phap luan cong cong phap - pháp luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf ·...

18
PH`P LU´N CNG CNG PH`P 1 (trch dch tcun PhÆp Lun Cng) Chương IV: PhÆp Lun Cng cng phÆp PhÆp Lun Cng l mt phÆp mn tu luyn Pht gia đặc thø. Trong đ c nhng nØt độc đÆo khÆc vi cÆc phương phÆp tu luyn Pht gia thng thường khÆc. Bi v cng phÆp ny l Đại PhÆp tu luyn thượng tha, trong quÆ khn l phÆp tu luyn yŒu cu người c tm tnh cc cao hoc hc viŒn đại căn cơ, do vy khng dphcp. Tuy nhiŒn để c nhiu người luyn cng hơn na đạt đến cao tng, hiu rı được phÆp mn, đồng thi đÆp ng mong mi ca qung đại nhng người c ch tu luyn, do vy [ti] đª chnh l thnh mt bthch hp cho vic phcp cho cng chœng. Tuy thế n vn vượt xa rt rt nhiu so vi cÆc cng phÆp thng thường khÆc vnhng điu ging dy v vtng. Người hc PhÆp Lun Cng khng nhng rt mau chng tăng trưởng cng lc v cng năng, m trong mt thi trong mt thi gian ngn c được mt PhÆp Lun uy lc khng g sÆnh được. Sau khi hnh thnh, PhÆp Lun ti vtr bng dưới txoay chuyn khng ngng; liŒn tc tvũ trthu thp v din hoÆ năng lượng, cui cøng trong bn thca người tu luyn chuyn hoÆ thnh cng. Như thế đạt được mc đch PhÆp luyn người. Cng phÆp ny c năm bđộng tÆc tt c: Pht trin thiŒn thPhÆp 1 , PhÆp Lun trang PhÆp 2 , QuÆn thng lưỡng cc PhÆp 3 , PhÆp Lun chu thiŒn PhÆp 4 , v Thn thng gia tr PhÆp 5 . Tt ccÆc chœ thch đều ca người dch, chđể tham kho. Đy l bn trch dch khng chnh thc trŒn Internet vo thÆng 11, 2001. 1. Pht trin thiŒn thPhÆp: bi Pht mnghn tay. 2. PhÆp Lun trang PhÆp: bi PhÆp lun đứng. 3. QuÆn thng lưỡng cc PhÆp: bi thng sut hai cc. 4. PhÆp Lun chu thiŒn PhÆp: bi PhÆp Lun chu thiŒn. 5. Thn thng gia tr PhÆp: bi gia tr thn thng.

Upload: ngokhanh

Post on 15-Feb-2018

232 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 1

(trích dịch từ cuốn Pháp Luân Công)

Chương IV:

Pháp Luân Công công pháp

Pháp Luân Công là một pháp môn tu luyện Phật gia đặc thù. Trong đó có những nét độc đáo khác vớicác phương pháp tu luyện Phật gia thông thường khác. Bởi vì công pháp này là Đại Pháp tu luyệnthượng thừa, trong quá khứ nó là pháp tu luyện yêu cầu người có tâm tính cực cao hoặc học viên đạicăn cơ, do vậy không dễ phổ cập. Tuy nhiên để có nhiều người luyện công hơn nữa đạt đến cao tầng,hiểu rõ được pháp môn, đồng thời đáp ứng mong mỏi của quảng đại những người có chí tu luyện, dovậy [tôi] đã chỉnh lý thành một bộ thích hợp cho việc phổ cập cho công chúng. Tuy thế nó vẫn vượt xa rấtrất nhiều so với các công pháp thông thường khác về những điều giảng dạy và về tầng.

Người học Pháp Luân Công không những rất mau chóng tăng trưởng công lực và công năng, mà trongmột thời trong một thời gian ngắn có được một Pháp Luân uy lực không gì sánh được. Sau khi hìnhthành, Pháp Luân ở tại vị trí bụng dưới tự xoay chuyển không ngừng; liên tục từ vũ trụ thu thập và diễnhoá năng lượng, cuối cùng ở trong bản thể của người tu luyện chuyển hoá thành công. Như thế đạtđược mục đích �Pháp luyện người�.

Công pháp này có năm bộ động tác tất cả: Phật triển thiên thủ Pháp1, Pháp Luân trang Pháp2, Quánthông lưỡng cực Pháp3, Pháp Luân châu thiên Pháp4, và Thần thông gia trì Pháp5.

Tất cả các chú thích đều của người dịch, chỉ để tham khảo. Đây là bản trích dịch không chính thức trênInternet vào tháng 11, 2001.

1. Phật triển thiên thủ Pháp: bài Phật mở nghìn tay.2. Pháp Luân trang Pháp: bài Pháp luân đứng.3. Quán thông lưỡng cực Pháp: bài thông suốt hai cực.4. Pháp Luân châu thiên Pháp: bài Pháp Luân châu thiên.5. Thần thông gia trì Pháp: bài gia trì thần thông.

Page 2: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 2

Bài 1: Phật triển thiên thủ Pháp{bài Phật mở nghìn tay}

Công lý: Cốt lõi của bài �Phật triển thiên thủ Pháp� là chùng [và] căng, làm trăm mạch đều thông. Đối vớingười mới học khí công mà xét, thì thông qua luyện công [này] có thể đắc khí rất mau; đối với người đãtừng luyện công mà xét, thì có thể mau chóng nâng cao. Bộ công pháp này ngay lập tức yêu cầu trămmạch đều thông, để người luyện công đứng ngay tại tầng rất cao mà luyện. Động tác của công pháp nàytương đối đơn giản, bởi vì Đại Đạo là chí giản chí dị1; động tác tuy đơn giản, nhưng từ mức nhìn rộngmà xét thì nó khống chế toàn bộ công pháp những thứ cần luyện xuất được. Khi học luyện công này, thìcảm giác thấy thân thể phát nhiệt, cảm thụ một cách đặc thù được trường năng lượng rất mạnh mẽ, bởivì [nó] triển khai và khơi thông những thông đạo khí của toàn cơ thể. Mục đích là đả thông những chỗkhí bị tắc nghẽn, thông suốt không ngăn, điều động khí vận động mạnh nóng bên trong [thân] thể vàdưới da, hô hấp lớn mạnh những năng lượng trong vũ trụ; đồng thời đưa người luyện công nhanh chóngtiến nhập vào trạng thái ở trong trường năng lượng khí công. Công pháp này đóng vai trò công phápluyện cơ sở của Pháp Luân Công; mỗi khi luyện công, thông thường luyện công pháp này trước tiên; nólà một phương pháp tăng cường tu luyện.

