20 = 22.5 ; 25 = 52 ; 12 = 22.3HS: Nhận xétHS: Ghi nhận xét vào vở.HS làm ? theo nhómKết quả:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 28 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 29:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

sau đó vận dụng làm? (SGK/T33) theo nhóm

Dãy 1: . Dãy 2: .

Dãy 3:

Yêu cầu HS làm bài 65,66 (SGK/T34) theo nhómNhóm chẵn: Bài 65Nhóm lẻ: Bài 66Yêu cầu HS nghiên cứu VD cuối trang 33, sau đó vận dụng làm BT sau:Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số 0,(3); 0,(25)Hai HS lên bảng viết

GV đưa ra kết luận (SGK/T34)Gọi 2HS đọc kết luận

= 0,25 ; = 0,26

= -0,136 ; = 0,5

= - 0,8(3) ; = 0,2(4)

HS làm bài 65,66 theo nhómKết quả:

Bài 65: = 0,375 ; = -1,4

= 0,65 ; = -0,104

Bài 66: = 0,1(6) ; = -0,(45)

= 0,(4) ; = -0,3(8)

2HS lên bảng làm

HS1: 0,(3) = 0,(1).3 =

HS2: 0,(25) = 0,(01).25 =

4.Củng cố: Những phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?Cho ví dụ ?GV: Vậy số 0,323232... có phải là số hữu tỉ không? hãy viết số đó dưới dạng phân số? Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoáBảng phụ: Bài 67 (SGK/T34)Gọi 1HS lên điền bảng phụ

HS: Nêu nhận xét về số thập phân hữu hạn và vô hạn.

HS: Lấy ví dụ về số thập phânHS: 0,323232...= 0,(32) = 0,(01).32

=

1HS lên điền bảng phụCó thể điền 3 số: 2; 3; 5

5. Hướng dẫn về nhà:1. Về nhà học và xem lại nội dung bài học

+ Năm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản

+ Kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.2. Giải các bài tập sau: 68 --> 72 SGK Trang 34,35

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 29 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 30:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014Giờ sau: Luyện tập

Ngày soạn:1/10/2013Ngày giảng:2/10/2013

Tuần : 7 Tiết 14 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần

hoàn- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng viết một số dưới dạng số thập phân- Thái độ: Hình thành ở học sinh đức tính cẩn thận

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập- Học sinh: Bút dạ bảng, làm trước bài tập

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1) Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?Làm bài 68/a (SGK/T34)2) Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phânLàm bài 68/b (SGK/T34)Yêu cầu 2HS lên bảng

Yêu cầu HS khác nhận xét bài của bạn3. Bài mới:

HS1: Trả lời như nhận xét (SGK/T34)Bài 68/a:

+ Các phân số: Viết được dưới

dạng số thập phân hữu hạn.

+ Các phân số: viết được dưới

dạng số thập phân vô hạn tuần hoànHS2: Phát biểu kết luận (SGK/T34)

Bài 68/b: = 0,625 ; = -0,15

= 0,(36) ; = 0,6(81)

= -0,58(3) ; = 0,4

Hoạt động 2: Luyện tậpDạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phânBài 69 (SGK/T34)Gọi 2HS lên bảng dùng máy tính thực hiện phép chia

2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vởKết quả: a) 2,8(3)b) 3,11(6)c) 5,(27)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 30 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 31:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

HS1: a,b)HS2: c,d)Bài 71: (SGK/T35)Yêu cầu HS làm bài độc lập, gọi 1HS đứng tại chỗ đọc kết quảBài 85,87 (SBT/T15)Yêu cầu HS làm theo nhómNhóm chẵn: Bài 85Nhóm lẻ: Bài 87

Yêu cầu HS nhận xét chéo bài của các nhómGV chốt và cho điểm các nhómDạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân sốBài 70 (SGK/T35)Gọi 2HS lên bảng làmHS1: a,b)HS2: c,d)Bài 88: (SBT/T15)GV hướng dẫn HS làm phần a)

0,(5) = 0,(1).5 =

Tương tự gọi 2HS lên bảng làm phần b,c)HS1: b)HS2: c)Dạng 3: Bài tập về thứ tựBài 72: (SGK/T35)Gợi ý: Hãy viết các số thập phân đó dưới dạng không gọnGọi 1HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào vởBài 90: (SBT/T15)

d) 4,(264)HS đọc kết quả:

= 0,(01) ; = 0,(001)

HS làm bài theo nhómBài 85: Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 516 = 24 ; 40 =23.5125 = 53 ; 25 = 52

= -0,4375 ; = 0,016

= 0,275 ; = -0,56

Bài 87: Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 56 = 2.3 ; 3 ; 15 = 3.5 ; 11

= 0,8(3) ; = -1,(6)

= 0,4(6) ; = - 0,(27)

2HS lên bảng làm bài 70 (SGK/T35)

Kết quả: a ;b) c) ; d)

HS ghi vào vở2HS lên bảng làm

Kết quả: b) ; c)

1HS lên bảng làm0,(31) = 0,313131…0,3(13) = 0,313131…Vậy: 0,(31) = 0,3(13)HS đứng tại chỗ trả lời bài 90 (SBT/T15)a) Có vô số số aVD: a = 313,96; a = 314a = 313,(97)b) Có vô số số a

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 31 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 32:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Gọi HS đứng tại chỗ trả lờiHS khác nhận xét bài của bạn

VD: a = -35 ; a = -35,2a = -35,(12)

4: Củng cố bài dạy

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân như thế nào?

- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.

5. Hướng dẫn về nhà:1. Về nhà học và xem lại nội dung bài gồm:- Quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.- Viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.2. Giải các bài tập sau: 86, 91, 92 SBT Trang 15 Viết dưới dạng phân số các số thập phân sau: 1,235; 0,(35); 1,2(51)3. Xem trước bài “ Làm tròn số ”Tìm VD thực tế về làm tròn số

Ngày soạn:7/10/2013Ngày giảng: 8/10/2013

Tuần : 8 Tiết 15 LÀM TRÒN SỐ

I. Mục tiêu:- Kiến thức: HS có khái niệm về llàm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong

thực tiễn. Nắm vững và vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tròn số, vận dụng tốt các quy ước làm tròn số vào đời sống hàng ngày.

- Thái độ: Say mê môn họcII. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ. Một số ví dụ về làm tròn số trong thực tế.- Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước, bảng nhóm

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ?Làm bài tập 91 (SBT Trang 15)

HS: Phát biểu kết luậnLàm bài tập 91 (SBT/T15)

a) 0,(37) = 0,(01).37 =

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 32 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 33:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Bảng phụ: Trường THCS có 796 HS, số HS khá giỏi là 569 em. Tính tỉ số phần trăm khá giỏi của trường ?

GV: Trong bài toán này, ta thấy tỉ số phần trăm của số HS khá giỏi của nhà trường là một số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm trón số. Vậy làm tròn số như thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay.

0,(62) = 0,(01).62 =

0,(37) + 0,(62) = = 1

b) 0,(33) = .3 = 1

HS: Cả lớp làm bài sau đó 1 em trả lờiTỉ số phần trăm HS khá giỏi là:

= 71,48241... %

Hoạt động 2:1.Ví dụ

GV: đưa ra một số ví dụ về làm tròn số + Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ em, hiện cả nước vẫn còn khoảng 26.000 trẻ em lang thang VD1: Làm tròn các số 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.Bảng phụ1: Hình 4 (SGK/T35) Yêu cầu HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số Số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với số thập phân 4,9GV: Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau: 4,3 ; Kí hiệu “ ” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”

Bảng phụ 2: ?1 (SGK/T35)

Ví dụ 2. (SGK/T35)Ví dụ 3.(SGK/T35) Yêu cầu HS nghiên cứu VD 3 và cho biết Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở phần kết quả ?

HS: Theo dõi và lấy ví dụ vào vở.

1HS lên bảng biểu diễn

HS: Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất

HS: Nghe GV hướng dẫn và ghi vào vở

Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.HS: Lên bảng điền vào ô vuông Kết quả:

HS: 72900 73000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000

HS: Trả lời giữ lại 3 chữ số thập phân.

Hoạt động 3:2 Quy ước làm tròn số

GV: Trên cơ sở các ví dụ trên người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số như sau:

HS: Đọc nội dung trường hợp 1Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 33 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 34:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Trường hợp 1: (SGK/T36) Yêu cầu HS đọc nội dungGV minh hoạ cho HS trường hợp 1 qua Ví dụ: + Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. 86,149 86,1+ Làm tròn số 542 đến hàng chục 542 540Trường hợp 2: (SGK/T36)Yêu cầu HS đọc nội dungGV minh hoạ cho HS trường hợp 2 qua Ví dụ: + Làm tròn đến chữ số thập phân số 2 0,0861 0,09 + Làm tròn số 1573 đến hàng trăm 1573 1600Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm Gọi HS nhận xét sau đó GV chốt lại

đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0

HS: Đọc nội dung trên bảng phụNếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng chữ số 0

HS: Thảo luận theo nhóm Kết quả:a) 79,3826 79,383b) 79,3826 79,38c) 79,3826 79,4HS: Nhận xét bài làm của bạn.

4.Củng cố : Yêu cầu HS làm bài tập 73 SGK trang 36Gọi 2 HS lên bảng làm

Bảng phụ 3: Bài 74 (SGK/T36,37)Yêu cầu 1HS đọc đề bàiGợi ý:+ Tính điểm trung bình các bài kiểm tra+ Tính điểm trung bình môn Toán HKI

HS làm bài tập.2HS lên bảng trình bàyHS1 HS2

1HS đọc đề bài+ Điểm trung bình các bài kiểm tra

=7,08(3) 7,1

+ Điểm trung bình môn Toán HKI

= 7,4

5. Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc 2 quy ước của phép làm tròn số2. Giải các bài tập sau: 75 -->79 SGK Trang 36,38 Bài 93,94,95 (SBT/T16)1. Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 34 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 35:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014Giờ sau: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai

Ngày soạn:8/10/2013Ngày dạy: 9/10/2013

Tuần8 :Tiết 16 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu1. Kiến thức: Cũng cố,vận dụng thành thạo các qui tắc làm tròn số.2. Kĩ năng: Vận dụng vào các bài toán làm tròn số. 3. Thái độ Tích cực trong học tập và nghiêm túc trong giờ học

II.Chuẩn bị của thầy và trò.1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

IV.Tiến trình lên lớp:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả- Cho HS laøm baøi 99/SBT- Yêu cầu HS sử dụng máy tính tìm kết quả.*HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện Học sinh dùng máy tính trong bài 100.*GV: yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét và đánh giá.*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2.Áp dụng qui ước làm tròn để ước lượng kết quả. *HS: Hoạt động theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng phụ và đại diện nhóm lên trình bày.*HS: Hai học sinh lên bảng thực hiệnHọc sinh dùng máy tính trong *HS: Thực hiện. *HS: Hai học sinh lên bảng thực hiệnHọc sinh dùng máy tính trong

1. Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.

Bài 99/SBT a. 1 32

= 1,666… 1,67

b. 571

= 5,1428… 5,14 ;c. 4113

= 4,2727… 4,27

Bài 100/SBTa. 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 9,31b. (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) 4,77c. 96,3 . 3,007 289,57 ; d. 4,508 : 0,19 23,732.Áp dụng qui ước làm tròn để ước lượng kết quả.Bài 81/SGK a. 14,61 – 7,15 + 3,2Cách 1:14,61 – 7,15 + 3,2 =15 – 7 + 3 11Cách 2:14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 11b. 7,56 . 5,173Cách 1:7,56 . 5,173 8.5 40Cách 2:7,56 . 5,173 39,10788 39c. 73,95 : 14,2Cách 1:73,95 : 14,2 74:14 5

C:73,95 : 14,2 5,20775;d. 3,7815,0.73,21

Cách 3,7815,0.73,21

7

1.213

Cách 2: 3,7815,0.73,21

2,42602 2

4. Củng cố: - Cho Hs nhắc lại các qui tắc làm tròn số.- Làm them các bài tập 104,105/SBT.

5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : - Xem lại các bài tập đã chửa - Chuẩn bị máy tính cho tiêt SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 35 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 36:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Ngày soạn:14/10/2013Ngày giảng:15/10/2013

Tuần 9:Tiết 17 SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI

I. Mục tiêu:- Kiến thức: HS nắm được khái niệm số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số

không âm. - Kỹ năng: Khai căn bậc hai của một số chính phương- Thái độ: Tinh thần tự giác học tập, lòng say mê môn học.

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, máy tính bỏ túi

Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1) Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ?Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập

phân: 1117

;43

GV: Nhận xét cho điểm HS

Em hãy tính 12 ; (-2)2 ; ( )2

Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương của nó bằng 2 không ? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.

HS: Lên bảng trả lời câu hỏi.- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số

với a, b Z; b 0

- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.

= 0,75 ; = 1,(54)

*12=1.1=1; (-2)2 =(-2).(-2)=4; ( )2= . =

Hoạt động 2:1- Số vô tỉ

GV: Treo bảng phụ hình vẽ sau: HS: Đọc đề bài bài toán.HS ta cần tính S hình vuông AEBF

HS: SAEBF = 2. SABF = 2. .1.1 = 1(m2)

SABCD = 2. SAEBF = 2.1.1 = 2cm2

HS: Theo dõi và ghi vào vở..

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 36 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 37:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Gọi HS đọc đề bài Bài toán.Để tính diện tích hình vuông ABCD ta cần tính gì? Gọi HS lên bảng làm bài Vậy SABCD = ? GV: Người ta đã chứng minh được không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được Em hãy cho biết thế nào là số vô tỉ ?GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp các số vô tỉ: I

Gọi x(m) là độ dài đường chéo . Thì SABCD =2 x = 1,4142135623730950488016887...Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoànSố trên là một số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân không có chu kì nào cả. Đó là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ.

Hoạt động 3:2- Khái niệm về căn bậc hai

Em hãy tính: 32 =; (-3)2 = ; 02 = ; ( )2 = ;(

)2 =

Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tínhGV: Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9.

Em hãy cho biết 0 ; ; là căn bậc hai

của số nào ?GV: Nhận xét và chuẩn hoá. Tìm x, biết x2 = -1Vậy căn bậc hai của một số a không âm là một số như thế nào?

GV: Kí hiệu:

Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T41)

Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lờiGọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoáYêu cầu HS đọc tự nghiên cứu 3 dòng đầu sau

?1 (SGK/T41) và cho biết

? Những số nào có căn bậc hai? Số âm có căn bậc hai không? Vì sao? Lấy VD minh họa? Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai?Yêu cầu HS nghiên cứu VD trong (SGK/T41), tương tự hãy điền vào chỗ

2HS: Lên bảng thực hiện phép tính32 = 9 ; (-3)2 = 9 ; 02 = 0

( )2 = ; =

HS: Trả lời câu hỏi

+) và là các căn bậc hai của

+) 0 là căn bậc hai của 0

HS: Không có x vì không có số nào bình phương lên bằng (-1)- Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = aHS ghi vào vở

HS: Làm ?1

Căn bậc hai của 16 là 4 và -4

HS tự nghiên cứu SGK và trả lời

- Chỉ có số dương và số 0 mới có căn bậc hai - Số âm không có căn bậc haiVD: -16 không có căn bậc hai vì không có số nào bình phương lên bằng -16 Mỗi số dương có đúng hai căn bậc hai. Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 37 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 38:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

trống trên bảng phụ sau:“ Số 16 có hai căn bậc hai là

= …. và - = ….

Số có hai căn bậc hai là …. và …..”

HS lên điền bảng phụ+) 4 và -4

+) và

Hoạt động 4: Chú ý

GV: Không được viết !

Số dương 2 có hai căn bậc hai là và -. Như vậy, trong bài toán nêu ở mục 1,

x2 = 2 và

x > 0 nên x = ; là độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh bằng 1.

Yêu cầu HS làm ?2(SGK/T41)

Gọi 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở

GV: Có thể chứng minh được ; ….. là những số vô tỉ. Vậy có bao nhiêu số vô tỉ?

HS: Theo dõi và ghi vào vở.

1HS lên bảng làm ?2(SGK/T41)

+) Căn bậc hai của 3 là và -

+) Căn bậc hai của 10 là và

-

+) Căn bậc hai của 25 là = 5 và - = -5HS: Có vô số số vô tỉ

4. Củng cố :

5. Hướng dẫn về nhà:1. Về nhà học và nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh, phân

biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. Đọc mục “ Có thể em chưa biết ”

2. Giải các bài tập sau: 85 --> 86 Trang 42 Bài : 106 114 (SBT/T18,19 ) Chuẩn bị: Thước kẻ, com pa Giờ sau: Số thực Ngày soạn:15/10/2013Ngày giảng:16/10/2013

Tuần : 9 Tiết 18 SỐ THỰC

I. Mục tiêu:- Kiến thức: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết

được biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R

- Kỹ năng: Biểu diễn số thực trên trục số, so sánh các số thực.- Thái độ: Tích cực học tập, say mê học toán.

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 38 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 39:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 Ôn tập số vô tỉ, số hữu tỉ, khai căn bậc hai.III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1) Định nghĩa căn bậc hai của số thực a không âm ? Bảng phụ 1:Thực hiện phép tính:

a) = ? b) = ? c) = ?

d) = ? e) = ? f) = ?

2) Em hãy nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân ? Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hoá và cho điểm.GV: Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài này sẽ cho ta hiểu them về số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trên trục số.3. Bài mới:

HS1: Lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tậpKết quả:a) 9 b) 90 c) 8d) 0,8 e) 1000 f) 0,1

HS2: Trả lời câu hỏi - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.HS: Nhận xét bài làm của bạn.

Hoạt động 2:1. Số thực

Em hãy cho VD về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai ? Trong các số trên số nào là số hữu tỉ ? Số nào là số vô tỉ ?GV: Gọi HS nhận xét và chuẩn hoá GV: Tất cả các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ đều được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. Vậy các tập số đã học N, Z, Q, I có quan hệ như thế nào với tập số thực ? Yêu cầu HS Làm ?1(SGK/T43)

HS: Lấy ví dụChẳng hạn:a) 0; 2; 5 ... b) -7; -15 ...

c) ; ... d) 0,5; 2,75; 1,(45);3,21347...

e ) ...

HS: Chỉ ra các số:

- Số hữu tỉ : 0 ; 2 ; 5 ; -7 ; -15 ; ; 0,5 ;

2,75 ; 1,(45)

- Số vô tỉ: 3,21347... ;

HS: Nhận xét bài của bạnHS: Theo dõi và ghi vào vở.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 39 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 40:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

x có thể là những số nào ?Bảng phụ 2: Bài tập 87 (SGK/T44)Gọi 1HS lên bảng điền vào bảng phụBảng phụ 3: Bài tập 88(SGK/T44)1HS lên điền bảng phụGV: Nếu x; y R thì ta luôn có :x = y; x > y; x < yYêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T44), sau đó vận dụng làm ?2 (SGK/T43). So sánh các số thựca) 2,(35) và 2,369121518

b) - 0,63 và -

c) và 2,23

Gọi HS nhận xét, sau đó GVchuẩn hoá.GV: Giới thiệu với a, b là hai số thực dương nếu

a > b thì >

GV: 4 và số nào lớn hơn ?

HS: Trả lời câu hỏi. Các tập N, Z, Q, I đều là tập con của Tập RHS: Trả lời ?1 khi viết x R cho ta biết x là một số thực x có thể là số hữu tỉ hoặc vô tỉ.1HS lên làm trên bảng phụKết quả: 3 Q; 3 R; 3 I-2,53 Q; 0,2(35) I ; N Z; I R1HS lên bảng điền bảng phụKết quả: a) hữu tỉ , vô tỉb) số thập phân vô hạn không tuần hoàn HS nghe và ghi vào vở3HS lên bảng làm ?2a) 2,(35) = 2,3535 2,(35) < 2,3691

b)

c) = 2,236067977 > 2,23

HS: Nhận xét bài làm của bạn.

HS: 4 = ; Có 16 > 13

> hay 4 >

Hoạt động 3:2.Trục số thực

GV: Ta đã biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không ?

Hãy đọc SGK và xem hình 6b trang 44 để biểu diễn số trên trục số.

GV: Vẽ trục số trên bảng và gọi HS lên bảng biểu diễn số trên trục số.

GV: Việc biểu diễn được số vô tỉ trên trục số chứng tỏ rằng không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn số hữu tỉ, nghĩa là các điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục số.GV: Vậy mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số hay một điểm trên trục số được biểu diễn bởi một số thực Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục

HS: Đọc SGK và quan sát hình vẽ.

HS: Lên bảng biểu diễn biểu diễn số căn hai trên trục

HS: Theo dõi và ghi vào vở

HS: Đọc chú ý SGKTrong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 40 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 41:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

số. Vì thế, trục số được gọi là trục số thực. Yêu cầu HS đọc chú ý (SGK/T44)

5. Hướng dẫn về nhà:1. Về nhà học bài và- Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực.

Nắm vững cách so sánh số thực- Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q2. Giải các bài tập sau: 90 --> 95 (SGK trang 45).

Bài: 117, 118 (SBT trang 20)2. Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức

Giờ sau: Luyện tập Ngày soạn:21/10/2013Ngày giảng: 22/10/2013

Tuần : 10 Tiết 19 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số

đã học (N, Z, Q, I, R ) và HS thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N, đến Z, Q và R.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai của một số dương.

- Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích môn học, lễ phép với thầy cô, hoà đồng với bạn bè.II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút dạ, thước- Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm, bút dạ .Ôn tập giao của hai tập hợp, tính chất của

BĐTIII. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1) Em hãy cho biết số thực là gì ? Cho ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ ?Làm bài 117 (SBT/T20)2) Nêu cách so sánh hai số thực?Làm bài 118 (SBT/T20)Gọi 2HS lên bảng

HS1: Trả lời “ Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực ”VD: - Số hữu tỉ: ; 0 ; -5 ; 0,25 ...

- Số vô tỉ : ; - ...

Bài 117 (SBT/T20)

-2 Q ; 1 R ; I

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 41 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 42:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.

-3 Z ; N ; N R

HS2: Cách so sánh hai số thực có thể tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phânBài 118 (SBT/T20)

a) 2,151515… > 2,141414….b) -0,2673 > -0.2673333….c) 1,235723… > 1,2357

d) 0,(428571) =

3.Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tậpDạng 1: So sánh các số thựcBài 91: (SGK/T45)GV hướng dẫn HS làm phần a)Nêu quy tắc so sánh hai số âm?Vậy trong ô vuông phải điền chữ số mấy?Tương tự yêu cầu HS tự làm và đọc kết quảBài 92:(SGK/T45) Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Dưới lớp làm vào vởGV: Gọi HS nhận xét bài làm của hai bạn sau đó chuẩn hoá Dạng 2: Tính giá trị biểu thứcBài 120 (SBT/T20)Yêu cầu HS làm bài theo nhómBài 90: (SGK/T45)- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?- Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức? - Hãy đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tínhGọi 1 HS lên bảng làm phần a)GV: hỏi tương tự như trên nhưng có phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên đổi ra phân số để tính.Dạng 3: Tìm x

HS: Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơnHS: Trong ô vuông phải điền chữ số 0a) -3,02 < -3, 1HS đọc kết quả:b) -7,508 > -7,513c) -0,49854 < -0,49826 d) -1,90765 < -1,8922HS lên bảng làm

a) -3,2 < -1,5 < - < 0 < 1 < 7,4

b)

HS làm theo nhómKết quả: A = 41,3 B = 3 C = 0HS đứng tại chỗ trả lời1HS lên bảng làma) = (0,36 - 36): (3,8 + 0,2)= (-35,64): 4 = -8,91

b) =

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 42 Giáo viên Mai Trọng Mậu

0

Page 43:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Bài tập 93: (SGK/T45)Gọi 2HS lên bảng làm Gọi HS khác nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Bài 126 (SBT/T21)Yêu cầu HS làm theo nhómGọi HS nhận xét sau đó GV chốt lại dạng bàiGV lưu ý HS sự khác nhau của phép tính trong ngoặc đơnDạng 4: Toán về tập hợp sốBài 95 (SGK/T45)GV và HS cùng làm ? Giao của hai tập hợp là gì?Vậy Q I là tập hợp như thế nào?Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời phần b) Từ trước tới nay em đã học những tập số nào? Hãy nêu mối quan hệ giữa các tập số đó?

= = = -1

2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vởa) 3,2.x + (-1,2). x + 2,7 = 4,9

b)

HS làm bài theo nhómKết quả:

a) x = 3,7b) x = 27

HS: Là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.

HS: Q I =

b) R I = IĐã học các tập số: N; Z; Q; I; RHS: N Z Q R ; I R

4. Củng cố:Theo từng phần trong giờ luyện tập5. Hướng dẫn về nhà:

1. Về nhà ôn tập và làm 10 câu hỏi đề cương ôn tập (SGK/T46)2. Giải các bài tập: 95 ---> 105 SGK trang 48, 49, 50.

Xem trước bảng tổng kết (SGK/T47,48)Giờ sau: Ôn tập chương I

Ngày soạn:22/10/2013Ngày giảng: 23/10/2013

Tuần : 10 Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy

tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.- Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x,

so sánh hai số hữu tỉ- Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích môn học, lễ phép với thầy cô, hoà đồng với bạn

bè.II. Chuẩn bị:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 43 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 44:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014- Giáo viên: Giáo án, bảng tổng kết “ Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R ” và bảng “

các phép toán trong Q ” , máy tính bỏ túi ...- Học sinh: Đề cương câu hỏi ôn tập, máy tính bỏ túi, bảng nhóm ...

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Em hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó ?

