hướng dẫn - sogtvt.daklak.gov.vnsogtvt.daklak.gov.vn/upload/images/tailieu/hd- govone -...

62
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GOVONE.VN HỆ THỐNG QUẢN LÝ, GIÁM SÁT VÀ BẢO TRÌ ĐƯỜNG BỘ *** Hướng dẫn BAN BẢO TRÌ ĐƯỜNG B1. Hướng dẫn chung 1 1.1. Mục đích 1 1.2. Đối tượng sử dụng 1 1.3. Truy cập và đăng nhập hệ thống 1 2. Hướng dẫn quản trị tổ chức 1 2.1. Thêm, sửa, xóa người dùng 2 2.1.1. Thêm người dùng 2 2.1.2. Xóa người dùng 3 2.4. Sửa quyền thành viên 4 2.2. Phân quyền người dùng 4 2.3. Phân người dùng vào phòng ban 5 2.4. Phân quyền người dùng vào loại công việc 6 2.5. Quản lý nhóm công việc/dự án 7 2.6. Quản lý chia sẻ ứng dụng 8 2.7. Quản lý chia sẻ bản đồ 8 2.8. Quản lý chia sẻ báo cáo 8 2.9. Quản lý quyền truy cập - Roles 8 2.9.1. Thêm quyền giới hạn ở cửa sổ Roles 9 2.9.2. Chọn quyền giới hạn cho roles vừa thêm 10 2.9.3. Chọn người dùng vào roles vừa thêm 10 3. Tuần kiểm trên di động 11 3.1. Ý nghĩa 11 3.2. Hướng dẫn 11 4. Quản lý yêu cầu 13 4.1. Ý nghĩa 13 4.1. Tra cứu, khai thác số liệu kiểm tra, yêu cầu 13 4.2. Xem thông tin yêu cầu 14 4.3. Giao việc xử lý yêu cầu - Giao việc xuất phát từ vấn đề kiểm tra, yêu cầu 15 4.4. Tạo phiếu ghi nhận thông tin kiểm tra. yêu cầu ngoài hiện trường 16

Upload: others

Post on 28-Dec-2019

11 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GOVONE.VN

HỆ THỐNG QUẢN LÝ, GIÁM SÁT VÀ BẢO TRÌ ĐƯỜNG BỘ

***

Hướng dẫn

BAN BẢO TRÌ ĐƯỜNG BỘ

1. Hướng dẫn chung 1

1.1. Mục đích 1

1.2. Đối tượng sử dụng 1

1.3. Truy cập và đăng nhập hệ thống 1

2. Hướng dẫn quản trị tổ chức 1

2.1. Thêm, sửa, xóa người dùng 2

2.1.1. Thêm người dùng 2

2.1.2. Xóa người dùng 3

2.4. Sửa quyền thành viên 4

2.2. Phân quyền người dùng 4

2.3. Phân người dùng vào phòng ban 5

2.4. Phân quyền người dùng vào loại công việc 6

2.5. Quản lý nhóm công việc/dự án 7

2.6. Quản lý chia sẻ ứng dụng 8

2.7. Quản lý chia sẻ bản đồ 8

2.8. Quản lý chia sẻ báo cáo 8

2.9. Quản lý quyền truy cập - Roles 8

2.9.1. Thêm quyền giới hạn ở cửa sổ Roles 9

2.9.2. Chọn quyền giới hạn cho roles vừa thêm 10

2.9.3. Chọn người dùng vào roles vừa thêm 10

3. Tuần kiểm trên di động 11

3.1. Ý nghĩa 11

3.2. Hướng dẫn 11

4. Quản lý yêu cầu 13

4.1. Ý nghĩa 13

4.1. Tra cứu, khai thác số liệu kiểm tra, yêu cầu 13

4.2. Xem thông tin yêu cầu 14

4.3. Giao việc xử lý yêu cầu - Giao việc xuất phát từ vấn đề kiểm tra, yêu cầu 15

4.4. Tạo phiếu ghi nhận thông tin kiểm tra. yêu cầu ngoài hiện trường 16

5. Quản lý công việc 19

5.1. Ý nghĩa 19

5.2.1. Quản lý công việc 20

5.2.2. Giao việc 20

5.2.3. Trao đổi thông tin công việc 21

5.2.4. Đánh giá kết quả công việc 22

6. Giám sát nhân viên 23

6.1. Ý nghĩa 23

6.2. Giám sát nhân viên trên máy tính 24

6.2.1. Quản lý giám sát nhân viên 24

6.2.2. Xem vị trí hiện thời nhân viên ngoài hiện trường 24

6.2.3. Xem lịch sử check-in nhân viên 25

6.2.4. Gửi thông báo, nhắc nhở tới nhân viên 26

6.2.5. Xuất dữ liệu giám sát vị trí 26

6.2.6. Tổng hợp dữ liệu giám sát 27

6.3. Giám sát nhân viên trên thiết bị di động (điện thoại, ipad) 27

6.3.1. Giám sát nhân viên 27

6.3.2. Xem nhật ký Check - in của nhân viên 28

7. Báo cáo công trình 29

8. Tổng hợp công trình 30

9. Bản đồ công trình đường bộ 30

9.1. Khai thác bản đồ công trình đường bộ 30

9.1.1. Tìm kiếm đối tượng 31

9.1.2. Tìm kiếm đối tượng theo từ khóa 33

9.1.3. Xem thông tin tài sản hạ tầng đường bộ 34

9.1.4. Khai thác các bản đồ chuyên đề khác nhau 35

9.2. Biên tập bản đồ công trình đường bộ 36

9.2.1. Các công cụ biên tập cơ bản 37

9.2.1.1. Mô tả các công cụ cơ bản 37

9.2.1.1. Hướng dẫn biên tập 39

9.2.2. Các công cụ biên tập giành riêng cho đường bộ 45

9.2.2.1. Tự động trải đối tượng dạng điểm lên bản đồ 45

9.2.2.2. Tự động cập nhật lý trình đối tượng dạng điểm 46

9.2.2.3. Tự động vẽ đối tượng dạng tuyến 48

9.2.2.4. Tự động cập nhật lý trình đầu, lý trình cuối đối tượng dạng tuyến 49

10. Quản lý, kiểm soát kết quả thu thập công trình của tuần đường 51

10.1. Tạo biểu mẫu thu thập công trình 51

10.2. Cấu hình chức năng giám sát thu thập dữ liệu 53

10.3. Quản lý kết quả thu thập công trình 55

10.3.1. Xem kết quả thu thập 55

10.3.2. Giám sát kết quả thu thập 56

10.3.2. Lưu trữ kết quả thu thập 58

10.3.4. Xem dữ liệu đã lưu trữ 59

1. Hướng dẫn chung

1.1. Mục đích

Mục đích Ứng dụng tương

ứng

- Hướng dẫn quản trị phần mềm (thêm người dùng, phân quyền

ứng dụng, tạo ứng dụng)

Quản trị tổ chức

- Hướng dẫn theo dõi chỉ đạo các công việc trong phạm vi

phòng

- Hướng dẫn tiếp nhận và xử lý các công việc bảo trì do lãnh đạo

Sở giao.

- Hướng dẫn theo dõi chỉ đạo các công việc của các công ty bảo

trì.

Quản lý công việc

- Hướng dẫn nhận các thông báo về các công việc cần xử lý Quản lý công việc

- Hướng dẫn quản lý thông tin bảo trì công trình đường bộ Quản lý yêu cầu

- Hướng dẫn quản lý, kiểm duyệt các kết quả thu thập công trình

từ cán bộ tuần đường trên toàn bộ Sở

Thu thập dữ liệu

- Hướng dẫn xem báo cáo trên phạm vi toàn Sở Báo cáo công trình

- Hướng dẫn xem báo cáo, tổng hợp trên phạm vi toàn Sở Tổng hợp công trình

- Hướng dẫn giám sát nhân viên trong phạm vi Ban và các công

ty bảo trì

Quản lý giám sát

1.2. Đối tượng sử dụng

- Ban bảo trì đường bộ

1.3. Truy cập và đăng nhập hệ thống

- Truy cập vào địa chỉ https://app.govone.vn trên trình duyệt web

- Đăng nhập bằng tài khoản đã đăng ký trong hệ thống

2. Hướng dẫn quản trị tổ chức

● Quản trị các thành viên trong hệ thống như:

○ Thêm, sửa, xóa người dùng

○ Phân cấp quyền người dùng

○ Sửa thông tin người dùng: tên hiện thị, mật khẩu

○ Chia sẻ ứng dụng tới người dùng

● Quản lý nhóm công việc

● Quản lý CSDL

● Quản lý quyền truy cập

● Quản trị ở ứng dụng “Quản trị” trên trang chủ( hoặc đường link

http://app.govone.vn/gOrgAdmin.aspx trên trình duyệt web)

2.1. Thêm, sửa, xóa người dùng

2.1.1. Thêm người dùng

Trên giao diện trang chủ app.govone.vn ➜ Nhấn vào ứng dụng Quản trị (hoặc nhập

http://app.govone.vn/gOrgAdmin.aspx trên trình duyệt web)

(1) Chọn mục “Thành viên”

(2) Nhấn “Thêm”

(3) Nhập thông tin người dùng

(4) Nhấn “Lưu và đóng” để hoàn tất việc thêm người dùng. Hoặc nhấn “ Lưu” để

thêm người dùng và thực hiện phân quyền luôn

Lưu ý:

- Khi thêm người dùng, quản trị có thể đặt tiền tố viết tắt phòng ban/đơn vị trước

tên người dùng. Ví dụ: 674 - Nguyễn Văn Thọ. ID người dùng lên lấy id đăng

nhập email bỏ đuôi @email.com. Ví dụ: thont. Địa chỉ email lên dùng email

thật để sau này nhận các thông báo về công việc, trao đổi thông công việc

- Mục Nhóm quyền cần căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của người dùng để chọn

cho hợp lý là Thành viên, quản lý hay chủ sở hữu. Đối với người dùng mà có

nhiệm vụ đi giao việc thì chọn quản lý

2.1.2. Xóa người dùng

Chọn thành viên muốn xóa khỏi tổ chức ➜ Nhấn biểu tượng “X” để xóa

c. Sửa thông tin của người dùng

Bước 1: Chọn người dùng muốn sửa thông tin hiển thị ➜ Nhấn nút “Sửa”

Bước 2: Nhập lại tên hiển thị, mật khẩu ➜ “Cập nhật”

2.4. Sửa quyền thành viên

Nhấn vào biểu tượng sửa ➜ Chỉnh sửa nhóm quyền (chọn là chủ sở hữu,

quản lý hoặc thành viên) ➜ Cập nhật

2.2. Phân quyền người dùng

Mục đích:

Phân quyền ở đây là phân quyền người dùng được phép truy cập vào:

- Các ứng dụng hiện thị ở trang chủ, gọi tắt là ứng dụng

- Danh sách các bản đồ chuyên đề trong tổ chức, gọi là bản đồ

- Danh sách các báo cáo số liệu, gọi là báo cáo

- Danh sách các biểu mẫu nhìn thấy trên di động, gọi là biểu mẫu

Thao tác:

(1) Nhấn chọn người dùng

(2) Nhấn “Sửa”

(3) Nhấn chọn tab “Phân quyền”

(4) Lựa chọn “Ứng dụng”

(5) Nhấn “Thêm quyền” ➜ Chọn các ứng dụng tương ứng ➜ Nhấn Lưu hoặc Lưu

và đóng để hoàn tất

Trong mục “Danh mục” có:

- Ứng dụng bao gồm danh sách các ứng dụng phù hợp với chức năng nhiệm vụ

người dụng

- Bản đồ bao gồm danh sách các bản đồ chuyên đề khác nhau

- Báo cáo bao gồm danh sách các báo cáo số liệu công trình đường bộ, thanh

kiểm tra, tuần đường ngoài hiện trường

- Biểu mẫu bao gồm danh sách các phiếu thu thập công trình, danh sách công

trình trên di động phục vụ tra cứu, phiếu kiểm tra, tuần đường ngoài thực địa

Khi thêm quyền đều có các cấp quyền hạn:

- Thành viên: người dùng chỉ được phép tạo, sửa, xóa các dữ liệu mình tạo ra

(ghi nhận)

- Xem dữ liệu: người dùng có quyền như thành viên. Ngoài ra có quyền xem toàn

bộ dữ liệu trong phiếu (hoặc ứng dụng) của các người dùng khác nhưng không

được sửa dữ liệu người dùng khác

- Quản lý: người dùng có quyền xem, sửa, xóa toàn bộ dữ liệu trong phiếu (hoặc

ứng dụng)

2.3. Phân người dùng vào phòng ban

Mục đích:

Mỗi người dùng đều có trong cơ cấu tổ chức của phòng ban/đơn vị lên cần thêm người

dùng vào phòng ban/đơn vị tương ứng

Thao tác:

(1) Nhấn chọn người dùng

(2) Nhấn “Sửa”

(3) Nhấn vào tab “ Phòng ban/đơn vị”

(4) Nhấn “Thêm phòng ban/đơn vị” để thêm người dùng vào phòng ban/đơn vị

(5) Nhấn “ Lưu” hoặc “Lưu và đóng” để hoàn tất việc thêm người dùng vào phòng

ban

2.4. Phân quyền người dùng vào loại công việc

Mục đích:

Để tạo công việc giao cho người đó xử lý thì bắt buộc phải có thông tin là loại công

việc gì.

Thao tác:

(1) Nhấn chọn người dùng

(2) Nhấn “Sửa”

(3) Nhấn tab “Loại công việc”

(4) Nhấn “Thêm loại công việc”

(5) Nhấn “Lưu” hoặc “Lưu và đóng” để hoàn tất

2.5. Quản lý nhóm công việc/dự án

Mục đích:

Phục vụ theo dõi các công việc thuộc nhóm nào và lọc các công việc liên quan tới

nhóm công việc đó trong ứng dụng Quản lý công việc.. Ví dụ như: dọn dẹp, kiểm tra,

tuần đường, yêu cầu cơ quan,...

Thao tác:

Trong mục Quản trị ➜ Nhấn mục “Nhóm công việc/dự án”

(1) Nhấn mục “Nhóm công việc/dự án”

(2) Nhấn “Thêm”

(3) Nhập tên nhóm công việc, chọn trạng thái nhóm

(4) Nhấn “Thêm” để hoàn tất

2.6. Quản lý chia sẻ ứng dụng

Mục đích:

Chia sẻ ứng dụng tới người dùng

Thao tác:

(1) Nhấn mục “Ứng dụng”

(2) Chọn ứng dụng

(3) Nhấn vào biểu tượng chia sẻ ứng dụng

(4) Trên cửa sổ “Phân quyền ứng dụng” nhấn “Thêm quyền”

(5) Gõ tên hiện thị của người dùng ➜ Chọn người dùng

(6) Chọn quyền

(7) Nhấn “Thêm” để hoàn tất

Chú ý: Thay vì phân quyền từng người dùng vào các ứng dụng ở mục hướng dẫn II.2

thì có thể thêm đồng loạt nhiều người cùng một lúc ở mục này

2.7. Quản lý chia sẻ bản đồ

Tương tự như mục II.6. Quản lý chia sẻ ứng dụng

Chú ý: Thay vì phân quyền từng người dùng vào các ứng dụng ở mục hướng dẫn II.2

thì có thể thêm đồng loạt nhiều người cùng một lúc ở mục này

2.8. Quản lý chia sẻ báo cáo

Tương tự như mục II.6. Quản lý chia sẻ ứng dụng

Chú ý: Thay vì phân quyền từng người dùng vào các ứng dụng ở mục hướng dẫn II.2

thì có thể thêm đồng loạt nhiều người cùng một lúc ở mục này

2.9. Quản lý quyền truy cập - Roles

Mục đích:

Giới hạn quyền người dùng khi truy cập vào ứng dụng “Quản lý yêu cầu” hay “Quản

lý kiểm tra” sau khi đã chia sẻ ứng dụng cho người dùng đó

Giải thích:

(1) “Roles”: Định nghĩa tên quyền giới hạn để nhóm các người dùng vào chung

quyền giới hạn này - hay còn gọi là trung gian

(2) “Quyền truy cập”: danh sách các giới hạn quyền của các ứng dụng

(3) “Người dùng” danh sách người dùng có quyền vừa định nghĩa trên

2.9.1. Thêm quyền giới hạn ở cửa sổ Roles

Trong ứng dụng “Quản trị”

(1) Nhấn “Quyền truy cập”

(2) Nhấn “Thêm” ở cửa sổ “Roles”

(3) Nhận mã và tên quyền giới hạn - gọi tắt là roles

(4) Nhấn “Lưu” để hoàn tất thêm quyền giới hạn

2.9.2. Chọn quyền giới hạn cho roles vừa thêm

Trước khi chọn quyền giới hạn cho roles, cần phải nhấn chọn roles ở cửa sổ roles bên

cạnh

(1) Nhấn tab “Quyền truy cập”

(2) Tích chọn quyền

(3) Nhấn “Cập nhât” để hoàn tất

2.9.3. Chọn người dùng vào roles vừa thêm

Trước khi chọn người dùng vào roles, cần phải nhấn chọn roles ở cửa sổ roles bên

cạnh

(1) Nhấn tab “Người dùng”

(2) Nhấn “Thêm”

(3) Chọn người dùng. Để chọn nhiều người thì nhấn Shift và chọn

(4) Nhấn “Chọn” để hoàn tất

3. Tuần kiểm trên di động

3.1. Ý nghĩa

Tuần kiểm sử dụng ứng govone.vn trên di động để ghi nhận các vấn đề trên địa bàn

quản lý

3.2. Hướng dẫn

Hướng dẫn tuần kiểm sử dụng ứng dụng govone.vn trên di động để ghi nhận các vấn

đề kiểm tra trên tuyến quản lý

Chọn ứng dụng Kiểm tra Chọn biểu mẫu kiểm tra ➜ Thêm mới

Nhập thông tin kiểm tra Gửi kết quả kiểm tra về trung tâm

4. Quản lý yêu cầu

4.1. Ý nghĩa

- Quản lý các thông tin kiểm tra ngoài hiện trường từ các nguồn tuần đường, tuần

kiểm, thanh tra, bảo trì gửi về

- Tra cứu, khai thác danh sách các yêu cầu bảo trì đường bộ

4.1. Tra cứu, khai thác số liệu kiểm tra, yêu cầu

Trên trang chủ ➜ Chọn ứng dụng “Quản lý yêu cầu”

(1) Các tiêu chí tìm kiếm

(2) Danh sách các yêu cầu từ ngoài hiện trường gửi về

(3) Vị trí yêu cầu trên bản đồ

4.2. Xem thông tin yêu cầu

(1) Thông tin yêu cầu trong danh sách. Trong đó:

- Xem vị trí yêu cầu

- Tạo công việc xử lý yêu cầu

- Xem hình ảnh, video của yêu cầu

- Xem chi tiết yêu cầu gửi về

- Xem danh sách công việc gắn với yêu cầu

- Trao đổi, phản hồi thông tin giữa người giao việc với cán bộ xử lý yêu cầu

công việc này, trao đổi công việc với những cá nhân có liên quan

(2) Vị trí yêu cầu

Các biểu tượng ở cửa sổ vị trí trên bản đồ có ý nghĩa tương tự trên

(3) Hình ảnh chụp ngoài hiện trường

4.3. Giao việc xử lý yêu cầu - Giao việc xuất phát từ vấn đề kiểm tra,

yêu cầu

Bước 1: Nhấn vào biểu tượng của yêu cầu trên danh sách hoặc trên bản đồ

Bước 2: Nhập thông tin công việc giao ➜ Nhấn Lưu để hoàn tất việc giao việc

- Thông tin chung: thông tin về công việc giao

- Địa điểm thực hiện: vị trí thực hiện công việc. Mặc định lấy vị trí của yêu cầu

- Tệp đính kèm: hình ảnh, văn bản word, excel, pdf cung cấp thêm thông tin về

công việc

- Bản ghi đính kèm: vì công việc được tạo ra từ 1 yêu cầu lên yêu cầu đó mặc

định là bản ghi đính kèm, để hỗ trợ cung cấp thêm thông tin cho người thực

hiện công việc

4.4. Tạo phiếu ghi nhận thông tin kiểm tra. yêu cầu ngoài hiện trường

Mục đích: Tạo phiếu để nhập các thông tin kiểm tra ngoài hiện trường

Bước 1: Trên giao diện Quản lý yêu cầu

(1) Nhấn chọn “Cấu hình”

(2) Chọn loại yêu cầu

(3) Nhấn nút “Thêm” để tạo phiếu kiểm tra

Bước 2: Trên cửa sổ “Tạo biểu mẫu”

(1) Nhấn mục thông tin chung (thường mặc định khi tạo biểu mẫu là đã ở mục

thông tin chung)

(2) Rà soát các trường thông tin thu thập.

Lưu ý: nếu có trường lý trình, lý trình đầu, lý trình cuối, điểm đầu, điểm cuối,... muốn

lấy lý trình tự động thì sửa lại kiểu đích là Lý trình

(3) Nhập, chọn thông tin cho phiếu kiểm tra

- Đơn vị quản lý: đơn vị thực hiện công việc

- Tên biểu mẫu: Tên phiếu yêu cầu

- Tiêu đề bản ghi: tên hiện thị tóm tắt của yêu cầu trong danh sách yêu cầu

Giải thích:

Bản ghi:một yêu cầu được tạo ra trong phiếu được gọi là một bản ghi

Bước 3: Lựa chọn người dùng tham gia vào phiếu ghi nhận yêu cầu vừa tạo

(1) Nhấn mục “Thành viên”

(2) Nhấn “Thêm” ➜ Hiện thị cửa sổ thêm thành viên

(3) Chọn đơn vị quản lý. Mục đích để hiện thị ra danh sách người dùng của đơn vị

đó

(4) Chọn nhóm quyền

- Thành viên: ghi nhận yêu cầu

- Xem dữ liệu: ghi nhận yêu cầu, xem toàn bộ dữ liệu trong phiếu nhưng không

được sửa

- Quản lý: ghi nhận yêu cầu, xem, sửa, xóa dữ liệu trong phiếu

(5) Chọn người dùng. Có thể giữa SHIFT để chọn nhiều người

(6) Nhấn “Chọn” để hoàn tất

Bước 4: Nhấn về mục “Thông tin chung” ➜ Nhấn “Tạo biểu mẫu” để hoàn tất công

việc tạo phiếu kiểm tra ngoài hiện trường

5. Quản lý công việc

5.1. Ý nghĩa

- Quản lý danh sách công việc trong phòng ban/đơn vị: cho phép quản lý tất cả

công việc từ giao việc, nhận việc, chỉ đạo thực hiện công việc, nhắc việc, phản

hồi ý kiến, nhận xét, đánh giá kết quả công việc của nhân viên.

- Quản lý tập chung các công việc xuất phát từ các yêu cầu, kiểm tra và những

công việc không xuất phát từ các yêu cầu kiểm tra gửi về (hành chính, bảo trì

đột xuất, định kì,...)

5.2.1. Quản lý công việc

(1) Các tiêu chí lọc, tìm kiếm công việc

(2) Xem danh sách công việc ở dạng danh sách , hoặc bản đồ vị trí các công

việc trên tuyến

(3) Danh sách công việc

5.2.2. Giao việc

Với các công việc không gắn với yêu cầu, kiểm tra như một số loại công việc:công

việc hành chính, công việc bất kì, công việc bảo trì, sửa chữa chủ động thì giao việc

tại ứng dụng Quản lý công việc

Với các công việc gắn với yêu cầu, kiểm tra gửi về thì giao việc tại ứng dụng Quản lý

yêu cầu để dễ dàng nắm được trạng thái xử lý công việc yêu cầu đó

Hướng dẫn giao việc bất kì:

Trên giao diện trang chủ ➜ Chọn ứng dụng Công việc

Bước 1: Nhấn vào nút Thêm mới

Bước 2: Nhập thông tin công việc

Bạn muốn đính kèm các tệp tài liệu vào công việc như word, excel, PDF,.. thì

bạn vào mục Tệp đính kèm và tải các file tài liệu lên

5.2.3. Trao đổi thông tin công việc

Cách 1: Trao đổi thông tin công việc khi xem chi tiết công việc

Bước 1: Nhấn vào tên công việc để xem chi tiết công việc

Bước 2: Nhấn vào tab Phản hồi để nhập thông tin trao đổi ➜ Nhấn nút Gửi

phản hồi

Cách 2: Trao đổi thông tin công việc khi đang ở danh sách công việc

Bước 1: Nhấn vào biểu tượng cạnh công việc

Bước 2: Nhập nội dung trao đổi ➜ Gửi phản hồi

5.2.4. Đánh giá kết quả công việc

Bước 1: Lọc các công việc Đã hoàn thành ➜ Nhấn vào tên công việc cần đánh

giá

Bước 2: Nhấn vào tab Đánh giá. Nhập nội dung ➜ Nhấn Gửi đánh giá

6. Giám sát nhân viên

6.1. Ý nghĩa

Cán bộ tuần kiểm có thể giám sát vị trí, lộ trình của nhân viên trong phòng ban/đơn vị

mình quản lý ở ngoài hiện trường thông qua giao diện Giám sát nhân viên ngay trên

web hoặc thiết bị di động.

Trên giao diện giám sát, cán bộ quản lý có thể tra cứu các lần check in của từng nhân

viên, gửi tin nhắn trao đổi tới nhân viên đó.

Với ứng dụng này cán bộ quản lý tại văn phòng có thể giám sát được nhân viên ở hiện

trường thông qua việc áp dụng cơ chế checkin của phần mềm.

6.2. Giám sát nhân viên trên máy tính

6.2.1. Quản lý giám sát nhân viên

(1): Khung tìm kiếm: tìm kiếm nhân viên, nhóm (phòng, ban, xí nghiệp, …), giám sát

vị trí (có vị trí, không có vị trí)

(2): Danh sách nhân viên

(3): Xem giao diện Giám sát nhân viên theo các định dạng khác nhau (xem dạng bản

đồ, xem dạng lưới, …)

(4): Đổi bản đồ nền (vệ tinh, giao thông, …), phóng to, thu nhỏ, xem vừa màn hình, số

nhân viên checkin trong ngày (02 ONLINE), số nhân viên không có hoạt động

checkin trong ngày (... OFFLINE)

(5): Vị trí checkin của nhân viên trên bản đồ

(6): Chú giải

6.2.2. Xem vị trí hiện thời nhân viên ngoài hiện trường

Để xem thông tin, vị trí checkin của nhân viên, người dùng kích vào tên nhân viên đó,

vị trí và thông tin về lần checkin mới nhất sẽ hiển thị trên giao diện bản đồ

6.2.3. Xem lịch sử check-in nhân viên

Nhấn „Lịch sử‟ hoặc nhấn biểu tượng để xem nhật ký các lần check in của nhân

viên

(1): Chọn thời gian

(2): Nhật ký các lần checkin với thời gian được chọn

(3): Vị trí, thông tin checkin của nhân viên

Các vị trí được đánh số theo thứ tự thời gian Check in của nhân viên

6.2.4. Gửi thông báo, nhắc nhở tới nhân viên

Quản lý có thể gửi tin nhắn nhắc nhở cho nhân viên khi cần thiết (trường hợp nhân

viên gian lận khi checkin, …)

(1): Nhấn biểu tượng hoặc „Nhắc nhở‟ để gửi tin nhắn

(2): Nhập nội dung tin nhắn ➜ Gửi

6.2.5. Xuất dữ liệu giám sát vị trí

Xuất lịch sử khai báo vị trí Check-In của nhân viên theo thời gian chọn

(1) Nhán mục “Xuất dữ liệu” ➜ Chọn “Dữ liệu Check in”

(2) Chọn thời gian

(3) Chọn nhân viên

(4) Nhấn “Xuất dữ liệu” để hoàn tất

6.2.6. Tổng hợp dữ liệu giám sát

Xem tổng hợp số lần khai báo vị trí Check In ngoài hiện trường của nhân viên theo

tháng

(1) Chọn đơn vị/phòng ban

(2) Chọn tháng

(3) Bảng tổng hợp số lần check in các nhân viên trong phòng/ban

(4) Xuất bảng tổng hợp (nếu cần)

6.3. Giám sát nhân viên trên thiết bị di động (điện thoại, ipad)

6.3.1. Giám sát nhân viên

Cán bộ quản lý có thể giám sát nhân viên của mình ngay trên thiết bị di động tại thời

điểm trong ngày

Chọn ứng dụng „Giám sát Giám sát nhân viên dưới

dạng danh sách

Giám sát nhân viên xem

dưới dạng bản đồ

6.3.2. Xem nhật ký Check - in của nhân viên

Cán bộ quản lý xem nhật ký Check -in nhân viên của mình ngay trên thiết bị di động

tại thời điểm trong ngày

Chọn ứng dụng „Giám sát Chọn nhân viên Xem nhật ký check-in

trong ngày

7. Báo cáo công trình

Mục đích: Cung cấp các báo cáo số liệu để hỗ trợ người dùng khai thác, tổng hợp, kết

xuất số liệu phục vụ báo cáo định kỳ theo mẫu quy định

Thao tác như sau:

Trên giao diện trang chủ vào ứng dụng “Báo cáo công trình”

(1)- Danh sách các loại báo cáo

(2)- Các điều kiện lọc hay gọi là các tiêu chí tìm kiếm

(3)- Tải báo cáo về máy theo nhiều định dạng (word, excel, PDF,...)

(4)- Cập nhật lại báo cáo theo số liệu hiện thời

(5)- Nội dung thông tin của báo cáo

8. Tổng hợp công trình

Mục đích: Hỗ trợ người dùng xem thông tin tổng hợp số liệu mạng lưới nhanh

Thao tác như sau:

Trên giao diện trang chủ vào ứng dụng “Tổng hợp” ➜ Khai thác số liệu tổng

hợp

9. Bản đồ công trình đường bộ

9.1. Khai thác bản đồ công trình đường bộ Ý nghĩa: hướng dẫn khai thác số liệu tài sản hạ tầng đường bộ phục vụ tra cứu, tìm

kiếm thông tin, thống kê tài sản

Trên giao diện trang chủ ➜ Chọn ứng dụng “Bản đồ công trình”

9.1.1. Tìm kiếm đối tượng

Bước 1: Trên giao diện bản đồ khai thác nhấn vào Tìm kiêm ➜ Chọn đối tượng tìm

kiếm tương ứng

Bước 2: Lựa chọn phương pháp tìm kiếm ➜ Nhấn tìm kiếm

Phương pháp 1: Tìm kiếm theo không gian

Tìm kiếm theo không gian áp dụng khi bạn muốn tìm kiếm đối tượng theo 1

bán kính bất kì, theo một vùng tự chọn, theo vùng chữ nhật bất kì mà bạn khoanh

phạm vi trên bản đồ

Sau khi có kết quả trả về :

- Nhấp chuột trái để xem vị trí đối tượng đó ở đâu trên bản đồ

- Nhấp đúp để xem toàn bộ thông tin đối tượng đó

Phương pháp 2: Tìm kiếm theo thuộc tính đối tượng

Tìm kiếm theo thuộc tính đối tượng áp dụng khi bạn muốn tìm kiếm đối tượng

theo các điều kiện cụ thể như: tên Cầu Bến Thủy, tên tuyến là QL.1A

Sau khi có kết quả trả về :

