khung chính sách du lịch có trách nhiệm của việt nam - kai partale

19
hung chính sách du lịch có trách nhiệm ủa Việt Nam Đà Nẵng, tháng 11/2013 Trình bày: ông Kai Partale i nghị thường niên về chính sách du lịch có trách nhiệm

Upload: duanesrt

Post on 18-Dec-2014

694 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Trong bài phát biểu, Ông Kai Partale đến từ Dự án EU - ESRT sẽ khai thác những cơ sở của Khung Chính sách Du lịch có trách nhiệm, căn cứ vào 6 nội dung sau: 1.Tạo du lịch thành một ngành kinh tế năng động và hiệu quả. 2. Hỗ trợ năng lực cạnh tranh với phát triển bền vững, 3. Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi rộng, 4. Mở rộng kiến thức và hiểu biết, 5. Đầu tư vào nguồn nhân lực, vốn nhân sự, 6. Bảo tồn và nâng cao các nguồn tài nguyên thiên nhiên và văn hóa. Du lịch có trách nhiệm nhận được sự quan tâm lớn và có cam kết trong một số lĩnh vực quan trọng, điều này được chứng minh qua những thí dụ như Trung tâm Hỗ trợ Khách du lịch, xúc tiến vai trò và trách nhiệm của các hiệp hội, nâng cao chất lượng dịch vụ, vệ sinh, an toàn và an ninh, Chương trình Bông sen xanh, Chiến lược marketing du lịch Việt Nam, và xây dựng các tiêu chuẩn du lịch có trách nhiệm trong bộ Tiêu chuẩn nghề Du lịch Việt Nam. Giữa năm 2013, Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội do Liên minh Châu Âu tài trợ đã thiết lập một khung chính sách du lịch có trách nhiệm cho Việt Nam với mục đích nhằm cung cấp cho ngành Du lịch một tài liệu hướng dẫn tổng thể gắn kết với những hành động cụ thể. Sáng kiến này nhằm đóng góp cho ngành Du lịch bền vững, có lợi nhuận, cạnh tranh hơn.

TRANSCRIPT

Page 1: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

Khung chính sách du lịch có trách nhiệmcủa Việt Nam

Đà Nẵng, tháng 11/2013 Trình bày: ông Kai Partale

Hội nghị thường niên về chính sách du lịch có trách nhiệm

Page 2: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

Kai Partale 2

Các chỉ số về năng lực cạnh tranh lữ hành và du lịch

T&T Regulatory Framework

T&T Business Environment & Infrastructure

T&T Human, Cultural & Natural Resources

Overall Index

0 20 40 60 80 100 12055

41

17

34

76

44

23

43

88

94

43

80

105

112

78

106

Cambodia Vietnam Thailand Malaysia

Chỉ số chung

Khung pháp lý về lữ hành và du lịch

Môi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng lữ hành và du lịch

Cam-pu-chia Thái Lan

Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới, 2013.

Các

chỉ số

chi tế

t

Nguồn nhân lực lữ hành và du lịch, các nguồn lực văn hóa và tự nhiên

Page 3: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

Kai Partale 3

Quá trình xây dựng chính sách du lịchcó trách nhiệm của Việt Nam

Chính sách du lịch có trách nhiệm của VN

Đầu vàocủa đối tác

Điển hình quốc tế

Hành động du lịch có trách nhiệm

Chiến lược du lịch quốc gia

Page 4: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

Các trụ cột của chính sách DL CTN liên quan đếnchỉ thị của Chính phủ về du lịch và các điển hình QT

