tuần báo số 25/ newsletter issue 25 (21 march 2014)

6
International Education is a topic that instigates a great deal of debate. I have heard it said many times that a school cannot be truly international if it does not have a wide variety of students from many different countries and, in turn, if it has a large percentage of host national students. I do not, at all, agree with that viewpoint. Having worked in three other international schools, for eighteen years, prior to my arrival at BVIS I feel I have a good insight into the matter. Each of the three schools was different in several ways but each offered a quality British style international education. In comparing two of the schools, one had a heavy presence of host national students whilst the other had very few host national students. Could I argue that one offered a better international education than the other? No, I sincerely believe I could not. e International Baccalaureate Organisation (IBO) defines International Education using the following criteria: Interestingly, with regard to the two schools I refer to above, one is an Advanced Level (A Level) school whilst the other is an International Baccalaureate Diploma Programme (IBDP)school. From my experience, both schools adhere to the criteria offered and deliver a wide ranging international education. In the next few months, BVIS VV will become BIS Hanoi as announced recently to the school community. BIS Hanoi will continue to have a large number of Vietnamese students whilst welcoming and embracing students from other countries. In turn, all our students will benefit from a quality British type international programme whilst celebrating our wonderful host country – Vietnam. Developing citizens of the world in relation to culture, language and learning to live together Building and reinforcing students’ sense of identity and cultural awareness Fostering students’ recognition and development of universal human values Stimulating curiosity and inquiry in order to foster a spirit of discovery and enjoyment of learning Equipping students with the skills to learn and acquire knowledge, individually or collaboratively, and to apply these skills and knowledge accordingly across a broad range of areas 1 From Mr Anthony Rowlands - Principal of BVIS Hanoi - Vincom Village ông điệp từ thầy Anthony Rowlands - Hiệu trưởng Trường Quốc tế BVIS Hà Nội cơ sở Vincom Village NH P C U T H G I I 21 MARCH 2014 | ISSUE 25 Contents From Mr Anthony Rowlands From Mr Christopher Short From Mrs Karen Hanratty BVIS VV Focus: Secondary Geography Communication 1-2 3 4 5 6 TRUNG THỰC TÔN TRỌNG CHU ĐÁO HỌC HỎI SUY NGẪM KIÊN TRÌ C Ô N G D Â N T H G I I B N S C V I T N A M NEWSLETTER Dates to remember/Những ngày cần ghi nhớ March/áng 3 22nd – 23rd Hanoi Youth Football Tournament 24th F3 visit the Aquarium at Times Square 24th – 26th English IGCSE Orals 24th – 25th Primary Parents’ "Shared Learning" 25th Secondary Production Dress Rehearsal 27th Year 1 visit Vincom Centre Secondary Production - Aladdin 28th KS3 House Sports Whole school Assembly – Term 2 Ends Providing international content while responding to local requirements and interests Encouraging diversity and flexibility in teaching methods Providing appropriate forms of assessment and international benchmarking.

Upload: bvis-hanoi

Post on 29-Mar-2016

217 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Tuần Báo Số 25/ Newsletter Issue 25 (21 March 2014)

International Education is a topic that instigates a great deal of debate. I have heard it said many times that a school cannot be truly international if it does not have a wide variety of students from many di�erent countries and, in turn, if it has a large percentage of host national students. I do not, at all, agree with that viewpoint.

Having worked in three other international schools, for eighteen years, prior to my arrival at BVIS I feel I have a good insight into the matter. Each of the three schools was di�erent in several ways but each o�ered a quality British style international education. In comparing two of the schools, one had a heavy presence of host national students whilst the other had very few host national students. Could I argue that one o�ered a better international education than the other? No, I sincerely believe I could not.

�e International Baccalaureate Organisation (IBO) de�nes International Education using the following criteria:

Interestingly, with regard to the two schools I refer to above, one is an Advanced Level (A Level) school whilst the other is an International Baccalaureate Diploma Programme (IBDP)school. From my experience, both schools adhere to the criteria o�ered and deliver a wide ranging international education.

