thuc duong

37
5 thực phẩm không nên ăn nhiều Một số món khoái khẩu tưởng như rất tốt cho sức khỏe của bạn, vì giàu chất dinh dưỡng, nhưng thực ra, nó là con dao hai lưỡi. Khi ăn nhiều, bạn rất dễ ngộ độc, mệt mỏi, khó thở, đau bụng, đau nhức cơ thể… Đó là những loại thực phẩm sau đây: Ăn nhiều bông cải xanh, táo tàu, uống nước dừa trước hoặc sau khi vận động, ăn măng khi mệt mỏi, cảm cúm, ăn dưa muối không đúng cách… là những thói quen mà bạn nên tránh. Trong những ngày tập gym, bạn cần tránh xa các loại thực phẩm này vì chúng chính là nguyên nhân gây ra mệt mỏi toàn thân, cơ bắp đau nhức, kìm hãm quá trình hình thành cơ bắp. Ngoài ra, bạn cũng nên cẩn thận với nước dừa, một số loại nấm lạ… vì chúng chính là thủ phạm làm bạn thêm mệt. 01/ MĂNG Tuy nhiên, theo BS Đào Thị Yến Thủy – Trung tâm Dinh dưỡng TP. HCM, ăn nhiều măng thật sự không tốt cho sức khỏe của bạn, đặc biệt là khi suy nhược, mệt mỏi. Nguyên nhân là do măng chứa một lượng lớn cyanide, dễ dàng chuyển hóa thành axit cyanhydric, thực hiện chức năng oxy hóa tế bào hồng cầu, nhiệm vụ “chuyên chở” oxy không được hoàn thành. Người bệnh khi ăn măng sẽ bị khó thở, tức ngực, bủn rủn chân tay, nhức đầu, buồn nôn… Người khỏe mạnh bình thường ăn nhiều măng cũng không tốt. Khi chọn và chế biến măng, bạn cần lưu ý: Măng tre gai có nhiều độc tố nhất nên ít khi dùng làm thức ăn. Măng là thực phẩm phổ biến trong các bữa ăn của bạn vì dễ ăn, có thể

Upload: mayxanh1234

Post on 23-May-2017

232 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thuc Duong

5 thực phẩm không nên ăn nhiềuMột số món khoái khẩu tưởng như rất tốt cho sức khỏe của bạn, vì giàu chất dinh dưỡng, nhưng thực ra, nó là con dao hai lưỡi. Khi ăn nhiều, bạn rất dễ ngộ độc, mệt mỏi, khó thở, đau bụng, đau nhức cơ thể… Đó là những loại thực phẩm sau đây:

Ăn nhiều bông cải xanh, táo tàu, uống nước dừa trước hoặc sau khi vận động, ăn măng khi mệt mỏi, cảm cúm, ăn dưa muối không đúng cách… là những thói quen mà bạn nên tránh.

Trong những ngày tập gym, bạn cần tránh xa các loại thực phẩm này vì chúng chính là nguyên nhân gây ra mệt mỏi toàn thân, cơ bắp đau nhức, kìm hãm quá trình hình thành cơ bắp. Ngoài ra, bạn cũng nên cẩn thận với nước dừa, một số loại nấm lạ… vì chúng chính là thủ phạm làm bạn thêm mệt.

01/MĂNG

Tuy nhiên, theo BS Đào Thị Yến Thủy – Trung tâm Dinh dưỡng TP. HCM, ăn nhiều măng thật sự không tốt cho sức khỏe của bạn, đặc biệt là khi suy nhược, mệt mỏi. Nguyên nhân là do măng chứa một lượng lớn cyanide, dễ dàng chuyển hóa thành axit cyanhydric, thực hiện chức năng oxy hóa tế bào hồng cầu, nhiệm vụ “chuyên chở” oxy không được hoàn thành.

Người bệnh khi ăn măng sẽ bị khó thở, tức ngực, bủn rủn chân tay, nhức đầu, buồn nôn… Người khỏe mạnh bình thường ăn nhiều măng cũng không tốt. Khi chọn và chế biến măng, bạn cần lưu ý:

Măng tre gai có nhiều độc tố nhất nên ít khi dùng làm thức ăn.

Măng ở miền Bắc vào tháng 9 và miền Nam vào tháng 8 thường có độc tố cao hơn so với thời điểm cuối năm.

Măng tươi sau khi mua về nên luộc và xả nước thật kỹ để loại bỏ bớt chất độc. Trong 100g măng tươi chưa luộc có 32-38mg cyanide. Khi đã luộc kỹ, xả nước, chất này còn 2,7mg, ở măng ngâm chua là 2,2mg, nước luộc là 10mg.

Để giảm bớt chất độc, trước khi chế biến, nên ngâm măng

Măng là thực phẩm phổ biến trong các bữa ăn của bạn vì dễ ăn, có thể chế biến thành nhiều món ngon như măng kho thịt, xào, gỏi trộn mè, canh măng + xương, măng ninh giò… Về giá trị dinh dưỡng, măng được xếp

Page 2: Thuc Duong

vào “hàng ngũ” rau tươi giàu chất dinh dưỡng với thành phần protid, glucid, vitamin, giàu xơ hơn nhiều loại thực phẩm khác.

trong nước, luộc bỏ những nước đầu cho tới khi nước trong. Khi luộc, lúc sôi cần mở nắp cho chất độc bay hơi.

Nếu làm măng khô, bạn phải ngâm qua nước muối, lúc sử dụng nên rửa măng bằng nước nóng hoặc luộc lại càng tốt.

02/MĂNG TÂY

Ngoài ra, bạn còn có thể chế biến nhiều món khác từ măng tây như như salad tỏi bằm, xào với thịt gà, xào với khoai tây và thịt ba rọi xông khói, luộc chấm mắm tỏi, áp trứng… Thành phần dinh dưỡng của măng tây bao gồm: protit 2,2%, gluxit 1,2%, xenlulozơ 2,3%, tro 0,6%, canxi 21mg.

Tuy nhiên, thực phẩm “hoàng đế” này cũng có lúc không tốt cho sức khỏe của bạn, vì nó chứa một lượng không nhỏ purin, khi đi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành acid uric. Purin nhiều thì acid uric sản sinh cũng tăng theo đến mức cơ thể không thể đào thải ra hết được. Khi acid uric vượt quá 8 mg/dl trong máu thì tinh thể urát lắng đọng lại trong khớp xương làm bạn đau nhức và mệt mỏi.

Tốt nhất là không nên ăn các món chế biến từ măng tây khi đang đói hoặc có sức khỏe kém. Đặc biệt, khi bị gút, khả năng đào thải acid uric lại càng hạn chế nên bạn cần hạn chế tối đa thực phẩm này. Cùng với măng tây, óc, gan động vật… cũng nằm trong nhóm có nhân purin cao (trên 150mg / 100g thực phẩm) mà bạn cần lưu ý.

Súp măng tây gà xé, súp tôm măng tây… là món ăn vương giả của nhiều gia đình vì nó không những ngon, bổ dưỡng mà còn có tác dụng giải độc cho cơ thể, chống ung thư, nhuận tràng, chữa táo bón, trị yếu sinh lý…

03/SẮN

Tuy nhiên, luộc không đúng cách, ăn nhiều hoặc ăn khi đói… bạn rất dễ bị ngộ độc với các triệu chứng như đầy bụng, sôi bụng, nôn, tiêu chảy, váng đầu, nóng bừng mặt, ù tai, ngứa ngáy, chân tay nặng, người vật vã, run, co giật, có khi dẫn đến tử vong.

Giải thích về điều này, BS Bạch Văn Cam (BV Nhi đồng 1) cho biết chất acid cyanhydric – 1 chất độc mạnh trong sắn có độc tố rất cao (giống như trong măng) đã khiến cơ thể không thể sư dụng oxy gây ra suy hô hấp, hôn mê, trụy tim mạch. Độc tố này có trong vỏ, ruột, lá và một ít trong củ sắn.Sắn hay (khoai mì) luộc

Page 3: Thuc Duong

là món ăn vặt khoái khẩu của nhiều người. Đặc biệt, mùa hè, sắn vào độ thu hoạch nên càng phổ biến. Với thành phần chính là tinh bột, dễ ăn, sắn có thể dùng với đường, dừa bào sợi để làm tăng vị ngọt và béo.

Để hạn loại bỏ acid cyanhydric, bạn nên chọn loại sắn ít độc (không ăn sắn cao sản). Củ sắn sau khi dỡ về cần chế biến ngay. Nếu chế biến không kịp thì phải vùi xuống đất. Trước khi luộc nên lột hết vỏ sắn rồi ngâm vào nước (nước vo gạo càng tốt), mở nắp nhiều lần lúc nấu để chất độc bay hơi bớt, nếu thấy có vị đắng thì không nên ăn.

Tốt nhất là ăn sắn luộc với các loại đường, mật để trung hòa 04/BẮP CẢI

Tuy nhiên, Viện Dinh dưỡng quốc gia, một số loại rau thuộc họ thập tự mà tiêu biểu là bắp cải, củ cải, cải bẹ… chứa một số chất kháng giáp trạng (đường phức hợp glucozit), sinh ra chất cản trở việc kết hợp iốt của tuyến giáp trạng.

Nếu ăn thường xuyên, cơ thể sẽ bị thiếu hụt i-ốt và gây bệnh bướu cổ. Ăn ghém, trộn giấm hoặc chế biến không kỹ, glucozit đi vào cơ thể càng nhiều, nguy cơ bướu cổ càng cao. Để loại trừ nguy cơ, bạn nên chế biến kỹ trước khi ăn. Ngoài hàm lượng axit hữu cơ cao, nhiều khoáng tự nhiên tốt cho cơ thể, chống oxy hóa, trong bẹ cải còn chứa axit phytic, axit oxalic và các loại axit khó hấp thu khác gây ra khó tiêu. Do đó, những người có hệ tiêu hóa kém, mệt mỏi không nên ăn nhiều bắp cải.

Bên cạnh đó, bắp cải còn được liệt kê vào danh sách những loại rau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều nhất nên dễ gây ngộ độc, buồn nôn, chóng mặt, khó thở, tê tím chân tay… Vì vậy, trước khi chế biến, bạn nên rửa bắp cải thật kỹ, ngâm với nước muối để loại bỏ bớt chất độc, nấu kỹ trước khi ăn, khi nấu cần mở nắp vung để chất độc bay hơi hết.

Cải nói chung là thực phẩm lý tưởng trong mùa hè vì giá rẻ, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, bổ sung chất xơ, vitamin và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Riêng với bắp cải, bạn có thể chế biến thành nhiều món như xào, ăn sống, làm gỏi, nấu canh, luộc, súp…

05/DƯA MUỐI

Ăn dưa muối lúc chưa chua hẳn hoặc khi quá chua, hàm lượng nitric cao trong dưa có thể gây tụt huyết áp. Ngoài ra, khi ăn dưa muối, dịch vị tạo điều kiện cho nitric tác động vào các thực phẩm có chất đạm tạo thành một hợp chất gây ung thư. Như vậy, bạn không nên ăn khi còn màu xanh, vị cay hăng hay ăn dưa muối quá chua, bắt đầu phân hủy. Ăn quá nhiều dưa chua trong cùng 1 bữa, bạn so thể bị đau bụng, tuôn nước bọt, đau bụng, tiêu chảy… do một số loại vi khuẩn

Page 4: Thuc Duong

sinh ra trong quá trình lên men gây ra.

