i b t - sacombank.com.vn tin kinh te... · ktnb mang lại nhiều giá trị thiết thực, hỗ...

12
1 hoav BẢNG CHỈ SỐ Chng khoán (ngày 21/03) VN - Index 981,78 2,05% HNX - Index 107,81 1,65% D.JONES CK Mỹ 25.962,51 0,84% STOXX CK C.Âu 3.367,40 0,15% CSI 300 CK TQ 3.836,89 0,04% Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 22/03) SJC Ng.đ/L 36.710 0,30% Quốc tế USD/Oz 1.300,50 0,00% Tgiá USD/VND BQ LNH 22.957 0,02% EUR/USD 1,1368 0,53% Du WTI USD/th 59,98 0,25% 6 Ti hi tho v Tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật v giao dịch bo đm và định hướng hoàn thiện pháp luật trong thời gian tới, các chuyên gia đ đt ra vn đ cho php ngân hàng đưc tự thu gi tài sn bo đm đ tăng cường tính chủ đng của bên nhận bo đm, gip đy nhanh tiến trnh x l n xu. Theo đó, các chuyên gia cho rng, cần mở rng phm vi áp dụng cơ chế tự thu gi tài sn bo đm không chỉ đối với các khon n xu như trong Nghị quyết số 42 mà đối với tt c các khon vay có tài sn bo đm ti tổ chức tín dụng. Tin nổi bật Có nên cho php ngân hàng đưc tự thu gi tài sn bo đm? Cần tháo "room" cho tín dụng tiêu dùng? Người Việt gia tăng thanh toán bng thẻ tín dụng WB chỉ rõ 2 nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của VN trong tương lai Nhật h trin vọng kinh tế dưới nh hưởng của chiến tranh thương mi Mỹ - Trung ThSáu, ngày 22/03/2019 BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH [a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM [t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

Upload: others

Post on 02-Sep-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

hoav

BẢNG CHỈ SỐ

Chứng khoán (ngày 21/03)

VN - Index 981,78 2,05%

HNX - Index 107,81 1,65%

D.JONES CK Mỹ 25.962,51 0,84%

STOXX CK C.Âu 3.367,40 0,15%

CSI 300 CK TQ 3.836,89 0,04%

Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 22/03)

SJC Ng.đ/L 36.710 0,30%

Quốc tế USD/Oz 1.300,50 0,00%

Tỷ giá

USD/VND BQ LNH 22.957 0,02%

EUR/USD 1,1368 0,53%

Dầu

WTI USD/th 59,98 0,25%

6

Tai hôi thao vê Tổng kết thực tiễn thi hành

pháp luật vê giao dịch bao đam và định

hướng hoàn thiện pháp luật trong thời gian

tới, các chuyên gia đa đăt ra vân đê cho

phep ngân hàng đươc tự thu giư tài san bao

đam đê tăng cường tính chủ đông của bên

nhận bao đam, giup đây nhanh tiến trinh xư

ly nơ xâu. Theo đó, các chuyên gia cho răng,

cần mở rông pham vi áp dụng cơ chế tự thu

giư tài san bao đam không chỉ đối với các

khoan nơ xâu như trong Nghị quyết số 42 mà

đối với tât ca các khoan vay có tài san bao

đam tai tổ chức tín dụng.

Tin nổi bật

Có nên cho phep ngân hàng đươc tự thu

giư tài san bao đam?

Cần tháo "room" cho tín dụng tiêu dùng?

Người Việt gia tăng thanh toán băng thẻ

tín dụng

WB chỉ rõ 2 nhân tố quan trọng quyết định

sự thành công của VN trong tương lai

Nhật ha triên vọng kinh tế dưới anh hưởng

của chiến tranh thương mai Mỹ - Trung

Thứ Sáu, ngày 22/03/2019

BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH

[a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM

[t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

2

Có nên cho phep ngân hàng

đươc tự thu giư tài san bao đam?

