k33103248-tietchauphuongnhi

14
Trường ĐH Sư Phạm TP. HCM Khoa Công Nghệ Thông Tin Môn học Phương Pháp Dạy Học Tin 2 GVHD: Thầy Lê Đức Long. SVTH: Tiết Châu Phương Nhi. MSSV: K33103248. Lớp: Tin 5C Bình Thuận. HỒ SƠ BÀI DẠY Tin học 11 Bài 10 – CẤU TRÚC LẶP 1

Upload: tin-5cbt

Post on 21-May-2015

772 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: K33103248-TietChauPhuongNhi

Trường ĐH Sư Phạm TP. HCMKhoa Công Nghệ Thông Tin

Môn học Phương Pháp Dạy Học Tin 2

GVHD: Thầy Lê Đức Long.

SVTH: Tiết Châu Phương Nhi.

MSSV: K33103248.

Lớp: Tin 5C Bình Thuận.

HỒ SƠ BÀI DẠYTin học 11

Bài 10 – CẤU TRÚC LẶP

1

Page 2: K33103248-TietChauPhuongNhi

Mục tiêu

Kiến thức:Trang bị cho HS một số khái niệm cơ bản về lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao

Kỹ năng:Giải được một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng được các kiến thức về thuật toán, cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ lập trình cụ thể, sử dụng các chương trình con có sẵn

Chương I: Một số khái niệm và lập

trình và ngôn ngữ lập trình.

Chương II: Chương trình đơn

giản.

Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và

lặp.(4, 2, 1)

Chương IV: Kiểu

dữ liệu có cấu trúc.

Chương V: Tệp và thao tác với tệp.

Chương VI:

Chương trình con

và lập trình có cấu trúc.

Tóm tắt chương trình 11

TIN HỌC 11

Bài 10: Cấu trúc lặp(3, 2, 1)

Mục tiêu dạy học

Thái độ:Ham thích môn học, có tính kỹ luật cao và tinh thần làm việc theo nhóm.

2

Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

Page 3: K33103248-TietChauPhuongNhi

Bài 10- Cấu trúc lặp

Kiến thức đã biết

Cấu trúc chương trình Pascal cơ bản; Khai báo biến, một số kiểu dữ liệu chuẩn; Các thuật toán cơ bản đã học ở lớp 10: USCLN, Số Nguyên tố, ... Phép toán, biểu thức, lệnh gán, Thủ tục vào, ra đơn giản; Cấu trúc rẽ nhánh; Sử dụng câu lệnh đơn và câu lệnh ghép;Dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình;

3

Page 4: K33103248-TietChauPhuongNhi

Bài 10 – Cấu Trúc Lặp

Kỹ năng : Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản sử dụng lệnh lặp. Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước. Viết được thuật toán giải một số bài toán đơn giản.

Kiến thức : Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán. Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước. Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.

Mục tiêu bài dạy

4

Page 5: K33103248-TietChauPhuongNhi

Kiến thức trọng tâm:- Hiểu được ý nghĩa của cấu trúc lặp;- Phân biệt được lặp với số lần biết trước và hai dạng lặp với số lần chưa biết trước;-Hiểu và chọn lựa được tình huống sử dụng cấu trúc lặp trong các bài toán.

Điểm khó:- Phân biệt và sử dụng được các loại vòng lặp vào các bài toán tương ứng.- Trong vòng lặp for không được chứa lệnh thây đổi tùy ý giá trị của biến đếm i.-Trong vòng lặp while luôn phải có điều kiện kết thúc -> nếu không sẽ trở thành vòng lặp vô hạn.- i là biến đếm nên bắt buộc phải có giá trị ban đầu

Bài 10 – Cấu Trúc Lặp

Kiến thức trọng tâm – Điểm khó

5

Page 6: K33103248-TietChauPhuongNhi

Phân bố nội dung tiết dạy

6

Bài 10 được dạy trong 3 tiết (tiết 2, 3 và 4) và có thể phân phối như sau:+ Tiết 2: gồm mục 1 và mục 2 (phần lý thuyết).+ Tiết 3: mục 2 (phần ví dụ và luyện tập).+ Tiết 4: mục 3.

Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên:-Máy chiếu.- PowerPoint bài giảng.- Bảng phụ vẽ sơ đồ hai dạng For tiến và lùi.- Bảng và phấn.Học sinh:- SGK, vở ghi và đồ dùng học tập.

Page 7: K33103248-TietChauPhuongNhi

7

NỘI DUNG BÀI DẠY (tiết 1)

HĐ 4HĐ3

HĐ 2

HĐ 1

Hoàn cảnh giả định:- Bài này được dạy tại

phòng máy.- Trang bị máy chiếu- Có cài đặt chương trình

Pascal

HĐ 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.(7’)

HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa cấu trúc lặp (10’)

HĐ 3: Tìm hiểu lệnh lặp FOR trong NNLT Pascal

(25’)

HĐ 4: Củng cố dặn dò (3’)

Page 8: K33103248-TietChauPhuongNhi

8

NỘI DUNG BÀI DẠY (tiết 2)

Cấu trúc lặp (tiết 2) HĐ 4

HĐ 3

HĐ 1

HĐ 2

HĐ 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.(5’)

HĐ 2: - GV giới thiệu hai chương

trình cài đặt thuật toán Tong_1a và Tong_1b trong

ví dụ 1 SGK.- Sau khi HS đã nắm được

thuật toán Tong_1a, GV giới thiệu thuật toán

Tong_1b. - Mở video chạy thử từng

đoạn chương trình để cả lớp cùng theo dõi.

(20’)

HĐ 4: -GV dặn dò củng cố bằng cách

cho HS làm bài tập chạy 5’.- Gợi ý cho HS làm một số bài

tập về nhà.(10’)

HĐ 3:-Câu hỏi gợi ý: biến I có nhất thiết chạy từ 1 không? Có thể chạy từ 1 số N bất kỳ???-Nêu nội dung VD 2 SGK/45.- Giải thích và lưu ý HS cấu trúc lệnh ghép trong chương trình.- Chạy thử đoạn code bằng chương trình Pascal cho cả lớp theo dõi.(10’)

Page 9: K33103248-TietChauPhuongNhi

NỘI DUNG BÀI DẠY (tiết 3)

HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa cấu trúc lặp

có số lần chưa biết trước (10’).

HĐ 2: Tìm hiểu cấu trúc lệnh lặp

WHILE trong NNLT Pascal.

(20’)

HĐ 3: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lệnh lặp WHITE.

(20’)

HĐ 4: Củng cố dặn dò.(5’)

9

Page 10: K33103248-TietChauPhuongNhi

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(7’)

Học Sinh

1

•Trình bàu cấu trúc rẽ nhánh?

•Sự khác nhau giữa các dạng rẽ nhánh đó?

Học Sinh

2

•Viết CT nhập vào 2 số a, b và thực hiện đưa ra màn hình giá trị của số lớn hơn.

Học Sinh

3

•Cho biết kết quả chương trình sau:

•Program VD;•Begin

•Writeln (‘PASCAL’); Writeln (‘PASCAL’);

•Writeln (‘PASCAL’); Writeln (‘PASCAL’); Readln;

•End.

10

Page 11: K33103248-TietChauPhuongNhi

Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghĩa cấu trúc lặp (10’)

11

1. Từ VD 3 nêu dẫn dắt đến bài toán 1 đặt vấn đềViết CT tính tổng

HS: Chú ý quan sát bài toán đặt vấn đề.GV: - Hãy xác định công thức toán học để tính tổng

- Có bao nhiêu lần lặp như vậy? GV: - Rất khó xác định - Mỗi lần lặp 1 lượng là bao nhiêu?

- Phải viết bao nhiêu lệnh để thể hiện việc này?HS: Theo dõi gợi ý.

- Thực hiện 100 lần - Mỗi lần đổ - Viết 100 lệnh.

Dẫn dắt:- Chương trình được viết như vậy sẽ rất dài, khó đọc, dễ sai sót. Cần có một cấu trúc điều khiển việc lặp lại thực hiện các công việc ở trên.- Trong tất cả mọi NNLT đều có một cấu trúc điều khiển việc thực hiện lặp lại với số lần đã định trước.

100

1...

2

1

1

11

aaaaS

Page 12: K33103248-TietChauPhuongNhi

Chia lớp thành 4 nhóm tương ứng 4 tổ thảo luận.Nội dung câu hỏi thảo luận:

1. Nhóm 1 và nhóm 2- Y/cầu hs n/cứu sgk vàcho biết cấu trúc chung của lệnh For?- Ý nghĩa của <giá trị đầu>, <giá trị cuối>, kiểu dữ liệu của chúng?- Trong btoán 1:<giá trị đầu>, <giá trị cuối> có giá trị bằng bao

nhiêu?- Những lệnh nào cần lặp lại ta đặt sau DO. Khi nhiều lệnh cần đặt

sau Do ta phải viết thế nào?- Sơ đồ cấu trúc lệnh For tiến?- Trong bài toán tiết kiệm lệnh nào cần lặp lại? 2. Nhóm 3 và nhóm 4 - Y/cầu hs trình bày cấu trúc For lùi.- Hãy so sánh giá trị của <giá trị đầu> và <giá trị cuối>?- Trong btoán 1:<giá trị đầu>, <giá trị cuối> có giá trị bằng bao

nhiêu? - Sơ đồ cấu trúc lệnh For tiến?- So sánh cấu trúc lệnh giữa hai cấu trúc For tiến và For lùi?- Hai bài toán trên dùng lệnh For nào là phù hợp?

Hoạt động 3:Tìm hiểu lệnh lặp FOR trong NNLT Pascal (25’)

12

Page 13: K33103248-TietChauPhuongNhi

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (3’)

13

1. Nhắc lại nội dung đã họcCấu trúc chung của câu lệnh lặp For. Sơ đồ thực

hiện của lệnh lặp For2. Câu hỏi, bài tập về nhà

- Sử dụng câu lệnh For hoàn thành chương trình bài toán 1 và 2 đã nêu ở đầu tiết.

- Giải bài tập 5a, 6 sgk/51- Xem trước phần ví dụ của nội dung cấu trúc lặp có số lần biết trước.

Page 14: K33103248-TietChauPhuongNhi

Chân thành cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi

14