tuần 20, tiết pĐ 38 an phu dao.d… · web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: so...

90
Tuần 20: Tiết PĐ 38 Ngày soạn: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH (Bài tập1, 2, trang 105, 106 – SBT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. 2. Về kĩ năng: Xây dựng đựoc kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyêt minh. 3. Về thái độ: Nhận thức được việc xây dựng kết cấu văn bản phù hợp với đối tượng thuyêt minh là cần thiết. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT 2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3. Ổn định lớp - Sĩ số lớp: - Danh sách HS vắng ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 4.Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là kết cấu văn bản Câu 2: Văn bản thuyết minh có các hình thức kết cấu nào? ĐÁP ÁN: Câu 1: Kết cấu văn bản là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.

Upload: others

Post on 13-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Tuần 20: Tiết PĐ 38 Ngày soạn:

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH(Bài tập1, 2, trang 105, 106 – SBT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết

minh.2. Về kĩ năng: Xây dựng đựoc kết cấu cho văn bản phù hợp với đối

tượng thuyêt minh.3. Về thái độ: Nhận thức được việc xây dựng kết cấu văn bản phù hợp

với đối tượng thuyêt minh là cần thiết.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC3. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

4.Kiểm tra bài cũCâu 1: Thế nào là kết cấu văn bảnCâu 2: Văn bản thuyết minh có các hình thức kết cấu nào?

ĐÁP ÁN:Câu 1: Kết cấu văn bản là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.Câu 2: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh: Theo trình tự thời gian, không gian, lôgic, hỗn hợp.

4. Bài mớiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập

I. Lí thuyết 1. Khái niện kết cấu văn bản2. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

II. Luyện tập1.Bài tập 1 – trang 105 – SBT

Page 2: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2:- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

- Tài năng của Xuân Diệu được thuyết minh trên các lĩnh vực: sáng tác, phê bình, nghiên cứu thơ ca.- Ở lĩnh vực sáng tác: trình bày theo thời gian: “khi ông mơi hai mươi tư tuổi”, “sau này”.- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh.- Nhìn toàn cục cũng như từng phần, văn bản đã lựa chọn những hình thức kết cấu: kết cấu thời gian, lôgic

2. Bài tập 2 – trang 3- SBT- Chọn một danh thắng nổi tiếng ở địa phương hoặc bản thân đã có dịp đến thăm.- Dự kiến kết cấu và dàn ý cho bài viết. Ví dụ:+ Giới thiệu về vị trí địa lí, cách đi đến địa điểm danh lam thắng cảnh ấy+ Lần lượt thuyết minh những nét nổi bật như: phong cảnh, sản vật,. lịch sử…+ Bộc lộ suy nghĩ và tình cảm của mình.

5. Củng cố: Khi viết bài văn thuyết minh cần dự kiến kết cấu và lựa chọn nhiều hình thức kết cấu khác nhau.

6. Hướng dẫn học bài: Viết một bài văn thuyết minh ngắn(đề tài tự chọn) có sử dụng các hình thức kết cấu khác nhau.

III. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 20, tiết PĐ 39

Page 3: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Ngày soạn:LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYÊT MINH

(Bài tập2,3, 4 trang 108- 109 – SBT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý và tự lập được một dàn ý

cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc.3. Về thái độ: Nhận thức được việc lập dàn ý cho bài văn thuyết minh là

cần thiết.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày bài văn thuyết minh ngắn có sử

dụng các hình thức kết cấu khác nhau.ĐÁP ÁN:

Tuỳ theo mỗi học sinh3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2- trang 108 - SBT- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

I. Lí thuyết Yêu cầu của việc lập dàn ý bài văn thuyêt minh:

II. Luyện tập1.Bài tập 2 – trang 108 – SBTBài “Thả diều” đã được viết theo dàn ý sau đây:a. Mở bài: Giới thiệu chung về trò chơi thả diềub. Thân bài: Thuyết minh cụ thể hơn về thú chơi diều:- Vẻ gợi cảm của cánh diều- Âm thanhtrầm bổng, vi vu của

Page 4: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 3:- GV yêu cầu HS đọc bài tập 3, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

tiếng sáo diều- Ý nghĩa của trò chơi thả diều.c. Kết bài: Nét đặc sắc của trò chơi thả diều trong văn hoá vùng Nam Á.

2. Bài tập 3 – trang 108 - SBTDàn ý được nêu trong bài tập còn nhiều thiếu sót:Mở bài: Chưa thu hút được sự chú ý của người đọc.b. Thân bài: - Thiếu nhiều ý cần thiết(những năm NT đau đáu, nung nấu tìm lẽ cứu dân, cứu nước trước khi tham gia cuọc khởi nghĩa Lam Sơn; những nagỳ ông nỗ lực vận dụng lí tưởng nhân nghĩa vào việc xây dựng một triều đại mới, quên nói về tập thơ chữ Hán “Ức Trai thi tập”- Nhiều ý không phù hợp với đề bài, lạc đề, xa đề(Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo không phải là những thi phẩm).- Sắp xếp các ý chưa rành mạch, hợp lí(phần giới thiệu sự nghiệp của NT khi thì theo từng tác phẩm khi thì lại theo giai đoạn. Việc sắp xếp các tác phẩm cũng lôn xộn…)c. Kết bài: chưa tổng hợp được nội dung đã để cập ở phần thân bài.

4. Củng cố: Để lập dàn ý bài văn thuyêt minh cần chú ý:- Nắm vững kiến thức về dàn ý và kĩ năng lập dàn ý- Có những tri thức cần thiết và chuẩn xác về đề tài cần thuyêt minh- Tìm được cách sắp xếp những tri thức đó thành một hệ thống chặt chẽ, hợp lí

5. Hướng dẫn học bài: Làm bài tập 1 – trang 171 – SGK.

Page 5: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

IV. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 20, tiết BS Ngày soạn:

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẦU CỦA VĂN BẢN THUYÊT MINH(Bài tập1, 2 trang 168 – SGK))

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết

minh.2. Về kĩ năng: Xây dựng đựoc kết cấu cho văn bản phù hợp với đối

tượng thuyêt minh.3. Về thái độ: Nhận thức được việc xây dựng kết cấu văn bản phù hợp

với đối tượng thuyêt minh là cần thiết.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Kiểm tra bài cũ: Lập dàn ý giới thiệu về một tác giả văn học

ĐÁP ÁN:a. Mở bài: Giới thiệu chung về tác giảb. Thân bài: Lần lượt thụyết minh về các phương diện sau:

- Cuộc đời- Sự nghiệp văn học

c. Kết bài: Đánh giá chung về tác giả.

Page 6: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

3. Bài mớiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập 1- trang 168 - SGK- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2:- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

I. Lí thuyết Các hình thức kết cấu của văn bản thuyêt minh: thời gian, không gian, lôgic, hôn hợp.II. Luyện tập1. Bài tập 1 – trang 168 – SGKĐể thuyêt minh bài thơ “Tỏ lòng” – Phạm Ngũ Lão, có thể chọn hình thức kết cấu: lôgic(trinh bày thao các phương diện: hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật)

2. Bài tập 2– trang 168 – SGK- Thuyết minh một di tích, thắng cảnh của đất nước cần giới thiêu những nôi dung sau:+ Giới thiệu về vị trí địa lí, cách đi đến địa điểm danh lam thắng cảnh ấy+ Lần lượt thuyết minh những nét nổi bật như: phong cảnh, sản vật,. lịch sử…+ Bộc lộ suy nghĩ và tình cảm của mình.- Chúng được sắp xếp theo trình tự: không gian, lôgic

4. Củng cố: Khi viết bài văn thuyết minh cần dự kiến kết cấu và lựa chọn nhiều hình thức kết cấu khác nhau.5. Hướng dẫn học bài: Viết một bài văn thuyết minh ngắn(đề tài tự chọn) có sử dụng các hình thức kết cấu khác nhau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 7: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 21, tiết PĐ 40Ngày soạn:

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bài tập1, 2, trang 3 – SBT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về nội dung và

nghệ thuật của tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng”2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học3. Về thái độ: Góp phần bồi dưỡng lòng yêu mến tác phẩm văn học

thuộc thể loại phúII.. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũCâu 1: Những nét chính về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi?Câu 2: Gía trị văn chương của Nguyễn Trãi?

ĐÁP ÁN:Câu 1: Những nét chính về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi?- Nguyễn Trãi sinh ra trong một gia đình mà cả bên nội và bên ngoại đều

có truyền thống yêu nước, văn hóa và văn học.- Cuộc đời NT cũng gặp nhiều bi kịch.- NT là một con người nhiềi tài năng.- NT là nhà yêu nước, người anh hung, nhà văn hóa lớn.Câu 2: Gía trị văn chương của Nguyễn Trãi:

Page 8: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

- Gía trị nội dung: lí tưởng độc lập dân tộc và lí tưởng nhân nghĩa; vẻ đẹp tâm hồn con người anh hung vĩ đại cà con người trần thế.

- Gía trị nghệ thuật: kết tinh và mở đường cho sự phát triển văn học(kết tinh thành tựu về thể loại, nhôn ngữ; khai sang sự phát triển văn học của chữ Nôm)

3. Bài mớiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HSHoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.- Phân tích niềm tự hào dân tộc của Trương Hán Siêu qua bài “Phú sông Bạch Đằng”?- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2:- Phân tích ý nghĩa lời ca của nhân vật khách kết thúc bài phú: Anh minh hai vị thánh quânSông đây rửa sạch mấy lần giáp quân Giặc tan muôn thuở thăng bìnhBởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1, gợi ý

I. Lí thuyết

II. Luyện tập1.Bài tập 1 – trang 3 – SBT

a. Về chiến công lịch sử- Hình ảnh đầy hào khí trong không gian và thời gian có tầm vũ trụ “Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều…Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu- Giọng kể sảng khoái, hào hùng của các bô lão về những chiến công trong quá khứ “Kìa Tất Liệt thế cường….Hung đồ hết lối”.b. Về truyền thống nhân nghĩa- Tự hào trước truyền thống nhân nghĩa của dân tộc VN, tác giả qua lời ca của các bô lão để khẳng định chân lí: bất nghĩa thì tiêu vong, anh hùng, đại nghĩa thì lưư danh thiên cổ- Để khẳng định sự vĩnh hằng của chân lí đó tác giả dựa vào quy luật của tự nhiên muôn đời: Sông Bạch Đằng kia sứ ngày đêm luồng to sóng lớn dồn về biển Đông.2. Bài tập 2 – trang 3- SBT- Ca ngợi sự anh minh của hai vị thánh quân (Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông) và chiến tích của sông Bạch Đằng lịch sử- Khẳng định chân lí: Trong mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt thì nhân kiệt là yếu tố quyết định(vai trò, vị trí của con người).

Page 9: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

4. Củng cố.- Niềm tự hào dân tộc của Trương Hán Siêu qua bài “Phú sông Bạch Đằng”

được biểu hiện qua 2 phương diện: tự hào về những chiến công lịch sử hào hùng và tự hào về truyền thống nhân nghĩa của dân tộc.

- Ý nghĩa lời ca của nhân vật khách kết thúc bài phú:Ca ngợi sự anh minh của hai vị thánh quân và chiến tích của sông Bạch Đằng lịch sử, khẳng định chân lí: trong mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt thì nhân kiệt là yếu tố quyết định.5. Hướng dẫn học bài.

Câu 1: Niềm tự hào dân tộc của THS trong bài “PSBĐ” được thể hiện ở những phương diện nào?Câu 2: Cho biết ý nghĩa lời ca của nhân vật “khách” kết thúc bài phú?

IV. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 21, tiết PĐ 41Ngày soạn:

ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ(Bài tập trang 5 – SBT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp

văn học của Nguyễn Trãi.2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu tác giả văn học.3. Về thái độ: Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc, yêu quí di sản của cha

ông.

Page 10: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……..2. Kiểm tra bài cũCâu 1: Niềm tự hào dân tộc của THS trong bài “PSBĐ” được thể hiện ở

những phương diện nào?Câu 2: Cho biết ý nghĩa lời ca của nhân vật “khách” kết thúc bài phú?

