lăng taj mahal

38
Lăng Taj mahal Bản đồ Ấn Độ Quốc Cô gái Ấn Độ

Upload: others

Post on 30-Apr-2022

14 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Lăng Taj mahal

Lăng Taj mahal

Bản đồ Ấn Độ Quốc kì Cô gái Ấn Độ

Page 2: Lăng Taj mahal

Vị trí :Thuộc khu vực Nam Á

Diện tích: 3.287.263 km2 (hạng 7 thế giới)

Dân số: 1,38 tỷ người (2020) (thứ 2 thế giới)

Thủ đô: New Delhi

Page 3: Lăng Taj mahal

Sông Hằng là dòng sông quan trọng nhất của vùng

đồng bằng phía bắc Ấn Độ. Trải dài hơn 2.500 km,

dòng sông cung cấp nước uống cho 400 triệu người.

Với hơn một tỷ tín đồ Ấn Độ giáo, sông Hằng là dòng

nước thánh. Bắt nguồn từ những con suối trong vắt ở

phía tây dãy Himalaya, dòng sông dần chảy qua các

thành phố đông dân cư, trước khi đổ ra vịnh Bengal.

Ảnh: Reuters/Danish Siddiqui.

Tên gọi đất nước Ấn Độ bắt nguồn từ

tên một dòng sông, phát nguyên từ Tây

Tạng, vượt qua dãy núi Hi-ma-lay-a rồi

đổ ra biển A-Ráp – dòng sông Ấn.

Page 4: Lăng Taj mahal

Nên văn minh sông Hăng

Page 5: Lăng Taj mahal

NHƯNG TÔN GIAO LƠN CỦA ẤN ĐỘ

Hindu giao Phât giao Hồi giao

Page 6: Lăng Taj mahal

Bánh mì Naan Cari

Salat trộn sữa chua Bánh sữa trứng Gulab Gà Tikka masala

Cơm Biriyani

Page 7: Lăng Taj mahal

BÀI 8:

ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Page 8: Lăng Taj mahal

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

NỘI DUNG CHÍNH

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (HS TỰ HỌC)

II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU

IV.LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Page 9: Lăng Taj mahal

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Quan sát lược đồ

hình 8.1 trong

SGK, mô tả vị trí

địa lí của Ấn Độ

cổ đại?

Page 10: Lăng Taj mahal

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Vị trí địa lí:

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

B

T Đ

N

Bán đao Ấn Độ năm ở khu vực

Nam Á, có ba mặt giáp biển,

năm trên trục đường biển từ tây

sang đông. Phía bắc được bao

bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a, dãy

Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia địa

hình Ấn Độ thành hai khu vực:

Bắc Ấn và Nam Ấn.

Page 11: Lăng Taj mahal

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Điều kiện tự nhiên

của vùng Lưu vực

sông Ấn, sông Hằng

ảnh hưởng đến sự

hình thành của văn

minh Ấn Độ?

Page 12: Lăng Taj mahal

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Hai con sông mang đến

nguồn nước, phù sa tạo

thanh những vung đồng

băng mau mỡ đê cư dân sản

xuất nông nghiệp và chăn

nuôi. Từ đó, nên văn minh

được hinh thanh sớm ở bắc

Ấn Độ.

Một phần của đồng bằng Ấn-Hằng

Đồng bằng sông Hằng

Page 13: Lăng Taj mahal

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Sông Ấn, sông

Hằng chảy qua

những quốc gia

nào ngày nay?

Sông Ấn chảy chủ yếu ở

Pakistan, chỉ một phần nhỏ

chảy ở ấn Độ

Sông Hăng mới là con sông

linh thiêng chính của người

Ấn ngày nay, hạ lưu của sông

Hăng chảy ở Bangladesh và

đổ vào vịnh ben-gan

Page 14: Lăng Taj mahal

II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Dân cư:

- Khoảng 2500 năm TCN, người bản

địa Đra-vi-đa (Dravida) đã xây

dựng những thành thị dọc hai bên

bờ sông Ấn.

- Khoảng 1500 năm TCN, người A-ry-

a (Arya) từ vùng Trung Á di cư vào

Bắc Ấn, cai trị người Đra-vi-đa và thiết

lâp chế độ đẳng cấp dựa trên sự phân

biệt chủng tộc.Người A-ry-a Truy đuổi, tiêu diệt người Đra-vi-a. Số còn

lại bắt làm nô lệ .

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Page 15: Lăng Taj mahal

II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Dân cư:

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Tại sao người

Arya lại thiết lâp

chế độ đẳng cấp?

Buộc những người Dravida phải phục

tùng hoàn toàn sự cai trị của người Arya.

Đây là hai chủng tộc khác nhau. Người

Dravida là những người Ấn Độ bản địa.

Người Arya di cư từ châu Âu đến và cai

trị Ấn Độ. Họ đã phân chia xã hội thành

các đẳng cấp trong đó người Dravida ở

những đẳng cấp thấp và phải phục tùng

người Arya ở những đẳng cấp cao hơn.

Page 16: Lăng Taj mahal

II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Xã hội:

- Để cai trị người Đra-vi-đa, người A-ri-a thiết lâp

chế độ đẳng cấp dựa trên sự phân biệt vê chủng tộc

(chế độ đẳng cấp Varna)

Để cai trị người

Đra-vi-đa, người

A-ri-a đã làm gì?

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Page 17: Lăng Taj mahal

II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Cùng theo dõi video và trả lời các

câu hỏi sau:

1. Xã hội Ấn Độ có mấy đẳng cấp?

2. Đẳng cấp nào là cao nhất? Đẳng

cấp nào thấp kém nhất?

Xã hội:

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Page 18: Lăng Taj mahal

Chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại là gì?

- Là chế độ phân biệt chủng tộc (người A-ri-a hay người Đra-

vi-đa), chia xã hội Ấn Độ thành những nhóm người (đẳng cấp)

khác nhau.

- Mỗi nhóm (đẳng cấp) sẽ có vị trí xã hội, quyên lợi và nghĩa

vụ riêng được quy định bởi đạo Bà-la-môn và luât Manu (bộ

luât của Ấn Độ cổ đại).

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Xã hội:

Page 19: Lăng Taj mahal

SƠ ĐỒ CÁC ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

VƯƠNG CÔNG - VŨ SĨ

NÔNG DÂN, THƯƠNG NHÂN, THỢ THỦ CÔNG

NHỮNG NGƯỜI THẤP KÉM

II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Xã hội:

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Page 20: Lăng Taj mahal

Em có nhận

xét gì về chế

độ đẳng cấp

ở Ấn Độ

thời cổ đại?

II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Xã hội:

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Sự xâm nhâp của người A-ri-a vào

miên Bắc Ấn, mở ra thời kì chuyển biến

sang xã hội có giai cấp và nhà nước

Người A-ri-a đã tạo ra chế độ đẳng

cấp Vác-na, chia xã hội Ấn Độ thành

bốn đẳng cấp dựa trên sự khác biệt vế

tộc người và màu da, mỗi đẳng cấp có

bổn phân, nghĩa vụ khác nhau.

Page 21: Lăng Taj mahal

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN

HÓA TIÊU BIỂU

Page 22: Lăng Taj mahal

III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN

HÓA TIÊU BIỂU

Tôn giáo:

Đạo Bà La Môn

https://www.google.com.vn/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fhanoitourist.vn%2Fba-vi-than-toi-cao-an-do

- 3 vị thần tối cao: Brama: Sáng tạo

Visnu: Bảo hộ

Shiva: Hủy diệt

- Quy định đẳng cấp trong xã hội

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Page 23: Lăng Taj mahal

Tôn giáo:

- Phật giáo:

Thời gian: Thế kỉ VI TCN

Nội dung: Quy luât nhân quả.

Mọi người đêu bình đẳng

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN

HÓA TIÊU BIỂU

Page 24: Lăng Taj mahal

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Chữ viết và văn học:

- Chữ viết: Chữ Phạn

Chữ của người Chăm (Việt Nam)

III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA

TIÊU BIỂU

Page 25: Lăng Taj mahal

Chữ viết và văn học:

- Chữ viết: Chữ Phạn

- Tác phẩm : Kinh Vê-

đa, sử thi Ra-ma-y-a-

na và Ma-ha-bha-ra-ta

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU

Page 26: Lăng Taj mahal

Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na

Page 27: Lăng Taj mahal

Khoa học tự nhiên:

- Toán học: phát minh ra các số

từ 09.

- Y học: thuốc tê, thuốc mê,

thảo mộc.

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN

HÓA TIÊU BIỂU

Page 28: Lăng Taj mahal

Kiến trúc và điêu khắc:

- Đại bảo tháp San-chi

- Chùa hang A-gian-ta

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU

Page 29: Lăng Taj mahal
Page 30: Lăng Taj mahal

Chùa hang A-gian-ta

Page 31: Lăng Taj mahal

Kiến trúc và điêu khắc:

- Cột đa A-sô-ca

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU

Page 32: Lăng Taj mahal

NỘI

DUNG

THÀNH

TỰU

- ĐẠO BÀ-LA-MÔN

- ĐẠO PHẬT

TÔN GIÁOCHỮ VIẾT-

VĂN HỌC

- CHỮ PHẠN

- SỬ THI

+ RA-MA-Y-A-NA

+MA-HA-BHA-

TA-TA

KHOA HỌC TỰ

NHIÊN

- TOÁN : PHÁT

MINH CÁC SỐ 09

- Y HỌC: THUỐC

TÊ, THUỐC MÊ,

THẢO MỘC

KIẾN TRÚC

- ĐẠI BẢO THÁP

SAN-CHI

- CỘT ĐÁ A-SÔ-

CA

- CHÙA HANG A-

GIAN-TA

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU

Page 33: Lăng Taj mahal

Khu vực Đông

Nam Á là nơi

chịu ảnh hưởng

lớn nhất từ nên

văn hóa Ấn Độ

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Page 34: Lăng Taj mahal

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

IV. LUYỆN TẬP

Câu 1: Sự phân hóa trong xã hội cổ đại Ấn Độ được biểu hiện

như thế nao?

Sự phân hoa trong xã hội Ấn Độ cổ đại thể hiện rõ nhất la việc

phân chia xã hội thanh cac đẳng cấp khác nhau theo thứ tự từ cao

nhất đến thấp nhất.

Chế độ đó được bảo vệ bởi tôn giao va những những điểu luât

khắt khe. Người khac đẳng cấp không được kết hôn với nhau va

những người thuộc đẳng cấp dưới phải phục tung người thuộc

đẳng cấp trên.

Câu 2: Vẽ sơ đồ tư duy vê xã hội và những thành tựu văn hóa

của Ấn Độ cổ đại.

Page 35: Lăng Taj mahal

SƠ ĐỒ XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Page 36: Lăng Taj mahal

SƠ ĐỒ CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Page 37: Lăng Taj mahal

IV. VẬN DỤNG

BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Từ những hiểu biết vê những thanh tựu văn hoá Ấn

Độ, HS viết một đoạn văn ngắn mô tả một thành tựu

ảnh hưởng đến Việt Nam. Cac em có thể chọn lĩnh

vực tín ngưỡng (Đạo Phât), kiến trúc (cac đến thap

Chăm ở miển Trung Việt Nam).

Page 38: Lăng Taj mahal