thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- kỹ năng thực hiện vai trò...

20
1 Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử Nguyễn Đức Lam

Upload: ulric

Post on 22-Jan-2016

62 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử. Nguyễn Đức Lam. Nội dung. Kỹ năng thực hiện vai trò Nhận biết vấn đề giới & quyền trẻ em Phân tích, đánh giá thông tin giới trong bảo vệ QTE Công cụ: Tham vấn về giới trong bảo vệ QTE - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

1

Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện

vai trò của đại biểu dân cử

Nguyễn Đức Lam

Page 2: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

Nội dung

2

Kỹ năng thực hiện vai tròNhận biết vấn đề giới & quyền trẻ emPhân tích, đánh giá thông tin giới trong bảo vệ QTE

Công cụ: Tham vấn về giới trong bảo vệ QTEPhân tích chính sách giới trong bảo vệ QTE

Công cụ: RIA-Đánh giá tác động về giới trong bảo vệ QTEGiới và QTE trong chu trình ngân sáchKết: Sử dụng các kỹ năng trong mọi hoạt động

Page 3: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

1. Xác định VĐ giới trong thực hiện QTE

Đó là những vấn đề vừa có yếu tố giới, vừa tác động đến quyền trẻ em (VD BBDG cản trở QTE);

Xác định các hình thức bất bình đẳng giới trong thực hiện QTE;

Phạm vi, quy mô, tính chất tác động; tác động thế nào đến quyền trẻ em?

Xác định nguyên nhân và các yếu tố gây ra vấn đề;

Xác định ai chịu trách nhiệm.

Page 4: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

Làm gì để phát hiện vấn đề giới trong thực hiện QTE?

Xác định rõ bản chất và hiện tượng (ví dụ: TE bỏ học); Ẩn sau các con số, sự việc: những phát hiện, quan điểm, kiến nghị về chính sách;

Đặc thù của đối tượng làm sai lệch mục đích thực thi chính sách/luật;

Phân tích lợi ích riêng của đối tượng, lợi ích liên quan và tác động tới chính sách;

Sự biến động của vấn đề về thời gian; qua các địa bàn để thấy rõ thực trạng và diễn biến;

Yêu cầu thông tin; lựa chọn các loại chứng cứ.

Page 5: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

Xác định vấn đề: Ví dụ về cây vấn đề

BBĐG về cơ hội học tập bậc THPT

Định kiến giới Khó khăn về kinh tế Thiếu quan tâm

Nữ làm việc nhà nhiều hơn

Nữ ở nhà, nam ra ngoài

Trọng nam, khinh nữ

Lấy chồng người nước ngoài

Lên TP kiếm việc

Trong gia đình

Ngoài XH

Quyền học tập không được đảm bảoKết quả

Nguyên nhân

Sự việc: Nữ sinh THPT chỉ có 9/40

Page 6: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

2. Phân tíchthông tin giới bảo đảm QTEQuyền yêu cầu cung cấp thông tin của Đại

biểu: quý vị đã từng làm như thế nào? Thông tin gắn với vấn đề nghi vấn; kiểm

chứng vấn đề;Các nguồn thông tin: qua TX cử tri, GS,

phản ảnh của TCXH, báo chí, các tổ chức nghiên cứu giới v.v...

Thu thập thông tin, dữ liệu: biết thu thập thông tin đúng nguồn tin minh chứng; xử lý dữ liệu phục vụ phân tích chính sách

Page 7: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

Phân tích thông tin: phễu chắt lọc TT “tinh”Phân tích thông tin: phễu chắt lọc TT “tinh”

Page 8: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

Phân tích thông tin theo giớiSố liệu tách biệt giới; thống kê giới và trẻ em; phân tích

giới + Bao nhiêu phụ nữ trong độ tuổi sinh sản được khám?+ Bao nhiêu trẻ gái tới trường cấp 3?+ Loại việc làm nào tạo ra sau khi có đường? + Khuyến nông dạy gì? Ai học và làm theo? + Chi phí CSSK của phụ nữ ở nông thôn so với thu nhập?Câu hỏi thường thấy khi phân tích thông tin theo giới: Có sự

khác biệt về giới dẫn tới VẤN ĐỀ QTE? Tại sao? Dẫn chứng? Đánh giá nguy cơ? Đề xuất hướng khắc phục? Ngắn-Trung-Dài hạn; cân nhắc với nguồn lực và điều kiện v.v...

Page 9: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

Phân tích thông tin: sàng lọc thông tin

Dựa trên các tính chất của thông tin chính sách Thông tin được lấy từ nguồn nào? Có những nguồn cần

kiểm chứng kỹ hơn;Có được thu thập một cách khách quan, trung thực

không? VD: thông tin có phải được thu thập từ câu hỏi có tính chất “gợi ý” không?

Tính toàn diện của thông tin: VD- diện tích đất hỗ trợ + đất có SX được không + người nghèo có sử dụng đất đó vào SX không;

Thông tin này đã bị “lạc hậu” chưa? VD- người dân kiến nghị làm việc gì đó, nhưng PL không còn qđ nữa;

Những thông tin nào có liên quan trực tiếp tới vấn đề và thông tin nào là không cần thiết?…

Page 10: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

Đánh giá thông tin

Tiếp cận của người lạc quanTiếp cận của người bi quanTiếp cận của người nghi ngờBạn ở trong số nào trên đây? Tùy Thời điểm và phương pháp thu thập tin?Tính chuẩn và không chuẩnTiếp cận số liệu thống kê, cập nhật, chủ thể

cấp tin, mâu thuẫn lợi íchHướng vận động, biến đổi của vấn đề

Các tác động cùng và ngược chiều khác VD: trong tài liệu

Page 11: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

Tham vấn -Một công cụ thu thập thông tin

Hỏi có mục đích-đối tượng-nhiều chiều-đa lợi ích, tích cực, có trọng tâm;

Nghe tích cực + xử lý thông tin để nhận định;

Phân tích nhận định, dữ liệu để phục vụ chính sách +tiếp thu, phản hồi;

Lưu ý: Thu thập chứng và lý về chính sách (tránh tranh luận)

11

Page 12: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

Tham vấn: kết nối chính sách với thực tiễn

Tham vấn của CQDC

12

Page 13: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

Tham vấn: Lắng nghe ai?Tham vấn: Lắng nghe ai? Cả nam & nữ; Cả nam & nữ; Cả người lớn & trẻ em;Cả người lớn & trẻ em; Cả trẻ em trai & trẻ em gái;Cả trẻ em trai & trẻ em gái; Người hưởng lợi trực tiếp, gián tiếpNgười hưởng lợi trực tiếp, gián tiếp Người chịu thiệt trực tiếp, gián tiếpNgười chịu thiệt trực tiếp, gián tiếp Người quản lý, thực hiện (nhà chức Người quản lý, thực hiện (nhà chức

trách cùng cấp; thậm chí cấp trên)trách cùng cấp; thậm chí cấp trên) Người bảo vệ (các hội)Người bảo vệ (các hội) Người có vai trò hỗ trợ (doanh nghiệp)Người có vai trò hỗ trợ (doanh nghiệp) Người am hiểu sâu (chuyên gia; cán bộ Người am hiểu sâu (chuyên gia; cán bộ

chuyên môn sống trên địa bàn v.v…)chuyên môn sống trên địa bàn v.v…) Người “vô can”Người “vô can”

Page 14: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

Tham vấn về giới và QTE Những tác động nào đối với cả nam và nữ, TE trong chính sách? Làm gì để đảm bảo cả nam và nữ được tham gia và hưởng lợi một cách

bình đẳng từ chính sách? Các mục tiêu của chính sách có thể hiện được ưu tiên và đáp ứng nhu

cầu của người hưởng lợi cả nam và nữ, TE trai, TE gái? Các kết quả và lợi ích do chính sách mang lại có khác nhau giữa nam và

nữ không?Điều đó ảnh hưởng đến quyền của TE như thế nào? Nếu bất bình đẳng giới tồn tại, các biện pháp nào cần được đưa vào

chính sách? Chính sách đã đề ra mục tiêu, các biện pháp giải quyết bất bình đẳng nghiêm trọng chưa?

