(sgk / 15) tô hoài

31
Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 2 Khối: 4 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo). (SGK / 15) Tô Hoài I. Luyện đọc: - HS đọc rành mạch, trôi chảy lại toàn bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” trang 4. - Bước đầu tập thể hiện giọng đọc của nhân vật. II. Tìm hiểu bài: - HS đọc Chú thích trong bài. - GV chia đoạn: + Đoạn 1: 4 dòng đầu. + Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi 1,2,3 ở SGK trang 16. - HS chọn 1 danh hiệu phù hợp cho Dế Mèn ở câu hỏi 4. - HS suy nghĩ tìm nội dung chính của bài. BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. (SGK / 19) Lâm ThMDI. Luyện đọc: - HS đọc lưu loát bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng. - Bước đầu biết đọc với giọng tự hào trầm lắng. II. Tìm hiểu bài: - HS đọc Chú thích trong bài. - GV chia thành 5 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến phật, tiên độ trì. + Đoạn 2: tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi. + Đoạn 3: tiếp theo đến ông cha của mình. + Đoạn 4: tiếp theo đến chẳng ra việc gì. + Đoạn 5: Phần còn lại. - HS đọc từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi ở SGK/20. - HS suy nghĩ tìm nội dung chính của bài thơ. - HS học thuộc lòng bài thơ. MÔN: CHÍNH TẢ BÀI: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. (SGK/16) * Sa bài tp tiết 1: * Bài tp 1: a) ln / nnang / béo ln / chc nch / lông mày / lòa xòa / làm cho b) ngan con / dàn hàng ngang / giang mang / ngang tri * Bài tp 2: a) la bàn b) ban * Viết chính t: - HS đọc kbài viết chính tSGK/16 - NhPHHS đọc tng câu ngn cho HS viết vào v.

Upload: others

Post on 16-Oct-2021

17 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 2

Khối: 4 MÔN: TẬP ĐỌC

BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo).

(SGK / 15)

Tô Hoài

I. Luyện đọc:

- HS đọc rành mạch, trôi chảy lại toàn bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” trang 4.

- Bước đầu tập thể hiện giọng đọc của nhân vật.

II. Tìm hiểu bài:

- HS đọc Chú thích trong bài.

- GV chia đoạn: + Đoạn 1: 4 dòng đầu.

+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- HS đọc từng đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi 1,2,3 ở SGK trang 16.

- HS chọn 1 danh hiệu phù hợp cho Dế Mèn ở câu hỏi 4.

- HS suy nghĩ tìm nội dung chính của bài.

BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. (SGK / 19)

Lâm Thị Mỹ Dạ

I. Luyện đọc:

- HS đọc lưu loát bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng.

- Bước đầu biết đọc với giọng tự hào trầm lắng.

II. Tìm hiểu bài:

- HS đọc Chú thích trong bài.

- GV chia thành 5 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến phật, tiên độ trì.

+ Đoạn 2: tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi.

+ Đoạn 3: tiếp theo đến ông cha của mình.

+ Đoạn 4: tiếp theo đến chẳng ra việc gì.

+ Đoạn 5: Phần còn lại.

- HS đọc từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi ở SGK/20.

- HS suy nghĩ tìm nội dung chính của bài thơ.

- HS học thuộc lòng bài thơ.

MÔN: CHÍNH TẢ

BÀI: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. (SGK/16)

* Sửa bài tập tiết 1:

* Bài tập 1: a) lẫn / nở nang / béo lẳn / chắc nịch / lông mày / lòa xòa / làm cho

b) ngan con / dàn hàng ngang / giang mang / ngang trời

* Bài tập 2: a) la bàn

b) ban

* Viết chính tả:

- HS đọc kỹ bài viết chính tả SGK/16

- Nhờ PHHS đọc từng câu ngắn cho HS viết vào vở.

Page 2: (SGK / 15) Tô Hoài

- HS nhìn SGK soát lại lỗi và sửa lỗi ở lề “Chỗ sửa” (nếu có).

* Bài tập 1,2: HS thực hiện vào VBT/9. (dùng viết chì).

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT. (SGK/ 17)

Luyện tập:

* Bài tập 1: HS đọc bài mẫu ở SGK trang 17, lần lượt tìm thêm và ghi vào

VBT/10.

* Bài tập 2: đọc yêu cầu và thực hiện vào VBT/10.

* Bài tập 3: chọn 1 từ ở bài tập 2 và ghi câu đặt được vào VBT

* Bài tập 4: Gv hướng dẫn ở tiết sau

BÀI: DẤU HAI CHẤM. (SGK/ 22)

I. Tìm hiểu bài:

- HS đọc kỹ các a)b)c) trang 22 SGK và tìm tác dụng của dấu hai chấm sau đó

ghi vào VBT/12

Lưu ý: + Dấu hai chấm báo hiệu…….

+ Dùng phối hợp với………..

- HS đọc nội dung Ghi nhớ.

II. Luyện tập:

* Bài tập 1 : HS đọc nội dung yêu cầu ở VBT/12 – 13 và thực hiện bài tập.

* Bài tập 2: HS tự làm vào VBT/ 13

MÔN: KỂ CHUYỆN

BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

NÀNG TIÊN ỐC. (SGK / 18)

I. Kiến thức cũ:

Muốn kể một câu chuyện, em cần xác định: truyện có những nhân vật nào, tính

cách của nhân vật (em có thể tưởng tượng thêm về trang phục, gương mặt, mái tóc,

lời nói, …) để câu chuyện thêm sinh động.

II. Luyện tập:

- HS đọc nhiều lần bài thơ “Nàng tiên Ốc” SGK trang 18.

- GV gợi ý một số câu hỏi cho HS ghi nhớ nội dung.

+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?

+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc?

+ Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?

+ Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?

+ Sau đó, bà lão đã làm gì?

+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?

- HS dựa vào các câu hỏi tập kể lại câu chuyện bằng lời của mình và ghi lại vào

vở nháp.

MÔN: TẬP LÀM VĂN

Page 3: (SGK / 15) Tô Hoài

BÀI: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. (SGK /21)

I. Tìm hiểu bài:

HS đọc lần lượt các bài tập ở SGK/21, sau đó suy nghĩ và thực hiện bài vào

VBT trang 11.

GV gợi ý: Bài tập 2/11 VBT: thể hiện tính ……..

- HS đọc nội dung Ghi nhớ.

II. Luyện tập:

- HS đọc yêu cầu và nội dung ở VBT/12.

- Thực hiện vào VBT.

Đọc lại nhiều lần bài đã hòan chỉnh.

BÀI: TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.

(SGK /23)

I. Tìm hiểu bài:

* Bài tập 1: HS đọc ở SGK/23, sau đó suy nghĩ và thực hiện bài vào VBT trang

14-15.

* Bài tập 2: VBT/15 (GV gợi ý: thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội

nghiệp, đáng thương, dễ bị ăn hiếp).

- HS đọc nội dung Ghi nhớ.

II. Luyện tập:

* Bài tập 1: HS đọc nội dung yêu cầu ở SGK/24 sau đó trả lời các câu hỏi ở

VBT/15

* Bài tập 2: Hs chuẩn bị kể lại câu chuyện “Nàng tiên Ốc” (kể miệng).

Page 4: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG TUẦN 2

Khối: 4 MÔN: TẬP ĐỌC

BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. (SGK/15)

Câu 1: trả lời ở đoạn 1

Câu 2: (đoạn 2)

+ Dế Mèn dùng lời lẽ rất oai, giọng thách thức muốn nói chuyện với tên nhện chóp

bu, dùng từ xưng hô: ai, bọn này, ta.

+ Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ

rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.

Câu 3: đoạn còn lại

Dế Mèn phân tích và so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ rất đáng

xấu hổ, đồng thời đe dọa chúng. Kết quả bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran, cuống

cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.

* Nội dung bài: Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh

vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. (SGK / 19)

Lâm Thị Mỹ Dạ

Câu 1: Vì:

+ Truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa sâu xa.

+ Nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: công bằng, thông minh, độ

lượng, đa tình, đa mang,...

+ Truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răng dạy quý báu: nhân hậu, ở hiền,

chăm làm, tự tin,...

Câu 2: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường

Câu 3: Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Thạch Sanh,...

MÔN: CHÍNH TẢ

BÀI: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. (SGK/16)

* Bài tập 1 VBT / 9:

+ Lát sau - rằng - Phải chăng - xin bà - băn khoăn - không sao! - để xem

Bài tập 2: VBT/9

a) sáo - sao

b) trăng - trắng

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT. (SGK/ 17)

* Bài tập 1:

a) lòng nhân ái, tình thương mến, yêu quý, đau xót, thông cảm,...

b) hung ác, tàn ác, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn,....

c) cứu trợ, ủng hộ, bênh vực, che chở, nâng đỡ,....

d) ăn hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập,...

* Bài tập 2:

a) nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.

Page 5: (SGK / 15) Tô Hoài

b) nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.

BÀI: DẤU HAI CHẤM. (SGK/ 22)

I. Tìm hiểu bài:

VBT/12:

a) Dấu hai chấm báo hiệu: phần sau là lời nói của Bác Hồ.

Dùng phối hợp với: dấu ngoặc kép.

b) Dấu hai chấm báo hiệu: câu sau là lời nói của Dế Mèn.

Dùng phối hợp với: dấu gạch đầu dòng.

c) Dấu hai chấm báo hiệu: bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà

bà già nhận thấy khi về nhà như: sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước

đã nấu tinh tươm,...

II. Luyện tập:

* Bài tập 1: VBT/13

a) Dấu hai chấm thứ nhất: phần sau là lời nói của nhân vật “tôi” (người cha)

Dấu hai chấm thứ hai: báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.

b) Giải thích cho bộ phận đứng trước.

MÔN: TẬP LÀM VĂN

BÀI: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. (SGK /21)

I. Tìm hiểu bài:

* Bài tập 1: VBT/11

a) Giờ làm bài: nộp giấy trắng

b) Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói.

c) Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi.

Hành động của cậu bé nói lên tính trung thực.

* Bài tập 2: VBT/11

Thứ tự: a - b - c (hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể

sau)

II. Luyện tập:

* Bài tập : VBT/12 Thứ tự cần điền

1. Một hôm, Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê.

2. Sẻ không muốn chia chop Chích cùng ăn.

3. Thế là hằng ngày Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình.

4. Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi.

5. Gió đưa những hạt kê còn sót trong hộp bay xa.

6. Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kê ngon lành ấy.

7. Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá, rồi đi tìm

người bạn thân của mình.

8. Chích vui vẻ đưa cho Sẻ một nửa.

Page 6: (SGK / 15) Tô Hoài

9. Sẻ ngượng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ: Chích đã cho mình bài học quý

về tình bạn.

BÀI: TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.

(SGK /23)

I. Tìm hiểu bài:

* Bài tập 1: VBT/14

- Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột.

- Cánh: mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn; rất yếu, chưa quen mở.

- Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điềm vàng.

* Bài tập 2: VBT/15

Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp,

đáng thương, dễ bị ăn hiếp.

II. Luyện tập:

VBT/15:

a) Ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ

xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ, luôn động đậy, đôi

mắt sáng và sếch.

b) Chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.

Chú bé hiếu động, thông minh, gan dạ.

-HẾT-

Page 7: (SGK / 15) Tô Hoài
Page 8: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 2

Lớp: 4/ MÔN TOÁN

Họ tên hs: ……………………………. BÀI 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

I. Kiến thức:

a) Hàng: Đơn vị - Chục – Trăm

1 đơn vị Viết số: 1 ; 1 chục Viết số: 10 ; 1 trăm Viết số: 100

b) Hàng: Nghìn – Chục nghìn – Trăm nghìn

10 trăm = 1 nghìn Viết số: 1000

10 nghìn = 1 chục nghìn Viết số: 10 000

10 chục nghìn = 100 nghìn Viết số: 100 000

Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị

100 000

100 000

100 000

100 100

10 000

10 000

10 000

1000

1000

100

100

100

100

100

10

1

1

1

1

1

1

4 3 2 5 1 6

- Hàng Trăm nghìn có 400 000, ta viết số 4 ở hàng Trăm nghìn

- Hàng Chục nghìn có 30 000, ta viết số 3 ở hàng Chục nghìn

- Hàng Nghìn có 2000, ta viết số 2 ở hàng Nghìn

- Hàng Trăm có 500, ta viết số 5 ở hàng Trăm

- Hàng Chục có 1 chục, ta viết số 1 ở hàng chục

- Hàng đơn vị có 6 đơn vị, ta viết số 6 ở hàng đơn vị

Như vậy ta có số: 432 516

Đọc là: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu đơn vị.

II. Luyện tập: Học sinh thực hiện các bài tập sau

1. Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống

Viết số Trăm

nghìn

Chục

nghìn Nghìn Trăm Chục

Đơn

vị Đọc số

152 734 …………………………………..

2 4 3 7 0 3 ………………………………….

tám trăm ba mươi hai nghìn bảy

trăm năm mươi ba

2. Viết tiếp vào chỗ chấm

a) Số “tám nghìn tám trăm linh hai” víết là……………………………………………..

b) Số “hai trăm nghìn bốn trăm mười bảy” viết là………………………………………

Page 9: (SGK / 15) Tô Hoài

BÀI 7: LUYỆN TẬP

Học sinh thục hiện các bài tập sau:

1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a) 14 000 ; 15 000 ; 16 000 ; ……..…..…… ; ……….………… ; …………………

b) 48 600 ; 48 700 ; ……………….; 48 900 ; ………………… ; ………………….

c) 76 870 ; 76 880 ; 76 890 ; ……………… ; ………………… .;………………….

d) 75 697 ; 75 698 ; ………………. ; 75 700 ; ………………… ; …………………

2. Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống

Viết số Trăm

nghìn

Chục

nghìn Nghìn Trăm Chục

Đơn

vị Đọc số

653 201

7 3 0 1 3 0

6 2 1 0 1 0

3. Nối (theo mẫu)

376 005 Tám trăm mười nghìn không trăm hai mươi mốt

407 310 Ba trăm bảy mươi sáu nghìn không trăm linh năm

810 021 Bảy trăm sáu mươi lăm nghìn không trăm bảy mươi

765 070 Bốn trăm linh bảy nghìn ba trăm mười

BÀI 8: HÀNG VÀ LỚP

I. Kiến thức

- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị

- Hàng nghìn, hàng chục nghìn , hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn

Số

Lớp nghìn Lớp đơn vị

Hàng

trăm nghìn

Hàng

chục nghìn

Hàng

nghìn

Hàng

trăm

Hàng

chục

Hàng

đơn vị

321 3 2 1

654 000 6 5 4 0 0 0

654 321 6 5 4 3 2 1

Page 10: (SGK / 15) Tô Hoài

II. Luyện tập: Học sinh thực hiện các bài tập sau

1. Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:

Đọc số

Viết số

Lớp nghìn Lớp đơn vị

Hàng

trăm nghìn

Hàng

chục nghìn

Hàng

nghìn

Hàng

trăm

Hàng

chục

Hàng

đơn vị

Bốn mươi lăm nghìn

một trăm mười chín

632 730

3 6 0 7 1 5

Chín trăm mười hai

nghìn bảy trăm

2. Viết chỗ chấm (theo mẫu)

Mẫu: Chữ số 3 trong số 876 325 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị

a) Chữ số 6 trong số 678 387 thuộc hàng …………, lớp……………..

b) Chữ số 5 trong số 875 321 thuộc hàng …………, lớp……………..

c) Trong số 972 615, chữ số ….. thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn

d) Trong số 873 289, chữ số……thuộc hàng chục, lớp………..

3. Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)

65 763; 73 541; 6 532 ; 83 071 ; 90 025

Mẫu: 65 763 = 60 000 + 5 000 + 700 + 60 + 3

…………………………………………………….

…………………………………………………….

……………………………………………………..

…………………………………………………….

BÀI 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ

I. Kiến thức:

a) Ví dụ 1: So sánh 99 578 và 100 000

- Số 99 578 có 5 chữ số, số 100 000 có 6 chữ số.

- Do số 99 578 có ít chữ số hơn số 100 000 nên 99 578 < 100 000

hay 100 000 > 99 578

b) Ví dụ 2: So sánh 693 251 và 693 500

- Hai số này có số chữ số bằng nhau (6 chữ số) nên ta so sánh các chữ số ở từng hàng

tương ứng. Các chữ số hàng trăm nghìn đều bằng 6, hàng chục nghìn đều bằng 9 và hàng

nghìn đều bằng 3. Đến hàng trăm số thứ nhất là 2, số thứ hai là 5, mà 2<5.

Page 11: (SGK / 15) Tô Hoài

- Vậy 693 251 < 693 500 hay 693 500 > 693 251

II. Luyện tập: Học sinh thực hiện các bài tập sau

1) Điền dấu > , < ., = vào chỗ chấm:

687 653 … 98 978 493 701 … 654 702

687 653… 687 599 700 000 … 69 999

857 432 … 857 432 857 000 … 856 000

2) Khoanh vào số lớn nhất: 356 872 ; 283 576 ; 638 752 ; 725 863

Khoanh vào số bé nhất: 943 567 ; 394 765 ; 563 974 ; 349 675

3) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

89 124 ; 89 259 ; 89 194 ; 89 295

…………………………………………………………………………………..

BÀI 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU

I. Kiến thức:

10 trăm nghìn gọi là 1 triệu, viết là 1 000 000.

10 triệu gọi là 1 chục triệu, viết là 10 000 000.

10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu, viết là 100 000 000.

Lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu

II. Luyên tập: Học sinh thực hiện các bài tập sau

1) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 300 000 ; 400 000 ; 500 000; ……………. ; .……………. ; ….…………..;

900 000 ;…………..………..

b) 2 000 000 ; 4 000 000 ; 6 000 000 ; ……………… ; …………….. ; ……………

c) 10 000 000 ; 20 000 000 ; 30 000 000 ; ………….……. ;………..………..;

60 000 000; ………………… ; ………………….; 90 000 000 ; ………………….

2) Nối (theo mẫu)

3) Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)

60 000 000

6 000 000

600 000 000

86 000 000

16 000 000

Sáu triệu

Tám mươi sáu triệu

Sáu mươi triệu

Sáu trăm triệu

Mười sáu triệu

Page 12: (SGK / 15) Tô Hoài

Số 3 250 000 325 000

Giá trị chữ số 3 Mẫu: 3 000 000 ………………….

Giá trị chữ số 2 ……………………. ………………….

