phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

18
Chương trình Tin học 10 Tổng quan: Nội dung Thời lượng Chương I.Một số khái niệm cơ bản của tin học 20 (15, 3, 2) Chương II.Hệ điều hành 12 (7, 4, 1) Chương III.Soạn thảo văn bản 19 (8, 8, 3) Chương IV.Mạng máy tính và internet 11 (6 , 4, 1) Ôn tập 2 Kiểm tra 6 Cộng 70 Chi tiết chương trình: Chương I: Một số khái niệm cơ bản của Tin học Tên bài Giảm tải LT TH BT Một số khái niệm cơ bản của Tin học 16 3 1 Tin học là ngành khoa học 1 0 0 Thông tin và dữ liệu Mục 2 (trang 7): không đi sâu, chỉ cần biết đơn vị đo lường thông tin là bit, bội số bit byte để tham khảo khi cần Bỏ hệ đếm La mã (trang 11) Biểu diễn số nguyên (trang 12): không giải thích sâu việc biểu diễn số nguyên trong bộ nhớ. Biểu diễn sốthực (trang 13):chỉ giới thiệu cách biểu diễn dấu chấm động. 2 0 0 TH 1:Làm quen với thông tin và mã hoá tin 0 1 0 Giới thiệu về máy tính 3 0 0 TH 2:Làm quen với máy tính 0 2 0

Upload: hoa-co-may

Post on 29-Jul-2015

158 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

Chương trình Tin học 10

Tổng quan:

Nội dung Thời lượng

Chương I.Một số khái niệm cơ bản của tin học 20 (15, 3, 2)

Chương II.Hệ điều hành 12 (7, 4, 1)

Chương III.Soạn thảo văn bản 19 (8, 8, 3)

Chương IV.Mạng máy tính và internet 11 (6 , 4, 1)

Ôn tập 2

Kiểm tra 6

Cộng 70

Chi tiết chương trình:

Chương I: Một số khái niệm cơ bản của Tin học Tên bài Giảm tải LT TH BT

Một số khái niệm cơ bản của Tin

học

16 3 1

Tin học là ngành khoa học 1 0 0

Thông tin và dữ liệu • Mục 2 (trang 7): không

đi sâu, chỉ cần biết đơn

vị đo lường thông tin là

bit, bội số bit byte để

tham khảo khi cần

• Bỏ hệ đếm La mã (trang

11)

• Biểu diễn số nguyên

(trang 12): không giải

thích sâu việc biểu diễn

số nguyên trong bộ nhớ.

• Biểu diễn sốthực (trang

13):chỉ giới thiệu cách

biểu diễn dấu chấm

động.

2 0 0

TH 1:Làm quen với thông tin và mã

hoá tin

0 1 0

Giới thiệu về máy tính 3 0 0

TH 2:Làm quen với máy tính 0 2 0

Page 2: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

Bài toán và thuật toán • Khái niệm thuật toán

(trang 33):Chỉ cần trình

bày thuật toán giải một

số bài toán đơn giản như

kiểm tra một số nguyên

là nguyên tố hay hợp số,

tìm kiếm và sắp xếp 1

dãy số nguyên.

• Về kiến thức HS cần biết

hai cách biểu diễn thuật

toán nhưng về kỹ năng

chỉ cần biết sử dụng một

trong hai cách.

• Một số ví dụ (trang 36):

không bắt buộc dạy

VD1: KT một số nguyên

dương là số nguyên tố,

VD3: thuật toán tìm kiếm

nhị phân.

5 0 1

Ngôn ngữ lập trình 1 0 0

Giải bài toán trên máy tính • Diễn tả thuật toán (trang

48): không bắt buộc dạy. 1 0 0

Phần mềm máy tính 1 0 0

Những ứng dụng của tin học 1 0 0

Tin học và xã hội 1 0 0

Chương II: Hệ điều hành Hệ điều hành Giảm tải 8 4 0

Khái niệm về hệ điều hành • Phân loại HĐH (trang

63): không dạy.

• HĐH MSDOS từ đầu

trang 65 đến trước chú ý:

không dạy

1 0 0

Tệp và quản lý tệp • Hệ thống quản lý tập tin

(trang 66): không dạy.

1 0 0

Giao tiếp với hệ điều hành 4 0 0

Một số hệ điều hành thông dụng 1 0 0

TH 3:Làm quen với hệ điều hành 0 1 0

TH 4:Giao tiếp với hệ điều hành

windows

0 1 0

TH 5:Thao tác với tập tin và thư mục 0 2 0

Chương III: Soạn thảo văn bản Soạn thảo văn bản Giảm tải 8 8 4

Page 3: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

Chức năng chung 2 0 1

Làm quen với Writer 2 0 0

TH 6:Làm quen với Writer 0 2 0

Định dạng văn bản 1 0 1

TH 7:Định dạng văn bản 0 2 0

Một số chức năng khác 1 0 1

Các công cụ trợ giúp soạn thảo 1 0 0

TH 8:sử dụng một số công cụ trợ giúp

soạn thảo

0 2 0

Tạo và làm việc với bảng 1 1 0

TH 9:Bài tập thực hành tổng hợp 0 1 1

Chương IV: Mạng máy tính và Internet Mạng máy tính và Internet Giảm tải 6 4 2

Mạng máy tính • Các mô hình mạng

(trang 139): không dạy. 2 0 0

Mạng Internet 2 0 0

Một số dịch vụ cơ bản trên Internet 2 0 0

TH 10: Sử dụng trình duyệt Mozila

FireFox

0 2 1

TH 11: Mail và search Engine 0 2 1

Page 4: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

Lớp 11

Nội dung Thời lượng

Chương I.Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình 3 (2, 0, 1)*

Chương II.Chương trình đơn giản 7 (4, 2, 1)

Chương III.Cấu trúc rẽ nhánh và lặp 7 (4, 2, 1)

Chương IV.Kiểu dữ liệu có cấu trúc 15 (7, 6, 2)

Chương V.Tệp và thao tác với tệp 3 (2, 0, 1)

Chương VI.Chương trình con và lập trình có cấu trúc 11 (5, 5, 1)

Ôn tập 2,5

Kiểm tra 4

Cộng 52,5

Ghi chú: Con số: 3 (2, 0, 1) nghĩa là tổng số 3 tiết, trong đó gồm: 2 tiết lí thuyết, 0 tiết thực hành, 1

tiết bài tập.

Chương trình và phân bổ thời lượng

Tên bài LT TH BT Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình (3) 2 0 1 khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình

Các thành phần của ngôn ngữ lập trình Chương II. Chương trình đơn giản (7) 4 2 1 Cấu trúc chương trình

Một số kiểu dữ liệu chuẩn Khai báo biến

Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp (7) 4 2 1 Cấu trúc rẽ nhánh

Cấu trúc lặp Chương IV. Kiểu dữ liệu có cấu trúc (15) 7 6 2 Kiểu mảng và biến có chỉ số

Kiểu dữ liệu xâu Kiểu bản ghi

Page 5: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

Chương V. Tệp và thao tác với tệp (3) 2 0 1 Kiểu dữ liệu tệp Thao tác với tệp

Ví dụ làm việc với tệp Chương VI. Chương trình con và lập trình có cấu trúc (13)

6 6 1

Chương trình con và phân loại Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con

Thư viện về chương trình con chuẩn Tổng (48) 15 16 7

Ôn tập 2,5 Kiểm tra 2

Tồng 52

Chương trình và chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ:

Chủ đề Mức độ cần đạt Giảm tải Ghi chú

Một số khái niệm cơ sở

trong ngôn ngữ lập trình

• Phân loại ngôn

ngữ lập trinh

Kiến thức

Biết có 3 mức ngôn

ngữ lập trình và các

mức của ngôn ngữ

lập trình: ngôn ngữ

máy, hợp ngữ và

ngôn ngữ bậc cao

Kiến thức này đã có ở

lớp 10, cần nhắc lại

để đảm bảo tính hệ

thống

• Chương trình

dịch

Kiến thức

Biết vai trò của

chương trình dịch

Biết khái niệm biên

dịch và thông dịch

Biết một trong những

nhiệm vụ của chương

trình dịch là phát`

hiện lỗi cú pháp của

chương trình nguồn.

• Các thành phần

của ngôn ngữ lập trình

Kiến thức

Biết các thành phần

cơ bản của ngôn

ngữ lập trình: bảng

chữ cái, cú pháp và

ngữ nghĩa

Cần giải thích sự

khác nhau giữa cú

pháp và ngữ nghĩa

• Các thành phần Kiến thức Nên minh hoạ bằng

một đoạn chương

Page 6: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

cơ sở của TP BIết các thành phần

cơ sở của TP: bảng

chữ cái, tên, tên

chuẩn, tên riêng (từ

khoá), hằng và

biến.

Kỹ năng

Phân biệt được tên,

hằng và biến. Biết

đặt tên đúng.

trình đơn giản

Chương trình TP đơn

giản

• Cấu trúc chương

trình

Kiến thức

Hiểu chương trình

là sự mô tả của

thuật toán bằng một

ngôn ngữ lập trình

Biết cấu trúc của

một chương trình

TP: cấu trúc chung

và các thành phần

Kỹ năng

Nhận biết được các

phần của một

chương trình đơn

giản

Lấy một chương trình

TP đơn giản để minh

hoạ

• Một số kiểu dữ

liệu chuẩn

Kiến thức

Biết một số kiểu dữ

liệu định sẵn trong

TP: nguyên, thực,

kí tự, lôgic và miền

con

Kỹ năng

Xác định được kiểu

cần khai báo của dữ

Cho các ví dụ đơn

giản để hs luyện tập

Page 7: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

liệu đơn giản

• Khai báo biến Kiến thức

Hiểu được cách

khai báo biến

Kỹ năng

Khai báo đúng

Nhận biết khai báo

sai

Cho các ví dụ đơn

giản để hs luyện tập

• Phép toán, biểu

thức, lệnh gán

Kiến thức

Biết các khái niệm:

phép toán, biểu

thức số học, hàm số

học chuẩn, biểu

thức quan hệ.

Hiểu lệnh gán.

Kỹ năng

Viết được lệnh gán

Viết được các biểu

thức số học và

lôgic với các phép

toán thông dụng.

• Tổ chức vào/ra

đơn giản

Kiến thức

Biết các lệnh vào/ra

đơn giản để nhập

thông tin từ bàn

phím hoặc đưa

thông tin ra màn

hình.

Kỹ năng

Viết được một số

lệnh vào/ra đơn

Không đi sâu vào qui

cách viết ra màn hình

(trang 31)

Page 8: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

giản

• Dịch, thực hiện

và hiệu chỉnh chương

trình

Kiến thức

Biết các bước: soạn

thảo, dịch, thực

hiện và hiệu chỉnh

chương trình

Biết một số công

cụ của môi trường

TP.

Kỹ năng

Bước đầu sử dụng

được chương trình

dịch để phát hiện

lỗi.

Bước đầu chỉnh sửa

được chương trình

dựa vào thông báo

lỗi cảu Chương

trình dịch và tính

hợp lý của kết quả

thu được

Xét một chương trình

đơn giản nhưng hoàn

chỉnh và có thể chạy

được, cho ra kết quả

Rẽ nhánh và lặp

• Tổ chức rẽ nhánh

Kiến thức

Hiểu nhu cầu của

cấu trúc rẽ nhánh

trong biểu diễn

thuật toán

Hiểu câu lệnh rẽ

nhánh (dạng thiếu

và dạng đủ)

Hiểu câu lệnh ghép

Kỹ năng

Sử dụng cấu trúc rẽ

nhánh trong mô tả

Nên sử dụng các

thuật toán đã có ở lớp

10.

Cần xây dựng các bài

thực hành và tổ chức

thực hiện tại phòng

máy để hs được

những kỹ năng theo

yêu cầu.

Page 9: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

trong mô tả thuật

toán của một số bài

toán đơn giản

Viết được các lệnh

rẽ nhánh khuyết, rẽ

nhánh đầy đủ và áp

dụng để thể hiện

được thuật toán của

một số bài toán đơn

giản

• Tổ chức lặp Kiến thức

Hiểu nhu cầu của

cấu trúc lặp trong

biểu diễn thuật

toán.

Hiểu cấu trúc lặp

kiểm tra điều kiện

trước, cấu trúc lặp

với số lần định

trước.

Biết cách vận dụng

đúng đắn từng loại

cấu trúc lặp vào

tình huống cụ thể

Kỹ năng

Mô tả được thuật

toán của một số bài

toán đơn giản có sử

dụng lệnh lặp.

Viết đúng các lệnh

kiểm tra điều kiện

trước, lệnh lặp với

số lần định trước.

Học sinh chỉ cần biết

chọn lựa cấu trúc lặp

phù hợp tình huống

cụ thể - Chưa cần

viết được một chương

trình hoàn thiện như

trong SGK

Chỉ cần HS thực hiện

được một trong hai

cách mô tả thuật toán

Cần tổng kết lại là có

3 loại cấu trúc điều

khiển là: tuần tự, rẽ

nhánh và lặp.

Bước đầu hình thành

khái niệm lập trình có

cấu trúc.

Cần xây dựng các bài

thực hành và tổ chức

thực hiện tại phòng

máy để hs được

những kỹ năng theo

yêu cầu.

Page 10: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

Viết được thuật

toán của một số bài

toán đơn giản

Kiểu dữ liệu có cấu trúc

• Kiểu mảng và

biến số có chỉ số

Kiến thức

Hiểu khái niệm

mảng một chiều và

2 chiều.

Hiểu cách khai báo

và truy cập đến

từng phần tử của

mảng

Kỹ năng

Cài đặt được thuật

toán của một số bài

toán đơn giản với

kiểu dữ liệu mảng

một chiều.

Thực hiện khai báo

mảng, truy cập,

tính toán các phần

tử của mảng.

Bỏ mảng 2 chiều

Biết được rằng với

kiểu dữ liệu có cấu

trúc, người ta có thể

thiết kế một kiểu dữ

liệu mới phức tạp hơn

từ những kiểu đã cho.

Có thể sử dụng một

số thuật toán ở lớp 10

Cần xây dựng các bài

thực hành và tổ chức

thực hiện tại phòng

máy để hs được

những kỹ năng theo

yêu cầu.

• Kiểu dữ liệu xâu Kiến thức

Biết xâu là một dãy

ký tự (có thể coi

xâu là một mảng

một chiều)

Biết cách khai báo

xâu, truy cập phần

tử của xâu.

Kỹ năng

Sử dụng một số thủ

tục, hàm thông

dụng về xâu.

Không trình bày sâu

về thủ tục và hàm, chỉ

cần biết ý nghĩa khi

cần thiết tra cứu

(trang 69)

Cho hs biết với một

số hàm, thủ tục giúp

thuận tiện khi xử lý

dữ liệu văn bản

Page 11: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

Cài đặt được một

số chương trình

đơn giản có sử

dụng xâu.

• Kiểu bản ghi Kiến thức

Biết khái niệm kiểu

bản ghi

Biết cách khai báo

bản ghi, truy cập

trường của bản ghi

Không dạy (trang

74)

Nhấn mạnh rằng với

kiểu mảng, trong kiểu

bản ghi, các trường

có thể thuộc các dữ

liệu khác nhau.

Tệp và xử lý tệp

• Phân loại và khai

báo tệp

Kiến thức

Biết khái niệm kiểu

dữ liệu tệp

Biết khái niệm tệp

định kiểu và tệp

văn bản

Biết các lệnh khai

báo tệp định kiểu

và tệp văn bản

Kỹ năng

Khai báo đúng tệp

văn bản.

• Xử lý tệp Kiến thức

Biết các bước làm

việc với tệp: gán

tên cho biến tệp,

mở tệp, đọc/ghi

tệp, đóng tệp.

Biết một số hàm và

thủ tục chuẩn làm

việc với tệp

Page 12: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

Kỹ năng

Sử dụng được một

số hàm và thủ tục

chuẩn làm việc với

tệp

Chương trình con

• Chương trình con

và phân loại

Kiến thức

Biết vai trò của

chương trình con

trong lập trình.

Biết sự phân loại

chương trình con:

thủ tục và hàm

Khái niệm CTC: Mục

1: 2 lợi ích cuối của

CTC – không dạy.

Chỉ giới thiệu tham

số thực và tham số

hình thức – Không đi

sâu vào cách truyền

tham trị và tham

biến

Thông qua các ví dụ

cụ thể

• Thủ tục Kiến thức

Biết cấu trúc một

thủ tục, danh sách

vào/ra hình thức.

Biết mối liên quan

giữa chương trình

và thủ tục.

Biết gọi một thủ

tục.

Kỹ năng

Nhận biết được các

thành phần trong

đầu của thủ tục.

Sử dụng được lời

Bỏ toàn bộ bài thực

hành 7

(trang 105)

Page 13: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

gọi một thủ tục.

Viết được thủ tục

đơn giản

• Hàm Kiến thức

Biết cấu trúc một

hàm, danh sách

vào/ra hình thức.

Biết mối liên quan

giữa chương trình

và hàm.

Biết gọi một hàm.

Kỹ năng

Nhận biết được các

thành phần trong

đầu của hàm.

Viết được hàm đơn

giản

Biết được sự giống

nhau và khác nhau

giữa hàm và thủ tục

• Khai báo chương

trình con sẵn có của

ngôn ngữ lập trính

Kiến thức

Biết cách sử dụng

thư viện chuẩn: các

hàm và thủ tục

chuẩn sẵn có.

Hiểu một số câu

lệnh đã dùng trứơc

đây thực chất là thủ

tục và hàm chuẩn

Kỹ năng

Biết khai báo và sử

dụng hàm CRT.

Không dạy

Bỏ toàn bộ bài thực

hành 8

(trang 115)

Page 14: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

Chương trình Tin học 12 - Chương trình và đề nghị phân bổ thời lượng

Tên bài LT TH BT

Chương I. Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu (9) 5 2 2

§1. Một số khái niệm cơ bản

§2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

• Bài tập và thực hành 1. Tìm hiểu hệ CSDL

Chương II. Hệ QTCSDL Microsoft Access (25) 7 16 2

§3. Giới thiệu Microsoft Access

§4. Cấu trúc bảng

• Bài tập và thực hành 2. Tạo cấu trúc bảng

§5. Các thao tác cơ bản trên bảng

• Bài tập và thực hành 3. Thao tác trên bảng

§6. Biểu mẫu

• Bài tập và thực hành 4. Tạo biểu mẫu đơn giản

§7. Liên kết giữa các bảng

• Bài tập và thực hành 5. Liên kết giữa các bảng

§8. Truy vấn dữ liệu

• Bài tập và thực hành 6. Mẫu hỏi trên một bảng

• Bài tập và thực hành 7. Mẫu hỏi trên nhiều bảng

§9. Báo cáo và kết xuất báo cáo

• Bài tập và thực hành 8. Tạo báo cáo

• Bài tập và thực hành 9. Bài thực hành tổng hợp

Chương III. Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ (7) 5 2 0

§10. Cơ sở dữ liệu quan hệ

§11. Các thao tác với CSDL quan hệ

• Bài tập và thực hành 10. Hệ CSDL quan hệ

Chương IV. Kiến trúc và bảo mật các hệ CSDL (7) 5 2 0

§12. Các loại kiến trúc của hệ CSDL

§13. Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL

• Bài tập và thực hành 11. Bảo mật các hệ CSDL

Ôn tập 2

Kiểm tra 2.5

Tổng 52.5

Ghi chú:

Chương I. Khái niệm về hệ CSDL: trình bày trong hai mục (Đ1 và Đ2); 1 bài tập và thực hành

(bài 1) và 1 bài đọc thêm (bài 1).

Chương II. Hệ QTCSDL Microsoft Access: được trình bày trong bảy mục (từ Đ3 đến Đ9); 8

bài tập và thực hành (từ bài 2 đến bài 9) và 1 bài đọc thêm (bài 2).

Page 15: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

Chương III. Hệ CSDL quan hệ: được trình bày trong hai mục (Đ10 và Đ11); 1 bài tập và thực

hành (bài 10).

Chương IV. Kiến trúc và bảo mật các hệ CSDL: được trình bày trong hai mục (Đ12 và Đ13); 1

bài tập và thực hành (bài 11).

Bốn phụ lục liên quan trực tiếp đến Access và được đánh số thứ tự từ 1 đến 4.

Chuẩn kiến thức – Kĩ năng

Chủ đề Mức độ cần đạt Giảm tải Ghi chú

Chương I: Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

1. Khái niệm cơ sở dữ

liệu

Kiến thức

• Biết khái niệm CSDL.

• Biết vai trò của CSDL

trong thực tế.

• Biết các yêu cầu cơ bản

đối với hệ CSDL.

Các mức thể hiện

CSDL – bỏ (trang 9)

Các yêu cầu cơ bản

của hệ CSDL – bỏ

(trang 12)

- Lấy bài toán quản lí của

nhà trường hoặc một cơ

quan xí nghiệp để minh

hoạ.

2. Hệ quản trị CSDL

Kiến thức

• Biết khái niệm hệ quản

trị CSDL.

• Biết chức năng của hệ

quản trị CSDL: Tạo lập

CSDL; cập nhật dữ liệu,

tìm kiếm kết xuất thông tin;

kiểm soát, điều khiển việc

truy cập vào CSDL.

• Biết vai trò của con

người khi làm việc với hệ

CSDL.

Hoạt động của một hệ

QT CSDL – bỏ (trang

17)

- Phân biệt CSDL với hệ

quản trị CSDL.

Chương II : Hệ quản trị CSDL quan hệ Microsoft Access

Page 16: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

1. Giới thiệu Microsoft

Access

Kiến thức

• Hiểu các chức năng

chính của Access: Tạo lập

bảng, thiết lập mối liên kết

giữa các bảng, cập nhật và

kết xuất thông tin.

• Biết bốn đối tượng

chính: bảng, mẫu hỏi, biểu

mẫu và báo cáo.

• Biết hai chế độ làm việc:

Chế độ thiết kế (làm việc

với cấu trúc) và chế độ làm

việc với dữ liệu.

Kĩ năng

• Thực hiệnđượckhởi động

và ra khỏi Access, tạo CSDL

mới, mở CSDL đã có.

- Cần xây dựng các bài

thực hành và tổ chức thực

hiện tại phòng máy để học

sinh (HS) đạt được những

kĩ năng theo yêu cầu.

2. Cấu trúc bảng

Kiến thức

• Hiểu các khái niệm

chính trong cấu trúc dữ liệu

bảng:

• Cột (Thuộc tính):

tên, miền giá trị.

• Hàng (Bản ghi): bộ

các giá trị của thuộc tính.

• Khoá.

• Biết tạo và sửa cấu trúc

bảng.

• Hiểu việc tạo liên kết

giữa các bảng.

Kĩ năng

• Thực hiện được tạo và

sửa cấu trúc bảng, nạp dữ

liệu vào bảng, cập nhật dữ

liệu.

• Thực hiện việc khai báo

khoá.

• Thực hiện được việc liên

kết giữa hai bảng.

Khoá chỉ cần mức

biếtkhông cần mức

hiểu (trang 37)

Liên kết chỉ cần mức

biếtkhông cần mức

hiểu (trang 57)

- Lấy ví dụ cụ thể để trình

bày cấu trúc bảng.

- Lấy ví dụ minh hoạ cho

mục tiêu thiết kế đơn giản.

- Cần xây dựng các bài

thực hành và tổ chức thực

hiện tại phòng máy để HS

đạt được những kĩ năng

theo yêu cầu.

Page 17: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

3. Các thao tác cơ sở

Kiến thức

• Biết các lệnh làm việc

với bảng: Cập nhật dữ liệu,

sắp xếp và lọc, tìm kiếm

đơn giản, tạo biểu mẫu.

Kĩ năng

• Thực hiện được: Mở

bảng ở chế độ trang dữ

liệu, cập nhật dữ liệu, sắp

xếp và lọc, tìm kiếm đơn

giản, tạo biểu mẫu bằng

thuật sĩ, định dạng và in

trực tiếp.

- HS cần có kĩ năng bước

đầu thực hiện những công

việc này.

- Sử dụng thích hợp hai chế

độ: Tự thiết kế và dùng

thuật sĩ.

4. Truy xuất dữ liệu

Kiến thức

• Biết khái niệm và vai trò

của mẫu hỏi.

• Biết các bước chính để

tạo ra một mẫu hỏi.

Kĩ năng

• Viết đúng biểu thức điều

kiện đơn giản.

• Tạo được mẫu hỏi đơn

giản.

- Cần xây dựng các bài

thực hành và tổ chức thực

hiện tại phòng máy để HS

đạt được những kĩ năng

theo yêu cầu.

5. Báo cáo

Kiến thức

• Biết khái niệm báo cáo và

vai trò của nó.

• Biết các bước lập báo

cáo.

Kĩ năng

• Tạo được báo cáo bằng

thuật sĩ.

• Thực hiện được lưu trữ

và in báo cáo.

- Cần xây dựng các bài

thực hành và tổ chức thực

hiện tại phòng máy để HS

đạt được những kĩ năng

theo yêu cầu.

Chương III: Cơ sở dữ liệu quan hệ

1. Các loại mô hình

CSDL Kiến thức

• Biết hai loại mô hình dữ

liệu: lôgic và vật lí.

Page 18: Phan phoi ct tin hoc thpt 2011 2012

2. Hệ CSDL quan hệ

Kiến thức

• Biết khái niệm mô hình

quan hệ.

• Biết các đặc trưng cơ

bản của mô hình quan hệ:

cột (trường), hàng (bản

ghi).

• Biết khái niệm khoá và

khái niệm liên kết giữa các

bảng.

• Biết các thao tác với

CSDL quan hệ: Tạo bảng,

cập nhật, sắp xếp các bản

ghi, truy vấn CSDL và lập

báo cáo.

Kĩ năng

• Xác định các bảng và

khoá liên kết giữa các bảng

của bài toán quản lí đơn

giản.

- Lấy ví dụ trong thực tế

(thư viện, bảng điểm,...) để

minh hoạ.

- Không lệ thuộc vào hệ

quản trị CSDL quan hệ cụ

thể nào.

Chương IV: Kiến trúc và bảo mật hệ cơ sở dữ liệu

1. Các loại kiến trúc của

hệ CSDL Kiến thức

• Biết khái niệm về các

cách tổ chức tập trung và

phân tán.

• Biết được ưu nhược

điểm của mỗi cách tổ chức

này.

Không dạy (toàn bộ

trang 95)

2. Bảo mật thông tin

trong các hệ CSDL

Kiến thức

• Hiểu khái niệm và tầm

quan trọng của bảo mật

CSDL.

• Biết một số cách thông

dụng bảo mật CSDL.

- Giới thiệu thông qua các ví

dụ gần gũi với HS.

- Cần lưu ý cho HS có thái

độ đúng trong việc sử dụng

và bảo mật CSDL.