GV: Vẽ sơ đồ ven mối quan hệ giữa các tập hợp và cho HS lấy ví dụ sau đó treo bảng phụ “ Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R ”

HS: Các tập hợp số đã học là*Tập N các số tự nhiên*Tập Z các số nguyên*Tập Q các số hữu tỉ* Tập I các số vô tỉ* Tập R các số thựcQuan hệ giữa chúng:N ; I R ; Q I =

3. Bài mới: Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ GV cho HS trả lời câu hỏi trong SGK.Em hãy phát biểu định nghĩa số hữu tỉ ?-Thế nào là số hữu tỉ dương ? - Số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ ?- Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương ?

- Nêu 3 cách viết số hữu tỉ - và

biểu diễn nó trên trục số. Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?GV: Nhận xét và chuẩn hoá.Bài 101 (SGK/T49) Yêu cầu HS làm theo nhómGV: Treo bảng phụ “ Các phép toán trong Q ” trong đó đã viết vế trái của các công thức yêu cầu HS điền tiếp vế phải.

HS: Trả lời “ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân

số trong đó a, b Z, b 0 ”

- Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.

Ví dụ: 4; 2,5;

- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.

Ví dụ: -4,5; -1; -

* Số hữu tỉ không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương là số 0.HS: lên bảng viết và biểu diễn trên trục số

-3

5

10-1

HS làm bài theo nhómKết quả: a) x = 2,5 b) Không tồn tại giá trị nào của x

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 44 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 45:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

c) x = 1,427 ; d) x = 2 ; x = -3

Hoạt động 3: Luyện tậpDạng 1: Thực hiện phép tính Bài 96/a,b,d (SGK/T48)Yêu cầu HS làm theo nhóm Dãy 1: a) Dãy 2: b) Dãy 3: d)GV: Gọi HS nhận xét chéo bài của nhau sau đó chuẩn hoá, chữa bài và chuẩn hoá.Bài tập 97/a,b (SGK/T49)Gọi 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vởGV: Gọi HS nhận xét sau đó chữa bài Dạng 2: Tìm x ( hoặc y )Bài 98/b,c (SGK/T49)Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài độc lậpGọi HS nhận bài làm của bạn trên bảng sau đó GV chuẩn hóaDạng 3: Toán nâng caoBài 1: Chứng minh106 – 57 chia hết cho 59Gợi ý: Biến đổi 106 – 57 về dạng tích xuất hiện một thừa số chia hết cho 59GV và HS cùng làmBài 2: So sánh 291 và 535

Yêu cầu HS nêu các cách so sánhGợi ý HS cách làm291 > 290 = (25)18 = 3218

535 < 536 = (52)18 = 2518

Có 3218 > 2518 291 > 535

HS: Hoạt động theo nhóm

a)

b)

d)

2HS lên bảng làma) = -6,37.(0,4.2,5)= -6,37.1 = -6,37b) = (-0,125.8).(-5,3)= (-1).(-5,3) = 5,3HS: Quan sát và chữa bài vào vở.

2HS lên bảng làm

b)

c)

HS ghi vở bài giải106 – 57 = (5.2)6 – 57 = 56.26 - 57 = 56.(26 - 5) = 56.(64-5)= 56. 59 59HS nêu các cách so sánhHS ghi vào vở

4. Củng cố: Theo từng phần trong giờ ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà:GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 45 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 46:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-20141. Ôn lại lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa.2. Tiếp tục làm đề cương ôn tập (Từ câu 6 câu 10) SGK/T473. Giải các bài tập 99 ---> 105 (SGK trang 49, 50).

Bài: 133,140,141 (SBT/T22,23) Giờ sau: Ôn tập chương I (tiếp)

Ngày soạn:28/10/2013Ngày giảng:29/10/2013

Tuần : 11 Tiết 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Mục tiêu:- Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niện số vô

tỉ, số thực, căn bậc hai.- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng

nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ thức, thực hiện phép tính trong R.- Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi.- Học sinh: Đề cương ôn tập, bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1) Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? Công thức tính luỹ thừa của một tích, thương một luỹ thừa ?2) Làm bài tập 99 (SGK/T49) Gọi 2HS lên bảng

HS1: lên bảng viết các công thức

Với

xn . xm = xn+m ; xn : xm = xn-m (x 0, n m)

;

HS2: Làm bài tập 99 (SGK/T49)

Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 46 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 47:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b 0 )?Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?Bài102(SGK/T50): GV: Hướng dẫn chứng minh phần a sau đó gọi 5 HS lên bảng làm các phần còn lại

Ta có:C1:

Từ

C2: Đặt Rồi ta chứng minh

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá.Bài 133 (SBT/22)Gọi hai HS lên bảng làm

HS là thương của phép chia a cho b

HS: là đẳng thức của hai tỉ số và

Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:

ad = cb

Trong tỉ lệ thức: a,d là ngoại tỉ ;b, c là trung tỉ

HS:

(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)HS: Theo dõi và chữa bài vào vở.HS: Lên bảng làm bài tập.

HS: Nhận xét bài làm của bạn2HS lên bảng làmKết quả:

a) x= 5,564

b)x =

Hoạt động 3: Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực

Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?Bài 105 (SGK/T50)Gọi 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vởThế nào là số vô tỉ?Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào?Số thực là gì?Bài tập: Tính giá trị biểu thức ( chính xác đến hai chữ số thập phân)

A = ; B =

GV hướng dẫn HS làm phần A

HS nêu định nghĩa SGK/T402HS lên bảng làm

a) = 0,1 – 0,5 = - 0,4

b) = 0,5 . 10 - = 5 – 0,5 = 4,5

HS: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoànHS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

A 0,7847… 0,78

B (2,236 + 0,666).(6,4 – 0,571) 2,902 . 5,829 16,9157 16,92

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 47 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 48:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Sau đó gọi 1HS lên bảng làm phần B

Hoạt động 4: Luyện tập

Bài 100 (SGK/T49)Gọi 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vởYêu cầu HS khác nhận xét bài của bạnSau đó GV chốt lạiBài 103 (SGK/T50)Yêu cầu HS làm theo nhómGV đưa ra lời giải mẫu cho các nhóm nhận xét chéo bài của nhau

HS: Lên bảng trình bày bài tậpTiền lãi 1tháng là

đồng

Lãi xuất hàng tháng là

Bài làm:Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x, y (đ)

Theo bài ra ta có: và x + y=12800000 (đ)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

= 1600000

(Vì x + y=12800000 )Do đó: x = 3.1600000 = 4800000 y = 5.1600000 = 8000000Vậy: số lãi hai tổ được chia lần lượt là: 4800000 đ và 8000000 đ

4. Củng cố: Theo từng phần trong giờ ôn tập5. Hướng dẫn về nhà:1. Về nhà xem lại nội dung toàn bài, ôn tập theo câu hỏi đề cương chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra một tiết2. Nội dung kiểm tra gồm toàn bộ các dạng bài tập của toàn chương.

Ngày soạn:29/10/2013Ngày giảng: 30/10/2013

Tuần : 11 Tiết 22 KIỂM TRA (CHƯƠNG I)

I. Mục tiêu:* Về kiến thức :- Nắm được khái niệm số hữu tỉ .- Nhận biết được số TP HH, Số thập phâp VHTH.- Biết được sự tồn tại của STP VHKTH , khái niệm căn bậc hai.* Về kĩ năng :- Thực hiện thành thạo các phép toán trong Q .- So sánh số hữu tỉ .- Giải được các bài tập vận dụng các quy tắc các phép tính trong Q.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 48 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 49:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014- Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau để gải bài tập tìm hai số biết tổng (hiệu ) và tỉ số- Tính được căn bậc hai của một số đơn giản- Kiểm tra sự hiểu bài của HS.* Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, đề bài kiểm tra...- Học sinh: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập

Ôn tập các công thức, các tính chất, các dạng bài tập...III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. THEO ĐỀ CHUNG TOÀN KHỐI5. Hướng dẫn học ở nhà

- Ôn tập các dạng bài tập chương I- Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập- Đọc nghiên cứu trước bài Hàm số và đồ thị - Đại lượng tỉ lệ thuận

Giờ sau: Đại lượng tỉ lệ thuận Ngày soạn:5/12/2010Ngày giảng: 7/12/2010

CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊTuần : 12 Tiết 23 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giỡa hai đại lượng

tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia, rèn tính thông minh.

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 49 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 50:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Em hãy lấy một vài ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học ?GV: Nhận xét và cho điểm.GV: Giới thiệu sơ lược về chương “ Hàm số và đồ thị ”. Ôn lại phần đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học.

HS: Lấy ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận- Chu vi và cạnh của hình vuông.- Quãng đường đi được và thời gian của một vật chuyển động đều.- Khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất.

Hoạt động 2: 1. Định nghĩaYêu cầu HS làm ?1 (SGK/T51) theo nhómNhóm chẵn: a)Nhóm lẻ: b) Gợi ý: Ví dụ Dsắt=7800kg/m3 Gọi HS nhận xét bài làm của bạn sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm. Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?GV: Giới thiệu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận (SGK/T52) trên bảng phụ: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y =kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.GV: Lưu ý cho HS ở tiểu học các em đã học đại lượng tỉ lệ thuận với k > 0 là trường hợp riêng của k 0. Cho HS làm ?2 (SGK/T52) HS làm bài độc lập

Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Vậy nếu y = k.x thì x có tỉ lệ thuận với y không ? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu ?

GV: Nêu chú ý (SGK/T52)Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T52) theo nhóm

HS: thảo luận nhóm sau đó đại diện lên bảng làm ?1a) S = 15.tb) m = D.V m = 7800.VHS nhận xét : Các công thức trên giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0HS: Đọc nội dung định nghĩa.1HS: Lên bảng làm bài ?2

y = .x (Vì y tỉ lệ thuận với x)

x = .y

Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là a =

HS: Nhận xétHS: Trả lời

x có tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là

HS: Đọc chú ý SGK trang 52HS làm ?3 (SGK/T52)

Cột a b c d

Chiều cao(mm) 10 8 50 30

Khối lượng (kg)

10 8 50 30

Hoạt động 3: 2. Tính chấtBảng phụ: ?4 (SGK/T53) HS nghiên cứu đề bài và làm

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 50 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 51:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Yêu cầu HS làm bài độc lập, sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lờiGV: Giải thích thêm về sự tương ứng của x1

và y1, x2 và y2 ... Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau: y=k.x Khi đó, với mỗi giá trị x1, x2, x3, ... khác 0 của x ta luôn có một giá trị tương ứng y1=k.x1, y2=k.x2, ... của y, và do đó:

* = k

Từ: hoán vị hai trung tỉ của tỉ lệ

thức hay

Tương tự:

GV: Giới thiệu 2 tính chất (SGK/T53) trên bảng phụ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào?Lấy VD cụ thể ở ?4 để minh họa cho tính chất 2 của đại lượng tỉ lệ thuận? 4. Củng cố:

Kết quả:a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận

y1 = k.x1 hay 6 = k .3 k = 2 Vậy hệ số tỉ lệ là 2

b) Tương tự y2 = k.x2, y3=k.x3, y4=k.x4

x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6

y y1=6 y2=8 y3=10 y4=12

c) =2 (chính là hệ số tỉ lệ)

HS: Đọc nội dung tính chất SGKHS: Chính là hệ số tỉ lệ

HS:

Hoặc

Bài 1 (SGK/T53) Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở.

Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá Bài 2 (SGK/T54)Yêu cầu HS làm bài theo nhóm

1HS: Lên bảng làm bàia) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = k.x thay x = 6; y = 4 vào công thức ta được: 4

= k .6

b) y = .x

c) x = 9 y = .9 = 6

x = 15 y = .15 = 10

HS làm bài theo nhómKết quả:Ta có: x4 = 2; y4 = -4Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y4 = k .x4 k = y4 : x4 = -4:2 = -2

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 51 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 52:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

HS nhận xét sau đó GV chốt lại và cho điểm các nhóm.Bài 3 (SGK/T54)Yêu cầu HS làm bài độc lập, sau đó gọi từng HS lên bảng làm Hãy tìm hệ số tỉ lệ?Bảng phụ: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống.1) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k: hằng số khác 0) thì ta nói…

2) m tỉ lệ thuận với n theo hệ số tỉ lệ h = -

thì n tỉ lệ thuân với m theo…..3) Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: a) Tỉ số hai giá trị tương ứng…. b) Tỉ số hai giá trị…. Của đại lượng này bằng …. của đại lượng kia.

HS làm bài

độc lậpKết quả:a) Các ô trống đều điền số 7,8

b) m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì =

7,8 m = 7,8.VHS: m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8. Nhưng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ là

HS đứng tại chỗ trả lời1) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k2) hệ số tỉ lệ -2a) của chúng luôn không đổib) bất kì tỉ số hai giá trị tương ứng

5. Hướng dẫn về nhà:

1. Về nhà học thuộc các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.2. Giải các bài tập: 4 (SGK trang 54) Bài: 1---> 7 (SBT/T42,43)3. Xem trước áp dụng vào giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Giờ sau: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnNgày soạn:5/12/2010Ngày giảng: 7/12/2010

Tuần : 12 Tiết 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh củng cố và nắm chắc được công thức biểu diễn mối liên hệ

giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia, rèn tính thông minh.

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 52 Giáo viên Mai Trọng Mậu

x -3 -1 1 2 5

y 6 2 -2 -4 -10

Page 53:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

a) Em hãy phát biểu định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ?b) Cho bảng sau:

t -2 2 3 4

s 90 -90 -135 -180

Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau, chú ý sửa câu sai thành câu đúng1) S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận 2) S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là - 45

3) t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là

4)

2HS lên bảng HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận

HS2: Lên bảng làm bài tập b)1) Đ2) Đ

3) S – Sửa lại -

4) Đ

Hoạt động 2: 1. Bài toán 1 Gọi HS đọc đề bài Đề bài cho chúng ta biết những gì? Hỏi ta điều gì ? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào ? Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1 (g) và m2 (g) thì ta có tỉ lệ thức nào ?m1 và m2 có quan hệ gì ?Vậy làm thế nào để tìm được m1, m2 ?

Gọi 1HS lên bảng trình bày. Gọi HS nhận xét sau đó GV chốtGV giới thiệu cách giải khác:Từ bài toán 1 ta có bảng sau:

V(cm3) 12 17 1

m(g) 56,5

HS: Đọc đề bài bài toán 1HS: Đề bài cho biết- Hai thanh chì có thể tích 12 cm3 và 17 cm3.- Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5 gHỏi: Mỗi thanh nặng bao nhiêu gam?HS: Là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

HS: và m2 – m1 = 56,5 g

HS: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta sẽ tìm được m1, m2 .HS: Lên bảng làm bài.

V(cm3) 12 17 5 1

m(g) 135,6 192,1 56,5 11,3

HS: Làm theo nhóm trên bảng phụGọi khối lượng hai thanh lần lượt là m1(g) và m2(g)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 53 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 54:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Hãy điền số thích hợp vào ô tróng trong bảngGV gợi ý: 56,5g là hiệu hai khối lượng tương ứng với hiệu hai thể tích là 17 – 12 = 5 (cm3). Vậy ta điền cột 3 là 5? Do 56,5 ứng với 5 nên số nào ứng với 1? Em hãy điền nốt số thích hợp vào ô trống, sau đó trả lời bài toán

Cho HS thực hiện ?1 theo nhóm

Gọi HS nhận xét, sau đó GV chốt và cho điểm.Bảng phụ: Chú ý (SGK/T55)

Theo bài ra ta có:

và m1 + m2 = 222,5(g)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

(m1 + m2 = 222,5)

Do đó: = 8,9 m1 = 10. 8,9 = 89

= 8,9 m2 = 15. 8,9 = 133,5

Vậy: Hai thanh kim loại nặng lần lượt là 89g và 133,5g2HS đọc chú ý (SGK/T55)

Hoạt động 3: 2.Bài toán 2 Gọi HS đọc đề bài bài toán 2

Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T55) theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày.

Gọi HS nhận xét, sau đó GVchuẩn hoá và cho điểm.

HS: Đọc nội dung bài toán 2

HS: Hoạt động theo nhóm để làm ?2

Bài giải: Gọi số đo các góc của ABC lần lượt là A, B, C (độ)Theo bài ra ta có:

và A + B + C = 1800

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

(A + B + C = 1800)

Do đó: = 300 A = 1. 300 = 300

= 300 B = 2. 300 = 600

= 300 C = 3. 300 = 900

Vậy số đo các góc của ABC lần lượt là 300, 600, 900.

4: Củng cố :

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 54 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 55:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Bảng phụ: Bài 5(SGK/T55)Gọi 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở HS1: a) HS2: b) Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.

a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

Vì:

b) x và y không là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Vì:

HS: Nhận xét bài làm của bạn.

5. Hướng dẫn về nhà:1. Về nhà học thuộc các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.2. Giải các bài tập 6 ---> 8 SGK trang 55, 56 ; Bài: 8 ---> 12 (SBT/T44)HD: Bài 7: Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan

hệ như thế nào ?

Lập tỉ lệ thức suy ra x = ?. Giờ sau: Luyện tập

Ngày soạn:5/12/2010Ngày giảng: 7/12/2010

Tuần : 13 Tiết 25 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh củng cố và nắm chắc được công thức biểu diễn mối liên hệ

giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia, rèn tính thông minh.

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- Em hãy phát biểu định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ?- Làm bài tập 8 (SBT/T44) Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không, nếu:

HS: Phát biểu định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuậnLàm bài tập 8 (SBT/T44)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 55 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 56:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

a)

x -2 -1 1 2 3

y -8 -4 4 8 12

b)

x 1 2 3 4 5

y 22 44 66 88 100

Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm. 3. Bài mới:

a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

b) x và y không là hai đại lượng tỉ lệ thuận

HS: Nhận xét bài làm của bạn.

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 7 (SGK/T56) Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS tóm tắt đề bài?Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ như thế nào ?Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x?

Vậy bạn nào nói đúng?Bài tập 8 (SGK/T56) Gọi HS đọc nội dung bài tập Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó đại diện lên bảng làm bài. Gọi HS lên bảng làm bài.

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.

GV: Giáo dục HS việc trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần vào bảo vệ môi trường Xanh - Sạch - Đẹp Bài 9 (SGK/T56)Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở

HS: Đọc đề bài bài 7HS: 2kg dâu cần 3 kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường?Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận

Ta có: x = = 3,75

HS: Bạn Hạnh nói đúng.HS: Đọc đề bài tập 8HS: Hoạt động nhóm.1HS: Lên bảng làm bàiGọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x, y, zTheo bài ra ta có: x + y + z = 24 và

Suy ra x = .32 = 8; y = .28 = 7

z = .36 = 9

Vậy số cây trồng cuae các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7 , 9 cây.1HS lên bảng làmGọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z (kg)Theo bài ra ta có:

x + y + z = 150 và

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 56 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 57:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Gọi 1HS nhận xét bài của bạn Bài 10 (SGK/T56):Gọi HS đọc đề bài 10 SGKYêu cầu HS làm theo nhómGV: Treo bảng phụ có lời giải.Gọi các cạnh của tam giác là: a, b, c. Theo

bài ra ta có:

Vậy a = 5 . 2 = 10 b = 5 . 3 = 15 c = 5 . 4 = 20Yêu cầu các nhóm nhạn xét chéo bài của nhau theo lời giải mẫuSau đó GV chuẩn hoá

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

= =7,5

Do đó: = 7,5 x = 7,5.3 = 22,5

=7,5 y = 7,5.4 = 30

= 7,5 z = 7,5.13 = 97,5

Vậy: Khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5kg; 30kg; 97,5kgHS: Đọc đề bài 10 SGKHs làm bài theo nhómHS: Nhận xét chéo

- Nhóm 1 nhận xét nhóm 2- Nhóm 2 nhận xét nhóm 3- Nhóm 3 nhận xét nhóm 4- Nhóm 4 nhận xét nhóm 5- Nhóm 5 nhận xét nhóm 6

- Nhóm 6 nhận xét nhóm 1

4. Củng cố:Theo từng phần trong giờ luyện tập 5. Hướng dẫn về nhà:

1. Về nhà học thuộc các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. Ôn lại các dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

2. Giải các bài tập 11 (SGK trang 56). Bài 13, 14 , 15 , 17 (SBT trang 44, 45)

HD: Bài 11: 1 giờ = ? phút; 1 phút = ? giây Kim giờ quay được 1 vòng là bao nhiêu giờ ? ---> bao nhiêu phút ? ---> bao nhiêu giây ?

3. Ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch (đã học ở tiểu học). Đọc, xem trước bài đại lượng tỉ lệ nghịch

Giờ sau: Đại lượng tỉ lệ nghịchNgày soạn:5/12/2010Ngày giảng: 7/12/2010

Tuần : 13 Tiết 26 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 57 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 58:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014I. Mục tiêu:

- Kiến thức: - Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng- Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm, thước.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Em hãy nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?Làm bài tập 13 (SBT/T44)

HS: Trả lời câu hỏiLàm bài tậpGọi số tiền lãi của ba dơn vị lần lượt là a, b, c (triệu đồng)Ta có:a + b + c = 150

= 10

a = 30 (triệu đồng) b = 50 (triệu đồng) c = 70 (triệu đồng)Vậy: Tiền lãi của các đơn vị lần lượt là 30 triệu đồng, 50 triệu đồng, 70 triệu đồng.

Hoạt động 2: 1. Định nghĩaGV: Cho HS ôn lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học.

Cho HS làm ?1 (GV gợi ý cho HS)

HS: Ôn lạiHai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần

HS: Lên bảng làm ?1

a) Diện tích hình chữ nhật

S = xy = 12 y =

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 58 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 59:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?GV: Chốt lại nhận xétGV: Giới thiệu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch.Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo

công thức y = hay xy = a (a là hằng số

khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

GV: Nhấn mạnh công thức: y = hay x.y =

aGV lưu ý: Khái niệm tỉ lệ nghịch học ở tiểu học (a>0) chỉ là một trường hợp riêng của định nghĩa với a 0

Cho HS làm ?2

Yêu cầu HS làm bài độc lập, sau đó gọi 1HS lên bảng làm- Biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Vậy y = ?

- Từ y = suy ra x = ?

Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ ?Gọi HS nhận xét sau đó cho điểm.GV: Vậy trong trường hợp tổng quát: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ bao nhiêu ?

- Điều này khác với hai dại lượng tỉ lệ thuận như thế nào ?

Yêu cầu đọc chú ý (SGK/T57).

b) Lượng gạo trong tất cả các bao là:

xy = 500 y =

c) Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là:

vt = 16 v =

HS: Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia.HS: Đọc nội dung ĐN (SGK/T57)

HS làm bài độc lập

Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5

y =

HS: Từ y =

Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là -3,5.HS: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là a.HS: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là

a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là .

HS: Đọc nội dung chú ý (SGK/T57).

Hoạt động 3: 2. Tính chất

Cho làm ?3 (GV gợi ý cho HS)

GV: Giả sử y và x tỉ lệ nghịch với nhau :

y = . Khi đó mỗi giá trị x1 , x2...khác 0

của x

HS: làm ?3

a) Tìm hệ số tỉ lệTừ y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau

nên y =

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 59 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 60:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

ta có một giá trị tương ứng y1= , y2= ,

... của y. Do đó x1y1 = x2y2 = ... = a

Có x1y1 = x2y2 , ...

GV: Giới thiệu hai tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch (SGK/T58).So sánh với hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

Suy ra a = xy = x1.y1 = 2.30 = 60b)

x x1=2 x2=3 x3=4 x4=5

y y1=30 y2=20 y3=15 y4=12

c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 (hệ số tỉ lệ)HS: Đọc nội dung tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch (SGK/T58).

Gọi HS lên bảng làm bài 12 (SGK/T58)HS dưới lớp làm vào vở

Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Bảng phụ: Bài 13 (SGK/T58)Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

x 0,5 -1,2 4 6

y 3 -2 1,5

Gọi 1HS lên bảng điền Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Yêu cầu HS làm trên phiếu học tập: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống:Phiếu 1:Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận thì:a) … hai giá trị tương ứng của chúng là….b) …. hai giá trị bất kì của đại lượng này … hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức … ( k là hằng số khác 0)Sau 3 phút GV thu phiếu và kiểm tra

HS: Lên bảng làm bàia) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch y =

. Thay x = 8 và y = 15 ta có: a = xy = 8.15 =

120

b) y =

c) Từ y =

Vậy với x = 6 suy ra y = 20 với x = 10 suy ra y = 12HS: Nhận xétHS: Lên bảng làm bàiHệ số tỉ lệ a = xy = 4.1,5 = 6

x 0,5 -1,2 2 -3 4 6

y 12 -5 3 -2 1,5 1

HS: Nhận xét bài làm của bạn.Phiếu 2:Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:a) … hai giá trị tương ứng của chúng là….b) …. hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng… của …. hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức …(a là hằng số khác 0)

5. Hướng dẫn về nhà:1. Về nhà học thuộc định nghĩa và các tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch. 2.

Giải các bài tập 14, 15 SGK trang 58. Bài 18 ---> 22 SBT trang 45, 46

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 60 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 61:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-20143. Ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch.

Đọc và xem trước bài một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Ngày soạn:5/12/2010Ngày giảng: 7/12/2010

Tuần : 14 Tiết 27 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh được củng cố về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. HS

biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ

số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng- Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm

Các tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1) Em hãy phát biểu định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ?

Làm bài 15 (SGK/T58)GV treo bảng phụ đề bài

2) Làm bài 19 (SBT/T45) Gọi 2 HS lên bảng Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.

HS1: Trả lời định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch.

Tính chất:x1y1 = x2y2 = ...