Quyết2: Thân thần hợp nhất, động tĩnh tuỳ cơ;Đỉnh thiên độc tôn, thiên thủ Phật lập.

Thế dự bị: Toàn thân thả lỏng, lỏng nhưng không oải; bàn chân cách rộng bằng vai, đứng thẳng tựnhiên; hai chân cong một chút, đầu gối và đùi ở trạng thái [hơi] khuỵ; cằm hơi thu vào, lưỡi chạm hàmtrên, hai hàm răng hơi cách nhau chút xíu, môi đóng kín, hai mắt nhắm khẽ, mang theo [ý] niệm giữ nétmặt hoà nhã. Trong khi luyện công sẽ cảm giác bản thân mình rất cao lớn.

Lưỡng thủ kết-ấn3: Hai tạy nâng lên, lòng bàn tay hướng lên trên, hai đầu ngón tay cái tiếp xúc nhẹ vàonhau, bốn ngón tay kia xếp chồng lên nhau; nam tay trái ở trên, nữ tay phải ở trên, tạo thành hình bầudục; đặt ở chỗ bụng dưới; để hai bắp tay hơi hướng về phía trước, hai cùi trỏ hướng lên, sao cho chỗnách có khoảng trống (như hình 1-1).

1. Chí giản chí dị: vô cùng giản dị, giản dị nhất.2. Quyết: khẩu quyết, nhẩm đọc một lần trước khi tập.3. Lưỡng thủ kết ấn: hai tay ở thế kết-ấn.

Page 3: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 3

Di lặc thân yêu1: Từ khởi thế là kết-ấn, hay tay kết-ấn nâng lên; thuận theo tay dâng lên, hai chân cũngdần dần duỗi ra; đến lúc hay tay nâng đến ngang đầu thì kết-ấn dần dần mở ra, bàn tay dần dần xoaychuyển hướng lên trên; khi lên đến đỉnh đầu, thì lòng bàn tay hướng lên trên; mười ngón tay chỉ vàonhau, đầu ngón tay cách nhau 20-25cm (như hình 1-2). Đồng thời lúc ấy đầu dựng [thẳng] lên, hai chândẫm xuống, thân thể thẳng tắp; dùng lực ở hai chưởng căn2 ấn lên; toàn thân dần dần căng thẳng; căngchừng 2-3 giây; rồi toàn thân lập tức thả lỏng, đặc biệt là đầu gối và chân trở về trạng thái thả lỏng.

Như Lai quán đỉnh3: Làm tiếp theo động tác trên, hai tay đồng thời xoay bàn tay ra ngoài 140 độ, haitay tạo thành �hình cái phễu�; cổ tay lỏng bàn đưa bàn tay xuống (như hình 1-3). Hay bàn tay xuống đếnngực thì tay cách ngực khoảng 10cm; tiếp tục vận động hạ xuống đến vị trí bụng dưới (như hình 1-4).

1. Di Lặc thân yêu: Di Lặc duỗi lưng; thân nghĩa là duỗi ra.2. Chưởng căn: gốc bàn tay, nơi nối với cổ tay.3. Như Lai quán đỉnh: Như Lai tưới vào đầu; quán nghĩa là tưới vào.

Page 4: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 4

Song thủ hợp-thập1: Hai tay ở vị trí bụng dưới, lập tức nâng lên trước ngực làm thế �hợp-thập� (nhưhình 1-5). Khi hợp-thập thì ngón tay gắn chặt ngón tay, chưởng căn gắn chặt chưởng căn, có khoảngtrống giữa lòng bàn tay, hai cùi trỏ hướng lên, hai cánh tay dưới tạo thành một đường thẳng (ngoại trừthế �hợp-thập� và �kết-ấn� ra, đều [để bàn tay] ở thế �liên-hoa chưởng�2, [các động tác khác] dưới đâycũng như thế).

Chưởng chỉ càn khôn3: Từ khởi thế là �hợp-thập�, hai bàn tay tách ra, cách nhau khoảng 2-3cm, đồngthời bắt đầu xuay bàn tay, nam tay trái ở trên (nữ tay phải ở trên); hướng chỗ ngực xoay chuyển, tayphải xoáy ra ngoài ngực, sao cho tay trái ở trên, tay phải ở dưới, và cánh tay tạo thành hình chữ �nhất�(như hình 1-6). Tiếp đó cánh tay trái triển khai sang bên trái nghiêng lên trên, lòng bàn tay hướng xuốngdưới, bàn tay cao bằng đầu; tay phải vẫn ở trước ngực, lòng bàn tay hướng lên trên; thuận theo tay tráidần dần đạt đến vị trí, thì toàn thân cũng dần dần duỗi thẳng, đầu dựng [thẳng] lên, hai chân dẫm xuống;tay trái duỗi thẳng sang trái nghiêng lên trên; tay phải ở trước ngực, bắp tay duỗi ra ngoài (như hình 1-7). Duỗi căng trong khoảng 2-3 giây, rồi lập tức thả lỏng toàn thân; tay trái lại thu về trước ngực cùng vớitay phải tạo thành thế �hơp-thập�. Sau đó lại xoay chuyển bàn tay, tay phải (nữ là tay trái) ở trên, tay tráiở dưới (như hình 1-8). Tay phải lặp lại động tác của tay trái lúc trước; cánh tay phải triển khai sang bênphải nghiêng lên trên, lòng bàn tay hướng xuống, tay cao bằng đầu; tay trái vẫn ở trước ngực, lòng bàntay hướng lên trên. Sau khi duỗi căng (như hình 1-9), toàn thân lập tức thả lỏng. [Rồi] sau khi hai tay thuvề ở trước ngực [tạo thành] �hợp-thập� (như hình 1-5).

Kim hầu phân thân4: Từ khởi thế �hợp-thập�; hai tay tách ra duỗi sang hai bên, cùng với vai tạo thànhhình chữ �nhất�; toàn thân dần dần duỗi thẳng ra, đầu dựng [thẳng] lên, chân dậm xuống đất; dụng lựcvào hai tay ở hai bên, lực tách làm bốn (như hình 1-10). Duỗi căng trong 2-3 giây, [rồi] toàn thân lập tứcthả lỏng; hai tay thu hồi �hợp-thập� trước ngực.

Song long hạ hải5: Từ khởi thế �hợp-thập�, hai tách ra hướng về đằng trước duỗi xuống dưới, hay taysong song, duỗi thẳng ra, tạo với bắp chân một góc 30 độ (như hình 1-11). Toàn thân dần dần duỗi căngthẳng ra, đầu dựng [thẳng] lên, chân dẫm xuống dưới; căng thẳng trong khoảng 2-3 giây, [rồi] toàn thânlập tức thả lỏng; tay lại thu về, �hợp-thập� trước ngực.

Bồ Tát phù liên6: Từ khở thế �hợp-thập�, sang hai bên thân thể và nghiêng xuống dưới duỗi ra; khi taysang hai bên rồi, thì cánh tay cũng thẳng ra tạo với hai bên phải trái của thân thể góc 30 độ (như hình 1-

1. Song thủ hợp thập: hai tay ở thể hợp-thập.2. Liên hoa chưởng: bàn tay sen; tức là bàn tay để xuôi ra với ngón giữa hơi nhíu vào trong một chút,

hãy quan sát các hình ảnh thật kỹ.3. Chưởng chỉ càn khôn: bàn tay chỉ trời đất, càn khôn vũ trụ.4. Kim hầu phân thân: khỉ vàng phân thân.5. Song long hạ hải: hai rồng xuống biển.6. Bồ Tát phù liên: Bồ Tát dìu sen; liên nghĩa là hoa sen.

Page 5: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 5

12). Lúc này, toàn thân dần dần căng thẳng, ngón tay dụng lực hướng xuống dưới; sau đó toàn thân lậptức thả lỏng, hai tay thu về hợp thập trước ngực.

.

La Hán bối sơn1: Từ khởi thế �hợp-thập�, hai tay tách ra, duỗi về phía sau thân thể, đồng thời lòng bàntay xoay hướng về phía sau; khi tay đến bên thân thì dần dần xoay móc cổ tay lên; cổ tay quá về sauthân thể, cổ tay tạo thành góc 45 độ (như hình 1-13). Toàn thân dần dẫn duỗi căng thẳng; sau khi tayđến vị trí, thì đầu dựng [thẳng] lên, hai chân đạp xuống, thân thể rất thẳng; duỗi thẳng trong 2-3 giây; [rồi]toàn thân lập tức thả lỏng. Lại thu tay về, trở lại �hợp-thập� trước ngực.

Kim cương bài sơn2: Từ khởi thế �hợp-thập�, hai tay tách ra, hướng về phía trước [như là] đẩy núi,ngón tay chỉ lên trên; cánh tay cao bằng vai, khi cánh tay duỗi xong, dùng lực căng thẳng ra, đầu dựng[thẳng] lên, hai chân dẫm xuống, thân thể thẳng tắp (như hình 1-14). Căng duỗi trong 2-3 giây, [rồi] toànthân lập tức thả lỏng, hai tay thu về �hợp-thập� trước ngực.

1. La Hán bối sơn: La Hán vác núi trên lưng.2. Kim cương bài sơn: Kim Cương đẩy núi.

Page 6: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 6

Diệp khấu tiểu phúc1: Từ khởi thế �hợp-thập�, hai tay từ tốn đưa xuống, lòng bàn tay chuyển hướngvào bụng; khi tay xuống đến chỗ bụng dưới thì hai bàn tay chồng trùng vào nhau, nam tay trái để trong,nữ tay phải để trong, lòng bàn tay này hướng vào mu bàn tay kia. Khoảng cách giữa hai tay và khoảngcách giữa tay và bụng dưới là 3cm, thời gian xếp chồng là 40-100 giây (như hình 1-15). Thu thế: lưỡngthủ kết ấn.

1. Diệp khấu tiểu phúc: xếp vàp bụng dưới.

Page 7: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 7

Bài 2: Pháp Luân trang Pháp{bài Pháp Luân đứng}

Công lý: Công pháp này là bộ công pháp thứ hai của Pháp Luân Công, [nó] thuộc về tĩnh trang pháp1.[Nó] có tất cả bốn động tác bão luân2 tạo thành; các động tác này tương đối đơn điệu; tuy nhiên mỗiđộng tác lại yêu cầu luyện trong thời gian rất lâu. Người mới học trạm trang, khi bắt đầu học sẽ thấy bắptay rất nặng, rất đau; nhưng khi luyện xong lại cảm giác thấy thân thể nhẹ nhàng, không có cảm giác[của sự] mệt mỏi sau khi làm việc. Tuỳ theo thời gian [luyện] nâng lên, và số lần luyện công tăng lên, thìở chỗ hai bắp tay sẽ xuất hiện [cảm giác] �Pháp Luân� đang xoay chuyển. Thường xuyên luyện PhápLuân trang Pháp có thể làm toàn thân toàn bộ thông suốt, gia tăng công lực. �Pháp Luân trang Pháp�thuộc về phương pháp tăng huệ, nâng cao tầng, gia trì thần thông; công tuy đơn giản, nhưng những thứluyện ra được rất nhiều, rất toàn diện. Động tác của công pháp này cần tự nhiên; bản thân mình cầnphải biết mình đang luyện công, không được lắc động; [tuy nhiên] có động chút ít thì bình thường. Côngpháp này cũng giống những công pháp khác của Pháp Luân Công, luyện xong không thu công; bởi vìPháp Luân thường chuyển không thể thu dừng; yêu cầu thời gian luyện mỗi động tác là tuỳ vào người[tập], càng lâu càng tốt.

Quyết: Sinh huệ tăng lực, dung tâm khinh thể;Tự diệu tự ngộ, Pháp Luân sơ khởi.

Thế dự bị: Toàn thân thả lỏng, lỏng nhưng không oải, bàn chân cách rộng bằng vai, đứng thẳng tựnhiên, hai chân hơi chùng xuống, đầu gối và đùi ở trạng thái hơi khuỵ; cằm dưới hơi thu vào, lưỡi chạmhàm trên, hai hàm răng hơi cách nhau một chút, môi ngậm kín, hai mắt nhắm khẽ; mang [ý] niệm giữ nétmặt hoà nhã, lưỡng thủ kết ấn (như hình 2-1).

Đầu tiền bão luân3: Từ khởi thế kết-ấn, hai tay từ trước bụng từ từ dâng lên, [đồng thời] theo đó mà mởkết-ấn ra. Đến khi hai tay nâng đến trước đầu, thì lòng bàn tay hướng vào mặt, cao độ bằng lông mày;mười ngón tay chỉ vào nhau, cự ly của đầu các ngón tay khoảng 15cm; hai cánh tay ôm [thành] hìnhtròn, toàn thân thả lỏng (như hình 2-2).

Phúc tiền bão luân4: Hai tay từ trạng thái �đầu tiền bão luân� từ từ hạ dần xuống, không thay đổi tư thế,hạ xuống đến vị trí bụng dưới, tay cách bụng dưới khoảng 10cm, hai cùi trỏ hướng lên, chỗ nách cókhoảng trống, lòng bàn tay ngửa lên; mười ngón tay chỉ vào nhau, khoảng cách giữa các ngón taykhoảng 10cm, hai cánh tay ôm hình tròn (như hình 2-3).

1. Tĩnh trang pháp: bài đứng tĩnh lặng,2. Bão luân: ôm bánh xe; bão nghĩa là ôm giữ.3. Đầu tiền bão luân: ôm bánh xe phía trước đầu.4. Phúc tiền bão luân: ôm bánh xe phía trước bụng.

Page 8: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 8

Đầu đỉnh bão luân1: Từ khởi thế �phúc tiền bão luân�, tư thế không đổi, hai tay dần dần nâng lên đếnđỉnh đầu; làm đầu đỉnh bão luân. Mười ngón tay chỉ vào nhau, lòng bàn tay hướng xuống dưới, khoảngcách các ngón tay là 20-30cm. Hai cánh tay bao thành hình tròn; vai, bắp tay, cùi trỏ, cổ tay đều hoàntoàn thả lỏng (như hình 2-4).

Lưỡng trắc bão luân2: Từ thế �đầu đỉnh bão luân� hai tay hạ xuống, sang hai bên đầu; lòng bàn tayhướng vào hai tai; hai vai buông lỏng; cánh tay dưới để dựng đứng; khoảng cách giữa tay và tai khôngđược gần quá (như hình 2-5).

Diệp khấu tiểu phúc: Từ thế �lưỡng trắc bão luân� hai tay hạ xuống; hạ xuống đến chỗ bụng dưới vàxếp chồng lên nhau (hình 2-6). [Sau đó] thu về thế lưỡng thủ kết ấn.

1. Đầu đỉnh bão luân: ôm bánh xe trên đỉnh đầu.2. Lưỡng trắc bão luân: ôm bánh xe ở hai bên.

Page 9: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 9

Bài 3: Quán thông lưỡng cực Pháp{bài thông suốt hai cực}

Công lý: Công pháp này là để quán thông khí của vũ trụ với khí ở trong thân thể; thổ nạp1 một lượnglớn; cho phép người tu luyện trong một thời gian ngắn, có thể bài xuất khỏi thân thể những khí bệnh, khíđen, rồi lấy vào đó một lượng lớn khí vũ trụ, tịnh hoá thân thể; mau chóng đến được trạng thái �tịnh bạchthể�2. Ngoài ra công này trong khi xung quán3 có thể �khai đỉnh�, và cũng trong khi xung quán có thể đảkhai đường thông đạo ở dưới chân.

Trước khi luyện công niệm nghĩ một chút rằng bản thân như hai cái thùng rỗng rất cao lớn, đỉnh thiên lậpđịa4, cao lớn không gì sánh được. Khí bên trong thân thể vận động tuỳ theo tay lên xuống; [khi] xông rakhỏi đỉnh [đầu], đạt cho đến chỗ cao nhất của vũ trụ; còn khí xông xuống thì từ chân xông xuống, xôngđến tận chỗ thấp nhất của vũ trụ. Sau đó tuỳ theo tay vận động, khí ở hai cực phản hồi vào trong thânthể, rồi lại phóng xuất ra; đi lại tất cả chín lần. Vào lần tưới thứ chín, thì tay trái (nữ là tay phải) ở cựctrên đợi tay phải (nữ là tay trái) đi lên. Sau đó hai tay đồng thời thâu hồi quán nhập xuống cực phía dưới,sau đó lại xung quán hướng lên trên thân thể; lặp lại như thế tất cả chín lần, và thu hồi về. Sau khi thuhồi, ở bên ngoài chỗ bụng dưới xoay chuyển Pháp Luân theo chiều kim đồng hồ5 xoay chuyển khí ởphía ngoài hồi về cơ thể; sau đó kết định-ấn; luyện xong thu thế không thu công.

Quyết: Tịnh hoá bản thể, Pháp khai đỉnh để;Tâm từ ý mãnh, thông thiên triệt địa.

Thế dự bị: Toàn thân thả lỏng, lỏng nhưng không oải, bàn chân cách bằng vai, đứng thẳng tự nhiên, haichân hơi cong chùng, đầu gối và đùi ở trạng thái buông khuỵ chút xíu; cằm dưới hơi thu vào một chút,lưỡi chạm hàm trên, hai hàm răng hơi hé chút xíu; miệng ngậm kín, mắt nhắm khẽ; mang theo [ý] niệmkhuôn mặt hoà nhã. Lưỡng thủ kết-ấn, [rồi] hợp-thập (như hình 3-1 và 3-2).

Đơn thủ xung quán6: Từ khởi thế hợp-thập, làm động tác tay xung lên quán xuống, tay thuận theo khícơ bên ngoài thân thể mà từ từ chuyển động; khí bên trong cơ thể cùng thuận theo tay mà chuyển động

1. Thổ nạp: ra vào, thổ là đưa ra, nạp là nạp vào,2. Tịnh bạch thể: thân tịnh trắng.3. Xung quán: tưới mạnh vào, xung mạnh lên.4. Đỉnh thiên lập địa: đứng ở đất đỉnh chạm trời.5. Quay theo chiều kim đồng hồ nếu tính là đứng từ phía trước mặt nhìn vào.6. Đơn thủ xung quán: xung quán từng tay đơn.

Page 10: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 10

lên xuống. Nam tay trái lên trước (như hình 3-3), nữ tay phải lên trước. Tay từ chỗ bên cạnh đầu dầndần xung lên, vượt hết đỉnh đầu, đồng thời tay phải (nữ là tay trái) cũng từ từ quán hạ xuống. Sau đóluân phiên lặp đi lặp lại (như hình 3-4). Hai lòng bàn tay đều hướng vào thân thể, giữ khoảng cách vớithân thể ở cự ly 10cm. Khi thực hiện, toàn thân cần thả lỏng; [mỗi] tay lên rồi xuống tính là một lần, xungquán tổng cộng chín lần.

Song thủ xung quán1: Khi đơn thủ xung quán đến lần thứ chín, khi để tay trái (nữ là tay phải) ở bêntrên, thì đưa tay kia lên, nghĩa là, hai tay cùng ở vị trí xung lên ở trên (như hình 3-5). Sau đó hai tay đồngthời xung quán xuống dưới (như hình 3-6). Khi lưỡng thủ xung quán, lòng bàn tay hướng vào thân thể,cách thân thể khoảng 10cm; tay đưa lên rồi xuống tính là một lần, cộng làm chín lần xung quán.

1. Song thủ xung quán: xung quán hai tay.

Page 11: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 11

Song thủ suy động Pháp Luân1: Sau khi hoàn thành lần thứ chín, hai tay đã đang ở trên quá đầu, rồihạ xuống qua đầu, ngực, cho đến chỗ bụng dưới, hạ liền cho đến chỗ bụng dưới. Tại chỗ bụng dưới nàyđẩy chuyển Pháp Luân (như hình 3-7, 3-8, và 3-9). Nam để tay trái ở trong, nữ để tay phải ở trong. Cự lygiữa hai tay, cự ly giữa tay và bụng dưới ước lượng là 4cm, thuận theo chiều kim đồng hồ xoay chuyểnPháp Luân bốn lần, để năng lượng bên ngoài thân xoáy hồi vào trong thân. Khi xoay Pháp Luân hai taycần phải [chuyển động] trong phạm vi bụng dưới.

Lưỡng thủ kết ấn: (như hình 3-10).

1. Song thủ suy động Pháp Luân: hai tay đẩy Pháp Luân chuyển động.

Page 12: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 12

Bài 4: Pháp Luân châu thiên Pháp{bài Pháp Luân châu thiên}

Công lý: Công pháp này làm cho năng lượng trong thân thể con người lưu động trên một điện rộng;không phải chạy một mạch hay một vài mạch, mà là toàn diện phía âm thân thể tuần hoàn đến phíadương, rồi lại quay lại không ngừng; [nó] vượt hơn hẳn các [phương] pháp thông mạch thông thường,hoặc tiểu châu thiên, đại châu thiên. Công pháp này thuộc về công pháp trung tầng của Pháp LuânCông. Trên cơ sở ba bộ công pháp bên trên, thông qua việc luyện công pháp này có thể đả khai rất maulẹ các mạch khí ở toàn thân (gồm cả đại châu thiên), do từ trên xuống dưới thông khắp toàn thân. Đặcđiểm lớn nhất của công pháp này là dùng sự xoay chuyển của �Pháp Luân� để chỉnh lại những trạng tháichưa đúng đắn ở thân thể, đưa thân thể con người - tiểu vũ trụ - quy về trạng thái sơ thuỷ ban đầu, làmcho các mạch khí toàn thân thông suốt vô ngại. Khi luyện đến trạng thái này, trong tu luyện tại thế-gian-pháp đã đạt đến tầng rất cao, người đại căn khí có thể tiến nhập vào tu luyện Đại Pháp. Lúc ấy, côngnăng và thần thông đều tăng mạnh. Khi luyện, tay chuyển động thuận theo khí cơ, động tác cần hoãn-mạn-viên1.

Quyết: Toàn Pháp chí hư, tâm thanh tự ngọc;Phản bổn quy chân, du du tự khởi.

Thế dự bị: Toàn thân thả lỏng, lỏng nhưng không oải, bàn chân cách nhau bằng vai, đứng thẳng tựnhiên, hai chân hơi cong chùng, đầu gối và đùi ở trạng thái hơi khuỵ một chút; cằm dưới hơi thu vào,lưỡi chạm hàm trên, hai hàm răng cách nhau một tí, miệng ngậm kín, hai mắt nhắm khẽ, mang niệm nétmặt hoà nhã.

Lưỡng thủ kết-ấn, [xong rồi] hợp-thập (như hình 4-1 và 4-2).

Hai tay vừa tách khỏi trạng thái �hợp-thập�, vừa đưa xuống phía bụng dưới, đồng thời xoay hai bàn tayđể lòng bàn tay hướng vào thân thể. Cựu ly giữa tay và thân thể khoảng 10cm; qua chỗ bụng dưới rồiduỗi tiếp xuống chỗ trong hai chân, thuận theo mặt trong chân mà đi xuống, đồng thời cong lưng ngồixổm xuống (như hình 4-3). Khi ngón tay gần tiếp mặt đất, thì tay từ đầu chân, sang bên mép ngoài bànchân, vòng một vạch đến tận bên ngoài gót chân (như hình 4-4).

Sau đó hai cổ tay hơi cong một chút , dần dần men theo bên ngoài, đằng sau bắp chân nần dần lên(hình 4-5).

Vừ nâng hai tay lên ở đằng lưng, vừa thẳng lưng ra (như hình 4-6).

Trong toàn bộ Pháp Luân châu thiên Pháp, hai tay không được chạm vào bất kể chỗ nào trên thân thể,nếu không năng lượng ở trên hai tay sẽ quay trở về thân thể. Khi hai tay đến chỗ không thể nâng lên

1. Hoãn → hoà hoãn từ tốn; mạn → chậm rãi; viên → tròn trịa.

Page 13: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 13

được nữa, thì làm một nắm tay rỗng (như hình 4-7). Từ chỗ nách đưa ra bắt chéo hai tay trước ngực(không có yêu cầu đặc biệt tay nào trên tay nào dưới, tuỳ theo thói quen, không phân biệt nam nữ) (nhưhình 4-8). Buông mở hai nắm tay, hai bàn tay ở trên vai (có cách ra). Kéo sát theo phía dương (bênngoài) của cánh tay trên và cánh tay dưới, cho đến chỗ cổ tay, để hai lòng bàn tay xoay mặt vào nhau,sao cho ngón cái tay bên ngoài xoay chỉ lên trên, ngón cái tay bên trong xoay chỉ xuống dưới; cự ly haibàn tay khoảng 3-4cm; lúc này hai tay tạo thành hình chữ �nhất� (như hình 4-9).

Hai bàn tay xoay như nâng quả cầu, tay ở trong xoay ra ngoài, tay ngoài xoay vào trong. Sau đó vừa haitay đẩy dọc theo phía âm (mặt trong) của cánh tay dưới và cánh tay trên, vừa đưa hai tay qua đầu (nhưhình 4-10). Hai tay qua đầu xong; hai tay ở trạng thái chéo nhau; tiếp tục chuyển động về phía xươngsống (như hình 4-11). Hai tay tách khỏi [trạng thái] chéo nhau, ngón tay chỉ xuống dưới và tiếp [nối] vớinăng lượng đằng lưng; lại chuyển động hai tay một cách song song vòng qua đầu đến trước ngực (nhưhình 4-12).

Như thế là một [lần] tuần hoàn châu thiên, [thực hiện] tổng cộng chín lần. Hoàn thành chín lần xong, đưatay xuống chỗ bụng dưới.

Page 14: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 14

Diệp khấu tiểu phục (như hình 4-13), [rồi] lưỡng thủ kết ấn (như hình 4-14).

Page 15: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 15

Bài 5: Thần thông gia trì Pháp{bài gia trì thần thông}

Công lý: �Thần thông gia trì Pháp� thuộc về pháp tu luyện tĩnh công của Pháp Luân Công, là pháp luyệncông đa mục đích sử dụng các �Phật� thủ ấn để chuyển �Pháp Luân� gia trì thần thông (gồm cả côngnăng) và công lực. Pháp này thuộc về công Pháp từ trung tầng trở lên, nguyên là pháp bí luyện1. Để đápứng yêu cầu của những người [luyện công] đã có cơ sở nhất định, [tôi] đặc cách truyền xuất công phápnày ra, để chuyên độ những người có duyên. Công pháp này yêu cầu luyện trong khi bàn toạ, tốt nhất làsong bàn, còn dùng đơn bàn thì cũng tạm khả dĩ2. Khi tu luyện thì khí lưu [chuyển] tương đối mạnh,trường năng lượng bên ngoài tương đối lớn. Động tác thực hành thuận theo khí cơ của Sư phụ [đã cấp].Khi khởi thủ3 thì ý đặt vào động tác, khi gia trì thần thông thì ý [rỗng] không, tiềm ý thức hơi tí tẹo đặt ởhai bàn tay. Lòng bàn tay có nhiệt, nặng, có điện tê, cảm giác như có vật. Nhưng không được dụng ýtruy cầu, mà tuỳ kỳ tự nhiên4. Thời gian bàn toạ càng lâu càng tốt, căn cứ theo công đê nhi định5, thờigian càng lâu, cường độ càng lớn, xuất công càng nhanh. Khi luyện công (không nghĩ gì hết, không có ýniệm nào cả) dần dần nhập tĩnh. Từ trạng thái động công tự tĩnh phi định6 dần dần nhập định. Tuy nhiênchủ ý thức biết rằng mình đang luyện công.

Quyết: Hữu ý vô ý, ấn tuỳ cơ khởi,Tự không phi không, động tĩnh như ý.

Lưỡng thủ kết ấn: Song bàn đả toạ, toàn thân thả lỏng, lỏng nhưng không oải, lưng ngay cổ thẳng, cằmdưới hơi thu, lưỡi đặt hàm trên, hàm răng hé mở một chút xíu, môi miệng ngậm khít, hai mắt nhắm khẽ,tâm sinh từ bi, ý nét mặt hoà nhã. Hai tay kết-ấn tại chỗ bụng dưới, dần dần nhập tĩnh (như hình 5-1).

Thủ ấn chi nhất7: (khi khởi thủ, ý đặt vào chuyển động, thuận theo khí cơ của Sư phụ cài mà thực hành,yêu cầu hoãn-mạn-viên). Hai tay từ trạng thái kết ấn dần dần đưa lên; lên đến trước đầu thì quay bàn tayhướng lên trên; khi bàn tay hướng hẳn lên trên thì nó cũng đạt đến điểm cao nhất (như hình 5-2). Tiếptheo tách hai bàn tay, vạch một vòng cung trên đỉnh đầu, chuyển động sang hai bên, chuyển tiếp chođến bên biên trước của đầu (như hình 5-3). Ngay tiếp đó hai tay dần dần hạ xuống, hai cùi trỏ hướngvào trong, lòng hai bàn tay hướng lên trên, ngón tay chỉ về phía trước (như hình 5-4).

Sau đó hai cổ tay vừa duỗi thẳng ra, vừa bắt chéo trước ngực. Nam tay trái ở ngoài, nữ tay phải ở ngoài(như hình 5-5). Khi từ bắt chéo nhau chuyển thành chữ �nhất�; đối với tay bên ngoài: cổ tay xoay rangoài, vừa hướng lòng bàn tay lên trên, vạch một hình bán nguyệt lớn, trở thành lòng bàn tay hướng lên

1. Bí luyện: tu luyện bí mật.2. Bàn toạ: ngồi xếp bằng thế hoa sen, cũng gọi là kiết-già. Đơn bàn: ngồi thế bán-già, chân trái đặt

trên chân phải, với bàn chân trái đặt ngửa trên đùi chân phải (nữ thì ngược lại, chân phải ở trên).Toàn bàn hoặc song bàn đả toạ: ngồi thế kiết-già đầy đủ; từ thế đơn bàn, lấy chân phải đặt tiếp lênchân trái (kéo qua mé ngoài chứ không phải từ trong), tức là chân phải ở trên (nữ làm ngược lại,chân trái ở trên); như vậy hai bàn chân đặt ngửa trên hai đùi (xem kỹ hình chụp).

3. Khởi thủ: [bắt đầu] di chuyển tay,4. Tuỳ kỳ tự nhiên: tuỳ thuận theo tự nhiên, không khiên cưỡng theo mong cầu chủ quan.5. Công đê nhi định: tuỳ theo công mà định, theo khả năng định lực bản thân.6. Tự tinh phi định: tự nó tĩnh nhưng chưa phải là định, trạng thái khi tập động tác tay.7. Thủ ấn chi nhất: thủ ấn thứ nhất.

Page 16: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 16

trên, ngón tay chỉ về phía sau, tay có lực nhất định; đối với tay bên trong, sau khi bắt chéo xong, lòngbàn tay dần dần chuyển hướng xuống dưới, duỗi thẳng ra, tay và cánh tay xoay sao cho lòng bàn tayhướng ra ngoài, tay và cánh tay nghiêng với thân thể một góc 30 độ (như hình 5-6).

Thủ ấn chi nhị: Từ thế tay ở hình 5-6, tay trái (tay ở trên) từ vị trí đó dời đi; tay phải vừa xuay hướnglòng bàn tay vào trong, vừa đưa lên; động tác giống thủ ấn chi nhất với phải trái giao hoán, vị trí của taytương phàn (như hình 5-7).

Thủ ấn chi tam: Tay phải của nam (nữ là tay trái) cổ tay vừa duỗi ra, lòng bàn tay vừa hướng vào thânthể, thông qua bắt chéo tay trước ngực, lòng bàn tay chuyển hướng xuống dưới, đưa nghiêng xuốngđến chỗ trước bụng dưới, cánh tay duỗi ra; tay trái của nam (nữ là tay phải) chuyển lòng bàn tay hướngvào trong, vừa đi lên, bắt chéo tay xong, vừa xoay bàn tay, vừa vận động hướng về vai trái (nữ là vaiphải), khi tay đến vị trí ấy, lòng bàn tay hướng lên, ngón tay chỉ về phía trước (như hình 5-8).

Thủ ấn chi tứ: Là thủ ấn chi tam giao hoán, nam tay trái (nữ tay phải) chuyển động xoay vào trong; namtay phải (nữ tay trái) chuyển động hướng ra ngoài; động tác cũng như thế nhưng giao hoán phải trái vớinhau, thế tay tương phản (như hình 5-9).

Gia trì cầu trạng thần thông1: Tiếp theo �thủ ấn chi tứ�, thì tay trên chuyển vào trong, tay dưới chuyểnra ngoài; tay phải của nam dần dần dần xoay, lòng bàn tay hướng vào ngực di chuyển xuống. Tay tráicủa nam (tay phải của nữ) nâng lên, khi hai cánh tay đạt đến hình chữ nhất ở trước ngực (như hình 5-10), thì hai tay vừa tách sang hai bên (như hình 5-11), vừa xoay chuyển lòng bàn tay xuống dưới. Khitay đạt đến chỗ bên ngoài biên đầu gối thì độ cao của bàn tay ở ngang lưng, cánh tay dưới và cổ tay caobằng nhau, hai cánh tay thả lỏng (như hình 5-12). Tư thế này lấy những thần thông ra hai tay để gia trì,

1. Gia trì cầu trạng thần thông: gia trì thần thông hình cầu.

Page 17: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 17

lấy những thần thông hình cầu. Khi gia trì thần thông, bàn tay có nhiệt, nặng, điện tê, cảm giác như cóvật. Tuy nhiên không được dụng ý truy cầu, phải tuỳ kỳ tự nhiên. Hình [thế] này làm càng lâu càng tốt,làm đến lúc không kiên trì được mới thôi.

Gia trì trụ trạng thần thông1: Tiếp theo hình [thế] trên; tay phải (nữ là tay trái) vừa chuyển với lòng bàntay hướng lên trên, vừa đưa về phía chỗ bụng dưới, đến vị trí đó rồi, đặt bàn tay vào vị trí ấy với lòngbàn tay hướng lên trên; trong khi tay phải thực hiện động tác, thì tay trái (nữ là tay phải) vừa đưa lêntrên, vừa chuyển động đến chỗ dưới cằm, lòng bàn tay hướng xuống dưới, bàn tay cao bằng mép dướicằm, tay và cánh tay trên để ngang. Đến lúc này, hai lòng bàn tay hướng vào nhau, định lại ở hình [thế]này (như hình 5-13); đây là gia trì thần thông hình trụ, ví dụ như loại chưởng thủ lôi2. Thực hiện đến lúctự bản thân mình không thể kiên trì hơn được.

Sau đó tay trên vẽ một vòng bán nguyệt ở phía trước, chuyển đến vị trí chỗ bụng dưới; đồng thời taydưới nâng lên, và xoay lòng bàn tay hướng xuống dưới, đưa đến vị trí dưới cằm (như hình 5-14), cánhtay cao bằng vai, hai lòng bàn tay hướng vào nhau. Đây cũng là gia trì thần thông hình trụ, chỉ khác làthế tay tương phản. Thực hiện lâu đến mức cánh tay không kiên trì được nữa thì mới thôi.

Tĩnh công tu luyện3: Tiếp theo hình [thế] trên, tay trên vạch một hình bán nguyệt phía trước, và đặt vàochỗ bụng dưới, hai tay vào trạng thái lưỡng thủ kết-ấn (như hình 5-15); nhập tĩnh công tu luyện. Nhậpđịnh, thời gian càng lâu càng tốt.

Thu thế: Hai tay �hợp-thập� (như hình 5-16), xuất định, ra khỏi trạng thái song bàn.

1. Gia trì trụ trạng thần thông: gia trì thần thông hình trụ2. Chưởng thủ lôi: lôi đánh bằng tay.3. Tĩnh công tu luyện: tu luyện tĩnh công.

Page 18: Phap Luan Cong cong phap - Pháp Luân - vi.falundafa.orgvi.falundafa.org/exercise/flg_c4_v.pdf · PH`P LU´N CÔNG CÔNG PH`P 3 Di lặc thân yŒu1: Từ khởi thế là kết-ấn,

PHÁP LUÂN CÔNG CÔNG PHÁP 18

Một số yêu cầu và chú ý cơ bảnkhi tu luyện Pháp Luân Công

[1] Năm bộ công pháp của Pháp Luân công, có thể luyện theo thứ tự, [hoặc] có thể tuyển chọn tuỳ ý màluyện. Tuy nhiên thông thường yêu cầu tập bộ thứ nhất đầu tiên, ngoài ra tập nó 3 lần là tốt. Tất nhiên,không luyện bộ thứ nhất mà luyện bài khác trước cũng được. Mỗi một bài đều có thể luyện đơn lẻ.

[2] Động tác phải chuẩn xác, tiết tấu phải rõ ràng, tay và cánh tay phải tròn trịa, trên-dưới trước-sau phải-trái phải �hoãn mạn viên� thuận theo khí cơ mà hành xử, không được nhanh quá, nhưng cũng khôngđược quá chậm.

[3] Trong khi luyện công, chủ ý thức phải làm chủ bản thân mình. Pháp Luân Công là tu luyện chủ ýthức; không được hữu ý truy cầu những dao động; nếu có lắc động thì phải khống chế trụ lại, nếu cầnthiết có thể mở to mắt ta.

[4] Toàn thân thả lỏng. Làm sao cho đầu gối và đùi phải thả lỏng, đứng ngay đơ quá, khí mạch sẽ khôngthông suốt được.

[5] Trong khi luyện công, động tác phải thanh thoát tự nhiên, thư triển rộng rãi, trong nhu có cương, thoảimái như ý, tuy nhiên có một lực nhất định, nhưng chớ cứng đơ. Thực hiện động tác như thế, công hiệuminh hiển.

[6] Khi kết thúc luyện công, �chỉ thu thế, bất thu công�. Chỉ làm động tác kết-ấn là đủ, xong kết ấn, là thuthế xong. Không được dụng ý niệm để thu công, bởi vì Pháp Luân không thể dừng xoay chuyển.

[7] Người bệnh nặng thân yếu, cần căn cứ vào tình hình thực tế mà luyện ít thôi, hoặc là [chọn] tập lấymột bài nào nào đó mà tu luyện. Không luyện động công được thì có thể đả toạ. Luyện công thôngthường không được gián đoạn.

[8] Không có yêu cầu đặc biệt về trường luyện công1, và phương hướng luyện công; tuy nhiên nơi luyệncông nên trong sạch, hoàn cảnh cần yên tĩnh.

[9] Luyện công này không mang theo ý niệm, không sợ sai lệch. Tuy nhiên không được trộn lẫn với côngpháp khác. Nếu như khi luyện công mà để những công pháp khác lẫn vào, thì Pháp Luân sẽ bị biếnhình.

[10] Luyện công nhưng không tĩnh lại được, có thể niệm tên Sư phụ, dần dần sẽ tự nhiên tĩnh lại được.

[11] Khi luyện công sẽ gặp một số khó nạn nào đó, khó nạn ấy là một hình thức hoàn �nghiệp�. Cá nhânnào cũng có �nghiệp�, khi thân thể xuất hiện khó chịu, thì không được coi đó là bệnh. Để là tiêu �nghiệp�,để dọn đường tu luyện, khó nạn phải đến nhanh, đến sớm.

[12] Khi đả toạ không xếp bàn chân lên đùi được, có thể ngồi bên mép một chiếc ghế để luyện công,cũng được hiệu quả tương tự. Tuy nhiên, đã là người luyện công, thì cần phải xếp bằng cho được; saumột thời gian, dần dần rồi sẽ ngồi được [song bàn].

[13] Khi luyện tĩnh công, nếu như thấy hình ảnh gì, hoặc nhìn thấy cảnh tượng gì, thì không để ý gì đếnnó, bản thân vẫn cứ luyện công. Nếu như có hiện tượng ghê sợ can nhiễu, hoặc giả có uy hiếp nào đó,cần lập tức nghĩ: �Ta có Sư phụ môn Pháp Luân Công bảo hộ, không phải sợ gì hết�, hoặc giả hô tên LýSư phụ, rồi tiếp tục luyện công.

1. Trường luyện công: tức là điểm luyện công, nơi tụ tập lại luyện công.

[http://www.phapluan.org]