Kai Partale 4

Chiến lược Phát triển Du lịch của Việt Nam

Quy hoạch Tổng thể

phát triển Du lịch của Việt Nam

Báo cáo của Diễn

đàn Du lịch Việt Nam

Báo cáo Du lịch bền vững để

phát triển của EU/ UNWTO

Điều lệ của EU về du lịch bền

vững và có trách

nhiệm

Hướng dẫn của Hội đồng du lịch bền

vững toàn cầu (GSTC) về các tiêu chí du lịch bền vững

Chính sách du lịch có

trách nhiệm của Myanmar

5 giải pháp phát triển

chính

9 giải pháp phát triển

chính

7 lĩnh vực hỗ trợ

5 trụ cột 10 hạng mục hành động để

thực hiện các nguyên tắc du lịch bền vững và du lịch có trách nhiệm

4 lĩnh vực trọng tâm

9 trụ cột

Page 5: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

Khung chính sách Du lịch có Trách nhiệm

6 trụ cột của khung chính sách du lịch có trách nhiệm

Tạo ra ngành Du lịch năng động và hiệu suất

Mở rộng kiến thức và hiểu biết

Đầu tư vào các nguồn tài chính/ nhân lực

Bảo tồn và nâng cao các nguồn lực tự nhiên và văn hóa

Đạt được năng lực cạnh tranh cùng với sự bền vững

Phát triển kinh tế - xã hội rộng rãi

Page 6: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

I. Tạo ra ngành Du lịch năng động và hiệu suất các khuôn khổ và cơ chế để đạt được hiệu quả và hiệu suất cho ngành

Định hướng: ngành Du lịch Việt Nam được hỗ trợ bởi hệ thống chính sách rõ ràng, toàn diện nhằm đưa ra phương hướng và hỗ trợ ngành hoạt động hiệu quả, với đặc điểm là sự điều phối hiệu quả các đối tác, dẫn đến nâng cao khả năng cạnh tranh, tính bền vững và sức mạnh chung của ngành.

Kai Partale 6

Page 7: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

I. Trụ cột – Các nhóm hành động và các vấn đề chính

Kai Partale 7

Các nhóm HĐ Các vấn đề chính1.1 Chính sách và

quy hoạch• Công nhận du lịch có trách nhiệm trong các chính sách phát triển • Các thiếu hụt và trùng lặp trong chính sách• Các chính sách có tính chất hạn chế và không rõ ràng• Thiếu dữ liệu có chất lượng cho việc lập kế hoạch, các chính sách

và quy hoạch đầu tư1.2 Hoạt động

ngành hiệu quả• Điều phối giữa các Bộ• Thực hiện các kế hoạch và quy định• Cấp thị thực cho khách du lịch

1.3 Môi trường kinh doanh có tính hỗ trợ

• Các hạn chế về tài chính và quy định• Vai trò của ngành Du lịch chưa được thừa nhận một cách phù hợp• Các chính sách đầu tư du lịch không hỗ trợ phát triển bền vững• Các vấn đề về thuế

1.4 Hợp tác của các đối tác

• Hỗ trợ sự tham gia của các đối tác vào quy hoạch du lịch

Page 8: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

Kai Partale 8

II. Năng lực cạnh tranh cùng với sự bền vững hoạt động kinh doanh và khả năng phát triển thị trường

Định hướng: Bối cảnh đầu tư du lịch của Việt Nam, các hoạt động kinh doanh, và các sản phẩm/dịch vụ có khả năng cạnh tranh, hỗ trợ tăng trưởng bền vững và toàn diện, và hấp dẫn các nhà đầu tư, các nhà điều hành và khách du lịch.

Page 9: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

II. Trụ cột – Các nhóm hành động và các vấn đề chính

Kai Partale 9

Các nhóm HĐ Các vấn đề chính

2.1 Thúc đẩy các thực hành kinh doanh tốt

• Cạnh tranh tiêu cực dẫn đến chất lượng dịch vụ kém• Các doanh nghiệp đối xử không công bằng với khách du lịch

2.2 Nâng cao phát triển sản phẩm

• Thiếu sự đa dạng và các sản phẩm và dịch vụ đặc trưng• Cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ• Có nhiều hơn các sản phẩm địa phương tăng thêm tính đặc

trưng và các lợi ích địa phương 2.3 Tiếp thị và quảng

bá chiến lược• Thương hiệu Việt Nam được hỗ trợ nhiều hơn và được ngành áp

dụng• Các thị trường có lợi nhuận cao hơn tạo ra nhiều tác động kinh

tế hơn• Việt Nam hiện nay được coi là “điểm đến một lần”• Thiếu tài trợ để marketing hiệu quả

2.4 Hỗ trợ các trải nghiệm du lịch tích cực

• Đối xử công bằng với khách du lịch tại các điểm đến• Đảm bảo sự an toàn của khách du lịch tại các điểm đến

Page 10: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

Kai Partale 10

III. Phát triển kinh tế - xã hội rộng rãi khai thác đầy đủ tiềm năng du lịch

Định hướng: Ngành Du lịch Việt Nam đóng góp đầy đủ tiềm năng của mình vào sự phát triển xã hội rộng rãi và giảm nghèo thông qua quy hoạch, phát triển toàn diện và các hoạt động của ngành.