Giá trị chữ số5 ……………………. …………………

-HẾT-

Page 13: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 2

Khối: 4 MÔN TOÁN

BÀI 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

II. Luyện tập:

Phần in đậm là đáp án:

1. Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống

Viết số Trăm

nghìn

Chục

nghìn Nghìn Trăm Chục

Đơn

vị Đọc số

152 734 1 5 2 7 3 4 Một trăm năm mươi hai nghìn

bảy trăm ba mươi bốn

243 703 2 4 3 7 0 3 Hai trăm bốn mươi ba nghì bảy

trăm linh ba

832 753 8 3 2 7 5 3 tám trăm ba mươi hai nghìn bảy

trăm năm mươi ba

2. Viết tiếp vào chỗ chấm

a) Số “tám nghìn tám trăm linh hai” víết là: 8802

b) Số “hai trăm nghìn bốn trăm mười bảy” viết là: 200 417

BÀI 7: LUYỆN TẬP

Phần in đậm là đáp án:

1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a) 14 000 ; 15 000 ; 16 000 ; 17 000 ; 18 000 ; 19 000

b) 48 600 ; 48 700 ; 48 800 ; 48 900 ; 49 000 ; 49 100

c) 76 870 ; 76 880 ; 76 890 ; 76 900 ; 76 910 ; 76 920

d) 75 697 ; 75 698 ; 75 699 ; 75 700 ; 75 701 ; 75 702

2. Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống

Viết số Trăm

nghìn

Chục

nghìn Nghìn Trăm Chục

Đơn

vị Đọc số

653 201 6 5 3 2 0 1 Sáu trăm năm mươi ba nghìn

hai trăm linh một

730 130 7 3 0 1 3 0 Bảy trăm ba mươi nghìn một

trăm ba mươi

Page 14: (SGK / 15) Tô Hoài

621 010 6 2 1 0 1 0 Sáu trăm hai mươi mốt nghìn

không trăm mười

3. Nối (theo mẫu)

376 005 Tám trăm mười nghìn không trăm hai mươi mốt

407 310 Ba trăm bảy mươi sáu nghìn không trăm linh năm

810 021 Bảy trăm sáu mươi lăm nghìn không trăm bảy mươi

765 070 Bốn trăm linh bảy nghìn ba trăm mười

BÀI 8: HÀNG VÀ LỚP

II. Luyện tập:

Phần in đậm là đáp án:

1. Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:

Đọc số

Viết số

Lớp nghìn Lớp đơn vị

Hàng

trăm nghìn

Hàng

chục nghìn

Hàng

nghìn

Hàng

trăm

Hàng

chục

Hàng

đơn vị

Bốn mươi lăm nghìn

một trăm mười chín 45 119 4 5 1 1 9

Sáu trăm ba mươi hai

nghìn bảy trăm ba

mươi

632 730 6 3 2 7 3 0

Ba trăm sáu mươi

nghìn bảy trăm mười

lăm

360 715 3 6 0 7 1 5

Chín trăm mười hai

nghìn bảy trăm 912 700 9 1 2 7 0 0

2. Viết chỗ chấm (theo mẫu)

Mẫu: Chữ số 3 trong số 876 325 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị

a) Chữ số 6 trong số 678 387 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn

b) Chữ số 5 trong số 875 321 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn

c) Trong số 972 615, chữ số 2 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn

d) Trong số 873 289, chữ số 8 thuộc hàng chục, lớp đơn vị

3. Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)

65 763; 73 541; 6 532 ; 83 071 ; 90 025

Page 15: (SGK / 15) Tô Hoài

Mẫu: 65 763 = 60 000 + 5 000 + 700 + 60 + 3

73 541 = 70 000 + 3 000 + 500+ 40 + 1

6 532 = 6 000 + 500 + 30 + 2

83 071 = 80 000 + 3 000 + 70 + 1

90 025 = 90 000 + 20 + 5

BÀI 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ

II. Luyện tập:

Phần in đậm là đáp án:

1) Điền dấu > , < ., = vào chỗ chấm:

687 653 > 98 978 493 701 < 654 702

687 653 > 687 599 700 000 > 69 999

857 432 = 857 432 857 000 > 856 000

2) Khoanh vào số lớn nhất: 356 872 ; 283 576 ; 638 752 ; 725 863

Khoanh vào số bé nhất: 943 567 ; 394 765 ; 563 974 ; 349 675

3) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

89 124 ; 89 259 ; 89 194 ; 89 295

89 124 > 89 194 > 89 259 > 89 295

BÀI 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU

II. Luyên tập:

Phần in đậm là đáp án:

1) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 300 000 ; 400 000 ; 500 000; 600 000 ; 700 000 ; 800 000; 900 000 ; 1000 000

b) 2 000 000 ; 4 000 000 ; 6 000 000 ; 8 000 000 ; 10 000 000 ; 12 000 000

c) 10 000 000 ; 20 000 000 ; 30 000 000 ; 40 000 000 ; 50 000 000 ; 60 000 000;

70 000 000 ; 80 000 000 ; 90 000 000 ; 100 000 000

2) Nối (theo mẫu)

60 000 000

6 000 000

600 000 000

86 000 000

16 000 000

Sáu triệu

Tám mươi sáu triệu

Sáu mươi triệu

Sáu trăm triệu

Mười sáu triệu

725 863

349675

Page 16: (SGK / 15) Tô Hoài

3) Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)

Số 3 250 000 325 000

Giá trị chữ số 3 Mẫu: 3 000 000 300 000

Giá trị chữ số 2 200 000 20 000

Giá trị chữ số5 50 000 5 000

-HẾT-

Page 17: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 2

Khối: 4 MÔN KHOA HỌC

BÀI 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

➢ Học sinh quan sát các tranh ảnh, đọc mục bạn cần biết ở sách giáo khoa

trang 8,9 để hoàn thành bài tập sau:

1. Quan sát hình 1,2,3,4 SGK/8 kể tên các cơ quan trong cơ thể? Các cơ quan đó có

chức năng gì trong quá trình trao đổi chất?

2. Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn ( Ô-xi ; khí các-bô-níc ; chất dinh dưỡng ; các

chất thải ; ô-xi và các chất dinh dưỡng ; khí các-bô-níc và các chất thải) để điền

vào chỗ chấm thích hợp trong sơ đồ sách giáo khoa trang 9

Page 18: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 2

Khối: 4 MÔN KHOA HỌC

BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.

VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

➢ Học sinh quan sát các tranh ảnh, đọc mục bạn cần biết ở sách giáo khoa

trang 10,11 để hoàn thành bài tập sau:

1. Đánh dấu x vào cột phù hợp với nguồn gốc của thức ăn, đồ uống có trong bảng

dưới đây:

Tên thức ăn, đồ uống Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật

Rau cải

Đậu cô ve

Bí đau

Lạc

Thịt gà

Sữa

Nước cam

Cơm

Thịt lợn

Tôm

2. Viết tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn?

3. Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em biết?

4. Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể?

Page 19: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 1-2

Khối: 4 MÔN: ĐẠO ĐỨC

BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

➢ Học sinh quan sát tranh ảnh, đọc tình huống ở sách giáo khoa trang 3, trả

lời câu hỏi và làm bài tập trang 4 sách giáo khoa.

Page 20: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 2

Khối: 4 MÔN: KĨ THUẬT

BÀI: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (SGK/4)

(tiết 2)

Đây là nội dung thực hành GV sẽ hướng dẫn sau

Page 21: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 2

Khối: 4 MÔN KHOA HỌC

BÀI 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

➢ Học sinh quan sát các tranh ảnh, đọc mục bạn cần biết ở sách giáo khoa

trang 8,9 để hoàn thành bài tập sau:

1. Quan sát hình 1,2,3,4 SGK/8 kể tên các cơ quan trong cơ thể? Các cơ quan đó có

chức năng gì trong quá trình trao đổi chất?

Trả lời: cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hóa, cơ quan bài tiết.

- Cơ quan tiêu hóa có chức năng biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh

dưỡng, ngấm vào máu nuôi cơ thể. Thải ra phân

- Cơ quan hô hấp có chức năng hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc

- Cơ quan bài tiết có chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu thải ra ngoài

2. Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn ( Ô-xi ; khí các-bô-níc ; chất dinh dưỡng ; các

chất thải ; ô-xi và các chất dinh dưỡng ; khí các-bô-níc và các chất thải) để điền

vào chỗ chấm thích hợp trong sơ đồ sách giáo khoa trang 9

Thứ tự các từ cần điền: (từ trên xuống và từ trái sang phải)

- Chất dinh dưỡng, Ô-xi, Khí các-bô-níc, Ô-xi và các chất dinh dưỡng, Khí

các-bô-níc và các chất thải, các chất thải

Page 22: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐÂP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 2

Khối: 4 MÔN KHOA HỌC

BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.

VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

➢ Học sinh quan sát các tranh ảnh, đọc mục bạn cần biết ở sách giáo khoa

trang 10,11 để hoàn thành bài tập sau:

1. Đánh dấu x vào cột phù hợp với nguồn gốc của thức ăn, đồ uống có trong bảng

dưới đây:

Tên thức ăn, đồ uống Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật

Rau cải x

Đậu cô ve x

Bí đau x

Lạc (đậu phộng) x

Thịt gà x

Sữa x

Nước cam x

Cá x

Cơm x

Thịt lợn x

Tôm x

2. Viết tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn?

Trả lời: Nhóm thức ăn chứa chất bột đường; Nhóm thức ăn chứa chất đạm;

Nhóm thức ăn chứa chất béo; Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất

khoáng

3. Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em biết?

Trả lời: Gạo, Ngô, Bánh mì, Khoai lang, Khoai tây, Mì sợi, Chuối, Bún,…

4. Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể?

Trả lời: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể.

Page 23: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 1-2

Khối: 4 MÔN: ĐẠO ĐỨC

BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

➢ Học sinh quan sát tranh ảnh, đọc tình huống ở sách giáo khoa trang 3, trả

lời câu hỏi và làm bài tập trang 4 sách giáo khoa.

- Câu hỏi:

1) Học sinh liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.

Những Cách giải quyết chính:

a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.

b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.

c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau

2) Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?

(Học sinh chọn một trong những cách trên và giải thích vì sao chọn cách đó)

- Bài tập

1) Các việc (c) là trung thực trong học tập.

2) Ý (b), (c) là đúng. Ý (a) là sai

3) Các ứng xử đúng trong tình huống

a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học tập để gỡ lại.

b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.

c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập

4) HS tự kể lại mẫu chuyện, tấm gương về trung thức trong học tập.

5) Có thể không thực hiện

Page 24: (SGK / 15) Tô Hoài

Họ & tên…………………………………………. Lớp 4

HỌC TẬP TẠI NHÀ TUẦN 2

PHẦN ÔN TẬP

Bài 1. Ghi từ đúng với nghĩa

1. banana: ……………………….. 6. boat: ……………….

2. chocolate: ……………………… 7. plane: ……………….

3. ice cream : ……………………….. 8. truck :………………..

4. sausages: ……………………. 9. train :…………………

5. chicken : ………………………… 10. doll:…………………

Bài 2. Điền vào khoảng trống

1. What color ……………..you want?

2. Remember your …………………..bottle.

3. I …………….see a big robot.

4. It’s in ………………..box,

5. That’s a coconut. Try ……………….

Bài 3. Ghi từ đúng nghĩa:

1. home ………………………..

2. eraser ……………………………

3. cupboard ………………………………..

4. board………………………………

5. chair …………………………….

Bài 4. Sắp xếp từ thành câu đúng:

1. What / is /this/ letter/ ?

……………………………………………………………

2. Make / please / a / line

………………………………………………………….

3. Who’s / tall / the / man/ ?

……………………………………………………………..

4. She’s / Kim’s / mother.

…………………………………………………………….

5. Is / brother / your / tall / ?

…………………………………………………………

Page 25: (SGK / 15) Tô Hoài

Họ & tên…………………………………………. Lớp 4

PHẦN BÀI MỚI

Bài 1. Đọc các số đếm. Học sinh mở trang https://m.youtube.com. Gõ vào thanh tìm

kiếm ‘the numbers’. Có thể sử dụng một trong hai phần sau (hoặc phần video nào dễ

nghe với trẻ) :

Lắng nghe và phát âm theo các chữ số và đọc theo.

Bài 2. Ghi từ đúng với nghĩa

1. ten:……………………. 6. sixty:………………….

2. eleven: ………………………… 7. seventy:…………….….

3. twelve:……………………… 8. Zero:…………………

4. twenty:…………………… 9. ninety:………..…………

5. forty: …………………… 10. One hundred:………………….

Bài 3. Điền vào khoảng trống

………………………… …………………………

……………………….. ………………………..

Page 26: (SGK / 15) Tô Hoài

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỊNH B

Lớp: Bốn/......

Họ và tên:.........................................................

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 2

MÔN TIN HỌC

1. Bài cũ:

2. Bài mới: Bài 2: Các thao tác với thư mục

*Hoạt động cơ bản

Quan sát hình, điền từ còn thiếu để được câu đúng:

Thư mục LOP41 có các thư mục con: …… …… ….…

Thư mục TO1 có các thư mục con: …….. …….. ………

- Đánh dấu vào ở sau câu đúng:

Để mở thư mục LOP41 em phải thực hiện thao tác nào sau đây:

Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP41, chọn Open

Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP41, chọn New

Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP41

Nháy đúp chuột vào thư mục LOP41

- Đọc thông tin về cách sao chép thư mục, đổi tên thư mục trong SGK/ trang 12.

*Hoạt động thực hành

- Nối ô ở cột trái với ô ở cột phải:

Rename

Open

Copy

Delete

Sao chép

Xóa

Mở

Đổi tên

Page 27: (SGK / 15) Tô Hoài

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỊNH B

MÔN TIN HỌC

KHỐI 4

ĐÁP ÁN NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 2

1. Bài cũ:

2. Bài mới: Bài 2: Các thao tác với thư mục

*Hoạt động cơ bản

Quan sát hình, điền từ còn thiếu để được câu đúng:

Thư mục LOP41 có các thư mục con: TO1, TO2, TO3.

Thư mục TO1 có các thư mục con: AN, BINH, KHIEM

- Đánh dấu vào ở sau câu đúng:

Để mở thư mục LOP41 em phải thực hiện thao tác nào sau đây:

Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP41, chọn Open

Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP41, chọn New

Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP41

Nháy đúp chuột vào thư mục LOP41

- Đọc thông tin về cách sao chép thư mục, đổi tên thư mục trong SGK/ trang 12.

*Hoạt động thực hành

- Nối ô ở cột trái với ô ở cột phải:

Rename

Open

Copy

Delete

Sao chép

Xóa

Mở

Đổi tên

Page 28: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 1

Khối: 4 MÔN: Lịch sử

BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

➢ Học sinh đọc nội dung bài và mục bạn cần biết ở sách giáo khoa trang 3, 4

để trả lời các câu hỏi sau:

1. Môn Lịch sử và môn Địa lí lớp 4 giúp em hiểu biết điều gì?

- Trả lời: (Nội dung phần ghi nhớ SGK)

2. Phần đất liền của nước ta có dạng hình gì? và giáp với những nước nào?

- Trả lời: Hình chữ S, phía bắc Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Cam-pu-chia.

3. Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí em cần làm gì?

- Trả lời: Các em cần tập quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tài liệu

lịch sử, địa lí ; mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và cùng tìm câu trả lời. Tiếp đó

các em nên trình bày bằng cách diễn đạt của chính mình.

Page 29: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 1

Khối: 4 MÔN: ĐỊA LÍ

BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

➢ Học sinh đọc nội dung bài và mục bạn cần biết ở sách giáo khoa trang 4, 5

để trả lời các câu hỏi sau:

1. Bản đồ là gì? Quan sát hình 1, 2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàng Kiếm và đền Ngọc

Sơn trên từng hình?

- Trả lời HS tự chỉ trên hình SGK

2. Nêu một số yếu tố của bản đồ? Tỉ lệ bản đồ là gì?

- Trả lời: Tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ và kí hiệu bản đồ

Tỉ lệ bản đồ: (xem phần tỉ lệ bản đồ ở SGK trang 5)

3. Dựa vào phần chú giải của bản đồ hình 3, kể tên một vài đối tượng địa lí được

thể hiện trên bản đồ đó?

- Trả lời: (xem phần chú giải của bản đồ, Ví dụ: sông, hồ, mỏ than, mỏ sắt,…)

Page 30: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐÂP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 2

Khối: 4 MÔN: LỊCH SỬ

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo)

➢ Học sinh đọc nội dung bài và mục bạn cần biết ở SGK trang 8,9,10 để trả

lời các câu hỏi sau:

1. Nêu các bước sử dụng bản đồ?

- Trả lời: Các bước sử dụng bản đò là

+ Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì

+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí.

+ Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu.

2. Quan sát hình 3 “Bản đồ các sông chính của Việt Nam” :

- Kể tên các nước láng giềng và biển, đảo, quần đảo của Việt Nam?

Trả lời: Các nước láng giềng của Việt Nam là Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia;

Vùng biển nước ta là một phần của Biển Đông; Quần đảo của Việt Nam: Hoàng

Sa; Trường Sa ; Một số đảo chính như: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà,…

- Kể tên các con sông được thể hiện trên bản đồ?

Trả lời: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu,…

3. Muốn sử dụng bản đồ em cần làm gì?

- Trả lời: Muốn sử dụng bản đồ, ta phải đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải và tìm

đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ

Page 31: (SGK / 15) Tô Hoài

Trường Tiểu học Phú Thịnh B ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 2

Khối: 4 MÔN: ĐỊA LÍ

BÀI 2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN

➢ Học sinh đọc nội dung bài và mục bạn cần biết ở sách giáo khoa trang

70,71,72 để trả lời các câu hỏi sau:

1. Quan sát hình 1 SGK, em hãy:

- Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ?

(Trả lời: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy

Đông Triều)

- Chỉ vị trí của Hoàng Liên Sơn trên lược đồ? (HS tự chỉ trên lược đồ)

- Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên lược đồ và cho biết độ cao của nó?

(HS tự chỉ trên lược đồ. Độ cao của Phan xi-pang là: 3143m)

2. Nối mỗi từ ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B về đặc điểm của đặc điểm dãy

Hoàng Liên Sơn?

A B

a) Độ cao - nằm giữa sông Hồng và sông Đà

b) Chiều rộng - rất dốc

c) Sườn núi - lạnh quanh năm ở những nơi cao

d) Chiều dài - gần 30km

e) Vị trí - khoảng 180km

g) Thùng lũng - cao nhất nước ta

h) Khí hậu - thường hẹp và sâu

3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống rồi vẽ mũi tên vào sơ đồ cho đúng:

Sa Pa

Khí hậu

Mát mẻ

Phong cảnh

Đẹp

Nơi du lịch nghỉ mát lí

tưởng ở vùng núi

Phía bắc