ĐÁP ÁN:Câu 1: Niềm tự hào dân tộc của Trương Hán Siêu qua bài “Phú sông Bạch Đằng” được biểu hiện qua 2 phương diện: tự hào về những chiến công lịch sử hào hùng và tự hào về truyền thống nhân nghĩa của dân tộc.Câu 2: Ý nghĩa lời ca của nhân vật khách kết thúc bài phú: Ca ngợi sự anh minh của hai vị thánh quân và chiến tích của sông Bạch Đằng lịch sử, khẳng định chân lí: trong mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt thì nhân kiệt là yếu tố quyết định.

3. Bài mớiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập trang 5 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập trang 5 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

I. Lí thuyết 1. Cuộc đời Nguyễn Trãi2 Sự nghiệp văn học của Nguyễn TrãiII. Luyện tậpBài tập trang 5 – SBTa. Nguyễn Trãi là người “anh hùng vĩ đại”- Hoà quyện giữa yêu nước, nhân nghĩa và anh hùngTrừ độc, trừ tham, trừ bạo ngượcCó nhân, có trí, có anh hùng

- Khi có giặc ngoại xâm thì chống

Page 11: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

giặc ngoại xâm, trong hoà bình thì xây dựng đất nước, chống gian thần, vì công lí, vì nhân dân: Chớ cậy sang mà ép nề Lời chẳng phải, vẫn không nghe- Tình cảm yêu nước, thiết tha:Bui một tấc lòng ưu ái cũĐêm ngày cuồn cuộn nước triều đông- Tinh thần sống hết mình cho lí tưởng:Những vì chúa âu đời trịHá kể thân nhàn tiếc tuổi nhànb. Nguyễn Trãi là “con người đời thường”

- Thơ NT có những câu nói về tình cha con xiết bao cảm động:

Quân thân chưa báo lòng canh cánh

Tình phụ cơm trời áo cha- Tình bạn ở NT là tình cảm cao đẹp:Lòng bạn trăng vằng vặc cao…- Cảm hứng về tuổi trẻ, về tình yêu:Tự bén hơi xuân tốt lại thêmĐầy buồng lạ mầu thâu đêmTình thư một bức phong còn kínKhách nơi đâu gượng mở xem

4. Củng cố.- Nguyễn Trãi là người anh hùng vĩ đại: yêu nước, nhân nghĩa, đấu tranh vì

công lí, vì nhân dân, sống hết mình cho lí tưởng.- Nguyễn Trãi là con người đời thường: ở Nguyễn Trãi còn có những tình

cảm cao đẹp khác như: tình bạn, tình cha con, tình yêu.

Page 12: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

5. Hướng dẫn học bài.Câu 1: Chứng minh rằng: Nguyễn Trãi là người “anh hùng vĩ đại”.Câu 2: Vì sao nói: Nguyễn Trãi là “con người đời thường”?

IV. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 21, tiết BSNgày soạn:

CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VÀ CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG “PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG”

- TRƯƠNG HÁN SIÊU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1 Về kiến thức: Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân

văn của bài “Phú sông Bạch Đằng”2 Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích một tác phẩm văn học viết

theo thể phú.3 Về thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân

trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

1 Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2 Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Chứng minh rằng: Nguyễn Trãi là người “anh hùng vĩ đại”.

Page 13: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Câu 2: Vì sao nói: Nguyễn Trãi là “con người đời thường”?

ĐÁP ÁNCâu 1: Nguyễn Trãi là người anh hùng vĩ đại: yêu nước, nhân nghĩa, đấu

tranh vì công lí, vì nhân dân, sống hết mình cho lí tưởng.Câu 2: Nguyễn Trãi là con người đời thường: ở Nguyễn Trãi còn có

những tình cảm cao đẹp khác như: tình bạn, tình cha con, tình yêu.

3 Bài mớiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS tìm hiểu chủ nghĩa yêu nước trong bài phú- Theo em, chủ nghĩa yêu nước trong bài phú được biểu hiện ở những phương diện nào?HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.

I. Lí thuyết 1. Nội dung bài phú: - Thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống, đạo lí dân tộc.- Tư tưởng nhân văn2 Nghệ thuật bài phú: - Kết cấu 4 phần, các phàn hô ứng nhau- Tác dụng của lời văn biền ngẫuII. Luyện tập1. Chủ nghĩa yêu nước:- Niềm tự hào trước truyền thống yêu nước chống ngoại xâm.+ Qua lời kể của bô lão: dòng sông BĐ là nơi ghi dấu bao chiến công.+ Qua hồi tưởng của các bô lão về những chiến công trên sông BĐ cho thấy công lao của các tiền bối cũng như của cả dân tộc.- Tự hào về truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.2. Chủ nghĩa nhân đạo:- Khẳng định, đề cao vai trò, vị trí của con người.+ Các bô lão khẳng đinh: nhân tố tạo nên các thắng lợi đó là những nhân tài+ Nhân vật khách suy ngẫm về mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt: nhân kiệt giữ vai trò quyết định.

Page 14: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

* GV hướng dẫn HS tìm hiểu chủ nghĩa nhân đạo trong bài phú- Em hãy cho biết những biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong bài phú?HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.

4 Củng cố.- Chủ nghĩa yêu nước: tự hào trước truyền thống yêu nước, chống ngoại

xâm; tự hào về truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.- Chủ nghĩa nhân đạo: khẳng định, đề cao vai trò, vị trí của con người.5 Hướng dẫn học bài.Câu 1: Những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong bài “Phú sông

Bạch Đằng”?Câu 2: Chủ nghĩa nhân đạo được biểu hiện như thế nào trong bài phú?

IV. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 22, tiết PĐ 42Ngày soạn:

ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ(Bài tập1,2 trang 9 – SBT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

Page 15: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

1. Về kiến thức: Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của “BNĐC”.

2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu tác phẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu.

3. Về thái độ: Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc, yêu quí di sản của cha ông.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Gía trị nội dung của “BNĐC”:Câu 2: Gía trị nghệ thuật của “BNĐC”.

ĐÁP ÁN:Câu 1: Gía trị nội dung của “BNĐC”:- Bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập- Áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân vănCâu 2: Nghệ thuật của “BNĐC”: kiệt tác văn học kết hợp hài hoà giữa yếu

tố chính luận và tư tưởng nhân văn.3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 9 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 trang

I. Lí thuyết 1. Gía trị nội dung của “BNĐC”:- Bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập- Áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn 2. Nghệ thuật của “BNĐC”: kiệt tác văn học kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và tư tưởng nhân văn.II. Luyện tập1. Bài tập 1:a. Về ý thức dân tộc:Với “ĐCBN”, ý thức dân tộc đã có bước phát triển mới, được quan niệm

Page 16: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

9 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 9 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 trang 9 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

toàn diện hơn: không chỉ có lãnh thổ và chủ quyền như ở “NQSH” mà còn có các yếu tố văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử.

b. Về tư tưởng thân dân- Lòng thương dân: Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tànVùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ- Vai trò, sức mạnh của dân:2. Bài tập 2:

a. Tư duy lôgic thể hiện qua hệ thống luận điểm, trình tự lập luận chặt chẽ- Mở đầu: nêu tiền đề có tính chất nguyên lí làm chỗ dựa về mặt lí luận.- Tiếp đến, tác gải soi lí luận vào thực tế- Phần cuối, tác gải rút ra kết luận dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn.

b. Tư duy hình tượng thể hiện qua việc NT thường diễn đạt những cảm xuác, suy tư bằng hình tượng nghệ thuật:

- Tố cáo tội ác giặc Minh:Nướng dân đen trên ngọn lửa

hung tàn…- Miêu tả sức mạnh, khí phách của quân ta: sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay, tan tác chim muông, trút sạch lá khô…

4. Củng cố.

Page 17: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

- Ý thức dân tộc đã có bước phát triển mới, được quan niệm toàn diện hơn: không chỉ có lãnh thổ và chủ quyền như ở “NQSH” mà còn có các yếu tố văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử.

- Tư tưởng thân dân: thương dân, đề cao vai trò sức mạnh của dân.- “BNĐC” có sự kết hợp hài hoà giữa tư duy lô gic và tư duy hình

tượng.

5. Hướng dẫn học bài.Câu 1: Ý thức dân tộc trong “BNĐC” có gì mới so với trước đây?Câu 2: Các biểu hiện chứng minh “BNĐC” có sự kết hợp hài hoà giữa tư

duy lôgic và tư duy hình tượng?

IV. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 22, tiết PĐ 43Ngày soạn:

TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪNCỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH

(Bài tập1,2,3 trang 11 – SBT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và

tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 2. Về kĩ năng: Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những

văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác và hấp dẫn.3. Về thái độ: Góp phần hình thành sự thích thú khi viết văn thuyết

minh.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 18: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

……………………………………………………………………………………………………2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Làm thế nào để văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác?Câu 2: Để văn bản thuyết minh có tính hấp dẫn, chúng ta phải gì?

ĐÁP ÁN:

Câu 1: Biện pháp tạo tính chuẩn xác cho văn bản thuyết minh:- Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo…- Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu.

Câu 2: Biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyêt minh:- Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác- So sánh để làm nổi bật sự khác biệt- Kết hợp sử dụng các kiểu câu- Phối hợp nhiều lọai kiến thức.

3. Bài mớiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 9 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 trang 9 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên

I. Lí thuyết 1. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh:- Tính chuẩn xác là yêu cầu quan trọng trong VBTM- Biện pháp tạo tính chuẩn xác cho VBTM 2. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh:- VBTM cần có tính hấp dẫn- Biện pháp tạo tính hấp dẫn của VBTM.II. Luyện tập1. Bài tập 1:Đoạn văn của Vũ Bằng sinh động, hấp dẫn vì:a. Đề tài hấp dẫn: Đoạn văn nói về một món ăn có sức gợi cảm đối với hầu hết người dân Việt.

Page 19: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 9 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 trang 9 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

b. Cách thuyết minh sinh động, hấp dẫn:- Nhà văn không đưa ra những con số khô khan mà giúp người đọc tiếp xúc với món ăn yêu thích trên từ nhiều góc nhìn.- Nhà văn làm cho món ăn đẹp hơn, có hồn hơn bằng cách khơi gợi những liên tưởng bất ngờ mà hợp lí.- Ngôn ngữ phong phú, linh hoạt.2. Bài tập 2:Các câu a2 và b1 không chuẩn xác vì:- Trong thực tế đời sống, rất hiếm có nụ tầm xuân màu xanh- “ĐCBN” được viết năm 1248 chứ không phải từ nghìn năm trước.3. Bài tập 3: Để đánh giá đoạn trích có mạch lạc không cần xem xét:- Chủ đề thuyết minh có thống nhất không?- Các ý trong đoạn trích sắp xếp hợp lí chưa?

4. Củng cố: Để viết được một văn bản thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn, chúng ta cần biết lựa chọn đề tài hấp dẫn, có cách thuyết minh sinh động, hấp dẫn.

5. Hướng dẫn học bài.Viết một văn bản thuyết minh về một cảnh đẹp mà em yêu thích

IV. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 20: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 22, tiết BSNgày soạn: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ

(Bài tập1,2 trang 9 – SBT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của

“BNĐC”.2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu tác phẩm chính luận viết bằng

thể văn biền ngẫu.3. Về thái độ: Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc, yêu quí di sản của cha

ông.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Gía trị nội dung của “BNĐC”:Câu 2: Gía trị nghệ thuật của “BNĐC”.

ĐÁP ÁN:Câu 1. Gía trị nội dung của “BNĐC”:- Bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập- Áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân vănCâu 2. Nghệ thuật của “BNĐC”: kiệt tác văn học kết hợp hài hoà giữa yếu

tố chính luận và tư tưởng nhân văn.3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

I. Lí thuyết 1. Gía trị nội dung của “BNĐC”:

Page 21: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS lập sơ đồ kết cấu bài “ĐCBN”- GV yêu cầu HS đọc lại bài cáo, xác định kết cấu của bài cáo, sau đoa lập sơ đồ.

* GV yêu cầu HS về nhà học thuộc đoạn 1 bài cáo.

- Bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập- Áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn 2. Nghệ thuật của “BNĐC”: kiệt tác văn học kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và tư tưởng nhân văn.II. Luyện tập1. Bài tập 1: Sơ đồ kết cấu của “ĐCBN” TIỀN ĐỀ CHÍNH NGHĨA- Tư tưởng - Chân lí nhân nghĩa ↓ độc lập dt

SOI SÁNG VĐ VÀO TTIỄN- Kẻ thù - Đại Việt phi nghĩa ↓ chính nghĩa RÚT RA KẾT LUẬN- Chính nghĩa chiến thắng- Bài học lịch sử* Tác dụng: Kết cấu của “BNĐC” là kết cấu mẫu mực cho văn chính luận. Mở đầu nêu tiền đề có tính chất chân lí làm cơ sở tư tưởng để lập luận trong toàn bài. Ở phần Thân bài là soi sáng tiền đề vào thực tiễn, chỉ rõ đâu là phi nghĩa, đâu là chính nghĩa. Trong phần Kết thúc, bài cáo rút ra kết luận trên cơ sở tiền đề và thực tiễn như một bài học lịch sử quí giá để mọi người cùng biết.2. Bài tập 2: HS học thuộc đoạn 1 của bài cáo

4. Củng cố: Kết cấu của “BNĐC” là kết cấu mẫu mực cho văn chính luận.

Page 22: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

5. Hướng dẫn học bài: Lập sơ đồ kết cấu bài “ĐCBN” và phân tích tác dụng của kết cấu đó?

IV. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 23, tiết PĐ 44Ngày soạn:

TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP”- Hoàng Đức Lương

(Bài tập2,3,4 trang 14 – SBT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm

của Hoàng Đức Lương trong việc bảo vệ di sản văn học của tiền nhấn.2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản.3. Về thái độ: Có thái độ trân trọng và yêu mến di sản.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Nguyên nhân khiến thơ văn của người xưa không được lưu truyền?Câu 2: Qúa trinh biên soạn sách của người xưa của Hoàng Đức Lương?

ĐÁP ÁN:Câu 1: Nguyên nhân khiến thơ văn của người xưa không được lưu truyền:

Page 23: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

- Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay cái đẹp của thơ văn- Các quan bận rộn công việc, lận đận quan trường- Người thích thơ văn thì không đủ năng lực, kiên trì.- Chính sách in ấn, khắt khe của nhà vua- Do thời gian và chiến tranh.Câu 2: Qúa trính biên soạn thơ văn người xưa của Hoàng Đức Lương:- Tìm quanh, hỏi khắp- Thu lượm thơ văn của các quan đuơng chức- Phụ thêm các bài vụng về của chính tác giả.

3. Bài mớiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 9 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 trang 14 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 14 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 trang 14 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS

I. Lí thuyết 1. Nguyên nhân khiến thơ văn của người xưa không được lưu truyền2. Qúa trình biên soạn thơ văn người xưa của HĐL.II. Luyện tập1. Bài tập 2:Cần đọc kĩ và phân tích đoạn văn sau:Đức Lương này học làm thơ, chỉ trôngvào thơ bách gia thời Đường……………Như thề chẳng đáng thương xót lắm sao!- Tác giả xót xa trước cảnh thiếu vắng sách vở tra cứu thơ văn nước ta.- Ông xót xa khi nghĩ đến di sản thơ văn của dân tộc mình không được lưu giữ, mỗi khi làm thơ chỉ biết dựa vào thơ Đường của Trung Hoa mà không có tài liệu thơ văn Lí - Trần mà học hỏi=> Đó là một tâm sự đáng học hỏi.

2. Bài tập 3- Giống nhau- Khác nhau=> Nhận xét: Thế kỉ XV là thế kỉ mà ý thức về nền văn hóa dân tộc đạt tới

Page 24: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.* GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 trang 14 – SBT.

đỉnh cao.

3. Bài tập 4: Trong “ĐCBN” của NT đã nói đến khái niệm văn hiến

4. Củng cố: Qua công việc sưu tầm gian khổ cho thấy niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo vệ di sản văn học của tiền nhấn.

5. Hướng dẫn học bài.Câu 1: Cho biết tình cảm của HĐL đối với di sản văn học của người xưa?Câu 2: Bài học rút ra đối với thế hệ trẻ sau khi học tác phẩm này?

IV. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 23, tiết PĐ 45Ngày soạn: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 4

(Bài tập2,3, trang 26 – SBT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Viết được bài văn thuyết minh rõ rang, chuẩn xác về

một sự vật, sự việc, hiện tượng, con nguwoif trong thụcc tế.2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn thuyết minh3. Về thái độ: Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó, rút

ra những kinh nghiệm cần thiết để làm các bài văn thuyết minh sau đạt kết quả tốt hơn.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT

Page 25: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, luyện tập.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3. Bài mớiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 26 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 trang 26 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

I. Lí thuyết 1. Ôn tập văn thuyết minh2. Để làm tốt một bài văn thuyêt minh cần:- Có tri thức về điều cần được trình bày, giới thiệu- Có mong muốn trình bày những tri thức mà mình có với người đọc- Biết cách tạo lập một văn bảnthuyết minh.II. Luyện tập

1. Bài tập 2:Các ý trong phần thân bài có thể được sắp xếp theo những trình tự khác nhau. Tuy nhiên, dù theo cách nào thì ở phần này, người viết cũng phải:- Miêu tả để người đọc có thể hiểu biết hình dung thật cụ thể điều được thuyết minh(vị trí, đường đến tham quan, cảnh trí thiên nhiên,…nếu là danh lam, thắng cảnh; nguyên vật liệu, quy trình sản xuất, mẫu sản phẩm…nếu là nghề truyền thống,…)- Những nét riêng biệt, đăc sắc, độc đáo, có sức hấp dẫn, mạnh mẽ, lớn lao của thắng cảnh…

Page 26: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 26 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 trang 26 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

2. Bài tập 3Thử diễn đạt một trong các ý chính ở phầnthân bài thành một đoạn văn.

4. Củng cố: . Để làm tốt một bài văn thuyêt minh cần:- Có tri thức về điều cần được trình bày, giới thiệu- Có mong muốn trình bày những tri thức mà mình có với người đọc- Biết cách tạo lập một văn bản thuyết minh.

5. Hướng dẫn học bài: Viết bài văn thuyết minh về vai trò của rừng đối với con người.IV. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Tuần 23, tiết NCNgày soạn:

Đọc thêm:HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN LHÍ QUỐC GIA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Nắm được nội dung và nghệ thuật của đoạn trích2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản.3. Về thái độ: Có thái độ trân trọng và yêu mến đối với hiền tài..

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

Page 27: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Nguyên nhân khiến thơ văn của người xưa không được lưu truyền?Câu 2: Qúa trinh biên soạn sách của người xưa của Hoàng Đức Lương?

ĐÁP ÁN:Câu 1: Nguyên nhân khiến thơ văn của người xưa không được lưu truyền:- Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay cái đẹp của thơ văn- Các quan bận rộn công việc, lận đận quan trường- Người thích thơ văn thì không đủ năng lực, kiên trì.- Chính sách in ấn, khắt khe của nhà vua- Do thời gian và chiến tranh.Câu 2: Qúa trính biên soạn thơ văn người xưa của Hoàng Đức Lương:- Tìm quanh, hỏi khắp- Thu lượm thơ văn của các quan đuơng chức- Phụ thêm các bài vụng về của chính tác giả.

3. Bài mớiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Tiểu dẫn.

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Đọc – hiểu văn bản- Thế nào là hiền tài? Vì sao nói: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”?HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.

- Em hãy cho biết ý nghĩa của việc

I. Tiểu dẫn(SGK)

II. Đọc – hiểu văn bản1. Vai trò của hiền tài đối với quốc gia:- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia: người tài cao, học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội. Hiền tài có quan hệ lớn đến sự thịnh suy của đất nước.- Nhà nước từng trọng đãi hiền tài, làm đến mức cao nhất để khích lện nhân tài, đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên ở bảng vàng..- Những việc đã làm chưa xứng với vai trò, vị trí của hiền tài, vì vậy cần khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách..

Page 28: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

khắc bia tiến sĩ?HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.

- Bài học lịch sử được rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ?HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.

2. Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ:- Khuyến khích nhân tài- Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác- Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững lâu dài3. Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ:- Thời nào thì hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia, phải biết quí trọng nhân tài- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất nước- Thấm nhuần quan điểm của nhà nước ta: giáo dục là quốc sách. Thấm nhuần quan điểm của chủ tịch HCM: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.

4. Củng cố: - Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất nước- Cần phải biết quí trọng nhân tài.

5. Hướng dẫn học bài.Câu 1: Vai trò của hiền tài đối với quốc gia?Câu 2: Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ?Câu 3: Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ?

IV. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 24, tiết PĐ 46Ngày soạn:

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT(Bài tập1,2,3 trang 16– SBT)

Page 29: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi

về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt. Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc.

2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng 3. Về thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu tiếng Việt và ý thức giữ gìn sự

trong sáng của tiếng Việt. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Đoạn trích đã làm nổi bật những đặc điểm gì về nhân cách của

Trần Quốc Tuấn?Câu 2: Chỉ ra sự khéo léo trong nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả?

ĐÁP ÁN:Câu 1: Phẩm chất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn:

- Phẩm chất nổi bật là trung quân ái quốc.- Trần Quốc Tuấn là một vị tướng anh hung, đầy tài năng mưu lược- Ông còn là một người có đức độ lớn lao.Câu 2: Nghệ thuật khắc họa nhân vật:

- Đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ- Đặt nhân vật vào những tình huống có thử thách.

3. Bài mớiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

I. Lí thuyết 1. Nguồn gốc, quan hệ họ hang của TV.2. Các giai đoạn phát triển của TV.

Page 30: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 26 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 trang 16 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 16– SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 trang 16 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 16 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 trang 16 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

II. Luyện tập1. Bài tập 1:- Vay mượn trọn vẹn chữ Hán chỉ Việt hóa mặt âm đọc: cách mạng, chính phủRút gọn: thừa trần – trần- Đảo vị trí các yếu tố trong từ: nhiệt náo - náo nhiệt, thích phóng – phóng thích, hoặc đổi yếu tố: an phận thủ kỉ - an phận thủ thường- Đổi nghĩa, mở rộng hay thu hẹp nghĩa: phương phi(hoa cỏ thơm – béo tốt), bồi hồi(đi đi lại lại – bồn chồn), đinh ninh(dặn dò – yên chí, chắc chắn)- Dịch nghĩa: không phận – vùng trời, thiết giáp – bọc thép, khốn nạn: không có nét nghĩa xâu – nghĩa xấu

2. Bài tập 2: Chữ quốc ngữ có các ưu điểm sau: - Là thứ chữ ghi âm nên không phụ thuộc vào nghĩa. Âm thanh thì hữu hạn hơn so với ý nghĩa, nên số lượng chữ viết không quá lớn.- Là thứ chữ ghi âm vị chứ không phải ghi âm tiết, nên số lượng chữ cái để ghi âm vị rất ít vì số lượng âm trong ngôn ngữ đều ở mức thấp. Muốn ghi âm tiết thì ghép chữ cái lại.- Muốn viết và đọc chữ quốc ngữ, cần thoe quy tắc đánh vần. Do đó chữ quốc ngữ dễ viết, dễ đọc, dễ nhớ.- Có thể ghi tất cả các âm thanh mới lạ, ngay khi không biết nghĩa của âm thanh

3. Bài tập 3: - Phiên âm thuật ngữ của phương Tây: sin, cô-sin, véc-tơ, vôn…

Page 31: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

- Vay mượn thuật ngữ qua tiếng Trung Quốc: ngôn ngữ, văn học, chính trị, tâm điểm, bán kính…- Đặt thuật ngữ thuần Việt: góc nhọn, góc tù, đường chéo, đường tròn

4. Củng cố: - Có nhiều biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán - Chữ quốc ngữ có nhiều ưu điểm5. Hướng dẫn học bài.Câu 1: Những ưu điểm của chữ quốc ngữ?Câu 2: Kể tên các biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán?