Thêm nữa, dưa muối sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nếu nguyên liệu chế biến không sạch, có chứa dư lượng thuốc trừ sâu, nitrat, kim loại nặng; trứng giun sán và vi khuẩn gây bệnh; dùng phụ gia bảo quản sản phẩm chống thối quá quy định; có hiện tượng nhầy nhớt, thâm đen, váng mốc đen; ăn quá nhiều và thường xuyên; dùng dưa muối để nhắm rượu khi bụng đói…

Người có bệnh tim, cao huyết áp, thận, gan, viêm loét dạ dày thì không nên ăn dưa muối chua vì chúng chứa hàm lượng muối nhiều, men tiêu hóa cao, có thể gây ra những biến chứng bất lợi.

Dưa muối vị chua, thơm, giòn, có tác dụng kích thích vị giác, làm tăng cảm giác ngon miệng, giúp tiêu hóa dễ, thích hợp cho những người chán ăn do thời tiết nắng nóng. Ngoài ra, dưa muối được lên men tự nhiên, sinh ra các vi khuẩn có lợi, kiểm soát các vi khuẩn đường ruột gây hại, chứa axit lactic làm giảm mỡ máu, cải thiện lưu thông máu…

Nguyên tắc dinh dưỡng mà bạn cần tuân thủ:

Đa dạng hóa thực phẩm Đổi món thường xuyên Mỗi món dùng một ít và không ăn quá nhiều một

loại thực phẩmNhư thế mới giúp cơ thể vừa nhận được nhiều loại chất dinh dưỡng khác nhau, vừa hạn chế khả năng bị ảnh hưởng của các chất độc hay ngộ độc do dùng nhiều và thường xuyên một loại thực phẩm, đồng thời có thời gian cho cơ thể chuyển hóa và thải bỏ bớt độc chất đã nhiễm.

Page 5: Thuc Duong

Macrobiotics - What does it involve?A macrobiotic diet combines elements of Buddhism with dietary principles based on simplicity and avoidance of "toxins" that come from eating dairy products, meats, and oily foods. Older versions of the macrobiotic diet were quite restrictive. One variation allowed only the consumption of whole grains. Current proponents of the diet advocate flexibility but still discourage dairy products, meats, and refined sugars,

The standard macrobiotic diet of today consists of 50 to 60 percent organically grown whole grains, 20% to 25% locally and organically grown fruits and vegetables, and 5% to 10% soups made with vegetables, seaweed, grains, beans, and miso (a fermented soy product). Other elements may include occasional helpings of fresh white fish, nuts, seeds, pickles, Asian condiments, and non-stimulating and non-aromatic teas. Early versions of the diet excluded all animal products. Proponents still discourage dairy products, eggs, coffee, sugar, stimulant and aromatic herbs, red meat, poultry, and processed foods. Some vegetables, such as potatoes, tomatoes, eggplant, peppers, asparagus, spinach, beets, zucchini, and avocados, are discouraged. The diet also advises against eating fruit that does not grow locally (for example, in most of the United States and Europe, bananas, pineapples, and other tropical fruits).

The macrobiotic diet also prescribes specific ways of cooking food. Pots, pans, and utensils should be made only from certain materials such as wood, glass, ceramic, stainless steel, and enameled pieces. People who practice the diet do not usually cook with microwaves or electricity, nor do they consume vitamin or mineral supplements or heavily processed foods. Food is chewed until it is fluid in order to help with digestion. Since food is thought to be sacred, it is prepared in a peaceful setting.

The macrobiotic diet can vary slightly according to a person's age, sex, level of physical activity, and native climate. Although macrobiotic dietary guidelines are only one aspect of a larger philosophical and spiritual system, the diet has drawn the most attention in the West.

Page 6: Thuc Duong

Củ dền độc hay không độc?Củ dền không xa lạ với những bà nội trợ, nó được xem như thực phẩm cho những món canh, món súp… trong bữa cơm gia đình. Củ dền có hai màu: tím than và đỏ thẫm.

Nhiều người thấy củ dền có màu đỏ nên nghĩ rằng nó có tác dụng bổ máu. Sở dĩ dền có màu đỏ là nhờ hợp chất hỗn hợp tự nhiên betacyanin (đỏ) và betasanthin (tím) cấu thành. Các chất này không liên quan gì đến cấu tạo huyết cầu. Tuy nhiên, củ dền có rất nhiều chất dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe chúng ta.

Bổ dưỡng cho sức khỏe

- Giúp gan khỏe mạnh và giảm béo: Sắc tố màu betacyanin trong củ dền đỏ giúp gan giải độc, tạo hiệu ứng dây chuyền đến mạch máu bằng việc loại bỏ các độc tố trong gan và chống sự hình thành các lớp mỡ.

 

Vì vậy, nếu thừa cân, hãy uống nước ép củ dền đỏ hoặc bổ sung củ dền đỏ vào thực đơn hàng ngày của bạn. Củ dền sẽ giúp bạn giảm cân hiệu quả vì cung cấp rất ít năng lượng, chỉ 37 kcal/ 100 gr.

- Tăng cường hệ miễn dịch: Các vitamin và chất dinh dưỡng trong củ dền đỏ được chứng minh giúp tăng cường hệ miễn dịch và chống nhiễm trùng. Dưỡng chất từ củ dền giúp kích thích sự ôxy hóa của các tế bào, sản sinh ra những tế bào máu mới.

- Chống đột quỵ và ngừa bệnh đau tim: Nước củ dền đỏ được chứng minh là giúp giảm cao huyết áp. Nó có tác dụng đối với 25% dân số thế giới trong độ tuổi trưởng thành và là một nhân tố quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh tim mạch vành và bệnh đột quỵ.

- Chất sắt trong củ dền tốt cho thành phần cơ thể: Củ dền đỏ chứa nhiều vitamin C và chất sắt – là các thành phần rất tốt cho cơ thể. Vitamin C trong củ dền đỏ giúp tăng lượng chất sắt được hấp thụ. Nhưng cách dễ nhất để có thể hấp thụ nguyên lượng sắt trong củ dền đỏ là hãy uống nước ép dền.

Page 7: Thuc Duong

- Giúp bạn tươi trẻ, phòng ngừa stress: Củ dền có nhiều vitamin A, B, C, PP, các chất khoáng và acid amin. Uống hàng ngày một ly nước ép củ dền, bạn sẽ bù đắp được nhu cầu về vitamin B9 và magie.

Vitamin B9 tác động đến sự tái tạo của các tế bào, nên được khuyên dùng cho phụ nữ mang thai.

- Tăng sức bền cho cơ thể: Uống nước củ dền làm tăng sức bền của bạn và giúp bạn tập luyện thể lực lâu hơn đến 16%. Một nghiên cứu được tiến hành ở trường Đại học Exeter cho rằng nitrate chứa trong nước ép củ dền tạo ra sự giảm lượng ôxy thu nạp, giúp việc tập thể dục ít mệt hơn.

Làm đẹp làn da

Củ dền rất giàu natri, magie, kali và vitamin C nên bạn có thể sử dụng để dưỡng da hàng ngày.

- Trước khi thoa dịch ép củ dền lên mặt, cần rửa sạch mặt bằng nước ấm để loại bỏ những bụi bặm (vốn là những “kẻ phá bĩnh” khi thoa dịch ép củ dền).

Sau khi rửa mặt, chờ da mặt khô tự nhiên, sau đó dùng bông gòn thấm dịch ép nước củ dền rồi thoa đều lên mặt (tránh mắt và miệng). Thoa vừa đủ ướt, không bôi nhiều quá sẽ làm ướt và gây khó chịu.

- Sau 2 phút, nhúng một miếng bông gòn khác vào dịch ép củ dền và lại thoa đều lên mặt như lần trước rồi để yên trong 15 phút. Sau đó dùng một khăn nhỏ sạch nhúng vào nước ấm, vắt ráo rồi lau mặt nhẹ nhàng cho sạch dịch ép.

- Mỗi ngày áp dụng cách này 2 lần, chỉ trong vài tuần bạn sẽ thấy da mặt có sự thay đổi rõ rệt, da không bị khô, giữ được độ ẩm nên mịn màng và nhất là sẽ trắng trẻo, hồng hào hơn.

Cẩn thận khi dùng củ dền

Dù củ dền là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể nhưng bạn cũng nên cẩn thận khi sử dụng loại củ này:

- Củ dền được xếp vào nhóm rau củ có hàm lượng nitrate cao so với các loại rau củ khác, và có nguy cơ gây ngộ độc. Khi vào cơ thể, nitrate sẽ chuyển hóa thành nitrit, kết hợp với hồng cầu thành chất Methemoglobin (MetHb), ngăn cản việc liên kết và vận chuyển ôxy, gây thiếu ôxy máu.

Page 8: Thuc Duong

Khi bị ngộ độc củ dền, trẻ có biểu hiện xanh tím, nếu không cấp cứu kịp thời có thể tử vong. Với trẻ lớn trên 6 tuổi và người lớn, cơ thể có khả năng chuyển hóa, giải độc tốt hơn, sẽ khử Methemoglobin biến trở lại thành Hemoglobin, trong khi trẻ dưới 6 tháng tuổi, sự giải độc này rất chậm và khó khăn hơn nhiều.

- Để đảm bảo sức khỏe, phòng tránh ngộ độc cho trẻ nhỏ, các bậc cha mẹ cần lưu ý, tuyệt đối không cho trẻ dưới 6 tháng tuổi ăn, uống nước củ dền.

Page 9: Thuc Duong

7 thực phẩm giúp bạn thanh lọc và thải độc cho cơ thể1 người thích

Chúng ta hi m khi nghĩ b có th đóng vai trò nh m t lo i th c ph m giúp làm s ch và gi i đ cho c ế ơ ể ư ộ ạ ự ẩ ạ ả ộ ơth . Th nh ng, các nghiên c u đã cho th y qu b giúp h m c cholesterol có h i đ ng th i làm giãn các ể ế ư ứ ấ ả ơ ạ ứ ạ ồ ờm ch máu và ngăn ch n các đ c t phá h y đ ng m ch.ạ ặ ộ ố ủ ộ ạ1. Nước lọc

Nước lọc là thành phần tối quan trọng đối với cơ thể chúng ta. Nước lọc cần cho tất cả các hoạt động từ tái tạo tế bào, đảm bảo hoạt động của các cơ quan trong cơ thể đến thanh lọc gan. Nếu bạn không uống đủ nước thì da sẽ sạm, dễ bị nám, mụn và hình thành nếp nhăn

Ngoài ra, việc thiếu nước còn gây ra táo bón và nhiễm độc trong ruột và thận. Vì vậy, uống nước lọc hàng ngày là cách tốt nhất giúp thận làm việc tốt, lọc thải được hầu hết chất thải độc khỏi cơ thể. Ngoài nước lọc, bạn có thể uống thể trà thảo mộc hoặc nước ép trái cây pha loãng.

