hop dong ky han (forward)

Upload: khongno

Post on 06-Jul-2018

214 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 8/17/2019 Hop Dong Ky Han (Forward)

    1/7

     

    Chươ ng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài giảng 12 Niên khoá 2006-07

    1

    HỢP ĐỒ NG K Ỳ HẠ N

     Bài này sẽ  xem xét cách thứ c sử  d ụng hợ  p đồng k  ỳ hạn để  quản lý r ủi ro biế n động giá cả hàng hóa nói chung và quản lý r ủi ro ngoại hố i nói riêng. Tr ướ c khi đ i sâu vào chi tiế tcủa hợ  p đồng k  ỳ  hạn, bạn cần biế t khái quát về   các công cụ  tài chính phái sinh nóichung.

    1.  Giớ i thiệu khái quát về thị trườ ng tài chính phái sinh

    Thị  tr ườ ng tài chính phái sinh là thị  tr ườ ng giao dịch các công cụ  hay các loại chứng

    khoán phái sinh. Chứng khoán phái sinh (derivative securities) là một loại tài sản tàichính có dòng tiền trong tươ ng lai phụ thuộc vào giá tr ị của một hay một số tài sản tàichính khác, gọi là tài sản cơ  sở  (underlying asset). Tài sản cơ  sở  có thể là hàng hoá, ngoạitệ, chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán. Các loại công cụ tài chính phái sinh bao gồm:

    • 

    Hợ  p đồng k ỳ hạn (forwards)

    • 

    Hợ  p đồng hoán đổi (swaps)

    • 

    Hợ  p đồng tươ ng lai (futures)

    • 

    Quyền chọn (options).

    Các loại hợ  p đồng phái sinh đượ c phát triển và giao dịch dựa trên cơ  sở  phát triển và giaodịch hàng hóa và giao dịch các công cụ tài chính trên thị tr ườ ng trái phiếu, thị tr ườ ng cổ  phiếu và thị  tr ườ ng ngoại hối. Phần tiế p theo của bài này sẽ xem xét chi tiết hơ n mộttrong những loại hợ  p đồng tài chính phái sinh, đó là hợ  p đồng k ỳ hạn. Các loại hợ  p đồng phái sinh khác bao gồm hợ  p đồng hoán đổi, hợ  p đồng tươ ng lai và hợ  p đồng quyền chọnsẽ lần lượ t đượ c xem xét trong các bài sau.

    2.  Hợ p đồng k ỳ hạn

    Về cơ  bản, hợ  p đồng k ỳ hạn là hợ  p đồng mua hay bán một số lượ ng nhất định đơ n vị tàisản cơ  sở  ở  một thờ i điểm xác định trong tươ ng lai theo một mức giá xác định ngay tạithờ i điểm thỏa thuận hợ  p đồng. Thờ i điểm xác định trong tươ ng lai gọi là ngày thanh toánhợ  p đồng hay ngày đáo hạn. Thờ i gian từ khi ký hợ  p đồng đến ngày thanh toán gọi là k ỳ hạn của hợ  p đồng. Giá xác định áp dụng trong ngày thanh toán hợ  p đồng gọi là giá k ỳ hạn.

    Tại thờ i điểm ký k ết hợ  p đồng k ỳ hạn, không hề có sự trao đổi tài sản cơ  sở  hay thanhtoán tiền. Hoạt động thanh toán xảy ra trong tươ ng lai tại thờ i điểm xác định trong hợ  p

  • 8/17/2019 Hop Dong Ky Han (Forward)

    2/7

     

    Chươ ng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài giảng 12 Niên khoá 2006-07

    2

    đồng. Vào lúc đó, hai bên thoả  thuận hợ  p đồng buộc phải thực hiện ngh ĩ a vụ mua bántheo mức giá đã xác định, bất chấ p giá thị tr ườ ng lúc đó là bao nhiêu đi nữa.

    Ví dụ 1: Vào ngày 1/09/2006, A ký hợ  p đồng k ỳ hạn mua của B 1 tấn gạo vớ i k ỳ hạn3 tháng (tức là vào ngày 1/12/2006) vớ i giá 7.000đ/kg. B đượ c gọi là ngườ i bán tronghợ  p đồng k ỳ hạn, A là ngườ i mua trong hợ  p đồng k ỳ hạn. Sau 3 tháng B phải bán choA một tấn gạo vớ i giá 7.000đ/kg và A phải mua 1 tấn gạo của B vớ i giá đó, cho dùgiá gạo trên thị tr ườ ng sau ba tháng là bao nhiêu đi nữa.

