phƯƠng Án cỔ ph n hÓa cÔng ty tnhh mỘt thÀnh viÊn cẢng...

114
TNG CÔNG TY HÀNG HI VIT NAM CÔNG TY TNHH MT THÀNH VIÊN CNG SÀI GÒN PHƯƠNG ÁN CỔ PHN HÓA CÔNG TY TNHH MT THÀNH VIÊN CNG SÀI GÒN Đơn vị CPH : Công ty TNHH mt thành viên Cng Sài Gòn Địa ch: S3 Nguyn Tt Thành, Phường 12, Qun 4, TP.HChí Minh Điện thoi : (84-8) 39 402184 Fax : (84-8) 39 400168 TP. HChí Minh, thng 5 năm 2015

Upload: others

Post on 09-Feb-2020

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG SÀI GÒN

PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HÓA

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

CẢNG SÀI GÒN

Đơn vị CPH : Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn

Địa chỉ : Số 3 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại : (84-8) 39 402184

Fax : (84-8) 39 400168

TP. Hồ Chí Minh, thang 5 năm 2015

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG .............................................................................................................. 5

DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................... 7

DANH MỤC VIẾT TẮT ....................................................................................................... 8

PHẦN I. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỔ PHẦN HÓA ................................................................. 9

I. Căn cứ pháp lý ........................................................................................................... 9

1. Cơ sở pháp lý cổ phần hóa ...................................................................................... 9

2. Ban chỉ đạo cổ phần hóa ........................................................................................ 11

3. Tổ giúp việc Ban chỉ đạo cổ phần hóa .................................................................. 12

II. Các đơn vị tư vấn ..................................................................................................... 13

1. Đơn vị Kiểm toán Báo cáo tài chính ..................................................................... 13

2. Đơn vị Tư vấn Xac định Giá trị doanh nghiệp ...................................................... 13

3. Đơn vị Tư vấn Xây dựng Phương an cổ phần hóa ................................................ 13

PHẦN II. THỰC TRẠNG CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG SÀI GÒN

TRƯỚC CỔ PHẦN HÓA ................................................................................................... 14

I. Thông tin cơ bản về Cảng Sài Gòn ......................................................................... 14

1. Giới thiệu chung .................................................................................................... 14

2. Ngành nghề kinh doanh ......................................................................................... 14

3. Quá trình hình thành và phát triển ......................................................................... 17

4. Các thành tích, chứng nhận và danh hiệu đạt được ............................................... 18

5. Cơ cấu tổ chức Cảng Sài Gòn ............................................................................... 18

6. Thông tin các chi nhánh chính của Cảng Sài Gòn ................................................ 23

7. Danh sách các công ty con của Cảng Sài Gòn ...................................................... 26

8. Danh sách các công ty liên doanh liên kết và các khoản đầu tư dài hạn của Cảng

Sài Gòn .................................................................................................................. 30

II. Thực trạng hoạt động kinh doanh Cảng Sài Gòn trước cổ phần hóa ................ 36

1. Tổng quan về các hoạt động kinh doanh của Cảng Sài Gòn ................................. 36

2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm trước khi cổ phần hóa

của Cảng Sài Gòn .................................................................................................. 39

3. Tình hình thực hiện chuyển đổi công năng Cảng Nhà Rồng Khánh Hội và thực

hiện đầu tư Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước ............................................................... 48

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 3

4. Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm, sửa chữa trang thiết bị ............... 52

5. Các hoạt động đầu tư khac .................................................................................... 53

6. Tình hình sử dụng đất đai ...................................................................................... 53

7. Tình hình nghiên cứu và phát triển ........................................................................ 57

8. Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phat minh sang chế và bản quyền ...................... 57

9. Tình hình sắp xếp và sử dụng lao động ................................................................. 58

PHẦN III. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ................................... 60

I. Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp và giá trị phần vốn nhà nước tại doanh

nghiệp ........................................................................................................................ 60

II. Những vấn đề cần tiếp tục xử lý ............................................................................. 61

PHẦN IV. PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HÓA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

CẢNG SÀI GÒN ................................................................................................................. 64

I. Mục tiêu cổ phần hóa .............................................................................................. 64

II. Hình thức cổ phần hóa ............................................................................................ 64

III. Phương án tổ chức công ty sau cổ phần hóa ......................................................... 64

1. Thông tin pháp lý................................................................................................... 64

2. Ngành nghề kinh doanh ......................................................................................... 65

3. Cơ cấu tổ chức của Công ty ................................................................................... 68

4. Dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt động ................................................................... 71

IV. Vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ ............................................................................ 71

1. Vốn điều lệ ............................................................................................................ 71

2. Đối tượng mua cổ phần ......................................................................................... 71

3. Cơ cấu vốn điều lệ ................................................................................................. 72

V. Phương thức phát hành cổ phần và giá chào bán ................................................. 72

1. Cổ phần ban ưu đãi cho CBCNV .......................................................................... 72

2. Cổ phần chào ban cho Công đoàn ......................................................................... 74

3. Cổ phần chào ban cho nhà đầu tư chiến lược ........................................................ 74

4. Ban đấu giá cổ phần lần đầu (IPO) ........................................................................ 77

5. Xử lý số lượng cổ phần không bán hết .................................................................. 78

VI. Quản lý và sử dụng số tiền thu từ cổ phần hóa ..................................................... 78

1. Chi phí cổ phần hóa ............................................................................................... 78

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 4

2. Kế hoạch hoàn vốn ngân sách và sử dụng số tiền thu được từ cổ phần hóa ......... 79

VII. Phương án tổ chức hoạt động kinh doanh sau cổ phần hóa ................................ 80

1. Kế hoạch đầu tư sau khi cổ phần hóa .................................................................... 80

2. Phương an sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hóa ............................................ 84

2.1. Đanh gia triển vọng kinh tế và định hướng chính sách ngành cảng biển Việt

Nam ................................................................................................................ 84

2.2. Thuận lợi và khó khăn của Cảng Sài Gòn ...................................................... 85

2.3. Chiến lược phát triển của Công ty giai đoạn 2015 - 2020 ............................. 87

2.4. Các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh sau cổ phần hóa ........................................ 91

3. Các vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục giải quyết sau khi cổ phần hóa .................... 101

4. Các nhân tố rủi ro ................................................................................................ 101

VIII. Phương án sắp xếp và sử dụng lao động ......................................................... 102

1. Phương an sắp xếp và sử dụng lao động ............................................................. 102

2. Chi phí giải quyết chính sach đối với lao động dôi dư và nguồn chi trả ............. 104

3. Kế hoạch tuyển dụng ........................................................................................... 104

IX. Phương án sử dụng đất đai ................................................................................... 104

PHẦN V. ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH VÀ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG

KHOÁN .............................................................................................................................. 110

PHẦN VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................. 112

I. Tổ chức thực hiện .................................................................................................. 112

II. Kiến nghị ................................................................................................................. 113

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Ban chỉ đạo cổ phần hóa Cảng Sài Gòn ................................................................... 11

Bảng 2: Tổ giúp việc Ban chỉ đạo cổ phần hóa Cảng Sài Gòn .............................................. 12

Bảng 3: Ngành nghề kinh doanh của Cảng Sài Gòn ............................................................. 14

Bảng 4: Một số thông số chính của Cảng Nhà Rồng Khánh Hội .......................................... 23

Bảng 5: Một số thiết bị chính của Cảng Nhà Rồng Khánh Hội ............................................ 23

Bảng 6: Một số thông số chính của Cảng Tân Thuận ............................................................ 24

Bảng 7: Một số thiết bị chính của Cảng Tân Thuận .............................................................. 24

Bảng 8: Một số thông số chính của Cảng Tân Thuận 2......................................................... 25

Bảng 9: Một số thiết bị chính của Cảng Tân Thuận 2 ........................................................... 25

Bảng 10: Một số thông số chính của Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu ....................................... 26

Bảng 11: Một số trang thiết bị chính của Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu ................................ 26

Bảng 12: Danh sách công ty con của Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn .......... 27

Bảng 13: Danh sách các công ty liên doanh liên kết của Cảng Sài Gòn ............................... 30

Bảng 14: Danh sách các khoản đầu tư dài hạn kháccủa Cảng Sài Gòn ................................. 31

Bảng 15: Sản lượng và cơ cấu hàng hóa qua Cảng Sài Gòn ................................................. 38

Bảng 16: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh hợp nhất giai đoạn 2012-2014 ....................... 39

Bảng 17: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của Công ty mẹ - Cảng Sài Gòn giai đoạn

2012-2014 .............................................................................................................................. 40

Bảng 18: Một số chỉ tiêu tóm tắt cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty mẹ - Cảng Sài Gòn

giai đoạn 2012-2014 .............................................................................................................. 40

Bảng 19: Doanh thu và cơ cấu doanh thu theo từng đơn vị kinh doanh của Cảng Sài Gòn.. 41

Bảng 20: Cơ cấu doanh thu và thu nhập của Cảng Sài Gòn giai đoạn 2012-2014 ................ 41

Bảng 21: Doanh thu thuần theo dịch vụ Cảng Sài Gòn giai đoạn 2012-2014 ....................... 42

Bảng 22: Doanh thu dịch vụ bốc xếp phân bổ theo Cảng hoạt động..................................... 42

Bảng 23: Doanh thu dịch vụ cho thuê kho bãi, và mặt bằng) ................................................ 43

Bảng 24: Doanh thu cho thuê đất qua cac năm của Cảng Sài Gòn ....................................... 43

Bảng 25: Cơ cấu doanh thu tài chính giai đoạn 2012 - 2014................................................. 44

Bảng 26: Cổ tức và lợi nhuận được chia của Cảng Sài Gòn ................................................. 44

Bảng 27: Thu nhập khác ........................................................................................................ 44

Bảng 28: Cơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012-2014 ..................................... 45

Bảng 29: Dư nợ vay của Cảng Sài Gòn tại ngày 31/12/2014 ................................................ 46

Bảng 30: Các tỷ số tài chính của Cảng Sài Gòn .................................................................... 47

Bảng 31: Đầu tư XDCB và mua sắm, sửa chữa trang thiết bị, 2011-2013............................ 52

Bảng 32: Tình hình sử dụng đất của Công ty ........................................................................ 53

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 6

Bảng 33: Cơ cấu lao động của Công ty ................................................................................. 58

Bảng 34: Kết quả xac định giá trị doanh nghiệp ................................................................... 60

Bảng 35: Ngành nghề kinh doanh của Cảng Sài Gòn sau khi cổ phần hóa ........................... 65

Bảng 36:Cơ cấu vốn điều lệ dự kiến của Cảng Sài Gòn sau cổ phần hóa ............................. 72

Bảng 37: Cổ phần ban ưu đãi cho CBCNV theo số năm thực tế làm việc trong KVNN ...... 72

Bảng 38: Cổ phần ban ưu đãi cho CBCNV theo số năm cam kết làm việc .......................... 73

Bảng 39: Cổ phần ban ưu đãi cho Công đoàn Cảng Sài Gòn ................................................ 74

Bảng 40: Cổ phần ban đấu giá ra công chúng ....................................................................... 77

Bảng 41: Dự toán chi phí cổ phần hóa................................................................................... 78

Bảng 42: Số tiền dự kiến thu từ bán phần vốn Nhà nước ...................................................... 79

Bảng 43:Tổng nhu cầu vốn đầu tư Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước giai đoạn 1 ........................ 80

Bảng 44: Quy mô đầu tư xây dựng công trình Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước......................... 80

Bảng 45: Danh mục thiết bị mua mới và tiếp nhận từ bến Cảng Nhà Rồng Khánh Hội ....... 81

Bảng 46: Tổng hợp các khoản đầu tư dài hạn của Cảng Sài Gòn sau cổ phần hóa ............... 83

Bảng 47: Một số chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cảng Sài Gòn, 2015 - 2020 .... 92

Bảng 48: Kế hoạch doanh thu 2015 - 2020 ........................................................................... 95

Bảng 49:Doanh thu tài chính 2015- 2020 .............................................................................. 96

Bảng 50:Chi phí tài chính 2015 – 2020 ................................................................................. 96

Bảng 51: Chi phí lãi vay 2015 – 2020 ................................................................................... 97

Bảng 52: Lỗ chênh lệch tỷ giá 2015 – 2020 .......................................................................... 97

Bảng 53: Số dư lũy kế trích lập dự phòng đầu tư tài chính theo Thông tư số 89/2013/TT-

BTC giai đoạn 2015 – 2020 ................................................................................................... 98

Bảng 54: Dự phòng đầu tư tài chính theo năng lực giai đoạn 2015 – 2020 .......................... 99

Bảng 55: Kế hoạch lợi nhuận 2015 - 2020 của công ty con, liên doanh, liên kết ................. 99

Bảng 56: Chỉ tiêu Lợi nhuận khác 2015 – 2020 .................................................................... 99

Bảng 57: Chỉ tiêu vốn điều lệ 2015 - 2020 .......................................................................... 100

Bảng 58: Phương an sắp xếp và sử dụng lao động .............................................................. 103

Bảng 59: Kế hoạch lao động giai đoạn 2015 - 2020 ............................................................ 104

Bảng 60: Phương an sử dụng đất sau cổ phần hóa .............................................................. 105

Bảng 61: Cac điều kiện niêm yết chính trên HSX và HSX ................................................. 110

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn ........................... 19

Hình 2: Hình ảnh Cảng SP-PSA ............................................................................................ 32

Hình 3: Hình ảnh Cảng CMIT ............................................................................................... 33

Hình 4: Hình ảnh Cảng SSIT ................................................................................................. 34

Hình 5: Cơ cấu chi phí tài chính giai đoạn 2010 - 2013 ........................................................ 46

Hình 6: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Cảng Sài Gòn .................................................. 70

Hình 7: Tăng trưởng GDP giá so sánh, 2009 - 2015 ............................................................. 84

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 8

DANH MỤC VIẾT TẮT

BCTC Báo cáo tài chính

BCĐ Ban chỉ đạo

BKS Ban Kiểm soát

CBCNV Cán bộ công nhân viên

CMIT Công ty TNHH Cảng Quốc tế Cái Mép

CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất

Công ty/Cảng Sài Gòn/CSG Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn

CP Cổ phần

CPH Cổ phần hóa

DTT Doanh thu thuần

DWT (Dead Weight Tonnage) Đơn vị tính tải trọng toàn phần của con tàu

ĐHĐCĐ Đại hội đồng Cổ đông

SGDCK Sở Giao dịch Chứng khoán

GRT (Gross Register Tonnage) Đơn vị tính dung tích của tàu chở hàng

GTVT Giao thông vận tải

GTDN Giá trị doanh nghiệp

GVHB Giá vốn hàng bán

HĐQT Hội đồng Quản trị

HĐTV Hội đồng Thành viên

IPO Đấu giá bán cổ phần lần đầu ra công chúng

NĐTCL Nhà đầu tư chiến lược

Nghị định 59 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP

QLDN Quản lý doanh nghiệp

TPP Hiệp định Hợp Tác Kinh Tế Chiến Lược Xuyên Thái

Bình Dương

Vinalines/Tổng công ty Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

SP-PSA Công ty TNHH Cảng Quốc tế SP-SPA

SSIT Công ty Liên doanh Dịch vụ Container Quốc tế Cảng

Sài Gòn - SSA

TEU Đơn vị đo lường tương đương với 01 container 20 feet

TSCĐ Tài sản cố định

TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình

TSCĐVH Tài sản cố định vô hình

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 9

PHẦN I. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỔ PHẦN HÓA

I. CĂN CỨ PHÁP LÝ

1. Cơ sở pháp lý cổ phần hóa

- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011của Chính phủ về việc chuyển doanh

nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần;

- Thông tư số 196/2011/TT-BTC ngày 26/12/2011 của Bộ Tài chính về việc hướng

dân ban cổ phần lần đầu và quản lý sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa của cac doanh

nghiệp 100% vốn nhà nước thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần;

- Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày 05/9/2014 của Bộ Tài chính về việc hướng dân

xử lý tài chính và xac định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện chuyển doanh nghiệp

100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần;

- Thông tư số 33/2012/TT-BLĐTBXH ngày 20/12/2012 của Bộ Lao động Thương

binh và Xã hội hướng dân thực hiện chính sach đối với người lao động theo Nghị

định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp

100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần;

- Thông tư số 26/2013/TT-BTNMT ngày 26/9/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

hướng dân việc xac định diện tích đất loại trừ không tính vào giá trị doanh nghiệp

quy định tại Điều 31 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ về

việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần;

- Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một

số điều của Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 về việc chuyển doanh

nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần;

- Nghị định số 91/2010/NĐ-CP ngày 20/8/2010 của Chính phủ quy định chính sách

đối với lao động dôi dư khi sắp xếp lại Công ty TNHH một thành viên do nhà nước

làm chủ sở hữu;

- Thông tư số 38/2010/TT-BLĐTBXH ngày 24/12/2010 của Bộ Lao động Thương

binh và Xã hội hướng dân thi hành một số điều của Nghị định số 91/2010/NĐ-CP;

- Quyết định số 276/QĐ-TTg ngày 04/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê

duyệt Đề an tai cơ cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2012-2015;Văn

bản số 2342/TTg-ĐMDN ngày 21/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều

chỉnh Đề án tai cơ cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015;

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 10

- Nghị quyết số 749/NQ-HHVN ngày 19/3/2014 của Hội đồng thành viên Tổng công

ty Hàng hải Việt Nam về kế hoạch thực hiện cổ phần hóa Tổng công ty Hàng hải

Việt Nam;

- Quyết định số 80/QĐ-HHVN ngày 25/3/2014 của Hội đồng thành viên Tổng công ty

Hàng hải Việt Nam về việc thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa Công ty TNHH một

thành viên Cảng Sài Gòn;

- Quyết định số 95/QĐ-HHVN ngày 28/3/2014 của Hội đồng thành viên Tổng công ty

Hàng hải Việt Nam về việc thành lập Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo cổ phần hóa Công ty

TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn;

- Nghị quyết số 1210/NQ-HHVN ngày 17/4/2014 của Hội đồng thành viên Tổng công

ty Hàng hải Việt Nam về việc phê duyệt thời điểm xac định giá trị doanh nghiệp và

tiến độ công tác cổ phần hóa Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn;

- Quyết định số 161/QĐ-HHVN ngày 21/4/2014 của Hội đồng thành viên Tổng công

ty Hàng hải Việt Nam về việc phê duyệt Kế hoạch đấu thầu và lựa chọn nhà thầu tư

vấn xac định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa Công ty TNHH một thành viên

Cảng Sài Gòn;

- Quyết định số 268/QĐ-HHVN ngày 03/6/2014 của Hội đồng thành viên Tổng công

ty Hàng hải Việt Nam về việc lựa chọn tổ chức tư vấn xây dựng phương an cổ phần

hóa Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn;

- Công văn số 1959/HHVN-ĐMDN ngày 09/6/2014 của Tổng công ty Hàng hải Việt

Nam về việc thực hiện bán cổ phần lần đầu khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước;

- Quyết định số 350/QĐ-HHVN ngày 02/7/2014 của Hội đồng thành viên Tổng công

ty Hàng hải Việt Nam về việc thay đổi thành viên Ban Chỉ đạo cổ phần hóa Công ty

TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn;

- Quyết định số 493/QĐ-HHVN ngày 06/9/2014 của Hội đồng thành viên Tổng công

ty Hàng hải Việt Nam về việc thay đổi thành viên Ban Chỉ đạo cổ phần hóa Công ty

TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn;

- Nghị quyết số 2931/NQ-HHVN ngày 20/8/2014 của Tổng công ty Hàng hải Việt

Nam về việc phê duyệt tiêu chí lựa chọn Nhà đầu tư chiến lược khi cổ phần hóa

Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn;

- Quyết định số 656/QĐ-HHVN ngày 28/11/2014 của Tổng công ty Hàng hải Việt

Nam về việc phê duyệt giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa Công ty TNHH một

thành viên Cảng Sài Gòn;

- Văn bản số 6745/BGTVT-QLDN ngày 28/5/2015 của Bộ Giao thông vận tải về việc

ban đấu giá cổ phần lần đầu của Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn;

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 11

- Văn bản số 1437/HHVN-BCĐCPHCSG ngày 28/5/2015 của Ban chỉ đạo Cổ phần

hóa Cảng Sài Gòn về việc thực hiện ban đấu giá cổ phần lần đầu của Công ty TNHH

một thành viên Cảng Sài Gòn;

- Biên bản và Nghị quyết Hội nghị người lao động bất thường ngày 30/5/2015 của

Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn về việc thông qua phương an cổ phần

hóa doanh nghiệp.

2. Ban chỉ đạo cổ phần hóa

Căn cứ Quyết định số 80/QĐ-HHVN ngày 25/3/2014 của Hội đồng thành viên Tổng

công ty Hàng hải Việt Nam, Ban chỉ đạo cổ phần hóa Công ty TNHH một thành viên

Cảng Sài Gòn gồm các thành viên:

Bảng 1: Ban chỉ đạo cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

TT Họ tên Chức danh BCĐ CPH

1 Ông Lê Anh Sơn Thành viên Hội đồng thành viên, Tổng giám

đốc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Trưởng ban

2 Ông Nguyễn Văn

Hạnh

Phó Tổng giam đốc Tổng công ty Hàng hải

Việt Nam

Phó Trưởng

ban thường trực

3 Ông Nguyễn Đình

Chung

Thành viên Hội đồng thành viên Tổng công

ty Hàng hải Việt Nam

Phó Trưởng

ban

4 Ông Lê Phan Linh Chủ tịch Công đoàn Tổng công ty Hàng hải

Việt Nam

Phó Trưởng

ban

5 Ông Lê Công Minh

Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám

đốc Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài

Gòn

Phó Trưởng

ban

6 Ông Nguyễn Cảnh

Tĩnh

Trưởng Ban Tài chính và Quản lý vốn góp

Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

Ủy viên thường

trực

7 Ông Lương Đình

Minh

Trưởng Ban Kế toán Tổng công ty Hàng hải

Việt Nam Ủy viên

8 Ông Hoàng Thanh

Hải

Trưởng Ban Kế hoạch Đầu tư Tổng công ty

Hàng hải Việt Nam Ủy viên

9 Ông Trịnh Hữu

Lương

Trưởng Ban Kiểm toán nội bộ Tổng công ty

Hàng hải Việt Nam Ủy viên

10 Ông Nguyễn Danh

Sơn

Phó Trưởng Ban Kiểm soát nội bộ Tổng

công ty Hàng hải Việt Nam Ủy viên

11 Ông Phạm Anh Tuấn Phó Trưởng Ban phụ trách Ban Quản lý công

trình Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Ủy viên

12 Ông Nguyễn Quang

Dũng

Phó Trưởng Ban Đổi mới doanh nghiệp

Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Ủy viên

13 Bà Nguyễn Minh Lan Phó Trưởng Ban Tổ chức Tiền lương Tổng

công ty Hàng hải Việt Nam Ủy viên

14 Ông Nguyễn Đạo Cán bộ Ban Quản lý cảng biển Tổng công ty Ủy viên

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 12

TT Họ tên Chức danh BCĐ CPH

Thịnh Hàng hải Việt Nam

15 Bà Trần Thu Yến Cán bộ Ban Pháp chế Thanh tra Tổng công

ty Hàng hải Việt Nam Ủy viên

16 Bà Kiều Phương

Ngọc

Cán bộ Ban Đổi mới doanh nghiệp Tổng

công ty Hàng hải Việt Nam Ủy viên Thư ký

3. Tổ giúp việc Ban chỉ đạo cổ phần hóa

Căn cứ Quyết định số 95/QĐ-HHVN ngày 28/3/2014 của Hội đồng thành viên Tổng

công ty Hàng hải Việt Nam về việc thành lập Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo cổ phần hóa

Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn gồm các thành viên:

Bảng 2: Tổ giúp việc Ban chỉ đạo cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

TT Họ tên Chức danh TGV BCĐ

1 Lê Công Minh Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng giám

đốc Cảng Sài Gòn Tổ trưởng

2 Ông Nguyễn Thanh

Hùng

Thành viên Hội đồng thành viên, Phó Tổng giám

đốc Cảng Sài Gòn

Tổ phó

thường trực

3 Ông Lâm Văn Chanh Thành viên Hội đồng thành viên, Kế toan trưởng

Cảng Sài Gòn Tổ phó

4 Ông Trần Thiện Thành Chủ tịch Công đoàn Cảng Sài Gòn Tổ phó

5 Ông Nguyễn Ngọc Tới Thành viên Hội đồng thành viên Cảng Sài Gòn Tổ phó

6 Ông Võ Hoàng Giang Thành viên Hội đồng thành viên, Phó Tổng giám

đốc Cảng Sài Gòn Tổ viên

7 Ông Huỳnh Văn Cường Thành viên Hội đồng thành viên, Phó Tổng giám

đốc Cảng Sài Gòn Tổ viên

8 Ông Hồ Lương Quân Phó Tổng giam đốc Cảng Sài Gòn Tổ viên

9 Ông Nguyễn Uyên

Minh Phó Tổng giam đốc Cảng Sài Gòn Tổ viên

10 Bà Nguyễn Thị Phương

Nga

Trưởng Phòng Kinh doanh Khai thác Cảng Sài

Gòn Tổ viên

11 Ông Đinh Quốc Anh Trưởng Phòng Kỹ thuật Công nghệ Cảng Sài Gòn Tổ viên

12 Bà Nguyễn Bạch Huệ Trưởng Phòng Tổ chức Tiền lương Cảng Sài Gòn Tổ viên

13 Ông Đỗ Duy Hưng Phó Trưởng Phòng Dự an Đầu tư Cảng Sài Gòn Tổ viên

14 Bà Nguyễn Thị Thu Hà Phó Trưởng Phòng Tài chính Kế toán Cảng Sài

Gòn Tổ viên

15 Ông Lê Đức Nghĩa Phó Trưởng Phòng Tổ chức Tiền lương Cảng Sài

Gòn Tổ viên

16 Ông Tạ Minh Trình Phó Trưởng Phòng Pháp chế Thanh tra Cảng Sài

Gòn Tổ viên

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 13

II. CÁC ĐƠN VỊ TƯ VẤN

1. Đơn vị Kiểm toán Báo cáo tài chính

Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn APEC

Địa chỉ : Số 10A Ngõ 1295/2 Đường Giải Phóng, Phường Hoàng Liệt, Quận

Hoàng Mai, Hà Nội

Điện thoại : (84-4) 36 341 346

Fax : (84-4) 36341 346

Email : [email protected]

APEC kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2012,

31/12/2013 của Cảng Sài Gòn.

Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (AVA)

Địa chỉ : 160 Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại : (84-4) 38 689 566

Fax : (84-4) 38 386 248

Website : kiemtoanava.com.vn

AVA kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2010 và

31/12/2011 của Cảng Sài Gòn.

2. Đơn vị Tư vấn Xác định Giá trị doanh nghiệp

Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định Giá Việt Nam (AVA)

Địa chỉ : 160 Phương Liệt, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân,

Thành phố Hà Nội

Điện thoại : (84-4)38689566

Fax : (84-4)38 386 248

3. Đơn vị Tư vấn Xây dựng Phương án cổ phần hóa

Công ty Cổ phần Chứng khoán Maritime Bank (MSBS)

Địa chỉ : Tầng 1&3, Tòa nhà Sky City, 88 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại : (84-4) 37 765929

Fax : (84-4) 37 765928

Website : www.msbs.com.vn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 14

PHẦN II. THỰC TRẠNG CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

CẢNG SÀI GÒN TRƯỚC CỔ PHẦN HÓA

I. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CẢNG SÀI GÒN

1. Giới thiệu chung

- Tên tiếng Việt : CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG SÀI GÒN

- Tên tiếng Anh : SAIGON PORT COMPANY LIMITED

- Tên giao dịch : CẢNG SÀI GÒN

- Tên viết tắt : CẢNG SÀI GÒN

- Địa chỉ trụ sở : Số 3 Nguyễn Tất Thành, P.12, Q.4, TPHCM, Việt Nam

- Điện thoại : (84-8) 39402184

- Fax : (84-8) 39400168

- Email : [email protected]

- Website : http://www.csg.com.vn

- Giấy ĐKDN : Số 0300479714 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí

Minh cấp lần đầu ngày 23/01/2008, và cấp thay đổi lần thứ 3

ngày 14/10/2011.

- Vốn điều lệ

theo giấy

ĐKDN

: 984.554.966.841 đồng (Chín trăm tám tư tỷ, năm trăm năm

bốn triệu, chín trăm sáu sáu ngàn, tám trăm bốn mốt đồng)

- Logo :

2. Ngành nghề kinh doanh

Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp số 0300479714 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp

lần đầu ngày 23/01/2008, và cấp thay đổi lần thứ 3 ngày 14/10/2011 với các ngành nghề

kinh doanh như sau:

Bảng 3: Ngành nghề kinh doanh của Cảng Sài Gòn

TT Tên ngành Mã ngành

1 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa.

Chi tiết: Kinh doanh kho bãi cảng.

5210

(Chính)

2 Bốc xếp hàng hóa.

Chi tiết: Bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển.

5224

3 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khac liên quan đến vận tải.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 15

TT Tên ngành Mã ngành

Chi tiết: cho thuê cơ sở hạ tầng cảng biển; Dịch vụ đại lý vận tải đường

biển; Đại lý tàu biển; Dịch vụ giao nhận, bảo quản, đóng gói hàng hóa;

Kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế; Xếp dỡ, giao nhận, vận

chuyển hàng siêu trường, siêu trọng; Kinh doanh dịch vụ logistics; Đầu tư

xây dựng, quản lý, khai thác cảng biển; Sửa chữa tàu biển tại cảng; Dịch

vụ kiểm đếm hàng hóa; Dịch vụ vệ sinh tàu biển, cung ứng tàu biển; Quản

lý, khai thác, cho thuê cầu cảng, kho bãi chứa hàng, phao neo, thiết bị xếp

dỡ, phương tiện vận tải thủy bộ và các thiết bị chuyên dùng ngành hàng

hải; Dịch vụ khai thuê hải quan; Dịch vụ trung chuyển container tại cảng

biển.

4 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ.

Chi tiết: Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô.

4933

5 Bán buôn máy móc, thiết bị, và phụ tùng máy nông nghiệp.

Chi tiết: Mua máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu ngành hàng hải, giao

thông, xây dựng, công nghiệp, cơ khí.

4653

6 Sản xuất các thiết bị nâng, hạ và bốc xếp.

Chi tiết: sản xuất thiết bị xếp dỡ.

2816

7 Đóng tàu và cấu kiện nổi.

Chi tiết: Đóng mới sà lan, ca nô, tàu kéo (trừ thiết kế phương tiện vận tải).

3011

8 Điều hành tua du lịch.

Chi tiết: Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa và quốc tế.

7912

9 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày.

Chi tiết: Kinh doanh khách sạn (không hoạt động tại trụ sở).

5510

10 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan.

Chi tiết: Mua bán than mỏ (không hoạt động tại trụ sở).

4661

11 Bán lẻ lương thực trong các cửa hàng chuyên doanh.

Chi tiết: Mua bán thực phẩm, hàng nông sản (không hoạt động tại trụ sở).

4721

12 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khac.

Chi tiết: Bán buôn phụ tùng và các bộ phận phụ trợ.

4530

13 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động.

Chi tiết: Nhà hàng (không hoạt động tại trụ sở).

5610

14 Bán lẻ ô tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống). 4512

15 Bán buôn máy móc, thiết bị, và phụ tùng máy khác.

Chi tiết: Mua bán máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu ngành hàng hải,

giao thông, xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp, cơ khí.

4659

16 Ban buôn đồ uống.

Chi tiết: Ban buôn đồ uống có cồn, đồ uống không có cồn.

4633

17 Đại lý, môi giới, đấu giá.

Chi tiết: Môi giới hàng hải. Đại lý kinh doanh xăng dầu.

4610

18 Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe

có động cơ khac).

Chi tiết: Sửa chữa phương tiện vận tải thủy bộ, sà lan, ca nô, tàu kéo.

3315

19 Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét. 2392

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 16

TT Tên ngành Mã ngành

Chi tiết: Sản xuất thiết bị, vật liệu xây dựng (không hoạt động tại trụ sở).

20 Ban buôn đồ dùng khac cho gia đình.

Chi tiết: Bán buôn vali, cặp, túi, ví, hàng da và giả da khac, nước hoa, hàng

mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh khác, hàng gốm sứ, thủy tinh.

4649

21 Bán buôn sản phẩm thuốc lá, thuốc lào (không hoạt động tại trụ sở). 4634

22 Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng

chuyên doanh.

Chi tiết: Bán lẻ cặp, túi, ví, hàng da và giả da khác.

4771

23 Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại. 8230

24 Tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất.

Chi tiết: Môi giới bất động sản. Định giá bất động sản. Sàn giao dịch bất

động sản. Tư vấn bất động sản. Đấu giá bất động sản. Quảng cáo bất động

sản. Quản lý bất động sản.

6820

25 Sản xuất khac chưa được phân vào đâu.

Chi tiết: Sản xuất phương tiện vận tải thủy bộ và các thiết bị chuyên dùng

ngành hàng hải; Chế biến lương thực, thực phẩm; Chế biến than mỏ

(không hoạt động tại trụ sở).

3290

26 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ.

Chi tiết: Thi công xây dựng hệ thống cầu, đường, thủy lợi, cấp thoat nước.

4210

27 Chuẩn bị mặt bằng.

Chi tiết: San lấp nền, mặt bằng cơ sở hạ tầng.

4312

28 Hoạt động tư vấn quản lý.

Chi tiết: Tư vấn quản lý doanh nghiệp, tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tài chính,

kế toán, pháp luật).

7020

29 Hoàn thiện công trình xây dựng.

Chi tiết: Nạo vét phao neo, cầu cảng.

4330

30 Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa

hàng chuyên doanh.

Chi tiết: Bán lẻ nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh khác.

4772

31 Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế, và đồ nội thất tương tự, đèn

và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khac chưa được phân vào đâu trong cac

cửa hàng chuyên doanh.

Chi tiết: Bán lẻ đồ dùng gia đình bằng gốm, sứ, thủy tinh.

4759

32 Sửa chữa thiết bị khác.

Chi tiết: Sửa chữa thiết bị xếp dỡ và các thiết bị chuyên dùng ngành hàng

hải.

3319

33 Đại lý ô tô và xe có động cơ khac.

Chi tiết: Đại lý ô tô con (loại từ 12 chỗ ngồi trở xuống), xe có động cơ

khác.

4513

34 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy.

Chi tiết: Lai dắt tàu biển; Cứu hộ hàng hải.

5222

35 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan.

Chi tiết: Tư vấn xây dựng (trừ thiết kế công trình, khảo sát xây dựng, giám

7110

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 17

TT Tên ngành Mã ngành

sát thi công).

36 Đóng thuyền, xuồng thể thao và giải trí.

Chi tiết: Đóng mới ca nô (không hoạt động tại trụ sở).

3012

37 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác.

Chi tiết: Thi công xây dựng, duy tu, sửa chữa các công trình giao thông

thủy, công trình giao thông đường bộ, cầu tàu, bến bãi, nhà cửa, công trình

dân dụng, công nghiệp.

4290

38 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử

dụng hoặc đi thuê.

Chi tiết: Kinh doanh bất động sản.

6810

39 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng các

cửa hàng chuyên doanh.

Chi tiết: Mua bán thiết bị, vật liệu xây dựng (không hoạt động tại trụ sở).

4752

40 Ban buôn ô tô và xe có động cơ khac.

Chi tiết: Bán buôn loại từ 12 chỗ ngồi trở xuống, xe có động cơ khac.

4511

41 Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh. 4723

42 Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh.

Chi tiết: Mua ban lương thực, hàng nông sản.

4722

43 Chế biến và bảo quản rau quả.

Chi tiết: Chế biến hàng nông sản (không hoạt động tại trụ sở).

1030

44 Quảng cáo.

Chi tiết: Quảng cáo thương mại, quảng cáo bất động sản.

