hƯỚng dẪn hỌc sinh tỰ hỌc chân tr i sáng t o ti t 1,2: bÀi

29
Chương trình Hc tt Ngvăn 6 – Chân tri sáng to HƯỚNG DN HC SINH THC Chương trình Ngữ Văn 6 Tiết 1,2: BÀI MĐẦU: HÒA NHẬP VÀO MÔI TRƯỜNG MI Hoạt động Hướng dn thc hin Hoạt động 1: Đọc tài liu và thc hin các yêu cu. NÓI VÀ NGHE Chia scảm nghĩ về môi trường Trung học cơ sở Em hãy chia scm xúc của mình khi bước vào năm học mi bng vic trli nhng câu hi Phiếu hc tp s01. ĐỌC Em hãy đọc đoạn văn sau và thc hin Phiếu hc tp s02. Khám phá mt chng hành trình Các em sgp trong sách Ngvăn 6 mười chđiểm bài hc: Lng nghe lch snước mình, Min ctích, Vđẹp quê hương, Nhng tri nghiệm trong đời, Trò chuyn cùng thiên nhiên, Điểm ta tinh thn, Gia đình yêu thương, Nhng góc nhìn cuc sng, Nuôi dưỡng tâm hn, MThiên Nhiên….Đó là một cuc hành trình giúp các em hiu thêm vthế gii tnhiên, xã hi và hiu vchính bn thân. VIT Em tp xây dng kế hoạch đọc sách ca mình theo Phiếu hc tp s03 Hoạt động 2: Kim tra, đánh giá quá trình thc. Để trthành người có trách nhim vi vic hc tp ca bn thân, em phi làm gì? Viết một đoạn văn khoảng 4 dòng trli cho câu hi trên. Em viết vào Phiếu hc tp s04 Đính kèm các Phiếu hc tp s01,02,03, 04

Upload: others

Post on 11-Feb-2022

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

Chương trình Ngữ Văn 6

Tiết 1,2: BÀI MỞ ĐẦU: HÒA NHẬP VÀO MÔI TRƯỜNG MỚI

Hoạt động Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động 1: Đọc

tài liệu và thực hiện

các yêu cầu.

NÓI VÀ NGHE

Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường Trung học cơ sở

Em hãy chia sẻ cảm xúc của mình khi bước vào năm học

mới bằng việc trả lời những câu hỏi ở Phiếu học tập số 01.

ĐỌC

Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện Phiếu học tập số 02.

Khám phá một chặng hành trình

Các em sẽ gặp trong sách Ngữ văn 6 mười chủ điểm bài

học: Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Vẻ đẹp

quê hương, Những trải nghiệm trong đời, Trò chuyện cùng

thiên nhiên, Điểm tựa tinh thần, Gia đình yêu thương,

Những góc nhìn cuộc sống, Nuôi dưỡng tâm hồn, Mẹ

Thiên Nhiên….Đó là một cuộc hành trình giúp các em hiểu

thêm về thế giới tự nhiên, xã hội và hiểu về chính bản thân.

VIẾT

Em tập xây dựng kế hoạch đọc sách của mình theo

Phiếu học tập số 03

Hoạt động 2: Kiểm

tra, đánh giá quá

trình tự học.

Để trở thành người có trách nhiệm với việc học tập của

bản thân, em phải làm gì?

Viết một đoạn văn khoảng 4 dòng trả lời cho câu hỏi

trên.

Em viết vào Phiếu học tập số 04

Đính kèm các Phiếu học tập số 01,02,03, 04

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01

Em hãy dùng từ thích hợp để điền vào cột trả lời.

Stt Câu hỏi Trả lời

1. Cảm xúc của em khi được bước vào môi

trường mới ?

2. Điều gì là thuận lợi với em trong môi

trường mới?

3. Em gặp khó khăn gì trong việc học tập

hiện nay?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02

Những chủ điểm bài học mà em sẽ được học trong sách Ngữ văn 6 giúp em

kết nối với thiên nhiên, với cộng đồng, hiểu về chính bản thân.

Dựa vào tên chủ điểm, em hãy đánh dấu chéo (x) vào ô mà em cho là đúng.

Tên chủ điểm bài học

Kết nối em

với thiên nhiên

Kết nối em

với cộng đồng

Kết nối em

với chính mình

Lắng nghe lịch sử nước mình

Miền cổ tích

Vẻ đẹp quê hương

Những trải nghiệm trong đời

Trò chuyện cùng thiên nhiên

Điểm tựa tinh thần

Gia đình yêu thương

Những góc nhìn cuộc sống

Nuôi dưỡng tâm hồn

Mẹ thiên nhiên

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03

KẾ HOẠCH ĐỌC SÁCH CỦA EM

Năm học 2021-2022

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 04

Để trở thành người có trách nhiệm với việc học tập của bản thân, em phải làm

gì?

Viết một đoạn văn khoảng 4 dòng trả lời cho câu hỏi trên.

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Thời gian Tên sách Địa điểm

đọc sách

Cách hệ thống nội dung

sách

(VD: Ghi lại ý chính…)

Tháng 9/2020

Tháng 10/2020

Tháng 11/2020

Tháng 12/2020

Tháng 01/2021-

tháng 02/2021

Tháng 3/2021

Tháng 4/2021-

tháng 5/2021

Tháng 6/2021

Tháng 7/2021

Tháng 8/2021

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

Tiết 3 – 15: BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH

Văn bản 1: THÁNH GIÓNG

Hoạt động Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động 1: Đọc

tài liệu và thực hiện

các yêu cầu.

1.Tài liệu

Sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 1 (Bài 1)

2. Học sinh thực hiện các yêu cầu sau:

(1) Em hãy đọc trong phần Kiến thức ngữ văn những tri

thức đọc hiểu về thể loại truyền thuyết (sgk/19) và thực

hiện Phiếu học tập số 1 (đính kèm).

(2) Trải nghiệm cùng văn bản: Thánh Gióng

* Học sinh đọc văn bản và dừng đọc một vài phút để

suy ngẫm, tự trả lời các câu hỏi dự đoán, suy luận trong

khung.

* Suy ngẫm và phản hồi

- Tìm hiểu về cốt truyện truyền thuyết

+ Các sự việc chính và chi tiết kì ảo: Học sinh thực hiện

Phiếu học tâp số 2

+ Cách kết thúc truyện và ý nghĩa của nó: Học sinh thực

hiện Phiếu học tâp số 2

-Tìm hiểu về nhân vật Thánh Gióng

+ Lời nói của Gióng

+ Nhiệm vụ của Gióng

+ Lời người kể chuyện

Học sinh thực hiện Phiếu học tập số 3

Hoạt động 2: Kiểm

tra, đánh giá quá

trình tự học.

- Học sinh hoàn thành các phiếu học tập 1,2,3.

- Học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc ở từng nội

dung (nếu có) theo mẫu đính kèm.

Đính kèm các Phiếu học tập số 1,2,3 và Mẫu ghi chép câu hỏi thắc mắc.

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01

(Tìm hiểu về thể loại truyền thuyết)

Em hãy đọc kĩ phần tri thức đọc hiểu về thể loại truyền thuyết (SGK/19) và trả

lời các câu hỏi sau:

(1) Truyền thuyết là gi?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

(2) Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua các yếu tố nào? Gọi tên và giải

thích cụ thể từng yếu tố.

Stt Các yếu tố Giải thích

1.

2.

3.

4

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02

(Tìm hiểu cốt truyện truyền thuyết)

1.Em hãy liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc ra đời, lớn lên, ra trận

và chiến thắng, bay về trời của Thánh Gióng và nêu ý nghĩa của các chi tiết trong

từng sự việc. Nêu nhận xét bằng cách trả lời các câu hỏi màu đỏ trong mỗi ô.

Sự việc Chi tiết kỳ ảo Ý nghĩa

a Thánh Gióng ra đời.

b Thánh Gióng lớn

lên.

c Thánh Gióng ra trận

và chiến thắng.

d Thánh Gióng bay về

trời.

Nhận

xét

(Trình tự diễn

biến của sự việc như

thế nào?)

(Chi tiết kỳ ảo nhằm thể

hiện điều gì?)

(Nhận thức, tình

cảm của nhân dân đối

với nhân vật, sự kiện là

gì?)

2. Theo một số bạn, truyện Thánh Gióng lẽ ra nên kết thúc ở câu “Đến đấy, một

mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ

bay lên trời”. Các bạn ấy cho rằng phần văn bản sau câu văn này là không cần thiết,

vì không còn gì hấp dẫn nữa. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03

(Tìm hiểu về nhân vật Thánh Gióng)

1. Lời nói của Gióng

- Lời Gióng nói với mẹ: ..................................................................................................

- Lời Gióng nói với sứ giả: .............................................................................................

(Thể hiện ý nghĩa gì?)

2. Nhiệm vụ của Gióng

Nhiệm vụ Tầm quan trọng Yếu tố lịch sử

(Nhiệm vụ lớn lao)

(Gắn với vận mệnh dân

tộc)

(Gắn với sự kiện lịch

sử)

3.Lời người kể chuyện

Cách gọi nhân vật

Trước khi Gióng vươn vai thành

tráng sĩ

Trong và sau khi

Gióng ra trận đánh giặc

- (Từ ngữ - số lần)

(Thể hiện tình cảm, cảm xúc gì?)

(Thể hiện tình cảm, cảm xúc gì?)

Lời kể chuyện

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

(Nhận xét)

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

HƯỚNG DẪN GHI BÀI

BÀI 1

LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH

A. PHẦN ĐỌC

Tri thức đọc hiểu

Thể loại

Truyền thuyết Nội dung Nhân vật

Đặc điểm Cốt truyện

Yếu tố kỳ ảo

Lời kể

Văn bản 1: THÁNH GIÓNG

I. Trải nghiệm cùng văn bản.

- Truyền thuyết thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời kì giữ nước.

II. Suy ngẫm và phản hồi.

1. Cốt truyện truyền thuyết

a. Các sự việc chính và chi tiết kì ảo

Sự kiện chính Chi tiết kì ảo Vai trò, ý nghĩa

Thánh Gióng ra

đời

Vd: Bà vợ ướm chân mình lên

vết chân lạ và “thụ thai”.

-> Sự ra đời kì lạ, dự báo cho

những điều phi thường.

Thánh Gióng lớn

lên

... …

Vd: Cơm ăn mấy cũng không

no … bà con góp gạo nuôi

Gióng

-> Sức mạnh tinh thần đoàn kết

của dân tộc.

Chỉ sau một cái vươn vai,

Gióng trở thành “tráng sĩ”

mình cao hơn trượng.

-> Sự phi thường của nhân vật,

sự trưởng thành của dân tộc

trước nạn ngoại xâm.

Thánh Gióng ra

trận và đánh giặc

Vd: Ngựa sắt phun lửa -> Oai phong, lẫm liệt.

Thánh Gióng

bay về trời

Vd: Cả người và ngựa bay về

trời

-> Chiến đấu hết mình vì dân

tộc, không màng danh lợi.

b. Kết thúc truyện

- Sự việc kết thúc: Một mình một ngựa, cởi giáp sắt bỏ lại, từ từ bay lên trời.

- Dấu tích xưa còn lưu lại: + Phong là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ tại

quê nhà.

+ Hội Gióng

+ Làng Phù Đổng, làng Gióng, làng Cháy

=> Ghi nhớ công ơn của Thánh Gióng

-> Ra đời kì lạ, khác thường

-> Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cả cộng đồng.

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

2. Nhân vật Thánh Gióng

a. Lời nói của Gióng

- Lời Gióng nói với mẹ: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây" > Ý thức đối với đất

nước được đặt lên hàng đầu.