    Ví dụ 2: Tình hình giá cà phê trên thị tr ườ ng Việt Nam thườ ng bất ổn và dao độngtùy thuộc vào tình hình giá cả cà phê trên thị  tr ườ ng thế giớ i và tình hình thờ i tiết. Năm nào thờ i tiết tốt và giá cà phê thị tr ườ ng thế giớ i giảm thì giá cà phê trong nướ cgiảm theo khiến nông dân tr ồng cà phê bị  thiệt hại. Ngượ c lại, năm nào thờ i tiếtkhông tốt và giá cà phê thị  tr ườ ng thế giớ i tăng thì giá cà phê trong nướ c tăng theokhiến các nhà xuất khẩu cà phê khó khăn khi thu mua cà phê của nông dân. Để tránh

    tình tr ạng bất ổn, nhà xuất khẩu cà phê, chẳng hạn Vinacafe, có thể thươ ng lượ ng vàký k ết hợ  p đồng mua cà phê k ỳ hạn vớ i nông dân. Ví dụ vào đầu vụ, Vinacafe ký hợ  pđồng k ỳ hạn 6 tháng mua của ông X 20 tấn cà phê vớ i giá là 15 triệu đồng/tấn. Ông Xđượ c gọi là ngườ i bán và Vinacafe là ngườ i mua trong hợ  p đồng k ỳ hạn. Sau 6 thángông X  phải  bán cho Vinacafe 20 tấn cà phê vớ i giá thỏa thuận tr ướ c là 15 triệuđồng/tấn và Vinacafe  phải mua 20 tấn cà phê của ông X vớ i giá đó, cho dù giá gạotrên thị tr ườ ng sau ba tháng là bao nhiêu đi nữa. Vớ i giá thỏa thuận biết tr ướ c và cố định, cả ông X và Vinacafe đều có đượ c sự yên tâm khỏi phải lo lắng về sự biến độnggiá cả cà phê trên thị tr ườ ng.

    Mặc dù hợ  p đồng k ỳ hạn có thể giao dịch dựa trên cơ  sở  giao dịch các tài sản cơ  sở  như hàng hóa, chứng khoán và ngoại tệ nhưng ở  Việt Nam hiện nay chỉ có hợ  p đồng k ỳ hạndựa trên co sở  giao dịch ngoại tệ là phổ biến và chính thức đượ c phép giao dịch từ năm1998. Phần còn lại của bài này chúng ta sẽ tậ p trung xem xét cách thức giao dịch và cáchsử dụng hợ  p đồng k ỳ hạn trên thị tr ườ ng ngoại hối.

    3.  Hợ p đồng k ỳ hạn trên thị trườ ng ngoại hối

    3.1  Giớ i thiệu chung

    Giao d ịch ngoại t ệ k  ỳ hạn (forward) là giao d ịch mua hoặc bán ngoại t ệ mà việc chuyể n giao ngoại t ệ đượ c thự c hiện sau một thờ i hạn nhấ t định k ể  t ừ  khi thỏa thuận hợ  p đồng .Lý do xuất hiện loại giao dịch này là để cung cấ p phươ ng tiện phòng ngừa r ủi ro hối đoái,tức là r ủi ro phát sinh do sự biến động bất thườ ng của tỷ giá gây ra. Vớ i tư cách là côngcụ phòng ngừa r ủi ro, hợ  p đồng có k ỳ hạn đượ c sử dụng để cố định khoản thu nhậ p haychi tr ả theo một tỷ giá cố định đã biết tr ướ c, bất chấ p sự biến động tỷ giá trên thị tr ườ ng.

    Tham gia giao dịch k ỳ hạn chủ yếu là các ngân hàng thươ ng mại, các công ty đaquốc gia, các nhà đầu tư trên thị tr ườ ng tài chính quốc tế và các công ty xuất nhậ p khẩu,tức là những ngườ i mà hoạt động của họ thườ ng xuyên chịu ảnh hưở ng một cách đáng k ể  bở i sự biến động của tỷ giá. Khi có nhu cầu giao dịch ngoại tệ, hai bên ngân hàng và

  • 8/17/2019 Hop Dong Ky Han (Forward)

    3/7

     

    Chươ ng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài giảng 12 Niên khoá 2006-07

    3

    khách hàng thoả  thuận giao dịch và ký k ết hợ  p đồng giao dịch ngoại tệ  k ỳ  hạn. Thị tr ườ ng hối đoái k ỳ hạn chính là thị tr ườ ng thực hiện giao dịch loại hợ  p đồng này.

