lap du an chan nuoi phat trien bo vang

81
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lp Tdo Hnh phúc ----------- ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG HÓA THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỊA ĐIỂM : CHỦ ĐẦU TƢ : Ninh Thuận - Tháng 8 năm 2015

Upload: lap-du-an-dau-tu-thao-nguyen-xanh

Post on 11-Apr-2017

663 views

Category:

Business


1 download

TRANSCRIPT

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do –Hạnh phúc

----------- ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG

NINH THUẬN THÀNH HÀNG HÓA

THEO CHUỖI GIÁ TRỊ

ĐỊA ĐIỂM :

CHỦ ĐẦU TƢ :

Ninh Thuận - Tháng 8 năm 2015

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do –Hạnh phúc

----------- ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG

NINH THUẬN THÀNH HÀNG HÓA

THEO CHUỖI GIÁ TRỊ

ĐƠN VỊ TƢ VẤN

CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ

THẢO NGUYÊN XANH

(Tổng Giám Đốc)

NGUYỄN VĂN MAI

Ninh Thuận - Tháng 8 năm 2015

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

1

Phần thứ nhât

THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN I. Tên dự án: Ứng dụng đổi mới công nghệ phát triển Bò Vàng Ninh Thuận thành

hàng hóa theo chuỗi giá trị

II. Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền:

Cơ quan chủ quản đầu tƣ: Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận

Cơ quan khoa học tham gia

- Cục Phát triển thị trƣờng và doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

- Bộ Khoa học và Công nghệ.

- Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Thuận.

- Hiệp Hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam.

- Hiệp Hội chăn nuôi Việt Nam.

- Viện Chăn nuôi Việt Nam.

- Viện Công nghệ sinh học-Viện KH&CN Việt Nam;

- Đại học Quốc Gia TP HCM.

III. Đơn vị chuẩn bị dự án/ Nhà đầu tƣ:

Chủ đầu tƣ :

Giấy phép ĐKKD :

Ngày đăng ký :

Đại diện pháp luật : Chức vụ :

Địa chỉ trụ sở :

Ngành nghề chính : Sản xuất thức ăn gia súc gia cầm và thủy sản

Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản.

Điện thoại :

IV. Địa điểm thực hiện dự án: 200 ha xa Phƣớc Chính, huyên Bác Ái, tỉnh Ninh

Thuận

V. Quy mô, công suất dự án

Đầu tƣ ban đầu 12 con bò đực giống Brahman đỏ và 1000 con giống sind vàng cái.

Sau 5 năm tăng đàn, trang trại có quy mô ổn định 50 con bò giống Brahman đỏ đực

và 4000 bò giống sind vàng cái và sản xuất 4000 bò thịt mỗi năm

VI. Tổng vốn, tổng mức đầu tƣ

Tổng vốn đầu tƣ : 220,000,000,000 đồng

Cơ cấu vốn:

+ Vốn chủ sở hữu: chiếm 34% trên tổng vốn đầu tƣ TSCĐ tƣơng đƣơng

75,000,000,000 đồng.

+ Vốn vay ngân hàng: vốn vay 66% trên tổng vốn đầu tƣ tức là 145,000,000,000

đồng.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

2

VII. Loại hợp đồng PPP: Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (BTL)

VIII. Thời gian thực hiện dự án

Thời gian hoạt động của dự án là 20 năm, từ tháng 1 năm 2017 dự án sẽ đi vào

hoạt động

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

3

Phần thứ hai

CĂN CỨ LỰA CHỌN DỰ ÁN I. Căn cứ pháp lý

Luật Đầu Tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN

Việt Nam, có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm2006;

Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc

CHXHCN Việt Nam;

Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN

Việt Nam;

Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc

CHXHCN Việt Nam;

Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội

nƣớc CHXHCN Việt Nam, và luật số 32/2013/QH 13 ngày 19 tháng 06 năm 2013 về

việc sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ về quy định chi tiết và

hƣớng dẫn thi hành luật Thuế thu nhập doanhnghiệp;

Thông tƣ số 78/2014/TT-BTC ngày 18 tháng 06 năm 2014 về việc hƣớng dẫn thi

hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy

định hƣớng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008, sửa đổi

số31/2013/QH13 ngày 19/06/2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;

Nghị định 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ về Hƣớng dẫn Luật

thuế giá trị gia tăng;

Thông tƣ số 219/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 hƣớng dẫn thi hành

luật thuế giá trị gia tăng và nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính

phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều luật thuế giá trị gia tăng;

Nghị Định số 108/2006/NĐ-CP do Chính Phủ ban hành ngày 22/09/2006 quy định

chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật ĐầuTƣ;

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự

án đầu tƣ xây dựng công trình;

Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 và Nghị định số 21/2008/NĐ-CP

ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số

80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn

thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;

Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg, ngày 16/01/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về

việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020;

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

4

Công văn số 615/TY-KD ngày 20/04/2009 của Cục Thú Y hƣớng dẫn về thủ tục

kiểm dịch nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá cảnh

động vật sống, sản phẩm độngvật;

Quyết định số 2194/QĐ-TTg, ngày 25/12/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc

phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy

sản đến năm 2020;

Thông tƣ 44/TT-BTC ngày 16/03/2012 của Bộ tài chính về việc ban hành Biểu thuế

nhập khẩu ƣu đai đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Khu vực Thƣơng mại

tự do ASEAN-Úc-Niu Di-lân giai đoạn2012-2014;

Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê

duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát

triển bền vững;

Thông tƣ số84/2011/TT-BTC ngày 16/06/2011, của Bộ Tài chính về việc hƣớng

dẫn một số chính sách tài chính khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp,

nông thôn theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/06/2010 của chính phủ;

Thông tƣ 164/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ Tài Chính Ban hành biểu thuế xuất

khẩu, biểu thuế nhập khẩu ƣu đai theo danh mục mặt hàng chịu thuế;

Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính Phủ về chính sách khuyến

khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thông;

Thông tƣ 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài Chính hƣớng dẫn thi

hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của

Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia

tăng.

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản tỉnh Ninh

Thuận giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 693/QĐ-UBND ngày 29/3/2013 của Ủy

ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận; Quyết định số 318/BC-SNNPTNT ngày 18/8/2014Quy

hoạch, tái cơ cấu ngành chăn nuôi tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020;

Văn ban sô 2294/QĐ-UBND cua UBND tinh Ninh Thuân ngay 12/11/2012 vê viêc

Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xa hội huyện Bác Ái đến năm 2020;

Báo cáo kết quả nghiên cứu , phân tich thƣc trang , tài chính, hiêu qua kinh tê va tac

đông vê thu n hâp tơi cac tac nhân tham gia 8 chuôi gia tri , của Quy Quốc tế về phát

triên nông nghiêp (IFAD), công bô thang 8 năm 2014.

Các tiêu chuẩn Việt Nam

Dự án đầu tư đƣợc thực hiện trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính nhƣ sau:

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);

Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn ky thuật

Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);

Thông tƣ số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 ban hành Quy chuẩn ky thuật

quốc gia lĩnh vực Thú y;

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

5

Thông tƣ số 43/2011/TT-BNNPTNT, ngày 07 tháng 6 năm 2011, về việc Ban hành

Quy chuẩn ky thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi;

QCVN 01 - 13: 2009/BNNPTNT : Quy chuẩn ky thuật quốc gia: Thức ăn chăn nuôi

hàm lƣợng kháng sinh, hóa dƣợc, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức

ăn cho bê và bò thịt;

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 548-2002: Thiết bị tƣới dùng trong nông nghiệp – Đầu

tƣới - Đặc điểm ky thuật và phƣơng pháp thử;

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 547-2002: Thiết bị tƣới dùng trong nông nghiệp – Vòi

phun – Yêu cầu chung và phƣơng pháp thử;

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 546-2002: Thiết bị tƣới dùng trong nông nghiệp – Hệ

thống ống tƣới - Đặc điểm ky thuật và phƣơng pháp thử;

Ky thuật chăn nuôi bò sữa, thành phần và yếu tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng sữa (Cẩm

nang chăn nuôi gia súc gia cầm – Hội chăn nuôi Việt Nam – Nhà xuất bản Nông nghiệp)

TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;

TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;

TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;

TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu ky thuật;

TCVN-62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;

TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;

TCVN 4760-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;

TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nƣớc - quy phạm quản lý ky thuật;

TCXD 51-1984 : Thoát nƣớc - mạng lƣới bên trong và ngoài công trình - Tiêu

chuẩn thiết kế;

TCVN 5687-1992 : Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sƣởi ấm;

11TCN 19-84 :Đƣờng dây điện;

II. Căn cứ lựa chọn dự án

Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng và kế hoạch phát triển kinh

tế - xa hội.

Phù hợp với lĩnh vực đầu tƣ quy định tại Điều 4 Nghị định 15/2015/NĐ-CP.

Có khả năng thu hút và tiếp nhận nguồn vốn thƣơng mại, công nghệ, kinh nghiệm

quản lý của nhà đầu tƣ.

Có khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ liên tục, ổn định, đạt chuẩn bị đáp ứng nhu

cầu của ngƣời sử dụng.

Có tổng vốn đầu tƣ 220 tỷ đồng.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

6

Phần thứ ba

NỘI DUNG ĐỀ XUẤT DỰ ÁN

Chƣơng I

Sự cần thiết đầu tƣ của dự án I. Tổng quan dự án:

1.Bối cảnh chung

1.1 Tổng quan về phát triển bò thịt.

a. Đặc điểm của Bò thịt

Bò thịt hay bò lấy thịt, bò nuôi lấy thịt những giống bò nhà đƣợc chăn nuôi chủ

yếu phục phụ cho mục đích lấy thịt bò. Đây là những giống bò cao sản, đƣợc chăn nuôi

theo kiểu tăng trọng thể hiện qua giai đoạn vỗ béo. Việc chọn các giống bò thịt đƣợc thực

hiện công phu để chọn ra những giống bò nhiều thịt với tỷ lệ xẻ thịt và thịt lọc cao, nhiều

thịt nạc, có khả năng chống chịu với bệnh tật, thích nghi tốt, và có khả năng lai tạo để cải

tạo các đàn bò bản địa. Có những giống bò thịt có thể lên đến 1 tấn. Trung bình một con bò

thịt có trọng lƣợng 450 kg khi còn sống sẽ cho một lƣợng thịt nặng khoảng 280 kg sau

khi máu, đầu, sừng, chân, da, móng, nội tạng và ruột đa đƣợc tách bỏ (gọi là khối lượng

thịt xẻ). Nếu thực hiện theo quy trình giết mổ, đƣợc treo trong một căn phòng lạnh cho từ

một đến bốn tuần, trong thời gian đó nó sẽ mất đi một số cân nặng nhƣ nƣớc bị khô từ thịt.

Khi xƣơng đƣợc chặt thì khúc thịt bò này sẽ còn khoảng 200 kg.

Thịt bò là thực phẩm gia súc phổ biến trên thế giới, cùng với thịt lợn, đƣợc chế biến

và sử dụng theo nhiều cách, trong nhiều nền văn hoá và tôn giáo khác nhau, cùng với thịt

lợn và thịt gà, thịt bò là một trong những loại thịt đƣợc con ngƣời sử dụng nhiều nhất. Bò

thịt đƣợc chăn nuôi để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ thịt bò ngày càng tăng trên thế giới.

Theo một thống kê, bình quân nhu cầu tiêu thụ thịt bò/ngƣời/năm của thế giới là

9 kg/ngƣời/năm, các nƣớc phát triển tỷ lệ thịt bò chiếm 25-30% tổng lƣợng thịt tiêu thụ

bình quân đầu ngƣời, riêng ở Việt Nam tỷ lệ thịt bò/tổng lƣợng thịt hơi tiêu thụ là 5,19%

(tƣơng đƣơng 0,85 kg thịt xẻ/ngƣời/năm.

Bò thịt có đặc điểm chung là giống bò cao sản, ngoại hình, khối lƣợng lớn, cơ bắp,

nhiều thịt, tỷ lệ xẻ thịt cao và nhiều thịt lọc (thịt tinh). Đặc điểm nổi bật của

giống bò chuyên dụng thịt là to con, con cái trƣởng thành nặng từ 500–800 kg, con đực

trƣởng thành nặng từ 900-1.400 kg. Tỷ lệ thịt xẻ đạt từ 60-65%, thích nghi với nuôi chăn

thả và vỗ béo. Về ngoại hình, chọn con có thân hình vạm vỡ, mình tròn, mông và vai phát

triển nhƣ nhau, nhìn tổng thể bò có hình chữ nhật. Trọng lƣợng phổ biến của bò thịt dao

động từ 250 kg đến 350 kg/con và cao hơn, từ 400 kg đến nửa tấn/con.

Thớ thịt bò cái nhỏ hơn bò đực, mô giữa các cơ ít, thịt vị đậm, vỗ béo nhanh hơn bò

đực. Ngƣợc lại, bò đực có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn bò cái cùng độ tuổi. Bò nuôi từ 16-24 tháng

tuổi có thể giết mổ. Tuy nhiên, tuổi giết mổ khác nhau thì chất lƣợng thịt cũng khác nhau.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

7

Thịt bê và bò tơ có màu nhạt, ít mỡ, mềm và thơm ngon. Thịt bò lớn tuổi màu đỏ đậm,

nhiều mỡ, dai hơn và không thơm ngon bằng thịt bê tơ. Trong quy trình vỗ béo, có thể

thiến bò đực khi nuôi đƣợc 7-12 tháng tuổi, bò thiến sớm sẽ béo nhanh hơn và thịt cũng

mềm hơn.

Khác với bò sữa chuyên phục phụ cho mục đích lấy sữa hoặc các giống bò nhà khác

phục vụ cho mục đích cày kéo, vận chuyển.... Con giống bò thịt khác nhau cũng khác nhau

về tốc độ sinh trƣởng và khả năng tích lũy thịt, mỡ. Con lai của bò Charolais có tỷ lệ thịt xẻ

cao hơn con lai của bò Hereford, lƣợng mỡ của thịt bò Charolais thấp hơn thịt bò Hereford.

Bò thịt Charolais có tỷ lệ thịt xẻ là 60% và thịt tinh là 45%. Hiện nay để sản xuất bò thịt

nhiều nới trên thế giới đa lai tạo đƣợc nhiều giống bò có tỷ lệ thịt xẻ lên tới 70%, thịt tinh

trên 50%, thịt thơm ngon và có giá trị dinh dƣỡng rất cao. Ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là

giống bò vàng (bò cỏ, bò cóc) có tỷ lệ thịt xẻ là 42%, thịt tinh là 31%, do vậy khả năng sản

xuất thịt và hiệu quả kinh tế không cao.

Giống bò lai hƣớng thịt chất lƣợng cao là những con đƣợc sinh ra từ bò cái có 1/2, 1/3

hoặc 3/4 máu các giống bò lai trong nhóm Zêbu nhƣ Sind, Bò Shahiwal, Brahman, có trọng

lƣợng từ 220 kg trở lên, khỏe mạnh, không bệnh tật, khả năng sinh sản tốt cho phối giống với

bò trong nhóm Zêbu hoặc các giống bò chuyên thịt nhƣ Smemtal, Charolais, Limouse,

Droumaster… Thời gian gần đâu ở Việt Nam đang triển khai mô hình nuôi bò lai Zêbu chất

lƣợng cao và bò 3/4 máu ngoại nhằm cải tạo chất lƣợng con giống và thay đổi phƣơng pháp

chăn nuôi truyền thống sang chăn nuôi thâm canh.

b. Các giống Bò thịt

Bò thịt đƣợc chọn giống, lai tạo nên có rất đa giạng các loại giống bò, trong đó có

một số giống có thể kể đến nhƣ: Bò Zêbu là tên gọi chung một nhóm các giống bò u nhiệt

đới (Bos indicus), có nguồn gốc ở Ấn Độ, Pakistan, Châu Phi. Hiện có trên 30 giống bò

Zêbu, tập trung chủ yếu ở các nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong thời gian vỗ béo (2-

2,5 tháng trƣớc khi xuất chuồng), bò lai Zêbu, sẽ tăng trọng rất nhanh, mỗi con có trọng

lƣợng 140-170 kg thịt. Nhóm gốc bò thịt cao sản ôn đới, là những giống bò có nguồn

gốc Anh hoặc Pháp nhƣ các giống Bò: Charolais (Pháp), Sumental

(ThụySĩ), Limousin (Pháp), Hereford (Anh), Aberdin Angus (Anh, My)....

Nhóm giống bò thịt cao sản nhiệt đới, là những giống bò thịt đƣợc lai tạo giữa bò

thịt ôn đới Châu Âu với một số giống bò Zêbu, trong đó có một tỷ lệ nhất định máu bò

Zêbu nhƣ các giống: Bò Santagertrudis(My), Bò Red Beltmon, Bò Drought Master (Úc).

Ví dụ: Bò Drought Master có 50% máu bò Indian (Zêbu) và 50% máu bò Shorthorn (Châu

Âu), hoặc bò Santa Gertrudis có 3/8 máu bò Grahman (Zêbu) và 5/8 bò Shorthorn (Châu

Âu)[5]. Giống bò Droughmaster (có nghĩa là Bậc thầy về chịu hạn hay Thần chịu hạn[7]).

Bò đƣợc lai tạo ở ÚC, có 50% máu bò giống ShortHorn (Anh) và 50% máu giống

Brahman. Đây là giống bò có nguồn gốc từ Australia. Chúng kháng ve và các bệnh ký sinh

trùng đƣờng máu tốt, thích ứng với điều kiện chăn thả ở vùng nóng ẩm hoặc khô hạn. Con

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

8

trƣởng thành có thể tới 700–800 kg. Khả năng tăng trọng và phẩm chất thịt tốt, tỷ lệ thịt xẻ

cao.

Giống Bò bò lang trắng xanh Bỉ hay còn gọi là BBB (Blanc-Blue-Belgium) là giống

bò chuyên dụng thịt của Bỉ. Bò có màu lông trắng, xanh lốm đốm hoặc trắng lốm đốm và

cơ bắp rất phát triển. Bê sơ sinh có khối lƣợng 45,5 kg. Bê 6-12 tháng tăng trọng bình quân

1.300 gram/ngày. Khi 1 năm tuổi, bê đực nặng 470–490 kg; bê cái 370–380 kg. Trƣởng

thành bò đực nặng 1.100-1.200 kg, bò cái 710–720 kg. Ở tuổi giết thịt, bê đực 14-16 tháng

có tỷ lệ thịt xẻ 66%. Bê F1 BBB sinh ra khỏe mạnh, thích nghi với điều kiện, môi trƣờng

sống. Kết hợp đƣợc cả tốc độ phát triển, tăng trọng nhanh, chất lƣợng thịt tốt của con bố

(bò siêu thịt BBB) và sự thích nghi với môi trƣờng sống của con bò mẹ (bò lai Sind tại Việt

Nam). Bê tăng trọng bình quân 25 kg/tháng, cá biệt có con tăng trọng 30 kg/tháng. Dễ

nuôi, phàm ăn, lớn nhanh.

Bò Nhật Bản hay còn gọi là Bò Kobe (chữ Nhật: 和牛; phiên âm: Wagyu/Hòa

ngưu) là một giống bò thịt của Nhật Bản chuyên dùng để lấy thịt bò với món ẩm thực nổi

tiếng là thịt bò Kobe. Bò Kobe thuộc giống bò Tajima-ushi, một giống bò độc đáo của

vùng Kobe. Bò Kobe là một trong 3 giống bò cho thịt ngon nhất. Hƣơng thơm nhẹ, vị béo

quyện cùng với những thớ thịt mƣợt làm cho thịt bò Kobe đƣợc xếp vào hàng "cực phẩm".

Bò Kobe có thể đƣợc chế biến thành bít tết, sukiyaki, shabu shabu,sashimi, teppanyaki và

nhiều loại khác.

Tại Việt Nam hiện phổ biến là giống Bò vàng Việt Nam là giống bò địa phƣơng, có

khối lƣợng trung bình từ 150–200 kg/con. Do vóc dáng nhỏ bé nên ngƣời ta hay gọi nó là

loài bò cóc, bò cỏ. Bò dễ nuôi, thích nghi rộng, chống chịu bệnh tốt, thành thục sinh dục

sớm và mắn đẻ. Tuy nhiên, do tầm vóc nhỏ bé và tỷ lệ thịt xẻ thấp nên phải lai tạo đàn bò

cóc với các giống khác (nhƣ bò Sind, bò Brahmau, bò Sahiwal...) để tạo ra những con lai

có thể đạt tới 400–450 kg/con.

c. Chọn giống bò thịt

Muốn chăn nuôi bò thịt đạt đƣợc năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế cao, cần

quan tâm đến những vấn đề cơ bản nhƣ: Giống, tuổi, giới tính, khối lƣợng lúc giết mổ, dinh

dƣỡng và phƣơng thức vỗ béo. Trong đó Giống là một trong những vấn đề quan trọng nhất.

Giống khác nhau thì tốc độ sinh trƣởng, phát triển, tích lũy thịt, mỡ khác nhau. Bò nuôi lấy

thịt, mục tiêu chung là làm sao để bò ở giai đoạn tuổi thích hợp đạt trọng lƣợng cao, kết

cấu ngoại hình vững chắc, tỷ lệ thịt xẻ cao, khả năng chuyển hóa thức ăn tốt và đạt hiệu

quả kinh tế cao.

Chọn bò dùng để nuôi thịt hoặc dùng để sản xuất giống thịt, cần chọn bò có những

đặc điểm nhƣ sau:

Có tầm vóc lớn, khung xƣơng to nhƣng xƣơng nhỏ, nhiều thịt.

Da bóng mƣợt, hơi nhăn đùn (lỏng lẻo).

Háo ăn, chịu đựng đƣợc điều kiện ăn khó khăn, dễ nuôi, ít bệnh.

Hiền lành, dễ khống chế.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

9

Kiểm tra độ mập ốm trong trƣờng hợp muốn vỗ béo chúng trong thời gian nhất định

bằng cách quan sát từ xa, quan sát gần, dùng tay xoa những góc xƣơng để xác định mập ốm

hay là nhéo ở góc xƣơng.

Bò đực bắt đầu phối giống từ 24 - 26 tháng tuổi, thời gian phối giống tốt nhất là từ

2- 6 năm tuổi. Tuổi động dục của bò cái từ 18-24 tháng tuổi, chu kỳ động dục trung bình

21 ngày, thời gian mang thai trung bình từ 281-285 ngày. Thời gian động dục trở lại sau

khi sinh con từ 60-70 ngày. Có thể phối giống cho bò cái bằng thụ tinh nhân tạo hoặc trực

tiếp. Một bò đực giống có khả năng phối giống cho 25-30 bò cái theo cách thông thƣờng.

d.Vổ béo và xẻ thịt bò

Tại các nƣớc phát triển chăn nuôi bò thịt nhƣ Australia, Hoa Kỳ, Nhật, Hàn Quốc

đều xây dựng quy trình vỗ béo và giết mổ phù hợp với từng giống bò thịt để tạo sản phẩm

chất lƣợng cao. Hiện nay ngƣời ta thƣờng nuôi bò từ 16- 24 tháng tuổi với quy trình công

nghệ cao để giết mổ.

Tuổi giết mổ khác nhau thì chất lƣợng thịt cũng khác nhau: Bê và bò tơ cho thịt màu

nhạt, ít mỡ, thịt mềm và thơm ngon hơn. Bò lớn tuổi cho thịt màu đỏ, đậm, nhiều mỡ, thịt

dai hơn và không thơm ngon bằng thịt bê tơ. Tỷ lệ các cơ quan nội tạng sẽ giảm theo tuổi

và ngƣợc lại độ béo sẽ tăng dần lên. Thông thƣờng, yêu cầu tăng trọng bình quân 500-

1.000g/ngày/con trong thời ky vỗ béo (tùy theo giống, loại bò đƣa vào vỗ béo). Trong thời

gian nuôi vỗ béo, cần tăng dần khẩu phần thức ăn tinh giàu năng lƣợng, đồng thời hạn chế

để bò vận động, nhất là vào cuối giai đoạn, hiện nay thức ăn hoàn chỉnh tổng hợp TMR đa

và đang đƣợc áp dụng để tăng hiệu quả trong thời kỳ vỗ béo. Thƣờng thì bò cái thớ thịt nhỏ

hơn bò đực, mô giữa các cơ ít hơn, thịt vị đậm hơn, vỗ béo nhanh hơn. Ngƣợc lại bò đực có

tỷ lệ thịt xẻ cao hơn bò cái cùng độ tuổi vì bò cái có cơ quan sinh dục phát triển hơn bò

đực.

Trong quy trình vỗ béo ngƣời ta có thể thiến bò đực lúc 7- 12 tháng tuổi để vỗ béo, nếu

bò thiến sớm để vỗ béo thì thịt bò sẽ mềm hơn và béo nhanh hơn. Khối lƣợng bò đƣa vào giết

mổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Giống, khả năng tăng trọng, thời điểm tích lũy nạc lớn

nhất, chế độ nuôi dƣỡng, hệ số tiêu tốn thức ăn, thị trƣờng và giá cả.

Đối với việc nuôi bò thịt ta hay bò nội địa chỉ nên nuôi tối đa tới 20 tháng tuổi là

giết thịt. Lúc này tầm vóc của nó đạt khoảng 70-80% so với bò trƣởng thành. Do con bò

sinh trƣởng theo giai đoạn, trong đó giai đoạn mà bò tăng trƣởng mạnh nhất là từ khi đẻ ra

tới khi bò thành thục tính dục, tức là khoảng 18-20 tháng tuổi. Sau giai đoạn này, bò lớn

chậm và nếu nuôi tới 5 năm tuổi thì bò ngừng sinh trƣởng. Do đó, ta chỉ nên nuôi bò tối đa

tới 20 tháng tuổi là nên giết thịt. Lúc này tầm vóc của nó đạt khoảng 70-80% so với bò

trƣởng thành.

Tại Nhật Bản, quy trình nuôi dƣỡng đối với giống bò Kobe (Wagyu) rất khắt khe.

Thức ăn nuôi bò là những thứ bổ dƣỡng nhƣ lúa non, cỏ tƣơi, còn đồ uống là nƣớc đƣợc

chiết xuất rất tinh khiết và thậm chí là cả bia. Vào 600 ngày trƣớc khi đƣợc giết mổ, bò

Kobe sẽ đƣợc ăn 4.800 loại thực phẩm để chúng tăng cân đƣợc 500 kg. Hàng ngày, những

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

10

chú bò Kobe đều đƣợc nghe nhạc giao hƣởng của Mozart, Beethoven,... để giúp chúng thƣ

gian, tránh stress. Bò Kobe đƣợc chăm sóc rất ky từ khi còn bé, mỗi trang trại chỉ nuôi từ

10 tới 15 con bò. Khẩu phần ăn của chúng đƣợc quản lý chặt chẽ để tạo ra những thớ thịt

săn chắc. Hàng ngày ngƣời dân cho bò tắm bằng nƣớc ấm, nhiều trang trại còn bổ sung vào

khẩu phần ăn hàng ngày của những con bò Wagyu một ly rƣợu vang đỏ Cabernet Syrah

Merlot liên tục trong ít nhất 1 tháng nhằm tăng chất lƣợng đến mức tuyệt hảo cho sản phẩm

của mình.

e. Thức ăn cho Bò thịt

Khẩu phần thức ăn thƣờng là: thức ăn thô xanh 20-30 kg/ngày (cỏ tƣơi hoặc khô,

rơm đƣợc ủ ure); thức ăn tinh 2,5– 3 kg/ngày với Protein tiêu hóa 100 gram, cho bò ăn 4-5

lần trong ngày, nƣớc uống 50-60 lít/ngày, có thể sử dụng nƣớc muối nồng độ 9%.

Thức ăn thô xanh cho bò từ cỏ tốt nhất là các giống cỏ cho năng suất cao nhƣ: cỏ

voi, cỏ VA 06,… đồng thời sử dụng các loại phụ phẩm của cây trồng nhƣ: cây ngô non,

ngọn lá mía, dây lạc, dây khoai. Đặc biệt là rơm lúa, ngoài ra còn thức ăn tinh hỗn hợp từ

các sản phẩm nông nghiệp sẵn có nhƣ ngô, sắn, lúa gạo, lạc, đậu tƣơng phối trộn thành

nguồn thức ăn hỗn hợp.

Khẩu phần thức ăn vỗ béo sẽ làm tăng mức độ giàu đạm và nhiều sắt làm cho thịt bò

có màu đỏ đậm; nếu ăn có nhiều bột ngô (bắp), mỡ bò sẽ vàng, thịt thơm ngon. Nếu khẩu

phần thức ăn có tỷ lệ phụ phẩm công nghiệp, thớ thịt bò lớn và nhiều mỡ giắt (mỡ giữa các

lớp thịt).