- Nhấp chuột trái để xem vị trí đối tượng đó ở đâu trên bản đồ

- Nhấp đúp để xem toàn bộ thông tin đối tượng đó

9.1.2. Tìm kiếm đối tượng theo từ khóa

Bước 1: Trên giao diện bản đồ ➜ Nhập từ khóa ➜ Sau đó Enter hoặc nhấn vào biểu

tượng tìm kiếm

Bước 2: Xem kết quả trả về

Sau khi có kết quả trả về :

- Nhấp chuột trái để xem vị trí đối tượng đó ở đâu trên bản đồ

- Nhấp đúp để xem toàn bộ thông tin đối tượng đó

9.1.3. Xem thông tin tài sản hạ tầng đường bộ

a, Xem thông tin công trình

Bước 1: Trên giao diện bản đồ, nhấn vào biểu tượng “Xem thông tin”

Bước 2: Nhấn vào đối tượng tài sản trên bản đồ

b, Xem thông tin tài sản gắn với công trình

Ví dụ: chọn tuyến đường, xem được danh sách các cột Km, biển báo, cầu, cống, lịch

sử kiểm tra, tuần đường,… của tuyến chọn

(1) Nhấn biểu tượng “Xem thông tin tài sản”

(2) Chọn tuyến đường trên bản đồ

(3) Xem thông tin các tài sản của tuyến chọn

9.1.4. Khai thác các bản đồ chuyên đề khác nhau

Áp dụng khi bạn muốn khai thác các bản đồ chuyên đề khác (Ví dụ: bản đồ

giám sát, bản đồ chất lượng mặt đường, bản đồ hiện trạng hạ tầng đường bộ,...)

Lưu ý rằng: Muốn mở được bản đồ chuyên đề bạn cần được cấp phép truy cập

vào bản đồ đó thì bạn mới xem được

Thao tác:

Bước 1: Trên giao diện bản đồ khai thác ➜ Nhấn vào Bản đồ ➜ Nhấn chọn Mở bản đồ

Bước 2: Chọn bản đồ

Bước 3: Xem, khai thác thông tin, biên tập bản đồ (riêng biên tập cần được cấp phép)

9.2. Biên tập bản đồ công trình đường bộ Bản đồ công trình đường bộ có thể được biên tập từ các nguồn:

- Từ công tác thu thập dữ liệu qua ứng dụng govone.vn trên di động : thông tin,

hình ảnh, vị trí

- Từ file excel quản lý: gồm thông tin kỹ thuật

- Từ các định dạng phần mềm khác nhập vào: shafeFile, AutoCad,...

Đối với lĩnh vực đường bộ thì sử dụng phương pháp thu thập ngoài thực địa (thông tin

nhanh, vị trí, lý trình, hình ảnh, …) kết hợp với nhập dữ liệu từ file excel quản lý để

bổ sung đầy đủ thông tin thuộc tính của công trình

Thu thập công trình biển báo, cầu cống,... các nhân viên tuần đường sẽ đảm nhiệm

công việc này (Xem hướng dẫn giành cho tuần đường)

9.2.1. Các công cụ biên tập cơ bản

9.2.1.1. Mô tả các công cụ cơ bản

- Khởi động chế độ biên tập:

Biểu tượng Mô tả

Thêm mới một đối tượng

Chọn đối tượng

Tạo đối tượng theo trình bày

Chỉnh sửa đối tượng không gian (quét chọn đối tượng, sử dụng công

cụ để dịch chuyển đối tượng tới vị trí mong muốn)

Xóa đối tượng không gian (quét chọn đối tượng, nhấn nút xóa hoặc

Shilf+Delete)

Quay lại thao tác trước hoặc hủy bỏ thao tác trước đó

Thiết lập bắt điểm

Lưu thông tin biên tập/Hủy thông tin biên tập

Công cụ biên tập nâng cao

Vẽ tiếp một đối tượng không gian (chọn đối tượng => chọn công cụ

vẽ tiếp một đối tượng không gian => vẽ)

Cắt đối tượng không gian (chọn đối tượng => chọn công cụ cắt đối

tượng không gian => cắt thành nhiều đoạn tại các vị trí mong muốn,

nhấp đúp chuột để ngắt lệnh)

Cập nhật thông tin thuộc tính cho nhiều đối tượng

Trộn dữ liệu không gian (gộp 2 hay nhiều đối tượng trên cùng một

hướng làm một): quét chọn 2 đối tượng cần gộp => chọn công cụ

trộn dữ liệu không gian => chọn đối tượng gộp (gộp vào đối tượng

có thuộc tính nào do người dùng lựa chọn) => OK

Di chuyển nhiều đối tượng (quét chọn nhiều đối tượng cả điểm,

đường => chọn công cụ di chuyển nhiều đối tượng => dịch chuyển

tới vị trí mong muốn)

Đảo chiều đối tượng dạng đường (quét chọn đối tượng => chọn công

cụ đảo chiều đối tượng dạng đường

Tạo điểm từ một khoảng cách.

Trải điểm theo đường vẽ

9.2.1.1. Hướng dẫn biên tập

Hướng dẫn nhập file excel vào lớp biển báo

Cách 1: Nhập dữ liệu trong mục Quản trị

Bước 1: Chọn lớp biển bảo trong quản trị CSDL

Trên giao diện trang chủ ➜ Chọn “Quản trị”

Trong ứng dụng “Quản trị” ➜ Cơ sở dữ liệu ➜ Tài sản ➜ Lớp “Biển báo”

Bước 2: Nhập file excel vào lớp biển báo

- Nhấn vào biểu tượng “Nhập dữ liệu”

Chọn kiểu nguồn Excel

Lựa chọn “ Nhập dữ liệu cho lớp dữ liệu được chọn

Tải tệp excel ➜Chọn tệp

Chọn bảng, lựa chọn các thông tin nguồn DL, ánh xạ thông tin tương ứn từ excel vào

lớp biển báo ➜ Nhấp “Nhập dữ liệu” để hoàn tất

Bước 3: Kiểm tra kết quả nhập dữ liệu

Chọn lớp Biển báo (1) ➜ Nhấn “Thông tin” (2) ➜ Trên cửa sổ Thông tin lớp

dữ liệu ➜ Chọn tab “Công cụ”(3) ➜ Chọn “Nhật ký đồng bộ” (4) ➜ Xem nhật ký (5)

Cách 2: Nhập dữ liệu khi đang mở bản đồ công trình

Bước 1: Mở bảng thuộc tính lớp biển báo. Bảng này chứa danh sách các biển báo quản