    Ở  Việt Nam giao dịch hối đoái k ỳ  hạn chính thức ra đờ i từ  khi Ngân hàng Nhànướ c ban hành Quy chế  hoạt động giao dịch hối đoái kèm theo Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10 tháng 01 năm 1998. Theo quy chế này giao d ịch hố i đ oáik  ỳ hạn là giao d ịch trong đ ó hai bên cam k ế t sẽ  mua, bán vớ i nhau một số  l ượ ng ngoại t ệ theo một mứ c giá xác định và việc thanh toán sẽ  đượ c thự c hiện trong t ươ ng lai. Quy chế này cũng xác định tỷ giá k ỳ hạn là tỷ giá giao dịch do ngân hàng thươ ng mại, ngân hàngđầu tư và phát triển yết giá hoặc do hai bên tham gia giao dịch tự tính toán và thoả thuậnvớ i nhau, nhưng phải bảo đảm trong biên độ qui định giớ i hạn tỷ giá k ỳ hạn hiện hànhcủa Ngân hàng Nhà nướ c tại thờ i điểm ký k ết hợ  p đồng.

    Ở Việt Nam, hợ  p đồng k ỳ hạn mặc dù đã đượ c chính thức đưa ra thực hiện từ năm1998, nhưng đến nay nhu cầu giao dịch loại hợ  p đồng này vẫn chưa nhiều. Lý do, một

    mặt, là khách hàng vẫn chưa am hiểu lắm về loại giao dịch này. Mặt khác, do cơ  chế điềuhành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nướ c trong suốt thờ i gian qua khá ổn định theo hướ ngVND giảm giá từ từ so vớ i ngoại tệ để khuyến khích xuất khẩu nhưng vẫn đảm bảo ổnđịnh đối vớ i hoạt động nhậ p khẩu. Chính lý do này khiến các nhà xuất khẩu không cảmthấy lo ngại ngoại tệ xuống giá khi ký k ết hợ  p đồng xuất khẩu nên không có nhu cầu bánngoại tệ k ỳ hạn. Về phía nhà nhậ p khẩu, tuy ngoại tệ có lên giá so vớ i VND khiến nhànhậ p khẩu lo ngại, nhưng sự lên giá của ngoại tệ vẫn đượ c Ngân hàng Nhà nướ c giữ ở  mức có thể kiểm soát đượ c nên nhà nhậ p khẩu vẫn chưa thực sự cần giao dịch k ỳ hạn để quản lý r ủi ro tỷ giá. Tuy nhiên, trong tươ ng lai khi Việt Nam gia nhậ p WTO và dần dầnhội nhậ p tài chính vớ i quốc tế  thì Ngân hàng Nhà nướ c sẽ  bớ t dần can thiệ p vào thị tr ườ ng ngoại hối, khi ấy r ủi ro tỷ giá đáng lo ngại và nhu cầu giao dịch hối đoái k ỳ hạn sẽ 

    gia tăng. Do vậy, các ngân hàng và công ty xuất nhậ p khẩu nên làm quen vớ i loại giaodịch này càng sớ m càng tốt.

    3.2  T  ỷ giá k  ỳ hạn

    T  ỷ giá k  ỳ hạn (forward rate) là t  ỷ giá áp d ụng trong t ươ ng lai như ng đượ c xác định ở  hiện t ại. Tỷ giá này áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ có k ỳ hạn và đượ c xácđịnh dựa trên cơ  sở  tỷ giá giao ngay và lãi suất trên thị tr ườ ng tiền tệ. Gọi:

    •  F là tỷ giá k ỳ hạn

    •  S là tỷ giá giao ngay, chẳng hạn S = USD/VND

    •  r d là lãi suất của đồng tiền định giá, tức là lãi suất VND

    •  r y là lãi suất của đồng tiền yết giá, tức là lãi suất USD

    Ta có tỷ giá có k ỳ hạn đượ c xác định bở i công thức sau: F = S(1 + r d)/(1+ r y) (1). Côngthức (1) dựa trên cơ  sở  lý thuyết cân bằng lãi suất (interest rate parity – IRP). Lý thuyếtnày nói r ằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia phải đượ c bù đắ p bở i chênh lệch tỷ giágiữa hai đồng tiền để  những ngườ i kinh doanh chênh lệch giá không thể  sử  dụng hợ  p

  • 8/17/2019 Hop Dong Ky Han (Forward)

    4/7

     

    Chươ ng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài giảng 12 Niên khoá 2006-07

    4

    đồng k ỳ hạn kiếm lợ i nhuận trên cơ  sở  chênh lệch lãi suất.

    Chúng ta có thể sử dụng lý thuyết này để chứng minh công thức (1). Chẳng hạn nếu

    lãi suất ngắn hạn ở  VND cao hơ n lãi suất ngắn hạn ở  Mỹ thì, theo IRP, đồng tiền Việt Nam (VND) sẽ giảm giá so vớ i USD đủ để ngăn chận các nhà kinh doanh chênh lệch giádi chuyển vốn từ Mỹ sang Việt Nam và sử dụng thị tr ườ ng k ỳ hạn để “khóa chặt” khoảnthu nhậ p từ kinh doanh chênh lệch lãi suất. Trong tr ườ ng hợ  p này nhà kinh doanh chênhlệch giá sẽ thực hiện một số giao dịch như sau:

    •  Bỏ ra một số tiền là p dollar Mỹ 

    •  Đổi sang VND theo tỷ giá giao ngay S sẽ đượ c p*S đồng

    •  Đầu tư  pS đồng trên thị  tr ườ ng tiền tệ Việt Nam vớ i lãi suất r VND  và thu lại

     pS(1+r VND) đồng khi đáo hạn•  Chuyển số VND thu đượ c sang dollar Mỹ  theo tỷ giá có k ỳ hạn F đượ c p(1+

    r VND)S/F dollar Mỹ.

     Nếu không di chuyển vốn sang Việt Nam nhà kinh doanh sử dụng p dollar Mỹ đầu tư trênthị tr ườ ng tiền tệ ở  Mỹ vớ i lãi suất r USD và thu đượ c p(1 + r USD) dollar Mỹ khi đáo hạn.

     Nếu p(1 + r VND)S/F > p(1 + r USD) thì các nhà kinh doanh chênh lệch giá sẽ  dichuyển vốn đầu tư sang Việt Nam. Do đó, để ngăn chận không cho các nhà kinh doanhchênh lệch giá thu lợ i nhuận tr ờ i cho, chênh lệch lãi suất trên thị tr ườ ng tiền tệ phải đượ c bù đắ p bở i chênh lệch tỷ giá trên thị tr ườ ng hối đoái sao cho thị tr ườ ng luôn ở  tr ạng tháicân bằng, tức là:

     p(1+ r VND)S/F = p(1 + r USD)

    ⇒  F = S(1 + r VND)/(1 + r USD) (2)

     Nếu tổng quát hóa công thức (2) cho hai loại tiền tệ bất k ỳ nào đó, thay vì cho USD vàVND, ta sẽ đượ c công thức (1). Nói chung tỷ giá có k ỳ hạn phụ  thuộc vào tỷ giá giaongay và lãi suất đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá. Trên thị tr ườ ng tiền tệ, lãi suấtđồng tiền định giá có thể lớ n hơ n hoặc nhỏ hơ n lãi suất đồng tiền yết giá. Dựa vào côngthức (1), chúng ta có thể rút ra một số nhận xét như sau:

    1.   Nếu lãi suất đồng tiền định giá lớ n hơ n lãi suất đồng tiền yết giá: r d > r y => 1+r d > 1+r y => (1+r d)/ (1+r y) >1 => F > S . Khi đó ngườ i ta nói có điểm gia tăng tỷ giá có k ỳ hạn.

    2.   Nếu lãi suất đồng tiền định giá nhỏ hơ n lãi suất đồng tiền yết giá: r d < r y => 1+r d < 1+r y =>(1+r d)/ (1+r y) F < S . Khi đó ngườ i ta nói có điểm khấu tr ừ tỷ giá có k ỳ hạn.

    3. 

    K ết hợ  p hai tr ườ ng hợ  p trên chúng ta thấy r ằng tỷ giá có k ỳ hạn có thể tóm tắtnhư sau: F = S + Điểm k ỳ hạn, trong đó điểm k ỳ hạn có thể dươ ng hoặc âm và

  • 8/17/2019 Hop Dong Ky Han (Forward)

    5/7

     

    Chươ ng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài giảng 12 Niên khoá 2006-07

    5

    đượ c xác định dựa trên cơ  sở   tỷ giá giao ngay và chênh lệch lãi suất giữa haiđồng tiền định giá và yết giá.

    Từ những nhận xét trên đây một số ngân hàng thươ ng mại ở  Việt Nam, chẳng hạn như  Ngân hàng Á Châu, đưa ra cách tính tỷ giá có k ỳ hạn của họ như sau:

    Tỷ giá có k ỳ hạn = Tỷ giá giao ngay + Điểm k ỳ hạn

    Ở đây, có hai tr ườ ng hợ  p xác định tỷ giá có k ỳ hạn: tỷ giá mua có k ỳ hạn và tỷ giá bán cók ỳ hạn. Để tiện việc tính toán, chúng ta đặt:

    • Fm, Sm lần lượ t là tỷ giá mua có k ỳ hạn và tỷ giá mua giao ngay

    • Fb, Sb lần lượ t là tỷ giá bán có k ỳ hạn và tỷ giá bán giao ngay

    • Ltg(VND), Lcv(VND) lần lượ t là lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay đồng Việt Nam

    • Ltg(NT), Lcv(NT) lần lượ t là lãi suất tiền gửi và cho vay ngoại tệ.

    •  N là số ngày của hợ  p đồng có k ỳ hạn

    Chúng ta có các công thức xác định tỷ giá mua và tỷ giá bán k ỳ hạn thườ ng đượ c áp dụngtrong thực tiễn giao dịch như sau:

    1.  T  ỷ giá mua có k  ỳ hạn

    2.  T  ỷ giá bán có k  ỳ hạn

    Trong công thức (3) và (4) trên đây, ngườ i ta giả định năm tài chính có 360 ngày và lãisuất đượ c tính theo %/năm. Để minh họa cho việc sử dụng công thức xác định tỷ giá k ỳ hạn, chúng ta xem xét tình huống sau đây: Ngày 04/08/200x tại Vietcombank có tỷ giágiao ngay và lãi suất k ỳ hạn 3 tháng trên thị tr ườ ng tiền tệ như sau:

    360*100

    Lcv(NT)]N-)Sm[Ltg(VNDSmFm   +=

    360*100Ltg(NT)]N-)Sb[Lcv(VNDSbFb   +=

    (3)

    (4)

  • 8/17/2019 Hop Dong Ky Han (Forward)

    6/7

     

    Chươ ng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài giảng 12 Niên khoá 2006-07

    6

    USD/VND: 15888 – 15890

    VND: 6,9 – 9,6%/năm

    USD: 2,6 – 4,6%/năm

    Công ty A muốn mua trong khi công ty B muốn bán USD k ỳ hạn 3 tháng. Làm thế nàoxác định tỷ giá k ỳ hạn mà Vietcombank sẽ chào cho hai khách hàng này?

    Công ty A muốn mua USD k ỳ hạn 3 tháng nên ngân hàng chào tỷ giá bán có k ỳ hạn3 tháng. Tỷ giá này đượ c xác định theo công thức (4) đã trình bày trên đây. Trong đó Sb= USD/VND = 15890, Lcv(VND) = 9,6%/năm, Ltg(USD) = 2,6%/năm, và N = 3 tháng =90 ngày.

    Công ty B muốn bán USD k ỳ hạn 3 tháng, Vietcombank sẽ xác định và chào cho công tyB tỷ giá mua k ỳ hạn 3 tháng. Tỷ giá mua k ỳ hạn đượ c xác định theo công thức (3) vừanêu trên đây, trong đó Sm = USD/VND = 15888, Ltg(VND) = 6,9%/năm, Lcv(NT) =4,6%/năm và N = 90.

    3.3  S ử  d ụng giao d ịch k  ỳ hạn

    Hợ  p đồng mua bán ngoại tệ k ỳ hạn thườ ng đượ c ngân hàng áp dụng để đáp ứng nhu cầungoại tệ k ỳ hạn của khách hàng. Chẳng hạn, một nhà xuất khẩu có một hợ  p đồng xuấtkhẩu tr ị giá 120.000USD ba tháng nữa sẽ đến hạn thanh toán. Giả sử thị tr ườ ng ngoại hối

    đượ c thả nổi và tỷ giá USD/VND ba tháng nữa như thế nào không ai có thể đoán đượ c.USD có khả năng lên giá cũng có khả năng xuống giá so vớ i VND. Nếu USD lên giá sovớ i VND thì tốt cho nhà xuất khẩu, nhưng nếu USD xuống giá so vớ i VND thì nhà xuấtkhẩu sẽ bị thiệt hại. Để tránh thiệt hại do biến động tỷ giá USD/VND, nhà xuất khẩu thoả thuận bán USD cho ngân hàng theo hợ  p đồng k ỳ hạn. Ngân hàng mua USD của nhà xuấtkhẩu theo tỷ giá mua k ỳ hạn đượ c thoả thuận tr ướ c và cố định trong suốt thờ i hạn giaodịch. Nhờ  vậy nhà xuất khẩu tránh đượ c r ủi ro tỷ giá.

     Ngượ c lại vớ i nhà xuất khẩu, nhà nhậ p khẩu lo sợ  USD lên giá sẽ làm cho chi phínhậ p khẩu tăng lên. Để tránh r ủi ro tỷ giá, nhà nhậ p khẩu liên hệ và thoả thuận mua ngoạitệ, USD, k ỳ hạn từ ngân hàng. Ngân hàng sẽ bán số ngoại tệ k ỳ hạn vừa mua của nhà

    16168360*100

    90]6,26,9[1589015890 

    360x100

    Ltg(NT)]N-)Sb[Lcv(VNDSbFb

    =−

    +=

    +=

    15981360*100

    90]6,49,6[1588815888 

    360x100

    Lcv(NT)]N-)Sm[Ltg(VNDSmFm

    =−

    +=

    +=

  • 8/17/2019 Hop Dong Ky Han (Forward)

    7/7

     

    Chươ ng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Bài giảng 12 Niên khoá 2006-07

    7

    xuất khẩu cho nhà nhậ p khẩu theo tỷ giá bán k ỳ hạn. Tỷ giá này là tỷ giá đượ c xác địnhtr ướ c và cố định trong suốt k ỳ hạn giao dịch. Nhờ  vậy, nhà nhậ p khẩu tránh đượ c r ủi rotỷ giá do tỷ giá biến động.

    Để minh họa cho việc sử dụng giao dịch k ỳ hạn giữa ngân hàng và khách hàng,chúng ta xem xét tình huống sau đây: Ngày 04/08/200x tại ngân hàng ACB có hai kháchhàng liên hệ giao dịch ngoại tệ k ỳ hạn:

    • Công ty Saigonimex liên hệ vớ i ACB để bán 90.000EUR k ỳ hạn 6 tháng.

    • Công ty Cholimex liên hệ muốn mua 100.000EUR k ỳ hạn 3 tháng.

    Đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng, ACB sẽ chào tỷ giá mua k ỳ hạn 6 tháng cho

    công ty Saigonimex và tỷ giá bán k ỳ hạn 3 tháng cho công ty Cholimex. Thông tin cầnthiết để xác định tỷ giá k ỳ hạn bao gồm:

    • Tỷ giá giao ngay USD/VND: 15888 – 15890

    • Tỷ giá giao ngay EUR/USD: 1,2248 – 1,2298

    • Lãi suất k ỳ hạn 3 tháng và k ỳ hạn 6 tháng của VND và EUR như sau:

    K ỳ hạn EUR (%/năm) VND (%/tháng)

    Tiền gửi Cho vay Tiền gửi Cho vay

    3 tháng 4,5 6,2 0,65 0,96

    6 tháng 4,8 6,5 0,68 0,98

    Vào ngày thoả thuận, dựa vào thông tin tỷ giá và lãi suất trên đây, ACB sẽ xác định vàchào tỷ giá k ỳ hạn cho khách hàng như sau:

    • Đối vớ i Saigonimex, ACB chào tỷ giá mua EUR/VND k ỳ hạn 6 tháng. Để xác địnhtỷ giá này tr ướ c tiên cần xác định tỷ giá mua giao ngay EUR/VND = EUR/USD xUSD/VND = 1,2248 x 15888 =19459. K ế đến tỷ giá k ỳ hạn đượ c xác định theocông thức: