gvhd : ths . nguyễn trần hương giang ths . nguyễn thị cúc

35
Trường ĐH Đà Lạt Khoa Môi Trường Báo cáo khóa luận tốt nghiệp HẢO SÁT HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM ARSEN TRONG NƯỚC NGẦM VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO LÊN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TẠI HAI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG VÀ ĐỨC TRỌNG - TỈNH LÂM ĐỒNG GVHD: ThS. Nguyễn Trần Hương Giang Ths. Nguyễn Thị Cúc Ths. Lê Quang

Upload: draco

Post on 25-Feb-2016

85 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

Trường ĐH Đà Lạt Khoa Môi Trường Báo cáo khóa luận tốt nghiệp KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM ARSEN TRONG NƯỚC NGẦM VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO LÊN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TẠI HAI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG VÀ ĐỨC TRỌNG - TỈNH LÂM ĐỒNG. GVHD : ThS . Nguyễn Trần Hương Giang Ths . Nguyễn Thị Cúc - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Trường ĐH Đà LạtKhoa Môi Trường

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM ARSEN TRONG NƯỚC NGẦM VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO LÊN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TẠI HAI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG

VÀ ĐỨC TRỌNG - TỈNH LÂM ĐỒNG

GVHD: ThS. Nguyễn Trần Hương Giang Ths. Nguyễn Thị Cúc Ths. Lê Quang Huy SVTH: Nguyễn Thị Thu

Page 2: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

I. Đặt vấn đềKinh tế, xã hội Các vấn đề về địa chất

Lâm Đồng:- Nồng độ arsen cao- Những vấn đề về môi trường - Những vấn đề về sức khỏe

Cần đánh giá mức độ ô nhiễm và ảnh hưởng tới sức khỏe người dân như thế nào?

Khảo sát hiện trang ô nhiễm arsen trong nước ngầm,đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng tại

Hai huyện Đức Trọng và Đơn Dương – Tỉnh Lâm Đồng

Page 3: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Lâm Đồng đang là điểm nóng về arsen

Page 4: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Vị trí Đức Trọng, Đơn Dương trong tỉnh Lâm Đồng

Page 5: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Tổng hợp tài liệu, điều tra và khảo sát thực tế

Xây dựng mạng lưới QT Kế hoạch quan trắc

Lấy mẫu

Phân tích

Đánh giá rủi ro

Hàm lượng arsen Đánh giá ô nhiễm

Thủ công (TCVN 6000:1995)(Lấy 3 mẫu đơn=>1 mẫu tổ hợp) Phương pháp đo phổ hấp thụ

nguyên tử kỹ thuật hydro hóa (AAS)

Tính toán liều lượng tiếp

nhậnRisk = CDI * CF

II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Đánh giá khả năng

nhiễm bệnh

Page 6: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

II.1.Tổng hợp tài liệu, điều tra và khảo sát thực tế

1.Phân bố dân cư

2.Phân bố tầng nước

ngầm

3.Mật độ giếng khoan

Xây dựng mạng lưới quan trắc

Kế hạch quan trắc

Page 7: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Bản đồ nước ngầm

Page 8: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Vùng trọng điểm nước ngầm huyện Đơn Dương

Tutra

Ka Đơn

P róh

Ka Đô

Lạc Lâm

Page 9: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Liên Hiệp

Vùng trọng điểm nước ngầm huyện Đức Trọng

Page 10: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Chia ô lưới 3 km trên bảnđồ huyện Đơn Dương

Page 11: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Chia ô lưới 4 km trên bản đồ huyện Đức Trọng

Page 12: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Số mẫu lấy ở hai hyện Đức Trọng và Đơn Dương

Page 13: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Kế hoạch lấy mẫuThời

gianĐịa điểm lấy Số mẫu

lấyHuyện

26/03/2011

Bình Thạnh, N’Thol Hạ,Liên Hiệp, Hiệp Thạnh

10

ĐứcTrọng

27/03/2011

Đạ Quyn, Tà Năng, Đà LoanTà Hine, Ninh Loan

13

28/03/2011 Ninh Gia, Phú Hội, Hiệp An 14

07/04/2011

Liên Nghĩa, Tân ThànhTân Hội, Hiệp An

8

05/04/2011

Dran, Lạc Xuân, Ka Đô, Lạc Lâm 18

ĐơnDương06/04/20

11

Đạ Ròn, Tutra, Ka Đơn, Quảng Lập

Pró, Thạnh Mỹ, Đạ Ròn.22

II.2. Lấy mẫu

Page 14: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

II.2. Lấy mẫu Chuẩn bị dụng cụ

-Dùng vỏ chai nước suối chứa mẫu- Rửa sạch bằng nước máy- Tráng bằng nước cất-Tráng lại bằng acid HCl 10%-Tráng bằng mẫu trước khi lấy

Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất:-Máy đo độ đục- Máy đo pH- Nước cất, pipet, acid HCl- Thùng xốp đựng đá và mẫu- Túi bóng đen

Page 15: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

II.2. Lấy mẫu

1. Tùy theo ô lưới lấy mẫu đã chia mà đi đường với khoảng cách 3 -5km (theo khoảng cách thẳng) thì lấy 1 mẫu

2. Dùng GPS dò tọa độ giống hoặc gần giống tọa độ đã định vị trên bản đồ trước đó

Định vị vị trí lấy mẫu

3. Ưu tiên giếng sâu hơn giếng nông

4. Ưu tiên giếng khoan hơn giếng đào

5. Ưu tiên khu đông dân hơn khu thưa dân

Page 16: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

• Tháo các vật liệu dẫn nếu có thể.• Dùng khăn lau sạch miệng ống.• Vặn ống chảy mạnh trong 1 phút.• Để bơm chảy nhỏ thêm 10 phút• Quan sát các yếu tố màu nước, tốc độ chảy và đo các thông

số đo nhanh ngoài thực địa: pH, độ đục, nhiệt độ• Khi những yếu tố này diễn biến khá đều đặn thì hứng 3 chai

từ ống bơm sao cho thời gian chảy đầy 3 chai là như nhau,• Trộn 3 chai mẫu đơn vào nhau và lấy 1 thể tích mẫu tổ hợp.• Không lấy đầy chai, để khoảng trống để lắc mẫu trước khi

phân tích.• Nhỏ HCl 1% và đựng mẫu trong bình đá để bảo quản mẫu

II.2. Lấy mẫu Tiến trình lấy mẫu

Page 17: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Nhật kí lấy mẫu (trích)II.2. Lấy mẫu

Page 18: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

II.3. Phân tích hàm lượng arsenMẫu nước (200mL)

Dung dịch nước

Dung dịch nước As (V)

Dung dịch nước

Kết tủa As (III)

Chiếu xạ (20 phút)

Bảo quản bằng 2 mL HClđđ,lắc đều

2 mL DBDTC 1%-Lắc 20 phút-Lọc kết tủa

2 mL KI 10%-2 mL Na2S2O3 10%-Lắc 30 phút

2 mL DBDTC 1%-Lắc 20 phút

-Lọc kết tủa

Xử lí kết quả,Tính toánhàm lượng

- Để nguội 1-2 ngày- Đo hoạt độ phóng xạ

Page 19: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

II.4. Mô hình đánh giá rủi ro sức khỏe

Nhận diện mối nguy hại

Đánh giá phơi nhiễm

Mô tả đặc tính rủi ro

Ước lượng mối nguy hại

Quản lý rủi ro

Page 20: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

• CID: liều lượng hóa chất vào cơ thể (mg/(kg thể trọng ngày))

• C: nồng độ hóa chất trong môi trường tại điểm phơi nhiễm (mg/l, mg/m3)

• CR: tốc độ phơi nhiễm (l/ngày, m3 /ngày).• EF: mức phơi nhiễm thường xuyên( ngày/năm). • ED: khoảng thời gian phơi nhiễm (năm) • BW: trọng lượng cơ thể (kg) • AT: thời gian phơi nhiễm trung bình (ngày)

B1. Tính toán liều lượng tiếp nhận

Page 21: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Kí hiệu Giá trị tham chiếuThông số

Người lớn

Trẻ em

CR Lượng nước uống trong ngày 2L 1L

EF Số ngày uống nước trong năm (ngày/năm)

365 ngày 365 ngày

ED Thời gian tiếp xúc với nước ngầm nhiễm arsen của đối tượng nghiên cứu (ngày/cả cuộc đời)

25.550 ngày

25.550 ngày

AT Thời gian phơi nhiễm trung bình theo độ tuổi

70 năm 10 năm

BW Trọng lượng cơ thể trung bình 70 kg 10 kg

C Nồng độ arsen phân tích được trên địa bàn khảo sát

Dữ liệu tính toán CDI

Page 22: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

SF (As) = 1.75n = Số mẫu

• Risk = Lượng nhiễm trung bình ngày (CDI) * Hệ số tiềm năng gây ung thư (SF)

n

n

ii

Trungbình

RishRisk

1

Risktotal = Riskchild + Riskadult

B2. Tính toán rủi ro

Rủi ro Phân mức rủi ro10-2 - 100 Rủi ro cao

10-4 - <10-2 Rủi ro trung bình

10-6 - <10-4 Rủi ro thấp

< 10-6 Mức an toàn

M (số người có nguy cơ nhiễm bệnh) = Risk * Dân số vùng nghiên cứu

Page 23: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

III. Kết quả và thảo luậnIII.1. Các mẫu có hàm lượng arsen rất thấp

Tên xã Mẫu Arsenic

Đạ QuynĐTr 11 <0.0001ĐTr 13 <0.0001

Ninh Loan ĐTr 23 < 0.0001Đà Loan ĐTr 19 < 0.0001

Tà NăngĐTr 15 < 0.0001ĐTr 16 <0.0001

Page 24: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Biểu đồ hàm lượng arsen huyện Đức Trọng

0.000

0.005

0.010

0.015

0.020

0.025

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 12 22 17 18 24 25 26 27 28 29 14 37 42 43 30 31 32 33 34 38 39 40 41 20 21 35 36 44 45

BìnhThạnh

N'TholHạ

Liên Hiệp HiệpThạnh

ĐạQuyn

NinhLoan

ĐàLoan

Ninh Gia TàNăng

Liên Nghĩa Phú Hội TânHội

TânThành

TàHine

Hiệp An

Kí hiệu mẫu và tên xã

Hàm

lượ

ng a

rsen

Arsenic

III.2.Biểu đồ arsen 39 mẫu huyện Đức Trọng

-Hàm lượng từ nồng độ thấp nhất 0,0002 mg/L (ĐTr 27) đến nồng độ cao nhất 0,0223 mg/L (ĐTr 25) vượt chuẩn 2.23 lần-Dao động nhiều trong khoảng 0.001 đến 0.0223-Có 2,22% số mẫu vượt chuẩn (1/45 mẫu)-Hàm lượng thấp thường tập trung ở những xã thưa dân cư như Liên Hiệp, Đạ Quyn, Ninh Loan, Đà Loan, Tà Hine.

Page 25: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Biểu đồ hàm lượng arsen huyện Đơn Dương

0.0000.0020.0040.0060.0080.0100.0120.0140.016

01 02 03 04 05 06 07 08 09 14 13 15 10 11 12 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 30 31 32 33 29 34 35 36 37 38 20 39 40

Thị Trấn Dran Lạc Xuân LạcLâm

Ka Đô TuTra KaĐơn

Pró QuảngLập

Thạnh Mỹ Đạ Ròn

Kí hiệu mẫu và tên xã

Hàm

lượ

ng a

rsen

Arsenic

III.3. Biểu đồ arsen 40 mẫu huyện Đơn Dương

-Dao động từ 0,0003 mg/L (ĐD 01-Dran, ĐD 08-Lạc Xuân) đến 0,0137 mg/L. ĐD 37 –Thạnh Mỹ, vượt chuẩn 1.37 lần.-5% vượt chuẩn, ngoài ĐD 37, mẫu ĐD 24 -xã Tutra hàm lượng 0.0101 mg/L, vượt tiêu chuẩn không đáng kể, mẫu này thuộc.-Xuất hiện nhiều ở khoảng nồng độ từ 0.002 đến 0.004 mg/L.

Page 26: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

III.4. Kết quả liều lượng tiếp nhận và rủi ro huyện Đức Trọng

Page 27: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

Biểu đồ rủi ro huyện Đức Trọng

0.00E+002.00E-044.00E-046.00E-048.00E-041.00E-031.20E-031.40E-031.60E-03

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 12 22 17 18 24 25 26 27 28 29 14 37 42 43 30 31 32 33 34 38 39 40 41 20 21 35 36 44 45

BìnhThạnh

N'TholHạ

LiênHiệp

HiệpThạnh

ĐạQuyn

NinhLoan

ĐàLoan

Ninh Gia TàNăng

LiênNghĩa

Phú Hội TânHội

TânThành

TàHine

Hiệp An

Kí hiệu mẫu và tên xã

Rủi r

o Rủi ro

III.5.Biểu đồ rủi ro 39 mẫu huyện Đức Trọng

- 6 mẫu có hàm lượng <0,0001 có thể coi nguồn nước ngầm là an toàn với sức khỏe- Rủi ro các mẫu còn lại đều vượt chuẩn của EPA-Mỹ từ 20 đến 400 lần –Khu vực có rủi ro trung bình- Mẫu ĐTr 25 (0,0223 mg As/L), có rủi ro lớn nhất bằng 0,001513, vượt tiêu chuẩn của EPA tới 1513 lần.- Tỷ lệ mắc các bệnh về ung thư trong huyện khá cao

Page 28: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

III.6. Kết quả liều lượng tiếp nhận và rủi ro huyện Đơn Dương

Page 29: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

III.7. Biểu đồ rủi ro 40 mẫu huyện Đơn DươngBiểu đồ rủi ro huyện Đơn Dương

0.00E+002.00E-044.00E-046.00E-048.00E-041.00E-03

01 02 03 04 05 06 07 08 09 14 13 15 10 11 12 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 30 31 32 33 29 34 35 36 37 38 20 39 40

Thị Trấn Dran Lạc Xuân LạcLâm

Ka Đô TuTra KaĐơn

Pró QuảngLập

Thạnh Mỹ Đạ Ròn

Kí hiệu mẫu và tên xã

Rủi

ro Rủi ro

-Lớn nhất là mẫu ĐD 37 có hàm lượng arsen 0,0137 mg/L, rủi ro tổng cộng được tính là 9,3.10-04 vượt chuẩn 900 lần-Dao động nhiều trong khoảng 0 đến 2.10-4 nhưng đều vượt tiêu chuẩn của EPA

Page 30: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

III.8. Biểu đồ rủi ro trung bình các xã hai huyện Đức Trọng và Đơn Dương

Biểu đồ rủi ro trung bình huyện Đức Trọng

0.00E+001.00E-042.00E-043.00E-044.00E-045.00E-04

Tên xã

Rủi

ro tr

ung

bình

Rủi ro trung bình

Biểu đồ rủi ro trung bình huyện Đơn Dương

0.000E+001.000E-042.000E-043.000E-044.000E-045.000E-04

Thị TrấnDran

LạcXuân

LạcLâm

Ka Đô TuTra Ka Đơn Pró QuảngLập

ThạnhMỹ

Đạ Ròn

Tên xã

Rủi r

o tru

ng b

ình

Rủi rotrung bình

Dơn Dương vượt từ 90 đến 500 lần, Đức Trọng vượt từ 20 đến 400 lần.

Page 31: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

III.9. Thể hiện phân mức arsen trên bản đồ

Page 32: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

V. Kết luận và kiến nghịV.1. Kết luận

• Nhìn chung hàm lượng arsen trên địa bàn hai huyện nằm trong mức cho phép, số mẫu vượt chuẩn ít và vượt không đáng kể.

• Hầu hết rủi ro đối với người dân sử dụng nước ngầm làm nước ăn uống sinh hoạt trên địa bàn hai huyện đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.

• Người dân trong hai huyện có nguy cơ khá lớn với việc nhiễm các loại bệnh về ung thư như ung thư da, ung thư gan, ung thư bàng quang, ung thư phổi.

Page 33: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

V.2. Kiến nghị

Dân cư

•Sử dụng các biện pháp để phòng tránh hoặc giảm thiểu hàm lượng arsen trong nước để giảm thiểu ảnh hưởng tới sức khỏe.

Chính quyền

•Chú trọng một số giải pháp quản lý nước ngầm: Tăng cường đầu tư công trình thủy lợi, đầu tư cho công tác thăm dò trữ lượng nước ngầm, tăng cường hệ thống cấp nước cho các thị trấn

Các nhà nghiên cứu

•Nghiên cứu công nghệ loại trừ arsen•Tăng cường các điều tra về kim loại nặng

trong nước ngầm•Điều tra sâu rộng hơn về arsen trên địa bàn đề

tài khảo sát.

Page 34: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

TÀI LIỆU THAM KHẢO• 01. TS. Lê Thị Hồng Trân, “Đánh giá rủi ro môi trường”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kĩ

Thuật, 2008.• 02. Nguyễn Thị Cúc, “Khảo sát khả năng hấp thu arsenic của khoáng sét bentonite

Lâm Đồng”, khóa luận tốt nghiệp, 2002.• 03. Lê Thành Phương, “Xác định hàm lượng các nguyên tố As, Cd, Cu, Fe, Hg, Pb và

Zn trong một số nguồn nước ở tỉnh Phú Yên bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử và phân tích kích hoạt nơtron”, luận văn thạc sĩ hóa học, 2003.

• 04. Trung Tâm Quan Trắc Tài Nguyên và Môi Trường Tỉnh Lâm Đồng, “Bản đồ vùng trọng điểm nước ngầm huyện Đơn Dương và huyện Đức Trọng”, 2010. “Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Lâm Đồng”, 2010

• 05. TCVN 5992 : 1995 (ISO 5667-2 : 1991): Chất lượng nước, lấy mẫu, hướng dẫn kĩ thuật mẫu.

• 06. TCVN 6000: 1995 (ISO 5667-11: 1992): chất lượng nước, lấy mẫu, hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm.

• 07. TCVN 5993 : 1995 (ISO 5667 - 3 : 1985): Chất lượng nước, lấy mẫu, hướng dẫn bảo quản và xử lí mẫu

• 08. TCVN 6626: 2000: Xác định arsen bằng phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử.• 09. QCVN 09 : 2008/BTNMT : Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước

ngầm.

Page 35: GVHD :  ThS .  Nguyễn Trần Hương Giang Ths .  Nguyễn Thị Cúc

The end.

Cảm ơn sự hướng dẫn của các thầy

côCảm ơn sự lắng

nghe của thầy cô và các bạn

Rất mong được sự góp ý của thầy cô

và các bạn