ngoi buon nho me ta xua

21
BÌNH THƠ NGỒI BUỒN NHỚ MẸ TA XƯA Vào trước thiên niên kỷ mới, nhóm soạn giả là những nhà thơ nổi tiếng đã chọn bài “Xuồng đầy” và “Nhớ bạn” của Nguyễn Duy vào tuyển tập thơ lục bát Việt Nam. Nhưng khi có trên tay tập “Thơ Nguyễn Duy”, do Nhà Xuất bản Hội Nhà văn ấn hành quý IV năm 2010, tôi thấy thế mạnh của anh vẫn là lục bát. Sau khi đọc hết tập, tôi quyết định chọn bài “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” là bài thơ tiêu biểu của nhà thơ gốc xứ Thanh, hiện đang sống và viết tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là bài lục bát khá nhuyễn, hình ảnh chân thực của người mẹ quê được tác giả mô tả với những xúc cảm nội tâm, không bị tỳ vết của ca dao. Bằng những vần thơ dung dị với cách sắp xếp ngôn ngữ khá hợp lý, Nguyễn Duy đã đưa chúng ta từ những nét phác thảo hình ảnh chân thực sang hình ảnh nghệ thuật độc đáo. Bài thơ 14 câu được ví như một bức tranh nghệ thuật trừu tượng với 14 gam màu rặm ruội kính dâng lên chân linh người sinh thành ra mình. Bà mẹ trong “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” có thể hiểu với nghĩa đen là người đã sinh ra mình, nhưng với nghĩa bóng đây là quê hương, đất nước của thi nhân. Bức tranh nghệ thuật 14 sắc màu này được lần lượt bừng lên bằng quá trình chọn lọc hình ảnh khá sáng tạo, linh hoạt với những gam sáng tối đưa ta trở lại miền quê yêu dấu. Ngay ở chốn linh thiêng nhất trong gia đình, ta thấy “Chân nhang lấm láp tro tàn”, được tác giả tạo ra như bức ảnh không gian ba chiều nhói vào lòng độc giả cảnh nghèo khó ở vùng quê xa xôi. Còn hình tượng bà mẹ ngày xưa được tái hiện khá rõ nét: “Xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào”. Phụ từ “xăm xăm” đã lột tả phần nào cảnh bần hàn, tất bật hình ảnh người nông dân một thời đã xa. Khúc mở đầu với chất giọng chân mộc, nhạc điệu gợi cảm tha thiết, tác giả đưa ta về nơi chôn nhau cắt rốn, khi người sinh thành ra mình đã yên giấc ngàn thu.

Upload: kien-cao-cang

Post on 05-Dec-2014

186 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

BÌNH THƠ NGỒI BUỒN NHỚ MẸ TA XƯAVào trước thiên niên kỷ mới, nhóm soạn giả là những nhà thơ nổi tiếng đã chọn bài “Xuồng đầy” và “Nhớ bạn” của Nguyễn Duy vào tuyển tập thơ lục bát Việt Nam. Nhưng khi có trên tay tập “Thơ Nguyễn Duy”, do Nhà Xuất bản Hội Nhà văn ấn hành quý IV năm 2010, tôi thấy thế mạnh của anh vẫn là lục bát. Sau khi đọc hết tập, tôi quyết định chọn bài “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” là bài thơ tiêu biểu của nhà thơ gốc xứ Thanh, hiện đang sống và viết tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là bài lục bát khá nhuyễn, hình ảnh chân thực của người mẹ quê được tác giả mô tả với những xúc cảm nội tâm, không bị tỳ vết của ca dao. Bằng những vần thơ dung dị với cách sắp xếp ngôn ngữ khá hợp lý, Nguyễn Duy đã đưa chúng ta từ những nét phác thảo hình ảnh chân thực sang hình ảnh nghệ thuật độc đáo. Bài thơ 14 câu được ví như một bức tranh nghệ thuật trừu tượng với 14 gam màu rặm ruội kính dâng lên chân linh người sinh thành ra mình. Bà mẹ trong “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” có thể hiểu với nghĩa đen là người đã sinh ra mình, nhưng với nghĩa bóng đây là quê hương, đất nước của thi nhân. Bức tranh nghệ thuật 14 sắc màu này được lần lượt bừng lên bằng quá trình chọn lọc hình ảnh khá sáng tạo, linh hoạt với những gam sáng tối đưa ta trở lại miền quê yêu dấu. Ngay ở chốn linh thiêng nhất trong gia đình, ta thấy “Chân nhang lấm láp tro tàn”, được tác giả tạo ra như bức ảnh không gian ba chiều nhói vào lòng độc giả cảnh nghèo khó ở vùng quê xa xôi. Còn hình tượng bà mẹ ngày xưa được tái hiện khá rõ nét: “Xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào”. Phụ từ “xăm xăm” đã lột tả phần nào cảnh bần hàn, tất bật hình ảnh người nông dân một thời đã xa. Khúc mở đầu với chất giọng chân mộc, nhạc điệu gợi cảm tha thiết, tác giả đưa ta về nơi chôn nhau cắt rốn, khi người sinh thành ra mình đã yên giấc ngàn thu.Sang khổ thơ thứ hai, một nỗi buồn lặng thấm về gia cảnh nghèo nàn của người phụ nữ thôn quê: “Mẹ ta không có yếm đào. Nón mê thay nón quai thao đội đầu. Rối ren tay bí tay bầu. Váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa”. Những yếu tố bất ngờ đồng âm, cách dùng từ khéo léo, Nguyễn Duy đã xây dựng chuỗi hình ảnh về người mẹ khá ấn tượng. Tác giả đã dùng tính từ “rối ren” ở câu “lục” trên khá sắc sảo làm biến ảo nội dung và thi tứ cả khổ thơ này.Sang khổ thơ thứ ba tiêu biểu nhất là câu “Ta đi trọn kiếp con người. Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”. Đây là một câu thơ khá hay, điển hình trong thơ Nguyễn Duy nói về công lao trời biển của bậc sinh thành ra mình. Ở đây tâm thi và hình thi sáng lên, nguồn mạch ngọt ngào trong cảm xúc nội tâm tác giả, có thể ta nhận đây là “câu thơ chủ đạo” của cả bài thơ. Cũng từ ý này Nguyễn Duy đã triển khai ra các câu tiếp theo. Bằng những ngôn từ dễ gần dễ nhớ, câu thơ mộc mạc nhưng đậm chất hồn quê như trái bưởi, chiếc chiếu, bầu trời, sao... tác giả đã mô tả sinh động những xúc cảm tâm huyết thời thơ ấu của mình.Men theo miền ký ức tuổi thơ của Nguyễn Duy, từng con chữ được phơi bày ra bằng những hình ảnh thân quen như sông Ngân Hà, quạt mo thằng Bờm, đom đóm... Rồi câu cuối của khổ thơ “Trong leo lẻo những vui buồn xa xôi” khá tinh

