slide báo cáo bộ môn - neu.edu.vn

7
9/26/19 1 BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TQUC DÂN --------&-------- TÁC ĐỘNG CA CU TRÚC SHU TI HIU QUHOT ĐỘNG CA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MI VIT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã s: 9340201_TC Người hướng dn khoa hc: 1. TS. HOÀNG VIT TRUNG 2. TS. NGUYN THHOÀI PHƯƠNG Nghiên cu sinh: MAI TUN ANH Scn thiết phi nghiên cu Trong bicnh tlnxuca các NHTM vn còn cao và có khnăng quay lihthng khi trái phiếu đặc bit VAMC đáo hn. Tình hình shu chéo ngày càng phctp gây nhiu khó khăn cho vn đề qunlý ca Nhà nước. Hot động tái cu trúc các NH chưa phát huy hiu qukhi các ngân hàng mi sát nhpvn chưa có du hiuhi phc. Thc trng này đặt ra yêu cucn làm rõ tác động ca các hình thcshuti hiu quhot động ca các NHTM Vit Nam, tđó đưa ra nhng mtcơ cushuhplý phát huy hiu quhot động ca các NH. Ø Chính vì các lý do đó tác gila chn nghiên cu đề tài “Tác động cacu trúc shuti hiu quhot động ca các NHTM Vit Nam”. MC TIÊU NGHIÊN CU Mc tiêu tng quát: nghiên cu đánh giá tác động cacu trúc SH ti HQHĐ ca các NHTM Vit Nam. Mc tiêu cth: Xây dng mô hình nghiên cu Kim định mô hình nghiên cu đề xut Đề xutmtsgi ý đốivi các NHTM Vit Nam. CÂU HI NGHIÊN CU Tlshutp trung và shunước ngoài có tác động thế nào ti hiu qukthutca NHTM không? Scmnh thtrường ca các NHTM Vit Nam có tác động thế nào ti hiu qukthutca các NHTM Vit Nam? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHM VI NGHIÊN CU - Đốitượng nghiên cu: nghiên cu CTSH ca các NHTM Vit Nam và tác động ca CTSH ti HQHĐ ca các NHTM Vit Nam. - Phm vi nghiên cu: +Vkhông gian: Nghiên cu 24 NHTM Vit Nam +Vthi gian: Nghiên cu 24 NHTM Vit Nam trong 7 năm (2011- 2017). NHNG ĐÓNG GÓP CA LUN ÁN Nhng đóng góp mivmthc thut, lý lun (1) Sdng phân tích biên ngu nhiên SFA để đánh giá hiu qukthut ca NH, cho phép các nhà qun trso sánh hiu qugia các NH trong hthng. Xếphng hiu quhot động ca các NHTM theo hiu qukthut (2) Sdng hsLerner để đolường mc độ cnh tranh ca các NHTM, trên cơ sởđó gii thích nhng tác động canăng lccnh tranh ti hiu quhot động ca các NHTM. (3) Đánh giá tác động cacu trúc shuti hiu quhot động ca các NHTM trên cơ sthước đo hiu qukthutca các NH. (4) Kếthpkết qunghiên cuvmtlý thuyết và thc tinvi nhng chính sách đã được ban hành ca Nhà nước, đề tài đề xutmtskiến nghvmt qunlý đốivishu trong các NHTM, các gii pháp nhm nâng cao hiu quhot động ca các NH.

Upload: others

Post on 16-Oct-2021

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: SLIDE báo cáo bộ môn - neu.edu.vn

9/26/19

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

--------��&��--------

TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNGMã số: 9340201_TC

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. HOÀNG VIỆT TRUNG2. TS. NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG

Nghiên cứu sinh: MAI TUẤN ANH

Sự cần thiết phải nghiên cứu

• Trong bối cảnh tỷ lệ nợ xấu của các NHTM vẫn còn cao và có khảnăng quay lại hệ thống khi trái phiếu đặc biệt VAMC đáo hạn.

• Tình hình sở hữu chéo ngày càng phức tạp gây nhiều khó khăn chovấn đề quản lý của Nhà nước.

• Hoạt động tái cấu trúc các NH chưa phát huy hiệu quả khi các ngânhàng mới sát nhập vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục.

• Thực trạng này đặt ra yêu cầu cần làm rõ tác động của các hìnhthức sở hữu tới hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam, từđó đưa ra những một cơ cấu sở hữu hợp lý phát huy hiệu quả hoạtđộng của các NH.Ø Chính vì các lý do đó tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tácđộng của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của cácNHTM ở Việt Nam”.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu đánh giá tác động của cấu trúcSH tới HQHĐ của các NHTMViệt Nam.Mục tiêu cụ thể:• Xây dựng mô hình nghiên cứu• Kiểm định mô hình nghiên cứu đề xuất• Đề xuất một số gợi ý đối với các NHTMViệt Nam.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

� Tỷ lệ sở hữu tập trung và sở hữu nước ngoài có tác động thếnào tới hiệu quả kỹ thuật của NHTM không?