Làm bài tập 15 (SGK/T58)a) Tích xy là hằng số (số giờ máy cày cả cánh đồng) nên x và y tỉ lệ nghịch với nhau.b) x + y là hằng số (số trang của quyển sách) nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.c) Tích ab là hằng số (chiều dài đoạn đường AB) nên a và b tỉ lệ nghịch với nhau.HS2: Làm bài 19 (SBT/T45)

a) a = xy = 7.10 = 70

b) y =

c) x = 5 y = 14x = 14 y = 5

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 61 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 62:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

HS: Nhận xét

3.Bài mới: Hoạt động 2: 1. Bài toán 1 Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán.? Để giải bài toán này ta làm như thế nào ?GV: Hướng dẫn HS phân tích để tìm ra cách giải

- Ta gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1, v2 (km/h). Thời gian tương ứng là t1, t2 (h) từ đó suy ra tỉ lệ thức.

- Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm t2.

Em hãy cho biết vận tốc và thời gian khi vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng như thế nào ?

Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá GV: Nếu v2 = 0,8v1 thì t2 là bao nhiêu?

HS: Đọc đề bàiHS: Nêu hướng giải quyếtHS: Lên bảng làm bàiGọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là v1, v2 (km/h) với thời gian tương ứng là t1, t2 (h).Theo bài ra ta có: v2 = 1,2.t1 ; t1 = 6Do vân tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:

t2 = t1:1,2 = 5 (h)

Vậy Ôtô đi với vận tốc mới từ A đến B hết 5 giờ.

HS: Nếu v2 = 0,8v1 thì : = 0,8

Hay = 0,8 = 7,5

Hoạt động 3: 2. Bài toán 2GV: Treo bảng phụ đề bài lên bảng. Yêu cầu HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?

GV: Gợi ý HS làm- Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1 ,

x2 , x3 , x4 (máy) ta có điều gì ?- Cùng một công việc như nhau giữa số

máy cày và số ngày hoàn thành công việc quan hệ như thế nào ?

- Áp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào bằng nhau ?

- Em hãy biến đổi các tích bằng nhau này

HS: Đọc đề bàiHS: Biết

- Bốn đội có 36 máy cày(cùng năng suất)

- Đội 1 HTCV trong 4 ngày- Đội 2 HTCV trong 6 ngày- Đội 3 HTCV trong 10 ngày- Đội 4 HTCV trong 12 ngày

Hỏi mỗi đội có mấy máy ?Ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36

- Số máy cày và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau.

- Có 4.x1 = 6.x2 = 10.x3 = 12.x4

-

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 62 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 63:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

thành dãy tỉ số bằng nhau ?

(GV: 4x1 = )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị x1 , x2 , x3 , x4 .

GV: Qua bài toán 2 ta thấy được mối quan hệ “bài toán tỉ lệ thuận”và “bài toán tỉ lệ nghịch”.

Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với

(vì y = )

Cho HS làm ? SGK theo nhómGV: Gợi ý

- x và y tỉ lệ nghịch ta có điều gì?- y và z tỉ lệ nghịch ta có điều gì?

Nhóm chẵn: a)Nhóm lẻ: b)

Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo bài của nhau

- Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

= = 60

Vậy:

Vậy: Số máy của bốn đội lần lượt là: 15, 10, 6, 5 (máy)

HS: Hoạt động theo nhóm làm ? Kết quả:

a) x và y tỉ lệ nghịch x =

y và z tỉ lệ nghịch y =

x = có dạng x = k.z

Vậy x tỉ lệ thuận với z.

b) x và y tỉ lệ nghịch x =

y và z tỉ lệ thuận y = b.z

x = =

Vậy x tỉ lệ nghịch với z.

4: Củng cố Bảng phụ: Bài 16 (SGK/T60) Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS1: a)

2HS lên bảng làm. Kết quả:a)

x 1 2 4 5 8

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 63 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 64:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

HS2: b)Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm

Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó GVchuẩn hoá Bài 18 (SGK/T61)Gọi 1HS đứng tại chỗ tóm tắt đề bàiYêu cầu 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vởGọi 1HS nhận xét bài làm của bạn

y 120 60 30 24 15

Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau vì:x1.y1 = x2.y2= x3.y3 =x4.y4=x5.y5(=120)b)

x 2 3 4 5 6

y 30 20 15 12,5 10

Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau vì:x1.y1 = x2.y2=x3.y3 = x5.y5 = 60 x4.y4

Tóm tắt: 3 người làm cỏ hết 6 giờ 12 người làm cỏ hết x giờ?

Giải: Do cùng một công việc nên số người làm cỏ và số giờ phải làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Ta có: = 1,5

Vậy: 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ

5. Hướng dẫn về nhà:1. Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch. Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận. Ôn lại đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.2. Giải các bài tập 17,19 ---> 22 (SGK/T61,62) Bài 25 ---> 27 (SBT/T46)HD: Bài 17 (SGK) Từ cho biết x và y tỉ lệ nghịch với nhau, nên ta có :

x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = x5.y5 = 10.1,6 = 16.Từ đó tìm x và y tương ứng.

Giờ sau: Luyện tập Ngày soạn:5/12/2010Ngày giảng: 7/12/2010

Tuần : 14 Tiết 28 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh được củng cố về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. HS

biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và tỉ lệ thuận.- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng

khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 64 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 65:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ.

Các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Gọi hai HS lên bảng Lựa chọn số thích hợp trong các số sau để điền vào các ô trống trong hai bảng sau:Các số: -1; -2; -4; -10; -30; 1; 2; 3; 6; 10.Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

x -2 -1 3

y -4 2 4

Bảng 2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch x -2 -1

y -15 30 15 10

Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.

HS1: Vì x và y tỉ lệ thuận nên x = k.y

-2 = k. (-4) k =

x -2 -1 1 2 3

y -4 -2 2 4 6HS2: x và y l;à hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x.y = a a=-2.(-15) = 30

x -2 -1 1 2 3y -15 -30 30 15 10

HS: Nhận xét bài làm của bạn

Hoạt động 2: Luyện tậpBài tập 19 (SGK/T61)GV: - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài ?

- Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Tìm số m vải loại II mua được ? Gọi HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vởBài tập 21 (SGK/T61)

HS: Tóm tắt đề bàiVới cùng một số tiền mua được: 51 m vải loại I giá a đ/m x m vải loại II giá 85%a đ/mGiải:Có số m vải mua được và giá tiền mua một m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nên

ta có: (m)

Vậy: Với cùng số tiền có thể mua được 60 m vải loại II.HS: Tóm tắt đề bài

- Đội I có x1 máy HTCV trong 4 ngày.- Đội II có x2 máy HTCV trong 6 ngày.- Đội III có x3 máy HTCV trong 8

ngày.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 65 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 66:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

GV: Treo bảng phụ đề bài và yêu cầu HS tóm tắt đề bài(Gợi ý: Gọi số máy của các đội lần lượt là x1, x2, x3 máy)

GV: Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào ? (năng suất các máy như nhau)

x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số nào ?

Yêu cầu HS làm bài theo nhómGọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.

Và x1 = x2 + 2HS: Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8.

Hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với

Bài giải

Ta có: x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với

Do đó

= 24

Vậy:

Vậy: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6; 4; 3 (máy)

4: Củng cố

GV: hướng dẫn HS giải sau đó yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập.

HS: Nộp bài kiểm tra và ghi lại hướng dẫn của GV sau đó về nhà làm lại bài kiểm tra vào vở.

5. Hướng dẫn về nhà:1. Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận. Ôn lại đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.2. Giải các bài tập 20, 22, 23 SGK trang 61, 62. Bài 28, 29, 34 SBT trang 46, 47 3. Đọc và nghiên cứu bài “ Hàm số ”

Giờ sau: Hàm số

Ngày soạn:5/12/2010Ngày giảng: 7/12/2010

Tuần : 15 Tiết 29 HÀM SỐ

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm hàm số. Biết cách tìm giá trị tương ứng

của hàm số khi biết giá trị của biến số.- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng

kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 66 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 67:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Gọi 1HS lên bảng 1) Em hãy phát biểu thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Công thức liên hệ ?2) Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ? Công thức liên hệ ? 3. Bài mới:

HS: Lên bảng phát biểu sau đó viết công thức liên hệ.- Đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x (k là hằng số khác 0 và k là hệ số tỉ lệ)

- Đại lượng tỉ lệ nghịch: y = (a là hằng số

khác 0 và a cũng là hệ số tỉ lệ)

Hoạt động 2: 1. Một số ví dụ về hàm sốGV: Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác.VD1: Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào thời điểm t (giờ) trong một ngày.GV: Treo bảng phụ bảng nhiệt độ ở ví dụ 1 và yêu cầu HS đọc và cho biết : Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ? Thấp nhất khi nào ?

t(giờ) 0 4 8 12 16 20

T(0C) 20 18 22 26 24 21

Ví dụ 2:Một thanh kim loại đông chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) có thể tích là V (cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó ?GV: Công thức này cho ta biết m và V có quan hệ như thế nào ?

Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?1, Hs dưới lớp làm vào vởVí dụ 3:

HS: Đọc ví dụ 1 và trả lời câu hỏi.- Theo bảng này thì nhiệt độ cao nhất trong ngày là 260 lúc 12 giờ và thấp nhất là 180 lúc 4 giờ.

HS: Viết công thức

m = 7,8.V (g)

HS: m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuậnHS: Lên bảng điền vào ô trống

V(cm3) 1 2 3 4

m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2HS: Viết công thức

t =

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 67 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 68:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t (h) của vật đó ?GV: Công thức này cho ta biết với quãng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ thế nào ?

Yêu cầu HS làm ?2, sau đó gọi 1HS đứng tại chỗ đọc kết quảGV: Nhìn vào ví dụ 1 em có nhận xét gì về sự thay đổi của nhiệt độ T?Với mỗi thời điểm t, ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng ? Lấy ví dụ?GV: Tương tự ở ví dụ 2 em có nhận xét gì GV: Ta nói nhiệt dộ T là hàm số của thời điểm t, khối lượng m là hàm số của thể tích V. Tương tự ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số của đại lượng nào ?GV: Vậy thế nào là hàm số, chúng ta nghiên cứu phần 2

HS: Trả lờiQuãng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng

y =

Kết quả:

v (km/h) 5 10 25 50

t (h) 10 5 2 1HS: trả lờiNhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thờ điểm t.HS: Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt dộ TVí dụ: Lúc 8 giờ là 22 0CHS: Khối lượng m của thanh kim loại đồng chất phụ thuộc vào thể tích V của nó. Với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định được một giá trị tưng ứng của m.HS: Thời gian t là hàm số của vận tốc v.

Hoạt động 3:2. Khái niệm hàm số Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x thay đổi khi nào ? Gọi HS đọc khái niệm hàm sốGV: Lưu ý để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:- x và y đều nhận các giá trị số- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x- Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y.GV: Giới thiệu phần chú ý (SGK/T63)

HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x.

HS: Đọc khái niệm hàm số (SGK/T63)

HS: Đọc chú ý (SGK/T63)

4: Củng cố GV: Treo bảng phụ bài tập 24 SGK

- Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?

x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4

HS: Nhìn vào bảng ta thấy 3 điều kiện của hàm số đều thoả mãn, vậy y là một hàm số của x.HS: Lên bảng làm bài

f( ) = 3.( )2 + 1 =

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 68 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 69:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

y 16 9 4 1 1 4 9 16

Gọi HS lên bảng làm bài tập 25 SGK

f(1) = 3.12 + 1 = 4f(3) = 3. 32 + 1 = 28

5. Hướng dẫn về nhà:1. Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x.2. Giải các bài tập 26 ---> 30 SGK trang 64.

Giờ sau: Luyện tập Ngày soạn:5/12/2010Ngày giảng: 7/12/2010

Tuần : 15 Tiết 30 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh được củng cố về khái niệm hàm số. Biết cách tìm giá trị tương

ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng

kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng .- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1) Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? 2) Lên bảng làm bài tập 26 (SGK/T64)Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị

tương ứng của y khi x = -5 ; -4; -3; 0; ?

Gọi HS lên bảng làm bài tập Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.

HS: Phát biểu khái niệm hàm số SGKHS: Làm bài tập 26

x -5 -4 -3 0

y -26 -21 -16 -1 0

HS: Nhận xét bài làm của bạn

Hoạt động 2: Luyện tậpBài tập 27 (SGK/T64)GV: Treo bảng phụ bài tập 27 SGK, sau đó

a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 69 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 70:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

gọi 2 HS lên bảng làm bài tập HS1: a) HS2: b)

Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá Bài 28 (SGK/T64)Gọi 2HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở HS1: a) HS2: b)

Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoáBài tập 29 (SGK/T64)Yêu cầu HS làm bài theo nhómGọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Bài tập 30 (SGK/T64)GV: Treo bảng phụ bài 30 SGKGọi 1HS đứng tại chỗ trả lời

Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá Bảng phụ: Bài 31 (SGK/T65)Gọi 1HS lên điền trên bảng phụ

Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá

giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.Công thức: x.y = 15 (x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch)b) y là một hàm hằng. Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2.2HS lên bảng làm

Kết quả: a) f(5) = ;f(-3) = -4

b)

x -6 -4 -3 2 5 6 12

f(x)= -2 -3 -4 6 2 1

Kết quả:f(2) = 22 – 2 = 2 ; f(1) = 12 – 2 = -1f(0) = 02 – 2 = -2 ;f(-1) = (-1)2 – 2 = -2f(-2) = (-2)2 – 2 = 2HS: Nhận xét bài làm của các nhóm1HS đứng tại chỗ trả lờiKết quả:a) f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9Vậy f(-1) = 9 là đúng

b) f( ) = 1 – 8. = -3

Vậy f( ) = -3 là đúng

c) f(3) = 1 – 8.3 = -23Vậy f(3) = 25 là saiKết quả:

x -0,5 -3 0 4,5 9

y - -2 0 3 6

HS: Nhận xét bài làm của bạn

4 : Củng cốGV giới thiệu cho HS cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven

HS theo dõi GV HD để vận dụng làm bài tập

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 70 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 71:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

VD: Cho a, b, c, d, m, n, p, q R

qpn

m

d

cba

GV giải thích: a tương ứng với m, …Bảng phụ: Bài tập. Cho các sơ đồ sau sơ đồ nào biểu diễn một hàm số a)

50

-1

-2321

b)

-5

-55

0

15-11

GV lưu ý HS: Tương ứng xét theo chiều từ x tới y

HS: Trả lờia) Sơ đồ a không biểu diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x(3) ta xác định được hai giá trị của y là ( 0 và 5)b) Sơ đồ b biểu diễn một hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y

5. Hướng dẫn về nhà:1. Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x.2. Giải các bài tập 36 ---> 39, 43 SBT trang 48, 493. Đọc và xem trước bài “ Mặt phẳng toạ độ ”Giờ sau mang thước kẻ, com pa để học bài Mặt phẳng tọa độ

Ngày soạn:5/12/2010Ngày giảng: 7/12/2010

Tuần : 16 Tiết 31 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí

của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ trên mặt phẳng toạ độ. Xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bản đồ địa lí VN, thước thẳng, êke, com pa.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 71 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 72:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, êke, com pa.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Bảng phụ: Yêu cầu HS làm bài tập

Cho hàm số y = f(x) =

a) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng

x -5 -3 1 3 5

y

b) f(-3) = ? ; f(-6) = ?c) y và x là hai đại lượng quan hệ như thế nào?GV: Nhận xét và cho điểm

HS: Lên bảng làm bàia)

x -5 -3 1 3 5

y -3 -5 15 5 3b) f(-3) = -5

f(-6) =

c) y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

3. Bài mới: Hoạt động 2: 1. Đặt vấn đềVí dụ 1:GV: TReo bản đồ địa lý VN lên bảng và giới thiệu: Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lý được xác định bởi hai số (toạ độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn:Toạ độ địa lý của Mũi Cà Mau là104040’Đ (kinh độ); 8030’ B (vĩ độ) Gọi HS lên bảng đọc toạ độ địa lý của Vĩnh Phúc Ví dụ 2: Cho HS quan sát chiếc vé xem phim hình 15 SGK

- Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì ?

GV: Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này.GV: Tương tự hãy giải thích dòng chữ “ Số ghế: B12 ” của một tấm vé xem đá bóng tại SEAGAMES 25GV: Trong toán học, để xác định vị trí của một

HS: Đọc ví dụ 1 SGK và nghe GV giới thiệu

HS: Đọc toạ độ địa lý của Vĩnh Phúc

HS: Quan sát và trả lời câu hỏi+) Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H)+) Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1)

HS giải thích:+) Chữ in hoa B chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy B).+) Số 12 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 72 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 73:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số. Vậy làm thế nào để có hai số đó, đó là nội dung phần tiếp theo.

trong dãy (ghế số 12)

Hoạt động 3: 2. Mặt phẳng toạ độ Yêu cầu HS đọc nội dung SGKGV: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.

- Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.

IVIII

III

y

x-3

-3

-2

-2-1

-1

3

3

2

2

11

0

GV: Hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ+) Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ+) Ox gọi là trục hoành (vẽ nằm ngang)+) Oy gọi là trục tung (vẽ thẳng đứng)+) Giao điển O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 phần bằng nhau: Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ.

HS: Đọc nội dung SGKHS: Nghe giới thiệu về hệ trục toạ độ Oxy và vẽ theo hướng dẫn của GVHS: Vẽ hệ trục tọa độ, nghe GV giới thiệu và ghi bài vào vởHS: Đọc chú ý (SGK/T66)HS nhận xét:+ HS đó ghi sai các trục tọa độ Ox và Oy.+ Đơn vị dài trên hai trục tọa độ không bằng nhau, cần sửa lại cho bằng nhau.+ Vị trí góc phần tư I đúng, nhưng vị trí các góc phần tư còn lại sai, từ góc phần tư I phải quay ngược chiều kim đồng hồ được lần lượt các góc phần tư II, III, IV.

IV

III

I

II

y

x

-3

-2

-2-1

-1

3

2

2

11

O

Hoạt động 4: 3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ Gọi HS lên bảng vẽ một hệ trục toạ độ OxyGV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK+ GV: Lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17 SGK+ GV thực hiện các thao tác như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm P+ Kí hiệu P(1,5 ; 3) - Số 1,5 gọi là hoành độ của P - Số 3 gọi là tung độ của P

HS: Lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ hệ trục toạ độ

HS: Làm bài tậpa) M(-3;2) , N(2;-3)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 73 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 74:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

GV nhấn mạnh: Khi viết kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ viết trước, tung độ viết sau.Bảng phụ: Bài tập 32 (SGK/T67)Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vởYêu cầu HS làm ?1 trên giấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị sẵn.

P(0;-2); Q(-2; 0)b) Trong mỗi cặp điểm M và N, P và Q, hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngượi lại

4. Củng cốGV: Trên mặt phẳng toạ độ

- Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0, y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0, y0) xác định một điểm M

- Cặp số (x0, y0) gọi là toạ độ điểm M, x0

là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M- điểm M có toạ độ (x0, y0) được kí hiệu

là M(x0, y0)GV: Yêu cầu HS làm bài tập 33 SGKVẽ một hệ trục Oxy và xác định các điểm

A(3; ); B(-4; ); C(0; 2,5)

GV: Vậy để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ ta cần biết điều gì ?

HS: Lên bảng vẽ hệ trục Oxy và xác định các điểm A, B, C

C

B

A-4 -3

2,5

43

y

x

-3

-2

-2-1

-1

3

2

2

11

O

HS: Muốn xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết toạ độ của điểm đó trong mặt phẳng toạ độ.

5. Hướng dẫn về nhà:1. Nắm vững các khái niệm về mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm2. Giải các bài tập 34--> 38 (SGK trang 68).

Bài tập 44--> 49 (SBT/T49,50)Giờ sau: “ Luyện tập ”

Ngày soạn : 6/12/2010Ngày giảng: 8/12/2010

Tuần : 16 Tiết 32 : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh vẽ thành thạo hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục tọa độ- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, eke ...

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 74 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 75:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, eke, bút dạ.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Gọi hai HS lên bảngTreo bảng phụ hình 20 (SGK/T68)HS1: Bài 35 (SGK/T68)HS2: Bài 45 (SBT/T50)GV: Nhận xét và cho điểm

HS1: Lên bảng làm bàiA(0,5; 2); B(2; 2); C(2; 0); D(0,5; 0)P(-3; 3); Q(-1; 1); R(-3; 1)HS2: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định điểm A, B

Hoạt động 2: Luyện tậpBài tập 36 (SGK/T68) Gọi HS lên bảng vẽ một hệ trục toạ độ và xác định các điểm: A(-4; -1); B(-2; -1); C(-2; -3); D(-4; -3). Tứ giác ABCD là hình gì ?

Gọi HS chữa bàiGV: Chuẩn hoá Bài tập 37 (SGK/T68): Bảng phụYêu cầu 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở

HS: Lên bảng vẽ một hệ trục toạ độ và xác định các điểm A, B, C, D trên mặt phẳng toạ độ

-5

D C

BA

O

y

x

-4

-4

-3

-3 -2

-2

-1

-1 1

1

Tứ giác ABCD là hình vuông

HS: Lên bảng làm bàia) (0; 0); (1; 2); (2; 4); (3; 6); (4; 8)b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm có toạ độ trên

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 75 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 76:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

GV:Hãy nối các điểm trên. Em có nhận xét gì ?GV: Nhận xét và chốtBài tập 50 (SBT/T51)GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm.

GV: Nhận xét và chốtBài 38: (SGK/T68)GV đưa ra bảng phụ? Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm như thế nào?Tương tự muốn biết số tuổi của mỗi bạn em làm như thế nào?

Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời các câu a, b, c

y

xO

D

C

B

A

5

-5 -4 -3 -2

-2

-1

-1

9

8

7

6

5

4

4

3

3

2

21

1

HS: Các điểm trên cùng nằm trên một đường thẳng.HS: Hoạt động theo nhóm

IVIII

II I

y

xO

M

A

1

-3

-3 -2

-2

-1

-1

3

3

2

2

1

a) Điểm A có tung độ bằng 2Vậy A(2; 2)b) Một điểm M bất kì nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ bằng nhauHS: Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung ( chiều cao) HS: Kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành ( tuổi)a) Đào là người cao nhất và cao 15dm hay 1,5mb) Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổic) Hồng cao hơn liên (1 dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi)

4: Củng cố

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 76 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 77:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

GV: Yêu cầu HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” trang 69 SGK.Sau khi HS đọc xong, GV hỏi: Như vậy để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những kí hiệu nào ? Hỏi cả bàn cờ có bao nhiêu ô ?

HS: Đọc phần có thể em chưa biết.HS: Để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng kí hiệu, một chữ và một số.Cả bàn cờ có 8x8 = 64 ô

5. Hướng dẫn về nhà:1. Xem lại cách giải bài toán về xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng

toạ độ và ngược lại2. Giải các bài tập 47 ---> 50 SBT trang 50, 513. Đọc và nghiên cứu bài “ Đồ thị của hàm số y = ax (a 0 )”Giờ sau: “ Đồ thị của hàm số y = ax (a 0 ) ”

Ngày soạn : 8/12/2010 Ngày giảng:10/12/2010

Tuần : 17 Tiết 33 :ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0)

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y =

ax (a 0). HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm, thước thẳng.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV: Hàm số y được cho bởi bảng sau

x 0 1 2 3 4

y 0 2 4 6 8

a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên.b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.

HS: Lên bảng làm bài tậpa) (0; 0); (1; 2); (2; 4); (3; 6); (4; 8)

b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 77 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 78:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

y

x

6

4

43

8

2

1O

D

C

B

A

2

O(0;0); A(1;2); B(2;4); C(3;6); D(4;8)

Hoạt động 2: 1. Đồ thị của hàm số là gì ? Gọi 1HS lên bảng thực hiện ?1 (SGK/T69)

GV: Nhận xét và cho điểmGV: Các điểm M, N, P, Q, R trên biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. Yêu cầu HS nhắc lạiGV: Trở lại bài kiểm tra em hãy cho biết đồ thị của hàm số y là gì ? Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?GV: Treo bảng phụ định nghĩa đồ thị của hàm số y = f(x)Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ.GV: Để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) trong câu hỏi ?1, ta phải làm những bước nào ?

HS: Một HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.

a)

b) Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm có toạ độ trên

P

-3

-2

-1-2

y

x

1

3

43-1

2

1O

R

N

M

Q

2

M(-2;3); N(-1;2); P(0;-1); Q(0,5;1); R(1,5;-2)HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm

HS: Đồ thị của hàm số y là tập hợp các điểm

HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ.HS: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Xác định trên mặt phẳng toạ độ, các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x; y) của hàm số.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 78 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 79:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Hoạt động 3:2. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0)GV: Xét hàm số y = 2x, có dạng y = ax với a = 2.

- Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y)- Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp số

(x; y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số.

Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này, các em cùng hoạt động nhóm làm ?2(SGK/T70) Yêu cầu một nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm

Gọi các nhóm khác nhận xétGV: Chuẩn hoáGV: Người ta đã chứng minh được rằngĐồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ Gọi HS đọc kết luậnGV: Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (x 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ?Yêu cầu HS làm ?4 (SGK/T70) độc lập

Nhận xét: (SGK/T71)Yêu cầu HS đọc phần nhận xét (SGK/T71) VD2: (SGK/T71)

HS: Hoạt động nhóm làm ?2. HS làm bài vào bảng phụa) Các cặp số là:(-2; -4), (-1; -2), (0; 0), (1; 2), (2; 4)b)Vẽ đồ thị và các điểm có toạ độ trên

-3

-4

4

-3

-2

-1

-2

y

x

1

3

43-1

2

1O 2

c) Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm (-2; -4), (2; 4)HS: Đọc kết luận SGKHS: Để vẽ được đồ thị y = ax ta cần biết được 2 điểm phân biệt thuộc đồ thịHS làm bài độc lập. Sau đó 1 HS lên bảng trình bàya) A(4;2)b)

y = 0,5x

A

1

-2

-1

-2

y

x

2

43-1

1O 2

1HS đọc to nhận xét SGKHS:- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy- xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác diểm O. A (2;-3)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 79 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 80:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các bước làm - Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = -1,5x

Đồ thị của hàm số là gì?+) Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào?+) Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần làm qua các bước nào?Yêu cầu HS làm bài 39 (SGK/T71)

Yêu cầu HS quan sát các đồ thị bài 39 trả lời câu hỏi bài 40 SGK

HS: Nêu định nghĩa SGKHS trả lời câu hỏi.2HS lên bảng làmHS1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đồ thị hàm số y = x; y = -xHS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x; y =-2xHS: Nếu a > 0, đồ thị nằm ở các góc phần tư I và III, nếu a < 0 đồ thị nằm ở góc phần tư II và IV

5. Hướng dẫn về nhà:1. Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)2. Giải các bài tập 41 43 SGK trang 72, 73.

Bài 53 55 SBTGiờ sau: “ Luyện tập ”

Ngày soạn :12/12/2010Ngày giảng:14/12/2010

Tuần : 17 Tiết 34 : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh được củng cố và nắm chắc khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị

của hàm số y = ax (a 0). HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1) Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số: y = 2x ; y = 4x

HS: Lên bảng trả lời khái niệm đồ thị hàm số y = f(x).Đồ thị của hàm số y =f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 80 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 81:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Hai đồ thị trên nằm trong các góc phần tư nào ?2) Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào ?Vẽ đồ thị hàm số y = -0,5 x và y = -2x trên cùng một hệ trục toạ độ. Hỏi đồ thị các hàm số này nằm trong các góc phần tư nào ?

Vẽ đồ thị y = 2x và y = 4x

y = 2x

y = 4x

B4

3

A

1

-2

-1

-2

y

x

2

43-1

1O 2

HS: Hai đồ thị trên nằm trên góc phần tư thứ I và IIIHS: Trả lời câu hỏi và vẽ đồ thị hàm số y = -0,5x và y = -2x

y = -0,5x

y = -2xN

4

3

M

1

-2

-1

-2

y

x

2

43-1 1O 2

Hoạt động 2: Luyện tậpBài 41 (SGK/T72) Gợi ý: Điểm M(x; y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0)

Xét điểm A(- ; 1)

Thay x = - vào y = -3x

y = -3.(- ) = 1

Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = -3xTương tự: Gọi HS lên bảng xét điểm B và C, HS dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét.

Tương tự xét điểm B(- ; -1) không thuộc

đồ thị hàm số. Điểm C(0; 0) thuộc đồ thị hàm số.

C

-3

A

y = -3x

B

4

3

M

1

-2

-1

-2

y

x

2

43-1 1

O2

HS: Hoạt động nhóm, sau đó đại diện lên bảng.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 81 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 82:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

GV: Chuẩn hoá và chốtGV: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy, xác định các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số y = -3x để chứng minh kết quả trên.

Bài 42 (SGK/T72): Bảng phụGV: Treo đồ thị hình vẽ 26Yêu cầu HS làm bài theo nhóm

Bảng phụ: Bài 43 (SGK/T72)Treo bảng phụ hình vẽ 27 SGKCho HS hoạt động nhóm làm bài 43 SGK

Bài 44: (SGK/T73)Yêu cầu HS làm bài độc lập, sau đó gọi 1HS lên bảng làm

a) A(2; 1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = ax

1 = a.2 a =

HS: Đánh dấu các điểm B, C

b) Điểm B( )

c) Điểm C(-2; -1)HS: Hoạt động nhóm làm bài 43 SGKHS: Đọc đồ thị a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 (h)Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 (h)b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 kmQuãng đường đi được của người đi xe đạp là 30 kmc) Vận tốc của người đi bộ là: 20 : 4 = 5 km/hVận tốc của người đi xe đạp là: 30 : 2 = 15 km/hHS làm bài độc lập, 1HS lên bảng làm

2,5

-5 -4 -3

y = -0,5x

-3

4

3

1

-2

-1

-2

y

x

2

43

-1

1

O2

a) f(2) = -0,5.2 = -1 f(-2) = -0,5.(-2) = 1 f(4) = -0,5.4 = -2 f(0) = -0,5.0 = 0b) Với y = -1 -1 = -0,5.x x = 2 Với y = 0 0 = -0,5.x x = 0

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 82 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 83:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Gọi HS nhận xét bài làm của bạnGV: Chuẩn hoá và chốt

Với y = 2,5 2,5 = -0,5.x x = -5c) Khi y dương thì x âm Khi y âm thì x dươngHS: Nhận xét bài làm của bạn

4: Củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại

- Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) là đường như thế nào ?

- Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào ?

- Những điểm có toạ độ như thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)

GV: Chuẩn hoá

HS: TRả lời câu hỏi- Những điểm có tọa độ thỏa mãn công thức của hàm số y = f(x) thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)

5. Hướng dẫn về nhà: 1. Nắm vững khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị của hàm số y = ax. Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax

2. Giải các bài tập 48 ---> 50 SBT trang 76, 77.

3. Đọc bài đọc thêm “ Đồ thị hàm số y = ”. Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì I.

Giờ sau: “ Ôn Tập học kì I ”Giờ sau: “ Kiểm tra học kì I (cả đại số và hình học)

Ngày soạn :.Ngày giảng:

Tuần : 18 Tiết 35 : ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh được ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực- Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị

biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng ...- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.

III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 83 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 84:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức

Số hữu tỉ là gì ?

Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào ?

- Số vô tỉ là gì ?Số thực là gì ?Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:

a)

b) 12.( )2

c) (-2)2 +

Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó lên bảng trình bàyGọi HS nhận xét chéo các nhómBài 3: Thực hiện các phép tính sau

a) (9 : 5,2 + 3,4.2 )

b)

Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp làm vào vởYêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó GV chốt

HS: Trả lời

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với

a, b Z, b 0HS: Trả lời- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn- Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ- Trong tập R các số thực, ta đã biết các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của một số không âm.

b) 12.( )2 = 12.(- )2= 12. =

c) (-2)2 +

= 4 + 6 – 3 + 5 = 12HS: Nhận xét chéo theo nhóm2HS: Lên bảng làm bài tậpKết quả:

a) (9 : 5,2+3,4.2 )=( ):

= ( ) :

= ( ). = = -6

b) =

Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 84 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 85:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Tỉ lệ thức là gì ? Nêu tính chất của tỉ lệ thức ?

-Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau ?GV: Chuẩn hoá Bài tập 1:Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)

b) (0,25x) : 3 = : 0,125

Gọi 2 HS lên bảng làm bài tậpGọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá Bài tập 2: (Bài 80 SBT/T14)Tìm các số a, b, c biết:

và a + 2b – 3c = -20

GV: Hướng dẫn HS cách biến đổi để có 2b; 3cSau đó gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở4. Củng cố: Theo từng phần trong giờ ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà:1. Tiếp tục ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, giá trị tuyệt đối của một số, đồ thị hàm số.2. Giải các bài tập 57, 61 SBT

HS: Tỉ lệ thức làđẳng thức của hai tỉ số :

Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức

Nếu thì ad = bc

(hay trong tỉ lệ thức, tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ)HS: Lên bảng viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

2HS: Lên bảng trình bày bài làm của mìnhKết quả:a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)

x = x = -5,1

b) (0,25x) : 3 = : 0,125

0,25x = ( . ).3 x = 80

HS: Nhận xét bài làm của bạn1HS: Lên bảng làm bài

=

=

Vậy

Ngày soạn:Ngày giảng:

Tuần : 18 Tiết 36 : ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh được ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0).- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc của đồ thị hàm số.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 85 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 86:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng .- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.III. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch

Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ? *Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nahu ? Cho ví dụ?

Bài tập 2: Bảng phụCứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo? ? Tính khối lượng của 20 bao thóc?Yêu cầu 1Hs tóm tắt đề bàiGọi 1HS lên bảng làm tiếpBài tập 3: Bảng phụĐể đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi)Gọi 1HS tóm tắt đề bàiCùng một công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ như thế nào?1HS lên bảng làm tiếp

HS: Trả lời câu hỏi- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo

công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k

- Ví dụ: Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo

công thức y = hay xy = a (a là hằng số

khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a

- Ví dụ: Cùng một công việc, số người làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

HS: Khối lượng của 20 bao thóc là: 60kg. 20 = 1200kgTóm tắt: 100kg thóc cho 60kg gạo 1200kg thóc cho x kg gạoGiải: Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận

nên ta có: x = 720(kg)

Tóm tắt: 30 người làm hết 8 giờ 40 người làm hết x giờ HS: Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Ta có: = 6 (giờ)

Vậy thời gian làm giảm được:8 – 6 = 2 (giờ)

Hoạt động 2: Ôn tập về Hàm số Mặt phẳng tọa độ

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 86 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 87:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Em hãy phát biểu khái niệm về hàm sô ? Cho ví dụ?

Em hãy nêu cách xác định toạ độ của điểm M trên mặt phẳng toạ độ và ngược lại xác định điểm M trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó ?

HS: Phát biểu khái niệm hàm số và lấy ví dụNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Ví dụ: Hàm số cho bởi bảng sau:

x -2 -1 0 0,5 1,5

y 3 2 -1 1 -2

HS: Trả lời câu hỏiTừ điểm M kẻ vuông góc đến trục hoành và trục tung để xác định hoành độ x0 và tung độ y0 ta được M(x0; y0)

Hoạt động 3: Ôn tập về đồ thị hàm số

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:- Hàm số y = ax (a 0) cho ta biết

y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Đồ thị của hàm số y = ax (a 0)

có dạng như thế nào ?Bảng phụ: Bài tập Cho hàm số y = -2xa) Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tính y0 ?b) Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không ? Tại sao ?c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2xYêu cầu HS làm theo nhóm, sau đó đại diện lên bảng trình bày

Gọi HS nhận xét, sau đó GV chốt

HS: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độHS: Hoạt động nhóm làm bài tập trêna) Vì A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x nênTa thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x ta được: y0 = -2.3 = -6b) Xét điểm B(1,5 ; 3)Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 = -3 khác 3Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2xc) Vẽ đồ thị của hàm số Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0)Với x = 1 y = -2. Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; -2)

4. Củng cố:Theo từng phần trong giờ ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà:1. Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I và Ôn tập chương II SGK2. Làm lại các dạng bài tập đã ôn3. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: (Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi)Ngày soạn: 19/12/2011Ngày giảng: 22/12/2011

Tuần : 19 Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KÌ I

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 87 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 88:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Ôn tập về đồ thị hàm số y = ax (a 0).2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng về giải các bài toán vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số.3.Thái độ- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sốngII.CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ - HS ôn tập nội dung kiến thức học kì IIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động của GV và HS Nội dungHĐ 1: Tổ chức ôn tập

Ôn số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức sốGv:Số hữu tỉ là gì? Số hữu tỉ có thể biểu diễn thập phân như thế nào? Số vô tỉ là gì? Số thực là gìTrong tập hợp R các số thực ta đã biết những phép toán nào?Hs:Suy nghĩ trả lờiGv:Treo bảng ôn tập các phép toánHs:Nhắc lại 1 số quy tắc phép toán trong bảng Gv:Yêu cầu Hs thực hiện 1 số các phép tính Hs1:Lên bảng thực hiện câu aHs2:Thực hiện câu bHs:Còn lại cùng thực hiện theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ Gv:Gọi đại diện vài nhóm nhận xét bài trên bảngHs3:Thực hiện tại chỗ câu cHs:Còn lại cùng theo dõi nhận xét, bổ xungGv:Sau khi Hs làm xong Gv chỉ trên lời giải và chốt lại vấn đề- Cẩn thận về dấu- Đưa về cùng một loại (nên đưa về dạng phân số) cho dễ tính- Tính nhanh (nếu có thể)Gv:Gọi tiếp 3 Hs khác lên bảng làm bài tập 2. Mỗi Hs làm 1 câuHs:Còn lại cùng làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏHoạt động2: Ôn tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, tìm xGv: - Tỉ lệ thức là gì?- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức

1. Ôn số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số.+ Số hữu tỉ : Q+ Số vô tỉ : I+ Số thực : R+ Bảng ôn tập các phép toán trong R+ Các quy tắc phép toán trong R- Luỹ thừa- Định nghĩa căn bậc haiBài1: Thực hiện các phép toán sau

a) - 0,75. 21.614.5

12

= 2

172151.6

25.512.4

3

b) 2,758,2425112,75.25

118,24.2511

= 44100.2511

c) 32:7

541

32:7

243

= 032:03

2:75

41

72

43

Bài 2: Tính

a) 532:4

143

= 523.4

143

= 83558

3583

43

b) 12. 31

361.126

1.1265

32 22

c) 259362 2 = 4+6 –3 +5 =122. Ôn tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, tìm x

+ Tỉ lệ thức : dc

ba

+ Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :

bcaddc

ba

+ Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 88 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 89:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014- Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhauHs:Thực hiện tại chỗ từng yêu cầu Gv đưa raGv:Gọi 2Hs lên bảng làm bài tập 1. Mỗi Hs làm 1 câuHs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ theo nhóm 2 người Gv+Hs:Cùng chữa vài bài đại diệnGv:Chốt lại vấn đề- Để cho dễ tìm x coi 0,25x là a, coi

3 là b, coi 65

là c, coi 0,125 là d

- áp dụng dbca

dc

ba

Gv:Cho Hs làm tiếp bài tập 2- Nhớ thứ tự thực hiện các phép tính x nếu x ³ 0- áp dụng x = - x nếu x < 0

dbca

dc

ba

Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức

a) (0,25x) : 3 = 65

: 0,125 0,25x =

65.3 : 0,125

0,25x = 20x = 80

b) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) x = 15,169,0.5,8

= - 5,1

Bài 2: Tìm x biết

a) 53:3

132

x 32

53:3

1x x = 15

1:31

= - 5

b) 4112 x 312 x Vậy : x = 2 hoặc x = - 1 c)-8- x31 =3 x31 = 5

Hoạt động của GV và HS Nội dungGv: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.Hs: Trả lời tại chỗGv: Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.Hs: Trả lời tại chỗGv: Treo bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịchHs: Quan sát bảng ôn tập và trả lời câu hỏi của GvGv: Nhấn mạnh với Hs về tính chất khác nhau của 2 tương quan này

- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.- Học sinh nhận xét, bổ sung- Giáo viên chốt kết quả.

3. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phầna) Tỉ lệ với 2; 3; 5b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5Bga) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:

c) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z Ta có: 2x = 3y = 5z

Bài tập2: Biết cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo?Tóm tắt: Khối lượng của 20 bao thóc là: 60kg.20 = 1200kg 100kg thóc cho 60kg gạo 1200kg thóc cho x kg gạo

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 89 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 90:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2Hs: Đọc và tóm tắt đề bàiGv: Gọi 1 Hs lên bảng làm bàiHs: Còn lại cùng làm bài tại chỗ vào bảng nhỏGv+Hs: Cùng chữa bài trên bảngGv: Đưa tiếp đề bài tập 3 lên bảng phụHs: Đọc và tóm tắt đề bàiGv: Cùng 1 công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là 2 đại lượng quan hệ như thế nào?Hs: Suy nghĩ – Trả lờiGv: Gọi Hs2 lên bảng làm bàiHs: Còn lại làm bài theo nhóm 2 người Gv: Gọi đại diện vài nhóm nhận xét và chữa bài trên bảng

Bài giải:Vì số thóc và gạo là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta

có : 10060.120060

1200100

xx x = 720kg

Vậy: 20 bao thóc (1200kg) được 720kg gạoBài tập3: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi)Tóm tắt: 30 người làm hết 8 giờ 40 người làm hết x giờBài giải:Vì số người và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

408.30

84030

xx= 6 (giờ)

Vậy thời gian làm giảm được 8 – 6 = 2 (giờ)

4. Củng cố- Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản vừa ôn.5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kiến thức và các dạng bài tập đã ôn.

- Tiết sau ôn tập tiếp các kiến thức còn lại của phần học kì INgày soạn :21/12/2010 Ngày giảng:23/12/2010

Tiết 38 - 39 : KIỂM TRA HỌC KÌ I(cả đại số và hình học)

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh được củng cố và ôn tập kiến thức học kì I. Biết áp dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập ở học kì I- Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán, giải bài tập, rèn tính cẩn thận, tính chính xác khi giải bài tập- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, đề bài, đáp án- Học sinh: Đồ dùng học tập.III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh3. Bài mới:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 90 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 91:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 (Có đề và đáp án của PGD kèm theo)4. Thu bài và nhận xét

- GV thu bài của học sinh- GV nhận xét thái độ làm bài của học sinh

5. Hướng dẫn học ở nhà- Tiếp tục ôn tập và làm lại đề kiểm tra học kì I vào vở bài tập

Ngày soạn :23/12/2010Ngày giảng:24/12/2010

Tiết 40 :TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu:- Kiến thức: - Học sinh biết được bài làm của mình như thế nào và được chữa lại bài kiểm tra.- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì I .- Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng.III. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: NHẬN XÉT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA LỚP

THÔNG QUA KẾT QUẢ KIỂM TRAGV thông báo kết quả kiểm tra học kì của lớp

-Tuyên dương những học sinh làm bài tốt- Nhắc nhở những học sinh làm bài kém

HS nghe GV trình bày

HĐ2: TRẢ BÀI-CHỮA BÀI KIỂM TRAGV yêu cầu vài HS đi trả bài cho từng HS trong cả lớp

HS xem bài làm của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 91 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Lớp

Sĩ số

Điểm0, 1, 2

Điểm 3, 4

Dưới TB

Điểm 5, 6

Điểm 7, 8

Điểm9, 10

Trên TB

TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %

Page 92:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014GV đưa từng câu của đề bài lên bảng phụ để HS trả lời lại.ở mỗi câu GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến để HS rút kinh nghiệm.Nêu biểu điểm để HS đối chiếu.Đặc biệt những câu hỏi khó GV giảng kĩ cho HS.- GV nhắc HS về ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý…. để kết quả làm bài được tốt hơn.

HS trả lời các câu hỏi của đề bài theo yêu cầu của GV.

HS chữa những câu làm sai- HS có thể nêu ý kiến của mình về bài làm, yêu cầu GV giải đáp những kiến thức chưa rõ hoặc đưa ra các cách giải khác.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - HS cần ôn lại các kiến thức mình chưa vững để củng cố.- Làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm.- Với các HS khá, giỏi thì tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy.

Ngày soạn:25/12/2010Ngày dạy: 25/12/2010

CHƯƠNG IIITHỐNG KÊTiết 41§1 THU THẬP SÓ THỐNG KÊ TẦN SỐ

I. Mục tiêu1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

2. Kĩ năng: - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra. 3. Thái độ -Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập,có ý thức trong hoạt động nhóm.II.Chuẩn bị của thầy và trò.

1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

III.Tiến trình lên lớp:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.

*GV :Yêu cầu học sinh đọc và quan sát ví dụ 1(SGK-trang 4).

- Có nhận xedt gì về cách biểu diễn số liệu trong bảng điều tra đó ?.

*HS: Việc lập bảng số liệu này giúp người đọc rễ hiểu, ngắn ngọn và chính xác nhất.:

1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu

*Nhận xét. Việc lập bảng số liệu này giúp người đọc rễ

hiểu, ngắn ngọn và chính xác nhất.Do đó :Các số liệu được ghi lại trong một bảng, gọi là

bảng số liệu thống kờ.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 92 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 93:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014Các số liệu được ghi lại trong một

bảng, gọi là bảng số liệu thống kê.*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.Hóy quan sát bảng 1 để biết cách lập

bảng số liệu thống kê ban đầu trong các trường hợp tương tự. Chẳng hạn điều tra số con trong từng gia đỡnh (ghi theo tên các chủ hộ) trong một xóm, một phường…

Hoạt động 2:Dấu hiệu.a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra*GV : Yờu cầu học sinh làm ?2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là gỡ ?.*HS : Thực hiện. *GV : Dấu hiệu là gỡ ?.*HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Vấn đề hay hiện tượng mà người điều

tra quan tâm tỡm hiểu được gọi là dấu hiệu.

Còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.:Ví dụ : Dấu hiệu trong bảng 1 là “ số

cây trồng được của mỗi lớp”, Đơn vị : Lớp 7A ; 6B ; …*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yờu cầu học sinh làm ?3.Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều

tra ?.*HS: Thực hiện. b, Giỏ trị dấu hiệu, dóy giỏ trị của dấu

hiệu.*GV : Quan sỏt bảng 1 cho biết số cây

mà mỗi lớp trồng được là bao nhiêu ?.

*HS: Trả lời. *GV : Giới thiệu:Số cây mà mỗi lớp trồng được gọi là

một giỏ trị của dấu hiệu.Kớ hiệu: x*HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Cho biết trong bảng 1 cú bao

nhiờu giỏ trị dấu hiệu ?. Từ đó so

?1.STT Gia đỡnh ụng (bà) Số con

1. Nguyễn Văn An 12. Hoàng Thị Hồng 33. Đoàn Văn Tuyển 54. Trịnh Ngọc Nam 45. Hà Văn Thính 2

2. Dấu hiệu.a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra?2.Điều tra số cây mà mỗi lớp trồng được.

Do đó :Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan

tâm tỡm hiểu được gọi là dấu hiệu.Cũn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.:Vớ dụ : Dấu hiệu trong bảng 1 là “ số cây trồng được

của mỗi lớp”, Đơn vị : Lớp 7A ; 6B ; …?3.Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.b, Giỏ trị dấu hiệu, dóy giỏ trị của dấu hiệu.- Số cây mà mỗi lớp trồng được gọi là một giỏ

trị của dấu hiệu.Kớ hiệu: x.Vớ dụ: Lớp 8D trồng được 50 cây; lớp 9E trồng được

50 cây. - Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số các đơn

vị điều tra. Kí hiệu: N.- Cột “số cây trồng được của mỗi lớp” trong

bảng gọi là dóy giỏ trị của dấu hiệu.

?4.Dấu hiệu X ở bảng 1 cú tất cả 20 giỏ trị .

3. Tần số của mỗi giỏ trị.?5.Có 4 số khác nhau, đó là: 28; 30; 35; 50.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 93 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 94:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014sánh số giá trị dấu hiệu đó với số đơn vị điều tra ?.

*HS: Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : - Số các giá trị dấu hiệu đúng bằng số

các đơn vị điều tra. Kí hiệu: N.- Cột “số cây trồng được của mỗi lớp”

trong bảng gọi là dóy giỏ trị của dấu hiệu.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.Dấu hiệu X ở bảng 1 cú tất cả bao

nhiờu giỏ trị ?. Hóy đọc dóy giỏ trị của X

Hoạt động 3: Tần số của mỗi giỏ trị.*GV : Yờu cầu học sinh làm ?5.Cú bao nhiêu số khác nhau trong cột “

số cây trồng được” ?. Nêu cụ thể các số khác nhau đó.

Yêu cầu học sinh làm ?6.Có bao nhiêu kớp trồng được 30 cây ?.

Hóy trả lời cõu hỏi tương tự như vậy với các giá trị 28; 50.

- Số lớp đều trồng được 30 cây là 8 lớp.

- Số lớp đều trồng được 28 cây là 2 lớp.

- Số lớp đều trồng được 50 cây là 3 lớp.

*GV : Ta nói 8 lớp, 2 lớp, 3 lớp gọi là tần số số của mỗi giá trị tương ứng 30; 28; 50.

- Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?.Số lần xuất hiện của mỗi giá trị của dấu

hiệu được gọi là tần số của mỗi giá trị đó.

Tần số, kí hiệu: n*GV : Yêu cầu học sinh làm ?7.Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng

1 có bao nhiêu giá trị khác nhau ?. Háy viết các giá trị đó cùng tần số của chúng .

?6.- Số lớp đều trồng được 30 cây là 8 lớp.- Số lớp đều trồng được 28 cây là 2 lớp.- Số lớp đều trồng được50 cây là 3 lớp.

Do đó:Số lần xuất hiện của mỗi giá trị của dấu hiệu

được gọi là tần số của mỗi giỏ trị đó.Kí hiệu: n.

?7.

Gỏ trị dấu hiệu ( x) tần số(n)28 230 835 750 3

*Kết luận:- Các số liệu thu thập được khi điều tra

về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kờ. Mỗi số liệu là một giỏ trị của dấu hiệu.

- Số tất cả các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.

- Số lần xuất hiện của một giỏ trị trong dóy giỏ trị của dấu hiệu là tần số của giỏ trị đó.

*Chú ý: (SGK- trang 7).

4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 94 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 95:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014+ Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng.a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường.Dấu hiệu đó có 10 giá trị.b) Có 5 giá trị khác nhau.c) Giá trị 21 có tần số là 1

Giá trị 18 có tần số là 3Giá trị 17 có tần số là 1Giá trị 20 có tần số là 2Giá trị 19 có tần số là 3

5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’) - Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8- Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT)

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 42 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu1. Kiến thức: - Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập.

- Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống.2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II.Chuẩn bị của thầy và trò.1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

III.Tiến trình lên lớp:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ.

- Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ.

3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 - Giáo viên đưa bài tập 3 lên máy

chiếu.- Học sinh đọc đề bài và trả lời câu

hỏi của bài toán.- Tương tự bảng 5, học sinh tìm

bảng 6.- Giáo viên đưa nội dung bài tập 4

lên MC- Học sinh đọc đề bài- Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm

ra giấy trong.- Giáo viên thu giấy trong của một

Bài tập 3 (tr8-SGK)a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của

các học sinh lớp 7.b) Số các giá trị khác nhau: 5Số các giá trị khác nhau là 20c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7Tần số 2; 3; 8; 5Bài tập 4 (tr9-SGK)a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị.b) Có 5 giá trị khác nhau.c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 95 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 96:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014vài nhóm và đưa lên MC.

- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm

Hoạt động 2 - Giáo viên đưa nội dung bài tập 2

lên MC- Học sinh đọc nội dung bài toán- Yêu cầu học sinh theo nhóm.- Giáo viên thu bài của các nhóm

đưa lên MC- Cả lớp nhận xét bài làm của các

nhóm.- Giáo viên đưa nội dung bài tập 3

lên MC- Học sinh đọc SGK- 1 học sinh trả lời câu hỏi.

Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3Bài tập 2 (tr3-SBT)a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và

lập bảng.b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.d) Có 9 mầu được nêu ra.e) Đỏ có 6 bạn thch.Xanh da trời có 3 bạn thích.Trắng có 4 bạn thíchvàng có 5 bạn thích.Tím nhạt có 3 bạn thích.Tím sẫm có 3 bạn thích.Xanh nước biển có 1 bạn thích.Xanh lá cây có 1 bạn thíchHồng có 4 bạn thích.Bài tập 3 (tr4-SGK)- Bảng còn thiếu tên đơn vị, lượng điện đã tiêu

thụ4. Củng cố:

- Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ.- Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế.

5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : - Làm lại các bài toán trên.- Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 43§2BẢNG ''TẦN SỐ'' CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

I. Mục tiêu1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

- Học sinh biết liên hệ với thực tế của bài toán. 3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.II.Chuẩn bị của thầy và trò.

1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

III.Tiến trình lên lớp:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 96 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 97:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Lập bảng “tần số”*GV : Yờu cầu học sinh làm ?1.Quan sát hình 7 (SGK –trang 9). Hảy

vẽ khung hình chữ nhật gồm hai dòng :

Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.

Ở dòng dưới, ghi lại các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.

*HS : Thực hiện. Cách lập bảng như vậy gọi là bảng

phõn phối thực nghiệm của dấu hiệu  hay cũn gọi là bảng tần số.

*GV : Hảy lập bảng tần số ở bảng 1 ?.*HS : Thực hiện. Hoạt động 2 Chú ý.*GV : Quan sát bảng 8, 9. Từ đó có

nhận xét cách biểu diễn ở hai bảng này ?.

*HS: Trả lời. *GV : Nhận xột và khẳng định : bảng số “tần số” thường lập dưới 2

dạng khác nhau: bảng ngang và bảng dọc.

*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Hai dạng bảng 8, 9 có ưu điểm,

nhược điểm gỡ so với bảng 1 ?.*HS: Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ưu điểm:Giỳp ta quan sát và nhận xét về giá trị

của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng 1, đồng thời có nhiều thuận lợi trong tính toán sau này.

Nhược điểm: Ta không biết được từng các đơn vị dấu hiệu đó.

Tóm lại khi lập bảng thống kê, cần phù hợp với từng mục đính cụng việc cụ thể.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

1. Lập bảng “tần số”

?1.

x 98 99 100 101 102n 3 4 16 4 3

*Nhận xét. Cách lập bảng như vậy gọi là bảng phõn phối

thực nghiệm của dấu hiệu  hay cũn gọi là bảng tần số.

Ví dụ:

x 28 30 35 50n 2 8 7 3

2. Chú ý.a,Bảng số “tần số” thường lập dưới 2 dạng khác

nhau: bảng ngang và bảng dọc.Vớ dụ: Bảng dọc:

Gía trị dấu hiệu (x) tần số(n)28 230 835 750 3

Bảng ngang:x 28 30 35 50n 2 8 7 3

b, Giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng 1, đồng thời có nhiều thuận lợi trong tính toán sau này.

*Kết luận:- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu

có thể lập bảng “ tấn số” (bảng phõn phối thực nghiệm của dấu hiệu).

- Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 97 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 98:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014*GV : Qua nội dung trên rút ra kết luận

chung gì ?.*HS: Trả lời. *GV : Nhận xét.

sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện cho việc tính toán sau này.

4. Củng cố: - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 5 (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê và điền vào bảng.- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr11-SGK)a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình.b) Bảng tần số:

Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4Tần số 2 4 17 5 2 N = 5

c) Số con của mỗi gia đình trong thôn chủ yếu ở khoảng 2 3 con. Số gia đình đông con chiếm xấp xỉ 16,7 %

5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’) - Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số.- Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK - Làm bài tập 5, 6, 7 tr4-SBT

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 44 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách lập bảng tần số2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu.3. Thái độ Thấy được vai trò của toán học vào đời sống. Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II.Chuẩn bị của thầy và trò.1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu, máy chiếu, giấy trong ghi bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thước thẳng.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

III.Tiến trình lên lớp:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Học sinh lên bảng làm bài tập 7 tr11-SGK.

3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 - Giáo viên đưa đề bài lên máy chiếu.- Học sinh đọc đề bài, cả lớp làm bài

theo nhóm.- Giáo viên thu bài của các nhóm đưa

lên máy chiếu.- Cả lớp nhận xét bài làm của các

Bài tập 8 (tr12-SGK)a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần bắn

của một xạ thủ.- Xạ thủ bắn: 30 phútb) Bảng tần số:

Số điểm (x) 7 8 9 10

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 98 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 99:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014nhóm.

Hoạt động 2

- Giáo viên đưa đề lên máy chiếu.- Học sinh đọc đề bài.- Cả lớp làm bài- 1 học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên đưa nội dung bài tập 7 lên máy chiếu.

- Học sinh đọc đề bài.- Cả lớp làm bài theo nhóm- Giáo viên thu giấy trong của các

nhóm.- Cả lớp nhận xét bài làm của các

nhióm.

Số lần bắn (n) 3 9 10 8 NNhận xét:- Điểm số thấp nhất là 7- Điểm số cao nhất là 10Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.Bài tập 9 (tr12-SGK)a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của mỗi

học sinh.- Số các giá trị: 35b) Bảng tần số:T. gian

(x) 3 4 5 6 7 8 9 10

TS (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 35* Nhận xét:- Thời gian giải một bài toán nhanh

nhất 3'- Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10'- Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10' chiếm tỉ lệ

cao.Bài tập 7 (SBT)

Cho bảng số liệu110 120 115 120 125115 130 125 115 125115 125 125 120 120110 130 120 125 120120 110 120 125 115120 110 115 125 115

(Học sinh có thể lập theo cách khác)4. Củng cố: Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét.5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà :

- Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK)- Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT)- Đọc trước bài 3: Biểu đồ.

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 45 §3 BIỂU ĐỒ

I. Mục tiêu1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.2. Kĩ năng: - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 99 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 100:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 - Biết đọc các biểu đồ đơn giản.

3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II.Chuẩn bị của thầy và trò.1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

III.Tiến trỡnh lờn lớp:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1(Biểu đồ đoạn thẳng).*GV :Yờu cầu học sinh quan sỏt

bảng tần số ở bảng 9 và làm ?.Hóy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các

bước sau:a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành

biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các giá trị n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).

b, Xác định các điểm có tạo độ là cặp số gồm hai giá trị và tần số của nó: (28;2); (30;8);… (Lưu ý: giỏ trị viết trước, tần số viết sau).

c, Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28;2) được nối với điểm (28; 0);…

*HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định:Biểu đồ vừa dựng được gọi là biểu đồ

đoạn thẳng.*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2: Chú ý.*GV : Giới thiệu:Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trên

còn có các biều đồ khác, đó là biểu đồ hình chữ nhật ( dạng cột).

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

1. Biểu đồ đoạn thẳng.Ví dụ:

x 28 30 35 50n 2 8 7 3

?.

Biểu đồ vừa dựng trên được gọi là biểu đồ đoạn thẳng.

2. Chúý.Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trên cũn cú cỏc

biều đồ khác, đó là biểu đồ hỡnh chữ nhật ( dạng cột ).

Ví dụ:Biểu đồ đánh giá xếp loại học lực của lớp 6A..

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 100 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 101:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

4. Củng cố: - Bài tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm.a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50b) Biểu đồ đoạn thẳng:

5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : - Học theo SGK, nắm được cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng

- Làm bài tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 46 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu1. Kiến thức: - Học sinh nẵm chắc được cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ.2. Kĩ năng: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ.

- Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản.3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II.Chuẩn bị của thầy và trò.1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài 12, 13 - tr14, 15 - SGK, bài tập 8-SBT; thước thẳng.2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

III.Tiến trình lên lớp:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Nêu các bước để vẽ biểu đồ hình cột. (học sinh đứng tại chỗ trả lời)3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 (10’)- Giáo viên đưa nội dung bài tập 12

lên máy chiếu.- Học sinh đọc đề bài.- Cả lớp hoạt động theo nhóm.- Giáo viên thu giấy trong của các

nhóm đưa lên máy chiếu.

Bài tập 12 (tr14-SGK)a) Bảng tần số x 17 18 20 28 30 31 32 25n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12

b) Biểu đồ đoạn thẳng

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 101 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 102:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Hoạt động 2 - Giáo viên đưa nội dung bài tập 13

lên máy chiếu.- Học sinh quan sát hình vẽ và trả

lời câu hỏi SGK.- Yêu cầu học sinh trả lời miệng- Học sinh trả lời câu hỏi.- Giáo viên đưa nội dung bài toán

lên máy chiếu.- Học sinh suy nghĩ làm bài.- Giáo viên cùng học sinh chữa bài.- Giáo viên yêu cầu học sinh lên

bảng làm.- Cả lớp làm bài vào vở.

Bài tập 13 (tr15-SGK)a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng

60 triệu người .c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 -

54 = 22 triệu ngườiBài tập 8 (tr5-SBT)a) Nhận xét:- Số điểm thấp nhất là 2 điểm.- Số điểm cao nhất là 10 điểm.- Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8b) Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N

4. Củng cố: (7’) - Học sinh nhác lại các bước biểu diễn giá trị của biến lượng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng.

5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’)- Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK)- Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK)- Đọc Bài 4: Số trung bình cộng

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 47 §4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I. Mục tiêu1. Kiến thức: Học sinh hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu.

Hiểu được công thức tìm số trung bình cộng. Học sinh hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng. Học sinh hiểu được khái niệm Mốt và biết cách tìm Mốt.

2. Kĩ năng: - Biết tìm mốt của dấu hiệu, - Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II.Chuẩn bị của thầy và trò.1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu, máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài toán trang 17-SGK; ví dụ tr19-SGK; bài 15 tr20 SGK; thước thẳng.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 102 Giáo viên Mai Trọng Mậu

0 x

n3

2

1

32

31

30

28

20

25

18

17

Page 103:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-20142. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

III.Tiến trình lên lớp:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1:Số trung bình cộng của

dấu hiệu.*GV :Yêu cầu học sinh quan sát bảng

19 và làm ?1.Ở bảng 19 có bao nhiêu bạn làm bài

kiểm tra ?*GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh

làm ?2.Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình

cộng để tính điểm trung bình của lớp. *HS: Thực hiện. *GV : Nếu ta có bảng thống kê số điểm

của lớp 7C là:Điểm

(x)Tần số

(n)Các tích

(x.n)2345678910

323389921

?????????

N = ? Tổng : ? .?X *HS: Điền vào các số thích hợp vào ?.*GV : Nhận xét. Ta nói 25,6X gọi điểm trung bình của

lớp 7C.và số 6,25 gọi là số trung bình cộng.*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Nếu ta có x1 ; x2 ; … ; xk là các

giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n1 ; n2 ; … ; nk thì khi đó :N = ?; .?X

1. Số trung bình cộng của dấu hiệu.a, Bài toán : (SGK- trang 17)?1. Ở bảng 19 có 40 bạn làm bài kiểm tra?2.Quy tắc: Điểm trung bình = Tổng số điểm các

bài kiểm tra chia tổng số bài kiểm tra. Ví dụ:Bảng thống kê số điểm của lớp 7C là:Điểm

(x)Tần

số(n)

Cáctích(x.n)

2345678910

323389921

6612154863721810

N = 40

Tổng: 150 25,6

40250X

*Nhận xét. Ta cú 25,6X là điểm trung bình của lớp 7C.và số 6,25 gọi là số trung bình cộng.Kí hiệu: X

* Công thức.k21

kk2211

n...nnn.x...n.xn.xX

hay :N

n.x...n.xn.xX kk2211

Trong đó:x1 ; x2 ; … ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n1 ; n2 ; … ; nk

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 103 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 104:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014*GV : Nhận xét và khẳng định :

k21

kk2211

n...nnn.x...n.xn.xX

hay :N

n.x...n.xn.xX kk2211

*GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?3.

Kết quả kiểm tra của lớp 7A ( với cùng đề với lớp 7C) được cho qua bảng tần số  sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm tung bình của lớp 7A.

Điểm(x)

Tần số(n)

Các tích

(x.n)34578910

2241081031

????????

N = 40 Tổng : ?

.?X

*HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh

làm ?4.Hãy so sánh kết quả bài kiểm tra Toán

núi trên của hai lớp 7A và 7C ?.Hoạt động 2 :Ý nghĩa của số trung

bình cộng.*GV : Qua các ví dụ trên cho biết số

trung bình cộng có ý nghĩa gỡ ?.- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng

cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì khụng nên lấy số trung bình cộng là đại diện cho dấu hiệu đó.

- Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.

Vớ dụ   :

?3.Điểm

(x)Tần số

(n)Các

tích(x.n)

345678910

2241081031

68206056802710

N = 40 Tổng : 267 7,6

40267X

?4.Lớp 7A có điểm trung bình: 6,7 cao hơn điểm

trung bình: 6,25 của lớp 7C 2. Ýnghĩa của số trung bình cộng.Số trung bình cộng thường được dùng làm

đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại

*Chú ý :- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách

chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng là đại diện cho dấu hiệu đó.

- Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.

Ví dụ   : Không thể lấy số trung bình cộng để đại diện

cho các dãy giá trị : 4000 ; 1000 ; 500 ; 100. 3. Mốt của dấu hiệuVí dụ   : Cho bảng thống kê một của một cửa

hàng bán dép.Cỡ dép

(x)36 37 38 39 40

Số dép bán

được (n)

13 45 110 185 126

* Nhận xét.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 104 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 105:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014Không thể lấy số trung bình cộng để đại

diện cho các dãy giá trị : 4000 ; 1000 ; 500 ; 100.

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 3 Mốt của dấu hiệu.

Cỡ dép 39 bán được nhiều nhất : 185 chiếc.Do đó, ta nói giá trị 39 với tần số lớn nhất là

185 được gọi là mốt.Vậy :Mốt của dấu hiệu là giỏ trị có tần số lớn

nhất trong bảng tần số . Kớ hiệu : M0.Ví dụ   : M0 = 39.

4. Củng cố: - Bài tập 15 (tr20-SGK)Giáo viên đưa nội dung bài tập lên màn hình, học sinh làm việc theo nhóm vào giấy trong.a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn.b) Số trung bình cộng

Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n11501160117011801190

5812187

575092801040212408330

N = 50 Tổng: 58640 58640 1172,850X

5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - Học theo SGK- Làm các bài tập 14; 16; 17 (tr20-SGK)- Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT)

Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: 11/02/2012

Tiết 48: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Củng cố lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu.2. Kĩ năng- Luyện cách tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.3. Thái độ- Thấy được ý nghĩa của số trung bình cộng và mốt.II. CHUẨN BỊ - Thầy: Bảng phụ - Trò: làm bài tập 14. 16. 18 sgkIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ- Hãy nêu cách tính số trung bình cộng . Viết công thức.

- Làm bài 14/SGK 3. Luyện tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung Chữa bài 16/SGKGv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài Hs: Quan sát bảng và trả lời tại chỗ.Có giải thích rõ ràng

Bài 16/20SGKGiá trị (x) 2 3 4 9

0100

Tần số(n) 3 2 2 2 1 N = 10Qua bảng “Tần số” ta không nên dùng số trung bình

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 105 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 106:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014Gv: Tập hợp các ý kiến Hs đưa ra và chốtDựa vào khoảng cách của giá trịChữa bài 17/SGKGv:Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài 17Hs:Tính Xvà M0 theo nhóm cùng bànGv:Sau ít phút gọi đại diện và nhóm thông báo kết quảGv:ChốtPhải tính tích (x.n)Chữa bài 18/SGKGv: Yêu cầu Hs quan sát bảng 18/SGK và cho nhận xétHs: Quan sát – Thảo luận và nêu nhận xétGv: Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và giới thiệu:Đây là bảng phân phối ghép lớp (các giá trị của dấu hiệu được ghép theo từng lớp từ nhỏ đến lớn)Gv: Hướng dẫn Hs cách tính số trung bình cộng trong trường hợp này+ Tính số trung bình của từng lớp+ Nhân số trung bình của từng lớp với tần số tương ứng+ Tính X theo quy tắcHs: Làm bài và thông báo kết quả

cộng để làm “đại diện” cho dấu hiệu vì các giá trị có khoảng cách chênh lệch lớnBài 17/20SGKx 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12n 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N=50

a) X = 7,68 phútb) M0 = 8Bài 18/20SGKChiều cao (sắp xếp theo khoảng)

Tần số (n)

105110 120121 131132 142143 153155

173545111N = 100

a) Đây là bảng phân phối ghép lớp (người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp)b) Cách tính số trung bình cộng trong trường hợp này được thực hiện như sau:+ Tính số trung bình của giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của mỗi lớp (còn gọi là cận của lớp)VD: Số trung bình của lớp 110 120 là ( 110 + 120) : 2 = 115+ Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng + Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệuVậy: X = 132,68(cm)

4. Củng cố luyện tậpGv: Khắc sâu cho học sinh- Kĩ năng lập bảng “Tần số”- Cách tính số trung bình cộng trong trường hợp thông thường và trong trường hợp

phân phối ghép lớp.- Cách tìm mốt của dấu hiệu.

5. Hướng dẫn về nhà- Làm các câu hỏi 1 4 /22SGK phần ôn tập chương III- Làm bài 19 21/SGK

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III

A. Mục tiêu:1. Kiến thức Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong chương.- ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như: 2. Kĩ năng Rè kỹ năng tìm dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ.3. Thái độ Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.

B. Phương tiện dạy học:- Bảng phụ ghi bảng hệ thống ôn tập chương và các bài tập.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 106 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 107:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

C. Tiến trình dạy học:Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm gì? Trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào? Làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó?Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?

HS: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, đầu tiên em phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu.Trình bày kết quả thu được theo bảng “tần số”Để so sánh, đánh giá dấu hiệu ta tìm số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.

GV đưa lên bảng phụ bảng tóm tắt sau:

- Lập bảng số liệu ban đầu. - Tìm các giá trị khác nhau. - Tìm tần số của mỗi giá trị.

-Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban đầu.

Tần số của một giá trị là gì?Có nhận xét gì về tổng các tần số?Bảng tần số gồm những cột nào? Gọi HS lên bảng vẽ.Để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ta làm như thế nào?GV: Bổ sung vào bảng tần số 2 cột: tích (xn) và X

X được tính bằng công thức nào?-Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu.-Người ta dùng biểu đồ làm gì?-Em đã biết những loại biểu đồ nào?-Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?

HS: Vẽ mẫu bảng số liệu ban đầu:STT Đơn vị Số liệu điều tra

Tần số của giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệuTổng các tần số đúng bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)Bảng tần số gồm: cột giá trị (x) và cột tần số (n)

Giá trị (x)

Tần số (n)

Các tích (xn)

X

Ta cần lập thêm cột tích (xn) và cột X

1 1 2 2 ... k kx n x n x nXN

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 107 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Điều tra về một dấu hiệu

Thu thập số liệu thống kê

Bảng “tần số”

Biểu đồ Số trung bình cộng

Mốt của dấu hiệu

ý nghĩa của thống kê trong đời sống

Page 108:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014Hoạt động 2: Ôn tập bài tập Bài tập 20 tr 23 sgk : GV đưa đề bài lên bảng phụ GV: đề bài yêu cầu gì?HS: Đề bài yêu cầu:

- lập bảng tần số- Dựng biểu đồ đoạn thẳng.- Tìm số trung bình cộng.

GV: yêu cầu HS1 lập bảng “tần số” theo hàng dọc và nêu nhận xét.HS nhận xét bài làm của bạn.

Sau đó gọi tiếp hai HS lên bảng:HS2: Dựng biểu đồ đoạn thẳng.HS3: Tính số trung bình cộng.GV yêu cầu HS nhắc lại các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu.Cho Hs nhận xét.Gv nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng

Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.GV nhận xét cho điểm HS. Bài 14 SBT/27.( Hs lớp 7A) GV đưa đề bài lên bảng phụ.

a) (Làm cả lớp)Có bao nhiêu trận trong toàn giải?

GV giải thích số lượt trận đi: 9.10 45

2

trận.Tương tự số lượt trận về là 45 trận Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các câu c, d, e câu b còn lại về nhà làm.

Bài tập 20 tr 23 sgk :Năng suất

Tần số (n)

Các tích (xn)

X

20253035404550

1379641

207521031524018050

X 109031035

N = 31 Tổng:1090n

9

7

6

4

3

1

0 25 30 35 40 45 50 55 x

a)Có 90 trận.HS hoạt động nhóm.đại diện nhóm lên trình bày kết quả:

c) Có 10 trận (90 – 80 = 10). Không có bàn thắng.

d) 272 390

X (bàn)

e) M0 = 3Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà

- ôn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập SGK - Làm lại các bài tập của chương- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III

A. Mục tiêu:1. Kiến thức Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học ở chương III.2. Kĩ năng Rèn kỹ nang tính toán trong thống kê3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 108 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 109:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014B. Phương tiện dạy học: GV ghi đề trên bảng phụ.

Hs: chuẩn bị giấy kiểm tra.C. Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số học sinh. Hoạt động 2: Tiến hành phát đề kiểm tra.

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 51 § 1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

A. Mục tiêu: HS cần đạt được:1. Kiến thức Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.2. Kĩ năng Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán.B. Phương tiện dạy học:

Gv: Bảng phụ ghi bài tập C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Giới thiệu chương. Hoạt động 2: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Gv: ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức .Gv: Em nào có thể cho VD về một biểu thức?GV: Những biểu thức trên còn được gọi là biểu thức số.GV yêu cầu HS làm ví dụ SGK /24GV yêu cầu HS làm ?1GV nêu bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5 (cm) và a (cm)GV: Khi a =2 ta có biểu thức trên biểu thị hình chữ nhật nào?Tương tự với a = 3,5 thì biểu thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật nào?GV: Biểu thức 2 (5 + a) là một biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5, cạnh kialà a (a R)GV: yêu cầu HS làm ?2 GV: Những biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số.GV: Trong toán học, vật lí… ta thường gặp những biểu thức mà trong

1. Nhắc lại về biểu thức: (5 phút)ví dụ: 7 + 5 – 6 ; 16 : 4 + 3 25 3.15 ; 2 24 2.3 5(2 5) ……VD: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2.(5 + 8) (cm)?1 HS: 3. (3 + 2) (cm2)2.Khái niệm về biểu thức đại số: (23phút)Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5 (cm) và a (cm)Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật: 2.(5 + a)HS: Khi a = 2, biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh bằng 5 (cm) và 2 (cm)HS lên bảng làm: ?2. Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (a > 0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 2 (cm).Diện tích của hình chữ nhật: a(a + 2) (cm2)Ví dụ: Các biểu thức: 4x ; 2.(5 + a) ; 3.(x + y);

x2 ; xy ; 150

t;

10,5x là những biểu thức đại số.

?3. a) Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30km/h là 30.x (km)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 109 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 110:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số), người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.GV đưa ví dụ SGK /25 lên bảng phụ:Các biểu thức: 4x ; 2.(5 + a) ; 3.(x + y)

; x2 ; xy ; 150

t;

10,5x là những biểu

thức đại số.

b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35km/h là: 5.x+35.y (km)HS: Biểu thức a + 2; a(a + 2) có a là biến. Biểu thức 5x + 35y có x và y là biến.

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức mớiYêu cầu HS đọc mục “Có thể em chưa biết”.Cho HS làm bài tập 1 SGK /26. Sau đó gọi 3HS lên bảng giải.Gv cho HS cả lớp nhận xét, đánh giá. Hs làm bài tập 2 SGK /26Trò chơi: “thi nối nhanh” cho 2 đội chơi, mỗi đội gồm 5HSGV đưa 2 bảng phụ có ghi bài tập 3 SGK /26Yêu cầu của bài toán: nối các ý 1), 2), 3), … 5) với a), b), … e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa.Luật chơi: Mỗi HS được ghép đôi 2 ý một lần, HS sau có thể sửa bài của bạn liền trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội đó thắng.

Bài tập 1HS1: a) Tổng của x và y là: x + y.HS2: b) Tích của x và y là: xy.HS3: c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y là: (x + y) (x – y).Bài tập 2: Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b, h có cùng đơn

vị đo) là: ( ).

2a b h

Bài tập 3:x+y Tích của x và y

5y Tích của 5 và xx- y Tổng của 10 và x

10+xTích của tổng với hiệu của

y và y

(x+y)(x-y) Hiệu của x và yHoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)

- Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.- Làm bài tập 4, 5 SGK/27. Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, SBT/9, 10.- Đọc trước bài: Giá trị của một biểu thức đại số.Ngàysoạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 52 § 2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày bài giải của bài toán này 2. Kĩ năng rèn luyện kỹ nang tính toán 3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán.

B. Phương tiện dạy học:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 110 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 111:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 GV: Bảng phụ ghi VD 2 và bài tập 6C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HS1: Làm bài tập 4 SGK /27Hãy chỉ rõ các biến trong biểu thức .HS2: Làm bài 5 SGK /27.Cho HS nhận xét. GV đánh giá GV: nếu với lương 1 tháng là a = 500 000đ và thưởng là m = 100 000đ còn phạt n=50000đ.Em hãy tính người công nhân đó nhận được trong 2 câu trên?Cho HS nhận xét bài giải của bạn.GV: Ta nói 1 600 000 là giá trị của biểu thức 3a + m tại a = 500 000 và m = 100 000

HS1: Bài 4Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là: t + x = y (độ)Các biến là: t, x, yHS2: Bài 5a) Số tiền người đó nhận được trong một quý lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là: 3a + m (đồng)b) Số tiền người đó nhận được sau 2 quý lao động và bị trừ một ngày không phép là:6.a – n (đồng)2HS lên bảng giảiHS1: a) 3.a + m = 3.500 000 + 100 000 = 1 500 000 + 100 000 = 1 600 000 (đ)HS2: b) 6.a – n = 6.500 000 – 50 000 = 3 000 000 – 50 000= 2 950 000 (đ)

Hoạt động 2: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới Cho HS đọc ví dụ 1 SGK /27GV: ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m = 9 và n = 0, 5 hay còn nói: tại m = 9 và n = 0, 5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5. GV cho HS làm ví dụ 2 SGK /27(Gv treo bảng phụ ghi VD 2 và y/c hs gấp sách) Tính giá trị của biểu thức:

23 5 1x x tại x = -1 và 12

x

GV gọi 2HS lên bảng tính giá trị của biểu

thức tại x = -1 và tại 12

x .

GV: Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào?GV cho HS làm?1 SGK/28?1 Tính giá trị của biểu thức:

23 9x x tại x = 1; x = 13

Gọi 2HS lên bảng thực hiện.

GV cho HS làm?2 SGK/28

1.Giá trị của một biểu thức dại số: HS làm ví dụ 2HS1: Thay x = -1 vào biểu thức 23 5 1x x ta có:

23.( 1) 5( 1) 1 3 5 1 9 Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9.

HS2: Thay 12

x vào biểu thức 23 5 1x x , ta có: 21 13. 5. 1

2 2

1 53. 14 2

3 10 4 34 4 4 4

Vậy giá trị của biểu thức tại 12

x là 3

4

HS: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.2. Áp dụng: (8 phút)?1: Thay x = 1 vào biểu thức 23 9x x ta có 23.1 9.1 = 3 9 6

HS2: Thay x = 13 vào biểu thức 23 9x x

21 13 9.

2 3

= 1 23 23 3

?2Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 làGIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 111 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 112:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014(-4)2.3 = 48

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức mớiGV tổ chức trò chơi.GV viết sẵn bài tập 6 SGK /28 ở bảng phụ.2 đội thi tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam.Thể lệ thi:-Mỗi đội cử 9 người, xếp hàng lần lượt ở 2 bên.-Mỗi đội làm một bảng, mỗi HS tính giá trị của biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô trống ở dưới.- Đội nào tính đúng và nhanh là thắngGV giới thiệu thầy Lê văn Thiêm

HS chọn hai đội thi tính nhanh, mỗi đội 9 người.N: 2 23 9x

2 2T : 4 16y

Ă: 1 1( ) (3.4 5) 8,52 2

xy z

L: 2 2 2 23 4 7x y

M: 2 2 2 23 4 25 5x y

Ê: 2 22 1 2.5 1 51z H: 2 2 2 23 4 25x y V: 2 21 5 1 24z L: 2( ) 2(4 5) 18y z

-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5L Ê V Ă N T H I Ê M

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà- Nắm vững khái niệm thế nào là giá trị của một biểu thức đại số. - Đọc trước bài: Đơn thức- Làm bài tập 7, 8, 9 SGK/29. Bài tập 8, 9, 10, 11, 12 SBT/10, 11.- Đọc mục “Có thể em chưa biết” Toán học với sức khỏe con người SGK /29

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 53 § 3 ĐƠN THỨC

A. Mục tiêu: 1. Kiến thức HS cần đạt được:Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.

- Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn . Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức.

2. Kĩ năng Bết cách tính bậc của 1 đơn thức- Biết nhân hai đơn thức. Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn

thức thu gọn. 3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán.B. Phương tiện dạy học:

- Bảng phụ ghi bài tậpC. Tiến trình dạy học:Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HS1: - Để tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào?- Làm bài 9 SGK /29 . Tính giá trị của

biểu thức: x2y3 + xy tại x = 1 và y = 12

HS: phát biểu …

Bài 9: Thay x = 1, y = 12 vào biểu thức ta có:x2y3 +

xy = 3

2 1 1 1 1 51 1.2 2 8 2 8

Hoạt động 2: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới GV đưa?1 SGK/30 lên bảng phụ. 1.Đơn thức:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 112 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 113:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014Cho các biểu thức đại số:

5; 2 2 334 ; 3 2 ; ; 105

xy y x y x x y ; 2y ;

2 3 215( ) ; 2 ; 2 ; 22

x y x y x x y y

; x

Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.Nhóm 2: Các biểu thức còn lại.GV: Các biểu thức đại số trong nhóm 2 là những ví dụ về đơn thức.Em hãy quan sát các BTĐS trong nhóm 2 và có nhận xét gì về các biểu thức đó.Vậy đơn thức là gì?

Ví dụ: Các biểu thức 9; 33 ; ; ; 2 ;5

x y x

2 5 ;xy z 3 234

x y xz là những đơn thức.

-Như vậy các biểu thức trong nhóm 1 có phải là đơn thức không? Chú ý: -Theo em số 0 có phải là đơn thức không, vì sao? HS làm?2 Cho một số ví dụ về đơn thức.Bài tập 10 SGK/32Bạn Bình viết ba VD về đơn thức như

sau: 2 25(5 ) ; ; 59

x x x y

Xét đơn thức: 6 310x y . Trong đơn thức trên có mấy biến? Các biến đó có mặt mấy lần, và viết được dưới dạng nào?-Ta nói đơn thức 6 310x y là đơn thức thu gọn. 10 : là hệ số của đơn thức. 6 3x y : là phần biến của đơn thức.-Vậy đơn thức thu gọn là gì?-Hãy cho ví dụ về đơn thức thu gọn, chỉ ra phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức. Chú ý:-Trong những đơn thức ở?1 nhóm 2 những đơn thức nào là thu gọn và những đơn thức nào chưa thu gọn?-Với mỗi đơn thức chỉ ra đâu là hệ số đâu là phần biến?Bài 12 sgk/32.GV đưa đề bài lên bảng phụ

HS làm?1. 2HS lên bảng viết các biểu thức của 2 nhóm:Nhóm 1: 3 2y ; 10x y ; 5( )x y

Nhóm 2: 2 2 334 ;5

xy x y x ; 2 312 ;2

x y x

22 ; 2x y y ; 5; x ; 2yCác biểu thức đại số trong nhóm 2 là những ví dụ về đơn thức. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.-HS: Không, vì các biểu thức đó có chứa thêm các phép toán cộng và trừ .Chú ý Số 0 được gọi là đơn thức khôngBài 10: Sai 1 ví dụ 2(5 )x x , không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ .2.Đơn thức thu gọn: (10 phút)HS: Đơn thức 6 310x y trên có hai biến x và y có mặt một lần dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương.VD: 6 310x y là đơn thức thu gọn. 10 : là hệ số của đơn thức. 6 3x y : là phần biến của đơn thức. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.Chú ý: Ta coi một số là đơn thức thu gọn.HS: Những đơn thức thu gọn là:

24 ;xy 22 ; 2x y y ; 5; x ; 2y

còn lại là chưa thu gọn.HS: …Bài 12: a) 2 đơn thức: 2 2 22,5 ; 0,25x y x y Hệ số lần lượt là: 2, 5 và 0,25 Phần biến lần lượt là: 2 2 2;x y x yb) Giá trị của đơn thức 2,5x2y tại x = 1;y = -1 là –2,5Giá trị của đơn thức 2 20, 25x y tại x = 1; y = -1 là 0,253.Bậc của đơn thức: HS: Đơn thức 5 32x y z là đơn thức thu gọn 2 là hệ số. 5 3x y z là phần biến.Số mũ của x là 5; của y là 3; của z là 1.Tổng các số mũ của các biến là 5 + 3 + 1 = 9Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 113 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 114:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014a) Cho biết đâu là phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau: 2 2 22,5 ; 0,25x y x yb) Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại :x = 1; y = -1.GV: Cho đơn thức 5 32x y z . Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? Hãy xác định phần hệ số và phần biến? số mũ của mỗi biến.- Tổng các số mũ của các biến là 5+3+1=9 Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.GV: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ?*Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.

Ví dụ 12; 43 …

*Số 0 được coi là một đơn thức không có bậc .Gv: Hãy tìm bậc của đơn thức sau:

-5; 2 25 ; 2,59

x y x y ; 2 6 619 ;2

x yz x y

Cho hai biểu thức: A = 2 73 .16 ; B = 4 63 .16

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó Chú ý: *Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Ví

dụ 12; 43 …

*Số 0 được coi là một đơn thức không có bậc4. Nhân hai đơn thức: (6phút)A.B = 2 7 4 6(3 .16 ).(3 .16 ) = 2 4 7 6(3 .3 ).(16 .16 ) 6 133 .16VD: 2 4 2 4(2 ).(9 ) (2.9).( . ).( . )x y xy x x y y 3 518x yHS: Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.

HS: đoc chú ý SGK /32

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức mới Bài 13: SGK/32 . Gọi 2HS lên bảng làm.

.

Bài 13

a) 2 31 .(2 )3

x y xy

2 31 .2 .( . ).( . )3

x x y y

3 423

x y có

bậc là 7

b) 3 3 51 . 24

x y x y

3 3 51 .( 2) .( . ).( . )4

x x y y

= 6 612

x y

có bậc là 12.Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)

- Nắm vững các kiên thức cơ bản của bài.- Bài tập 11,14SGK/32 và 14, 15, 16, 17, 18 SBT/11, 12.- Đọc trước bài “Đơn thức đồng dạng”.

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 54 § 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

A. Mục tiêu: 1. Kiến thức Hs hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng .

2. Kĩ năng Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng . 3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán.B. Phương tiện dạy học:

- Bảng phụ ghi các ? và bài tậpC. Tiến trình dạy học:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 114 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 115:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HS1: Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x; y; z.Làm bài tập 18a SBT /12

Tính giá trị đơn thức 2 25x y tại x = -1, 1

2y

HS2: Thế nào là bậc đơn thức có hệ số khác 0?-Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?Viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn:

22 22 . 33

xy z x y

Cho HS nhận xét bài làm của bạn.

HS1: Đơn thức là một BTĐS chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

bài 18a:2

2 2 2 1 5 15 5.( 1) . 12 4 4

x y

HS2: - Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó - Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các phần biến với nhau.

22 22 . 33

xy z x y = 2 4 2 5 42 .9 63

xy z x y x y z

Hoạt động 2: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới Hs hoạt động nhómGV: Các đơn thức viết đúng ở câu a là các đơn thức đồng dạng. Các đơn thức viết đúng ở câu b là không phải là các đơn thức đồng dạng.GV: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?Hãy cho ví dụ về ba đơn thức đồng dạng Chú ý: SGK/33 GV nêu chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

Ví dụ: -5; 3 ;5

0, 5 là các đơn thức đồng

dạng.Cho HS làm?2 SGK/33. GV đưa đề bài lên bảng phụ.Bài 15: SGK/34 Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng.

25 ;3

x y 2;xy 21 ;2

x y 22 ;xy 2 ;x y 21 ;4

xy 22 ;5

x y xy Yêu cầu HS đọc phần 2 rồi rút ra quy tắc.- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?-Em hãy vận dụng quy tắc đó để cộng các đơn thức sau: a) 2 2 2( 2 ) 8xy xy xy b)5 7 4ab ab ab Cho HS làm?3 SGK/34. Tìm tổng của ba đơnthức: 3xy ; 35xy ; 37xyChú ý: Ta có thể nhẩm tổng các hệ số và viết 3xy + 35xy + ( 37xy ) = 3xy

1. Đơn thức đồng dạng: (13 phút)Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

VD: -5; 3 ;5

0, 5 là các đơn thức đồng dạng.

?2. Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức 20,9xy và 20,9x y có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng.Bài 15:

Nhóm 1: 25 ;3

x y 21 ;2

x y 2 ;x y 22 ;5

x y

Nhóm 2: 2;xy 22 ;xy 21 ;4

xy

2.Cộng trừ các đơn thức dồng dạng: (14 phút) -HS: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

2HS lên bảng làm: a) 2 2 2( 2 ) 8xy xy xy = 2 2(1 2 8) 7x xy b) 5 7 4ab ab ab (5 7 4) 6ab ab

?3. 3xy + 35xy +( 37xy )=(1+5–7) 3xy =- 3xyBài 16: 2 2 2 225 55 75 155xy xy xy xy Bài 17: Cách 1: Tính trực tiếpThay x = 1 và y = -1 vào biểu thức ta có:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 115 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 116:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014Bài 16: SGK/34HS đứng tại chỗ tính nhanh Bài 17: SGK/35 GV đưa bài 17 lên bảng phụ.Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1

5 5 51 32 4

x y x y x y

GV: Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?GV: Có cách nào tính nhanh hơn không?GV: Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai cách . Yêu cầu HS lên bảng tính

5 5 51 31 .( 1) .1 .( 1) 1 .( 1)2 4

=

= 1 3 2 3 4 312 4 4 4 4 4

Cách 2: Thu gọn biểu thức trước.5 5 51 3

2 4x y x y x y = 5 51 3 31

2 4 4x y x y

Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức

53 3.1 .( 1)4 4

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức mới Yêu cầu HS hoạt động nhóm. GV phát phiếu học tập GV đưa đề bài lên bảng phụ . HS điền kết quả vào phiếu học tập.Tác giả cuốn Đại việt sử kí.

V: 2 2 2 21 92 32 2

x x x x Ư: 1 1753 3

xy xy xy xy U: 2 2 26 6 12x y x y x y

N: 2 2 21 12 2

x x x Ê: 2 2 23 ( 3 ) 6xy xy xy L: 2 2 21 1 25 5 5

x x x

H: 3 5 3xy xy xy xy Ă: 2 3 2 37 ( 7 ) 0y z y z

225

x 26xy 292

x 0 212

x 3xy173

xy 212x y

L Ê V Ă N H Ư UHoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)

- Nắm vững khái niệm thế nào là hai đơn thức đồng dạng - Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Làm bài tập 19, 20, 21 SGK/36. Bài tập 19, 20, 21, 22 SBT/12.

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 55 LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:1. Kiến thức HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.2. Kĩ năng HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán.B. Phương tiện dạy học:

- Bảng phụ C. Tiến trình dạy học:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HS1: -Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? HS1: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 116 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 117:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014-Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?

a) 223

x y và 223

x y ; b) 2xy và 34

xy

c) 5x và 5x2

d) 25x yz và 23xy zHS2: -Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?- Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:a) 2 2 25 ( 3 )x x x

b) 152

xyz xyz xyz

có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.a) và b) có đồng dạng vì hai đơn thức có cùng phần biến.c) và d) không đồng dạng vì phần biến khác nhau HS2: - Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

a) = 2 2(1 5 3) 3x x

b) = 11 52

xyz

= 142

xyz

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập: Bài 19: SGK/36Gọi 1HS đứng tại chỗ đọc đề bài.GV: Muốn tính giá trị biểu thức

2 3 216 2x y x y tại x = 0,5; y = -1 ta làm thế nào?GV: Em hãy thực hiện bài toán đó.GV: Có cách nào tính nhanh hơn không?Bài 21:SGK/36 Cả lớp giải. 1HS lên bảng thực hiện:

a) 2 2 23 1 14 2 2

xyz xyz xyz

b) Thu gọn biểu thức: 2 2 21 22

x x x

Bài 22 SGK/36GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài - Muốn tính tích các đơn thức ta phải làm thế nào?-Thế nào là bậc của đơn thức?Cả lớp làm bài vào vở. Hai HS lên bảng giải

a) 4 212 5.15 9

x y xy ; b) 2 41 2.7 5

x y xy

Cho HS nhận xét . GV đánh giá Bài 23 SGK/36 Yêu cầu HS hoạt động nhóm.GV phát phiếu học tập . HS làm và điền vào phiếu học tậpChú ý Các câu d và e có nhiều kết quả.Cho HS nhận xét bài làm của vài nhóm.GV cho điểm các nhóm làm tốt.

Bài 19:Thay x = 0,5 ; y = -1 vào biểu thức

2 3 216 2x y x y ta có: 2 5 3 216(0,5) .( 1) 2(0,5) .( 1) = 16.0,25.( 1) 2.0,125.1 = 4 0,25 4,25

HS: Đổi x = 0,5 = 12 ; y = -1 thay vào biểu thức

có thể rút gọn dễ dàng hơn.

2 3

5 21 116. .( 1) 2. .( 1)2 2

= 1 116. .( 1) 2 .14 8

= 1 14 44 4

Bài 21: a) 2 2 23 1 14 2 2

xyz xyz xyz

= 2 23 1 1 1 14 2 4 2 2

xyz xyz = xyz2

HS2:b) 2 2 21 22

x x x = 2 21 31 22 2

x x

Bài 22:

a) 4 212 5.15 9

x y xy 4 212 5. . . . .15 9

x x y y

= 5 349

x y

Đơn thức 5 349

x y có bậc 8:

b) 2 41 2.7 5

x y xy

= 2 41 2. . . . .7 5

x x y y =

3 5235

x y

Đơn thức 3 5235

x y có bậc 8.

Bài 23: a) 2 2 23 2 5x y x y x y

b) 2 2 25 2 7x x x c) 8 5 3xy xy xy

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 117 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 118:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

d) 5 5 5 53 4 2x x x x

e) 2 2 2 24 2 5x z x z x z x z

Hoạt động 3: Tổ chức “Trò chơi toán học” Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội 5 bạn, chỉ có một cây bút chuyền tay nhau viết.-Ba bạn đầu làm câu 1-Bạn thứ hai làm câu 2-Bạn thứ ba làm câu 3 Mỗi bạn chỉ được viết một lần. Người sau được phép chữa bài bạn làm trước Đội nào làm nhanh, đúng kết quả, đúng luật chơi, có kỉ luật tốt là đội đó thắng.GV đưa đề bài lên bảng phụ.Cho đơn thức 22x y1) Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức

22x y2) Tính tổng của ba đơn thức đó.3) Tính giá trị của ba đơn thức tổng vừa tìm

được tại x = -1, y = 1

HS: nghe phổ biến luật chơi

HS cử 10 bạn xếp thành hai đội chuẩn bị chơi

Hai đội tiến hành chơi theo luật định HS lớp kiểm tra theo dõi.Hết giờ GV và HS chấm thi và công bố kết quả

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)- Làm bài tập 19, 20, 21, 22, 23 SBT/12, 13- Đọc trước bài:”Đa thức” SGK /36

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 56 § 5 ĐA THỨC

A. Mục tiờu:1. Kiến thức HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.2. Kĩ năng Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.

3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán.B. Phương tiện dạy học:

- Bảng phụ ghi bài tập, hìmh vẽC. Tiến trỡnh dạy học:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HS1: Tớnh:a) 2 2 25 ( 2 )xy xy xy

b) 2 3 22( 2 ).5

x yz xy z

Cho HS nhận xét . GV đánh giá.

HS1:a) = 2(5 2 1)xy = 22xy

b) = 2 2 322. ( . ).( . ).( . )5

x x y y z z

= 3 3 445

x y z

Hoạt động 2: Tìm tòi phỏt hiện kiến thức mới GV đưa hình vẽ SGK /36 lên bảng phụ Gv: Hóy viết biểu thức biểu thị diện tớch của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về hai phía ngoài có 2 cạnh

1Đa thức:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 118 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 119:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014lần lượt là x và y của tam giác đó.

Gv: Cho các đơn thức: 2 25 ; ; ;53

x y xy xy

GV: Cho biểu thức:2 2 13 3 3 5

2x y xy x y xy x

Gv: Biểu thức này là tổng các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rừ điều đó Gv: Cỏc biểu thức:

2 2 1/2

a x y xy

2 2

2 2

5/ 53

1/ 3 3 3 52

b x y xy xy

c x y xy x y xy x

là những ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức là một hạng tử.Gv: Vậy thế nào là một đa thức?- Hãy chỉ rừ cỏc hạng tử cú trong đa thức c?GV: Để cho gọn ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, C, M, N,

Ví dụ: 2 2 12

A x y xy

Cho HS làm?1 SGK/ 37GV nờu Chỳ ý SGK/37 : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.GV: Trong đa thức

2 2 13 3 3 52

N x y xy x y xy x

Có những hạng tử nào đồng dạng với nhau?GV: Em hóy thực hiện cộng cỏc đơn thức đồng dạng trong đa thức N Gọi 1HS lờn bảng làm.

GV: Trong đa thức 2 14 2 22

x y xy x cú cũn

hai hạng tử nào đồng dạng với nhau khụng?

GV: Ta gọi đa thức 2 14 2 22

N x y xy x là

dạng thu gọn của đa thức NCho HS làm?2 SGK/37. GV đưa đề bài lên bảng phụ:Thu gọn đa thức sau:

2 21 1 1 2 15 3 52 3 2 3 4

Q x y xy x y xy xy x x

GV: Cho đa thức 2 5 4 6 1M x y xy y GV: Em hảy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vỡ sao?GV: Hóy tìm bậc của mỗi hạng tử cú trong

Xét các biểu thức:

HS lên bảng viết: 2 2 12

x y xy

HS: 2 25 53

x y xy xy

HS: Biểu thức này gồm phép cộng và phép trừ các đơn thức

HS: 2 2 1( 3 ) 3 ( 3) 52

x y xy x y xy x

HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.-Cỏc hạng tử của đa thức đó là:

2 2 1; 3 ; 3 ; 3; ; ; 52

x y xy x y xy x

Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức2.Thu gọn đa thức:HS: Những hạng tử đồng dạng là: 2x y và 23x y ; -3xy và xy; -3 và 5HS lên bảng làm:

2 14 2 22

N x y xy x

HS: Trong đa thức đó không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau.Hs làm?2 Cả lớp cựng giải 1. HS lờn bảng trỡnh bày.

21 1 152 3 4

Q x y xy x

3. Bậc của đa thức:HS: Đa thức ở dạng thu gọn vì trong đa thức không còn đơn thức nào đồng dạng với nhau.HS: Hạng tử 2 5x y có bậc 7 Hạng tử 4xy có bậc 5 Hạng tử 6y có bậc 6 Hạng tử 1 có bậc 0HS: Bậc cao nhất có trong các bậc đó là bậc 7 của hạng tử 2 5x yHS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 119 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 120:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014đa thức M?GV: Bậc cao nhất có trong các bậc đó là bao nhiêu?GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M. Vậy bậc của đa thức là gìCho HS làm?3 SGK/38 và yờu cầu HS hoạt động nhóm.Tìm bậc của đa thức:

5 3 2 51 33 3 22 4

Q x x y xy x

GV cần lưu ý HS phải đưa về dạng thu gọn của Q để tỡm bậc của đa thức.Cho HS đọc phần Chỳ ý SGK/38

đó.HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Q 3 21 3 22 4

x y xy

Đa thức Q có bậc 4.Chú ý: - Số 0 cũng được gọi là đa thức 0 và không có bậc .- Khi tỡm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức mới HS làm Bài 24: SGK/38GV đưa đề bài lên bảng phụ.1HS đọc to đề bài. Cả lớp làm vào vở.Hai HS lên bảng làm cõu a,b

GV: Cho HS làm bài 25 SGK/38GV đưa đề bài lên bảng phụ.2HS khác lên bảng.

GV cho HS làm bài 28 SGK/38GV đưa đề bài lên bảng phụ.Cả lớp suy nghĩ và trả lời.

Bài 24: HS1: a) Số tiền mua 5 kg tỏo và 8 kg nho là: (5x + 8y)5x + 8y là một đa thức.b) Số tiền mua 10 hộp tỏo và 15 hộp nho là:(10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y120x + 150y là một đa thức.Bài 25:

HS1:a) 2 213 1 22

x x x x = 2 32 12

x x

có bậc 2HS2:b) 2 3 3 3 2 33 7 3 6 3 10x x x x x x Có bậc 3Bài 28: Cả hai bạn đều sai về hạng tử bậc cao nhất của đa thức M là 4 4x y cú bậc 8Vậy bạn Sơn nhận xét đúng.

Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà Nắm vững đa thức là gì? Biết thế nào là đa thức thu gọn . Tìm bậc của đa thức thu gọn.BTVN 26; 27 SGK/38Đọc trước bài Cộng trừ đa thức SGK /39 Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 57 § 6 CỘNG -TRỪ ĐA THỨC

A. Mục tiêu : 1. Kiến thức Học sinh biết cộng trừ đa thức.Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc.

3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán.B. Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ HS: Ôn lại kiến thức về quy tắc bỏ dấu ngoặc

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 120 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 121:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014C. Tiến trình dạy học:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hs1: 1.Thế nào là đa thức? cho ví dụ?

2.Chữa bài 27 trang 38.Bài 27.Thu gọn P.

2 2 2 2

2 2

2

1 1 1P x y x y xy xy 5xy x y3 2 31 1 1P x y 1 xy 1 5 xy3 3 2

3P xy 6xy2

Tính giá trị của P tại x = 0,5 ; y = 1.Thay x = 0,5 ; y = 1 vào P.

23 1 1P . .1 6 .12 2 23 9P 34 4

Hoạt động 2: Tỡm tũi và phỏt hiện kiến thức mới: Vd: cho hai đa thức:

2

2

M 5x y 5x 31N xyz 4x y 5x2

Tớnh M + N.Gv hướng dẫn hs cách làm sau đó cho hs tự trình bày bài làm vào vở.Gv gọi 1 hs nhắc lại các bước làm?Hs: - Bỏ dấu ngoặc. - Áp dụng t/c giao hoán và kết hợp của phộp cộng. - Thu gọn các hạng tử đồng dạng.

Gv: Ta nói đa thức: 2 110 32

x y x xyz là

tổng của hai đa thức M và NGv cho hai đa thức sau:

2 3 2

3 2

P x y x xy 3

Q x xy xy 6

Tính tổng P + Q

2 2

2 2

P 5x y 4x y 5x 31Q xyz 4x y xy 5x2

Thực hiện trừ hai đa thức trên.Gv hướng dẫn hs cách làm sau đó cho hs tự trình bày bài làm vào vở.

2 2 2 2 1P Q 5x y 4x y 5x 3 xyz 4x y xy 5x2

Tiếp theo ta làm thế nào?

1.Cộng hai đa thức: VD: cho hai đa thức:

2

2

M 5x y 5x 31N xyz 4x y 5x2

Tính M + N.

2 2

2 2

2 2

2

1M N 5x y 5x 3 xyz 4x y 5x2

15x y 5x 3 xyz 4x y 5x2

15x y 4x y 5x 5x xyz ( 3 )2

1x y 10x xyz 32

Ta nói đa thức: 2 110 32

x y x xyz là tổng của hai

đa thức M và N2. Trừ hai đa thức: (14phỳt)Ví dụ: Cho hai đa thức.

2 2

2 2

P 5x y 4x y 5x 31Q xyz 4x y xy 5x2

Tớnh P – Q?Giải:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 121 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 122:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014Hs: bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn. Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc đằng trước dấu ngoặc có dấu trừ thỡ phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc.

2 2 2 2

2 2 2 2

2 2

1P Q 5x y 4x y 5x 3 xyz 4x y xy 5x2

15x y 4x y 5x 3 xyz 4x y xy 5x2

19x y 5xy xyz 22

Ta nói đa thức 2 2 19x y 5xy xyz 22

là hiệu của hai đa

thức P và QHoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức mới

GV Cho hs làm bài 29 tr40 sgk.

Bài 32 tr 40 sgk.Muốn tìm P ta làm thế nào?

Em hảy thực hiện phép tính đó.

Bài 27 tr 40 sgk:a. (x+y) + (x-y) = x + y + x – y = 2x.b. (x + y) – (x – y) = x + y – x + y = 2y.Bài 32 tr 40 sgk Vỡ: 2 2 2 2 2P x 2y x y 3y 1 nên P là hiệu của hai đa thức 2 2 2x y 3y 1 và 2 2x 2y

2 2 2 2 2

2 2 2 2 2

2 2 2 2 2

2

P x 2y x y 3y 1

P x y 3y 1 x 2y

P x y 3y 1 x 2y

P 4y 1

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2phỳt)Bài 32b, 33 sgk tr40Chú ý xem lại phần quy tắc bỏ dấu ngoặc.

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 58 LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:1. Kiến thức HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.2. Kĩ năng - HS rèn luyện kĩ năng tính tổng hiệu các đa thức, tính giá trị của các đa thức.3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán.B. Phương tiện dạy học:GV: bảng phụ ghi đề bài tập.HS: Học và làm bài cũ,sgk.C. Tiến trình dạy học:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Làm bài tập 33 tr 40sgk Bài 33 tr 40 sgk2 3 3 2 3

3 2 3 2

a, M x y 0,5xy 7,5x y x

N 3xy x y 5,5x y

2 3 3 2 3 3 2 3 2

2 3 3 2 3 3 2 3 2

3 3 2 3

M N x y 0,5xy 7,5x y x 3xy x y 5,5x y

x y 0,5xy 7,5x y x 3xy x y 5,5x y

3,5xy 2x y x

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 122 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 123:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-20145 2 2 3

2 3 2

b, P x xy 0,3y x y 2

Q x y 5 1,3y

5 2 2 3 2 3 2

5 2 2 3 2 3 2

5 2

P Q x xy 0,3y x y 2 x y 5 1,3y

x xy 0,3y x y 2 x y 5 1,3y

x xy y 3

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập: Bài 35 tr40 sgk.Cho hai đa thức

2 2

2 2

22 1

M x xy yN y xy x

Tính M + N ?Tính M - N ?Tính N - M ?

Gv lưu ý cho hs: Ban đầu nên để hai đa thức ở trong dấu ngoặc, sau đó mới bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấuGv gọi 3 hs lên bảng làm

Gv yêu cầu hs nhận xét và cho điểm.

Bài 36 sgk:Gv muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta làm thế nào?Hs.Ta thu gọn đa thức trước sau đó thay giá trị vào đa thức thu gọn rồi thực hiện phép tính.

Gv gọi 2 hs lờn bảng làm bài

Bài 38: Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm thế nào?Hs: Muốn tìm C để C + A = B ta chuyển vế C = B – A.

Bài 35 tr40 sgk.2 2 2 2

2 2 2 2

2 2

a, M N (x 2xy y ) (y 2xy x 1)

x 2xy y y 2xy x 1

2x 2y 1

2 2 2 2

2 2 2 2

b,M N (x 2xy y ) (y 2xy x 1)

x 2xy y y 2xy x 1 4xy 1

2 2 2 2

2 2 2 2

c, N M (y 2xy x 1) (x 2xy y )

y 2xy x 1 x 2xy y 4xy 1

Bài 36 tr40 sgk.2 3 3 3 3

2 3

a, x 2xy 3x 2y 3x y

x 2xy y

Thay x=5 và y=4 vào biểu thức 2 3x 2xy y Ta có: 2 35 2.5.4 4 25 40 64 129 b. 2 2 4 4 6 6 8 8xy x y x y x y x y 2 4 6 8xy xy xy xy xy

Mà xy = (-1).(-1) = 1.Vậy giá trị biểu thức: 1- 12+14–16+18=1–1+1–1+1=1.Bài 38 tr41 sgk.a,

2 2 2 2

2 2 2 2

2 2 2

C A B

C (x 2y xy 1) (x y x y 1)

C x 2y xy 1 x y x y 1

C 2x x y xy y

b,

2 2 2 2

2 2 2 2

2 2

C A B C B A

C (x y x y 1) (x 2y xy 1)

C x y x y 1 x 2y xy 1

C 3y x y xy 2

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà

Xem lại các bài tập đó chữaLàm bài tập 34, 37 tr 40,41 sgkXem trước bài đa thức một biến.

Ngày soạn :25/12/2010 Tiết 59 § 7 ĐA THỨC MỘT BIẾN

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 123 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 124:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014Ngày dạy :26/12/2010

A. Mục tiêu:1. Kiến thức HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến.2. Kĩ năng Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán.B. Phương tiện dạy học:

- Giỏo ỏn – SGK – Bảng phụ C. Tiến trỡnh dạy học:

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

làm bài tập 31 SBT /14Tính tổng của hai đa thức và tỡm bậc của đa thức sau:Hs1:a) 2 25 5x y xy xy và 2 2 25xy x y xy Tìm bậc của đa thức tổng.

Hs2:b) 2 2 2x y z và 2 2 2x y z Tìm bậc của đa thức tổng.

Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá

HS1:a) ( 2 25 5x y xy xy )+ ( 2 2 25xy x y xy )= 2 25 5x y xy xy + 2 2 25xy x y xy

= 2 2 2 2 25 ( 5 5 ) ( )x y xy xy xy xy x y

= 2 2 25 2x y xy x y Đa thức có bậc là 4.HS2:b) ( 2 2 2x y z ) + ( 2 2 2x y z )= 2 2 2x y z + 2 2 2x y z

= 2 2 2 2 2 2( ) ( ) ( )x x y y z z 2 22 2x z

Đa thức có bậc là 2.

Hoạt động 2: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới GV: Hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến số và tìm bậc của mỗi đa thức đó Hs: Đa thức 2 25 5x y xy xy có hai biến số là x và y; có bậc là 3.Tổ 1 viết các đa thức của biến x, tổ 2 viết các đa thức của biến y, tổ 3 viết các đa thức của biến z, tổ 4 viết các đa thức của biến t.

GV: Hãy giải thích ở đa thức A tại sao 13

được coi là đơn thức của biến y?Gv: Tương tự ở đa thức B, có thể coi 3 = 3x0

Giới thiệu: Để chỉ rừ A là đa thức của biến y, ta viết A (y).GV: lưu ý HS viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn. Khi đó, giá trị của đa thức A (y) tại y =-1được kí hiệu là A(-1).Giá trị của đa thức B (x) tại x = 2 được kí

1. Đa thức một biến:

VD: 2 15 23

A y y là đa thức của biến y.

5 3 52 2 4 3B x x x x là đa thức của biến x.* Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.

HS: Vì 01 13 3

y nên 13

được coi là đơn thức của

biến y.* Mỗi số được coi là một đa thức một biến.HS: B(x)HS tính:

A(-1) = 2 1 15.( 1) 2( 1) 5.1 23 3

= 173

5 3 5(2) 2 2.2 2.2 4.2 3B =175

HS tính Kết quả A (5) =1125 ; ( 2)3

B 169

?2. A(y) là đa thức bậc 2

B(x) = 5 3 16 7 32

x x x là đa thức bậc 5.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 124 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 125:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014hiệu là B (2).GV: Hóy tớnh A (-1) và B (2)GV yêu cầu HS làm?1. Tính A (5); B(-2).GV yêu cầu HS làm tiếp?2Tỡm bậc của cỏc đa thức A (y), B(x) trên.Vậy bậc của đa thức một biến là gỡ?Bài tập 43: SGK/43GV: đưa bài tập lên bảng phụ GV cho HS đọc SGK, rồi trả lời các câu hỏi sau:- Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải làm gỡ?-Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức? Nêu cụ thể.?3 SGK/42 Cho HS hoạt động nhóm làm?3HS làm?3 SGK/42 theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày bài giải:?4 GV yêu cầu HS tự làm vào vở, sau đó 2 HS lên bảng trỡnh bày.GV: Hảy nhận xét về bậc của đa thức Q (x) và R (x).GV: Nếu ta gọi hệ số của luỹ thừa bậc 2 là a, hệ số của luỹ thừa bậc 1 là b, hệ số của luỹ thừa bậc 0 là c thỡ mọi đa thức bậc hai của biến x, sau khi đó sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến đều có dạng:

2ax bx c , trong đó a, b, c là các số cho trước và 0a .GV: Hảy chỉ ra các hệ số a, b, c trong cỏc đa thức Q (x) và R (x)

GV: Xét đa thức: 5 3 1( ) 6 7 32

P x x x x

Cho HS đọc tiếp phần hệ số (sgk / 42, 43) GV nhấn mạnh: 56x là hạng tử cú bậc cao nhất của P (x) nên 6 gọi là hệ số cao nhất.12

là hệ số của luỹ thừa bậc 0 còn gọi là

hệ số tự do.

* Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đó thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.Bài 43: HS xác định bậc của đa thức :a)Đa thức bậc 5b)Đa thức bậc 1.c)Đa thức thu gọn được 3 1x cú bậc 3d)Đa thức bậc 02. Sắp xếp một đa thức: -HS: Ta phải thu gọn đa thức.-Có 2 cách sắp xếp: sắp xếp theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

?3. 3 51( ) 3 7 62

B x x x x

Sắp xếp: 5 3 1( ) 6 7 32

B x x x x

?4. 3 2 3 3( ) 4 2 5 2 1 2Q x x x x x x

3 3 3 2(4 2 2 ) 5 2 1x x x x x = 25 2 1x x

2 4 4 4

4 4 4 2

2

( ) 2 2 3 10

(2 3 ) 2 10

2 10

R x x x x x x

x x x x x

x x

HS: Đa thức Q (x) = 25 2 1x x cú a = 5; b = -2; c = 1R(x) = 2 2 10x x cú a = -1; b = 2; c = -103. Hệ số:

Xét đa thức: 5 3 1( ) 6 7 32

P x x x x

56x là hạng tử cú bậc cao nhất của P (x) nờn 6 gọi là hệ số cao nhất.12 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 cũn gọi là hệ số tự

do.Chú ý: (sgk)

5 4 3 2 1( ) 6 0 7 0 32

P x x x x x x

Ta núi P (x) cú hệ số của luỹ thừa bậc 4 và bậc 2 bằng 0.

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức mới (8 phỳt)Bài 39: SGK/43GV đưa đề bài lên bảng phụ .Bổ sung thêm câu cc) Tìm bậc của đa thức P (x). Tìm hệ số

Bài 39a) 2 3 2 3 5( ) 2 5 3 4 2 6P x x x x x x x

5 3 3 2 26 ( 3 ) (5 4 ) 2 2x x x x x x 5 3 26 4 9 2 2x x x x

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 125 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 126:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014cao nhất của P (x)

Trò chơi “ Thi về đích nhanh nhất”

b) Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là -4Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là -2Hệ số tự do là 2c) Bậc của đa thức P (x) là bậc 5.Hệ số cao nhất của P (x) là 6.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1 phỳt)- Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức. Biết tỡm bậc và cỏc hệ số của đa thức.- BTVN: 40; 41; 42 SGK/43.- ôn các bước cộng trừ hai đa thức; quy tắc dấu ngoặc và số đối của một tổng. Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 60 § 8 CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

A. Mục tiêu:1. Kiến thức HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách:- Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.- Cộng, trừ đa thức đó sắp xếp theo cột dọc 2. Kĩ năng Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng…

3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán. B. Phương tiện dạy học:

- Bảng phụ ghi đề bài – Thước thẳng – Phấn màu. C. Tiến trỡnh dạy học:

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV: (ghi đê trên bảng phụ) Cho hai đa thức:

3 2

3 2

( ) 2 3 1

( ) 2

P x x x x

Q x x x

Hãy tính P (x) + Q(x); P(x) – Q(x) và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến xHS1: Nêu các bước cộng (trừ) hai đa thức và tính P (x) + Q(x)HS 2: Nờu quy tắc bỏ dấu ngoặc và tính P (x) – Q(x)Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá

2HS lên bảng đồng thời HS1: Tớnh P (x) + Q(x)P(x) +Q(x) =( 3 22 3 1x x x ) + ( 3 2 2x x ) = 3 22 3 1x x x + 3 2 2x x = 3 3 2 2(2 ) (3 ) (1 2)x x x x x = 3 23 4 1x x x HS2: Tớnh P (x) – Q(x)P(x) –Q(x) = ( 3 22 3 1x x x ) - ( 3 2 2x x ) = 3 22 3 1x x x - 3 2 2x x = 3 3 2 2(2 ) (3 ) (1 2)x x x x x = 3 22 3x x x

Hoạt động 2: Tỡm tũi phỏt hiện kiến thức mớiGV đưa ví dụ SGK /44 lên bảng phụ:Cho hai đa thức : 5 4 3 2( ) 2 5 1P x x x x x x

4 3( ) 5 2Q x x x x Hảy tính tổng của chúng.GV: Hảy dựng phép cộng hai đa thức đó biết

1. Cộng hai đa thức một biến: (12 phỳt)VD 1:Cho hai đa thức : 5 4 3 2( ) 2 5 1P x x x x x x

4 3( ) 5 2Q x x x x Hóy tớnh tổng của chỳng.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 126 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 127:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014để tính tổng Cách 1:

( ) ( )P x Q x 5 4 3 2(2 5 1)x x x x x

+ 4 3( 5 2)x x x HS cả lớp làm vào vở . 1HS lên bảng giải Gv: Cho HS nhận xét.GV: Ngoài cách làm trên, ta có thể cộng hai đa thức một biến theo cột dọc (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).GV ghi: Cách 2: 5 4 3 2( ) 2 5 1P x x x x x x

4 3( ) 5 2Q x x x x 5 4 2( ) ( ) 2 4 4 1P x Q x x x x x

Bài 44 tr45. GV đưa đề bài lên bảng phụ.Cho hai đa thức:

3 4 21( ) 5 83

P x x x x

2 3 4 2( ) 5 23

Q x x x x x

Tớnh P (x) + Q(x).Nửa lớp làm cách 1; nửa lớp làm cách 2 (chú ý sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự và đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)GV nhắc nhở HS khi nhóm các đơn thức đồng dạng thành từng nhóm cần sắp xếp đa thức luôn.GV: yêu cầu 2HS lờn bảng giải, mỗi HS làm một cách.Cho HS nhận xét cách làm của hai bạn . GV sửa chữa sai sót (nếu có)GV: Tùy trường hợp cụ thể, ta áp dụng cách nào cho phù hợp.Ví dụ: Tính P (x) – Q(x).HS cả lớp làm vào vở. 1HS lên bảng giải:GV: Em hảy trừ hai đa thức như đó học, đó là cách 1.Cách 2: Trừ đa thức theo cột dọc (sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự, đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) 5 4 3 2( ) 2 5 1P x x x x x x

4 3( ) 5 2Q x x x x Trong quá trình thực hiện phép trừ, GV cần yờu cầu HS nhắc lại:- Muốn trừ đi một số, ta làm thế nào?(hs:-Muốn trừ đi một số, ta cộng với số đối

Giải:Cách 1:

( ) ( )P x Q x 5 4 3 22 5 1x x x x x 4 3 5 2x x x = 5 4 4 3 3 22 (5 ) ( )x x x x x x ( 5 ) ( 1 2)x x

= 5 4 22 4 4 1x x x x Cách 2: 5 4 3 2( ) 2 5 1P x x x x x x

4 3( ) 5 2Q x x x x 5 4 2( ) ( ) 2 4 4 1P x Q x x x x x

Bài 44 tr 45 sgk:Cách 1:

P(x) + Q(x) = 3 4 21( 5 8 )3

x x x

+ 2 3 4 2( 5 2 )3

x x x x

= 3 4 215 83

x x x + 2 3 4 25 23

x x x x

= 4 4 3 3(8 ) ( 5 2 )x x x x 2 2( ) ( 5 )x x x

1 23 3

4 3 29 7 2 5 1x x x x Cách 2:

4 3 2 1( ) 8 53

P x x x x

4 3 2 2( ) 2 53

Q x x x x x

4 3 2( ) ( ) 9 7 2 5 1P x Q x x x x x 2.Trừ hai đa thức một biến: (12 phỳt) Ví dụ 2: Tính P (x) – Q(x) với P(x) và Q(x) đó cho ở VD 1.Giải: Cách 1:

5 4 3 2( ) ( ) (2 5 1)P x Q x x x x x x

4 3( 5 2)x x x

5 4 3 22 5 1x x x x x

4 3 5 2x x x

= 5 4 4 3 3 22 (5 ) ( )x x x x x x ( 5 ) ( 1 2)x x

5 4 3 2( ) ( ) 2 6 2 6 3P x Q x x x x x x Cách 2: 5 4 3 2( ) 2 5 1P x x x x x x

4 3( ) 5 2Q x x x x

5 4 3 2( ) ( ) 2 6 2 6 3P x Q x x x x x x

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 127 Giáo viên Mai Trọng Mậu

+

_

+

+

_

Page 128:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014của nó.)- Sau đó cho HS trừ từng cột và điền dần kết quả vào .GV giới thiệu cách trình bày khác của c 2 5 4 3 2( ) 2 5 1P x x x x x x

- 4 3( ) 5 2Q x x x x

5 4 3 2( ) ( ) 2 6 2 6 3P x Q x x x x x x Trong quá trình làm cần yêu cầu HS xác định đa thức –Q (x) và thực hiện P (x) + [-Q(x)]*Chỳ ý:GV: Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo những cách nào?GV đưa phần chú ý SGK /45 lên bảng phụ

HS: - 4 3( ) 5 2Q x x x x 1HS đọc kết quả:P(x)+[(Qx)] 5 4 3 22 6 2 6 3x x x x x Chú ý: (sgk)

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức mới GV đưa đề bài lên bảng phụ Cho hai đa thức:

4 3 2

4 2

( ) 5 0,5

( ) 3 5 2,5

M x x x x x

N x x x x

Hảy tính M (x) + N(x) và M (x) – N(x) GV yêu cầu HS làm theo cỏch 2; cỏch 1 về nhà làm .Y/c HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày bài giải vào phiếu hđ nhóm.Cho HS nhận xét bài giải của bạn . GV đánh giá.

HS hoạt động nhóm. 2HS đại diện nhóm lên trỡnh bày bài giải:

4 3 2

4 2

( ) 5 0,5

( ) 3 5 2,5

M x x x x x

N x x x x

4 3 2( ) ( ) 4 5 6 3M x N x x x x

4 3 2

4 2

( ) 5 0,5

( ) 3 5 2,5

M x x x x x

N x x x x

4 3 2( ) ( ) 2 5 4 2 2M x N x x x x x

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2 phỳt)- BTVN: 45, 47, 50, 52 SGK/45, 46- Nhắc nhở HS: + Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến.+ Khi cộng trừ các đơn thức đồng dạng chỉ cộng trừ các hệ số, phần biến giữ nguyờn.+ Khi lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức.

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 61 LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:1. Kiến thức - Rèn luyện lại kĩ năng cộng trừ đa thức 1 biến, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm dần của biến và tính tổng hiệu các đa thức.2. Kĩ năng rèn luyện kỹ năng tính toaqns về cọng trừ đa thức.3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán.

B. Chuẩn bị:GV: phấn màu. bảng phụ ghi đê bàiHS: ôn lại kĩ năng bỏ dấu ngoặc, quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

C. Tiến trình dạy học:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 128 Giáo viên Mai Trọng Mậu

+

+

_

Page 129:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài 48 tr 46. GV đưa đề bài lên bảng phụ Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng:

3 2(2 2 1) (3 4 1) ?x x x x

A = 3 22 3 6 2x x x

B = 3 22 3 6 2x x x

C = 3 22 3 6 2x x x

D = 3 22 3 6 2x x x

Bài 50 tr46:Cho các đa thức:

3 2 2 3

2 3 2 5 3 5

N 15y 5y 5y 5y 4y 2y.

M y y 3y 1 y y y 7y

a.Thu gọn các đa thức trên.b.Tính N + M và N – M.Gv yêu cầu hs thu gọn M và N, nhắc hs vừa thu gọn vừa sắp xếp.Cho hai hs khác lên làm câu b.Cho HS nhận xét bài giải của bạn . GV đánh giá.Bài 51.Cho 2 đa thức:

2 4 3 6 2 5

3 5 4 2 3

P(x) 3x 5 x 3x x 2x x

Q(x) x 2x x x 2x x 1

a.Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần.b.Tính P (x) + Q(x) và P (x) – Q(x).(yêu cầu hs làm cách 2).Gv nhắc hs trước khi cộng hay trừ cần thu gọn đa thức.Bài 52 tr46 sgk:Tính giá trị của đa thức:P(x) = - x2 – 2x – 8 tại x = -1 ; x = 0 ; x= 4.Gv: Hãy nêu kí hiệu giá trị của đa thức P (x) tại x = -1 .Hoạt động nhomĐề: cho hai đa thức: f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 -2x +5. g(x) = x2 -3x +1 + x2 – x4 + x5.a.Tính f (x) + g(x).Cho biết bậc của đa thức tổng.

Bài 48 tr 46 sgk:kết quả đúng: BBài 50 tr46 sgk : a. Thu gọn:

5 3 3 2 2

5 3

5 5 3 3 2 2

5

N y (15y 4y ) (5y 5y ) 2y

y 11y 2y

M (y 7y ) (y y ) (y y ) 3y 1

8y 3y 1

b. tớnh.

5 3 5

5 3 5

5 3

5 3 5

5 3 5

5 3

N M ( y 11y 2y) (8y 3y 1)

y 11y 2y 8y 3y 1

7y 11y 5y 1.

N M ( y 11y 2y) (8y 3y 1)

y 11y 2y 8y 3y 1

9y 11y y 1

Bài 51 tr46 sgk :

2 2 3 3 4 6

2 3 4 6

P(x) 5 (3x 2x ) ( 3x x ) x x

5 x 4x x x

2 3 3 4 5

2 3 4 5

Q(x) 1 x x (x 2x ) x 2x

1 x x x x 2x

2 3 4 6

2 3 4 5

P(x) 5 x 4x x x

Q(x) 1 x x x x 2x

2 3 5 6( ) ( ) 6 2 5 2P x Q x x x x x x 2 3 6

2 3 4 5

3 4 5 6

P(x) 5 x 4x xQ(x) 1 x x x x 2x

4 x 3x x 2x x

Bài 52 tr46 sgk:

giỏ trị của P (x) tại x = -1 kớ hiệu là P (-1).P(-1) = (-1)2 -2(-1) -8 = -5.P(0) = 02 – 2 .0 -8 = -8.P(-4) = 42 -2.4 -8 = 0Hs: kết quả:a. f(x) + g(x) = 2x5 – x4 + x3 – 2x2 – 5x + 6.Đa thức bậc 5.b. f(x) – g(x) = x4 + x3 -6x2 + x – 4.Đa thức bậc 4.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 129 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 130:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014b.Tính f (x) – g(x). Cho biết bậc của đa thức hiệucho hs làm khoảng 5 phút.Có thể làm 1 trong hai cách.Gv thu và sửa 1 vài bài cho hs rút kinh nghiệm.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà -Về nhà làm thêm các bài tập 39,40,48 SBT.53 sgk- Ôn lại quy tắc chuyển vế.

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 62- 63 § 9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức Nắm chắc kn nghiệm của đa thức 1 biến.2. Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng tìm nghiệm, tính giá trị của đa thức.Tính giá trị của đa thức và tìm nghiệm.3. Thái độ- giáo dục lòng han mê toán học. Xay dựng ý thức đọc lập sáng tạo trong học toán.

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Giáo án.2. Học sinh: Học và làm bài về nhà.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:1. Kiểm tra bài cũ HS1: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức 1 biến P(x) ? Số nghiệm của đa thức 1 biến (khác đa thức 0) có quan hệ như thế nào với bậc của nó ?2. Bài mới:

Nội dung Phương pháp[?1]: Đặt A(x) = x3 – 4x. Ta có: A(-2) = 0 A(0) = 0 A(2) = 0Vậy x = -2; 0; 2 là nghiệm của đa thức A(x) = x3 – 4x[?2]:

a) x =

b) x = 3 & - 1

+ Để ktra x = - 2; 0; 2 có phải là nghiệm của đa thức A(x) ko, ta làm thế nào ?+ HS trả lời và lên bảng làm.+ HS nhận biết nhanh đa thức A(x) là đa thức bậc ba nên ko thể có thêm nghiệm.