7310

Nguồn: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Cảng Sài Gòn

3. Quá trình hình thành và phát triển

- Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước

do Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) làm Chủ sở hữu, được chuyển đổi từ

doanh nghiệp nhà nước theo Quyết định số 2684/QĐ-BGTVT ngày 30/8/2007 của

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Việc chuyển đổi Cảng Sài Gòn thành công ty trách

nhiệm hữu hạn một thành viên đã tạo ra bước chuyển mới về hoạt động và cơ cấu tổ

chức.Công ty đã xây dựng, ban hành và hoàn thiện các quy chế, quy định quản trị nội

bộ như Quy chế hoạt động của Hội đồng thành viên, Quy chế quản lý người đại diện

phần vốn góp của Cảng Sài Gòn tại doanh nghiệp khác, Quy chế quản lý tài chính,

Quy chế quản lý điều hành hoạt động của Cảng, nhằm giúp cho công tác quản lý điều

hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thuận lợi, hiệu quả. Cac đơn

vị hạch toán phụ thuộc của Cảng trước đây bị lỗ hoặc hiệu quả kinh doanh thấp

nhưng sau khi cổ phần hóa và sắp xếp lại bộ máy tổ chức đã kinh doanh có lãi và

hoạt động tốt hơn.

- Được thành lập từ năm 1863, trải qua hơn 150 năm hình thành và phát triển, 40 năm

tiếp nhận và đầu tư khai thac cảng từ ngày thống nhất đất nước, Cảng Sài Gòn là

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 18

cảng biển tổng hợp quốc gia (cảng biển loại I) với 04 khu cảng trực thuộc trên địa

bàn Quận 4 và Quận 7 (Thành phố Hồ Chí Minh). Ngoài ra, Cảng Sài Gòn còn thuê

khai thác cầu cảng Nhà máy Thép Phú Mỹ (Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng

Tàu) của Tổng công ty Thép Việt Nam. Tổng chiều dài cac bến cảng do Cảng Sài

Gòn khai thac là 2.899 m bao gồm 20 cầu tàu và 463.448 m2 hệ thống kho bãi. Sản

lượng hàng hóa thông qua Cảng Sài Gòn bình quân khoảng 10 triệu tấn/năm.

- Với truyền thống đoàn kết, cần cù, năng động, sáng tạo, tập thể cán bộ công nhân

viên Cảng Sài Gòn đã ra sức lao động, xây dựng bến cảng lịch sử - nơi Chủ tịch Hồ

Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước - trở thành cảng cửa ngõ quốc tế, là đầu mối giao

thông trọng điểm của quốc gia, góp phần phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hồ

Chí Minh và khu vực phía Nam, được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng

Lao động thời kỳ đổi mới và nhiều danh hiệu cao quý khác. Với vai trò Chủ tịch

Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA), Cảng Sài Gòn đã tham gia và có nhiều đóng

góp tích cực cho hoạt động của VPA, Hiệp hội Cảng biển Đông Nam Á (APA), Hiệp

hội Cảng biển Quốc tế (IAPH). Cảng Sài Gòn còn duy trì và mở rộng mối quan hệ

hợp tác, kết nghĩa, trao đổi kinh nghiệm với các cảng biển quốc tế như Cảng Osaka

(Nhật Bản), Cảng Los Angeles (Hoa Kỳ), Cảng Incheon (Hàn Quốc).

4. Các thành tích, chứng nhận và danh hiệu đạt được

- Năm 1996: Danh hiệu Anh Hùng Lao Động thời kỳ đổi mới.

- Năm 2001: Huân chương Độc lập Hạng Ba.

- Năm 2009: Huân chương Độc Lập Hạng Nhì.

5. Cơ cấu tổ chức Cảng Sài Gòn

5.1 Cơ cấu tổ chức

- Cảng Sài Gòn đang được tổ chức theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một

thành viên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức quản lý, giam sat, điều

hành của Cảng Sài Gòn gồm: Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên, Tổng giam đốc,

các Phó Tổng giam đốc, Kế toan trưởng và bộ máy giúp việc.

- Hiện nay Cảng Sài Gòn có 09 phòng chức năng; 10 chi nhanh, đơn vị hạch toán phụ

thuộc; 05 công ty cổ phần có vốn góp chi phối và 06 công ty liên doanh, liên kết. Tổ

chức Đảng và cac đoàn thể của Cảng Sài Gòn (Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội

Cựu chiến binh, Hội Chữ Thập đỏ...) luôn phát huy vai trò nòng cốt trong việc thực

hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 19

Hình 1: Sơ đô tổ chức của Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn

Nguồn: Cảng Sài Gòn

- Công ty hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên với cơ

quan quyền lực cao nhất là Hội đồng thành viên. Dưới Hội đồng thành viên là Tổng

giam đốc, các Phó Tổng giam đốc và các phòng chuyên môn, nghiệp vụ chịu trách

nhiệm tham mưu về các hoạt động cụ thể. Kiểm soát viên có trách nhiệm kiểm tra

TCT HÀNG HẢI VIỆT NAM

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

TỔNG GIÁM ĐỐC

Các Phó Tổng Giám Đốc Kế toán trưởng

KIỂM SOÁT VIÊN

P. Kinh doanh khai thác

P. Dự án đầu tư

P. Kỹ thuật công

nghệ

P. Tài chính kế toán

P. Pháp chế thanh tra

P. Bảo hộ lao động

P. Bảo vệ

P. Hành chính tổng hợp

P. Tổ chức tiền lương

Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội

Cảng Tân Thuận

Cảng Tân Thuận

2

Cảng Hành Khách tàu biển

Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu

XN XD công trình cảng

XN Lai dắt tàu biển

Chi nhánh Hải

Phòng

Chi nhánh Đà Lạt

Trung tâm KD BĐS

CTCP Xếp dỡ và Dịch vụ Cảng Sài Gòn

CTCP Kỹ Thuật Thương Mại Dịch vụ Cảng Sài Gòn

CTCP Vận tải và Dịch vụ Hàng hải Cảng Sài Gòn

CTCP Logistics Cảng Sài Gòn

CTCP Cảng Sài gòn – Hiệp Phước

CÁC P

NG

BAN

TH

AM

U

CÁC Đ

ƠN

VỊ H

ẠCH

TO

ÁN

PH

Ụ T

HU

ỘC

Công ty Liên doanh dịch vụ container quốc tế CSG-SSA

Công ty TNHH Cảng quốc tế SP-PSA

Công ty TNHH Korea Express Cảng Sài Gòn

Công ty CP Bóng đá thép Miền Nam-Cảng Sài Gòn

Công ty Cổ phần Cảng tổng hợp Thị

Vải

CÁC C

ÔN

G T

Y C

ON

CÁC C

ÔN

G T

Y L

IÊN

DO

AN

H L

IÊN

KẾT

Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Đô thị Ngọc Viễn Đông

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 20

tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Hội đồng thành viên, Ban điều hành và các

phòng ban, đơn vị trực thuộc.

5.2 Danh sách Hội đông thành viên, Kiểm soát viên và Ban điều hành Công ty

TT Họ và tên Chức vụ

Hội đông Thành viên

1 Ông Lê Công Minh Chủ tịch Hội đồng Thành viên

2 Ông Nguyễn Thanh Hùng Thành viên Hội đồng Thành viên

3 Ông Lê Quang Nhật Thành viên Hội đồng Thành viên

4 Ông Lâm Văn Chanh Thành viên Hội đồng Thành viên

5 Ông Huỳnh Văn Cường Thành viên Hội đồng Thành viên

6 Ông Võ Hoàng Giang Thành viên Hội đồng Thành viên

7 Ông Nguyễn Ngọc Tới Thành viên Hội đồng Thành viên

Kiểm soát viên

1 Ông Nguyễn Hữu Thành Kiểm soát viên phụ trách chung

2 Ông Phan Ái Ngãi Kiểm soát viên

3 Ông Tạ Minh Trình Kiểm soát viên

Ban Điều hành

1 Ông Lê Công Minh Tổng Giam đốc

2 Ông Nguyễn Thanh Hùng Phó Tổng Giam đốc

3 Ông Hồ Lương Quân Phó Tổng Giam đốc

4 Ông Huỳnh Văn Cường Phó Tổng Giam đốc

5 Ông Nguyễn Uyên Minh Phó Tổng Giam đốc

6 Ông Võ Hoàng Giang Phó Tổng Giam đốc

7 Ông Lâm Văn Chanh Kế toan trưởng

Nguồn: Cảng Sài Gòn

5.3 Chức năng và nhiệm vụ chính của các phòng ban và nhân sự quản lý chủ chốt

- Hội đông Thành viên: Nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa

vụ của chủ sở hữu giao tại Điều lệ Công ty và cac quy định của pháp luật; có quyền

nhân danh Công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty; thực hiện quyền và

nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp do Công ty sở hữu toàn bộ vốn

điều lệ và đối với phần vốn góp của Công ty ở các doanh nghiệp khác.

- Kiểm soát viên: Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Hội đồng thành

viên và Tổng Giam đốc trong tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu, trong quản lý điều

hành công việc kinh doanh của Công ty.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 21

- Tổng Giám đốc: Là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty theo mục

tiêu, kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên, phù hợp với

Điều lệ của Công ty; chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên và trước pháp luật

về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

- Các Phó Tổng Giám đốc: Giúp Tổng Giam đốc điều hành Công ty theo phân công

và ủy quyền của Tổng Giam đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng Giam đốc và trước

pháp luật về nhiệm vụ được Tổng Giam đốc phân công hoặc ủy quyền.

- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán của Công ty; đề

xuất các giải phap và điều kiện tạo nguồn vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, đầu

tư phat triển Công ty; giúp Tổng giam đốc giám sát tài chính và phát huy các nguồn

lực tài chính tại Công ty theo pháp luật về tài chính và kế toán; có các quyền hạn,

nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Kế toan trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng

giam đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền. Tiêu chuẩn

tuyển chọn Kế toan trưởng Công ty được thực hiện theo Luật Kế toán và các quy

định của pháp luật.

- Phòng Tài chính Kế toán: Tham mưu cho Hội đồng thành viên và Tổng Giam đốc

về công tác quản lý tài chính, quản lý sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển

các nguồn vốn trong phạm vi quản lý của Công ty. Thừa lệnh Tổng Giam đốc để

hướng dân, theo dõi kiểm tra, đôn đốc cac đơn vị trực thuộc Công ty thực hiện đúng,

đầy đủ các chế độ của Nhà nước và Chủ sở hữu nhà nước trong lĩnh vực quản lý tài

chính kế toan. Tham mưu cho Tổng Giam đốc về công tác tổ chức kế toán phù hợp

với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty theo nhu cầu đổi mới cơ

chế quản lý, không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và công tác kế toán.

- Phòng Hành chính tổng hợp: Tham mưu giúp việc cho Hội đồng thành viên và Ban

điều hành Công ty về công tác quản trị hành chính văn phòng, đối ngoại, báo chí,

quan hệ công chúng, lễ tân, thi đua khen thưởng, tuyên truyền cổ động và một số

công tác khác do Tổng Giam đốc giao. Xây dựng và thiết lập các mối quan hệ hợp

tac trong nước và quốc tế với cac đối tác chiến lược, khách hàng truyền thống, cơ

quản quản lý nhà nước, chính quyền địa phương, hiệp hội, cơ quan, tổ chức liên

quan, nhằm mục đích trao đổi thông tin, nâng cao uy tín, thương hiệu và hiệu quả sản

xuất kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh và phát triển của Công ty. Hướng

dân công tác chuyên môn nghiệp vụ về soạn thảo văn bản và văn thư lưu trữ tại các

phòng ban, đơn vị trực thuộc của Công ty.

- Phòng Tổ chức Tiền lương: Phòng có chức năng tham mưu cho Đảng ủy, Hội đồng

thành viên và Tổng Giam đốc về xây dựng, sắp xếp, tổ chức bộ máy quản lý, điều

hành của Công ty và các đơn vị trực thuộc trong từng thời kỳ cho phù hợp với chính

sach đổi mới của Nhà nước và định hướng phát triển của Công ty; công tác tuyển

dụng, đào tạo, quy hoạch, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ can bộ công nhân viên; công

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 22

tác bảo vệ chính trị nội bộ; công tác quản lý lao động, tiền lương của Công ty và các

đơn vị trực thuộc.

- Phòng Kinh doanh Khai thác: Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng thành viên và

Tổng Giam đốc về công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và thống kê;

công tác xây dựng gia cước dịch vụ, công tac thương vụ; công tác tiếp thị, chăm sóc

khách hàng; công tác tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác

của Công ty.

- Phòng Pháp chế Thanh tra: Tham mưu, tư vấn về mặt pháp lý cho Hội đồng thành

viên và Tổng Giam đốc trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm bảo vệ quyền lợi

hợp phap cho Công ty theo quy định của pháp luật. Tham mưu cho Hội đồng thành

viên và Tổng Giam đốc trong công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố

cáo. Nắm tình hình, phản anh và đề xuất ý kiến cho Hội đồng thành viên và Tổng

Giam đốc về việc chấp hành chủ trương, đường lối chính sach Đảng và pháp luật của

Nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cac đơn vị trong Công ty.

- Phòng Bảo hộ lao động: Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giam đốc trong công tác

đảm bảo an toàn lao động bao gồm: kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, y tế cơ quan,

tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện bảo hộ lao động, trang bị phòng hộ lao động, bồi

dưỡng ca ba độc hại. Quản lý sức khỏe người lao động của Công ty và tổ chức thực

hiện các nội dung của y tế cơ quan. Kiểm tra, hướng dân nghiệp vụ, chuyên môn và

các mặt hoạt động về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, công tác y tế cho các phòng

ban, đơn vị trực thuộc.

- Phòng Dự án Đầu tư: Tham mưu cho Hội đồng thành viên và Tổng Giam đốc về

các dự an đầu tư, phương an di dời, chuyển đổi công năng; trong việc thực hiện quản

lý đầu tư xây dựng của Công ty; việc quản lý đất đai, công trình xây dựng, vật kiến

trúc và công tac đo đạc bản đồ.

- Phòng Kỹ thuật Công nghệ: Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực khoa

học kỹ thuật phục vụ sản xuất, trong nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới vào các dự

an đầu tư mua sắm và trong việc sử dụng khai thac phương tiện, thiết bị xếp dỡ, cơ

khí; trong lĩnh vực công nghệ thông tin, ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý,

điều hành và sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổ chức, triển khai và quản lý việc

thực hiện các dự án trang bị mới thiết bị tin học cho cac đơn vị trực thuộc Công ty,

hướng dân chuyên môn cho bộ phận công nghệ thông tin của cac đơn vị trực thuộc

Công ty.

- Phòng Bảo vệ: Tham mưu giúp việc cho Hội đồng thành viên và Tổng Giam đốc

trong lĩnh vực bảo vệ an ninh chính trị, an ninh cảng biển, bảo vệ cơ quan, bảo vệ tài

sản và giữ gìn trật tự an ninh đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công

ty. Tổ chức thực hiện phương an bảo vệ do Tổng Giam đốc phê duyệt. Hướng dân,

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 23

kiểm tra, đôn đốc nghiệp vụ đối với lực lượng bảo vệ của cac đơn vị trực thuộc Công

ty.

6. Thông tin các chi nhánh chính của Cảng Sài Gòn

Thông tin của các chi nhánh quản lý các cảng trọng điểm hiện tại của Cảng Sài Gòn như

sau:

6.1 Cảng Nhà Rông Khánh Hội

Ngày 01/7/2008, Hội đồng thành viên Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn ra

Quyết định số 709/QĐ-HĐTV về việc thành lập Chi nhánh Cảng Nhà Rồng Khánh Hội

trên cơ sở hợp nhất, tổ chức lại Công ty Xếp dỡ Nhà Rồng, Công ty Xếp dỡ Khánh Hội

thuộc Cảng Sài Gòn.

Bảng 4: Một số thông số chính của Cảng Nhà Rông Khánh Hội

Chỉ tiêu

Mô tả

Ghi chú Đơn

vị Thông số

Số

lượng

Chiều dài cầu cảng m 1.172 10 Bến liên tục

Độ sâu trước bến m 9,5

Trọng tải tàu tiếp nhận tối đa DWT 30.000 1

Tổng diện tích kho m2 22.120 10

Tổng diện tích bãi m2 112.283 24

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Bảng 5: Một số thiết bị chính của Cảng Nhà Rông Khánh Hội

Phương tiện Số

lượng Chức năng

Xuất

xứ Năm đầu tư

Tuyến tiền phương

Cần trục chân đế Kirop sức

nâng 12,5 tấn 1

Xếp dỡ hàng rời, hàng bách

hóa Nga 1989

Cần trục Liebherr 1200 (80T)

và Liebherr CBW (40T) 2

Xếp dỡ hàng rời, hàng bách

hóa, container Áo 1993, 2006

Cần trục Kone sức nâng 10

tấn 2

Xếp dỡ hàng rời, hàng bách

hóa

Phần

Lan 1984

Cần trục Gottwald sức nâng

80 100 tấn 2

Xếp dỡ hàng rời, hàng bách

hóa, container Đức 1993, 1999

Tuyến hậu phương

Xe nâng Reach Stacker

Kalmar sức nâng 16 tấn (E)

và trên 40 tấn (full)

7

Xếp dỡ container trong bãi,

phục vụ xếp dỡ ngoài đầu

cầu

Phần

Lan

1999, 2001,

2008

Đầu kéo Terberg, Capacity có

sức kéo từ 40 - 60 tấn 10

Phục vụ vận chuyển cont từ

tàu - bãi, ngược lại

Lan,

Mỹ

1999

Xe nâng từ 2,5 tấn 3 Phục vụ xếp hàng trong Nhật 1998

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 24

Phương tiện Số

lượng Chức năng

Xuất

xứ Năm đầu tư

kho, bãi, đóng và rút

container

Xe nâng từ 5-7 tấn 2 Phục vụ xếp hàng trong

kho, bãi Nhật 1998

Xe nâng từ 25 tấn 1 Làm sắt thép, container

Nhật,

Thụy

1991

Công cụ xếp dỡ, cân hàng

Gàu ngoạm Gottwald 10m3 2 Gầu theo cẩu Gotwald Đức 1999

Trạm cân 2 Cân các loại hàng VN 2000

Gầu ngoạm 3,5 m3 2 Làm hàng rời 1999

Nguồn: Cảng Sài Gòn

6.2 Cảng Tân Thuận

Cảng Tân Thuận giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong ngành hàng hải Việt Nam nói chung

và Cảng Sài Gòn nói riêng. Hàng năm, Cảng nhận và thông qua khoảng 3-4 triệu tấn

hàng hóa các loại. Với thành tích xuất sắc đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nước,

Cảng Tân Thuận đã được Chủ tịch nước phong tặng Huân chương Lao động hạng Ba

vào năm 1993, Huân chương Lao động hạng Nhì vào năm 2005 và nhận được Bằng

khen của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2007-2011.

Bảng 6: Một số thông số chính của Cảng Tân Thuận

Chỉ tiêu Mô tả

Ghi chú Đơn vị Thông số Số lượng

Chiều dài cầu cảng m 709 4

Độ sâu trước bến m 10,5

Trọng tải tàu tiếp nhận tối đa DWT 45.000 2

Tổng diện tích kho m2 9.848 4

Tổng diện tích bãi m2 88.795 6

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Bảng 7: Một số thiết bị chính của Cảng Tân Thuận

Phương tiện Số

lượng Chức năng Xuất xứ Năm đầu tư

Tuyến tiền phương

Cẩu Gottwald sức nâng 52-

100 tấn 2

Xếp dỡ hàng rời, bách

hóa, container Đức 2008, 2001

Cẩu Gantry hiệu Kocks có

sức nâng 30,5 tấn 2 Xếp dỡ container Đức 2008

Cẩu Liebherr 1300 có sức

nâng 104 tấn 1

Xếp dỡ hàng rời, bách

hóa, container Áo 2008

Tuyến hậu phương

Cẩu Misu Paceco có sức

nâng 40 tấn (RTG) 3 Làm container trong bãi

2 của Nhật,

1 của Việt 1999, 2009

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 25

Phương tiện Số

lượng Chức năng Xuất xứ Năm đầu tư

Nam

Xe nâng Kalmar sức nâng

45 tấn 5

Làm container trong bãi,

ngoài đầu cầu

Phần Lan,

Pháp

1996, 1999,

2009

Xe nâng từ 7 đến 30 tấn 10

Làm container rỗng,

đóng rút continer, sắt

thép

Nhật, Phần

Lan 1999

Xe đầu kéo từ 40 đến 60 tấn 11 Phục vụ vận chuyển cont

từ tàu - bãi, ngược lại

Hà Lan,

Mỹ

1995, 2010,

2011

Công cụ xếp dỡ, cân hàng

Gầu ngoạm MRS 10m3 1 Làm hàng rời Nhật 1996

Trạm cân 2 Cân các loại hàng VN 1998

Gầu ngoạm Komatsu 1 Làm hàng rời Nhật 2003

Nguồn: Cảng Sài Gòn

6.3 Cảng Tân Thuận 2

Cảng Tân Thuận 2 được thành lập theo Quyết định số 711/QĐ-HĐTV ngày 01/7/2008

của Hội đồng thành viên Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn.

Bảng 8: Một số thông số chính của Cảng Tân Thuận 2

Chỉ tiêu Mô tả

Ghi chú Đơn vị Thông số Số lượng

Chiều dài cầu cảng m 222 1 Bến có cầu dân

Độ sâu trước bến m 9

Trọng tải tàu tiếp nhận tối đa DWT 25.000 1

Tổng diện tích kho m2 8.688 4

Tổng diện tích bãi m2 13.977 4

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Bảng 9: Một số thiết bị chính của Cảng Tân Thuận 2

Phương tiện Số

lượng Chức năng Xuất xứ

Năm đầu

Tuyến tiền phương

Cẩu Ganz có sức nâng 5 tấn 2 Làm hàng rời, bách hóa Hungary 1980

Cẩu Manitowoc 4600 (M200) 40 tấn 1 Làm hàng rời, bách hóa Mỹ 1975

Tuyến hậu phương

Xe nâng TCM sức nâng 2,5 tấn - 15 tấn 6 Sắt thép, hàng bách hóa Nhật 1998

Xe nâng Kalmar có sức nâng 30 tấn 1 Sắt thép, hàng bách hóa Phần

Lan 1998

Xe nâng Komatsu có sức nâng 16 tấn 1 Sắt thép, hàng bách hóa Nhật 1989

Đầu kéo Capacity - 40 tấn 2 Vận chuyển tàu - bãi,

ngược lại Mỹ 1993

Công cụ xếp dỡ, cân hàng

Gầu ngoạm 5 Xếp dỡ hàng rời 2009

Trạm cân 1 Cân hàng (các loại) 1998

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 26

6.4 Cảng Hành khách tàu biển

Cảng Hành khách tàu biển với chức năng chính là quản lý khai thác cảng, bảo đảm tiếp

nhận các loại tàu khách du lịch, tàu quân sự trong và ngoài nước ra vào an toàn, thuận

lợi. Chiều dài cầu cảng của Cảng Hành khách tàu biển là 561m.

6.5 Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu

Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu bắt đầu được đưa vào khai thac vào năm 2006 với việc thuê

Cảng của Công ty Thép Miền Nam tại Khu Công nghiệp Phú Mỹ 1 -Tỉnh Bà Rịa Vũng

Tàu trong vòng 15 năm và tập trung chủ yếu vào khai thác hàng sắt thép và thiết bị.

Cảng có công suất thiết kế khoảng 01 triệu tấn/năm và hiện nay đã khai thac tối đa công

suất với sản lượng khai thác thực tế khoảng 1,2-1,4 triệu tấn/năm. Cảng phục vụ chủ yếu

cho hoạt động của Nhà máy Thép Phú Mỹ thuộc Công ty Thép Miền Nam, với lượng

hàng qua cảng khoảng 500.000 tấn.Tổng mức đầu tư của Cảng Sài Gòn tại đây khoảng

80 tỷ đồng, chủ yếu vào trang thiết bị và kho bãi. Đây là một trong những Chi nhánh

đóng góp tỷ lệ lợi nhuận cao nhất cho Cảng Sài Gòn trong thời gian qua.

Bảng 10: Một số thông số chính của Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu

Chỉ tiêu Mô tả

Ghi chú Đơn vị Thông số Số lượng

Chiều dài cầu cảng m 230 1 Bến có cầu dân

Độ sâu trước bến m 13

Trọng tải tàu tiếp nhận tối đa DWT 50.000 1

Tổng diện tích kho m2

Tổng diện tích bãi m2 48.000 1

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Bảng 11: Một số trang thiết bị chính của Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu

Phương tiện Số

lượng Chức năng Xuất xứ

Năm đầu

Tuyến tiền phương

Cẩu Liebherr 40 tấn 2 Làm hàng rời,

bách hóa Áo 2006

Tuyến hậu phương

Xe nâng TCM có sức nâng từ 2,5 tấn

- 25 tấn 5

Sắt thép, hàng

bách hóa Nhật 1991, 2006

Nguồn: Cảng Sài Gòn

7. Danh sách các công ty con của Cảng Sài Gòn

Đến thời điểm 31/12/2014, Cảng Sài Gòn góp vốn vào 05 công ty con với thông tin chi

tiết như sau:

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 27

Bảng 12: Danh sách công ty con của Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn

TT Tên đơn vị

Vốn điều lệ

thực góp

(VND)

Phần vốn góp của Công ty

Tỷ lệ

(%)

Giá trị đầu tư

thực tế (VND)

Giá trị sau khi

XĐGTDN

(VND)

1 Công ty CP Cảng Sài Gòn-

Hiệp Phước 850.000.000.000 90,54% 769.560.000.000 771.104.171.650

2 Công ty CP Xếp dỡ và Dịch

vụ Cảng Sài Gòn 40.500.000.000 51,43% 20.828.000.000 21.157.153.707

3 Công ty CP Vận tải và Dịch

vụ Hàng hải Cảng Sài Gòn 32.800.000.000 51,00% 16.728.000.000 16.728.280.231

4 Công ty CP Kỹ thuật Thương

mại Dịch vụ Cảng Sài Gòn 19.980.000.000 63,31% 12.649.000.000 12.829.969.785

5 Công ty CP Logistics Cảng

Sài Gòn 15.000.000.000 73,97% 11.027.000.000 11.027.000.000

Tổng cộng 830.792.000.000 832.866.575.373

Nguồn: Cảng Sài Gòn

7.1 Công ty Cổ phần Cảng Sài Gòn-Hiệp Phước

Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước

Trụ sở chính : Số 3 Lầu 1, Nguyễn Tất Thành, P.12, Q.4, TP. Hồ Chí Minh

Vốn Điều lệ đăng ký : 850.000.000.000 đồng

Vốn Điều lệ thực góp : 850.000.000.000 đồng

Đại diện pháp luật : Ông Nguyễn Hoàng Dũng

Chức vụ : Tổng Giam đốc

GĐKDN số : 0303831229

Ngành nghề kinh doanh : Kinh doanh và khai thác cảng; Dịch vụ bốc xếp hàng hóa; kho

bãi...

Sở hữu của Cảng Sài Gòn : 90,5% vốn điều lệ

Công ty Cổ phần Cảng Sài Gòn-Hiệp Phước được thành lập ngày 16/5/2009, là chủ đầu

tư của Dự án Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước. Dự an này được đầu tư với mục đích xây

dựng khu cảng mới phục vụ cho việc di dời khu Cảng Nhà Rồng Khánh Hội. Dự án có

với tổng mức vốn đầu tư ban đầu là 2.735 tỷ đồng theo phê duyệt của Thủ tướng Chính

phủ cho phép đầu tư dự án tại văn bản số 1603/TTg-CN ngày 10/10/2006 và thẩm định

thiết kế cơ sở của Bộ Giao thông vận tải tại văn bản số 7712/BGTVT-KHÐT ngày

10/12/2006.

Hiện nay, Dự án Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước đã được Bộ Giao thông vận tải chấp thuận

chủ trương điều chỉnh tổng mức đầu tư của Dự án từ 2.735 tỷ đồng lên 2.763 tỷ đồng.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 28

Dự kiến khi có đầy đủ nguồn vốn theo kế hoạch được duyệt, Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước

sẽ hoàn tất công tac đầu tư giai đoạn 1 vào cuối năm 2016.

7.2 Công ty Cổ phầnXếp dỡ và Dịch vụ Cảng Sài Gòn

Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Xếp dỡ và Dịch vụ Cảng Sài Gòn

Trụ sở chính : 1B Trương Đình Hợi, P.18, Q.4, TP. Hồ Chí Minh

Vốn Điều lệ đăng ký : 40.500.000.000 đồng

Vốn Điều lệ thực góp : 40.500.000.000 đồng

Đại diện pháp luật : Ông Nguyễn Quốc Hưng

Chức vụ : Tổng Giam đốc

GĐKDN số : 0310346174

Ngành nghề kinh doanh : Bốc xếp hàng hóa; Kho bãi và lưu giữ hàng hóa; Đại lý tàu

biển...

Sở hữu của Cảng Sài Gòn : 51,4 % vốn điều lệ

Tiền thân là Xí nghiệp Xếp dỡ và Dịch vụ Cảng Sài Gòn được thành lập ngày 01/8/2008

trên cơ sở sap nhập cac tổ công nhân bốc xếp, giao nhận, cơ giới và một phần cac bộ

phận chuyên môn từ cac công ty xếp dỡ cũ của Cảng Sài Gòn. Xí nghiệp là đơn vị hạch

toan phụ thuộc Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn.

Kể từ 01/10/2010, Xí nghiệp chuyển thành Công ty Cổ phần Xếp dỡ và Dịch vụ Cảng

Sài Gòn với cổ phần chi phối hơn 51% của Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài

Gòn, cùng với vốn góp của hai nhà đầu tư chiến lược là Công ty cổ phần Vật tư Nông

sản Hà Nội (Apromaco), Công ty Cổ phần Vật tư Kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ và vốn

góp của CBCNV trong Công ty cùng cac nhà đầu tư khac.

Là đơn vị chịu trach nhiệm xếp dỡ, giao nhận và đóng gói hàng hóa của Cảng Sài Gòn.

Địa bàn hoạt động của Công ty trải dài trên toàn Cảng Sài Gòn và cac tuyến phao, ngoài

ra hoạt động của Công ty còn mở rộng ra phạm vi ngoài địa bàn của Cảngnhư: cac cảng

và phao ở khu vực TPHCM và Bà Rịa-Vũng Tàu.

Năng lực xếp dỡ và đóng gói cac loại hàng hóa thực tế của Công ty là trên 11 triệu

tấn/năm. Công ty đầu tư trang bị một số lượng lớn các thiết bị, phương tiện, công cụ

chuyên dùng cùng với đội ngũ công nhân có bề dày truyền thống và kinh nghiệm, đạt

năng suất cao, chất lượng trong công tác xếp dỡ, đóng gói và giao nhận: hàng xá,

container, sắt thép, hàng siêu trường siêu trọng, hàng bách hóa tổng hợp...

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 29

7.3 Công ty Cổ phầnVận tải và Dịch vụ Hàng hải Cảng Sài Gòn

Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Hàng hải Cảng Sài

Gòn

Trụ sở chính : 155 Nguyễn Tất Thành, P.18, Q.4, TP. Hồ Chí Minh

Vốn Điều lệ đăng ký : 32.800.000.000 đồng

Vốn Điều lệ thực góp : 32.800.000.000 đồng

Đại diện pháp luật : Ông Tô Quang Vịnh

Chức vụ : Tổng Giám đốc

GĐKDN số : 0309585435

Ngành nghề kinh doanh : Kho bãi và lưu giữ hàng hóa; Bốc xếp hàng hóa cảng biển,

cảng sông...

Sở hữu của Cảng Sài Gòn : 51% vốn điều lệ

Năm 1987, Ủy ban nhân dân TP.HCM cho phép thành lập “Trạm phát hàng Khánh Hội”

trên cơ sở hợp tác giữa Cảng Sài Gòn, Công ty Cosevina và Ủy ban Nhân dân Quận 4

với hoạt động chủ yếu là giao nhận, phát hàng quà biếu từ nước ngoài gửi về cho thân

nhân trong nước. Năm 1990, “Trạm phát hàng Khánh Hội” đổi tên thành “Công ty Dịch

vụ phát hàng Khánh Hội”, trên cơ sở hợp tác giữa Cảng Sài Gòn và Ủy ban nhân dân

Quận 4. Thang 8/2001, Công ty đổi tên thành “Công ty Vận tải và Dịch vụ Hàng hải

Khánh Hội” trực thuộc Cảng Sài Gòn.

Đầu năm 2009, để chuẩn bị cho công tác cổ phần hóa, Công ty được đổi tên thành “Xí

nghiệp Vận tảivà Dịch vụ Hàng hải Khánh Hội”. Đến tháng 12/2009, Công ty Cổ phần

Vận tải và Dịch vụ Hàng hải Cảng Sài Gòn chính thức đi vào hoạt động.

7.4 Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại Dịch vụ Cảng Sài Gòn

Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại Dịch vụ Cảng Sài

Gòn

Trụ sở chính : Số1 Trương Đình Hợi, P.18, Q.4, TP. Hồ Chí Minh

Vốn Điều lệ đăng ký : 19.980.000.000 đồng

Vốn Điều lệ thực góp : 19.980.000.000 đồng

Đại diện pháp luật : Ông Nguyễn Văn Thân

Chức vụ : Tổng Giam đốc

GĐKDN số : 0309585467

Ngành nghề kinh doanh : Đóng tàu và cấu kiện nổi

Sở hữu của Cảng Sài Gòn : 63,3% vốn điều lệ

Tiền thân là Xí nghiệp Cơ khí và Dịch vụ Hàng hải Cảng Sài Gòn. Công ty là đơn vị chịu

trách nhiệm sửa chữa, đóng mới các công cụ, thiết bị xếp dỡ, phao neo tàu biển, đóng

mới ngáng cẩu 20 - 40 feet của Cảng Sài Gòn.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 30

Công ty rất có kinh nghiệm trong lĩnh vực đóng mới và cung ứng các sản phẩm công cụ

xếp dỡ phục vụ công tác tại các Cảng xếp dỡ hàng hóa như: đóng mới băng chuyền đứng,

băng chuyền ngang, đóng mới phễu rót hàng rời 1- 3 họng, đóng mới gàu ngoạm 1 - 2

dây, đóng mới chân đế cẩu Liebherr, phao neo tàu biển, sửa chữa cẩu di động...

Địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Công ty còn vươn ra các Cảng lân

cận thuộc phạm vi khu vực TP.HCM và các tỉnh miền Trung.

7.5 Công ty Cổ phần Logistics Cảng Sài Gòn

Tên doanh nghiệp : Công ty Cổphần Logistics Cảng Sài Gòn

Trụ sở chính : Lô CN 3.2 F, Khu công nghiệp Đình Vũ, Phường Đông

Hải 2, Quận Hải An, Hải Phòng.

Vốn Điều lệ đăng ký : 15.000.000.000 đồng

Vốn Điều lệ thực góp : 15.000.000.000 đồng

Đại diện pháp luật : Ông Nguyễn Ngọc Tới

Chức vụ : Chủ tịch Hội đồng Quản trị

GĐKDN số : 0200771190

Ngành nghề kinh doanh : Kho bãi, vận tải, logistics...

Sở hữu của Cảng Sài Gòn : 74% vốn điều lệ

Công ty chủ yếu hoạt động ở Hải Phòng về depot, logistics và đồng thời thuê kho bãi để

làm các dịch vụ phục vụ xuất nhập khẩu hàng hóaqua các cảng khu vực Hải Phòng. Công

ty này có 20% vốn góp của Cảng Hải Phòng.