� Sức mạnh thị trường của các NHTMViệt Nam có tác động thếnào tới hiệu quả kỹ thuật của các NHTMViệt Nam?

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu CTSH của các NHTM Việt Namvà tác động của CTSH tới HQHĐ của các NHTMViệt Nam.- Phạm vi nghiên cứu:+ Về không gian: Nghiên cứu 24 NHTMViệt Nam+ Về thời gian: Nghiên cứu 24 NHTM Việt Nam trong 7 năm (2011-2017).

NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

Những đóng góp mới vềmặt học thuật, lý luận(1) Sử dụng phân tích biên ngẫu nhiên SFA để đánh giá hiệu quả kỹ thuật

của NH, cho phép các nhà quản trị so sánh hiệu quả giữa các NHtrong hệ thống. Xếp hạng hiệu quả hoạt động của các NHTM theohiệu quả kỹ thuật

(2) Sử dụng hệ số Lerner để đo lường mức độ cạnh tranh của các NHTM,trên cơ sở đó giải thích những tác động của năng lực cạnh tranh tớihiệu quả hoạt động của các NHTM.

(3) Đánh giá tác động của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của cácNHTM trên cơ sở thước đo hiệu quả kỹ thuật của các NH.

(4) Kết hợp kết quả nghiên cứu về mặt lý thuyết và thực tiễn với nhữngchính sách đã được ban hành của Nhà nước, đề tài đề xuất một số kiếnnghị về mặt quản lý đối với sở hữu trong các NHTM, các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các NH.

Page 2: SLIDE báo cáo bộ môn - neu.edu.vn

9/26/19

2

NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

Những phát hiện rút ra từ kết quả nghiên cứu(1) Sức mạnh thị trường của các NHTM VN trong giai đoạn này cao,

do các ngân hàng đặt chi phí đầu ra cao hơn chi phí biên. Điều nàycó thể giúp các NH tăng hiệu quả về mặt lợi nhuận nhưng sẽ khôngđạt được hiệu quả về mặt chi phí.

(2) Mức độ tập trung của sở hữu càng cao, thì hiệu quả hoạt động củaNH giảm. Do có sự tư lợi của nhóm cổ đông lớn gây thiệt hại choNH và các cổ đông thiểu số.

(3) Sở hữu nước ngoài tác động tích cực tới hiệu quả hoạt động của cácNH nhờ tận dụng được trình độ quản lý, công nghệ của các cổ đôngnày đem lại.

KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.Chương 2: Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệuquả hoạt động của NHTM.Chương 3: Thực trạng cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của cácNHTM Việt Nam.Chương 4: Mô hình kiểm định tác động của cấu trúc sở hữu tới hiệuquả hoạt động của các NHTM ở việt nam.Chương 5: Một số giải pháp và khuyến nghị đề xuất đối với các NHTMViệt Nam

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1.1. Tác động của sở hữu tập trung tới hiệu quả hoạt động của cácNHTM:� NC 80 công ty tại các nước Bắc Âu, (Eklund & Wiberg, 2008) cho thấysở hữu tập trung tác động dương tới lợi nhuận tăng trưởng và rủi ro,nhưng tác động tiêu cực lên giá trị của công ty. Phát hiện tương tựnghiên cứu của (Claessens, Djankov, & Lang, 2000), (Jia & Elyasiani,2010); (McConnel & Servaes, 1990); (Dinga, Dixon, & Stratling, 2009)

� Trong lĩnh vực tài chính cho thấy tác động tiêu cực giữa cấu trúc sởhữu này với hiệu quả như nghiên cứu của (Mudambi & Nicosia, 1998),(Porta, Lopez-De-Silanes, & Shleifer, 1999) công ty sở hữu bởi các cổđông lớn sẽ có hiện tượng thu lợi riêng và làm giảm hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp tài chính

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

q Tác động của sở hữu tập trung tới hiệu quả hoạt động của cácNHTM:

� Trong lĩnh vực NH, đáng chú ý là nghiên cứu của (Wen & Jia, 2010)cho thấy tác động tích cực của mức độ tập trung sở hữu tới chỉ tiêu cổtức trên giá cổ phiếu của NH quốc doanh và NH có cổ phần NN chiphối. Sở hữu tập trung và sở hữu của ban quản trị giúp giảm chi phí đạidiện qua đó nâng cao hiệu quả tài chính của NH.