IV/. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 24, tiết PĐ 47Ngày soạn:

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT(Bài tập4, 5 ,6 trang 16– SBT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi

về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt. Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc.

2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng 3. Về thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu tiếng Việt và ý thức giữ gìn sự

trong sáng của tiếng Việt. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Page 32: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

1. Ổn định lớp- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Những ưu điểm của chữ quốc ngữ?Câu 2: Kể tên các biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán?

ĐÁP ÁN:Câu 1: Chữ quốc ngữ có các ưu điểm sau: - Là thứ chữ ghi âm nên không phụ thuộc vào nghĩa. Âm thanh thì hữu hạn hơn so với ý nghĩa, nên số lượng chữ viết không quá lớn.- Là thứ chữ ghi âm vị chứ không phải ghi âm tiết, nên số lượng chữ cái để ghi âm vị rất ít vì số lượng âm trong ngôn ngữ đều ở mức thấp. Muốn ghi âm tiết thì ghép chữ cái lại.- Muốn viết và đọc chữ quốc ngữ, cần thoe quy tắc đánh vần. Do đó chữ quốc ngữ dễ viết, dễ đọc, dễ nhớ.- Có thể ghi tất cả các âm thanh mới lạ, ngay khi không biết nghĩa của âm

thanh.Câu 2: Có nhiều biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán

3. Bài mớiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 trang 16– SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 trang 16 - SBT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

I. Lí thuyết 1. Nguồn gốc, quan hệ họ hàng của TV.2. Các giai đoạn phát triển của TV.II. Luyện tập1. Bài tập 4:- Từ Hán Việt trong 2 câu thơ trên là:+ tử sĩ: người lính bị chết trong chiến đấu+ chinh phu: người đàn ông đi đánh trận thời phong kiến- Một số từ có:+ tiếng tử(chết): tử trận, tử vong, tử thần, tử thi…+ tiếng sĩ(lính): sĩ tốt, sĩ quan, liệt sĩ, dũng sĩ…

Page 33: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 trang 16– SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 trang 16 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 6 trang 16 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 trang 16 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

+ tiếng chinh(đánh trận): chinh chiến, chinh phu, chinh phạt…+ tiếng phu(đàn ông): phu quân, phu tử, phu thê.2. Bài tập 5: Chữ quốc ngữ có các nhược điểm sau: - Chưa triệt để theo nguyên tắc ghi âm vị, có trường hợp dùnh một chữ cái để ghi nhiều âm khác nhau- Việc dùng dấu phụ, dấu thanh, ghép hai ba con chữ để ghi một âm cũng gây rắc rối khi in ấn, khi viết3. Bài tập 6: - Hiền tài: người tài cao, học rộng và có đạo đức- Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật- Quốc gia: đất nước- Thịnh: phát triển tốt đẹp- Thế: tổng thể các mối tương quan tạo thành điều kiện chung cho sự vật, hiện tượng- Suy: suy yếu- Thánh đế: vua tài năng- Minh vương: chúa sáng suốt- Bồi dưỡng: làm cho tăng cường trí tuệ, sức lực- Nhân tài: người tài giỏi- Sĩ: người trí thức thời phong kiến

4. Củng cố: - Giải nghĩa từ Hán Việt- Chữ quốc ngữ có nhiều khuyết điểm5. Hướng dẫn học bài.Câu 1: Những khuyết điểm của chữ quốc ngữ?Câu 2: Tìm một số từ Hán Việt có tiếng trường, ái, quốc.

Page 34: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

IV/. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 24, tiết NC Ngày soạn:

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ - Ngô Sĩ Liên

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Thấy được nhân cách của Trần Thủ Độ. Thấy

được cái hay của nghệ thuật kể chuyện và khắc họa nhân vật.2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật và đọc –

hiểu văn bản.3. Về thái độ: Có thái độ đánh giá đúng đắn về nhân vật lịch

sử.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Câu 1: Đoạn trích đã làm nổi bật những đặc điểm gì về phẩm chất của Trần Quốc Tuấn?Câu 2: Chỉ ra sự khéo léo trong nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả?

ĐÁP ÁN:

Câu 1: Phẩm chất của Trần Quốc Tuấn:- Phẩm chất nổi bật nhất là trung quân ái quốc

Page 35: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

- TQT là một ví tướng anh hung, đầy tài năng mưu lược- Ông là một con người có đức độ lớn lao

Câu 2: Nghệ thuật khắc họa nhân vật- Đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ- Đặt nhân vật vào nhiều tình huống có vấn đề, từ đó bộc lộ tính cách, phẩm

chất.3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Tiểu dẫnHoạt động 2: GV hướng dẫn HS Đọc - hiểu văn bản- Có người hặc tội mình, TTĐ đã phản ứng ra sao? Qua đóc, cho thấy phẩm chất gì ở con người ông?HS suy nghĩ, trả lời cá nhân, GV nhận xét, bỏ sung, chốt vấn đề.

- Khi nghe chuyện của vợ mình, TTĐ đã xử lí như thế nào? Rút ra nhận xét về nhân vật này?

HS suy nghĩ, trả lời cá nhân, GV nhận xét, bổ sung, chốt vấn đề.

- TTĐ đã làm gì với người đến xin chức? Qua đó, em thấy ông có phẩm chất gì đáng quí?HS suy nghĩ, trả lời cá nhân, GV nhận xét, bổ sung, chốt vấn đề.

- Thái độ của TTĐ khi vua muốn phong chức cho người anh trai?

I. Tiểu dẫn(SGK)

II, Đọc – hiểu văn bản1. Nhân cách của Trần Thủ Độa. Chuyện với người hặc- Có người hặc tội chuyên quyền của TTĐ với vua- TTĐ không biện bạch cho bản thân, không tìm cách trừng trị người hặc tội mình mà công nhận lời nói phải và thưởng cho người dũng cảm vạch lỗi của mình.=> Ông là người phục thiện, công minh, độ lượng.b. Chuyện với Linh Từ Quốc Mẫu- LTQM khóc và mách với TQT về tên quân hiệu không cho mình đi qua thềm cấm- TTĐ kkhông bênh vợ, bắt tội tên quân hiệu mà tìm hiểu rõ việc rồi khen thưởng kẻ giữu đúng pháp luật.=> Ông là người chí công vô tư, tôn trọng luật pháp, không thiên vị người thân.c. Chuyện với người xin chức- Có người chạy chọt nhờ LTQM xin cho làm chức câu đương- TTĐ đã dạy cho tên này một bài học=> TTĐ giữ gìn sự công bằng của phép nước, bài trừ tệ nạn chạy chọt, đút lót.d. Chuyện với người anh trai- Vua muốn phong chức cho anh trai

Page 36: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Nhận xét về con người này?

HS suy nghĩ, trả lời cá nhân, GV nhận xét, bỏ sung, chốt vấn đề.

Qua 4 câu chuyện nói trên, em hãy khái quat nhân cách Trần Thủ Độ?HS suy nghĩ, trả lời cá nhân, GV nhận xét, bổ sung, chốt vấn đề.

- Cho biết, nét nổi bật nhất trong nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật của tác phẩm?HS suy nghĩ, trả lời cá nhân, GV nhận xét, bổ sung, chốt vấn đề.

TTĐ- TTĐ thẳng thắn trình bày quan điểm: chỉ nên lựa chọn người giỏi nhất, không nên hậu đãi cả hai sẽ làm rối việc triều đình.

=> Ông luôn đặt việc công lên trên, không tư lợi gây bè gây cánh.* Tiểu kết: TTĐ là một người thẳng thắn, cầu thị, độ lượng, nghiêm minh.2. Nghê thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật- Xây dựng những tình huống giàu kịch tính- Lựa chọn chi tiết đắt giá

4. Củng cố: - Nhân cách của Trần Thủ Độ: TTĐ là một người thẳng thắn, cầu thị,

độ lượng, nghiêm minh.- Xây dựng những tình huống giàu kịch tính. Lựa chọn chi tiết đắt giá

5. Hướng dẫn học bài:Câu 1: Trình bày dặc điểm nhân cách của Trần Thủ ĐộCâu 2: Nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật của truyện?

IV/. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 37: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Tuần 25, tiết PĐ 48Ngày soạn:

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN – NGUYỄN DỮ(Bài tập1,2,3 trang 28 – SBT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Thấy được phẩm chất dũng cảm, kiên cường của nhân

vật chính Ngô Tử Văn. Thấy được cái hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động, giàu kịch tính của tác giả.

2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật và đọc – hiểu văn bản.

3. Về thái độ: Củng cố lòng yêu chính nghĩa và niềm tự hào về người trí thức Việt Nam.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Tóm tắt truyện “CCPSĐTV” – ND.Câu 2: Những phẩm chất của nhân vật Ngô Tử Văn? Ý nghĩa sự thắng lợi của cuộc đấu tranh của Ngô Tử Văn?

ĐÁP ÁN:

Câu 1: Tóm tắt truyện.Câu 2: - Phẩm chất nhân vật Ngô Tử Văn: dũng cảm, kiên cường, kiên quyết đấu tranh vì chính nghĩa.

- Ý nghĩa: Sự thắng lợi của NTV là sự thắng lợi của chính nghĩa đối với gian tà.

3. Bài mới

Page 38: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 28 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 trang 28 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 28 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 trang 28 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét,

I. Lí thuyết 1. Sự kiên định chính nghĩa của NTV:- Phẩm chất của NTV- Sự thắng lợi của cuộc đấu tranh của NTV2. Ý nghĩa phê phán của truyện:- Hồn tên tướng giặc ngoại xâm- Thánh thần quan lại ở cõi âm3. Nghệ thuật kể chuyệnII. Luyện tập1. Bài tập 1:a. Tính cách nổi bật ở nhân vật NTV là cương trực, dũng cảm, dũng cảm đấu tranh vì chính nghĩa.- Qua lời kể của tác giả: “Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được…”- Khi mới xuất hiện: NTV đốt đền thiêng.- Lúc ở chốn âm cung: NTV chiến đấu đến cùng vì lẽ phải.b. Tư tưởng của truyện- Vạch trần bộ mặt của không ít kẻ đương quyền- Đề cao phẩm chất của kẻ sĩ quân tửThể hiện sâu sắc tinh thần tự hào dân tộc- Tìm về cội nguồn truyền thống yêu nước và nhân đạo cảu dân tộc VN.

2. Bài tập 2:a.Yếu tố kì: sự xuất hiện của thế giới âm cung với những hồn ma, bóng quỷ, với những cảnh vật khác thường, với những chuyện người chết đi, sống lại, từ dương gian xuống địa phủ, từ âm lại trở về cõi trần.

Page 39: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 28 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 trang 28 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

b. Yếu tố thực: Cách dẫn người, dẫn việc cụ thể đến cả họ tên, quê quán, thời gian, địa điểm xảy ra sự việc.3. Bài tập 3: - Phân tích cách hiểu về lời bình của tác giả(lời bình nhấn mạnh đến phẩm chất cần có của kẻ sĩ là phải cứng cỏi)- Suy nghĩ của bản thân về phẩm chất đó.

4. Củng cố: - Tính cách nổi bật ở NTV là dũng cảm, cương trực, đấu tranh vì chính

nghĩa.- Truyện có sự kếp hợp giữa yếu tố thực và yếu tố ảo.5. Hướng dẫn học bài.Câu 1: Tính cách của nhân vật NTV? Tư tưởng của truyện?Câu 2: Viết đoạn văn ngắn(10 – 15 dòng) nêu cảm nhận của em về nhân vật Ngô Tử Văn.

IV/. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 40: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Tuần 25, tiết PĐ 49Ngày soạn:

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH(Bài tập1,2,3 trang 22 – SBT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về một số

phương pháp thuyết minh thường gặp.2. Về kĩ năng: Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết

được những văn bản thuyết minh có sức thuyết phục cao.3. Về thái độ: Thấy được việc nắm vững phương pháp thuyết minh là

cần thiết không chỉ cho những bài tâph làm văn trước mắt mà còn cho cuộc sống sau này.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp

- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Tính cách của nhân vật NTV? Tư tưởng của truyện?Câu 2: Viết đoạn văn ngắn(10 – 15 dòng) nêu cảm nhận của em về nhân vật Ngô Tử Văn.