8. Danh sách các công ty liên doanh liên kết và các khoản đầu tư dài hạn của Cảng Sài

Gòn

Hiện nay, Cảng Sài Gòn đang có các công ty liên doanh, liên kết và các khoản đầu tư dài

hạn khac như sau:

Bảng 13: Danh sách các công ty liên doanh liên kết của Cảng Sài Gòn

TT Tên đơn vị Vốn điều lệ (VND)

Phần vốn góp của Công ty

Tỷ lệ

(%)

Giá trị đầu tư

thực tế (VND)

Giá trị sau khi

XĐGTDN (VND)

1

Công ty Liên doanh Dịch

vụ Container Quốc tế

Cảng Sài Gòn - SSA

(SSIT)

1.567.391.820.591 34% 532.913.219.001 532.913.219.001

2 Công ty TNHH Cảng

Quốc tế SP-PSA 1.023.421.888.889 36% 368.431.880.000 481.093.320.000

3 Công ty TNHH Korea

Express Cảng Sài Gòn 50.814.000.000 50% 25.407.000.000 34.198.586.309

4 Công ty Cổ phần Bóng đa

Thép Miền Nam-Cảng Sài 4.000.000.000 25% 1.000.000.000 1.000.000.000

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 31

TT Tên đơn vị Vốn điều lệ (VND)

Phần vốn góp của Công ty

Tỷ lệ

(%)

Giá trị đầu tư

thực tế (VND)

Giá trị sau khi

XĐGTDN (VND)

Gòn

5 Công ty Cổ phần Cảng

tổng hợp Thị Vải (*) 60.000.000.000 21% 12.600.000.000 12.600.000.000

Tổng cộng 940.352.099.001 1.061.805.125.310

Nguồn: Cảng Sài Gòn

(*) Công ty Cổ phần Cảng tổng hợp Thị Vải được thành lập theo Giấy ĐKDN số 3502259121

cấp lần đầu ngày 21/7/2014.

Bảng 14: Danh sách các khoản đầu tư dài hạn khác của Cảng Sài Gòn

TT Tên đơn vị Vốn điều lệ

(VND)

Phần vốn góp của Công ty

Tỷ lệ

(%)

Giá trị đầu tư

thực tế (VND)

Giá trị sau khi

XĐGTDN (VND)

1 Công ty TNHH Cảng

Quốc tế Cái Mép (CMIT) 1.111.230.493.200 15% 166.684.573.980 166.684.573.980

2 Công ty TNHH Lai dắt

tàu biển SP-SPAM 41.491.282.965 5% 2.074.564.148 2.074.564.148

3 Công ty Cổ phần

Vinalines Logistics 1.000.000.000 1.111.976.418

4 Ngân hàng TMCP Hàng

hải Việt Nam (MSB) 19.352.140.000 22.750.673.323

Tổng cộng 189.111.278.128 192.621.787.869

Nguồn: Cảng Sài Gòn

8.1. Các cảng liên doanh tại khu vực Cái Mép - Thị Vải

Theo chiến lược phát triển khu cảng Cái Mép - Thị Vải thành cụm cảng nước sâu trung

chuyển container quốc tế, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và Cảng Sài Gòn cùng với

cac đối tac nước ngoài đã đầu tư xây dựng 03 cảng nước sâu hiện đại đạt tiêu chuẩn

quốc tế tại khu vực Cái Mép - Thị Vải gồm các Cảng Liên doanh Dịch vụ Container

Quốc tế Cảng Sài Gòn - SSA (SSIT), Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) và Cảng Quốc tế

SP-PSA. Đây là những cảng biển nước sâu đầu tiên tại Việt Nam có thể tiếp nhận tàu

biển có trọng tải lớn đến 160.000 DWT. Việc đầu tư cac dự án cảng biển liên doanh của

Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và Cảng Sài Gòn tại khu vực Cái Mép - Thị Vải vừa

phù hợp với chủ trương di dời, phát triển cảng nước sâu theo đúng chiến lược kinh tế

biển của Đảng và quy hoạch phát triển cảng biển của Nhà nước, vừa có tiềm năng về lợi

ích kinh tế rất lớn kèm theo vai trò, vị trí quan trọng của cảng trọng điểm quốc gia trong

tương lai.

Tuy nhiên, do tình hình kinh tế thế giới nói chung, tình hình kinh tế Việt Nam nói riêng

và một số nguyên nhân về chính sách, hiện tại cả 03 cảng biển trên đều đang hoạt động

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 32

cầm chừng hoặc chọn phương an “ngủ đông”. Thông tin cụ thể hơn về các cảng liên

doanh này như sau:

a. Cảng Quốc tế SP-PSA (SP-PSA)

Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Cảng Quốc Tế SP-PSA

Trụ sở chính : Thị trấn Phú Mỹ, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng

Tàu

Vốn Điều lệ đăng ký : 63.500.000 USD

Đại diện pháp luật : Ông Hồ Lương Quân

Chức vụ : Tổng Giam đốc

GĐKKD số : 491022000007

Ngành nghề kinh doanh : Xây dựng và vận hành khai thác cảng

Tỷ lệ vốn thực góp của CSG : 36% vốn điều lệ (tương đương 22.870.000 USD)

SP-PSA là cảng nước sâu đầu tiên của Việt Nam và đã bắt đầu hoạt động vào ngày

29/5/2009. SP-PSA hiện đang có 600m cầu tàu, 04 cẩu bờ và 09 cẩu khung di động, có

khả năng tiếp nhận tàu container tối đa 117.000 DWT. Hiện tại, Cảng đang làm hàng rời

vì một số line hàng container đã chuyển sang các cảng khác. Cảng đang nỗ lực thực hiện

tiếp thị với kỳ vọng kéo được một số tuyến container làm hàng trong thời gian tới.

Hình 2: Hình ảnh Cảng SP-PSA

Nguồn: SP-PSA, Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 33

b. Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT)

Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Cảng Quốc Tế Cái Mép

Trụ sở chính : Xã Phước Hòa, huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Vốn Điều lệ đăng ký : 67.200.000 USD

Đại diện pháp luật : Robert John Macdonald Hambleton

Chức vụ : Tổng Giam đốc

GĐKKD số : 49102200008

Ngành nghề kinh doanh : Xây dựng và vận hành khai thác cảng

Tỷ lệ vốn thực góp của CSG : 15% vốn điều lệ (tương đương 10.080.000 USD)

CMIT là cảng container nước sâu tại khu vực Cái Mép, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa -

Vũng Tàu, với diện tích 48 hecta. CMIT có độ sâu luồng vào 14m, cầu cảng dài 600m,

công suất hơn 1,1 triệu TEU, có khả năng đón cac tàu container có trọng tải lớn đạt

160.000 DWT. Với hệ thống cơ sở vật chất vận hành và khai thác cảng hiện đại, CMIT

có thể cung cấp các dịch vụ chất lượng cao cho các hãng tàu và khách hàng với thời gian

nhanh nhất, thông qua các tuyến vận chuyển quốc tế trực tiếp từ Việt Nam đến các thị

trường lớn như Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ. Hiện tại Cảng chỉ hoạt động cầm chừng

hàng tuần với 01 chuyến tàu của hãng Maersk Line.

Hình 3: Hình ảnh Cảng CMIT

Nguồn: CMIT,Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 34

c. Cảng Liên doanh Dịch vụ Container Quốc tế Cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)

Tên doanh nghiệp : Công ty Liên doanh Dịch vụ Container Quốc tế Cảng

Sài Gòn - SSA

Trụ sở chính : Khu vực Cái Mép, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng

Tàu

Vốn Điều lệ đăng ký : 85.000.000 USD

Đại diện pháp luật : Soren Schouw Pedersen

Chức vụ : Tổng Giam đốc

GĐKKD số : 491021000018

Ngành nghề kinh doanh : Xây dựng và vận hành khai thác cảng

Tỷ lệ vốn thực góp của CSG : 34% vốn điều lệ (tương đương 23.800.000 USD)

SSIT được xây dựng với kỳ vọng là một sự kết hợp chuyên nghiệp về thiết kế, phát triển

và khai thác cảng. SSIT hiện có 600m cầu tàu, 04 cẩu bờ và 12 cẩu khung di động. Tuy

nhiên, đầu tư của Cảng hiện nay chưa hoàn chỉnh do cam kết ban đầu của dự án này là

140 triệu USD do IFC của World Bank đứng ra thu xếp nhưng đến nay mới giải ngân

được 80 triệu USD do tình hình kinh doanh chung của khu vực cảng Cái Mép gặp nhiều

khó khăn. Hiện nay, do khó khăn về tài hình tài chính, SSIT đã đàm phan với chủ nợ và

chấp nhận tình trạng “ngủ đông” dự kiến đến cuối năm 2016. Cac chủ nợ đã đồng ý giãn

nợ gốc và miễn lãi trong thời gian ngủ đông nếu việc mở cảng thành công sau thời hạn

ngủ đông. Cac cổ đông đồng ý góp thêm vốn để duy trì tình trạng hoạt động; trong đó,

Cảng Sài Gòn sẽ tăng vốn bằng cách chuyển tiền thuê đất SSIT phải trả và khoản thanh

toán nợ nhà thầu thành khoản góp vốn.

Hình 4: Hình ảnh Cảng SSIT

Nguồn: SSIT, Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 35

8.2. Công ty TNHH Korea Express Cảng Sài Gòn

Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Korea Express Cảng Sài Gòn

Trụ sở chính : Thị trấn Phú Mỹ, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng

Tàu

Vốn Điều lệ đăng ký : 50.814.000.000 đồng

GĐKKD số : 491022000199

Ngành nghề kinh doanh : Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa tại cảng; dịch vụ xếp dỡ container,

dịch vụ thông quan, đại lý vận tải hàng hóa; Dịch vụ vận tải

hàng hóa đường bộ

Sở hữu của Cảng Sài Gòn : 50% vốn điều lệ

Đây là công ty liên doanh giữa Cảng Sài Gòn và Công ty Korea Express (thuộc Tập

đoàn Kumho Asian, Hàn Quốc) với tổng vốn đầu tư 04 triệu USD theo tỷ lệ góp vốn

50:50. Công ty hoạt động trên lĩnh vực logistics, bao gồm: đầu tư khai thac dịch vụ kho

bãi và các dịch vụ hậu cần hỗ trợ như cho thuê kho bãi, vận tải đường bộ, dịch vụ bảo

dưỡng và sửa chữa container, dịch vụ giao nhận và khai hải quan. Với 330m chiều dài

cầu bến, doanh thu của Công ty này phụ thuộc chủ yếu vào lượng hàng của Nhà máy

thép thuộc tập đoàn Posco (công suất trung bình mỗi năm khoảng 01 triệu tấn hàng vào

và 500.000 tấn hàng ra). Từ năm 2009 đến nay nhà máy Posco có nhiều lần cắt giảm sản

lượng nên hiệu quả của Công ty Korea Express Cảng Sài Gòn có sụt giảm nhưng vân là

công ty hoạt động có hiệu quả tốt.

8.3. Công ty Cổ phần Cảng tổng hợp Thị Vải

Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Cảng tổng hợp Thị Vải

Trụ sở chính : Khu công nghiệp Phú Mỹ I, Thị trấn Phú Mỹ, Huyện Tân

Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Vốn Điều lệ đăng ký : 60.000.000.000 đồng

Đại diện pháp luật : Lê Minh Cường

Chức vụ : Tổng Giam đốc

GĐKDN số : 3502259121

Ngành nghề kinh doanh : Bốc xếp hàng hóa cảng biển; Bốc xếp hàng hóa đường bộ;

Kho bãi, lưu giữ hàng hóa; Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác

liên quan đến vận tải...

Sở hữu của Cảng Sài Gòn : 21% vốn điều lệ

Công ty được thành lập để đấu thầu việc khai thác Cảng ODA Thị Vải khi lần đầu tiên

Chính phủ Việt Nam lựa chọn nhà khai thác cảng thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi

trong nước theo Nghị định 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2013 của Chính phủ về quản lý

cảng biển và luồng hàng hải, tiến tới phá bỏ dần sự độc quyền, tăng tính cạnh tranh,

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 36

nâng cao chất lượng dịch vụ và tạo bước đột phá cho các doanh nghiệp khai thác cảng

của Việt Nam. Công ty là Liên danh giữa Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn

- Công ty Cổ phần Cảng dịch vụ dầu khí tổng hợp Phú Mỹ - Công ty Cổ phần

Vinacommodities - Công ty Cổ phần Tập đoàn Muối Miền Nam - Công ty Cổ phần Dịch

vụ hàng hải dầu khí Hưng Thai (gọi tắt là Liên danh CSG-PTSCPM-VINACOM). Công

ty bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 07/3/2014.

Bến cảng tổng hợp Thị Vải được thiết kế và xây dựng cho tàu chở hàng rời cỡ Panamax

có trọng tải 50.000DWT (có xét đến tàu hàng rời 75.000DWT giảm tải), tổng chiều dài

bến là 600m. Các công trình phụ trợ kèm theo gồm văn phòng điều hành, nhà kho, thiết

bị (02 giàn cẩu đa chức năng 40 tấn), xưởng bảo dưỡng, trạm nhiên liệu, mặt sân bãi,

cổng kiểm tra.

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CẢNG SÀI GÒN TRƯỚC CỔ

PHẦN HÓA

1. Tổng quan về các hoạt động kinh doanh của Cảng Sài Gòn

Cảng Sài Gòn với tổng chiều dài cầu bến khai thac là 2.899m bao gồm 20 cầu tàu và

463.448m2 hệ thống kho bãi. Công ty đã và đang cung cấp dịch vụ cho các khách hàng

là các hàng tàu quốc tế và các chủ hàng nội địa. Các hoạt động kinh doanh chính của

Công ty gồm: (i) Bốc xếp hàng hóa, (ii) Cho thuê bến bãi và dịch vụ lưu kho bảo quản

hàng hóa tại cảng, (iii) Lai dắt/ hỗ trợ tàu, chuyển tải và Kinh doanh các dịch vụ cảng

khác, (iv) Cho thuê cơ sở hạ tầng.

1.1 Hoạt động bốc xếp

- Hoạt động bốc xếp là hoạt động chính và chiếm tới gần 70% doanh thu của lĩnh vực

dịch vụ cảng và hơn 55% doanh thu toàn Cảng, bao gồm doanh thu từ dịch vụ bốc

xếp container và doanh thu bốc xếp hàng rời.

- Sản lượng hàng hóa thông qua Cảng Sài Gòn năm 2014 đạt 10.904.951 tấn, tăng

8,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, Cảng Nhà Rồng Khánh Hội và Cảng Tân

Thuận là 02 cảng tổng hợp đóng vai trò chủ yếu và tương đương nhau về lượng hàng

hóa qua cảng, tiếp theo là Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu và Cảng Tân Thuận 2 chỉ tập

trung vào mảng hàng rời.

- Mặt hàng container bốc xếp qua Cảng chiếm khoảng 45,3% tổng sản lượng hàng

thông qua. Năm 2014, sản lượng hàng container tăng 11,4% so với năm trước do

Cảng Nhà Rồng Khánh Hội đã thu hút lại 1 số tuyến container mới dân đến sản

lượng hàng container qua cảng hồi phục trở lại như trước.

- Đối với hàng rời, các mặt hàng thông qua cảng chủ yếu là sắt thép, phân bón và gạo.

Trong đó, phân bón, lúa mì, xa và hóa chất qua cảng là các mặt hàng tăng trưởng ổn

định. Thị phần làm hàng phân bón của Cảng Sài Gòn trong cac cảng khu vực thành

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 37

phố Hồ Chí Minh chiếm gần như 100%. Trong thời gian qua, Cảng Sài Gòn cũng đã

cải thiện rất rõ nét công tác quản lý giam sat để giảm thiểu hao hụt hàng hóa và năng

lực xếp dỡ. Đây là một trong những tac động chính để tăng thị phần các mặt hàng

này qua cảng.

- Hàng sắt thép có sản lượng thông qua cảng nhiều, chiếm tỷ trọng 25% tổng sản

lượng toàn cảng đang bị giảm sút sản lượng. Đây là mặt hàng luôn bị cạnh tranh gay

gắt về gia do năng suất và hiệu quả xếp dỡ cao. Nguyên nhân là do lượng sắt thép

thành phẩm tồn kho còn nhiều, chính sách cắt giảm đầu tư công, thị trường bất động

sản vân còn chưa thật sự khởi sắc.

- Cảng Tân Thuận 2 là cảng chuyên làm mặt hàng gạo. Tuy nhiên do ảnh hưởng giá thị

trường gạo trên thế giới nên một số khách hàng truyền thống đã không mua gạo Việt

Nam mà chuyển qua mua gạo của Ấn Độ và Pakistan. Bên cạnh đó, mặt hàng cám,

thức ăn gia súc, khoai mì lat cũng giảm đang kể do sản lượng bị chia sẻ với các cảng

lân cận mới ra đời trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và Bà Rịa Vũng Tàu. Vì

vậy, sản lượng hàng hóa qua Cảng Tân Thuận 2 năm 2014 đã giảm 17,0% so với

năm trước.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 38

Bảng 15: Sản lượng và cơ cấu hàng hóa qua Cảng Sài Gòn (tấn)

Tên cảng

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Loại hàng Tổng

Loại hàng Tổng

Loại hàng Tổng

Container Hàng rời Container Hàng rời Container Hàng rời

Nhà Rồng Khánh Hội 2.461.959 2.079.361 4.541.320 1.883.362 2.240.057 4.123.419 2.388.324 1.655.568 4.043.892

Tân Thuận 2.334.420 1.260.037 3.594.457 2.548.035 1.667.247 4.215.282 2.547.524 2.171.636 4.719.160

Tân Thuận 2 - 621.558 621.558 - 616.244 616.244 - 511.437 511.437

Chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu - 1.572.307 1.572.307 - 1.114.864 1.114.864 - 1.630.462 1.630.462

Tổng 4.796.379 5.533.263 10.329.642 4.431.397 5.638.412 10.069.809 4.935.848 5.969.103 10.904.951

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 39

1.2 Hoạt động cho thuê bến bãi và dịch vụ lưu kho

Cảng Sài Gòn có lợi thế về vị trí và diện tích của dịch vụ bến bãi và kho. Mảng hoạt

động này đóng góp tỷ trọng doanh thu ổn định cho toàn Cảng và chiếm tỷ lệ vào khoảng

hơn 9% doanh thu thuần. Hiện nay, Cảng đang cung cấp dịch vụ bãi container có hải

quan kiểm hóa cho nhiều hãng tàu trên hệ thống 2 bãi container tại Cảng Nhà Rồng

Khánh Hội và Cảng Tân Thuận với diện tích hơn 200.000 m2.

Với trên 10 năm kinh nghiệm khai thác loại hình kho ngoại quan, Cảng Sài Gòn đang

cung cấp dịch vụ kho ngoại quan với sản lượng trên trăm nghìn tấn mỗi năm, tập trung

các mặt hàng chính như phân bón (xa, bao), sắt thép, hạt nhựa, hạt điều, bia rượu, linh

kiện điện tử... Hệ thống kho bãi kinh doanh hàng ngoại quan được trải đều tại 03 cảng

trực thuộc: Cảng Nhà Rồng Khánh Hội, Cảng Tân Thuận và Cảng Tân Thuận 2 với tổng

diện tích kho trên 17.000 m2 và bãi trên 1.000 m2.

1.3 Hoạt động cho thuê đất (cơ sở hạ tầng)

Hiện nay, Cảng Sài Gòn đang cho Công ty Liên doanh Dịch vụ Container Quốc tế Cảng

Sài Gòn - SSA (SSIT) và Công ty TNHH Cảng Quốc tế Cai Mép (CMIT) thuê đất để

làm các cảng container tại khu vực Cái Mép - Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

Tiền thuê đất của CMIT hiện phải trả hàng năm theo hợp đồng đã ký là 3.066.000

USD/năm. Tiền thuê đất của SSIT hiện phải trả hàng năm theo hợp đồng đã ký là

3.526.080 USD/năm.

1.4 Dịch vụ phụ trợ khác

Các dịch vụ phụ trợ khác là dịch vụ gia tăng cho cac hãng tàu và chủ hàng giao dịch tại

cảng bao gồm: vận tải, dịch vụ cầu bến, dịch vụ cân hàng, kiểm đếm, đóng gói hàng

hóa...

2. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh trước khi cổ phần hóa của

Cảng Sài Gòn

2.1 Thông tin tổng hợp về tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 16: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh hợp nhất giai đoạn 2012-2014 (Triệu VND)

TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1 Vốn chủ sở hữu 1.042.804 1.066.271 1.266.268

2 Tổng tài sản 2.849.548 2.996.149 4.255.171

3 Doanh thu thuần 926.636 941.946 1.072.971

4 Giá vốn hàng bán 630.927 623.025 783.969

5 Lợi nhuận gộp 295.709 318.921 289.002

6 Doanh thu hoạt động tài chính 28.667 12.190 8.737

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 40

TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

7

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh

32.100 38.587 52.408

8 Thu nhập khác 33.189 15.137 19.338

9 Tổng lợi nhuận kế toan trước thuế 61.487 53.492 79.215

10 Lợi nhuận sau thuế TNDN 50.045 38.148 65.390

11 Lợi ích của cổ đông thiểu số 4.908 4.378 4.400

12

Lợi nhuận sau thuế của Công ty

mẹ

45.137 33.770 60.990

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Bảng 17: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của Công ty mẹ - Cảng Sài Gòn giai đoạn

2012-2014 (Triệu VND)

TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1 Doanh thu thuần 838.098 852.087 923.495

2 Giá vốn hàng bán 574.432 566.324 667.979

3 Lợi nhuận gộp 263.667 285.763 255.516

4 Doanh thu hoạt động tài chính 33.409 13.417 9.475

5

Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh

24.934 28.596 45.020

6 Thu nhập khác 28.665 15.303 31.269

7 Tổng lợi nhuận kế toan trước thuế 50.325 41.694 63.491

8 Lợi nhuận sau thuế TNDN 41.936 29.812 52.523

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Bảng 18: Một số chỉ tiêu tóm tắt cơ cấu tài sản, nguôn vốn của Công ty mẹ - Cảng Sài Gòn

giai đoạn 2012-2014 (Triệu VND)

TT Khoản mục Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1 Tài sản ngắn hạn 297.994 372.547 356.859

2 Tài sản dài hạn 2.206.423 2.444.949 3.717.119

Trong đó: Đầu tư tài chính dài hạn 1.687.582 1.753.586 2.087.293

3 Nợ ngắn hạn 299.772 236.951 322.613

4 Nợ dài hạn 1.172.038 1.525.281 1.542.416

5 Vốn chủ sở hữu 1.032.607 1.055.263 2.208.950

6 Tổng tài sản 2.504.416 2.817.496 4.073.978

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 41

2.2 Phân tích tình hình tài chính Công ty mẹ - Cảng Sài Gòn

a. Phân tích doanh thu

Bảng 19: Doanh thu và cơ cấu doanh thu theo từng đơn vị kinh doanh của Cảng Sài Gòn

(Triệu VND)

Doanh thu thuần

2012 2013 2014

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ

trọng Giá trị

Tỷ

trọng

Cảng Nhà Rồng Khánh Hội 241.722 28,84% 225.826 26,50% 231.209 25,04%

Cảng Tân Thuận 205.232 24,49% 205.818 24,15% 240.010 25,99%

Cảng Tân Thuận 2 30.359 3,62% 33.250 3,90% 40.634 4,40%

Chi nhánh Bà Rịa -Vũng Tàu 110.849 13,23% 92.678 10,88% 105.104 11,38%

Chi nhánh Hải Phòng 21.061 2,51% 34.692 4,07% 48.270 5,23%

Cảng Hành khách tàu biển 10.597 1,26% 12.095 1,42% 11.798 1,28%

Xí nghiệp Xây dựng Công

trình Cảng 36.188 4,32% 21.279 2,50% 47.232 5,11%

Xí nghiệp Lai dắt tàu biển 47.601 5,68% 37.769 4,43% 37.389 4,05%

Trung tâm Kinh doanh Bất

động sản 30.005 3,58% 34.009 3,99% 32.795 3,55%

Văn phòng Cảng Sài Gòn (*) 104.473 12,47% 154.671 18,15% 129.054 13,97%

Tổng 838.087 100,0% 852.087 100,0% 923.495 100,00%

Nguồn: Cảng Sài Gòn

(*) Văn phòng Cảng Sài Gòn quản lý các khoản thu từ việc cho thuê đất, cầu bến, kho bãi của

các Cảng Nhà Rồng Khánh Hội, Cảng Hành khách tàu biển, Cảng Tân Thuận và Cảng Tân

Thuận 2

Bảng 20: Cơ cấu doanh thu và thu nhập Cảng Sài Gòn giai đoạn 2012-2014 (Triệu VND)

Dịch vụ 2012 2013 2014

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Doanh thu thuần 838.098 93,1% 852.087 96,7% 923.495 95,8%

Dịch vụ cảng 719.833 80,0% 687.364 78,0% 749.689 77,7%

Cơ sở hạ tầng 54.981 6,1% 104.749 11,9% 84.028 8,7%

Vận tải 16.649 1,8% 27.558 3,1% 36.896 3,8%

Sữa chữa công trình 29.647 3,3% 15.590 1,8% 37.217 3,9%

Khác 16.989 1,9% 16.827 1,9% 15.665 1,6%

Doanh thu tài chính 33.409 3,7% 13.417 1,5% 9.475 1,0%

Lãi tiền gửi và lợi nhuận được

chia 11.636 1,3% 8.232 0,9% 9.417 1,0%

Doanh thu tài chính khác 21.773 2,4% 5.185 0,6% 58 0,0%

Thu nhập khác 28.665 3,2% 15.303 1,7% 31.269 3,2%

Tổng 900.172 100,0% 880.807 100,0% 964.240 100,0%

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 42

Doanh thu thuần

Bảng 21: Doanh thu thuần theo dịch vụ Cảng Sài Gòn giai đoạn 2012-2014 (Triệu VND)

Dịch vụ 2012 2013 2014

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Dịch vụ cảng 712.827 94,60% 679.525 94,30% 741.372 80,3%

Bốc xếp 489.856 68,70% 474.562 69,80% 521.249 56,4%

Kho bãi, mặt bằng 87.060 12,20% 78.535 11,60% 87.691 9,5%

Cầu bến 53.876 7,60% 54.431 8,00% 58.183 6,3%

Tàu kéo 43.620 6,10% 33.189 4,90% 35.332 3,8%

Dịch vụ cảng khác 38.415 5,40% 38.808 5,70% 38.917 4,2%

Cơ sở hạ tầng 54.981 6,60% 104.749 12,30% 84.028 9,1%

Vận tải 16.649 2,00% 27.558 3,20% 36.896 4,0%

Sửa chữa công trình 29.647 3,50% 15.590 1,80% 37.217 4,0%

Khác 23.995 2,90% 24.666 2,90% 23.982 2,6%

Tổng 838.098 100% 852.087 100% 923.495 100,0%

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Doanh thu Dịch vụ bốc xếp

Cảng Nhà Rồng Khánh Hội và Cảng Tân Thuận đóng góp tương đương nhau và cả hai

cảng này chiếm hơn 75% doanh thu bốc xếp của Công ty. Trong năm 2014, doanh thu

bốc xếp của các Cảng đều gia tăng, dân đến mức tăng trưởng doanh thu bốc xếp 10,4%

so với năm 2013.

Bảng 22: Doanh thu dịch vụ bốc xếp phân bổ theo Cảng hoạt động (Triệu VND)

Tên Cảng Dịch vụ Cảng 2012 2013 2014

Cảng Nhà Rồng Khánh Hội Bốc xếp Container 86.918 67.471 85.232

Bốc xếp hàng hóa 115.567 122.072 109.317

Cảng Tân Thuận Bốc xếp Container 88.557 84.728 86.894

Bốc xếp hàng hóa 77.199 92.406 113.907

Cảng Tân Thuận 2 Bốc xếp hàng hóa 21.080 22.328 27.237

CN Bà Rịa- Vũng Tàu Bốc xếp hàng hóa 96.123 78.423 87.290

Khác Bốc xếp hàng hóa 4.412 7.134 14.131

Tổng 489.856 474.562 524.008

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Doanh thu dịch vụ cho thuê kho, bãi, mặt bằng

Doanh thu dịch vụ cho thuê kho, bãi, mặt bằng năm 2014 đạt 88 tỷ đồng/năm, đóng góp

khoảng gần 9,5% doanh thu thuần toàn Cảng. Nhìn chung, doanh thu nhóm dịch vụ này

tương đối ổn định, ngoại trừ doanh thu cho thuê kho ngoại quan có sự sụt giảm khá

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 43

mạnh trong năm 2013 dân đến sự sụt giảm chung trong doanh thu cho thuê kho, bãi và

mặt bằng.

Bảng 23: Doanh thu dịch vụ cho thuê kho bãi, và mặt bằng (Triệu VND)

Tên Cảng 2012 2013 2014

Cảng Nhà Rồng Khánh Hội 25.731 23.712 25.419

Cảng Tân Thuận 29.538 18.036 26.097

Trung tâm Kinh doanh Bất động sản 21.009 24.085 23.467

Các Cảng khác 10.782 12.702 12.708

Tổng 87.060 78.535 87.691

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Doanh thu cho thuê đất

Doanh thu cho thuê đất hàng năm từ SSIT và CMIT khá lớn, đóng góp 9% doanh thu

thuần trong năm 2014. Năm 2013, Cảng Sài Gòn ghi nhận đủ doanh thu cho thuê đất tại

SSIT nên có sự gia tăng đột biến trong doanh thu cho thuê đất từ SSIT. Năm 2014,

doanh thu cho thuê đất tại CMIT được điều chỉnh theo lộ trình mới, theo đó Cảng Sài

Gòn chỉ thu 25% trên mức gia cho thuê trước đây, dân đến sụt giảm trong doanh thu cho

thuê đất từ CMIT.

Bảng 24: Doanh thu cho thuê đất qua các năm của Cảng Sài Gòn (Triệu VND)

Doanh thu cho thuê đất 2012 2013 2014

SSIT - 67.431 68.105

CMIT 54.864 36.351 14.805

Tổng 54.864 103.782 82.910

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Như vậy, khi di dời Cảng Nhà Rồng Khánh Hội và Cảng Hành khách tàu biển thì đồng

nghĩa với việc doanh thu toàn Cảng sẽ giảm đang kể vì Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước vân

đang trong giai đoạn xây dựng dở dang, chưa thể đưa vào khai thac hoàn chỉnh; trong

khi đó Cảng Tân Thuận chỉ có thể sử dụng theo hiện trạng và không thể mở rộng (Cảng

Tân Thuận cũng đã hoạt động gần tối đa công suất) nên đây là một trong những vấn đề

Cảng Sài Gòn sẽ phải đối mặt trong tương lai gần, dự kiến từ năm 2016.

Doanh thu các dịch vụ khác

Bên cạnh các hoạt động chính, Cảng Sài Gòn còn có doanh thu từ các hoạt động phụ trợ

khac như doanh thu từ hoạt động vận tải, cầu bến, vệ sinh container, giao nhận, kiểm

kiện, buộc cởi dây... Tỷ trọng đóng góp doanh thu của các hoạt động này trong năm

2014 ở mức 8% doanh thu thuần.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 44

Doanh thu tài chính

Doanh thu tài chính đến từ hai khoản mục chính là (i) lãi tiền gửi, tiền cho vay và (ii) thu

nhập từ cổ tức và lợi nhuận được chia từ các công ty con của Cảng Sài Gòn và khoản

đầu tư tài chính vào Công ty TNHH Korea Express CSG. Giai đoạn 2012 - 2014, doanh

thu tài chính giảm dần từ 33,4 tỷ đồng năm 2012 còn 9,5 tỷ đồng năm 2014 do nguồn

thu nhập từ cổ tức và lợi nhuận được chia từ các công ty con và công ty liên doanh liên

kết giảm mạnh từ 33,3 tỷ đồng năm 2012 còn 9,4 tỷ đồng năm 2014.

Bảng 25: Cơ cấu doanh thu tài chính giai đoạn 2012 - 2014 (Triệu VND)

TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

1 Thu nhập lãi và cổ tức 33.302 99,7% 13.316 99,3% 9.417 99,4%

2 Lãi chênh lệch tỷ gia 43 0,1% 65 0,5% 52 0,6%

3 Doanh thu tài chính khac 64 0,2% 36 0,3% 6 0,1%

Tổng cộng 33.409 100,00% 13.418 100,00% 9.475 100,00%

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Bảng 26: Cổ tức và lợi nhuận được chia của Cảng Sài Gòn (Triệu VND)

TT Tên đơn vị Cổ tức và lợi nhuận được chia bằng tiền

2012 2013 2014

1 CTCP Xếp dỡ và Dịch vụ Cảng Sài Gòn 3.645 0 1.416

2 CTCP Kỹ thuật Thương mại Dịch vụ Cảng

Sài Gòn 1.455 1.391 1.012

3 CTCP Logistics Cảng Sài Gòn 60 0 380

4 Công ty TNHH Korea Express Cảng Sài

Gòn 11.497 3.243 -

5 CTCP Vận tải và Dịch vụ Hàng hải Cảng

Sài Gòn 3.513 450 1.306

6 Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 1.497 0 -

Tổng cộng 21.666 5.244 4.114

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Thu nhập khác

Thu nhập khác là thu nhập từ việc thanh lý các tài sản và thu nhập từ việc hoàn lại phần

chênh lệch trả tiền thuê đất cho nhà nước do chênh lệch đơn gia thuê đất.

Bảng 27: Thu nhập khác (Triệu VND)

Năm 2012 2013 2014

Thu nhập khác 28.665 15.303 31.269

Chi phí khác (3.275) (2.205) (12.799)

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 45

b. Phân tích Chi phí Cảng Sài Gòn

Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố

Tương tự các cảng biển khác trong ngành, một trong những hoạt động kinh doanh đem

lại nguồn thu lớn nhất của Công ty là dịch vụ bốc xếp, vận chuyển hàng hóa nên chi phí

nhân công chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh (40% -

42%). Nguồn nguyên, nhiên liệu chủ yếu của Công ty là xăng, dầu diesel và dầu mỡ bôi

trơn, vì vậy sự biến động của giá cả xăng dầu trên thị trường quốc tế và trong nước thời

gian vừa qua đã có những ảnh hưởng đến hoạt động của Cảng Sài Gòn. Tuy nhiên, để

giảm bớt những tac động xấu của việc biến động gia xăng dầu, Công ty đã ký kết hợp

đồng nguyên tắc cung cấp nhiên liệu với các nhà cung cấp có uy tín, dân đến tỷ trọng chi

phí nguyên nhiên liệu tương đối ổn định trong thời gian qua.

Ngoài ra, chi phí khấu hao tài sản cố định chiếm khoảng 12% tổng chi phí hàng năm,

cũng đã giảm từ 84 tỷ đồng năm 2012 còn 71 tỷ đồng năm 2014 do một số tài sản đã hết

khấu hao, góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận gộp biên cho

Cảng.

Bảng 28: Cơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012-2014 (Triệu VND)

Khoản mục 2012 2013 2014

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Chi phí nguyên nhiên liệu 93.154 13,7% 82.659 12,4% 112.011 13,64%

Chi phí nhân công 291.817 42,9% 271.429 40,6% 351.202 42,76%

Chi phí khấu hao tài sản cố

định 83.719 12,3% 80.790 12,1% 71.232 8,67%

Chi phí dịch vụ mua ngoài 164.469 24,2% 181.354 27,1% 211.362 25,73%

Chi phí khác 46.983 6,9% 53.013 7,9% 75.622 9,21%

Tổng cộng 680.143 100,0% 669.245 100,0% 821.429 100,0%

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Giá vốn hàng bán

Tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần của Công ty đã được kiểm soát tốt trong

giai đoạn 2012-2013, dân đến tỷ lệ này giảm từ mức 68,6% năm 2012 xuống còn 66,5%

năm 2013. Năm 2014, do chi phí nhân công tăng mạnh (Bảng 28) dân đến tỷ trọng giá

vốn hàng bán trên doanh thu thuần tăng lên 72,3%.

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tỷ lệ chi phí Quản lý doanh nghiệp/Doanh thu thuần giảm từ 12,6% năm 2012 xuống

12,1% ở năm 2013. Năm 2014, tỷ lệ này tăng lên 16,6% do các chi phí quản lý doanh

nghiệp gia tăng.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 46

Chi phí tài chính

Chi phí tài chính bao gồm lãi tiền vay, lỗ do chênh lệch tỷ giá và dự phòng các khoản

đầu tư dài hạn của Cảng Sài Gòn. Đối với lỗ chênh lệch tỷ gia, năm 2009 Cảng Sài Gòn

đanh gia lại khoản vay ODA của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dân đến khoản

chênh lệch tỷ giá hối đoai lên tới khoảng 100,6 tỷ đồng theo quy định tại Thông tư số

201/2009/TT-BTC ngày 15/10/2009 của Bộ Tài chính và khoản chênh lệch này được

phân bổ trong vòng 05 năm đến hết năm 2014, dân đến tỷ trọng lỗ do chênh lệch tỷ giá

hối đoai tăng cao trong giai đoạn này.