In the next few months, BVIS VV will become BIS Hanoi as announced recently to the school community. BIS Hanoi will continue to have a large number of Vietnamese students whilst welcoming and embracing students from other countries. In turn, all our students will bene�t from a quality British type international programme whilst celebrating our wonderful host country – Vietnam.

Developing citizens of the world in relation to culture, language and learning to live together Building and reinforcing students’ sense of identity and cultural awarenessFostering students’ recognition and development of universal human valuesStimulating curiosity and inquiry in order to foster a spirit of discovery and enjoyment of learning Equipping students with the skills to learn and acquire knowledge, individually or collaboratively, and to apply these skills and knowledge accordingly across a broad range of areas 1

From Mr Anthony Rowlands - Principal of BVIS Hanoi - Vincom Village�ông điệp từ thầy Anthony Rowlands - Hiệu trưởng Trường Quốc tế BVIS Hà Nội cơ sở Vincom Village

NHỊP CẦU THẾ GIỚI

21 MARCH 2014 | ISSUE 25

Contents

From Mr Anthony RowlandsFrom Mr Christopher ShortFrom Mrs Karen HanrattyBVIS VV Focus: Secondary GeographyCommunication

1-23456

TRUNG THỰCTÔN TRỌNG

CHU ĐÁO

HỌC HỎISUY NGẪM

KIÊN TRÌ

N

G D Â N T HẾ GIỚ

I

BẢ

N S Ắ C V I Ệ T N

AMNEWSLETTER

Dates to remember/Những ngày cần ghi nhớ

March/�áng 3

22nd – 23rd Hanoi Youth Football Tournament24th F3 visit the Aquarium at Times Square24th – 26th English IGCSE Orals24th – 25th Primary Parents’ "Shared Learning"25th Secondary Production Dress Rehearsal27th Year 1 visit Vincom Centre Secondary Production - Aladdin28th KS3 House Sports Whole school Assembly – Term 2 Ends

Providing international content while responding to local requirements and interests Encouraging diversity and �exibility in teaching methods Providing appropriate forms of assessment and international benchmarking.

Page 2: Tuần Báo Số 25/ Newsletter Issue 25 (21 March 2014)

Giáo dục quốc tế là một chủ đề thu hút rất nhiều tranh luận. Tôi đã được nghe rất nhiều rằng một ngôi trường không thể là Trường Quốc tế thực sự nếu nó không có nhiều học sinh đến từ nhiều quốc gia khác nhau hay nói cách khác là nếu Trường đó có tỉ lệ học sinh bản địa cao. Tôi hoàn toàn không đồng tình với quan điểm đó. Là người đã từng làm việc tại ba Trường Quốc tế khác nhau trong 18 năm trước khi đến với Trường BVIS, tôi cảm thấy mình có một cái nhìn thấu đáo về vấn đề này. Mỗi một trường trong ba ngôi trường quốc tế mà tôi nhắc đến đều có sự khác nhau ở một vài điểm nhưng mỗi trường đều mang đến một nền giáo dục quốc tế với chất lượng Anh Quốc. Khi so sánh hai trường, một trường có rất nhiều học sinh bản địa, còn một trường chỉ có rất ít học sinh bản địa. Liệu rằng tôi có thể bàn cãi rằng một trường có chất lượng giáo dục quốc tế tốt hơn trường kia hay không? Không – tôi thực sự tin rằng tôi không thể.