� Các nghiên cứu đã cho thấy, khi các cổ đông lớn tập trung quyền lựctrong tay họ sẽ có động cơ tạo ra các nguyên tắc quản lý điều hành. Vàkhi sở hữu càng tập trung sẽ nảy sinh thêm những vấn đề liên quan đếnlợi ích và giám sát.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

q Tác động của sở hữu Nhà nước tới hiệu quả hoạt động của cácNHTM:

� Khi nghiên cứu các DN Trung Quốc, Nghiên cứu (Wei & Varela,2003), (Tian & Estrin, 2008) đều cho rằng sở hữu NN sẽ hiệu quả nếuđạt tỷ lệ cổ phần trên 25%. Các nghiên cứu cho rằng, kết quả tích cựcnày do sự hỗ trợ từ phía nhà nước về nguồn tài chính và lợi thế chính trị(thuế, lợi thế cho vay) cho các doanh nghiệp NN. Trong khi đó, n/c(Xu & Wang, 1999), (Qi, Wu, & Zhang, 2000) lại cho thấy tác động âmcủa SHNN tới ROE

� Trong lĩnh vực NH, (Kobeissi, 2005) các NHNN ở khu vực MENAđem lại hiệu quả ROA và ROE thấp hơn khu vực tư nhân.

� Các nghiên cứu đã cho thấy cả trong lĩnh vực tài chính và phi tài chính,sở hữu NN chỉ tác động tích cực khi các doanh nghiệp biết tận dụngnhững hỗ trợ của Nhà nước, nhưng đồng thời cũng tạo ra những rủi ronhất định.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

q Tác động của sở hữu nước ngoài tới hiệu quả hoạt động của cácNHTM:

� (Jeffrey Wurgler, 2000), (Alejandro Micco, 2007) đã cho thấy mốitương quan giữa SHNN với hiệu quả hoạt động ở các quốc gia đangphát triển rõ ràng hơn nhiều so với các quốc gia phát triển, bởi NHNNcó khả năng sinh lợi cạo hơn. (Berger,A. N, DeYoung,R., Genay,H., &Udell,U., 2000) ở các quốc gia PT, vốn, công nghệ, quản lý không đemlại lợi thế cho các nhà đầu tư nước ngoài.

� Trong lĩnh vực tài chính ở các quốc gia đang phát triển như nc của(Kiruri, 2013) bằng mô hình tác động cố định cho thấy tác động dươngcủa SHNN tới ROE, hay NC của (Jeffrey Wurgler, 2000), (AlejandroMicco, 2007) cũng tìm thấy tác động dương tới ROA và ROE.

Page 3: SLIDE báo cáo bộ môn - neu.edu.vn

9/26/19

3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

q Khoảng trống nghiên cứu:� Các nghiên cứu chủ yếu tập trung đánh giá tác động của sở hữu tới hiệuquả tài chính của các doanh nghiệp, thông qua các chỉ tiêu ROA, ROE,TobinQ, hay các chỉ tiêu tài chính khác.

� Các nghiên cứu sử dụng thước đo hiệu quả kỹ thuật của ngân hàngphần lớn tập trung vào việc đánh giá các nhân tố tác động tới hiệu quảhoạt động của ngân hàng mà chưa áp dụng trong việc đánh giá tác độngcủa cấu trúc sở hữu.

� Vấn đề trong sở hữu của các NHTM VN thường bị sở hữu chéo làm sailệch. Một cổ đông có thể không cần nắm giữ quá nhiều cổ phiếu vẫn cóthể chi phối hoạt động của NH thông qua việc sở hữu chéo NH này. Dođó, cần thực hiện các ảnh hưởng của mức độ tập trung SH tới hiệu quảhoạt động nhăm giải thích những ảnh hưởng của cổ đông lớn tới NH.

q Các lý thuyết cấu trúc sở hữu trong cá NHTM“cấu trúc sở hữu trong doanh nghiệp là cơ cấu phản ánh tổng thể các

mối quan hệ chiếm hữu đối với các phần của vốn chủ sở hữu, từ đó quyết địnhđến các mối quan hệ khác trong sản xuất và quan hệ phân phối các sản phẩmcũng như những lợi ích kinh tế mà việc sản xuất, kinh doanh từ nguồn vốnchủ sở hữu đó đem lại”.• Trong cấu trúc sở hữu tập trung, cả quyền sở hữu lẫn quyền kiểm soát công tytập trung vào tay một số cá nhân, hay một nhóm nhỏ cổ đông. Các cổ đông nàykiểm soát NH bằng các tham gia trực tiếp vào HĐQT.