ĐÁP ÁN:Câu 1: - Tính cách nổi bật ở NTV là dũng cảm, cương trực, đấu tranh

vì chính nghĩa.- Tư tưởng của truyện+ Vạch trần bộ mặt của không ít kẻ đương quyền+ Đề cao phẩm chất của kẻ sĩ quân tử.Thể hiện sâu sắc tinh

thần tự hào dân tộc+ Tìm về cội nguồn truyền thống yêu nước và nhân đạo của dân

tộc VN.Câu 2: Đoạn văn3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Page 41: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 22– SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 trang 22 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 22 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 trang 22 - SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 22 – SBT.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 trang 22- SGT, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

I. Lí thuyết 1. Các phương pháp thuyết minh: định nghĩa, chú thích, phân tích, phân loại, liệt kê, giảng gải nguyên nhân – kết quả, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh…2. Yêu cầu đối với việc vận dụng các PPTM: Không xa rời mục đích thuyết minh, làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng, làm cho người nghe, người đọc tiếp nhận dễ dàng và hứng thú.II. Luyện tập1. Bài tập 1:- Đây là một đoạn văn thuyếtminh nhằm cung cấp những tri thức về loài hoa lan.- Người viết đã lựa chọn, phối hợp khéo léo nhiều phương pháp thuyết minh: chú thích(Vương giả chi hoa), phân loại(hoa lan được chia làm hai nhóm…,nêu số liệu(10 nhóm), ví dụ(hoa Hài Vệ), so sánh(chưa có loài nào đạt đến sự phong phú tuyệt vời như hoa lan)…2. Bài tập 2:- Đoạn trích a: PP so sánh và PP chú thích- Đoạn trích b: PP nêu số liệu- Đoạn trích c: PP định nghĩa- Đoạn trích d: PP phân loại và liệt kê

3. Bài tập 3: - Trong VD a: tác giả có thể tiếp tục dùng PP định nghĩa hoặc PP chú thích- Trong VD b: tác giả có thể tiếp tục dùng PP phân loại, định nghĩa, chú thích, ví dụ.- Trong VD c: tác giả có thể tiếp tục

Page 42: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

dùng PP giảng giải nguyên nhân – kết quả.

4. Củng cố: Trong một bài văn thuyết minh cần sử dụng PPTM phù hợp đạt được mục đích thuyết minh, sinh động, hấp dẫn.

5. Hướng dẫn học bài.Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phương pháp thuyết minh: chú

thích, phân tích, nêu số liệu(đề tài tự chọn).

IV/. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 25, tiết NC Ngày soạn:

LUYỆN TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:1. Về kiến thức: Nắm vững các yêu cầu đọc hiểu văn bản văn học.2. Về kĩ năng: Vận dụng yêu cầu nói trên vào việc đọc hiểu văn bản

văn học.3. Về thái độ: Có thái độ đúng đắn khi đọc hiểu văn bản văn học.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH1. Phương tiện thực hiện: Giáo án, bài giảng e, SGK, SGV, SBT.2. Cách thức tiến hành: Kết hợp chiếu e, giảng giải, hỏi – đáp, luyện

tập, quy nạp.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp- Sĩ số lớp:- Danh sách HS vắng

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 43: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

……………………………………………………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: GV ôn tập lại lí thuyết cho HS

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Luyện tập* GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 70 - SGK.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 trang 70, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 70 - SGK.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 trang 70 - SGK, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

* GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 70 - SGK.- GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 trang 70 - SGK, gợi ý cách làm bài cho HS, HS suy nghĩ làm bài, GV gọi HS trình bày, GV nhận xét, chốt vấn đề.

I. Lí thuyết: Khi đọc hiểu văn bản cần chú ý:- Nghĩa của từ, ý nghĩa của câu, đoạn văn trong VBVH- Mạch ý của văn bản- Hình tượng văn học- Tư tưởng quan điểm của từng đoạn trích…II. Luyện tập1. Bài tập 1:a. Đáp án A - Lí do: dựa vào nghĩa của từ: thẹn, Vũ Hầu, nghe...suy ra ý nghĩa của cả câu.b. Đáp án C- Lí do: Phù hợp với ý nghĩa của đoạn thơ.c. “Ý tại ngôn ngoại” – ý được rút ra dựa trên từ ngữ.2. Bài tập 2:a. Ý 1: Vai trò của hiền tài đối với quốc giaÝ 2: Cần quý trọng, bồi dưỡng nhân tài.Ý 1 làm cơ sở cho ý 2(nguyên nhân – kết quả): vì hiền tài rất quan trong đối với quốc gia nên phải qiú trọng, bồi dưỡng.c. Đáp án: 3. Bài tập 3: Hình tượng người ở ẩn trong bài thơ “Nhàn” – NBK:- Ung dung, tự tại: một mai, một cuốc, một cần câu, thơ thẩn dầu ai vui thú nào.- Sống đạm bạc, gần gũi, hòa nhập

Page 44: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

với thiên nhiên: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá/ Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.- Nhân cách cao đẹp: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ- Trí tuệ uyên thâm: Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.

4. Củng cố: Để đọc hiểu văn bản cần dựa vào: nghĩa của từ, bố cục văn bản, mạc ý văn bản, hình tượng văn học, tư tưởng, quan điểm văn bản…

5. Hướng dẫn học bài.Câu 1: Bài tập 4 – trang 72 – SGK.Câu 2: Bài tập 5 – trang 72 – SGK.Câu 3: Bài tập 6 – trang 72 – SGK.

/.RÚT KINH NGHIỆM……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 26 - PĐ 50: CHỮA LỖI BÀI VIẾT SỐ 5

1.OÅn ñònh toå chöùc lôùp.- Sĩ số học sinh lớp:-Tên học sinh vắng:2. Nhận xét, đánh giá:A, Ưu điểm:- nhìn chung các em đã xác định được yêu cầu đề.- nắm vững cách làm một bài văn thuyết minh.- nêu lên những bài văn hay, chỉ ra những bài viết sáng tạo, cảm xúc.

Page 45: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

B, Nhược điểm:Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại 1 số nhược điểm sau:

- một số em còn sai lỗi chính tả: t – c, dấu ngã – dấu hỏi,…- một số em chữ viết khó đọc, trình bày chưa đúng qui cách.- Một số em bài viết còn sơ sài, thiếu tính thuyết phục….

Tiết PĐ 51: BÀI TẬP SÁCH BÀI TẬP

1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra bài cũa). Ổn định tổ chức lớp- Sĩ số học sinh lớp:-Tên học sinh vắng:b). Kiểm tra bài cũ? nêu cách viết một đoạn văn thuyết minh?

ĐÁP ÁN:

Để có thể viết tốt một đoạn văn thuyết minh, cần phải:

- nắm vững các kiến thức về đoạnv ăn thuyết minh và các kĩ năng viết đoạn

văn thuyết minh.

- Có đủ những tri thức cần thiết và chuẩn xác để làm rõ ý chung của đoạn.

- Sắp xếp hợp lí các tri thức đó theo một thứ tự rõ ràng, rành mạch.

- Vận dụng đúng đắn, sáng tạo những phương pháp thuyết minh và diễn đạt để

đoạn văn trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn.

2. Bài mới:

Bài 1 – SBT tr 31:

Từ những kết quả và tiến bộ đã đạt được, hãy viết một bài văn thuyết minh để giới

thiệu một con người, một miền quê, một danh lam thắng cảnh hoặc một phong trào

hoạt động mà anh (chị) đã có dịp tìm hiểu kĩ.

Yêu cầu:

- cung cấp được những tri thức chuẩn xác.

- Vận dụng những phương pháp thuyết minh phù hợp với yêu cầu nói rõ nội

dung.

- Sắp xếp ý và diễn đạt rành mạch, rõ ràng.

Page 46: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

- Bài văn sinh động và có sức hấp dẫn người đọc.

Tham khảo:

a. Thuyết minh về Ngũ Hành Sơn:

Ngũ Hành Sơn là tên gọi chung của năm ngọn núi thuộc Đà Nẵng.Đây là

nhóm núi đá (trong đó có cả đá cẩm thạch) nằm kề với biển, liền sông được vua

Minh Mạng đặt tên mỗi ngọn núi tượng trưng cho các yếu tố cấu thành vũ trụ là

Kim Sơn, Thuỷ Sơn, Thổ Sơn, Mộc Sơn và Hoả Sơn.

Ngũ Hành Sơn nằm cách trung tâm Đà Nẵng khoảng 8 km về phía đông nam, trên

một bãi cát mênh mông gần bờ biển, thuộc làng Hoà Khuê, ấp Sơn Thủy, huyện

Hòa Vang quận Ngũ Hành sơn. Thuở xa xưa người Chiêm Thành, thờ thần linh

theo tín ngưỡng của họ, ngày nay còn lưu lại di tích qua những tượng thần bằng đá,

những đền tháp và hình tượng khắc trong vách đá ở Chùa Linh Ứng, trong động

Huyền Không. Ngũ Hành Sơn bao gồm 5 ngọn Kim Sơn, Mộc Sơn, Thuỷ Sơn, Hoả

Sơn(Âm Hỏa sơn va Dương Hỏa sơn), Thổ Sơn.

Thuở xa xưa người Chiêm Thành, thờ thần linh theo tín ngưỡng của họ, ngày nay

còn lưu lại di tích qua những tượng thần bằng đá, những đền tháp và hình tượng

khắc trong vách đá ở Chùa Linh Ứng, trong động Huyền Không. Ngũ Hành Sơn

bao gồm 5 ngọn Kim Sơn, Mộc Sơn, Thuỷ Sơn,Hỏa sơn(được chia làm 2 loại: Âm

Hỏa sơn và Dương Hỏa sơn) va Thổ sơn.

b. Thuyết minh về chùa Cầu.

Nằm tiếp giáp đường Nguyễn Thị Minh Khai và đường Trần Phú – Hội An,

Chùa Cầu (hay còn gọi cầu Nhật Bản hay Lai Viễn Kiều) là công trình kiến do các

thương gia Nhật Bản đến buôn bán tại Hội An xây dựng vào khoảng giữa thế kỷ 16

-17

Theo truyền thuyết, ngôi chùa được coi như là một thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật mamazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía Bắc, nhô ra giữa cầu, từ đó người địa phương gọi là Chùa Cầu.

Page 47: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu thăm Hội An, đặt tên cho chiếc cầu là Lai Viễn, với ý nghĩa là “bạn phương xa đến”.

Theo niên đại được ghi lại ở xà nóc và văn bia còn lại ở đầu cầu thì chiếc cầu đã được dựng lại vào năm 1817. Ngôi chùa có lẽ cũng được dựng lại vào thời gian này.

Chùa được trùng tu vào các năm 1817, 1865, 1915, 1986.

Chiếc cầu dài khoảng 18 m, có mái che, vắt cong qua lạch nước chảy ra sông Thu Bồn giáp ranh giữa hai đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú.

Chùa Cầu là một trong những di tích có kiến trúc khá đặc biệt. Mái chùa lợp ngói âm dương che kín cả cây cầu. Trên cửa chính của Chùa Cầu có một tấm biển lớn chạm nổi 3 chữ Hán là Lai Viễn Kiều.Chùa và cầu đều bằng gỗ sơn son chạm trổ rất công phu, mặt chùa quay về phía bờ sông. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ, (có lẽ được xuất phát từ nghĩa cây cầu xây từ năm thân, xong năm tuất).Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái thờ tự từ cổ xưa. Tuy gọi là chùa nhưng bên trong không có tượng Phật. Phần gian chính giữa (gọi là chùa) thờ một tượng gỗ Bắc Đế Trấn Võ – vị thần bảo hộ xứ sở, ban niềm vui hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng mà con người muốn gửi gắm cùng trời đất nhằm cầu mong mọi điều tốt đẹp.

Có câu thơ về Chùa Cầu:

Ai đi phố Hội Chùa CầuĐể thương để nhớ để sầu cho ai

Để sầu cho khách vãng laiĐể thương để nhớ cho ai chịu sầu.