2. Thực phẩm lên men

Một chế độ ăn nhiều carbohydrate tinh chế và ít chất xơ làm giảm số lượng vi khuẩn có lợi trong ruột, điều này làm xáo trộn sự cân bằng trong đường ruột. Sữa chua, dưa chua, kim chi và các loại thực phẩm đã lên men khác có thể bổ sung các lợi khuẩn thân thiện với sức khỏe hệ tiêu .hóa

Những lợi khuẩn này giúp tổng hợp vitamin từ thực phẩm, làm giảm độc tố, ngăn chặn vi sinh vật gây bệnh. Ngoài ra, một lượng lớn lợi khuẩn trong ruột còn giúp tăng cường hệ miễn dịch và sản xuất axit béo cung cấp nguồn năng lượng cho các tế bào trong ruột kết.

3. Bơ

Chúng ta hiếm khi nghĩ bơ có thể đóng vai trò như một loại thực phẩm giúp làm sạch và giải độ cho cơ thể. Thế nhưng, các nghiên cứu đã cho thấy quả bơ giúp hạ mức cholesterol có hại đồng thời làm giãn các mạch máu và ngăn chặn các độc tố phá hủy động mạch.

Bơ có chứa một chất dinh dưỡng được gọi là glutathione, chất này đã được chứng minh có khả năng ngăn chặn ít nhất 30 chất gây ung thư khác nhau đồng thời giúp gan giải độc hóa chất tổng hợp.

4. Bắp cải

Bắp cải có chứa nhiều hợp chất chống ung thư, chống oxy hóa và giúp gan loại bỏ các nội tiết tố dư thừa. Bắp cải cũng làm sạch đường tiêu hóa và trung hòa một số hợp chất có hại được tìm thấy trong khói thuốc lá. Nó cũng tăng cường khả năng của giải độc của gan.

Page 10: Thuc Duong

Ảnh minh họa

5. Táo

Táo là một trong những loại trái cây làm sạch ruột được sử dụng phổ biến nhất. Nhiều chuyên gia dinh dưỡng đã dùng táo làm thực phẩm chính trong các chế độ ăn thanh lọc cơ thể.

Táo đóng vai trò quan trọng trong quá trình đưa các hóa chất độc hại và kim loại nặng ra khỏi cơ thể. Nhiều nghiên cứu còn cho thấy táo rất giàu pectin –một chất rất cần thiết để làm sạch đại tràng.

6. Bưởi

Loại quả học cam chanh này không chỉ giúp chị em giảm cân nhanh mà còn rất tốt cho cơ thể. Bưởi góp phần hạ mức cholesterol xấu, thanh lọc máu huyết hiệu quả. Bên cạnh đó, nhiều bằng chứng y học còn cho thấy loại quả này có thể giúp cơ thể tối ưu hóa chức năng làm sạch ruột và thanh lọc gan.

7. Chanh

Cũng gần như bưởi, nhưng chanh lại có khả năng giải độc gan mạnh hơn. Hầu hết mọi người đều biết chanh có chứa một lượng vitamin C cao, và vitamin này rất cần thiết cho việc hình thành một chất quan trọng được gọi là glutathione giúp gan giải độc và đào thải hóa chất độc hại.

Theo PLXH

Page 11: Thuc Duong

Hậu họa do ăn nhiều dưa hấu, dưa chuột, quả bơCập nhật lúc 15:09, Thứ Ba, 18/02/2014 (GMT+7)

Dưa hấu, quả bơ, dưa chuột đều là những loại quả dễ ăn, ngon miệng và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi ăn các loại quả này, bạn cần chú ý tác dụng phụ của chúng như sau.

1. Tác dụng phụ khi ăn nhiều dưa hấu

Bên cạnh những lợi ích sức khỏe, dưa hấu cũng tiềm ẩn một số bất lợi nếu ăn quá nhiều. Tác dụng phụ của dưa hấu có thể kể ra như sau:

- Trong dưa hấu rất giàu chất chống oxy hóa lycopene. Tuy nhiên, chất này nếu được tiêu thụ quá mức có thể gây ra các vấn đề liên quan đến tiêu hóa, ví dụ như chứng khó tiêu, đầy hơi, buồn nôn và nôn...

Những người có sức khỏe đường ruột kém do tuổi tác, bệnh lý... có thể dễ bị rối loạn đường ruột nếu ăn nhiều dưa hấu.

- Dưa hấu chứa hàm lượng kali cao. Kali có tác dụng ổn định hệ thống tim mạch, giúp phòng bệnh tim nhưng hàm lượng kali cao có thể dẫn đến sự phức tạp của hệ thống thần kinh trung tâm, ảnh hưởng đến nhịp tim, dễ dẫn đến các cơn đau tim . Nó cũng có thể dẫn đến tổn thương thận và ảnh hưởng các dây thần kinh vận động.

- Nhiều người có thể có dị ứng với dưa hấu và xuất hiện nhiều triệu chứng như phát ban, ngứa, hắt hơi... say khi ăn nhiều dưa hấu.

- Ăn quá nhiều dưa hấu cũng làm tăng mức độ của oxit nitric - một loại oxit có tác dụng thư giãn cơ thể. Lượng oxit nitric tăng sẽ làm cho cơ thể trở nên căng thẳng.

- Ăn nhiều dưa hấu cũng có thể làm giảm huyết áp . Trong nhiều trường hợp, giảm huyết áp quá mức có thể gây thiệt hại cho các động mạch trong cơ thể.

- Ăn quá nhiều dưa hấu có thể làm giảm lượng đường trong máu và cuối cùng gây tổn hại ở thận do rối loạn trong việc sản xuất insulin.

Ảnh minh họa.

2. Tác dụng phụ khi ăn quá nhiều quả bơ

Mặc dù là một rất lành mạnh và bổ dưỡng cho sức khỏe, nhưng nếu ăn bơ thường xuyên và ăn quá nhiều lại có thể gây ra tác dụng phụ cho cơ thể như sau:

Page 12: Thuc Duong

Dị ứng: Một số người có thể gặp phản ứng dị ứng khi ăn một loại quả nào đó, ví dụ như bơ, chuối, đào, dưa hấu, khoai tây, cà chua, kiwi... Những người bị dị ứng với cao su thường có nguy cơ dị ứng với quả bơ khá cao. Nếu thấy các dấu hiệu như: chóng mặt, mẩn ngứa, bồn nôn... khi ăn quả bơ thì bạn cần chú ý để tránh loại quả này trong chế độ ăn của mình.

- Tổn thương gan: Trong quả bơ chứa nhiều collagen. Collagen là một chất có tác dụng tái tạo da, giúp đẩy lùi sự lão hóa rất tốt. Tuy nhiên, nếu ăn nhiều quả bở, collagen có thể không được tiêu hóa hết, tích tụ trong gan và gây tổn hại cho gan. Vì vậy, bạn chỉ nên ăn quả bơ với lượng vừa phải.

- Nhiều calo, tăng cân: Nếu bạn quyết định thêm bơ vào chế độ ăn của mình thì hãy chắc chắn cắt giảm lượng calo ở các món ăn khác. Sở dĩ phải làm như vậy là bởi vì hàm lượng calo trong quả bơ khá cao nên nếu ăn nhiều có thể khiến bạn nạp nhiều calo cho cơ thể, gây tăng cân.

- Ảnh hưởng đến tác dụng của một số loại thuốc: Quả bơ có tác dụng kháng viêm nhưng nó đồng thời cũng ảnh hưởng đến hiệu quả khi uống một số loại thuốc. Nếu bạn đang uống thuốc làm loãng máu, hãy hỏi ý kiến bác sĩ khi muốn ăn bơ vì quả bơ có thể làm cho loại thuốc này mất tác dụng.

3. Tác dụng phụ khi ăn nhiều dưa chuột

Dưa chuột là loại quả có tính mát, dễ ăn và cũng có nhiều lợi ích cho sức khỏe như bổ sung nước cho cơ thể, giảm nôn nao, tránh lão hóa, kháng viêm... Tuy nhiên, tiêu thụ quá nhiều dưa hấu lại có thể dẫn đến những tác dụng phụ như:

- Dị ứng: Một số người có thể bị dị ứng khi ăn nhiều dưa chuột. Dị ứng dưa chuột thường xuất hiện ở khoang miệng, với các triệu chứng như ngứa và sưng trong miệng. Nếu bị dị ứng dưa chuột, bạn có thể khắc phục bằng cách nấu ăn thay vì ăn sống.

- Đầy bụng: Trong dưa chuột có một hợp chất được gọi là cucurbitacin. Hợp chất này nếu được hấp thụ nhiều vào cơ thể có thể dẫn đến chứng khó tiêu và đầy bụng.

Theo Gia Đình

Page 13: Thuc Duong

Thực phẩm nào có chất độc tự nhiên? Viết bởi HĐ

Từ trước đến nay, vấn đề ngộ độc thực phẩm vẫn luôn là mối đe dọa đối với sức khỏe chúng ta, nhất là những dịp hội hè, lễ Tết… Nhằm giúp bạn đọc thêm an toàn khi dùng thực phẩm, chúng tôi xin giới thiệu một số thực phẩm có độc tố tự nhiên để các bạn thận trọng khi chế biến và sử dụng.

Trong các loại thực phẩm mà các bà nội trợ mua sắm thường ngày và trong dịp Tết, chắc hẳn sẽ có cá, nấm, măng, ớt, củ cải… Vì vậy, hãy thận trọng khi chế biến và sử dụng vì chúng có thể có độc.

Chất độc từ nấm

Một loại nấm độc Amanitaphalloides.

Trên thực tế, có rất nhiều loại nấm: có loại nấm lành và có loại độc, ai không may ăn phải nấm độc sẽ phải học bài học cuối cùng. Nấm độc thường có ở rừng bắt đầu vào mùa mưa hoặc nấm dại mọc ở ven đường. Nấm độc được chia làm 2 nhóm: nhóm nấm xuất hiện triệu chứng ngộ độc sớm trước 6 giờ sau khi ăn, điển hình là nấm amanita muscaria, anipantherina, nấm đỏ hay nấm mặt trời. Người bị ngộ độc có triệu chứng buồn nôn, nôn, tiêu chảy, co giật cơ, đau cơ, ảo giác… thường không gây tử vong. Nhóm nấm độc lực cao, gây tử vong cao, điển hình là nấm amanita phalloides, A. ocreata, A. verna… Người bị ngộ độc có các triệu chứng xuất hiện muộn sau khi ăn nấm từ 6 – 24 giờ hoặc 48 giờ sau với các biều hiện: buồn nôn, nôn, cơn đau quặn bụng, tiêu chảy, tiểu ít, nước tiểu vàng thẫm, vàng mắt, suy gan và suy thận cấp. Nguy cơ tử vong rất cao nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.Vì vậy, bạn chỉ nên mua và ăn những loại nấm mà bạn biết chắc chắn là ăn được. Không bao giờ bạn mua hay ăn nấm lạ để đảm bảo an toàn cho mình và gia đình.

Độc tố từ mật cá

Mật cá trắm với lời đồn truyền miệng rằng uống sống sẽ tăng cường sức khỏe, thế là có người uống. Khỏe đâu chưa thấy nhưng người uống có thể phải đưa đi cấp cứu. Trong mật cá có một chất alcol steroid là 5 a cyprinol, chất này sau khi vào dạ dày, được hấp thu vào máu đi tới gan, thận gây ra suy gan và suy thận cấp. Triệu chứng xuất hiện 1 – 2 giờ sau khi uống mật cá: người bệnh thấy khó chịu, đau bụng, buồn nôn hoặc tiêu chảy, 1 ngày sau thấy đái ít dần rồi vô niệu, có thể phù hai chân, đau đầu, tăng huyết áp, vàng da nhẹ, dần tới suy thận, suy gan và có thể tử vong nếu không đi cấp cứu kịp thời tại bệnh viện để lọc máu. Vậy từ nay, bạn nhớ rằng không bao giờ uống hoặc để cho người thân của bạn uống mật cá trắm nhé!