Hình 5: Cơ cấu chi phí tài chính giai đoạn 2012 - 2014 (Triệu VND)

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Đến thời điểm hiện nay, Cảng Sài Gòn vân luôn trả nợ theo đúng quy định trong khế ước

vay. Đồng thời Cảng Sài Gòn đang tiếp tục kiến nghị trình Bộ Tài chính về việc xin giãn

nợ khoản vay ODA trong thời gian thực hiện di dời chuyển đổi công năng khuNhà Rồng

Khánh Hội.

Các khoản vay của Cảng Sài Gòn chủ yếu để đầu tư vào cac dự án xây dựng cảng biển

tại Hiệp Phước (TPHCM) và các cảng biển quốc tế tại Cái Mép - ThịVải (Huyện Tân

Thành, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

Bảng 29: Dư nợ vay của Cảng Sài Gòn tại ngày 31/12/2014

TT Chỉ tiêu Nội dung công

nợ

Thời hạn

trả nợ

(năm)

Nợ phải trả trong hạn Lãi

suất USD VNĐ

1 NH Phat triển Châu Á

(ADB)

Nâng cấp mở

rộng CSG 27 12.258.311 260,440,073,806 1,0%

2 NH TMCP Phương

Đông Góp vốn SSIT 10 3.450.000 73,726,500,000 5,0%

3 NH Thế giới (WB) Mua thiết bị

Cảng Cần Thơ 20 3,380,983,728 6,6%

4 NH Nông nghiệp và

PT Nông thôn 2 cẩu điện PM 10 96.568 2,063,667,135 4,7%

5 NH Nông nghiệp và Góp vốn CMIT 10 22,492,736,000 10,5%

31.5%22.3%

46.1%

12.6%17.2%

53.9%55.9% 60.5%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

2012 2013 2014

Chi phí lãi vay Lỗ chênh lệch tỷ giá Dự phòng giảm giá ĐTTC dài hạn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 47

TT Chỉ tiêu Nội dung công

nợ

Thời hạn

trả nợ

(năm)

Nợ phải trả trong hạn Lãi

suất USD VNĐ

PT Nông thôn +SSIT

6 NH Bangkok Góp vốn CMIT

+SSIT 15 13.320.000 284,648,400,000 5,0%

7 NH TMCP Hàng hải Mua 2 xe nâng

Kalmar Forlift 7 210.000 4,487,700,000 4,8%

8 NH TMCP Hàng hải Mua xe nâng

Kalmar Forlift 7 111.012 2,372,326,440 4,8%

9 Tổng công ty Hàng

hải Việt Nam Hỗ trợ tài chính 1 12,831,680,502 7,5%

10 NH TMCP An Bình Nâng cấp cầu

Cảng TT2 10 8,288,357,058 10,5%

11 NH TMCP An Bình Mua 2 đầu kéo 10 1,740,000,000 10,5%

12 NH TMCP An Bình

Mua cẩu điện

Liebherr chạy

ray

7 6,376,500,000 10,5%

13 NH TMCP An Bình Mua hệ thống

điện 5 135,780,029 10,5%

14 NH TMCP An Bình Mua may đào

và may ủi 5 760,000,000 10,5%

15 NH TMCP An Bình Mua 4 gàu hoa

thị 5 828,800,000 10,5%

16 NH TMCP An Bình Hệ thống công

nghệ thông tin 5 1,495,000,000 10,5%

17 Công đoàn Cảng Sài

Gòn Hỗ trợ tài chính 1 1,800,000,000 6,5%

18 Công ty CP

KTTMDV CSG Hỗ trợ tài chính 5 1,832,845,805 9,0%

19 Công ty CP VT&DV

HH Cảng Sài Gòn Hỗ trợ tài chính 5 7,000,000,000 9,0%

20 Công ty XD&DV

Cảng Sài Gòn Hỗ trợ tài chính 5 5,000,000,000 9,0%

Tổng cộng 29.445.891 701.701.350.503

Nguồn: Cảng Sài Gòn

c. Các chỉ số tài chính cơ bản của Cảng Sài Gòn giai đoạn 2012-2014

Bảng 30: Các tỷ số tài chính của Cảng Sài Gòn

TT Tỷ số tài chính 2012 2013 2014

I Khả năng thanh toán

1 Khả năng thanh toan hiện hành (lần) 1,0 1,4 1,1

2 Khả năng thanh toan nhanh (lần) 0,9 1,3 1,1

3 EBITDA/Tổng nợ vay (%) 12,8 10,4 13,4

II Đòn bẩy tài chính

1 Vay ngắn hạn/Tổng tài sản (%) 3,3 2,3 0,4

2 Vay dài hạn/Tổng tài sản (%) 28,7 17,0 16,8

3 Tổng nợ vay/Tổng tài sản (%) 32,0 19,2 17,2

4 Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản (%) 12,0 6,8 7,9

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 48

TT Tỷ số tài chính 2012 2013 2014

4 Nợ dài hạn/Tổng tài sản 46,8 38,5 37,9

3 Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản (%) 58,8 45,3 45,8

III Hiệu quả hoạt động

1 Vòng quay tài sản cố định (lần) 1,7 0,8 1,0

2 Vòng quay tổng tài sản (lần) 0,3 0,2 0,2

IV Khả năng sinh lợi

1 ROA (%) 1,7 0,8 1,3

2 ROE (%) 4,1 1,4 2,4

Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2012, 2013, 2014 công ty mẹ -Cảng Sài Gòn

Các tỷ số đo lường khả năng thanh toan nhanh và hiện hành khá tốt nên Công ty đảm

bảo được việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hoặc nợ dài hạn đến hạn trả đúng hạn.

Hiện nay, Công ty sử dụng chủ yếu nợ vay dài hạn để tài trợ cho các hoạt động đầu tư

dài hạn, trong đó chủ yếu cho việc đầu tư vào cac cảng liên doanh. Các tỷ số nợ đang

giảm dần. Tuy nhiên, Công ty sẽ cần lưu ý về mặt dòng tiền trong thời gian tới khi

không thu được các khoản tiền cho thuê đất tại SSIT và CMIT đúng hạn như dự kiến.

Đặc điểm chung của ngành khai thác cảng là đầu tư tài sản lớn và có vòng quay tài sản

thấp. Các chỉ số về vòng quay tài sản cố định và tổng tài sản của Công ty khá ổn định

trong giai đoạn 2012 – 2013, riêng năm 2014 do Công ty đanh gia lại tài sản để cổ phần

hóa dân đến tài sản cố định và tổng tài sản của Công ty tăng lên và làm giảm các vòng

quay tương ứng.

Đối với tỷ số đo lường khả năng sinh lợi, năm 2014, lợi nhuận của Công ty tăng 1,8 lần

so với năm 2013 do Công ty không phải trích lập dự phòng đầu tư tài chính dài hạn, dân

đến ROA và ROE tăng mạnh, từ 0,8% và 1,4% năm 2013 lên 1,3% và 2,4% năm 2014.

3. Tình hình thực hiện chuyển đổi công năng Cảng Nhà Rông Khánh Hội và thực hiện

đầu tư Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước

Thực hiện chủ trương di dời các cảng trên sông Sài Gòn trong phạm vi nội thành

TPHCM, trong thời gian qua Cảng Sài Gòn đã triển khai công tác di dời chuyển đổi

công năng khu Cảng Nhà Rồng Khánh Hội, Cảng Hành khách tàu biển và cac đơn vị tại

Khu 3. Theo đó, Công ty đã được phê duyệt và triển khai đầu tưdự án Cảng Sài Gòn -

Hiệp Phước là Cảng tổng hợp tại Huyện Nhà Bè, TPHCM. Bên cạnh đó, căn cứ Quyết

định số 46/2010/QĐ-TTg ngày 24/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành

Quy chế tài chính phục vụ di dời các cảng trên sông Sài Gòn và Nhà may đóng tàu Ba

Son, Ban lãnh đạo Cảng Sài Gòn đã làm việc với cac đối tac, cac cơ quan chức năng để

đàm phan ký hợp đồng hợp tac thúc đẩy việc thành lập pháp nhân mới là Công ty TNHH

Đầu tư Phat triển Đô thị Ngọc Viễn Đông để thực hiện dự án chuyển đổi công năng khu

Nhà Rồng Khánh Hội nhằm tạo vốn đầu tư Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước.

Thông tin chi tiết về tình hình đầu tư Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước như sau:

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 49

3.1. Vị trí địa lý

Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước nằm trên bờ phải sông Soài Rạp thuộc địa bàn Xã Hiệp

Phước, Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh. Vị trí tương đối của Cảng như sau:

- Phía Bắc giáp rạch Mương Lớn

- Phía Nam giáp khu dịch vụ hậu cần Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước (theo quy hoạch)

- Phía Đông giáp sông Soài Rạp

- Phía Tây giáp tuyến đường D3 của Khu công nghiệp Hiệp Phước (theo quy hoạch)

Dự án tổng thể Khu đô thị Cảng Hiệp Phước gồm các dự án thành phần: Khu công

nghiệp Hiệp Phước, cụm cảng Hiệp Phước, Khu đô thị Hiệp Phước và một số dự án giao

thông liên quan. Đây là một dự án quan trọng nhằm phát triển mở rộng TP.HCM về phía

Nam và hướng ra biển. Hiện tại, cơ sở hạ tầng kết nối với khu vực Cảng được quy hoạch

hoàn chỉnh và đang trong qua trình xây dựng, hình thành và phát triển.

3.2 Hạ tầng kỹ thuật

Mạng cung cấp điện

Hiện tại có 2 nguồn điện có khả năng cung cấp điện cho hoạt động của Cảng, bao gồm:

- Tuyến cung cấp điện từ nhà may điện Hiệp Phước.

- Tuyến cung cấp theo nguồn điện chung của TPHCM từ tuyến cao thế 110KV nối từ

trạm biến thế 220/110 KV Nhà Bè đến Hiệp Phước

Ngoài ra, theo quy hoạch giai đoạn II, tuyến đường dây điện 22KVvà 0,4KV chạy dọc

theo tuyến đường D3 liền kề phía sau khu đất dự an. Do đó, Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước

có thể sử dụng trực tiếp nguồn điện từ hệ thống này.

Mạng cung cấp nước

Công ty Cấp nước Thành phố đã lắp đặt hệ thống cấp nước cho Khu công nghiệp Hiệp

Phước - giai đoạn I với công suất 3.000 m3/ngày. Đồng thời, Công ty Phát triển Công

nghiệp Tân Thuận cũng đã xây dựng một trạm bơm tăng ap cho khu B.

Mạng thông tin liên lạc

Hiện nay, Khu công nghiệp Hiệp Phước đã đầu tư hoàn chỉnh mạng thông tin liên lạc

trong giai đoạn I. Do vậy, việc xây dựng phát triển mạng thông tin trong giai đoạn II của

Khu công nghiệp sẽ theo đúng kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng giai đoạn II.

3.3. Quy hoạch thiết kế

Quy mô diện tích khu đất cảng là 36.06 ha, được quy hoạch như sau:

- Bến tàu: Cầu chính có chiều dài 800m, chiều rộng 60m, cao trình đỉnh bến là +5,50m

(hệ hải đồ). Bến được thiết kế cho tàu có trọng tải tới 50.000 DWT. Cầu chính được

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 50

kết nối với 04 cầu dân, mỗi cầu dân dài 86.5m, rộng 20m kết hợp làm chỗ neo đậu

làm hàng cho sà lan 1,000T.

- Bến phao: 02 bến phao được thiết kế để tiếp nhận tàu trọng tải tới 30,000 DWT. Mỗi

bến phao gồm 02 phao neo và hệ thống rùa neo.

- Kho, bãi:

Kho: 03 kho kín, kích thước (40 x100)m: sử dụng dạng khung thép tiền chế,

tường bao che xây cao bằng gạch ống cao 2m, còn lại được bao bọc bằng tôn. Hệ

móng BTCT trên nền cọc BTCT.

Kho hàng rời: 5000m2.

Bãi container có diện tích khoảng 78.532m2.

Bãi tổng hợp có diện tích khoảng 40.425m2.

- Kè bảo vệ bờ: Tuyến kè được bố trí bảo vệ bờ phía rạch Mương Lớn có tổng chiều

dài khoảng 477m.

- Công trình hạ tầng kỹ thuật gồm mạng lưới cấp điện, cấp thoat nước: trong đó diện

tích xây dựng trạm cấp điện là 400m2 (20x20), diện tích xây dựng trạm cấp nước là

36m2 (4x9). Trạm điện và trạm cấp nước có kết cấu dạng khung BTCT, móng BTCT

trên nền cọc BTCT.

Hệ thống thoat nước sử dụng mương hở và ống BTCT phù hợp với từng khu vực

khai thác hàng hóa trên bãi.

Hệ thống điện trên bãi chủ yếu là sử dụng đường cáp ngầm, trên bãi có bố trí trụ

đèn chiếu sáng; ngoài ra các trạm điện phụ sẽ được bố trí tại khu vực bãi

container lạnh và khu vực hoạt động của cần trục trên bến.

- Các công trình phụ trợ khác:

Nhà điều hành (675m2) và nhà bảo vệ (50m2) có kết cấu dạng khung BTCT,

móng BTCT trên nền cọc BTCT.

Xưởng sửa chữa (1.260m2): có kết cấu dạng khung thép tiền chế, tường gạch,

móng đơn BTCT trên nền cọc BTCT.

Cổng, tường rào có kết cấu móng- trụ BTCT, tường xây gạch ống hoặc lưới thép

phù hợp với cảnh quan, phù hợp với từng vị trí, chức năng và đảm bảo an ninh

toàn cảng.

- Công nghệ khai thác cảng:

Hàng container: Sử dụng cần cẩu bờ container chuyên dụng, khẩu độ ray 30.48m

kết hợp đầu kéo và rơ mooc. Công tac bốc xếp container tại bãi hậu phương sử

dụng cẩu RTG và Reachstaker.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 51

Hàng tổng hợp: Sử dụng cần cẩu chân đế di dời từ Cảng Nhà Rồng Khánh Hội

sang kết hợp cần cẩu tàu bốc dỡ và vận chuyển vào kho, bãi nhờ hệ thống xe

nâng, xe tải, xe rơ mooc.

Hàng rời: Lúa mì bốc dỡ bằng thiết bị trên tàu kết hợp cùng hệ thống phễu và

băng chuyền đưa vào Silo chứa hàng. Các mặt hàng rời như gạo, phân bón dưới

dạng bao được vận chuyển vào lưu kho hoặc chuyển thẳng đến chủ hàng.

- Thiết bị khai thác cảng: Hệ thống thiết bị khai thác của dự an được tiếp nhận một

phần từ thiết bị di dời từ Cảng Nhà Rồng Khánh Hội. Các thiết bị được đầu tư mua

sắm mới gồm:

Cần cẩu container: 03 chiếc.

Cầu trục 5T trong xưởng sửa chữa: 01 chiếc.

Hệ thống máy vi tính kiểm soát hàng container: 01 hệ thống.

Cẩu container trên bãi (RTG): 05 chiếc.

Cầu cân 60T: 02 chiếc.

- Năng lực thông qua của Cảng: Tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng là 8,7 triệu

tấn/năm, trong đó hàng container là 400.000 Teu (tương đương 4,4 triệu tấn/năm).

3.4. Hiện trạng đầu tư và kế hoạch đầu tư, di dời trong thời gian tới

- Dự án có với tổng mức vốn đầu tư ban đầu là 2.735 tỷ đồng theophê duyệt của Thủ

tướng Chính phủ cho phép đầu tư dự án tại văn bản số 1603/TTg-CN ngày

10/10/2006 và thẩm định thiết kế cơ sở của Bộ Giao thông vận tải tại văn bản số

7712/BGTVT-KHÐT ngày 10/12/2006. Hiện nay, Dự án Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước

đã được Bộ Giao thông vận tải chấp thuận chủ trương điều chỉnh tổng mức đầu tư

của Dự án từ 2.735 tỷ đồng lên 2.763 tỷ đồng.

- Khởi công từ ngày 16/5/2009 đến nay, song do thiếu nguồn vốn đầu tư như dự kiến

nên hiện nay tiến độ của dự án mới hoàn thành được 38% khối lượng với các hạng

mục chính như:

Cầu tàu số 1 dài 200m;

02 bến phao 30.000 DWT;

03 cần cẩu vạn năng;

06 gầu ngoạm và 03 phễu hàng xá...

Một số hạng mục khác đang thi công dở dang bao gồm cầu tàu số 2 (dài 400m) với

khối lượng đạt 60%; xử lý nền đạt 70%, kho hàng rời với khối lượng đạt 34%.

- Cảng cũng đã mạnh dạn đưa vào khai thac 200m cầu tàu đã hoàn thành vào đầu

tháng 5/2014 để khẳng định quyết tâm đẩy nhanh tiến độ di dời cảng ra khỏi khu vực

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 52

nội thành, không để công trình nằm chờ, gây lãng phí vừa để tạo nguồn thu nhập

trong giai đoạn đầu tư.

- Tính đến thời điểm hiện nay, Cảng Sài Gòn đã góp 771 tỷ đồng vào dự án Cảng Sài

Gòn - Hiệp Phước trong đó có 599 tỷ đồng bằng nguồn vốn ứng trước từ ngân sách

nhà nước. Dự kiến, Cảng Sài Gòn sẽ nhận vốn ứng trước từ Công ty TNHH Đầu tư

Phát triển Đô thị Ngọc Viễn Đông để đầu tư hoàn chỉnh 400m cầu tàu số 2 và các

hạng mục còn lại với tổng giá trị đầu tư của giai đoạn 1 là 1.703 tỷ đồng để có thể di

dời Cảng Nhà Rồng Khánh Hội vào cuối năm 2016.

- Về nguồn vốn đầu tư, theo Quyết định số 46/2010/QĐ-TTg ngày 24/6/2010 của Thủ

tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế tài chính phục vụ di dời các Cảng trên

sông Sài Gòn và Nhà may đóng tàu Ba Son, từ tháng 01/2014 Cảng Sài Gòn đã cùng

đối tác thành lập pháp nhân thực hiện dự án chuyển đổi công năng khu cảng Nhà

Rồng Khánh Hội là Công ty TNHH Đầu tư Phat triển Đô thị Ngọc Viễn Đông. Công

ty này đã lập quy hoạch chi tiết và bao cao đầu tư trình Ủy ban nhân dân TPHCM

thông qua. Theo như thỏa thuận, Công ty TNHH Đầu tư Phat triển Đô thị Ngọc Viễn

Đông sẽ ứng trước vốn cho Cảng Sài Gòn để tiếp tục xây dựng hoàn thiện Cảng Sài

Gòn - Hiệp Phước và tuyến đường D3 kết nối vào cảng cũng như cac chi phí khác

phục vụ di dời khu Nhà Rồng Khánh Hội. Đường D3 là tuyến đường chính xe ra vào

cảng (dài 2,3 km) dự kiến khởi công vào đầu năm 2015 và sẽ được hoàn thành trong

14 thang. Theo đó, Cảng Nhà Rồng Khánh Hội sẽ chính thức di dời sau 18 tháng kể

từ khi nhận được khoản ứng vốn đầu tiên của Công ty TNHH Đầu tư Phat triển Đô

thị Ngọc Viễn Đông.

4. Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm, sửa chữa trang thiết bị

Hàng năm, Cảng Sài Gòn đều dành ngân sách cho công tác xây dựng cơ bản và mua

sắm, sửa chữa trang thiết bị. Cụ thể như sau:

Bảng 31: Đầu tư XDCB và mua sắm, sửa chữa trang thiết bị, 2011-2013 (Triệu VND)

Khoản mục 2011 2012 2013

Xây dựng cơ bản 47.223 10.324 8.243

Mua sắm, sửa chữa trang thiết bị 25.400 27.178 8.500

Tổng cộng 72.623 37.502 16.743

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Trong đó:

- Chi phí xây dựng cơ bản chủ yếu là chi phí nâng cấp, sửa chữa các hạng mục liên

quan đến hạ tầng cảng.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 53

- Chi phí mua sắm, sửa chữa trang thiết bị chủ yếu dành cho các hạng mục như mua

sắm, sửa chữa, bảo dưỡng, và cải hoán các thiết bị như cần cẩu, xe đầu kéo... phục vụ

cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Các chi phí này giảm rất mạnh trong cac năm gần đây do Cảng Nhà Rồng Khánh Hội

chuẩn bị di dời và Công ty tăng cường tiết kiệm chi phí phát sinh.

5. Các hoạt động đầu tư khác

Ngoài hoạt động đầu tư tại các công ty con, công ty liên doanh, liên kết, Cảng Sài Gòn

cũng đã triển khai một số hoạt động đầu tư khac. Hiện trạng như sau:

- Dự án Khu dịch vụ Hậu cần Hiệp Phước và các bến phao trên sông Soài Rạp: Đã tạm

ngưng đầu tư từ năm 2012 do thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP về chống lạm phát

của Chính phủ, do nhu cầu chưa cao và khó khăn về nguồn vốn.

- Dự án Khu kho bãi Phú Mỹ: Đã bàn giao đưa vào sử dụng nhà văn phòng Chi nhanh

Bà Rịa- Vũng Tàu, phần nền bãi và nhà xe, tường rào và hệ thống mương thoat nước.

Dự kiến sẽ thực hiện xây dựng bãi chứa hàng 10.000 m2 và nhà xưởng cơ giới trong

năm 2014.

- Dự án 70 Nguyễn Tất Thành đã hoàn tất việc chuyển nhượng dự an cho đối tác khác.

- Dự án khu nhà ở cán bộ công nhân viên Cảng Sài Gòn tại Thị trấn Phú Mỹ, Huyện

Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu do nguồn vốn và tình hình thị trường bất động

sản đóng băng nên Ban lãnh đạo Cảng chỉ đạo tạm ngưng không triển khai thực hiện.

6. Tình hình sử dụng đất đai

Sau năm 1975, Cảng Sài Gòn được thành lập trên cơ sở tiếp quản và kế thừa Nha

Thương Cảng Sài Gòn.Từ lúc thành lập đến nay, Cảng Sài Gòn đã được Thủ tướng

Chính phủ, Ủy ban nhân dân TP.HCM, Ủy ban nhân dân Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và Ủy

ban nhân dân Tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện trong việc giao, cho thuê cac cơ sở nhà đất

để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh khai thác hạ tầng cảng biển. Trong suốt quá

trình quản lý và sử dụng đất, Cảng Sài Gòn luôn thực hiện tốt cac quy định quản lý đất

đai, sử dụng đúng mục đích kinh doanh, chấp hành tốt cac nghĩa vụ nộp ngân sách nhà

nước, tổ chức sản xuất khai thac đạt hiệu quả toàn bộ 21 cơ sở nhà đất trong đó có 18 cơ

sở nhà đất trả tiền thuê đất hàng năm và 03 cơ sở nhà đất được giao đất có nộp tiền sử

dụng đất, cụ thể như sau:

Bảng 32: Tình hình sử dụng đất của Công ty

TT Vị trí, mục đích sử dụng Diện tích đất Hô sơ pháp lý

1

Trụ sở làm việc Cảng Sài

Gòn (03 Nguyễn Tất Thành,

Phường 12, Quận 4)

4.858 m2 trong

tổng diện tích

45.841,2 m2

Hợp đồng thuê đất số 6926/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 25/7/2006, thời hạn ngắn hạn.

Trả tiền thuê đất hàng năm

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 54

TT Vị trí, mục đích sử dụng Diện tích đất Hô sơ pháp lý

2

Số 03-05 Nguyễn Tất Thành,

Phường 12, Quận 4(khu vực

Cảng Hành khách tàu biển

và một phần Cảng Nhà Rồng

Khánh Hội)

39.497,2 m2

trong tổng diện

tích 45.841,2 m2

Hợp đồng thuê đất số 6926/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 25/7/2006, thời hạn ngắn hạn.

Trả tiền thuê đất hàng năm

3

Số 03-05 Nguyễn Tất Thành,

Phường 12, Quận 4(khu nhà

tập thể số 7A Nguyễn Tất

Thành)

1.486 m2

trong tổng diện

tích 45.841,2 m2

Hợp đồng thuê đất số 6926/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 25/7/2006, thời hạn ngắn hạn.

Trả tiền thuê đất hàng năm

4

Khu Khánh Hội, Phường 13,

Quận 4 (khu vực Cảng Nhà

Rồng Khánh Hội

91.215,4 m2

Hợp đồng thuê đất số 6926/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 25/7/2006, thời hạn ngắn hạn.

Trả tiền thuê đất hàng năm

5

Khu Khánh Hội từ cổng Kho

5 đến đường Trương Đình

Hợi (157 Nguyễn Tất Thành,

Phường 18, Quận 4)

(khu vực Cảng Nhà Rồng

Khánh Hội và Khu 3)

156.665,7 m2

Hợp đồng thuê đất số 6926/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 25/7/2006, thời hạn ngắn hạn.

Trả tiền thuê đất hàng năm

6

Khu Tân Thuận 1, số 18B

Lưu Trọng Lư, Phường Tân

Thuận Đông, Quận 7 (khu

vực Cảng Tân Thuận)

137.266,2 m2

Hợp đồng thuê đất số 5571/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 16/8/2005 của Sở Tài nguyên

và Môi trường (thời hạn thuê đất hết năm

2020).

Phụ lục Hợp đồng thuê đất số 4474/PLHĐ-

TNMT-QLSDĐ ngày 18/7/2013 của Sở Tài

nguyên và Môi trường.

Trả tiền thuê đất hàng năm

7

Khu Tân Thuận 2, số 242

Bùi Văn Ba, Phường Tân

Thuận Đông, Quận 7 (khu

vực Cảng Tân Thuận 2)

40.401,6 m2

Hợp đồng thuê đất số 5723/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 22/8/2005 của Sở Tài nguyên

và Môi trường (thời hạn thuê đất hết năm

2020).

Phụ lục Hợp đồng thuê đất số 4473/PLHĐ-

TNMT-QLSDĐ ngày 18/7/2013 của Sở Tài

nguyên và Môi trường.

Trả tiền thuê đất hàng năm

8 Số 66-68 Nguyễn Tất Thành,

Phường 12, Quận 4 234m2

Hợp đồng thuê đất số 12432/HĐTĐ-GTĐ

ngày 03/10/2002.

Giấy chứng nhận QSDĐ số 00045/1a/

QSDĐ/1165/UB ngày 07/4/2013 của UBND

TP.HCM. Mục đích sử dụng làm khách sạn,

thời hạn thuê 50 năm từ 01/01/1996 đến

01/01/2046.

Trả tiền thuê đất hàng năm

9

Số 218-220 Nguyễn Tất

Thành, Phường 18, Quận 4

198m2

Hợp đồng thuê đất số 1513/HĐTĐ-QLĐ ngày

28/2/2003.

Giấy chứng nhận QSDĐ số

00042/1a/QSDĐ/1168/UB ngày 04/4/2003 của

UBND TP.HCM. Mục đích sử dụng làm văn

phòng, thời hạn thuê 50 năm từ 01/01/1996 -

01/01/2046.

Trả tiền thuê đất hàng năm

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 55

TT Vị trí, mục đích sử dụng Diện tích đất Hô sơ pháp lý

10

Số 06 Tôn Thất Đạm,

Phường Nguyễn Thái Bình,

Quận 1

124,4 m2

Hợp đồng thuê đất số 3355/HĐ-TNMT-

QLSDĐ ngày 01/6/2013, thời hạn ngắn hạn

hàng năm.

Trả tiền thuê đất hàng năm

11 Số 79 Đoàn Như Hài,

Phường 12, Quận 4 138 m2

Hợp đồng thuê đất số 12434/HĐLĐ-GTĐ

ngày 03/10/2002. Giấy chứng nhận QSDĐ số

00044/1a/QSDĐ/1164/UB ngày 07/4/2003 của

UBND TPHCM. Thời hạn thuê đất 50 năm từ

01/01/1996 - 01/01/2046.

Trả tiền thuê đất hàng năm

12

Số 221/5 Hoàng Hữu Nam,

Phường Long Bình, Quận 9

1.455,40 m2

Hợp đồng thuê đất số 1864/HĐ-TNMT-

QLSDĐ ngày 08/4/2013, thời hạn ngắn hạn

hàng năm.

Trả tiền thuê đất hàng năm

13

Khu đất Tân Thuận B và Ao

Cầu Hàn, đường Tân Mỹ,

Phường Tân Thuận Tây,

Quận 7

40.026,90 m2

Hợp đồng thuê đất số 1513/HĐTĐ-QLĐ ngày

28/02/2003.

Giấy chứng nhận QSDĐ số

00042/1a/QSDĐ/1168/UB ngày 04/4/2003 của

UBND TP.HCM. Mục đích sử dụng làm văn

phòng, thời hạn thuê 50 năm từ 01/01/1996 -

01/01/2046.

Hợp đồng thuê đất số 3355/HĐ-TNMT-

QLSDĐ ngày 01/6/2013, thời hạn ngắn hạn

hàng năm.

Hợp đồng thuê đất số 12434/HĐLĐ-GTĐ

ngày 03/10/2002. Giấy chứng nhận QSDĐ số

00044/1a/QSDĐ/1164/UB ngày 07/4/2003 của

UBND TPHCM. Thời hạn thuê đất 50 năm từ

01/01/1996 - 01/01/2046.

Hợp đồng thuê đất số 1864/HĐ-TNMT-

QLSDĐ ngày 08/4/2013, thời hạn ngắn hạn

hàng năm.

Khu đất trước đây có tổng diện tích 43.028,9

m2, sau khi bàn giao lại cho UBND Quận 7

7.507 m2 để xây dựng trường học và 3.002 m2

để làm đường số 13), diện tích còn lại là

32.519,9 m2.

* Khu Ao Cầu Hàn:

- Biên bản số 07/BBUB/97 ngày 04/01/1997

của UBND Huyện Nhà Bè về việc thỏa thuận

giao đất Ao Cầu Hàn cho Cảng làm bãi

container.

- Tờ trình số 36/TT-UB ngày 28/01/1997 của

UBND Quận 7 về việc xin chấp thuận địa

điểm đầu tư xây dựng khu nhà ở.

* Khu Tân Thuận B:

- Quyết định giao đất số 289/QĐ-UB ngày

19/02/1993 của UBND TP.HCM.

- Biên bản thỏa thuận giao đất ao cá số

02/BBUB/91 ngày 28/12/1991 của UBND

Huyện Nhà Bè.

- Quyết định giao đất số 295/QĐGĐ ngày

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 56

TT Vị trí, mục đích sử dụng Diện tích đất Hô sơ pháp lý

16/9/1991 của UBND Huyện Nhà Bè.

Trả tiền thuê đất hàng năm

14

Khu đất 500 m2 Tân Thuận

B, Phường Tân Thuận Tây,

Quận 7

513,3 m2

Quyết định giao đất số 289/QĐ-UB ngày

19/02/1993 của UBND TP.HCM.

Biên bản thỏa thuận giao đất ao cá số

02/BBUB/91 ngày 28/12/1991 của UBND

Huyện Nhà Bè.

Quyết định giao đất số 295/QĐGĐ ngày

16/9/1991 của UBND Huyện Nhà Bè.

Trả tiền thuê đất hàng năm

15

Số 360 Bến Vân Đồn,

Phường 1, Quận 4

6.796,20 m2

Hợp đồng thuê đất số 2196/HĐ-TNMT-

QLSDĐ ngày 11/4/2014 với Sở Tài nguyên và

Môi trường TP.HCM (thời hạn thuê ngắn hạn

hàng năm).

Trả tiền thuê đất hàng năm

16

Khu dịch vụ hậu cần Cảng

Sài Gòn (Xã Hiệp Phước,

Huyện Nhà Bè)

154.800 m2

Tổng khu đất: 546.600 m2. Trong đó:

Khu Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước: 391.800 m2.

Khu dịch vụ hậu cần CSG: 154.800 m2.

Hồ sơ phap lý:

- Quyết định số 5500/QĐ-UBND ngày

04/11/2004 của UBND TPHCM tạm giao đất

tại Xã Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè.

- Quyết định số 5347/QĐ-UBND ngày

18/10/2005 của UBND TPHCM về điều

chỉnh Quyết định số 5500/QĐ-UBND tạm

giao đất tại Xã Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè.

- Quyết định số 144/QĐ-UBND ngày

13/01/2010 của UBND TPHCM về cho Công

ty Cổ phần Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước thuê

đất và mặt nước tại Xã Hiệp Phước, Huyện

Nhà Bè để đầu tư dự án Cảng Sài Gòn - Hiệp

Phước.

- Giấy thỏa thuận ngày 09/01/2009 giữa Công

ty TNHH MTV Cảng Sài Gòn và Công ty Cổ

phần Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước về việc

giao lại 15,48 ha đất thuộc dự án Cảng Sài

Gòn - Hiệp Phước giai đoạn 1 cho Cảng Sài

Gòn để làm khu dịch vụ hậu cần.

Chưa hoàn tất thủ tục giao thuê đất

17 Số 154 Hạ Long, Phường 2,

Thành phố Vũng Tàu 2.184,5 m2

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: BL

907471, số vào sổ CT 03932 do Sở Tài nguyên

và Môi trường Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cấp

ngày 24/12/2012. Trong đó: 964,3 m2 sử dụng

đến 15/10/2043 và 1.220,2 m2 sử dụng đến

15/10/2054.

Giao đất có thu tiền sử dụng đất

18

Khu kho bãi Phú Mỹ (Thị

trấn Phú Mỹ, Huyện Tân

Thành)

47.700,1 m2

Hợp đồng thuê đất số 51/HĐTĐ ngày

16/10/2007 với Sở Tài nguyên và Môi trường

Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất số AN849918, số vào sổ

T08316 ngày 11/11/2008. Thời hạn sử dụng

50 năm, sử dụng đến ngày 30/8/2057.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 57

TT Vị trí, mục đích sử dụng Diện tích đất Hô sơ pháp lý

Trả tiền thuê đất hàng năm

19 Xã Phước Hòa, Huyện Tân

Thành (Cảng CMIT) 479.849,4 m2

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số:

T04747 ngày 26/01/2007, cập nhật biến động

ngày 07/5/2007. Thời hạn sử dụng 50 năm, sử

dụng đến ngày 14/4/2056.

Giao đất có nộp tiền sử dụng đất

20 Xã Phước Hòa, HuyệnTân

Thành (Cảng SSIT) 604.692,5 m2

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số:

T04748 ngày 26/01/2007. Thời hạn sử dụng

50 năm, sử dụng đến ngày 14/4/2056.

Giao đất có nộp tiền sử dụng đất

21

Khách sạn Cảng Sài Gòn tại

Đà Lạt (Số 11 Huỳnh Thúc

Khang, Phường 4, TP Đà

Lạt)

2.405 m2

Hợp đồng thuê đất số 75/HĐ-TĐ ngày

10/9/1998. Phụ lục hợp đồng thuê đất

28/PL/HĐ/TĐ ngày 02/02/2009; Phụ lục hợp

đồng thuê đất 128/PL/HĐ/TĐ ngày 22/7/2011

và Phụ lục hợp đồng thuê đất 205/PL/HĐ/TĐ

ngày 01/8/2013. Giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất số: CT0010F (BQ 044893) ngày

04/3/2014. Thời hạn sử dụng đến 31/12/2022.

Trả tiền thuê đất hàng năm

Nguồn: Cảng Sài Gòn

7. Tình hình nghiên cứu và phát triển

Với truyền thống hoạt động và phát triển liên tục trong thời gian qua, Cảng Sài Gòn luôn

chú trọng công tác nghiên cứu, phát triển đặc biệt là việc khuyến khích việc nghiên cứu

và đề xuất các sáng kiến để nâng cao năng lực và chất lượng sản xuất, dịch vụ; tiết kiệm

chi phí và thời gian vận hành.

Theo đó, Công ty đã xây dựng Quy chế xét duyệt sáng kiến với Hội đồng sáng kiến xem

xét công nhận các sáng kiến trong toàn Cảng. Riêng năm 2013, Công ty đã xét duyệt 41

đề tài nghiên cứu, 32 sáng kiến được công nhận, tổng giá trị khen thưởng là 321 triệu

đồng và làm lợi cho Cảng trên 27 tỷ đồng. Trong số 32 sáng kiến có 15 sáng kiến thuộc

lĩnh vực tác nghiệp, 05 sáng kiến cải tiến kỹ thuật, 02 sáng kiến áp dụng tiến bộ khoa

học kỹ thuật và 10 sáng kiến quản lý và cải tiến phương thức sản xuất.

8. Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền

Công ty đã được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký nhãn hiệu theo Quyết định số

A7668/QĐ-ĐK ngày 18/7/2005 của Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ và

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 64861.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 58

9. Tình hình sắp xếp và sử dụng lao động

Cảng Sài Gòn chuyển đổi sang mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ

năm 2008. Công ty đã sắp xếp và cổ phần hóa các đơn vị trực thuộc nhằm tinh gọn hơn

bộ máy tổ chức, cụ thể:

- Giảm hơn 50% số lượng phòng ban và đầu mối trung gian: hợp nhất, sáp nhập thu

gọn đầu mối quản lý khối phòng ban tham mưu từ 19 phòng ban giảm 10 phòng ban

còn lại 09 phòng ban;

- Giảm hơn 55% số lượng cán bộ công nhân viên: năm 2005 Cảng Sài Gòn có 4.051

cán bộ công nhân viên; sau khi chuyển đổi và cổ phần hóa cac đơn vị trực thuộc đến

tháng 6/2014 Cảng Sài Gòn chỉ còn lại 1.458 cán bộ công nhân viên trong biên chế,

giảm được 2.593 người, trong đó có 603 người tự nguyện nghỉ theo diện lao động dôi

dư, số lao động còn lại được chuyển sang làm việc tại các công ty cổ phần và nghỉ

hưu, nghỉ việc. Qua đó đã giải quyết trước được một phần lớn gánh nặng về lao động

khi thực hiện di dời Cảng trong thời gian sắp tới.

Tổng số lao động tại thời điểm xac định giá trị doanh nghiệp của Cảng Sài Gòn là 1.531

người. Trong đó, cơ cấu lao động của Công ty chi tiết như sau:

Bảng 33: Cơ cấu lao động của Công ty

Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ

I. Phân theo trình độ 1.531 100%

+ Trình độ trên đại học 17 1%

+ Trình độ đại học, cao đẳng 437 29%

+ Trình độ trung cấp 148 10%

+ Công nhân kỹ thuật, sơ cấp 929 60%

II. Phân theo tính chất của hợp đông 1.531 100%

+ Lao động không xac định thời hạn 1,284 84%

+ Lao động có thời hạn từ 12-36 tháng 238 16%

+ Lao động có thời hạn dưới 12 tháng 9

II. Phân theo giới tính 1.531 100%

+ Nam 1,161 76%

+ Nữ 370 24%

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Nhìn chung, Cảng Sài Gòn có đội ngũ lãnh đạo và quản lý được đào tạo chính quy, cơ

bản, nhiều kinh nghiệm chuyên môn về cảng biển, nhanh nhạy trong cơ chế thị trường;

đội ngũ công nhân lao động lành nghề trong các thao tác nghiệp vụ, có tính kỷ luật đảm

nhận được các chức danh cụ thể trong dây chuyền sản xuất, tạo năng suất cao để đap ứng

được khối lượng khai thac tăng trưởng.

Lao động của Cảng Sài Gòn đều thông qua đào đạo để đap ứng công việc theo kế hoạch

tuyển dụng, đào tạo và huấn luyện. Công tac đào tạo và đào tạo lại hàng năm được thực

hiện chủ yếu tại doanh nghiệp cho lực lượng lao động trực tiếp giản đơn. Riêng lao động

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 59

cần nâng cao tay nghề khi phát sinh quy trình công nghệ mới đều được gửi đi đào tạo

nâng cao tay nghề trực tiếp tại các cảng bạn có trang bị kỹ thuật phù hợp. Đây là chính

sách nổi bật của Cảng Sài Gòn trong chiến lược quản lý phát triển nguồn nhân lực của

Công ty.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 60

PHẦN III. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

I. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ PHẦN VỐN NHÀ

NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP

Căn cứ Quyết định số 656/QĐ-HHVN ngày 28/11/2014 của Hội đồng Thành viên Tổng

công ty Hàng hải Việt Nam, kết quả xac định giá trị doanh nghiệp và giá trị phần vốn Nhà

nước tại thời điểm 00h00 ngày 01/01/2014 của Công ty như sau:

Giá trị thực tế của doanh nghiệp để cổ phần hóa: 3.955.244.509.784đông.

Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp: 2.162.949.618.556đông.

Bảng 34: Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp (đông)

Chỉ tiêu Số liệu

Sổ sách kế toán

Số liệu

xác định lại Chênh lệch

A. Tài sản đang dùng

(I+II+III+IV) 2.813.205.485.762 3.955.244.509.784 1.142.039.024.022

I. TSCĐ và đầu tư dài hạn 2.413.630.099.924 3.336.778.401.872 923.148.301.947

1. Tài sản cố định 301.967.093.067 902.623.300.488 600.656.207.420

a. TSCĐ hữu hình 295.920.586.928 752.926.877.349 457.006.290.420

b. TSCĐ vô hình 6.046.506.139 149.696.423.139 143.649.917.000

c. Bất động sản đầu tư - -

2. Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn 1.753.585.829.567 2.074.693.488.552 321.107.658.985

3. Chi phí XDCB dở dang 107.989.056.830 107.989.056.830 -

4. Các khoản phải thu dài hạn 249.911.667.281 249.911.667.281 -

5. Chi phí trả trước dài hạn 176.453.179 1.560.888.721 1.384.435.542

II. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 369.728.833.140 370.934.433.285 1.205.600.145

1. Tiền: 44.175.405.689 44.172.185.105 (3.220.584)

+ Tiền mặt tồn quỹ 1.823.247.315 1.821.784.820 (1.462.495)

+ Tiền gửi ngân hàng 42.352.158.374 42.350.400.285 (1.758.089)

2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 83.409.688.166 83.409.688.166 -

3. Các khoản phải thu 218.803.572.405 219.855.781.025 1.052.208.620

4. Vật tư hàng hóa tồn kho 18.995.351.954 19.151.964.063 156.612.109

5. TSLĐ khac 4.344.814.926 4.344.814.926 -

6. Chi phí sự nghiệp - - -

III. Giá trị lợi thế kinh doanh

của doanh nghiệp - 998.934.927 998.934.927

IV. Giá trị quyền sử dụng đất 29.846.552.697 246.532.739.700 216.686.187.003

B. Tài sản không cần dùng

(Chỉ ghi giá trị còn lại theo sổ

sách kế toán) 3.742.812.212 3.742.812.212 -

I. TSCĐ và đầu tư dài hạn 924.570.253 924.570.253 -

1. TSCĐ 924.570.253 924.570.253 -

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 61

Chỉ tiêu Số liệu

Sổ sách kế toán

Số liệu

xác định lại Chênh lệch

2. Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn - - -

3. Chi phí XDCB dở dang - - -

4. Các khoản ký cược, ký quỹ

dài hạn - - -

II. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn: 2.818.241.959 2.818.241.959 -

1. Công nợ không có khả năng

thu hồi - - -

2. Hàng hóa tồn kho ứ đọng

kém, mất phẩm chất 2.818.241.959 2.818.241.959 -

C. Tài sản chờ thanh lý - - -

D. Tài sản hình thành từ quỹ

phúc lợi, khen thưởng 547.824.016 547.824.016 -

1. Tài sản hữu hình 547.824.016 547.824.016 -

2. Tài sản vô hình

TỔNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN

CỦA DOANH NGHIỆP (A +

B + C + D)

2.817.496.121.990 3.959.535.146.012 1.142.039.024.022

Trong đó:

TỔNG GIÁ TRỊ THỰC TẾ

DOANH NGHIỆP (Mục A)

2.813.205.485.762 3.955.244.509.784 1.142.039.024.022

E1. Nợ thực tế phải trả [E1.1-

E1.2]

Trong đó: Gia trị quyền sử

dụng đất mới nhận giao phải

nộp NSNN: Không có

1.761.684.983.851 1.792.294.891.228 30.609.907.377

E1.1. Tổng nợ phải trả theo

bảng cân đối kế toán 1.762.232.807.867 1.792.842.715.244 30.609.907.377

E1.2. Quỹ khen thưởng phúc

lợi đã hình thành tài sản cố

định

547.824.016 547.824.016 -

E2. Nguôn kinh phí sự nghiệp - - -

TỔNG GIÁ TRỊ THỰC TẾ

PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC

TẠI DOANH NGHIỆP [A -

(E1+E2)]

1.051.520.501.911 2.162.949.618.556 1.111.429.116.645

II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC XỬ LÝ

Căn cứ Biên bản xac định giá trị doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài

Gòn theo phương phap tài sản tại thời điểm 00h00 ngày 01/01/2014 số 178/BCTG/NV8

ngày 18/11/2014 do Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá Việt Nam lập, những vấn

đề cần tiếp tục xử lý bao gồm:

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 62

1. Đối chiếu, xác nhận công nợ

Tại thời điểm xac định giá trị doanh nghiệp, Công ty đã đối chiếu được 98,21% các khoản

công nợ phải thu và 92% các khoản công nợ phải trả. Công ty tiếp tục thực hiện việc đối

chiếu, xác nhận công nợ và phải hoàn tất việc đối chiếu công nợ trước thời điểm được cấp

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu và thực hiện xử lý theo quy định tại Nghị

định số 189/2013/NĐ-CP và Thông tư số 127/2014/TT-BTC.

2. Xác định giá trị quyền sử dụng đất

Đối với 03 khu đất được giao có nộp tiền sử dụng đất tại Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (khu đất

xây dựng Cảng SSIT, CMIT và khu đất 154 Hạ Long, Thành phố Vũng Tàu), gia trị quyền

sử dụng đất được căn cứ vào đơn gia đất theo các Chứng thư thẩm định giá số

25903/CTTĐG/APEC ngày 28/10/2013, số 25904/CTTĐG/APEC ngày 28/10/2013, và số

25905/CTTĐG/APEC ngày 28/10/2013 của Công ty TNHH Kiểm toan và Tư vấn APEC đã

được Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Sở Tài chính Tỉnh Bà Rịa -

Vũng Tàu, Cục Thuế Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, UBND Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, UBND

Huyện Tân Thành thẩm tra và thống nhất là cơ sở để xac định giá trị quyền sử dụng đất

theo Biên bản cuộc họp ngày 14/11/2014 về việc xac định giá trị 04 khu đất để phục vụ

công tac xac định giá trị quyền sử dụng đất khi cổ phần hóa Công ty TNHH một thành viên

Cảng Sài Gòn.

Ngày 26/11/2014, Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có văn bản số

3107/STNMT-CCQLĐĐ về việc phương an gia đất cụ thể để xac định giá trị quyền sử

dụng đất phục vụ công tac xac định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa doanh nghiệp của

Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn.

Căn cứ quy định tại Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011, Nghị định số

189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013, Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày 05/9/2014, giá

đất để xac định giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa là gia đất do

UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương (nơi doanh nghiệp có diện tích đất được

giao) xac định. Do đó, Công ty cần tiếp tục làm việc với UBND Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để

có văn bản về gia đất trước thời điểm Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh

nghiệp lần đầu. Trường hợp có sự chênh lệch thì sẽ thực hiện điều chỉnh cho phù hợp theo

quy định.

Đến ngày 12/01/2015, Ủy ban nhân dân Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã có Công văn số

168/UBND-VP về việc phương án sử dụng đất và giá trị quyền sử dụng đất của Công ty

TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn. Theo đó, Ủy ban nhân dân Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đề

nghị Cảng Sài Gòn căn cứ phương án giá đất nêu tại văn bản số 3107/STNMT-CCQLĐĐ

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 63

ngày 26/11/2014 của Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để xác định giá

trị doanh nghiệp.

3. Quyết toán thuế

Tại thời điểm xac định giá trị doanh nghiệp, Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn

đang thực hiện tiến hành kiểm tra quyết toán thuế theo Quyết định số 1962/QĐ-CT-TT của

Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh ngày 03/9/2014. Sau khi quyết toán thuế nếu có thay đổi so với

giá trị sổ sách thì sẽ được điều chỉnh cho phù hợp theo quy định.

Cảng Sài Gòn đã thực hiện xong công tac kiểm tra Quyết toan thuế đến thời điểm xac định

gia trị doanh nghiệp.

4. Tài sản cố định chờ chuyển giao

Căn cứ Nghị quyết số 3625/NQ-HHVN ngày 16/10/2014 của Hội đồng thành viên Tổng

công ty Hàng hải Việt Nam về việc loại trừ tài sản không tính vào giá trị doanh nghiệp

Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn để cổ phần hóa thì Công ty cần tiếp tục bàn

giao theo quy định đối với các tài sản chờ bàn giao, cụ thể: Bàn giao đường vào Khu Tân

Thuận B cho UBND Phường Tân Thuận Tây, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh; Bàn giao

phao neo tàu trục kích 3,2 x 1,4 cho Cảng vụ Hàng hải Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Tài sản hình thành từ Quỹ khen thưởng phúc lợi

Tài sản cố định hình thành từ Quỹ khen thưởng phúc lợi không tính vào giá trị doanh

nghiệp của Công ty là 547.824.016 đồng.

Căn cứ quy định tại Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 và Thông tư số

127/2014/TT-BTC ngày 05/9/2014 thì Công ty có trách nhiệm chuyển giao cho tổ chức

Công đoàn tại công ty cổ phần quản lý, sử dụng để phục vụ tập thể người lao động trong

công ty cổ phần.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 64

PHẦN IV. PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HÓA CÔNG TY TNHH

MỘT THÀNH VIÊN CẢNG SÀI GÒN

I. MỤC TIÊU CỔ PHẦN HÓA

- Cổ phần hóa Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn nhằm thực hiện chủ trương

của Chính phủ hướng đến mục tiêu chuyển hình thức Nhà nước sở hữu 100% vốn sang

hình thức đa sở hữu; đổi mới cơ cấu tổ chức và phương thức quản trị doanh nghiệp; tái

cơ cấu lại tình hình tài chính, đồng thời huy động thêm nguồn vốn từ cac nhà đầu tư và

vốn xã hội để đầu tư phat triển hoạt động sản xuất kinh doanh; tập trung nguồn lực phục

vụ di dời, chuyển đổi công năng để phát triển Cảng;

- Phát huy vai trò làm chủ thực sự, gắn chặt trách nhiệm và quyền lợi của người lao động,

cổ đông, cac cấp quản trị doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh có hiệu

quả; tăng cường sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hòa lợi ích

của nhà nước, doanh nghiệp, cổ đông và người lao động; góp phần tăng trưởng kinh tế

đất nước.

II. HÌNH THỨC CỔ PHẦN HÓA

- Căn cứ đặc điểm doanh nghiệp và tình hình thực tế, Công ty TNHH một thành viên

Cảng Sài Gòn chọn cổ phần hóa theo hình thức bán một phần vốn Nhà nước hiện có

tại doanh nghiệp theo Khoản 2 Điều 4 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011

của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần.

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC CÔNG TY SAU CỔ PHẦN HÓA

1. Thông tin pháp lý

- Tên tiếng Việt : CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG SÀI GÒN

- Tên tiếng Anh : SAIGON PORT JOINT STOCK COMPANY

- Tên giao dịch CẢNG SÀI GÒN

- Tên viết tắt tiếng Việt : CẢNG SÀI GÒN

- Tên viết tắt tiếng Anh : SAIGON PORT

- Địa chỉ trụ sở : Số 3 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, Thành phố Hồ

Chí Minh

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 65

- Điện thoại : (84-8) 39 402184

- Fax : (84-8) 39 400168

- Email : [email protected]

- Website : http://www.csg.com.vn

- Logo :

2. Ngành nghề kinh doanh

Sau cổ phần hóa, Công ty tiếp tục duy trì các ngành nghề kinh doanh đã đăng ký, bao gồm:

Bảng 35: Ngành nghề kinh doanh của Cảng Sài Gòn sau khi cổ phần hóa

TT Tên ngành Mã ngành

1 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa.

Chi tiết: Kinh doanh kho bãi cảng.

5210

(Chính)

2 Bốc xếp hàng hóa.

Chi tiết: Bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển.

5224

3 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khac liên quan đến vận tải.

Chi tiết: cho thuê cơ sở hạ tầng cảng biển; Dịch vụ đại lý vận tải đường

biển; Đại lý tàu biển; Dịch vụ giao nhận, bảo quản, đóng gói hàng hóa;

Kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế; Xếp dỡ, giao nhận, vận

chuyển hàng siêu trường, siêu trọng; Kinh doanh dịch vụ logistics; Đầu tư

xây dựng, quản lý, khai thác cảng biển; Sửa chữa tàu biển tại cảng; Dịch

vụ kiểm đếm hàng hóa; Dịch vụ vệ sinh tàu biển, cung ứng tàu biển; Quản

lý, khai thác, cho thuê cầu cảng, kho bãi chứa hàng, phao neo, thiết bị xếp

dỡ, phương tiện vận tải thủy bộ và các thiết bị chuyên dùng ngành hàng

hải; Dịch vụ khai thuê hải quan; Dịch vụ trung chuyển container tại cảng

biển.

4 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ.

Chi tiết: Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô.

4933

5 Bán buôn máy móc, thiết bị, và phụ tùng máy nông nghiệp.

Chi tiết: Mua máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu ngành hàng hải, giao

thông, xây dựng, công nghiệp, cơ khí.

4653

6 Sản xuất các thiết bị nâng, hạ và bốc xếp.

Chi tiết: sản xuất thiết bị xếp dỡ.

2816

7 Đóng tàu và cấu kiện nổi.

Chi tiết: Đóng mới sà lan, ca nô, tàu kéo (trừ thiết kế phương tiện vận tải).

3011

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 66

TT Tên ngành Mã ngành

8 Điều hành tua du lịch.

Chi tiết: Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa và quốc tế.

7912

9 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày.

Chi tiết: Kinh doanh khách sạn (không hoạt động tại trụ sở).

5510

10 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan.

Chi tiết: Mua bán than mỏ (không hoạt động tại trụ sở).

4661

11 Bán lẻ lương thực trong các cửa hàng chuyên doanh.

Chi tiết: Mua bán thực phẩm, hàng nông sản (không hoạt động tại trụ sở).

4721

12 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khac.

Chi tiết: Bán buôn phụ tùng và các bộ phận phụ trợ.

4530

13 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động.

Chi tiết: Nhà hàng (không hoạt động tại trụ sở).

5610

14 Bán lẻ ô tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống). 4512

15 Bán buôn máy móc, thiết bị, và phụ tùng máy khác.

Chi tiết: Mua bán máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu ngành hàng hải,

giao thông, xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp, cơ khí.

4659

16 Ban buôn đồ uống.

Chi tiết: Ban buôn đồ uống có cồn, đồ uống không có cồn.

4633

17 Đại lý, môi giới, đấu giá.

Chi tiết: Môi giới hàng hải. Đại lý kinh doanh xăng dầu.

4610

18 Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe

có động cơ khac).

Chi tiết: Sửa chữa phương tiện vận tải thủy bộ, sà lan, ca nô, tàu kéo.

3315

19 Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét.

Chi tiết: Sản xuất thiết bị, vật liệu xây dựng (không hoạt động tại trụ sở).

2392

20 Ban buôn đồ dùng khac cho gia đình.

Chi tiết: Bán buôn vali, cặp, túi, ví, hàng da và giả da khac, nước hoa,

hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh khác, hàng gốm sứ, thủy tinh.

4649

21 Bán buôn sản phẩm thuốc lá, thuốc lào (không hoạt động tại trụ sở). 4634

22 Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng

chuyên doanh.

Chi tiết: Bán lẻ cặp, túi, ví, hàng da và giả da khác.

4771

23 Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại. 8230

24 Tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất.

Chi tiết: Môi giới bất động sản. Định giá bất động sản. Sàn giao dịch bất

động sản. Tư vấn bất động sản. Đấu giá bất động sản. Quảng cáo bất động

sản. Quản lý bất động sản.

6820

25 Sản xuất khac chưa được phân vào đâu. 3290

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 67

TT Tên ngành Mã ngành

Chi tiết: Sản xuất phương tiện vận tải thủy bộ và các thiết bị chuyên dùng

ngành hàng hải; Chế biến lương thực, thực phẩm; Chế biến than mỏ

(không hoạt động tại trụ sở).

26 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ.

Chi tiết: Thi công xây dựng hệ thống cầu, đường, thủy lợi, cấp thoat nước.

4210

27 Chuẩn bị mặt bằng.

Chi tiết: San lấp nền, mặt bằng cơ sở hạ tầng.

4312

28 Hoạt động tư vấn quản lý.

Chi tiết: Tư vấn quản lý doanh nghiệp, tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tài chính,

kế toán, pháp luật).

7020

29 Hoàn thiện công trình xây dựng.

Chi tiết: Nạo vét phao neo, cầu cảng.

4330

30 Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa

hàng chuyên doanh.

Chi tiết: Bán lẻ nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh khác.

4772

31 Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế, và đồ nội thất tương tự, đèn

và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khac chưa được phân vào đâu trong cac

cửa hàng chuyên doanh.

Chi tiết: Bán lẻ đồ dùng gia đình bằng gốm, sứ, thủy tinh.

4759

32 Sửa chữa thiết bị khác.

Chi tiết: Sửa chữa thiết bị xếp dỡ và các thiết bị chuyên dùng ngành hàng

hải.

3319

33 Đại lý ô tô và xe có động cơ khac.

Chi tiết: Đại lý ô tô con (loại từ 12 chỗ ngồi trở xuống), xe có động cơ

khác.

4513

34 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy.

Chi tiết: Lai dắt tàu biển; Cứu hộ hàng hải.

5222

35 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan.

Chi tiết: Tư vấn xây dựng (trừ thiết kế công trình, khảo sát xây dựng,

giám sát thi công).

7110

36 Đóng thuyền, xuồng thể thao và giải trí.

Chi tiết: Đóng mới ca nô (không hoạt động tại trụ sở).

3012

37 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác.

Chi tiết: Thi công xây dựng, duy tu, sửa chữa các công trình giao thông

thủy, công trình giao thông đường bộ, cầu tàu, bến bãi, nhà cửa, công

trình dân dụng, công nghiệp.

4290

38 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử

dụng hoặc đi thuê.

Chi tiết: Kinh doanh bất động sản.

6810

39 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng các 4752

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 68

TT Tên ngành Mã ngành

cửa hàng chuyên doanh.

Chi tiết: Mua bán thiết bị, vật liệu xây dựng (không hoạt động tại trụ sở).

40 Ban buôn ô tô và xe có động cơ khac.

Chi tiết: Bán buôn loại từ 12 chỗ ngồi trở xuống, xe có động cơ khac.

4511

41 Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh. 4723

42 Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh.

Chi tiết: Mua ban lương thực, hàng nông sản.

4722

43 Chế biến và bảo quản rau quả.

Chi tiết: Chế biến hàng nông sản (không hoạt động tại trụ sở).

1030

44 Quảng cáo.

Chi tiết: Quảng cáo thương mại, quảng cáo bất động sản.

7310

Nguồn: Cảng Sài Gòn

3. Cơ cấu tổ chức của Công ty

- Sau khi cổ phần hóa, Công ty sẽ hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công

ty Cổ phần Cảng Sài Gòn do Đại hội đồng Cổ đông thông qua, dưới sự định hướng,

quản trị, điều hành và giám sát của Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soat, và Ban Điều

hành (Tổng Giam đốc, các Phó Tổng Giam đốc và Kế toan trưởng).

- Các phòng, ban chức năng và cac đơn vị phụ thuộc khi chuyển thành Công ty cổ phần

sẽ không thay đổi so với trước cổ phần hóa. Sau cổ phần hóa, tùy theo tình hình thực tế,

nhu cầu tổ chức và xu hướng phát triển của Công ty, Công ty sẽ điều chỉnh cho phù hợp.

Cơ cấu tổ chức trên chưa bao gồm các tổ chức Đảng, Đoàn thể theo quy định của pháp

luật.

Trong đó:

- Đại hội đông Cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty cổ phần.

- Hội đông Quản trị: do ĐHĐCĐ bầu ra, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết

định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty, trừ những vấn đề

thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch

hoạt động hàng năm sau khi được ĐHĐCĐ thông qua, chỉ đạo và giám sát hoạt động

của Công ty thông qua Ban Tổng Giam đốc.

- Ban Kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu ra để thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh

doanh, quản trị điều hành của Công ty.

- Ban Tổng Giám đốc: Gồm 01 Tổng Giam đốc và các Phó Tổng Giam đốc do HĐQT

quyết định bổ nhiệm. Tổng Giam đốc trực tiếp điều hành cac hoạt động sản xuất kinh

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 69

doanh hàng ngày của Công ty trên cở sở Điều lệ, cac Nghị quyết của HĐQT và Quy

chế quản trị Công ty. Tổng Giam đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quảntrị và trước

pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Tổng Giam đốc là người

đại diện theo pháp luật của Công ty.

- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán của Công ty; đề xuất

các giải phap và điều kiện tạo nguồn vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, đầu tư phat

triển Công ty; giúp Tổng Giam đốc giám sát tài chính và phát huy các nguồn lực tài

chính tại Công ty theo pháp luật về tài chính và kế toán; có các quyền hạn, nghĩa vụ

theo quy định của pháp luật. Kế toan trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng Giam đốc và

trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền. Tiêu chuẩn tuyển chọn Kế

toan trưởng Công ty được thực hiện theo quy định của Luật Kế toan và cac quy định

của pháp luật.

- Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, đơn vị phụ thuộc, chi nhánh giữ nguyên như

trước khi cổ phần hóa.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 70

Hình 6: Sơ đô tổ chức của Công ty Cổ phần Cảng Sài Gòn

Nguồn: Cảng Sài Gòn

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

Các Phó Tổng Giám Đốc Kế toán trưởng

BAN KIỂM SOÁT

P. Kinh doanh khai thác

P. Dự án đầu tư

P. Kỹ thuật công nghệ

P. Tài chính kế toán

P. Pháp chế

thanh tra

P. Bảo hộ lao động

P. Bảo vệ

P. Hành chính tổng hợp

P. Tổ chức tiền lương

Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội

Cảng Tân Thuận

Cảng Tân Thuận 2

Cảng Hành Khách tàu biển

Chi nhánh Bà Rịa

– Vũng Tàu

XN XD công trình cảng

XN Lai dắt tàu biển

Chi nhánh Hải Phòng

Chi nhánh Đà Lạt

Trung tâm KD

BĐS

CTCP Xếp dỡ và Dịch vụ Cảng Sài Gòn

CTCP Kỹ Thuật Thương Mại Dịch vụ Cảng Sài Gòn

CTCP Vận tải và Dịch vụ Hàng hải Cảng Sài Gòn

CTCP Logistics Cảng Sài Gòn

CTCP Cảng Sài gòn – Hiệp Phước

CÁC Đ

ƠN

VỊ H

ẠCH

TO

ÁN

PH

Ụ T

HU

ỘC

CÁC P

NG

BAN

TH

AM

U

CÁC C

ÔN

G T

Y C

ON

Công ty Liên doanh dịch vụ container quốc tế CSG-SSA

Công ty TNHH Cảng quốc tế SP-PSA

Công ty TNHH Korea Express Cảng Sài Gòn

Công ty CP Bóng đá thép Miền Nam-Cảng Sài Gòn

Công ty Cổ phần Cảng tổng hợp Thị Vải

CÁC C

ÔN

G T

Y L

IÊN

DO

AN

H L

IÊN

KẾT

Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Đô thị Ngọc Viễn Đông

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 71

4. Dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt động

Dự thảo Điều lệ được đính kèm trong Phương an cổ phần hóa được xây dựng căn cứ theo

quy định của Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11. Điều lệ của Công ty cổ phần Cảng Sài

Gòn sẽ được điều chỉnh để phù hợp với quy định tại Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13

vào thời điểm có hiệu lực.

IV. VỐN ĐIỀU LỆ VÀ CƠ CẤU VỐN ĐIỀU LỆ

Căn cứ:

- Quyết định số 276/QĐ-TTg ngày 04/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề

an tai cơ cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2012-2015;

- Văn bản số 2342/TTg-ĐMDN ngày 21/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều

chỉnh Đề an Tai cơ cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2012-2015;

- Quyết định số 656/QĐ-HHVN ngày 28/11/2014 của Hội đồng Thành viên Tổng công ty

Hàng hải Việt Nam phê duyệt giá trị doanh nghiệp và giá trị phần vốn Nhà nước tại thời

điểm 01/01/2014;

- Định hướng và chính sách phát triển ngành, thực trạng tài chính và chiến lược phát triển

của Công ty, tình hình thị trường chứng khoán và mức độ thu hút nhà đầu tư,

Công ty dự kiến xây dựng vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ như sau:

1. Vốn điều lệ

- Vốn điều lệ: 2.162.949.610.000 đồng.

- Mệnh giá một cổ phần: 10.000 đồng.

- Số lượng cổ phần: 216.294.961cổ phần.

Tất cả cổ phần của Công ty tại thời điểm thành lập là cổ phần phổ thông. Các hoạt động

mua, bán, chuyển nhượng, thừa kế cổ phần được thực hiện theo quy định của điều lệ công

ty cổ phần và quy định của pháp luật có liên quan.

2. Đối tượng mua cổ phần

Căn cứ Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011, chủ trương của Chính phủ và nhu

cầu của Công ty, đối tượng mua cổ phần lần đầu bao gồm:

- Cán bộ công nhân viên của Cảng Sài Gòn (người lao động đang làm việc thường xuyên

tại Công ty) có mặt tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp ngày 28/11/2014;

- Công đoàn của Cảng Sài Gòn;

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 72

- Cac nhà đầu tư trong nước và cac nhà đầu tư nước ngoài;

- Nhà đầu tư chiến lược (NĐTCL): Bao gồm các tổ chức và cá nhân trong nước và nước

ngoài có năng lực tài chính, có cam kết bằng văn bản của người có thẩm quyền trong

việc gắn bó lợi ích lâu dài, hỗ trợ Công ty sau cổ phần hóa và thực hiện theo quy định

của luật pháp Việt Nam đap ứng cac tiêu chí đã được Hội đông thành viên Tổng công ty

Hàng hải Việt Nam phê duyệt.

3. Cơ cấu vốn điều lệ

Bảng 36: Cơ cấu vốn điều lệ dự kiến của Cảng Sài Gòn sau cổ phần hóa

TT Cơ cấu vốn điều lệ dự kiến Tỷ lệ sở hữu Số cổ phần Giá trị cổ phần

(%) (Cổ phần) (Triệu VND)

1 Nhà nước 64,00% 138.428.776 1.384.288

2 Cán bộ công nhân viên 2,85% 6.155.900 61.559

2.1 Cổ phần ưu đãi theo thời gian

thực tế làm việc trong KVNN 1,24% 2.670.800 26.708

2.2 Cổ phần ưu đãi theo thời gian

cam kết làm việc lâu dài tại CTCP 1,61% 3.485.100 34.851

3 Công đoàn 0,14% 297.030 2.970

4 Cổ đông bên ngoài 33,02% 71.413.255 714.133

4.1 Nhà đầu tư chiến lược 16,51% 35.706.627 357.066

4.2 Cổ đông mua cổ phần phổ thông

qua đấu giá 16,51% 35.706.628 357.066

Tổng cộng 100,00% 216.294.961 2.162.950

Nguồn: Cảng Sài Gòn

V. PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CỔ PHẦN VÀ GIÁ CHÀO BÁN

1. Cổ phần bán ưu đãi cho CBCNV

Cổ phần ban ưu đãi cho CBCNV theo quy định tại khoản 1 Điều 48 Nghị định 59:

Bảng 37: Cổ phần bán ưu đãi cho CBCNV theo số năm thực tế làm việc trong KVNN

Hạng mục Chi tiết

Tiêu chí xac định lao động được mua CP

ưu đãi

: Người lao động có tên trong danh sach thường

xuyên của doanh nghiệp tại thời điểm công bố giá

trị doanh nghiệp cổ phần hóa

Tổng số lao động : 1.520 người

Tổng số lao động được mua CP theo giá

ưu đãi

: 1.467 người

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 73

Hạng mục Chi tiết

Tổng số năm công tac : 26.708 năm

Tổng số cổ phần được mua theo gia ưu

đãi

: 2.670.800 cổ phần

Loại cổ phần : Cổ phần phổ thông

Hạn chế chuyển nhượng : Không

Giá bán : 60% gia đấu thành công thấp nhất của đợt ban đấu

giá công khai

Thời gian thực hiện dự kiến : Sau khi thực hiện đấu giá công khai

Cổ phần ban ưu đãi cho CBCNV mua thêm đap ứng các tiêu chí tại Nghị quyết số 06/NQ-

CSG ngày 08/01/2015 của Hội đồng thành viên Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài

Gòn về việc phê duyệt tiêu chí người lao động là các chuyên gia giỏi, có trình độ chuyên

môn nghiệp vụ cao khi cổ phần hóa Cảng Sài Gòn.

Cổ phần ban ưu đãi cho CBCNV mua thêm đã được Hội nghị người lao động Cảng Sài

Gòn thông qua ngày 30/05/2015.

Cổ phần ban ưu đãi cho CBCNV theo quy định tại khoản 2 Điều 48 Nghị định 59:

Bảng 38: Cổ phần bán ưu đãi cho CBCNV theo số năm cam kết làm việc

Hạng mục Chi tiết

Tiêu chí xac định lao động được mua CP

ưu đãi

: Người lao động có tên trong danh sach thường

xuyên của doanh nghiệp tại thời điểm công bố giá

trị doanh nghiệp cổ phần hóa, thuộc đối tượng

doanh nghiệp cần sử dụng và có cam kết làm việc

lâu dài cho doanh nghiệp trong thời hạn ít nhất là

03 năm

Tổng số lao động cam kết làm việc lâu

dài

: 1.168 người

Tổng số CP được mua theo số năm cam

kết làm việc tại CTCP

: 3.485.100 cổ phần

Loại cổ phần : Cổ phần phổ thông

Hạn chế chuyển nhượng : Hạn chế chuyển nhượng trong thời gian cam kết

làm việc lâu dài

Giá bán : Bằng gia đấu thành công thấp nhất của đợt ban đấu

giá công khai

Thời gian thực hiện : Sau khi thực hiện đấu giá công khai

(Danh sach người lao động mua cổ phần ưu đãi theo Khoản 1 và Khoản 2 Điều 48 Nghị

định số 59/2011/NĐ-CP đính kèm)

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 74

2. Cổ phần chào bán cho Công đoàn

Công đoàn Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn đăng ký mua cổ phần ưu đãi theo

quy định tại điểm c khoản 2 Điều 36 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011.

Bảng 39: Cổ phần bán ưu đãi cho Công đoàn Cảng Sài Gòn

Hạng mục Chi tiết

Sổ cổ phần : 297.030 cổ phần

Giá trị cổ phần đăng ký mua theo

mệnh gia (10.000 đồng/CP)

: 2.970.300.000 đồng

Loại cổ phần : Cổ phần phổ thông

Hạn chế chuyển nhượng : Cổ phần ưu đãi do Công đoàn nắm giữ không được

chuyển nhượng

Giá bán : Bằng 60% gia đấu thành công thấp nhất của đợt bán

đấu giá công khai

Thời gian thực hiện : Sau khi thực hiện đấu giá công khai

3. Cổ phần chào bán cho nhà đầu tư chiến lược

3.1. Tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư chiến lược

Ngày 20/8/2014 Hội đồng thành viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã ban hành Nghị

quyết số 2931/NQ-HHVN về tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư chiến lược mua cổ phần của

Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn khi cổ phần hóa như sau:

- Là cac nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài có chức năng kinh doanh và

hoạt động chính trong cac lĩnh vực sau:

Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, đường sông, đường bộ.

Xuất nhập khẩu hàng hóa hoặc cac lĩnh vực khac có liên quan đến hoạt động xuất

nhập khẩu hàng hóa.

Kinh doanh dịch vụ Logistics.

Quản lý và khai thác cảng biển.

Tài chính, Ngân hàng.

- Có thời gian hoạt động tối thiểu 05 năm.