Tổ chức Tú tài Quốc tế định nghĩa Giáo dục Quốc tế dựa trên những yếu tố dưới đây:

• Giáo dục con người về văn hóa, ngôn ngữ và học cách sống cùng nhau• Xây dựng và củng cố ý thức của học sinh về nhận thức văn hóa và bản sắc• Nhấn mạnh sự nhận thức và phát triển của học sinh về các giá trị con người toàn cầu.• Kích thích trí tò mò và sự học hỏi để nuôi dưỡng tinh thần khám phá và ham thích học hỏi

• Trang bị cho học sinh phương pháp học tập và tiếp thu kiến thức một cách độc lập hoặc theo nhóm, và áp dụng những phương pháp và kiến thức này một cách phù hợp trong nhiều lĩnh vực • Giảng dạy các nội dung quốc tế trong khi vẫn đáp ứng được những yêu cầu và mối quan tâm của địa phương.• Khuyến khích sự đa dạng và linh hoạt trong phương pháp giảng dạy• Cung cấp những hình thức đánh giá và tiêu chuẩn quốc tế phù hợp.

Điều thú vị là, với trường hợp của hai trường tôi đã nhắc đến, một trường dạy theo chương trình Tú tài Anh (A Level), còn một trường dạy theo chương trình Tú tài Quốc tế (IBDP). �eo kinh nghiệm của tôi, cả hai trường đều đáp ứng được những yếu tố đã nêu ra trên đây và đem đến chương trình giáo dục quốc tế đa dạng.

Trong một vài tháng tới, Trường BVIS VV sẽ trở thành Trường Quốc tế BIS Hà Nội như đã thông báo tới cộng đồng Trường dịp gần đây. Trường BIS Hà Nội sẽ vẫn có đa số học sinh Việt Nam, đồng thời Trường cũng chào đón và tiếp nhận những học sinh từ các Quốc gia khác. Và tất cả các em học sinh sẽ đều được hưởng chương trình quốc tế với chất lượng và tiêu chuẩn Anh Quốc, mà vẫn tôn vinh đất nước sở tại – nước Việt Nam.

From Mr Anthony Rowlands - Principal of BVIS Hanoi - Vincom Village�ông điệp từ thầy Anthony Rowlands - Hiệu trưởng Trường Quốc tế BVIS Hà Nội cơ sở Vincom Village

2

Year 4 visit Big C and a local market

Page 3: Tuần Báo Số 25/ Newsletter Issue 25 (21 March 2014)

3

From Mr Christopher Short - Head of Secondary�ông điệp từ thầy Christopher Short - Trưởng khối Trung học

Our �rst IGCSE examinations were held yesterday. Ms Lingwood started the IGCSE English Orals with some accelerated Year 10 students and will continue over the next 4 days. I have been accused of overusing the words ‘�rst’ and ‘exciting’ over the last 5 terms but a�er 2 years of planning it is thrilling to see students do their �rst external

examinations at BVIS Vincom Village.

Our Secondary production of Aladdin takes place next �ursday. Students (supported by Ms Woolgar and her team of production sta� ) have been working hard to rehearse this throughout the term and, I know, are really looking forward to performing for parents and the rest of the school. �ey are in school tomorrow for a �nal full day of preparation. I look forward to welcoming you to the Auditorium to see this musical extravaganza.

I have been in Singapore most of this week at an International Baccalaureate course. �is morning during assembly we gave the secondary section students an update on the changes taking place over the next three years. Students have been able to get information from parents but we felt it was important to speak directly to students to outline the changes as they a�ect each year group in di�erent ways.

I wish you all the best for a pleasant weekend.

Bài thi chương trình Trung Học Quốc Tế IGCSE đầu tiên của chúng tôi được thực hiện vào ngày hôm qua. Cô Lingwood bắt đầu với các bài thi nói tiếng Anh cho các em học sinh lớp 10 nâng cao và sẽ được tiếp tục trong vòng 4 ngày tới. Tôi thấy khá có lỗi khi sử dụng quá nhiều từ ‘ đầu tiên’ và ‘thú vị’ trong suốt 5 kì học vừa qua nhưng sau 2 năm lên kế hoạch, thực sự rất hồi hộp khi nhìn các em học sinh tại trường Quốc tế BVIS làm bài thi đầu tiên do đơn vị ngoài trường tổ chức.