(1) Nhấn chọn lớp công trình biển báo

(2) Mở bảng thuộc tính, nhấn vào biểu tượng

(3) Trên cửa sổ” Bảng thuộc tính - Biển báo” ➜ Chọn “Nhập dữ liệu”

Bước 2: Nhập file excel vào lớp biển báo

Chọn kiểu nguồn Excel

Tải tệp excel ➜Chọn tệp

Chọn bảng, lựa chọn các thông tin nguồn DL, ánh xạ thông tin tương ứn từ excel vào

lớp biển báo ➜ Nhấp “Nhập dữ liệu” để hoàn tất

Bước 3: Kiểm tra kết quả nhập

Trên cửa sổ Bảng thuộc tính - Biển báo ➜ Nhấn chọn “Nhật ký” ➜

Xem nhật ký

9.2.2. Các công cụ biên tập giành riêng cho đường bộ

9.2.2.1. Tự động trải đối tượng dạng điểm lên bản đồ

Áp dụng cho các đối tượng dạng điểm như: biển báo, cầu, cống, mốc lộ giới, cột Km,

cột H,... khi đã có thông tin lộ tuyến, lý trình

Ví dụ: Hướng dẫn cho biển báo

Bước 1: Mở bảng thuộc tính biển báo

(1) Chọn lớp Biển báo

(2) Mở bảng thuộc tính

(3) Chọn “Tính toán trường theo lý trình” ➜ Hiện thị ra cửa sổ “Tính

toán giá trị trường dữ liệu dựa trên lý trình”

Bước 2: Trải đối tượng lên bản đồ

(1) Trường lộ tuyến: chọn trường chứa thông tin lộ tuyến/tuyến đường/tên đường

(2) Phương thức: chọn Lý trình > Tọa độ

(3) Trường lý trình: chọn trường chứa thông tin lý trình

(4) Độ lệch: có thể chọn hoặc không

- Phía: chọn lệch sang Trái hay phải so với tim đường

- Khoảng cách: nhập khoảng cách lệch sang trái hay phải bao nhiêu mét

- Trường: nếu không nhập Khoảng cách thì có thể chọn trường chứa thông tin độ

lệch so với tim đường của đối tượng

Xong nhấn “Cập nhật” để hoàn tất

Lưu ý: Tên lộ tuyến/tuyến đường/tên đường phải trùng khớp với tên tuyến mà phía

công ty eKGIS đã xây dựng lý trình tự động ngầm

9.2.2.2. Tự động cập nhật lý trình đối tượng dạng điểm

Áp dụng cho các đối tượng dạng điểm như: biển báo, cầu, cống, mốc lộ giới, cột Km,

cột H,... khi đã có thông tin lộ tuyến, vị trí trên bản đồ

Hướng dẫn cho biển báo

Bước 1: Mở bảng thuộc tính biển báo

(1) Chọn lớp Biển báo

(2) Mở bảng thuộc tính

(3) Chọn “Tính toán trường theo lý trình” ➜ Hiện thị ra cửa sổ “Tính

toán giá trị trường dữ liệu dựa trên lý trình”

Bước 2: Tự động cập nhật lý trình

(1) Trường lộ tuyến: chọn trường chứa thông tin lộ tuyến/tuyến đường/tên đường

(2) Phương thức: chọn Tọa độ > Lý trình

(3) Trường lý trình: chọn trường lý trình cập nhật ở dạng số. Vi dụ:12000 (có thể

không cần chọn)

(4) Nhãn lý trình: chọn trường lý trình kiểu chữ. Ví dụ: Km 12+000

Xong nhấn “Cập nhật” để hoàn tất

Lưu ý: Tên lộ tuyến/tuyến đường/tên đường phải trùng khớp với tên tuyến mà phía

công ty eKGIS đã xây dựng lý trình tự động ngầm

9.2.2.3. Tự động vẽ đối tượng dạng tuyến

Áp dụng cho các đối tượng dạng tuyến như: đoạn đường, chất lượng mặt đường, kè,

cọc tiêu, hộ lan, rãnh nước, mương,... khi đã có thông tin lộ tuyến, vị trí lý trình điểm

đầu, vị trí lý trình điểm cuối trên bản đồ

Hướng dẫn cho hộ lan

Bước 1: Mở bảng thuộc tính hộ lan

(1) Chọn lớp Hộ lan

(2) Mở bảng thuộc tính

(3) Chọn “Tính toán trường theo lý trình” ➜ Hiện thị ra cửa sổ “Tính

toán giá trị trường dữ liệu dựa trên lý trình”

Bước 2: Tự động vẽ đối tượng lên bản đồ

(1) Trường lộ tuyến: chọn trường chứa thông tin lộ tuyến/tuyến đường/tên đường

(2) Phương thức: chọn Lý trình > Tọa độ

(3) Chọn trường chứa thông tin lý trình đầu. Ví dụ Km 12 + 000; và trường chứa

thông tin lý trình cuối. Ví dụ Km 70+300

(4) Độ lệch: có thể chọn hoặc không

- Phía: chọn lệch sang Trái hay phải so với tim đường

- Khoảng cách: nhập khoảng cách lệch sang trái hay phải bao nhiêu mét

- Trường: nếu không nhập Khoảng cách thì có thể chọn trường chứa thông tin độ

lệch so với tim đường của đối tượng

Xong nhấn “Cập nhật” để hoàn tất

Lưu ý: Tên lộ tuyến/tuyến đường/tên đường phải trùng khớp với tên tuyến mà phía

công ty eKGIS đã xây dựng lý trình tự động ngầm

9.2.2.4. Tự động cập nhật lý trình đầu, lý trình cuối đối tượng dạng tuyến

Áp dụng cho các đối tượng dạng tuyến như: đoạn đường, chất lượng mặt đường, kè,

cọc tiêu, hộ lan, rãnh nước, mương,... khi đã có thông tin lộ tuyến, vị trí trên bản đồ

Hướng dẫn cho hộ lan

Bước 1: Mở bảng thuộc tính hộ lan

(4) Chọn lớp Hộ lan

(5) Mở bảng thuộc tính

(6) Chọn “Tính toán trường theo lý trình” ➜ Hiện thị ra cửa sổ “Tính

toán giá trị trường dữ liệu dựa trên lý trình”