- Có năng lực tài chính thể hiện ở các tiêu chí sau:

Có vốn chủ sở hữu tối thiểu 50 (năm mươi) tỷ đồng vào niên độ tài chính năm 2013;

Có tổng tài sản tối thiểu 70 (bảy mươi) tỷ đồng vào niên độ tài chính năm 2013;

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 75

Chứng minh đủ năng lực tài chính để mua cổ phần;

Có lợi nhuận sau thuế dương trong ba năm liên tiếp trước năm đăng ký tham gia làm

nhà đầu tư chiến lược (năm 2011, 2012, 2013).

- Có cam kết bằng văn bản về việc gắn bó lợi ích lâu dài với công ty cổ phần, hỗ trợ công

ty cổ phần trong một hoặc một số lĩnh vực quy định: chuyển giao công nghệ mới; đào

tạo nguồn nhân lực; nâng cao năng lực tài chính, quản trị doanh nghiệp; phát triển thị

trường, cung ứng dịch vụ...

- Không chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp toàn bộ hoặc một phần số cổ phần được mua

trong thời hạn tối thiểu 05 (năm) năm kể từ ngày công ty cổ phần được cấp Giấy chứng

nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Trong trường

hợp đặc biệt cần chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp toàn bộ hoặc một phần số cổ phần

này trước thời hạn trên thì phải được Đại hội đồng cổ đông chấp thuận căn cứ theo Điều

lệ tổ chức và hoạt động của Công ty.

3.2. Hô sơ nhà đầu tư chiến lược

- Văn bản đăng ký làm nhà đầu tư chiến lược (trong đó nêu rõ số cổ phần đăng ký mua);

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (bản sao y công chứng);

- Cam kết bằng văn bản của người có thẩm quyền trong việc gắn bó lợi ích lâu dài với

Công ty và hỗ trợ Công ty sau cổ phần hóa và cam kết các nội dung khác có liên quan;

- Hồ sơ năng lực của tổ chức đăng ký làm nhà đầu tư chiến lược;

- Các tài liệu thuyết minh đap ứng các tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư chiến lược (Ví dụ:

Bao cao tài chính năm 2011, 2012, 2013 và cac thông tin tài chính để chứng minh năng

lực tài chính; thành tích đạt được trong cac năm vừa qua; kinh nghiệm chuyên môn

trong ngành về thị trường, sản phẩm; tài liệu thể hiện mối quan hệ hợp tác kinh doanh;

chiến lược hoạt động phù hợp với hoạt động kinh doanh của Cảng Sài Gòn...).

3.3. Kết quả tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược

Căn cứ Nghị quyết số 2931/NQ-HHVN ngày 20/8/2014 của Hội đồng thành viên Tổng

công ty Hàng hải Việt Nam về tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư chiến lược mua cổ phần tại

Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn khi cổ phần hóa, Công ty đã đăng tải Thư

ngỏ về việc trở thành nhà đầu tư chiến lược của Công ty khi cổ phần hóa trên phương tiện

thông tin đại chúng và website http://www.csg.com.vn, đồng thời Công ty đã đăng thông

báo tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược trên ba (03) số báo liên tiếp của của Thời báo Kinh tế

Việt Nam (ngày 08-10/12/2014), Báo Sài Gòn Giải Phóng (ngày 08-10/12/2014), và Báo

Đầu tư Chứng khoán (ngày 08/12/2014, 10/12/2014, 12/12/2014).

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 76

Căn cứ kết quả làm việc với cac nhà đầu tư tính tới hiện tại, danh sách các nhà đầu tư đăng

ký làm nhà đầu tư chiến lược của Công ty như sau:

- TẬP ĐOÀN VINGROUP - CÔNG TY CỔ PHẦN

Địa chỉ trụ sở: Số 7 đường Bằng Lăng 1, Khu đô thị sinh thai Vincom Village, Phường

Việt Hưng, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.

Điện thoại: (84-4) 39 749 999

Fax: (84-4) 39 748 888

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0101245486 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.

Hà Nội cấp ngày 03/5/2002, đăng ký thay đổi lần thứ 55 ngày 18/11/2014.

Vốn điều lệ: 14.545.550.980.000 đồng.

Ngành nghề kinh doanh chính: Bất động sản.

Khối lượng cổ phần đăng ký mua: 80% vốn điều lệ Cảng Sài Gòn

- NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK)

Địa chỉ trụ sở: 108 Trần Hưng Đạo, Phường Cửa Nam, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Điện thoại: (84-4) 39 421 030

Fax: (84-4) 39 421 032

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0100111948 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.

Hà Nội cấp ngày 03/7/2009, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 29/4/2014.

Vốn điều lệ: 37.234.045.560.000 đồng.

Ngành nghề kinh doanh chính: Ngân hàng.

Khối lượng cổ phần đăng ký mua: 11% vốn điều lệ Cảng Sài Gòn

- NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VP BANK)

Địa chỉ trụ sở: Tầng 1-7, Tòa nhà Thủ Đô, số 72 Trần Hưng Đạo, Phường Trần Hưng

Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.

Điện thoại: (84-4) 39 288 869

Fax: (84-4) 39 288 867

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0100233583 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.

Hà Nội cấp ngày 08/9/1993, đăng ký thay đổi lần thứ 31 ngày 02/10/2014.

Vốn điều lệ: 6.347.410.000.000 đồng.

Ngành nghề kinh doanh chính: Ngân hàng.

Khối lượng cổ phần đăng ký mua: 11% vốn điều lệ Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 77

3.4. Phương thức chào bán cho nhà đầu tư chiến lược

- Số cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược là 35.706.627 cổ phần, chiếm tỷ lệ 16,51%

vốn điều lệ.

- Phương thức thực hiện: Ban Chỉ đạo cổ phần hóa Công ty TNHH một thành viên Cảng

Sài Gòn xây dựng phương an và tổ chức bán cổ phần cho cac nhà đầu tư chiến lược sau

khi thực hiện đấu giá công khai, báo cáo Hội đồng thành viên Tổng công ty phê duyệt

theo quy định hiện hành.

- Gia ban cho nhà đầu tư chiến lược: Không thấp hơn gia đấu thành công bình quân của

cuộc đấu giá công khai.

- Thời gian thực hiện: Sau khi thực hiện đấu giá công khai.

4. Bán đấu giá cổ phần lần đầu (IPO)

Theo quy định tại Điều 7 Thông tư số 196/2011/TT-BTC, toàn bộ số cổ phần ban đấu giá

của Cảng Sài Gòn sẽ được tổ chức ban đấu giá tại Sở Giao dịch Chứng khoán. Cụ thể như

sau:

Bảng 40: Cổ phần bán đấu giá ra công chúng

Hạng mục Chi tiết

Cổ phần chào bán : 35.706.628 cổ phần

Loại cổ phần : Cổ phần phổ thông

Hạn chế chuyển nhượng : Không

Mệnh giá : 10.000 đồng/cổ phần

Giá khởi điểm(*) : 10.100 đồng/cổ phần

Phương thức thực hiện : Đấu giá công khai tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM

Thời gian thực hiện : Sau khi Tổng công ty Hàng hải Việt Nam phê duyệt phương an

cổ phần hóa Công ty TNHH MTV Cảng Sài Gòn.

Đối tượng tham gia : Tất cả cac nhà đầu tư là tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài

nước theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP và

quy định chi tiết tại Quy chế ban đấu giá cổ phần lần đầu ra

công chúng do Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM ban hành.

Cơ quan ban đấu giá : Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh (HSX)

Tổ chức tư vấn ban đấu giá : Công ty Cổ phần Chứng khoán Maritime Bank

(*) Căn cứ:

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 78

- Kết quả xac định giá trị doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn

được phê duyệt theo Quyết định số 656/QĐ-HHVN ngày 28/11/2014 của Hội đồng

Thành viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam;

- Tiềm năng phat triển của Công ty trong tương lai; và

- Diễn biến thị trường tài chính và thị trường chứng khoán,

Công ty đề xuất giá khởi điểm tại thời điểm xây dựng phương an cổ phần hóa là 10.100

đông/cổ phần.

5. Xử lý số lượng cổ phần không bán hết

Số lượng cổ phần không bán hết gồm:

- Số cổ phần người lao động và tổ chức công đoàn từ chối mua theo phương an đã được

duyệt;

- Số cổ phần không được đăng ký mua theo phương an đấu gia công khai đã được duyệt;

- Số cổ phần nhà đầu tư trúng thầu trong cuộc đấu gia công khai nhưng từ chối mua;

- Số cổ phần của nhà đầu tư chiến lược không mua.

Trong trường hợp Cảng Sài Gòn không bán hết số lượng cổ phần chào bán, Ban Chỉ đạo cổ

phần hóa sẽ xem xét/bao cao cơ quan có thẩm quyền để xử lý theo quy định.

VI. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG SỐ TIỀN THU TỪ CỔ PHẦN HÓA

1. Chi phí cổ phần hóa

Dự toán chi phí cổ phần hóa với nội dung chi tiết như sau:

Bảng 41: Dự toán chi phí cổ phần hóa

TT CHI TIÊU SỐ TIỀN

A CÁC KHOẢN CHI PHI CÓ THUẾ VAT

I Các khoản chi phí trực tiếp: 650.000.000

1 Chi phí cho việc tập huấn nghiệp vụ về cổ phần hóa doanh nghiệp 20.000.000

2 Chi phí thuê tư vấn lập phương an cổ phần hóa, xây dựng Điều lệ 50.000.000

3 Chi phí Đại hội công nhân viên chức để triển khai cổ phần hóa 30.000.000

4 Chi phí hoạt động tuyên truyền, công bố thông tin về doanh nghiệp 50.000.000

5 Chi phí cho việc tổ chức bán cổ phần:

5.1. Chi phí tư vấn và lập hồ sơ chào bán CP, phối hợp với Sở GDCK thực

hiện tổ chức bán đấu giá:

5.2. Chi phí tổ chức bán cổ phần tại Sở GDCK

450.000.000

150.000.000

300.000.000

6 Chi phí Đại hội cổ đông lần đầu 50.000.000

II Chi phí thuê tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp: 350.000.000

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 79

TT CHI TIÊU SỐ TIỀN

III Các chi phí khác có liên quan đến cổ phần hóa doanh nghiệp: 80.000.000

IV Tổng cộng (chưa thuế VAT) (I+II+III): 1.080.000.000

V Thuế VAT 10% (IV x 10%): 108.000.000

VI Tổng cộng (có thuế VAT 10%) (IV+V): 1.188.000.000

B CÁC KHOẢN CHI PHI KHÔNG THUẾ VAT

I Thù lao cho Ban chỉ đạo cổ phần hóa và Tổ giúp việc: 737.500.000

1 Thù lao cho thành viên Ban chỉ đạo cổ phần hóa (thời gian 12 thang; 16

người; mỗi người 2.500.000đ/thang; trong đó có 01 thành viên được bổ

nhiệm thêm bắt đầu từ tháng 9/2014).

467.500.000

2 Thù lao cho thành viên Tổ giúp việc (thời gian 12 thang; 15 người; mỗi

người 1.500.000đ/thang).

270.000.000

C TỔNG CỘNG CHI PHI (CHƯA CÓ THUẾ VAT) (IV.A + I.B) 1.817.500.000

D TỔNG CỘNG CHI PHI (CÓ THUẾ VAT) (VI.A + I.B) 1.925.500.000

Nguồn: Cảng Sài Gòn

2. Kế hoạch hoàn vốn ngân sách và sử dụng số tiền thu được từ cổ phần hóa

Kế hoạch hoàn vốn ngân sách và sử dụng số tiền thu được từ bán cổ phần được tính toán

dựa trên giả định (i) số lượng cổ phần chào ban được bán hết; (ii) gia đấu thành công bình

quân và gia đấu thành công thấp nhất bằng giá khởi điểm là 10.100 đồng/cổ phần.

Bảng 42: Số tiền dự kiến thu từ bán phần vốn Nhà nước

TT Khoản mục Giá trị (VND)

1 Vốn điều lệ Công ty cổ phần 2.162.949.610.000

2 Vốn Nhà nước thực tế tại doanh nghiệp sau khi đanh gia lại 2.162.949.618.556

3 Chênh lệch Vốn nhà nước do làm tròn số tại mục (2)

(3) = (2) - (1) 8.556

4 Vốn nhà nước tham gia vào Công ty cổ phần (64% vốn điều lệ) 1.384.287.760.000

5 Vốn Nhà nước bán ra bên ngoài tính theo mệnh giá 778.661.850.000

6 Tiền thu từ cổ phần hoá (dự kiến) 774.458.435.300

6.1 Thu từ bán cổ phần ưu đãi cho người lao động theo thời gian thực tế

làm việc trong KVNN (giảm giá 40%) 16.185.048.000

6.2 Thu từ bán cổ phần ưu đãi cho người lao động theo số năm cam kết

làm việc lâu dài tại CTCP 35.199.510.000

6.3 Thu từ bán cổ phần ưu đãi cho Công đoàn (giảm giá 40%) 1.800.001.800

6.4 Thu từ bán cổ phần cho cổ đông chiến lược 360.636.932.700

6.5 Thu từ ban đấu giá ra bên ngoài 360.636.942.800

7 Chi phí cổ phần hóa 1.925.500.000

8 Chi phí giải quyết lao động dôi dư 26.567.163.438

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 80

TT Khoản mục Giá trị (VND)

9 Tổng số tiền chuyển về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp của Tổng công ty

(9) = (3) + (6) - (7) - (8) 745.965.780.418

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Số tiền hoàn vốn ngân sách (chuyển về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp tại Công ty mẹ -

Tổng công ty) và việc sử dụng số tiền thu được từ bán cổ phần sẽ được tính toán lại dựa

trên kết quả bán cổ phần và các chi phí phát sinh trên thực tế của Công ty và được xử lý

theo hướng dân tại Điều 11 Thông tư số 196/2011/TT-BTC ngày 26/12/2011 và Điều 42

Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011.

VII. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SAU CỔ PHẦN HÓA

1. Kế hoạch đầu tư sau khi cổ phần hóa

1.1. Kế hoạch đầu tư Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước

Tiếp tục đầu tư hoàn thiện giai đoạn 1 và đưa vào khai thac Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước là

nhiệm vụ quan trọng hàng đầu góp phần giữ vững thương hiệu, thị phần và ổn định công ăn

việc làm cho cán bộ nhân viên của Cảng Sài Gòn. Giai đoạn 2 sẽ tiếp tục đầu tư tùy thuộc

tình hình thị trường có thuận lợi hay không.

Bảng 43:Tổng nhu cầu vốn đầu tư Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước giai đoạn 1

Khoản mục Giá trị

Giá trị đã đầu trước năm 2014 850.000

Giá trị đầu tư thêm giai đoạn 2014-2015 650.000

Giá trị đầu tư thêm năm 2016 200.000

Tổng giá trị đầu tư giai đoạn 1 đến tháng 6/2016 (bao gôm giá trị thiết bị tiếp

nhận)

1.700.000

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Bảng 44: Quy mô đầu tư xây dựng công trình Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước

TT Hạng mục Đơn vị Quy mô Ghi chú

1 Bến tàu m 800

a Cầu số 1 (phân đoạn 1,2) m 200 Đã hoàn thành xây dựng

b Cầu số 2 (phân đoạn 3,4,5,6) m 400 Đã xây dựng được

khoảng 60%

c Cầu số 3 (phân đoạn 7,8) m 200

2 Bến sà lan m 320

Neo cập mặt hông và

mặt sau 2 phân đoạn

thượng lưu và hạ lưu của

bến tàu

3 Bến phao bến 2 Đã hoàn thành xây dựng

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 81

TT Hạng mục Đơn vị Quy mô Ghi chú

4 Cầu dân cái 4 Đã hoàn thành xây dựng

01 cái

5 Bãi container dùng RMG m2 8.939

6 Bãi container dùng Reachstaker m2 22.756

7 Bãi hàng tổng hợp m2 140.492

8 Kho hàng rời 50m x 100m 5.000

9 Kho tổng hợp 40 x 100m 4.000

10 Kè m 800

11 Nhà điều hành 3 tầng 15m x 45m 675

12 Bãi xe khu nhà điều hành 10m x 30m 300

13 Trạm cấp điện 12m x 20m 240

14 Trạm cấp nước 10.5m x 10.5m 110

15 Trạm xử lý nước thải trạm 1

16 Xưởng sửa chữa 24m x 66m 1.585

17 Bãi sửa chữa m2 2.248

18 Bãi xe chờ chỗ 45

19 Nhà bảo vệ 10m x12m+5m x

5m 145

20 Trạm phân phối điện SR 10m x 5m 50

21 Trạm phân phối điện SS 10m x 6.3m 63

22 Cổng chính cổng 1

23 Cổng phụ cổng 1

24 Trạm cân trạm 1

25 Hàng rào kín m 764

26 Hàng rào lưới m 1.027

27 Cây xanh m2 41.488

28 Đường bãi nội bộ khác m2 152.813

29 Hạ tầng kỹ thuật (cấp thoát

nước,điện) hệ thống toàn bộ

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Bảng 45: Danh mục thiết bị mua mới và tiếp nhận từ bến Cảng Nhà Rông Khánh Hội

TT Thiết bị Đơn

vị

Số lượng

đã đầu tư

Số lượng dự

kiến tiếp nhận

Số lượng bổ sung

Tổng Thuê

Mua

mới

1 Cầu trục 5T trong xưởng bảo trì Chiếc 1 1

2 Hệ thống điều khiển vi tính HT 1 1

3 Cần cẩu container RMG Chiếc 2 2

4 Cầu cân 60T Chiếc 1 1

5 Cần cẩu vạn năng Chiếc 3 3

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 82

TT Thiết bị Đơn

vị

Số lượng

đã đầu tư

Số lượng dự

kiến tiếp nhận

Số lượng bổ sung

Tổng Thuê

Mua

mới

6 Reachstaker 40T Chiếc 2 1 3

7 Reachstaker 8T Chiếc 2 2

8 Gầu ngoạm cơ khí Chiếc 6 6

9 Xe cuốc hầm tàu Chiếc 7 7

10 Xe gạt dưới hầm tàu Chiếc 7 7

11 Đầu kéo Chiếc 5 5 10

12 Rơ mooc Chiếc 10 10

13 Phễu hàng rời cao 80m3 Chiếc 3 3

14 Phễu hàng rời thấp 20m3 Chiếc 3 3

15 Xe tải Chiếc 10 10

16 Xe ben 10m3 Chiếc 6 6

17 Xe gàu Chiếc 2 2

18 Cần cẩu bánh lốp 30T Chiếc 2 2

19 Cầu cẩu di động Gottwald Chiếc 1 2 3

20 Cần cẩu di động Liebherr Chiếc 1 1

21 Xe nâng 2.5-2.8T Chiếc 3 3

22 Xe nâng 5T Chiếc 1 1

23 Xe nâng 8T Chiếc 1 1

24 Xe nâng 25T Chiếc 1 1

25 Xe nâng 10T Chiếc 4 4

Nguồn: Cảng Sài Gòn

1.2. Kế hoạch đầu tư tài chính dài hạn

Nhằm đảm bảo nguồn vốn hoạt động, hiệu quả kinh doanh và đầu tư sau cổ phần hóa, Cảng

Sài Gòn đề xuất phương an tai cơ cấu các khoản đầu tư tài chính dài hạn của Công ty trong

giai đoạn sau cổ phần hóa như sau:

Công ty con

- Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước: Công ty sẽ tiếp tục tăng vốn góp tại Cảng Sài Gòn- Hiệp

Phước để hoàn thành giai đoạn 1. Nguồn vốn để đầu tư Cảng Sài Gòn- Hiệp Phước sẽ

do Công ty TNHH Đầu tư Phat triển Đô thị Ngọc Viễn Đông ứng vốn. Đến cuối tháng

6/2016, thời điểm dự kiến di dời Cảng Nhà Rồng Khánh Hội và bàn giao khu đất này

cho Ngọc Viễn Đông, khoản phải trả Ngọc Viễn Đông sẽ được chuyển thành vốn góp

của Nhà nước tại Công ty thông việc bù trừ công nợ phải trả giữa Công ty với Ngọc

Viễn Đông (khoản tiền Ngọc Viễn Đông đã ứng) và NgọcViễn Đông với Nhà nước

(khoản tiền sử dụng đất tại khu Nhà Rồng Khánh Hội mà Ngọc Viễn Đông phải trả Nhà

nước).Với cách thức này, từ sau tháng 6/2016, tỷ lệ sở hữu của Công ty tại Cảng Sài

Gòn- Hiệp Phước sẽ tăng lên 95,4%. Lưu ý rằng, trong dự an đầu tư Cảng Sài Gòn -

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 83

Hiệp Phước, chỉ có Cảng Sài Gòn tiếp tục rót vốn, các cổ đông khac không tiếp tục đầu

tư.

Công ty liên doanh, liên kết

- SSIT: Công ty sẽ tăng tỷ lệ sở hữu tại SSIT lên dần và đạt mức 38,9% năm 2017,bằng

cách chuyển toàn bộ tiền thu đất chưa thu được thành vốn góp (24,6 triệu USD) và góp

thêm bằng tiền mặt (4,1 triệu USD).

- SP-PSA: Dự kiến PSA Vietnam Pte. Ltd góp thêm 14.4 triệu USD năm 2015 trong khi

CSG không tăng thêm phần vốn góp, dân đến tỷ lệ sở hữu của CSG tại SP-PSA giảm

xuống còn 29,4% năm 2015.

- Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Đô thị Ngọc Viễn Đông: Công ty mới góp vốn vào

Công ty TNHH Đầu tư Phat triển Đô thị Ngọc Viễn Đông trong năm 2014 bằng giá trị

còn lại của các cầu cảng từ K6 đến K10 và giá trị lợi thế kinh doanh. Tổng giá trị vốn

góp của Công ty là 300.001 triệu đồng, tương đương tỷ lệ sở hữu 26%. Quy mô dự án

chuyển đổi công năng 32,1 ha với chiều dài bờ sông 1.800 m, dân số dự kiến 11.650

người, 3.000 căn hộ, văn phòng, trung tâm thương mại, biệt thự ven sông, ga hành

khách tàu biển, trường học... giao thông thuận tiện. Tổng mức đầu tư của dự án là

11.000 tỷ đồng, Công ty dự kiến sẽ được chia cổ tức 10% mỗi nămtừ năm 2018.

Ngoài sự thay đổi trong các khoản đầu tư đã kể trên, Công ty dự kiến sẽ tiếp tục duy trì các

khoản đầu tư tài chính còn lại trong giai đoạn 2015 - 2020.

Bảng 46: Tổng hợp các khoản đầu tư dài hạn của Cảng Sài Gòn sau cổ phần hóa (%)

Tỷ lệ sở hữu 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

Công ty con

CTCP Logistics Cảng Sài Gòn 74,0% 74,0% 74,0% 74,0% 74,0% 74,0%

CTCP Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước 94,7% 95,4% 95,4% 95,4% 95,4% 95,4%

CTCP Kỹ thuật Thương mại Dịch vụ Cảng Sài

Gòn 63,3% 63,3% 63,3% 63,3% 63,3% 63,3%

CTCP Vận tải và Dịch vụ Hàng hải Cảng Sài

Gòn 51,0% 51,0% 51,0% 51,0% 51,0% 51,0%

CTCP Xếp dỡ và Dịch vụ Cảng Sài Gòn 51,4% 51,4% 51,4% 51,4% 51,4% 51,4%

Công ty liên doanh, liên kết

CTLD Dịch vụ Container Quốc tế CSG-SSA

(SSIT) 38,6% 38,9% 38,9% 38,9% 38,9% 38,9%

Công ty TNHH Cảng Quốc tế SP-PSA (SP-

PSA) 29,4% 29,4% 29,4% 29,4% 29,4% 29,4%

Công ty TNHH Korea Express Cảng Sài Gòn 50,0% 50,0% 50,0% 50,0% 50,0% 50,0%

CTCP Bóng đa Thép Miền Nam - CSG 25,0% 25,0% 25,0% 25,0% 25,0% 25,0%

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 84

5.4%

6.4% 6.2%

5.2% 5.4%5.9% 6.1%

0%

1%

2%

3%

4%

5%

6%

7%

2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015F

Tỷ lệ sở hữu 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

CTCP Cảng Tổng hợp Thị Vải 21% 21% 21% 21% 21% 21%

Công ty TNHH Đầu tư Phat triển Đô thị Ngọc

Viễn Đông 26% 26% 26% 26% 26% 26%

Đầu tư dài hạn khác

Công ty TNHH Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) 15,0% 15,0% 15,0% 15,0% 15,0% 15,0%

Công ty TNHH Lai dắt tàu biển SP-SPAM (SP-

SPAM) 5,0% 5,0% 5,0% 5,0% 5,0% 5,0%

Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MSB)

(Triệu đồng) 22.751 22.751 22.751 22.751 22.751 22.751

CTCP Vinalines Logistics (Vinalines Logistics)

(Triệu đồng) 1.112 1.112 1.112 1.112 1.112 1.112

Nguồn: Cảng Sài Gòn

1.3. Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư khác

Chi nhánh Cảng Tân Thuận 2 sẽ được định hướng phát triển như 01 cảng cạn ICD (Inland

Container Depot) trong thời gian sắp tới. Theo đó, Cảng Tân Thuận 2 sẽ chuyển sang làm

hàng container và sắt, thép thay vì làm hàng rời (chủ yếu là mặt hàng gạo) như hiện nay. Vì

vậy, Ban lãnh đạo Cảng sẽ có kế hoạch đầu tư vào thời gian tới nhưng chủ yếu là tiếp nhận

máy móc, trang thiết bị thích hợp của Cảng Nhà Rồng Khánh Hội khi di dời.

2. Phương án sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hóa

2.1. Đánh giá triển vọng kinh tế và định hướng chính sách ngành cảng biển Việt Nam

Năm 2014, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta đạt 5,98%, cao hơn mức 5,42% ở năm

2013. Như vậy, GDP Việt Nam đã liên tục đi lên trong vòng ba năm qua khẳng định xu thế

hồi phục của nền kinh tế.

Hình 7: Tăng trưởng GDP giá so sánh (%), 2009 -2015

Nguồn: Tổng Cục thống kê Việt Nam

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 85

Theo dự báo của IMF, nền kinh tế thế giới năm 2015 sẽ phục hồi mạnh hơn, tăng trưởng

toàn cầu được dự bao là 4% tăng 0,6 điểm phần trăm so với dự bao tăng trưởng năm 2014.

Song bên cạnh đó, tình hình chính trị vân còn nhiều biến động: cuộc khủng hoảng và cuộc

chiến chống Nhà nước Hồi giáo IS ở Trung Đông, cấm vận của phương Tây với Nga... sẽ

tac động đến nền kinh tế toàn cầu.

Sự hồi phục của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2014 là cơ sở quan trọng để Chính phủ

Việt Nam đặt ra mục tiêu tăng trưởng 6,2% trong năm 2015.

Về xuất nhập khẩu, Việt Nam có độ mở nền kinh tế (đo lường bằng tỷ lệ Kim ngạch xuất

nhập khẩu/GDP) luôn ở mức cao nên tăng trưởng GDP sẽ kéo theo tăng trưởng kim ngạch

xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu sôi động sẽ thúc đẩy sự phát triển tương ứng

của ngành cảng biển Việt Nam. Trong năm 2015, Việt Nam sẽ sớm thực hiện các cam kết

theo các Hiệp định mới ký kết gồm: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc,

Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga-Belarus-

Kazakhstan. Đồng thời, tiếp tục đàm phan Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU,

Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thai Bình Dương (TPP) và tham gia Cộng

đồng Kinh tế ASEAN, qua đó tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế

GDP năm 2015. Việc thực thi các hiệp định thương mại trong thời gian tới sẽ khiến hoạt

động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2015 tăng mạnh hơn so với năm 2014.

Về định hướng chính sách, thời gian qua Chính phủ đã ban hành Quyết định 2190/QĐ-TTg

ngày 24/12/2009 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến

năm 2020, định hướng đến năm 2030, và Quyết định 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 điều

chỉnh Quyết định 2190/QĐ-TTg. Theo đó, Chính phủ đặt mục tiêu lượng hàng hóa thông

qua toàn bộ hệ thống cảng biển năm 2015 là 400-410 triệu tấn và năm 2020 là 640-680

triệu tấn, tương đương tăng trưởng ~10,3%/năm giai đoạn 2015-2020. Trong đó, nhóm

cảng biển khu vực Đông Nam Bộ (nhóm 5) dự kiến lượng hàng hóa thông qua năm 2015

khoảng 172-175 triệu tấn và năm 2020 khoảng 238-248 triệu tấn, tương đương tăng trưởng

~6,9%/năm giai đoạn 2015 - 2020. Dù đây là mức tăng trưởng thấp hơn trung bình theo quy

hoạch phát triển ngành, tuy nhiên, với tư cach là nhóm cảng biển đặc biệt quan trọng phục

vụ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (chiếm 40% GDP cả nước) và những lợi ích to lớn từ

các Hiệp định thương mại TPP và FTA VN-EU dự kiến sẽ ký kết trong thời gian tới, tiềm

năng xét trong dài hạn của nhóm cảng biển khu vực Đông Nam Bộ là rất rõ ràng. Sự phục

hồi các tuyến dịch vụ từ sau Quý 2/2014 trở lại đây tại khu vực Cảng Cái Mép - Thị Vải

(tăng từ 8 tuyến dịch vụ lên 11 tuyến dịch vụ) và sự quá tải tại Cảng Cat Lai đã góp phần

minh chứng thêm cho điều này.

2.2. Thuận lợi và khó khăn của Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 86

Thuận lợi

- Nền kinh tế thế giới và trong nước trải qua giai đọan khó khăn nhất đã dần có chuyển

biến tích cực, và hy vọng trong thời gian tới sẽ là giai đoạn phát triển thuận lợi. Giai

đoạn này mặc dù còn chậm nhưng khả năng thị trường sẽ dần ấm lên.

- Dự kiến ngành khai thac cảng sẽ gặp nhiều thuận lợi trong giai đoạn đến 2020 nhờ vào

các yếu tố: chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 của nước ta với

tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7 - 8%/năm, GDP bình quân đầu người theo giá thực

tế đạt khoảng 3.000 USD. Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm

2020 đặc biệt chú trọng đến tiềm năng biển để phát triển hệ thống giao thông vận tải

hợp lý, tiết kiệm chi phí xã hội nhằm nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập

khẩu lên 25 - 30%. Cũng theo chiến lược phát triển thì các cảng cửa ngõ quốc tế Cái

Mép - Thị Vải được tập trung ưu tiên đầu tư xây dựng đồng bộ, hiện đại để tiếp nhận tàu

có trọng tải trên 100.000 DWT.

- Hệ thống giao thông kết nối đường bộ cũng như đường thủy giữa cụm Cảng nước sâu

tại Cái Mép với các khu kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng Đồng bằng sông Cửu Long,

Campuchia rất thuận lợi. Sự phát triển của các Cảng nước sâu tại Thị Vải - Cái Mép sẽ

đưa khu vực này trở thành điểm trung chuyển mở rộng cho các khu vực trong tương lai.

Nhiều khách hàng xuất khẩu đang dần có xu hướng sử dụng tuyến dịch vụ trực tiếp từ

Việt Nam đi Châu Âu và Hoa Kỳ mà không cần chuyển tải tại cac đầu mối nước ngoài

như trước.

- Cảng Sài Gòn - Hiêp Phước nằm gần Khu công nghiệp Hiệp Phước và Khu công nghiệp

Long Hậu. Bên cạnh đó, luồng sông Soài Rạp đã hoàn thành công tác nạo vét đến độ

sâu -9,5 mét và đã thông tàu trên 50.000 DWT. Tuyến giao thông đường Nguyễn Văn

Tạo nối từ Khu công nghiệp Hiệp Phước ra đường Nguyễn Văn Linh dài 10 km dự kiến

được sửa chữa nâng cấp gia cố cốt nền, thời gian khoảng tháng 12/2014 hoàn thành.

Tuyến cao tốc Bến Lức - TPHCM - Long Thành khi hoàn thành cùng với các yếu tố kể

trên sẽ tạo điều kiện cho các cảng ở khu vực Hiệp Phước - TPHCM có cơ hội phát triển

tốt hơn trong tương lai.

- Cảng Sài Gòn là một doanh nghiệp khai thác cảng có uy tín trong nước, có đội ngũ

CBCNV lành nghề, có chất lượng dịch vụ tốt và có những bạn hàng truyền thống, tin

tưởng; Cảng đã có định hướng và những bước đi ổn định nhằm hướng tới sự phát triển

bền vững với truyền thống trên 150 năm tuổi.

Khó khăn

Bên cạnh lợi thế, Cảng Sài Gòn cũng đối diện một vài khó khăn chính như sau:

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 87

- Cảng Sài Gòn sẽ càng ngày càng gặp khó khăn trong việc thu hút hàng hóa đến cảng

làm hàng do một số nguyên nhân: Lượng hàng hóa vận chuyển bằng container gia tăng,

giảm lượng hàng vận chuyển theo tàu chuyến; Vị trí địa lý của Cảng Sài Gòn đã không

còn là lợi thế như trước đây, ½ diện tích Cảng Sài Gòn (Cảng Nhà Rồng Khánh Hội) đã

phải di dời; Cảng nằm sâu trên sông Sài Gòn nên không có khả năng mở rộng, phát triển

tiếp nhận tàu lớn như cac cảng gần cửa biển.

- Việc đầu tư khai thac cac cảng liên doanh tại khu vực cửa ngõ Cái Mép - Thị Vải đang

trong giai đoạn khởi đầu nên còn nhiều khó khăn, kết quả kinh doanh chưa mang lại lợi

nhuận, nền kinh tế biến động, không ổn định, phải mất từ 6 đến 7 năm sau khi chính

thức đưa vào hoạt động mới có thể hiệu quả cao.Đây là vấn đề rất lớn đối với Cảng Sài

Gòn phải đối mặt và đòi hỏi phải có những phương an thoai vốn các doanh nghiệp

không phù hợp, cũng như đàm phan với ngân hàng và đối tác nhằm tập trung mọi nguồn

lực để xây dựng và phát triển các mảng hoạt động chính của Công ty.

- Cảng Sài Gòn trong giai đoạn trước mắt (đến 2016) phải thực hiện cùng lúc nhiều

nhiệm vụ quan trọng, khó khăn và cùng mang tính quyết định như: đảm bảo kinh doanh

khai thác hiệu quả, thực hiện cổ phần hóa, thực hiện di dời, chuyển đổi công năng, sau

cổ phần hóa là tai cơ cấu doanh nghiệp.

2.3. Chiến lược phát triển của Công ty giai đoạn 2015 - 2020

Công tác phát triển Cảng đã được định hướng, thực hiện từ những năm trước, theo đó phat

triển ra hướng sông Soài Rạp có Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước, phát triển ra Tỉnh Bà Rịa -

Vũng Tàu có 03 liên doanh: SP-PSA liên doanh với Singapore hiện đang khai thac, CMIT

liên doanh với Đan Mạch hiện đang khai thac và SSIT hiện đang trong giai đoạn “ngủ

đông” ngưng xây dựng.

Với định hướng đã đưa ra, Cảng Sài Gòn đã có chiến lược để phát triển trong giai đoạn sắp

tới, với kết quả dự kiến khả quan, cụ thể:

2.3.1. Chiến lược phát triển các cảng tại khu vực hiện hữu

- Duy trì sản xuất tại Cảng Nhà Rồng Khánh Hội, làm tốt công tác di dời, đảm bảo công

việc cho người lao động, ổn định kinh doanh trong giai đoạn di dời từ nay đến năm

2016.

- Về chất lượng xếp dỡ và giá, Cảng sẽ cố gắng đảm bảo chất lượng dịch vụ, giữ chân các

khách hàng truyền thống để đưa nhóm khach hàng này về làm hàng tại Cảng Sài Gòn -

Hiệp Phước.

- Duy trì sản lượng và hoạt động khai thac của cac cảng hiện hữu, trong đó giảm dần quy

mô khai thac bốc xếp hàng hóa tại cảng khu vực Quận 4 - TPHCM (Cảng Nhà Rồng

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 88

Khánh Hội), đến 2016 chỉ còn lại 02 cảng chính là Cảng Tân Thuận và Cảng Tân Thuận

2 tại Quận 7 - TPHCM. Tăng cường công tác tiếp thị, có các chính sách phù hợp thu hút

khach hàng để làm hàng tại 02 khu vực này.