Page 2: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

tế và gợi. Phụ từ “leo lẻo” đã được Hồ Xuân Hương tả với câu thơ nổi tiếng “Nước trong leo lẻo một dòng thông”. Nhưng ở đây Nguyễn Duy đã sáng tạo, làm mới trong sử dụng ngôn ngữ những vui buồn cũng “trong leo lẻo” và đó mới chính là thơ và hình ảnh thân thuộc này được tác giả chấp cánh cho câu thơ bay lên. Tất cả các hình tượng đẹp đẽ đó đều nằm trong lời ru của mẹ. Những lời ru ấy qua năm tháng đã thấm dần vào tâm trí của tuổi thơ tác giả nói riêng và tuổi thơ con người nói chung, rồi lan tỏa có đi có lại từ người viết sang tâm hồn người đọc bằng một sóng điện từ nhạy cảm.Sang khổ thơ thứ sáu ta thấy ở bài thơ này lại lóe lên câu thơ khá đẹp: “Mẹ ru cái lẽ ở đời. Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn”. Thi liệu ở đây đậm đặc, giản dị, nhạc điệu gợi cảm gợi hình da diết, nhưng bề bộn hình ảnh. Cảm xúc bị dồn nén, tác giả đã dùng thi pháp đối nhau giữa hồn và xác, một lần nữa làm câu thơ bất ngờ sống động, loang xa. Lần theo từng con chữ tiếp theo, đời này nối tiếp đời kia, lời ru ấy truyền hết thế hệ này sang thế hệ khác: “Bà ru mẹ, mẹ ru con”. Khổ kết của bài thơ chẳng khác nào một lời nhắn nhủ của thế hệ trước cho thế hệ sau, đừng bao giờ quên ơn công lao trời biển của mẹ cha. Câu “bát”: “Lòng ta chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa” với hình ảnh khá tường tận về tấm lòng bao dung của người mẹ, đây cũng là chủ đề của bài thơ.Với hồn thơ đôn hậu, câu kết là câu ca dao quen thuộc, nghệ thuật chủ đạo là chất trữ tình đã được Nguyễn Duy dùng trong nhiều bài lục bát của anh như: “Áo trắng má hồng”, “Được yêu như thể ca dao”, “Nhìn từ xa...Tổ quốc”,... Với con mắt tinh tường, cách dùng tượng hình, tượng thanh uyển chuyển đã tạo nên bài thơ khá gợi cảm được ngân vang một cách tự nhiên. “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” chưa phải là bài lục bát hay nhất của Nguyễn Duy, nhưng trong đó có những câu thơ “đinh”, sẽ tồn tại mãi với thời gian.TÔ NGỌC THẠCH888888"NGỒI BUỒN NHỚ MẸ TA XƯA" CHUỖI HỒI TƯỞNG CẢM ĐỘNG CỦA NGƯỜI CON VỀ MẸThơ viết về đề tài người mẹ của các thế hệ, các dân tộc từ xưa đến nay nhiều không kể xiết. Bài thơ "ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" của Nguyễn Duy là chuỗi hồi tưởng cảm động của người con về mẹ.Bài thơ neo đậu theo dòng thời gian trong lòng bạn đọc những cảm xúc thơ mà ai đọc cũng cảm thấy "hình như giống mình", "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" là một bài thơ như vậy. Thơ viết về đề tài người mẹ của các thế hệ, các dân tộc từ xưa đến nay nhiều không kể xiết. Bởi lẽ: Công cha "như núi Thái Sơn" nhưng còn định lượng, đo đếm được, còn "Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" thì biết bao giờ cho cạn...Cách đây hơn 3000 năm đã có thơ nói về người mẹ được Khổng Tử (551 - 479 TCN) chép lại trong bộ "Kinh Thi" về "đức cù lao" - công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ đối với con gái.Trong "Chín chữ cù lao" thì "sinh ngã" (sinh đẻ ra) và "cúc ngã" (cho bú mớm) là thiên chức của người mẹ.

Page 3: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

Bà thơ "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" của Nguyễn Duy là nỗi nhớ cảm động của người con về mẹ trong quá trình sinh thành dưỡng dục.Ký ức tuổi thơ của Nguyễn Duy đấy đắp hoài niệm về người mẹ mà nguyên mẫu là bà ngoại.Nhà thơ bộc bạch: "Mẹ tôi mất sớm. Tôi và em gái tôi ở với bà ngoại. Hình ảnh về người mẹ trong bài thơ "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" chính là hình ảnh bà ngoại tôi hồi đó... Những đêm hè trời trong, gió mát bà tôi thường trải manh chiếu cói trên mặt đê sông Mã. Cùng các cháu nằm ngắm trăng, kể chuyện "Hằng Nga", chuyện "thằng cuội ngồi gốc cây đa/để trâu ăn lúa...", chuyện ngụ ngôn nào đó, hoặc là đếm "một ông sao sáng, hai ông sáng sao, ba ông sao sáng...".Mở đầu bài thơ khởi nguồn cho nỗi nhớ mẹ của tác giá từ một thời điểm gợi cảm (về đêm) và một không gian đậm đặc tâm linh (khói nhang, hương của loại hoa chuyên thờ cúng - hoa huệ).Hình ảnh người mẹ hiện về cùng bao kỷ niệm thân thương. Đó là người mẹ nghèo, nơi đồng quê, rơm rạ với "nón mê", "váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa" cùng với câu ca mẹ hát ru: "cái cò lặn lội bờ sông"...Những kỷ niệm tuổi thơ biến thành nỗi nhớ ở mỗi con người đều gắn với những hình ảnh, việc làm cụ thể mang tính trực cảm.Nhà thơ nhớ tới mẹ mình không chỉ là lời ru mà còn qua đồng quà tấm bánh, "trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm" - những món quà quê như nhà thơ tâm sự cùng bạn đọc: "đã trở thành những miếng ngon tột đỉnh trong đời".Sự hy sinh, đùm bọc đứa con của mẹ gắn với những hành động yêu thương rất đỗi bình thương, cụ thể: chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con và "Miệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương". Hình ảnh những đêm hè được mẹ trải chiếu ở sân, vườn, bờ đê trên những thảm cỏ mát rượi nằm ngắm bầu trời, đếm sao, nằm nghe kể chuyện chị Hằng, chú Cuội... là hình ảnh thân quen của bao người...Bài thơ neo đậu theo dòng thời gian trong lòng bạn đọc những cảm xúc thơ mà ai đọc cũng cảm thấy "hình như giống mình", "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" là một bài thơ như vậy.Nguyễn Duy có giọng điệu thơ trữ tình đan xen triết luận. Đọc đoạn thơ "Mẹ ru cái lẽ ở đời/ sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn/ Bà ru mẹ... Mẹ ru con/ Liệu mai sau các con còn nhớ chăng" người đọc cảm nhận sâu sắc công dưỡng dục, đức cù lao của người mẹ đối với con cả phần xác lẫn phần hồn, cả miếng cơm, manh áo đến lẽ sống tốt đẹp ở đời. Theo dòng chảy của thời gian chân lý này tồn tại vĩnh hằng: "Bà ru mẹ... Mẹ ru con" như một quy luật tự nhiên. Tuy nhiên nhà thơ cũng không khỏi băn khoăn, lo lắng liệu những lời ru nuôi dưỡng tâm hồn ấy mai sau có bị mai một: "Liệu mai sau các con còn nhớ chăng". Sự băn khoan, lo lắng ấy hẳn là không phải không có lý do."Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" của Nguyễn Duy là những cảm xúc yêu thương cụ thể của người con đối với mẹ.

Page 4: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

Những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ về người mẹ trong mỗi con người là nguồn sống cho những lý tưởng cao đẹp, những giá trị nhân văn giúp cho cái chân, cái thiện, cái mỹ vốn tiềm ẩn trong mỗi chúng ta phát triển.TRƯƠNG TỬ KỲ 

88888888Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa có bảy khổ, hai mươi tám câu và 196 âm tiết nhưng đã có 11 cặp từ láy: bần thần, lấm láp, xăm xăm, rối ren, đánh đu, nghêu ngao, đom đóm, chập chờn, leo lẻo, xa xôi, xa xăm - đây cũng là một trong những cách biểu đạt thành công nhất của Nguyễn Duy trong thể thơ “6 và 8” (như cách nhà thơ gọi) góp phần cho bài thơ thăng hoa và tạo mạch đồng cảm từ tác giả đến người đọc. Hình ảnh người mẹ của Nguyễn Duy được viết bằng một cảm xúc chân thành, sâu lắng khi mẹ nhà thơ đã vào cõi vĩnh hằng:Bần thần hương huệ thơm đêmKhói nhang vẽ nẻo đường lên niết bànChân nhang lấm láp tro tànXăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nàoMạch cảm xúc ở khổ thơ thứ ba khiến ta xao xuyến lạ thường, khi nó thâm trầm bới lời nhắn gởi:Ta đi trọn kiếp con ngườiCũng không đi hết mấy lời mẹ ruVà những lời ru ấy đã “tiếp nối” trong tâm hồn nhà thơ bằng trải nghiệm dân gian mà đúc kết thành:Mẹ ru cái lẽ ở đờiSữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồnBà ru mẹ… Mẹ ru conLiệu mai sau các con còn nhớ chăngỞ bài thơ Tre VN, Nguyễn Duy cũng đã nói đến quy luật tự nhiên rằng: “Tre già măng mọc có gì lạ đâu!”. Nhưng nhà thơ “sợ” những nét đẹp truyền thống của dân tộc mai một dần, nỗi lo, cái “sợ” ấy có nguyên do của nó vì ngày nay đã có bao nhiêu người mẹ trẻ ở thành thị không biết hát ru con...Với cảm nhận của riêng tôi, tôi tin bài thơ sẽ còn sống mãi trong lòng người yêu thơ - vì chính nhà thơ đã “nói hộ” thay cho bao người về một nỗi niềm:Ta đi trọn kiếp con ngườiCũng không đi hết mấy lời mẹ ruĐọc lên từ trong cõi lòng, ai lại không rơm rớm nước mắt?NGUYỄN TÝ

Page 5: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

Trong bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” - Nguyễn Duy viết:Từ thuë mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, t×nh mÉu tö của người Việt Nam đã được huyền thoại hoá! Đời sau, Nguyễn Duyđề cập đếnt×nh cảm này còng đằm thắm, tha thiết biết bao nhiêu:“Ta đi trọn kiếp con người

Vẫn không đi hết mấy lời mẹ ru”

Câu thơ gợi trong lòng ta nhữngsuy nghÜ sâu sắc, thÊm thÝavề tình mẫu tử trong cuộc đời.