Đối với bò Kobe (Wagyu), thức ăn cho bò là những thứ bổ dƣỡng nhƣ lúa non, cỏ

tƣơi, còn đồ uống là nƣớc đƣợc chiết xuất rất tinh khiết và thậm chí là cả bia, thức ăn thô

và thức ăn gia súc, nhƣ cỏ tƣơi xanh, cỏ ủ chua, rơm, phế phẩm từ các nhà máy đóng hộp.

Tại Trung Quốc, thậm chí bò đƣợc nuôi bằng rác, chúng đƣợc nuôi bằng cách ăn rác

thải đến khi đủ lớn sẽ đem đi giết mổ. Vi khuẩn và nấm mốc, thậm chí thủy ngân và các

chất hóa học độc hại khá gia súc thƣờng xuyên tiếp xúc và hấp thụ có thể dễ dàng lây lan

qua con ngƣời khi giết mổ hay ăn thịt chúng.

f. Tình hình phát triển đàn bò thịt trên thế giới:

Tông quan vê thi trương thit bo năm 2014

* San xuât và tiêu thu

Thị tbò hiện là một trong những mặt hàng thịt đƣợc tiêu thụ phổ biến trên thế giới,

với 55-56 triệu tấn/năm, đứng sau thịt lợn (100-107 triệu tấn) và thịt gà (80–83 triệu tấn).

Theo USDA1, năm 2014 sản xuất và tiêu thụ thịt bò toàn thế giới chỉ gia tăng nhẹ so

với năm 2013. Cụ thể, sản lƣợng đạt 59,6 triệu tấn, tăng 0,27%, tiêu thụ đạt 57,8 triệu tấn,

tăng 0,24%. Sản lƣợng thịt bò tăng tại Ấn Độ (8%), Úc (6%) đủ bù đắp cho việc thuhẹptại

quốc gia hàng đầu là My(-5,3%).

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

11

Biểu đồ 1:San xuât và tiêu thu thịt bò toàn cầu 2010 –2014

Nguồn:USDA

Hiện nay, My là quốc gia có sản lƣợng thịt bò lớn nhất và cũng là quốc gia tiêu thụ

thịt bò lớn nhất thế giới. Năm 2014, sản lƣợng thịt bò tại My ƣớc tính đạt 11,1 triệu tấn,

chiếm 19% tổng sản lƣợng thịt bò toàn cầu. Tiếp đến lần lƣợt là Braxin (9,9 triệu tấn,

chiếm tỷ trọng 17%), EU (7,5 triệu tấn, 12%), Trung Quốc (6,5 triệu tấn, 11%), Ấn Độ

(4,1 triệu tấn, 7%)…Về tiêu thụ, My đạt 11,2 triệu tấn (26% tổng tiêu thụ thế giới), tiếp

đến là Braxin (8 triệu tấn, 18%), EU (7,6 triệu tấn, 17%), Trung Quốc (7 triệu tấn,13%)..

Biểu đồ 2: Các quốc gia/khu vực san

xuât thịt bò lớn trên thế giới

Biểu đồ 3: Các quốc gia/khu vực tiêu

thu thịt bò lớn trên thế giới

Nguông USAD

* Xuât khẩu và nhập khẩu

Mặc dù sản lƣợng ổn định nhƣng xuất khẩu thịt bò toàn cầu đang có sự tăng trƣởng

nhanh do sự di chuyển nhƣớng mạnh của các quốc gia xuất khẩu nhƣ Ấn Độ, Úc,

NewZealand tới các thị trƣờng tiềm năng tại Châu Á. Năm 2014, xuất khẩu thịt bò toàn

cầu đạt 9,8 triệu tấn, tăng 7,1% so với năm 2013.

Nguồn cung cấp thịt bò chính của thế giới tập trung vào 4 quốc gia là Braxin (21%),

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

12

Ấn Độ (19%), Úc (18%), My (12%). Trong đó, Úc đa có sự vƣơn tới khu vực thị trƣờng

châu Á một cách mạnh mẽ. Tại Việt Nam, tiêu dùng thịt bò nhập khẩu Úc cũng đang trở

thành xu hƣớng mới.

Về nhập khẩu, các thị trƣờng lớn nhất là My (15%), Nga (10%), Nhật Bản (10%)…

Biểu đồ 4: Các quốc gia/khu vực xuât

khẩu thịt bò lớn trên thế giới

Biểu đồ 5: Các quốc gia/khu vực nhập

khẩu thịt bò lớn trên thế giới

Nguồn:USDA

h. Thị trƣờng thịt bò Việt Nam năm 2014

- Số lượng đàn gia súc năm 2014

Theo kết quả điều tra chăn nuôi của Tổng cục Thống kê tại thời điểm 01/10/2014

đàn bò thịt cả nƣớc có 5,24 triệu con, tăng1,42%. Đáng chú ý, diện tích đồng cỏ chăn

thả gia súc có xu hƣớng thu hẹp, hiệu quả vẫn chƣa cao.

Chăn nuôi gia súc lấy thịt tại Việt Nam hiện nay chủ yếu là bò thịt. Phân theo vùng

sinh thái, vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung tập trung chủ yếu lƣợng đàn bò

cản ƣớc, chiếm tới hơn 40%.

Biểu đồ 6: Tỷ trọng số lượng bò ca nước phân theo vùng sinhthái

-San lượng thịt gia súc năm 2014

Theo Tổng cục Thống kê, năm 2014, sản lƣợng thịt trâu hơi xuất chuồng đạt

khoảng 86,9 nghìn tấn, tăng 1,6% so với năm 2013; sản lƣợng thịt bò xuất chuồng đạt

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

13

khoảng 292,9 nghìn tấn, tăng 2,6%.

Bang 1: San lượng thịt hơi năm 2007-2014 (nghìn tân)

Nguồn: Tổng cuc Thốngkê

* Diễn biến giá thịt bò năm 2014

Giá bò sống và giá thịt bò hơi nhìn chung không có sự đột biến trong suốt năm

2014. Tại Đông Nam Bộ, giá bò hơi duy trì ổn định ở mức 70.000 đồng/kg trong phần

lớn thời gian của năm, ngoại trừ các dịp lễ lớn. Nguồn cung thịt bò trong năm 2014 nhìn

chung đảm bảo, không bị thiếu hụt.

Trên kênh bán lẻ, các sản phẩm thịt bò năm 2014 nhìn chung vẫn giữ mức giá cao,

đặc biệt trong giai đoạn đầu của năm. Theo tính toán dựa trên số liệu của AGROINFO,

giá thịt bò đùi quý I/2014 trung bình ở mức 234.500 đồng/kg, mức giá ở quý II, III, IV

cho thấy xu hƣớng tƣơng đối ổnđịnh.

Biểu đồ 7: Diễn biến giá thịt bò tại một số tỉnh thành, năm 2013 - 2014(đồng/kg)

Nguồn:AgroInfo

* Nhập khẩu thịt bò năm 2014

Theo Tổng cục Hải Quan, 11 tháng đầu năm 2014 các doanh nghiệp Việt Nam đa

nhập khẩu 24,8 nghìn tấn thịt trâu bò, trị giá 73,8 triệu USD. Nhập khẩu các loại thịt trên

nhìn chung tăng khá cao so với cùng kỳ năm2013.

Bên cạnh đó, nhập khẩu trâu, bò sống Việt Nam trong 11 tháng đầu năm đạt 208,7

nghìn con, trị giá gần 187 triệu USD, tăng mạnh 46,2 % về số lƣợng và 164,8% về trị giá

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

14

so với cùng kỳ.

Về thị trƣờng, My vẫn là đối tác nhập khẩu thịt lớn nhất của Việt Nam trong 5

tháng đầu năm 2014, với trị giá đạt 28,17 triệu USD, giảm nhẹ 0,4% so với cùng kỳ năm

ngoái. Tiếp đến là Ấn Độ, với trị giá đạt 26,8 triệu USD, tăng 58,3% so với cùng kỳ. Các

thị trƣờng cung cấp thịt đáng chú ý khác gồm: Braxin (10,3 triệu USD, chiếm tỷ trọng

12%), Úc (9,1 triệu USD, chiếm tỷ trọng 10%) và Hàn Quốc (3,96 triệu USD, chiếm tỷ

trọng 4%).

k. Triên vong phat triên cua nganh thit bo năm 2015

Triên vong thi trƣơng thê giơi

Theo USDA, sản lƣợng thịt bò toàn cầu năm 2015 dự báo giảm nhẹ 1,4% từ mức

59,6 triệu tấn năm 2014 xuống còn 58,7 triệu tấn. Sản lƣợng thịt bò tại Châu Âu sẽ vẫn

duy trì, trong khi My và Trung Quốc giảm nhẹ. Dự báo My vẫn là quốc gia có sản lƣợng

thịt bò lớn nhất thế giới, với 10,9 triệu tấn (giảm 0,2 triệu tấn so với 2014); tiếp đến là

Braxin 10,2 triệu tấn (tăng 0,3 triệu tấn); EU7,5 triệu tấn (giữ nguyên); Trung Quốc 6,4

triệu tấn (giảm 0,1 triệu tấn)…Về tiêu thụ, năm 2015 dự báo giảm 1,6% từ mức 57,8

triệu tấn năm 2014 xuống còn 56,9 triệu tấn. Các quốc gia tiêu thụ thịt bò lớn nhất thế

giới dự báo là My (10,9 triệu tấn); Braxin (8,1 triệu tấn); EU (7,6 triệu tấn); Trung Quốc

(6,9 triệu tấn).

Triên vong thi trƣơng trong nƣơc

Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chính sách Thực phẩm và Nông nghiệp của My

(FAPRI) khi nghiên cứu tình hình chăn nuôi của các nƣớc trên thế giới, số lƣợng đàn

trâu bò của Việt Nam năm 2015 sẽ vào khoảng 8 triệu con, tăng 0,2 triệu con so với mức

7,8 triệu con năm 2014. Sản lƣợng thịt trâu, bò sẽ đạt khoảng 285 nghìn tấn, tăng 8 nghìn

tấn so với năm 2014. Tiêu thụ thịt trâu, bò sẽ vào khoảng 308 nghìn tấn, tăng 8 nghìn tấn.

FAPRI dự báo Việt Nam sẽ phải nhập khẩu nhiều thịt trâu bò hơn trong năm 2015, vào

khoảng 23 nghìn tấn, tăng 4 nghìn tấn so với năm 2014.

l. Tình hình phát triển đàn bò thịt tại Việt Nam

Trong 5 năm, tính đến năm 2013 đàn bò thịt của Việt Nam giảm khoảng 1,5 triệu

con, từ 6,7 triệu con trong năm 2007 xuống còn 5,2 triệu con vào năm 2012, nguyên nhân

chính là sự sụt giảm diện tích đồng cỏ. So với các nƣớc khác, Việt Nam không có thế mạnh

phát triển đàn bò thịt ở quy mô trang trại lớn mà chỉ ở những nông hộ dƣới 10 con để tận

dụng nguồn thức ăn sẵn có trong tự nhiên.

Hiện nay, đa có một số mô hình doanh nghiệp đầu tƣ trang trại nuôi bò thịt nhƣng

chỉ dừng lại ở quy mô khoảng 200 con. Việc chăn nuôi bò thịt theo gia trại gia đình chỉ trên

dƣới 10 con. Nguyên nhân do thiếu quy đất, tiền giống cao, chƣa có giống tốt có thƣơng

hiệu, công nghệ chăn nuôi còn lạc hậu, nên khó có những trang trại chăn nuôi bò thịt quy

mô lớn mà chủ yếu nuôi ở quy mô vài con để tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên.

Do tổng đàn bò liên tiếp giảm trong 5 năm trở lại đây nên Việt Nam phải nhập bò

theo đƣờng tiểu ngạch từ Lào, Camchia, Thái Lan để đáp ứng nhu cầu nội địa. Có thời

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

15

điểm mỗi ngày có đến 500 con bò nhập từ Lào. Số bò này có nguồn gốc từ Lào và Thái

Lan nhƣng lại đƣợc hợp thức hóa là bò nuôi của ngƣời dân địa phƣơng. Gần đây số lƣợng

60.000-70.000/năm con bò Úc đƣợc nhập về Việt Nam để giết mổ., do vậy thịt bò Úc đang

bán tràn ngập ở siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn với giá khá cạnh tranh. Cá biệt có

doanh nghiệp ở Đồng Nai nhập bò Úc trung bình mỗi tháng hơn 1.000 con và từ tháng

6/2014 đa có thêm một số công ty kinh doanh bò Úc với số lƣợng nhập về tăng đột biến,

lên tới 6.000-7.000 con mỗi tháng. Mặc dù phải gánh thuế và phí, nhƣng thịt bò Úc vẫn rẻ

hơn bò Việt. Có ghi nhận về giá bán lẻ thịt bò tƣơi của Úc tại các cửa hàng thực phẩm và

siêu thị ở Sài Gòn là 244.000 đồng/kg sản phẩm nạc đùi (giá thị bò trong nƣớc là 230.000

đồng/kg), 180.000 đồng/kg gầu (giá thịt bò trong nƣớc ở mức 200.000 đồng/kg). Loại thịt

bò thăn và philê của Úc có giá là 320.000 đồng/kg, trong khi giá thịt bò cùng loại trong

nƣớc đƣợc bán với giá hơn 280.000 đồng/kg (năm 2013).

Trong 9 tháng đầu năm 2013, số lƣợng bò Úc nhập khẩu vào Việt Nam lên 32.500

con, không có số liệu thống kê về lƣợng bò Úc nhập khẩu nguyên con trong năm 2012.

Thịt bò nhập khẩu từ Úc ngày càng trở nên phổ biến và quen thuộc hơn với ngƣời tiêu

dùng vì đƣợc ngƣời tiêu dùng đánh giá là chất lƣợng hơn và giá thịt bò Úc không chênh

lệch là mấy so với giá thịt trong nƣớc, giá rẻ một phần do nhập từ gốc nguyên con, không

qua thƣơng lái nên kiểm soát đƣợc giá khi ra thị trƣờng, giá thịt bò Úc mới rẻ . Tuy vậy

cũng đa phát hiện 10 tấn thịt bò Úc bẩn nhập vào Việt Nam, toàn bộ số thịt bò cơ quan

chức năng kết luận bị nhiễm bẩn, không đạt tiêu chuẩn làm thực phẩm cho ngƣời, thì lần

kiểm tra thứ 3 chỉ còn lại hai sản phẩm (nõn bò và bắp bò có tổng trọng lƣợng 5.566 kg)

không đạt làm thực phẩm cho ngƣời.

Tuy nhiên trong năm 2014 số lƣợng bò Úc nhập khẩu vào Việt Nam sẽ giảm sút do

lƣợng đặt hàng bò Úc từ Trung Quốc đang gia tăng, nên giá bò Úc nhập khẩu đang có dấu

hiệu tăng do cung không đủ cầu

Tình hình phát triển Bò thịt ở miền Bắc

Thành phố Hà Nội có đàn bò lên tới 17.056 con, trong đó bò lai Sind khoảng 12.500

con (chiếm tỷ lệ 85,1%). TP Hà Nội đa tiến hành dự án lai tạo giống bò để tạo đàn bò lai

Zêbu có tầm vóc cải thiện nhiều so với giống bò Vàng Việt Nam. Trên nền đàn bò lai Zêbu

thực hiện lai tạo sản xuất giống bò chuyên thịt- sữa, đến nay TP Hà Nội có đàn bò lai Zêbu

đạt trên 85 %/tổng đàn, tại xa Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội, nhiều hộ gia đình chăn

nuôi bò thịt và nuôi bò thịt cho lai cao, tại Minh Châu, huyện Ba Vì nhiều hộ gia đình đa

bắt đầu ăn nên làm ra, có của ăn của để nhờ phong trào chăn nuôi bò thịt, toàn xa Minh

Châu có khoảng 3.000 con bò, ở Phú Cƣờng, với diện tích đất canh tác khoảng 300ha nhiều

phù sa màu mỡ, thích hợp với các cây trồng phục vụ chăn nuôi bò nhƣ ngô, đỗ và cỏ, với

truyền thống chăn nuôi bò và nhu cầu sử dụng thịt bò ngày càng tăng, giá thịt bò trên thị

trƣờng khá nhiều hộ đa chuyển sang nuôi bò với số lƣợng lớn, mang lại hiệu quả cao hơn

hẳn so với vật nuôi khác. Toàn xa có 80% số hộ nuôi bò ở tất cả 8 thôn, tổng đàn bò có

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

16

khoảng 3700 con, chủ yếu là bò lai sind, bò Brahman thƣơng phẩm, mỗi năm đàn bò cho

thu lãi 17-20 tỷ đồng.

Để nâng cao chất lƣợng hàng hóa TP Hà Nội đang triển khai dự án áp dụng ky thuật

thụ tinh nhân tạo (tinh bò đƣợc NK từ Bỉ) trên diện rộng nhằm tạo ra giống bò siêu thịt,

chất lƣợng cao BBB phục vụ thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu với khoảng 3000 hộ tham

gia dự án với kinh phí thực hiện trên 900 tỷ đồng.

Tình hình phát triển Bò thịt ở miền Trung

Miền Trung và Tây nguyên là khu vực có tiềm năng lớn để phát triển chăn nuôi, đặc

biệt là chăn nuôi bò. Tổng đàn trong khu vực này có tới 1,4 triệu con, chiếm trên 40% đàn

bò toàn quốc. Đàn bò đƣợc nuôi chủ yếu nhằm mục tiêu sinh sản và lấy thịt. Hàng năm tại

khu vực miền Trung và Tây nguyên có từ 130-150 ngàn bò loại thải đƣợc bán giết thịt. Giả

thiết rằng với số lƣợng bò nhƣ trên đƣợc nuôi vỗ béo trƣớc khi bán thịt thì số lƣợng và chất

lƣợng thịt bò đƣợc tăng lên đáng kể.

Do vậy nuôi bò thịt đang là lựa chọn mà đa số chuyên gia trong ngành chăn nuôi

cho rằng là lĩnh vực có lợi thế, giá trị và triển vọng phát triển nhất tại Miền Trung Việt

Nam. Nuôi bò thịt là hƣớng lựa chọn tối ƣu nhất đối với chăn nuôi theo hƣớng sản xuất

hàng hóa lớn ở miền Trung và miền Trung cũng là nơi thích hợp nhất với sinh học của bò.

Tuy nhiên khó khăn nhất trong việc phát triển đàn bò miền Trung, đó chính là nguồn thức

ăn, khi điều kiện đất đai, khí hậu khô hạn kéo dài của miền Trung rất bất lợi cho việc trồng

cỏ.

Ở Việt Nam, đa từng có dự án vốn vay nƣớc ngoài trị giá 15 triệu USD để cải tạo

đàn bò cho các tỉnh từ Thanh Hóa trở vào, thu hút 27 tỉnh tham gia, dự án kết thúc, đa cơ

bản cải tạo đƣợc gần 50% đàn bò của miền Trung tức là cải tạo toàn bộ đàn bò cỏ (bò địa

phƣơng ngoại hình nhỏ bé). Bình Định, Phú Yên là những tỉnh đa rất thành công trong phát

triển đàn bò thịt.

Tại Quảng Trị, địa phƣơng này có thế mạnh phát triển đàn bò thịt không chỉ ở quy

mô nông hộ nuôi dƣới 10 con mà còn phát triển thành trang trại lớn để tận dụng nguồn thức

ăn sẵn có trong tự nhiên. Hiện tại nguồn bò thịt ở địa phƣơng này không đủ cung cấp cho

thị trƣờng. Cam Lộ là một huyện trung du, có điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu, thích

hợp cho quá trình đa dạng hóa nông nghiệp, trong đó lợi thế nhất là đồng cỏ để phát triển

chăn nuôi đại gia súc. Toàn huyện đa có đàn bò trên 14.000 con, trong đó có trên 55%

đƣợc nuôi nhốt. Trong tổng gần 100 hộ dân của thôn Bắc Bình, xa Cam Tuyền có đến 70

hộ tham gia mô hình trồng cỏ nuôi bò thâm canh với tổng số 240 con, hộ nuôi nhiều nhất là

8 con. Với nuôi bò tập trung, quy mô thì đồng cỏ ở huyện miền núi Hƣớng Hoá và huyện

Đakrông rất phù hợp. Tại các huyện này các đồng cỏ đủ sức cung cấp nguồn thức ăn cho

chăn nuôi bò đàn bò theo mô hình trang trại đến 10.000 con.

Tại Quảng Nam, nông dân ở đây đƣợc cho là làm giàu từ nuôi bò thịt, riêng tại Xa

Bình Quý, huyện Thăng Bình, Quảng Nam hiện có đàn bò hơn 3.000 con. Ngƣời nông dân

trồng cỏ, nuôi bò thâm canh thu lời hàng trăm triệu đồng/năm, Để có nguồn thức ăn ổn

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

17

định cho đàn bò, ngƣời ta chuyên canh 6 sào cỏ voi và tận dụng thêm các phụ phẩm từ

nông nghiệp nhƣ rơm, lá mía, bắp, đậu...Xa này có chính sách tập trung phát triển đàn bò,

tăng đàn bò lai lên 30 -35% tổng đàn, tổ chức chuyển giao ky thuật cho nông dân, nhân

rộng các mô hình nuôi bò nhốt thâm canh và nuôi bò vỗ béo nhằm đƣa nghề chăn nuôi bò

trở thành thế mạnh kinh tế của địa phƣơng, vận động nông dân trồng 55ha cỏ, để bảo đảm

thức ăn cho bò.

Tại Bình Định, đang Xây dựng thƣơng hiệu bò thịt chất lƣợng cao, phong trào chăn

nuôi bò thịt ở Bình Định phát triển khá mạnh cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Bình Định là

một trong những tỉnh có số lƣợng đàn bò cao nhất ở khu vực miền Trung- Tây Nguyên với

tổng đàn 260 ngàn con, bò lai Bình Định đa trở nên khá quen thuộc với ngƣời chăn nuôi

trong cả nƣớc. Đến nay, tỉ lệ bò lai ở Bình Định hiện chiếm đến 70% tổng đàn, cao gần gấp

đôi so với tỉ lệ bò lai bình quân của Việt Nam, thị trƣờng truyền thống tiêu thụ bò thịt chủ

yếu là các tỉnh phía Nam.

Tình hình phát triển Bò thịt ở miền Nam

Tại Miền Nam, xuất phát từ nhu cầu về thịt bò của Việt Nam ngày càng lớn nên một

số nhà đầu tƣ thành lập Công ty Nông nghiệp Trang trại Việt với mục đích là đầu tƣ vào

xây dựng trang trại bò thịt cung cấp cho thị trƣờng, đầu tƣ vào 2 giống bò thịt nhập khẩu

Red Angus (My) và Brahman (Úc) tại huyện Củ Chi. Trang trại này có quy mô nuôi tập

trung 200 con bò thịt trên diện tích đất 2,5 héc ta, ngoài ra, một cá nhân khác cũng đa bỏ

vốn lập trang trại nuôi bò ở ấp Giồng Ao, xa An Hiệp, huyện Ba Tri (Bến Tre) đa đầu tƣ

trang trại nuôi bò thịt trên diện tích 7 héc ta với 200 bò. Đây là 2 mô hình doanh nghiệp

nuôi bò thịt quy mô nuôi bò thịt lớn tại Việt Nam.

Tại Tây Ninh có hàng loạt trang trại chăn nuôi bò mọc lên khắp nơi của những tỷ

phú vốn xuất thân là nông dân địa phƣơng, có ngƣời xuất phát chỉ có một, hai con bò làm

vốn. Phong trào chăn nuôi bò, chủ yếu là bò thịt, tăng nhanh trong khoảng năm năm đến

năm 2013 tổng đàn bò của Tây Ninh đạt khoảng 100.000 con. Các huyện có đàn bò thịt

phát triển nhanh theo dạng quy mô trang trại là Tân Biên, Tân Châu, Trảng Bàng, Dƣơng

Minh Châu.

Ngành chăn nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long đa có những chuyển biến tích cực,

trong đó đáng chú ý là việc khôi phục và phát triển đàn bò địa phƣơng. Ngoài ƣu thế về chi

phí thức ăn thấp, sử dụng thúc ăn không cạnh tranh với ngƣời, giải quyết công lao động

nông nhàn. Nghề nuôi bò còn có một ƣu thế quan trọng là sản phẩm cuối cùng là bê và thịt

có thị trƣờng tiêu thụ ổn định, giá cả bảo đảm cho ngƣời chăn nuôi có lai

1.2. Môi trƣờng thực hiện dự án

Tình hình kinh tế - xã hội huyện Bác Ái

Huyện Bác Ái đƣợc tái lập theo Nghị định số 65/2000/NĐ-CP ngày 06/11/2000 của

Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới huyện Ninh Sơn và nằm trong 62 huyện nghèo

theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Huyện Bác Ái có 09 đơn vị hành chính cấp xa, 38

thôn với 5.423 hộ và 25.140 nhân khẩu, chủ yếu là đồng bào dân tộc Raglai (chiếm trên

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

18

96%), tỷ lệ tăng dân số năm 2012 là 1,29%. Tỷ lệ hộ nông thôn tham gia sản xuất nông

nghiệp cao nhất tỉnh Ninh Thuân 89,3 % trong tổng số hộ tham gia các ngành nghề.Tỷ lệ

hộ nghèo năm 2011 là 60,46%

Thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp và dịch vụ thƣơng mại giá trị sản xuất của

các ngành đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1: Giá trị sản xuất hiện hành và cơ cấu các ngành kinh tế huyện Bác Ái

TT Chỉ tiêu 2010

(tỷ đồng)

Tỷ lệ

%

2011

(Tỷ

đồng)

Tỷ lệ

%

2012

(Tỷ đồng)

Tỷ lệ

%

Tốc độ

tăng BQ

(%/năm)

1 Nông nghiệp 170,43 52,6 234,50 50,3 260,13 47,2 24,3

2 Lâm nghiệp 17,16 5,3 42,83 9,2 31,44 5,7 61,5

3 Thủy sản 1,23 0,4 1,71 0,4 2,79 0,5 51,4

4 Công nghiệp 9,59 3,0 9,93 2,1 6,55 1,2 -15,2

5 Xây dựng 43,37 13,4 79,15 17,0 134,89 24,5 76,5

6 Thƣơng Mại-

dịch vụ

81,99 25,3 98,15 21,1 115,82 21,0 18,9

Tổng 323,76 100 466,27 100 551,62 100 31,2

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bác Ái năm 2012

Số liệu bảng 1 cho thấy: Giá trị sản xuất của toàn huyện năm 2010 đạt 323,76 tỷ

đồng tăng lên 551,63 tỷ đồng trong năm 2012, tỷ lệ tăng bình quân 31,2%/năm. Trong đó

thu nhập từ Nông nghiệp có tỷ lệ cao nhất chiếm 52,6% năm 2010 và giảm xuống 47,2%

năm 2012. Năm 2010 giá trị sản xuất ngành NN đạt 170,43 tỷ đồng tăng lên 260,13 tỷ

đồng trong năm 2012, tốc độ tăng bình quân 24,3% /năm.Giá trị sản xuất của ngành thƣơng

mại - dịch vụ năm 2012 đạt 115,82 tỷ đồng, chiếm 21% tổng giá trị sản xuất của huyện,

tốc độ tăng bình quân 18,9%/năm.

Do trình độ dân trí và xuất phát điểm về kinh tế - xã hội thấp, cơ sở hạ tầng đầu tƣ

chƣa đồng bộ, phƣơng thức sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp, tập quán canh tác lạc

hậu chủ yếu quảng canh nên tỷ lệ hộ nghèo cao. Tỷ lệ nghèo bình quân toàn huyện năm

2012 là 46,12% hộ nghèo (giảm 8,92% so với năm 2011), nghèo đói tập trung chủ yếu ở

nhóm ngƣời dân tộc thiểu số (chiếm khoảng 99,35% tổng số hộ nghèo của toàn

huyện).Toàn huyện phấn đấu đên năm 2015, thu nhâp bình quân /ngƣời/năm đạt 16,7 triêu

đông và giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dƣới 40%.

Toàn huyện đa có 98% đƣờng giao thông đến trung tâm xa, 58% đƣờng giao thông đến

thôn đƣợc rải nhựa hoặc cấp phối; 50% thôn có công trình nƣớc sinh hoạt tập trung; 100% xã,

thôn có điện lƣới quốc gia và 100% hộ dân sử dụng điện lƣới quốc gia.

Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Bác Ái

Với thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, trong những năm qua huyện Bác Ái đa xác

định việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hƣớng lấy sản xuất hàng hóa là then chốt, nhằm

nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích, góp phần cải thiện đời sống cho ngƣời dân,

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

19

hƣớng đến xóa nghèo bền vững. Bên cạnh hỗ trợ vốn đầu tƣ sản xuất, nông dân còn đƣợc

hƣớng dẫn ky thuật trồng lúa nƣớc, ngô lai đƣa nhanh các giống cây trồng mới có năng

suất cao phù hợp với từng vùng đất, tăng hệ số sử dụng đất từ 0,9 lần lên 2 lần và loại bỏ

dần các loại cây trồng kém hiệu quả nhƣ lúa rẫy. Diện tích một số loại cây trồng nhƣ lúa

nƣớc, ngô lai tăng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu giống cây trồng phù hợp cho

từng vùng. Tuy vậy, việc chuyển đổi cơ cấu cây trộng vật nuôi còn chậm, trình độ thâm

canh còn hạn chế, ngƣời dân thiếu chủ động trong việc đầu về giống và vật tƣ nông nghiệp

nên năng suất cây trồng thấp, giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp tăng dần qua các năm

nhƣng chƣa cao.

Bảng 2: Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành Nông – Lâm nghiệp và Thủy sản huyện Bác Ái

(ĐVT : tỷ đồng)

TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tốc độ tăng

BQ (%/năm)

I Nông Nghiệp 170,43 234,50 260,13 24,3

1 Trồng trọt 122,79 155,56 170,50 18,1

2 Chăn nuôi 30,96 59,08 75,98 59,7

3 Dịch vụ 16.,68 19,86 13,65 -6,1

II Lâm Nhgiệp 17,16 42,83 31,44 61,5

III Thủy Sản 1,23 1,71 2,65 51,4

Tổng 188,81 279,04 294,35 26,6

Nguồn: Chi Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận

Số liệu bảng 2 cho thấy: Giá trị sản xuất hiện hành của ngành Nông - Lâm nghiệp

và Thủy sản huyện Bác Ái giao động từ 188,81 tỷ - 294,37 tỷ đồng/năm và có xu hƣớng

tăng dần qua các năm. Tốc độ tăng bình quân 26,6% /năm. Trong đó ngành Nông Nghiệp

chiếm tỷ trọng lớn nhất giao động từ 88,4 -90,3% tổng giá trị .Tuy giá trị sản xuất hiện

hành của ngành NN tăng qua các năm khá cao 24,3%/ năm nhƣng tỷ lệ giá trị sản xuất của

ngành NN giảm dần qua các năm. Tỷ lệ giá trị sản xuất của ngành Lâm Nghiệp giao động

từ 9,1-15,4%, năm 2011 cao nhất đạt 42,83 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 15,4%. Trồng trọt là ngành

có giá trị sản xuất hiện hành cao nhất, giao động từ 122,79 -170,5 tỷ đồng/năm chiếm tỷ lệ

65, 3 -72 % tổng giá trị sản xuất của ngành Nông Nghiệp, chăn nuôi chiếm tỷ thấp 29,2%.

Qua đó cho thấy thu nhập của huyện Bác Ái chủ yếu phụ thuộc vào ngành trồng trọt.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

20

0

20

40

60

80

100

Nông Nghiệp 90.3 84 88.4 24.3

Lâm Nhgiệp 9.1 15.4 10.7 61.5

Thủy Sản 0.6 0.6 0.9 51.4

2010 2011 2012Tốc đố

bình quân (%)

Biểu đồ 1: Tỷ trọng các ngành Nông - Lâm Nghiệp - Thủy Sản huyện Bác Ái

Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Bác Ái năm 2012

Trồng trọt

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp của huyện Bác Ái năm 2012 là 13.656,2 ha

chiếm tỷ lệ 14,3 % diện tích đất tự nhiên của huyện .Cây trồng chính của huyện chủ yếu là

cây lƣơng thực nhƣ lúa, ngô và một số cây màu ngoài ra có cây ăn quả và cây công nghiệp

dài ngày. Diện tích gieo trồng một số cây nông nghiệp đƣợc thể hiện ở bảng 3

Bảng 3: Diện tích gieo trồng một số cây nông nghiệp huyện Bác Ái

TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tốc độ

tăng BQ

% /năm

SL

(ha)

% SL

(ha)

% SL

(ha)

%

I Cây hàng năm 8.793 9.424 100 9.930 100 6,3

1 Lúa 2.024 23 2.035 21,6 2.263 22,8 5,9

2 Ngô 4.600 52,3 4.672 49,6 4.948 49,8 3,7

3 CN ngắn ngày 539 6,13 403 4,3 425 4,28 -9,9

4 Cây khác 1.630 18,57 2.314 24,5 2.294 23,12 20,5

II Cây lâu năm 1.319 100 1.526 100 1.947 100 21,6

4 Cây CN dài

ngày

912 69,1 1012 66,317 1030 52,9 6,4

5 Cây ăn quả 361 27,4 431 28,2 510 26,2 18,9

Nguồn: Chi Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận - Ghi chú :* Tỷ lệ % so với cây ăn quả

Số liệu bảng 3 cho thấy: Cây hàng năm của huyện Bác Ái từ năm 2010 đến 2012

giao động từ 8.793 ha - 9.930 ha, tăng dần qua các năm tốc độ tăng bình quân 6,3%/năm,

trong đó ngô là cây trồng có diện tích lớn nhất giao động từ 4.600 ha - 4.948 ha, năm 2012

đạt diện tích cao nhất 4.948 ha chiếm tỷ lệ 49,8 % tổng diện tích đất gieo trồng cây hàng

năm của huyện và chiếm tỷ lệ 31% tổng diện tích gieo trồng ngô của toàn tỉnh Ninh Thuận,

tốc độ tăng diện tích ngô bình quân 2,3 %/năm. Cây ăn quả của huyện Bác Ái không nhiều

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

21

năm 2010 đạt 361 ha và tăng lên 510 ha trong năm 2012 chiếm tỷ lệ 26,2 % tổng diện tích

cây lâu năm.

Chăn nuôi:

Tổng đàn gia súc của huyện Bác Ái năm 2012 đạt 16.933 con tăng 11% so với năm

2010, trong đó tổng đàn bò là 15.995 con chiếm khoảng 18 % tổng đàn bò của tỉnh. Tổng

đàn heo của huyện năm 2012 đạt 9.980 tăng 114 % so với năm 2010.Tổng đàn dê cừu của

huyện năm 2012 đạt 2.695 con giảm 15% so với năm 2010.Tổng đàn gia cầm của huyện

năm 2012 là 52.265 con tăng 41 % so với năm 2010.

2. Hiện trạng của dự án:

Vị trí địa lý:

Bác Ái là một huyện nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Ninh Thuận, cách thành phố Phan

Rang khoảng 50 km, phía Đông giáp huyện Ninh Hải; phía Tây giáp huyện Ninh Sơn; phía

Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa và Lâm Đồng; phía Nam giáp thành phố Phan Rang - Tháp Chàm

và hai huyện Ninh Hải và Ninh Sơn, diện tích: 1 030,9 km2, mật độ dân số: 29 ngƣời/km

2.

Hình: Vị trí của tỉnh huyện Bác Aí

Điều kiện tự nhiên huyện Bác Ái

Xa phƣớc chính, huyên

Bác Ái, Ninh Thuân

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

22

Về thời tiết khí hậu : Bác Ái có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trƣng khô

nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,8 oC và tổng nhiệt độ

trên 9300 oC. Nhiệt độ trung bình cao nhất 32

0C, nhiệt độ trung bình thấp nhất 23,7

oC.

Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1100 -1200 mm, số ngày mƣa trong năm từ 85 -200 ngày

.Vì lƣợng mƣa ít nên thƣờng xuyên thiếu nƣớc gây ra khô hạn ảnh hƣởng rất lớn đến sản

xuất nông nghiệp.

Tài nguyên đất của huyện Bắc Aí: Tổng diện tích tự nhiên 102.729,5 ha chiếm 23%

tổng diện tích đất tƣ nhiên của tỉnh Ninh Thuận trong đó đất sản xuất nông nghiệp 13.656,2

ha chiếm tỷ lệ 14,3 % tổng diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp 81.795,9 ha chiếm tỷ lệ

rất cao 85,7% , đất phi nông nghiệp 5.577,7 ha và đất chƣa sử dụng 1.664,5 ha chiếm tỷ lệ

1,62%. Bình quân diện tích đất sản xuất Nông Nghiệp trên một hộ là 12.402 m2 (tƣơng

đƣơng 2,5 sào /ngƣời)

3. Các dự án có liên quan

3.1. Phần vốn ngân sách nhà nƣớc cho khoa học công nghệ

a) Đầu tƣ thành lập cơ sở nghiên cứu và phát triển giống cho dự án

* Lý do đầu tư

Thực hiện vai trò làm đơn vị chủ trì, đặt hàng thực hiện các nghiên cứu đổi mới, sản

xuât thử nghiệm sản xuất tinh, phôi, lai tạo, chọn giống, phát triển giống mới từ giống

bản địa và nhập ngoại, nghiên cứu chế biến các sản phẩm gắn với thƣơng hiệu “Bò

Vàng Ninh Thuận ”. Đây là nội dung hết sức quan trọng nhất của dự án, mục tiêu

chính là phải chủ đƣợc công nghệ sản xuất tinh phân giới, phôi giới tính để tạo sự chủ

động trong sản xuất bò thịt quy mô hàng hóa và lai tạo đƣợc con giống có thƣơng hiệu.

Đảm nhận thực hiện các nhiệm vụ dịch vụ của dự án đào tạo tập huấn, bồi dƣỡng kiến

thức, chuyển giao công nghệ cho ky thuật viên, chủ gia trại của 100 trang trại thay đổi

nhận thức, áp dụng tiến bộ ky thuật trong chăn nuôi bò thịt theo tiêu chuẩn mới.

*Nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc:

+ Nguồn vốn đầu tƣ khoa học và công nghệ (ĐTKH&CN) chi hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ

tầng, trang thiết bị, con giống phục vụ dự án.

+ Nguồn vốn sự nghiệp khoa học và công nghệ (SNKH&CN) chi hỗ trợ thực hiện các

nhiệm vụ KH&CN để nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm phát triển sản phẩm dự án.

b) Xây dựng và hoàn thiện các quy trình công nghệ sản xuất tinh phân giới và phôi

giới tính, lai tạo giống mới

* Lý do đầu tư

Để nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa đáp ứng yêu cầu thị trƣờng

thì từng khâu, từng giai đoạn trong chuỗi giá trị phải đƣợc ứng dụng công nghệ mới

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

23

nhƣ: công nghệ sản xuất tinh phân giới, chọn lọc phôi giới tính; lai tạo giống mới cho

thƣơng hiệu" Bò Vàng Ninh Thuận ".

Đây là khâu đầu tiên để xây dựng thƣơng hiệu trong chuỗi giá trị, việc đầu tƣ ở khâu

này có vai trò quyết định và đảm bảo tính cạnh tranh ở thị trƣờng trong nƣớc và hƣớng

tới xuất khẩu.

Quy mô đầu tƣ đảm bảo cung cấp tinh phân giới, phôi chọn giới tính cho khoảng 4000-

5000 bò cái sinh sản/ năm, chủ động tỷ lệ đực/cái theo mong muốn.

*Nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn gồm vốn đầu tƣ khoa học và công nghệ (ĐTKH&CN) và sự nghiệp khoa

học và công nghệ (SNKH&CN). Trong đó nguồn vốn ĐTKH&CN cho xây dựng cơ sở

hạ tầng phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ. Nguồn vốn

SNKH&CN dành cho làm chủ công nghệ, hoàn thiện công nghệ, chuyển giao công

nghệ, đào tạo, tập huấn và sản xuất thử nghiệm phục vụ cho dự án.

c) Xây dựng và nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chăn nuôi, vỗ béo, giết

mổ

* Lý do đầu tư

Để xây dựng đƣợc tiêu chuẩn riêng gắn với thƣơng hiệu, chất lƣợng sản phẩm, nâng

cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng cần nghiên cứu, hoàn thiện, ứng dụng, chuyển giao

các quy trình từ chăn nuôi đến vỗ béo, giết mổ cho sản phẩm thƣơng hiệu " Bò Vàng

Ninh Thuận". Để đảm bảo cung cấp một lƣợng sản phẩm ổn định cần đầu tƣ cơ sở vỗ

béo quy mô đủ cho 2.700 con/tháng, đồng thời giết mổ 20 con/ngày đêm và khoảng

6.000-80000 con/năm.

*Nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn gồm vốn đầu tƣ khoa học và công nghệ (ĐTKH&CN) và sự nghiệp khoa

học và công nghệ (SNKH&CN). Trong đó nguồn vốn ĐTKH&CN cho xây dựng cơ sở

hạ tầng phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ. Nguồn vốn

SNKH&CN dành cho làm chủ công nghệ, hoàn thiện công nghệ, chuyển giao công

nghệ, đào tạo, tập huấn và sản xuất thử nghiệm phục vụ cho dự án.

d) Xây dựng và nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến sản phẩm

* Lý do đầu tư

Để nâng cao giá trị gia tăng trên từng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá

trị thƣơng hiệu“Bò Vàng Ninh Thuận”, ngoài sản phẩm thịt bò cấp đông, dự án cần

phải nghiên cứu đƣa ra thị trƣờng các sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao.

*Nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn gồm vốn đầu tƣ khoa học và công nghệ (ĐTKH&CN) và sự nghiệp khoa

học và công nghệ (SNKH&CN). Trong đó nguồn vốn ĐTKH&CN cho xây dựng cơ sở

hạ tầng phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ. Nguồn vốn

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

24

SNKH&CN dành cho làm chủ công nghệ, hoàn thiện công nghệ, chuyển giao công

nghệ, đào tạo, tập huấn và sản xuất thử nghiệm phục vụ cho dự án.

e) Xây dựng và nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn hoàn chỉnh tổng

hợp từ nguyên liệu tại chỗ phục vụ vỗ béo trƣớc giết mổ

* Lý do đầu tư

Thức ăn là yếu tố quyết định chất lƣợng thịt của sản phẩm. Để đảm bảo tiêu chuẩn

và chất lƣợng sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trƣờng, cần nghiên cứu, xây dựng

những các công thức thức ăn phù hợp, đa dạng cho từng lứa tuổi, thời kỳ, giai đoạn

phát triển, nhất là giai đoạn vỗ béo 90-100 ngày để tạo chất lƣợng cho sản phẩm. Trong

đó cần nghiên cứu các công thức, quy trình sản xuất thức ăn sử dụng cây cỏ trồng và

cây có tự nhiện có tác dụng tốt đến chất lƣợng sản phẩm và tạo sản phẩm đặc trƣng của

thƣơng hiệu " Bò Chăm Ninh Thuận”

*Nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn gồm vốn đầu tƣ khoa học và công nghệ (ĐTKH&CN) và sự nghiệp khoa

học và công nghệ (SNKH&CN). Trong đó nguồn vốn ĐTKH&CN cho xây dựng cơ sở

hạ tầng phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ. Nguồn vốn

SNKH&CN dành cho làm chủ công nghệ, hoàn thiện công nghệ, chuyển giao công

nghệ, đào tạo, tập huấn và sản xuất thử nghiệm phục vụ cho dự án.

f) Xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống quản lý dự án ứng dụng công nghệ thông tin

* Lý do đầu tư

Để hỗ trợ các nhà quản lý, các nhà đầu tƣ, khách hàng, cũng nhƣ chính ngƣời dân

trong quá trình sản xuất cần phải xây dựng một cơ sở dữ liệu chung cho toàn bộ dự án,

thông qua cổng thông tin điện tử (portal) của dự án để quản lý và khai thác dự án, đây là

một nội dung và cũng là giải pháp quan trọng để phát triển thị trƣờng sản phẩm của dự

án.

Hệ thống quản lý sẽ kết nối trung tâm đến các cơ sở nuôi vệ tinh, mạng lƣới quảng

bá và tiêu thụ sản phẩm. Thông qua hệ thống nhà quản lý, ngƣời tiêu dùng có thể dễ

dàng truy xuất nguồn gốc sản phẩm, địa chỉ ngƣời nuôi, bên cạnh đó các công cụ tích

hợp trên hệ thống cũng cho phép ngƣời dùng xác định khẩu phần ăn hợp lý, thời gian

nuôi, hạn giết mổ hợp lý, các thông báo về dịch bệnh, các khuyến cáo cần thiết,….

*Nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn gồm vốn đầu tƣ khoa học và công nghệ (ĐTKH&CN) và sự nghiệp khoa

học và công nghệ (SNKH&CN). Trong đó nguồn vốn ĐTKH&CN cho xây dựng cơ sở

hạ tầng phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ. Nguồn vốn

SNKH&CN dành cho làm chủ công nghệ, hoàn thiện công nghệ, chuyển giao công

nghệ, đào tạo, tập huấn và sản xuất thử nghiệm phục vụ cho dự án.

g) Hỗ trợ xây dựng tiêu chuẩn hệ thống gia trại vệ tinh tại 4 huyện của dự án

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

25

* Lý do đầu tư

Sự phát triển số lƣợng hệ thống gia trại vệ tinh của dự án sẽ quyết định đến quy mô, sản

lƣợng, chất lƣợng sản phẩm dự án. Do vậy dự án sẽ tiến hành hỗ trợ xây dựng tiêu

chuẩn gia trại của dự án, công nhận gia trại vệ tinh đạt tiêu chuẩn, hỗ trợ công nghệ mới

xây dựng chuồng trại, quy trình chăn nuôi, thú ý, xử lý chất thải, cung cấp nguồn tinh

bò, con giống có xuất xứ,…

Trên cơ sở các gia trại đạt tiêu chuẩn sẽ lựa chọn giao nuôi giống bò thịt mới đƣợc lai

tạo để từng bƣớc tạo sản phẩm “ Bò Hữu cơ” có chất lƣợng cao phục vụ cho phân lớp

thị trƣờng cao cấp và cho xuất khẩu.

* Nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn gồm vốn đầu tƣ khoa học và công nghệ (ĐTKH&CN) và sự nghiệp khoa

học và công nghệ (SNKH&CN). Trong đó nguồn vốn ĐTKH&CN cho xây dựng cơ sở

hạ tầng chuồng trại. Nguồn kinh phí SNKHCN để hỗ trợ đào tạo, tập huấn, chuyên gia,

chuyển giao công nghệ mới, xây dựng tiêu chuẩn, công nhận tiêu chuẩn các gia trại.

h) Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm Bò Vàng Ninh Thuận, hệ thống phân phối, giới

thiệu sản phẩm cho thị trƣờng trong nƣớc

* Lý do đầu tư

Để đƣa sản phẩm “Bò Vàng Ninh Thuận” thâm nhập ở thị trƣờng trong nƣớc,cạnh

tranh với các sản phẩm khác phải xây dựng đƣợc tiêu chuẩn và thƣơng hiệu “Bò Vàng

Ninh Thuận” với các tiêu chuẩn tƣơng đƣơng sản phẩm của Nhật Bản và Hàn Quốc

cho Bò thịt. Đồng thời phải tổ chức hệ thống xúc tiến phát triển thị trƣờng quảng cáo,

giới thiệu sản phẩm trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và ở các thành phố lớn

nhƣ: TP HCM, Nha Trang, Cam Ranh và địa bàn Ninh Thuận ( vùng 4 hải quân, nhà

máy điện hạt nhân).

*Nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn dành cho nội dung đầu tƣ này sẽ đƣợc đảm bảo từ nguồn kinh phí

SNKH&CN dành cho xây dựng tiêu chuẩn và thƣơng hiệu sản phẩm, xúc tiến phát triển

thị trƣờng sản phẩm.

i) Lai tạo và phát triển sản phẩm bò thịt mới từ giống nhập ngoại và giống bản địa

cho mục tiêu xuất khẩu

* Lý do đầu tư

Để định hƣớng xuất khẩu, tăng giá trị cạnh tranh của sản phẩm ở thị trƣờng trong nƣớc.

Dự án sẽ lai tạo phát triển một giống Bò thịt mới từ bò bản địa với giống ngoại để tạo ra

con giống lai mới mang, vừa mang đặc tính của bò bản địa đồng thời bổ sung thêm các

đặc tính mới phục vụ sản xuất hàng hóa. Từ kinh nghiệm phát triển Bò Hanwoo của

Hàn Quốc, trong 10 năm đa tạo ra đƣợc sản phẩm rất có giá trị, thậm chí cao hơn rất

nhiều so với bò Australia và rất đƣợc ƣu chuộng hơn ở thị trƣờng Hàn Quốc.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

26

Đây thực tế là giải pháp để cạnh tranh với sản lƣợng lớn, giá thành rẻ của Bò Australia,

Bò My hiện nay do lợi thế của điều kiện tự nhiên thuận lợi. Mô hình này cũng đa đạt

đƣợc thành công với việc phát triển Bò của Quốc đảo Vanuatu ở Thái Bình dƣơng dù

diện tích nhỏ nhƣ đảo Phú Quốc của Việt Nam nhƣng đa sản xuất đƣợc thịt bò đƣợc

cho là ngon nhất thế giới và xuất khẩu ngƣợc vào thị trƣờng Newzeeland và Australia.

*Nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn SNKH&CN dùng chuyên nghiên cứu, hoàn thiện, chuyển giao công nghệ, sản

xuất thử nghiệm lai tạo, chọn giống, phát triển giống mới, công nhận giống mới.

i) Hỗ trợ xây dựngkhu ẩm thực, giới thiệu sản phẩm

* Lý do đầu tư

Để xây dựng đƣợc thƣơng hiệu sản phẩm hàng hóa, gắn với địa điểm thực hiện dự án,

để hấp dẫn các nhà đầu tƣ thứ cấp, thu hút du khách với sự kiện văn hóa, gắn với lịch sử

truyền thống cho ngƣời dân địa phƣơng, phát huy những lợi thế sẵn có tỉnh.

*Nguồn vốn đầu tư

Phần vốn SNKH&CN chủ yếu đảm bảo cho việc xây dựng các nội dung chƣơng trình

trƣng bày sản phẩm, quảng cáo, triển lãm, ...phần còn lại sẽ đƣợc sử dụng nguồn sự

nghiệp văn hóa của tỉnh và nguồn xã hội hóa khác từ các cá nhân, tổ chức,doanh nghiệp

trong và ngoài nƣớc tài trợ thực hiện.

k) Xây dựng Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ

Trên cơ sở các nguồn thu, kinh phí tiết kiệm, các nguồn tài trợ. Dự án sẽ thành lập Quy

Phát triển khoa học và công nghệ để tài trợ cho các hoạt động của dự án (tài trợ cho các

hoạt động nghiên cứu, mua bao bao hiểm, bao lãnh vay cho DN đầu tư vào dự án, tài trợ

cho các hoạt động xã hội của người tham gia dự án và người dân địa phương,…). Quy

này sẽ đƣợc đặt dƣới sự quản lý của tỉnh Ninh Thuận nhằm thiết thực phục vụ cho dự án.

3.2 Phần vốn xã hội hóa từ doanh nghiệp và các cá nhân và tổ chức khác

a) Đầu tƣ mở rộng sản xuất phát triển quy mô 100 trang trại vệ tinh

* Lý do đầu tư

Quy mô trang trại vệ tinh là điều kiện để tạo nguồn hàng ổn định, đảm bảo tiêu

chuẩn, chất lƣợng các khâu sau của chuỗi giá trị hàng hóa nhƣ vỗ béo, giết mổ... Các trang

trại vệ tinh cần phù hợp với điều kiện địa phƣơng và có quy mô ổn định tối đa từ 50-100 bò

thịt, 10-15 bò cái sinh sản. Hệ thống 100 trang trại đƣợc nằm trong Hệ thống quản lý chất

lƣợng của dự án do đó sẽ đảm bảo hiệu quả chất lƣợng sản xuất, cũng nhƣ sự thống nhất

trong khai thác và cung ứng sản phẩm cho các khâu tiếp theo trong chuỗi giá trị, đồng thời

truy xuất đƣợc nguồn gốc hàng hóa và chất lƣợng sản phẩm.

*Nguồn vốn đầu tư

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

27

Nguồn vốn dành cho xây dựng chuồng trại sẽ do chủ gia trại đầu tƣ với sự hỗ trợ từ

nguồn vốn của địa phƣơng, dự kiến khoản 8.000.000đ/trại (mức đang được áp dung thử

nghiệm đối với 1 số hộ chăn nuôi ở một số địa phương trong ca nước);

Nguồn vốn đầu tƣ mua con cái giống của các gia trại nằm trong hệ thống vệ tinh của

dự án sẽ đƣợc chính quyền địa phƣơng bảo lanh để hƣởng chính sách tín dụng từ Ngân

hàng với cam kết bao tiêu sản phẩm của doanh nghiệp. Trong đó các điều kiện bao tiêu sản

phẩm của công ty đối với các gia trại đƣợc kèm theo việc thực hiện các tiêu chuẩn chuồng

trại, chăm nuôi, thức ăn, vệ sinh …khi thu mua sản phẩm.

b) Xây dựng cơ sở chế biến thức ăn hoàn chỉnh tổng hợp, khu giết mổ, chế biến, bảo

quản sản phẩm

* Lý do đầu tư

Để tạo đƣợc sản phẩm đảm tiêu chuẩn cần đầu tƣ xây dựng cơ sở vỗ béo, giết mổ,

chế biến theo tiêu chuẩn hiện đại. Quy mô đầu tƣ giết mổ khoảng 20 con/ngày, tƣơng

đƣơng 600 bò thịt/tháng. Cần xây dựng cơ sở hạ tầng khu vỗ béo trƣớc khi mổ 90 ngày,

quy mô cho khoảng 2.700 bò vỗ béo.

Để nâng cao giá trị của các sản phẩm theo chuỗi giá trị cần đầu tƣ dây chuyền sản

xuất chế biến, bao gói các sản phẩm nhƣ: thịt bò đóng hộp, thịt hun khói, pate gan bò, bò

hầm thuốc bắc, bò hầm Tam Thât, ngẩu phín bò hầm thuốc,…, quy mô bao gói tự động đạt

30- 40 lon/phút theo tiêu chuẩn phục vụ thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.

Nhằm cung cấp thức ăn đạt tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là đạt các

tiêu chuẩn “Hữu cơ” cần đầu tƣ xây dựng cơ cở chế biến thức ăn quy mô từ 50 tấn/ngày

theo công nghê mới cho thức ăn TMR.

* Nguồn vốn đầu tư và hình thức đầu tư

Hình thức đầu tƣ là Công-Tƣ kết hợp (PPP), trong đó:

+ Nguồn vốn công: hỗ trợ một phần đầu tƣ hạ tầng thiết yếu, vốn góp từ các kết quả

nghiên cứu, tài sản trí tuệ đƣợc tạo ra trong quá trình thực hiện các nội dung nghiên cứu

của dự án.

+ Nguồn vốn Tƣ nhân: do doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân là nhà đầu tƣ trong và

ngoài nƣớc và góp vốn bằng tiền, dây chuyền thiết bị, nhà xƣởng phục vụ cho sản xuất,

công nghệ quản lý. Trong đó giá trị góp vốn bằng tài sản trí tuệ, quy trình công nghệ, kết

quả nghiên cứu cũng đƣợc sử dụng để góp vốn đầu tƣ tham gia thực hiện dự án. Ngƣời dân

có đât thuộc khu vực triển khai dự án có thể sử dụng đất để góp cổ phần vào công ty và trở

thành “công nhân nông nghiệp” của dự án.

c) Các hạng mục đầu tƣ cơ sở sản xuất vật liệu mới phục vụ xây dựng dự án

* Lý do đầu tư

Để cung cấp vât liệu xây dựng chuồng trại phải cung cấp cho ngƣời dân một loại vật

liệu mới, nhẹ hơn, dễ dàng vận chuyển và xây dựng, thân thiện môi trƣờng và nhất là

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

28

chống nóng do điều kiện thực tiễn của Ninh Thuận. Dự án dự kiến đầu tƣ cơ sở sản xuất

gạch nhẹ không nung bê tông bọt, nhẹ (D=1.000) để cung cấp cho việc xây dựng cơ sở hạ

tầng của dự án và cung cấp cho ngƣời dân xây dựng các trang trại tiêu chuẩn và những hộ

dân khác có nhu cầu.

* Nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn dành cho cơ sở sản xuất gạch nhẹ không nung do doanh nghiệp tự đầu tƣ

xây dựng và cung cấp cho dự án.

II. Mục tiêu của dự án:

1. Mục tiêu dài hạn/Mục tiêu tổng quát:

Xây dựng mô hình liên kết hợp tác đầu tƣ, đổi mới công nghệ theo chuỗi giá trị; xây

dựng tiêu chuẩn, thƣơng hiệu, xúc tiến phát triển thị trƣờng cho thƣơng hiệu"Bò Vàng

Ninh Thuận" góp phần phát triển kinh tế xa hội, bảo đảm an ninh quốc phòng huyện

Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận,

2. Mục tiêu ngắn hạn/Mục tiêu cụ thể:

Hoàn thiện cơ chế chính sách cho phát triển sản phẩm thành hàng hóa theo chuỗi

giá trị; chuyển giao quy trình công nghệ, sản xuât thử nghiệm tinh phân giới, chọn lọc

phôi giới tính; lai tạo; chăn nuôi; vỗ béo; giết mổ; chế biến; bảo quản của chuỗi giá trị

sản phẩm " Bò Vàng Ninh Thuận ".

Sản xuất thử nghiệm lai tạo giống mới từ giống bản địa và nhập ngoài, từng bƣớc

cải tạo đàn bò, tạo sản phẩm bò thịt “Hữu cơ” 3000-4000 con/năm cung cấp cho phân

lớp cao cấp của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Xây dựng cơ sở chế biến thức ăn hoàn chỉnh tổng hợp (TMR) công nghệ hiện đại

quy mô 50 tấn/ngày.

Xây dựng cơ sở vỗ béo, giết mổ, chế biến sản phẩm quy mô 20 con/ngày đêm.

Xây dựng thƣơng hiệu, nhan hiệu tập thể, xúc tiến thị trƣờng “Bò Vàng Ninh

Thuận”, hỗ trợ phát triển mạng lƣới đại lý giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm tại TP

HCM, Nha Trang, cho chuyên gia nhà máy điện hạt nhân, các đơn vị quân đội vùng 4

hải quân.

Hỗ trợ phát triển mạng lƣới hơn 100 gia trại vệ tinh tiêu chuẩn , quy mô 10 con bò

thịt “Hữu cơ”/mô hinh, có chất lƣợng cao tại huyện Bác Ái, Ninh Thuận.

III. Sự cần thiết đầu tƣ dự án theo hình thức PPP

Trƣớc khi quyết định đầu tƣ Công ty đa tiến hành đánh giá tính khả thi về kinh tế,

xa hội của dự án căn cứ vào những tiềm năng và lợi thế sẵn có, cũng nhƣ nhu cầu thị

trƣờng. Dƣới đây là các cơ sở chính để hình thành dự án đầu tƣ:

-Thịt bò là thực phẩm gia súc phổ biến trên thế giới, là một trong những loại thịt

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

29

đƣợc con ngƣời sử dụng nhiều nhất, cùng với thịt lợn và thịt gà.

-Nhu cầu tiêu thụ thịt bò ngày càng tăng, giá thịt bò cũng nhƣ giá con giống đang

tăng lên nhanh chóng.

-Tỉnh Ninh Thuân có các điều kiện về đất đai , khí hậu, thời tiết, thủy văn thuận lợi

để xây dựng vùng chuyên canh bò thịt.

-Công ty sử dụng công nghệ tƣới nhỏ giọt của Israel để trồng cỏ nuôi bò, không

phụ thuộc vào thời tiết (cỏ là nguồn thức ăn chính của bò).

-Công ty có đủ nguồn vốn để thực hiện dự án.

-Dự án đem lại hiệu quả kinh tế cao cho chủ đầu tƣ, góp phần giải quyết việc làm

cho ngƣời dân và đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nƣớc.

- Ninh Thuận có nhiều ƣu thế để phát triển đàn bò đặc biệt là đàn bò. Song có thể

nói, tới nay số lƣợng đàn bò bao gồm bò thịt của tỉnh vẫn chƣa phát triển xứng với tiềm

năng tự nhiên cũng nhƣ thế mạnh chăn nuôi. Bên cạnh đó, việc chăn nuôi bò cần có

vốn đầu tƣ ban đầu khá cao, có vị trí địa lý thuận lợi về khí hậu, đất đai, nguồn nƣớc…

Ngoài ra cần phải có kinh nghiệm và tay nghề ky thuật của chuyên gia thú y thì lúc đó

mới phát triển bền vững đƣợc. Vì vậy sau nhiều năm nỗ lực tăng đàn bò, tỉnh Ninh

Thuận vẫn chỉ cung cấp đƣợc 10% - 25% nhu cầu ngƣời tiêu thụ, khiến ngƣời dân phải

tìm đến các sản phẩm ngoại nhập. Điều này sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến ngành chăn nuôi

và chế biến thịt tại địa phƣơng cũng nhƣ thị trƣờng nội địa. Sau khi nghiên cứu và nắm

vững các yếu tố kinh tế và ky thuật trong lĩnh vực này, chúng tôi quyết định đầu tƣ xây

dựng dự án. Vùng đất này hứa hẹn sẽ là trang trại lớn nhất, hiện đại nhất tỉnh Ninh

Thuận bằng việc áp dụng những ky thuật tiên tiến nhất hiện nay. Từ đó chúng tôi tin

tƣởng rằng không bao lâu nữa nhân dân trong tỉnh cũng nhƣ Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng

thụ các sản phẩm từ thịt tốt nhất mà dự án đem lại với chất lƣợng và giá cả cạnh tranh.

-Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ đƣợc ngƣời tiêu dùng trong nƣớc ƣa

chuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá trị tổng sản phẩm nông nghi ệp, tăng thu

nhâp va nâng cao đơi sông cua nhân dân và t ạo việc làm cho lao động tại địa phƣơng,

chúng tôi tin rằng dự án đầu tƣ này là sự đầu tƣ cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

30

Chƣơng II

THUYẾT MINH KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN

I. Quy mô, công suất của dự án

1. Căn cứ xác định quy mô, công suất dự án

Sản phẩm chính

Sản phẩm chính của dự án là thịt bò hơi , bò sẽ đƣợc vận chuyển đến các cơ sở giết

mổ cua Công ty để giêt mô va tiêu thụ . Thịt bò là thực phẩm gia súc phổ biến trên thế

giới, là một trong những loại thịt đƣợc con ngƣời sử dụng nhiều nhất, cùng với thịt lợn và

thịt gà. Ở các nƣớc phát triển tỷ lệ thịt bò chiếm 25 – 30% tổng lƣợng thịt tiêu thụ bình

quân đầu ngƣời, trong khi đó ở Việt Nam thì tỉ lệ đó chỉ đạt 8,3%.

Trong 7 năm qua từ 2007 đến 2013, đàn bò của nƣớc ta liên tục giảm từ 6,7 triệu

con xuống còn 5,2 triệu con, chủ yếu do diện tích đồng cỏ bị thu hẹp. Bình quân số gia

súc bao gồm cả trâu và bò trên đầu ngƣời rất thấp, khoảng dƣới 0,1 con/ngƣời. Số lƣợng

gia súc ít và khối lƣợng gia súc nhỏ nên sản lƣợng thịt trâu bò sản xuất tính trên đầu

ngƣời cũng rất thấp, chỉ đạt 4,14 kg thịt hơi/ngƣời/năm. Trong khi đó Úc 106,4 kg;

Argentina 76,9kg; Canada 46,7kg; Mông Cổ 32,8kg. Những năm gần đây nƣớc ta nhập

mỗi năm hàng chục ngàn tấn thịt bò từ Úc, Argentina, My và Ấn Độ.

Nhờ mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao nên nhu cầu tiêu thụ thịt

bò ngày càng tăng, giá thịt bò cũng nhƣ giá con giống đang tăng lên nhanh chóng.

Sản phẩm phụ

Ngoài thịt bò, bò thịt còn cho sản phẩm phụ là phân bò. Phân bò là loại phân hữu

cơ có khối lƣợng đáng kể. Khoảng 1/3 khối lƣợng vật chất khô bò ăn vào đƣợc thải ra

ngoài dƣới dạng phân. Hàng ngày mỗi bò trƣởng thành thải ra từ 15-20 kg phân. Phân bò

chứa khoảng 75-80% nƣớc, 5-5,5% khoáng, 10% axit photphoric, 0,1% kali, 0,2% canxi.

Nhờ có khối lƣợng lớn phân bò đa đáp ứng một phần rất lớn nhu cầu phân hữu cơ cho

nền nông nghiệp hữu cơ. Hiện nay ở nhiều vùng, nhất là những vùng trồng cà phê phân

bò đƣợc bán với giá khá cao để làm phân bón. Nhiều nơi ngƣời ta nuôi bò với mục đích

lấy phân là chính. Ngoài việc dùng làm phân bón, trên thế giới phân bò còn đƣợc dùng

làm chất đốt. Tại một số nƣớc Tây Nam Á nhƣ Ấn Độ, Pakistan, phân đƣợc trộn với rơm

băm, đóng thành bánh và phơi nắng khô, dự trữ và sử dụng làm chất đốt quanh năm.

2. Thuyết minh sơ bộ quy mô, công suất của dự án

Đầu tƣ nghiên cứu, hoàn thiện, chuyển giao các quy trình công nghệ sản xuât thử

nghiệm tinh phân giới, chọn lọc phôi giới tính; lai tạo; chăn nuôi; vỗ béo; giết mổ;

chế biến; bảo quản của chuỗi giá trị sản phẩm.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

31

Đầu tƣ nghiên cứu lai tạo giống mới từ giống bò bản địa và nhập nôi để từng bƣớc

cải tạo và xây dựng sản phẩm bò thịt “Hữu cơ” chất lƣợng cao cho phân lớp thị

trƣờng cao cấp trong và ngoài nƣớc.

Đầu tƣ xây dựng cơ sở chế biến thức ăn hoàn chỉnh tổng hợp (TMR) công nghệ hiện

đại quy mô 50 tấn/ngày, làm thức ăn vỗ béo bò thịt trƣớc khi giết mổ.

Đầu tƣ xây dựng cơ sở vỗ béo, giết mổ, chế biến sản phẩm quy mô 20 con/ngày

đêm.

Đầu tƣ xây dựng nhan hiệu tập thể, thƣơng hiệu, xúc tiến phát triển thị trƣờng “Bò

Vàng Ninh Thuận ”, hỗ trợ phát triển mạng lƣới đại lý giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm.

Hỗ trợ đầu tƣ phát triển mạng lƣới 100 gia trại vệ tinh tiêu chuẩn , quy mô 10 con bò

thịt “Hữu cơ”/trang vê tinh tại huyện Bác Ái, Ninh Thuận.

II. Nhu cầu sử dụng đất, địa điểm, diện tích xây dựng

1. Diện tích đất sử dụng

Quy hoạch tổng thể các công trình của trang trại chăn nuôi bò giống và bò thịt sau

khi hoàn thành giai đoạn xây dựng bao gồm các hạng mục sau:

ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG

Đầu tƣ xây dựng Trung tâm Nghiên cứu và phát triển giống

Bò Vàng Ninh Thuận

Nhà làm việc, phòng họp m2 100

Nhà ở cho chuyên gia, nhân viên m2 300

Chuồng trại nuôi bò cái nền, bò đực phuc vu nghiên cứu, bao tồn

và phát triển nguồn gen, quy mô 400 con m2 1600

Đường giao thông kết nối các hạng muc của dự án md 4000

Tường rào, cổng, nhà bao vệ md 1500

Xây dựng đồng cỏ chăn tha, sân chơi cho bò cái, đực, bê con ha 20

Hệ thống điện ( trạm hạ thế, đường dây, hệ thống chiếu sáng) HT 1

Hệ thống xử lý nước thai tập trung HT 1

Đầu tƣ xây dựng khu chăn nuôi vỗ béo trƣớc khi giết mổ

Xây dựng hệ thống chuồng trại cơ ban dùng cho vỗ béo quy mô

2,700 con m2 10000

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

32

Đầu tƣ xây dựng lo giết mổ tập trung công xuất 20 con/ngày

đêm ( dây chuyền thiết bị, nhà xưởng )

Xây dựng nhà xưởng m2 1000

Đầu tƣ xây dựng cơ sở chế biến sản phẩm, đóng hộp, kho bảo

quản đông lạnh

Xây dựng nhà xưởng m2 1000

Đầu tƣ xây dựng nhhà máy thức ăn tổng hợp TMR công xuất

50 tấn/ngày

Xây dựng nhà xưởng m2 1000

Đầu tư xây dựng hệ thống đồng cỏ cho nhà máy san xuât thức ăn

TMR ha 160

Đầu tƣ xây dựng khu giới thiệu quảng bá sản phẩm

Đầu tư xây dựng khu triển lãm, giới thiệu san phẩm m2 1500

Hỗ trợ phát triển hệ thống đại lý phân phối điểm 10

2. Địa điểm xây dựng

Xã Phƣơc Chinh, huyên Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận

+ Phù hợp với quy hoạch đƣợc duyệt.

+ Địa thế cao, bằng phẳng, thoát nƣớc tốt.

+ Đảm bảo các quy định an toàn và vệ sinh môi trƣờng.

+ Không gần các nguồn chất thải độc hại.

+ Đảm bảo có nguồn thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nƣớc từ mạng lƣới cung cấp

chung.

3. Tác động của dự án đối với khu đất, nhà, công trình có liên quan trong

quá trình thực hiện dự án

Trong quá trình hoạt động, dự án chăn nuôi gia súcthải ra ngoài môi trƣờng phân,

nƣớc tiểu và thức ăn thừa. Các chất này đóng vai trò rất lớn trong quá trình gây ô nhiễm

môi trƣờng chăn nuôi. Bản thân các chất thải ra trong quá trình chăn nuôi này chứa nhiều

nhân tố độc hại nhƣng có thể quy ra 3 nhóm chính :

+ Các vi sinh vật có hại

+ Các chất độc hại

+ Các khí độc hại

Cả 3 nhóm yếu tố độc hại này có liên quan mật thiết với nhau và phụ thuộc rất nhiều

vào quá trình chăn nuôi cũng nhƣ bệnh tật ở vật nuôi. Nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng từ

các cơ sở chăn nuôi bao gồm chất thải rắn nhƣ lông, phân, rác, thức ăn thừa và chất thải

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

33

lỏng nhƣ nƣớc tiểu, nƣớc rửa chuồng, vệ sinh máng ăn, máng uống, nƣớc tắm rửa cho gia

súc.

Trung bình một con bò thải 3.5 – 7 kg phân và 50 - 150 lít nƣớc thải.

Trong chất thải chăn nuôi có nhiều chất gây ô nhiễm môi trƣờng. Các nhà khoa học

đa phân chia các chất ô nhiễm trong chất thải chăn nuôi thành các loại: các chất hữu cơ dễ

bị phân huỷ sinh học, các chất hữu cơ bền vững, các chất vô cơ, các chất có mùi, các chất

rắn, các loại mầm bệnh ... Các chất ô nhiễm này có thể tồn tại cả trong khí thải, nƣớc thải,

chất thải rắn.

Khí thải

Các chất có mùi

Các chất có mùi phát sinh từ phân và nƣớc thải, gây ô nhiễm không khí. Không khí

trong chuồng nuôi chứa khoảng 100 hợp chất khí (Haitung và Phillips,1994 ); H2 và CO2 từ

những nơi chứa phân lỏng dƣới đất có thể gây nên sự ngộ độc cấp tính hoặc mãn tính cho

vật nuôi. Mùi phân đặc biệt hôi thối khi tích luy phân để phân huỷ trong trạng thái yếm khí,

khí độc hại toả ra môi trƣờng xung quanh ở nồng độ cao có thể gây nôn mửa, ngạt thở, ngất

xỉu hoặc chết ngƣời. Lƣợng NH3 và H2S vƣợt quá giới hạn cho phép sẽ gây mùi hôi và kích

thích vật nuôi, đặc biệt là lên đƣờng hô hấp. Các chất gây mùi còn đƣợc đánh giá bởi hàm

lƣợng chất rắn bay hơi và mỡ dƣ thừa trong chất thải. Các chất dƣ thừa ở dạng chƣa phân

huỷ tạo điều kiện cho vi sinh vật gây thối rữa phát triển.

Các chất khí ô nhiễm

CO2 là loại khí không màu, không mùi vị, nặng hơn không khí (1.98 g/l). Nó đƣợc

sinh ra trong quá trình thở và các quá trình phân huỷ của vi sinh vật. Nồng độ cao sẽ ảnh

hƣởng xấu đến sự trao đổi chất, trạng thái chung của cơ thể cũng nhƣ khả năng sản xuất và

sức chống đỡ bệnh tật do làm giảm lƣợng oxy tồn tại. Nồng độ CO2 sẽ tăng lên do kết quả

phân giải phân động vật và do quá trình hô hấp bình thƣờng của động vật trong một không

gian kín. Vì vậy trong các chuồng nuôi có mật độ cao và thông khí kém, hàm lƣợng

cacbonic tăng cao có thể vƣợt quá tiêu chuẩn và trở nên rất có hại đối với cơ thể vật nuôi.

H2S là loại khí độc tiềm tàng trong các chuồng chăn nuôi gia súc. Nó đƣợc sinh ra

do vi sinh vật yếm khí phân huỷ protein và các vật chất hữu cơ co chứa Sunfua khác. Khí

thải H2S sinh ra đƣợc giữ lại trong chất lỏng của nơi lƣu giữ phân. Khí H2S có mùi rất khó

chịu và gây độc thậm chí ở nồng độ thấp. Súc vật bị trúng độc H2S chủ yếu do bộ máy hô

hấp hít vào, H2S tiếp xúc với niêm mạc ẩm ƣớt, hoá hợp với chất kiềm trong cơ thể sinh ra

Na2S. Niêm mạc hấp thu Na2S vào máu, Na2S bị thuỷ phân giải phóng ra H2S sẽ kích thích

hệ thống thần kinh, làm tê liệt trung khu hô hấp và vận mạch. Ở nồng độ cao H2S gây viêm

phổi cấp tính kèm theo thuỷ thũng. Không khí chứa trên 1mg/l H2S sẽ làm cho con vật bị

chết ở trạng thái đột ngột, liệt trung khu hô hấp và vận mạch (Đỗ Ngọc Hoè,1995) (Dẫn

theo Bùi Thị Phƣơng Hoà). Đa có vụ ngộ độc đối với công nhân chăn nuôi do hít phải H2S

ở nồng độ cao trong các chuồng chăn nuôi. Ngƣời ta có thể xác định đƣợc mùi H2S ở nồng

độ rất thấp (0.025ppm) trong không khí chuồng nuôi.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

34

NH3 là một chất khí không màu, có mùi khó chịu, ngƣỡng giới hạn tiếp nhận mùi là

37mg/m3, tỉ trọng so với không khí là 0.59. Nó có mùi rất cay và có thể phát hiện ở nồng

độ 5ppm. Nồng độ NH3 điển hình trong chuồng có môi trƣờng đƣợc điều hoà và thông

thoáng tốt là 20 ppm và đạt 50 ppm nếu để phân tích tụ trên nền cứng. Vào mùa đông tốc

độ thông gió chậm hơn thì có thể vƣợt 50 ppm và có thể lên đến 100 – 200 ppm (Hội đồng

hạt cốc Hoa Kỳ, 1996). Hàm lƣợng amoniac trong các cơ sở chăn nuôi phụ thuộc vào số

lƣợng chất thải, chất hữu cơ tích tụ lại trong các lớp độn chuồng, tức là phụ thuộc vào mật

độ nuôi gia súc, gia cầm, độ ẩm, nhiệt độ của không khí và của lớp độn chuồng, nguyên

liệu và độ xốp của lớp độn chuồng. Thƣờng thì khu vực bẩn chứa nhiều NH3 hơn khu vực

sạch. Nồng độ của NH3 đƣợc phát hiện trong các trại chăn nuôi thƣờng < 100 ppm.

CO là một chất khí có hại trong không khí chuồng nuôi. Trong không khí bình

thƣờng CO ở nồng độ là 0.02 ppm, trong các đƣờng phố là 13 ppm và ở những nơi có mật

độ giao thông cao có thể lên đến 40 ppm. Loại khí này gây độc cho vật nuôi và con ngƣời

do cạnh tranh với Oxy (O2) kết nối với sắt trong hồng cầu. Ái lực liên kết này cao hơn 250

lần so với O2 do đó nó đa đẩy oxy ra khỏi vị trí của nó. Khí CO kết hợp với sắt của hồng

cầu tạo thành khí carboxyhemoglobin làm cho O2 không dƣợc đƣa tới mô bào gây nên tình

trạng thiếu oxy trong hô hấp tế bào. Nồng độ CO cao tới 250 ppm trong các khu chăn nuôi

bò sinh sản có thể làm tăng số lƣợng bò con đẻ non, bò con đẻ ra bị chết nhƣng xét nghiệm

bệnh lý cho thấy không có liên quan tới các bệnh truyền nhiễm.

CH4 Chất khí này đƣợc thải ra theo phân do vi sinh vật phân giải nguồn dinh dƣỡng

gồm các chất xơ và bột đƣờng trong quán trình tiêu hoá. Loại khí này không độc nhƣng

nhƣng nó cũng góp phần làm ảnh hƣởng tới vật nuôi do chiếm chỗ trong không khí làm

giảm lƣợng oxy. Ở điều kiện khí quyển bình thƣờng, nếu khí CH4 chiếm 87-90% thể tích

không khí sẽ gây ra hiện tƣợng khó thở ở vật nuôi và có thể dẫn đến tình trạng hôn mê.

Nhƣng quan trọng hơn là nếu hàm hƣợng khí metan chỉ chiếm 10-15% thể tích không khí

có thể gây nổ, đây là mối nguy hiểm chính của khí metan.

Nƣớc thải

Nƣớc thải phát sinh từ trang trại chăn nuôi do làm vệ sinh chuồng trại, máng ăn,

máng uống, nƣớc tắm rửa cho gia súc hàng ngày, nƣớc tiểu do gia súc bài tiết ra môi

trƣờng. Thành phần nƣớc thải chăn nuôi biến động rất lớn phụ thuộc vào quy mô chăn

nuôi, phƣơng pháp vệ sinh, kiểu chuồng trại và chất lƣợng nƣớc vệ sinh chuồng

trại....Trong nƣớc thải, nƣớc chiếm 75 – 95%, phần còn lại là các chất hữu cơ, vô cơ và

mầm bệnh. Các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học. Gồm các chất nhƣ: Cacbonhydrat,

protein, chất béo.... Đây là chất gây ô nhiễm chủ yếu của nƣớc thải khu dân cƣ, công

nghiệp chế biến thực phẩm, lò mổ .Chất hữu cơ tiêu thụ ôxy rất mạnh, gây hiện tƣợng giảm

ôxy trong nguồn tiếp nhận dẫn đến suy thoái và giảm chất lƣợng nguồn nƣớc.

Các chất rắn tổng số trong nƣớc

Bao gồm chất rắn lơ lửng và chất rắn hoà tan, chất rắn bay hơi và chất rắn không

bay hơi do các chất keo protein, hydratcacbon, chất béo có trong nƣớc thải hoặc đƣợc tạo

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

35

ra khi gặp điều kiện nhƣ: pH, nhiệt độ, độ cứng thích hợp. Lƣợng chất rắn lơ lửng cao

trong nƣớc gây cản trở quá trính xử lý chất thải. Chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải chăn nuôi

chủ yếu là cặn phân vật nuôi trong quá trình vệ sinh chuồng trại, trong phân có Nitrogen,

phốt phát và nhiều vi sinh vật. Phần lớn N trong phân ở dạng Amonium (NH4+) và hợp chất

nitơ hữu cơ. Nếu không đƣợc xử lý thì một lƣợng lớn Amonium sẽ đi vào không khí ở

dạng Amonia (NH3). Nitrat và vi sinh vật theo nƣớc thải ra ngoài môi trƣờng có thể nhiễm

vào nguồn nƣớc ngầm và làm đất bị ô nhiễm.

Các chất hữu cơ bền vững

Bao gồm các hợp chất Hydrocacbon, vòng thơm, hợp chất đa vòng, hợp chất có

chứa Clo hữu cơ trong các loại hoá chẩt tiêu độc khử trùng nhƣ DDT, Lindan.....các chất

hoá học này có khả năng tồn lƣu trong tự nhiên lâu dài và tích lũy trong cơ thể các loại sinh

vật. Các chất vô cơ. Bao gồm các chất nhƣ Amonia, ion PO43+

, K+, SO42-

, Cl+. Kali trong

phân là chất lỏng tồn tại nhƣ một loại muối hoà tan, phần lớn là từ nƣớc tiểu gia súc bài tiểt

ra khoảng 90%. Kali trong thức ăn cũng đƣợc gia súc bài tiết ra ngoài. Ion SO42-

đƣợc tạo

ra do sự phân huỷ các hợp chất chứa lƣu huỳnh trong điều kiện hiếu khí hoặc yếm khí.

(CH3)2S + 2H2 → 2CH4 + H2 ( yếm khí)

CH3SH + O2 +H2O → CH4 + H2SO4 (Mercaptan )

(CH3)2S + O2 +H2O → CH4 + H2SO4 (hiếu khí)

Clorua là chất vô cơ có nhiều trong nƣớc thải, nồng độ Clorua vƣợt quá mức

350mg/l sẽ gây ô nhiễm đất, nƣớc ngầm và nƣớc bề mặt........

Các yếu tố vi sinh vật

Trong nƣớc thải có chứa một tập đoàn khá rộng các vi sinh vật có lợi và có hại,

trong đó có nhiều loại trứng ký sinh trùng, vi trùng và virus gây bệnh nhƣ: E.coli,

Salmonella, Shigella, Proteus, Arizona.... Bình thƣờng, các vi sinh vật này sống cộng sinh

với nhau trong đƣờng tiêu hoá nên có sự cần bằng sinh thái. Khi xuất hiện tình trạng bệnh

lý thì sự cân bằng đó bị phá vỡ, chẳng hạn nhƣ gia súc bị ỉa chảy thì số lƣợng vi khuẩn gây

bệnh sẽ nhiều hơn và lấn áp tập đoàn vi khuẩn có lợi.

Trong những trƣờng hợp vật nuôi mắc các bệnh truyền nhiễm khác thì sự đào thải vi

trùng gây bệnh trong chất thải trở nên nguy hiểm cho môi trƣờng và cho các vật nuôi khác.

Chất thải rắn

Chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi bao gồm phân, rác, chất độn chuồng, thức ăn

dƣ thừa, xác gia súc chết hàng ngày. Tỷ lệ các chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật trong chất

thải phụ thuộc vào khẩu phần ăn, giống, loài gia súc và cách dọn vệ sinh.

Trong chất thải rắn chứa : nƣớc 56 - 83%, chất hữu cơ 1 - 26%, nitơ 0.32 – 1.6%, P

0.25 – 1.4%, K 0.15 – 0.95% và nhiều loại vi khuẩn, virus, trứng giun sán gây bệnh cho

ngƣời và động vật. Các thành phần trong chất thải rắn có thể khác nhau và tỷ lệ các thành

phần này cũng khác nhau tuỳ từng loại gia súc, gia cầm. Ngoài một số thành phần nhƣ ở

trên thì trong chất thải rắn còn chứa một số vi sinh vật gây bệnh cho ngƣời và động vật..

Biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

36

Xử lý chất thải rắn

Nguyên tắc chung

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình chăn nuôi phải đƣợc thu gom gọn gàng sạch

sẽ, có nơi thu gom, chứa chất thải rắn, thùng chứa phải bằng vật liệu bền, có nắp đậy kín,

không rò rỉ, thấm hút, chảy tràn. Thƣờng xuyên dùng hoá chất, vôi bột để sát trùng nơi

chứa chất thải rắn. Không tồn trữ chất thải rắn tại chuồng trại và nơi thu gom của cơ sở quá

24 giờ mà không có biện pháp xử lý thích hợp. Phƣơng tiện vận chuyển chất thải rắn phải

đảm bảo kín, không rò rỉ, không rơi vai, không thoát mùi hôi. Chất thải rắn sau khi xử lý

phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trƣờng theo quy định. Tốt nhất nên xây hầm Biogas để xử

lý chất thải rắn và tận dụng đƣợc nguồn chất đốt cho sinh hoạt. Tuy nhiên, đối với chăn

nuôi quy mô nhỏ thì phải xây dựng bể ủ phân xanh. Hàng ngày tiến hành thu gom phân rác

để tập trung về hố ủ hoai mục trƣớc khi sử dụng bón cho cây trồng. Nền chuồng nuôi và hố

xử lý chất thải phải đƣợc xây và láng xi măng để dễ dàng cho quá trình cọ rửa vệ sinh và

tránh đƣợc sự thẩm thấu chất lỏng ra ngoài môi trƣờng, tạo đƣợc độ yếm khí của hố ủ,

giúp phân chóng hoai mục.

Quy trình ủ phân xanh

Ủ phân xanh là quá trình xử lý phân và các chất thải rắn bằng cách trộn lẫn với vôi

bột + đất bột + phân lân + lá phân xanh hoặc trấu, ủ hoai mục. Có 2 cách ủ phân xanh nhƣ

sau:

- Ủ trên mặt đất bằng cách rải một lớp vôi bột phía trên mặt đất sau đó dải một lớp

phân, chất độn lên. Cứ một lớp phân dày 20-30 cm lại rải một lớp vôi bột cho đến khi đống

phân cao khoảng 1-1.2m thì đắp kín bên ngoài bằng một lớp bùn dày khoảng 5-7cm.

- Đào hố sâu 2-2.5m, chu vi hố tuỳ thuộc vào lƣợng chất thải cần xử lý. Rải một lớp

vôi bột lên bề mặt của hố sau đó đƣa chất thải xuống và làm tƣơng tự nhƣ ủ trên mặt đất,

khoảng cách từ lớp chất thải trên cùng tới mặt đất là 50cm.

Sau khi ủ tiến hành khử trùng tiêu độc khu vực xung quanh bằng vôi bột, hoặc các

hoá chất sau: Formol 2-3%, Xút 2-3%, Chloramin, Prophyl, Virkon, Biocid,...

Trong quá trình ủ, định kỳ 3- 5 ngày cần phải lấy nƣớc (tốt nhất là nƣớc thải vệ sinh

chuồng trại) tƣới đều trên bể ủ để duy trì độ ẩm và cugn cấp thêm dinh dƣỡng cho vi khuẩn

kỵ khí phát triển. Thông thƣờng, sau khoảng 1 tháng thì phân xanh hoai hết, lấy ra để bón

cho cây trồng.

Hệ thống Biogas

Biogas là một loại khí đốt sinh học đƣợc tạo ra khi phân hủy yếm khí phân thải ra

của gia súc. Các chất thải của gia súc đƣợc cho vào hầm kín (hay túi ủ), ở đó các vi sinh

vật sẽ phân hủy chúng thành các chất mùn và khí, khí này đƣợc thu lại qua một hệ thống

đƣờng dẫn tới lò để đốt, phục vụ sinh hoạt của gia đình. Các chất thải ra sau quá trình phân

hủy trong hầm kín (hay túi ủ) gần nhƣ sạch và có thể thải ra môi trƣờng, đặc biệt nƣớc thải

của hệ thống Biogas có thể dùng tƣới cho cây trồng.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

37

Ky thuật xử lý bằng bể Biogas có nhiều cách, phụ thuộc vào năng suất sử dụng nhƣ

túi sinh khí Biogas bằng chất dẻo, hầm có nắp trôi nổi và hầm có nắp cố định.

Tốt nhất nên chọn vị trí xây dựng hầm phân huỷ gần chuồng trại và hệ thống cấp

thoát nƣớc thuận tiện. Có thể xây dựng ngay trong chuồng trại để tiết kiệm đất.

Xử lý nƣớc thải

Nguyên tắc chung

Phải đảm bảo hệ thống thoát nƣớc vệ sinh chuồng trại luôn khai thông, không để tù

đọng phát sinh mùi hôi, ruồi muỗi. Nƣớc thải phải đƣợc xử lý bằng hầm tự hoại, hầm

biogas, ao lắng lọc và các phƣơng pháp khác đảm bảo không phát sinh mùi hôi hoặc chảy

tràn ra môi trƣờng xung quanh. Nƣớc thải sau khi xử lý phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn theo

quy định. Đối với các cơ sở chăn nuôi nhỏ, hộ gia đình không có hệ thống xử lý nƣớc thải

thì toàn bộ nƣớc thải trong quá trình chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại,... phải đƣợc xử lý bằng

các hoá chất sát trùng trƣớc khi chảy vào hệ thống thoát nƣớc chung. Ngoài ra có thể xây

dựng hệ thống bể lắng lọc có trồng cây thuỷ sinh để xử lý. Đối với các cơ sở chăn nuôi lớn,

nƣớc thải trong quá trình chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại,... phải đƣợc xử lý qua hệ thống xử

lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra ngoài, để đảm bảo vệ sinh an toàn dịch bệnh, vệ sinh môi

trƣờng. Thông thƣờng, nƣớc thải vệ sinh chuồng trại đƣợc xử lý cùng với các chất thải rắn

trong hầm Biogas, tuy nhiên phần nƣớc thải sau Biogas thải ra vẫn làm ô nhiễm môi trƣờng

xung quanh.

Xử lý khí thải, mùi hôi

Thƣờng xuyên vệ sinh chuồng trại để giảm thiểu mùi hôi phát sinh trong quá trình

chăn nuôi. Khí thải trong quá trình nuôi nhốt, tồn trữ chất thải phải đƣợc xử lý bằng các

biện pháp thích hợp để không phát sinh mùi hôi ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh.

Giảm thiểu các tác động khác

Xử lý tiếng ồn: Các khu vực tập trung đông dân cƣ, chuồng trại phải có tƣờng bao

quanh, xây dựng cao tối thiểu là 2m. Tiếng ồn phải xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định

TCVN 5949-1998.

- Sát trùng, vệ sinh chuồng trại: định kì phun dipterex để trừ ruồi, muỗi, kí sinh

trùng; định kì tẩy uế chuồng trại và môi trƣờng chung quanh.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

38

- Trồng cây xanh để tạo bóng mát và chắn đƣợc gió lạnh, gió nóng, ngoài ra cây

xanh còn quang hợp hút khí CO2 và thải khí O2 rất tốt cho môi trƣờng chăn nuôi. Nên trồng

các loại cây nhƣ: nhan, vải, keo dậu, muồng….

- Tiêu độc khử trùng đối với phƣơng tiện vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm -

Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động khi sử dụng hóa chất (phun thuốc sát trùng, thuốc tẩy

uế,…)

Kết luận

Mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp đều có những tác động không tốt đến môi

trƣờng. Tuy nhiên, với diện tích rộng lớn, sức tải môi trƣờng ở đây sẽ rất cao, vì thế quá

trình chăn nuôi bò theo công nghệ mới hiện đại sẽ không gây ảnh hƣởng lớn đến môi

trƣờng.

4. Phƣơng án giải phóng mặt bằng và tái định cƣ

Hiện nay, trên diện tích 200ha sẽ xây dựng dự án có nhiều hộ dân, đồng bào định cƣ

cho nên cần có phƣơng án tái định cƣ thỏa đáng. Công ty kết hợp với chính quyền địa

phƣơng đƣa ra phƣơng án tái định cƣ tập trung có hỗ trợ nhà ở cho những hộ gia đình,đồng

thời thuê mƣớn lao động phổ thông tại chỗ giải quyết công ăn việc làm cho các hộ gia đinh

này. Qua đó, dự án cũng cho thấy đóng góp tích cực vào chính sách xa hội địa phƣơng,

đồng thời nâng cao an ninh quốc phòng trong địa bàn huyện.

III. Yêu cầu về kỹ thuật, chất lƣợng công trình dự án hoặc dịch vụ cung cấp

III.1 Nuôi bo

Công ty sẽ tiến hành nhập loại bò đƣc giống Brahman tƣ Công ty Chăn nuôi Binh Ha ,

Câm Xuyên , Hà Tĩnh để làm giốn g đƣc, lai tao vơi bo cai đia phƣơng đƣơc tuyên chon tƣ

các trang trai và các hộ dân trong toan tỉnh và vùng phụ cận để lựa chọn đƣợc đàn bò bố

mẹ tốt nhất.

Ðặc điểm giông bo đƣc Brahman : Màu đỏ, con đực trƣởng thành màu lông sậm

hơn con cái. Lông cổ, vai, đùi, hông sậm màu hơn các vùng khác. Ở Úc, ngƣời dân nuôi

bò Brahman màu trắng là chủ yếu để sản xuất thịt, còn các nƣớc Châu Á lại chuộng nuôi

Brahman màu đỏ.

- Là giống lớn con, ngoại hình đẹp, thân dài, lƣng thẳng, tai to, u, yếm phát triển.

- Trọng lƣợng bê sơ sinh: 20 – 30kg

- Trọng lƣợng bê 6 tháng tuổi: 120 - 150kg

- Bò đực trƣởng thành: 700 - 1000kg

- Bò cái trƣởng thành: 450 - 600kg

- Tốc độ tăng trƣởng nhanh: 650 – 800gram/ngày

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

39

- Giai đoạn vỗ béo bò tăng trƣởng: 1,2 – 1,5kg/ngày

- Khoảng cách giữa 2 lần đẻ: 12 - 14tháng

- Ðộng đực lần đầu: 15 -18 thángtuổi

- Tính mắn đẻ, dẽ đẻ, lành tính, nuôi congiỏi

- Kháng ve, ký sinh trùng đƣờng máu, không mắc các bệnh về mắt, móng

Hình 5:Bò cái và bê conBrahman (hình minh họa)

Bò Brahman có thể lực tốt, thích nghi cao với điều kiện nhiệt đới, khô hạn. Khả

năng sinh sản, sản xuất vẫn duy trì ở nhiệt độ cao, thời tiết khắc nghiệt cũng nhƣ vùng

đồng cỏ khô hạn khi mà các giống bò khác bị giảm năng suất. Việc đầu tƣ chăm sóc ở

mức tối thiểu.

1.1. Giá nhâp bo

Bò đực giống (5% bò sinh sản): Giá 01 con bò đực giống nhập về đến trang trại

của Công ty là 86.200.000đ (Tám mƣơi sau triệu , hai trăm ngàn đồng); đơn giá trên đa

bao gồm chi phí hải quan,thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển….

Giá bò cái giố ng: Bò cái giống đƣợc tuyển chọn từ các trang trại và nông hộ

trong toan tinh đê chon đƣơc bo cai tơ (tƣ 10 tháng tuổi) tôt nhât vê lam giông, môi con

khi mua vê đêu đƣơc găn the đê quan ly gia pha sau nay . Giá mỗi co n bo khi nhâp vê

đến trang trại của Công ty là 25.000.000đ/con (hai mƣơi lăm triêu đông).

Bò thịt: Giá 01 con bò thịt 100 kg (6 tháng tuổi) nhập tƣ cac trang trai va nông hô

trong tinh va vung phu cân về đến trang trại của Công ty là 15.000.000đ/con (mƣơi lăm

triêu đông), đơn giá trên đa bao gồm chi phí chi phí vận chuyển , hóa đơn…..

1.2. Trông co

- Chọn giống co

Để thực hiện dự án nuôi bò thịt, công ty tiến hành trồng cỏ để làm nguồn thức ăn

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

40

cho bò. Giống cỏ mà công ty sử dụng để trồng là cỏ voi pakchong1.

Hình 1:Cỏ Voi Pakchong 1 làm giống(hình minh họa)

Cỏ voi Pakchong1 là giống cỏ lai giữa GiantKingGrass và giống cỏ địa phƣơng

Thái Lan.

Cỏ voi Pakchong 1 có dạng nhƣ cây trúc, thân thảo, cao lớn, họ hoà thảo, dạng bụi,

mọc thẳng, năng suất cao, chất lƣợng tốt, phiến lá rộng, mềm, có hàm lƣợng dinh dƣỡng

rất cao, nhiều nƣớc, khẩu vị ngon, hệ số tiêu hoá cao, là thức ăn tốt nhất cho các loại gia

súc. Giống cỏ Pakchong1 chịu rét, chịu hạn, có bộ rễ phát triển cực mạnh, dài tới 3-4m,

rễ dài nhất tới 5m, mọc tập trung. Đƣờng kính thân 2-3cm, lớn nhất 4cm, chống gió tốt,

là cây chống xói mòn có hiệu quả, cũng là một loại cây lý tƣởng trồng trên đất có độ dốc

cao, kể cả đất có độ dốc trên 250.

Cỏ voi Pakchong 1 thích hợp với nhiều loại đất. Thời gian lƣu gốc đƣợc 8-10năm.

- Nhân giống co:

- Để thực hiện nhân giống cỏ, công ty tiến hành trồng cỏ giống Pakchong1 đƣợc

nhập từ Thái.

Chọn những cây giống tốt khoảng 3-4 tháng tuổi, trồng bằng thân cây khoẻ, không

sâu bệnh, bó chết lá bẹ ở mầm nách rồi dùng dao sắc cắt thành từng đoạn, cắt nghiêng,

mỗi đoạn 3-4 mắt, trên mỗi mắt có 1 mầm nách, đoạn thân trên của mắt ngắn, đoạn thân

dƣới của mắt dài hơn để tăng tỷ lệ sống. Mầm xử lý đến đâu thì trồng đến đó để tránh

mất nƣớc.

- Kỹ thuật trồng

Hiện tại công ty áp dụng quy trình trồng cỏ nhƣ sau: Khai hoang cày 4 chảo lần1

cày 4 chảo lần 2 nhặt cành sau cày bừa 24 chảo lần 1bừa 24 chảo lần 2rạch

hàng rải ống, rải phân trồngcỏ.

- Khoang cách và mật độ trồng

Trồng hàng đôi, hàng cách hàng 50cm, khoảng cách giữa 02 hàng đôi tính từ tim

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

41

hàng là 2 m, cỏ có thể trồng bằng máy hoặc thủ công, khoảng cách giữa 02 hom là 30

cm, mỗi hom dài 30 cm và có 4 mắt, hom đƣợc cắm nghiêng 1 góc 45 độ.

Hình 3: Quy cách trồngcỏ

- Bón phân, làm co và tƣớinƣớc:

Bón phân: Bón lót trong khi ta cày đất lần 2, có thể bón phân chuồng, hữu cơ

hoặc phân DAP (18-46-0). Trong dự án này, Công ty bón phân DAP với khối lƣợng là

225 kg/ha. Sau khi trồng 15-20 ngày tiến hành bón thêm Ure (46-0-0) cho cây tỷ lệ

60kg/ha. Sau mỗi lần thu hoạch và sau khi làm cỏ dại xong tiến hành bón Ure (46-0-0)

tỷ lệ 60kg/ha.

Mỗi năm tiến hành bón hợp chất NPK 1 lần sau lần thu hoạch cuối của năm. Sau khi

có đàn bò Công ty sẽ sử dụng phân bò để bón bổ sung cho đồng cỏ.

Làm cỏ:Sau khi trồng hoặc sau khi thu hoạch tiến hành làm cỏ dại cho cây 1 lần.

Làm cỏ dại bằng phƣơng pháp phun thuốc, hoặc dùng máy xới.

Tƣới nƣớc: Công ty sử dụng biện pháp tƣới nƣớc nhỏ giọt Israel cho toàn bộ diện

tích trồng cỏ của công ty. Lắp hệ thống tƣới nhỏ giọt song song với quá trình trồng cỏ,

đƣờng ống tƣới nƣớc nhỏ giọt sẽ đƣợc chôn ngầm dƣới đất, nằm giữa hàng đôi và cách mỗi

hàng cỏ 25cm. Khoảng cách giữa 2 lần tƣới vào mùa nắng là 10 ngày.

Thu hoạch co

Sau khi trồng 60 ngày có thể thu hoạch cỏ. Mỗi năm thu hoạch cỏ đƣợc 6 lần, công

ty sử dụng máy thu hoạch để thu hoạch cỏ.

Thu hoạch cỏ lúc 60 ngày tuổi sẽ cho hàm lƣợng Protein phù hợp với việc nuôi bò

thịt là 14%. Cỏ khi thu hoạch, cây cao khoảng 160-200cm, khi cắt cỏ thì cắt cách mặt

đất10cm, không cắt quá thấp để tránh ảnh hƣởng xấu đến tái sinh, tránh cắt vào ngày

mƣa vì dễ gây sâu bệnh. Năng suất cỏ 200tấn/ha.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

42

Hình 4: Máy thu hoạch cỏ (Hình anh minh họa)

2. Chuông trai nuôi bo

Công ty sẽ xây loại chuồng bò 2 day đối xứng nhau, có lối đi bỏ thức ăn ở giữa.

Mái chuồng đƣợc thiết kế theo kiểu nhà công nghiệp, hai bên có sân phơi nắng, tùy vào

vị trí đất xây dựng chuồng bò, công ty có thể bố trí sân phơi nắng rộng hoặc nhỏ cho phù

hợp với lô đất. (Quy cách xây dựng chuồng đƣợc mô tả chi tiết ở phần xây dựng).

Hình 8: Chuồng nuôi bò 2 dãy của công ty (hình minh họa)

- Vệ sinh

Vệ sinh là điều quan trọng nhất trong chăn nuôi bò thịt. Một môi trƣờng sạch sẽ làm

hạn chế tối đa sự phát triển các loại vi khuẩn, nấm men, nấm mốc có ảnh hƣởng xấu đến

sức khỏe của bò. Vì vậy, hàng ngày nền chuồng phải đƣợc rửa sạch, cung cấp đầy đủ

nƣớc sạch kết hợp với các loại hóa chất tẩy rửa và sát trùng, sử dụng các loại bàn chải

thích hợp sẽ dẫn đến kết quả tốt trong các biện pháp làm vệ sinh.

3. Phƣơng pháp phối giống

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

43

- 3.1. Phương pháp phối giống trực tiếp:

Bò đực giống đƣợc nuôi cùng với bò cái sinh sản với tỷ lệ 5%, một con bò đực sẽ

nhảy phối giống khoảng 20 con bò cái. Khi bò cái có dấu hiệu động dục, con bò đực sẽ

nhảy phối giống với con bò cái. Trong dự án này, Công ty sẽ nhập khoảng gần 10 con

(trong đó năm đầu nhập 6 con và năm thứ hai nhập 4 con) con bò đực (tƣơng ứng 5% bò

cái sinh sản) về để làm nhiệm vụ phối giống.

- 3.2. Gieo tinh nhân tạo:

Phƣơng pháp này sử dụng tinh các bò đực đa đƣợc chọn lọc dƣới dạng tinh viên hoặc

tinh cọng rạ đểp hối cho bò cái. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tạo đƣợc bò lai cóp

hẩm chất cao từ các bò đực đa đƣợc kiểm tra, ngăn ngừa hiện tƣợng đồng huyết, giảm

lây lan các bệnh truyền nhiễm.

Có 2 phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo: thụ tinh có phân biệt giới tính và thụ tinh thƣờng.

Đàn bò sau khi đƣợc thụ tinh nhân tạo có phân biệt giới tính sẽ cho tỷ lệ giới tính theo

mong muốn đạt 90%.

Hình 9: Phối tinh nhân tạo cho bò(hình minh họa)

3.3. Động duc ở bò cái

Động dục (hay còn gọi là lêng iống) là thời điểm bộ máy sinh dục của bò cái sẵn

sàng để tiếp nhận tinh trùng, rụng trứng và mang thai. Chu kỳ động dục của bò từ 18 -21

ngày. Thời gian động dục của bò thƣờng kéo dài 24-48 giờ (bao gồm 3 giai đoạn trƣớc

động dục, động dục và sau động dục). Khi động dục, bò cái có một số biểu hiện nhƣ: bỏ

ăn, hụ rống, nhớn nhác, nhảy chồm lên lƣng bò khác hoặc để bò khác nhảy lên lƣng, âm

hộ sƣng đỏ, chảy nƣớc nhờn. Việc phát hiện bò động dục rất quan trọng, đặc biệt là khi áp

dụng phƣơng pháp gieo tinh nhân tạo.

3.4. Thời điểm phối giống:

Thời điểm phối giống thích hợp đóng vai trò rất quan trọng để bò cái có thể thụ

thai, nhất là đối với phƣơng pháp gieo tinh nhân tạo. Sau khi kết thúc động dục 10-12

giờ, trứng rụng và chỉ sống đƣợc 6-10 giờ. Tinh trùng có thể sống đƣợc 12 -18 giờ trong

cổ tử cung. Dựa vào thời gian sống của trứng và tinh trùng, ta nên phối giống cho bò 2 lần

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

44

(phối kép) để tăng khả năng thụ thai ở bò: phối lần 1 sau khi phát hiện động dục 6 giờ và

lần thứ 2 nhắc lại sau đó 12giờ.

3.5. Mang thai:

Sự thụ tinh diễn ra tại phần trên của ống dẫn trứng. Noan bào của bò cái và tinh

trùng kết hợp hình thành trứng, sau năm ngày phôi phát triển và di chuyển xuống tử

cung,địnhvị và tiếp tục phát triển thành thai (từ ngày thứ 45 sau khi thụ tinh). Thời gian

mang thai của bò kéo dài khoảng 9 tháng 10 ngày (từ 276 đến 295 ngày).

Sau khi gieo tinh 21 ngày có thể xác định bò có thụ thai hay không bằng biện pháp

kiểm tra lƣợng progesteron trong máu. Phƣơng pháp này chỉ có thể đƣợc thực hiện ở

phòng thí nghiệm. Phƣơng pháp chẩn đoán mang thai phổ biến nhất là khám thai qua trực

tràng. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện ở tháng thứ ba (có thể khám ở tháng thứ hai,

nhƣng để an toàn cho sự mang thai thì nên khám ở tháng thứ 3).

3.6. Sinh đẻ:

Đội ngũ thú ý cần phải ghi nhớ thời gian mang thai của bò để chuẩn bị khi bò đến

thời kỳ sinh đẻ. Cần phải chuẩn bị nơi cho bò đẻ sạch sẽ, rộng rai, kín gió và dụng cụ cần

thiết, dây (dùng để kéo bê khi cần thiết). Nơi bò đẻ, các dụng cụ phải đƣợc sát trùng sạch

sẽ.

4. Chăm soc nuôi dƣơng

4.1. Chât dinh dưỡng cung câp năng lượng

Chất xơ: Các loại thức ăn cung cấp chất xơ chủ yếu là các loại cỏ, rơm, các loại

phụ phế phẩm nông nghiệp.

Chất bột đƣờng: Chất bột đƣờng rất quan trọng trong trao đổi chất và cân bằng

năng lƣợng, chất bột đƣờng cung cấp năng lƣợng cho bò. Các chất bột đƣờng chủ yếu là

các tinh bột, đƣờng. Các loại thức ăn cung cấp chất bột đƣờng chủ yếu là các loại hạt, củ

quả, rỉmật… Cần bổ sung chất bột đƣờng cho bò trong các tháng thiếu thức ăn hoặc bò

đẻ, bê đang lớn và nhất là thời kỳ sinh trƣởng phát dục.

4.2. Chât dinh dưỡng cung câp đạm(protein)

Chất đạm rất cần thiết cho cơ thể bò. Nó là thành phần chính cấu tạo nên cơ

thể,cácenzym, các hormone…Nếu thiếu đạm, bò sẽ ngừng tăng trƣởng, sụt cân, lông xù,

rối loạn các chức năng sinh lý. Bò cái sẽ chậm động dục, dẫn tới không động dục, sức đề

kháng đối với bệnh tật kém, dẫn tới tửv ong.

4.3. Chât dinh dưỡng cung câp chât béo

Nhu cầu về chất béo ở bò không cao. Chất béo có thể đƣợc sử dụng để cung cấp

năng lƣợng, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của kỳ tiết sữa, khi mà năng lƣợng trong

khẩu phần phải cao để cung cấp đầy đủ cho bò.

4.4. Chât dinh dưỡng cung câp chât khoáng

Chất khoáng cần cho việc tạo xƣơng, duy trì sức khỏe và giúp trao đổi chất. Nếu

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

45

thiếu chất khoáng bò sẽ còi cọc, chậm lớn. Bổ sung khoáng cho bò thịt bằng các loại bột

xƣơng, bột sò và các loạipremix.

4.5. Chât dinh dưỡng cung câp Vitamin

Tuy nhu cầu Vitamin của bò thấp nhƣng thiếu nó thì trao đổi chất ngƣng trệ và bò

không phát triển đƣợc. Thƣờng thì bò có thể bị thiếu các Vitamin A, D, E.Các loại

Vitamin.

khác, thì hệ thống vi sinh vật dạ cỏ có thể tổng hợp đƣợc, đủ cho nhu cầu của bò.

Đối với bê, do hệ thống vi sinh vật dạ cỏ chƣa hoàn chỉnh nên đôi khi cũng cần bổsung.

4.6. Nước uống

Nƣớc giúp vận chuyển các chất dinh dƣỡng trong quá trình trao đổi chất. Nƣớc

còn giúp điều hòa thân nhiệt, nâng cao sản lƣợng chăn nuôi. Ngoài ra, nếu bò thiếu nƣớc

hiện tƣợng nhai lại sẽ không xảy ra, cho nên cần thiết cho bò uống đủ nƣớc, tốt nhất là

khi nào bò khát nƣớc thì đƣợc cung cấp nƣớc uống dễ dàng. Cung cấp đầy đủ nƣớc uống

sạch cho bò thịt là rất quan trọng. Bình quân một bò nuôi lấy thịt có thể tiêu thụ 60 lít

nƣớc mỗi ngày.

4.7. Thưc ăn cho bo thit

Công ty đa tiến hành thuê các chuyên gia thức ăn từ Thái Lan thiết lập công thức

thức ăn phối trộn thức ăn TMR cho từng nhóm bò. TMR (Totalmixedration) là loại thức

ăn hỗn hợp hoàn chỉnh đƣợc phối trộn sẵn bằng máy trộn chuyên dụng theo khẩu phần

đầy đủ, cần thiết và cân đối chất dinh dƣỡng đối với từng nhóm bò. Ích lợi của TMR là

khắc phục đƣợc sự mất cân đối trong các loại thức ăn hỗn hợp khác nhƣ thức ăn tinh hỗn

hợp thì thiếu chất xơ, premix thì thiếu tinh và thô trong khẩu phần. Điều này thuận tiện

trong sử dụng cho ngƣời chăn nuôi. Tận dụng đƣợc nhiều loại nguyên liệu để sản xuất:

cỏ khô, cỏ ủ, ngũ cốc, ...nhất là các loại phụ phế phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm

mà nếu cho ăn riêng lẻ bò khó thể ăn đƣợc vì không hợp khẩu vị (do mùi vị hoặc quá

cứng,…); khi đƣợc trộn chung vào một khẩu phần thật đều, bò không thể chọn lựa loại

nguyên liệu này bỏ loại khác. Do vậy bò ăn đƣợc nhiều loại thức ăn. Thức ăn có đầy đủ

dinh dƣỡng do đa đƣợc phối trộn một cách hợp lý. Thức ăn có tỷ lệ tiêu hóa cao hơn do

thức ăn đa đƣợc chế biến và thức ăn tinh do đƣợc trộn lẫn với thức ăn thô nên qua đƣờng

tiêu hóa chậm hơn. Kiểm soát đƣợc hiệu quả sử dụng thức ăn Loại thức ăn TMR tốt với

nhiều quy mô chăn nuôi nhƣng đặc biệt phù hợp với quy mô chăn nuôi tập trung, công

nghiệp hóa. Giảm lao động thủ công, tăng năng suất lao động do tăng cơ giới hóa, từ đó

tăng lợi nhuận cho ngƣời chăn nuôi.

4.8. Những điểm cần lưu ý khi sử dung TMR chăn nuôi bò thịt:

Công ty chia bò thịt làm 02 nhóm chính: Nhóm sinh sản và nhóm bò vỗ béo để có

khẩu phần ăn thích hợp. Thiết kế đƣờng nội bộ để dễ di chuyển ghép bò vào từng nhóm

không gây stress. TMR sản xuất sử dụng trong ngày, khó tồn trữ đƣợc lâu vì dễ lên men,

bị hƣ. Lao động phải có trình độ ky thuật, quản lý nhƣ: sử dụng vi tính, thiết bị chuyên

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

46

dùng, tính toán khẩu phần… để có thể kiểm soát, phát hiện và điều chỉnh kịp thời những

sai sót.

4.9. Quy trình công nghệ san xuât TMR:

Bƣớc 1: Phân loại thức ăn tinh, bổ sung

Bƣớc 2: Sơ chế các loại thức ăn thô (cắt nhỏ thức ăn thô xanh, nghiền bột các thức ăn thô

khô).

Bƣớc 3: Xây dựng khẩu phần cho từng nhóm bò (thƣờng sử dụng chƣơng trình lập trên

phần mềm vi tính)

Bƣớc 4: Phối trộn bằng máy

Bƣớc 5: Dùng máy rải thức ăn cho từng nhóm bò.

- Hai loại thức ăn chính Công ty sử dung là:

- Thức ăn thô xanh: cỏ voi packchong 1 do công ty trồng.

- Thức ăn tinh: Bả đậu nành, ngô, rỉ mật, mì lát ….

Hình 10: Thức ăn tinh từ bắp, cọ dầu và mía (từ trái sangphai)

Thức ăn thô xanh: Công ty trồng cỏ voi packchong với diện tích 160 ha với năng

suất dự kiến là 200 tấn/ha/năm, sản lƣợng cỏ hàng năm của công ty là khoảng 32.000

tấn/năm có thể đáp ứng đầy đủ nguồn thức ăn thô xanh cho đàn bò hàng năm.

Thức ăn tinh: ngoài thức ăn thô xanh, hàng ngày bò cần cung cấp các loại thức ăn

tinh nhƣ: bả đậu nành, mì lát, mật rỉ, đọt mía, ure, bả mì… Đối với các loại thức ăn này

Công ty sẽ tiến hành ký các hợp đồng mua thức ăn với các đối tác trong và ngoài nƣớc.

4.10. Kỹ thuật chăm sóc bò

Trong ky thuật nuôi bò lấy thịt theo mô hình trang trại thì ngoài những ky thuật

chăm sóc cơ bản, điều quan trọng nhất là cung cấp đầy đủ lƣợng, hàm lƣợng thức ăn và

nƣớc uống cho bò đúng giờ và theo từng loại bò.

Thức ăn: Công ty sử dụng máy trộn thức ăn TMR để sản xuất thức ăn cho bò, hàm

lƣợng thức ăn sẽ đƣợc các chuyên gia tính toán và phối trộn theo 1 tỷ lệ thích hợp với

từng loại bò và từng giai đoạn tuổi. Đến giờ ăn xe chở thức ăn sẽ vận chuyển và rải thức

ăn đến từng chuồng bò theo khối lƣợng đƣợc tính toán sẵn phù hợp với từng loại bò. Cho

bò ăn ngày 2 lần.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

47

Nƣớc uống: luôn có sẵn trong các máng nƣớc đặt tại chuồng, Công ty sẽ sử dụng hệ

thống cung cấp nƣớc tự động. Bình quân mỗi bò thịt cần 50-60 lít nƣớc mỗi ngày. Máng

nƣớc thƣờng xuyên đƣợc vệ sinh sạch sẽ.

Đối với bê con dƣới 6 tháng tuổi chủ yếu là bú sữa mẹ, khi bê đƣợc 1 tháng tuổi thì

tập cho bê ăn cỏ non và thức ăn tinh. Nuôi bê con chung với bò mẹ trong vòng 5 tháng

rồi cho cai sữa và tách qua chuồng riêng từ tháng thứ 6, sau khi tách mẹ nuôi bê con

thành từng nhóm có cùng lứa tuổi hoặc cùng cân nặng.

Tùy vào thực tế mà xác định thời điểm xuất chuồng, thông thƣờng bò nuôi vỗ béo

có trọng lƣợng xuất chuồng nặng khoảng 520 kg (đối với bê đực), và nặng khoảng 480kg

(đối với bê cái).

Đối với bò cái mang thai không nuôi chung với các loại bò khác (trừ giai đoạn cho

bê con bú), khẩu phần ăn cũng đƣợc tính toán riêng. Thƣờng xuyên tắm chải cho bò để

kích thích bò ăn uống khoẻ. Mùa hè tắm 2 lần/ngày.

5. Các loại bệnh truyền nhiễm thƣờng gặp

a) Bệnh lở mồm long móng (FMD):

Lở mồm long móng là một bệnh lây lan rất mạnh, đặc biệt với trâu, bò, dê, cừu, lợn.

Bệnh này xảy ra ở nhiều nƣớc trên toàn thế giới.

Nguyên nhân: Bệnh do virus gây ra, đặc điểm lây lan của bệnh là những mụn nƣớc

vỡ ra và theo sữa, nƣớc tiểu, nƣớc mũi, chất tiết khác lan trực tiếp từ vật ốm sang vật khỏe.

Một cách lây lan gián tiếp khác là qua quần áo, dụng cụ, máng ăn, lông, sữa và thịt.

Triệu chứng: Sau khi nhiễm bệnh 2- 3 ngày, sốt cao 40- 41,5oC, mụn nƣớc phồng

lên có chứa dịch màu vàng. Những mụn nƣớc lan nhanh trên toàn bộ niêm mạc miệng,

sau đó vỡ, dịch tràn ra ngoài và vật rất đau đớn, đôi khi có chảy máu. Cùng thời gian đó

thấy xuất hiện những mụn nhỏ quanh móng chân, có thể làm long móng. Con vật đứng

lên rất khó khăn và di chuyển một cách đau đớn. Cũng có thể thấy những mụn nhỏ ở núm

vú, bầu vú sƣng và căng, sữa có màu vàng và đắng.

Phòng bệnh: Để hạn chế lây lan, những con vật bị bệnh nên giết đi và vật

phẩmcủachúng đem đốt và chôn. Không đƣợc chuyển từ vùng này sang vùngkhác.

Những vùng nơi mà bệnh đang lƣu hành phải tiêm vaccin để hạn chế sự phát tán của

bệnh. Sử dụng vaccin đa giá chủng A và Asia1, tiêm vaccin lặp lại 8 tháng một lần vì thời

gian miễn dịch chỉ kéo dài 6-8 tháng.

Bệnh lao (tuberculosis):

Nguyên nhân: Bệnh lao là do Mycobacterium tuberculosis gây ra trên ngƣời, bò và

chim. Con vật có thể mang trùng nhiều năm trong ổ lao tại phổi hoặc ở những cơ quan

khác. Dƣới những điều kiện nhất định các ổ lao vỡ ra và vi khuẩn lao tràn vào cơ thể.

Trong giai đoạn này bệnh có thể lây lan và truyền sang con khác. Lao còn có thể lây

truyền qua không khí hoặc trực tiếp qua các vết thƣơng.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

48

Triệu chứng: ổ lao có thể xuất hiện ở tất cả các cơ quan trong cơ thể. Triệu chứng

đặc trƣng của bệnh lao không rõ ràng mà triệu chứng xuất hiện phụ thuộc vào vị trí của

các ổ lao trong cơ thể.

Bò bị bệnh lao thì tiêu hủy, không điều trị tốn kém và nguy cơ lây nhiễm sang ngƣời.

Phòng bệnh: Tiêm phòng bệnh lao theo quy định của thúy. Sử dụng vaccin BCG

(vaccin chết).

Bệnh nhiệt thán:

Nhiệt thán là một bệnh truyền nhiễm chung cho tất cả các loài gia súc. Bệnh xảy ra

trên toàn thế giới nhƣng thƣờng thấy ở các nƣớc nhiệt đới hơn là các nƣớc ôn đới.

Nguyên nhân: Bệnh nhiệt thán do vi khuẩn có tên là Bacillusanthracis gây ra. Vi

khuẩn này có khả năng hình thành nha bào và nha bào có thể tồn tại trong đất nhiều năm.

Con vật bị nhiễm do tiếp xúc với những vật mang mầmbệnh.

Triệu chứng: Vật sốt cao, niêm mạc có màu tối, khó thởng hiến răng và gầy yếu,

chƣớng hơi. Giai đoạn cuối của bệnh thấy sƣng ở cổ, lƣng, sƣờn và cơ quan sinhdục.

Bệnh kéo dài vài giờ hay vài ngày trƣớc khi chết. Vì bệnh phát triển nhanh nê vật

chết trƣớc khi biểu hiện triệu chứng.

Phòng bệnh: Có thể nhìn thấy vật yếu dần theo thời gian, thông thƣờng việc điều trị

là đa quá muộn để có hiệu quả. Trong những vùng nhiệt thán xảy ra tốt nhất là tiêm

vaccin cho cả đàn.

Xác vật chết phải đem đốt. Nơi có xác vật chết phải đốt và tẩy uế cẩn thận. Những

ngƣời, tiếp xúc với con vật bệnh hoặc bị những dụng cụ bị nhiễm cần phải đƣợc rửa sạch

và tiệt trùng cẩn toàn bộ tay chân, quần áo bảo hộ và ủng.

b) Bệnh Anaplasmosis (bệnh biêntrùng):

Anaplasmosis là một bệnh truyền nhiễm ảnh hƣởng đặc biệt với trâu bò, có thể xuất

hiện ở dê và cừu. Bệnh không gây tỷ lệ chết cao nhƣng gây thiệt hại kinh tế lớn vì vật mắc

bệnh có thể trạng yếu.

Nguyên nhân: Anaplasmosis gây ra do ký sinh trùng sống trong hồng cầu vì vậy

đƣợc gọi là Anaplasms.

Anaplasms đƣợc coi là những con visinh vật nhỏ chỉ có thể sinh sản trong tế bào

sống. Bệnh đƣợc truyền bởi ve và một số loại ruồi, là vật chủ tự nhiên của Anaplasms.

Triệu chứng: Giai đoạn bắt đầu của bệnh thƣờng có sự tăng thân nhiệt trong thời

gian ngắn sau đó lại trở lại bình thƣờng. Nhịp thở nhanh và khó khăn, con vật chỉ có dấu

hiệu của sự mệt mỏi, ngừng nhai lại, mất tính thèm ăn.

Phòng bệnh: Hiện tại chƣa có phƣơng pháp nào điều trị hiệu quả, nhƣng có thể

dùng kháng sinh nhƣ oxytetracyclin hoặc chlortetracycline có thể giảm nhẹ bệnh, tuy

nhiên chúng không thể loại trừ đƣợc tất cả Anaplasms và con vật vẫn còn mang trùng và

có thể bị bệnh trở lại. Định kì 6 tháng một lần lấy máu kiểm tra, phát hiện bò bệnh để

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

49

cách ly điều trị.

c) Bệnh uốn ván:

Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng gây ra cho tất cả động vật và ngƣời có đặc điểm là

sự co giật và cứng đờ các cơ.

Nguyên nhân: Uốn ván gây ra bởi vi khuẩn Clostridiumtetani. Chúng xâm nhập vào

cơ thể qua các vết thƣơng. Trong vết thƣơng chúng sinh ra độc tố, độc tố theo máu đến

nao, tại đây chúng gây ra sự đáp ứng quá khích đối với những kích thích thông thƣờng, vì

vậy mà xảy ra ngay lập tức sự co giật của cơ.

Triệu chứng: Giai đoạn ủ bệnh kéo dài một đến hai tuần nhƣng đôi khi có thể dài

hơn. Dấu hiệu đầu tiên của bệnh là sự co cứng tăng lên dẫn đến mất khả năng nhai và

cửđộng của tai, đi lại trở nên khó khăn. Sau khi bắt đầu có triệu chứng đầu tiên đến

khichếtkéo dài 5 - 10 ngày. Đối với các con vật non thời gian này ngắnhơn.

Phòng và trị bệnh: Điều trị bệnh uốn ván hết sức khó khăn và không hiệu quả. Tuy

nhiên, có thể tiêm kháng huyết thanh và peniciline để giúp cho việc tiêu diệt vi khuẩn.

Dùng thuốc làm dịu đi sự co cơ.

Phòng bệnh tốt nhất là vệ sinh da sạch sẽ trƣớc và sau khi phẫu thuật. Tránh không

cho các vết thƣơng bị nhiễm trùng hay dơ bẩn. Vết thƣơng do đinh gỉ hay kim loại gỉ gây

ra cần hết sức chú ý. Sau khi phẫu thuật, phải lập tức tiêm kháng huyết thanh để con vật

có miễn dịch thụ động.

III.2. HÊ THÔNG CHUÔNG TRAI

1. Chuông chăn nuôi

a) Chuồng nuôi bò:

Quy cách chuồng nuôi bò hiện đƣợc Công ty áp dụng nhƣ sau:

- Chiều rộng: 50m, trong đó phần diện tích có mái che rộng 20 m với lối đi bỏ thức

ăn 7 m ở giữa; sân phơi nắng 2 bên mỗi bên rộng 15m.

- Chiều dài: 120m.

- Chiều cao: 4m.

- Mỗi chuồng nuôi 800 con.

b) Hệ thống tƣờng rào:

Xung quanh khu vực chăn nuôi và khu vực trồng cỏ Công ty sẽ đầu tƣ xây dựng hệ

thống tƣờng rào bao quanh.

2. Khu vƣc chê biên thƣc ăn

a) Khu vực chế biến thức ăn:

Khu vực chế biến thức ăn có tổng diện tích khoảng 2.680m2.

Kết cấu nhà xƣởng: Vì kèo công nghiệp khẩu độ 26 m dài 60 m, chiều cao khoảng

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

50

4m. Mặt nền nhà xƣởng có kết cấu bê tông, móng đà kiềng BTCT, mái lợp tôn, trụ sắt,

giằng gió…

Giai đoạn ban đầu xây dựng nhà xƣởng có khẩu độ 26 x 60 m, diện tích 1.680m2.

Khi số lƣợng đàn bò tăng thêm, Công ty tiến hành xây dựng thêm hai khu vực chế biến

thức ăn mỗi khu vực chế biến thức ăn khoảng 1.000m2.

b) Kho chứa thức ăn tinh: Có tổng diện tích 5.600m2

Kết cấu nhà xƣởng: Vì kèo công nghiệp khẩu độ 35 m dài 60m, chiều cao khoảng

4m. Nhà xƣởng xây tƣờng bao che, vách thƣng tôn, mặt nền nhà xƣởng có kết cấu bê

tông, móng đà kiềng BTCT, trụ sắt, giằng gió. Mái lợp tôn và có hệ thống quạt hút thông

gió.

Giai đoạn ban đầu xây dựng hai nhà xƣởng có khẩu độ 35x60 m, diện tích mỗi nhà

xƣởng là 2.100 m2. Khi số lƣợng đàn bò tăng thêm, Công ty tiến hành xây dựng thêm 2

nhà xƣởng với khẩu độ 35 x 60m.

c) Nhà xe cơ giới: Có tổng diện tích 800 m2

Kết cấu nhà xƣởng: Vì kèo công nghiệp khẩu độ 20 m dài 60 m, chiều cao khoảng

4m. Mặt nền nhà xƣởng có kết cấu bê tông, móng đà kiềng BTCT, trụ sắt, giằng gió, mái

lợp tôn.

Giai đoạn ban đầu nhà xƣởng có khẩu độ 20x60 m, diện tích 1.200 m2. khi số lƣợng

đàn bò tăng thêm, Công ty tiến hành xây dựng thêm hai nhà xƣởng với khẩu độ 20 x

60m.

d) Kho vật tƣ (tổng kho): Có tổng diện tích 880m2

Kết cấu nhà xƣởng: Vì kèo công nghiệp khẩu độ 20 m dài 48m, chiều cao khoảng

4m. Nhà xƣởng xây tƣờng bao che, vách thƣng tôn, mặt nền nhà xƣởng có kết cấu bê

tông, móng đà kiềng BTCT, trụ sắt, giằng gió. Mái lợp tôn và có hệ thống quạt hút thông

gió.

Giai đoạn ban đầu xây dựng nhà xƣởng có khẩu độ 20x48 m, diện tích 960m2. Khi

số lƣợng đàn bò tăng thêm, Công ty tiến hành xây dựng thêm hai nhà xƣởng với khẩu độ

20x48 m.

e) Hồ chứa mật rỉ: 3 hồ

Giai đoạn đầu xây dựng một hồ chứa mật rỉ, khi số lƣợng đàn bò tăng thêm, Công ty

tiến hành xây dựng thêm hai hồ chứa mật rỉ.

f) Bồn chứa xăng dầu + bao che: 3 Bồn mỗi bồn chứa khoảng 900 lít

Kết cấu chính: Bồn chứa xăng dầu đƣợc làm bằng sắt tấm mạ kẻm không rỉ, xung

quanh có làm hệ thống bao che chống mƣa nắng.

g) Bãi ủ thức ăn: Tổng diện tích 2.000m2

Năm đầu xây dựng bai ủ thức ăn diện tích khoảng 1.000 m2, khi số lƣợng đàn bò

tăng thêm công ty xây dựng thêm hai bai ủ thức ăn với diện tích mỗi bai là 1.000m2. Kết

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

51

cấu chính là nền bê tông M200.

3. Khu vưc nha văn phong va nông trai

a) Nhà làm việc văn phòng:

Đƣợc xây dựng với diện tích 312 m2. Kết cấu chính là móng và đà kiềng bê tông cốt

thép (BTCT), cột BTCT, xà gồ thép, lợp ngói, tƣờng gạch sơn nƣớc, trần thạch cao

khung nổi, cửa gỗ kính, nền lót đá granite. Đƣợc bố trí các phòng làm việc và các phòng

chức năng.

b) Nhà ăn:

Diện tích 117m2, kết cấu chính: móng, đà, cột BTCT, tƣờng gạch, mái lợp ngói,

trần thạch cao, vì kèo, xà gồ thép. Nền lát đá granite.

c) Dãy nhà ở nhân viên:

Diện tích xây dựng khoảng 596m2, có kết cấu móng, đà, cột BTCT, tƣờng sơn

nƣớc, mái lợp tole tráng kẽm (hoặc lợp ngói đỏ), kèo thép, nền lát đá granite. Khi số

lƣợng đàn bò tăng thêm, công ty tiến hành xây dựng thêm hai day nhà ở nhân viên với

tổng diện tích 3 day nhà ở nhân viên là 888m2.

d) Nhà để xe:

Diện tích khoảng 60m2, kết cấu chính: móng đà BTCT, kèo và trụ thép, nền bê

tông đá 1 x 2 xoa mặt kẻ Joint chống nứt. Khi số lƣợng đàn bò tăng thêm, công ty tiến

hành xây dựng thêm hai nhà để xe với tổng diện tích 3 nhà để xe là 180m2.

Ngoài ra khu văn phòng làm việc còn có: Hệ thống tƣờng rào chung quanh, đài

nƣớc, garage để xe và các hạng mục phụ trợ khác.

Hình 11: Nhà văn phòng và nhà ở cho công nhân (hình minh họa)

4. Hê thông đƣơng nôi bô va đƣơng lô

Hệ thống đƣờng nội bộ trang trại: Công ty, sẽ đầu tƣ hệ thống đƣờng nhựa cho khu

vực chuồng trại chăn nuôi với bề rộng mặt đƣờng là 5m.

TRANG TRAI CHĂN NUÔI BO

HATIDAVIETNAM

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

52

Hệ thống đƣờng lô: Công ty sẽ mở các đƣờng lô bao quanh các khu vực trồng

vùng nguyên liệu cỏ (đƣờng đất rộng khoảng 6m, để thuận tiện cho việc đi lại và vận

chuyển cỏ về các trang trại).

5. Hệ thống tưới nước nhỏ giọt

Trong việc trồng cỏ làm thức ăn cho việc nuôi bò công ty sẽ đầu tƣ hệ thống tƣới

nƣớc nhỏ giọt cho các diện tích trồng cỏ, hệ thống này lấy nƣớc từ các sông, suối chính của

khu vực dự án. Đặc tính nổi bật của hệ thống tƣới nƣớc Israel là vô cùng tiết kiệm nƣớc. Hệ

thống bao gồm bộ lọc tạp chất hoặc xử lý chất thải và bộ phận phân bón đikèm.Hệ thống

tƣới nhỏ giọt này còn kiêm luôn nhiệm vụ bón phân cho vùng nguyên liệu cỏ.

III.3. HÊ THÔNG ĐIÊN NƢƠC VA PHONG CHAY CHƢA CHAY

1. Hệ thống điện

Hiện nay khu vực thực hiện dự án đa có nguồn điện lƣới trung thế 22KV, khi xây

dựng chuồng trại công ty sẽ tiến hành hạ trạm điện hạ thế và đấu nối điện để cung cấp

điện cho hệ thống tƣới nƣớc, các chuồng trại và các công trình phụ trợ khác. Khoảng

cách từn guồn điện đến trang trại chăn nuôi của công ty là khoảng 2km.

Từ trạm hạ áp, nguồn điện sẽ theo hệ thống cáp đến tủ điện chính của nông trại, và

các công trình phù trợ. Từ tủ điện chính của xƣởng sẽ phân phối đến hai hệ thống:

Hệ thống điện động lực cấp điện cho các trạm bơm nƣớc (nếu có). Hệ thống điện

cho khu vực chăn nuôi và khu vực điều hành.

2. Hệ thống nƣớc

a) Nhu cầu dùng nƣớc:

Lƣợng nƣớc cho một con bò uống hàng ngày là khoảng 60 lít nƣớc. Với tổng đàn

bò của công ty là khoảng 1500 con, nên lƣu lƣợng nƣớc cho bò uống là: Qnu1 = 0.06x

1500 = 90 m3/ngày đêm.

Lƣợng nƣớc phục vụ vệ sinh cho một chuồng trại là khoảng Qvsct = 200m3/ngày.

Lƣu lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt là: Qsh = 200 x 1.599= 319,8 m3/ngày đêm.

Nƣớc phục vụ phòng cháy chữa cháy đƣợc lấy từ các hồ chứa nƣớc (phục vụ tƣới tiêu)

Tổng nhu cầu dùng nƣớc cho dự án là khoảng 610 m3/ngày đêm.

b) Nguồn cấp nƣớc:

Nguồn nƣớc sông, suối: Khu vực gần nông trại chăn nuôi bò có hồ nƣớc và các

khe suối, Công ty tiến hành đầu tƣ hệ thống đƣờng ống chính dẫn nƣớc về các hồ trung

tâm chứa nƣớc.

3. Hệ thống xử lý nƣớc thải

Khu xử lý nƣớc thải nằm phía cuối trang trại theo hƣớng gió, diện tích xây dựng

khoảng 02 ha, thuận tiện cho việc xử lý nƣớc thải.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

53

Việc đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải là rất cần thiết nhằm hạn chế ô

nhiễm và bảo đảm vệ sinh môi trƣờng. Nƣớc và phân thải từ bò đƣợc thu gom tự động và

đƣa ra bể gạn, sau đó ra khu xử lý nƣớc thải tập trung. Nƣớc thải sau khi xử lý phải đạt

loại B theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN: 2011/BTNMT (Quy chuẩn ky thuật quốc gia về

nƣớc thải công nghiệp).

Công suất hệ thống xử lý nƣớc thải của nhà máy là khoảng 17.637m3/ngày đêm.

Hệ thống xử lý nƣớc thải gồm các bể sau: bể gạn, bể điều hòa, bể tuyển nổi,

mƣơng oxy hóa, bể lắng, bể chứa bùn và máy ép bùn.

4. Hệ thống PCCC

a) Hệ thống nối đất và chống sét

* Hệ thống nối đất

Hệ thống nối đất công trình là mộ thệ thống nối đất có cọc tiếp đất bằng thép mạ

đồng.

- Cọc nối đất bằng thép tròn 16 đƣợc mạ đồng, dài 2,4m.

- Các cọc cách nhau 3m, chôn sâu cách mặt đất 0,5m.

- Các dây nối đất từ đầu kim thu sét đến hệ thống nối đất bằng cáp đồng trần 50.

Hệ thống nối đất đƣợc bố trí và tính toán đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị ở

mọi chế độ làm việc. Điện trở nối đất của hệ thống phải đảm bảo đạt giá trị R≤10 tại bất

kỳ thời điểm nào trong năm.

* Hệ thống chống sét

Bao gồm hệ thống kim thu sét lắp ở mái nhà xƣởng trong nông trại.

* Các yêu cầu đối với hệ thống PCCC

- Số đám cháy trong cùng một thời gian :1

- Lƣu lƣợng nƣớc chữa cháy của công trình: 5lít/giây

- Thời gian cần thiết để dập tắt một đám cháy:3h

- Lƣu lƣợng chữa cháy bên ngoài công trình: 11lít/giây

Thời gian phục hồi nƣớc dự trữ nƣớc chữa cháy đƣợc quy định không quá 24h.

Hệ thống bể và tháp nƣớc của các nông trại đủ để PCCC trong và ngoài công trình.

b) Giải pháp công nghệ PCCC

Lắp đặt hệ thống đƣờng ống cứu hỏa cung cấp đủ lƣợng nƣớc, đủ áp lực cho hệ

thống chữa cháy phun nƣớc và các họng cứu hỏa.

Hệ thống đƣờng ống đƣợc lắp chìm ngầm. Các ống đƣợc nối với nhau bằng phƣơng

pháp hàn và mặt bích.

Lắp đặt các hộp chữa cháy tại các cửa ra vào các nông trại, các hộp chữa cháy bao gồm:

- 01 họng chữa cháy 50

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

54

- 01 van chữa cháy 50

- 01 cuộn vòi chữa cháy 20m, đƣờng kính 50

- Lăng chữa cháy 50

Lắp đặt các trụ chữa cháy ngoài trời, xung quanh nông trại để cung cấp lƣợng nƣớc

chữa cháy bên ngoài. Hệ thống phải đảm bảo độ bển vận hành và dễ kiểm tra, thay thế khi

bị rò rỉ, phải đƣợc thiết kế và lắp đặt theo đúng tiêu chuẩn hiện hành.

Trong dự án lắp đặt các máy bơm chữa cháy, máy bơm điện, máy bơm diesel cung

cấp cho các họng cứu hỏa. Khi có cháy nổ, bơm điện hoạt động chính và bơm diesel dự

phòng, đồng thời lắp đặt mới 01 họng chờ gần cổng trạm để cấp nƣớc cứu hỏa cho xe

chứa cháy, xây dựng bể chứa ngầm.

c) Phƣơng án chữa cháy

Khi có cháy trong khu vực các nông trại nhân viên vận hành có nhiệm vụ điện

thoại cho lực lƣợng cứu hỏa địa phƣơng (cảnh sát PCCC của thành phố và khu vực) để xe

cứu hỏa và lực lƣợng chữa cháy chuyên nghiệp tới hỗ trợ chữa cháy.

Huấn luyện nghiệp vụ PCCC cho đơn vị vận hành và thực hiện phƣơng án chữa

cháy tại chỗ cho đội PCCC ở các nông trại.

Quản lý và duy trì hoạt động thƣờng xuyên của đội PCCC cơ sở tại các nông trại.

Luôn kiểm tra an toàn hệ thống báo cháy và thiết bị chữa cháy trong các nông trại.

Sử dụng các phƣơng tiện chữa cháy tại chỗ nhƣ: Bình CO2, nƣớc cứu hỏa, hệ thống

điều khiển chữa cháy trung tâm…

Hƣớng dẫn thực hiện chữa cháy địa phƣơng (theo sơ đồ cứu hỏa) thực hiện cứu hỏa có

hiệu quả, nhanh chóng.

IV. Vốn đầu tƣ để xây dựng công trình dự án

Nhằm tạo ra sự an toàn, thoải mái, dễ chịu khi ăn uống nghỉ ngơi, di chuyển và xuất

nhập bò, đồng thời tạo sự an toàn và thoải mái cho ngƣời chăn nuôi trong việc quản

lý và nuôi dƣỡng. Toàn bộ khu chăn nuôi bò sữa và bò thịt đƣợc xây dựng đáp ứng

đƣợc những yêu cầu chung thiết kế và phối hợp các bộ phận thành một hệ thống

hoàn chỉnh.

Chi phí xây dựng bao gồm các hạng mục đƣợc trình bày trong bảng sau:

ĐVT:1000VNĐ

Nội dung đầu tƣ ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành

tiền

ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG

Đầu tƣ xây dựng Trung tâm Nghiên cứu và phát

triển giống Bò Vàng Ninh Thuận

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

55

Nhà làm việc, phòng họp m2 100 6,000 600,000

Nhà ở cho chuyên gia, nhân viên m2 300 6,000 1,800,000

Chuồng trại nuôi bò cái nền, bò đực phuc vu nghiên

cứu, bao tồn và phát triển nguồn gen, quy mô 400 con m

2 1600 3,500 5,600,000

Đường giao thông kết nối các hạng muc của dự án md 4000 500 2,000,000

Tường rào, cổng, nhà bao vệ md 1500 1,000 1,500,000

Xây dựng đồng cỏ chăn tha, sân chơi cho bò cái, đực,

bê con ha 20 20,000 400,000

Hệ thống điện ( trạm hạ thế, đường dây, hệ thống

chiếu sáng) HT 1 2,000,000 2,000,000

Hệ thống xử lý nước thai tập trung HT 1 5,000,000 5,000,000

Đầu tƣ xây dựng khu chăn nuôi vỗ béo trƣớc khi

giết mổ - -

Xây dựng hệ thống chuồng trại cơ ban dùng cho vỗ

béo quy mô 2,700 con m2 10000 2,700 27,000,000

Đầu tƣ xây dựng lo giết mổ tập trung công xuất 20

con/ngày đêm ( dây chuyền thiết bị, nhà xưởng ) - -

Xây dựng nhà xưởng m2 1000 4,000 4,000,000

Đầu tƣ xây dựng cơ sở chế biến sản phẩm, đóng

hộp, kho bảo quản đông lạnh - -

Xây dựng nhà xưởng m2 1000 4,000 4,000,000

Đầu tƣ xây dựng nhhà máy thức ăn tổng hợp TMR

công xuất 50 tấn/ngày - -

Xây dựng nhà xưởng m2 1000 4,000 4,000,000

Đầu tư xây dựng hệ thống đồng cỏ cho nhà máy san

xuât thức ăn TMR ha 160 62,500 10,000,000

Đầu tƣ xây dựng khu giới thiệu quảng bá sản phẩm

- -

Đầu tư xây dựng khu triển lãm, giới thiệu san phẩm m2 1500 6,000 9,000,000

Hỗ trợ phát triển hệ thống đại lý phân phối điểm 10 50,000 500,000

Tổng cộng 77,400,000

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

56

Chƣơng III

PHƢƠNG ÁN TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN I. Tổng vốn đầu tƣ và các khoản chi của dự án

I.1 Tổng vốn đầu tƣ

Mục đích của tổng mức đầu tƣ là tính toán toàn bộ chi phí đầu tƣ xây dựng “Ứng

dụng đổi mới công nghệ phát triển Bò Vàng Ninh Thuận thành hàng hóa theo chuỗi giá

trị”, làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tƣ, xác định hiệu quả đầu tƣ của dự án.

Tổng mức đầu tƣ của dự án là 211,834,620,000 đồng (Hai trăm mười một tỉ tám

trăm ba mươi bốn triệu sáu trăm hai mươi nghìn đồng) bao gồm: Chi phí xây dựng và lắp

đặt, Chi phí máy móc thiết bị; Chi phí quản lý dự án; Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; Chi

phí con giống; Dự phòng phí và các khoản chi phí khác.

Chi phí xây dựng và lắp đặt

Nhằm tạo ra sự an toàn, thoải mái, dễ chịu khi ăn uống nghỉ ngơi, di chuyển và xuất

nhập bò, đồng thời tạo sự an toàn và thoải mái cho ngƣời chăn nuôi trong việc quản lý và

nuôi dƣỡng. Toàn bộ khu chăn nuôi bò giống và bò thịt đƣợc xây dựng đáp ứng đƣợc

những yêu cầu chung thiết kế và phối hợp các bộ phận thành một hệ thống hoàn chỉnh.

CPXDLĐ = 77,400,000,000 đồng

Chi phí máy móc thiết bị

Chi phí mua máy móc thiết bị bao gồm :

Tên các loại máy móc, thiết bị

và chức năng Hình ảnh minh họa

1. Phục vụ văn phòng, công tác

quản lý

- Ô tô: phục vụ đội ngũ quản lý

- Các trang thiết bị văn phòng:

bàn, ghế, máy tính, máy fax, máy

photo, điện thoại,…

2. Phục vụ công tác chăn nuôi, sản

xuất

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

57

- Xe máy: Phục vụ công việc

kiểm tra, giám sát cấp nông trại.

- Hệ thống chăm sóc và quản lý

đàn bò: theo dõi, giám sát để có biện

pháp chăm sóc từng con bò

- Các thiết bị, ccdc thú ý: phục

vụ chăm sóc thú y cho đàn bò

- Máy cày, máy kéo: phục vụ cho

việc: làm đất trồng cỏ, rải ống, rải

phân, rải thức ăn,…

- Dàn cày, dàn bừa: phục vụ

khâu làm đất trồng cỏ.

- Máy xúc lật: vận chuyển cỏ,

gom thức ăn,…

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

58

- Dàn phay gốc cỏ: phay

gốc sau thu hoạch để phát

triển vụ cỏ tiếp theo.

- Máy thu hoạch cỏ: thu hoạch cỏ

- Máy băm cỏ: băm nhỏ cỏ trƣớc

khi đem trộn

- Xe tải vận chuyển: chở bò

- Máy xay trộn thức ăn:

trộn thức ănTMR

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

59

Bảng giá Chi phí xây dựng :

ĐVT : 1000 VNĐ

TT Nội dung đầu tƣ ĐVT SL Đơn giá Thành tiền

I. ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ

TẦNG

1

Đầu tƣ xây dựng Trung tâm Nghiên

cứu và phát triển giống Bò Vàng Ninh

Thuận

1.1

Phương tiện, thiết bị, dung cu thí nghiệm

nhỏ lẻ và các dung cu thiết yếu khác cho

văn phòng

HT 1 1,000,000 1,000,000

1.2 Đầu tư dây chuyền, thiết bị san xuât tinh

phân giới, phôi giới tính HT 1 20,000,000 20,000,000

3

Đầu tƣ xây dựng lo giết mổ tập trung

công xuất 20 con/ngày đêm ( dây chuyền

thiết bị, nhà xưởng )

- -

3.1 Dây chuyền thiết bị (dự kiến) DT 1 8,000,000 8,000,000

4

Đầu tƣ xây dựng cơ sở chế biến sản

phẩm, đóng hộp, kho bảo quản đông

lạnh

- -

4.1 Dây chuyền thiết bị, máy móc (dự kiến) DT 1 6,000,000 6,000,000

5 Đầu tƣ xây dựng nhhà máy thức ăn

tổng hợp TMR công xuất 50 tấn/ngày - -

5.2 Dây chuyền thiết bị, máy móc (dự kiến) DT 1 5,000,000 5,000,000

II.

CÁC HẠNG MỤC NGHIÊN CỨU

ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, HOÀN

THIỆN CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT

TRIỂN SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN

- -

1

Dự án nghiên cứu sản xuất thử nghiệm

tinh, phôi giới tính; lai tạo giống phát

triển nguồn gen

DA 1 10,000,000 10,000,000

2 Dự án xây dựng nhan hiệu tập thể cho các

sản phẩm DA 1 4,000,000 4,000,000

3 Dự án xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống

quản lý chất lƣợng sản phầm Bò DA 1 4,000,000 4,000,000

4 Dự án sản xuất thử nghiệm thức ăn từ

nguyên liệu tại chỗ phục vụ chăn nuôi và DA 1 3,000,000 3,000,000

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

60

vỗ béo

5

Dự án nghiên cứu hoàn thiện, chuyển

giao các quy trình công nghệ chăn nuôi,

vỗ béo, giết mổ, chế biến

DA 1 3,000,000 3,000,000

6 Dự án đào tạo, tập huấn, chuyển giao ky

thuật, công nghệ DA 1 3,000,000 3,000,000

7 Chi phí thuê chuyên gia, ky sƣ nƣớc

ngoài TT 1 2,000,000 2,000,000

8 Dự án truyền thông, quảng cáo cho các

sản phẩm của dự án DA 1 5,000,000 5,000,000

Tổng cộng

74,000,000

Theo quyết định số 957/QĐ-BXD công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn

đầu tƣ xây dựng công trình, lập các chi phí nhƣ sau:

Chi phí quản lý dự án

Chi phí quản lý dự án tính theo định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây

dựng công trình.

Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản

lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn

giao công trình vào khai thác sử dụng, bao gồm:

Chi phí tổ chức lập dự án đầu tƣ ;

Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tƣ, tổng mức đầu tƣ; chi phí tổ chức thẩm tra

thiết kế ky thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình ;

Chi phí tổ chức quản lý chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ và quản lý chi phí xây dựng

công trình;

Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trƣờng của công trình;

Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán

vốn đầu tƣ xây dựng công trình;

Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;

Chi phí khởi công, khánh thành;

=> Chi phí quản lý dự án = 2,269,492,000 VNĐ

Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng

Bao gồm:

- Chi phí tƣ vấn lập dự án đầu tƣ;

- Chi phí thẩm tra dự toán ;

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

61

- Chi phí kiểm định đồng bộ hệ thống thiết bị ;

- Chi phí lập dự án

- Chi phí thẩm tra dự toán

- Chi phí kiểm định đồng bộ hệ thống thiết bị

=> Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng = 4,653,847,000VNĐ.

Chi phí khác

Chi phí khác bao gồm các chi phí cần thiết không thuộc chi phí xây dựng; chi phí

thiết bị; chi phí quản lý dự án và chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng nói trên:

Chi phí bảo hiểm xây dựng;

Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ;

Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng;

Chi phí bảo hiểm xây dựng

Chi phí kiểm toán

Chi phi lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng

=> Chi phí khác = 573,132,000 VNĐ .

Chi phí đầu tƣ con giống

Chúng tôi đầu tƣ ban đầu 12 con bò giống đực Brahman đỏ với đơn giá là

86,200,000 VNĐ/con 1000 con bò cái Sin vàng với đơn giá là 25,000,000 VNĐ/con và bò

tơ với đơn giá 15,000,000 VNĐ/con

=> Chi phí đầu tƣ con giống ban đầu = 41,034,400,000 VNĐ

Chi phí dự phòng

Dự phòng phí bằng 5% chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi

phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng, chi phí đầu tƣ con giống và chi phí khác phù hợp với Thông tƣ

số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hƣớng dẫn lập và quản

lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình”.

=>Chi phí dự phòng = (GXl+Gtb+Gqlda+Gtv+Gk)*5%= 7,944,824,000 VNĐ

Kết quả tổng mức đầu tƣ

Bảng Tổng mức đầu tƣ

ĐVT: 1,000 VNĐ

STT Hạng mục Giá trị trƣớc

thuế VAT

Giá trị sau

thuế

1 Chi phí xây dựng 70,363,636 7,036,364 77,400,000

2 Chi phí máy móc thiết bị 67,272,727 6,727,273 74,000,000

3 Chi phí quản lý dự án 2,063,175 206,317 2,269,492

4 Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 4,230,770 423,077 4,653,847

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

62

5 Chi phí khác 521,029 52,103 573,132

6 Chi phí đầu tƣ con giống 37,304,000 3,730,400 41,034,400

7 Chi phí dự phòng 14,422,567 1,442,257 15,864,824

8 Vãi vay

4,204,306

TỔNG VỐN ĐẦU TƢ 196,177,904 19,617,790 220,000,000

I.2 Tính toán chi phí của dự án

1. Chi phí nhân công

Phƣơng thức tổ chức, quản lý và điều hành

Do số lƣợng đàn bò lớn nên Công ty sẽ áp dụng chƣơng trình quản lý “Hệ thống

quản lý trang trại” nhằm thu thập thông tin thực một cách tự động và cung cấp một báo

cáo phân tích tổng hợp bao gồm toàn bộ các yếu tố khác nhau mà ngƣời quản lý chăn

nuôi phải biết về đàn bò nhƣ: sức khỏe, khả năng sinh sản, dinh dƣỡng và các thông tin

khác.

Công ty xây dựng và tập huấn đội ngũ lao động tại chỗ chuyên nghiệp, bộ phận

bác sy thú y, đội ngũ ky thuật viên phối giống giỏi, các chuyên gia về dinh dƣỡng… cho

các nông trại.

Trách nhiệm của Công ty:

- Ban hành quy trình ky thuật chăm sóc đàn bò và vùng nguyên liệu cỏ.

- Tổ chức tập huấn ky thuật cho các cán bộ của nông trại.

- Tổ chức và quản lý công tác xây dựng cơ bản của các nông trại theo kế hoạch và

khối lƣợng hàng năm, bảo đảm công tác trồng mới vùng cỏ nguyên liệu, chăm sóc đàn bò

theo đúng quy trình ky thuật.

- Tổ chức kiểm kê chính xác số lƣợng và chất lƣợng đàn bò kiến thiết cơ bản vào

cuối năm.

Trách nhiệm của nông trại:

- Quản lý toàn diện các mặt về nhân sự, đàn gia súc, cơ sở vật chất nông trại,

đồng cỏ, xây dựng kế hoạch sản xuất và dự trữ thức ăn.

- Quản lý hồ sơ về đàn bò gồm: Cơ cấu đàn bò; hồ sơ biến động đàn (bê mới sinh,

bê chết, bê nhập đàn); hồ sơ phối giống sinh sản; hồ sơ về bệnh và điều trị; hồ sơ về dinh

dƣỡng (thức ăn, nƣớc uống,..)

- Tổ chức kiểm tra nghiệm thu về số lƣợng, chất lƣợng công việc thực hiện của

các đội thuộc nông trại hàng tháng, hàng quý và cuối năm.

Sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác trồng cỏ, chăm sóc và quản lý

đàn bò hàng năm của nông trại.

2. Mô hình tổ chức quản lý của công ty

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

63

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức và quan lý của Công ty

A. Nhu câu va phƣơng phap sƣ dung lao đông

A1. Lao đông trƣc tiêp

Vùng nguyên liệu cỏ: Đối với diện tích khoảng 100 ha vùng nguyên liệu cỏ của

Công ty, thời điểm sử dụng lao động nhiều nhất là khoảng 40 lao động.

Chăm sóc đàn bò: đối với lao động trực tiếp chăm sóc con bò , định mức lao động

là 400con/ngƣời. Với quy mô đàn bò hàng năm 3.000-4.000 con bò, dự án cần khoảng 10

lao động trong khu cua Công ty.

Nhƣ vậy: Số lao động trực tiếp phục vụ cho dự án là 50 ngƣời.

A2. Lao động gián tiếp

Đối với lao động gián tiếp làm công tác quản lý của dự án, trong thời gian đầu

Công ty sẽ thuê các chuyên gia từ Isarel, Thái Lan về mở các lớp tập huấn ky thuật chăn

nuôi bò, phối trộn thức ăn, thụ tinh nhân tạo theo quy trình ky thuật công nghệ hiện đại

của Isarel cho cán bộ quản lý của Công ty nhằm nâng cao năng lực, trình độ quản lý

trong việc chăm sóc, quản lý bò thịt theo một quy trình khép kín và khoa học.

STT Lao động quản lý giántiếp Năm2016 Năm 2017 Năm 2018

trở đi 1 Ban Giámđốc 2 3 3

2 Phòng Kế toán 2 3 3 3 Phòng Kế hoạch - Tổng hợp 2 3 3 4 Phòng Thú Y 4 6 6 5 Phòng Thức ăn 2 2 2 Tổng 12 17 17

Bang 7: Bang tổng hợp lao động gián tiếp

CÔNG TY TNHH HATIDA VIÊT NAM

BAN GIAM ĐÔC

BAN THAM

MƢU

TRUNG TÂM NÔNG TRAI

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

64

BẢNG TIỀN LƢƠNG

ĐVT: 1000 VNĐ

Năm 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

1 2 3 4 5 6 7

Mức tăng lƣơng 1.07 1.14 1.23 1.31 1.40 1.50 1.61

Ban Giámđốc 278,200 446,511 477,767 511,210 546,995 585,285 626,255

Phòng Kế toán 166,920 267,907 286,660 306,726 328,197 351,171 375,753

Phòng Kế hoạch -

Tổng hợp 166,920 267,907 286,660 306,726 328,197 351,171 375,753

Phòng Thú Y 278,200 446,511 477,767 511,210 546,995 585,285 626,255

Phòng Thức ăn 139,100 148,837 159,256 170,403 182,332 195,095 208,752

Lao động phổ

thông 2,921,100 4,688,366 5,016,551 5,367,710 5,743,449 6,145,491 6,575,675

TỔNG LƢƠNG 3,950,440 6,266,038 6,704,660 7,173,987 7,676,166 8,213,497 8,788,442

BHYT,BHXH

(21%) 765,778 1,214,647 1,299,673 1,390,650 1,487,995 1,592,155 1,703,606

Năm 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029

8 9 10 11 12 13 14

Mức tăng lƣơng 1.72 1.84 1.97 2.10 2.25 2.41 2.58

Ban Giámđốc 670,093 716,999 767,189 820,892 878,355 939,840 1,005,628

Phòng Kế toán 402,056 430,199 460,313 492,535 527,013 563,904 603,377

Phòng Kế hoạch -

Tổng hợp 402,056 430,199 460,313 492,535 527,013 563,904 603,377

Phòng Thú Y 670,093 716,999 767,189 820,892 878,355 939,840 1,005,628

Phòng Thức ăn 223,364 239,000 255,730 273,631 292,785 313,280 335,209

Lao động phổ

thông 7,035,972 7,528,490 8,055,485 8,619,369 9,222,725 9,868,315 10,559,097

TỔNG LƢƠNG 9,403,633 10,061,887 10,766,219 11,519,855 12,326,245 13,189,082 14,112,317

BHYT,BHXH

(21%) 1,822,858 1,950,458 2,086,990 2,233,080 2,389,395 2,556,653 2,735,618

Năm 2030 2031 2032 2033 2034 2035

15 16 17 18 19 20

Mức tăng lƣơng 2.76 2.95 3.16 3.38 3.62 3.87

Ban Giámđốc 1,076,022 1,151,344 1,231,938 1,318,174 1,410,446 1,509,177

Phòng Kế toán 645,613 690,806 739,163 790,904 846,267 905,506

Phòng Kế hoạch -

Tổng hợp 645,613 690,806 739,163 790,904 846,267 905,506

Phòng Thú Y 1,076,022 1,151,344 1,231,938 1,318,174 1,410,446 1,509,177

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

65

Phòng Thức ăn 358,674 383,781 410,646 439,391 470,149 503,059

Lao động phổ

thông

11,298,23

4

12,089,11

1

12,935,34

8

13,840,82

3

14,809,68

0

15,846,35

8

TỔNG LƢƠNG 15,100,18

0

16,157,19

2

17,288,19

6

18,498,36

9

19,793,25

5

21,178,78

3

BHYT,BHXH

(21%) 2,927,112 3,132,010 3,351,250 3,585,838 3,836,846 4,105,426

Chi phí bảo hiềm, phúc lợi cho nhân viên: chiếm khoảng 21% chi phí lƣơng nhân

viên.

Chi phí điện: Bao gồm chi phí điện sinh hoạt, điện tƣới tiêu, điện cho bò. Giá điện

tính theo đơn giá điện nhà nƣớc 2,192 đồng/Kwh. Mức tăng giá điện ƣớc tính 2%/ năm.

Tổng lƣợng điện tiêu thụ của trang trại đƣợc thể hiện qua bảng sau đây:

Bảng tổng lƣợng điện tiêu thụ của trang trại

Hạng mục Số lƣợng

Lƣợng điện tiêu thụ

1 2 3,… 4 5

Điện sinh hoạt 7,884 11,717 11,717 11,717 11,717 0.3 Kw/ngƣời/ngày

đêm

Điện cho tưới tiêu 547,500 547,500 547,500 547,500 547,500 15 Kw/ha/lần tƣới

Điện cho bò 10,281 15,483 20,696 25,806 25,806 0.014 kw/con/ngày

đêm

Tổng Lƣợng điện tiêu thu 565,665 574,700 579,912 585,022 585,022

Chi phí thức ăn + thuốc vacxin

Theo ky thuật chăm sóc bò Brahman và bò vàng Ninh Thuận và khảo sát giá cả về

chi phí thức ăn trên thị trƣờng:

Khẩu phần thức ăn trung bình của

Bò đực giống Brahman:

+ Thức ăn tinh: 2kg/ngày

+ Cỏ tƣơi: 35kg/ngày

+ Nƣớc: 40 lít/ngày

Bò thịt:

+ Thức ăn tinh: 4kg/ngày

+ Cỏ tƣơi: 40kg/ngày

+ Nƣớc: 40 lít/ngày

Bò giống cái:

+ Thức ăn tinh: 3kg/ngày

+ Cỏ tƣơi: 35kg

+ Nƣớc: 40 lít/ngày

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

66

Đơn giá nguyên liệu pha trộn thức ăn tinh trên thị trƣờng hiện nay là 462,000

đồng/tấn, mức tăng giá 8% /năm.

Chi phí thuốc vacxin cho bò Brahman giống 1,000,000 đồng/con/năm, cho bò tơ và

bò cái 500,000 đồng/con/ năm. Mức tăng chi phí thuốc vacxin là 2%/ năm.

Chi phí thức ăn và thuốc vacxin của bò Brahman đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng chi phí thức ăn và thuốc vacxin cho bò Brahman trong 5 năm đầu tiên:

ĐVT: 1000 VNĐ

Hạng mục 2017 2018 2019 2020 2021

1 2 3 4 5

I BÕ THỊT BRAHMAN

1 Bò giống của trang trại

Sô lƣơng 12 30 50 50 50

Chi phi thuôc/ con/ năm 1,000 1,020 1,061 1,126 1,219

2 Bò thịt 13,114,400 28,267,104 45,700,908 49,263,345 70,811,872

Sô lƣơng 1,000 2,000 3,000 3,000 4,000

Chi phi thuôc/ con/ năm 500 510 520 531 541

3 Bò cái 9,960,800 21,455,328 34,665,831 49,793,949 53,650,120

Chi phi thuôc/ con/ năm 500.0 510 520 531 541

TÔNG CHI PHI

THƢC ĂN + THUÔC 1,012,000 2,070,600 3,174,260 3,770,536 4,390,678

Hạng mục 2017 2018 2019 2020 2021

1 2 3 4 5

I Khối lƣợng thức ăn

1 Bò giống của trang trại 24 60 100 100 100

Sô lƣơng 12 30 50 50 50

+ Khôi lƣơng thƣc ăn( kg) 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0

Cỏ( kg/ ngày) 35 35 35 35 35

Nƣơc ( lít/ ngày) 40 40 40 40 40

2 Bò thịt 4,000 8,000 12,000 12,000 16,000

Sô lƣơng 1,000 2,000 3,000 3,000 4,000

+ Khôi lƣơng thƣc ăn 4 4 4 4 4

Cỏ ( kg) 35 35 35 35 35

Nƣơc ( lít) 40 40 40 40 40

3 Bò cái 3,000 6,000 9,000 12,000 12,000

Sô lƣơng 1,000 2,000 3,000 4,000 4,000

+ Khôi lƣơng thƣc ăn 3.0 3 3 3 3

Cỏ ( kg/ ngày) 35 35 35 35 35

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

67

Nƣơc ( lít/ ngày) 30.0 30 30 30 30

TÔNG KHỐI LƢỢNG

THỨC ĂN TINH 7,024 14,060 21,100 24,100 28,100

TỔNG CHI PHÍ

NGUYÊN LIỆU CHẾ

BiẾN THỨC ĂN

1,081,696 2,252,716 3,448,289 4,017,339 4,777,799

Chi phí phân bón cho cỏ:

Trong quá trình trồng cỏ làm thức ăn cho bò thì mỗi năm cần bón phân cho cỏ 2 lần.

Trung bình mỗi ha cỏ cần bón 3,000 kg super lân và 30,000 kg phân chuồng. Đơn giá super

lân trên thị trƣờng hiện nay là 3,200 đồng/kg. Mức tăng giá phân bón ƣớc tính 8%/ năm.

Bảng chi phí phân bón cho cỏ 5 năm đầu

NĂM 2017 2018 2019 2020 2021

HẠNG MỤC 1 2 3 4 5

Mức tăng giá phân bón 1.08 1.17 1.26 1.36 1.47

Sô lƣơt bon/ vụ 2 2 2 2 2

Loại phân

+ Super lân

- Sô lƣơng (kg/ ha) 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000

-Đơn gia/kg 3.46 3.73 4.03 4.35 4.70

+ Phân chuông

- Sô lƣơng (kg/ ha) 30,000 30,000 30,000 30,000 30,000

Tông chi phân bon cho co 3,317,760 3,583,181 3,869,835 4,179,422 4,513,776

Chi phí bảo trì máy móc thiết bị: hằng năm chiếm 1% giá trị máy móc thiết bị.

Chi phí xử lý chất thải: Hằng năm chiếm khoảng 1% doanh thu

Chi phí hoạt động

Chi phí hoạt động bao gồm: Chi phí lƣơng nhân viên, chi phí bảo hiểm và phúc lợi

cho nhân viên, chi phí điện, chi phí thức ăn và thuốc cho bò, chi phí phân bón cho cỏ, chi

phí bảo trì thiết bị dụng cụ và chi phí xử lý chất thải, chi phí cho hộ vệ tinh nhận nuôi 30%

giá bán bò hơi...

Bảng tổng hợp chi phí hoạt động của dự án

ĐVT: 1,000 VNĐ

NĂM 2017 2018 2019 2020 2021

HẠNG MỤC 1 2 3 4 5

Chi phí lƣơng nhân viên 3,950,440 6,266,038 6,704,660 7,173,987 7,676,166

Chi phí BHYT,BHXH 765,778 1,214,647 1,299,673 1,390,650 1,487,995

Chi phí điện 1,264,737 1,310,636 1,348,973 1,388,077 1,415,838

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

68

Chi phí thuốc 1,012,000 2,070,600 3,174,260 3,770,536 4,390,678

Chi phí sản xuất thức ăn tinh 1,081,696 2,252,716 3,448,289 4,017,339 4,777,799

Chi phí phân bón cho cỏ 3,317,760 3,583,181 3,869,835 4,179,422 4,513,776

Chi phí bảo trì thiết bị 740,000 740,000 740,000 740,000 740,000

Chi phí xử lý chất thải 536,384 1,179,769 1,862,212 1,992,104 2,944,477

Chi phí mua giống 41,551,600 41,724,000 25,000,000 25,000,000 1,034,400

Chi phí cho hộ vệ tinh - 10,500,000 21,000,000 21,000,000 31,500,000

TỔNG CỘNG 54,220,395 70,841,586 68,447,903 70,652,114 60,481,129

NĂM 2022 2023 2024 2025 2026

HẠNG MỤC 6 7 8 9 10

Chi phí lƣơng nhân viên 8,213,497 8,788,442 9,403,633 10,061,887 10,766,219

Chi phí BHYT,BHXH 1,592,155 1,703,606 1,822,858 1,950,458 2,086,990

Chi phí điện 1,444,155 1,473,038 1,502,499 1,532,549 1,563,200

Chi phí thuốc 4,483,617 4,580,433 4,681,794 4,788,632 4,902,263

Chi phí sản xuất thức ăn tinh 4,873,355 4,970,822 5,070,239 5,171,644 5,275,076

Chi phí phân bón cho cỏ 4,874,878 5,264,868 5,686,058 6,140,942 6,632,218

Chi phí bảo trì thiết bị 740,000 740,000 740,000 740,000 740,000

Chi phí xử lý chất thải 2,921,385 3,118,381 3,357,338 3,799,712 4,047,451

Chi phí mua giống 1,551,600 1,724,000 25,000,000 - 1,034,400

Chi phí cho hộ vệ tinh 31,500,000 31,500,000 31,500,000 31,500,000 31,500,000

TỔNG CỘNG 62,194,642 63,863,590 88,764,418 65,685,824 68,547,818

NĂM 2027 2028 2029 2030 2031

HẠNG MỤC 11 12 13 14 15

Chi phí lƣơng nhân viên 11,519,855 12,326,245 13,189,082 14,112,317 15,100,180

Chi phí BHYT,BHXH 2,233,080 2,389,395 2,556,653 2,735,618 2,927,112

Chi phí điện 1,594,464 1,626,353 1,658,880 1,692,058 1,725,899

Chi phí thuốc 5,024,564 5,158,246 5,307,273 5,477,526 5,677,849

Chi phí sản xuất thức ăn tinh 5,380,578 5,488,190 5,597,953 5,709,912 5,824,111

Chi phí phân bón cho cỏ 7,162,795 7,735,819 8,354,684 9,023,059 9,744,904

Chi phí bảo trì thiết bị 740,000 740,000 740,000 740,000 740,000

Chi phí xử lý chất thải 4,601,146 5,393,787 6,750,518 8,450,829 11,530,060

Chi phí mua giống 1,551,600 26,724,000 - - 1,034,400

Chi phí cho hộ vệ tinh 31,500,000 31,500,000 31,500,000 31,500,000 31,500,000

TỔNG CỘNG 71,308,081 99,082,033 75,655,043 79,441,320 85,804,514

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

69

NĂM 2032 2033 2034 2035 2036

HẠNG MỤC 16 17 18 19 20

Chi phí lƣơng nhân viên 16,157,192 17,288,196 18,498,369 19,793,255 21,178,783

Chi phí BHYT,BHXH 3,132,010 3,351,250 3,585,838 3,836,846 4,105,426

Chi phí điện 1,760,417 1,795,625 1,831,538 1,868,168 1,905,532

Chi phí thuốc 5,921,732 6,230,056 6,635,622 7,190,730 7,980,040

Chi phí sản xuất thức ăn tinh 5,940,593 6,059,405 6,180,593 6,304,205 3,661,374

Chi phí phân bón cho cỏ 10,524,496 11,366,455 12,275,772 13,257,834 14,318,460

Chi phí bảo trì thiết bị 740,000 740,000 740,000 740,000 740,000

Chi phí xử lý chất thải 16,792,286 26,281,453 43,153,307 75,452,832 139,637,848

Chi phí mua giống 26,551,600 1,724,000 - - -

Chi phí cho hộ vệ tinh 31,500,000 31,500,000 31,500,000 31,500,000 31,500,000

TỔNG CỘNG 119,020,325 106,336,440 124,401,038 159,943,870 225,027,463

II. Phƣơng án tài chính của dự án

1.Tiến độ sử dụng vốn

ĐVT: 1,000 VNĐ

STT Hạng mục Quý

I/2016

Quý

II/2016

Quý

III/2016

Quý

IV/2016 Tổng cộng

1 Chi phí xây dựng

38,700,000 38,700,000

77,400,000

2 Chi phí máy móc thiết bị

24,666,667 24,666,667 24,666,667 74,000,000

3 Chi phí tƣ vấn 4,653,847

4,653,847

4 Chi phí quản lý dự án

756,497 756,497 756,497 2,269,492

5 Chi phí khác 143,283 143,283 143,283 143,283 573,132

6 Chi phí con giống

41,034,400 41,034,400

7 Dự phòng

5,288,275 5,288,275 5,288,275 15,864,824

Cộng 4,797,130 69,554,721 69,554,721 71,889,121 215,795,694

Lai vay trong thời gian

xây dựng - 345,205 1,392,200 2,460,640 4,204,306

TỔNG VỐN

220,000,000

2. Nguồn vốn thực hiện dự án

ĐVT: 1,000 VNĐ

STT Hạng

mục

Quý

I/2016

Quý

II/2016

Quý

III/2016

Quý

IV/2016 Tổng cộng Tỷ lệ

1 Vốn chủ

sở hữu 4,797,130 23,400,957 23,400,957 23,400,957 75,000,000 34%

2 Vốn vay

46,153,765 46,153,765 48,488,165 145,000,000 66%

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

70

Cộng 4,797,130 69,554,721 69,554,721 71,889,121 220,000,000 100%

Với tổng mức đầu tƣ 220,000,000,000 đồng(Hai trăm hai mƣơi tỉ đồng) Trong đó vốn

chủ sở hữu chiếm 34% tƣơng đƣơng 75,000,000,000 đồng . Ngoài ra công ty dự định vay

66% trên giá trị tổng mức đầu tƣ, tức tổng số tiền cần vay là 145,000,000,000 đồng. Nguồn

vốn vay này dự kiến vay trong thời gian 10 năm với lai suất 8%/năm. Thời gian ân hạn trả

vốn gốc là 2 năm (thời gian xây dựng và năm hoạt động đầu tiên của dự án) và thời gian trả

nợ là 8 năm.

Phƣơng thức vay vốn: nợ gốc đƣợc ân hạn trong thời gian xây dựng và năm là 24 tháng,

chủ đầu tƣ chỉ trả lai vay theo dƣ nợ đầu kỳ và vốn vay trong kỳ.

Phƣơng thức trả nợ: trả nợ gốc đều hàng năm và lai vay phát sinh tính theo dƣ nợ đầu

kỳ.

Tiến độ rút vốn vay và trả lai vay đƣợc trình bày ở bảng sau:

ĐVT: 1000 VNĐ

Ngày Dƣ nợ đầu kỳ Trả nợ

trong kỳ Trả nợ gốc Trả lãi vay

Dƣ nợ cuối

kỳ

145,000,000

01-01-16 145,000,000 11,631,781

11,631,781 145,000,000

01-01-17 145,000,000 11,600,000

11,600,000 145,000,000

01-01-18 145,000,000 29,725,000 18,125,000 11,600,000 126,875,000

01-01-19 126,875,000 28,275,000 18,125,000 10,150,000 108,750,000

01-01-20 108,750,000 26,848,836 18,125,000 8,723,836 90,625,000

01-01-21 90,625,000 25,375,000 18,125,000 7,250,000 72,500,000

01-01-22 72,500,000 23,925,000 18,125,000 5,800,000 54,375,000

01-01-23 54,375,000 22,475,000 18,125,000 4,350,000 36,250,000

01-01-24 36,250,000 21,032,945 18,125,000 2,907,945 18,125,000

01-01-25 18,125,000 19,575,000 18,125,000 1,450,000 -

145,000,000

Khi dự án đi vào khai thác kinh doanh, có nguồn thu sẽ bắt đầu trả vốn gốc. Số tiền phải

trả mỗi tháng 18,125,000,000 đồng bao gồm lai vay và khoản vốn gốc đều mỗi năm.

III. Ƣu đãi, bảo đảm đầu tƣ

Dự án đầu tƣ này đƣợc đề xuất theo mục tiêu, kế hoạch của Chính phủ đƣợc ghi tại các

quyết định:

Quyết định số: 61/2007/QĐ-TTg ngày 7/5/2007 về Chƣơng trình nghiên cứu khoa

học – công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dƣợc đến năm 2020.

Quyết định số: 348/QĐ-TTg ngày 22/02/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt

Chƣơng trình nghiên cứu đào tạo và xây dựng hạ tầng ky thuật công nghệ cao.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

71

Nghị định của Chính phủ số: 210/2013/NĐ-CP ngày … về Chính sách khuyến khích

doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn.

Nghị định của Chính phủ số: 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về Chính sách tín dụng

phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Quyết định của Chính phủ số: 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 về Chính sách hỗ

trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp.

Quyết định số: 61/2007/QĐ-TTg ngày 7/5/2007

III. 1. Hỗ trợ xây dựng dự án:

1. Đất đai: Đƣợc miễn, giảm theo Nghị định của Chính phủ số: 210/2013/NĐ-CP theo

các điều 5, điều 6, điều 7 miễn tiền sử dụng đất, miễn tiền thuê đất, mặt nƣớc, miễn

giảm tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng theo NĐ 210/2013/NĐ-CP (hoặc

giao đất đóng tiền tiền sử dụng đất một lần nếu doanh nghiệp đa phải bỏ tiền đền bù, giải

phóng mặt bằng, mua lại đất của dân – nhà nƣớc coi đây là khoản đóng tiền một lần).

2. Hỗ trợ tiền đầu tƣ: Theo Nghị định Chính phủ số: 210/2013/NĐ-CP các điều 9, điều

12, điều 16 mức hỗ trợ: Mức tối đa.

3. Hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp: Theo quyết định của Chính phủ số:

68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013.

- Ngân sách hỗ trợ: 100% lai suất theo điều 1 khoản 2a, 2b, 2đ; Thời hạn vay đề nghị:

Theo mức tối đa 05 năm.

- Ngân sách hỗ trợ chênh lệch lai suất, thời gian hỗ trợ 12 năm theo điều 2 khoản 4, 5:

Các mục đầu tƣ theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg các mục hỗ trợ qui định tại điều 2,

khoản 2b, khoản 2a; Với mức vay: 70%.

4. Chính sách tính dụng: (Theo Nghị định Chính phủ số: 55/2015/NĐ-CP ngày

9/6/2015) đề nghị Nhà nƣớc ghi cụ thể trong giấy chứng nhận đầu tƣ: Đƣợc vay ngân

hàng thƣơng mại 80% giá trị dự án: Trồng – sản xuất, chế biến – tiêu thụ.

5. Đề nghị các khoản hỗ trợ nói ở mục 2, mục 3 nói trên đƣợc cấp từ ngân sách Trung

ƣơng.

III. 2. Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm về chiết, tách bán tổng

hợp hóa dƣợc từ các hợp chất thiên nhiên.

1. Căn cứ đề xuất:

- Quyết định số: 348/QĐ-TTg ngày 22/02/2013 về Nghiên cứu đầu tƣ vào xây dựng hạ

tầng ky thuật công nghệ cao.

- Quyết định số: 61/2007/QĐ-TTg ngày 7/5/2007 về Chƣơng trình nghiên cứu khoa học

– công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dƣợc đền năm 2020.

Đề nghị: Bộ Công thƣơng, Bộ Y tế, Chính phủ hỗ trợ nhóm các đơn vị nghiên cứu về

hóa dƣợc tại TP. HCM xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm để thực hiện mục tiêu

nghiên cứu của dự án.

.

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

72

Chƣơng IV

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN I. Xác định chi phí kinh tế - xã hội của dự án

1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán

Các thông số giả định trên dùng để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở

tính toán của các dự án đa triển khai, các văn bản liên quan đến giá bán, các tài liệu cung

cấp từ Chủ đầu tƣ, cụ thể nhƣ sau:

- Thời gian hoạt động của dự án là 20 năm, từ tháng 1 năm 2017 dự án sẽ đi vào

hoạt động;

- Nguồn vốn: vốn chủ sở hữu 34 %, vốn vay 66 %;

- Các hệ thống máy móc thiết bị cần đầu tƣ để đảm bảo cho dự án hoạt động tốt;

- Doanh thu của dự án đƣợc từ:

+ Doanh thu từ bán bò thịt: một con bò sau khi mổ đƣợc 200kg thịt giá 180,000đ/kg

và tăng 5% mỗi năm, 170 kg lòng và phụ phẩm giá bán 80,000đ/kg và tăng giá 2% mỗi

năm. Ngoài ra bò cái thanh lí với giá 50,000kg/kg bò hơi, bò đực thanh lí giá 80,000đ/kg

bò hơi.

+ Doanh thu từ phân chuồng. 800,000đ/tấn

- Chi phí khấu hao Tài sản cố định: Áp dụng phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng

thẳng, thời gian khấu hao sẽ đƣợc tính phụ thuộc vào thời gian dự báo thu hồi vốn. Trong

tính toán áp dụng thời gian khấu hao theo phụ lục đính kèm.

- Lãi suất vay vốn ƣu đai: 9%/năm; Thời hạn vay 84 tháng, ân hạn 12 tháng, trả nợ

72 tháng theo phƣơng thức trả gốc đều và lãi phát sinh.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp của dự án đƣợc miễn.

2. Doanh thu từ dự án

Doanh thu của dự án đƣợc tính toán dựa trên doanh thu của toàn bộ trang trại:

Sô lƣợng tăng đàn đƣợc thẻ hiện nhƣ bảng dƣới. Trong số lƣợng bê con sinh ra thì

có khoảng 50 % bê đực và 50% bê cái.

Năm 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024

0 1 2 3 4 5 6 7 8

Bò đầu kỳ

Bê đực giống

Brahman 12 30 50 50 50 50 50 50

Bê cái

1,000 2,000 3,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000

Bò thịt

1,000 2,000 3,000 3,000 4,000 4,000 4,000 4,000

Bò tăng trong kỳ

Bò đực giống 12 18 20

12 18 20

Bò cái giống 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000

1,000

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

73

Bò thịt

1,000 2,000 3,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000

Bò thị mua thêm 1,000 1,000 1,000

Bò giảm trong kỳ

Bò đực giống

12 18 20

Bò cái giống

1,000

1,000

Bò thịt

1,000 2,000 3,000 3,000 4,000 4,000 4,000 4,000

Bò cuối kỳ

Bò đực giống 12 30 50 50 50 50 50 50 50

Bò cái giống 1,000 2,000 3,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000

Bò thịt 1,000 2,000 3,000 3,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000

Số lƣợng bò hộ vệ

tinh nuôi 1,000 2,000 2,000 3,000 3,000 3,000 3,000

+ Doanh thu từ phân chuồng:

Hằng năm, trang trại sẽ sử dụng phân chuồng để trồng cỏ, phần còn lại sẽ đƣơc đem

bán ra thị trƣờng phân bón hữu cơ.

Trung bình mỗi con bò tạo ra 4 tấn phân chuồng với đơn giá trên thị trƣờng hiện nay

là 800,000 đồng/ tấn phân khô.

Mức tăng giá : 3,4%/ năm.

Doanh thu của trang trại đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng tổng hợp doanh thu của trang trại qua các năm:

ĐVT: 1,000 VNĐ

NĂM 2017 2018 2019 2020 2021

HẠNG MỤC 1 2 3 4 5

Doanh thu từ bò thịt 49,600,000 107,124,000 167,471,820 174,571,961 261,813,078

Doanh thu từ phân chuồng (620,800) 2,696,672 6,456,163 9,092,769 12,629,141

TỔNG DOANH THU 48,979,200 109,820,672 173,927,983 183,664,731 274,442,219

NĂM 2022 2023 2024 2025 2026

HẠNG MỤC 6 7 8 9 10

Doanh thu từ bò thịt 253,565,727 264,696,533 276,161,033 302,129,533 299,573,862

Doanh thu từ phân chuồng 14,927,137 18,243,146 23,053,853 30,123,666 40,699,837

TỔNG DOANH THU 268,492,863 282,939,680 299,214,886 332,253,200 340,273,699

NĂM 2027 2028 2029 2030 2031

HẠNG MỤC 11 12 13 14 15

Doanh thu từ bò thịt 313,187,281 327,138,103 358,040,424 355,482,351 371,145,303

Doanh thu từ phân chuồng 56,858,849 82,134,192 122,679,064 189,468,692 302,569,397

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

74

TỔNG DOANH THU 370,046,130 409,272,295 480,719,487 544,951,043 673,714,700

NĂM 2032 2033 2034 2035 2036

HẠNG MỤC 16 17 18 19 20

Doanh thu từ bò thịt 388,195,195 423,868,586 423,846,496 441,577,424 555,439,020

Doanh thu từ phân chuồng 499,612,254 853,024,886 1,505,951,067 2,749,036,829 5,188,846,156

TỔNG DOANH THU 887,807,449 1,276,893,472 1,929,797,563 3,190,614,253 5,744,285,175

3.Các chỉ tiêu kinh tế của dự án

a. Báo cáo thu nhập của dự án

Báo cáo thu nhập của dự án:

ĐVT: 1,000 VNĐ

Năm 2016 2017 2018 2019 2020

1 2 3 4 5

Doanh thu 53,638,400 117,976,864 186,221,224 199,210,433 294,447,673

Chi phí hoạt động 52,976,235 69,497,893 66,996,715 69,084,831 58,788,463

Chi phí lãi vay 3,958,926 12,256,545 11,695,424 9,361,737 6,870,597

Chi phí khấu hao 13,475,899 13,475,899 13,475,899 13,475,899 13,475,899

Lợi nhuận (16,772,660) 22,746,527 94,053,186 107,287,965 215,312,713

Năm 2021 2022 2023 2024 2025

6 7 8 9 10

Doanh thu 292,138,505 311,838,115 335,733,821 379,971,219 404,745,123

Chi phí hoạt động 60,366,563 61,889,265 86,632,147 63,382,971 66,060,736

Chi phí lãi vay 4,407,574 1,944,551

Chi phí khấu hao 13,475,899 13,475,899 13,475,899 13,475,899 13,475,899

Lợi nhuận 213,888,469 234,528,400 235,625,775 303,112,350 325,208,488

Năm 2026 2027 2028 2029 2030

11 12 13 14 15

Doanh thu 460,114,572 539,378,669 675,051,810 845,082,865 1,153,006,046

Chi phí hoạt động 68,622,033 96,181,101 72,522,037 76,057,673 82,150,175

Chi phí lãi vay

Chi phí khấu hao 13,475,899 13,475,899 13,475,899 13,475,899 13,475,899

Lợi nhuận 378,016,640 429,721,669 589,053,874 755,549,294 1,057,379,972

Năm 2031 2032 2033 2034 2035

16 17 18 19 20

Doanh thu 1,679,228,629 2,628,145,283 4,315,330,668 7,545,283,211 13,963,784,838

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

75

Chi phí hoạt động 115,073,639 102,074,019 119,797,624 154,972,182 219,658,040

Chi phí lãi vay

Chi phí khấu hao 13,475,899 13,475,899 13,475,899 13,475,899 13,475,899

Lợi nhuận 1,550,679,091 2,512,595,365 4,182,057,145 7,376,835,130 13,730,650,899

Sau thời gian chủ đầu tƣ tiến hành đầu tƣ xây dựng, dự án đi vào hoạt động. Trong

năm hoạt động đầu tiên trạng trại chƣa có nguồn doanh thu từ bò mà chỉ có nguồn doanh

thu từ bán phân chuồng. Sang năm hoạt động thứ 2, trang trại bắt đầu có nguồn thu từ bò

thịt. Tuy nhiên, lƣợng doanh thu từ 2 hoạt động trên đủ bù đắp chi phí hoạt động của trang

trại. Dự án bắt đầu có lợi nhuận đáng kể từ năm hoạt động thứ 3. Lợi nhuận của dự án tăng

đồng đều qua các. Ngoài khoản thu nhập từ lợi nhuận trƣớc thuế chủ đầu tƣ còn có một

khoản thu nhập khác đƣợc tính vào chi phí đó là chi phí khấu hao tài sản.

4. Báo cáo ngân lƣu dự án

Phân tích hiệu quả dự án hoạt động trong vòng 20 năm theo hai quan điểm tổng đầu

tƣ và chủ đầu tƣ.

Chi phí sử dụng vốn re = 12%

Lai suất vay ngân hàng rd = 8%/năm

Với suất chiết khấu là WACC = 11.5% đƣợc tính theo giá trị trung bình có trọng số

chi phí sử dụng vốn của các nguồn vốn.

Bảng báo cáo ngân lƣu:

ĐVT: 1,000 VNĐ

Năm 2016 2017 2018 2019 2020

0 1 2 3 4

NGÂN LƢU VÀO

Doanh thu

48,979,200 109,820,672 173,927,983 183,664,731

Thay đôi khoan phai thu

(7,346,880) (9,126,221) (9,616,097) (1,460,512)

Tổng ngân lƣu vào - 41,632,320 100,694,451 164,311,886 182,204,218

NGÂN LƢU RA

Chi phí đầu tƣ ban đầu 220,000,000

Chi phí hoạt động

54,908,276 71,509,187 69,089,117 71,276,086

Thay đôi khoan phai tra

(5,490,828) (1,660,091) 242,007 (218,697)

Thay đôi sô dƣ tiên măt

2,448,960 3,042,074 3,205,366 486,837

Tổng ngân lƣu ra 220,000,000 51,866,409 72,891,169 72,536,489 71,544,227

Ngân lƣu ròng trƣớc thuế (220,000,000) (10,234,089) 27,803,282 91,775,397 110,659,992

Thuế TNDN

- - - -

Ngân lƣu ròng sau thuế (220,000,000) (10,234,089) 27,803,282 91,775,397 110,659,992

Hệ số chiết khấu 1.00 0.90 0.80 0.72 0.65

Hiện giá ngân lƣu ròng (220,000,000) (9,178,555) 22,363,838 66,206,659 71,596,396

Hiện giá tích luỹ (220,000,000) (229,178,555) (206,814,717) (140,608,059) (69,011,662)

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

76

Năm 2021 2022 2023 2024 2025

5 6 7 8 9

NGÂN LƢU VÀO

Doanh thu 274,442,219 268,492,863 282,939,680 299,214,886 332,253,200

Thay đôi khoan phai thu (13,616,623) 892,403 (2,167,022) (2,441,281) (4,955,747)

Tổng ngân lƣu vào 260,825,596 269,385,267 280,772,657 296,773,605 327,297,452

NGÂN LƢU RA

Chi phí đầu tƣ ban đầu

Chi phí hoạt động 61,076,092 62,769,103 64,401,742 89,242,908 66,069,197

Thay đôi khoan phai tra 1,019,999 (169,301) (163,264) (2,484,117) 2,317,371

Thay đôi sô dƣ tiên măt 4,538,874 (297,468) 722,341 813,760 1,651,916

Tổng ngân lƣu ra 66,634,966 62,302,335 64,960,819 87,572,552 70,038,483

Ngân lƣu ròng trƣớc thuế 194,190,630 207,082,932 215,811,838 209,201,053 257,258,969

Thuế TNDN - - - - -

Ngân lƣu ròng sau thuế 194,190,630 207,082,932 215,811,838 209,201,053 257,258,969

Hệ số chiết khấu 0.58 0.52 0.47 0.42 0.38

Hiện giá ngân lƣu ròng 112,681,841 107,769,310 100,728,228 87,571,931 96,582,117

Hiện giá tích luỹ 43,670,178 151,439,488 252,167,716 339,739,647 436,321,763

Năm 2026 2027 2028 2029 2030

10 11 12 13 14

NGÂN LƢU VÀO

Doanh thu 340,273,699 370,046,130 409,272,295 480,719,487 544,951,043

Thay đôi khoan phai thu (1,203,075) (4,465,865) (5,883,925) (10,717,079) (9,634,733)

Tổng ngân lƣu vào 339,070,624 365,580,265 403,388,370 470,002,409 535,316,310

NGÂN LƢU RA

Chi phí đầu tƣ ban đầu

Chi phí hoạt động 68,780,867 71,302,715 98,694,195 74,643,210 77,390,121

Thay đôi khoan phai tra (271,167) (252,185) (2,739,148) 2,405,099 (274,691)

Thay đôi sô dƣ tiên măt 401,025 1,488,622 1,961,308 3,572,360 3,211,578

Tổng ngân lƣu ra 68,910,725 72,539,152 97,916,355 80,620,668 80,327,008

Ngân lƣu ròng trƣớc thuế 270,159,899 293,041,113 305,472,015 389,381,741 454,989,302

Thuế TNDN - - - - -

Ngân lƣu ròng sau thuế 270,159,899 293,041,113 305,472,015 389,381,741 454,989,302

Hệ số chiết khấu 0.34 0.30 0.27 0.24 0.22

Hiện giá ngân lƣu ròng 90,964,558 88,492,205 82,731,904 94,580,653 99,118,117

Hiện giá tích luỹ 527,286,321 615,778,526 698,510,430 793,091,083 892,209,199

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

77

Năm 2031 2032 2033 2034

15 16 17 18

NGÂN LƢU VÀO

Doanh thu 673,714,700 887,807,449 1,276,893,472 1,929,797,563

Thay đôi khoan phai thu (19,314,548) (32,113,912) (58,362,904) (97,935,614)

Tổng ngân lƣu vào 654,400,151 855,693,536 1,218,530,569 1,831,861,949

NGÂN LƢU RA

Chi phí đầu tƣ ban đầu

Chi phí hoạt động 81,980,722 112,094,618 93,832,196 101,574,148

Thay đôi khoan phai tra (459,060) (3,011,390) 1,826,242 (774,195)

Thay đôi sô dƣ tiên măt 6,438,183 10,704,637 19,454,301 32,645,205

Tổng ngân lƣu ra 87,959,845 119,787,866 115,112,740 133,445,157

Ngân lƣu ròng trƣớc thuế 566,440,306 735,905,671 1,103,417,829 1,698,416,792

Thuế TNDN - - - -

Ngân lƣu ròng sau thuế 566,440,306 735,905,671 1,103,417,829 1,698,416,792

Hệ số chiết khấu 0.20 0.18 0.16 0.14

Hiện giá ngân lƣu ròng 110,670,313 128,950,868 173,407,250 239,384,850

Hiện giá tích luỹ 1,002,879,512 1,131,830,381 1,305,237,631 1,544,622,481

Năm 2036 2037

20 21

NGÂN LƢU VÀO

Doanh thu 5,744,285,175

Thay đôi khoan phai thu (383,050,638) 861,642,776

Tổng ngân lƣu vào 5,361,234,537 861,642,776

NGÂN LƢU RA

Chi phí đầu tƣ ban đầu

Chi phí hoạt động 143,902,456 -

Thay đôi khoan phai tra (2,645,627) 14,390,246

Thay đôi sô dƣ tiên măt 127,683,546 (287,214,259)

Tổng ngân lƣu ra 268,940,375 (272,824,013)

Ngân lƣu ròng trƣớc thuế 5,092,294,162 1,134,466,790

Thuế TNDN - -

Ngân lƣu ròng sau thuế 5,092,294,162 1,134,466,790

Hệ số chiết khấu 0.11 0.10

Hiện giá ngân lƣu ròng 577,319,379 115,350,524

Hiện giá tích luỹ 2,478,742,492 2,594,093,016

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

78

TT Chỉ tiêu

1 Tổng mức đầu tƣ 220,000,000,000 đồng

2 Giá trị hiện tại thuần NPV 2,594,093,016,000 đồng

3 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR (%) 41.43%

4 Thời gian hoàn vốn 5 năm 7 tháng

Đánh giá Hiệu quả

Vòng đời hoạt động của dự án là 20 năm không tính năm xây dựng

Dòng tiền thu vào bao gồm: tổng doanh thu hằng năm; nguồn thu từ vốn vay ngân

hàng, thay đổi khoản phải thu.

Dòng tiền chi ra gồm: các khoản chi đầu tƣ ban đầu nhƣ xây lắp,mua sắm MMTB;

chi phí hoạt động hằng năm (không bao gồm chi phí khấu hao); chênh lệch khoản phải trả

và chênh lệch quy mặt, tiền thuế nộp cho ngân sách Nhà Nƣớc.

Dựa vào kết quả ngân lƣu vào và ngân lƣu ra, ta tính đƣợc các chỉ số tài chính, và

kết quả cho thấy:

Hiện giá thu nhập thuần của dự án là :NPV = 2,594,093,016,000 đồng >0

Suất sinh lợi nội tại là: IRR = 41.43%>> WACC

Thời gian hoàn vốn tính là 5 năm 7 tháng, tuy nhiên thời gian trên bao gồm cả 1

năm xây dựng.

Dự án có suất sinh lợi nội bộ và hiệu quả đầu tƣ khá cao.

Qua quá trình hoạch định, phân tích và tính toán các chỉ số tài chính trên cho thấy

dự án mang lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tƣ, suất sinh lời nội bộ cũng cao hơn sự kỳ vọng

của nhà đầu tƣ, và khả năng thu hồi vốn nhanh.

II. Xác định lợi ích xã hội của dự án

Dự án “Ứng dụng đổi mới công nghệ phát triển Bò Vàng Ninh Thuận thành hàng hóa

theo chuỗi giá trị” có nhiều tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế xa hội:

+ Đóng góp vào sự phát triển và tăng trƣởng của nền kinh tế quốc dân nói chung và

của khu vực nói riêng. Nhà nƣớc và địa phƣơng có nguồn thu ngân sách từ Thuế

GTGT, Thuế Thu nhập doanh nghiệp.

+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phƣơng (đặc biệt là đồng

bào dân tộc thiểu số);

+ Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế xa hội địa

phƣơng;

III. Kết luận

DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÕ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG

HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ

---------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh

79

Việc thực hiện đầu tƣ “Ứng dụng đổi mới công nghệ phát triển Bò Vàng Ninh Thuận

thành hàng hóa theo chuỗi giá trị” sẽ góp phần đáng kể trong việc chuyển đổi cơ cấu

sản xuất nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời dân địa

phƣơng. Bên cạnh đó, chăn nuôi bò cũng đa cung ứng nguồn nguyên liệu thịt và sữa

tƣơi quan trọng, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng tỉnh Lâm Đồng và các tỉnh lân cận.

Công ty CÔNG TY TNHH HATIDA VIETNAM chúng tôi khẳng “Ứng dụng đổi

mới công nghệ phát triển Bò Vàng Ninh Thuận thành hàng hóa theo chuỗi giá trị” tại xa

Phƣơc Chinh, huyên Bác Ái , tỉnh Ninh Thuận đáp ứng đƣợc nhu cầu và lợi ích kinh tế - xã

hội. Riêng về mặt tài chính đƣợc đánh giá rất khả thi thông qua kế hoạch vay vốn sử dụng

vốn, chi phí đầu tƣ, chi phí hoạt động và nguồn doanh thu có căn cứ dựa vào phân tích điều

kiện kinh tế tình hình thị trƣờng trong nƣớc.

IV. Kiến nghị

Đề nghị đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận:

1. Phê duyệt và giao cho Công ty TNHH HATIDAVIETNAM là đơn vị đầu mối

triển khai thực hiện các nội dung dự án trên tại huyện Bác Ái Ninh Thuận.

2. Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, giả phóng mặt bằng, cấp phép quyền sử dụng đất

cho doanh nghiệp dự án để triển khai dự án.

3. Kiến nghị với Chính phủ xây dựng và ban hành cơ chế chính sách đặc thù về bảo

hiểm cho dự án và ngƣời dân trong quá trình tham gia dự án.

4. Xây dựng cơ chế hỗ trợ ngƣời dân thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng, tích

tụ ruộng đất phục vụ chăn nuôi quy mô hàng hóa, xây dựng chuồng trại, mua bò cái giống,

xử lý môi trƣờng, đào tạo tập huấn ky thuật chăn nuôi theo mô hình mới.

5. Xây dựng cơ chế tín dụng ƣu đai thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tƣ trong và ngoài

nƣớc đầu tƣ tham gia thực hiện nhằm phát triển bền vững dự án

Ninh Thuận, ngày tháng năm 2015

CHỦ ĐẦU TƢ

CÔNG TY TNHH HATIDA VIETNAM

HUỲNH THỊ KIM TRÖC