- Tăng năng suất lao động trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu mặt hàng, tập trung vào các mặt

hàng có năng suất cao như sắt thép, container.

- Thay đổi phương an đầu tư cac phương tiện cơ giới theo hướng nâng cấp, cải tiến, ứng

dụng công nghệ mới để kéo dài tuổi thọ của phương tiện đồng thời giảm chi phí đầu tư,

giảm giá thành sản xuất như: thay mới nâng cấp hệ thống điều khiển xe nâng container,

cần cẩu Liebherr; thay mới hệ thống điều khiển và chuyển đổi sử dụng hệ thống điện

lưới cho các cần cẩu RTG (hiện đang sử dụng dầu), nâng cấp motor cần cẩu Gantry;

nâng cấp hệ thống điều khiển, hệ thống điện cẩu Gottwald HMK 300 tại Cảng Tân

Thuận; đầu tư thêm xe nâng container cho Cảng Tân Thuận 2, xe đầu kéo cho Cảng Tân

Thuận... Tại Cảng Nhà Rồng Khánh Hội mặc dù trong giai đoạn di dời nhưng vân thực

hiện chuyển đổi sử dụng hệ thống điện lưới cho cần cẩu Liebherr, nâng cấp, chuyển đổi

hệ thống điều khiển cac xe nâng để tăng năng suất khai thác và sử dụng cho mục đích

chuyển tiếp ra Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước.

- Sử dụng kinh nghiệm hiện có của cảng liên doanh với cac đối tac để mở rộng địa bàn

khai thác, phát triển ra khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu, thuê khai thác cảng tổng hợp ODA

Thị Vải.

- Phát triển dịch vụ logistics qua việc tận dụng mối quan hệ giữa các cảng có vốn góp của

Cảng Sài Gòn như cac cảng liên doanh tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Cảng Sài Gòn - Hiệp

Phước để tạo thành một mạng lưới khai thac đồng bộ, hợp tác kinh doanh, cung cấp

dịch vụ trọn gói cho khách hàng ở cả 03 khu vực Bà Rịa Vũng Tàu - TPHCM - Hiệp

Phước, trong đó Cảng Sài Gòn là trung tâm phân phối. Dịch vụ logistics của Cảng Sài

Gòn sẽ kết nối việc khai thác cảng với khách hàng và hệ thống kho bãi. Trong tương lai,

dịch vụ này sẽ phát triển mạnh vì các lý do sau:

Cảng Sài Gòn nắm giữ lợi thế về kho bãi tại cac nơi như: Khu Dịch vụ hậu cần Hiệp

Phước (15ha); hệ thống kho bãi hoàn chỉnh của các cảng liên doanh có vốn góp của

Cảng Sài Gòn tại Bà Rịa - Vũng Tàu; cac kho bãi tại các cảng hiện hữu (Cảng Tân

Thuận, Tân Thuận 2).

Có mối quan hệ rộng rãi với các cảng trong Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA),

sẵn sàng đap ứng yêu cầu của khách hàng tại các vùng miền trên cả nước.

Trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ này tại 03 điểm nói trên luôn sẵn sàng đap ứng

theo yêu cầu đối với dịch vụ kho bãi, vận chuyển.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 89

Khach hàng đã có sự tin tưởng về dịch vụ của Cảng Sài Gòn trong thời gian qua.

- Đầu tư, nâng cấp mở rộng các bãi tại các cảng hiện hữu như: xây dựng bãi chứa hàng

sắt thép 10.000 m2 tại Chi nhánh Bà Rịa - Vũng Tàu, nâng cao tải trọng chất xếp tại các

bãi (tổng diện tích 02 khu vực bãi nâng cấp khoảng 5.500m2) thuộc Cảng Tân Thuận,

bãi chứa hàng 5.500 m2 tại Cảng Tân Thuận 2 để nâng cao khả năng lưu trữ, luân

chuyển hàng hóa, gia tăng hệ số sử dụng kho bãi cảng. Trong giai đoạn 2015-2016,

Cảng sẽ tiếp tục nâng cấp bãi chứa container tại khu vực bãi RTG của Cảng Tân Thuận,

nâng cấp bãi chứa hàng và đường giao thông nội bộ trong Cảng Tân Thuận 2.

- Đối với các công ty cổ phần có vốn góp của cảng sẽ tiến hành thoái vốn để cac đơn vị

có điều kiện hoạt động độc lập, Cảng Sài Gòn sẽ có thêm nguồn vốn để đầu tư và phat

triển.

2.3.2. Chiến lược phát triển Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước

Với mục tiêu phát triển cảng trong tương lai, Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước là điểm nhấn

quan trọng trong thời gian tới. Ngoài ra, Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước còn có những lợi thế

tuyệt đối trong khai thác, phát triển như:

a. Về vị trí địa lý: Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước nằm bên bờ phải sông Soài Rạp thuộc địa bàn

Xã Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh. Với vị trí này, Cảng Sài Gòn -

Hiệp Phước rất thuận lợi trong việc giao thương bằng đường bộ, đường thủy, và cả đường

sắt.

- Tuyến đường bộ: Thông qua các tuyến đường nội bộ Khu công nghiệp Hiệp Phước,

Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước sẽ được kết nối với tuyến đường trục Bắc - Nam và mạng

lưới giao thông bên ngoài. Trong đó, tuyến đường trục Bắc - Nam sẽ được đầu tư hoàn

chỉnh cho 08 làn xe với lộ giới 60m và tổng chiều dài tuyến là 34km nhằm đap ứng lưu

lượng xe vận tải hàng hóa đi và đến cụm cảng Hiệp Phước. Tuyến đường này kết nối từ

trung tâm TPHCM đến Khu đô thị cảng Hiệp Phước và là tuyến đường chính kết nối các

tuyến giao thông quan trọng của Thành phố. Ngoài ra, tuyến đường cao tốc Bến Lức -

TPHCM- Long Thành đang gấp rút khởi động đi qua khu vực Hiệp Phước sẽ nối Cảng

với Miền Đông và Miền Tây Nam Bộ tạo điều kiện phát triển trong tương lai.

Thực tế hiện nay, Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước chỉ còn tuyến đường D3 (1,8km) kết nối

cảng và 02 cầu qua rạch chưa đầu tư nhưng dự kiến sẽ triển khai thi công xây dựng và

hoàn tất vào giữa năm 2016. Đến cuối năm 2016, Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước sẽ cơ bản

hoàn tất, đưa vào khai thac. Nguồn vốn đầu tư xây dựng đoạn đường D3 do đơn vị thực

hiện dự án chuyển đổi công năng khu Cảng Nhà Rồng Khánh Hội ứng vốn thực hiện

theo hình thức BT (xây dựng - chuyển giao).

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 90

- Luông hàng hải: Luồng kết nối Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước với Biển Đông là tuyến

luồng theo sông Lòng Tàu tới ngã 3 Bình Khanh, sau đó theo sông Soài Rạp để tới cụm

cảng Hiệp Phước. Theo quy hoạch, tuyến luồng sông Soài Rạp, bắt đầu từ Khu công

nghiệp Hiệp Phước kết nối trực tiếp ra Biển Đông đã được nạo vét đến cao trình -9,5m

(giai đoạn đầu) cho tàu trọng tải tới 50.000DWT và sẽ tiếp tục được nạo vét đến cao

trình -12m (giai đoạn sau) cho tàu trọng tải tới 75.000 DWT. Tàu đi vào luồng sông này

sẽ rút ngắn quãng đường dài khoảng 20km so với luồng sông Lng Tàu về TPHCM. Hơn

nữa, luồng sông Lòng Tàu chỉ cho tàu biển trọng tải 20.000 - 30.000 DWT lưu thông,

trong khi luồng sông Soài Rạp cho tàu biển có trọng tải đến 50.000 DWT lưu thông sẽ

đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Ngoài ra, với luồng Soài Rạp các tàu có aircraft cao sẽ

không bị hạn chế độ cao tĩnh không khi lưu thông trong khu vực này.

- Giao thông đường thủy nội địa: Từ sông Soài Rạp, theo tuyến đường thủy kết nối trực

tiếp đến vùng đồng bằng sông Cửu Long thông qua sông Rạch Cát, sông Vàm Cỏ đến

tuyến kênh Chợ Gạo. Từ sông Soài Rạp, theo sông Nhà Bè, sông Sài Gòn nối với sông

Đồng Nai đi đến các khu vực thuộc tỉnh Đồng Nai; và từ sông Soài Rạp đến Ngã 3 Bình

Khanh theo sông Lòng Tàu qua sông Đồng Tranh để kết nối với sông Thị Vải - Cái

Mép.

- Giao thông đường sắt: Theo quy hoạch đô thị cảng Hiệp Phước, cụm cảng Hiệp Phước

có tuyến đường sắt chuyên dụng với chiều dài khoảng 38km kết nối với tuyến đường sắt

quốc gia, bao gồm cả ga hàng hóa Long Định (diện tích khoảng 15ha) là ga nối ray

xuống khu cảng Hiệp Phước và phục vụ xếp dỡ hàng hóa cho các cụm công nghiệp Bến

Lức, Long An.

b. Về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị

- Hệ thống kho bãi rộng lớn, đảm bảo khả năng lưu giữ hàng hóa: bãi container có diện

tích khoảng 11ha, bãi hàng tổng hợp 5ha, 03 kho hàng với diện tích 4.000m2/kho, kho

hàng rời 5.000m2...

- Trang thiết bị sẵn có với 03 cần cẩu vạn năng đang hoạt động và trong tương lai sẽ tiếp

nhận cac phương tiện thiết bị từ Cảng Nhà Rồng Khánh Hội khi đơn vị này thực hiện

hoàn tất việc chuyển đổi công năng.

c. Về phát triển kinh doanh Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước

- Với lợi thế là cảng ra đời sau và là cảng phục vụ cho Cảng Sài Gòn khi chuyển đổi công

năng, do đó Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước đã có sẵn nguồn hàng khai thác. Sau khi Cảng

Nhà Rồng Khánh Hội thuộc Cảng Sài Gòn chính thức đóng cửa hoạt động thì 90% sản

lượng hàng hóa của cảng này sẽ về Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước bao gồm tất cả các loại

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 91

hàng như hàng bao, rời, sắt thép, và kể cả container cũng được đưa vào khai thac tại

đây.

- Ngoài ra, với đội ngũ CBCNV lành nghề, có kinh nghiệm trong công việc được chuyển

tiếp từ Cảng Nhà Rồng Khánh Hội sẽ là lợi thế về nhân lực trong quá trình phát triển

cảng. Công ty sẽ không mất thời gian tuyển dụng, đào tạo và tạo sự tin tưởng cho khách

hàng khi đưa tàu vào làm hàng tại cảng.

- Với thương hiệu sẵn có, Cảng cũng đã tiếp thị thêm các khách hàng tiềm năng mới

trong tương lai như Công ty TNHH Gang thép Formosa Hà Tĩnh với sản lượng khai

thác dự kiến khoảng 1,8 triệu tấn/ năm bắt đầu đưa hàng vào cảng từ 2016 và các khách

hàng thân thiết sẵn có cũng sẽ đưa hàng về khu vực này để khai thác vì các lợi thế về

chất lượng dịch vụ, hạn chế thất thoát hàng hóa, nhân lực chuyên nghiệp và uy tín đã có

từ nhiều năm qua.

- Ngoài hệ thống cầu cảng có công suất thiết kế 7,5 triệu tấn/năm sau khi hoàn thiện, hệ

thống phao tại Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước cũng đã sẵn sàng để khai thac, đón nhận các

tàu có trọng tải tới 30.000 DWT. Với hệ thống phao này, Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước có

thể đón nhận luồng hàng gạo từ miền Tây để xuất khẩu đi cac nước theo tuyến sông

Soài Rạp kết nối ra Biển Đông.

- Với diện tích giai đoạn 2 khi mở rộng tương đương 40ha và 15ha đất từ Khu dịch vụ

hậu cần, Cảng sẽ mở rộng phát triển dịch vụ logistics, kết hợp khai thac kho bãi để phát

triển hoạt động dịch vụ nếu có sự kết hợp với cac đối tác.

- Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu khi mới đi vào hoạt động, Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước

cũng gặp một số khó khăn như tuyến đường D3 còn đang trong giai đoạn thực hiện dự

kiến đến 2016 mới hoàn tất, các khách hàng vân chưa quen với tuyến đường mới...

Ngoài ra, tiền thuê đất cũng là một gánh nặng cho cảng khi bắt đầu khai thác.

Nói tóm lại, ngoài những khó khăn nêu trên, trong tương lai Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước sẽ

là khu cảng biển trọng điểm của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.

2.4. Các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh sau cổ phần hóa

Với định hướng, mục tiêu phát triển và kế hoạch đầu tư như trên, Công ty đặt ra các chỉ tiêu

kinh doanh sau cổ phần hóa như sau:

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 92

Bảng 47: Một số chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cảng Sài Gòn, 2015 - 2020

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

I Sản lượng hàng hóa Triệu tấn 10.9 8.9 6.9 7.0 7.1 7.2

II Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản Triệu đông 27.981 21.490 21.812 22.139 22.471 22.809

III Vốn điều lệ

1 Vốn điều lệ Triệu đồng 2.162.950 3.782.510 3.782.510 3.782.510 3.782.510 3.782.510

2 Tỷ lệ Nhà nước sở hữu(*) 64,00% 79,41% 79,41% 79,41% 79,41% 79,41%

3 Tỷ lệ Cổ đông chiến lược sở hữu 16,48% 9,42% 9,42% 9,42% 9,42% 9,42%

IV Kết quả kinh doanh

1 Doanh thu Triệu đông 934.738 775.387 633.954 646.265 665.837 732.956

2 Giá vốn Triệu đồng (715.459) (589.790) (446.262) (439.188) (448.788) (458.978)

3 Lãi gộp Triệu đông 219.280 185.597 187.692 207.076 217.050 273.978

4 Chi phí bán hàng Triệu đồng - - - - - -

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp Triệu đồng (112.169) (116.308) (76.074) (77.552) (79.900) (87.955)

6 Doanh thu tài chính Triệu đông 11.228 24.192 24.765 58.461 60.301 63.154

7 Chi phí tài chính (chưa gồm Dự

phòng đầu tư tài chính dài hạn) Triệu đồng (32.054) (27.153) (24.391) (21.447) (16.770) (12.575)

8 Lợi nhuận khác Triệu đồng 43.122 81.915 75.651 7.651 7.651 7.651

9 Lợi nhuận trước khi lập Dự

phòng đầu tư tài chính dài hạn Triệu đông 129.407 148.242 187.642 174.190 188.332 244.253

10 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn Triệu đồng (89.407) (106.242) (143.542) (127.885) (139.712) (193.202)

11 Lợi nhuận trước thuế Triệu đông 40.000 42.000 44.100 46.305 48.620 51.051

12 Thuế TNDN Triệu đồng (8.800) (9.240) (8.820) (9.261) (9.724) (10.210)

13 Lợi nhuận sau thuế Triệu đông 31.200 32.760 35.280 37.044 38.896 40.841

V PHÂN PHỐI THU NHẬP

1 Quỹ đầu tư phat triển % LNST 5,0% 5,0% 5,0% 5,0% 5,0% 5,0%

2 Quỹ khen thưởng, phúc lợi % LNST 5,0% 5,0% 5,0% 5,0% 5,0% 5,0%

3 Trả cổ tức VND/cp 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0%

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 93

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

4 Tổng số lao động Người 1.411 1.150 1.150 1.150 1.150 1.150

5 Thu nhập bình quân/người/tháng Đồng 8.000.000 8.500.000 8.500.000 8.500.000 8.500.000 8.500.000

6 Tổng quỹ lương Triệu đồng 135.456 130.611 117.300 117.300 117.300 117.300

Nguồn: Cảng Sài Gòn

(*) Giả định sau khi cổ phần hóa vào năm 2015, tỷ lệ sở hữu của Nhà nước sẽ về mức mục tiêu như đã trình bày tại cơ cấu vốn điều

lệ. Và từ tháng 6/2016, tỷ lệ sở hữu của Nhà nước dự kiến tăng lên do chuyển đổi các khoản nợ phải trả thành vốn góp.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 94

Cac cơ sở/giả định chính để xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh chi tiết như sau:

2.4.1. Cơ sở và giả định xây dựng chỉ tiêu Doanh thu

Cảng Nhà Rông Khánh Hội: Năm 2014, sản lượng hàng Container tăng trưởng tốt 19,6%

trong khi sản lượng hàng rời sụt giảm 20%. Năm 2015, dự kiến sản lượng hàng Container

sẽ tiếp tục tăng trưởng với tỷ lệ 3% và giá dịch vụ tăng 1%; đối với hàng rời, sản lượng sẽ

không tăng trưởng trong khi giá dịch vụ tăng 3%. Năm 2016, Cảng Nhà Rồng Khánh Hội

chỉ hoạt động 6 thang đầu năm nên sản lượng dự báo sẽ giảm 50%, giá dịch vụ cảng không

thay đổi so với năm 2015. Sau thang 6/2016, Cảng ngừng hoạt động để di dời theo chủ

trương.

Cảng Tân Thuận: Năm 2014, Cảng Tân Thuận đạt mức tăng trưởng sản lượng ấn tượng

12,0% do sản lượng thép qua Cảng tăng trưởng đột biến, thêm 500 ngàn tấn so với cac năm

trước. Giai đoạn 2015-2020,dự kiến sản lượng thép qua Cảng vân duy trì ổn định như năm

2014 do thị trường bất động sản đang bắt đầu hồi phục trở lại dân đến nhu cầu thép tăng

cao, và tổng sản lượng hàng qua Cảng trong giai đoạn này không tăng trưởng so với năm

2014 (4,7 triệu tấn) do Cảng Tân Thuận hiện đã hoạt động hết công suất. Giá các dịch vụ

cảng tăng 2%/năm.

Cảng Tân Thuận 2: chủ yếu làm hàng gạo xuất khẩu và mặt hàng này đang có sự cạnh

tranh gay gắt nên sản lượng hàng qua cảng năm 2014 đã sụt giảm 17%. Tuy nhiên, nhờ cơ

cấu lại mặt hàng qua cảng, nâng tỷ trọng hàng bao phân bón với đơn gia cao hơn, nên

doanh thu năm 2014 của Cảng vân tăng trưởng 22%. Giai đoạn 2015 - 2020, với thực trạng

chính sách kiểm soát tải trọng vận tải đường bộ vân đang tac động đến ngành cảng biểnvà

việc Cảng Tân Thuận 2 tích cực chuyển đổi cơ cấu mặt hàng, dự kiến sản lượng hàng qua

Cảng sẽ tăng trưởng trở lại với tốc độ 10%/năm. Giá dịch vụ cảng không tăng.

Chi nhánh Bà Rịa - Vũng Tàu: Năm 2014, sản lượng và doanh thu qua Cảng tăng trưởng

lần lượt 46,2% và 13,4% do có thêm phần sản lượng và doanh thu thu hộ Cảng ODA Thị

Vải trong thời gian Cảng ODA Thị Vải đang thành lập phap nhân. Năm 2015, sản lượng

hàng qua cảng dự kiến giảm 5% so với năm 2014 đạt mức 1,5 triệu tấn do không còn phần

thu hộ, giá dịch vụ Cảng trong năm nay cũng dự kiến giảm 10% do tình hình cạnh tranh

khá gay gắt.Giai đoạn 2016 - 2020, dự báo Cảng sẽ duy trì ổn định được mức sản lượng

hiện hữu trong khi giá dịch vụ cảng sẽ không tiếp tục sụt giảm do đã về mặt bằng giá sàn.

Chi nhánh Hải Phòng: Năm 2014, chính sách kiểm soát tải trọng vận tải đường bộ đã làm

giảm khối lượng hàng vận chuyển mỗi lượt nhưng đồng thời lại góp phần gia tăng số lượt

hàng hóa vận chuyển và đơn gia vận chuyển, dân đến doanh thu của Chi nhanh gia tăng

39% so với năm 2013. Giai đoạn 2015 - 2020, dự kiến doanh thu của Chi nhánh sẽ tăng

trưởng ổn định ở mức 2%.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 95

Cảng Hành khách tàu biển: Năm 2015, Cảng dự kiến duy trì mức doanh thu bằng năm

2014. Năm 2016, Cảng chỉ kinh doanh 6 tháng nên doanh thu giảm 50%, sau đó Cảng

ngưng hoạt động để di dời theo chủ trương.

Xí nghiệp Xây dựng công trình Cảng: Năm 2014, Xí nghiệp ghi nhận thêm 20 tỷ đồng

doanh thu từ Dự án nhà ở của Cán bộ công nhân viên tại Phú Xuân (Nhà Bè, TPHCM), dân

đến doanh thu tăng trưởng 122% so với năm 2013. Năm 2015, Xí nghiệp dự kiến sẽ tiếp tục

ghi nhận thêm 20 tỷ đồng từ dự án này, dân đến doanh thu của Xí nghiệp dự kiến sẽ đạt

mức 50 tỷ đồng. Giai đoạn 2016 - 2020, doanh thu Xí nghiệp dự báo trở về mức ổn định là

30 tỷ đồng/năm.

Trung tâm Kinh doanh Bất động sản: cho thuê mặt bằng Khu số 3-5 Nguyễn Tất Thành,

và cho thuê văn phòng tại Tòa nhà Trụ sở Công ty. Những hoạt động này có tính ổn định

cao nên dự kiến sẽ không tăng trưởng trong giai đoạn 2015 - 2020. Riêng đối với hoạt động

cho thuê mặt bằng, doanh thu sẽ giảm 50% trong năm 2016 do chỉ thu được 06 thang đầu

năm và chấm dứt khi Cảng Nhà Rồng Khánh Hội di dời vào cuối tháng 6/2016.

Xí nghiệp Lai dắt tàu biển: Doanh thu tàu kéo sẽ tăng trưởng theo tổng sản lượng hàng

qua các cảng Nhà Rồng Khánh Hội, Tân Thuận, Tân Thuận 2 - là các cảng mà hoạt động

tàu kéo đang phục vụ, nên sẽ có sự sụt giảm mạnh tương ứng khi Cảng Nhà Rồng Khánh

Hội di dời vào cuối tháng 6/2016.

Văn phòng Cảng: Doanh thu cầu bến ở Văn phòng Cảng không gồm cầu bến của Chi

nhánh Bà Rịa - Vũng Tàu và Cảng Hành khách tàu biển. Tăng trưởng doanh thu cầu bến

được dự bao theo tăng trưởng tổng sản lượng hàng qua các cảng và tăng trưởng gia. Đối với

doanh thu cơ sở hạ tầng, giai đoạn 2015 - 2020 doanh thu từ CMIT dự kiến lần lượt đạt

mức 35%, 40%, 40%, 40%, 50%, và 100% so với giá trị Hợp đồng đã ký kết là 2,8 triệu

USD/năm căn cứ trên tình hình đàm phan đến hiện tại, phần còn lại sẽ được thanh toan đều

từ năm 2020 đến năm 2032. Doanh thu cơ sở hạ tầng từ SSIT vân giữ nguyên là 3,2 triệu

USD/năm. Hàng năm doanh thu cơ sở hạ tầng tăng 1,5% do tỷ gia gia tăng.

Bảng 48: Kế hoạch doanh thu 2015 - 2020(Triệu đông)

Năm 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

Dịch vụ cảng 745.229 600.992 457.621 467.690 478.568 490.263

Bốc xếp 512.363 421.751 331.518 339.497 347.920 356.823

Lưu kho bãi 89.472 64.584 39.792 41.387 43.097 44.932

Kiểm kiện, giao nhận, cân

hàng 16.162 13.137 10.126 10.416 10.724 11.050

Cầu bến, phao 61.023 49.243 37.723 37.621 37.658 37.800

Tàu kéo 35.784 28.167 20.571 20.831 21.116 21.430

Dịch vụ cảng khác 30.424 24.110 17.890 17.938 18.053 18.227

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 96

Năm 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

Cơ sở hạ tầng 90.803 95.232 96.660 98.110 105.997 160.594

SSIT 69.648 70.693 71.753 72.829 73.922 75.031

CMIT 21.155 24.539 24.907 25.281 32.075 85.564

Vận tải 37.634 38.387 39.155 39.938 40.737 41.551

Sửa chữa công trình 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000

Khác 31.073 10.776 10.517 10.526 10.536 10.547

Tổng cộng 934.738 775.387 633.954 646.265 665.837 732.956

Cảng Nhà Rồng Khánh Hội 239.235 119.618 - - - -

Cảng Tân Thuận 244.724 249.618 254.610 259.703 264.897 270.195

Cảng Tân Thuận 2 44.237 48.246 52.655 57.505 62.841 68.710

CN Bà Rịa - Vũng Tàu 89.864 89.864 89.864 89.864 89.864 89.864

CN Hải Phòng 49.213 50.197 51.201 52.225 53.270 54.335

Cảng Hành khách tàu biển 11.786 5.875 - - - -

XN Xây dựng công trình

cảng 50.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000

XN Lai dắt tàu biển 37.868 29.807 21.769 22.043 22.345 22.677

Trung tâm KD BĐS 33.283 21.549 9.816 9.816 9.816 9.816

Văn phòng Cảng 134.529 130.613 124.038 125.108 132.805 187.359

Tổng cộng 934.738 775.387 633.954 646.265 665.837 732.956

Nguồn: Cảng Sài Gòn

2.4.2. Cơ sở và giả định xây dựng chỉ tiêu Doanh thu tài chính

Lãi tiền gửi: Dựa trên số tiền mặt thặng dư hàng năm và giả định lãi suất tiền gửi trong giai

đoạn dự báo.

Cổ tức: Căn cứ kế hoạch kinh doanh và kế hoạch chi trả cổ tức của các công ty mà Cảng

Sài Gòn đang đầu tư.

Bảng 49: Doanh thu tài chính 2015- 2020 (Triệu đông)

Năm 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

Doanh thu tài chính 11.228 24.192 24.765 58.461 60.301 63.154

Nguồn: Cảng Sài Gòn

2.4.3. Cơ sở và giả định xây dựng chỉ tiêu Chi phí tài chính

Bảng 50:Chi phí tài chính 2015 – 2020 (Triệu đông)

Năm 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

Chi phí lãi vay (21.927) (18.212) (16.117) (13.861) (10.296) (7.234)

Lỗ chênh lệch tỷ giá (10.127) (8.941) (8.275) (7.586) (6.473) (5.341)

Dự phòng đầu tư tài chính (89.407) (106.242) (143.542) (127.885) (139.712) (193.202)

Tổng cộng (121.461) (133.395) (167.933) (149.332) (156.481) (205.777)

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 97

a. Chi phí lãi vay

Bảng 51: Chi phí lãi vay 2015 – 2020 (Triệu đông)

Năm 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

Vay dài hạn (21.425) (18.212) (16.117) (13.861) (10.296) (7.234)

ADB - - (1.372) (2.576) (2.332) (2.080)

OCB (3.442) (2.831) (2.184) (1.526) (847) (132)

WB (207) (132) (57) - - -

Agribank (2.260) (1.667) (1.130) (598) (99) -

Bangkok (13.303) (11.858) (10.158) (8.439) (6.667) (4.840)

Maritime Bank (316) (219) (117) (20) - -

ABBank (1.898) (1.505) (1.099) (702) (351) (182)

Vay ngắn hạn (502) - - - - -

Tổng cộng (21.927) (18.212) (16.117) (13.861) (10.296) (7.234)

Nguồn: Cảng Sài Gòn

b. Lỗ chênh lệch tỷ giá

Lỗ chênh lệch tỷ gia được ước tính trên các khoản vay ngoại tệ với giả định tỷ gia tăng mỗi

năm 1,5%.

Bảng 52: Lỗ chênh lệch tỷ giá 2015 – 2020 (Triệu đông)

Năm 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

ADB (4.608) (3.995) (4.055) (4.116) (3.760) (3.392)

OCB (1.108) (929) (744) (554) (358) (156)

WB - - - - - -

Agribank (31) - - - (0) -

Bangkok (4.277) (3.942) (3.430) (2.901) (2.356) (1.793)

Maritime Bank (103) (75) (46) (15) - -

ABBank - - - - - -

Tổng cộng (10.127) (8.941) (8.275) (7.586) (6.473) (5.341)

Nguồn: Cảng Sài Gòn

c. Dự phòng đầu tư tài chính

Năm 2014, Công ty không trích dự phòng theo hướng dân tại Thông tư số 127/2014/TT-

BTC của Bộ Tài chính. Từ tháng 6/2015, thời điểm dự kiến chuyển đổi thành Công ty cổ

phần, Công ty bắt đầu trích đủ dự phòng đầu tư tài chính bao gồm các khoản dự phòng

thiếu những năm trước theo Thông tư số 89/2013/TT-BTC.

Từ tháng 6/2015, Công ty bắt đầu trích lập dự phòng theo cách thức như sau:

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 98

- Bước 1: Dựa trên kế hoạch lợi nhuận và vốn chủ sở hữu thực có của từng Công ty con,

liên doanh liên kết, và tỷ lệ sở hữu của Cảng Sài Gòn tại các công ty này, Cảng Sài Gòn

tính được giá trị trích lập dự phòng đầu tư tài chính theo Thông tư số 89/2013/TT-BTC;

- Bước 2: Căn cứ lợi nhuận trước thuế kế hoạch của Cảng Sài Gòn, Cảng Sài Gòn tính

toán giá trị dự phòng theo năng lực tài chính hàng năm, sao cho tổng giá trị dự phòng

đầu tư tài chính trong 05 năm tới (tính cả năm bắt đầu phải trích lập) bằng tổng giá trị

dự phòng mà Công ty phải trích lập trong năm đó theo Thông tư số 89/2013/TT-BTC.

Cách thức trích lập đầu tư tài chính này được thực hiện căn cứ nội dung trích lập tổn thất

các khoản đầu tư tài chính của Vinalines mà Bộ Tài chính đã đề xuất tại Công văn số

68/BTC-TCDN và đã được Văn phòng Chính phủ đồng ý theo Công văn số 398/VPCP-

KTTH ngày 03/03/2015.

Bên cạnh cách thức trích lập dự phòng như trên, đối với dự phòng đầu tư tài chính vào

SSIT, do SSIT đang ở giai đoạn đầu tư và theo Biên bản thỏa thuận giữa các bên liên doanh

và chủ nợ thì SSIT sẽ ngủ đông cho đến cuối 2016 nên Cảng Sài Gòn sẽ không phải trích

lập dự phòng giai đoạn 2015 - 2016. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2017 - 2018, Cảng Sài Gòn

bắt đầu trích lập dự phòng lại ở SSIT nên dân đến giá trị dự phòng tăng mạnh.

Tương tự đối với Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước, Cảng Sài Gòn cũng chỉ bắt đầu trích lập dự

phòng đầu tư tài chính từ tháng 6/2016 khi Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước chính thức đi vào

hoạt động.

Tổng hợp các nội dung trên và căn cứ vào giá trị dự phòng đầu tư tài chính tích lũy theo

Thông tư số 89/2013/TT-BTC tại Bảng 45, trong giai đoạn 2015 - 2020, Cảng Sài Gòn

phải trích lập dự phòng tối thiểu là 586.272 triệu đông, gồm: 368.432 triệu đồng đối với

khoản đầu tư vào SP-PSA, 166.685 triệu đồng đối với khoản đầu tư vào CMIT, và 51.155

triệu đồng đối với khoản đầu tư vào Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước.

Bảng 53: Số dư lũy kế trích lập dự phòng đầu tư tài chính theo Thông tư số 89/2013/TT-BTC

giai đoạn 2015 - 2020(Triệu đông)

Năm 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

SP-PSA (368.432) (368.432) (368.432) (368.432) (368.432) (368.432)

CMIT (166.685) (166.685) (166.685) (166.685) (166.685) (166.685)

Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước (51.155) (139.649) (227.916) (315.842) (403.302)

SSIT (745.406) (845.818) (946.197) (1.046.542)

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Căn cứ lợi nhuận trước thuế kế hoạch và năng lực của Cảng Sài Gòn, tổng giá trị dự

phòng đầu tư tài chính dài hạn mà Công ty dự kiến sẽ trích lập trong giai đoạn 2015 -

2020 là 799.990 triệu đông (Bảng 54). Do đó, bên cạnh giá trị dự phòng tối thiểu mà Cảng

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 99

Sài Gòn phải trích lập là 586.272 triệu đông như đã trình bày, Cảng Sài Gòn đã trích lập

thêm 213.718 triệu đông cho cac năm sắp tới.

Bảng 54: Dự phòng đầu tư tài chính theo năng lực giai đoạn 2015 – 2020 (Triệu đông)

Năm 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F Tổng cộng

Lợi nhuận trước thuế kế

hoạch 40.000 42.000 44.100 46.305 48.620 51.051 272.077

Giá trị dự phòng

ĐTTC theo năng lực (89.407) (106.242) (143.542) (127.885) (139.712) (193.202) (799.990)

SP-PSA (61.558) (73.149) (98.830) (88.050) (46.846) (368.432)

CMIT (27.850) (33.094) (44.712) (39.835) (21.194) (166.685)

Cảng Sài Gòn - Hiệp

Phước (17.937) (53.743) (71.680)

SSIT (53.735) (139.459) (193.194)

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Bảng 55: Kế hoạch lợi nhuận 2015 - 2020 của công ty con, liên doanh, liên kết (Triệu đông)

Lợi nhuận sau thuế 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

SP-PSA (262.902) (191.864) (47.007) 31.808 100.121 124.230

CMIT (599.769) (541.255) (495.276) (329.271) 114.454 189.086

Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước (32) (53.612) (92.801) (92.562) (92.205) (91.717)

SSIT (258.185) (258.107) (258.026) (257.942) (257.856) (257.768)

Nguồn: Cảng Sài Gòn

2.4.4. Cơ sở và giả định xây dựng chỉ tiêu Lợi nhuận khác

Bảng 56: Chỉ tiêu Lợi nhuận khác 2015 – 2020 (Triệu đông)

Năm 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

Thu nhập khác 124.469 126.828 75.651 7.651 7.651 7.651

Thu nhập thanh lý tài sản 81.818 119.177 68.000 - - -

Chuyển nhượng Dự án 430 NTT 81.818 - - - - -

Bán TSCĐ cho Cảng SG-HP - 64.874 - - - -

Bất động sản Tân Thuận B - 32.000 38.000 - - -

Ụ Stic - - 30.000 - - -

Thu nhập khác 42.651 7.651 7.651 7.651 7.651 7.651

Chi phí khác (81.347) (44.913) - - - -

Chi phí thanh lý tài sản (81.347) (44.913) - - - -

Chuyển nhượng Dự án 430 NTT (81.347) - - - - -

Bán TSCĐ cho Cảng SG-HP - (22.610) - - - -

Chi phí khác - - - - - -

Lợi nhuận khác 43.122 81.915 75.651 7.651 7.651 7.651

Lợi nhuận thanh lý tài sản 471 74.264 68.000 - - -

Lợi nhuận khác 42.651 7.651 7.651 7.651 7.651 7.651

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 100

2.4.5. Cơ sở xây dựng chỉ tiêu Vốn điều lệ

Bảng 57: Chỉ tiêu vốn điều lệ 2015 - 2020 (Triệu đông)

Năm 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

Vốn điều lệ đầu năm 2.162.950 2.162.950 3.782.510 3.782.510 3.782.510 3.782.510

Ngọc Viễn Đông ứng vốn 850.000

Vốn Ngân sách 769.560

Vốn điều lệ cuối năm 2.162.950 3.782.510 3.782.510 3.782.510 3.782.510 3.782.510

Nguồn: Cảng Sài Gòn

- Giai đoạn 1: Vốn điều lệ của Công ty khi cổ phần hóa được xac định là

2.162.949.610.000 đông căn cứ trên kết quả xac định giá trị phần vốn thực tế của Nhà

nước tại doanh nghiệp là 2.162.949.618.556 đông.

- Giai đoạn 2: Dự kiến tăng vốn điều lệ từ 2.162.949.610.000 đông lên

3.782.509.610.000 đông thông qua phương thức chuyển nợ phải trả ngân sách thành

vốn điều lệ với giá trị 1.619.560.000.000 đông. Việc điều chỉnh Vốn điều lệ sẽ được

thực hiện theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền và quy định hiện hành.