Do ảnh hưởng của thiên tại địch hoạ, Chùa Cầu đã qua nhiều lần trùng tu và dần mất đi các yếu tố kiến trúc Nhật Bản, thay vào đó là kiến trúc mang đậm phong cách Việt, Trung.

Chùa Cầu có dáng hình chữ Công, mặt cầu bằng ván gỗ cong vòng ở giữa, bắt qua con lạch thông ra sông Hoài. Cầu có mái che uốn cong mềm và được chạm trổ nhiều hoạ tiết tinh xảo. Trên cửa chính của Chùa Cầu có chạm nổi 3 chữ Hán là Lai Viễn Kiều (có nghĩa là cầu của những người bạn từ xa đến) – tên do chúa Nguyễn Phúc Chu đặt trong một lần viếng thăm Hội An vào năm 1719. Trên sườn cầu có một ngôi miếu nhỏ thờ thần Bắc Đế Trấn Vũ – thần chuyên trấn trị phong ba, lũ lụt theo tín ngưỡng của người Trung Hoa. Ở hai đầu cầu có đặt hai nhóm tượng khỉ và

Page 48: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

chó bằng gỗ ngồi chầu. Lai lịch của Chùa Cầu gắn liền với truyền thuyết về con Cù – một loại thuỷ quái có đầu nằm ở Ấn Độ, mình ở Việt Nam và phần đuôi ở tận Nhật Bản và mỗi lần Cù cựa quậy là gây ra lũ lụt, động đất ở những nơi này. Vì vậy, ngoài việc xây cầu để phục vụ giao thông, người xưa còn có hàm ý trấn yểm loài thuỷ quái, giữ cho cuộc sống yên bình.Chùa Cầu là tài sản vô giá và đã chính thức được chọn là biểu tượng của Hội An.

Cùng với chức năng giao thông, cầu còn là nơi sinh hoạt tín ngưỡng có liên quan đến truyền thuyết về việc trấn yểm thủy quái, thủy tai giữ gìn sự yên bình cho phố xá và cộng đồng cư dân Hội An.

Ngày 17 tháng 2 năm 1990, Chùa Cầu được cấp bằng Di tích Lịch sử – Văn hóa quốc gia.

Bài tập 3 – SBT tr 31.

a. Đoạn văn (a) là đoạn văn thuyết minh vì nó đáp ứng những yêu cầu của một đoạn văn thuyết minh.

- cung cấp những kiến thức về văn hóa Huế.

- Cách sắp xếp và diễn đạt rành mạch, rõ ràng.

- Đoạn văn viết hấp dẫn, sinh động.

b. Đoạn văn b đem đến cho ta một cảm xúc rất đẹp về vẻ thơ mộng của đền Ngọc Sơn và hồ Hoàn Kiếm, một danh thắng nỏi tiếng của thủ đô hà Nội. Tuy nhiên, đoạnv ăn viết không nhằm cung cấp những tri thức khách quan về cảnh đẹp ấy của chốn Hà Thành, mà nói về một cách thưởng thức riêng, độc đáo của một thi sĩ tài danh. Những dòng viết có sức hấp dẫn của một đoạn văn biểu cảm, chứ không phải của một đoạn văn thuyết minh.

NÂNG CAOLaøm vaên

LUYEÄN TAÄP VEÀ LIEÂN KEÁT TRONG VAÊN BAÛN

A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:- Cuûng coá hieåu bieát veà caùc bình dieän lieân keát trong vaên baûn.- Coù nhöõng kó naêng nhaän dieän, phaân tích lieân keát trong vaên baûn ñeå vaän duïng vaøo ñoïc – hieåu vaên baûn.

Page 49: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

B. PHÖÔNG TIEÄN THÖÏC HIEÄN:- SGK, SGV, taøi lieäu tham khaûo.C. CAÙCH THÖÙC TIEÁN HAØNH: Toå chöùc giôø daïy hoïc theo caùch keát hôïp caùc phöông phaùp ñoïc saùng taïo, gôïi tìm keát hôïp vôùi caùc hình thöùc trao ñoåi thaûo luaän, traû lôøi caâu hoûi.D. TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp.- Sĩ số học sinh lớp:-Tên học sinh vắng:2.Giôùi thieäu baøi môùi:Lieân keát laø moät yeáu toá raát quan troïng trong vieäc taïo döïng vaên baûn thaønh moät ñôn vò thoáng nhaát, troïn veïn yù nghóa. Tieát hoïc naøy, chuùng ta seõ luyeän taäp theâm veà lieân keát trong vaên baûn ñeå coù theå hình thaønh kó naêng nhaän dieän, phaân tích lieân keát trong vaên baûn ñeå vaän duïng vaøo ñoïc – hieåu vaên baûn.

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS

YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT

- HS döïa treân kieán thöùc ñaõ coù, thaûo luaän nhoùm vaø thöïc haønh caùc baøi taäp.- GV ñònh höôùng, höôùng daãn thöïc haønh baøi taäp.

Baøi taäp 1 – sgk 80- HS töï cuûng coá kieán thöùc vaø cho ví duï.

Baøi taäp 2 – sgk 80

I. Nhöõng ñieåm quan troïng veà pheùp lieân keát1. Lieân keát veà noäi dung- Söï thoáng nhaát veà ñeà taøi, chuû ñeà giöõa caùc caâu, ñoaïn trong vaên baûn.- Lieân keát veà noäi dung theå hieän ôû caùch laäp luaän loâgich, ôû caùch trieån khai chuû ñeà, ñeà taøi hôïp lí, thuyeát phuïc, haáp daãn ngöôøi ñoïc.2. Lieân keát veà hình thöùc- Söû duïng caùc phöông tieän ngoân ngöõ ñeå kieân keát giöõa caùc caâu, ñoaïn trong vaên baûn.II. Luyeän taäpBaøi taäp 1- Pheùp laëp: Luùa ñaõ caáy xong. Nhöõng ruoäng luùa ven ñöôøng coøn xanh maøu laù maï.- Pheùp noái: Anh hoïc gioûi laïi chaêm chæ. Theá thì ñoã ñaàu laø caùi chaéc.

Page 50: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

- HS thöïc haønh.

Baøi taäp 3 – sgk 81- HS thaûo luaän, trình baøy.

Baøi taäp 4 – sgk 81- HS thöïc haønh,

Baøi taäp 5 – sgk 82

Baøi taäp 6 – sgk 82- HS laøm ôû nhaø

- Pheùp theá: Ñaõ laø ngöôøi ñeàu ñöôïc Baùc thöông. Ngöôøi xoùt xa tröôùc caûnh vôï ñeán thaêm choàng.Baøi taäp 2Moãi caâu trình baøy moät ñeà taøi khaùc nhau:1: haønh ñoäng bôi, 2: con ñöôøng trong ñeâm toái, 3: aùnh traêng vaø con ñöôøng, 4: traêng treân noâng tröôøng Ñieän Bieân, 5: daõy nuùi, 6: khaúng ñònh chuû quyeàn ñaát nöôùc.Baøi taäp 3- Caùch 1: trình baøy öu ñieåm tröôùc, nhöôïc ñieåm sau.- Caùch 2: trình baøy nhöôïc ñieåm tröôùc, öu ñieåm sau. caùch 2 phuø hôïp hôn, khi ñaõ coù ñeà taøi ñoøi hoûi ngöôøi noùi hoaëc vieát phaûi bieát saép xeáp yù hôïp lí, moái quan heä nhaân – quaû, pheùp lieân keát noái: tuy… nhöng.Baøi taäp 4a. Truyeän An Döông Vöông vaø Mò Chaâu – Troïng Thuûy: pheùp laëp (vua).b. Baøi Toång quan neàn vaên hoïc Vieät Nam qua caùc thôøi kì lòch söû: pheùp laëp (vaên hoïc daân gian).c. Truyeän coå tích Caây kheá: pheùp theá (hoï), pheùp noái (roài, nhöng)

Baøi taäp 5a. Nhöngb. cuûa vaên hoïc daân gianc. ÑoùBaøi taäp 6Xem laïi baøi vieát soá 5, phaân tích caùc bình dieän, caùc phöông tieän lieân keát giöõa caùc caâu trong ñoù.

3. CUÛNG COÁ –HDHBON- Thöïc haønh theâm veà lieân keát trong vaên baûn.

Page 51: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

- Tieát sau: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt.

Tiết PĐ 52 : LUYỆN TẬP

1. Ổn định tổ chức lớp

- Sĩ số học sinh lớp:-Tên học sinh vắng:2. Bài mớiBài 1 – SGK Tr 68.Những từ viết đúng:

- bàng hoàng - uống rượu- chất phát - trau chuốt- bàng quan - nồng nàn- lãng mạn - đẹp đẽ- hưu trí - chặt chẽ

Bài 2: -SGK tr 68

- từ hạng (cùng với các từ đồng nghĩa : loại, thứ) có nét nghĩa đánh giá tốt /

xấu. Nếu dùng chỉ người thì nó thường thể hiện nét nghĩa đánh giá xấu.

Trong khi đó từ lớp chỉ phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét

nghĩa đánh giá tốt / xấu. Câu văn chỉ nói về tuổi (Năm nay, tôi vừa 79 tuổi),

cho nên dùng từ lớp là phù hợp với mạch ý của cả câu.

- Từ phải mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng bức, nặng nề không phù hợp với sắc

thái coi cái chết nhẹ nhàng, coi đó là vinh hạnh đi gặp các vị cách mạng đàn

anh. Từ sẽ có nét nghĩa tất yếu, nhẹ nhàng, phù hợp với sắc thái chung của

câu văn.

Bài 3 – SGK tr 68

Lỗi của đoạn văn nằm ở hai điểm:

- câu đầu chỉ nói về tình yêu nam nữ, những câu sau lại nói sang cả những tình

cảm khác.

- Quan hệ thay thế của từ họ ở những câu 2 và 3 không rõ.

Bài 4 – SGK tr 68

Page 52: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

- Câu văn cấu tạo đúng chuẩn mực trong ngữ pháp Tiếng Việt:

chủ ngữ (chị Sứ) – vị ngữ (yêu) – bổ ngữ 1(biết bao nhiêu)- bổ ngữ 2 (cái chốn

này) – thành phần phụ chú 1 (nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên) – thành

phần phụ chú 2 (nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị).

- Đồng thời, câu văn cũngc ó sắc thái biểu cảm và tính hình tượng (giá trị nghệ

thuật) rõ rệt. Đó là nhờ ở việc dùng từ ngữ khắc họa được hình ảnh rõ nét và

mang sắc thái biểu cảm: oa oa cất tiếng khóc, quả ngọt trái sai đã thắm hồng

da dẻ chị (âm thanh, màu sắc, đường nét).

PĐ 53: LUYỆN TẬP

1. Ổn định tổ chức lớp

- Sĩ số học sinh lớp:-Tên học sinh vắng:2. Bài mớiBài 5 –SBT – TR 34

Cùng một câu văn, nhưng do tách nó ra khỏi ngữ cảnh nên có thể có nhiều phương án đánh giá sửa chữa. Có thể lựa chọn một trong ba phương án a,c,d tùy thuộc vào ngữ cảnh mà câu này được sử dụng. Phương án b thì sai.Bài 6 – SBT Tr 34Câu văn mắc lỗi dùng thừa từ, nên ý lặp : từ diện mạo và chân dung lặp ý, chỉ nên dùng một trong hai từ ngữ đó. Có hai cách chữa:

- Bỏ các từ diện mạo của.- Bỏ các từ là một chân dung.

Bài 7 – SBT Tr 34Cần dùng : một dấu chấm cuối câu, hai dấu phẩy để ngăn cách thành phần

nhấn mạnh ở giữa câu, hai dấu chấm phẩy ngăn cách ba vế câu ngang hàng nhau (đều bắt đầu bằng từ đã), một dấu gạch ngang để tách thành phần chú thích.Bài 8 – SBT tr 35Câu b đúng.

