phẦn i bieu cho tham dinh va... · web view9. tÍnh cẤp thiẾt cỦa ĐỀ tÀi (trình bày...

46
PHẦN I. CẤC MẪU, BIỂU THẨM ĐỊNH ĐỀ CƯƠNG NCKH GIẢNG VIÊN Mẫu 1. Thuyt minh đề tài, nhiệm vụ KHCN cấp cơ sở UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 1. TÊN ĐỀ TÀI 2. MÃ SỐ 3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Khoa học công nghệ: 1 Khoa học xã hội: 2 4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Cơ bản Triển khai Ứng dụng 5. THỜI GIAN THỰC HIỆN Từ tháng năm ... đn tháng năm ... 6. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Chức danh KH. Học vị.Họ và tên: Đơn vị: Điện thoại liên hệ: Fax: E-mail: 7. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ và tên Đơn vị công tác và lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể được giao Chữ ký 1 Bao gồm đề tài thuộc các đơn vị: Toán – Công nghệ, Khoa học Tự nhiên, Nông Lâm Ngư, Kinh t và QTKD 2 Bao gồm đề tài thuộc các đơn vị: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Ngoại ngữ, Tiểu học và mầm non, Nhạc họa, TLGD, LLCT và các đề tài về phương pháp thuộc khoa Toán –Công nghệ và Khoa học Tự nhiên.

Upload: others

Post on 22-Jan-2020

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

PHẦN I. CẤC MẪU, BIỂU THẨM ĐỊNH ĐỀ CƯƠNG NCKH GIẢNG VIÊN

Mẫu 1. Thuyêt minh đề tài, nhiệm vụ KHCN cấp cơ sở

UBND TỈNH PHÚ THỌTRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

1. TÊN ĐỀ TÀI 2. MÃ SỐ

3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Khoa học công nghệ:1

Khoa học xã hội: 2

4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

Cơ bản Triển khai Ứng dụng

5. THỜI GIAN THỰC HIỆN Từ tháng … năm ... đên tháng … năm ...

6. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀIChức danh KH. Học vị.Họ và tên:

Đơn vị: Điện thoại liên hệ: Fax: E-mail:

7. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Họ và tênĐơn vị công tác và

lĩnh vực chuyên môn

Nội dung nghiên cứu cụ thể được giao Chữ ký

8. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH (nếu có)

Tên đơn vị trong và ngoài

nước

Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị

9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết những vấn đề khoa học và công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển: GD-ĐT, KH-CN, KT-XH).

1 Bao gồm đề tài thuộc các đơn vị: Toán – Công nghệ, Khoa học Tự nhiên, Nông Lâm Ngư, Kinh tê và QTKD2 Bao gồm đề tài thuộc các đơn vị: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Ngoại ngữ, Tiểu học và mầm non, Nhạc họa, TLGD, LLCT và các đề tài về phương pháp thuộc khoa Toán –Công nghệ và Khoa học Tự nhiên.

Page 2: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

10. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

10.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài (Phân tích làm nổi bật điểm mới của đề tài).

- Ngoài nước (phân tích, đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan và những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài).

- Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài ở Việt Nam. Nếu có các đề tài cùng bản chất đã và đang được thực hiện ở cấp khác, nơi khác thì phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này).

10.2. Danh mục các công trình liên quan (Họ và tên tác giả; nhan đề bài báo, ấn phẩm; các yêu tố về xuất bản)a) Của chủ nhiệm và những người tham gia thực hiện đề tài

b) Của những người khác

11. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ràng, mục tiêu khoa học cần đạt được và có định hướng ứng dụng phát triển, có tính khả thi trong nghiên cứu)

12. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

12.1 Đối tượng nghiên cứu

12.2 Phạm vi nghiên cứu

13. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

* Nội dung chính: (Liệt kê và mô tả những nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm phù hợp cần thực hiện để giải quyết vấn đề nghiên cứu đã đặt ra, phù hợp và thống nhất các mục tiêu nghiên cứu).

* Nội dung 1:

* Nội dung 2:

* ..................

14. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: (Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng gắn với từng nội dung chính của đề tài phân tích để làm rõ được tính mới, tính sáng tạo của đề tài).

15. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

Số TTCác nội dung, công

việcthực hiện chủ yêu

Sản phẩmThời gian

(bắt đầu-kêt thúc)

Người thực hiện

1

Page 3: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

2

3

* Nội dung 1:

- Công việc 1

- Công việc 2

-.....................

* Nội dung 2:

-......................

- ...................

* ..................

16. SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG

- Sản phẩm khoa học

Sách chuyên khảo Bài báo đăng Tạp chí nước ngoài

Sách tham khảo Bài báo đăng Tạp chí trong nước

Giáo trình Bài đăng Kỷ yêu HN/HT quốc tê

- Sản phẩm đào tạo

Nghiên cứu sinh …… Thạc sỹ…….. Cử nhân…….

- Sản phẩm ứng dụng

Mẫu......................... Tài liệu dự báo.... Qui phạm................. Luận chứng kinh tê.........

Vật liệu.................... Bản kiên nghị..... Giống cây trồng....... Qui trình công nghệ........

Thiêt bị máy móc.... Đề án.................. Báo cáo phân tích.... Dây chuyền công nghệ...

Tiêu chuẩn............... Phương pháp....... Bản quy hoạch ........ Chương trình máy tính...

Sơ đồ, bản thiêt kê... Giống vật nuôi....

- Các sản phẩm khác (ghi rõ sản phẩm gì):

- Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm

Số TT Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học

1

2

3

...

- Phạm vi và Địa chỉ (dự kiến) ứng dụng các kết quả đề tài:

Page 4: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

- Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu:

- Khả năng phát triển của đề tài:

17. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Trong đó:

Ngân sách Nhà nước: ………………………… Các nguồn kinh phí khác ………………

Nhu cầu kinh phí từng năm:

- Năm: - Năm:

Dự trù kinh phí theo các mục chi phù hợp với nội dung nghiên cứu:

STT Hoạt động/khoản chi Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Thù lao chủ nhiệm đề tài

Tháng

.....