Page 11: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

III. Trụ cột – Các nhóm hành động và các vấn đề chính

Kai Partale 11

Các nhóm HĐ Các vấn đề chính3.1 Hòa nhập xã hội • Nhiều lợi ích liên quan đến du lịch không tiếp cận được mọi

người• Thiếu các quy trình lập kế hoạch có sự tham gia của người dân

địa phương• Thiếu cơ hội cho các nhóm chịu thiệt thòi• Thiếu hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vi mô

3.2 Giảm nghèo • Quy hoạch và chính sách chưa đủ gắn kết với giảm nghèo• Hỗ trợ phát triển du lịch ở các vùng người nghèo sinh sống• Các rào cản đối với doanh nghiệp sử dụng những người chịu thiệt

thòi• Các rào cản đối với những người chịu thiệt thòi tham gia vào du

lịch.

Page 12: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

Kai Partale 12

IV. Mở rộng kiến thức và hiểu biết Nâng cao nhận thức

Định hướng: Tất cả xã hội Việt Nam hiểu rõ về tiềm năng đầy đủ của du lịch trong việc góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội, mang lại các trải nghiệm tích cực cho cả khách du lịch và người dân bản địa.

Page 13: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

IV. Trụ cột – Các nhóm hành động và các vấn đề chính

Kai Partale 13

Các nhóm HĐ Các vấn đề chính4.1 Khu vực công

(trung ương/ tỉnh/ địa phương)

• Thiếu cam kết mạnh mẽ của Chính phủ về du lịch • Du lịch có mức lợi nhuận cao hơn và tác động thấp hơn vẫn chưa

được công nhận• Thiếu sự công nhận về tầm quan trọng của du lịch bền vững• Sự tham gia của các đối tác để đạt được hoạt động ngành hiệu

quả• Thiếu hiểu biết về phương pháp tiếp cận du lịch có trách nhiệm

trong quy hoạch4.2 Khu vực doanh

nghiệp (quản lý/nhân viên)

• Thiếu nhận thức về thực hành kinh doanh/hoạt động có trách nhiệm

• Tầm quan trọng của chất lượng cao hơn số lượng chưa được nhận thức đầy đủ

• Năng lực yếu kém trong quản lý mối quan hệ tương tác giữa khách du lịch với cộng đồng địa phương

4.3 Khách du lịch và người dân bản địa

• Khách du lịch cư xử không đúng mực ở các điểm du lịch• Thiếu thông tin về các cộng đồng và tập quán địa phương• Cải thiện việc đối xử với khách du lịch ở cấp cộng đồng• Các cộng đồng người dân bản địa không phải luôn luôn hài lòng

về du lịch4.4 Dân chúng nói

chung• Nhận thức thấp về tầm quan trọng của du lịch

Page 14: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

Kai Partale 14

V. Đầu tư vào các nguồn tài chính/ nhân lực Phát triển nguồn nhân lực – xây dựng năng lực

Định hướng: Phát huy đầy đủ mọi tiềm năng đóng góp nhân lực vào ngành Du lịch Việt Nam bằng cách tạo ra lực lượng lao động được đào tạo tốt và đối xử tốt, có năng lực về quản trị công, hiểu biết và có kỹ năng trong kinh doanh, và một xã hội góp phần làm hài lòng khách du lịch và góp phần vào các lợi ích của người dân địa phương.

Page 15: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

V. Trụ cột – Các nhóm hành động và các vấn đề chính

Kai Partale 15

Các nhóm HĐ Các vấn đề chính5.1 Quản trị công

(khu vực công, tất cả các cấp)

• Cán bộ ở trung ương/tỉnh/ địa phương chịu trách nhiệm về du lịch có ít kinh nghiệm hoặc ít được đào tạo về du lịch

5.2 Khu vực doanh nghiệp (quản lý và nhân viên)

• Nhiều cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp du lịch thiếu các kỹ năng cần thiết để điều hành doanh nghiệp một cách hiệu suất hoặc góp phần hiệu quả vào du lịch có trách nhiệm

• Nhân viên nhiều doanh nghiệp du lịch có ít hiểu biết về du lịch bền vững và có trách nhiệm

5.3 Người dân địa phương

• Việc thiếu các kỹ năng của người dân sống tại hay gần các điểm du lịch ngăn cản họ tham gia và đóng góp vào ngành Du lịch.

5.4 Việc làm và công việc tốt

• Điều kiện làm việc trong một số trường hợp không đạt tiêu chuẩn phù hợp

• Bảo hiểm y tế và lao động không được cung cấp đầy đủ

Page 16: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

Kai Partale 16

VI. Bảo tồn và nâng cao các nguồn lựcBảo vệ các nguồn lực quốc gia quan trọng

Định hướng: Đảm bảo ngành Du lịch và tất cả các đối tác đóng vai trò tích cực trong quản lý bền vững nguồn lực và cùng các ngành khác không tác động đến các nguồn lực tự nhiên và văn hóa quan trọng của Việt Nam một cách thiếu bền vững.

Page 17: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

VI. Trụ cột – Các nhóm hành động và các vấn đề chính

Kai Partale 17

Các nhóm HĐ Các vấn đề chính6.1 Các vấn đề đa

ngành• Quá đông người ở các điểm du lịch• Phá hoại các nguồn lực do khách du lịch/do các thực hành kinh

doanh• Thương mại hóa dẫn đến xuống cấp các nguồn lực• Các tác động tiêu cực từ các ngành kinh tế khác• Hợp tác yếu kém giữa các đối tác địa phương tại các điểm du lịch• Hỗ trợ chính sách yếu kém đối với việc bảo tồn các nguồn lực văn

hóa và môi trường trong các chính sách và quy hoạch du lịch6.2 Các nguồn lực tự

nhiên• Các doanh nghiệp hoạt động một cách thiếu bền vững về môi

trường • Nhận thức kém và các chính sách, chiến lượcliên quan đến biến

đổi khí hậu và tác động lên, và từ ngành Du lịch.6.3 Các nguồn lực

văn hóa • Xung đột quyền lợi giữa các cơ quan chịu trách nhiệm bảo tồn di

sản và phát triển/quảng bá du lịch

Page 18: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

Chính sách vàquy hoạch

Tạo ra ngành Du lịch năngđộng và hiệu suất

Hợp tác củacác đối tác

Hoạt động ngành hiệu quả

Năng lực cạnh tranh cùng với sự bền vững

Bảo tồn và nâng cao các nguồn lực tự nhiên và văn hóa

Các nguồn lực tự nhiên

Các vấn đề đa ngànhCác nguồn lực văn hóa

Thúc đẩy các thực hành kinh doanh tốt

Nâng cao phát triển sản phẩm

Tiếp thị và quảng bá chiến lược

Hỗ trợ các trải nghiệm du lịch tích cực

Phát triển kinh tế - xã hội rộng rãi

Hòa nhập xã hội

Giảm nghèo

Mở rộng kiến thức và hiểu biết

Khu vực công

Khu vực doanh nghiệp

Khách du lịch và người dân bản địa

Dân chúng nói chung

Đầu tư vào các nguồn tài chính/ nhân lực

Quản trị công (khu vực công, tất cả

các cấp)Khu vực doanh nghiệp (quản lý và nhân viên)

Người dân địa phương

Việc làm và công việc tốt

Page 19: Khung chính sách du lịch có trách nhiệm của Việt Nam - Kai Partale

Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Môi trường và Xã hội (Dự án EU) do Liên minh Châu Âu tài trợ trong giai đoạn 2011 – 2015 với các hợp phần sau: 1. Hỗ

trợ chính sách và tăng cường thể chế, 2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và quan hệ đối tác công – tư 3. Giáo dục và đào tạo nghề.

www.esrt.vn