thuyết tình pháp luật

41

Upload: asakurayoh

Post on 29-Jun-2015

576 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thuyết tình pháp luật
Page 2: Thuyết tình pháp luật

NHÓM 12

NGUYỄN QUÝ TÙNG

NGUYỄN QUỐC VIỆT

NGUYỄN DUY NHẤT

NGUYỄN THỊ THANH HẰNG

Page 3: Thuyết tình pháp luật

CHƯƠNG VI

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH VÀ VỤ VIỆC CẠNH TRANH

Page 4: Thuyết tình pháp luật

C HƯƠNGVI

TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH VÀ VIỆC

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH

DOANH

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH

DOANH BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Page 5: Thuyết tình pháp luật

I. TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

1. KHÁI NIỆM

2. PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT

Page 6: Thuyết tình pháp luật

TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

Chủ thể

Mâu thuẫn

Xung đột

Bất đồng chính kiến

Quyền,lợi ích

Page 7: Thuyết tình pháp luật

PHƯƠNG THỨC GIẢI

QUYẾT

Thương lượng Trung gian

Hòa giải

Hòa giảiTrọng tài

Trọng tài

Đánh giá của chuyên

gia

Thuê thẩm phán

Phiên tòa rút gọn

Giải quyết tại tòa án

Page 8: Thuyết tình pháp luật

THƯƠNG LƯỢNG

Giải quyết tranh chấp mà

không cần đến vai trò

của người thứ ba

Page 9: Thuyết tình pháp luật

ĐẶC ĐIỂMCác bên cùng trình bày quan

điểm,tìm ra các biện pháp thích hợp,trên cơ sở đó đi đến thống nhất

để giải quyết các bất đồng

KẾT QUẢThường là những cam kết thỏa thuận về những giải pháp cụ thể nhằm tháo

gỡ những bất đồng phát sinh

Page 10: Thuyết tình pháp luật

HÒA GIẢI

Hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của các bên thứ ba độc lập do 2 bên cùng chấp nhận hay chỉ định đóng vai trò trung gian để hỗ trợ các bên nhằm

tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giải quyết xung

đột

Page 11: Thuyết tình pháp luật

HÒA GIẢI

Trong thủ tục tố tụng

Ngoài thủ tục tố tụng

Phương thức mới có trong pháp luật Việt Nam

Page 12: Thuyết tình pháp luật

Trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh do các

bên tự nguyện lựa chọn, trong đó bên thứ ba trung gian sau khi nghe các

bên trình bày sẽ ra quyết định có tính bắt buộc đối với các bên tranh chấp

Page 13: Thuyết tình pháp luật

Tòa án là hình thức giải quyết tranh

chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán nhà nước, nhân danh quyền lực nhà nước đưa ra phán

quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành

Gắn liền với quyền

lực nhà nước

Page 14: Thuyết tình pháp luật

Giải quyết tranh chấp kinh doanh

bằng trọng tài thương mại

Quá trình hình thành

và phát triển

Khái niệm tranh chấp

trong thương mại

Các trung tâm trọng tài của VN

Nguyên tắc giải quyết

Thẩm quyền của trọng tài

Những giai đoạn của tố tụng trọng

tài

Khái niệm

Page 15: Thuyết tình pháp luật

TRỌNG TÀILà phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, theo đó các bên đưa vụ tranh chấp của mình tới 1 hay nhiều người và quyết định của trọng tài có tính bắt buộc đối

với các bên

Trọng tài vụ việcTrọng tài thường trực

Khái niệm

Page 16: Thuyết tình pháp luật

TRỌNG TÀI THƯỜNG TRỰC

Là loại hình trọng tài có bộ máy tổ chức ổn định, có trụ

sở, có điều lệ tổ chức và hoạt động, có đội ngũ trọng tài

viên xác định, có bộ quy tắc tố tụng xác định, chặt chẽ và

thống nhất

Page 17: Thuyết tình pháp luật

TRỌNG TÀI VỤ VIỆC

là loại hình trọng tài chỉ được thành lập theo từng vụ việc,

không có bộ máy thường trực, không có đội ngũ trọng tài viên

cố định, không có quy tắc tố tụng riêng. Loại hình nàiai3 quy sẽ giải thể ngay sau khi

giải quyết xong vụ tranh chấp

Page 18: Thuyết tình pháp luật

Quá trình hình thành và phát triển

• Trọng tài kinh tế ra đời năm 1960 trên cơ sở Nghị định số 20/TTg của Chính phủ ban hành ngày 14/1/1960

• Có 2 tổ chức trọng tài phi chính phủ: hội đồng trọng tài ngoại thương và hội đồng trọng tài hàng hải

• 1/7/1994, hệ thống trọng tài kinh tế của Nhà nước chấm dứt hoạt động

• 28/4/1993. thành lập trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam• 16/2/1996, mở rộng thẩm quyền giải quyết của

TTTTQTVN từ các quan hệ kinh tế quốc tế đến các tranh chấp kinh doanh trong nước

• 25/2/2003, thông qua pháp lệnh trọng tài thương mại• 17/6/2010, thông qua luật trọng tài thương mại

Page 19: Thuyết tình pháp luật

Tranh chấp trong hoạt động thương mại

Là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp

đồng trong hoạt động thương mại

Khái niệm tranh chấp trong hoạt động thương mại

Page 20: Thuyết tình pháp luật

• Trung tâm trọng tài là tổ chức có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng

• Trung tâm trọng tài có chức năng tổ chức, điều phối hoạt động giải quyết tranh chấp bằng trọng tài quy chế và hỗ trợ trọng tài viên về các mặt hành chính, văn phòng và các trợ giúp khác trong quá trình tố tụng trọng tài

• Trung tâm trọng tài được lập chi nhánh, văn phòng đại diện trong và ngoài nước

Các trung tâm trọng tài của Việt Nam

Page 21: Thuyết tình pháp luật

Stt Tên tổ chức trọng tài

Tên viết tắt

Quyết định thành lập/Giấy phépthành lập

Chủ tịchTrung tâm

Tổng số trọng tài

viên

Địa chỉ liên hệ

1.  Trung tâm trọng tài quốc

tế Việt NamVIAC

Quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 của

Thủ tướng Chính phủ

ÔngTrần Hữu Huỳnh

149Số 9, Đào Duy Anh, quận

Đống Đa, thành phố Hà Nội. Số điện thoại: 0435744001

1.  Trung tâm trọng tài thương mại Á Châu

ACIACGiấy phép thành lập số 03/GPTT ngày 16/5/1997của Ủy ban nhân dân thành

phố Hà Nội

ÔngTrần Quang Mỹ

37Tầng 3, số 37 Lê Hồng Phong, Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Số điện thoại: 0437344677

1.  Trung tâm trọng

tài thương mại Thành

phố Hồ Chí Minh

TRACENT

Giấy phép thành lập số 2404/GP-UB ngày 08/01/1997 của Ủy

ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

ÔngNguyễn Văn On

27

460 Cách mạng Tháng tám, phường 4, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Số điện thoại: 0838446975

1.  Trung tâm trọng tài

thương mại Cần ThơCCAC

Quyết định số 268/TCCB ngày 30/01/1999 của Ủy ban nhân dân thành

phố Cần Thơ

ÔngLê Văn Cường

12

296 đường 30/4, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều,

thành phố Cần Thơ. Số điện thoại: 0903849428

1.  Trung tâm trọng tài quốc

tế Thái Bình DươngPIAC

Giấy phép thành lập số 01/TP-GP ngày 28/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp

ÔngNguyễn Đăng Trừng

50

12 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, Thành phố Hồ Chí

Minh. Số điện thoại: 0838212351

1.  Trung tâm trọng tài

thương mại Tài chính Ngân hàng Việt Nam

VIFIBARGiấy phép thành lập số 03/BTP/GP ngày

22/6/2012 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp

ÔngLê Thiết Hùng

7

Phòng 3, Lầu 7, tòa nhà TKT tower số 569-573 Trần Hưng Đạo, phường Cầu Kho, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Số điện thoại: 0839208526

1.  Trung tâm trọng tài

thương mại Tài chínhFCCA

Giấy phép thành lập số 04/BTP/GP ngày 21/11/2012

của Bộ trưởng Bộ Tư pháp

BàNguyễn Thị Kim

Vinh6

215/42 Nguyễn Xí, phường 13, quận Bình Thạnh,

Thành phố Hồ Chí Minh. Số điện thoại: 0838212357

DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM

Page 22: Thuyết tình pháp luật

Điều kiện thành lập trung tâm trọng tài

Trung tâm trọng tài được thành lập khi có ít nhất 5 sáng lập viên là công dân Việt Nam có đủ điều kiện là

trọng tài viên, đề nghị thành lập và được Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp giấy phép thành lập

Page 23: Thuyết tình pháp luật

Hồ sơ đề nghị thành lập

• Đơn đề nghị thành lập• Dự thảo điều lệ của trung tâm trọng tài theo mẫu do

Bộ Tư pháp ban hành• Danh sách các sáng lập viên và các giấy tờ kèm

theo chứng minh những người này có đủ điều kiện

Page 24: Thuyết tình pháp luật

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy đăng kí hoạt động, trung tâm trọng tài phải đăng báo hằng ngày của trung ương hoặc địa phương nơi đăng kí hoạt động trong 3 số liên tiếp về những nội dung sau:• Tên, địa chỉ trụ sở trung tâm trọng tài• Lĩnh vực hoạt động• Số giấy đăng kí hoạt động, cơ quan cấp, ngày, tháng, năm

cấpThời điểm bắt đầu hoạt động

Trung tâm trọng tài phải niêm yết tại trụ sở những nội dung quy định nêu trên và danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài

Page 25: Thuyết tình pháp luật

Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

Page 26: Thuyết tình pháp luật

1. Trọng tài viên phải tôn trọng thảo thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội

2. Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật

3. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình

4. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác

5. Phán quyết trọng tài là chung thẩm

Page 27: Thuyết tình pháp luật

Thẩm quyền của trọng tài

1. Tranh chấp giữa các bên từ hoạt động thương mại2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất 1 bên

có hoạt động thương mại3. Tranh chấp giữa các bên mà pháp luật quy định được giải

quyết bằng trọng tài

Page 28: Thuyết tình pháp luật

Những giai đoạn cơ bản của tố tụng trọng tài

Page 29: Thuyết tình pháp luật

a. Thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận qui định rằng, nếu tranh

chấp phát sinh, tranh chấp sẽ được trọng tài giải quyết

Thỏa thuận được xác lập sau khi tranh chấp phát sinh, theo đó các bên đồng ý tranh chấp sẽ được trọng tài giải quyết

Page 30: Thuyết tình pháp luật

Trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu

1. Tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của trọng tài

2. Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

3. Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của bộ luật dân sư

4. Hình thức thỏa thuận trọná tài không phù hợp với quy định của luật trọng tài thương mại

5. Một trong các bên bị lừa dối, bị đe dọa, bị cưỡng ép trong quá trình xác lập thỏa thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài đó là vô hiệu

6. Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật

Page 31: Thuyết tình pháp luật

b. nộp đơnĐơn kiện bao gồm ngày, tháng, năm, tên và địa chỉ các bên. Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp, căn cứ pháp lý để khởi kiện. Trị giá của vụ tranh chấp và các yêu cầu khác của nguyên đơn. Tên trọng tài mà nguyên đơn chọn

Page 32: Thuyết tình pháp luật

c. Thành lập hội đồng trọng tài

Thành lập hội đồng trọng tài tại trung tâm trọng tài

Hội đồng trọng tài vụ việc

Page 33: Thuyết tình pháp luật

d. Phiên họp giải quyết trah chấp Các bên tham gia tranh tụng, phát biểu và trả lời các câu hỏi của hội đồng trọng tài. Phiên họp được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác Các bên có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia phiên họp

Page 34: Thuyết tình pháp luật

Trường hợp đình chỉ giải quyết tranh chấp

a) Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền và nghĩa vụ của họ không được thừa kế

b) Nguyên đơn hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức đã chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sát nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức mà không có cơ quan, tổ chức nào tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó

c) Nguyên đơn rút đơn kiện hoặc được coi là đã rút đơn khởi kiện, trừ trường hợp bị đơn yêu cầu tiếp tục giải quyết tranh chấp

d) Các bên thỏa thuận chấm dứt việc giải quyết tranh chấpe) Tòa án đã quyết định vụ tranh chấp không thuộc thẩm

quyền của hội đồng trọng tài, không có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được

Page 35: Thuyết tình pháp luật

đ. Quyết định trọng tài, phán quyết trọng tài và vấn đề hủy phán quyết trọng tài

Quyết định trọng tài là quyết định của hội đồng trọng trong quá trình giải quyết tranh chấp

Phán quyết trọng tài là quyết định của hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài

Phán quyết của trọng tài nước ngoài là phán quyết định do trọng tài nước ngoài tuyên ở ngoài hoặc trong lãnh thổ Việt Nam để giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận lựa chọn

Page 36: Thuyết tình pháp luật

Nội dung phán quyết

a) Ngày, tháng, năm, địa điểm ra phán quyếtb) Tên, địa chỉ của nguyên đơn và bị đơnc) Họ, tên, địa chỉ của trọng tài viênd) Tóm tắt đơn khởi kiện và các vấn đề tranh chấpe) Căn cứ ra phán quyết, trừ khi các bên thỏa thuận không cần

nêu căn cứ trong phán quyếtf) Kết quả giải quyết tranh chấpg) Thời hạn thi hành phán quyếth) Phân bổ chi phí trọng tài và các chi phí khác có liên quani) Chữ ký của trọng tài viên

Page 37: Thuyết tình pháp luật

Căn cứ hủy phán quyết

a) Không có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệub) Thành phần hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng không phù hợp

với thỏa thuận của các bên hoặc trái với các quy định của luậtc) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của hội đồng trọng tài.

Trường hợp phán quyết trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền của hội đồng trọng tài thì nội dung đó bị hủy

d) Chứng cứ do các bên cung cấp mà hội đồng căn cứ vào đó để đưa ra phán quyết là giả mạo. Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của 1 bên làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết

e) Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam

Page 38: Thuyết tình pháp luật

e. Thi hành phán quyết

Nhà nước khuyến khích các bên tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài. Nếu hết thời hạn thi hành phán quyết mà

bên phải thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, bên được thi hành phán quyết có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết

trọng tài

Page 39: Thuyết tình pháp luật

thank

for

watching

Page 40: Thuyết tình pháp luật
Page 41: Thuyết tình pháp luật