quy chiẾu khÔng gian -...

40
QUY CHIẾU KHÔNG GIAN Tập huấn tiểu giáo viên, FORMIS 2014 Trung tâm Viễn thám và Công nghệ thông tin (RITC) – Formis II

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

QUY CHIẾU KHÔNG GIAN

Tập huấn tiểu giáo viên, FORMIS 2014

Trung tâm Viễn thám và Công nghệ thông tin (RITC) – Formis II

QUY CHIẾU KHÔNG GIAN LÀ GÌ?

• Định nghĩa chính thức

Quy chiếu không gian bao gồm cách định nghĩa,

các cấu trúc vật lý/hình học và các công cụ cần

thiết để có thể mô tả về mặt hình học và sự

chuyển dịch của các đối tượng gần hoặc trên bề

mặt trái đất.

• Cách định nghĩa khác

– Dữ liệu không gian là không gian được quy

chiếu

– Quy chiếu không gian: Các phương pháp ,

các hệ thống và các kĩ thuật để mô tả các đối

tượng trong không gianRITC – Formis II

TẠI SAO PHẢI QUY CHIẾU KHÔNG GIAN

Để có sự tương tác dữ liệu từ các nguồn khác nhau

Để có thể kết hợp các dữ liệu của các quốc gia và toàn thế giới

Để có thể sử dụng công nghệ định vị vệ tinh (VD: Hệ thống định vị toàn cầu GPS)

– ……

Người sử dụng GIS cần phải hiểu các khái niệm cơ bản và các thuật ngữ chuyên môn của Hệ quy chiếu không gian

Có thể do quy chiếukhông phù hợp

RITC – Formis II

HỆ THỐNG TOẠ ĐỘ KHÔNG GIAN 3D

• Không gian decactor hoặc tọa

độ địa tâm (X-Y-Z)• Toạ độ địa lý (φ, λ, h)

RITC – Formis II

HỆ THỐNG TỘA ĐỘ PHẲNG (2D)

• Hệ thống tọa độ đề các trên mặt phẳng(x, y)

• Hệ thống tọa độ cực (α, d)

RITC – Formis II

HỆ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ

λ

φVĩ tuyến

Kinh tuyến

340 Bạch đằng

21° 01’ 25" N

105° 51’ 43" E

Đơn vị là độ, phút, giây

Đơn vị là độ

340 Bạch đằng

21.0238188N

105.8621013E

RITC – Formis II

LỊCH SỬ VỀ HÌNH DẠNG CỦA TRÁI ĐẤT

– an oyster (Hình con sò)(the Babylonians before 3000 B.C.)

– a circular disk (hình đĩa tròn) (early antiquity; approximately 5 – 300 B.C. but this concept survived till the 19th century)

– a very round pear (Quả lê tròn)(Christopher Columbus in the last years of his life)

– a perfect ball (quả bóng tròn hoàn toàn) (Pythagoras in 6th century B.C.)

– an ellipsoid, flattened at the poles (Hình Elip dẹt ở 2 đầu cực)Newton around the turn of the 17th and 18th centuries)

RITC – Formis II

HÌNH DẠNG CỦA TRÁI ĐẤT

- Bề mặt của trái đất không phải là một hình dạng

chuẩn(không giống bất cứ dạng hình học chuẩn nào) và

liên tục thay đổi do sự phân bố không đồng đều của vật

chất bên trong TĐ.

- Trái đất giống như “Củ khoai tây”

- Trái đất là hình Geoid

RITC – Formis II

• Mực nước biển trung bình đượcsử dụng như độ cao chuẩn là 0

• Mực nước biển ở các đại dươngđược xác định tại các điểm venbiển qua nhiều năm

• Mực biển tại nơi xác định làm mốcchuẩn để đo lường được xác địnhbởi:

- Sự khác nhau về thuỷ triều

- Các đại dương hiện tại

- Gió

- Nhiệt độ nước

- Độ mặn của nước biển

• Thủy chuẩn của Viêt Nam

- VN2000

- Vị trí: Hòn Dấu, Hải Phòng

GEOID VÀ MốC ĐO ĐỘ CAO (THỦY CHUẨN)

RITC – Formis II

Elipsoid và mặt phẳng quy chiếu tọa độ

• Bề mặt để quy chiếu không gian cho các điểm

(Mặt phẳng quy chiếu)

Phải có một bề mặt quy chiếu toán học cho các

toạ độ lên mặt phẳng để tính toán khoảng cách

giữa các vị trí và các phương diện khác …

– Geoid không phù hợp để làm một hệ quy chiếu trên

bề mặt cho việc xác định vị trí

– Ellipsoid là hệ tham chiếu hình học chuẩn nhất cho

việc tính toán, đo đạc các vị trí trên trái đất

RITC – Formis II

Kích thước ellipsoid

• Mặt cắt của một ellipsoid được sử dụng để thể hiện bề mặt trái đất

• WGS84 (a = 6.378.137,000 m, f = 1/298,257223563)

Bán trục lớn

Bán t

rục

nh

Pole

Đường xích đạo

Tâm điểm

Độ dẹt (f)

f = (a-b)/a

Độ lệch tâm (e)

RITC – Formis II

Quy chiếu tọa độ phẳng

• Các nước khác nhau trên thế giới có mặt phẳng quy chiếu tọa độ riêng

– một ellipsoid cố định và phù hợp nhất với vùng đó (hoặc quốc gia đó)

– bản đồ địa hình được xây dựng dựa trên mặt phẳng này

RITC – Formis II

Quy chiếu tọa độ phẳng

RITC – Formis II

Ellipsoids thường dùng

Name Date a (m) b (m) UseEverest 1830 6377276 6356079 India, Burma, Sri Lanka

Bessel 1841 6377397 6356079 Central Europe, Chile,

Indonesia

Airy 1849 6377563 6356257 Great brittain

Clarke 1866 6378206 6356584 North America, Philippines

Clarke 1880 6378249 6356515 France, Africa (parts)

Helmert 1907 6378200 6256818 Africa (parts)

International

(or Hayford)

1924 6378388 6356912 World

Krasovsky 1940 6378245 6356863 Russia, Eastern Europe

GRS80 1980 6378137 6356752 North America

WGS84 1984 6378137 6356752 World (GPS measurements)

RITC – Formis II

Cùng ellipsoid nhưng kích thước khác nhau

Datum Ellipsoid Datum shift (m)( Dx, Dy, Dz )

Alaska (NAD-27) Clarke 1866 -5, 135, 172

Bahamas (NAD-27) Clarke 1866 -4, 154, 178Bermuda 1957 Clarke 1866 -73, 213, 296

Central America (NAD-27) Clarke 1866 0, 125, 194

Bellevue (IGN) Hayford -127, -769, 472Campo Inchauspe Hayford -148, 136, 90Hong Kong 1963 Hayford -156, -271, -189Iran Hayford -117, -132, -164

VN2000 - WGS84:

ΔX = -191.90441429 m;

ΔY = -39.30318279 m;

ΔZ = -111.45032835 m.

RITC – Formis II

Phép chiếu bản đồ

• Định nghĩa

Phép chiếu bản đồ là công thức toán học dùng để

miêu tả bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng

bản đồ

• Hai dấu hiệu tham chiếu đến miêu tả bề mặt:

– Dùng Ellipsoid cho các bản đồ tỷ lệ lớn

(khu vực nhỏ, cần chi tiết, VD 1:50,000)

– Hình cầu cho các bản đồ tỷ lệ nhỏ

(khu vực lớn, ít chi tiết, VD 1:1,000,000)

RITC – Formis II

Phép chiếu bản đồBản đồ

(phằng)

Bề mặt quy chiếu

Elipsoid RITC – Formis II

Phân loại Phép chiếu bản đồ

• Dựa trên bề mặt chiếu:

– Phương vị cực

– Hình trụ đứng

– Hình Nón

Phương

vị cực

Hình NónHình trụ

đứng RITC – Formis II

Phân loại Phép chiếu bản đồ

Dựa trên mặt phẳng chiếu:

– Mặt chiếu tiếp xúc

– Mặt chiếu cắt

Phương vị

cựcHình NónHình trụ đứng

Phương vị

cựcHình NónHình trụ đứng

RITC – Formis II

Phân loại Phép chiếu bản đồ

• Dựa trên hướng chiếu

– Thông thường (đứng)

– Ngang

– Nghiêng

α

α

Hình trụ ngang Hình nón nghiêng

RITC – Formis II

Phép chiếu phương vị cực

Tiếp xúc

Cắt

Vòng phân bố sai số

Thấp

Trung bình

Cao

Rất cao

Lưới chiếu (t độ)

RITC – Formis II

Phép chiếu hình trụ đứng (Mercator)

Tiếp xúc

Cắt

Phân bố sai số

Lưới chiếu (t độ)

Thấp

Trung bình

Cao

RITC – Formis II

Phép chiếu hình nón

Tiếp xúc

Cắt

Vòng phân bố sai số

Thấp

Trung bình

Cao

Lưới chiếu (t độ)

RITC – Formis II

Phân loại Phép chiếu bản đồ

• Dựa trên thuộc tính ta có các loại phép chiếu sau:

– Đồng diện tích

• Diện tích không bi thay đổi so với thực tế

• Sử dụng để thành lập các bản đồ có thuộc tính phân bố theo dạng diện

– Đồng khoảng cách

• Khoảng cách không bi thay đổi so với thực tế

• Sử dụng để thành lập các bản đồ cần đo đạc khoảng cách

– Đồng góc

• Hình dạng và các góc không bi thay đổi so với thực tế

• Sử dụng trong thành lập các bản đồ địa hình, bản đồ hàng không

– Hỗn hợp

• Phép chiếu hỗn hợp không có các thuộc tính trên, nhưng các biến dạng được tối ưu hóa