NÂNG CAO

Đọc thêm “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”

I. Ổn định tổ chức lớp

- Sĩ số học sinh lớp:

Page 53: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

-Tên học sinh vắng:II. Bài mới:1. Nội dung

a). Hình tượng Lưu Bị

- Lưu Bị vì chưa có đất lập nghiệp phải sống nhờ vào Tào Tháo, nên phải tự giấu

mình, không để cho Tào Tháo biết được suy nghĩ của mình.

- Lưu Bị đã nhẫn nhịn chờ thời: gạt phát thắc mắc của hai em; giật mình khi Tào

Tháo hỏi thăm dò và thoái thác bằng cách đưa hết tên tuổi của người này đến người

kia, khi Tào Tháo lật bài ngửa “anh hùng trong thiên hạ…” giật mình đánh rơi cả

đũa.

- Lưu Bị là hình ảnh đối chọi hoàn toàn với Tào Tháo. Tào Tháo cho rằng “ Ta thà

phụ người chứ quyết không để người phụ ta”, ngược lại Lưu Bị nói “ ta thà chết

chứ không làm điều phụ nghĩa”

b). Hình tượng Tào Tháo

- Tác giả viết về Tào Tháo với một giọng “khiển trách và đùa cợt gian hùng Tào

Tháo”.

- Tào Tháo là một con người gian hùng. Tháo vừa thông minh ví như trong truyện

rừng mơ (hồi 17), cơ trí nhưng cũng đa nghi, nham hiểm và tàn bạo.

2. Nghệ thuật

- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn: như một trò chơi trí tuệ mà ẩn chứa sự nguy hiểm.

Một kẻ cố tìm mà không tìm được, một người cố thoát và đã thoát.

Tạo hoàn cảnh, tạo tình huống tự nhiên.

Cách dẫn dắt chuyện giữa hai người.

Chi tiết độc đáo: tiếng sấm đưa cuộc đối thoại lên đỉnh điểm.

Câu kết giản dị, ngắn ngọn, lộn trái tâm địa của Tào Tháo.

IV. Củng cố,

- Cách xây dựng nhân vật điển hình.

- Vẻ đẹp của những con người anh hùng

- Ý nghĩa của hồi trống cổ thành.

Page 54: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

- Giá trị của Tam Quốc.

V. HDHBON:

Đọc thêm truyện Tam Quốc, học và soạn bài “Tình cảnh lẻ loi của người chinh

phụ”.

PĐ 54 LUYỆN TẬP

1. Ổn định lớp học:

- Sĩ số học sinh lớp:

-Tên học sinh vắng:2. Bài mới

Bài 2 – SBT tr 37

a. Câu hỏi gồm hai ý:

- Xác định đối tượng thuyết minh.

- So sánh với các văn bản khác để thấy được sự khác biệt của văn bản Đền

Ngọc Sơn và Hồn thơ Hà Nội.

b. Viết tóm tắt đoạn văn miêu tả cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên.

- Đọc lại văn bản, từ “Đến thăm đền Ngọc Sơn” đến “thể hiện tinh thần của

đạo Nho”. Chú ý những cụm từ miêu tả hình ảnh Tháp Bút (Tháp Bút dựng

trên núi Ngọc Bội, đỉnh Tháp có ngọn bút trỏ lên trời xanh cao vút), miêu tả

Đài Nghiên (Gọi là Đài Nghiên bởi cổng này là hình tượng cái đài đỡ nghiên

mực). Đồng thời, lưu ý câu văn khái quát: “… Tháp Bút – Đài Nghiên thể

hiện tinh thần của Đạo Nho”.

Bài 3 – SBT tr 37

a, Đối tượng thuyết minh của văn bản Tiểu dẫn bài Bình Ngô đại cáo: Nói rõ

hoàn cảnh ra đời của Bình Ngô đại cáo, thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể

cáo và kết cấu tác phẩm Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.

Page 55: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

b, Bố cục của văn bản:

- Mở bài (từ đầu đến “riêng của Nguyễn Trãi”): Nêu hoàn cảnh ra đời của Đại

cáo bình Ngô.

- Thân bài (tiếp theo đến “gợi cảm”): thuyết minh ngắn gọn đặc điểm thể cáo và

tác phẩm Đại cáo Bình Ngô.

- Kết bài (đoạn còn lại): nêu kết cấu của Đại cáo bình Ngô.

C, học sinh tự tóm tắt.

Tiết PĐ 55: LUYỆN TẬP

1. Ổn định lớp:

- Sĩ số học sinh lớp:-Tên học sinh vắng:

2. Bài mới:

Bài 1 – SGK tr 71

a, Đối tượng thuyết minh của văn bản là sơ lược tiểu sử, sự nghiệp nhà thơ Ma-

su-ô Ba-sô và đặc điểm, giá trị của thơ Hai-cư – một thể thơ độc đáo của Nhật

Bản.

b, Bố cục của văn bản:

- từ đầu đến “

M.Si-ki (1867 - 1902): Sơ lược tiểu sử và sự nghiệp nhà thơ Ma-su-ô Ba-sô.”

- Đoạn còn lại: thuyết minh những đặc điểm và giá trị của thơ Hai-cư.

C, tóm tắt đoạn văn:

Mat-su-ô Ba-sô (1644- 1694) là nhà thơ hàng đầu của Nhật Bản, bút hiệu

Baso. Mười năm cuối đời ông du hành khắp đất nước và sáng tác du kí, thơ hai-

cư. Ông mất ở Ô-sa-ca. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông “ Lối lên miền Ô-ku.”

Thơ hai-cư có 17 âm tiết, ngắt thành 3 đoạn. Mỗi bài có một tứ thơ thể hiện một

phong cảnh, biểu lộ cảm xúc. Quý ngữ (từ chỉ mùa) xác định thời điểm của bài thơ.

Thơ Hai-cư thấm đẫm tinh thần thiền tông và văn hoá phương Đông, thể

hiện con người và vạn vật trong cái nhìn nhất thể hoá, …Cảm thức thẩm mĩ của

thơ hai-cư độc đáo, tinh tế, đề cao cái u huyền, Vắng lặng, Đơn sơ, Mềm mại…Như

Page 56: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

bức tranh thuỷ mặc, chỉ gợi mà không tả.. Thơ Hai-cư là đóng góp lớn của Nhật

Bản vào kho tàng văn hóa nhân loại.

Bài 2 – SGK tr 72

a, Câu hỏi gồm hai ý:

- Xác định đối tượng thuyết minh.

- So sánh với các văn bản khác để thấy được sự khác biệt của văn bản Đền

Ngọc Sơn và Hồn thơ Hà Nội.

b.Viết tóm tắt đoạn văn miêu tả cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên.

- Đọc lại văn bản, từ “Đến thăm đền Ngọc Sơn” đến “thể hiện tinh thần của

đạo Nho”. Chú ý những cụm từ miêu tả hình ảnh Tháp Bút (Tháp Bút dựng

trên núi Ngọc Bội, đỉnh Tháp có ngọn bút trỏ lên trời xanh cao vút), miêu tả

Đài Nghiên (Gọi là Đài Nghiên bởi cổng này là hình tượng cái đài đỡ nghiên

mực). Đồng thời, lưu ý câu văn khái quát: “… Tháp Bút – Đài Nghiên thể

hiện tinh thần của Đạo Nho”.

- Tóm tắt đoạn văn:

Tháp Bút , Đài Nghiên – một biểu tượng của trí tuệ văn hóa. Tháp Bút dựng

trên núi Ngọc Bội, đỉnh tháp có ngọn bút trỏ lên trời xanh cao vút, tên mình tháp là

ba chữ son tả thanh thiên (viết lên trời xanh), hai bên có hình ảnh “cửa Rồng”,

“bảng Hổ”- tượng trưng cho việc thi cử đỗ đạt của Nho học ngày xưa. Đài Nghiên

là hình tượng “cái đài” đỡ “nghiên mực ” hình trái đào tạc bằng đá đặt trên đầu ba

chú ếch. Phía sau Đài Nghiên là cầu Thê Húc nối sang Đảo Ngọc.

PHỤ ĐẠO 56 LUYỆN TẬP

1. Ổn định tổ chức lớp

- Sĩ số học sinh lớp:-Tên học sinh vắng:2. Bài mới:

Page 57: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Bài 1 – sgk tr 91:

A, Cần bổ sung một số ý thiếu :

- Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau trong mỗi người.

- Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có cả tài lẫn đức.

B, Lập dàn ý cho bài văn:

- Mở bài:

+ Giới thiệu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Định hướng tư tưởng của bài viết.

- Thân bài:

+ Giải thích câu nói của CHủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa sâu sắc đối với việc rèn luyện. tu

dưỡng của từng cá nhân.

- Kết bài: Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có cả tài lẫn đức.

Bài 2 – SGK tr 91:

A, Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ.

- Định hướng tư tưởng cho bài viết.

B, Thân bài:

- giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.

- câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục con người phải biết phấn đấu vượt lên hoàn cảnh

để phát huy khả năng và thay đổi số phận.

C, Kết bài:

Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu hết mình, không được đổ lỗi tại hoàn

cảnh.

PHỤ ĐẠO 57 LUYỆN TẬP

1. Ổn định tổ chức lớp

- Sĩ số học sinh lớp:

Page 58: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

-Tên học sinh vắng:2, Bài mới:

Bài 3 SBT tr 48:

a, Mở bài :

- rừng chiếm một vị trí vô cùng quan trọng đối với môi trường, với cuộc sống của

nhân loại.

- dẫn ý kiến nêu trong đề bài (tàn phá rừng là tự thắt cổ mình)

b. Thân bài:

- tàn phá rừng là tàn phá nguồn tái nguyên phục vụ con người.

- tàn phá rừng là tàn phá môi trường sống của nhiều loài động – thực vật.

- tàn phá rừng là hủy hoại môi trường trầm trọng.

c. Kết bài:

- Tàn phá rừng là tự làm hại mình.

- Trách nhiệm bảo vệ rừng của mọi người.

3. Củng cố:

- nắm vững yêu cầu lập dàn ý của đề văn nghị luận.

- nắm vững bố cục ba phần của bài văn nghị luận.

4. HDHBON

- soạn đề cương chi tiết cho đề văn bài tập 3 – SBT tr 48

BÁM SÁT GIÁ TRỊ CỦA “TRUYỆN KIỀU”

1. Ổn định tổ chức lớp

- Sĩ số học sinh lớp:-Tên học sinh vắng:2.Bài mới:

Giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät

Page 59: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

1, Giaù trò noäi dunga.Giaù trò hieän thöïc:? Nhöõng nhaân vaät nhö Maõ Giaùm Sinh, Hoà Toân Hieán, Baïc Haø, Baïc Haïnh, Sôû Khanh laø nhöõng keû nhö theá naøo?? Caûm nhaän của em veà cuoäc soáng thaân phaän cuûa Thuùy Kieàu cuõng nhö ngöôøi phuï nöõ trong xaõ hoäi cuõ

Phaûn aùnh xaõ hoäi ñöông thôøi vôùi caû boä maët taøn baïo cuûa caùc taàng lôùp thoáng trò (Maõ Giaùm Sinh, Baïc Haø, Baïc Haïnh – boïn buoân thòt baùn ngöôøi: Hoà Toân Hieán, Hoaïn Thö – quan laïi taøn aùc bæ oåi)

Phaûn aùnh soá phaän bò aùp böùc ñau khoå vaø taám bi kòch cuûa ngöôøi phuï nöõ trong xaõ hoäi cũ.ûb .Giaù trò nhaân ñaïo:? Nguyeãn Du raát caûm thöông vôùi cuoäc ñôøi ngöôøi phuï nöõ chöùng minh?? Vieäc khaéc hoïa hình töôïng nhöõng nhaân vaät Maõ Giaùm Sinh, Hoà Toân Hieán trong caùch mieâu taû nhaø thô bieåu hieän thaùi ñoä nhö theá naøo?? Moät soá ví duï giaùo vieân ñöa mieâu taû veà Maõ Giaùm Sinh? Nguyeãn Du xaây döïng trong taùc phaåm 1 nhaân vaät anh huøng theo em laø ai? Muïc ñích cuûa taùc giaû?- Caûm thöông saâu saéc tröôùc nhöõng noãi khoå cuûa con ngöôøi - Leân aùn toá caùo nhöõng theá löïc taøn baïo- Ñeà cao traân troïng con ngöôøi töø veû ñeïp hình thöùc, phaåm chaát – nhöõng khaùt voïng chaân chính (hình töôïng Töø Haûi)- Höôùng tôùi nhöõng giaûi phaùp xaõ hoäi ñem laïi haïnh phuùc cho con ngöôøi

Page 60: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

2. Giaù trò ngheä thuaät :? Caùch Thuùy Kieàu baùo aân baùo oaùn theå hieän tö töôûng gì cuûa taùc phaåm?? Giaùo vieân thuyeát trình 2 thaønh töïu lôùn veà ngheä thuaät cuûa taùc phaåm? Minh hoïa caùch söû duïng ngoân ngöõ trong taû caûnh nhö theá naøo, taû caûnh nguï tình trong nhöõng ñoaïn trích ? Ñaëc tröng theå loaïi truyeän thô?Trả lời:

- Ngoân ngöõ: tinh teá, chính xaùc, bieåu caûm.- Ngoân ngöõ keå chuyeän ña daïng: tröïc tieáp, giaùn tieáp, nöûa tröïc tieáp- Ngheä thuaät mieâu taû phong phuù- Coát truyeän nhieàu tình tieát phöùc taïp nhöng deã hieåu

PHỤ ĐẠO 58 LUYỆN TẬP1.OÅn ñònh toå chöùc lôùp.- Sĩ số học sinh lớp:-Tên học sinh vắng:2. Bài mới:Bài 1 – SBT tr 58Các câu thơ có những từ, cụm từ như: quạt ước, chén thề, chiếc vành, tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền, đốt lò hương, so tơ. Đọc các chú thích để hiểu những câu thơ đó gợi nhớ những kỉ niệm nào.