2 Văn phòng phẩm

...

3 Hội đồng thẩm định, nghiệm thu cấp khoa

.....

Tổng

Bằng chữ:

Ngày tháng năm … Ngày tháng năm … Cơ quan chủ trì duyệt Chủ nhiệm đề tài HIỆU TRƯỞNG (Họ và tên, ký) (Ký tên, đóng dấu)

Page 5: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Mẫu 2: Bìa Thuyêt minh đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên

UBND TINH PHU THO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

(TÊN ĐỀ TÀI)

Chủ nhiệm đề tài: ........Cộng tác viên: 1. ............

2. .............

Page 6: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Phu Tho, 20....

Page 7: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Mẫu 3. Phiêu nhận xét thuyêt minh đề tài nghiên cứu khoa học (dùng cho ủy viên phản biện)

TRƯỜNG ĐẠI HOC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA (BỘ MÔN).................. Độc lập - Tự do - Hạnh phuc

PHIẾU NHẬN XÉT THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Họ và tên ủy viên phản biện:2. Học vị:………................................……Ngành chuyên môn…..…....………......................... 3. Tên đề tài:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....Chủ nhiệm đề tài:Cộng tác viên:

4. Ý kiên đánh giá theo các nội dung sau:

- Tổng quan kêt quả nghiên cứu trong và ngoài nước trong lĩnh vực đề tài - Tính cấp thiêt của đề tài- Xác định mục tiêu nghiên cứu (rõ ràng, khả thi) - Xác định nội dung, tiên độ thực hiện và phương pháp nghiên cứu (rõ ràng,

khả thi) - Sản phẩm dự kiên của đề tài bao gồm sản phẩm khoa học (sách chuyên khảo,

bài báo), sản phẩm đào tạo (sách giáo trình, hướng dẫn cao học, NCS, sinh viên nghiên cứu khoa học) va sản phẩm ứng dụng

- Khả năng ứng dụng và phạm vi ứng dụng của các kêt quả nghiên cứu

5. Ý kiên khác:6. Kêt luận chung (đồng ý cho triển khai hay không cho triển khai).

........,ngày........tháng.....năm 20.... Người đánh giá

(Ký và ghi rõ họ tên)

Page 8: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Mẫu 4. Phiêu đánh giá thuyêt minh đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên (dùng cho ủy viên hội dồng)

TRƯỜNG ĐẠI HOC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA (BỘ MÔN).................. Độc lập - Tự do - Hạnh phuc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Tên đề tài: ..................................................................................…….... ................................

2. Họ và tên chủ nhiệm đề tài: ........................................................................................…….... Cộng các viên:..................................................................................…….... ..................…….... 3. Họ và tên người đánh giá: …..............……………………………………............................ Học vị:………................................……Ngành chuyên môn…..…....………............................ Chức danh trong Hội đồng:.......................................................................................…......…....

4. Ý kiên đánh giá theo các nội dung sau :

Stt Nội dung đánh giá Điểm tối đa

Điểm đánh giá

1. Tổng quan kêt quả nghiên cứu trong và ngoài nước trong lĩnh vực đề tài 102. Tính cấp thiêt của đề tài 153. Xác định mục tiêu nghiên cứu (rõ ràng, khả thi) 104. Xác định nội dung, tiên độ thực hiện và phương pháp nghiên cứu (rõ

ràng, khả thi)20

5. Sản phẩm dự kiên của đề tàiSản phẩm khoa học (sách chuyên khảo, bài báo) 15Sản phẩm đào tạo (sách giáo trình, hướng dẫn cao học, NCS, sinh viên nghiên cứu khoa học)

10

Sản phẩm ứng dụng 106. Khả năng ứng dụng và phạm vi ứng dụng của các kêt quả nghiên cứu 10

Cộng 100

5. Kêt luận:Phê duyệt Không phê duyệt

Ghi chú: Phê duyệt: 50 điểm Không phê duyệt: < 50 điểm6. Ý kiên khác:

………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………

………………

....., ngày ....... tháng .....năm 20... Người đánh giá

(Ký và ghi rõ họ tên)

Page 9: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Mẫu 5. Biên bản họp hội đồng thẩm định đề cương nghiên cứu khoa học giảng viên TRƯỜNG ĐẠI HOC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA (BỘ MÔN).................. Độc lập - Tự do - Hạnh phuc

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNGTHẨM ĐỊNH THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NCKH

1. Thông tin chung về đề tàiTên đề tài: …………………………………………………….Chủ nhiệm đề tài: ………………………………….. ………..Cộng tác viên: …………………………………………………Thời gian thực hiện đề tài - Bắt đầu: - Kêt thúc:Kinh phí thực hiện:2.Thời gian thẩm định:3. Các thành phần tham dự3.1. Thành phần hội đồng: Theo Quyêt định số ....3.2. Các thành viên hội đồng đánh giá nghiệm thu vắng mặt và lý do:

I. Nội dung phát biểu tại phiên hop: 1. Phần nhận xét, đánh giá của các thành viên trong hội và đại biểu ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. Phần giải trình của Hội đồng Khoa học và Đào tạo đơn vị ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................II. Phần Kết luận của hội đồng:1. Kêt quả đánh giá Đạt Không đạt 2.Các kiên nghị về bổ sung chỉnh sửa đối với thuyêt minh đề tài............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Phiên họp kêt thúc vào..............giờ, ngày..........tháng ...........năm........

Thư ký hội đồng Chủ tịch hội đồng (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Page 10: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Mẫu 6: Bảng tổng hợp kêt quả thẩm định thuyêt minh đề tài NCKH giảng viên TRƯỜNG ĐẠI HOC HÙNG VƯƠNG KHOA (BỘ MÔN).......................