Cụ thể:

- Giai đoạn 2015 - 2016, Ngọc Viễn Đông sẽ ứng vốn theo tiến độ đầu tư Cảng Sài Gòn -

Hiệp Phước. Như đã trình bày tại phần Kế hoạch đầu tư sau cổ phần hóa, đến cuối tháng

6/2016, thời điểm dự kiến di dời Cảng Nhà Rồng Khánh Hội và bàn giao khu đất này

cho Ngọc Viễn Đông, khoản phải trả Ngọc Viễn Đông sẽ được chuyển thành vốn góp

của Nhà nước tại Công ty thông qua việc bù trừ công nợ phải trả giữa Công ty với Ngọc

Viễn Đông (khoản tiền Ngọc Viễn Đông đã ứng) và giữa Ngọc Viễn Đông với Nhà

nước (khoản tiền sử dụng đất tại khu Nhà Rồng Khánh Hội mà Ngọc Viễn Đông phải

trả Nhà nước).

- Tháng 6/2016, sau khi bàn giao đất cho Ngọc Viễn Đông và thu tiền sử dụng đất, Nhà

nước cũng chuyển phần vốn ngân sach đã ứng là 599 tỷ đồng và chênh lệch 171 tỷ đồng

giữa số tiền Công ty đã đầu tư tính tới cuối 2014 là 770 tỷ đồng và số tiền Bộ Tài chính

đã ứng là 599 tỷ đồng, thành vốn điều lệ. Tổng cộng, Nhà nước sẽ chuyển gần 770 tỷ

đồng thành vốn điều lệ.

Hiện nay, toàn bộ cơ chế ứng vốn và giải ngân đầu tư của Công ty khi thực hiện di dời

và đầu tư Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước được thực hiện theo Quyết định số 46/2010/QĐ-

TTg ngày 24/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế tài chính phục

vụ di dời các cảng trên sông Sài Gòn và Nhà may đóng tàu Ba Son. Do Cảng Sài Gòn

đang thực hiện cổ phần hóa và sẽ chuyển sang công ty cổ phần nên Công ty đang chờ

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 101

hướng dân chính thức từ Bộ Tài chính về cơ chế ứng vốn và giải ngân tiếp theo để đầu

tư cho Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước cũng như việc chuyển các khoản tạm ứng thành vốn

nhà nước tại Công ty sau khi cổ phần hóa.

3. Các vấn đề còn tôn tại cần tiếp tục giải quyết sau khi cổ phần hóa

- Công ty cần có cac văn bản chấp thuận từ cac cơ quan có thẩm quyền về việc (i) tiếp tục

rót vốn đầu tư hoàn thành giai đoạn 1 Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước; và (ii) sau khi hoàn

thành giai đoạn 1 (dự kiến vào tháng 6/2016), Chính phủ sẽ đồng ý chuyển các khoản

phải trả ngân sách và vốn ứng trước của Ngọc Viễn Đông cho Cảng Sài Gòn thành vốn

góp của Nhà nước tại Công ty.

4. Các nhân tố rủi ro

- Rủi ro về kinh tế: Hoạt động kinh doanh chính của Công ty là khai thác cảng và hoạt

động này gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế cũng như sự phát triển của hoạt động

xuất nhập khẩu. Do đó, bất kỳ biến động nào của nền kinh tế và hoạt động thương mại

của Việt Nam cũng sẽ tac động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của

Công ty. Tuy nhiên, như đã phân tích ở phần “Triển vọng kinh tế và định hướng chính

sách ngành cảng biển Việt Nam”, rủi ro này trong thời gian tới sẽ ngày càng giảm đi

trong bối cảnh nền kinh tế đang dần hồi phục và nhân tố tiềm ẩn TPP có thể sẽ là chất

xúc tac để hoạt động thương mại của nước ta tiến lên một bước phát triển mới.

- Rủi ro về Luật pháp: Cảng Sài Gòn chịu ảnh hưởng lớn từ Quy hoạch phát triển ngành

cảng biển của Chính phủ với tư cach là một cảng biển nằm trong hệ thống cảng biển

Việt Nam. Bên cạnh đó, khi chuyển sang Công ty cổ phần, hoạt động của Cảng Sài Gòn

cũng sẽ chịu sự điều chỉnh của cac văn bản pháp luật về Công ty cổ phần, chứng khoán

và thị trường chứng khoan. Trong khi đó, tất cả cac văn bản này đều đang trong qua

trình hoàn thiện và sự thay đổi về mặt chính sách là không thể tránh khỏi. Vì vậy,các

thay đổi đó sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động kinh doanh của Cảng Sài Gòn.

- Rủi ro biến động giá đầu vào cho sản xuất: Xăng dầu đóng vai trò quan trọng là

nguyên vật liệu chính cho đầu vào sản xuất kinh doanh của ngành khai thác cảng của

Cảng Sài Gòn cũng như cac hãng tàu, hãng vận tải. Vì vậy, mọi biến động gia xăng dầu

nội địa và trên toàn thế giới cũng đều có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của

Cảng. Trước những bất ổn khó lường về kinh tế -chính trị trên phạm vi toàn thế giới, giá

nguyên vật liệu được dự báo sẽ biến động mạnh trong tương lai, dân tới những rủi ro

tiềm ẩn cho các doanh nghiệp khai thác cảng và cac khach hàng cũng như đối tác.

- Rủi ro cạnh tranh: Cảng Sài Gòn chịu sự cạnh tranh gay gắt bởi các cảng lớn trong

khu vực như Lotus, VICT, Bến Nghé, Cát Lái... về nguồn khach hàng và gia cước, dân

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 102

đến làm giảm thị phần của Cảng trên thị trường đặc biệt khi di dời Cảng Nhà Rồng

Khánh Hội.

- Rủi ro thanh toán: Hiện nay Công ty đang có khoản phải trả PSA Singapore 250 tỷ

đồng và một khoản phải thu liên doanh SP-PSA tương ứng 250 tỷ đồng. Thực chất đây

là số tiền PSA Singapore ứng cho Công ty để Công ty cho SP-PSA vay và hoàn trả

thông qua lợi nhuận được chia sau này. Vì vậy, Công ty có thể chịu rủi ro thanh toán khi

SP-PSA mất khả năng thanh toan.

- Rủi ro liên quan đến các vấn đề cần tiếp tục xử lý khi cổ phần hóa và bàn giao sang

Công ty cổ phần: Cảng Sài Gòn khi chuyển từ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành

viên 100% vốn nhà nước sang công ty cổ phần cần tiếp tục xử lý các vấn đề phát sinh và

thực hiện quyết toán bàn giao vốn, tài sản từ thời điểm xac định giá trị doanh nghiệp

đến thời điểm chính thức chuyển sang công ty cổ phần. Các kết quả xử lý có thể ảnh

hưởng đến giá trị vốn góp của Nhà nước tại Công ty cổ phần và có thể phat sinh tăng

dòng tiền phải nộp về Nhà nước.

- Rủi ro về nguôn vốn: Trong trường hợp gặp vướng mắc trong cơ chế đối với việc (i)

Ngọc Viễn Đông ứng vốn để Cảng Sài Gòn đầu tư hoàn thành Giai đoạn 1 của Cảng Sài

Gòn – Hiệp Phước; và (ii) các khoản phải trả Chính phủ và/hoặc Ngọc Viễn Đông

không được chuyển hoặc không chuyển hết thành vốn góp tại Cảng Sài Gòn sau khi cổ

phần hóa, thì hoạt động kinh doanh và tài chính của Cảng Sài Gòn sẽ bị ảnh hưởng bất

lợi đang kể.

- Rủi ro bất khả kháng: Bên cạnh các rủi ro mang tính đặc thù trong hoạt động khai thác

cảng, Cảng Sài Gòn cũng như cac đơn vị kinh tế khac cũng sẽ bị ảnh hưởng và tổn thất

về tài sản, con người và tình hình hoạt độngkinh doanhnếu xảy ra các rủi ro bất khả

khang như thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh....

VIII. PHƯƠNG ÁN SẮP XẾP VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

1. Phương án sắp xếp và sử dụng lao động

Khi thực hiện di dời khu Nhà Rồng Khánh Hội và Cảng Hành khách tàu biển, Cảng Sài

Gòn phải thu hẹp sản xuất nên Công ty đã tiến hành xây dựng tiêu chí phân loại, sắp xếp để

lập phương an giải quyết chế độ chính sach đối với lao động bị ngừng việc, mất việc làm

theo quy định tại Quy chế tài chính phục vụ di dời các cảng trên sông Sài Gòn và Nhà máy

đóng tàu Ba Son ban hành kèm Quyết định số 46/2010/QĐ-TTg ngày 24/6/2010.

Trên cơ sở hiện trạng đội ngũ lao động của Cảng Sài Gòn, nhu cầu lao động giai đoạn sau

khi cổ phần hóa, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty và phat huy năng

lực của người lao động, Cảng Sài Gòn dự kiến phương an sắp xếp lao động như sau:

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 103

Bảng 58: Phương án sắp xếp và sử dụng lao động

TT Nội dung Tổng số

(người)

I Tổng số lao động tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp CPH 1.520

1 Lao động không thuộc diện ký HĐLĐ 0

2 Lao động làm việc theo HĐLĐ 1.520

Lao động làm việc theo HĐLĐ không xac định thời hạn 1.284

Làm việc theo HĐLĐ xac định thời hạn từ đủ 12 thang đến 36 tháng 234

Làm việc theo mùa vụ hoặc một công việc nhất định dưới 03 tháng 2

3 Lao động đang nghỉ việc nhưng có tên trong danh sách lao động của công

ty

0

II Số lao động sẽ nghỉ việc tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp CPH 241

1 Số lao động đủ điều kiện nghỉ hưu theo chế độ hiện hành 0

2 Số lao động sẽ chấm dứt hợp đông lao động 0

Hết hạn hợp đồng lao động 0

Tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động 0

Lý do khac theo quy định của pháp luật 0

3 Số lao động không bố trí được việc làm tại thời điểm công bố GTDN 241

Số lao động dôi dư thực hiện theo Nghị định số 91/2010/NĐ-CP 0

Số lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động và trả trợ cấp mất việc làm 241

III Số lao động sẽ chuyển sang làm việc tại Công ty cổ phần 1.279

1 Số lao động mà hợp đông lao động còn thời hạn 1.279

2 Số lao động nghỉ theo ba chế độ bảo hiểm xã hội, chia ra: 0

Ốm đau 0

Thai sản 0

Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 0

3 Số lao động đang tạm hoãn hợp đông lao động, chia ra: 0

Nghĩa vụ quân sự 0

Nghĩa vụ công dân khác 0

Bị tạm giam, tạm giữ 0

Do hai bên thỏa thuận (không quá 03 tháng) 0

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Đối với người lao động đang làm việc theo chế độ hợp đồng khi chuyển sang làm việc tại

Công ty cổ phần sẽ được ký lại hợp đồng với người sử dụng lao động. Mọi chế độ Bảo

hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế... của người lao động sẽ được Công ty tiếp tục thực hiện theo

chế độ hiện hành. Tiền lương và cac khoản tiền thưởng căn cứ vào hợp đồng lao động của

từng người theo Thỏa ước lao động tập thể, quy chế trả lương, trả thưởng. Mức lương bình

quân của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do pháp luật quy định.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 104

Người lao động phải chấp hành đầy đủ nội quy, kỷ luật của Công ty, pháp luật của Nhà

nước và những quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần.

Các mâu biểu chi tiết liên quan đến Phương an lao động theo Thông tư số 33/2012/TT-

BLĐTBXH ngày 20/12/2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội được đính kèm Hồ

sơ cổ phần hóa.

2. Chi phí giải quyết chính sách đối với lao động dôi dư và nguôn chi trả

- Tổng chi phí giải quyết chính sách đối với lao động dôi dư là 26.567.163.438 đông.

Trong đó: Tiền trợ cấp thôi việc: 857.099.313 đồng, Tiền trợ cấp mất việc làm:

25.710.064.125 đồng.

- Nguôn chi trả: Căn cứ Điều 42 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của

Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần thì:

Số tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp được sử dụng để thanh toán chi phí cổ phần

hóa và chi giải quyết chính sach đối với lao động dôi dư khi thực hiện cổ phần hóa

doanh nghiệp theo chế độ nhà nước quy định và quyết định của cơ quan có thẩm

quyền. Số tiền thu từ bán phần vốn nhà nước còn lại (bao gồm cả chênh lệch giá bán

cổ phần) sau khi trừ các khoản chi theo quy định sẽ được nộp về Quỹ hỗ trợ sắp xếp

doanh nghiệp tại Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

Trường hợp tiền thu từ cổ phần hóa tại doanh nghiệp không đủ giải quyết chính sách

cho người lao động dôi dư thì được bổ sung từ Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp tại

Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.

3. Kế hoạch tuyển dụng

Trên cơ sở nhận định về quy mô thị trường, năng lực khai thác và nhu cầu sản xuất kinh

doanh, Công ty dự kiến số lượng lao động của Công ty giai đoạn 2015 - 2020 như sau:

Bảng 59: Kế hoạch lao động giai đoạn 2015 - 2020

Năm 2015F 2016F 2017F 2018F 2019F 2020F

Tổng số lao động cuối năm 1.411 1.150 1.150 1.150 1.150 1.150

Nguồn: Cảng Sài Gòn

IX. PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

Công TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn đã đệ trình phương an sử dụng đất sau cổ phần

hóa cho cac địa phương có liên quan. Đến thời điểm hiện nay, Công ty đã nhận được phê

duyệt phương an sử dụng đất của UBND Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và Lâm Đồng. Phương an

sử dụng đất tại TPHCM hiện vân đang trong qua trình chờ ý kiến phê duyệt của UBND

TPHCM.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 105

Bảng 60: Phương án sử dụng đất sau cổ phần hóa

TT Vị trí và mục đích sử

dụng

Diện tích đất

(m2) Hô sơ pháp lý

Phương án sử dụng đất

sau cổ phần hóa

1

Trụ sở làm việc Cảng

Sài Gòn (03 Nguyễn Tất

Thành, Phường 12, Quận

4)

6.570,8 m2 trong

tổng diện tích

45.841,2 m2

- Hợp đồng thuê đất số 6926/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 25/7/2006, thời hạn ngắn hạn.

- Công văn số 5417/UBND-ĐTMT ngày

21/10/2014 của UBND TPHCM chấp thuận cho

Cảng Sài Gòn được giữ lại Trụ sở làm việc đến

hết năm 2020.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Công ty tăng phần diện tích sử dụng

làm trụ sở làm việc thêm 1.712,8

m2, đồng thời giảm tương ứng

1.712,8 m2 phần diện tích cho khu

vực Cảng Hành khách tàu biển và

một phần Cảng Nhà Rồng Khánh

Hội.

2

Số 03-05 Nguyễn Tất

Thành, Phường 12, Quận

4 (khu vực Cảng Hành

khách tàu biển và một

phần Cảng Nhà Rồng

Khánh Hội)

37.784,4 m2 trong

tổng diện tích

45.841,2 m2

- Hợp đồng thuê đất số 6926/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 25/7/2006, thời hạn ngắn hạn.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Tiếp tục sử dụng theo hiện trạng

(37.784,4 m2còn lại) cho đến khi

thực hiện dự án chuyển đổi công

năng khu cảng Nhà Rồng Khánh

Hội theo Quyết định số 791/QĐ-

TTg ngày 12/8/2005.

3

Số 03-05 Nguyễn Tất

Thành, Phường 12, Quận

4 (khu nhà tập thể số 7A

Nguyễn Tất Thành)

1.486 m2 trong

tổng diện tích

45.841,2 m2

- Hợp đồng thuê đất số 6926/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 25/7/2006, thời hạn ngắn hạn.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Chuyển giao cho cơ quan quản lý

nhà đất địa phương 06 hộ gia đình

này theo Nghị định số 59/2011/NĐ-

CP ngày 18/7/2011.

4

Khu Khánh Hội, Phường

13, Quận 4 (khu vực

Cảng Nhà Rồng Khánh

Hội)

91.215,4 m2

- Hợp đồng thuê đất số 6926/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 25/7/2006, thời hạn ngắn hạn.

- Trả tiền thuê đất hàng năm.

Tiếp tục sử dụng theo hiện trạng cho

đến khi thực hiện dự án chuyển đổi

công năng khu cảng Nhà Rồng

Khánh Hội theo Quyết định số

791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005

5

Khu Khánh Hội từ cổng

Kho 5 đến đường Trương

Đình Hợi (157 Nguyễn

Tất Thành, Phường 18,

Quận 4)

(khu vực Cảng Nhà Rồng

Khánh Hội và Khu 3)

156.665,7 m2

- Hợp đồng thuê đất số 6926/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 25/7/2006, thời hạn ngắn hạn.

- Trả tiền thuê đất hàng năm.

Tiếp tục sử dụng theo hiện trạng cho

đến khi thực hiện dự án chuyển đổi

công năng khu cảng Nhà Rồng Khánh

Hội theo Quyết định số 791/QĐ-TTg

ngày 12/8/2005

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 106

TT Vị trí và mục đích sử

dụng

Diện tích đất

(m2) Hô sơ pháp lý

Phương án sử dụng đất

sau cổ phần hóa

6

Khu Tân Thuận 1, số 18B

Lưu Trọng Lư, Phường

Tân Thuận Đông, Quận 7

(khu vực Cảng Tân

Thuận)

137.266,2 m2

- Hợp đồng thuê đất số 5571/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 16/8/2005 của Sở Tài nguyên và

Môi trường (thời hạn thuê đất hết năm 2020).

Phụ lục Hợp đồng thuê đất số 4474/PLHĐ-

TNMT-QLSDĐ ngày 18/7/2013 của Sở Tài

nguyên và Môi trường.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Tiếp tục sử dụng theo quy hoạch

Thành phố (khu vực không thuộc

diện di dời theo Quyết định số

791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005).

7

Khu Tân Thuận 2, số 242

Bùi Văn Ba, Phường Tân

Thuận Đông, Quận 7 (khu

vực Cảng Tân Thuận 2)

40.401,6 m2

- Hợp đồng thuê đất số 5723/HĐTĐ-TNMT-

ĐKKTĐ ngày 22/8/2005 của Sở Tài nguyên và

Môi trường (thời hạn thuê đất hết năm 2020).

- Phụ lục Hợp đồng thuê đất số 4473/PLHĐ-

TNMT-QLSDĐ ngày 18/7/2013 của Sở Tài

Nguyên và Môi trường.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Tiếp tục sử dụng theo quy hoạch

Thành phố (khu vực không thuộc

diện di dời theo Quyết định số

791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005).

8

Số 66-68 Nguyễn Tất

Thành , Phường 12, Quận

4

234 m2

- Hợp đồng thuê đất số 12432/HĐTĐ-GTĐ ngày

03/10/2002.

- Giấy chứng nhận QSDĐ số 00045/1a/

QSDĐ/1165/UB ngày 07/4/2013 của UBND

TP.HCM.

Trả tiền thuê đất hàng năm

Tiếp tục làm khách sạn.

9

Số 218-220 Nguyễn Tất

Thành, Phường 18, Quận

4

198 m2

- Hợp đồng thuê đất số 1513/HĐTĐ-QLĐ ngày

28/02/2003.

- Giấy chứng nhận QSDĐ số

00042/1a/QSDĐ/1168/UB ngày 04/4/2003 của

UBND TP.HCM.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Tiếp tục làm văn phòng làm việc cho

01 đơn vị trực thuộc Cảng.

10

Số 06 Tôn Thất Đạm,

Phường Nguyễn Thái

Bình, Quận 1

124,4 m2

- Hợp đồng thuê đất số 3355/HĐ-TNMT-

QLSDĐ ngày 01/6/2013, thời hạn ngắn hạn hàng

năm.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Tiếp tục làm văn phòng làm việc

11 Số 79 Đoàn Như Hài,

Phường 12, Quận 4 138 m2

- Hợp đồng thuê đất số 12434/HĐLĐ-GTĐ ngày

03/10/2002. Giấy chứng nhận QSDĐ số

Tiếp tục làm văn phòng làm việc và

chuyển giao cho cơ quan quản lý nhà

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 107

TT Vị trí và mục đích sử

dụng

Diện tích đất

(m2) Hô sơ pháp lý

Phương án sử dụng đất

sau cổ phần hóa

00044/1a/QSDĐ/1164/UB ngày 07/4/2003 của

UBND TPHCM. Thời hạn thuê đất 50 năm từ

01/01/1996 - 01/01/2046.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

đất địa phương 05 hộ gia đình tại khu

nhà này theo Nghị định số

59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011.

12

Số 221/5 Hoàng Hữu

Nam, Phường Long Bình,

Quận 9

1.455,40 m2

- Hợp đồng thuê đất số 1864/HĐ-TNMT-

QLSDĐ ngày 08/4/2013, thời hạn ngắn hạn hàng

năm.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Tiếp tục sử dụng theo quy hoạch.

13

Khu đất Tân Thuận B và

Ao Cầu Hàn, đường Tân

Mỹ, Phường Tân Thuận

Tây, Quận 7

40.026,90 m2

* Khu Ao Cầu Hàn:

- Biên bản số 07/BBUB/97 ngày 04/01/1997 của

UBND Huyện Nhà Bè về việc thỏa thuận giao

đất Ao Cầu Hàn cho Cảng làm bãi container.

- Tờ trình số 36/TT-UB ngày 28/1/1997 của

UBND Quận 7 về việc xin chấp thuận địa điểm

đầu tư xây dựng khu nhà ở.

* Khu Tân Thuận B:

- Quyết định giao đất số 289/QĐ-UB ngày

19/02/1993 của UBND TP.HCM.

- Biên bản thỏa thuận giao đất ao cá số

02/BBUB/91 ngày 28/12/1991 của UBND

Huyện Nhà Bè.

- Quyết định giao đất số 295/QĐGĐ ngày

16/9/1991 của UBND Huyện Nhà Bè.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Tiếp tục sử dụng theo hiện trạng và

chuyển mục đích sử dụng đất theo

quy hoạch của địa phương, chuyển

mục đích sử dụng đất để đầu tư xây

dựng nhà ở kết hợp thương mại dịch

vụ theo Thông báo số 728/TB-VP

ngày 23/11/2010 của UBND

TPHCM.

14

Khu đất 500 m2 Tân

Thuận B, Phường Tân

Thuận Tây, Quận 7

513,3 m2

- Quyết định giao đất số 289/QĐ-UB ngày

19/2/1993 của UBND TP.HCM.

- Biên bản thỏa thuận giao đất ao cá số

02/BBUB/91 ngày 28/12/1991 của UBND

Huyện Nhà Bè.

- Quyết định giao đất số 295/QĐGĐ ngày

16/9/1991 của UBND Huyện Nhà Bè.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Xây dựng văn phòng làm việc phục

vụ di dời trụ sở của một số đơn vị

trực thuộc Cảng Sài Gòn tại khu

cảng Nhà Rồng Khánh Hội.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 108

TT Vị trí và mục đích sử

dụng

Diện tích đất

(m2) Hô sơ pháp lý

Phương án sử dụng đất

sau cổ phần hóa

15

Số 360 Bến Vân Đồn,

Phường 1, Quận 4

6.796,20 m2

- Hợp đồng thuê đất số 2196/HĐ-TNMT-

QLSDĐ ngày 11/4/2014 với Sở Tài nguyên và

Môi trường TP.HCM (thời hạn thuê ngắn hạn

hàng năm).

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Tiếp tục sử dụng theo hiện trạng và

chuyển mục đích sử dụng đất theo

quy hoạch của địa phương để thực

hiện dự an đầu tư.

16

Khu dịch vụ hậu cần

Cảng Sài Gòn (Xã Hiệp

Phước, Huyện Nhà Bè)

154.800 m2

Tổng khu đất: 546.600 m2. (Trong đó:Khu Cảng

Sài Gòn - Hiệp Phước: 391.800 m2 và khu dịch

vụ hậu cần CSG: 154.800 m2).

- Quyết định số 5500/QĐ-UBND ngày

04/11/2004 của UBND TPHCM tạm giao đất tại

Xã Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè.

- Quyết định số 5347/QĐ-UBND ngày

18/10/2005 của UBND TPHCM về điều chỉnh

Quyết định số 5500/QĐ-UBND tạm giao đất tại

Xã Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè.

- Quyết định số 144/QĐ-UBND ngày

13/01/2010 của UBND TPHCM về cho Công ty

Cổ phần Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước thuê đất và

mặt nước tại Xã Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè để

đầu tư dự án Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước.

- Giấy thỏa thuận ngày 09/01/2009 giữa Công ty

TNHH MTV Cảng Sài Gòn và Công ty Cổ phần

Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước về việc giao lại

15,48 ha đất thuộc dự án Cảng Sài Gòn - Hiệp

Phước giai đoạn 1 cho Cảng Sài Gòn để làm khu

dịch vụ hậu cần.

- Chưa hoàn tất thủ tục giao thuê đất

Triển khai dự an đầu tư khu dịch vụ

hậu cần phục vụ di dời cac đơn vị

dịch vụ của Cảng Sài Gòn theo quy

hoạch của Thành phố.

17 Số 154 Hạ Long, Phường

2, Thành phố Vũng Tàu 2.184,5 m2

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: BL

907471, số vào sổ CT 03932 do Sở Tài nguyên

và Môi trường Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cấp ngày

24/12/2012. Trong đó: 964,3 m2 sử dụng đến

15/10/2043 và 1.220,2 m2 sử dụng đến

15/10/2054.

Tiếp tục sử dụng làm khách sạn, nhà

hàng theo quy hoạch của địa

phương.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 109

TT Vị trí và mục đích sử

dụng

Diện tích đất

(m2) Hô sơ pháp lý

Phương án sử dụng đất

sau cổ phần hóa

- Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất.

18

Khu kho bãi Phú Mỹ (Thị

trấn Phú Mỹ, Huyện Tân

Thành)

47.700,1 m2

- Hợp đồng thuê đất số 51/HĐTĐ ngày

16/10/2007 với Sở Tài nguyên và Môi trường

Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất số: T0 8316 ngày 11/11/2008. Thời

hạn sử dụng 50 năm kể từ ngày 30/8/2007 đến

30/8/2057.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Tiếp tục sử dụng theo hiện trạng.

19 Xã Phước Hòa, Huyện

Tân Thành (Cảng CMIT) 479.849,4 m2

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số:

T04747 ngày 26/01/2007, cập nhật biến động

ngày 07/05/2007. Thời hạn sử dụng 50 năm, sử

dụng đến ngày 14/04/2056.

- Giao đất có nộp tiền sử dụng đất

Tiếp tục sử dụng theo hiện trạng.

20

Xã Phước Hòa,

HuyệnTân Thành (Cảng

SSIT)

605.411,1 m2

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số:

T04748 ngày 26/01/2007. Thời hạn sử dụng 50

năm, sử dụng đến ngày 14/04/2056.

- Giao đất có nộp tiền sử dụng đất

Tiếp tục sử dụng theo hiện trạng.

21

Khách sạn Cảng Sài Gòn

tại Đà Lạt (Số 11 Huỳnh

Thúc Khang, Phường 4,

TP Đà Lạt)

2.405 m2

- Hợp đồng thuê đất số 75/HĐ-TĐ ngày

10/9/1998. Phụ lục hợp đồng thuê đất

28/PL/HĐ/TĐ ngày 02/02/2009; Phụ lục hợp

đồng thuê đất 128/PL/HĐ/TĐ ngày 22/7/2011 và

Phụ lục hợp đồng thuê đất 205/PL/HĐ/TĐ ngày

01/8/2013. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

số: CT0010F (BQ 044893) ngày 04/3/2014. Thời

hạn sử dụng đến 31/12/2022.

- Trả tiền thuê đất hàng năm

Tiếp tục sử dụng đất theo hiện trạng

để phục vụ mục đích sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ của đơn vị.

Nguồn: Cảng Sài Gòn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 110

PHẦN V. ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH VÀ NIÊM YẾT TRÊN

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Căn cứ:

- Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006 và Luật sửa đổi, bổ sung một số

điều của Luật Chứng khoán số 62/2010/QH12 ngày 24/11/2010 của Quốc hội;

- Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng

dân thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật Chứng khoán;

- Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg ngày 15/9/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc thoái

vốn, bán cổ phần và đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán của Doanh

nghiệp Nhà nước,

Trường hợp Công ty đủ điều kiện trở thành công ty đại chúng:Trong thời hạn chín

mươi (90) ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Công ty

sẽtiến hành đăng ký công ty đại chúng, đăng ký cổ phiếu để lưu ký tập trung tại Trung tâm

Lưu ký chứng khoan và đăng ký giao dịch trên hệ thống giao dịch Upcom theo quy định

của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán.

Trường hợp Công ty đáp ứng đầy đủ các điều kiện niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng

khoán: Sau khi thực hiện các thủ tục để đưa cổ phiếu vào giao dịch trên thị trường chứng

khoán, trong thời hạn tối đa một (01) năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp, Công ty sẽ tiến hành bổ sung hồ sơ để hoàn tất thủ tục niêm yết tại Sở Giao

dịch Chứng khoan theo quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán.

Bảng 61: Các điều kiện niêm yết chính trên HSX và HSX

Khoản mục Sở GDCK TP. HCM (HSX) SGDCK Hà Nội (HSX)

Vốn điều lệ >= 120 tỷ đồng >= 30 tỷ đồng

Hoạt động

kinh doanh

02 năm dưới hình thức CTCP (ngoại trừ

DNNN cổ phần hóa và niêm yết)

1 năm dưới hình thức CTCP (ngoại trừ

DNNN cổ phần hóa và niêm yết)

Kết quả kinh doanh 2 năm liền trước

năm đăng ký niêm yết phải có lãi

ROE năm gần nhất >= 5%; Không có lỗ lũy kế

Cổ đông và

tỷ lệ nắm

giữ

Tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu

quyết của công ty do ít nhất 300 cổ đông

không phải cổ đông lớn nắm giữ (ngoại

trừ DNNN cổ phần hóa)

Tối thiểu 15% cổ phiếu có quyền biểu

quyết của công ty do ít nhất 100 cổ đông

không phải cổ đông lớn nắm giữ (ngoại

trừ DNNN cổ phần hóa)

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 111

Khoản mục Sở GDCK TP. HCM (HSX) SGDCK Hà Nội (HSX)

Nợ quá hạn Không có nợ phải trả quá hạn > 1 năm

Cam kết

nắm giữ

Cổ đông là ca nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là Thành viên HĐQT, BKS, Tổng

Giam đốc/Giam đốc, Phó Tổng Giam đốc/Phó Giam đốc, và Kế toan trưởng của

công ty; cổ đông lớn là người có liên quan với thành viên HĐQT, BKS, Tổng Giám

đốc/Giam đốc, Phó Tổng Giam đốc/Phó Giam đốc, và Kế toan trưởng của công ty

phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 06 tháng

kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 06 tháng tiếp theo,

không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do cac ca nhân trên đại điện nắm

giữ.

BCTC

kiểm toán

BCTC riêng và hợp nhất của Công ty đăng ký niêm yết phải được kiểm toán bởi tổ

chức kiểm toan độc lập được UBCKNN chấp thuận. Ý kiến kiểm toán là chấp

thuận toàn bộ, nếu có ngoại trừ thì không trọng yếu và có tài liệu giải thích hợp lý.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 112

PHẦN VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ

I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Sau khi có quyết định phê duyệt phương an cổ phần hóa, Công ty sẽ tiếp tục triển khai các

hạng mục công việc với lộ trình dự kiến như sau:

TT Hạng mục công việc Thời gian Trách nhiệm

CSG MSBS

I Thực hiện IPO

1 Ban chỉ đạo ban hành Công văn đăng ký đấu giá với HSX.

Trao đổi với HSX về kế hoạch ban đấu giá 29/5/2015 Thực hiện Thực hiện

2 Xây dựng dự thảo Bản công bố thông tin ban đấu giá cổ

phần ra công chúng 29/5/2015 Thực hiện Thực hiện

3 Đặt 1 bao trung ương và 1 bao địa phương trong 3 số liên

tiếp (2-4/6/2015) 29/5/2015 Thực hiện

4 Trình dự thảo Hồ sơ ban đấu giá cổ phần cho BCĐ CPH 30/5/2015 Thực hiện Thực hiện

5 BCĐ CPH phê duyệt Phương an cổ phần hóa 1/6/2015 Thực hiện Thực hiện

6 BCĐ CPH phê duyệt Hồ sơ ban đấu giá cổ phần 1/6/2015 Thực hiện Thực hiện

7 Công ty mở tài khoản phong tỏa tại Ngân hàng thương mại 2/6/2015 Thực hiện

8

Đăng bao và công bố thông tin về ban đấu giá (Trước ngày

tổ chức đấu giá tối thiểu 20 ngày làm việc - không tính T7,

CN và nghỉ Lễ, Tết)

2/6/2015 Thực hiện Tư vấn

9 Tổ chức buổi đấu giá và lập Biên bản xac định Kết quả đấu

giá 30/6/2015 Phối hợp Phối hợp

10 Nhà đầu tư mua cổ phần qua đấu giá nộp tiền (trong vòng

10 ngày kể từ ngày công bố kết quả đấu giá cổ phần) 30/6 – 10/7/2015 Phối hợp Phối hợp

11 CBCNV nộp tiền mua cổ phần ưu đãi nộp tiền 30/6 – 10/7/2015 Thực hiện Tư vấn

12

Thương thảo với Nhà đầu tư chiến lược về số cổ phần, giá

bán cổ phần, và hình thức bán cổ phần (trong vòng 20 ngày

kể từ ngày được phê duyệt PA CPH).

25/6/2015 Thực hiện

13

Ký kết hợp đồng mua bán cổ phần với nhà đầu tư chiến

lược (Trong vòng 10 ngày kể từ ngày có Biên bản xác định

kết quả đấu giá).

Nhà đầu tư chiến lược nộp tiền cọc 10% giá trị cổ phần theo

gia ban cho nhà đầu tư chiến lược được phê duyệt.

6/7/2015 Thực hiện Tư vấn

14

Nhà đầu tư chiến lược mua cổ phần nộp tiền (trong vòng 05

ngày làm việc kể từ ngày ký kết hợp đồng mua bán cổ

phần)

10/7/2015 Thực hiện Tư vấn

15 Tổng hợp kết quả bán cổ phần qua đấu giá 13/7/2015 Thực hiện Tư vấn

16 Ban chỉ đạo CPH báo cáo kết quả bán cổ phần và trình

thông qua phương an điều chỉnh quy mô vốn điều lệ. 15/7/2015 Thực hiện Tư vấn

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 113

TT Hạng mục công việc Thời gian Trách nhiệm

CSG MSBS

17 Chốt danh sách cổ đông. Trình kế hoạch tổ chức Đại hội cổ

đông lần đầu 17/7/2015 Thực hiện Tư vấn

II Tổ chức Đại hội cổ đông lần đầu (ĐHĐCĐ) và đăng ký

doanh nghiệp

1 Tư vấn trình tự thủ tục tổ chức ĐHĐCĐ, hướng dân DN

cac bước chuẩn bị cần thiết, soạn thảo tài liệu gửi cổ đông 17/7/2015 Thực hiện Thực hiện

2 Công bố thông tin về việc tổ chức Đại hội, gửi thư mời đại

hội 20/7/2015 Thực hiện Tư vấn

3 Họp ĐHĐCĐ và Tư vấn trực tiếp tại Đại hội 27/7/2015 Thực hiện Tư vấn

4 Đăng ký KD Công ty CP 31/7/2015 Thực hiện Hỗ trợ

II. KIẾN NGHỊ

Trường hợp không bán hết số lượng cổ phần ban ra bên ngoài theo cơ cấu vốn điều lệ trong

Phương an, Công ty đề nghị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam cho phép Công ty được điều

chỉnh quy mô, cơ cấu vốn điều lệ, tỷ lệ vốn Nhà nước cho phù hợp với thực tế trước khi

Công ty tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần đầu.

Phương an này đã được thông qua tại Hội nghị người lao động bất thường của Công ty

TNHH một thành viên Cảng Sài Gòn ngày 30/05/2015.

Phương an Cổ phần hóa Cảng Sài Gòn

Trang 114