Buổi Biểu diễn của Khối Trung học mang tên Aladin sẽ diễn ra vào thứ Năm tuần sau. Các em học sinh (dưới sự hỗ trợ của cô Woolgar và đội ngũ nhân viên) đã nỗ lực rất nhiều cho các buổi tập duyệt suốt cả kì và tôi biết, họ đang rất nóng lòng được biểu diễn trước các Quý vị Phụ huynh cũng như toàn trường. Cả đội sẽ tới trường cả ngày mai để tập luyện chuẩn bị. Tôi rất mong được đón tiếp toàn bộ Quý vị đến Hội trường để thưởng thức buổi Nhạc kịch vô cùng hoành tráng này.

Tôi đã ở Singapore gần như cả tuần này tham gia một khóa về chương trình Tú Tài Quốc Tế. Trong buổi Sinh hoạt sáng nay, chúng tôi đã cập nhật cho các em học sinh Khối Trung học những thay đổi của Khối trong vòng 3 năm tới. Các em có thể đã được biết thông tin từ Quý vị Phụ huynh nhưng chúng tôi cảm thấy việc nói trực tiếp với các em cũng rất quan trọng vì thay đổi này sẽ ảnh hưởng tới tất cả các khối lớp trong khối Trung học.

Chúc Quý vị những điều tốt đẹp nhất cho một kì nghỉ cuối tuần thoái mái.

Page 4: Tuần Báo Số 25/ Newsletter Issue 25 (21 March 2014)

4

Over the last two weeks children in Years 1 to 6 have been undertaking assessments in English, Vietnamese, maths and in some cases, science. We assess children at regular intervals throughout the year and �nd the information we get from our assessments helpful on a number of levels.

Firstly, assessments give us a clear idea of what a child knows, understands and can do independently, in a situation where they are working without support. �is helps to clarify the picture that teachers build up over the course of a term whilst working alongside a child in their lessons. From this information teachers and children can identify targets for their next steps in learning, areas that need to become a particular focus in order for that child to make improvements in their work. Children can then work towards these targets over the following weeks, with this heightened awareness in mind.

Another important use of the results produced from assessments is to highlight any gaps in children’s learning, in order that teachers can then plan units or work or individual lessons that will reinforce these areas. It may be that a signi�cant number of children in the class need extra input and practice with working with decimals, or maybe a small group are still not con�dent in using correct punctuation. Alternatively, a teacher may �nd that all the children are con�dent in an area of work s/he had intended to spend more lesson time on, so that time can be used for other new learning.

Assessments are an important part of our monitoring processes in school, but it is important to keep them in perspective and not to fall into the trap of dedicating too much time to assessing children, rather than teaching them. As the old saying goes, “You don’t make a pig fat by weighing it”.

Trong hai tuần qua các em học sinh từ Lớp 1 đến Lớp 6 đã làm bài kiểm tra các môn Tiếng Anh, Tiếng Việt, Toán và đối với một số em là môn Khoa học. Chúng tôi đánh giá học sinh đều đặn vào nhiều thời điểm trong năm học và thấy rằng thông tin mà chúng tôi nhận được thông qua các bài kiểm tra là hữu ích ở rất nhiều mức độ khác nhau.

Trước tiên, các bài kiểm tra cho chúng ta hiểu rõ những gì học sinh đã biết, hiểu và có thể tự làm trong tình huống các em không có hỗ trợ. Điều này giúp chúng ta hình dung rõ ràng những kiến thức giáo viên dạy các em trong suốt một kỳ trên lớp. Từ thông tin này giáo viên và học sinh có thể xác định mục tiêu học tập cho các bước tiếp theo, các lĩnh vực cần phải đặc biệt quan tâm để em học sinh đó tiến bộ. Các em học sinh sẽ học tập, rèn luyện để đạt được các mục tiêu khi ý thức rõ về chúng.

