sáng thứ ba ngày 15/03/2011 tại trường Đại học kiến trúc ......hội thảo...

5
Hội thảo “Công nghệ xây dựng nền móng tiên tiến ở Nhật Bản” Thứ tư, 13 Tháng 7 2011 17:17 Sáng thứ ba ngày 15/03/2011 tại trường Đại học Kiến Trúc với sự góp mặt của các chuyên gia ngành xây dựng đến từ Nhật Bản. Đến tham dự hội thảo có TS – KTS Lê Văn Thương, Phó Hiệu trưởng Đại học Kiến Trúc, các giảng viên và các chuyên gia trong ngành kiến trúc – xây dựng, cùng đông đảo sinh viên nhà trường. 1 / 5

Upload: others

Post on 13-Jan-2020

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Sáng thứ ba ngày 15/03/2011 tại trường Đại học Kiến Trúc ......Hội thảo “Công nghệ xây dựng nền móng tiên tiến ở Nhật Bản” Thứ tư, 13

Hội thảo “Công nghệ xây dựng nền móng tiên tiến ở Nhật Bản” Thứ tư, 13 Tháng 7 2011 17:17

Sáng thứ ba ngày 15/03/2011 tại trường Đại học Kiến Trúc với sự góp mặt của các chuyên giangành xây dựng đến từ Nhật Bản.

Đến tham dự hội thảo có TS – KTS Lê Văn Thương, Phó Hiệu trưởng Đại học Kiến Trúc, cácgiảng viên và các chuyên gia trong ngành kiến trúc – xây dựng, cùng đông đảo sinh viên nhàtrường.

1 / 5

Page 2: Sáng thứ ba ngày 15/03/2011 tại trường Đại học Kiến Trúc ......Hội thảo “Công nghệ xây dựng nền móng tiên tiến ở Nhật Bản” Thứ tư, 13

Hội thảo “Công nghệ xây dựng nền móng tiên tiến ở Nhật Bản” Thứ tư, 13 Tháng 7 2011 17:17

Phần thuyết trình của GS Tatsunori Matsumoto Buổi hội thảo bắt đầu với lời phát biểu của ông Kazuhiko Kojima, đại diện Công ty ISHA vàOttawa Group. Sau đó là bảy phần thuyết trình chuyên đề, gồm Vai trò của phương pháp thửtĩnh cọc trong thiết kế và thi công móng cọccủa GS Tatsunori Matsumoto (giảng viên Đại học Tổng hợp Kanazawa),  Lý thuyết về sóng ứng suất một chiều và ứng dụng của nó trong phân tích thử cọc của TS Phan Tá Lệ (giảng viên khoa Xây dựng của Đại học Kiến Trúc),Phương pháp thử tải nhanh Spring Hammer: thiết bị, diễn giải kết quả và ứng dụng của ông Kazuyuki Matsuzawa (đại diện ISHA), Cọc thép tiết diện chữ H với mối nối hình chữ H của GS Shinya Inazumi (giảng viên Đại học Tổng hợp Tokyo), Giới thiệu về máy SUNWORLD của ông Makoto Kobayashi, và Thông tin về tập đoàn công nghệ Otowakoei và Javiotowa của ông Masahiko Aoshima.

2 / 5

Page 3: Sáng thứ ba ngày 15/03/2011 tại trường Đại học Kiến Trúc ......Hội thảo “Công nghệ xây dựng nền móng tiên tiến ở Nhật Bản” Thứ tư, 13

Hội thảo “Công nghệ xây dựng nền móng tiên tiến ở Nhật Bản” Thứ tư, 13 Tháng 7 2011 17:17

Phần thuyết trình của TS Phan Tá Lệ

3 / 5

Page 4: Sáng thứ ba ngày 15/03/2011 tại trường Đại học Kiến Trúc ......Hội thảo “Công nghệ xây dựng nền móng tiên tiến ở Nhật Bản” Thứ tư, 13

Hội thảo “Công nghệ xây dựng nền móng tiên tiến ở Nhật Bản” Thứ tư, 13 Tháng 7 2011 17:17

Phần thuyết trình của ông Kazuyuki Matsuzawa

4 / 5

Page 5: Sáng thứ ba ngày 15/03/2011 tại trường Đại học Kiến Trúc ......Hội thảo “Công nghệ xây dựng nền móng tiên tiến ở Nhật Bản” Thứ tư, 13

Hội thảo “Công nghệ xây dựng nền móng tiên tiến ở Nhật Bản” Thứ tư, 13 Tháng 7 2011 17:17

Chia sẻ ý kiến tại hội thảo, GS Nguyễn Văn Đạt, thành viên Hội Kết cấu và Công nghệ Xâydựng, nói:“Phần trình bày súc tích của các chuyên gia về xây dựng Nhật Bản đã cho chúng tathấy, phương pháp thiết kế và thi công móng cọc của Việt Nam và Nhật Bản về thực tiễn là nhưnhau, nhưng về lý thuyết có nhiều khác biệt. Điều này là do lý thuyết móng cọc ở Việt Nam ta cóphần đi theo xu hướng của Hoa Kỳ. Vì vậy hội thảo này là dịp để hai phía Nhật Bản và ViệtNam chia sẻ và tham khảo lẫn nhau, và chúng tôi rất mong trong tương lai trường Đại học KiếnTrúc sẽ tạo điều kiện cho những hội thảo thế này tiếp tục được tổ chức.” AMC (artmedia.edu.vn)

5 / 5