Chất độc trong măng

Xyanua là chất gây độc trong măng. Một nghiên cứu trên 3 loại măng cho thấy: măng trắng (được bào từ củ măng), măng trắng ngâm nước nửa ngày, khi đó, măng đã ra nước hơi chua và măng vàng là măng đã qua luộc và ngâm nước bán trên thị trường đều có hàm lượng xyanua rất đáng lo ngại. Chất xyanua có sẵn trong măng sẽ giảm dần khi tiếp xúc với nước. Nhưng đối với măng chua, trong quá trình ngâm, chất xyanua có thể kết hợp với một số enzym hoặc kết hợp với một số chất trong ruột người gây ngộ độc cấp tính. Do đó, khi chế biến măng, bạn nên làm theo kinh nghiệm dân gian là rửa kỹ, ngâm măng trong nước nhiều giờ và luộc qua 1 – 2 lần trước khi ăn để tránh bị ngộ độc.

Sắn cũng có chất xyanua

Trong sắn có chứa chất độc xyanua. Khi luộc, nhất là luộc với số lượng lớn thì chất này sẽ đóng váng trên bề mặt nước. Người ăn phải chất này với hàm lượng cao sẽ bị ngộ độc. Cách tốt nhất để loại bỏ chất xyanua trong sắn là lột vỏ, sau đó ngâm trong nước lạnh nhiều giờ trước khi luộc. Ngoài ra, trong lúc luộc, nên mở nắp nồi để chất xyanua bay đi, lượng độc chất sẽ giảm đáng kể.

Chất độc trong khoai tây

Page 14: Thuc Duong

Khoai tây để lâu ngày hoặc để chúng tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nhất là khoai tây đã mọc mầm hay khi vỏ khoai đã chuyển sang màu xanh thì hàm lượng chất độc solanin trong khoai tăng lên rất cao. Triệu chứng ngộ độc là đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, khó thở. Để tránh ngộ độc khoai tây, bạn không nên mua hoặc chế biến thức ăn từ những củ khoai đã mọc mầm hay những củ có vỏ đã chuyển sang màu xanh, những củ đã đào khỏi mặt đất quá lâu…

Nấm trong lạc rất độc

Lạc (đậu phộng) tươi là thực phẩm có chất dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể người. Nhưng nếu bảo quản không tốt, để trong môi trường ẩm ướt…, lạc dễ bị mốc. Nấm mốc trên lạc rất độc, người ăn phải sẽ bị ngộ độc với các triệu chứng: đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy… Phòng tránh bằng cách phơi khô, bảo quản tốt, tránh để ẩm mốc; không ăn những hạt lạc đã bị mốc, thâm đen hoặc những hạt bất thường.

Chất độc có trong hạt điều

Hạt điều thô chứa urushiol – một độc tố, khi ăn hạt điều có chứa chất độc với số lượng lớn có thể gây tử vong. Khi mua hạt điều, bạn cần chú ý xem hạt điều đã được hấp lên hay chưa. Bạn chỉ mua và dùng làm thực phẩm hạt điều thô đã được xử lý bằng cách hấp lên.

Ớt cũng có độc

Quả ớt chứa trong lớp vỏ của nó chất capsaicin, là một chất gây cảm giác cay và nóng khiến cho bạn có cảm giác ngon khi ăn. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều, cơ thể bạn sẽ không chịu nổi, tê liệt vị giác và có thể nguy hiểm đến tính mạng nữa. Vì vậy bạn không nên ăn nhiều ớt.

Độc tố trong củ cải

Vỏ củ cải chứa chất độc.

Củ cải trắng chứa độc tố furocoumarins. Chất độc này thường cao nhất trong lớp vỏ, có thể gây đau dạ dày hoặc phản ứng rát bỏng trên da khi tiếp xúc. Do đó, khi chế biến món ăn, bạn cần gọt bỏ sạch vỏ và phần hư hỏng trên củ để tránh độc. Khi được nấu chín, nướng, gia nhiệt trong lò vi sóng, củ cải cũng hết độc.

HĐ - theo suckhoedoisong

Page 15: Thuc Duong

14 thực phẩm có khả năng gây độc cho bạn nhiều nhất hiện nayBạn có thể luôn mua hàng ở những cửa hàng sạch sẽ, nhưng điều đó không có nghĩa là thực phẩm bạn mua cũng sẽ “sạch”. Hãy xem danh sách những thực phẩm dễ nhiễm bẩn nhất hiện nay.

Tận mắt mục kích công nghệ "lên đời" rau củ quả bằng hóa chất độc Ớn lạnh 6 thực phẩm "giàu" hóa chất ngày nào cũng phải ăn 3 loại rau "đặc biệt nguy hiểm" vì chứa nhiều hóa chất hơn cả Nhận biết 5 loại rau hay phun hóa chất nhất chợ

Thực phẩm thái sẵn

Thực phẩm thái sẵn được xem là loại thực phẩm gây nguy cơ cao đối với sức khỏe. Chúng có thể gây nhiễm khuẩn Listeria, dẫn đến tiêu chảy, sốt, các triệu chứng đường ruột và đau cơ. Nếu bạn mua thịt từ cửa hàng, hãy đảm bảo là họ dùng dao sạch để thái.

Táo

Táo thường được phụ rất nhiều thuốc trừ sâu trước khi tới tay người tiêu dùng. Thuốc trừ sâu không chỉ được thấy trên táo tươi mà nó còn có thể có trong nước sốt táo và nước ép táo. Hãy mua loại táo được trồng hữu cơ và luôn rửa táo thật kỹ trước khi ăn.

Thịt bò

Bộ Nông nghiệp Mỹ đã xét nghiệm 563 mẫu thịt bò sống và phát hiện 53% có Clostridum perfringens, vi khuẩn gây đau bụng và tiêu chảy. Mua loại thịt bò đã được chiếu tia để tiệt trùng là lựa chọn tốt nhất.

Thịt gà

42% trong tổng số 484 mẫu thịt gà tươi sống được Hiệp hội Người tiêu dùng Mỹ kiểm tra phát hiện bị nhiễm Campylobacter jejuni. Vi khuẩn này gây những triệu chứng như đau bụng, đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy, sốt và đau cơ. 12% số mẫu thịt gà tươi sống nhiễm salmonella.

BÀI LIÊN QUAN

Tận mắt mục kích công nghệ "lên đời" rau củ quả bằng hóa chất độc Ớn lạnh 6 thực phẩm "giàu" hóa chất ngày nào cũng phải ăn 3 loại rau "đặc biệt nguy hiểm" vì chứa nhiều hóa chất hơn cả Nhận biết 5 loại rau hay phun hóa chất nhất chợ

Hàu sống

9% số hàu sống bị nhiễm Salmonella. Một tỷ lệ đáng kể hàu sống cũng có chứa E.coli. Lựa chọn tốt nhất đối với hàu là ăn những con đã được nấu chín.

Page 16: Thuc Duong

Trứng

Nếu bạn ăn trứng ốp la, bạn sẽ tăng cơ hội gặp phải vi khuẩn Salmonella (1/10.000). Tốt nhất là chọn mua trứng đã qua thanh trùng.

Cần tây

Cần tây là một trong những loại rau “bẩn” nhất, vì thế hãy nghĩ kỹ trước khi gọi món rau này. Cần tây có thể bị phun tới 60 loại thuốc bảo vệ thực vật trước khi ra đến cửa hàng. Hãy mua loại được trồng hữu cơ nếu có thể.

Rau diếp

Một thực tế đáng quan tâm: rau diếp chiếm 11% số vụ ngộ độc thực phẩm tại Mỹ. Phần lớn mọi người không biết rằng cần rửa rau diếp thật kỹ trước khi ăn.

Ớt chuông

Ớt chuông hay ớt ngọt là một thực phẩm khác có thể bị phun tới 50 loại thuốc bảo vệ thực vật khác nhau. Hãy mua loại được trồng hữu cơ nếu có thể.

Dưa lưới

3,5% số dưa lưới được xét nghiệm tại Mỹ bị nhiễm Salmonella. Khi mua dưa lưới, cần kiểm tra kỹ để không có những vết thâm hoặc bẹp.

Dâu tây

Loại quả đỏ mọng ngon lành này hay bị phun thuốc diệt nấm. Ngoài ra, có tới 60 loại thuốc bảo vệ thực vật khác nhau có thể tìm thấy trên dâu tây trước khi tới tay người mua. Hãy mua loại đông lạnh hoặc được trồng hữu cơ nếu có thể.

Đào

Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, đào có thể mang tới 9 loại thuốc bảo vệ thực vật khác nhau trước khi ra tới cửa hàng. Đào đóng hộp cũng chứa những chất này nhưng ít hơn nhiều.

Dưa chuột

Page 17: Thuc Duong

Dưa chuột có thể bị phủ tới 35 loại thuốc trừ sâu vẫn tồn lưu trên lớp vỏ khi nó được dùng làm món sa lát. Gọt vỏ trước khi ăn sẽ giúp giảm khả năng bạn ăn phải những hóa chất này.

Khoai tây

Khoai tây có thể mang tới 35 loại hóa chất bảo vệ thực vật khác nhau khi đến tay người dùng. Nếu có thể, hãy mua loại khoai được trồng hữu cơ.

Page 18: Thuc Duong

15 loại rau quả chứa độc tố mà bạn vẫn ăn hàng ngày Chanh Dây

27/01/2014 20:00 PM

Ẩm Thực, Rau Quả, Độc Tố, Thường Ngày

408.235

Có rất nhiều loại rau quả bạn vẫn ăn thường ngày lại chứa vô số những chất độc hại mà bạn không hề biết và vẫn ăn thường xuyên. Dưới đây là các loại rau quả dễ bị nhiễm độc tố nhất mà bạn ít khi đề phòng.

1. Táo:

Thuốc trừ sâu bám chắc vào vỏ táo, và có thể dễ dàng hấp thụ vào thịt táo bên trong. Hãy rửa táo thật kĩ và tốt nhất là gọt vỏ trước khi ăn.

2. Cần tây:

Trung bình một mớ cần tây chứa tới 64 loại hóa chất khó rửa sạch, và cần tây được liệt vào danh sách những ‘cỗ máy thiên nhiên’ dễ dàng hút các độc tố từ đất. Bạn cần cân nhắc trước khi mua một bó cần tây trước khi bác sỹ phát hiện ra đã có những gì chảy qua tĩnh mạch của bạn.

3. Ớt chuông ngọt:

Page 19: Thuc Duong

Côn trùng rất khoái món rau ngọt và giòn này vì vậy thuốc trừ sâu là không thể thiếu trong nuôi trồng, và nếu bạn không kiểm tra và vệ sinh kĩ lưỡng thì bạn rất có thể sẽ ăn phải cả tá thuốc trừ sâu khác nhau đấy.

4. Đào:

Nếu bạn thích ăn đào, nên chọn hoa quả đông lạnh thay thì đào tươi. Quả địa cầu thu nhỏ này chỉ đứng phía sau cần tây về lượng độc tố mà nó hấp thụ mà thôi.

5. Dâu tây:

Dâu tây là một trong những loại trái cây được sử dụng nhiều nhất ở bang California và ruộng dâu ở Nam Mỹ có khi còn nhiều hơn. Nông dân thường hay đùa rằng dâu tây có khi còn làm nguồn nguyên liệu thuốc trừ sâu được vì bản thân nó chứa cực kì nhiều độc tố.

6. Đào lai:

Page 20: Thuc Duong

Người anh em của quả đào này cũng dễ dàng hấp thụ độc tố, và thậm chí vỏ của nó còn mỏng hơn quả đào nên lượng độc ngấm vào trong ruột còn nhiều hơn.

7. Nho:

Một quả nho duy nhất được xét nghiệm dương tính với 15 loại hóa chất khác nhau. Bình thường một chùm nho có bao nhiêu quả và một lần bạn ăn bao nhiêu?

8. Rau mồng tơi:

Rau mồng tơi khá hấp dẫn với các loại côn trùng sâu bọ vì vậy người nông dân cần sử dụng nhiều hóa chất để ngăn cản chúng. Bạn thử đoán xem một chiếc lá sẽ hấp thụ bao nhiêu lượng độc tố nào?

9. Bắp cải:

Page 21: Thuc Duong

Bắp cải và cải xoăn dễ bị nhiễm hóa chất hơn là bạn tưởng đấy. Nếu không thể tự trồng rau trong vườn, bạn hãy mua rau đông lạnh trong siêu thị và để ý kĩ tem mác chất lượng.

10. Lê:

Giống như táo, lê là loại trái cây phải phun thuốc liên tục để tránh ve, rệp vừng, trứng bướm và vô số các loài côn trùng gây hại khác.

11. Quả mâm xôi và việt quất:

Côn trùng cực thích những trái cây mọng nước, các loại hoa quả này rất dễ bị nhũn và nát ra ngay trên cây. Đương nhiên để tăng năng suất, người nông dân thường phải dùng phân bón hóa học để chúng tăng trưởng ổn định, và một ly cocktail ngon lành cũng đầy hóa chất khiến côn trùng chẳng dám lại gần.

12. Khoai tây:

Page 22: Thuc Duong

Đầu tiên, mầm giống khoai tây sẽ được tưới thuốc trừ sâu để không bị ăn bởi côn trùng. Sau đó, họ sẽ phun thuốc diệt cỏ để không loại cây cỏ nào mọc gần chúng để hút hết chất dinh dưỡng. Khoai tây cơ bản là phải tiếp xúc với hóa chất mỗi tuần cho đến khi thu hoạch, dẫn đến việc tích tụ hóa chất trong lõi của mỗi củ.

Những loại rau quả trên dễ dàng bị nhiễm độc bởi hàm lượng hóa chất phun lên nó, nhưng dưới đây lại là những loại thực phẩm tự nhiên chính nó có chứa nhiều chất độc mà bạn không hề hay biết.

13. Các loại đỗ:

Hầu hết các loại đỗ (đỗ lăng) đều có chứa một chất hóa học gọi là Phytohaemagglutinin, và nó tập trung rất nhiều trong đậu đỏ, đậu trắng và đậu fava. Đỗ lima cũng chứa một chất gọi là limarin, và chỉ có thể trung hòa nếu được nấu chín kỹ trong vòng ít nhất 15 phút. Do vậy đối với những loại đỗ này, chúng phải được đun sôi trong ít nhất là 10 phút thì lượng độc tố mới giảm xuống mức tối thiểu.

Đối với các loại vật nuôi họ chim, đỗ có thể gây suy đường ruột nghiêm trọng và thậm chí có thể gây tử vong nếu cho ăn liều cao. Do vậy không nên cho chúng ăn đỗ tươi, nhất là chim cảnh, tuy nhiên đỗ đóng hộp thì an toàn.

14. Nấm:

Page 23: Thuc Duong

Các loại nấm mà bạn thấy ở siêu thị thì hoàn toàn vô hại với những người không bị dị ứng với nấm, nhưng nhiều loại nấm vô hại lại giống một cách khó hiểu với họ hàng đầy độc tố của chúng vì vậy mỗi khi đi cắm trại hái nấm, bạn cần trang bị hiểu biết cơ bản để phân biệt và tự bảo vệ mình

15. Sô-cô-la

Tất nhiên, sô-cô-la không phải là một loại rau củ nào cả. Thế nhưng đây cũng là một món ăn được xếp vào loại độc hại mà chúng ta thường không biết. Hầu hết mọi người đều không có phản ứng xấu với chất theobromine trong sô-cô-la, thật may mắn cho những người thích loại đồ ngọt này, tuy nhiên với những người có hệ miễn dịch bị tổn thương, sau khi ăn xong họ sẽ còn cảm thấy tệ hơn rất nhiều. Ngoài ra, sô-cô-la còn có thể gây tử vong cho chó mèo, do đó đừng bao giờ chia sẻ thanh kẹo yêu thích của bạn với thú cưng của mình.

Page 24: Thuc Duong

Stuff to Avoid in Your Macrobiotic DietYou'll need to make changes in the way you eat to achieve the best results in a food plan based on macrobiotics. By avoiding the following foods, you may increase energy, sleep better, stabilize blood sugar, reduce inflammation, and tame cravings. These positive effects contribute to a healthier, happier you.

Any food containing white, brown, or any other refined sugar

Maple syrup, barley malt, rice syrup, and agave syrup

Fruit juice

Milk, cheese, cream, butter, ghee, yogurt, and ice cream

Refined oils

Caffeine

Alcohol

Recreational drugs

Medications (with some exceptions for current prescriptions)

Heavy use of spices

White rice and white flour

Foods containing chemicals, preservatives, dyes, and insecticides

Page 25: Thuc Duong

The Macrobiotic Diet by Ross Pelton & Lee Overholser  by #56153   9 year

  En excerpt from the book : 

"ALTERNATIVES IN CANCER THERAPY"  by Ross, R.Ph. Pelton, Lee Overholser

Available on Amazon cheapUsed from $1.95

The Macrobiotic DietTHE MACROBIOTIC DIET has become one of the most popular health-oriented diets in the world. During the past several decades, hundreds of thousands of people around the world have taken this approach to eating, in whole or in part.

Two followers of the macrobiotic way have published books on their experiences. The actor Dirk Benedict in his book. Confessions of a Kamikaze Cowboy, attributes his recovery from cancer to macrobiotics. (3) Dr. Anthony Sattilaro recounts his battle with cancer on the macrobiotic road to health in Recalled by Life. (6)

Individual accounts such as these have helped the macrobiotic diet to become one of the most popular dietary therapies used by cancer patients today. Adherents see macrobiotics as more than just a diet. To them it is a philosophy and a way of life.

The macrobiotic diet consists of approximately 50 percent whole cereal grains, 20 percent to 30 percent locally grown vegetables, and smaller amounts of soups, beans, and sea vegetables;

white meat, fish, and fruits are permitted in limited amounts. The methods of preparation and cooking are important.

The goal of the macrobiotic life-style is to teach people to take responsibility for their own state of health as they develop a more nature-oriented, balanced way of living. Followers of the macrobiotic way of life believe this change in attitudes is essential to recovery from disease.

Macrobiotics does not promote a single diet for everyone. Based on the principles of Oriental medicine, it is a dietary approach that takes many things into account, including climatic and geographical variations, age, sex, levels of activity, and ever-changing individual needs.

Background

The earliest known recorded usage of the term macrobiotic is found in the fifth-century B.C. writings of Hippocrates, who used the word to describe a group of healthy, long-lived men. Literally translated, it means "large life." The term also occurs in the Writings of Aristotle and Galen.

In 1797 the German physician and philosopher Christoph W. Hufeland wrote what was in his time an important book on the relationship between diet and health, titled Macrobiotics, or the Art of Prolonging Life.

The Japanese educator Yukikazu Sakurazawa is credited with initiating the twentieth-century revival and evolution of macrobiotics. Sakurazawa, who wrote under the pen name of George Ohsawa, reportedly cured himself of a serious illness by changing from the post-World War II modern, refined diet that is becoming so popular in Japan to a simple diet of brown rice, miso soup, locaFsea vegetables, and other traditional Japanese foods.

In his writings and teachings, George Ohsawa began combining elements of the Zen Buddhist philosophy with the macrobiotic diet. Then in 1959 he made the first of several trips to the United States. He viewed cancer as an opportunity to make positive changes in life-style and health. As he often said, "Congratulations. You've got cancer! Now you can start a new life!" (4)

Macrobiotics in the United States

Michio Kushi, who studied with Ohsawa in Japan, came to the United States in 1949 and eventually became one of the most prominent leaders of the macrobiotic movement in the United States. In 1978 he founded the Kushi Institute, near Boston, where he and his staff offer a wide array of programs that teach the macrobiotic way of life.

According to Kushi, macrobiotics is neither a treatment nor a therapy, but rather a common-sense approach to daily living and a comprehensive approach to the maintenance of health. The macrobiotic diet is the most prominent aspect of the macrobiotic bclief system.

Another leader of the U.S. macrobiotic movement is Herman Aihara, who is president of the George Ohsawa Macrobiotic Foundation in California. Aihara has written two books, Basic Macrobiotics (1) and Acid and Alkaline (2), which give his macrobiotic guidelines for cancer

Page 26: Thuc Duong

patients.

Even though the macrobiotic diets were not initially developed as a treatment for cancer, much of the recent macrobiotic literature, including Kushi's own popular book. The Cancer Prevention Diet, directly promotes the macrobiotic diet as a method of cancer prevention and treatment.

Yin and Yang

The traditional Oriental concepts of yin and yang are woven through all aspects of the macrobiotic philosophy and life-style. According to Kushi, yin and yang are the antagonistic and complementary forces that create and balance all phenomena in the universe.

CHART 1

Examples of Yin and Yang Influences

 

CHART 2

Yin and Yang Classification of Cancer Sites

MORE YIN MORE YANG COMBINED

YIN/YANG

Skin

Stomach (upper area)

Breast

Brain (outer area)

Mouth (except tongue)

Leukemia

Esophagus

Colon

Prostate

Ovary

Brain (inner area^

Bone

Rectum

Pancreas

Lung

Stomach (lower area)

Uterus

Bladder/Kidney

Tongue

Liver

Spleen

Mechanism of Action

Macrobiotics approaches cancer and other diseases from the perspective of Oriental medicine, beginning with classifying a patient's cancer as predominantly yin or yang—sometimes a combination of both, depending on the type of cancer and the location of the primary tumor.

In general, tumors in peripheral or upper parts of the body or in hollow, expanded organs are considered yin. Examples include lymphoma, leukemia, Hodgkin's disease, tumors of the mouth (except the tongue), esophagus, upper stomach, breast, skin, and outer regions^)f the brain.

Tumors in the lower or deeper parts of the body or in the more compact organs are considered yang. Examples are cancers of the colon,

YIN YANG

Category

Function Movement Separation -Slower Gathering -Faster

Position Outer Central

Temperature Light Moisture Colder Darker Wetter Hotter Brighter Drier

Work Mental Physical

Page 27: Thuc Duong

rectum, prostate, ovaries, bone, pancreas, and inner regions of the brain. Cancers thought to result from a combination of yin and yang forces include melanoma and cancers of the lung, bladder, kidney, lower stomach, uterus, spleen, liver, and tongue. (5)

The Macrobiotic Cancer Diet

In The Cancer Prevention Diet Kushi outlines specific dietary recommendations for most major types of cancer. However, he does not advise individuals to treat themselves. He strongly recommends that the diet and therapy be administered under the supervision of a physician who is trained in macrobiotic dietary practices. The Kushi Institute, near Boston, offers referral services to help patients find macrobiotically trained physicians to work with.