Một tác dụng quan trọng nữa của kết quả bài kiểm tra là cho thấy phần kiến thức hổng của học sinh để sau đó giáo viên có thể chuẩn bị giáo án cho từng bài hoặc từng tiết nhằm củng cố những lĩnh vực này. Có thể một số lượng lớn các em học sinh trong lớp cần giảng và luyện tập thêm phần số thập phân hoặc một nhóm nhỏ vẫn chưa tự tin sử dụng đúng dấu câu. Cũng có thể, giáo viên cảm thấy rằng tất cả các em học sinh đã nắm vững kiến thức nên không cần dạy nó trong khoảng thời gian dài như dự định mà nên dạy kiến thức mới.

Các bài kiểm tra là một phần quan trọng trong quá trình theo dõi việc học tập ở trường, nhưng cần chú ý để các bước triển khai phục vụ đúng mục đích và không rơi vào cái bẫy của việc mất quá nhiều thời gian vào việc đánh giá thay vì dạy các em. Tục ngữ có câu: “Không thể làm con lợn béo lên bằng cách cân nó”.

From Mrs Karen Hanratty - Head of Primary�ông điệp từ cô Karen Hanratty - Trưởng khối Tiểu học

Page 5: Tuần Báo Số 25/ Newsletter Issue 25 (21 March 2014)

5

Albert Einstein was once allegedly quoted to have said: “As a young man, my fondest dream was to become a geographer. However, I thought deeply about the matter and concluded it was too di�cult a subject. With some reluctance I then turned to physics as a substitute”.

Whilst whether or not the great Mr Einstein said this is true, the message is clear. Geography is a highly academic and favourable subject when universities are vetting their applicants. �e reason for this is because Geography is a subject that allows students to apply the theory and knowledge from other academic subjects in di�erent contexts. It is also excellent at developing student’s transferrable skills, such as communication, independence, reasoning, teamwork, enquiry and tackling issues from di�erent perspectives. �is helps to instil the notion that we are all Global Citizens and that we all have a part to play in the increasingly globalised world that we live in.

Geography also encompasses aspects from our Aide Memoire too, for example; the Year 7’s who will soon be demonstrating Caring and Integrity when tackling tough issues such as the e�ects and solutions of weather hazards in di�erent countries; the Year 8’s showing Perseverance and Enquiry when creating educational models of coastal landforms and human in�uence; and the Year 9’s exemplifying Respect and Re�ection during a recent debate on using culture as a measure of how developed a country is.

Across all Key Stages, the main focus is on maximising learning opportunities that translate into grades that are a re�ection of students surpassing their potential. With this in mind, I would encourage both parents and students to try and relate the topic of Geography to everyday events, for example a trip to a market could then spark a debate about Trade and Globalisation; or a holiday �ight to Hoi An could unlock a discussion about �e Bene�ts and Impacts of Tourism! �is was my theory behind the Autumn Term “Geography through Photography” Competition, in which I was really proud of everyone’s submissions. Take a look at this Facebook Page as an example of how you can link things you hear and see into a Geographical discussion: https://www.facebook.com/�eEarthStory.

As a massive fan of seeing new parts of the world, I will be looking into developing the provision of away-trips o�ered by the Geography Department, as well as exploring the option of conducting local �eld studies with electronic environmental data logging equipment; whilst always ensuring a safe, fun and engaging learning environment for your children.

Anbe- Anhxtanh đã từng nói: “Khi còn trẻ, ước mơ của tôi là trở thành một nhà Địa Lý. Tuy nhiên, khi suy nghĩ lại thật kĩ tôi thấy rằng đây là một môn học quá khó. Nên thay vào đó, tôi đã miễn cưỡng chọn môn Vật lý .”

Dù những gì thiên tài Anhxtanh nói có đúng hay không, thông điệp của nó rất rõ ràng. Địa Lý là môn học có tính chuyên môn cao và là môn học thường được các trường Đại Học sử dụng làm tiêu chí khi tuyển sinh viên. Lý do của việc này là vì Địa Lý là môn cho phép học sinh áp dụng lý thuyết và kiến thức học được từ các môn khác vào nhiều bối cảnh. Đây cũng là môn học tuyệt vời để phát triển kĩ năng trao đổi của học sinh, ví dụ như giao tiếp, tự lập, lý luận, làm việc nhóm, học hỏi và giải quyết vấn đề trên nhiều quan điểm. Điều này giúp khẳng định thêm quan điểm rằng chúng ta đều là công dân toàn cầu và chúng ta đóng vai trò nhất định trong thế giới toàn cầu hóa mà chúng ta đang sống.

Môn Địa Lý cũng giúp rèn luyện các đức tính được nhắc đến trong ‘Những điều cần ghi nhớ’ của trường Quốc tế BVIS; ví dụ: các em học sinh lớp 7 sẽ sớm thể hiện sự Chu Đáo và Trung �ực khi giải quyết các vấn đề nan giải như những tác động và giải pháp cho những nguy cơ về thiên tai ở các nước khác nhau.; học sinh lớp 8 sẽ thể hiện tính Kiên Trì và Học Hỏi khi làm mô hình địa hình vùng ven biển và tầm ảnh hưởng của con người. Các em học sinh lớp 9 thể hiện tính Tôn Trọng và Suy Ngẫm trong các cuộc tranh luận gần đây về việc dùng văn hóa làm thước đo mức độ phát triển của một quốc gia.

Trong tất cả các Khối lớp, trọng tâm chính của môn học là tối đa hóa cơ hội học tập để đạt được những điểm số phản ánh rằng các em đã vượt trên tiềm năng của mình. Với tâm niệm như vậy, tôi luôn động viên Quý Phụ huynh và học sinh cố gắng liên hệ các chủ đề của môn Địa Lý đến các sự kiện trong cuộc sống thường ngày. Ví dụ việc đi chợ cũng có thể mở đầu cho cuộc tranh luận về thương mại và toàn cầu hóa; hay một chuyến bay trong kì nghỉ đến Hội An cũng có thể mở ra cuộc tranh luận về lợi ích và tác động của du lịch! Đấy là ý tưởng để tôi mở cuộc thi hồi mùa thu mang tên “Địa Lý qua nhiếp ảnh”, trong cuộc thi này, tôi thực sự tự hào về bài tham gia của các em học sinh. Quý vị có thể truy cập trang facebook dưới đây để tham khảo ví dụ về cách liên hệ những gì ta nghe và nhìn thấy với những cuộc thảo luận về lĩnh vực địa lý: https://www.facebook.com/�eEarthStory.

Là người rất muốn được tham quan những địa điểm mới trên thế giới, tôi sẽ xem xét việc phát triển các chuyến đi dã ngoại do bộ môn Địa Lý tổ chức; cũng như tìm kiếm các lựa chọn để các em được đến môi trường thực tế học tập và dùng các thiết bị điện tử để đăng nhập dữ liệu về môi trường trong khi vẫn đảm bảo một môi trường học an toàn, vui vẻ và lý thú cho các em học sinh.

Jim SchofieldGeography Teacher

BVIS VV Focus

Secondary Geography

Page 6: Tuần Báo Số 25/ Newsletter Issue 25 (21 March 2014)

6

Communication

Good communication is important to us and we would like to ensure that you have the correct contact information in order for you to call the school:

School Number: 043. 946 0435

Extention number:Receptionist: 0 (For all general enquiries)

208

(If you wish to contact the School Principal)

[email protected]

220

(For all enquiries regarding the Primary Section)

215

(For all enquiries regarding the Secondary Section)

Admission Department: 555/777/[email protected]@[email protected]@bvishanoi.com

[email protected]@[email protected]@bvishanoi.com

(For all enquiries regarding Admissions)

Marketing Department: 126/[email protected]@bvishanoi.com [email protected](For all enquiries regarding Marketing)

