on thi theo cau truc hoa vo co

15
Bµi tËp theo cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n Ho¸ häc 2012 ¤n luyÖn cÊp tèc B. hãa ®¹i c¬ng vµ v« PhÇn 1:nguyªn tö, b¶ng htth, liªn kªt ho¸ häc ( 2 – 3 c©u ) C©u 1: Trong tự nhiên đồng vị 37 Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của 37 Cl có trong HClO 4 (với hidro là đồng vị 1 H,oxi là đồng vị 16 O) là: A. 8,92%. B. 8,56%. C.9,82%. D. 8,65%. C©u 2: Hai nguyên tố A, B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. A thuộc nhóm VA, ở trạng thái đơn chất A không tác dụng với B. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A, B là: A. O và P. B. F và P. C. N và S. D. Na và Mg. C©u 3: X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng quỳ xanh, Y phản ứng với nước tạo dung dịch làm xanh quỳ tím, oxit của Z tác dụng được với cả axit và kiềm. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố giảm theo trật tự: A. X > Y> Z . B. X > Z > Y. C. Z > Y > X . D. Y > X > Z. C©u 4: Các chất trong dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit tăng dần? A. NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , H 2 SiO 3 . B. H 2 SiO 3 , Al(OH) 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4. C. Al(OH) 3 , H 2 SiO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 . D. H 2 SiO 3 , Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , H 2 SO 4 . C©u 5: Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết: A. Cl 2 , Br 2 , I 2 , HCl. B. HCl. H 2 S, NaCl, N 2 O. C. Na 2 O, KCl, BaCl 2 , Al 2 O 3 . D. MgO, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , HCl C©u 6 : D·y s¾p xÕp c¸c chÊt theo chiÒu tÝnh baz¬ t¨ng dÇn : Biªn so¹n GV Ph¹m TuÊn Mobile: 0975737845 1

Upload: lebanhan9687

Post on 27-Oct-2015

121 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: On Thi Theo Cau Truc Hoa Vo Co

Bµi tËp theo cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n Ho¸ häc 2012 ¤n luyÖn cÊp tèc

B. hãa ®¹i c¬ng vµ v« c¬PhÇn 1:nguyªn tö, b¶ng htth, liªn kªt ho¸ häc ( 2 – 3 c©u )

C©u 1: Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của

clo bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của 37Cl có trong HClO4 (với hidro là đồng vị 1H,oxi là đồng vị 16O) là:A. 8,92%. B. 8,56%. C.9,82%. D. 8,65%.C©u 2: Hai nguyên tố A, B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. A thuộc nhóm VA, ở trạng thái đơn

chất A không tác dụng với B. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A, B là:A. O và P. B. F và P. C. N và S. D. Na và Mg.C©u 3: X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Oxit của X tan trong nước tạo thành

dung dịch làm hồng quỳ xanh, Y phản ứng với nước tạo dung dịch làm xanh quỳ tím, oxit của Z tác dụng được với cả axit và kiềm. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố giảm theo trật tự:A. X > Y> Z . B. X > Z > Y. C. Z > Y > X . D. Y > X > Z.C©u 4: Các chất trong dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit tăng dần?

A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SiO3. B. H2SiO3, Al(OH)3, H3PO4, H2SO4.

C. Al(OH)3, H2SiO3, H3PO4, H2SO4. D. H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SO4.C©u 5: Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết:

A. Cl2, Br2, I2, HCl. B. HCl. H2S, NaCl, N2O.C. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3. D. MgO, H2SO4, H3PO4, HClC©u 6 : D·y s¾p xÕp c¸c chÊt theo chiÒu tÝnh baz¬ t¨ng dÇn :A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4.B. Si(OH)4, Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2.C. Mg(OH)2, NaOH, Si(OH)4, Al(OH)3.D. Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.C©u 7 : D·y s¾p xÕp c¸c chÊt theo chiÒu tÝnh axit t¨ng dÇn :A. H4SiO4, H3PO4, H2SO4, HClO4.B. H2SO4, H3PO4, HClO4, H4SiO4.C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H4SiO4.D. H3PO4, HClO4, H4SiO4, H2SO4.C©u 8: Trong hợp chất XY ( X là kim loại và Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong hợp chất là 20. Biết trong mọi hợp chất Y chỉ có một mức OXH duy nhất. Công thức XY là:A. MgO B. AlN. C. NaF D. LiF

C©u 9: Cho ion M3+ có cấu hình electron [Ne]3S23p63d5. Nguyên tố M thuộcA. Nhóm VB B. Nhóm IIIA C. Nhóm VIIIB D. Nhóm IIC©u 10 :X , Y , Z và T là các ion có cấu hình electron giống cấu hình electron của Ar. Kết luận nào dưới đây là

đúng

A. Bán kính của các ion X , Y , Z và T là bằng nhau.

B. Bán kính nguyên tử tăng dần theo trật tự RY < RX < RT < RZ.

C. Hydroxit tương ứng với hóa trị cao nhất của X có lực axit mạnh hơn của Y.

D. Hydroxit tương ứng với hóa trị cao nhất của T có lực bazơ mạnh hơn của Z. Biªn so¹n GV Ph¹m TuÊn Mobile: 0975737845

1

Page 2: On Thi Theo Cau Truc Hoa Vo Co

Bµi tËp theo cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n Ho¸ häc 2012 ¤n luyÖn cÊp tèc

Câu 11: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 ở 200C khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là:

A. 1,67 A0. B. 1,28 A0. C. 1,97 A0. D. 1,41A0. Câu 12: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ chứa một loại liên kết là

A. HF, HClO, KF, H2O. B. NaF, Na2O, CaCl2, KBr. C. NaF, NaCl, NaNO3, KI. D. HF, H2S, HCl,Câu 13: Cấu hình electron các nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là : [Ne]3s23p5; [Ar]3d104s24p4; [He]2s22p5; [Ne]3s23p4. Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố tăng dần từ trái sang phải là :A. Y, T, Z, X B. T, Y, X, Z C. Y , X, T, ZCâu 14. : D·y nµo sau ®©y xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn b¸n kÝnh cña c¸c ion?

A. Al3+ ; Mg2+; Na+ ; F ; O2. B. Na+; O2; Al3+ ; F; Mg2+. C. O2; F; Na+; Mg2+; Al3+.C © u 15: Toång soá haït proton, nôtron, electron trong hai nguyeân töû X vaø Y laø 92, trong ñoù toång soá haït mang ñieän nhieàu hôn toång soá haït khoâng mang ñieän laø 28. Soá haït mang ñieän cuûa Y nhieàu hôn cuûa X laø 8. Vò trí cuûa X vaø Y trong baûng tuaàn hoaøn caùc nguyeân toá hoùa hoïc laø A. X naèm ôû oâ thöù 13, chu kyø 3 nhoùm IA; Y naèm ôû oâ thöù 17 chu kyø 3 nhoùm VIIA. B. X naèm ôû oâ thöù 13, chu kyø 3 nhoùm IIIA; Y naèm ôû oâ thöù 17 chu kyø 3 nhoùm VIIA. C. X naèm ôû oâ thöù 12, chu kyø 3 nhoùm IIA; Y naèm ôû oâ thöù 17 chu kyø 3 nhoùm VA. D. X naèm ôû oâ thöù 12, chu kyø 3 nhoùm IIIA; Y naèm ôû oâ thöù 16 chu kyø 3 nhoùm IVA

PhÇn 2: ph¶n øng oxihoa – khu, tèc ®é ph¶n øng ( 2 – 3 c©u )

Câu 1: Cho các phản ứng:1) SO2 + H2S 2) Na2S2O3 + H2SO4 3) HI + FeCl3

4) H2S + Cl2 5) H2O2 + KNO2 6) O3 + Ag

7)Mg + CO2 8) KClO3 + HCl (đ) 9) NH3 + CuO

Số pản ứng tạo ra đơn chất là: A.6 B.7 C.8 D.9Câu 2: Cho các phản ứng sau:

(1) FeO + 2HNO3 Fe(NO3)2 + H2O(2) 2Fe + 3I2 2FeI3

(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag(4) 2FeCl3 + 3Na2CO3 Fe2(CO3)3 + 6NaCl(5) Zn + 2FeCl3 ZnCl2 + 2FeCl2

(6) 3Fe(dư) + 8HNO3l 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O(7) NaHCO3 + Ca(OH)2 (dư) CaCO3 + NaOH + H2ONhững phản ứng đúng là:A. (2), (3), (5), (6), (7). B. (1), (2), (4), (5), (6). C. (2), (4), (5), (7). D. (3), (5), (6), (7).

Câu 3: Cho từng chất Mg, FeO, Fe(OH)2, Ca(OH)2, Fe3O4, Al2O3, FeCl2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2, Cu2S, FeS2 lần lượt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

A. 10. B. 9. C. 8. D. 11.

Biªn so¹n GV Ph¹m TuÊn Mobile: 0975737845

2

Page 3: On Thi Theo Cau Truc Hoa Vo Co

Bµi tËp theo cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n Ho¸ häc 2012 ¤n luyÖn cÊp tèc

C©u 4 : Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO, C, Al3+, Mg2+ Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A. 4. B. 6. C. 8. D. 5.C©u 5; Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là A. 24. B. 34. C. 27. D. 31Câu 6. Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dd HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng với dd HCl dư. Số phản ứng oxi hóa- khử xảy ra là

A. 8 B. 7 C. 6 D. 5

C©u 7: Trong bình kín dung tích 2 lít, người ta cho vào 11,2 gam khí CO và 10,8 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là:CO + H2O CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên K = 1, nồng độ mol/l của CO và H2O ở trạng thái cân bằng là

A. 0.08 M và 0,18M B. 0,2M và 0,3M C. 0,08M và 0,2M D. 0,12M và 0,12M

C©u 8: Khi nhiệt độ phản ứng tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25oC lên 75oC ?

A. 10 lần B. 16 lần C. 32 lần D. 60 lần

C©u 9: Cho phản ứng N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) H = -92kJ (ở 4500C, 300 atm). Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, cần

A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suấtC. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất

C©u 10: Phát biểu liên quan trạng thái cân bằng hóa học nào dưới đây là không đúng?

A. Ở trạng thái cân bằng hóa học các phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với vận tốc bằng nhau.

B. Ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất tham gia phản ứng và nồng độ các chất sản phẩm đều không đổi.

C. Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ, nồng độ hoặc áp suất có thể phá vỡ trạng thái cân bằng hóa học và tạo ra sự chuyển dời

cân bằng.

D. Tỷ lệ giữa nồng độ cân bằng các chất sản phẩm và các chất tham gia (đều có số mũ bằng hệ số tỷ lượng) là không

đổi ở mọi nhiệt độ.

C©u 11: Xét phản ứng : 2SO3 (k) 2SO2 (k) + O2 (k). Trong bình định mức 1,00 L, ban đầu chứa 0,777 mol SO3 (k) tại

1100 K. Tại cân bằng có 0,520 mol SO3. Hằng số cân bằng của phản ứng này bằng:

A. 0,0314. B. 0,0635. C. 31,847. D. 0,0628.

PhÇn 3: ®iÖn li ( 2 – 3 c©u )

C©u 1: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO3

2- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung

dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dd X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ?A. 23,8 gam. B. 86,2 gam. C. 71,4 gam. D. 119

Câu 2: Dãy gồm các chất, ion chỉ có tính bazơ:A. HI, S2-, PO4

3-, NaOH B. HCO3-, NH3 , NaOH, H2O

C. CH3COO-, S2-, NH3, PO43- D. HSO4

- , NH4

+ , HCO3

-, HI

Câu 3: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?

Biªn so¹n GV Ph¹m TuÊn Mobile: 0975737845

3

Page 4: On Thi Theo Cau Truc Hoa Vo Co

Bµi tËp theo cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n Ho¸ häc 2012 ¤n luyÖn cÊp tèc

A. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO, H2NCH2COOH, CrO3

B. H2O, Zn(OH)2, HOOC-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3

C. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH, Al2O3

D. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2

Câu 4 : Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4

+ và 0,3 mol Cl- . Cho 270ml dung dịch

Ba(OH)2 0,2M vào và đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung

dịch Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi là :

A. 4,215 gam. B. 5,296 gam. C. 6,761 gam. D. 7,015 gamC©u 5 : Trộn 100ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M ) vào 100ml dung dịch B (gồm NaHCO3 1M và

Na2CO3 1M ) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M ) vào dung dịch C

thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết

tủa. Giá trị của m và V lần lượt là

A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít.

C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít.

Câu 6 Hỗn hợp gồm Na và Ba hòa tan vào V lít H2O được dung dịch A có pH = 12.Hòa tan hỗn hợp gồm Al và Fe trong 1,2 lít dung dịch B gồm HCl và H2SO4 loãng thoát ra 1344 ml khí H2

( đktc).Hỏi phải trộn nhiêu lít dung dịch A và 600 ml dung dịch B để tạo được dung dịch C. Và dung dịch C này có khả năng hòa tan được tối đa 0,51 gam Al2O3.A. 3 lít hay 5 lít B. 7 lít hay 5 lít C. 12 lít hoặc 3 lít D. 7 lít hoặc 3 lít.

phÇn 4: kim lo¹i ( 6 – 8 c©u )

Câu 1: Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg và Cu ( số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO 3

( lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít hỗn hợp 4 khí N 2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 gam muối khan.Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng?

A. 0,893 B. 0,804 C. 0,4215 D. 0,9823

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là

A. 1,008 lít. B. 0,672 lít. C. 2,016 lít. D. 1,344 lít.

C©u 3:Cho hỗn hợp bột A gồm Fe và Cu vào 500 ml dung dịch B gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch C, chất rắn D và khí NO bay ra. Cho D vào dung dịch HCl thấy có khí bay ra. Cô cạn dung dịch C thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là

A. 62,5 B. 49,8 C. 60,5 D. 44,2Câu 4: Hỗn hợp A gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp A trên vào dung dịch HNO3 loãng dư thấy thoát 2,24 lít khí X (đktc) và tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được là 79 gam. Khí X là:

A. N2O. B. NO. C. N2. D. NO2.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí

Biªn so¹n GV Ph¹m TuÊn Mobile: 0975737845

4

Page 5: On Thi Theo Cau Truc Hoa Vo Co

Bµi tËp theo cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n Ho¸ häc 2012 ¤n luyÖn cÊp tèc

H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là:A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 14,62 gam. D. 18,46 gamCâu 6: Đem hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dd chứa đồng thời a mol H2SO4 và b mol HCl, sau pứ hoàn toàn thu được dd chứa 2 muối có tổng khối lượng là 4,1667m. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa số mol của 2 axit: A. b= 8a B. b= 4a C. b= 7a D. b= 6aCâu 7: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dd HNO3 3M (dư) đun

nóng, thu được dd Y và V lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Cho 350 ml dd NaOH 2M

vào dd Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là:A. 3,36 lít. B. 5,04 lít. C. 5,60 lít. D. 4,48 lít.

Câu 8: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S?

A. 8 B. 5 C. 7 D. 6

Câu 9: Nung hỗn hợp gồm 11,2g Fe; 6,4g Cu và 26g Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dich HCl dư thu được khí X. Tính thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí X?

A. 872,73ml B. 750,25ml C. 525,25ml D. 1018,18ml

Câu 10: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dd là

A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam.

Câu 11: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với H 2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 14,4% B. 33,43% C. 34,8%. D. 20,07% Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, Zn trong bình đựng a mol HNO3 thu được hỗn hợp khí Y (gồm b

mol NO và c mol N2O) và dung dịch Z (không chứa muối amoni). Thêm V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b và c là

A. V = a – b – 2c B. V = a – b – c C. V = a + 3b + 8c D. V = a + 4b + 10c Câu 13: Cho 0.87g hh gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300ml dd H2SO4 0.1M. Sau khi các phản ứng xảy ra ht thu được 0.32g g chất rắn và có 448ml khí(đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0.425g NaNO3 khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO(đktc, sp khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối thu được là bao nhiêu:A 0.224l và 3.750g B 0.112l và 3.750g C 0.112l và 3.865g D 0.224l và 3.865g

Câu 14: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: N2

= 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X làA. 68,75% B. 59,46% C. 26,83% D. 42,3%

Câu 15: Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch X gồm: 0,2 mol Fe(NO3)3, 0,1mol Cu(NO3)2, 0,1 mol AgNO3. Khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc làA. 14 gam. B. 16,4 gam. C. 10,8 gam. D. 17,2 gam.Câu 16: Cho hỗn hợp chứa x mol Zn, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4, sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được chất rắn gồm hai kim loại. Mối liên hệ giữa x, y và z là:

A. x ≤ z < x + y. B. x ≤ z. C. x < z < y. D. x + y = z.

Biªn so¹n GV Ph¹m TuÊn Mobile: 0975737845

5

Page 6: On Thi Theo Cau Truc Hoa Vo Co

Bµi tËp theo cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n Ho¸ häc 2012 ¤n luyÖn cÊp tèc

Câu 17: Cho 13,6 gam hỗn hợp bột X (gồm Fe và Mg) vào 200ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa hai hiđroxit kim loại. % khối lượng của Fe có trong X làA. 66,67%. B. 82,35%. C. 58,82%. D. 17,65%.

Câu 18: Để xác định hàm lượng Fe3O4 trong một mẫu quặng manhetit, người ta tiến hành như sau: Hòa tan 10 gam mẫu quặng vào dung dịch H2SO4 dư được 500 ml dung dịch A. Chuẩn độ 25 ml dung dịch A bằng dung dịch KMnO4 0,01M thì thấy hết 12,4 ml dung dịch chuẩn. Hàm lượng Fe3O4 trong mẫu quặng là:

A. 28,76%. B. 86,30%. C. 57,536%. D. 18,85%. Câu 19: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, HCl, HNO3, H2SO4

(đặc, nóng), MgCl2, AlCl3. Số trường hợp pứ tạo muối Fe(II) là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 3

Câu 20: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 21: Hiện tượng nào sau dưới đây đã được mô tả không đúng?A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ thẩm sang màu lục thẫm.B. Nung Cr(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn màu đen.C. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.

C©u 22: Cho các dung dịch: Fe(NO3)3 + AgNO3, FeCl3, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe. Số trường hợp có thể xảy ra ăn mòn điện hóa làA. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 23: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp : NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2 dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được b gam chất rắn khan. Tiếp tục hoà tan b gam chất rắn khan trên vào nước được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được c gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a + c. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 7,3% B. 4,5% C. 3,7% D. 6,7%

Câu 24: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 53,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chât rắn Y . Lấy toàn bộ Y cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư, thấy thoát ra 22,4 lít H2 (đktc). Hiệu suất các phản ứng là 100%. Thành phần phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X là:A. 20,15% B. 40,3% C. 59,7% D. 79,85%Câu 25: Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X (gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4) được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt

độ cao trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 19,04 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m làA. 50,8. B. 58,6. C. 46,0. D. 62,0.

Câu 26: Hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3. Nung 21,14 gam X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy có 11,024 gam chất rắn không tan và thu được 1,5456 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 83% B. 87% C. 79,1% D. 90

Câu 27: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng ngân xốp. Khi thấy ở cả hai điện cực đều có bọt khí thoát ra thì dừng lại. Kết quả ở anot có 448 ml khí thoát ra(đktc), khối lượng dung dịch sau điện phân giảm m gam và có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Giá trị của m là:

A. 1,62 B. 2,14 C. 2,95 D. 2,89

Biªn so¹n GV Ph¹m TuÊn Mobile: 0975737845

6

Page 7: On Thi Theo Cau Truc Hoa Vo Co

Bµi tËp theo cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n Ho¸ häc 2012 ¤n luyÖn cÊp tèc

C©u 28:Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,25M và CrCl2 0,6M với điện cực graphit trong thời gian 1 giờ 36 phút 30 giây, cường độ dòng điện I = 5A. Khối lượng kim loại bám vào catot và thể tích khí (điều kiện tiêu chuẩn) thoát ra ở anot lần lượt làA. 8,4 gam và 3,024 lít. B. 8,4 gam và 2,688 lít. C. 3,2 gam và 3,024 lít. D. 3,2 gam và 2,688 lít.Câu 29:: Điện phân dd chứa 0,2 mol FeSO4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện cực trơ, có

màng ngăn). Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở katot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) lần lượt là:

A. 1,12 gam Fe và 0,896 lit hh khí Cl2 và O2. B. 1,12 gam Fe và 1,12 lit hh khí Cl2 và O2. C. 11,2 gam Fe và 1,12 lit hh khí Cl2 và O2. D. 1,12 gam Fe và 8,96 lit hh khí Cl2 và O2.

Câu 30:: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là:

A. Cu và 1400 s B. Cu và 2800 s C. Ni và 2800 s D. Ni và 1400 s

Câu 31: Điện phân 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 5 A, trong thời gian 19 phút 18 giây. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm m gam. Tính m, biết hiệu suất điện phân 80 % , bỏ qua sự bay hơi của nước.

A. 3,92g B. 3,056 g C. 6,76g D. 3,44gC ©u 32 : Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí

ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là: A. 11,76 lít                           B. 9,072 lít                      C. 13,44 lít                           D. 15,12 lít

C © u 33 : Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 17,8 và 4,48                     B. 17,8 và 2,24                  C. 10,8 và 4,48                  D. 10,8 và 2,24

PhÇn 5: phi kim vµ bµi to¸n vÒ chÊt khÝ ( 2 – 3 c©u ) Câu 1: Cho một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỷ khối đối với H2 là 4,9 qua tháp tổng hợp ( có xúc tác với thể tích không đáng kể) , người ta thu được hỗn hợp mới có tỷ khối đối với H2 là 6,125. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3

là:A. 40,86% B. 42.86% C. 33,33% D. 37,87%

Câu 2: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có = 7,2. Nung X với bột Fe để phản ứng tổng hợp NH3 xảy ra với hiệu suất 20% được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với CuO dư, nung nóng thu được 32,64 g Cu. Hỗn hợp X có thể tích là bao nhiêu ở đktc?

A. 16,8 lít B. 8,4 lít C. 11,2 lít D. 14,28 lítCâu 3: Nung hỗn hợp rắn gồm FeCO3 và FeS2 (tỉ lệ mol 1 : 1) trong 1 bình kín chứa không khí dư với áp suất là p 1

atm. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy nhất là Fe 2O3 và áp

suất khí trong bình lúc này là p2 atm (thể tích các chất rắn không đáng kể và sau các phản ứng lưu huỳnh ở mức oxi

hoá + 4). Mối liên hệ giữa pl và p2 là:

A. pl = p2 B. pl = 2p2 C. 2pl = p2 D. pl = 3p2

PhÇn 6: tæng hîp v« c¬ ( 6 – 8 c©u ) Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 33,8 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:Biªn so¹n GV Ph¹m TuÊn Mobile: 0975737845

7

Page 8: On Thi Theo Cau Truc Hoa Vo Co

Bµi tËp theo cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n Ho¸ häc 2012 ¤n luyÖn cÊp tèc

A. 79,0 gam B. 57,4 gam C. 82,8 gam D. 104,5 gam

Câu 2: Hoà tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2 trong dung dịch có chứa a mol HNO3 thu được 31,36 lít khí NO2 (ở đktc và là sản phẩm duy nhất của sự khử N+5) và dung dịch Y.Biết Y phản ứng tối đa với 4,48 gam Cu giải phóng khí NO.Tính a?

A. 1,8 mol B. 1,44 mol C. 1,92 mol D. 1,42 mol

Câu 3: Cho hơi nước đi qua than nung nóng đỏ sau khi loại bỏ hơi nước dư thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Hấp thụ X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa và có V lít khí Y thoát ra. Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị của m là:

A. 2,08 gam B. 9,92 gam C. 2,88 gam D. 12,8 gamCâu 4: Có các nhận xét về kim loại kiềm:

(1)-Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1 với n nguyên và .(2)-Kim loại kiềm khử H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2.(3)-Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối nên chúng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.(4)-Khi cho kim loại kiềm vào dung dịch HCl thì kim loại kiềm phản ứng với dung môi H2O trước, với axit sau.(5)-Các kim loại kiềm không đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối

Số nhận xét đúng là:A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 5: Cho 13,36 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V1 lít SO2 và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với NaOH dư được kết tủa T, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên vào 400 ml dung dịch P chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít NO duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc. Giá trị V1 và V2

làA. 2,912 và 0,224 B. 2,576 và 0,672 C. 2,576 và 0,224 D. 2,576 và 0,896

C©u 6: Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và S. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.

(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl. (5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.

Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường làA. 10. B. 8. C. 9. D. 7.

C©u 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS2; FeCu2S2; S thì cần 2,52 lít O2 và thấy thoát ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dd HNO3 đặc nóng dư thu được V lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dd Y. Cho dd Y tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V và m lần lượt là

A. 12,316 và 24,34. B. 16,312 và 23,34. C. 13,216 và 23,44. D. 11,216 và 24,44.Câu 8: Cho m gam Ba vào 600ml dung dịch chứa KOH 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị m tối thiểu và khối lượng kết tủa Y lần lượt là:

A. 8,22 gam và 13,98 gam. B. 0,00 gam và 3,12 gam.C. 8,22 gam và 19,38 gam. D. 2,74 gam và 4,66 gam.

Câu 9: Trộn 50 gam dung dịch KOH 11,2% với 150 gam dung dịch Ba(OH)2 22,8% được dung dịch A. Dẫn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. Khối lượng của dung dịch B so khối lượng của dung dịch A

A. giảm 24 gam. B. giảm 29,55 gam. C. giảm 14,15 gam. D. tăng 15,4 gam.

Biªn so¹n GV Ph¹m TuÊn Mobile: 0975737845

8

Page 9: On Thi Theo Cau Truc Hoa Vo Co

Bµi tËp theo cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n Ho¸ häc 2012 ¤n luyÖn cÊp tèc

Câu 10: Cho các phát biểu sau :(1) Nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng.(2) Các nguyên tố halogen chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.(3) Các nguyên tố halogen có độ âm điện giảm dần theo thứ tự: F > Cl > Br > I.(4) Các hidro halogenua đều là những chất khí, dung dịch của chúng trong nước đều có tính axit mạnh.(5) Tính khử của các hidro halogenua tăng dần theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI.(6) Các muối bạc halogenua đều không tan trong nước.(7) Trong tự nhiên các halogen tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.

Các phát biểu sai là:A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (4), (6), (7). C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (3), (4), (6).

Câu 11: Cho 84,6 gam hỗn hợp hai muối CaCl2 và BaCl2 tác dụng hết với 1 lít dung dịch chứa Na2CO3 0,25M và (NH4)2CO3 0,75M sinh ra 79,1 gam kết tủa. Thêm 600ml Ba(OH)2 1M vào dung dịch sau phản ứng thu được m gam kết tủa và V lít khí ở đktc . Giá trị của m và V là:

A. 98,5 gam và 2,688 lít. B. 98,5 gam và 26,88 lít.C. 9,85 gam và 26,88 lít. D. 9,85 gam và 2,688 lít.

Câu 12: Khi cho 0,03mol CO2 hoặc 0,09mol CO2 hấp thụ hết vào 120ml dd Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều như nhau. Nồng độ mol/lít của dd Ba(OH)2 đã dùng là A. 1,0 M. B. 1,5 M. C. 0,5 M. D. 2,0 M.Câu 13: Hòa tan 15,84 gam hỗn hợp gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thì thu được 6,048 lít khí (đo ở đktc) ở anot và a (gam) hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của a là:

A. 7,2. B. 11,52. C. 3,33. D. 13,68.Câu 14: Hoà tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2 trong dung dịch có chứa a mol HNO3 thu được 31,36 lít khí NO2 (ở đktc và là sản phẩm duy nhất của sự khử N+5) và dung dịch Y.Biết Y phản ứng tối đa với 4,48 gam Cu giải phóng khí NO.Tính a?

A. 1,8 mol B. 1,44 mol C. 1,92 mol D. 1,42 molCâu 15: Có các nhận xét về kim loại kiềm:

(1)-Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1 với n nguyên và .(2)-Kim loại kiềm khử H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2.(3)-Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối nên chúng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.(4)- Cho kim loại kiềm vào dung dịch HCl thì kim loại kiềm phản ứng với dung môi H2O trước, với axit sau.(5)-Các kim loại kiềm không đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muốiSố nhận xét đúng là:A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 15: Cho 13,36 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V1 lít SO2 và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với NaOH dư được kết tủa T, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên vào 400 ml dung dịch P chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít NO duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc. Giá trị V 1

và V2 làA. 2,912 và 0,224 B. 2,576 và 0,672 C. 2,576 và 0,224 D. 2,576 và 0,896

Câu 16: Hòa tan m gam hh X gồm CuCl2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho khí H2S dư vào được 1,28g kết tủa. Phần 2 : cho Na2S dư vào được 3,04g kết tủa. Giá trị của m là :A. 8,4 g B. 14,6 g C. 9,2 g D. 10,2 g Câu 11: Cho dãy các chất: (NH2)2CO, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaHCO3, ZnCl2, FeCl2, KCl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư tạo thành kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là

Biªn so¹n GV Ph¹m TuÊn Mobile: 0975737845

9

Page 10: On Thi Theo Cau Truc Hoa Vo Co

Bµi tËp theo cÊu tróc ®Ò thi ®¹i häc m«n Ho¸ häc 2012 ¤n luyÖn cÊp tèc

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp gồm CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 27 vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,075M được kết tủa và dung dịch Y. Biết khi 2 khí này tạo ra kết tủa hay hòa tan kết tủa đều có hiệu suất phản ứng như nhau. Khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu

A. tăng 9,9 gam. B. tăng 10,8 gam. C. giảm 20,7 gam. D. giảm 9,9 gam.Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 + AgNO3 thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 21,25. Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là

A. 72,6%. B. 61,5%. C. 52,5%. D. 58,4%.

Câu 14: Hỗn hợp khí M gồm Cl2 và O2. M phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y gồm 4,32g Mg và 7,29g Al sau khi phản ứng hoàn toàn được 33,345g hỗn hợp các muối và oxit. Tính % thể tích khí O2 trong hỗn hợp M :A. 33,33% B. 45,87% C. 78,98% D. 44,44%Câu 15. Sục 2,016 lít khí CO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Rót thêm 200 ml dung dịch gồm BaCl2 0,15M và Ba(OH)2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung nóng thì thu tiếp m gam kết tủa nữa. Giá trị của x và m là:

A. 0,1M và 3,94gam B. 0,05M và 1,97 gamC. 0,05M và 3,94 gam D. 0,1M và 1,97 gam.

Biªn so¹n GV Ph¹m TuÊn Mobile: 0975737845

10