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH THUYẾT MINH NCKH GIẢNG VIÊN NĂM 2013

TT Tên đề tài Chủ nhiệm đề tài, cộng tác viên

Kết quả thẩm định Chi chu

1Duyệt hay Không duyệt

2

....

Tổng

- Ấn định danh này gồm ..... đề tài./.- Đề nghị Hội đồng Khoa học trường Đại học Hùng Vương cho phép triển khai....../........đề tài./.

Chủ tịch Hội đồng KH&ĐT Thư ký Hội đồng (ký, ho và tên) (ký, ho và tên)

Page 11: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

PHẦN II CẤC MẪU, BIỂU NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NCKH GIẢNG VIÊN

Mẫu 7a. Phiêu nhận xét kêt quả thực hiện đề tài KHCN (dùng cho UV phản biện)

TRƯỜNG ĐẠI HOC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA (BỘ MÔN)..................... Độc lập – Tự do – Hạnh phuc

PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

I. Thông tin chung

1. Tên đề tài:…………………………………………………………………….........................

2. Họ và tên chủ nhiệm đề tài: ......………………………..………….........................................

3. Họ và tên người nhận xét: …………………………………………........................................

Học vị:………………………………………………………..........................................

Ngành chuyên môn: .........................................................................................................

Chức danh khoa học:………………………………………………................................

II. Phần ý kiến nhận xét:

1. Về phương pháp nghiên cứu, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tính toán và kỹ thuật đã sử dụng; tính xác thực của việc thực hiện các quy trình nghiên cứu, thí nghiệm, tính đại diện của các mẫu thí nghiệm, các số liệu điều tra khảo sát,...Nhận xét:

2. Mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng, chủng loại các sản phẩm khoa học công nghệ chính so sánh với số lượng, khối lượng, chủng loại sản phẩm theo Thuyêt minh.

Nhận xét :

Page 12: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

3. Mức chất lượng (mức độ ổn định và khả năng lặp lại của kêt quả đạt được) và yêu cầu khoa học đạt được của các sản phẩm chính so với Thuyêt minh.

Nhận xét :

4. Chất lượng của Báo cáo tổng hợp kêt quả đề tài và tài liệu cần thiêt kèm theo: các bản vẽ thiêt kê, tài liệu công nghệ, sản phẩm trung gian, tài liệu trích dẫn... (đầy đủ, rõ ràng, xác thực và lôgíc)

Nhận xét:

5. Ý kiên nhận xét khác (nêu có) và kiên nghị cho nghiệm thu đề tài

....., ngày ....... tháng ...........năm 20... Người nhận xét

(Ký và ghi rõ họ tên)

Page 13: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Mẫu 7b. Phiêu nhận xét kêt quả thực hiện đề tài KHXH (dùng cho UV phản biện)

TRƯỜNG ĐẠI HOC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA (BỘ MÔN)..................... Độc lập – Tự do – Hạnh phuc

PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC XÃ HỘI

--------------------------

I. Thông tin chung

1. Tên đề tài:……………………………………………………………………....

2. Họ và tên chủ nhiệm đề tài: ......………………………..…………....................

3. Họ và tên người nhận xét: …………………………………………..................

Học vị:………………………………………………………..........................................

Ngành chuyên môn: .........................................................................................................

Chức danh khoa học:………………………………………………................................

II. Phần ý kiến nhận xét

1. Mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng các sản phẩm chính của đề tài (các báo cáo kêt quả nghiên cứu đề tài, các sản phẩm khoa học công bố, kêt quả về đào tạo và các sản phẩm khác).

2. Cách tiêp cận vấn đề nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (mức độ cụ thể, rõ ràng, phù hợp); tính đại diện, độ tin cậy, xác thực, cập nhật của các số liệu, tư liệu

3. Giá trị khoa học của đề tài (phát hiện những vấn đề mới, tạo ra hệ thống dữ liệu mới có giá trị khoa học và thực tiễn; có đóng góp mới vào việc phát triểm quan điểm, lý luận hiện có, v.v...).

4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài (xây dựng, hoàn thiện chủ trương, chính sách, chiên lược phát triển kinh tê - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng; bổ sung nguồn tri thức, tư tưởng mới có ảnh hưởng đên chuyển biên nhận thức của xã hội).

5. Tính trung thực của kêt quả nghiên cứu (tính trung thực của hồ sơ, tài liệu; sử dụng hợp pháp kêt quả nghiên cứu có liên quan; không vi phạm quy định của pháp luật có liên quan trong quá trình thực hiện đề tài).

6. Các kiên nghị về bổ sung chỉnh sửa đối với sản phẩm của đề tài

7. Ý kiên nhận xét khác (nêu có) và kiên nghị cho nghiệm thu

....., ngày ....... tháng ...........năm 20... Người nhận xét

(Ký và ghi rõ họ tên)

Page 14: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Mẫu 8a. Phiêu đánh giá kêt quả thực hiện đề tài KHCN (dùng cho các ủy viên HĐ)TRƯỜNG ĐẠI HOC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA (BỘ MÔN)..................... Độc lập – Tự do – Hạnh phuc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

1. Tên đề tài:……………….........…………………………………………………….....

2. Họ và tên chủ nhiệm đề tài: ......………………………..…………..............................

Cộng các viên: ……………….........……………………………………………………

3. Họ và tên người đánh giá: …..............…………………………………….................. Học vị:……………Ngành chuyên môn…………… ......................................................

Chức danh trong Hội đồng:.........................................................................…….....…… 4. Nội dung đánh giá

TT Nội dung đánh giá Mức đánh giá

1

Về phương pháp nghiên cứu, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tính toán và kỹ thuật đã sử dụng, tính xác thực của việc thực hiện các quy trình nghiên cứu, thí nghiệm, tính đại diện của mẫu thí nghiệm, các số liệu điều tra, khảo sát,...

..............................................................................................................