• Trong cấu trúc sở hữu phân tán, không có hiện tượng liên kết giữa các cổđông, quyền quản lý và quyền sở hữu là độc lập. Nhược điểm của hình thứcSH này là, ít có sự giám sát của cổ đông nhỏ, các quyết định đầu tư chủ yếumang tính ngắn hạn.

• Ở VN các NHTM chủ yếu tổ chức theo hình thức công ty cổ phần, các cổ đôngbị giới hạn về tỷ lệ cổ phần nắm giữ theo các quy định của Nhà nước, nên hìnhthức sở hữu trong các NHTM VN chủ yếu là cấu trúc sở hữu phân tán.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM.

q Lý thuyết về hiệu quả hoạt động của các NHTM• “Hiệu quả (Efficiency) phản ánh mối liên hệ giữa việc sử dụng nguồnlực đầu vào giới hạn như (nhân công, vốn, và máy móc thiết bị..) vớisản phẩm đầu ra cuối cùng”.

• Trong nghiên cứu này, NCS sử dụng độ đo hiệu quả kỹ thuật theonghiên cứu của (Farrell, 1957) để đo lường hiệu quả hoạt động của cácNHTM. Theo đó hiệu quả kỹ thuật là: “khả năng tối thiểu hóa việc sửdụng đầu vào để sản xuất một đầu ra cho trước hoặc khả năng tối đahóa đầu ra từ việc kết hợp các đầu vào cho trước”.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM.

Tác động giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của NHTMv Tác động của sở hữu nước ngoài• Với lợi thế về công nghệ, trình độ quản lý, kinh nghiệm đã giúp các nhàđầu tư nước ngoài nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM ở cácquốc gia đang phát triển, nhưng lợi thế này lại không đem lại sự khácbiệt khi họ đầu tư và các NH ở các nước nền kinh tế phát triển

• Các NHTM nước ngoài giúp giảm sự chênh lệch giữa lãi suất và chi phíhoạt động qua đó nâng cao hiệu quả của các NHTM. Họ tận dụng nguồnvốn từ công ty mẹ để tiết kiệm chi phí hoạt động.

• Các nghiên cứu cũng cho thấy, tỷ lệ SHNN ở các NHTM giúp giảm lãisuất và tăng khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp.

• Rõ ràng ở các quốc gia đang phát triển, việc nâng cao tỷ lệ SHNN giúpcho các NHTM nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng tính cạnh tranh vàkhả năng tiếp cận vốn của các DN.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM.

Tác động giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của NHTMv Tác động của sở hữu tập trung• Mức độ tập trung của sở hữu cho biết ai đang sở hữu, kiểm soát ngânhàng.

• Sở hữu tập trung đem lại những lợi thế như tạo động lực để kiểm soátngân hàng, gắn quyền lợi của cổ đông trong các quyết định của NH, gópphần tăng giá trị của NH, tạo sự gắn bó lâu dài cho các cổ đông.

• Tác động của sở hữu tập trung có thể là tích cực hoặc tiêu cực phụ thuộcvào sựminh bạch, tính trách nhiệm của nhà quản trị và các cổ đông lớn.Khi khả năng giám sát, sự minh bạch trong sở hữu và hoạt động bị viphạm, sẽ xuất hiện hiện tượng thông tin bất cân xứng. Các cổ đông lớnsẽ tận dụng điều này để đem lại lợi ích cho các cổ đông hoặc nhóm cổđông lớn, gây thiệt hại cho ngân hàng và các cổ đông nhỏ.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM.

Tác động giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của NHTMv Tác động của sở hữu Nhà nước• Các NHTM tư nhân thường hoạt động hiệu quả hơn khu vực Nhà nướcbởi chịu sự giám sát chặt chẽ của thị trường tài chính.

• Lý thuyết lựa chọn công cộng giải thích quyết định của các người đạidiện phần vốn Nhà nước thường dựa trên sự tư lợi cá nhân, phục vụ lợiích chính trị của họ. Thay vì tối đa hóa giá trị công ty, mục tiêu của họlà tối đa hóa độ thỏa dụng cá nhân.

• Các nghiên cứu về hình thức sở hữu này cũng cho thấy những tác độngtiêu cực của nó tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng trừ khi quyềnlợi của người đại diện vốn Nhà nước được gắn chặt với quyền lợi củangân hàng hay tổ chức mà họ điều hành. Cộng với những hỗ trợ củaChính phủ sẽ giúp các NH cải thiện được hiệu quả hoạt động đáng kể.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM.

Page 4: SLIDE báo cáo bộ môn - neu.edu.vn

9/26/19

4

� Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2018

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM.