- Lời Gióng nói với sứ giả: “ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt. Một

cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt" -> Ý thức tầm quan trọng của vũ khí.

b. Nhiệm vụ của Gióng

Nhiệm vụ Tầm quan trọng Yếu tố lịch sử

Đánh đuổi giặc Ân

Cứu nguy cho đất nước

Cuộc chiến chống

giặc Ân xâm lược

vào thời Hùng

Vương thứ sáu

c. Lời người kể chuyện

Cách gọi nhân vật:

Trước khi ra trận Trong và sau khi đánh trận

Những từ chỉ

nhân vật Gióng

(số lần)

Cậu bé (1 lần)

Đứa trẻ (1 lần)

Đứa bé (1 lần)

Chú bé (4 lần)

Tráng sĩ (7 lần)

Phù Đổng Thiên Vương (1 lần)

Thánh Gióng ( 1 lần)

Tình cảm, cảm

xúc được thể

hiện

Sự thân mật, trìu mến. Niềm tôn quý, ngợi ca

Lời kể chuyện:

Thể hiện đúng tình cảm đối với nhân vật.

III. Tổng kết.

1. Nội dung:

Ca ngợi hình tượng Thánh Gióng:

- Là hình tượng tiêu biểu, rực rõ của người anh hùng đánh giặc giữ nước.

- Là biểu tượng của ý thức và sức mạnh dân tộc.

- Là biểu tượng của lòng yêu nước, tinh thần quật khởi của dân tộc.

2. Hình thức:

Truyện vừa có cốt lõi là sự kiện và nhân vật lịch sử, vừa có yếu tố kì ảo.

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

Văn bản 2: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

HS hoàn thành sơ đồ sau :

v

Sự tích Hồ Gươm

Cốt truyện

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………..

Liên quan đến sự kiện lịch sử có thật …………………………………

……………………………………

……….

Chủ đề

Nhân vật

Chứa đựng yếu tố kì ảo ………………………………

………………………………

………………………………

Dấu tích …………………………

…………………………

………….

………………………………

………………………

………

Vai trò

………………………

………

Hành động

…………………………………

………………………………

Phẩm chất

………………………………

………………………………

………………………………

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

Gợi ý:

Văn bản 2: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM:

HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

I. Chuẩn bị đọc

II.Trải nghiệm đọc cùng văn bản

III. Suy ngẫm và phản hồi

Học sinh đọc văn bản và hoàn thành bảng sau

Đặc điểm hội thi Chi tiết thể hiện Nhận xét

Nguồn gốc …………………………………………………………

………………………………………………………….

………………

……………….

Mục đích …………………………….……………………………………

……………….…..………….…………………………………..

………………

………………..

Luật lệ

Về quy trình thi nấu cơm

………………

………………..

………………

……………….

………………

……………….

- Cử người lấy lửa, chuyền

lửa, nhóm lửa

…………………………

………………………….

…………………………

…………………………..

- Cử người làm gạo …………………………

………………………….

- Cử người nấu cơm ………………………………

.........................................

…………………………….

- Các đội trình cơm …………………………

…………………………

Về tiêu chí chấm cơm dự thi

- Thời gian hoàn thành ………………………………

……………………………..

- Tiêu chuẩn chất lượng

cơm

………………………………

………………………………

Không khí hội thi

………………………………………………………

Đánh giá chung về ý nghĩa của hội thi và vẻ đẹp con người Việt Nam:

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………..

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

Gợi ý:

Đặc điểm

hội thi

Chi tiết thể hiện Nhận xét

Nguồn gốc

- Được bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh

giặc của người Việt Cổ bên dòng sông Đáy xưa

Thể hiện tinh thần yêu

nước, một lòng góp sức

đánh giặc ngoại xâm của

nhân dân ta

Mục đích

- Để trai tráng trong làng đua khỏe mạnh

- Để gái làng thể hiện bàn tay khéo léo

- Để dân làng có dịp cười vang hồn nhiên sáng

khoái sau ngày lao động mệt nhọc

Tạo điều kiện rèn sức,

luyện tài, giúp dân làng vui

chơi giải trí

Luật lệ

Về quy trình thi nấu cơm

Được quy định chặt chẽ, tổ

chức hào hứng, vui nhộn

- Lấy lửa

và chuẩn bị

vật dụng

nấu cơm

- 04 người cố gắng lấy lửa trên

ngọn chuối cao, đã được bôi mỡ

trơn láng.