Xuất sắcKháĐạtKhông đạt

2

Mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng, chủng loại các sản phẩm khoa học công nghệ chính so sánh với khối lượng, số lượng, chủng loại sản phẩm theo thuyêt minh............................................................................................................................................................................................................................c

Xuất sắcKháĐạtKhông đạt

3

Mức chất lượng (mức độ ổn định và khả năng lặp lại của các kêt quả đạt được) và yêu cầu khoa học đạt được của các sản phẩm chính so với thuyêt minh.

..............................................................................................................

Xuất sắcKháĐạtKhông đạt

4

Chất lượng của báo cáo tổng hợp kêt quả của đề tài cần thiêt kèm theo các bản vẽ thiêt kê, tài liệu công nghệ, sản phẩm trung gian, tài liệu trích dẫn (đầy đủ, rõ ràng, xác thực và logic............................................................................................................................................................................................................................

Xuất sắcKháĐạtKhông đạt

5. Các kiên nghị về bổ sung, chỉnh sửa đối với sản phẩm đề tài:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………6. Kêt luận

Xuất sắc Khá Đạt Không đạt ........,ngày........tháng...........năm 20....

Người đánh giá (Ký và ghi rõ họ tên)

Page 15: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Mẫu 8b. Phiêu đánh giá kêt quả thực hiện đề tài KHXH (dùng cho các ủy viên HĐ)TRƯỜNG ĐẠI HOC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA (BỘ MÔN)..................... Độc lập – Tự do – Hạnh phuc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC XÃ HỘI CẤP TRƯỜNG

1. Tên đề tài:……………………………………………………………………..............

2. Họ và tên chủ nhiệm đề tài: ......………………………..……..........…….................... Cộng tác viên: ……………………………………………………....……………….......

3. Họ và tên người đánh giá: …..............…………………………………….................. Học vị:…….............Ngành chuyên môn.......................... ………………………………

Chức danh trong Hội đồng:………… ……………………………………………….....4. Nội dung đánh giá

TT Nội dung đánh giá Mức đánh giá

1

Mức độ đầy đủ về số lượng, khối lượng các sản phẩm chính của đề tài (các báo cáo kêt quả nghiên cứu đề tài, các sản phẩm khoa học công bố, kêt quả về đào tạo và các sản phẩm khác).

..............................................................................................................

Xuất sắcKháĐạtKhông đạt

2

Cách tiêp cận vấn đề nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (mức độ cụ thể, rõ ràng, phù hợp); tính đại diện, độ tin cậy, xác thực, cập nhật của các số liệu, tư liệu............................................................................................................................................................................................................................

Xuất sắcKháĐạtKhông đạt

3

Giá trị khoa học của đề tài (phát hiện những vấn đề mới, tạo ra hệ thống dữ liệu mới có giá trị khoa học và thực tiễn; có đóng góp mới vào việc phát triển quan điểm, lý luận hiện có,v.v...).

..............................................................................................................

Xuất sắcKháĐạtKhông đạt

4

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài (xây dựng, hoàn thiện chủ trương, chính sách, chiên lược phát triển kinh tê - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng; bổ sung nguồn tri thức, tư tưởng mới có ảnh hưởng đên chuyển biên nhận thức của xã hội)..............................................................................................................

Xuất sắcKháĐạtKhông đạt

5

Tính trung thực của kêt quả nghiên cứu (tính trung thực của hồ sơ, tài liệu; sử dụng hợp pháp kêt quả nghiên cứu có liên quan; không vi phạm quy định của pháp luật có liên quan trong quá trình thực hiện đề tài).............................................................................................................................................................................................................................

Xuất sắcKháĐạtKhông đạt

5. Các kiên nghị về bổ sung, chỉnh sửa đối với sản phẩm đề tài:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………6. Kêt luận

Xuất sắc Khá Đạt Không đạt ........,ngày........tháng...........năm 20....

Người đánh giá (Ký và ghi rõ họ tên)

Page 16: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Mẫu 9. Biên bản họp hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học

TRƯỜNG ĐẠI HOC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA (BỘ MÔN)..................... Độc lập – Tự do – Hạnh phuc

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNGNGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Thông tin chung về đề tàiTên đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Cộng tác viên: Thời gian thực hiện đề tài - Bắt đầu:- Kêt thúc:Kinh phí thực hiện:2.Thời gian nghiệm thu:3. Các thành phần tham dự3.1. Thành phần hội đồng: Theo Quyêt định số ....3.2. Các thành viên hội đồng đánh giá nghiệm thu vắng mặt và lý do:

I. Nội dung phát biểu tại phiên hop: 1. Phần nhận xét của các uỷ viên phản biện (có văn bản kèm theo):2. Phần nhận xét, đánh giá và đặt câu hỏi của các thành viên trong hội và đại biểu

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

........................................................................................4. Phần trả lời của chủ nhiệm đề tài và các thành viên tham gia thực hiện đề tài (nêu có).....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................II. Phần Kết luận của hội đồng:

Page 17: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

1. Kêt quả đánh giá Xuất sắc Khá Đạt Không đạt

2.Các kiên nghị về bổ sung chỉnh sửa đối với sản phẩm của đề tài: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Phiên họp kêt thúc vào..............giờ, ngày..........tháng ...........năm........

Thư ký hội đồng Chủ tịch hội đồng (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Page 18: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Mẫu 10: Bảng tổng hợp kêt quả nghiệm thu đề tài NCKH giảng viên TRƯỜNG ĐẠI HOC HÙNG VƯƠNG KHOA (BỘ MÔN): ...............

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NCKH GIẢNG VIÊN NĂM 2012

TT Tên đề tài Chủ nhiệm đề tài, cộng tác viên

Kết quả nghiệm thu (XS, Khá, Đạt)

Giới thiệu thành viên hội đồng cấp

trường(1 UVHĐ, 2UVPB)

Chi chu

1

2

....

Tổng

- Ấn định danh này gồm ..... đề tài./.- Đề nghị Hội đồng Khoa học trường Đại học Hùng Vương nghiệm thu cấp trường.

Chủ tịch Hội đồng KH&ĐT Thư ký Hội đồng (ký, ho và tên) (ký, ho và tên)

Page 19: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Phần IIIHƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ

ĐỀ TÀI NCKH GIẢNG VIÊN

Báo cáo tổng hợp kêt quả đề tài (sau đây viêt tắt là báo cáo tổng hợp) là tài liệu tổng hợp quá trình thực hiện và kêt quả đạt được khi đề tài đên thời hạn kêt thúc để phục vụ đánh giá nghiệm thu và sau khi được chỉnh sửa theo kêt luận của hội đồng đánh giá cấp tỉnh được dùng để công nhận kêt quả nghiên cứu, thanh lý hợp đồng và lưu trữ theo quy định.

Để thuận tiện, báo cáo tổng hợp có quy định về hình thức cơ bản như đối với các loại hình báo cáo khoa học khác và phải phản ánh được các kêt quả nội dung khoa học công nghệ đã nêu trong đề cương thuyêt minh đề tài, cụ thể như sau:

I. BỐ CỤC CỦA BÁO CÁO TỔNG HỢP

Trang bìa (xem Hình 3.2)Trang phụ bìa (xem Hình 3.3)Báo cáo thống kê (xem mẫu)Mục lụcDanh mục các ký hiệu, các chữ viêt tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ, đồ thịMỞ ĐẦUChương 1  -

1.1………1.2…….

Chương 2 - ……..Chương ... KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢCKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 

II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO TỔNG HỢP

2.1. Mở đầu:  Giới thiệu vắn tắt về sự hình thành đề tài;

Nêu mục tiêu, đối tượng, tính cấp thiêt, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài;

Tổng quan về tình hình nghiên cứu, phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có trong và ngoài nước liên quan mật thiêt đên đề tài; cập nhật các thông tin đên thời điểm báo cáo; nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà đề tài cần giải quyêt.

2.2. Nội dung khoa hoc công nghệ đã thực hiện

Page 20: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Phần nội dung KHCN đã thực hiện có thể chia thành nhiều chương tùy thuộc vào từng chuyên ngành và đề tài cụ thể.

Với mỗi nội dung nghiên cứu chính, cần trình bày cơ sở lý thuyêt, lý luận, giả thuyêt khoa học và phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng để thực hiện các nội dung cơ bản của đề tài.

Phương pháp nghiên cứu, điều tra khảo sát, tính toán và trang thiêt bị nghiên cứu đã sử dụng của đề tài (thể hiện được độ tin cậy, tính đại diện, tính xác thực, hợp lý...). Luận cứ rõ cách tiêp cận vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật đã sử dụng gắn với từng nội dung chính của đề tài; so sánh với các phương pháp giải quyêt tương tự khác và phân tích để làm rõ được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo trong quá trình giải quyêt các vấn đề đặt ra của đề tài.

Quá trình phối hợp với các tổ chức nghiên cứu và cơ sở sản xuất trong nước. Tên các tổ chức phối hợp chính và nội dung công việc tham gia trong quá trình thực hiện đề tài, kể cả các cơ sở sản xuất hoặc những người sử dụng kêt quả nghiên cứu; khả năng đóng góp về nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng... (nêu có).

Quá trình hợp tác quốc tê (nêu có): tên đối tác nước ngoài; nội dung đã hợp tác; hình thức thực hiện; kêt quả hợp tác, tác động của việc hợp tác đối với kêt quả của đề tài.

Tùy theo tính chất của từng loại hình đề tài có thể bổ sung hoặc bỏ bớt nội dung cụ thể như:

* Đối với nghiên cứu lý thuyêt:

- Nêu rõ các nội dung nghiên cứu lý thuyêt và kêt quả đạt được;

- Các phương pháp nghiên cứu đã tiên hành;

- Các phương pháp tính toán và kỹ thuật đã sử dụng.* Đối với công việc thí nghiệm, thực nghiệm (hoặc điều tra, khảo sát):

- Nêu luận cứ cần thiêt của thí nghiệm đã tiên hành;

- Các nguyên lý hoạt động của đối tượng đã nghiên cứu;

- Các đặc điểm của đối tượng cần nghiên cứu, phát triển;

- Những tiêu chuẩn thử nghiệm và đánh giá; liệt kê những thiêt bị thí nghiệm/thử nghiệm đã sử dụng trong quá trình nghiên cứu;

- Số mẫu hoặc số lần thí nghiệm cần thiêt để thu được những kêt quả nghiên cứu có độ tin cậy cao;

- Các số liệu thí nghiệm thu được và kêt quả kiểm tra, đo đạc, thử nghiệm;

- Đánh giá sai số đo và tính đại diện của số liệu;

- Nhận xét và đánh giá những số liệu hoặc kêt quả thí nghiệm/thử nghiệm thu được và rút ra kêt luận của từng phần nghiên cứu.

2.3. Các kết quả đạt đượcMô tả ngắn gọn các kêt quả khoa học công nghệ đã đạt được. Đánh giá về số

lượng và chất lượng so với hợp đồng KHCN và thuyêt minh đã đăng ký. Nhận định các kêt quả đạt được.

Page 21: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Phần nhận định các kêt quả phải căn cứ vào các dẫn liệu khoa học thu được trong quá trình nghiên cứu của đề tài hoặc đối chiêu với kêt quả nghiên cứu của các tác giả khác thông qua các tài liệu tham khảo.

Nêu các sản phẩm KH&CN chính của đề tài và yêu cầu chất lượng cần đạt; so với các sản phẩm tương tự trong nước và nước ngoài (Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định các chỉ tiêu về chất lượng của các sản phẩm của đề tài).

- Các sản phẩm “Dạng I”: Mẫu (model, maket); sản phẩm (là hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên thị trường); vật liệu; thiêt bị, máy móc; dây chuyền công nghệ; giống cây trồng; giống vật nuôi và các loại khác.

- Các sản phẩm “Dạng II”: Nguyên lý ứng dụng; phương pháp; tiêu chuẩn; quy phạm; phần mềm máy tính; bản vẽ thiêt kê; quy trình công nghệ; sơ đồ, bản đồ; số liệu, cơ sở dữ liệu; báo cáo phân tích; tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình,...); đề án, qui hoạch; luận chứng kinh tê-kỹ thuật, báo cáo nghiên cứu khả thi và các sản phẩm khác.

- Các sản phẩm “Dạng III”: Bài báo; Sách chuyên khảo; và các sản phẩm khác. Tình hình công bố kêt quả nghiên cứu (bài báo, ấn phẩm, ...) ở các tạp chí có uy tín trong, ngoài nước và mức độ trích dẫn.

- Kêt quả tham gia đào tạo trên đại học.

- Sản phẩm đã hoặc đang đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng.

Tác động đối với kinh tê, xã hội và môi trường:

- Hiệu quả kinh tê trực tiêp (giá trị làm lợi bằng tiền thông qua ứng dụng thử nghiệm sản phẩm vào sản xuất và đời sống);

- Mức độ tác động đối với kinh tê, xã hội và môi trường (tạo việc làm, tạo ngành nghề mới, bảo vệ môi trường...);

- Mức độ sẵn sàng chuyển giao, thương mại hóa kêt quả nghiên cứu.

2.4. Kết luậnTrình bày những kêt quả mới của đề tài một cách ngắn gọn, không có lời bàn

và bình luận thêm.

2.5. Kiến nghịĐề xuất việc sử dụng và áp dụng các kêt quả nghiên cứu của đề tài (có thể áp

dụng ngay vào thực tiễn.

2.6. Danh mục tài liệu tham khảoChỉ bao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập tới để nghiên cứu và

bàn luận trong báo cáo.

2.7. Phụ lụcIII. TRÌNH BÀY BÁO CÁO TỔNG HỢP

Báo cáo phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.

3.1.   Soạn thảo văn bản

Page 22: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Báo cáo được in trên giấy trắng khổ A4 (210 mm x 297 mm); áp dụng đối với văn bản được soạn thảo trên máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo văn bản (như Microsoft Word for Windows hoặc tương đương); phông chữ Việt Unicode (Times New Roman), cỡ chữ 14, mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chê độ 1,2 - 1,5 lines; lề trên 2 cm; lề dưới 2 cm; lề trái 3 cm; lề phải 2 cm. Số trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang giấy. Nêu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang, nhưng nên hạn chê trình bày theo cách này.

3.2.  Tiểu mụcCác tiểu mục của báo cáo được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều

nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 4.1.2.1 chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiêp theo.

3.3.  Bảng biểu, hình vẽ, phương trìnhViệc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ

Hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong Chương 3. Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, ví dụ “Nguồn: Bộ Tài chính 1996”. Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo. Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình. Thông thường, những bảng ngắn và đồ thị phải đi liền với phần nội dung đề cập tới các bảng và đồ thị này ở lần thứ nhất. Các bảng dài có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiêp theo ngay phần nội dung đề cập tới bảng này ở lần đầu tiên.

Các bảng rộng vẫn nên trình bày theo chiều đứng dài 297 mm của trang giấy, chiều rộng của trang giấy có thể hơn 210 mm. Chú ý gấp trang giấy này như minh họa ở dưới sao cho số và đầu đề của hình vẽ hoặc bảng vẫn có thể nhìn thấy ngay mà không cần mở rộng tờ giấy. Cách làm này cũng giúp để tránh bị đóng vào gáy của báo cáo phần mép gấp bên trong hoặc xén rời mất phần mép gấp bên ngoài. Tuy nhiên nên hạn chê sử dụng các bảng quá rộng.

Cách gấp trang giấy rộng hơn 210 mm

Trong mọi trường hợp, bốn lề bao quanh phần văn bản và bảng biểu vẫn như quy định tại mục 3.1 Hướng dẫn này.

Đối với những trang giấy có chiều đứng hơn 297 mm (bản đồ, bản vẽ…) thì có thể để trong một phong bì cứng đính bên trong  bìa sau báo cáo.

Page 23: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Trong báo cáo, các hình vẽ phải được vẽ sạch sẽ bằng  mực đen để có thể sao chụp lại; có đánh số và ghi đầy đủ đầu đề; cỡ chữ phải bằng cỡ chữ sử dụng trong văn bản báo cáo. Khi đề cập đên các bảng biểu và hình vẽ phải nêu rõ số của hình và bảng biểu đó, ví dụ “… được nêu trong Bảng 4…” hoặc “(xem Hình 3…)” mà không được viêt “… được nêu trong bảng dưới đây” hoặc “…trong đồ thị của X và Y sau”.

Việc trình bày phương trình toán học trên một dòng đơn hoặc dòng kép là tùy ý, tuy nhiên phải thống nhất trong toàn báo cáo. Khi ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên thì phải giải thích và đơn vị tính phải đi kèm ngay trong phương trình có ký hiệu đó. Nêu cần thiêt, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viêt tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và để ở phần đầu của báo cáo. Tất cả các phương trình cần được đánh số và để trong ngoặc đơn đặt bên phía lề phải. Nêu một nhóm phương trình mang cùng một số thì những số này cũng được để trong ngoặc, hoặc mỗi phương trình trong nhóm phương trình, ví dụ (5.1) có thể được đánh số là (5.1.1), (5.1.2), (5.1.3)

3.4. Viết tắtKhông lạm dụng việc viêt tắt trong báo cáo. Chỉ viêt tắt những từ, cụm từ hoặc

thuật ngữ được sử dụng nhiều lần. Không viêt tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viêt tắt những cụm từ ít xuất hiện. Nêu cần viêt tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức… thì được viêt tắt sau lần viêt thứ nhất có kèm theo chữ viêt tắt trong ngoặc đơn. Nêu báo cáo có nhiều chữ viêt tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viêt tắt (xêp theo thứ tự ABC) ở phần đầu báo cáo.

3.5. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫnMọi ý kiên, khái niệm có ý nghĩa, mang tích chất gợi ý không phải của riêng

tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục Tài liệu tham khảo của báo cáo. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất hoặc kêt quả của đồng tác giả. Nêu sử dụng tài liệu của người khác và của đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, công thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng…) mà không chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu thì báo cáo được coi là không trung thực và bị trừ điểm.

Không trích dẫn những kiên thức phổ biên, không làm báo cáo nặng nề với những tham khảo, trích dẫn. Việc trích dẫn, tham khảo chủ yêu nhằm thừa nhận nguồn của những thông tin có giá trị và giúp người đọc theo được mạch viêt của tác giả, không làm trở ngại việc đọc.

Nêu không có điều kiện tiêp cận được tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua một tài liệu khác thì phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó không được liệt kê trong danh mục Tài liệu tham khảo.

Khi cần trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc bốn dòng thì có thể sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu và kêt thúc phần trích dẫn. Nêu cần trích dẫn dài hơn thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung trang trình bày, với lề trái lùi vào thêm 2 cm, trường hợp này, mở đầu và kêt thúc đoạn trích không phải sử dụng dấu ngoặc kép.

Trích dẫn theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang, ví dụ [15, tr.314-315]. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [19], [25], [41], [42].

3.6.  Phụ lục của báo cáo

Page 24: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Phần này bao gồm những nội dung cần thiêt nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung báo cáo như số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh… Nêu báo cáo sử dụng những câu trả lời cho một bản điều tra, hỏi đáp thì bản điều tra, câu hỏi mẫu này phải được đưa vào phần Phụ lục ở dạng nguyên bản đã cùng để điều tra, thăm dò ý kiên; không được tóm tắt hoặc sửa đổi. Cách tính toán mẫu trình bày tóm tắt trong các bảng biểu cũng cần nêu trong Phụ lục. Phụ lục không được dày hơn phần chính của báo cáo.

3.7. Báo cáo Tóm tắtBáo cáo tóm tắt có tính chất thông tin nhanh, đủ để người đọc có thể nắm bắt

được các đặc điểm cơ bản, tính độc đáo của đề tài/dự án. Báo cáo tóm tắt thường không quá 25 trang khổ A4. Hình thức trình bày như quy định tại mục 3.1 Hướng dẫn này.

Báo cáo tóm tắt phải đủ các thông tin cơ bản sau:

a) Mở đầu (giới thiệu vắn tắt về xuất xứ của đề tài/dự án).

b) Phương pháp nghiên cứu, điều tra khảo sát, tính toán và trang thiêt bị nghiên cứu đã sử dụng thực tê (nêu sơ lược, không quá hai trang giấy);

c) Danh mục các kêt quả, sản phẩm KHCN đạt được với số lượng, chủng loại và chỉ tiêu chất lượng, yêu cầu khoa học chính;

d) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng;

đ) Tác động đối với kinh tê, xã hội và môi trường;

e) Kêt luận (toàn văn như báo cáo chính);

f) Kiên nghị (toàn văn như báo cáo chính).

Page 25: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

UBND TINH PHU THO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

(TÊN ĐỀ TÀI)

Chủ nhiệm đề tài: ……………..………….

Cộng tác viên: …………………………….

Page 26: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

UBND TINH PHU THO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIÊN MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM

(TÊN MÔ HÌNH)

Chủ nhiệm đề tài: ……………..………….

Cộng tác viên: …………………………….

Phu Tho - 201..

Page 27: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Phần IV

CẤC MẪU, BIỂU THẨM ĐỊNH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN

Mẫu 12. Biên bản họp hội đồng thẩm định đề cương NCKH cấp cơ sở

TRƯỜNG ĐẠI HOC HUNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA (BỘ MÔN)................. Độc lập - Tự do - Hạnh phuc

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNGTHẨM ĐỊNH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN

1. Thông tin chung về đề tàiTên đề tài: …………………………………………………….Chủ nhiệm đề tài: ………………………………….. ………..Cộng tác viên: …………………………………………………2.Thời gian thẩm định:3. Các thành phần tham dự3.1. Thành phần hội đồng: Theo Quyêt định số ....3.2. Các thành viên hội đồng đánh giá nghiệm thu vắng mặt và lý do:

I. Nội dung phát biểu tại phiên hop: 1. Phần nhận xét, đánh giá của các thành viên trong hội và đại biểu ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. Phần giải trình của nhóm thực hiện đề tài .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................II. Phần Kết luận của hội đồng:- Kêt quả thẩm định Duyệt Không duyệt - Đề nghị Hội đồng Khoa học trường Đại học Hùng Vương cho phép triển khai.

Phiên họp kêt thúc vào..............giờ, ngày..........tháng ...........năm........

Thư ký hội đồng Chủ tịch hội đồng (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Page 28: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Mẫu 13: Bảng tổng hợp kêt quả thẩm định đề cương đề tài NCKH sinh viên TRƯỜNG ĐẠI HOC HÙNG VƯƠNG KHOA ..................................................................

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH ĐỀ CƯƠNG NCKH SINH VIÊN NĂM HỌC 2012 - 2013

TT Tên đề tài Chủ nhiệm đề tài, cộng tác viên

Kết quả thẩm định Chi chu

1Duyệt hay Không duyệt

2

....

Tổng

- Ấn định danh sách này gồm......đề tài.- Đề nghị Hội đồng Khoa học trường Đại học Hùng Vương xét duyệt ....../...... đề tài./.

Chủ tịch Hội đồng KH&ĐT Thư ký Hội đồng (ký, ho và tên) (ký, ho và tên)

Page 29: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

Mẫu 14: Mẫu bìa Đề cương đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

TRƯỜNG ĐẠI HOC HÙNG VƯƠNG KHOA ....................................

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

(TÊN ĐỀ TÀI)Nhóm ngành: ...........Chủ nhiệm đề tài: ........Cộng tác viên: 1. ............

2. .............Giảng viên hướng dẫn:

Phu Tho, 20....

Page 30: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC ĐỀ CƯƠNG VÀ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN

I. Quy định về nội dung1. Mở đầu:

Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài; Tính cấp thiêt của vấn đề nghiên cứu; Mục tiêu; Phương pháp nghiên cứu; Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

2. Nội dung nghiên cứu và các kêt quả nghiên cứu đạt được (các kết quả nghiên cứu đạt được và đánh giá về các kết quả này, bao gồm tính chính xác và tin cậy của kết quả, ý nghĩa của các kết quả).3. Kêt luận và kiên nghị: Kết luận về các nội dung nghiên cứu đã thực hiện và kiến nghị về các lĩnh vực nên ứng dụng hay sử dụng kết quả nghiên cứu; những định hướng nghiên cứu trong tương lai. 4. Tài liệu tham khảo và phụ lục (nêu có).5. Công trình nêu viêt bằng tiêng nước ngoài hoặc bằng tiêng dân tộc thì nhất thiêt phải có bản dịch ra tiêng Việt.II. Quy định về hình thức trình bày công trình 1. Công trình phải được đánh máy một mặt trên khổ giấy A4 (210x297). 2. Các công trình thuộc nhóm ngành khoa học xã hội, khoa học giáo dục, kinh doanh và quản lý không dài quá 80 trang, các công trình thuộc các nhóm ngành còn lại không dài quá 50 trang (không tính mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục).4. Các phần, mục, tiểu mục phải được phân rõ và đánh số thứ tự. Các công thức cần viêt rõ ràng và dùng các ký hiệu thông dụng.5. Các hình vẽ, bảng, biểu, ảnh, sơ đồ minh họa cần đánh số thứ tự kèm theo chú thích.6. Tài liệu tham khảo và phụ lục (nếu có): không dài quá 30 trang; Tên các tác giả nước ngoài nêu trong công trình phải viêt theo đúng tiêng nước đó.III. Phân nhóm ngành các công trình nghiên cứu khoa hoc sinh viên

1. Khoa học Kỹ thuật 1 (KT1): Điện, điện tử, cơ khí, luyện kim, kỹ thuật nhiệt, công nghệ vật liệu, tự động hóa, các quá trình công nghệ.2. Khoa học Kỹ thuật 2 (KT2): Xây dựng, kiên trúc, mỏ, địa chất, giao thông, thuỷ lợi.3. Khoa học Kỹ thuật 3 (KT3): Máy tính (khoa học máy tính, truyền thông và mạng máy tính, kỹ thuật phần mềm, hệ thống thông tin) và công nghệ thông tin.4. Khoa học Kỹ thuật 4 (KT4): Khoa học môi trường, công nghệ sinh học môi trường, công nghệ sinh học công nghiệp, công nghệ hóa học, công nghệ thực phẩm.5. Kinh doanh và quản lý 1 (KD1): Tài chính - ngân hàng - bảo hiểm, kê toán - kiểm toán.6. Kinh doanh và quản lý 2 (KD2): Kinh doanh (Quản trị kinh doanh, quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, quản trị khách sạn, quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, marketing, bất động sản, kinh doanh quốc tế, kinh doanh thương mại),

Page 31: PHẦN I bieu cho tham dinh va... · Web view9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (Trình bày rõ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giải quyết

quản trị - quản lý (khoa học quản lý, quản trị nhân lực, hệ thống thông tin quản lý, quản trị văn phòng).7. Kinh doanh và quản lý 3 (KD3): Kinh tê học, luật, kinh tê ngành, kinh tê chính trị và kinh tê khác.8. Khoa học Xã hội 1 (XH1): Ngôn ngữ, văn học, triêt học, chính trị học. 9. Khoa học Xã hội 2 (XH2): Xã hội học và nhân học, báo chí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, thể thao, an ninh và trật tự xã hội, quân sự.10. Khoa học Giáo dục (GD): giáo dục học; quản lý giáo dục; phương pháp giảng dạy các môn học; nội dung, chương trình các môn học, thiêt bị dạy học; tâm lý giáo dục.11. Khoa học Tự nhiên 1 (TN1): Toán học, vật lý, cơ học. 12. Khoa học Tự nhiên 2 (TN2): Hóa học, sinh học và các khoa học trái đất.13. Khoa học Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp (NLN): Trồng trọt, chăn nuôi, thú y, lâm nghiệp, thủy sản, công nghệ sinh học trong nông nghiệp.14. Khoa học Y - Dược (YD): Y học cơ sở, y học lâm sàng, y tê, dược học, công nghệ sinh học trong y học.IV. Đánh giá công trình

Công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên được đánh giá theo 05 nội dung với thang điểm tối đa như sau:

1. Mục tiêu đề tài 2. Phương pháp nghiên cứu 3. Nội dung khoa học 4. Hiệu quả kinh tê, xã hội, giáo dục, an ninh, quốc phòng… 5. Cách trình bày công trình (bố cục, diễn đạt, sơ đồ, hình vẽ,...)Tổng cộng điểm đánh giá một công trình theo 05 tiêu chí trên tối đa là

100 điểm. V. Các mẫu, biểu khác

Các mẫu, biểu khác như: phiêu đánh giá, phiêu nhận xét,.... quy định thang điểm cho thẩm định đề cương và nghiệm thu đề tài sinh viên không được liệt kê ở Phần IV, các đơn vị xây dựng căc cứ theo yêu cầu của ngành chuyên môn.