RITC – Formis II

Phép chiếu đồng diện tích

RITC – Formis II

Phép chiếu đồng khoảng cách

Plate Carree ProjectionRITC – Formis II

Phép chiếu đồng góc

RITC – Formis II

Phép chiếu hỗn hợp

105RITC – Formis II

Phân loại Phép chiếu bản đồ

• Dựa theo tên người đề xuất:

– Mercator

– Lambert

– …..

RITC – Formis II

Hệ thống phép chiếu được sử dụng hiện nay

Projection Areas

UTM 42 %

TM ( Gauss-Kruger ) 37 %

Polyconic 10 %

Lambert Conformal Conical 5 %

Others 6 %

* Đối với bản đồ địa hình

RITC – Formis II

Universal Transverse Mercator (UTM)Hình trụ ngang

cắt theo múi 6°

RITC – Formis II

Cấu trúc múi UTM

80oS

84oN

Múi 6o

RITC – Formis II

Hệ thống múi chiếu UTM

RITC – Formis II

Một múi chiếu UTM

Phép chiếu trụ ngang: Hình

trụ tiếp tuyến dọc theo các

kinh tuyến trục ở giữa mỗi

mũi, có 60 múi và mỗi mũi là 6

độ

Múi 1 bắt đầu tại kinh tuyến

180 ° (ở Thái Bình Dương)

+Các vùng cực được tách ra

riêng

+tọa độ X – Thường dùng 6

chữ số

+tọa độ Y – Thường dùng 7

chữ số

RITC – Formis II

Tọa độ của múi chiếu UTM

• Hướng đông được tính từ kinh tuyến trục

– Gán giá trị giả định để giá trị phái tây kinh tuyến trục

cũng mang giá trị dương.

• Hướng bắc được tính từ đường xích đạo

– Gán giá trị giả định Với vị trí phía nam vùng xích đạo

• Giá trị giả định

– Hướng đông = 500,000 mét

– Hướng bắc:

• 0 mét cho các khu vực phía Bắc của đường xích đạo

• 10.000.000 mét cho các khu vực phía Nam của đường xích đạo

RITC – Formis II

Hai múi chiếu UTM kề liền nhau

Sự chồng lấn giữa các múi với nhau tạo điều kiện để

thể hiện bản đồ được liên tụcRITC – Formis II

Phép chiếu VN2000

• Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc UTM

quốc tế

• Ê-líp-xô-ít quy chiếu : Hệ quy chiếu quốc

tế WGS-84

• Độ cao: Hòn Dấu - Hải Phòng

• Tham số dịch chuyển so với WGS84:

– ΔX = -191.90441429 m;

– ΔY = -39.30318279 m;

– ΔZ = -111.45032835 m.

RITC – Formis II

Quy tắc chuyển đổi phép chiếu bản đồ (Bao gồm

cả thay đổi gốc tọa độ)

International

Ellipsoid

X

Y

P1 ( 265000m, 240000m )

100 200 300

100

200

300

Tọa độ UTMX

Y

P1 ( 280000m, 225000m )

100 200 300

100

200

300

Phép chiếu lập thể

Giải bài toán thuận

Everest

Ellipsoid

Giải bài

toán

nghịch

Thay đổi gốc tọa độ(thường dùng WGS84)

RITC – Formis II

Chuyển đổi từ X,Y,Z hệ WGS84 sang X’Y’Z’ Hệ VN-2000

)ZY.X..(kZZ

)Z.YX..(kYY

)Z.Y.X.(kXX

000

000

000

•Tham số dịch chuyển gốc tọa độ:

ΔX = -191.90441429 m;

ΔY = -39.30318279 m;

ΔZ = -111.4503835 m.

•Góc xoay trục tọa độ:

ωx = -0.00928836”;

ωy = 0.01975479”;

ωz =-0.00427372”.

• Hệ số tỷ lệ chiều dài:

k = 1.000000252906278.

RITC – Formis II

Kết luận

• Có thể chuyển đổi giữa các hệ tọa độ

• Hầu hết các Phần mềm GIS đều hỗ trợ

chuyển đổi gữa các tọa độ nhưng không hỗ

trợ tính toán chuyển đổi gốc tọa độ

• Chuyển đổi phải đồng bộ các lớp thông tin

• Chuyển đổi phải đồng nhất về độ chính xác

của các lớp thông tin

– Lớp thông tin trên bản đồ VN2000 khác với

HN72, hoặc UTM do cập nhật mới và độ chính

xác cao hơn.

RITC – Formis II