Trong khuôn khổ hơp tác với Dự án JICA, Bô Tư pháp đa tổ chức tọa

đàm tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật vê giao dịch bao đam (GDBĐ)

và định hướng hoàn thiện pháp luật trong thời gian tới. Thứ trưởng

Nguyễn Khánh Ngọc cho biết, qua 20 năm hinh thành và phát triên,

khuôn khổ pháp luật vê GDBĐ cơ ban đươc định hinh với Bô luật Dân

sự (BLDS), Nghị định 163/2006/NĐ-CP cùng rât nhiêu văn ban liên quan

và lĩnh vực pháp luật này đươc Nhật phối hơp chăt chẽ. Bên canh

nhưng kết qua đat đươc, nhiêu quy định vê GDBĐ, nay là biện pháp

bao đam theo BLDS 2015, găp khó khăn trong thực tiễn triên khai thi

hành, đòi hỏi phai đươc tháo gỡ kịp thời. Theo bà Nguyễn Quang

Hương Trà, Phó Trưởng phòng, Cục Đăng ky quốc gia GDBĐ, môt

trong nhưng điêm nghẽn là cơ chế xư ly TSĐB đươc đê xuât hoàn thiện

theo hướng tăng cường tính chủ đông của bên nhận bao đam. Với môt

số loai hinh tài san mới đươc ghi nhận trong BLDS 2015, dự thao Nghị

định thay thế sẽ quy định nguyên tắc chung v/v mọi tài san theo quy

định tai Điêu 105 của BLDS 2015 đêu đươc sư dụng đê bao đam thực

hiện nghĩa vụ nhăm giam bớt e ngai của nhiêu TCTD khi chưa dám

nhận làm TSĐB… Theo đai diện Techcombank, có vướng mắc lớn khi

bên nhận bao đam không còn quyên tự thu giư tài san khi xư ly TSĐB.

Khi ây, các khoan vay có TSĐB đang do bên bao đam hoăc bên thứ 3

nắm giư sẽ rât khó đê xư ly tài san. Bên vay/bên bao đam nắm đươc

các quy định này sẽ cố tinh gây khó khăn cho NH băng cách không bàn

giao tài san cho NH xư ly. TS Nguyễn Bích Thao cũng đánh giá, nếu

tiếp tục duy tri cơ chế xư ly TSĐB hiện nay thi thời gian xư ly sẽ keo dài,

các thỏa thuận trong hơp đồng tín dụng và hơp đồng bao đam không

đươc tôn trọng, thực hiện nghiêm tuc. Do vậy, cần mở rông pham vi áp

dụng cơ chế tự thu giư TSĐB không chỉ đối với các khoan NX như trong

Nghị quyết 42 mà đối với tât ca các khoan vay có TSĐB tai TCTD.

Cần tháo "room" cho tín dụng

tiêu dùng?

Tai Toa đàm "Đi tim giai pháp mở rông tín dụng, "giai cứu" người dân

khỏi tín dụng đen (TDĐ)" tổ chức ngày 21/3/2019, TS.Đỗ Hoài Linh cho

răng, với đăc tính không có tài san thế châp, thủ tục nhanh gọn, đam

Tài chính – Ngân hàng

3

bao đươc tính an toàn cho người vay, bên canh mang lưới rông khắp thi

các khoan vay tiêu dùng của NH và công ty tài chính (CTTC) có thê thay

thế đươc TDĐ. Tuy nhiên, với thị trường 60 triệu dân sống tai nông thôn,

vùng sâu, vùng xa thi sự hiện diện của hệ thống tín dụng chính thức

vẫn còn rât thiếu sv nhu cầu, công với tâm ly e ngai của người dân tiếp

xuc với kênh tín dụng chính thức nên TDĐ vẫn là kênh cung câp vốn

chủ yếu. Do đó, bên canh CTTC, cần nhiêu hơn nưa sự đa dang của

nhưng hinh thức tổ chức cung câp tín dụng đê hơn phù hơp với từng

phân khuc khách hàng với mục đích vay vốn và đô rủi ro khác nhau, từ

đó mới có thê đây lùi đươc TDĐ. Đây có thê là môt kênh tương đối đê

có thê giup đây lùi TDĐ. Tuy nhiên, đê mở rông đươc tín dụng tiêu dùng

(TDTD) nhăm đây lùi TDĐ nhiêu nhât có thê là điêu cũng không dễ

dàng, nhât là trong bối canh các quy định vê han mức cho vay hiện nay.

Trước hết cần phai xác định rõ: Hiện tai, pháp luật của chung ta chỉ quy

định trong Điêu 3 Thông tư 43/2016/TT-NHNN room trong cho vay tiêu

dùng (CVTD) của CTTC là 100 triệu đồng. Trong KV tín dụng chính thức

không chỉ có CTTC cung câp CVTD nên không có việc giới han CVTD

của các TCTD khác như NH... Han mức 100 triệu đồng là chật hẹp nên

thay đổi băng tỷ lệ % của VTC của CTTC, tương tự với tỷ lệ quy định

giới han câp tín dụng trong Thông tư 36/2014/TT-NHNN, như thế sẽ

phù hơp hơn ca vê quan ly an toàn hoat đông của CTTC cũng như nâng

cao tính phù hơp của số tiên tối đa có thê cho vay với nhu cầu của

khách hàng… Theo TS.Nguyễn Trí Hiếu, "không đồng y có "room" nào

cho tín dụng tiêu dùng, ca vi mô lẫn vĩ mô". Bởi hiện nay, TDTD có tỷ lệ

#20% trên tổng dư nơ nhưng thực tế nhu cầu và kha năng cung câp còn

cao hơn nhiêu. "Minh đưa ra môt "room" vĩ mô là không hơp ly vi sv các

nước xung quanh TDTD của minh còn thâp và đang phát triên. Phai đê

cho các NH, CTTC đươc tự do lựa chọn mức tăng phù hơp, họ đươc

chọn phân khuc phù hơp với tui tiên, khách hàng của họ". Hiện không

có nên tang nào cho thây han mức 100 triệu đồng đó là mức hơp ly.

"Nếu nó phù hơp thi vẫn là TDTD, tai sao phai giới han?".

Người Việt gia tăng thanh toán

băng thẻ tín dụng

Ngày 21/03, Tổ chức thẻ Visa công bố KQ khao sát cho thây người tiêu

dùng VN tích cực thanh toán kỹ thuật số khi sư dụng thẻ thường xuyên

hơn trong ca giao dịch (GD) trực tiếp tai cưa hàng, mua sắm trực tuyến.

Tổng giá trị GD của người tiêu dùng qua thẻ tín dụng và ghi nơ 37%,

số lương GD 25%. Thương mai điện tư chứng kiến sự tăng trưởng

4

manh mẽ với tổng giá trị GD lên đến 40%. GĐ Visa VN - Lào cho biết: “

Trong bối canh KT VN ngày càng phát triên và toàn cầu hóa, ngành KD

và thương mai sẽ có nhu cầu tiếp cận với các hinh thức thanh toán

nhanh và hiệu qua hơn. Các số liệu gần đây từ mang lưới của chung tôi

cho thây rõ thanh toán kỹ thuật số hiện là môt phần trong cuôc sống

hăng ngày của rât nhiêu người tiêu dùng VN, như khi họ mua sắm từ

nhà bán lẻ trực tuyến ở môt đât nước khác hoăc đơn gian là thanh toán

nhu yếu phâm tai siêu thị”… Khao sát nghiên cứu chi tiết y kiến của

người tiêu dùng đối với các hinh thức thanh toán khác nhau và kết qua

cho thây người VN mang tiên măt ít hơn và ½ số người đươc khao sát

sư dụng phương thức thanh toán băng thẻ và di đông ít nhât 2-3

lần/tuần. 73% tra lời răng họ đang sư dụng thẻ tín dụng và thẻ ghi nơ,

59% sv năm trước, trong khi đó 82% đa thực hiện GD trên ĐTDĐ.

Nghiên cứu cũng ghi nhận thói quen sư dụng các công nghệ thanh toán

mới đang trở nên phổ biến, với 44% cho biết họ đang sư dụng hinh thức

thanh toán qua các ứng dụng, trong khi đó, có 32% đang sư dụng các

công nghệ thanh toán không tiếp xuc, cho phep người tiêu dùng chỉ cần

cham thẻ vào thiết bị thanh toán. Ngoài ra, có 19% đa sư dụng hinh

thức thanh toán băng ma QR khi người tiêu dùng có thê sư dụng điện

thoai quet ma GD đê chuyên tiên vào tài khoan của người bán.