Finance Department: 202(For all enquiries regarding school fees)

Medical Room: [email protected](For all enquiries regarding Medical Issues)

Uniform Shop: [email protected](For all enquiries regarding School Uniform)

School Buses: [email protected](For all enquiries regarding School Buses)

Mối liên hệ chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường là điều rất quan trọng, và nhà trường muốn đảm bảo rằng các bậc phụ huynh có được các kênh liên hệ chính xác để gọi tới khi cần thiết:

Số điện thoại Trường Quốc tế BVIS Hà Nội: 043. 946 0435

Số máy lẻ:Lễ tân: 0 (Đối với những câu hỏi chung)

Văn phòng Hiệu trưởng: 208

(Nếu Quý vị muốn liên hệ với Văn phòng Hiệu trưởng – thông qua

Văn phòng Phó Giám đốc: [email protected]

Văn phòng khối Tiểu học: 220

(Đối với tất cả những câu hỏi liên quan đến Khối Tiểu học)

Văn phòng khối Trung học: 215

(Đối với tất cả những câu hỏi liên quan đến Khối Trung học)

Phòng Tuyển sinh: 555/777/888

(Đối với tất cả những câu hỏi liên quan đến Tuyển sinh)

Phòng Marketing: 126/[email protected]

(Đối với tất cả những câu hỏi liên quan đến Marketing)

Phòng Kế toán: 202(Đối với tất cả những câu hỏi liên quan đến đóng học phí)

Phòng y tế: [email protected](Đối với tất cả những câu hỏi liên quan đến y tế)

Cửa hàng đồng phục: [email protected](Đối với tất cả những câu hỏi về Đồng phục học sinh)

Phụ trách xe Buýt đưa đón học sinh: [email protected](Đối với tất cả những vấn đề liên quan đến xe buýt đưa đón học sinh)

Business Manager’s O�ce: 109

Albert Einstein was once allegedly quoted to have said: “As a young man, my fondest dream was to become a geographer. However, I thought deeply about the matter and concluded it was too di�cult a subject. With some reluctance I then turned to physics as a substitute”.

Whilst whether or not the great Mr Einstein said this is true, the message is clear. Geography is a highly academic and favourable subject when universities are vetting their applicants. �e reason for this is because Geography is a subject that allows students to apply the theory and knowledge from other academic subjects in di�erent contexts. It is also excellent at developing student’s transferrable skills, such as communication, independence, reasoning, teamwork, enquiry and tackling issues from di�erent perspectives. �is helps to instil the notion that we are all Global Citizens and that we all have a part to play in the increasingly globalised world that we live in.

Geography also encompasses aspects from our Aide Memoire too, for example; the Year 7’s who will soon be demonstrating Caring and Integrity when tackling tough issues such as the e�ects and solutions of weather hazards in di�erent countries; the Year 8’s showing Perseverance and Enquiry when creating educational models of coastal landforms and human in�uence; and the Year 9’s exemplifying Respect and Re�ection during a recent debate on using culture as a measure of how developed a country is.

Across all Key Stages, the main focus is on maximising learning opportunities that translate into grades that are a re�ection of students surpassing their potential. With this in mind, I would encourage both parents and students to try and relate the topic of Geography to everyday events, for example a trip to a market could then spark a debate about Trade and Globalisation; or a holiday �ight to Hoi An could unlock a discussion about �e Bene�ts and Impacts of Tourism! �is was my theory behind the Autumn Term “Geography through Photography” Competition, in which I was really proud of everyone’s submissions. Take a look at this Facebook Page as an example of how you can link things you hear and see into a Geographical discussion: https://www.facebook.com/�eEarthStory.

As a massive fan of seeing new parts of the world, I will be looking into developing the provision of away-trips o�ered by the Geography Department, as well as exploring the option of conducting local �eld studies with electronic environmental data logging equipment; whilst always ensuring a safe, fun and engaging learning environment for your children.