Các đầu ra của từng hợp phần chinh sách có xác định số lượng/hay tỷ lệ người hưởng lợi là nam hay nữ, TE trai hay TE gái không?

Nếu nhiều khả năng nữ giới tham gia và hưởng lợi ít hơn nam giới có xác định số lượng/ tỷ lệ đầu ra đối với từng giới không?

Các nguồn lực (tài chính, nhân lực) có đủ để đạt được sự BĐG và bảo đảm QTE không?

Nếu phân bổ ngân sách cho thấy có những tác động không cân đối lên đối tượng hưởng lợi là nam hay nữ, và TE, các biện pháp cân đối có được đưa ra không?

Page 15: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

3. Phân tích CS từ góc độ giới bảo đảm QTE: Từ sự kiện đến CS

PTCS Chính phủ

PTCS Quốc hội

Page 16: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

PTCS giới bảo đảm QTE trong suốt chu trình chính sách

Page 17: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

PTCS Ở QH & HĐNDDự án luật/dự thảo NQ là kết quả của một quá

trình PTCS ở Chính phủ/cơ quan soạn thảo/UBND

QH, HĐND không làm PTCS mà cần có cách tiếp cận PTCS để thông qua “Một CS tốt và tốt hơn”

ĐBQH và ĐB HĐND - Người thảo luận CS và cán bộ tham mưu cần:Hiểu kỹ nội dung CS trong hồ sơ dự án luậtYêu cầu bổ sung thông tin, phân tíchPhân tích tác động tới nhóm lợi ích, cách làm,

mục đích

Page 18: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

So sánh PTCS ở CP & QH

Ở CP: Tìm hiểu thực tế - hoạch định chính sách – xây dựng văn bản luật – trình thông qua - kiểm nghiệm trên thực tế - điều chỉnh chính sách – điều chỉnh văn bản luật;

Ở QH: Xem xét dự án luật – tái hiện chính sách – đối chiếu với thực tế – hoàn thiện chính sách – hoàn chỉnh & thông qua văn bản luật – giám sát thi hành.

Page 19: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

Phân tích CS từ góc độ giới bảo đảm QTE

Tỉ lệ nam và nữ có ngang bằng nhau không? khoảng cách giới là bao nhiêu? (điều kiện lao động, thời gian, vị trí, vai trò…..)

Mục tiêu ưu tiên nào về bình đẳng giới? Có cần phải đặt ra mục tiêu nâng cao tỉ lệ nữ không?

Có dấu hiệu nào khác về bất bình đẳng giới không? Có phát hiện thấy nguyên nhân tiềm tàng nào của bất bình đẳng

giới không? Có biện pháp nào để thực hiện mục tiêu đó không? Ai (nam và nữ, cơ quan/tổ chức) nào chịu trách nhiệm thực hiện

biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới? Các bên liên quan có hiểu biết đầy đủ về giới và các vấn đề giới?,

biên pháp Có tính đến tác động về giới của các biện pháp không?

Page 20: Thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền trẻ em- Kỹ năng thực hiện vai trò của đại biểu dân cử

PTCS: Câu hỏi về cơ hội hưởng chính sách

Cơ hội làm việc, chia sẻ công việc gia đình, thăng tiến, bảo hiểm

Cơ hội giáo dục, đào tạo Cơ hội nắm bắt thông tin, tài sản, ngân sách,

nguồn lực khác Cơ hội gìn giữ sức khoẻ và Chăm sóc sức khoẻV.v…Những cơ hội này gắn với nhau tạo nên nguồn nhân

lực xã hộiTrong khi bàn về CS trong các dự án luật, đề án, kế

hoạch, chương trình, các vấn đề nêu trên có được nêu ra không?