Macrobiotics also classifies all foods according to their basic yin or yang energies, so after classifying the disease as yin or yang, changes are made in one's diet, behavior, and exercise regimen to correct the energy imbalance. For an individual who is diagnosed with a cancer that is classified as primarily yang, Kushi recommends the standard macrobiotic diet, but with more emphasis on the yin foods. Conversely, for cancers that are classified as primarily yin, the standard diet, with an emphasis toward yang foods, would be recommended. (5)

Macrobiotic Dietary Guidelines

The guidelines that follow form the basis of the standard macrobiotic cancer-prevention diet. Please remember that for people who have cancer or a serious precancerous condition, adjustments must be made depending on the type and location of the cancer and the condition of the individual patient, under the supervision of a physician.

WHOLE GRAINS

Approximately 50 to 60 percent of the daily food intake should consist of cooked whole cereal grains, including brown rice, millet, oats, barley, corn, rye, buckwheat, and whole wheat.

SOUPS

About 5 to 10 percent of the daily diet should consist of soup. This means one or two bowls of soup a day, prepared from grains, beans and/or vegetables, using miso or tamari as the basis of the soup stock.

VEGETABLES

About 25 to 30 percent of the daily intake should come from fresh vegetables, prepared by sauteing, steaming, boiling, baking, or pressure cooking. Up to one third of the vegetable intake may be eaten raw in the form of a salad.

BEANS AND SEA VEGETABLES From 5 to 10 percent of the daily intake can come from various types of beans, bean products, or sea vegetables. The main sea vegetable is seaweed, which is a highly nutritious form of algae and very popular in Japan. It often takes Americans a while to develop a taste for it.

BEVERAGES

Recommended daily beverages include good-quality fresh water and nonaromatic, nonstimulating herb teas.

OCCASIONAL FOODS

For individuals in good health, moderate portions of the following foods may be eaten a few times per week: white-meat fish, fresh fruits, and unsweetened or naturally sweetened desserts.

Clinical Studies

Two studies on the relationship of macrobiotic diets and cancer were conducted by Dr. James P. Carter at the Tulane School of Public Health. One of these studies compared a group of men who had advanced prostate cancer with bone metastasis and who had switched to a macrobiotic diet with matched controls who ate the usual American diet. The men following the macrobiotic program lived three times longer (average of 62 months) than the men in the control group, who had an average survival of 18 months. It was also reported that, overall, the patients on the macrobiotic program experienced some healing of bone lesions and had a significantly improved quality of life.

The other study conducted at the Tulane School of Public Health, from January 1980 through June 1984, compared patients who had been diagnosed with pancreatic cancer with matched controls. In this study the patients who followed the macrobiotic life-style survived an average of 17.3 months, versus an average of only 6 months for the controls.

Traditional cancer specialists claim that these Tulane studies are flawed and that the results are untenable. On the other hand, even if the study designs were not 100 percent correct, it is quite obvious that the patients following macrobiotics had increased survival times and better quality of life during the length of the studies.

Page 28: Thuc Duong

Case Histories

Six impressive, medically well-documented case histories of terminal cancer patients who recovered by switching to macrobiotics are presented in the recently published book Cancer-Free: Thirty Who Triumphed over Cancer Naturally. (4) These cases were presented by a Philadelphia physician, Vivian Newbold. One of Dr. Newbold's cases was her own husband, who recovered from "incurable" metastasized colon cancer after switching to macrobiotics.

In another case a thirty-two-year-old Texas businessman, James Templeton, was diagnosed with Stage IV melanoma. Tem-pleton quit chemotherapy after two treatments because the horrendous side effects were making him so sick. He began a strict regimen of macrobiotic treatment and after one year had no sign of cancer. Today, after five years, he is still cancer free, reports feeling "reborn," and shares his life-saving experience with others as a nutritional counselor in Santa Fe, New Mexico.

Dr. Newbold reported the case histories of her six patients with advanced cancer who had switched to a macrobiotic program to the OTA's Advisory Panel as part of the government's attempt to evaluate alternative cancer therapies. These six patients also received either a partial or a complete program of traditional treatment. As so often happened in the OTA study, supporters of alternative cancer therapies showed a positive response, while mainstream medical advisers were skeptical, claiming that the benefits could have been the result of the traditional therapy the patients had received.

Dr. Newbold reports that her efforts to submit an article on these medically well-documented macrobiotic cases to medical journals produced repeated rejections by the editors because the topic was of "insufficient interest."

Side Effects

Critics claim that strict adherence to macrobiotics can result in serious nutritional deficiencies. One fear is that seriously ill cancer patients might not get enough calories, while another is that adequate protein requirements might not be met. However, a rotated, varied macrobiotic diet will obviously be much healthier than just eating millet and steamed carrots every day.

Vitamin and mineral supplements are not recommended in the macrobiotic program because the diet is specifically designed for its physical and mental effects. There is also a concern that concentrated nutrients, in the form of vitamins, may produce a dependency on supplements and cause the kidneys to overwork in an effort to excrete excess vitamins.

One of the main difficulties with macrobiotics is that many of the ingredients are ethnic, foods that are rather hard to find. Also, the macrobiotic approach to preparation and cooking is very time consuming. Switching to macrobiotics requires a significant commitment of time, effort, and energy spent changing dietary habits.

Adherents of macrobiotics advise that the best way to switch is to attend one of the one-week residential seminars conducted by the Kushi Institute. The seminar includes daily cooking classes and lectures on the other macrobiotic principles and philosophy of life. In some ways the change to a macrobiotic way of life is like adopting a kosher kitchen. It is more than a matter of eating different foods, and the complete program may not be suitable for all people. For this reason some people take on only part of the entire system, though Kushi insists that strict adherence to the diet and macrobiotic way of life is necessary if it is to be effective.

To learn more, Access Marcrobiotic Forum:

http://curezone.com/forums/f.asp?f=412

Page 29: Thuc Duong

ĂN CHAY ĐÚNG CÁCH VÀ ĐẦY ĐỦ

Trích theo bài "Ăn chay và sức khỏe của con người" do ông Trần Anh Kiệt (phỏng dịch theo Higher Tastle đăng trong Phật Giáo Việt Nam số 49/47 Phật Lịch 2535 và mớI đây trong Phật Giáo Việt Nam số 51 Phật lịch 2536 phát hành trong lễ Vu Lan 1992) lại có bài: ‘Phương pháp chống bệnh ung thư của người Nhật’ do Hà Hiếu Nghĩa dịch (Paris Match 7-1984) nói về vấn đề ăn uống theo âm dương quân bình của giáo sư Michio Kushi người Nhật, và để đóng góp về vấn đề này chúng tôi xin gửi bài sau đây cốt giúp các vị xuất gia cũng như cư sĩ tại gia trong việc ăn chay trường làm sao có sức khỏe.

Bài này chúng tôi lấy căn bản phương pháp ‘macrobiotic’ (Thực dưỡng) song đã phối hợp các lý thuyết về Tây y (calo, sinh tế) và Đông y (âm dương, hàn nhiệt) hy vọng thỏa mãn được mọi người dù có quan niệm nào trong vấn đề ăn chay.

Lấy tư cách là môn đệ và là một người đã nghiên cứu thuyết Thực dưỡng của tiên sinh OASAWA gần 30 năm nay (từ năm 1965) và đã thực hành phương pháp này (mặc dầu nói đến cái ta là điều đáng ghét song nếu không tự giới thiệu mình thì độc giả còn nghi ngờ cho sở kiến của tác giả này chăng), chúng tôi xin lược qua phong trào Thực dưỡng ở Việt Nam trước khi đề cập đến vấn đề ăn chay đúng cách và đầy đủ. Chúng tôi xin nói sơ qua vài nét về George Ohsawa người sáng lập ra phong trào Thực dưỡng hiện nay. Tên thực của ông ta là Sakurazawa Nyoichi (Anh Trạch Như Nhất) tiên sinh ngày 18-10-1893 trước đền Thiên Long (Tenryu) tại kinh đô (Kyoto) thủ đô củ của Nhật trong lúc thân mẫu của người 20 tuổi lúc đó đang đi hành hương. Nhà nghèo lúc 16 tuổi tiên sinh bị lao phổi nặng như thân mẫu và bà đã từ trần. Lúc 18 tuổi ông đã bị thổ huyết nặng ba lần. Các y sĩ tây y đều bó tay không có cách gì trị được. Năm 1912 tiên sinh tự chữa lành bệnh nhờ áp dụng phương pháp Thực dưỡng của ông Sagen Ishizuka, Thầy của tiên sinh chủ trương rằng tất cả bệnh tật và sự yếu kém của bản thân mà do sự ăn uống sai lầm mà ra. Ông Sagen làm cố vấn cho ‘Thực Dưỡng Hội’ có mục đích làm cho con người sống đúng theo phương pháp này. Lúc ông mất đám tang rất đông kéo dài hàng vài cây số ở Nhật. Năm 1937 Ohsawa được cử làm hội trưởng hội này và xuất bản cuốn: ‘TÂN THỰC DƯỠNG LIỆU PHÁP’ (tiếng Pháp nhan đề ‘Guérir par la dietetique nouvelle’). Cuốn này in gần 700 lần bằng Nhật ngữ. Ohsawa đã viết trên 300 trăm cuốn sách bằng Nhật văn và nhiều bài báo. Ông diễn thuyết ở nhiều nước. Năm 1961 xuất bản ‘Zen macrobiotic’ hay nghệ thuật sống lâu và sống trẻ. Nhiều trung tâm Thực dưỡng đã thành lập ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tiên sinh đã tự chữa bệnh nặng cho mình ba lần: lúc trẻ bị lao, 1945 bị quân phiệt Nhật cần tù gần mù lòa cả cặp mắt và 1956 mắc bệnh nan y ung thư nhiệt đới tại Gabon gần chết. Bà Lima vợ của tiên sinh mắc rất nhiều bệnh được tiên sinh chữa lành và cưới làm vợ hiện nay trên 90 tuổi ở Nhật (bài này được viết vào năm 1990, năm 2000 bà Lima mất hưởng thọ 101 tuổi) tiếp tục truyền bá phương pháp của chồng. Michio Kushi vị giáo sư Nhật được phỏng vấn trong bài ‘Phương pháp chống bệnh ung thư của người Nhật’ đăng trong ‘Phật Giáo Việt Nam’ chính là con nuôi và là để tử xuất sắc trong số các môn đệ của ông Ohsawa và chính chúng tôi đã có dịp đích thân nói chuyện với ông 1973 tại Boston (USA) trong một dịp du hành qua Mỹ. Ở Hoa Kỳ hiện nay còn có hai người nữa là Herman Aihara và Noburu B.Muramoto cũng là thừa kế xuất sắc về ‘macrobiotic’ viết nhiều sách và báo ở vùng California.