- Nhóm lửa từ hương được ba que

diêm được đốt cháy vào bó đuốc

làm bằng thanh tre già được 01

người vót mảnh.

- Giã gạo, dần sàng và vo gạo bỏ

vào nồi, lấy nước thổi cơm.

Vừa nấu

cơm vừa di

chuyển

- Nồi cơm được treo dưới những

cành cong hình cánh cung cắm từ

dây lưng uốn về trước mặt.

Trình cơm

cho ban

giám khảo

- Trình cơm trước của đình

- Đánh số trước nồi cơm

Về tiêu chí chấm cơm dự thi

Thời gian

hoàn thành

- Một giờ rưỡi

Tiêu chuẩn

chất lượng

cơm

- Gạo trắng, cơm dẻo và không có

cơm cháy

Không khí hội thi

Vui nhộn, cổ vũ nồng nhiệt, hồi hộp

Đánh giá chung về ý nghĩa của hội thi và vẻ đẹp con người Việt Nam:

Hội thi là hoạt động sinh hoạt văn hóa ý nghĩa thể hiện tinh thần thượng võ, quyết tâm

đánh giặc của dân tộc

Hình ảnh con người Việt Nam hiện lên mang vẻ đẹp khéo léo, nhanh nhẹn tháo vát, biết

đoàn kết phối hợp hài hòa, nhịp nhàng thông minh

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI:

BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

Học sinh đọc văn bản và hoàn thành bảng sau:

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

Gợi ý:

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I. Tri thức Tiếng Việt

- Nghĩa của từ ghép có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của tiếng gốc tạo ra nó.

- Nghĩa của từ láy có thể tăng hoặc giảm về mức độ, tính chất hoặc thay đổi sắc thái nghĩa so

với tiếng gốc tạo ra nó.

II. Thực hành Tiếng Việt

Hoàn thành các Bài tập trong SGK trang 27, 28

Bài tập 1 (SGK/Trang 27)

* Từ đơn:

* Từ phức:

Bài tập 2 (SGK/Trang 28)

* Từ ghép:

* Từ láy:

Bài tập 3: (SGK/Trang 28) Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây:

Từ Từ ghép Nhận xét nghĩa

ngựa

sắt

thi

áo

Bài tập 4 (SGK/Trang 28): Tạo từ láy từ các tiếng dưới đây:

Từ Từ láy Nhận xét nghĩa

nhỏ

khỏe

óng

dẻo

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

Bài tập 5, 6 (SGK/Trang 28): Nhận xét về nghĩa của từ láy

Câu văn

Từ láy

Từ thay thế cho

từ láy

Nhận xét về mức độ tăng/giảm

nghĩa

Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn

thanh niên của bốn đội thoăn thoắt

leo lên thân cây chuối rất trơn vì đã

bôi mỡ.

thoăn thoắt

nhanh chóng

Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới

những cành cong hình cánh cung

được cắm rất khéo léo từ dây lưng

uốn về trước mặt

khéo léo

khéo

Bài tập 7 (SGK/Trang 28): Nhận xét về nghĩa của từ láy

Nhận diện nghĩa của thành ngữ

Bài tập 8: Tìm thành ngữ từ từ cho trước

Từ Thành ngữ

Nước

Mật

Ngựa

Nhạt

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

Bài tập 9: Vận dụng thành ngữ để đặt câu và viết ngắn

Yêu cầu Thành ngữ được

sử dụng trong

câu/đoạn

Gợi ý thực hiện

Đặt câu miêu tả khí

thế chiến thắng của

nghĩa quân Lam Sơn

có dùng thành ngữ

“chết như rạ”

Viết đoạn văn ngắn

(150 – 200 chữ) sử

dụng thành ngữ thể

hiện cảm nhận về lịch

sử đất nước sau khi

đọc văn bản Sự tích

Hồ Gươm

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

VIẾT

TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT VĂN BẢN BẰNG SƠ ĐỒ

A. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản

Tóm tắt văn bản Thánh Gióng bằng sơ đồ:

Sơ đồ trên …………………………………..

Về hình thức Về nội dung

Gợi ý: Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và hình thức:

Về hình thức Về nội dung

- Phù hợp với nội dung của kiểu văn bản:

sơ đồ ngắn gọn, dễ hiểu.

- Kết hợp hài hòa, hợp lí giữa các từ khóa

với hình vẽ, mũi tên, các kí hiệu,…

- Trình bày sáng rõ, có tính thẩm mĩ.

- Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý

chính của văn bản Thánh Gióng.

- Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn

lọc: “ra đời kì lạ”, “đánh giặc Ân”, “chiến

thắng”, “về trời”, “ghi nhớ công ơn”.

- Thể hiện được quan hệ giữa các phần,

đoạn, ý chính của văn bản: các ý trong sơ

đồ đều liên quan tới nhau, sự việc này dẫn

tới sự việc kia.

- Thể hiện được nội dung bao quát của văn

bản: người anh hùng đánh thắng giặc Ân.

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

B. Đề bài:

Hãy tóm tắt bằng sơ đồ một văn bản mà em đã học hoặc đã đọc

Hs hoàn thành sơ đồ

Các bước Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ

C. Bài làm của HS

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

NÓI VÀ NGHE:

THẢO LUẬN NHÓM NHỎ VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN CÓ

GIẢI PHÁP THỐNG NHẤT

1. Các bước chuẩn bị thảo luận

2. Các bước tiến hành thảo luận

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

3. Tổng kết quy trình thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

ÔN TẬP

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

1. Ôn tập phần đọc

Phiếu học tập:

Tóm tắt truyền thuyết mà em đã biết

Thánh Gióng

(1) Một cậu bé ra đời một cách kì lạ. Đứa trẻ này không biết nói, không biết cười, tiếng

nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc.

(2)………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………..

(3) Chú bé trở thành tráng sĩ với ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt và dẹp tan quân

xâm lược.

(4) ……………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………….. (5) Thánh Gióng được nhân dân ghi nhớ công ơn đánh giặc cứu nước.

Sự tích Hồ Gươm

(1) ………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………..

(2) Lê Thận nhặt được lưỡi gươm ở dưới nước (3)

(4) Lê Lợi có được chuôi gươm nạm ngọc trên rừng, lắp với lưỡi gươm thì vừa như in.

(5) Có thanh gươm thần, hào khí của nghĩa quân tăng cao, quét sạch giặc Minh.

(6) ………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………..

(7) ………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………..

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

Bánh chưng bánh

giầy

(1) Lúc về già, Hùng Vương thứ sáu muốn truyền ngôi cho con trai của mình.

(2) ………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………..

(3) ………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………..

(4) Lang Liêu trằn trọc, suy nghĩ về món ăn để dự thi. Chàng được thần gợi ý và sáng

tạo nên bánh hình vuông, hình tròn.

(5) Vua cha rất vừa ý với món bánh của Lang Liêu, đặt tên là bánh chưng, bánh giầy và

đem bánh tế Trời, Đất, tổ tiên. Sau đó, vua truyền ngôi cho.

Gợi ý:

PHIẾU HỌC TẬP :

Tóm tắt truyền thuyết mà em đã biết

Thánh Gióng

(1) Một cậu bé ra đời một cách kì lạ. Đứa trẻ này không biết nói, không biết cười, tiếng

nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc.

(2) Chú bé được dân làng góp gạo nuôi lớn, ai cũng mong đến ngày cậu giết giặc cứu

nước.

(3) Chú bé trở thành tráng sĩ với ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt và dẹp tan quân xâm lược.

(4) Sau khi dẹp xong giặc Ân, tráng sĩ cưỡi ngựa bay về trời.

(5) Thánh Gióng được nhân dân ghi nhớ công ơn đánh giặc cứu nước.

Sự tích Hồ Gươm

(1) Nghĩa quân Lam Sơn buổi đầu chống giặc còn non yếu nên đức Long Quân cho

mượn gươm thần.

(2) Lê Thận nhặt được lưỡi gươm ở dưới nước

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

(3) Lê Lợi đến nhà Lê Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng, lưỡi gươm hiện chữ “Thuận

Thiên”.

(4) Lê Lợi có được chuôi gươm nạm ngọc trên rừng, lắp với lưỡi gươm thì vừa như in.

(5) Có thanh gươm thần, hào khí của nghĩa quân tăng cao, quét sạch giặc Minh

(6) Đất nước thanh bình, Rùa Vàng hiện lên giữa hồ Tả Vọng, yêu cầu vua hoàn gươm

cho Long Quân, vua đã hoàn trả.

(7) Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm, hay Hồ Hoàn Kiếm.

Bánh chưng bánh giầy

(1) Lúc về già, Hùng Vương thứ sáu muốn truyền ngôi cho con trai của mình.

(2) Nhà vua đưa ra thử thách cho người nối ngôi: Ai tìm được thức ăn ngon lành để bày

cỗ dâng Trời Đất, tổ tiên có ý nghĩa nhất, vua sẽ truyền ngôi cho.

(3) Các lang bắt đầu thực hiện thử thách: Các anh trai của Lang Liêu sai người đi tìm

của quý trên rừng, dưới biển; làm cỗ thật hậu, thật ngon.

(4) Lang Liêu trằn trọc, suy nghĩ về món ăn để dự thi. Chàng được thần gợi ý và sáng

tạo nên bánh hình vuông, hình tròn.

(5) Vua cha rất vừa ý với món bánh của Lang Liêu, đặt tên là bánh chưng, bánh giầy và

đem bánh tế Trời, Đất, tổ tiên. Sau đó, vua truyền ngôi cho.

PHIẾU HỌC TẬP

Ấn tượng trong em về sự kiện, chi tiết đặc sắc,

đáng nhớ

Nội dung Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giầy

Sự kiện, chi

tiết

Lí do lựa chọn

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

Nội dung Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giầy

Sự kiện, chi

tiết

Đến đấy, một mình

một ngựa, tráng sĩ

lên đỉnh núi, cởi giáp

sắt bỏ lại, rồi cả

người lẫn ngựa từ từ

bay lên trời.

Khi lắp lưỡi

gươm vào chuôi

thì thấy vừa như

in.

Chàng chọn gạo nếp thật

dẻo thơm làm những chiếc

bánh vuông vức, có nhân

thịt và đậu, để tượng hình

Đất. Lại lấy lá xanh bọc

ngoài, chẻ lạt, buộc lại cẩn

thận, rồi cho vào nồi lớn đổ

nhiều nước, đun thật kĩ.

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

Đồ xôi, giã nhuyễn,

làm thành những chiếc

bánh tròn trặn, xinh

xắn để tượng hình

Trời.

Lí do lựa chọn

Thể hiện rõ nét

các phẩm chất

của người anh

hùng chống ngoại

xâm: yêu nước,

dũng cảm, không

màng danh lợi.

Khắc họa sự

đồng lòng,

đoàn kết đánh

giặc của nhân

dân ở khắp nơi

trong nước, từ

miền biển cho

đến vùng rừng

núi.

Bộc lộ phẩm chất của

Lang Liêu:

• Có tài năng khéo léo,

sáng tạo

• Suy nghĩ rất độc đáo • Chân thành, tận tâm,

thông minh

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

2 Ôn tập phần viết

*Sơ đồ tóm tắt văn bản

a. Yêu cầu khi làm sơ đồ tóm tắt văn bản

b. Các bước tóm tắt văn bản bằng sơ đồ

Chương trình Học tốt Ngữ văn 6 – Chân trời sáng tạo

3.Bài học rút ra về lịch sử nước mình ( hs tự chia sẻ)

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………