quan điểm quốc tế về quản lý biển

Upload: dao-trong-tan

Post on 05-Jul-2018

217 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    1/23

    Quan điểm quốc tế vềQuản lý Tổng hợp Vùng Ven biển

    Giáosư Tim SmithGiámđốcTrung tâm Nghiêncứu Bền vững

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    2/23

    Côngbằng giữacác thế hệ

    Côngbằngcho cùng 1thế hệ

    Nghèođói

    Đa dạngsinhhọc

    Chất thải

    Tiêuthụ

    Toàncầuhóa

    Ônhiễm

    Nước

    Dânsố

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    3/23

    “Với tươnglai,nhiệm vụ của bạnkhôngphảilàdự đoánmà là cho phép nódiễnra”

    Saint-Exupery, A de 1952, The Wisdom of the Sands , Hollis & Carter, London (UK Edition).

    Antoine De Saint-Exupery

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    4/23

    • Từ trên xuống• Được tiếp sức với nỗi sợ về “Bi kịch của mảnh

    đất công”

    Hardin 1968Hardin, G. 1968, „The Tragedy of the Commons‟,Science , Vol. 162.

    Các cách tiếp cận quản lý vùng ven biển truyền thống

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    5/23

    • Quá trình ra quyết định chưa nhấtquán• Không đồng bộ giữacác cấp có thẩm quyền, các lợiích,chi phí và việc thực hiện• Lợiích của cộng đồng thấp hơn mốiquan tâm đặc biệt

    nào đó

    • Thiếu sự phối hợpvà tin tưởng – trong và giữa các cơquan có liên quan• Tính ì của hệ thốngcác cơ quan• Các cách tiếp cậnmanh mún hoặc mới chỉ giải quyết

    các triệu chứng của vấn đề• Sử dụng chưa hiệu quảkhoa học

    Không có khả năng thích ứng với thực tiễn phức tạp

    Các vấn đề

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    6/23

    • Gắn kết hệ thốngsinh thái và xã hội

    – Tưduy hệ thốngvà học hỏi vềtính bền vững• Triểnkhai cách quản trị mới

    – Quan hệ đốitác hợp tác cùng vớicam kếtcó hiệu quả củacộng đồng

    Senge 1990; Gunderson Holling&Light 1995; Wondolleck&Yaffee2000Smith 2006; bara&Pahl-Wostl 20Senge, P. 1990,The Fifth Discipline: The Art and Practice of the Learning Organization , Doubleday, New York

    Gunderson, L. H., Holling, C. S., and Light, S. S. (eds) 1995,Barriers and Bridges to Renewal of Ecosystems andInstitutions , Columbia University Press, New Y

    Wondolleck, J. M. and Yaffee, S. L. 2000. Making Collaboration Work: Lessons from Innovation in NaturManagement, Island Press, Washington D

    Smith TF & Smith DC. 2006, Learning Coastal Management, In Lazarow N, Souter R, Fearon R & DovCoastal Management in Australia , Coastal CRC, Brisbane, pp. 101-10

    bara J &Pahl-Wostl C 2007 Sustainability learning in natural resource use&management.Ecology& Society 12(2)

    Hướng giải pháp

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    7/23

    • Hợp tình: ngườidân nên tham gia vào cácquyết định ảnh hưởng đếnhọ.

    • Hợp lý: ngườidân có thể góp ýkiếnriêngcủamình chonhững quyếtđịnh chung;nhữnggiá trị và kiến thức về kỹ thuật của ngườidân nênđược đónggóp vào quá trình raquyết định cuốicùng.

    • Phù hợp với thực tế : ngườidân nào cóđóng góp và cóhiểu biết vềquá trình raquyết định thường hỗ trợcho kết quả của quyết địnhvàtạo điều kiện thuận lợicho quá trìnhtriểnkhai.

    Theo tácgiảKorfmacher 2001Korfmacher, K. S., 2001, „The politics of participation in watershed modelling‟,Environmental Management ,

    vol. 27, pp. 161-176

    Vì sao cần có sự cam kết của cộng đồng

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    8/23

    Mô hình chuyển đổi

    Quản lý Quản tr ị

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    9/23

    Smithet al . 2010 after Smith 2002

    Lịch sử phát triển của quản lý vùng ven biểnThời đại Những thành phần chính Văn hóa nổi bậtTiền Cách mạngCông nghiệp

    Các giá trị tinh thầnNguồn thực phẩmGia tăng sử dụng giao thông và thương mại

    Bị thống trị bởi thiênnhiên

    Hậu Cách mạngCông nghiệp đếngiữa thế kỷ 20

    Tậptrung vào giao thông, thương mạivà côngnghiệpTăng trưởng củangành công nghiệp đánh bắtthủy sảnQuen với việc vứt bỏ chất thảiSự thay đổi của lưu vựcvà chế độdòng chảy

    Khai thác thiên nhiên

    Giữa thế kỷ 20 đến1970

    Sự phát triển củagiao thông, thương mạivà côngnghiệpSự khai khẩn nhữngvùng đất ngập(lấn biển)Tiếp tục vứt bỏ chất thảiTiếp tụcthay đổi lưu vựcvà chế độdòng chảyNhững chươngtrình công trình xây dựng trêndiện rộng nhằm bảo vệ bờ biểnvà cửa sông khỏichuyển động củasóng và bồi lắng

    Thống trịthiên nhiên

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    10/23

    Smithet al . 2010 after Smith 2002

    Lịch sử phát triển của quản lý vùng ven biểnThời đại Những thành phần chính Văn hóa nổi bật1970 - 1980 Trào lưunhận thức vềcác vấn đềmôi trường

    Gia tăng các giá trị cưtrú và giảitríPhát triểngia tăng khi các giá trị của nhữngvùng venbiểngia tăng

    Sự tham lam trênphương diện nhậnthức (chủ nghĩa duy lýkinh tế)

    1980 - 1992 Gia tăng tri thứcLiên tụcgia tăng giá trị dẫn đếngia tăng áp lực (ví dụnhư các giá trị về cưtrú và giảitrí)Trào lưuchính trị nhận thức vềmôi trường tựnhiên

    Mâu thuẫn giữa bảotồnvà phát triển

    1992 – Hiện tại Xuất hiệntrào lưu chấp nhậnphát triển bền vữngsinhthái (PTBVST)Nhấn mạnh sựtham vấn vớicác bên liên quanTăng cường báo cáo và tiếp cậnthông tinTăng cường tầmquan trọngchính trị củamôi trườngtự nhiên

    Thỏa hiệpvà hợp tác

    Tươnglai? Tậptrung vào phát triển bền vữngsinh tháiCộng đồng đượcthông tin và trao quyềnCam kết thực sự hướng đến cải thiện

    Thống nhất, dựa trêncác nguyên tắc củaPTBVST

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    11/23

    • Tính phức hợp, sự không chắc chắnvà nhữngquyết địnhcó tầm ảnh hưởng lớn dẫn đến nhữngthay đổitrong:

    – Giao diệnkhoa học – chính sách – cộng đồng – Các cách tiếp cậnnghiên cứu

    Bối cảnh xuất hiện của quản lý vùng ven biển

    Điểnhình cho quản lý vùng ven biểntrong bối cảnh biếnđổi khí hậu

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    12/23

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    13/23

    Nước Úc là một quốcgia ven biển• 85% dân sốÚc sinh sống trong vòng 50 kmtừ bờ biển• có đến 247 600 những tòa nhà dân cư hiện tại sẽ phải

    đối mặt vớinguy cơ ngập do nước biểndâng vào năm2100 theo kịch bản với mứcdâng của nước biển1.1m*

    *Báo cáo vềNguy cơ Biến đổiKhí hậu củacác Vùng ven biển ởÚc

    Có thực sự tệ như vậy không?

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    14/23

    Nước biểndâng vẫncòn tương đối dễdàng... cái chínhlà những hiện tượng cực đoan mới đánglo ngại!

    Có thực sự tệ như vậy không?

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    15/23

    Một số ví dụ về những hậu quả khác nhauBắcQueensland so với ĐôngNam Queensland

    Số thương vong:• North Queensland (lốcxoáy Yasi) = 1

    • South East Queensland (các trận lũ) = >20

    • Brazil (các trận lũ) = >700Nhật Bảnso với Indonesia

    Số thương vong:

    • Nhật Bản(sóng thầnvà động đất) = >20 000

    • Indonesia (sóng thần) = >200 000

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    16/23

    Hiểu về tính dễ bị tổn thươngVd. nhi ệt độgia tăng Vd. ng ườ i cao tu ổi

    Vd. m ạng lướ i x ã hội

    Theo Allen Consulting 2005, sau IPCC 2 Allen Consulting 2005 Climate Change Risk and Vulnerability, Australian Greenhouse Office, Depart

    Environment and Heritage, Canberra, AustraIntergovernmental Panel on Climate Change (2001). In: McCarthy, J., Caziani, O., Leary, N., Dokken, D

    K. (eds.) Climate change 2001: Impacts, adaptation, and vulnerability. Cambridge: Cambridge Univers

    Tr ọng tâm c ủa khoahọc tr ướ c đây

    tiếpxúc tính nhạy cảm

    Khả năngthích ứngNguy hại tiềm

    tàngTính dễ bị tổn

    thương

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    17/23

    Các tác nhân của những tác động của biến đổi khí hậu

    Các tác nhân biến đổikhí hậu:• Gió, nước biểndâng, lượng mưa, nhiệt độ

    Các tác nhân khác:• Sự dịch chuyểndân số (vd. di dân)• Các đặc tính của dân cư (vd. giáo dục)

    • Các điều kiệnkinh tế (vd. khả năng gây quỹ)• Cơ chế luậtvà chính sách

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    18/23

    Những dự đoán tăng trưởng dân số vùng ven biển

    Smith and Thomsen 2008, theo ABS 2001, và QDIP Smith, T. F. and Thomsen, D. C. (2008) “Understanding Vulnerabilities in Transitional Coastal Commun

    Wallendorf, L., Ewing, L., Jones, C. and Jaffe, B. (eds.) Proceedings of Solutions to Coastal Disast April 13-16, Hawaii: American Society of Civil Engineers, pp. 9

    Australian Bureau of Statistics (2001) Population Projections by SLA (ASGC 2001), 2002-2022Commonwealth Department of Health and Age

    Queensland Department of Infrastructure and Planning (QDIP) (2008) Sunshine Coast populahousing fact sheet. Brisbane: Queensland Department of Infrastructure and Planning, February

    Những khu vực biểnthay đổi ởÚc(địa phương, TiểuBang)

    Dự đoán biến đổi dânsố (2002 đến 2022)

    Dự đoán dân sốvào năm 2022

    Sunshine Coast, Queensland Tăng 80% 450,000

    Surf Coast, Victoria Tăng 71% 30,572

    Douglas Shire, Queensland Tăng 65% 17,365

    Augusta-Margaret River, Western Australia

    Tăng 64% 16,513

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    19/23

    Dân số đối mặt với nguy cơ tại Đông Nam Queensland

    Nguy cơ ngập lụt từ1-trong-100 năm hiện tượngbão sóng cồn:

    • Nguy cơ hiện tại270 000 người (10% dân số hiện tại)

    • Nguy cơ vào năm 2030 không tính đến tăng trưởngdân số

    378 000 people

    • Nguy cơ vào năm 2030 tính đến dự đoán dân số tăng trưởng 60%616 000 người

    Tàiliệunàyđược soạn bởiXiaoming Wang, Mark Stafford Smith, Ryan McAllister, Anne LSteve McFallan, SeonaMehargcủa tổ chức CSIRO‟s Climate Adaptation Flagship, dựatrên

    „Nghiêncứu Khởi xướng vềThíchứngKhí hậuvùngĐôngNam EastQueensland‟,phân tíchnhữngthông tinsẵncó vàkiến thứcchuyên mônnhằmcungcấp một đánhgiá thực tế cácvấnđề.

    ế ế

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    20/23

    Từ lập kế hoạch đến thực hiện

    Chiến lược

    vùng venbiển

    Thực thi hiệu quảKhả năng

    thích ứng

    ứ ủ ể ế

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    21/23

    Sự phức hợp của thể chế Khu vực di sảnthế giới nhiệt đới ẩm

    Đất toàn quyền sử dụng

    Ranh giới giữacác tỉnh

    Vùng đất chăn thả ,thuê có hợp đồng

    Kế hoạch quản lý vùngcho khu vực ven biển

    Nguồn: Jenny Bellamy

    Hoạt động môi trường tương thích

    Tường đá chính

    Thỏa thuận bảo tồntình nguyện

    Đất ngập nước: Quy định thực hiệnnhằm tăng trưởng bền vững mía

    Khu vực cư trú của cáđã được tuyên bô

    Quy định về nơicư trú của cá

    Công trình ởnhữngkhu vực bị ảnhhưởngtriều

    Đáy /Bờ sông

    Thực vật biển

    Đạo luật quản lý khu vực giải trí

    Quận kiểm soátven biển

    Vùng đấtngập nước

    Thỏa thuận bảo tồn tình nguyện

    Mía: Luật về công nghiệpđường

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    22/23

    Cách tiếp cận lồng ghép đối với quản lý vùng ven biển

    ICAM Cácchươngtrìnhbảo tồn

    Cácchươngtrình pháttriển

    Cácchươngtrìnhtăng trưởngkinhtế

    Cácchươngtrìnhquốc tế

    Cácchươngtrìnhvềcôngbằng

  • 8/16/2019 Quan điểm Quốc tế về quản lý biển

    23/23

    Nhận xét tóm tắt

    • Các cách tiếp cậncho quản lý vùng ven biển đangtiếp tục tiếnhóa nhanh chóng

    • Biến đổikhí hậu sẽ làm trầm trọngthêm những tháchthức của quảnlý vùng ven biển hiện tại

    • Các thể chếcho Quản lý Tổng hợpVùng ven biểncần mang tính thích ứng nhưng đồng thời cũng cầnđược trở thành mộtxu thế chủ đạo.

    Quản lý vùng ven biển đạt được thông qua các tiếntrình xã hội