Trở về Việt Nam trước 1965 bạn tôi là nhà biên thảo Thái Khắc Lễ tác giả ‘Zen và Dưỡng sinh’, ‘Zen và ý thức nói về ăn chay’ (đã mất trong lúc học tập cải tạo) lúc ấy làm việc tại thư viện đại học Huế đã liên lạc với tiên sinh Ohsawa ở Pháp và được học tập lý thuyết của tiên sinh qua các thơ hàm thụ. Sau đó anh em hội viên Thông Thiên Học chi bộ Chơn Lý Huế có tổ chức các buổi diễn thuyết do cư sĩ Lê Văn Mừng (trường chay) chủ hiệu nhà sách Liễu quán thuyết trình để truyền bá phương pháp này. Kế đó do anh Minh Ngô Thành Nhân tiếp tay thành lập phong trào dưỡng sinh bằng cách ấn hành cuốn ‘Tân Dưỡng Sinh’ (dịch cuốn Le Zen marobiotique in đầu tiên vào năm 1964). Cuốn này được độc giả hoan nghênh, tái bản nhiều lần và sau đó nhà xuất bản Anh Minh còn dịch nhiều sách khác của tiên sinh ra Việt ngữ. Năm 1965 nhóm Dưỡng sinh Huế được đón tiếp tiên sinh đến diễn thuyết tại hội Quảng Trị và mở nhiều cuộc thảo luận có cả phu nhân Lima chỉ dạy cách thức nấu ăn. Năm 1967 hội dưỡng sanh do ông Tôn Thất Hanh làm hội trưởng ra đời tại Sài Gòn. Năm 1973 bác sĩ Nguyễn Văn Thụy trình bày luận án tiến sĩ y khoa tại viện đại học Huế về việc trị ung thư máu thành công bằng ăn uống theo phương pháp Ohsawa. Hiện nay tại Việt Nam còn có trung tâm trường sinh Ohsawa ở 390 đường Điện Biên Phủ quận Bình Thạnh Thành Phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn) do các kế thừa của anh Ngô Thành Nhân tiếp tục phổ biến các phương pháp này. Những người nhờ ăn uống lành bệnh đã gởi thơ đăng trong tạp chí Sống Vui trên 50 số (từ 1965-1974) là một bằng cớ chứng tỏ phương pháp này là kết quả ra sao!

Tuy nhiên có một số rất ít người áp dụng không đúng bị đau trở lại hay từ trần vì đến với phương pháp quá trễ sau khi Tây và Đông y đã bó tay vào giai đoạn cuối của bệnh tật, nhưng khi chết thì đổ lỗi cho Ohsawa. Nhân có một ca như thế nên một bác sĩ viết báo công kích phương pháp này. Trên thực tế số người ăn càng tăng căn cứ vào sự tái bản cuốn Tân Dưỡng Sinh (ở Hoa Kỳ cũng tự động in lại sách này mà không có sự đồng ý của nhà xuất bản Anh Minh ở Việt Nam).

Ở Việt Nam một số tu sĩ các chùa cũng áp dụng ăn, căn bản và gạo Lứt và các tín đồ Cao Đài, Thiên chúa và các tôn giáo khác cũng có thực hành. Một số hiểu lầm cần cải chính là phương pháp Ohsawa không phải là ‘phương pháp gạo lứt muối mè’ quá kham khổ, không đủ bổ (đây chỉ là thực đơn số 7 đối với một số bệnh nan y) còn có 9 cách ăn khác từ chay đến mặn và rất ngon lành có thể ăn món cực dương đến cực âm với điều kiện dùng hạn chế (ở Nhật có nhiều nhà hàng nổi tiếng tại Tokyo thủ đô Nhật chế biến các món ăn như thế. Đó là lời tiên sinh Ohsawa đã nói với chúng tôi khi ông tới Huế năm 1965). Vừa rồi bà Thu Ba vợ ông Tôn Thất Hạnh mới viết và xuất bản một cuốn sách tiếng Pháp nhan đề ‘La cuisine macrobiotique’ được dân chúng Pháp hoan nghênh và nghe đâu sẽ được dịch sang tiếng Việt, Anh và Tây Ban Nha.

Bây giờ xin đề cập vấn đề ăn chay đúng cách và đầy đủ. Có dịp chúng tôi sẽ viết bài ăn mặn đúng cách và đầy đủ ở báo khác. Nay xin đề cập đến ăn chay.

Page 30: Thuc Duong

Theo bản kê của phái Thực dưỡng (macrobiotic) thì các món ăn được chia thành cực âm tới cực dương. Các loại ngũ cốc (gạo, lúa mì...) là quân bình nhất tức là món ăn chính với điều kiện còn lứt tức còn cám chưa chà xát cho trắng mất hết chất bổ. Bên phần dương là các loại đạm của động vật gồm các động vật của các loài ở biển (cá, tôm, cua..) và các con thú (nuôi trong nhà hay hoang), các loài chim.. và các sản phẩm của chúng như trứng, sữa, bơ…Bên phần âm là các loài thực vật (thảo mộc) như các loại đậu,củ, rau và âm nhất là trái cây, các loại cà, nấm, măng... Như vậy người ta ăn chay nhất là ăn chay trường dễ bị các bệnh về âm vì ăn các loại âm.

Người ăn chay không bệnh hay ít bị các bệnh mà người ăn mặn mắc phải như béo phệ, huyết áp cao, xơ mỡ động mạch, bón, trĩ, tim, ung thư, dạ dầy... Song lại bị bệnh thiếu máu, huyết áp thấp, tiêu chảy đái đường, phổi và cũng có những loại ung thư vì quá âm. Nói như thế người ăn chay không thể mắc bệnh của người ăn mặn hay ngược lại song nói nhiều hơn, đa số hay dễ mắc bệnh hơn trong vòng tương đối khi so sánh (ngoài ra ung thư có bệnh vừa do dùng thực phẩm dương và âm gây ra chứ không phải do một loại âm hay dương).

Về ăn chay nếu ta ăn uống quá âm thì mất quân bình thì phải có bệnh nghĩa là ăn không đúng cách ví dụ ăn quá nhiều trái cây, uống quá nhiều nước, ăn quá nhiều canh hay xúp. Mới đây một bạn ở Victoria điện thoại cho tôi hay vì anh ở nông trại có nhiều cây có trái nên anh ta lạm dụng ăn nhiều trái cây và uống quá nhiều nước nên sau đó bị bại liệt, nằm một chỗ không đi được phải ăn theo phương pháp Ohsawa (gạo lứt muối mè..) trong hai năm, nay lành bệnh và đã lập gia đình (anh là người Thiên Chúa Giáo). Vì là Thiên Chúa Giáo tôi tin rằng trước khi bệnh anh là người ăn mặn (thịt, cá..) tuy nhiên vì lạm dụng trái cây và nước uống anh vẫn bị bại liệt như thường huống chi là các bạn ăn chay trường (không có đạm động vật làm dương) thì còn dễ bị bệnh biết bao! Về đầy đủ thì người ăn chay quá kham khổ cũng bị bệnh như cứ ăn ròng gạo lứt muối mè quá lâu hay chỉ ăn tương chao rau muống, muối tiêu thì không đủ chất bổ lẽ tất nhiên cơ thể suy nhược sẽ có nhiều bệnh xẩy ra (do thiếu nhiều chất như sinh tố, khoáng, đạm thực vật..).

1/ CHẤT BÔT (glucide).

Bắt buộc người ăn chay trường phải có ngũ cốc còn lứt, tức là còn cám (cơm và bánh mì điều phải lứt). So sánh các món ăn của người ăn chay thì cơm và bánh mì lứt là dương nhất. Nên không có dương này để cân bằng phần quá âm của đồ ăn thì sẽ có bệnh. Chúng tôi đã gặp nhiều cư sĩ tại gia ăn chay trường bị rất nhiều bệnh vì ăn chay không đúng cách như đái đường, tim, trĩ, mất ngủ, thận, bọng đái, bại liệt, lao, bao tử, gan và nhiều bệnh khác..

Trong cuốn ăn chay’ của bác sĩ Đào Tuấn Kiệt xuất bản 1966 tại Long Xuyên bác sĩ đã phân tách trong một kg gạo lứt có 100 gram chất đạm cho một năng lượng là 3437 calo trong khi thịt bò cho 1330 calo và đậu nành cho 3173 calo. Vậy kể về nhiệt lượng những người ăn cơm gạo lứt có đủ sức để làm các công việc như người ăn mặn (thịt, cá..) và có sức chịu lạnh cao!

Trong gạo lứt có đầy đủ các loại chất bổ mà không có thức ăn nào dù động vật hay thực vật có đủ để thay thế cho nó cả. Như các loại acid amin, chất béo, chất bột, chất xơ, các loại sinh tố, các loại khoáng nói tóm lại là món ăn trường sinh tăng tuổi thọ vô địch mà không có loại thuốc quí nào của đông tây y có thể thay thế (dù sâm nhung).

Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đều ca tụng gạo lứt như nha sĩ Hồ Quan Phước trong cuốn ‘Mạnh Khỏe Trẻ Trung Do Thực Phẩm Hợp Thời’, bác sĩ kiêm dược sĩ Trương Kế An trong ‘Thuật Dưỡng Sinh’, bác sĩ Nguyễn Huy Dung và Phạm Kiến Nam trong ‘Y Học và Tuổi Già’ tập 1 .. do kinh nghiệm cho thấy các tăng sĩ trong Phật Giáo xưa kia như các vị tăng thống và nhiều vị khác có tuổi thọ khá cao từ 90 đến 100 tuổi đều có cách ăn chay dùng gạo lứt làm căn bản (vì ngày xưa đâu có gạo xay bằng máy) mà chỉ giã bằng chày và cối là một chứng minh sống động và hùng hồn nhất! Ngoài gạo, bánh mì nên dùng nếp lứt, kê lứt, bo bo lứt và riêng hắc mạch (buckwheat) rất tốt để trị ung thư.

2/ CÁC MÓN ĂN (protides):

Để có đủ chất đạm (protides) mà người ăn mặn có trong thịt cá và các loài động vật, người ăn chay có chất đạm trong các loại đậu.

Đứng đầu là đậu nành (soy hay soya bean) 1 kí lô đậu nành có đủ chất đản bạch của 31 quả trứng hay 7 lít sữa hoặc 1 kí lô thịt. Đậu nành có trong đậu phụ hay đậu khuôn (soya cake), tương nước (tamari), tương đặc (miso) hay đậu hũ. Tương nên làm mặn, nếu không dễ chua; ăn có hại cho bao tử. Chao ăn ít vì lên men có thể sình bụng, no hơi, khó tiêu. Đậu xanh có nhiều chất sắt, mát gan, lọc máu dùng trong mùa hè nóng nực. Giá đậu xanh; nhiều sinh tố E. Đậu đỏ (red bean hay azuki) bổ thận âm và dương. Đậu đen (black bean) bổ tỳ, bổ thận dương. Đậu trắng, đậu ván (ở Úc không có loại này. Ở miền Trung tại Huế và Nha Trang có trồng nhiều) an thần, ngủ ngon, giải nhiệt. Đậu phụng (hay lạc, peanut): có nhiều acid amin tốt cho tuổi già. Mè (vừng, seame): rất bổ, được các tài liệu đông và tây y công nhận (mà ăn chung với đậu phụng (lạc) vì trong mỗi thứ có một số acid amin mà thứ kia không có, ăn cả hai thứ cùng một lúc mới đủ bổ). Các loại đậu như O-ve (haricot vert) đậu petit pois, đậu lentilles (lentil) đậu Hòa Lan, đậu Đũa v.v.. đều bổ.