Các công ty niêm yết cần chuân

bị đê triên khai Nghị định 05 vê

kiêm toán nôi bô

Tai Hôi thao "Cập nhật quy định vê kiêm toán nôi bô (KTNB) và kinh

nghiệm tổ chức chức năng KTNB hiệu qua tai công ty niêm yết (CTNY)",

ông Hoàng Hùng, PTGĐ PwC VN, cho răng các CTNY cần chuân bị đê

triên khai Nghị định 05 vê KTNB. Thực tế cho thây vai trò và trách

nhiệm của KTNB ở nhiêu DN, tổ chức VN hiện nay đang bị nhầm lẫn

hoăc chồng cheo với nhiệm vụ kiêm soát nôi bô hay kiêm soát tuân thủ,

hỗ trơ cho BGĐ. Trong khi đó, theo thông lệ quốc tế, KTNB đươc biết

đến là chức năng giám sát đôc lập và tuyến phòng vệ thứ 3 của DN.

Chức năng này thường xuyên rà soát và đánh giá đôc lập, khách quan

vê hoat đông kiêm soát, QLRR và quan trị trong nôi bô tổ chức. Qua đó,

KTNB mang lai nhiêu giá trị thiết thực, hỗ trơ hiệu qua cho công tác

quan trị và giup HĐQT trong quyết định mang tính chiến lươc… Nghị

định 05 có hiệu lực từ 01/04/2019. Các đối tương áp dụng (gồm CTNY)

sẽ có 24th kê từ ngày này đê hoàn thành các bước chuân bị cần thiết đê

triên khai công tác KTNB theo quy định. Đây không phai là khoang thời

gian dài, đăc biệt đối với DN, tổ chức chưa từng có chức năng KNTB vi

5

việc thiết lập chức năng KTNB mới đòi hỏi chiến lươc, kế hoach chi tiết

với nhiêu bước chuân bị phức tap. Do đó, đối tương áp dụng Nghị định

cần phai đây manh các nỗ lực triên khai ngay từ bây giờ. Qua việc lập

kế hoach triên khai cụ thê cho chiến lươc XD KTNB, HĐQT sẽ có thê

xác định đươc họ cần tuyên dụng kiêm toán viên chuyên nghiệp, hoăc

hơp tác với đơn vị tư vân kiêm toán, hoăc đưa ra chiến lươc khác phù

hơp với thực trang hiện tai của DN. Kỳ vọng thời gian tới, CQQL Nhà

nước sẽ sớm ban hành văn ban hướng dẫn cụ thê hơn cho việc thực thi

Nghị định, giup cho KTNB thực sự đi vào đời sống DN.

6

Việt Nam - Lào hơp tác phát triên

khu vực kinh tế tập thê

Sáng 21/03, ông Bua-Xôn Bup-Pha-Văn, nguyên Ủy viên Bô Chính trị,

nguyên Thủ tướng Chính phủ, Viện trưởng Viện Nghiên cứu KT quốc

gia Đang Nhân Dân Cách mang Lào làm việc với Liên minh HTX VN.

Ông khẳng định, nhiêu năm qua, VN và Lào có mối quan hệ khăng khít,

luôn kê vai sát cánh bên nhau và mối quan hệ này tiếp tục đươc duy tri

và phát triên. Chủ tịch Liên minh HTX VN Nguyễn Ngọc Bao cho biết,

Liên minh HTX VN đóng vai trò nòng cốt trong việc xây dựng và phát

triên hệ thống HTX. Thời gian qua, Đang, Nhà nước đa có nhiêu chủ

trương, chính sách đung đắn đối với sự phát triên của HTX. Thông qua

thông tin tuyên truyên, các cơ quan trong hệ thống chính trị đa đây

manh tính ưu việt của mô hinh HTX, nâng cao nhận thức vê tính ưu việt

này cho người dân. Đăc biệt, Đang, Nhà nước còn có chính sách phát

triên với cơ chế phù hơp đê HTX thu hut nguồn lực trẻ, năng đông và

tao điêu kiện tốt nhât cho KV KT tập thê phát triên trong môi trường KT

định hướng XHCN. Tuy nhiên, ông Nguyễn Ngọc Bao cũng thẳng thắn

chỉ ra môt bô phận cán bô trong hệ thống chính trị còn chưa hiêu đung

nguyên tắc, vai trò, ban chât của HTX kiêu mới. Măt khác, hệ thống

pháp luật và chính sách hỗ trơ phát triên HTX còn bât cập, thiếu đồng

bô... Chính vi vậy, ông Nguyễn Ngọc Bao kỳ vọng việc hơp tác giưa VN

và Lào trong lĩnh vực KT tập thê, HTX sẽ góp phần thuc đây sự phát

triên của KV này trong tương lai.

World Bank chỉ rõ 2 nhân tố

quan trọng quyết định sự thành

công của VN trong tương lai

Tai Hôi thao Mô hinh tăng trưởng KT VN giai đoan 2021 – 2030, tầm

nhin đến 2045, đai diện World Bank cũng nhân manh đến 2 nhân tố

đươc nhin nhận là quan trọng, quyết định thành công trong tương lai

của VN, dù chọn mô hinh tăng trưởng nào. Thứ nhât là chât lương.

Theo ông Ousmane Dione, các mô phỏng ban đầu cho thây VN cần

chuyên sang tăng trưởng dựa vào tăng năng suât, trong đó tốc đô tăng

năng suât trung binh cần phai tăng manh, nhưng thành tựu này cho

đến nay cũng chỉ môt số ít nước đa đat đươc. Đê tăng năng suât, cần

cai thiện manh mẽ tât ca các khía canh chât lương của tăng trưởng, bao

gồm phân bổ nguồn lực hiệu qua, nâng cao chât lương vốn nhân lực,

Kinh tế Việt Nam

7

tăng đầu tư có hiệu qua vào cơ sở ha tầng và cung câp DV, cũng như

đổi mới và sáng tao, đê tât ca đêu mang lai kết qua tăng năng suât.

Thứ hai là thực hiện. "Nhưng thách thức trong quá trinh phát triên hiện

nay của VN phức tap hơn nhiêu so với 30 năm qua". Môt phần của sự

phức tap này bắt nguồn từ thực tế là các vân đê phát triên đang ngày

càng trở nên đa ngành. Giam nghèo không chỉ đòi hỏi cai thiện đời

sống KT, mà còn cai thiện các DV cơ ban và phát triên nguồn vốn nhân

lực. Cần có hệ thống quan trị hiệu qua và phát triên, đam bao sự phối

hơp nhịp nhàng ca theo chiêu ngang giưa các bô ngành trong Chính

phủ và theo chiêu dọc giưa các câp chính quyên từ trung ương đến địa

phương. Tiếp tục cai cách thê chế manh mẽ đê giai quyết nhưng điêm

yếu cơ ban liên quan đến cách thức Chính phủ cung câp DV cho DN và

người dân sẽ là chia khóa đê thực hiện thành công các chiến lươc.

Chi cho nghiên cứu và phát triên

của Việt Nam thua xa Thái Lan,

Trung Quốc

Tai Hôi thao Mô hinh tăng trưởng KT VN giai đoan 2021 - 2030 và tầm

nhin 2045, ông Sebastian Eckardt, chuyên gia KT trưởng của Ngân

hàng Thế giới (WB) tai VN, các nước thu nhập trung binh như VN có

tăng trưởng nhanh trở thành nước thu nhập cao là nhờ tận dụng lơi thế

dân số thông qua đầu tư vào nguồn vốn con người và phân đâu tăng

năng suât lao đông. Vị chuyên gia này đưa ra cho VN 3 kịch ban là (i)

tăng trưởng thông thường, (ii) tăng trưởng dựa vào đổi mới thông qua

Cách mang 4.0 và (iii) kịch ban ước vọng cao. Theo đó, với kịch ban

thông thường, GDP/người chỉ đat tối đa 9.000 USD/năm; trong khi đó

đổi mới theo Cách mang 4.0 có kịch ban tối đa 12.000 USD/người/năm

và kịch ban ước vọng cao có GDP/người đat tối đa 14.000 USD/năm.

Chuyên gia WB cho răng, VN cần có cu hích từ đổi mới 4.0 đê thuc đây

đầu tư và nâng cao năng suât thi mới có thê đat tăng trưởng nhanh,

chât lương cao đươc. GS.TS. Nguyễn Quang Thuân, Chủ tịch Viện Hàn

lâm KH&XH VN cho hay, chi tiêu R&D binh quân/lao đông của VN hiện

rât thâp so với các nước trong KV. Năm 2015, VN chỉ chi 15 USD/người

cho R&D trong đó Thái Lan là 64 USD/người, Malaysia là 260

USD/người, Trung Quốc là 300 USD/người, Nhật Ban là hơn 2.300

USD/người. TS Vũ Viết Ngoan, Tổ trưởng Tổ tư vân của Thủ tướng cho

răng, giai đoan 2021 - 2030 là giai đoan cực ki quan trọng, có tính

quyết định đến việc VN có thoát khỏi bẫy thu nhập trung binh hay

không. Ông Ngoan cho đây là giai đoan đươc xác định KT VN phai bứt

phá với tốc đô tăng trưởng GDP từ 7 - 7,5%. Mục tiêu trở thành nước

8

thu nhập trung binh cao (4.859 USD/người/năm) vào năm 2030 và trở

thành nước thu nhập cao (12.642 USD/người/năm) vào năm 2045. Bên

canh đó, mô hinh tăng trưởng của VN giai đoan 2011 - 2020 dựa vào

thâm dụng vốn, lao đông, khai khoáng và XK... đa cũ, không còn lơi thế,

VN phai đăt minh trong bối canh cách mang công nghệ đang phát triên

manh, buôc các nên KT phai điêu chỉnh chiến lươc phát triên KT-XH.

TS Ngoan nhân manh: Năng suât các yếu tố tổng hơp (TFP) của VN

hiện nay thâp hơn rât nhiêu so với các quốc gia thành công. Và đê

thành công trong giai đoan 2021 – 2045, TFP của VN phai 2,67%.

"Nếu thuc đây ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tao, GDP năm

2030 của VN có thê 60,6 tỷ USD; còn tới năm 2045, GDP có thê

168,6 tỷ USD, 1,1% hàng năm", theo ông Vũ Viết Ngoan.

9

EU cho châu Âu thêm 2 tuần đê

tránh Brexit không thỏa thuận

Tai môt hôi nghị thương đỉnh bàn vê khủng hoang Brexit ở Brussels,

lanh đao EU trao đổi với Thủ tướng Anh răng nếu các nghị sỹ Anh

không phê chuân thỏa thuận Brexit vào tuần tới, bà sẽ có thời gian đến

ngày 12/04 đê quyết định liệu Anh sẽ rời EU mà không có thỏa thuận

hay xin tri hoan Brexit lâu hơn. Đông thái này giup loai bỏ kha năng

Brexit không thỏa thuận xay ra vào ngày 29/03 - thời điêm mà lẽ ra Anh

phai ra khỏi khối theo nhât trí ban đầu. Nếu thuyết phục đươc Quốc hôi

Anh thông qua thỏa thuận Brexit trước thời han 12/04, thi Anh sẽ ở

trong EU đến ngày 22/05 đê hoàn tât các thủ tục cho vụ "ly dị". Nếu

không, đến ngày 22/05, bà sẽ phai môt lựa chọn giưa xin hoan Brexit

lâu hơn, có thê đến cuối năm, hoăc Brexit không thỏa thuận. Như vậy,

ngày 12/04 sẽ là mốc đê quyết định xem Anh có tham gia vào cuôc bầu

cư Nghị viện châu Âu hay không. Ngày 22/05 là ngày cuối cùng trước

khi cuôc bầu cư diễn ra.

JPMorgan Chase: Kinh tế Mỹ

2019 sẽ tệ hơn năm 2018

Theo chuyên gia KT của JPMorgan Chase: “Năm ngoái, Mỹ tăng trưởng

2,9%... Bước sang năm 2019, con số này có lẽ vê gần 2% hơn là 3%”.

Chính sự mât đà trên là ly do chính khiến Ủy ban Thị trường mở liên

bang, cơ quan lập chính sách của FED, nhân manh “kiên nhẫn” khi tăng

LS. Việc FED sẽ binh thường hóa bang cân đối “nhanh nhât có thê…

KT Mỹ vẫn trong tinh trang tốt và chung tôi sẽ sư dụng công cụ CSTT

đê duy tri”… FED đa quyết định giư nguyên LS sau cuôc họp chính

sách ngày 19-20/3. Chủ tịch FED cho biết họ đa thây các dâu hiệu KT

giam tốc nhiêu hơn dự kiến và số liệu KT trái chiêu. Bang dự báo LS

công bố sau cuôc họp cho thây 11/17 quan chức FED, có tác đông đến

chính sách LS, cam thây NHTW Mỹ không cần tăng LS trong 2019.

FED đa tăng LS 4 lần trong 2018, lần gần nhât là vào tháng 12, lên

2,25-2,5%. FED từng dự báo tăng LS 1-3 lần trong 2019.

Nhật ha triên vọng kinh tế dưới

anh hưởng của chiến tranh

thương mai Mỹ - Trung

Văn phòng Nôi các Nhật cho biết, nên KT Nhật đang dần hồi phục

nhưng XK và san lương đang có dâu hiệu suy yếu. Báo cáo KT tháng 3

cho thây sự suy giam này đa diễn ra từ tháng 2, thời điêm văn phòng

Nôi các cho răng nên KT dần khởi sắc trở lai. Báo cáo cũng đưa ra môt

Kinh tế Quốc tế

10

viễn canh bi quan, cho răng tinh trang này có thê tiếp diễn trong sắp tới.

Quyết định ha bậc đánh giá có thê thuc đây việc kêu gọi chính phủ tri

hoan việc tăng thuế doanh thu toàn quốc dự kiến vào tháng 10 và tăng

kha năng NHTW Nhật sẽ có các đông thái đê thuc đây tăng trưởng KT.

XK đa giam tháng thứ 3 liên tiếp vào tháng 2 và san lương công nghiệp

tháng 1 ghi nhận mức giam manh nhât trong 1 năm qua. Nguyên nhân

là cuôc tra đũa thuế quan Mỹ-Trung làm nên KT TQ chậm lai và giam

nhu cầu vê linh kiện ĐTDĐ cũng như thiết bị SX chip từ Nhật. Văn

phòng Nôi các ha dự báo SX công nghiệp tháng thứ 2 liên tiếp và cho

biết ngành này có dâu hiệu suy yếu và không tăng trưởng.

Campuchia: NBC ban hành

chiến lươc quốc gia vê phòng

chống tôi pham tài chính

NH Quốc gia Campuchia (NBC) vừa ban hành Chiến lươc quốc gia vê

Phòng, chống rưa tiên, chống tài trơ khủng bố (AML/CTF) giai đoan

2019-2023. Theo Thống đốc NCB, Chiến lươc AML/CFT nhăm XD môt

lô trinh toàn diện và lâu dài cho Chính phủ đồng thời giup các Bô/ngành

và các cơ quan liên quan hiêu rõ hơn vê vai trò của mỗi đơn vị minh

cũng như trách nhiệm của họ trong công tác AML/CTF. Chiến lươc này

đươc XD thông qua sự hơp tác của 22 tổ chức, sự trơ giup vê măt kỹ

thuật và tài chính từ phía IMF và đa đươc Cơ quan Tinh báo Tài chính

Campuchia thông qua. Chiến lươc AML/CTF bao gồm 10 chiến lươc và

mục tiêu quốc gia trọng yếu, trong đó gồm nhận thức rõ và giam thiêu

rủi ro của rưa tiên và tài trơ khủng bố, các giai pháp và giám sát phòng

ngừa, thanh tra hiệu qua hành vi rưa tiên và xác định hành vi pham

tôi… “Tât ca nhưng bên liên quan cần không ngừng nỗ lực và thực hiện

thống nhât nhăm đưa đât nước ra khỏi danh sách đen của Lực lương

Đăc nhiệm tài chính (FATF)”. Đươc biết, hồi tháng 2, FAFT đa liệt kê

Campuchia vào danh sách các nước rât có liên quan đến rưa tiên theo

sau các báo cáo cho thây hệ thống pháp ly của Vương quốc có mức đô

tham nhũng cao và thiếu công tác thanh tra các tôi pham tài chính.

11

Tài liệu tham khao:

Bang chỉ số https://www.hsx.vn/Modules/Cms/Web/ViewArticle/b6d10da6-7c26-40d8-b720-20e298a4ed06

https://hnx.vn/

https://www.bloomberg.com/markets/stocks

http://www.sjc.com.vn/

https://goldprice.org/vi/index.html

https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/tg?_afrLoop=515501331129000

Tin Tài chính - NH http://cafef.vn/co-nen-cho-phep-ngan-hang-duoc-tu-thu-giu-tai-san-bao-dam-

20190321085014414.chn

https://vietnamfinance.vn/cac-cong-ty-niem-yet-can-chuan-bi-de-trien-khai-nghi-dinh-05-ve-kiem-

toan-noi-bo-20180504224221061.htm

http://cafef.vn/can-thao-room-cho-tin-dung-tieu-dung-20190321220902007.chn

https://vietnambiz.vn/nguoi-viet-gia-tang-thanh-toan-bang-the-tin-dung-20190321222219657.htm

Tin KT vĩ mô https://vietnambiz.vn/viet-nam-lao-hop-tac-phat-trien-khu-vuc-kinh-te-tap-the-

2019032115372517.htm

http://cafef.vn/world-bank-chi-ro-2-nhan-to-quan-trong-quyet-dinh-su-thanh-cong-cua-viet-nam-

trong-tuong-lai-20190320141827992.chn

https://vietnambiz.vn/chi-cho-nghien-cuu-va-phat-trien-cua-viet-nam-thua-xa-thai-lan-trung-quoc-

20190321073626879.htm

Tin KT Quốc tế http://cafef.vn/jpmorgan-chase-kinh-te-my-2019-se-te-hon-nam-2018-20190321110500554.chn

https://vietnambiz.vn/nhat-ban-ha-trien-vong-kinh-te-duoi-anh-huong-cua-chien-tranh-thuong-mai-

my-trung-20190320180051955.htm

https://vietstock.vn/2019/03/campuchia-nbc-ban-hanh-chien-luoc-quoc-gia-ve-phong-chong-toi-

pham-tai-chinh-1326-661586.htm

12

Danh mục viết tắt

Bao hiêm tiên gưi BHTG Lai suât LS

Bao hiêm y tế BHYT Liên ngân hàng LNH

Bao hiêm thât nghiệp BHTN Lơi nhuận trước thuế LNTT

Bao hiêm xa hôi BHXH Lơi nhuận sau thuế LNST

Bao hiêm nhân thọ BHNT Mua bán, sáp nhập M&A

Bât đông san BĐS Ngân hàng NH

Chi nhánh/phòng giao dịch CN/PGD Ngân hàng trung ương NHTW

Chỉ số giá tiêu dùng CPI Ngân hàng Nhà nước NHNN

Chính sách tiên tệ CSTT Ngân hàng thương mai cổ phần NHTM CP

Cơ sở ha tầng CSHT Ngân hàng thương mai Nhà nước NHTM NN

Doanh nghiệp nhà nước DNNN Ngân hàng nước ngoài NHNNg

Doanh nghiệp tư nhân/ Doanh nghiệp DNTN/ DN Ngân sách nhà nước NSNN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN Ngân sách trung ương NSTW

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài DN FDI Tài chính - ngân hàng TC-NH

Khách hàng doanh nghiệp KHDN Tài san bao đam/ Tài san đam bao TSBĐ/ TSĐB

Khách hàng cá nhân KHCN Tăng trưởng tín dụng TTTD

Dự trư bắt buôc DTBB Tổ chức tín dụng TCTD

Nha đầu tư nước ngoài/ Nhà đầu tư NĐTNN/ NĐT Tổng tài san TTS

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Tổng san phâm quốc nôi GDP

Giây chứng nhận GCN Việt Nam VN

Giá trị gia tăng GTGT Trung Quốc TQ

Thu nhập cá nhân/ Thu nhập doanh nghiệp TNCN/ TNDN Trái phiếu Chính phủ TPCP

Kinh tế vĩ mô KTVM Trái phiếu doanh nghiệp TPDN

Kinh tế KT Thị trường chứng khoán/ Chứng khoán TTCK/ CK

Xa hôi XH Vốn điêu lệ VĐL

Khu vực KV Vốn tự có VTC

Thế giới TG Xuât nhập khâu/ Xuât khâu/ Nhập khâu XNK/ XK/ NK

Kho bac Nhà nước KBNN San xuât kinh doanh SXKD

Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia UBGSTCQT Dịch vụ DV

Cục dự trư liên bang Mỹ FED Hiệp hôi Chế biến và XK thuỷ san VN VASEP

Quỹ Tiên tệ Quốc tế IMF Hiệp hôi Lương thực VN VFA

Ngân hàng Thế giới (World Bank) WB Hiệp hôi Cà phê - Ca cao VN VICOFA

Ngân hàng Phát triên châu Á ADB Hiệp hôi Thep VN VSA

Ngân hàng trung ương châu Âu ECB Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nôi HNX

Hiệp hôi các quốc gia Đông Nam Á ASEAN Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM HOSE

Khu vực sư dụng đồng Euro EUROZONE Tổ chức Nông Lương Liên Hơp Quốc FAO

Liên minh châu Âu EU Tổng cục thống kê GSO (TCTK)