6.24%

5.25%

5.42%

5.98%

6.68% 6.21%6.81% 7.08% 6.80%

18.60%

6.80%

6.04%

6%

0.60%

4.70%3.50% 3.54% 3.70%

0.00%

2.00%

4.00%

6.00%

8.00%

10.00%

12.00%

14.00%

16.00%

18.00%

20.00%

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019(DỰ KIẾN)

Tăng trưởng GDP Lạm phát� Sự phát triển của TTTC

góp phần giảm áp lựccung ứng vốn của cácTCTD

� Lãi suất bình quân cóxu hướng giảm, từ 2017đến nay có sự phân hóaLS huy động giữa cácNHTM

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM.

78.4% 76.7% 75.7% 76.2% 72.0%64.6% 63.1%

21.6% 23.3% 24.3% 23.8% 28.0%35.4% 36.9%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

201 2 201 3 201 4 201 5 201 6 201 7 201 8

Vốn từ các TCTD Vốn từ thị trường Vốn

Thực trạng TTTC của Việt Nam giai đoạn 2011-2018

Quy mô TTS và kết cấu Tài sản của các NHTM

Hiệu quả hoạt động của các NHTM VN

• Đến cuối 2018 Quy mô tổng TS của các NHTM cổ phần (không bao gồm các NHTMNN) là 4.554.977 tỷ đồng, tăng 13,07% so với cuối 2017.

• Khối ngân hàng thương mại cổ phần có 338.183 tỷ vốn tự có, tăng 16,36%; 267.234 tỷvốn điều lệ, tăng tới 24,42%.

• Quy mô vốn điều lệ của khối ngân hàng thương mại nhà nước chỉ tăng được 0,08%, đạt147.890 tỷ đồng.

• Quy mô vốn tự có của khối này cũng đã tăng được 5,48%, đạt 268.599 tỷ đồng.

Quy mô TTS và kết cấu Tài sản của các NHTM

Hiệu quả hoạt động của các NHTM VN

46.5 51.2 51.1 52.4 57.1 59.7 61.058.4

0.0

10 .0

20 .0

30 .0

40 .0

50 .0

60 .0

70 .0

80 .0

90 .0

10 0.0

20 11 20 12 20 13 20 14 20 15 20 16 20 17 20 18

Chứng khoán KD và ĐT Dư nợ cho vay TS l iên NH TS c ó khá c

15%

38% 39%

30%

0%

10 %

20 %

30 %

40 %

50 %

0

10 00 0

20 00 0

30 00 0

NHTM NN NHTM C P NH liên doanh, nước ngoài

C ôn g ty T C và ch othu ê TC

Đơn vị tính tỷ đồng,%

20 13 20 18 tốc độ tăng trưởng

Tỷ trọng các khoản cho vay củaNH trong tổng tài sản đang có xuhướng giảm, nhưng vẫn chiếm tỷ

trong cao so với nửa đầu giai đoạn2011-2018

• Tỷ trọng huy động tiền gửitrong tổng NV cũng cao hơn so với giai đoạn trước.

• Trong khi đó, tốc đọ gia tăngvốn điều lệ của ngân hàng lạirất hạn chế.

Về khả năng huy động vốn và Tín dụng

Hiệu quả hoạt động của các NHTM VN

15.3%19.9%

22.6% 21.3%27.3% 25.6%

21.0%15.4%

0

50 ,000

10 0,00 0

15 0,00 0

20 0,00 0

20 11 20 12 20 13 20 14 20 15 20 16 20 17 20 180.0 %

10 .0%

20 .0%

30 .0%

Đơn vị tính tỷ đồng, %

Dư nợ cho vay nhóm NHTM CP Dư nợ cho vay nhóm NHTM NN

Tăng trưởng dư nợ cho vay KH

0

20 0,00 0

40 0,00 0

60 0,00 0

80 0,00 0

1,0 00,0 00

1,2 00,0 00

ABB

ACB

BAC

A B

AN

K

BID

CTG EIB

HD

BAN

K

KLB

LIEN

VIE

T

MB

B

MS

B

NAM

A

NCB

OCB

PGB

ANK

SCB

SEAB

ANK

SGB

SHB

STB

TCB

TPBA

NK

VCB VIB

VIE

T A

BAN

K

VIE

TBAN

K

VIE

TCAP

ITAL

VPB

0.0 0%

20 .00%

40 .00%

60 .00%

80 .00%

10 0.00 %

12 0.00 %

14 0.00 %

C ho va y khá ch h àn gTiền gửi của khách hàngDư nợ khách hàng (trước dự phòng) / Tiền gửi khách hàng (%)

Về hiệu quả tài chính

Hiệu quả hoạt động của các NHTM VN

45.69

57.6263.18 60.37 60.17 58.77 56.30 53.97

0.00

10.00

20.00

30.00

40.00

50.00

60.00

70.00

0

50,000100,00015 0,000

200,000250,000

300,000350,000400,000

201 1 201 2 201 3 201 4 201 5 201 6 201 7 201 8

Tổng EBT Chi phí dự phòng Chi phí hoạt động CIR Ratio

3.45% 3.44%

2.65%2.43%

2.65% 2.59%2.64%

2.74%

0.00%0.50%1.00%1.50%2.00%2.5 0%3.00%3.5 0%4.00%

0

50,000

100,000

15 0,000

200,000

250,000

300,000

350,000

201 1 201 2 201 3 201 4 201 5 201 6 201 7 201 8

Thu nhập lãi thuần Thu nhập ngoài lãi thuần NIM

• LN gia tăng so vớigiai đoạn trước

• CP dự phòng tăng đểđảm bảbaorn xử lýnợ xấu

• CIR giảm cho thấy khảnăng tiết kiệm chi phí,nâng cao HQHĐ

• Tăng nguồn thu từ cáchoạt động ngoài lãi

Page 5: SLIDE báo cáo bộ môn - neu.edu.vn

9/26/19

5

Mức độ rủi ro tài chính

Hiệu quả hoạt động của các NHTM VN

• Đến cuối 2018 VAMCđã gom được 340.000tỷ đồng nợ xấu, xử lýđược 190.000 tỷ đồng

• 5 NHTM đã tất toánnợ xấu tài VAMC • Nợ xấu nội bảng có xu

hướng giảm, một sốNH về dưới 1%.

• Một số NH có NPLstăng hầu hết là nhữngNH tập trung mảngTD tiêu dùng

- 5,00 0

10 ,0 00 15 ,0 00 20 ,0 00 25 ,0 00 30 ,0 00 35 ,0 00 40 ,0 00 45 ,0 00

STB

SCB B ID CTG

AGRIBA

NKSH

B EIB

PVCOM

BANK

SEAB

ANK ABB

PGBAN

K

HDBANK

LIEN VI

ET

TPBA

NK

BAC A BA

NK

VIE TBAN

K

ĐVT: tỷ đồng

20 17 20 18

Những điểm tích cực

� Lợi nhuận gia tăng là cơ sở để các NHTM giải quyết nợ xấu.Nguồn tín dụng chuyển dịch từ những ngành rủi ro như BĐS,Chứng khoán vào các ngành sản xuất

� Khả năng tiết kiệm chi phí của các NHTM nâng cao� NHTM Nhà nước vẫn phát huy vai trò chủ đạo, với lợi thế về thịphần huy động và cho vay. Chất lượng cung ứng sp, dịch vụ cảithiện rõ rệt và được đánh giá cao, điển hình nhưVietComBank.

� Nhiều NHTM có tỷ lệ sở hữu nước ngoài đạt mức tối đa, một sốNH đã tìm được các nhà đầu tư chiến lược dài hạn, giúp các NHtận dụng được những lợi thế về Vốn, công nghệ, và phương thứcquản trị tiên tiến. Góp phần đa dạng hóa sản phẩm cho các NHnội địa

Những điểm hạn chế

� Hạn chế về năng lực quản trị và công nghệ. Chú yếu tậptrung vào các kênh phân phối truyền thống

� Năng lực và trình độ nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu hoạtđộng của các NH, đặc biệt là đạo đức và tác phong chưacao.

� Năng lực cạnh tranh còn thấp, các NHTM NN vẫn nhậnđược nhiều ưu đãi gây tình trạng cạnh tranh kém lànhmạnh, nhiều NH quy mô nhỏ bị đưa vào cuộc đua lãi suất.

Những điểm hạn chế trong sở hữu của cácNHTM Việt Nam

qĐối với NHTM Nhà nước:¡ Sự thiếu minh bạch và rõ ràng giữa việc thực hiện chức năng kinhdoanh với chức năng thực thi chính sách tiền tệ của các NHTM Nhànước đang là rào cản cho sự phát triển của nhóm ngân hàng này

¡ Các khuôn khổ pháp lý chưa thiết lập được một cơ chế quản lý phùhợp để tạo nên động lực cho tổ chức, vận hành cũng như tạo nên hệthống Kiểm soát và kiểm toán nội bộ hiệu quả

qĐối với NHTM cổ phần¡ Hiện tượng sở hữu chéo, đầu tư chéo đang gây nên những rủi ro chohệ thống NH, làm biến dạng các quy định về an toàn HĐ

¡ Việc hạn chế tỷ lệ sở hưu nước ngoài đang khiến ngành NH có thểmất tính hấp dẫn với các nhà đầu tư này, khi một số NH nội địa đangbị mất những nhà đầu tư chiến lược nước ngoài

CHƯƠNG 4. MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM Ở VIỆT NAM

Quymômẫu và Nguồn số liệu¡ Mẫu được sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu bảng (PanelData) của 24 NHTM Việt Nam, giai đoạn từ 2011 – 2017, baogồm 168 quan sát. Nghiên cứu phân tích 24 NHTM là vì:

¡ (1) sự sẵn có về mặt số liệu liên quan đến các biến sử dụngtrong mô hình;

¡ (2) các ngân hàng được đưa vào mô hình là những ngân hàngcó thể đại diện cho toàn bộ hệ thống vềmặt tài sản, vốn chủ sởhữu, quy mô thị trường, lĩnh vực hoạt động.

¡ Trong mẫu này có 4 NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối.Và 20 NTHM cổ phần.

¡ Nguồn dữ liệu được thu thập từ BCTC và Báo cáo thường niêncủa các NHTM

MÔ HÌNH NGHIÊN

CỨUVÀ CÁC

BIẾNĐỀ XUẤT

Efficiency = !"+ !#*SHTT + !$*SHNN + !%*LERNER + !&*GROSS_LOANS+ !'*MS + !(*NIM + u

CẤU TRÚC SỞ HỮU

SHTT SHNN

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG(TEi)

Lerner GrossLoans NIM MS

Page 6: SLIDE báo cáo bộ môn - neu.edu.vn

9/26/19

6

Kiểm định tham số cho MH SFA

Giả thiết H0Giá trị

thống kê LR

Giá trị tới hạnQuyết định

1% 5%

1. Hàm Cobb-Douglas là phù hợp với mô hình (bậc tựdo là 6)H0: !" = !$ = ⋯= !& = 0 17,535 16,074 11,911 Bác bỏ

2. Hiệu quả kỹ thuật bất biến theo quy mô (bậc tựdo là 2)H0: () +(" +(" = 1và

!" +!$ +⋯+!& = 0 3,370 8.237 5.138 Không bác bỏ

3. Nhiễu phi hiệu quả có phân phối bán chuẩn (bậc tựdo là 1)H0: , = 0 2,302 5,421 2,706 Không bác bỏ

4. phi hiệu quả kỹ thuật không đổi theo thời gian (bậc tựdo là 1)H0: - = 0 42,899 5,421 2,706 Bác bỏ

5. Không tồn tại phi hiệu quả kỹ thuật (bậc tựdo là 2)H0: Kết quả ước lượng bằng

phương pháp OLS phù hợp hơn MLE 143,78 8.237 5.138 Bác bỏ

Giá trị tới hạnđược tra từbảng tới hạn của phân phối .$hỗn hợp

hàm sản xuất có dạng hàm Translog với phi hiệu quả kỹ thuật biến đổi theo thời gian vànhiễu phi hiệu quả có dạng phân phối bán chuẩn

Kết quả ước lượng hiệu quả kỹ thuật

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Trung bình mẫu 0.901 0.889 0.863 0.859 0.853 0.854 0.858

Giá trị lớn nhất 0.933 0.914 0.906 0.892 0.891 0.904 0.900

Giá trị nhỏ nhất 0.819 0.847 0.683 0.790 0.773 0.805 0.811

độ lệch chuẩn 0.020 0.016 0.042 0.022 0.026 0.024 0.021

Ước lượng chỉ số Lerner của các NHTM VN

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Trung bình mẫu 0.424 0.406 0.388 0.392 0.383 0.388 0.403

Giá trị lớn nhất 0.722 0.541 0.487 0.563 0.533 0.478 0.514

Giá trị nhỏ nhất 0.338 0.314 0.306 0.299 0.284 0.283 0.293

độ lệch chuẩn 0.079 0.058 0.044 0.062 0.058 0.059 0.051

Mô hình hồi quy Tobit

TECRS SHNN SHTT LERNER MS NIMGROSS_L

OANS

Mean 0.867851 0.098076 0.461766 0.397328 0.041667 0.029196 0.211651

Median 0.870394 0.048200 0.430200 0.394079 0.022535 0.028500 0.189481

Maximum 0.932931 0.311500 1.000000 0.721664 0.168302 0.078900 1.082034

Minimum 0.682979 0.000000 0.148800 0.283454 0.002726 -0.019800 -0.233341

Std. Dev. 0.030585 0.114851 0.218990 0.059191 0.046315 0.013442 0.200510

Obs 168 168 168 168 168 168 168

Bảng thống kêmô tả các biến củaMH

Kết quả ước lượng của mô hình hồi quy Tobit

Tên biến Hệ sốSai số

chuẩnz-Statistic Prob.

C 0.881263 0.007990 110.3000 0.0000SHTT -0.041063 0.008853 -4.638052 0.0000SHNN 0.040354 0.015242 2.647643 0.0081LERNER 0.068863 0.017544 3.925073 0.0001GROSS_LOANS -0.083891 0.006089 -13.77639 0.0000MS 0.056178 0.038609 1.455024 0.1457NIM -0.311095 0.055112 -5.644745 0.0000

CHƯƠNG 4. MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM Ở VIỆT NAM

qCác kết quả đạt được:¡ Sở hữu tập trung (SHTT) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đúng với dấu kỳ

vọng là âm. Điều này có nghĩa là tính chung cho toàn bộ mẫu nghiên cứu thìhiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt nam giai đoạn 2011-2017 sẽ giảmkhi mức độ tập trung của sở hữu tăng.

¡ Tỷ lệ sở hữu nước ngoài (SHNN) lại có tác động tích cực tới hiệu quả kỹthuật của các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng đã tận dụng tốt lợi thếcủa SHNN đó là vốn, công nghệ, và trình độ quản lý. Một số NH còn tậndụng mối quan hệ này để tiến hành trao đổi sản phẩm với các tổ chức tàichính nước ngoài đang sở hữu mình để đa dạng hóa sản phẩm.

¡ Với mức ý nghĩa 1%, chỉ số Lerner có mối tương quan dương đối với hiệuquả kỹ thuật của các ngân hàng. Kết quả là cạnh tranh có thể làm gia tăngchi phí giám sát và do sự rút ngắn thời gian quan hệ với khách hàng sẽ làmgiảm hiệu quả của ngân hàng.

Page 7: SLIDE báo cáo bộ môn - neu.edu.vn

9/26/19

7

CHƯƠNG 4. MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM Ở VIỆT NAM

qCác kết quả đạt được:o Hệ số tăng trưởng tín dụng GROSS-LOANS có tác động ngược chiều với

hiệu quả kỹ thuật với mức ý nghĩa 1%. Bởi tín dụng tăng kéo theo rủi ro chovay cũng sẽ tăng và làm giảm hiệu quả sử dụng đồng vốn, tăng chi phí hoạtđộng

o Hệ số NIM lãi biên ròng có tác động tiêu cực tới hiệu quả kỹ thuật của ngânhàng với mức ý nghĩa 1%. NIM phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động tíndụng. Các dịch vụ truyền thống này đang ngày càng cạnh tranh gay gắt,biên độ lãi suất không chênh lệch nhiều. Nếu như các ngân hàng vẫn theođuổi một chiến lược cạnh tranh và mở rông sản phẩm truyền thống sẽ làmcho các ngân hàng phải tăng chi phí và làm giảm hiệu quả hoạt động của nó

o Biến thi phần (MS), mặc dù không có ý nghĩa thống kê trong mô hình trên,nhưng cũng phản ánh phần nào ảnh hưởng của sự phân chia thị phần tớihiệu quả hoạt động của các ngân hàng

CHƯƠNG 5MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

qĐịnh hướng phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam¡ Mục tiêu phát triển hệ thống các TCTD hoạt động minh bạch, an toàn, khả

năng cạnh tranh cao, hiệu quả bền vững.¡ Đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản trị phù hợp với tiêu chuẩn và

thông lệ quốc tế.

¡ Nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm và tăng khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính của người dân

¡ Về sở hữu: Giảm tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nước tại các NHTM cổ phần NN chi phối xuống mức 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. Nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện quy định về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của các TCTD Việt Nam theo hướng tăng tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài đối với từng loại hình TCTD phù hợp với các cam kết quốc tế đã ký kết nhằm tăng cường huy động nguồn lực về vốn, công nghệ, quản trị của nhà đầu tư nước ngoài; đồng thời khuyến khích nhà đầu nước ngoài tham gia xử lý TCTD yếu kém...

CHƯƠNG 5MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

q Các giải pháp kiến nghị¡ Tăng cường năng lực tài chính ¡ Tăng cường năng lực thể chế (cơ cấu lại tổ chức và hoạt động của các

NHTM)¡ Tăng quy mô và hiện đại hóa hoạt động kinh doanh¡ Phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động quản lý điều hành

của NHNN.¡ Tiếp tục thực hiện cổ phần hóa các NHTM Nhà nước, giảm tỷ lệ sở hữu NN

về ngưỡng 65% cổ phần biểu quyết.¡ Sớm đưa ra cơ chế bán lại các NHTM yếu kém cho nhà đầu tư nước ngoài¡ Nâng cao tỷ lệ sở hữu nước ngoài lên mức 49% nhằm tận dụng nguồn vốn

quốc tế trong việc tăng vốn của các NH nội địa, nâng cao tính hấp dẫn củangành ngân hàng.

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!