+ HS làm ?2 theo nhóm trên bảng phụ: Khoanh tròn vào giá trị chọn sau đó giải thích.

3 Củng cốNội dung Phương pháp

Bài 54b (SGK/ tr48): Q(x) = x2 – 4x + 3Q(1) = 0Q(3) = 0Vậy x = 1; 3 là nghiệm của đa thức Q(x)Bài 55 (SGK/ Tr 48):a) Gọi y = yo là nghiệm của đa thức P(y). Khi đó 3. yo + 6 = 0

+ yc học sinh trung bình yếu trả lời cách làm sau đó lên bảng.+ Nhận xét đánh giá.+ Để tìm nghiệm của 1 đa thức, ta làm thế nào ?+ HS: cho giá trị của đa thức đó = 0 sau đó tìm giá trị tương ứng của biến. => hs lên bảng.+ Đa thức có nghiệm khi nào ?

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 130 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 131:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

3. yo = - 6 yo = - 2b) Q(x) = x4 + 2

ta luôn có x4 0 => x4 + 2 2 > 0Vậy đa thức Q(x) không có nghiệm.Bài 45a (SBT/ Tr 16): (x – 2 ). (x + 2) = 0 => x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0+ x – 2 = 0 -> x = 2+ x + 2 = 0 => x = - 2

HS: khi tồn tại giá trị của biến làm cho giá trị của đa thức = 0+ Vậy đa thức không có nghiệm khi nào ?+ so sánh x4 với số 0.+ HS lên bảng.+ Để tìm nghiệm của đa thức (x – 2).(x + 2) ta làm thế nào ?+ Đa thức trên ở dạng tích của 2 biểu thức trong ngoặc. Ta đã biết 1 tích bằng 0 khi 1 trong các thừa số của tích = 0 => hs làm

Hướng dẫn về nhà (1’):Bài 43; 45; 46 (SBT/ Tr 15, 16)

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Học sinh được ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân hai đơn thức, cộng trừ đa thức, xác định nghiệm của đa thức3. Thái độ- Giáo dục cho học sinh ý thức ôn tập một cách có hệ thốngII. CHUẨN BỊ - GV:Bảng phụ - HS: Bảng nhómIII. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ)3. Ôn tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Ôn khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, đa thức

Gv: Biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ.Hs: Trả lời tại chỗ và lấy ví dụ minh hoạGv: - Thế nào là đơn thức? Hãy viết 1 đơn thức của 2 biến x, y có bậc khác nhau- Bậc của đơn thức là gì? Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên và bậc của các đơn thức

x ; 0 ; 21

Hs: Thực hiện lần lượt từng yêu cầu của Gv đưa raGv: Ghi bảng các ví dụ Hs vừa lấyGv: - Đa thức là gì? Hãy viết 1 đa thức của 1 biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là (-2) và hệ số tự do là 3

1. Ôn khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, đa thức*VD: Về biểu thức đại số

3a+5b2–3 ; 21

+2a3 ; 4x2 + 2x + 1; (x+y)(x–

y)–4 *VD: Về đơn thức

2x2y là đơn thức bậc 3 ; 21

xy3 là đơn thức

bậc 4 - 2x4y2 là đơn thức bậc 6 ; x là đơn thức bậc 1

21

là đơn thức bậc 0 ; 0 là đơn thức không

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 131 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 132:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014- Bậc của đa thức là gì? Tìm bậc của đa thức vừa viết.- Hãy viết 1 đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử ở dạng thu gọnHs: Lần lượt thực hiện từng yêu cầu của Gv đưa ra Gv: Ghi bảng các ví dụ Hs vừa lấyGv: Chốt lại phần kiến thức vừa ôn bằng cách đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập trắc nghiệmHs: Ghi câu trả lời vào bảng nhỏGv: Đưa ra đáp ánHs: Soát bài chéo nhauGv: Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 21Hs: Lên bảng điền vào ô trống các đơn thức thích hợpHs: Còn lại cùng làm và đối chiếu kết quả với bạn trên bảngGv: Kiểm tra và chữa bài cho Hs

có bậc

*VD: Về đa thức - 2x3 + x2 - 21

x + 3 là đa

thức bậc 3 - 3x5 + 2x3 + 4x2 – x là đa thức bậc 5Bài tập1: Các câu sau đúng hay sai?1) 5x là 1 đơn thức Đúng2) 2x3y là đơn thức bậc 3 Sai

3) 21

x2yz – 1 là đơn thức Sai

4) x2 + x3 là đa thức bậc 5 Sai5) 3x2 – xy là đa thức bậc 2 Đúng 6) 3x4 – x3 – 2 – 3x4 là đa thức bậc 4 Sai* Hai đơn thức sau là đồng dạng1) 2x3 và 3x2 Sai2) (xy)2 và y2x2 Đúng

3) x2y và 21

xy2 Sai

4) – x2y3 và xy2.2xy Đúng Bài tập 2: Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây

5x2yz = 25x3y2z2

15x3y2z = 75x4y3z2

25x4yz = 125x5y2z2

-x2yz = -5x3y2z2

zxy21 3 =

25

x2y4z2

4. Củng cố Gv:- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức vừa ôn.- Khắc sâu cho học sinh kĩ năng làm các dạng bài tập trong chương

5. Hướng dẫn về nhà- Học bài- Làm tiếp các bài 57 65/SGK

Ngày soạn :25/12/2010Ngày dạy :26/12/2010

Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Học sinh tiếp tục được ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức thông qua một số dạng bài tập cơ bản

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 132 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 133:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-20142. Kĩ năng- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân hai đơn thức, cộng trừ đa thức, xác định nghiệm của đa thức3. Thái độ- Giáo dục cho học sinh ý thức ôn tập một cách có hệ thốngII. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụHS: Bảng nhóm, ôn tập nội dung kiến thức chương IV

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ)3. Ôn tập

Hoạt động của GV và HS Nội dungGv: Ghi bảng đề bài tập 11Hs: Lên bảng làm bàiHs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ và đối chiếu kết quả với bài của bạn trên bảngGv: Cho Hs nhận xét đánh giá bài trên bảng và chữa bài cho HsGv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2 và yêu cầu 12’Hs: Nhắc lại- Quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng- Luỹ thừa bậc chẵn của số âm là số ?- Luỹ thừa bậc lẻ của số âm là số ?

Gv: Cho Hs làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏGv+Hs: Cùng chữa bài vài nhóm

Gv: Ghi bảng đề bài tập 3 (21’)và hỏi Hs Hai đa thức đã cho đã được sắp xếp chưa? , đã được thu gọn chưa?Hs: Quan sát – Trả lời tại chỗ

Gv: Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm bài, mỗi Hs thực hiện 1 phép tính (làm theo 2 cách)

Hs: Còn lại cùng làm bài vào

2. Luyện tậpBài 1: Tính giá trị của bểu thứcxy2 + y2z3 + z3x 4 tại x = 1 , y = -1 và z = -2Bài giải:Thay x = 1 , y = -1 và z = -2 vào biểu thức ta được: 1(-1)2 + (-1)2 (-2)3 + (-2)3 14

= 1 + (- 8) + (- 8) = - 15Bài 2: Cho đa thứcP(x) = - 15x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3 a)Thu gọn và sắp xếp theo luỹ thừa tăng của biến ta được P(x) = 4x4 – 31x3 + 4x2 + 15b) Tính f(1) và f(-1)Ta có: f(1) = 4.14 – 31.13+4.12+15=4-31+4+15= -8 f(-1) = 4.(-1)4 – 31.(-1)3 + 4.(-1)2 + 15 = 4 + 31 + 4 + 15 = 54Bài 3: Cho 2 đa thức

P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 41

x

Q(x) = - x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 41

a) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) * P(x) + Q(x)Cách1:

P(x) + Q(x) = (x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 41

x) + (- x5 + 5x4

– 2x3 + 4x2 - 41

) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 41

x - x5 + 5x4

– 2x3 + 4x2 - 41

= 12x4 – 11x3  + 2x2 - 41

x - 41

Cách 2:

P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 41

x

Q(x) = - x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 41

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 133 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 134:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014vở và đối chiếu cách làm với bài của bạn trên bảng

Gv: Cho Hs nhận xét, đánh giá bài 2 bạn trên bảng sau đó kiểm tra và chữa bài cho Hs

Gv: Lưu ý Hs cẩn thận về dấu khi thực hiện phép trừ

Gv: Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?

Hs: Khi tại x = a thì P(x) có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0)Gv: Tại sao x = 0 là nghiệm của P(x)?Hs: Vì P(0) = 0Gv: Tại sao x = 0 không là nghiệm của Q(x)?

Hs: Vì Q(0) = - 41

0

Gv: Ghi bảng lời giải sau khi Hs trình bày miệng tại chỗ

P(x)+Q(x) = 12x4 –11x3 + 2x2 - 41

x - 41

* P(x) – Q(x)Cách1:

P(x) – Q(x) = (x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 41

x) - (- x5 + 5x4

– 2x3 + 4x2 - 41

) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 41

x + x5 - 5x4

+ 2x3 - 4x2 + 41

= 2x5 + 2x4 - 7x3 – 6x2 - 41

x + 41

Cách 2: P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 41

x

Q(x) = - x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 41

P(x)- Q(x) = 2x5 +2x4 - 7x3 – 6x2 - 41

x + 41

b) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)

Ta có : P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 - 41

.0 = 0 x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)

Q(0) = (- 0)5 + 5.(0)4 – 2.(0)3 + 4.(0)2 - 41

= 0 x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)Vậy: x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)

4.Củng cốGv: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương IV- Khắc sâu cho học sinh kĩ năng làm các dạng bài tập trong chương

5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài.- Xem lại các bài tập đã chữa trong chương.- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn: 01/04/2012Ngày giảng: 03/04/2012

Tiết 66 KIỂM TRA CHƯƠNG IV

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến. 2. Kĩ năng- Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.- Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể.- Tìm được nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất3. Thái độ- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, tích cực làm bài.II. NỘI DUNG

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 134 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 135:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRANgày soạn: 16/4/2012Ngày giảng: 17/4/2012

Tiết 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Học sinh được ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (a 0)3. Thái độ- Giáo dục cho học sinh ý thức ôn tập một cách có hệ thống.II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ- Hs: Ôn tập kiến thức kì II.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ)3. Ôn tập

Các hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động : Ôn tập về số hữu tỉ, số thựcGv: Nêu câu hỏi- Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ- Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được viết như thế nào? Cho ví dụ- Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ- Số thực là gì?- Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R

Hs: Suy nghĩ – Trả lời lần lượt từng yêu cầu Gv đưa ra

Gv: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?

Hs: Trả lời tại chỗ

Gv: Ghi bảng đề bài tập 2/89SGK

Hs: Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ

Gv+Hs: Cùng chữa vài bài đại diện

1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực

*Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ba

(a,b

Z, b 0)

VD: 52

; 31

*Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bời 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại

VD: 52

= 0,4 ; 31

= - 0,(3)

*Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoànVD: 2 = 1,4142153623.....*Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực* x nếu x ³ 0 x =

- x nếu x < 0Bài 2/89SGKVới giá trị nào của x thì ta có:

a) x + x = 0 x = - x x £ 0 b) x + x = 2x x = 2x - x x = x x ³ 0c) 1x3 = 5 – 2 1x3 = 3 2. Tỉ lệ thức* Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 135 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 136:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức

Gv: Nêu câu hỏi- Tỉ lệ thức là gì?- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Hs: Suy nghĩ – Trả lời lần lượt từng yêu cầu Gv đưa ra

Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 4/89SGK-Hs: Lên bảng trình bàyHs: Còn lại cùng làm bài vào vở sau đó đối chiếu, nhận xét bài trên bảngGv: Chốt lại cách giải của bàiDùng tính chất của dãy tỉ số bằng nhauHoạt động 3: Ôn về hàm số, đồ thị của hàm số Gv: Nêu câu hỏi- Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ- Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào?Hs: Suy nghĩ – Trả lời lần lượt từng yêu cầu Gv đưa ra Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 6/63SBT

* Trong tỉ lệ thức, tích 2 ngoại tỉ bằng tích 2 trung tỉ

Nếu dc

ba

thì ad = bc

* fdbeca

fdbeca

fe

dc

ba

(giả thiết các

tỉ số đều có nghĩa)Bài 4/89SGKGọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng). Theo bài ra ta có:

7c

5b

2a

và a + b + c = 560

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta

được 4014560

752cba

7c

5b

2a

Từ đó: a = 2.40 = 80 (triệu đồng). b = 5.40 = 200 (triệu đồng). c = 7.40 = 280 (triệu đồng).Trả lời: Số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là 80 (triệu đồng), 200 (triệu đồng), 280 (triệu đồng).3. Ôn về hàm số, đồ thị của hàm số* y tỉ lệ thuận với x y = k.x (k 0)VD: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 40km/h thì quãng đường y (km) và thời gian x (h) là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, được liên hệ bởi công thức y = 40x * y tỉ lệ nghịch với x y = x

a(a 0)

VD: Một hình chữ nhật có diện tích là 300 m2.Độ dài 2 cạnh x và y của hình chữ nhật là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, được liên hệ

bởi công thức x.y = 300 hay y = x300

*Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độBài 6/63SBT

A(1; 2)

Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y = ax (a 0). Vì đường thẳng đi qua A(1; 2) x = 1; y = 2Ta có: 2 = a.1 a = 2

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 136 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 137:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014Vậy đường thẳng OA là đồ thị của HS y = 2x

3. Ôn tập Phần thống kêCác hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động : Ôn tậpvề thống kêGv: Để tiến hành điều tra về 1 vấn đề nào đó (ví dụ: đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả như thế nào?Hs: Đầu tiên em phải thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu.Từ đó lập bảng “Tần số”, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xétGv: Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ để làm gì?Có mấy loại biểu đồ?Hs: Người ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.Có 3 loại biểu đồ : cột, ô vuông, quạtGv: Số trung bình cộng thường được dùng làm gì? Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó Hs: - Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch lớn thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó Gv: Mốt của dấu hiệu là gì?Hs: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tầnsố lớn nhất trong bảng tần số Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1Hs: Đọc to đề bàiGv: Cho Hs cùng suy nghĩ trong 2 phút sau đó yêu cầuHs1: Trả lời tại chỗ câu aGv: Có mấy cách lập bảng “Tần số” ? Đó là những cách nào?Hs2: Trả lời tại chỗ Gv: Vẽ bảng “Tần số” lên bảngHs3: Đọc các số liệu tương ứng, Gv điền vào bảngGv: Hãy nêu cách tính số trung bình

1.Thống kêBài tâp: Để tìm hiểu về số tuổi của các cụ ở một câu lạc bộ người cao tuổi , kết quả điều tra được ghi lại như sau:Tuổi 70 có 11 cụTuổi 80 có 8 cụTuổi 90 có 4 cụTuổi 100 có 2 cụa) Dấu hiệu ở đây là gì ? Hãy lập bảng “Tần số”b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệuc) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳngBài giảia) Dấu hiệu: Số tuổi của từng cụ trong câu lạc bộLập bảng “Tần số”

Số tuổi(x)

Tần số(n)

Các tích(x.n)

607090100

8741

480490360100

N = 20 Tổng: 1430

b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu

hiệu 201430X = 71,5(tuổi) ;M0 = 60 (tuổi)

c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng

2. Ôn về biểu thức đại sốBài 1: Điền dấu (ì) hoặc số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

Biểu thứcĐơn thức

Đa thức(khác

Bậc

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 137 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 138:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014cộngHs: Trả lời tại chỗ, Gv ghi thêm cột tích (x.n) vào bảngGv: Yêu cầu Hs cùng tính X và thông báo kết quảGv: Hãy nêu cách dựng biểu đồ đoạn thẳng Hs4: Trả lời tại chỗ Gv: Vẽ biểu đồ lên bảng và nóiNhìn vào biểu đồ ta dễ dàng nhận thấy số các cụ có tuổi càng cao ít dầnHoạt động 2: Ôn về biểu thức đại sốGv:Gắn bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 Hs: Cùng suy nghĩ trong 2 phútGv: Gọi 1 Hs lên điền vào bảngHs: Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét bổ xungGv: Chữa bài cho Hs và chốt lại vấn đề bằng cách yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau - Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng? - Thế nào là đa thức? Nêu cách xác định bậc của đơn thức, bậc của đa thứcHs:Trả lời tại chỗGv: Cho Hs so sánh 2 đa thức có trong bài để phân biệt đa thức 1 biến và đa thức nhiều biếnGv:Gắn bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2Gv: Ghi bảng đề bài tập 3Hs: Làm bài theo nhóm cùng bàn trong thời gian 3 phútGv: Yêu cầu đại diện 2 nhóm mang bài lên gắnHs: Các nhóm còn lại đối chiếu và nhận xét bài nhóm bạn trên bảngGv: Chữa bài cho HsGv: Ghi tiếp yêu cầu 2 của bài lên bảngHs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗGv: Ghi tiếp yêu cầu 3 của bài lên bảngHs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗGv: Khắc sâu cho Hs - Cách nhẩm nghiệm của đa thức- Cách tìm nghiệm của đa thức- Cách chứng tỏ đa thức không có nghiệm

đơn thức)

2xy2 x 33x3 +x2y2 - 5y x 4- y2x x 33xy.2y x 34x5 – 3x3 + 2 x 5- 2 x 0

0 x K0cóy x 1

x 0Nhóm các đơn thức đồng dạng

Nhóm 1 Nhóm 22xy2 ; - y2x ; 3xy.2y - 2 và

Bài 2: Cho hai đa thứcA = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 B = - 2x2 + 3y2 – 2x + y + 3a)Tìm đa thức C sao cho C = A – B b) Tính giá trị của đa thức C tại x =-1; y =2Bài giảia) C = x2–2x–y2+3y–1+2x2–3y2+2x–y–3 C = 3x2 – 4y2 + 2y – 4 b)Giá trị của đa thức C tại x = -1; y = 2 là: C = 3.(-1)2 – 4.22 + 2.2 – 4 = 3 – 16 + 4 – 4 = - 13Bài 3: Cho hai đa thức P(x) = 2x4 – x – 4x3 + 1 Q(x) = 4x3 + x2 – 2x4 + x – 5

a)Tính P(x) + Q(x) (theo hàng dọc) P(x) = 2x4 – 4x3 – x + 1 Q(x) = -2x4 + 4x3 + x2 + x – 5P(x)+Q(x) = x2 – 4

b)Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức x2 – 4A. – 2 B. 2 C. 4 D. - 4

c) Đa thức x2 + 4 có nghiệm hay không? Vì sao?Đa thức x2 + 4 không có nghiệm vì: x2 ³ 0 "x R x2 + 4 ³ 4 > 0 "x R

3. Ôn tập

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 138 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 139:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

Các hoạt động của GV và HS Nội dung

Bài 1: GV đưa ra các bài tập sau. 2xy2;

3x2+x2y2; -5y; -12 xy2; -2; 0; x; 4x5-

3x3+2; 3xy-2y; -5y; 2 3;

4y .

Biểu thức nào là đơn thức?

- Tìm những đơn thức đồng dạng.- Bài tập nào là đa thức mà không phải là đơn thức? Tìm bậc của những đơn thức đó?

Bài 2- Cho các đa thức. A = x2-2x-y2+3y-1. B = - 2x2+3y2-5x+y+3a. Tính A+BVới x=2; y=-1. Tính giá trị A+Bb. Tính A-BTính giá trị A-B tại x = -2; y =1.Bài 3 GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 3.

A+B+C ?

A-B+C =?

-A+B+C =?

Bài 4

Muốn tìm x trong các bài tập ta làm như thế nào?\Bài 5

Bài 1:a. Biểu thức nào là đơn thức?

2xy2; -12 x2y; -2; 0; x; 3xy

- Những đơn thức đồng dạng.

* 2xy2; -12

x2y; 3xy.2y

* -2 và 34

b. Bài tập là đa thức mà không phải là đơn thức là.3x3+x2y2-5y là đa thức bậc 4.4x5-3x3+2 là đa thức bậc 5.Bài 2a. A+B = (x2-2x-y2+3y-1) + (-2x2+3y2-5x+y+3) = x2-2x-y2+3y-1 - 2x2+3y2-5x+y+3 = -x2+7x+2y2+4y+2.Tại x = -2, y = -1 ta có.A+B = (-2)2+7(-2)+2(-1)2+4(-1)+2 = -18b. A - B = (x2-2x-y2+3y-1) - (-2x2+3y2-5x+y+3)= 3x2+3x-4y2+2y-4Tại x =-2; y=1 ta có. A-B =3(-2)2+3(-2)-4.12+2.1- 4 =0Bài 3 A= x2-2x-y2+3y-1 B= -2x2+3y2-5x+y+3 C= 3x2-2xy+7y2-3x-5y-6a. A= x2-2x-y2+3y-1 B= -2x2-5x+3y2+y+3 C= 3x2-3x +7y2-5y-6-2xy

= 2x2-10x +9y2-y-10-2xyb. A= x2-2x-y2+3y-1- B= 2x2+5x-3y2-y-3 C= 3x2-3x +7y2-5y-6-2xy

= 6x2+9y2-y- 4-2xyc.-A=- x2+2x+y2-3y+1B= -2x2-5x+3y2+y+3 C= 3x2-3x +7y2-5y-6-2xy= -6x2+11y2-7y- 2-2xyBài 4a. (2x-3)-(x-5) = x+2-(x-1) 2x-3-x+5=x+2-x+1x+2 =3x=1

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 139 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 140:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014

- Đa thức P(x) có 1 nghiệm x =12 có

nghĩa là như thế nào?Bài 6

- Muốn tìm nghiệm của 1 đa thức ta làm như thế nào?

b. 2(x-1)-5(x+2) =-10

2x-2-5x-10 = -10-3x-2 =03x =-2x = 2

3

Bài 5P(x) = a.x2+5x-3

P(12

) = 0 => a.( 12

)2+5(12

)-3 = 0

a.1 5 134 2 2

a = 12 :

14 =2

Bài 6a. P(x) = 3-2x

P(x) = 0 => 3-2x = 02x =3 => x = 32

b. Q(x) = x2+2 Vì x2³0 với mọi x=> x2+2³2 với mọi x=> Q(x) không có nghiệm.

4. Củng cố- Thế nào là nghiệm 1 đa thức, muốn tìm nghiệm 1 đa thức ta làm như thế nào?

5. Hướng dẫn về nhà.- Bài tập 11; 12; 13(91-SGK).- Ôn tập tốt để chuẩn bị thi học kì II.

Ngàysoạn:25/82010Ngày giảng:

Tiết : 66-67 KIỂM TRA CUỐI NĂM : 90’

(cả đại số và hình học )(Đề KSCL Phòng giáo dục ra)

A. MỤC TIÊU - Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS qua các nội dung đã học.- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, kĩ năng trình bày bài kiểm tra.- Thái độ: Nghiêm túc, tự tin, tự tực làm bài kiểm tra.B. CHUẨN BỊ + GV: Đề kiểm tra và đáp án. + HS: Ôn tập các kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra.C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC* Tổ chức: PHÁT ĐỀ Ngàysoạn:25/82010 Ngày giảng

Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM

I/ MỤC TIÊU- Kiến thức: đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra cuối năm. Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình- Kĩ năng: trình bày bài kiểm tra.-Thái độ: Chính xác, khoa học. Cẩn thận.II/ CHUẨN BỊ + Đối với GV: Tập hợp kết quả kiểm tra của lớp, tính tỉ lệ phần trăm trung bình, yếu, kém, giỏi, khá.Lên danh sách những học sinh tuyên dương, nhắc nhở. Thước thẳng, compa, phấn màu. bảng phụ. + Đối với HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. Thước kẻ, com pa.III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 140 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Page 141:   · Web view+ Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003 – 2004 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. + Theo thống kê của Uỷ ban dân số Gia đình và Trẻ

Trường THCS Nguyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014* Tổ chức:Số HS vắng:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: NHẬN XÉT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA LỚP

THÔNG QUA KẾT QUẢ KIỂM TRAGV thông báo kết quả kiểm tra học kì của lớp

-Tuyên dương những học sinh làm bài tốt- Nhắc nhở những học sinh làm bài kém

HS nghe GV trình bày

HĐ2: TRẢ BÀI-CHỮA BÀI KIỂM TRAGV yêu cầu vài HS đi trả bài cho từng HS trong cả lớpGV đưa từng câu của đề bài lên bảng phụ để HS trả lời lại.ở mỗi câu GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến để HS rút kinh nghiệm.Nêu biểu điểm để HS đối chiếu.Đặc biệt những câu hỏi khó GV giảng kĩ cho HS.- GV nhắc HS về ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý…. để kết quả làm bài được tốt hơn.

HS xem bài làm của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV.HS trả lời các câu hỏi của đề bài theo yêu cầu của GV.

HS chữa những câu làm sai- HS có thể nêu ý kiến của mình về bài làm, yêu cầu GV giải đáp những kiến thức chưa rõ hoặc đưa ra các cách giải khác.

HĐ3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - HS cần ôn lại các kiến thức mình chưa vững để củng cố.- Làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm.- Với các HS khá, giỏi thì tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trang 141 Giáo viên Mai Trọng Mậu

Lớp

Sĩ số

Điểm0, 1, 2

Điểm 3, 4

Dưới TB

Điểm 5, 6

Điểm 7, 8

Điểm9, 10

Trên TB

TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %