kndh hno3 tac dung voi kl va oxit kl

17
Các phương pháp giải dạng bài toán HNO 3 tác dụng với kim loại và oxit kim loại 1)HNO 3 là axit mạnh, có tính oxy hóa mạnh. 2) Sản phẩm khử của HNO 3 : HNO 3 đặc NO 2 . HNO 3 loãng NO, N 2 O, N 2 , NH 4 NO 3 . 3)Khi HNO 3 tham gia phản ứng với kim loại, oxit kim loại (có tính khử): a) Phương trình phân li: tham gia 2 quá trình b) Các quá trình tạo các sản phẩm khử: Sản phẩm khử là NO 2 : - Quá trình trao đổi e: Sản phẩm khử là NO: - Quá trình trao đổi e: 3 3 HNO H NO 3 NO 4 3 2 2 2 1 2 H NO e NO HO a a a a 2 3 2 3 2 2 2 3 3 ( ' ) ( [ ]) ( [ ]) ( ' ) 1. 1. 1. 1. 2 e NO NO M of KL NO NO sp K NO NO NO H NO sp K NO M of KL n n n n n n n n n n n 2 3 2 4 3 2 4 3 H NO e NO HO a a a a

Upload: lebanhan9687

Post on 26-Oct-2015

98 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

Các phương pháp giải dạng bài toán

HNO3 tác dụng với kim loại và oxit kim loại

1) HNO3 là axit mạnh, có tính oxy hóa mạnh.

2) Sản phẩm khử của HNO3:

HNO3 đặc NO2.

HNO3 loãng NO, N2O, N2, NH4NO3.

3) Khi HNO3 tham gia phản ứng với kim loại, oxit kim loại (có tính khử):

a) Phương trình phân li:

tham gia 2 quá trình

b) Các quá trình tạo các sản phẩm khử:

Sản phẩm khử là NO2:

- Quá trình trao đổi e:

Sản phẩm khử là NO:

- Quá trình trao đổi e:

Sản phẩm khử là N2O:

- Quá trình trao đổi e:

3 3HNO H NO

3NO

4

3 2 22 1

2

H NO e N O H O

a a a a

23

23

2 2 23 3

( ' )

( [ ])

( [ ]) ( ' )

1.

1.

1. 1. 2

e NONO M of KL

NONO sp K

NO NO NOH NO sp K NO M of KL

n n n

n n

n n n n n n

2

3 24 3 2

4 3

H NO e N O H O

a a a a

3

3

3 3

( ' )

( [ ])

( [ ]) ( ' )

3.

1.

1. 3. 4

e NONO M of KL

NONO sp K

NO NO NOH NO sp K NO M of KL

n n n

n n

n n n n n n

1

3 2 210 2 8 5

10 2 8

H NO e N O H O

a a a a

Page 2: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

Sản phẩm khử là N2:

- Quá trình trao đổi e:

Sản phẩm khử là NH4NO3:

- Quá trình trao đổi e:

* CTTQ:

(Trong đó: A là sản phẩm khử ( )

x là số nguyên tử N có trong A

y là số e trao đổi

2 23

23

2 2 23 3

( ' )

( [ ])

( [ ]) ( ' )

2.4. 8.

2.

2. 2.4. 10

e N O N ONO M of KL

N ONO sp K

N O N O N OH NO sp K NO M of KL

n n n n

n n

n n n n n n

0

3 2 212 2 10 6

12 2 10

H NO e N H O

a a a a

2 23

23

2 2 23 3

( ' )

( [ ])

( [ ]) ( ' )

2.5. 10.

2.

2. 2.5. 12

e N NNO M of KL

NNO sp K

N N NH NO sp K NO M of KL

n n n n

n n

n n n n n n

3

3 4 2

4 3 4 3

10 8 3

10 8

H NO e N H H O

a a a a

NH NO NH NO

a a a

3 4

3 4

3 3 3 4 3

4 4 4 4

( ' )

( [ ])

( [ ]) ( ' ) ( )

1.8.

1.

1. 8. 1. 10

eNO M of KL NH

NO sp K NH

H NO sp K NO M of KL NO NH NO

NH NH NH NH

n n n

n n

n n n n

n n n n

3

3

3 3 3 4 3

( ' )

( [ ])

( [ ]) ( ' ) ( )

. .

.

( )

. . . ( )

ANO M of KL

ANO sp K

H NO sp K NO M of KL NO NH NO

A A A

n x y n

n x n

n n n n

x n x y n n

2 2 2 4, , , ,NO NO N O N NH

Page 3: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

III) MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHÂN DẠNG THEO CHẤT PHẢN ỨNG VÀ CÁC

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ HNO3 TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI VÀ OXIT

KIM LOẠI

1) Kim loại, hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3

* Ví dụ 1: Cho 8,32g Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được

4,928 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2. Tính số mol của HNO3 ban đầu.

A. 0,48 B. 0,57 C. 0,84 D. 0,75

Cách giải:

- Ta có:

- Đặt:

Cách 1: Phương trình phản ứng:

- Giải hệ phương trình:

Cách 2: Các quá trình trao đổi e:

- Theo ĐLBT e, ta có:

'3 3( ' ) ( ' )

62.

62. . .

KL KLM of KL NO M of KL NO M of KL

KL A

m m m m n

m x y n

' '4 3 3 4

4

( ' )62. 80.

62. . . 80.

NH NO KLM M of KL NO M of KL NH

KL A NH

m m m m n n

m x y n n

2

8,320,13

644,928

0,2222,4

Cu

h

n mol

n mol

2,NO NOn a n b

3 3 2 2 2

3 3 2 2

4 ( ) 2 2

22

3 8 3 ( ) 2 4

34

2

Cu HNO Cu NO NO H O

aa a

Cu HNO Cu NO NO H O

bb b

0,22 0,2

0,5 1,5 0,13 0,02

a b a

a b b

3

2 4 0,48HNOn a b mol

5 4

5 2

0 2

1

3

3

2

0,13 0,26

N e N

a a

N e N

b b

Cu Cu e

0,22 0,2

3 0,26 0,02

a b a

a b b

Page 4: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

- Phương trình trao đổi ion:

Cách 3:

- Các quá trình trao đổi e:

- Theo ĐLBT e, ta có:

- Áp dụng công thức, ta có:

* Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 5,2 g kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,008 lít

(đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N2O là sản phẩm khử duy nhất. Sau phản ứng khối lượng dung dịch

tăng lên 3,78 g so với ban đầu. Tìm số mol HNO3 phản ứng.

A. 0,21 B. 0,12 C. 0,04 D. 0,005

* Cách giải:

- Đặt:

- Ta có:

- Giải hệ phương trình:

- Áp dụng công thức:

3 2

3 2 2

4 3 2

4

2 1

2

H NO e NO H O

b b

H NO e NO H O

a a

32 4 0,48HNOH

n n a b mol

5 4

5 2

0 2

1

3

3

2

0,13 0,26

N e N

a a

N e N

b b

Cu Cu e

0,22 0,2

3 0,26 0,02

a b a

a b b

3 3 3

2 2

(ox ) ( ' )

3

2 4 0,48

HNOH NO h NO M KL

NO NO NO NO

n n n n

n n n n

a b

2,NO N On a n b

dd* 3,78 30 44 5,2 3,78 1,42 (1)

1,008* 0,045 (2)

22,4

KL hh hh

hh

m m m g m a b g

n a b mol

30 44 1,42 0,04

0,045 0,005

a b a

a b b

Page 5: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

* Ví dụ 3: Cho 2,16g Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 (dư) thu được 0,896 lít NO

(đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 13,92 B. 12,93 C. 19,23 D. 13,29

* Cách giải:

- Ta có:

- Các quá trình trao đổi e:

- Theo ĐLBT e, ta có: 8a + 0,12 = 0,18 a = 0,0075 mol

- Áp dụng công thức, ta có:

* Bài tập luyện tập:

Câu 1) Cho 17,7 g hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch

X, cô cạn dung dịch X thu được 67,3g muối khan (không có NH4NO3). Nung hỗn hợp

muối khan này đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu g chất rắn?

A. 21,4 B. 24,1 C. 41,2 D. 42,1

Câu 2) Cho 16,6 g hỗn hợp X (gồm Al, Mg, Cu) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu

được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 91g muối khan (không chứa NH4NO3). Mặt khác

cho 16,6g X tác dụng với O2 dư thì thu được bao nhiêu gam oxit?

A. 20,99 B. 26,2 C. 29,22 D. 22,62

3 3 3

2 2

(ox ) ( ' )

2 3 2.4. 0,21

HNOH NO h NO M KL

NO N O NO N O

n n n n

n n n n mol

2,160,09

240,896

0,0422,4

Mg

NO

n mol

n mol

5 3

5 2

0 2

8

8

3

0,12 0,04

2

0,09 0,18

N e N

a a

N e N

Mg Mg e

4 33

4

' ( ' )

2,16 62.(3 8 ) 80.0,0075 13,92

m Mg NH NONO M KL

NO NH

m m m m

n n g

Page 6: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

Câu 3) Hoà tan hoàn toàn 0,368 g hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 2,5 lít dung dịch HNO3 0,01M

thì không thấy có khí thoát lên, sau phản ứng ta thu được 3 muối. Tính % về số mol

của Al có trong hỗn hợp.

A. 30% B. 40% C. 50% D. 60%

Câu 4) Hoà tan hoàn toàn 23,1g hỗn hợp Al, Mg, Zn, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu

được dung dịch A và  hỗn hợp khí B gồm 0,2 mol NO và 0,1 mol N2O (không còn sản

phẩm khử khác). Tính số mol HNO3 đã phản ứng và khối lượng muối khan thu được

khi cô cạn A

A. 1,8 và 100,9 B. 1,8 và 109,9 C. 2,0 và 100,9 D. 2,0 và 109,9

Câu 5) Hoà tan hoàn toàn 4,86g Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X

và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm (N2O và N2). Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với

khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m g chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 106,38. B. 38,34. C. 97,98. D. 34,08.

Câu 6) Hòa tan hoàn toàn 100 g hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 (dư). Kết

thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol

tương ứng là 3:2:1 và dung dịch Z (không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z

thu được m g muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 phản ứng là

A. 205,4g và 2,5mol            B. 199,2g và 2,4mol

C. 205,4g và 2,4mol             D. 199,2g và 2,5mol

Câu 7) Cho 6,72 g Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối

đa m g Cu. Giá trị của m là

A. 1,92 g           B. 3,20 g            C. 0,64 g            D. 3,84 g

Câu 8) Hòa tan hoàn toàn 1,23 g hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu

được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí

NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m g kết tủa.

Giá trị của m là

A. 0,78. B. 1,47. C. 1,23. D. 2,25.

Câu 9) Ngâm 8,4g Fe trong 400 ml dung dịch HNO3 1M kết thúc phản ứng thu được dung

dịch A và khí NO. Khối lượng chất tan có trong dung dịch A là

A. 24,2 g B. 27,0 g C. 23,5 g D. 37,5g

Page 7: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

Câu 10) Hoà tan 8,862g hỗn hợp A (Al và Mg) vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung

dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí

hóa nâu trong không khí (mY = 5,18g). Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng,

không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al là

A. 10,52%. B. 19,53%. C. 15,25%. D. 12,80%.

Câu 11) Cho 26g Zn tác dụng vừa dủ với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và

NO2 (đktc). Số mol HNO3 có trong dung dịch là

A. 0,4 mol B. 0,8mol C. 1,2mol D. 0,6mol

Câu 12) Cho 1,92g kim loại A (hoá trị II) phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 0,4M,

tạo thành 0,448 lít khí B (đktc). Khí B là

A. N2O B. N2 C. NO2 D. NO

Câu 13) Cho 1,92 g kim loại A (hoá trị II) phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 0,4M,

tạo thành 0,448 lít khí B (đktc). Kim loại A là

A. Zn B. Cu C. Mg D. Al

Câu 14) Hòa tan hoàn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp

X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3. Giá trị của m là

A. 24,3g B. 42,3g C. 25,3g D. 25,7g

Câu 15) Hoà tan hoàn toàn m (g) Cu vào dung dịch HNO3 dư thu được 13,44 lít hỗn hợp khí X

gồm NO và NO2 (đktc), biết . Khối lượng m có giá trị là

A. 64g B. 16g C. 48g D. 32g

Câu 16) Hòa tan hết 17,84 g hỗn hợp A gồm Fe, Ag, Cu bằng 203,4 ml dung dịch HNO 3 20%

(d = 1,115 g/ml) vừa đủ, có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và còn lại dung

dịch B. Đem cô cạn dung dịch B, thu được m g hỗn hợp 3 muối khan. Trị số của m là

A. 51,32 g B. 60,27 g C. 45,64 g D. 54,28 g

Câu 17) Chia 38,6 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng

nhau:

+ F1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).

+ F2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO

duy nhất (đktc)

a) Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là

A. 0,45 M B. 0,25M C. 0,55 M D. 0,65 M

b) Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng

2

20,33XH

d

Page 8: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

ở phần 1 là

A. 65,54 g B. 65,45 g C. 55,64 g D. 54,65 g

c) %m của Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 30,05 % B. 50,05 % C. 58,03 % D. Kết quả khác

d) Kim loại M là

A. Mg B. Fe C. Al D. Cu

Câu 18) Cho tan hoàn toàn 3,6 g hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO 3 2M, thu được

dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung

dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu được m g chất rắn.

a) Giá trị của m là

A. 2,6 g B. 3,6 g C. 5,2 g D. 7,8 g

b) Thể tích HNO3 đã phản ứng là

A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,26 lít D. 0,12 lít

Câu 19) Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 g hỗn hợp H gồm 4 chất

rắn. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu ðýợc 672 ml

khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là

A) 0,15 B) 0,21 C) 0,24 D) Không thể xác định

Câu 20) Hòa tan hoàn toàn m (g) bột Al vào một lượng dung dịch HNO3 rất loãng có dư thì có

0,03 mol khí N2 duy nhất thoát ra. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với luợng dư

dung dịch xút, đun nóng thì có 672 ml duy nhất một khí (đktc) có mùi khai thoát ra.

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là

A) 3,24 g B) 4,32 g C) 4,86 g D) 3,51 g

Câu 21) Hỗn hợp X gồm 2 kim loại hoạt động X1, X2 có hoá trị không đổi. Chia 4,04g X thành

hai phần bằng nhau:

+ F1: Tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 axit HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít H2

(đktc).

+ F2: Tác dụng với dung dịch HNO3 dư và chỉ tạo ra khí NO duy nhất.

a) Thể tích khí NO (lít) thoát ra ở đktc là

A. 0,747 B. 1,746 C. 0,323 D. 1,494

b) Khối lượng m (g) muối nitrat tạo ra ở phần 2 là

A. 2,18 B. 8,22 C. 4,11 D. 3,11

Page 9: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

Câu 22) Hoà tan hoàn toàn 19,2 g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc)

hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M?

A. Cu B. Fe C. Al D. Zn

Câu 23) Hòa tan 11,2 g Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm

NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X?

A. NO B. NO2 C. NH3 D. N2O

Câu 24) Cho tan hoàn toàn 58 g hỗn hợp A (gồm Fe, Cu, Ag) trong dung dịch HNO3 2M thu

được 0,15 mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng

muối khan thu được là

A. 120,4 g B. 89,8 g C. 116,9 g D. 110,7 g

Câu 25) Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác

dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,15 mol khí. Phần hai tan hoàn toàn trong

dung dịch HNO3 thu được 0,075 mol khí Y duy nhất. Y là

A. NO2 B. NO C. N2O D. N2

Câu 26) Cho 15 g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3, H2SO4 đặc (dư) thu

được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Tính % khối lượng Al.

A. 36% B. 50% C. 46% D. 63%

Câu 27) Cho 0,025 mol Mg tan hết trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,01 mol khí X là sản

phẩm khử duy nhất (đktc). X là

A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O

Câu 28) Hoà tan hoàn toàn m g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm

0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (không tạo muối amoni). Tính m.

A. 13,5 g B. 0,81 g C. 8,1 g D. 1,35 g

Câu 29) Cho 10,4 g hỗn hợp Fe và C trong đó Fe chiếm 53,85% khối lượng phản ứng với

HNO3 đặc nóng dư tạo NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Tính thể tích khí tạo thành sau

phản ứng (đktc).

A. 14,2 lít B. 51,52 lít C. 42,56 lít D. 44,8 lít

Câu 30) Hoà tan 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung

dịch X và V lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO, NO2 có . Tính V.

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít

Câu 31) Cho 3,84 g Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và HCl 1M sẽ

thu được tối đa bao nhiêu lít NO (đktc)?

2

19YH

d

Page 10: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

A. 0,672 B. 0,224 C. 0,448 D. 0,896

Câu 32) Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M.

Cô cạn dung dịch sẽ thu được bao nhiêu g muối khan?

A. 15,42 B. 14,25 C. 12,45 D. 15,24

Câu 33) Cho 7,68 g Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 1M, sau khi

phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu lít NO (đktc)?

A. 1,792 B. 1,927 C. 1,279 D. 2,179

Câu 34) Cho 8,4 g Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng thu được dung

dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu g

muối khan?

A. 25 B. 25,5 C. 27,5 D. 27

Câu 35) Cho 11,2 g Fe vào 1lít dung dịch HNO3 0,6M thu được dung dịch X và NO là sản

phẩm khử duy nhất. Cô cạn X thì thu được bao nhiêu g muối khan?

A. 39,1 B. 31,9 C. 21,9 D. 29,1

Câu 36) Thể tích dung dịch HNO3 1M ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm

0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết sản phẩm khử duy nhất là NO)

A. 1 lít B. 2 lít C. 1,6 lít D. 0,8 lít

2) Oxit kim loại, hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3

* Ví dụ 4: Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch

HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X.

Cô cạn dung dịch X thu được m g muối khan. Giá trị của m là

A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.

Cách giải: Dùng phương pháp quy đổi

- Các quá trình trao đổi e:

3

3 3 23 4

2 3

( )11,36 11,36 ( )

( )HNO

Fe

FeO Fe x molg g Fe NO NO H O

Fe O O y mol

Fe O

3

2

5 2

3

3

2

2

3

0,18 0,06

o

o

Fe Fe e

x x

O e O

y y

N e N

Page 11: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

Theo ĐLBT e, ta có: 3x = 2y + 0,18

Giải hệ phương trình:

+ HNO3 phản ứng với Fe

+ HNO3 phản ứng với O

- Do đó, ta có:

Câu 37) Cho 61,2 g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun

nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử

duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 g kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được

m g muối khan. Giá trị của m là

A. 108,9. B. 151,5. C. 137,1. D. 97,5.

Câu 38) Cho 2,236 g hỗn hợp A dạng bột gồm Fe và Fe3O4 hòa tan hoàn toàn trong 100ml dung

dịch HNO3 có nồng độ C (mol/l), có 246,4 l khí NO (đktc) thoát ra. Sau phản ứng còn

lại 0,448 g kim loại. Trị số của C là

A. 0,68M B. 0,5M C. 0,4M D. 0,72M

Câu 39) Cho 18,5g hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Khuấy kỹ để

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,1 mol khí NO (sản phẩm khí duy nhất), dung

dịch X và 1,46g kim loại. Khối lượng muối nitrat trong dung dịch X là

A. 27 g B. 57,4 g C. 48,6 g D. 32,6 g

Câu 40) Hỗn hợp A gồm Fe và ba oxit của nó. Hòa tan hết m g hỗn hợp A bằng dung dịch

HNO3 loãng, có 672 ml NO thoát ra (đktc) và dung dịch D. Đem cô cạn dung dịch D,

thu được 50,82 g một muối khan. Trị số của m là

A. 16,08g B. 11,76g C. 18,90g D. 15,12g

3 2 0,18 0,16

56 16 11,36 0,15

x y x

x y y

3 3

22

2 2 2

2

2

HNO H NO

y y y

H O H O

y y

3 2

4.0,06 2.0,15 0,54pu voi Fe pu voi O

NO NO OH H Hn n n n n n

mol

3 3 ( ' ) 3( )2

' 56 62.( )

56 62(3. 2 ) 38,72

M KL H H OM Fe NO NO NO

NO O

m m m x n n

x n n g

Page 12: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

Câu 41) Cho một luồng khí CO qua m(g) Fe2O3 nung nóng, thu được 14g hỗn hợp X gồm 4

chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO

(đktc). Giá trị của m là

A. 9,8 g B. 14,6 g C. 8,2 g D. 20,5 g

Câu 42) Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2

phần bằng nhau:

+ F1 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 0,02mol NO; 0,03mol N2O.

+ F2 cho tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít (đktc) SO2. Giá trị

của V là

A. 0,224 B. 0,336 C. 0,448 D. 0,672

Câu 43) Cho tan hoàn toàn 7,2g FexOy trong dung dịch HNO3 thu được 0,1 mol NO2. Công thức

phân tử của oxit là

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Cả FeO và Fe3O4 đều đúng

Câu 44) Hoà tan hết 2,16g FeO trong 0,1 mol HNO3 vừa đủ thấy thoát ra khí X là sản phẩm

khử duy nhất. Xác định X.

A. N2 B. N2O C. NO2 D. NO

Câu 45) Cho 2,352 lít CO (đktc) đi qua m g hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng

nhau nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tan hết trong dung dịch HNO3 dư

thấy thoát ra 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m?

A. 20,88 g B. 118,32 g C. 78,88 g D. 13,92 g

Câu 46) Cho khí H2 đi qua ống sứ chứa m g Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 20,88

g hỗn hợp 4 chất rắn. Hoà tan hết lượng chất rắn trên trong dung dịch HNO 3 dư thấy

thoát ra 0,39 mol NO2 duy nhất. Tính khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng?

A. 154,18 g B. 27,09 g C. 137,7 g D. 81,27 g

ĐÁP ÁN

Câu 1 A Câu 2 B Câu 3 C Câu 4 B Câu 5 B

Câu 6 C Câu 7 A Câu 8 A Câu 9 B Câu 10 D

Câu 11 C Câu 12 A Câu 13 C Câu 14 A Câu 15 D

Câu 16 A Câu 17a D Câu 17b B Câu 17c C Câu 17d C

Câu 17 C Câu 19 B Câu 20 C Câu 21a A Câu 21b B

Câu 22 A Câu 23 B Câu 24 D Câu 25 C Câu 26 A

Câu 27 B Câu 28 D Câu 29 B Câu 30 C Câu 31 D

Câu 32 D Câu 33 A Câu 34 D Câu 35 A Câu 36 D

Page 13: Kndh Hno3 Tac Dung Voi Kl Va Oxit Kl

Câu 37 D Câu 38 A Câu 39 C Câu 40 A Câu 41 A

Câu 42 D Câu 43 A Câu 44 D Câu 45 A Câu 46 C

1. Sưu tầm các bài toán ở Internet.