Khi kỉ niệm được Kiều trân trọng, nâng niu tức là tình yêu đối với Kiều hết sức sâu sắc, mạnh mẽ, Kiều hi sinh tình vì hiếu nhưng đầy đau đớn, dằn vặt.Bài 2 SBT tr 58Bài tập này yêu cầu:

- Cảm nhận về nỗi đau của Kiều qua các từ, cụm từ đã cho.- Giải thích vì sao cái chết ám ảnh Kiều.

Các từ ngữ yêu cầu được giải nghĩa đều nói đến cái chết ở các góc độ khác nhau. Không bảo vệ được tình yêu với Kim Trọng, Kiều thấy cuộc sống trở nên vô nghĩa.

Page 61: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Nàng đau đớn tưởng tượng đến cái chết (cái chết giả tưởng). Sự tập trung dày đặc các từ ngữ liên quan đến cái chết cũng góp phần cho thấy nàng thiết tha với tình yêu như thế nào.Bài 3 – SBT tr 58

Khi Kiều nói với Thúy Vân là nàng tính việc nhờ Thúy Vân thay mình “trả nghĩa” cho chàng Kim, một việc thiên về lí trí. Những trong khi bàn việc trao duyên, nghĩ đến người yêu, tình cảm của Kiều lại bộc lộ mạnh mẽ.Kiều như quên Thúy Vân đang ngồi trước mặt mà chuyển sang trò chuyện với chàng Kim trong tưởng tượng:

“Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang,Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”

Nếu chỉ đơn thuần là những lời dặn dò Thúy Vân thì tâm trạng nhân vật sẽ đều đều, bi kịch của thân phận và tình yêu không được đẩy tới đỉnh điểm, nhân cách cao đẹp của Kiều cũng không có điều kiện bộc lộ (lí do đơn giản: Kiều không thể nói hết nỗi lòng nếu chỉ có Thúy Vân trước mặt. Kiều còn than thân trách phận, còn tâm sự với Kim Trọng như Kim Trọng đang ở trước mặt nàng).

Việc chuyển đổi đối tượng này cho thấy Kiều luôn nghĩ về Kim Trọng, do đó chiều sâu tình cảm của nàng được bộc lộ.

PHỤ ĐẠO 59 CHỮA LỖI BÀI VIẾT SỐ 6

1.OÅn ñònh toå chöùc lôùp.- Sĩ số học sinh lớp:-Tên học sinh vắng:2. Nhận xét, đánh giá:A, Ưu điểm:- nhìn chung các em đã xác định được yêu cầu đề.- nắm vững cách làm một bài văn thuyết minh.- nêu lên những bài văn hay, chỉ ra những bài viết sáng tạo, cảm xúc

B, Nhược điểm:Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại 1 số nhược điểm sau:

- một số em còn sai lỗi chính tả: t – c, dấu ngã – dấu hỏi,…- một số em chữ viết khó đọc, trình bày chưa đúng qui cách.- Một số em bài viết còn sơ sài, thiếu tính thuyết phục….

Page 62: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

PHỤ ĐẠO 60- 61

LUYỆN TẬP

1/. Ổn định tổ chức lớp:

- Sĩ số học sinh lớp:-Tên học sinh vắng:2/ Bài mới:

Bài 1 – SBT tr 54

Có nhiều phép tu từ thường được sử dụng đẻ tạo ra tính hính tượng của ngôn

ngữ nghệ thuật, như : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói

tránh….

Phép so sánh:

Trong như tiếng hạc bay qua

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời

Tiếng khoan như gió thoảng ngoài

Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.

Có những trường hợp, để tạo nên tính hình tượng, nhà văn sử dụng đồng thời nhiều

phép tu từ:

Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm

Tôi thao thức trong hương mật ong của lúa

Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm

Của những cọng rơm xơ xác, gày gò.(Nguyễn Duy)

Bài 2 –SBT tr 54

Cần đánh giá về các đặc trưng. Đặc trưng tiêu biểu phải là đặc trưng riêng có

của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, không thấy biểu hiện ở phong cách ngôn ngữ

khác. Hơn nữa, đó là đặc trưng còn có thể chi phối, kéo theo những đặc trưng khác

của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Tính hình tượng chính là đặc trưng tiêu biểu.

Bài 3 – SBT tr 54

Page 63: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Việc lựa chọn từ để điền vào chỗ trống cần chsu ý đến nhiều phương diện : phù

hợp về quan hệ ý nghĩa và ngữ pháp với các từ ngữ đi trước và đi sau; thích hợp với

tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ toàn câu, toàn đoạn hay bài, có tính hình tượng và biểu

cảm cao…

a. từ “canh cánh”

b. từ “vãi” (dòng 3), từ “giết” (dòng 4).

Bài 4 – SBT tr 54

Chú ý so sánh ba đoạn thơ về mùa thu ở các phương diện như: hình tượng, cảm

xúc, ngôn ngữ.

- Về hình tượng: Mùa thu trong thơ Nguyễn Khuyến với bầu trời bao la, trong

xanh, tĩnh lặng, nhẹ nhàng. Còn trong thưo Lưu Trọng Lư thi có âm thanh xào xạc,

và lá vàng lúc chuyển mùa. Trong thơ Nguyễn Đình Thi thì tràn đầy sức sống mới.

- Về cảm xúc: Nguyễn Khuyến yêu cảnh trong sáng, tĩnh lặng. Lưu Trọng Lư bâng

khuâng với sự thay đổi nhẹ nhàng. Nguyễn Đình Thi cảm nhận sức hồi sinh của

dân tộc trong màu thu.

- Về từ ngữ: Nguyễn Khuyến chú ý đến các từ ngữ chỉ mức độ về khoảng cách,

màu sắc, trạng thái hoạt động. Lưu Trọng Lư chú ý dùng âm thanh để gợi cảm xúc.

Nguyễn Đình Thi miêu tả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc.

- Mỗi bài thơ thu trên tiêu biểu cho một phogn cách thơ: cổ điển, lãng mạn, lãng

mạn cách mạng.

Bài 5 – SBT tr 54:

Phân tích tính hình tượng trong đoạn thơ, cần chú ý đến những từ ngữ miêu

tả cảnh bờ biển: màu sắc, hình dáng, trạng thái giao hòa của bờ cát, ánh nắng hàng

thông, sóng biển,…

Còn tính truyền cảm thì biểu lộ ở chính cảm xúc say mê cảnh đẹp của biển

cả, ở tình cảm chân thành của nhân vật trữ tình, ở trạng thái mơ màng, hòa quyện

của vạn vật.

Bài 6 – SBT tr 54:

Page 64: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

Tính cá thể hóa của ngôn ngữ miêu tả trong đoạn văn thể hiện rõ rệt ở việc

miêu tả rất cụ thể, với những nét riêng biệt về ba loài vật : con chó, lũ ngan, ngỗng,

và mấy con gà mái (nơi tránh nắng quen thuộc, ưa thích của mỗi loài, động tác đặc

trưng của từng loài…).

Bài 7 – SBT tr 54

Phân tích tính hình tượng, cần chú ý hai tuyến hình tượng đối lập nhau trong

khổ thơ:

- phù du, bay đi, trận gió mưa.

- Phù sa, không trôi mất, lúa vàng, đất mật.

Đó là sự đối lập giữa cái xưa va cái nay, cái lợi và cái hại.

Tầng nghĩa thứ nhất nói về thiên nhiên: phù du thì vô bổ, phù sa thì mang lại

những đồng bằng phì nhiêu (đất mật) và những vụ mùa bội thu (lúa vàng). Nhưng

có những vụ mùa bội thu như vậy không phải không trải qua những trận mưa gió

phũ phàng.

Tầng nghĩa thứ hai; suy nghĩ ưu tư của nhân vật trữ tình. Cuộc sống xưa thật

vô nghĩa và sớm nở tối tàn như kiếp phù du. Còn cuộc sống nay thật là đáng sống:

thấy mình như chất phù sa mang lại lợi ích cho đồng ruộng, mùa màng. Tuy rằng

có được thành quả như ngày nay thì cũng đã trải qua nhiều vật lộn, sóng gió.

Bài 8 – SBT – tr 54

Cần vận dụng những hiểu biết về các phép tu từ thường sử dụng trogn ngôn

ngữ nghệ thuật. Có thể một số phép tu từ được phối hợp sử dụng trogn cũng một

câu, một đoạn, nhưng tất cả đều phục vụ cho việc khắc họa một hình tượng thẩm

mĩ, biểu hiện một cảm xúc hay tư tưởng thẩm mĩ. Phép tu từ sử dụng ở hai câu thơ

là ẩn dụ.

NÂNG CAO

Đọc thêm Thề nguyền

1. Câu 1

Page 65: Tuần 20, tiết PĐ 38 AN PHU DAO.d… · Web view- Ở lĩnh vực nghiên cứu, phê bình: So sánh tài năng của XD với Hoài Thanh. - Nhìn toàn cục cũng như từng

- Tác giả dùng hai lần chữ “vội”, một lần chữ “xăm xăm”, một lần chữ “băng” thể

hiện nhịp điệu khẩn trương của cuộc thề nguyền. Kiều như tranh đua với thời gian

và định mệnh đang ám ảnh mà cũng vì tình yêu với Kim Trọng mà Kiều đã vội vã

đến với chàng Kim. Đây là một nét mới trong cách nhìn tình yêu của Nguyễn Du.

Trong quan niệm của nho giáo, người con trai đóng vai trò chủ động nhưng ở đây

Nguyễn Du nhấn mạnh sự chủ động của Kiều. Đây là một cái nhìn vượt thời đại

của Nguyễn Du.

2. câu 2

- Không gian đêm thần tiên, hư ảo được tả bằng hình ảnh của ánh trăng nhặt thưa,

ngọn đèn hiu hắt, tiếng bước chân nhẹ nhàng tạo ấn tượng cho Kim Trọng như

đang sống trong mơ. Không gian đẹp nhưng có cảm giác hư ảo không có thực, con

người cô đơn giữa đất trời bao la.

3. câu 3

- Tình yêu của hai người cao đẹp và thiêng liêng. Lời thề của họ được vầng trăng

chứng giám. Đoạn trích Trao duyên là sự tiếp tục một cách logic quan niệm và

cách nhìn tình yêu của Thúy Kiều, ngựơc lại đoạn trích này cũng góp phần để hiểu

đúng đoạn trao duyên.