Bước 2: Tự động cập nhật thông tin lý trình vào đối tượng

(1) Trường lộ tuyến: chọn trường chứa thông tin lộ tuyến/tuyến đường/tên đường

(2) Phương thức: chọn Tọa độ > Lý trình

(3) Chọn trường chứa thông tin lý trình kiểu số. Ví dụ: 10200

(4) Chọn trường chứa thông tin lý trình kiểu chữ . Ví dụ Km 10+200

Xong nhấn “Cập nhật” để hoàn tất

Lưu ý: Tên lộ tuyến/tuyến đường/tên đường phải trùng khớp với tên tuyến mà phía

công ty eKGIS đã xây dựng lý trình tự động ngầm

10. Quản lý, kiểm soát kết quả thu thập công trình của tuần

đường

10.1. Tạo biểu mẫu thu thập công trình

Mục đích: Để nhân viên tuần đường thu thập được công trình cần có mẫu phiếu thu

thập để ghi nhận thông tin công trình vào đó gọi là biểu mẫu thu thập hay phiếu thu

thập công trình

Hướng dẫn tạo phiếu thu thập công trình

Hướng dẫn tạo phiếu thu thập biển báo, các đối tượng khác tương tự

Bước 1: Trên giao diện trang chủ ➜ Bản đồ công trình

Bước 2: Nhấn “Công cụ” ➜ Chọn “Tạo biểu mẫu”

(1) Nhấn “Công cụ”

(2) Chọn “ Tạo biểu mẫu”

(3) Chọn lớp tạo phiếu thu thập thông tin

(4) Lọc đối tượng thu thập thông tin bổ sung

- Đối với nhu cầu bổ sung thêm thông tin cho đối tượng đã có, như hình ảnh, Vị

trí, thông tin hiện trạng khác,...thì tiến hành lọc ra danh sách đối tượng. Lọc đối

tượng có thể lọc qua 2 cách:

- 1: Tìm kiếm theo không gian: tìm kiếm trực tiếp trên bản đồ, có thể

khoanh tròn, khoanh vùng,...

- 2: Tìm kiếm theo thuộc tính: lọc những đối tượng theo các tiêu chí nhập

- Đối với tạo phiếu thu trắng để thu thập mới hoàn toàn thì ko nhập thông tin vào

(4)

(5) Nhấn tìm kiếm để lọc danh sách đối tượng biển báo theo điều kiện tìm ở (4)

(6) Nhấn “Tất cả” để lấy toàn bộ danh sách đối tượng trong lớp để thu thập bổ

sung thông tin

Bước 3: Tạo biểu mẫu

- Tab Thông tin chung:

(1) Chọn tab “Thông tin chung”

(2) Rà soát lại các thông tin ghi nhận ngoài hiện trường. Lưu ý trường “Lý trình”

chọn lại kiểu đích là “Lý trình”

(3) Nhập tên biểu mẫu, người ghi nhận, tiêu đề đối tượng

(4) Mục đích sử dụng: chọn Thu thập để biểu mẫu này ở trong ứng dụng Thu thập

trên di động

(5) Đồng bộ tự động: Tích chọn

- Tab Thành viên:

(1) Chọn tab “Thành viên”

(2) Nhấn “Thêm” để thêm thành viên vào biểu mẫu

Bước 4: Nhấn về tab “Thông tin chung” ➜ Nhấn “Tạo biểu mẫu” để hoàn tất

10.2. Cấu hình chức năng giám sát thu thập dữ liệu

Mục đích: Kích hoạt chức năng giám sát kết quả thu thập để xác minh xem nhân viên

tuần đường có thực sự đến tận vị trí công trình (biển báo, cột) để thu thập thông tin

hay không

Hướng dẫn:

Bước 1: Trên giao diện trang chủ ➜ Chọn ứng dụng “Thu thập”

Bước 2: Nhấn vào tên biểu mẫu thu thập

Bước 3: Nhấn vào tab “Cấu hình”

Bước 4: Bật chế độ giám sát

(1) Tích chọn quản lý giám sát

(2) Nhập khoảng cách giám sát: bán kính giám sát so với đối tượng thu thập

(3) Xong nhấn “Lưu thay đổi”

10.3. Quản lý kết quả thu thập công trình

10.3.1. Xem kết quả thu thập

Cách 1: Xem kết quả thu thập khi đang mở danh sách các phiếu thu thập

Bước 1: Nhấn vào biểu tượng tương ứng ở biểu mẫu thu thập

Bước 2: Xem dữ liệu thu thập trong phiếu

Cách 2: Xem kết quả thu thập khi đang xem thông tin phiếu thu thập

Nhấn vào để xem dữ liệu

10.3.2. Giám sát kết quả thu thập

Mục đích: kích hoạt chức năng giám sát sẽ cho quản lý biết được những đối tượng nào

vượt quá bán kính cho phép sẽ báo trên bản đồ và danh sách

Hướng dẫn:

Bước 1: Nhấn vào tên biêu mãu thu thập

Bước 2: Nhấn vào “Giám sát” để mở lớp giám sát

Lưu ý: Chỉ khi bật chức năng giám sát, có dữ liệu gửi về thì mới hiện thị lớp “Giám

sát” để mở xem

Bước 3: Xem dữ liệu giám sát

- Đối tượng màu đỏ: vị trí thu thập vượt quá bán kính cho phép

- Đối tượng màu vàng: không có giám sát. Nguyên nhân do không bật GPS (vị

trí) hoặc bật giám sát sau khi đã thu thập

- Đối tượng màu xanh: vị trí thu thập trong bán kính cho phép

10.3.2. Lưu trữ kết quả thu thập

Mục đích: Đóng phiếu thu thập để:

- Lưu trữ dữ liệu đã thu thập

- Tránh nhân viên tuần đường chỉnh sửa, xóa dữ liệu

- Khi đã đóng phiếu thu thập thì những cá nhân trong phiếu sẽ không nhìn thấy

biểu mẫu trên di động (khi đã đồng bộ lại)

- Lưu trữ dữ liệu, quản lý vẫn khai thác lại được dữ liệu này

Hướng dẫn:

Nhấn vào biểu tượng tương ứng với biểu mẫu để lưu trữ hay còn gọi là thay đổi

trạng thái hoạt động thành Ngừng hoạt động

10.3.4. Xem dữ liệu đã lưu trữ

Khi đang mở ứng dụng “Thu thập dữ liệu” ➜ Nhấn lọc “Ngừng thu thập số liệu” ➜

Kết quả là danh sách các phiếu đã lưu trữ.