phòng cháy và chữa cháy tháng 042013

33
By Tham Training [email protected]

Upload: hellgosu

Post on 13-Aug-2015

31 views

Category:

Education


2 download

TRANSCRIPT

By Tham [email protected]

Nội dung: Huỳnh Thị Ngọc ThắmTraining Supervisor – PHUC HUNG THINH

Giảng dạy:

By Tham [email protected]

1. Giới thiệu Quy định của pháp luật Việt Nam về PCCC

2. Quy định cụ thể về PCCC tại cơ sở

3. Nguyên nhân xảy ra cháy-nổ

4. Kiến thức cơ bản về PCCC

5. Kỹ năng sử dụng các loại phương tiện chữa cháy

NỘI DUNG KHÓA HỌC

By Tham [email protected]

PCCC là nghĩa vụ của mọi nhân viên và kể cả khách

hàng!

By Tham [email protected]

1. Quy định của pháp luật

Cơ sở kinh doanh phải có biện pháp cơ bản trong phòng cháy:

Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn PCCC, thoát nạn phù hợp. Có quy định và phân công chức trách, nhiệm vụ PCCC. Có văn bản đã thẩm duyệt về PCCC. Hệ thống điện, thiết bị sử dụng điện, hệ thống chống sét, nơi sử dụng lửa, phát sinh nhiệt phải bảo đảm an toàn về PCCC. Có quy trình kỹ thuật an toàn PCCC. Có lực lượng PCCC được tổ chức huấn luyện nghiệp vụ; có phương án chữa cháy, thoát nạn. Có hệ thống và phương tiện PCCC. Có hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động PCCC theo quy định.

By Tham [email protected]

By Tham [email protected]

- Sắp xếp vật tư hàng hóa trong kho gọn gàng, sạch sẽ, xếp riêng từng loại có khoảng cách ngăn cháy, xa mái, xa tường để tiện việc kiểm tra hàng và cứu chữa khi cần thiết.

- Khi xuất nhập hàng hoá, xe không được nổ máy trong kho, nơi sản xuất, và khi đậu phải hướng đầu xe ra ngoài.

- Không để các chướng ngại vật trên các lối đi lại.

- Có các phương tiện dụng cụ chữa cháy theo quy định và phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, không ai được lấy sử dụng vào việc khác.

2. Một số quy định cụ thể về ATPCCC tại cơ sở

By Tham [email protected]

By Tham [email protected]

2. Một số quy định cụ thể về an toàn PCCC (tt)

 

- Không được sử dụng lửa, hút thuốc trong khu vực chế biến, kho chứa và nơi cấm lửa.

- Không đựơc câu mắc, sử dụng điện tùy tiện, hết giờ làm việc phải kiểm tra và tắt đèn, quạt, bếp điện… trước khi ra về.

By Tham [email protected]

KHÔNG

- Dùng dây đồng, giấy bạc thay cầu chì.- Dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm.- Để các chất dễ cháy gần cầu chì, bằng điện và đường dây dẫn điện.- Dùng khóa mở nắp thùng chứa hoá chất, nhiên liệu bằng thép.

By Tham [email protected]

By Tham [email protected]

3. Những nguyên nhân xảy ra cháy – nổ

- Cháy do nhiệt độ cao đủ sức đốt cháy một số chất như que diêm, dăm bào, gỗ- Nguyên nhân tự bốc cháy- Cháy do tác dụng của hoá chất, do phản ứng hóa học- Cháy do điện- Cháy do ma sát tĩnh điện của các vật thể chất cháy với nhau, như  ma sát mài, ...- Cháy do tia bức xạ- Cháy do sét đánh, tia lửa sét.

By Tham [email protected]

3. Những nguyên nhân xảy ra cháy – nổ (tt)

- Cháy do áp suất thay đổi đột ngột: trường hợp này dễ gây nổ hơn gây cháy. - Cháy nổ. Trong công nghiệp hay dùng các thiết bị có nhiệt độ cao như lò đốt, lò nung, các đường ống dẫn khí cháy, các bể chứa nhiên liệu dễ cháy gặp lửa hay tia lửa điện có thể gây cháy, nổ. - Nổ lý học: là trường hợp nổ do áp suất trong một thể tích tăng cao mà vỏ bình chứa không chịu nổi áp suất nén đó nên bị nổ.- Nổ hoá học: là hiện tượng nổ do cháy cực nhanh gây ra (thuốc súng, bom, đạn, mìn, ... ).

By Tham [email protected]

4. Kiến thức cơ bản phòng cháy và chữa cháy

4.1. Biện pháp hành chính4.2. Biện pháp kỹ thuật

By Tham [email protected]

- Quy định: “Việc phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ của mỗi công dân” và “ trong các cơ quan xí nghiệp, kho tàng, công trường, nông trường, việc PCCC là nghĩa vụ của toàn thể cán bộ viên chức và trước hết là trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị ấy”.- Quy trách nhiệm hình sự đối với việc vi phạm quy định và sai phạm gây cháy-nổ

By Tham [email protected]

4.1. Biện pháp hành chính

4.2. Biện pháp kỹ thuật

Nguyên lý phòng Tách rời ba yếu tố: chất cháy, chất ôxy hoá và mồi bắt

lửa Nguyên lý chống

Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy đến mức tối thiểu và phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy ra ngoài.

By Tham [email protected]

   Trang bị phương tiện PCCC   Huấn luyện sử dụng các phương tiện PCCC, các

phương án PCCC.    Hạn chế khối lượng của chất cháy (hoặc chất ôxy hoá)

đến mức tối thiểu.  Tạo vành đai phòng chống cháy. Ngăn cách sự tiếp xúc

của chất cháy và chất ôxy hoá khi chúng chưa tham gia vào quá trình cháy.

   Cách ly hoặc đặt các thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ ra xa các thiết bị khác ở những nơi thoáng gió hay ở hẳn ngoài trời.

   Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra mồi lửa tại những chỗ có liên quan đến các chất dễ chay nổ.

   Dùng thêm các chất phụ gia trơ, các chất ức chế, các chất chống nổ để giảm tính cháy nổ của hỗn hợp cháy.

Để thực hiện được hai nguyên lý trên

By Tham [email protected]

5. Kỹ năng sử dụng các phương tiện chữa cháy

5.1 Phân loại phương tiện và thiết bị chữa cháy5.2 Chữa cháy và cách sử dụng các thiết bị

By Tham [email protected]

5.1 Phân loạiNhóm phương tiện và thiết bị chữa cháy Phương tiện và thiết bị chữa cháy cụ thể

1. Phương tiện chữa cháy cơ giới:

a). Ô tô chữa cháy - xe chuyên dụng.     b).Máy bơm chữa cháy

Xe chữa cháy có téc nước.

Xe bơm chữa cháy.

Xe chữa cháy sân bay.

Xe chở thuốc bọt chữa cháy.Xe chở vòi chữa cháy.

Xe thang chữa cháy

Xe thông tin và ánh sáng.Máy bơm chữa cháy đặt trên rơ   moóc.

2. Bình chữa cháy cầm tay và bình lắp trên giá có bánh xe. Bình chữa cháy bằng bọt hóa học A.B.

Bình chữa cháy bằng bọt hòa không khí.

Bình chữa cháy bằng khí ..

Bình chữa cháy bằng bột khô MFZ.

3. Hệ thống thiết bị chữa cháy tự động, nửa tự động. Hệ thống chữa cháy tự động / nửa tự động

bằng nước

Hệ thống chữa cháy bằng bọt.

Hệ thống chữa cháy bằng khí.

Hệ thống chữa cháy bằng bột.

Hệ thống phát hiện nhiệt .

Hệ thống phát hiện khói.

Hệ thống phát hiện lửa.

4. Các phương tiện và thiết bị chữa cháy khác. Phương tiện chứa nước, đựng cát chữa cháy.

Họng nước chữa cháy bên trong nhà.

Tín hiệu báo: “Nguy hiểm”; “An toàn”...

Tủ đựng vòi, giá đỡ bình chữa cháy.

Xẻng xúc.

By Tham [email protected]

5.2 Chữa cháyChất chữa cháy:

- Nước Phun nước, hơi nước, bụi nước vào đám cháy (<17000c)- Bụi nước Phun nước dạng bụi khi dòng bụi trùm kín được bề- Hơi nước mặt cháy

Bình chữa cháy:- Bình nén khí có nhiệt độ (-790 C) tuyết.- Sử dụng: khi xảy ra cháy, xách bình  tiếp cận đám cháy, một tay cầm loa phun hướng vào gốc  lửa tối thiểu là. 0,5[m], còn tay kia mở van bình hoặc bóp cò (tùy theo từng loại bình). Khí  ở nhiệt độ –79[] dưới dạng tuyết lạnh, khi qua loa phun có tác dụng hạ thấp nhiệt độ của đám cháy (chữa cháy bằng phương. pháp làm lạnh). Sau đó khí  bao phủ lên toàn bộ bề mặt của đám cháy làm giảm nồng độ ôxy khuyếch tán vào vùng cháy. Khi hàm lượng ôxy nhỏ. hơn 140/0 thì đám cháy sẽ tắt (chữa cháy bằng phương pháp làm loãng nồng độ)

By Tham [email protected]

By Tham [email protected]

By Tham [email protected]

Những điểm chú ý khi sử dụng bảo quản bình

- Không được phun khí vào người vì sẽ gây bỏng lạnh.- Khi phun tay cầm loa phun phải cầm. đúng vị trí tay cầm (vì cầm vào các vị trí khác sẽ gây bỏng lạnh). - Bình chữa cháy phải được đặt ở những nơi râm mát và dễ lấy thuận tiện khi sử dụng - Ba tháng kiểm tra lượng khí trong bình 1 lần bằng phương pháp cân. 

By Tham [email protected]

Bạn nên làm gì khi xảy ra cháy

By Tham [email protected]

- Phải hô hoán báo động (va đập soong, nồi, các thiết bị phát âm thanh to)- Kêu gọi mọi người cùng tham gia dập tắt lửa trong khả năng và điều kiện có thể. - Nhanh chóng cúp cầu dao nơi xảy ra cháy (không được cúp cầu dao tổng vì sẽ làm tắt hết đèn chiếu sáng, gây khó khăn cho việc sơ tán và chữa cháy).- Báo ngay cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp theo số điện thoại 114 và Cấp cứu 115

By Tham [email protected]

By Tham [email protected]

114

Phương pháp cứu người bị nạn - Đối với đám cháy nhỏ:  cứu người bằng cách sơ tán người ra khỏi khu vực cháy.- Đối với đám cháy lớn trong nhà cao tầng: cứu người bằng cách dùng các biện pháp nghiệp vụ trong chữa cháy để cứu người.

By Tham [email protected]

By Tham [email protected]

Sơ cứu nạn nhân khi bị cháy (bỏng).- Trong khi cứu người cần trấn an người bị nạn, tránh để người bị nạn hoảng loạn.- Khi cứu người bị nạn ra khỏi đám cháy:+ Đối với nạn nhân còn tỉnh (mức độ nhẹ) thì sơ cứu tại chỗ,+ Đối với nạn nhân bị ngất thì xem thử nạn nhân còn thở hay không,+ Nếu không còn thở thì nhanh chóng dùng các biện pháp hô hấp nhân tạo để cứu nạn nhân rồi đưa tới bệnh viên gấp.

By Tham [email protected]

By Tham [email protected]

By Tham [email protected]

Cách hô hấp nhân tạo

KẾT THÚC ĐÀO TẠO

By Tham [email protected]

PCCC là nghĩa vụ của mọi nhân viên và kể cả khách

hàng!