3/ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT BÉO (lipide):

Page 31: Thuc Duong

Có trong các loại dầu thảo mộc (đậu phụng, đậu nành, mè, hướng dương (sun flower) bắp (corn) oli (olive)) .. và trong các loại bơ (butter) thảo mộc hay trong các hột (seeds), trái dừa , trái bơ...

4/ CÁC SINH TỐ:

Xếp theo âm dương thì sinh tố A, D dương các sinh tố B âm dương quân bình có trong gạo lứt rất nhiều và sinh tố C thì âm có trong các trái cây và rau dưa. Sinh tố A có trong cà rốt, các loại khoai có màu vàng trong ruột, trái trứng gà, bí ngô, các loại dầu, bắp, tương do đậu nành làm ra, đậu xanh và đỏ, lá rau dền, diếp quăn (chicorec), xoài, đu đủ, hồng…

Sinh tố D có nhiều trong các dầu thảo mộc, bơ thảo mộc, dầu thảo mộc.

Sinh tố E có nhiều trong các phần của thảo mộc như lá, búp non, các mầm và mộng (mộng lúa, giá sống) các loại dầu thảo mộc.

Sinh tố P có trong lá trà (chè) xanh, chanh, cam, quít, đậu phụng.

Sinh tố V có trong các cải bắp. Sinh tố K lá các loại rau.

Sinh tố F trong các loại dầu thảo mộc (có nhiều iode). Sinh tố C có nhiều trong các trái cây và rau dưa nhiều nhất trong ớt loại to, rau dền, cải, su bông, chanh, chuối, xoài, đu đủ, cam, chanh v.v..

Chúng ta không hoàn toàn kiêng cữ các sinh tố loại C vì âm. Người mạnh vẫn có thể ăn vừa phải trừ khi có bệnh (và tùy một số bệnh quá âm thì phải kiêng cữ) nếu ta dùng gạo lứt và bánh mì lứt làm món ăn chính.

5/CÁC CHẤT KHOÁNG

Có nhiều trong gạo lứt, tương, nước suối thiên nhiên và rong biển (sea vegetable). Theo tiên sinh Ohsawa vì nước biển là âm mà rong ở dưới đó nên nó rất dương, nhất là loại rong Hiziki màu đen vì nó ở dưới độ sâu của biển. Sau này các môn đệ của Ohsawa đã thay công thức muối mè của ông bằng rong biển trong nhiều loại bệnh nhất là trong tất cả các loại bệnh ung thư họ đều khuyên ăn rong (vì rong ở biển nó hấp thụ muối thiên nhiên rất quý trong các tế bào của nó vì sống trong môi trường đó nên thứ muối này rất quý còn hơn muối ta ăn và vì tính cách dương của nó còn hơn cây mè trên đất liền).

THỬ PHÂN TÁCH THÀNH PHẦN CỦA BỮA ĂN:

Theo Tây y thì một bữa ăn bổ phải có đủ thành phần của chất bột (glucide) chất đạm (protide) và chất béo (lipide), sinh tố và khoáng. Theo nhiều tại liệu thì người Việt Nam trung bình cần 2300 calori một ngày gồm có:

Thành phần (glucide - bột) 76% cho 1748 calo - (protide - đạm) 12% cho 276 calo - (lipide - béo) 12% cho 276 calo

Thực đơn này áp dụng cho người ăn chay trường là đúng vì rất ít chất đạm và béo của (thịt, mỡ).

Nếu tính 1 gram glucide cung cấp cho cơ thể 4.1 calo, 1 gram lipide cung cấp cho cơ thể 9.3 calo thì số lượng ăn trong một ngày là: - glucide 1748/4.1 = 426 gram-lipide 276/9.3 = 29 gram-protide 276/4.1 = 67 gram.

Như vậy khẩu phần ăn ‘chính sẽ là gạo lứt, bánh mì lứt, các loại bột lứt.. tổng cộng 426 gram chưa đầy nữa kilo,tức là 2 lon gạo (lon sữa) các đồ ăn cũng ít, không nhiều. Nếu bạn là thanh niên hay lao động mà ăn chay trường thì cần thêm gạo và đồ ăn sao cho đủ sức làm việc vào khoảng 3000 calo mỗi ngày. Nếu bạn là đàn ông thì cần calo nhiều hơn đàn bà, và về mùa đông giá lạnh thì cần tăng thêm ba thành phần trên để đủ sức chống lạnh.

Theo Ohsawa khi đến Việt Nam năm 1965 ông đã căn cứ vào một xứ nhiệt đới để đưa ra thành phần bữa ăn như sau:

từ 50-60% các cốc loại (gạo và các ngũ cốc)

từ 30-40% các thức ăn phụ như các loại đậu, củ, các chất béo,rau, dưa.

5% (canh hay xúp) rong biển, rau củ..

5% (trái cây các loại)

Nhà Ohsawa ( do nhóm Anh Minh Ngô Thành Nhân) ở Sài Gòn sau 30 năm nghiên cứu đưa ra một thực đơn gồm có:

- thức ăn chính 50-60% gạo lứt (cơm, cháo hay bột gạo lứt làm các loại bánh, hủ tiếu, mì..) và các loại ngũ cốc khác như bắp, nếp,bobo, kê v.v..

Page 32: Thuc Duong

- muối mè và đậu phụng độ 1% hoặc các loại bơ mè đậu phụng 29-35% thức ăn phụ gồm các món ăn: rau, củ, tương, rong biển, v.v..

10% các loại đậu hạt ( như đậu đỏ, đậu đen..nấu chung với cơm tức là độn thêm hoặc là nấu chung với rau củ...)

5-10% trái cây.

Theo chúng tôi vì ở Úc khí hậu khác với Việt Nam và mùa đông tương đối lạnh hơn Sài Gòn, số lượng trái cây nên giảm xuống về mùa đông từ 2% đến 5% (bớt âm) và tăng phần dương lên bằng 5% (canh hay xúp rong biển vì ở Việt Nam rong biển khó mua ít nhập cảng rất đắt) và tăng phần gạo lứt tối đa 60% bữa ăn để thêm calo chống lạnh và giảm còn 50% gạo lứt vào mùa nóng.

THỨC UỐNG:

Uống nước đung sôi, để nguội. Gạo lứt rang vàng sậm làm trà nấu uống rất tốt (mùa hè bỏ thêm hoa cúc cho mát và thơm, mùa đông bỏ ít tí gừng dễ tiêu, và ấm cơ thể). Nếu có được lá cây chè (tea) xanh và già, người Nhật gọi là bancha uống rất quý. Chúng tôi đề nghị mỗi chùa có đất nên trồng một số cây chè để hái lá uống tốt hơn là uống trà Tàu dễ bị ung thư và kích thích khó ngủ. Tránh uống các loại nước ngọt như coca cola, cam.. cà phê nên hạn chế dùng nhiều mất ngủ, có thể bị ung thư tuyến tiền liệt sinh bí đái và không dùng đường cát trắng. Có thể dùng đường các vàng (mía) hay mật ong nếu thèm đồ ngọt và hạn chế vì dùng nhiều đồ ngọt và trái cây một số người ăn chay trường bị bệnh đái đường. Tránh kẹo, bánh, mứt, làm bằng đường. Trong cơm có nhiều chất ngọt rồi, nếu ăn nhiều chất ngọt nữa thì bị bệnh. Mùa nóng có thể uống Artichaut, tim sen, lá dâu. Có thể rang đậu đỏ nước uống bổ thận.

CÁCH ĂN VÀ UỐNG:

Ăn cơm phải nhai cho nhỏ va do nước miếng nên rất bổ. Ăn chậm rãi không nên ăn mau có hại bao tử. Không nên chan canh vào với cơm để lùa cho mau vì sẽ khó tiêu. Sau bữa ăn độ 10 phút sẽ uống nước và ít vì đã có canh rồi nếu uống nhiều khó tiêu hóa. Uống nước theo số tiểu tiện mỗi ngày - đàn ông đi tiểu độ 4 lần (cả đêm) đàn bà (3 lần là vừa, nếu quá thì phải hạn chế bớt nước uống.

Có người theo phương pháp Ohsawa (ăn chay trường) vì ít uống nước, sau bị sạn thận phải mổ vì họ hiểu lầm kiêng ít uống nước.

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MÌNH ĂN ĐỦ VÀ ĐÚNG?

Đúng nhất là cần thức ăn, định thành phần, tính calo tuy không ai làm vì quá phiền phức nên xem kết quả sau bữa ăn sẽ rõ.

Ăn đủ là sau khi ăn cảm giác vừa no, không nặng nề, dễ chịu, làm việc bình thường cho đến bữa ăn sau bắt đầu đói và thèm ăn.

Hằng tháng nên cân để xem có lên cân hay sụt (đối vời tuổi trẻ thì lên cân) còn lớn tuổi và già thì số cân không thay đổi hay lên rất ít, nếu thấy sụt cân là ăn thiếu.

Ăn đúng cách thì xem các triệu chứng sau:

Ăn xong không bị rối loạn về tiêu hóa (như tiêu chảy, táo bón, đau bụng, trung tiện, sình bụng, ựa chua, nất cục, buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt, lạnh hay nóng.. ). Đi phân tốt có lọn màu vàng sậm, đi nhanh không phải ngồi lâu rặn, ít mùi hôi. Có khi dùng giấy vệ sinh lau không thấy có phân dính vào giấy, chứng tỏ món ăn rất quân bình (trong một tháng có một hai ngày tôi đi phân như vậy). Ngày đại tiện 1 hay 2 lần nếu ăn nhiều.

Đi tiểu mỗi ngày từ 3 đến 4 lần cho đàn ông và từ 2 đến 3 lần cho đàn bà (kể cả ban đêm tính 24 giờ) nước tiểu màu vàng đi thông không bị bí đái, số lượng nước tiểu nhiều, không đái dầm, đái són.

Giấc ngủ được ngon, dễ ngủ, không bị mộng mị, ngủ và thức đúng giờ.

Làm việc bền bỉ có sự dẻo dai không biết mệt dù lao động trí óc hay chân tay không bị các chứng vọp bẻ, uể oải, nhức mỏi, ít bị bệnh lặt vặt như cảm cúm, sỗ mũi, đau đầu.. Không bị các bệnh nan y và bệnh nặng. Vi trùng khó tấn công và thắng, vì cơ thể đủ sức chống cự.

Thiện Tuệ.

Page 33: Thuc Duong

-TDHĐ do Michio Kushi truyền bá cho người Tây Phương (gọi đúng là TD Tiêu Chuẩn- Standard Macrobiotics). Cách ăn này tương đương cách ăn số 3 trong hệ thống 10 cách ăn của Ohsawa .Nó gồm 50% ,60% ngũ cốc lứt, 25%, 30% rau cải, 5%rong biển , 5%,10% đậu, 5%,10%, súp miso .Thỉnh thoảng dùng cá, hải sản, trái cây.Tránh các thực phẩm cực dương( động vật, trứng, sữa…) hay cực âm (đường tinh chế, trái cây nhiệt đới, nước trái cây, sôcôla,gia vị nóng, thực phẩm chế biến có phẩm màu, hương liệu,chất bảo quản). Tránh sử dụng lò vi sóng.