Vốn có âm điệu nhẹ nhàng, êm ái, nhưng không chỉ để dỗ dành trẻ ngủ ngoan, lời ru còn là sự thể hiện tấm lòng, tình cảm của người cất lên tiếng hát. Vì thế, "lời mẹ ru" cũng là lời thương yêu: "Ru con, con ngủ cho ngoan..."; lời mong ước: "Ước gì mẹ có mười tay..., lời nhắn nhủ   - nhiều nhất là những lời nhắn nhủ về đạo làm người "Cá không ăn mắm cá ươn...", về những cạm bẫy hiểm nguy nên tránh "sông sâu chớ lội đò đầy chớ sang...". "§i trọn kiếp con người”là sèng hết một đời trong cõi thế gian. "Không đi hết mấy lời mẹ ru” là không thấy hết, không hiểu hết, dùng không hết những gì mẹ chuẩn bị cho con qua lời ru ấy. Rõ ràng, câu thơ của Nguyễn Duy vừa khẳng định ý nghĩa của lời hát ru vừa cho thấy tình yêu con vô bờ của mẹ. 

Thật vậy, sữa nuôi phần xác, hát cho phần hồn - triết lý Nguyễn Duy gửi gắm trong hai câu thơ được Chế lan Viên chia sẻ:

“Trong lêi ru cña mÑ thÊm h¬i xu©n”

“H¬i xu©n” lµ Èn dô chØ cuéc ®êi rÊt ®Ñp, thiªn nhiªn t¹o vËt ®ang ph¸t triÓn sinh thµnh. Lêi ru mang theo “h¬i xu©n” nghÜa lµ mang theo c¸i Êm ¸p, th¬m lµnh, trÎ trung, t¬i t¾n cña sù sèng ®ang lªn. Con bÐ th¬ cã thÓ cha hiÓu ý nghÜa lêi h¸t nhng vÉn cÇn biÕt bao ®îc vç vÒ trong ©m ®iÖu dÞu dµng cña tiÕng ru hêi ®Ó ®ãn nhËn b»ng trùc gi¸c tình yªu vµ sù chë che cña mÑ. Theo ta m·i trªn c¸c chÆng ®êng ®êi; nhắc nhủ ta khi này, cổ vũ ta khi khác; chẳng phảilêi mÑ ru còng lµ dßng s÷a ngät, nu«i dìng t©m hån con? Bên cạnh ý nghĩa của lời hát ru là tình mẹ bao la không bến bờ. Biểu hiện của tình mẫu tử đa dạng, phong phú, song đều hướng tới cái đích cuối cùng là cho con, vì con "Quản gì một nắng hai sương/ Quản gì gió bụi trên đường con ơi”. Yªu con,mÑ ch¨m cho con lín lªn c¶ vÒ thÓ chÊt, t©m hån. Yªu con, mÑ m¬ cho con mét t¬ng lai t¬i s¸ng, r¹ng ngêi. Yªu con, mÑ lu«n ë bªn con, híng vÒ con trong suèt cuéc ®êi víi tÊt c¶ niÒm nhí th¬ng, lo ©u, cÇu íc. Yêu con, mẹ ©u yÕm, vç vÒ; chë che, bao bäc. Yªu con, mÑ muèn con ®îc hëng trän vÑn sù b×nh an, nguyªn khiÕt...Hãy nghe nhân vật trữ tình trong bài thơ «Con cò» của Chế Lan Viên tâm sự :

«Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn

Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ »

Trong cuéc mu sinh sím khuya vÊt v¶, hiÓm nguy ®Õn tõ mu«n lèi, r×nh rËp, bÊt ngê. Nhng mÆc kÖ gi«ng b·o, “con cã mÑ con ch¬i råi l¹i ngñ”. MÑ che ch¾n mäi bÒ. MÑ ch¨m chót yªu th¬ng ®Ó con sèng yªn vui, h¹nh phóc, hån nhiªn, v« t, kh«ng lo ©u, phiÒn muén. “Người mẹ” của Huy Gô bán răng, bán tóc nuôi con. “Người mẹ” của An – đec – xen lấy đôi mắt làm “lộ phí” trên hành trình tìm con. Còn người mẹ “con cò” của dân gian thì sẵn lòng hi sinh cả tính mạng, lúc chết vẫn nghĩ đến con.Mẹ yêu con vô điều kiện, không đòi hỏi đáp đền. Vì sao? Vì con là của mẹ sinh ra; con lµ “mÆt trêi” mang l¹i h¬i Êm vµ søc sèng trÎ trung cho mẹ; con lµ tÊt c¶ buån vui yªu ghÐt; con lµ lÏ sèng ®Ó sinh tån!T×nh th¬ng cña mÑ kh«ng bê, kh«ng bÕn. §ã lµ ch©n lý cuéc ®êi nµy, lµ quy luËt cã tÝnh bÒn v÷ng cña t×nh c¶m…

Hai câu thơ của Nguyễn Duy khiến ta nghĩ đến vai trò quan trọng của mẹ và sự kì diệu, thiêng liêng của tình mẫu tử. Ngạn ngữ Pháp có câu rất hay: “Người ta chỉ bắt đầu già nua kể từ khi mồ côi mẹ”, còn người Việt thì nói: “mồ côi mẹ liếm lá dọc đường”. “Phúc đức tại mẫu” - mẹ là cái gốc thiện, cảnh giới con trước bờ vực của lầm lỡ và tội ác. Mẹ là núi đợi - con từ mẹ đi ra, lòng mẹ rộng là chốn tìm về. Hạnh phúc không ở thiên đường xa xôi, hạnh phúc là được về bên mẹ. Thế nên, bé Hồng giữa sa mạc khô héo tình người đã vô biên nỗi ứơc thèm được sống trong tình mẹ để thỏa cơn khát nhớ mong và thêm nghị lực đi tới trên đường đời nhiều nỗi thương đau. Khi ở trong lòng mẹ, được quấn bọc trong tình mẹ, Hồng quên hết mọi tủi hờn, bất hạnh. “Không mảy may nghĩ ngợi điều gì nữa”, xung quanh em chỉ toàn là ánh sáng, sắc màu, hương thơm…Chẳng phải đó sao, tình mẫu tử xoa dịu nỗi đau; làm hồi sinh và bừng tươi sự sống!Vậy mà, một vài khi ta vẫn vừa xót xa vừa phẫn nộ nghe kể về những đứa con bạc lòng xua đuổi, ghẻ lạnh cả mẹ đẻ: đưa mẹ vào nhà dưỡng lão; coi mẹ không bằng ôsin, con ở trong nhà; chi li,

Page 6: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

nghiệt ngã với mẹ từ đồng quà, tấm bánh. Chuyện đau lòng hơn cũng có… Thượng đế không thể ở bên cạnh tất cả chúng ta nên Người ban cho mỗi chúng ta một bà mẹ. Bởi vậy, bất cứ ai trên đời này cũng có mẹ để thương kính, thờ phụng, đáp đền. Từ thời chưa có chữ, ông cha ta đã răn dạy: “Một lòng thờ mẹ, kính cha…”. Chúng ta phải làm gì đừng để lòng mẹ tủi…Hãy tri ân cả với những người mẹ Việt Nam Anh Hùng “Nước mắt không còn để khóc những đứa con…” bởi hiểu tình yêu của mẹ ta sẽ tận thấu nỗi đau, tận thấu sự hi sinh và hàm ơn các mẹ.Và mai này, hãy chia sớt cả tình mẫu tử thiêng liêng cho những bé em thiệt thòi, bạn nhé – như bé Thiện Nhân. Nếu bạn chưa từng nghe nói về em và người mẹ có tấm lòng bồ tát Mai Anh xin vào google và gõ “Nhật ký chú lính chì”!Cuối cùng, xin cảm ơn Nguyễn Duy vì câu thơ của ông khiến ta có phút giây nhìn lại!

Page 7: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

NGHỊ LUẬN VỀ TÌNH MẪU TỬ by mercury hydragyrum on Sat Feb 11, 2012 1:11 pmMỗi khi nhắc về mẹ, chắc hẳn trong lòng mỗi con người chúng ta ko ai là ko khỏi xao xuyến, bồi hồi. Bởi mẹ chính là người đã chăm sóc, nuôi nấng ta khôn lớn từng ngày vượt qua bao gian lao, vất vả, vượt qua tất cả những khó khăn, thử thách của cuộc đời. Vì vậy mà khi viết về mẹ Nguyễn Duy đã viết :“Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru” Tình mẹ cao cả và bao la, một thứ tình cảm đẹp đến mãnh liệt.Hai câu thơ có tính hàm súc và sâu lắng trong một bài thơ xúc động viết về mẹ. Vẻ đẹp của hai câu thơ thật chữ tình: thể hiện ở cảm xúc vừa lắng đọng, vừa thiêng liêng ,mang nặng triết lý: mấy lời mẹ ru biểu tượng cho tình cảm yêu thương vô bờ mà mẹ dành cho con. Cách nói đi trọn kiếp cũng không đi hết khẳng định tình mẹ là vô cùng thiêng liêng cao cả và bất tử; là bao la vô tận, không sao có thể đền đáp hết được. ý thơ cũng thể hiện lòng biết ơn sâu sắc.Tình mẫu tử là tình cảm thương yêu, đùm bọc, che chở,…mà người mẹ dành cho con. Tình cảm ấy vừa tự nhiên vừa cao cả nên sẽ đi theo mỗi người suốt cuộc đời. Vâng, từ xưa đến nay Trong đời sống của mỗi con người có vô vàn mối quan hệ tình cảm hết sức tinh tế, phức tạp và phong phú, nhiều thứ tình cảm cao đẹp như tình cảm với ông bà, tình cảm anh chị em, tình bạn, tình yêu, tình cảm với quê hương đất nước, thì tình cảm cao quý nhất, thiêng liêng nhất và vĩnh cửu nhất, có vị trí đặc biệt, thiêng liêng và sâu nặng nhất có lẽ, bao giờ cũng là tình mẫu tử … Vì đó là tình cảm đầu tiên của mỗi người khi sinh ra và sẽ gắn bó trong suốt cuộc đời. "Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào" … Lòng mẹ, cũng chính là tình mẫu tử. Đó là một thứ thiêng liêng, quý giá xuất phát từ tâm hồn long lanh như pha lê, dịu ngọt như dòng suối của mẹ dành cho đứa con thân yêu của mình. “Mẫu” là mẹ, “tử“ là con. Hai từ này hầu như chưa bao giờ xa cách, ví như cho dù họ có cách xa bao lâu, bao xa thì tâm hồn của mẹ và con luôn hòa quyện vào nhauKhi con còn bé thơ, từ lúc vừa chào đời đã được bàn tay của mẹ dỗ dành, nâng niu. Một chút lớn nữa, mẹ cũng là người đỡ từng bước đi đầu tiên. Khi đi học, cũng có những lúc con ham chơi khiến mẹ buồn lòng nhưng bà vẫn không bao giờ buồn hay hờn trách con, luôn chỉ bảo cho con thứ gì đúng, thứ gì sai. Tất cả những đều đấy đã đều chứng minh được thế nào là tình mẹ Mẹ hi sinh tất cả để giành cho con những gì tốt đẹp nhất, mẹ thức trắng đêm trông nom khi con ốm, mẹ lận đận sớm hôm để lo cho cuộc sống con đc trọn vẹn, mẹ long đong sớm chiều vì công việc để lo cho con đủ miếng cơm, manh áo…sự vất vả, tận tụy ấy ko thể kể hết đc bằng lờiNhững việc làm và tình cảm mẹ dành cho con không gì có thể sánh bằng. Bởi mẹ chính là người đã chăm sóc nuôi nấng ta từng ngày,vượt qua bao nhiêu gian lao vất vả,vượt qua tất cả những khó khăn thử thách của cuộc đời là người chấp cho ta những đôi cánh uớc mơ để bay đến chân trời hi vọng. Mẹ chính là nơi nương tựa vô cùng vững chãi cho mỗi đứa con sau mỗi lần vấp ngã; là nơi mỗi

Page 8: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

người con như chúng ta có thể thổ lộ mọi điều thầm kín; là hình ảnh thu nhỏ của những ước mong, những khát khao thanh bình và hạnh phúc; là nguồn động viên; là tình yêu; là cả những day dứt, dằn vặt, trăn trở; là niềm tự hào chính đáng của một con người. Từ khi sinh ra đến khi khôn lớn, trưởng thành, mẹ luôn dõi theo từng bước chân của con. Khi con vấp ngã, mẹ sẵn sàng nâng con dạy. Khi con vui hay buồn, mẹ luôn là người ở bên con, chia xẻ và động viên con.Như nhà thơ Chế Lan Viên đã có câu “Con dù lớn vẫn là con của mẹ ,đi souốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con”.Những người mẹ, ai đã chẳng từng một lần mang nặng đẻ đau, từng vắt cạn kiệt dòng sữa đời mình nuôi con khôn lớn?... Con dù lớn, vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn yêu con”.Tình mẹ ấm áp như vầng thái dương, dịu hiền như dòng sông xanh. Ngay từ những ngày đầu, mẹ là người nâng đõ , yêu thương chúng ta. Ngay cả khi lớn lên, mẹ vẫn sát cánh cùng chúng ta trên con đường đời đầy gian lao và thử thách. Tình mẫu tử cao quý ấy không gì có thể sánh bằngTình yêu thương của mẹ giành cho con là vô cùng thiêng liêng, cao cả là bất tử, là bao la vô tận, không sao có thể đền đáp hết được.Phải chăng tình mẫu tử chính là tuổi thơ của loài người còn sót lại:Thật cao quý và may mắn biết bao đối với những ai còn mẹ. Không có gì hạnh phúc hơn khi được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ .Mẹ luôn quan tâm đến con, giành cho con những gì tốt đẹp nhất. Tình yêu thương cùng những lời chỉ bảo ân cần của mẹ sẽ là hành trang quý báu giúp con vào đời. Chính tình mẫu tử sẽ là sức mạnh giúp con người vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Có một nhà văn đã nói: “Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi...Nhưng khi đứng trước mẹ con thấy miình nhỏ bé làm sao”. Đúng vây, dù sau này ta có vị trí trong xã hội hay...gì gì đó đi chăng nữa, thì khi đứng trước mẹ, con vẫn chỉ là đứa trẻ tội nghiệp, yếu ớt cần sự chở che , đùm bọc. Cuộc sống của con sẽ ra sao nếu không có mẹ Chẳng thể nào nói hết được tình mẹ đối với con cái. Chỉ biết rằng mỗi chúng ta cần biết trân trọng thứ tình cảm thiêng liêng đó.Đất nước ngày càng phát triển, xã hội ngày càng hiện đại, thì vai trò của người mẹ càng được khẳng định. Người mẹ không chỉ chăm lo cho gia đình, tham gia các hoạt động xã hội, với những đứa con tuỏi mới lớn mẹ còn là người bạn , người chị luôn quan tâm, chia xẻ những tâm tư nhiều khi phức tạp của con.Chính điều đó mẹ trở nên gần gũi con hơn bao giờ hết...Cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa nếu như không có mẹ. Những ai đang còn mẹ thì hãy biết quý trọng và giữ gìn nó... Đại văn hào Nga Macxim Gorki đã viết: "Đời thiếu mẹ hiền, không phụ nữ/ Anh hùng, thi sĩ, hỏi còn đâu?".Hãy trân trọng từng giây phút, dẫu rằng đôi khi mẹ không phải là người hiểu ta nhất trong những người bạn của ta, có thể không đồng ý với những suy nghĩ của chúng ta, nhưng người ấy vẫn là mẹ!!!Hãy luôn là những đứa con ngoan, tu dưỡng đạo đức, học thật giỏi để đền đáp những công lao, những tình cảm mà mẹ đã dành cho chúng ta. Hiện nay, trong xã hội không hiếm những kẻ bất hiếu, làm cho mẹ pải khóc không thiếu những kẻ sống lạnh nhạt, Đó là những hành vi mà chúng

Page 9: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

ta phải lên án cần cảnh cáo với những hành vi trái ngược với lương tâm, đạo đức của mỗi người. Đó là nhiệm vụ của bản thân chúng ta. Câu chuyện "Hoa hồng tặng mẹ" có giá trị hơn nhiều lần những bài luân lí nói về lòng nhân hậu, tình người, tình mẫu tử. Sức mạnh của văn chương nghệ thuật thật cực kì sâu xa Mẹ không thể sống đời với chúng ta vì thế hãy quan tâm mẹ hơn khi còn ở bên cạnh bạn. Có những thứ khi đã qua rồi thì không bao giờ lấu lại được. Tình cảm của mẹ như ánh sáng trên cao, bóng mát trên cao, như dòng sữa ngọt ngào. Cuộc đời thật công bằng biết bao khi đã cho cho mỗi người chúng ta thứ gọi là “tình mẫu tử“…Tình mẫu tử của mẹ và con là thứ tình cảm đáng quí nhất mà suốt cuộc đời này những đứa con sẽ mãi trân trọng. Dù “ tung cánh muôn phương”, con vẫn sẽ mãi mang theo tình mẫu tử cao đẹp mà mẹ dành cho con. Những ai đang và đã được nhận tình mẫu tử thiêng liêng ấy, hãy cố gắng trân trọng và giữ gìn vì nếu như một ngày nào đó nếu tình cảm ấy không còn thi` cuộc sống này sẽ trở nên tẻ nhạt. Ôi ! Tình mẫu tử thật cao đẹp biết bao.Lời tri ân của người con với mẹ là lời ca ngợi sự vô giá, vô bờ bến của tình mẫu tử mẹ dành cho con. Đọc hai câu hai thơ tuy giản dị nhưng thật thấm thía đủ để mỗi con người khi nhắc đến người mẹ, họ luôn nghĩ đến một tình cảm thật bao la, chân thành và ấm áp chứa chan bao tình yêu thương.

Mẹ như vạt nắng bình minhĐem nguồn nhựa sống để dành cho con.Sáng soi như mảnh trăng tròn Hành trình mẹ vẫn đầu non cuối ghènh.

Page 10: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA“Hiền ta là nguyên khí quốc gia” một chân lý mà mỗi quốc gia muốn phát triển đều phải nhớ và làm theo. Vậy thế nào là “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” và vì sao hiền tài lại là nguyên khí quốc gia, hôm nay chúng ta hãy thử tìm hiểu về chân lý này và mối quan hệ của nó với vận mệnh nước nhà.

Trước tiên, ta sẽ tìm hiểu nghĩa của câu “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia”. “Hiền tài” là người tài cao, học rộng và có đạo đức. “Nguyên khí” là chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội. Vậy “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” có nghĩa là: Hiền tài, chính là phần cốt lõi, chất ban đầu để làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước. Quốc gia có nhiều hiền tài và biết sử dụng hiền tài thì sẽ phát triển vững mạnh.

Vậy thì tại sao hiền tài lại là nguyên khí của quốc gia? Trong mỗi quốc gia nhất thiết phải có một bộ phận lãnh đạo, điều hành đất nước, nếu như đất nước mà những người điều hành toàn là những kẻ ngu dốt, không học thức, không đạo đức thì có phải chăng là đã huỷ diệt đất nước hay không, dẫn chứng cụ thể cho điều này ta có thể lấy về chính quyền Khơ-me đỏ từ năm 1975 đến năm 1979 chúng lãnh đạo vương quốc Campuchia và đã đưa đất nước đến thảm hoạ diệt chủng, gây nên bao nỗi đau và sự căm hờn cho đất nước ta và người dân Campuchia, từ đấy ta thấy nếu quốc gia mà thiếu một hiền tài mà trụ cột thì chắc chắn đất nước sẽ diệt vong, xã hội ắt sẽ loạn.

Vậy trong quốc gia đã có người lãnh đạo thì họ sẽ phải lãnh đạo ai, họ sẽ phải lãnh đạo những hiền tài khác, nếu như người mà họ lãnh đạo là những con người ngu muội, đầu óc không sáng suốt, không biết sáng tạo thì chẳng phải là “ đổ nước vào cái xô thủng “ sao, vậy nên trong mỗi quốc gia cần có những hiền tài để xây dựng và phát triển đất nước theo đúng đường lối của người lãnh đạo, họ phải biết tự sáng tạo ra những ý kiến mới, tạo ra những phát minh mới, ví như những quốc gia như Mỹ, Nga, Anh, Pháp vì sao họ có thể phát triển đi trước các quốc gia khác, chính là nhờ họ có những nhà khoa học, bác học lỗi lạc đã tạo ra những kì tích trong khoa học kĩ thuật, đưa quốc gia phát triển lên một tầm cao mới. Hay ngay ở nước ta, đại tướng Võ Nguyên Giáp theo đường lối chỉ đạo của Bác Hồ vĩ đại đã tạo nên một trận Điện Biên Phủ làm trấn động năm châu, khiến cho người Pháp phải khăn gói về nước. Từ đó mới thấy tầm quan trọng của hiền tài trong công cuộc đổi mới đất nước.

Không những thế, chúng ta còn phải làm cho những người nông dân bình thường cũng có thể trở thành hiền tài, quốc gia nào cũng cần có những người dân thông minh và biết sáng tạo, đổi mới để đem lại lợi ích cho chính mình. Nhà nước ta đang chủ trương giáo dục, chính là để nâng cao dân trí, nuôi dưỡng phát triển những hiền tài trong tương lai. Ở các quốc gia phát triển, khi muốn ban hành những điều luật quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân thì họ đều phải đưa ra để trưng cầu dân ý để xem xét ý kiến của những người dân. Hay là các nhà khoa học khi đưa ra bất kì phát minh hay sáng kiến nào thì điều phải nghĩ đến có thể ứng dụng được cho người dân của họ hay không. Đất nước có nền dân trí cao, thì sẽ là động lực để thúc đẩy để phát triển các ngành kinh tế, vì công nghệ ngày càng đổi mới mà người dân không đi theo kịp thì sẽ bị tuột hậu và thua thiệt. Có những người nông dân Việt Nam, họ không cần chờ đến người khác mà họ đã tự phát minh những công cụ của riêng mình để phục vụ cho lao động, đó cũng chính là những hiền tài cho đất nước.

Hay trong giáo dục, những nhân tài trẻ tuổi đã làm rạng danh Việt Nam trong những cuộc thi lớn, thì đó cũng chính là hiền tài cuộc đất nước. Vận mệnh đất nước sao này sẽ phải giao cho những con người trẻ tuổi và tài năng như thế để đưa dân tộc hồi sinh và phát triển.

Qua các ý trên ta có thể thấy, hiền tài chính là nguyên khí của quốc gia, đất nước mà mỗi người dân là một hiền tài thì đất nước sẽ không ngừng phát triển, đất nước mà mỗi nhà lãnh đạo là một hiền tài thì vận mệnh nước nhà sẽ vững trải, xã hội sẽ ổn định. Bởi thế nên chúng ta phải hết sức phát huy khả năng và nuôi dưỡng các hiền tài, phải tạo điều kiện để họ thể hiện chính mình phục vụ cho đất nước.

Page 11: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia” là chân lý khả định vai trò quan trọng của hiền tài đối với vận mệnh dân tộc. Và mỗi chúng ta, những con dân đất việt phải có nhiệm vụ cống hiến sức lực của mình để phục vụ đất nước, dân tộc, nhân dân vì chúng ta chính là nguồn nguyên khí của đất nước.

Page 12: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGHôm nay, tôi sẽ mang đến cho các bạn một chủ đề mà có lẽ là chủ đề này đang được toàn thế giới quan tâm. Chủ đề này đã tốn không ít giấy mực của gíới báo chí và luôn là một trong những chủ đề nóng bỏng nhất trong các cuộc hội thảo toàn cầu. Đó chính là sự biến đổi khí hậu và những hành động của con người để khắc phục hậu qủa này.Vâng, như các bạn đã biết trái đất đang nóng dần lên và có lẽ nhiệt độ của nó còn tăng thêm nữa. Không khí ngày càng ô nhiễm bởi khói bụi và khí thải độc hại, và có lẽ giá nước sẽ càng đắt đỏ sau chỉ 10 hay 15 năm nữa, còn nghèo đói làm cho con người không có điều kiện để dùng các sản phẩm sạch. Nghèo đói khiến người ta phải chặt phá rừng, buôn bán ngỗ quý để mưu sinh và nghèo đói thì ko thể chi tiền để cải tạo môi trường. Vậy nghèo đói và môi trường luôn có quan hệ tương tác lẫn nhau và sẽ ko tách rời nhau.Để bảo vệ môi trường đã có một dự án phủ xanh đất trống đồi trọc bằng cách trồng cây xanh. Đó là một ý tường tốt nhưng khi dự án đó đc đưa vào thì nó đã thất bại. Nguyên nhân là do ng trồng rừng ko đc hưởng lợi nhiều về kinh tế khi họ tham gia vào dự án đó. Và thay vì trồng rừng thì người ta lại tiếp tục chặt phá rừng bởi điều đó mang lại thu nhập cho họ. Đã có rất nhiều dự án như thế bị thất bại. Vậy tại sao chúng ta không thay đổi bằng cách mang lại cho ng trồng rừng có đươc thu nhập tốt nhất cho họ. Hãy giao đất cho họ quản lí giúp họ các phương pháp kĩ thuật các cây giống để họ tự phát triển. Từ đó những đồi trọc đc bao phủ một màu xanh mà những người nghèo cũng có thể thu nhập từ nguồn lợi đó.Ở những nơi có hệ động vật đa dạng và phong phú có nhưũng bầy chim lớn và những con thú quý hiếm. Con người mưu sinh bằng cách thu nhặt trứng chim trong mùa sinh sản, bẫy thú và trồng trọt, đó là cuộc sống của họ nhưng điều đó đã làm ảnh hưởng đến hệ sinh tháí đặc biệt là hệ động vật. Buộc nhà nước và các tổ chức phải ngăn chặn điều đó. Một đề án đc đưa ra cấm ko đc thu nhặt trứng chim và săn bắt động vật. Nếu người dân làm đúng như vậy thì cuộc sống của họ sẽ ra sao khi mà nguồn thu nhập chính của họ bị cắt mát và cho dù họ phải miễn cưỡng làm điều đó thfi việc trồng trọt cũng bị ảnh hưởng bởi những con thú vào phá hoại rau màu của họ . Kết quả là người ta phải bắn chết những con nthú đó, cuối cùng chình nghèo đói đã dấn đến việc phải hoại môi trường và hệ sinh thái. Những điều đó có thể đc khắc phục nếu chúng ta biết thay đổi. Thay vì cách nói chuyện với họ là ko đc săn bắt thú rừng thì hãy nói rằng học sẽ kiếm đc tiền từ việc làm đó. Bởi khi ta xây dựng 1 khu du lịch sinh thái ở đây những người dân sẽ đc hưởng lợi từ thu nhập của ngành du lịch và thay vì đi sắn bắt thú rừng hãy trở thành những ng hướng dẫn viên du lịch bản xứ và làm nghề thủ công để bán. Những đồ lưu niệm cho du khách sẽ đc mở ra và người dân tại khu vực đó sẽ có công ăn việc làm mới mà hệ sinh thái vẫn ổn dịnh.Khu vực nc lợi, khu rừng ngập mặc có thể nói ở dây có hệ động thực vật đa dạng nhất. Chính bởi vậy mà 1 dự án nuôi trồng thuỷ hải sản đc đề xuất, ngay sau khi đi vào thực hiện dự án đã mang lại thành công lớn. Chính vì vậy nó ngày càng đc mở rộng ra và khi đó ng ta chặt những rừng cây để mở rộng diện tích nuôi tông thủy sản. Một năm, rồi hai năm diện tích nuôi trồng càng đc mở rộng những rừng cây càng thu hẹp và hệ động vật tự nhiên biến mất nguồn nc bị ô nhiễm bởi thức ăn dư thừa và các loại thuốc kháng sinh cho hải sản. Cũng vào thời gian đó, nước biển dâng cao và điều kiến người ta không ngờ tới chính là khi không có lớp rừng đệm giữa khu vực nc mặt và nc ngọt khiến sự ngập mặn lấn sâu vào đất liền khiến bị nhiễm mặn trở nên cằn cỗi và hoang hoá nc biến cũng lấn sâu và nc sông hơn, vậy chính việc phát triển của nuôi trồng thuỷ hải sản bừa bãi đã có tác động xấu tới môi trường như thế dự an đó đã phải thay đổi lại.Nghèo đói khiến người ta không tiếp xúc đc với công nghệ thông tin để bảo vệ môi trường. Họ không có các điều kiện để sử dụng ác sản phẩm thân thiện với môi trường và ngày nay ngay cả những quốc gia phất triển các nhà lãnh đạo vẫn luôn phải đắn đó trước việc bảo vệ môi trường hay là phát triển kinh tế. Bởi để đạt tới việc phát triển bền vừng là rất khó thực hiện trong khi nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải tiết kiệm tối tiểu các chi phí phát sinh đặc biết là chi phí cho sự cố bảo vệ môi trường. Nhưng dù có như thế nào đi chăng nữa thì giờ đây mỗi chúng ta cũng phải thay đổi sự nhận thức của mình. Hãy chắt chiu từng giọt nước, tiết kiệm từng ngọn điện hay chỉ đơn giản là việc phân loại rác ngay chính gia đình của bạn. Như vậy chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường rồi.Hãy thay đổi, thay đổi và thay đổi trong chính những suy nghĩ của mỗi chúng ta. Đó là tất cả những gì mà chúng ta mang lại không chỉ cho bản thân mà cho con cháu chúng ta mai sau nữa.Đó là tất cả những gì mà tôi mong muốn tất cả các bạn hãy cùng tôi thực hiện. Và chỉ khi như vậy chúng ta mới có một trái đất xanh mãi mãi.

Viet bai:MB: Con người ta sinh sống được là nhờ có môi trường thiên nhiên-nhờ có bầu không khí trong lành, nguồn nước mát và sắc xanh kì diệu của rừng-của muôn ngàn cây lá.Môi trường thiên nhiên có ả/hưởng rất lớn tới sự sống và sự phát triển của con người. Vì vậy, bảo vệ.....con người đấy các bạn ạ!TB: Không ít lần chúng ta đặt ra câu hỏi rằng:" môi trường tn*(*: thiên nhiên) là gì?".Rất đơn giản : Môi trường tn la toàn bộ cac điều kiện tự nhiên xung quanh con người- là bầu trời, không khí; là biển bạc, rừng xanh...

Page 13: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

Thế nhưng, ví sao chúng ta cần bảo vệ môi trường tn, trong khi nó chỉ bao gồm những yếu tố đơn giản như thế? Không đâu các bạn ơi, dù là đơn giản nhưng bầu trời, rừng cay, biển hồ... dều là nguồn sống vô cùng quý giá và quan trọng của con người. Cuộc sống của chúng ta bây giờ luôn được coi la 1 minh chứng khá rõ về sự bức thiết của môi trương tn. Những gì chúng ta có đều do tn cung cấp: từ khí thở, nguồn nước uống, sinh hoạt hàng ngày...cho tới thịt cá, rau quả-thực phẩm mỗi bữa ăn... Con người chúng ta đã dựa vào những gì có sẵn trong tn để tự mình làm nên những sản phẩm có ích. Trong những bước tiến hiện đại hoá về sản xuất công nghiệp, con ngươi đã sử dụng năng lượng chiếu sáng và sưởi ấm của Mặt trời để tạo nên những thiết bị sử dụng nguồn năng lượng Mặt trời tiên tiến để áp dụng vào đời sống. Đối với những con suối, những dòng sông, hồ nước, trước đây chỉ đơn thuần là phong cảnh tn, cung cấp nguồn nước, tôm cá; nhưng giờ đây, với những con đập thuỷ điện thì đó là cả 1 mạng lưới điện năng khổng lồ. 1 yếu tố còn bức thiết không kém chính là rừng. Rừng cung cấp cho con người nguồn lâm sản dồi dào-là nơi những loại cây gỗ quý, những loài động vật quý hiếm sinh sống và phát triển. Không những thế, cánh rừng đầu nguồn chính là nguồn cản lũ, là " lá phổi xanh" điều hoà khí hậu, đem lại cho con người bầu không khí trong lành.

Không chỉ giúp ich cho con người về mặt vật chất, tn đối với con người còn là 1 món quà tinh thần đầy ý nghĩa. Sau mỗi ngày học tập và làm việc căng thẳng, bận rộn, được trở về đắm mình trong tn, con người ta dường như yên bình, thư thái và mộng mơ hơn. Mọi u buồn, mệt mỏi đều như được gột rửa. Tách biệt ra khỏi 4 bức tường của căn phòng làm việc, rời xa những con đường ồn ã, đầy xe cộ để thả hồn vào không gian bao la; đứng giữa rừng thông trên 1 ngọn đồi để hưởng thụ cơn gió lồng lộng thổi mát vào lòng, nằm dài trên 1 bãi cỏ bên 1 con suối chảy róc rách hay ngồi trên cát nghe sóng biển vỗ rì rào thì khi ấy, ta mới thực sụ cảm thấy 1 cuộc sống thực sự- 1 cuộc sống chỉ với tn rộng lớn. Tn đem đến cho con người sự sảng khoái, tươi trẻ- 1 sức sống tươi mới và mạnh mẽ.Có 1 người dã nói rằng:" Tn là nguồn sáng tạo của thi ca nghệ thuật. Văn chương nghệ thuật đã coi tn là người bạn vô cùng quan trọng mà không thể thiếu được". Với tâm hồn gắn liền với nghệ thuật đầy phong phú của tác giả, hoạ sĩ, hoàn toàn dễ bị vẻ đẹp của tn chinh phục. Mỗi khi họ đứng trước cảnh núi sông hùng vĩ, hay đơn giản là ngắm nhìn 1 đoá hoa nở muộn... họ bắt đầu suy nghĩ về cái đẹp và thể hiện cái đẹp ấy theo cách riêng của mỗi người. Cái đẹp của 1 buổi bình minh tươi mới- cái huyèn ảo, thơ mộng của 1 buổi hoàng hôn hay sự thanh bình của đêm trăng... đã làm xao xuyến bao người nghệ sĩ. Ta khó co thể đếm được những bài ca, bài thơ, bức hoạ ca ngợi về tn muôn màu, muôn vẻ và đầy màu sắc ấy. Hãy cùng tôi lắng nghe những câu hát ca ngợi của Đại thi hào NGuyễn Du dã làm say mê bao thế hệ:"Long lanh đáy nước in trờiThành xây khói biếc, non khơi bóng vàng".Và hãy cùng chiêm ngưỡng cả những bức hoạ về tn tuyệt đẹp nữa!...Đó, tn quan trọng với con người như thế, chúng ta cần phải bao vệ cuộc sông của chính bản thân mình. Nhưng trái với điều này, 1 sự thật đáng thất vọng rằng:" Ngày nay, môi trường tn đang bị tàn phá trầm trọng. Va chính con người là những tác nhân huỷ hoại tn". Khí thải từ các nhà máy, khói bụi xe cộ đang lam ô nhiễm , như vậy thư hỏi sưc khoẻ của con người ra sao đây? Những dòng sông là nơi cung cấp nước sinh hoạt cho con người cũng bị chính con người lam ô nhiễm. Giờ đây, sông hồ là nơi hứng chịu tất cả nguôn nước thải từ các xí nghiệp- là nơi chât chứa rác thải của con người. Ô nhiễm thế thì nguồn nước con người sử dụng hàng ngày co trong sach không đây? Đời sống con người co đảm bảo vệ sinh hay không? Chúng ta chặt cây, phá huỷ những cánh rừng bạt ngàn, tiêu diệt nhiều giống sinh vật quý. Để tồi mùa mưa lũ, nước mưa ào ạt trút xuống, không co rừng cản lũ, con người đã phải gánh chịu những trận lụt lớn. Lụt lội kéo theo nhà cửa, tài sản..., hang ngàn người đã bị dòng lũ cuốn trôi. Vậy đo, con người huỷ hoại môi trường tn nhưng cuối cùng, cũng chính con người phair gánh chịu hậu quả nặng nề về của cải, vật chất và tinh thần. Như vậy khác nào ta đã huỷ hoại đi cuộc sống của chính bản thân mình? do đó, bảo vệ môi trường tn là 1 vấn đề rất cần thiết.KB:Vậy trách nghiệm của con người là bảo vệ môi trường thiên nhiên. Bởi có 1 maooi trường tn xanh-sạch-đẹp cũng đồng nghĩa rằng chúng ta được sống trong 1 cuộc sống an toàn, không khói bui, lụt lội quanh năm.

ko biết có đúng ko nhưng mình copy trong những trang trước cho bạn.

Khả năng phá hoại của loài người rất là tàn khốc . Họ không để ý tới xã hội hay tương lai , chỉ quan tâm tới những lợi ích riêng tư trước mắt. Cho nên , phần lớn các tài nguyên địa cầu đã bị tiêu diệt và do đó làm ảnh hưởng tới nền kinh tế trên thế giới . Nếu một trận mưa lớn xảy ra mà không có ai cố gắng bảo trì đất đai và nước thì sẽ không có cây cối để hút nước mưa thấm trong lòng đất , sau

Page 14: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

đó nước chảy đi dần dần thành một con sông . Kết quả là một trận lụt . Khi lụt lội xảy ra , nhiều nhà cửa bị tàn phá , mùa màng ngập nước , và kinh tế toàn cầu tổn hại . Trận lụt mới đây ở bên Mỹ làm thiệt hại hàng tỷ bạc , bây giờ Hoa Kỳ vẫn chưa hoàn toàn hồi phục từ những tai họa như vầy . Tất cả những chuyện này xảy ra là do sự tàn phá môi trường sống của con người . 

Nếu mỗi nhóm , mỗi đơn vị , mỗi người đều hành động như nhóm chúng ta , thương yêu chăm sóc cho thiên nhiên như lời tôi dạy thì thế giới của chúng ta sẽ khác . Chúng ta nghĩ chỉ có cộng sản hay những quốc gia quá khích gây chiến mới phá hủy tinh cầu và làm nguy hiểm đời sống loài người . Nhưng thực tế , họ không phải là duy nhất ; ngay cả những nhóm nhỏ , những đơn vị nhỏ hay từng cá nhân cũng có thể hủy hoại địa cầu . Họ làm mỗi ngày một chút . Sự phá hoại này xảy ra kinh niên . Chiến tranh chỉ gây tổn hại một lần , và hậu quả kéo dài vài mươi năm là hết . Khi con người nhận thấy chiến tranh không mang lại lợi ích , họ yêu cầu đình chiến rồi bắt đầu công cuộc tái kiến thiết , tu bổ . Tuy nhiên , sự phá hại kinh niên xảy ra mỗi ngày khắp nơi trên thế giới rất khó mà hoàn lại được . Nó gây thiệt hại , tạo nên những nguy cơ không kém chiến tranh . 

Tôi không dạy quý vị những điều này vì tiền bạc . Thí dụ như đôi khi tôi dạy quý vị cách hái trái cây , săn sóc cây cối , và xịt thuốc cho những cây không khỏe mạnh . Cây cối đôi khi cũng bị bệnh . Sâu sống bên trong , ăn cây , rồi cây bị đổ . Thành ra , khi nào có thời giờ quý vị phải săn sóc cho cây . Người biết cách nên chỉ cho người không biết cách . Hãy làm việc với nhau . Mỗi quý vị có thể thương yêu chăm sóc cho một vài cây . Khi quả lớn thì chúng ta hái . 

Ngụ Ý của Hành Động Tâm Linh 

Mỗi hành động của người tu hành đều mang một ý nghĩa tiêu biểu . Khi chúng ta làm việc gì đó với ý định muốn bảo tồn , lực lượng đầy lòng thương yêu quan tâm này sẽ truyền ra từ một góc của chúng ta trên thế giới tới toàn thể tinh cầu . Địa cầu sẽ được bảo toàn , gìn giữ ; mùa màng sẽ được bảo vệ , kinh tế toàn cầu sẽ được duy trì , và mọi người sẽ có thức ăn . Thế giới sẽ có đủ tài nguyên và đủ thực phẩm cho tất cả mọi người . Chúng ta làm như vậy không phải vì muốn để dành nhiều tiền ; thật ra , làm kiểu đó không để dành được bao nhiêu . Đây chỉ là hành động tiêu biểu . Có tinh thần bảo trì và tấm lòng đóng góp cho thấy khả năng bảo tồn và sức mạnh khẳng định mà chúng ta muốn chia sẻ cùng thế giới . Nếu lực lượng bảo tồn này lan tràn ra khắp ngõ địa cầu thì thế giới sẽ an toàn hơn nhiều lắm . 

Khi người nào cũng phá hoại , không ai cố gắng bảo tồn thì đương nhiên lực lượng khẳng định sẽ sụt lần cho tới khi không còn lực che chở nào nữa mà chỉ có lực lượng phủ định , hủy hoại , là thắng thế . Cho nên chúng ta phải rán giữ cho nó quân bình . Có thể số người chúng ta rất ít , nhưng lực lượng chúng ta rất mạnh . Những người tu hành như chúng ta có thể tập trung trí óc tới nổi chỉ cần làm một chút thôi , kết quả cũng nhiều hơn và có ảnh hưởng lớn hơn so với nỗ lực của chúng ta . Thành ra , đừng nói rằng : "Ồ , chỉ có vài mẫu đất thì lợi ích bao nhiêu cho thế giới ? Sao Sư Phụ lo dữ vậy ?" Khi mỗi người làm một chút , tất cả mọi người cộng lại được rất là nhiều . Thế giới ngoài kia , mỗi người làm hại một chút . Tất cả hành động đều bắt đầu từ mỗi cá nhân . Thành thử , khi quý vị làm một hành vi tốt , hãy nhớ rằng mình đang làm với mục đích tiêu biểu . 

Khi làm như vậy , lực lượng che chở bảo vệ của chúng ta có thể bù lại lực phá hoại trong thế giới. Dù rằng chúng ta không thể gỡ được tất cả những hành động trong quá khứ , nhưng ít nhất cũng cố gắng duy trì sự quân bình . Nếu không , nếu người nào cũng phá mà không ai muốn bảo tồn thì thế giới này trước sau gì cũng sẽ trở thành sa mạc . Bây giờ càng ngày càng ít đất rừng ; chung quanh chỗ này cũng đang xảy ra như vậy . Núi non quanh đây thành trọc đầu như mấy nhà sư . Cho nên chúng ta cần phải giữ quân bình một chút tượng trưng . Nếu chúng ta không bảo tồn những khu rừng ở đây thì chỗ này giờ đã trở thành cằn cỗi . Quý vị thấy có đẹp không ? Cũng may là chỗ này chúng ta vẫn còn một số khu vực với rừng cây xanh tươi , rậm rạp . Mùa hè có thể ngồi dưới gốc cây đọc sách , thiền , hóng gió , nói chuyện , nghỉ ngơi , hay nằm võng . Nếu chúng ta không săn sóc nơi này , cây cối đã trở thành héo hon , bịnh tật , rồi cuối cùng sẽ chết . Toàn thể chỗ này sẽ trở thành trơ trọi giống như rặng núi đàng kia . Lúc đó quý vị sẽ cảm thấy thế nào ? Có thấy thậm tệ hơn bây giờ rất nhiều không ? 

Nguy Hiểm Cho Địa Cầu và Loài Người 

Nếu môi trường thiên nhiên bị phá hoại một chút rồi con người làm hại thêm chút nữa , không ai săn sóc thiên nhiên thì một ngày địa cầu chúng ta sẽ thành giống như Hỏa Tinh . Quý vị biết Hỏa Tinh không ? Tại sao gọi là Hỏa Tinh ? Là vì trên đó chỉ có lửa , và tinh cầu đó màu đỏ , không có sự sống , tối thiểu trên bề mặt . Tôi "nghe nói" là có sự sống dưới lòng đất . Đó là vì trong quá khứ , tinh cầu này bị tàn phá nặng nề , và có chiến tranh với những chúng sinh khác . Mặc dầu họ đánh nhau vì không còn cách nào khác , nhưng nghiệp chướng vẫn có . Họ giết nhau bằng bom hóa học khiến tinh cầu trở thành hoang vu . Hơn nữa , loài người cũng không sống được ở đó bởi vì bầu không khí chung quanh vẫn còn vô cùng độc hại . Bầu không khí trên tinh cầu chúng ta không độc ,

Page 15: Ngoi Buon Nho Me Ta Xua

có khí oxy , thành ra chúng ta sống được . Nhưng có lẽ khí oxy của mình không trong sạch cho nên chúng ta không sống lâu được và sức sống của chúng ta rất yếu ; chúng ta không thể trường thọ . Trên Hỏa Tinh , trên những tinh cầu nguy hiểm hoặc đã hao mòn , bầu không gian còn tệ hơn vậy nữa . Đầy khí độc , không oxygen , không sự sống nào tồn tại được . 

Ngày nay , loài người trên quả đất có khả năng phá hoại khủng khiếp và họ đã tạo ra rất nhiều hơi độc . Chỉ vì tiền bạc mà con người không nghĩ tới tương lai hay những người xung quanh họ , ngay cả con cháu hay thế hệ mai sau . Cho nên không khí quả đất càng ngày càng độc , và con người mắc phải nhiều thứ bệnh khác . Trị bệnh cho họ khó lắm bởi vì tính miễn nhiễm của họ càng ngày càng suy giảm . 

Coi Trọng Ân Điển của Thượng Đế 

Cây cối phát ra oxygen để giữ sự quân bình trong không khí nơi môi trường sống của chúng ta . Thiếu cây , địa cầu sẽ chỉ có hỏa hoạn và lụt lội , sẽ nóng và khô như sa mạc ; bầu không khí sẽ không cân bằng . Bởi vì cây hấp thụ khí than (carbon dioxide) để tuần hoàn và biến hóa , nhả dưỡng khí (oxygen) lợi ích cho cơ thể chúng ta . Nếu chúng ta hay nhìn cây xanh , mắt sẽ cảm thấy nhẹ nhàng , tinh thần sảng khoái và cơ thể vô cùng dễ chịu . Thành thử , cây cối rất thiết yếu đối với loài người . Chăm sóc cho cây tức là chăm sóc chính mình , không liên quan gì tới tiền bạc . 

Đây là sự bảo toàn thiên nhiên một cách tiêu biểu . Chúng ta không thờ phụng thiên nhiên mà gìn giữ nó . Đôi khi cần phải chặt cây vì một mục đích cao hơn hoặc vì hoàn toàn cần thiết . Nhưng nếu không có lý do thì mình nên bảo toàn tất cả . Đó là hành động tiêu biểu . Chúng ta làm vậy không phải vì tiền , cũng không phải vì tôi khó tánh làm rộn quý vị . Quý vị có lẽ cho rằng chuyện đó không đáng vì quý vị có thể mua được nhiều cây với vài đồng bạc , nhưng ý nghĩa ở đây là khác . Người nào cũng muốn mua mà không muốn trồng . Vì Thượng Đế ban cho chúng ta cảnh thiên nhiên hùng vĩ thì chúng ta phải chăm sóc để chứng tỏ chúng ta quý trọng những gì Ngài đã ban cho . Rồi Ngài sẽ cho nữa . Thí dụ như cha mẹ cho tiền đứa con , và đứa con biết xoay sở làm ăn . Khi công việc bành trướng , phát đạt , cha mẹ tin tưởng và sẵn lòng cho nó thêm của cải . Nó càng làm ăn thịnh vượng . Nhưng nếu đứa con phung phí , xài hoang hoặc làm mất tiền mất bạc thì cha mẹ có cho nó nữa không ? Dĩ nhiên là không ! Điều này rất giản dị và hợp lý . 

Cho nên , khi chúng ta được cái gì mà nghĩ là tốt thì hãy coi trọng nó , chăm sóc nó , thậm chí còn làm cho nó tốt thêm . Vì những người tu hành như chúng ta có rất nhiều lực lượng , chúng ta tạo được một ảnh hưởng dũng mãnh hơn người không tu cùng làm việc đó . Bởi vì chúng ta làm với sự chú ý tập trung và tình thương , rất khác với cách người ngoài làm việc một cách lơ đãng hoặc vì tiền bạc . Do đó chúng ta có khả năng ảnh hưởng mạnh hơn , mang nhiều lợi ích hơn cho thế giới . Thành thử , mỗi lần làm chuyện gì hãy nghĩ tới lực lượng của mình . Nếu không , người tu hành không khác gì người không tu hành . Vậy tu hành , phí công sức để làm gì ? Quý vị có thấy tiến bộ khi đi cộng tu không ? Nếu thật sự thành tâm , quý vị sẽ cảm thấy mình tiến bộ , và quý vị sẽ tiến bộ . ban tham khảo bài viết này và tự viết thêm cho bài văn của mình nha! Chúc ban làm bài thật tốt!!